Để xây dựng căn cứ lý luận cho quá trình hội nhập quốc tế và quá trình đầu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc, sai trái của các lực lượng thù địch về quyền con người nhằm hướng tới sự b
Trang 1
DAI HOC CONG NGHE GIAO THONG VAN TAI
KHOA CHINH TRI - QPAN - GDTC
RRR
a—_ +
TIEU LUAN
HOC PHAN: PHAP LUAT DAI CUONG
“Trình bày nội dung quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp 2013? Những vẫn đề lý luận và thực
tiền ở Việt Nam hiện nay”
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Hưng
Mã sinh viên:72DCTT20134
Lớp:72DCTT23
Khoa:72
Giáng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Minh
HA NOI- 2022
Trang 2MUC LUC
NỘI DUNG weed
CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN CHUNG VỀ QUYN CON NGƯỜI 2
1.1 Khái niệm quyền con người weed 1.2 Quá trình phát triển nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về quyền con người . - 5
1.2.1 Thời kỳ trước đôi mới 5 1.2.2 Thời kỳ từ khi đối mới (1986) đến nay 7 CHƯƠNG 2: QUYỄN CON NGƯỜI, QUYÊN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN QUY
ĐỊNH TẠI HIEN PHÁP 2013 8 2.1 Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân quy định tại Hiến pháp 2013 8 2.2 Thực tiễn thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bán của công dân theo quy định tại Hiến
pháp 2013 tại Việt Nam hiện Tiay 2 2G HT TH TT TH TH TH HH TH Ti 13
M.0)5810/090V.)08015009579.084:7 0T a , 17
Trang 3MO DAU
Quyên con người là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng Ở cấp độ quốc tế, quyên con người đã trở thành môi quan tâm chung của cộng đồng nhân loại Quyền con
người được ghi nhận là giá trị chính trị, đạo đức, pháp lý phố biến Luật quốc tế về quyền
con người đã trở thành một bộ phận cầu thành quan trọng của luật quốc tế Ở cấp độ quốc gia, quyền con người đang ngày càng được thừa nhận rộng rãi Tôn trọng, bảo đảm và
thực thi quyền con người vừa được coI là điều kiện vừa là mục tiêu phát triển của các
nước, không phân biệt chế độ chính trị hay trình độ phát triển Ở Việt Nam, sự nghiệp đổi
mới được khởi xướng từ năm 1986 đặc biệt nhân mạnh đến vai trò của hội nhập quốc tế
Việt Nam cũng đã tham gia nhiều hơn vào các diễn đàn quốc tế, trong đó có diễn đàn về quyền con người Tăng cường đối thoại, chủ động tham gia ký kết và thực hiện các cam kết và điều ước quốc tế về quyền con người đang là một chủ trương nhất quán của Đảng
và Nhà nước ta Để xây dựng căn cứ lý luận cho quá trình hội nhập quốc tế và quá trình
đầu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc, sai trái của các lực lượng thù địch về quyền con
người nhằm hướng tới sự bảo đảm ngày một tốt hơn các quyền con người cho người dân Việt Nam, chúng ta cần nghiên cứu và xây dựng lý luận về vấn đề nhân quyền trong điều kiện cụ thê hiện nay của đất nước ta
Việc nghiên cứu, tìm hiểu và hệ thống các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về quyên con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân quy định tại Hiến pháp
2013 có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cấp bách Góp phần nâng cao nhận thức lý luận khoa học của chúng ta về các quan điểm của Đảng về quyền con người, góp phan vao
cuộc đầu tranh, phê phán các luận điệu sa1 trái của các lực lượng thù địch về quyền con
người, xây dựng các căn cứ lý luận và chính sách, hoàn thiện cơ chế bảo đảm quyền con
người ở Việt Nam hiện nay
Xuất phát từ lý do trên, tôi xin lựa chọn đề tài: “Quyển con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân quy định tại Hiến pháp 2013 - Những vẫn đề lÿ luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận kết thúc môn học của
minh
Trang 4NOI DUNG
CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN CHUNG VE QUYEN CON
NGUOI
1.1 Khái niệm quyền con người
Quyên con người là phạm trù chính trị - pháp lý, sự ra đời của khái niệm quyền
con nguoi gan liền với các cuộc cách mạng dân chủ tư sản lật đồ chế độ phong kiến, xã
hội thần dân thế kỷ XVII, XVIHI Ở Anh, khái niệm đó nằm trong Luật về các quyền
(1689); ở Mỹ, nằm trong Tuyên ngôn độc lập (1776) và Hiến pháp (bố sung, 1789); ở Pháp, nằm trong Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (1789); và về sau khái niệm này được ghi nhận trong các văn kiện quốc tế do Liên hiệp quốc khởi xướng
Theo quan điểm của các nhà triết học, chính trị học thời kỳ Khai sáng (thế kỷ XVIIXVII) thì quyền con người là các quyền không thê tước bỏ được; đây là các quyền
tự nhiên (natural right) do tạo hóa ban cho họ Tiêu biểu cho quan điểm này là Thomas Hobbes (1588-1679), Jonh Locke (1632-1704) va Thomas Paine (1731- 1809) Day la những quyén mang tinh bam sinh, vốn có của các cá nhân, khi sinh ra đã được thừa hưởng, bởi vì họ là thành viên của nhân loại Các quyền này không không một xã hội hay một chính phủ nào có thê ban phát, xóa bỏ hoặc “chuyên nhượng” và nó không phụ thuộc vào các phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa, đây là các quyền vốn có của các ca nhân Các quyền đó bao gồm: quyên tự do ngôn luận, quyền tự do tín ngưỡng và nhận thức, quyền tự do lập hội và quyền được báo vệ bình đẳng trước pháp luật Tuy nhiên, đây chưa phải là bản liệt kê đầy đủ các quyền của công dân trong một nên chính trị dân chủ Theo quan niệm phương Tây thì các xã hội dân chủ phải thừa nhận các quyền con người mà bất kỳ chính phủ dân chủ nào cũng phái duy trì, vì các quyền này tồn tại không phụ thuộc vào chính phủ, do đó chúng không thẻ bị luật pháp bãi bỏ cũng như không phụ
thuộc vào y muốn nhất thời của đa số cử tri nào đó
Ngược lại với các quan điểm cho rằng quyền con người là quyền tự nhiên là học thuyết cho rằng quyền con người là quyền pháp lý (legal right) Các học giả tiêu biêu cho quan diém nay la: Edmund Burke (1727-1797) va Jeremy Bentham (1748- 1832) Theo
đó, các quyền con người không phải tự nhiên mà có mà nó phải được thừa nhận và luật
Trang 5hoá Các quyền này phụ thuộc vào ý chí của nhà nước (tức giai cấp thống trị) và truyền thống văn hóa, các phong tục tập quán Những quan điểm gắn các quyền con người với luật pháp đã được thừa nhận từ lâu Trong lịch sử phát triển của quyền con người, nhân loại đã chứng kiến sự tổn tại của các hình thức pháp lý nay Khởi đầu là Bộ luật cải cách,
của Urukagina, đây là bộ luật được biết đến sớm nhất (khoảng năm 2350 TCN), trong bộ
luật này đã nói đến những khái niệm về quyền con người, tuy nhiên văn bản chính thức
bộ luật đó hiện vẫn chưa được tìm thấy Một trong những bộ luật cô hiện còn ngày nay là
Luật Ur-Nammu (khoảng năm 2050 TCƠN) và Bộ luật Hammurabi (khoảng I780 TCN) đây là những bộ luật xa xưa nhất ghi nhận về các quyền con người, kế cả nữ quyền, quyên trẻ em, và quyền của nô lệ Mặt khác, quyền con người vẫn còn được ghi nhận
trong các tài liệu tôn giáo, dĩ nhiên không nhiều lắm Kinh Vệ đà, Kinh Thánh, Kinh
Koran và sách văn tuyên Luận Ngữ của Không Tử cũng nằm trong số những tài liệu ra đời sớm đã nêu ra những vấn đề về nghĩa vụ, quyền, và bốn phận của con người Hiện nay trụ Cyrus (hay Cyrus Cylinder) được cho là hiến chương đầu tiên của nhân quyền thế giới, “ra đời trước hiến chương Magna Carta hơn một ngàn năm” Trụ này có từ thời hoàng để Cyrus Đại để (559-530 TCN), người sáng lập ra nước Iran, đã có
một bản mẫu cua tru duoc [ran tặng cho Liên hiệp Quốc vào năm 1971 Hiến chương
Magna Carta của người Anh lần đầu tiên được công bố năm 1215 Hiến chương này có ảnh hưởng đến sự phát triển của thông luật (common law) và nhiều văn kiện, tài liệu liên quan đến quyền con người như Hiến pháp Hoa Kỳ, đặc biệt là Đạo luật Nhân quyền (Bill
of Rights) Hiến chương Magna Carta còn là một trong những tài liệu pháp lý đầu tiên tiết chế quyền lực của nhà nước để bảo vệ các quyền của công dân nước đó Hiện nay, giá trị còn tồn tại lớn nhất của nó là luật bao than (habeas corpus — thân xác thuộc về người) Quyền này phát sinh từ các điều 36, 38, 39 và 40 của Hiến chương Magna Carta nam 1215; nó cũng bao gồm due process of law (luật tôn trọng tất cả các quyền hợp pháp của công dân)
Hai luỗng tư tưởng bàn về nguồn gốc của quyền con người hiện vẫn còn gây nên
nhiều tranh cãi, và nhận thức của nhân loại hiện vẫn đang bị chia rẽ bởi vấn đề này Việc phân định tính đúng sai của hai quan điểm này là vẫn đề hết sức khó khăn, bởi vì quyền
Trang 6con người là phạm trù phức tạp, nó liên quan đến nhiều ngành khoa học như luật học,
triết học, xã hội học, chính trị học, đạo đức học Mặc dù thừa nhận quyền CON NgƯỜI có
nguồn gốc tự nhiên hay nguồn gốc pháp lý thì có một thực tế rằng các quyền này vẫn phải được ghi nhận và đảm bảo thực hiện dưới những hình thức pháp lý cụ thể Và chỉ thông qua sự thể chế này các quyền con người mới có cơ chế đảm bảo thực hiện Theo nghĩa đó, pháp luật là công cụ quan trọng đề pháp lý hóa, pháp điện hóa các quyền tự nhiên của con người, đồng thời nó cũng là phương tiện quan trọng để đảm bảo thực hiện các quyền đó
Theo cách tiếp cận của Liên hiệp quốc thì quyền con người là những bảo đảm pháp lý toàn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động (action) hoặc sự bỏ mặc mà làm tôn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và tự do cơ bản của con người
Bên cạnh đó, người ta vẫn tiếp cận quyền con người dưới khía cạnh là những sự được phép mà tất cả các thành viên của cộng đồng nhân loại, không phân biệt giới tính, chủng tộc, tôn giáo, địa vị xã hội ; đều có ngay từ khi sinh ra, đơn giản chỉ vì họ là con người (cách tiếp cận này mang dấu ấn của học thuyết về các quyên tự nhiên) Khi được thông qua Tuyên ngôn thế giới về quyền con người trở thành một phần không thể thiếu của hệ thông Liên hiệp quốc Mặc dù, Liên hiệp quốc đã lên tới 191 thành viên nhưng không một quốc gia nào thực sự nghi ngờ tuyên ngôn này, nhờ đó đến nay phần lớn nội dung của tuyên ngôn đã trở thành tập quán luật quốc tế về quyền con người, dựa trên sự chia sẻ các giá trị chung đã được nhất trí theo khuôn khổ của Liên hiệp quốc, trong đó bao gồm các yêu tô hình thành nên đạo đức toàn câu
Theo quan điểm được đông đảo cộng đồng quốc tế thừa nhận thì quyền con người mang các thuộc tính cơ bản là: tính phô biến, tính không thê chuyên nhượng, tính không
thé phan chia, tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau Ở Việt Nam, đã có nhiều chuyên gia,
nhà nghiên cứu đưa ra những định nghĩa, cách tiếp cận khác nhau về vấn đề quyền con người Mặc dù còn có những điểm khác nhau, song phần lớn họ đều thông nhất quyền
con người là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được
ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế Quyền con
Trang 7người là những chuân mực mang tính toàn cầu, đây là vấn đề chính trị - pháp lý vừa mang tính phô biến, vừa mang tính đặc thù Tính phố biến thể hiện ở chỗ quyển con người bao hàm những nguyên tắc, những quyền được thừa nhận và áp dụng ở mọi nơi, nó
là sự kết tinh những giá trị nhân văn của nhân loại mà loài người phái bảo vệ Tính đặc
thù thê hiện ở chỗ, tùy theo điều kiện kinh tế - chính trị, xã hội mà sẽ có những mức độ
riêng để qui định dam bảo thực hiện phù hợp với những đặc điểm riêng của quốc gia
Trong quá trình nghiên cứu, giải quyết vấn đề quyền con người cần phải chú ý những điểm chung và những nét đặc thù, đảm bảo sự cân bằng, hòa hợp giữa những giá trị phố
biên và đặc thù
Quan điểm biện chứng của học thuyết Mác - Lênin đã khắc phục được tính phiến diện trong nhận thức về con người và quyền con người ở các quan niệm nêu trên Học thuyết Mác - Lênin xem xét con người với tư cách là sản phâm của tự nhiên và xã hội
Con người là một thực thể tự nhiên nhưng là một thực thể tự nhiên con người frong cộng đồng xã hội Trong cái tự nhiên của con người có mặt xã hội và trong cái xã hội của con
người có mặt tự nhiên Cho đến nay giữa các nhà khoa học - luật gia trong và ngoài nước vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm quyền con người Theo GS TS Nguyễn Đăng Dung, quyền con người: Đó là những quyền cơ bản nhất của con người, được có một cách tự nhiên gắn bó mật thiết với con người - một động vật cao cấp có lý trí, và có tỉnh cảm làm cho con người khác với các động vật khác, mà nhà nước thành lập với một trong những nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của mình là phải bảo vệ những quyền đó!
TS Trần Quang Tiệp đưa ra định nghĩa ngắn gọn, khá đầy đủ và cụ thể về quyền con người như sau: “Quyền con người là những đặc lợi vốn có tự nhiên mà chỉ có con
người mới được hưởng trong những điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhất
định””
1 Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu quyền con người (2002), Những nội dung cơ bản
về quyền con người, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh
? Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu quyền con người (2002), Những nội dung cơ bản
về quyền con người, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 81.2 Qua trinh phat trién nhan thire cia Dang Cong san Viét Nam vé quyen con người
1.2.1 Thời kỳ trước đỗi mới
Từ năm 1925, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định phải: “Sửa sang thế đạo kinh
dinh nhân quyền ”° Trên cơ sở quan điệm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã tiếp cận vấn để quyền con người từ quyền của những con người cụ thể gắn với quyền dân tộc và khăng định chủ nghĩa xã hội là chế độ tốt nhất bảo đảm quyền con người cho nhân dân Việt Nam
Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên (năm 1930), Đảng đã xác định mục tiêu của
cach mang Viét Nam la “Jam te san dan quyền va thé dia cach mang đề đi tới xã hội
cộng sản ”“ Theo đó, nhiệm vụ của Đảng là tập hợp lực lượng toàn dân, tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng con người Vấn để quyền con người được thể hiện ở
việc tổ cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân Pháp đối với nhân dân Việt Nam và đề ra các
khẩu hiệu đấu tranh cụ thê như “Việt Nam tự do”, đấu tranh và xây dựng một xã hội tự
do tô chức; nam nữ bình quyền, phô cập giáo dục
Nghị quyết của quốc dân Đại hội Tân Trào (16/8 — 17/8/1945) xác định: “ban bố
những quyền của dân cho dân: Nhân quyền, Tài quyền (quyền sở hữu); Dân quyền: quyên phô thông đầu phiếu, quyên tự do dân chủ "` Có thê thấy rằng, đây là nhiệm vụ xuyên suốt, là ngọn cờ tập hợp lực lượng và cũng chính là cơ sở làm nên thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (năm 1945) do Đảng lãnh đạo
Trong Tuyên ngôn Độc lập ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh, lần đầu tiên
đã kế thừa, phát triển tư tưởng quyền “tự nhiên” của mỗi cá nhân thành quyền đương
nhiên của mọi dân tộc Luận cương Cách mạng Việt Nam năm 1951 da khẳng định rõ
“
mục tiêu của cách mạng Việt Nam do Đảng lãnh đạo là “ bao vé chinh quyên nhán
dân, bảo vệ quyên lợi của dân và bảo đảm việc công dân làm trọn nghĩa vụ với Tổ quốc Quyên lợi đó là: được hưởng nhân quyền, tài quyên, dân quyền Nghĩa vụ là bảo vệ đất
3 Hồ Chí Minh Toàn tập Tập ï.H NXB Chính trị quốc gia, 1995, tr 490 — 491
% Hồ Chí Minh Toàn tập Tập 3 H NXB Chính trị quốc gia, 2011, tr 1
Š Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7 H NXB Chính trị quốc gia, 2000, tr 559
Trang 9nước, ứng hộ chính quyền nhân dân, đóng góp cho công quỹ, giữ gìn và phát triển tài sản
chung của quốc gia "5
Trên cơ sở đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn gắn quyền con người với quyền dân tộc Các cuộc kháng chiến chỗng Pháp, chống Mỹ là nhằm giảnh quyền độc lập tự do cho dân tộc gắn với quyền của người dân Việt Nam Nếu các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc trước tiên nhằm vào việc giành quyền dân tộc thì sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc từ năm 1955 — 1975 và trên cả nước từ sau năm 1975, trước
tiên nhằm vào việc bảo vệ, bảo đảm quyền công dân và luôn gắn với quyền dân tộc
1.2.2 Thời kỳ từ khi đối mới (1986) đến nay
Thực tiễn phát triển đất nước, nhất là từ khoảng giữa những năm 80 của thế kỷ XX
đã giúp Đảng nhận thức ngày càng rõ hơn về thời đại, về con đường ởi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, trong đó có công tác bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân Đại hội VI của Đảng (năm 1986) khang dinh quan điểm xuyên suốt là: “Cờừng với việc chăm lo đời sống nhân dân, các cơ quan nhà nước phải tôn trọng và bảo đảm những quyên công dân mà Hiến pháp đã quy định”; và “ bảo đảm quyên dân chủ thật sự của nhân dân lao động, động thời kiên quyết trừng trị những kẻ vi phạm quyền làm chủ của nhân dân "Ẻ,
Đại hội XII của Đáng (năm 2016) cùng với việc đưa nội dung quyển con người
vào tất cả các văn kiện Đại hội, đã nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm là tiếp tục “7c hiện
quyền con người, quyên và nghĩa vụ cơ bản của công dân, theo tỉnh thân của Hiến pháp năm 2013 hoàn thiện hệ thống pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyên và nghĩa vụ của công dân ””; đồng thời, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế trong lĩnh vực quyền con người Việt Nam là thành viên tích cực của Ủy ban quyền con người nhiệm kỳ 2001 - 2003 và Hội đồng nhân quyền nhiệm kỳ 2014 — 2016; là thành viên của
* Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng toàn tập Tập 12 H NXB Chính trị quốc gia, 2001, tr 105
7 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần the VI H NXB Sy that, 1987, tr.112
° Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần the VI H NXB Sy that, 1987, tr 117
? Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đợi hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI H_ NXB Chính trị quốc gia, 2016, tr
169
Trang 107/9 công ước cơ bản về quyền con người và ký kết nhiều công ước về an sinh xã hội cùng nhiều tuyên bồ về quyền con người
CHƯƠNG 2: QUYÊN CON NGƯỜI, QUYÊN VÀ NGHĨA VỤ CO BAN CỦA CÔNG DÂN QUY ĐỊNH TẠI HIẾN PHÁP 2013
2.1 Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân quy định tại
Hiến pháp 2013
Hiến pháp năm 2013 đã tiếp tục sử dụng khái niệm “@uyền con người” với nội dung chính trị - pháp lý rộng hơn đề phản ánh giá trị của cá nhân con người
Nhìn ở góc độ về khái niệm, “quyên con người” không loại trừ và không thay thế
duoc khai niém “quyên công dân” Hiến pháp năm 2013 đặc biệt quan tam dat vi tri cua
chương “Quyên con người và quyền và nghĩa vụ cơ bản của công đân” -Chương IL Co thể nói đây cũng chính là sự kế thừa “vi #7’ cha Hién pháp năm 1946 Tuy nhiên, do
nhiệm vụ chính trị của các thời kỳ là khác nhau nên có điều khác biệt, nêu như Hiến pháp
năm 1946 đặt nghĩa vụ của công dân lên trước thì Hiến pháp năm 2013 lại đặt quyền của công dân lên trước Một mặt điều này cho thấy quan điểm tôn trọng quyền con người, quyên công dân, một mặt cho thấy quyên và nghĩa vụ trong tất cả các thời kỳ là có mỗi quan hệ mật thiết với nhau, có sự kế thừa và phát triển của Hiến pháp sau so với Hiến pháp trước
Hién pháp năm 2013 đã chuyên chương quyền con người và quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân từ “v/ øƒ” Chương V (Hiến pháp năm 1992) lên “v/ #ƒ” Chương II
(Hiến pháp năm 2014), tăng hai điều, từ ba mươi tư điều (từ Điều 49 đến Điều 82 — Hiến pháp năm 1992) lên ba mươi sáu điều (từ Điều 14 đến điều 49 — Hiến pháp năm 2013),
tăng mười tám điều so với Hiến pháp năm 1946, tăng mười lăm điều so với Hiến pháp năm 1959 và tăng bảy điều so với Hiến pháp năm 1980 Trong đó, có năm điều mới (là
những điều: Điều 19, Điều 34, Điều 41, Điều 42, Điều 43), sửa đôi, bỗ sung 28 điều (là
những điều: từ Điều 14 đến Điều 18, Điều 20 đến Điều 33, Điều 35 đến Điều 40, Điều
45, Điều 47, Điều 48), giữ nguyên ba điều (là những điều: Điều 44, Điều 46, Điều 49),
trong đó có những nội dung cực kỳ quan trọng cụ thê như sau: