- Ví dụ: Việt Nam quy định hạn ngạch nhập khâu để kiểm soát lượng xăng dầu nhập về hàng năm nhăm bảo vệ các doanh nghiệp sản xuất trong nước như Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, và đảm bảo an
Cơ sở lý thuyết các chính sách can thiệp của chính phủ trên thị trường 5c 9 1.1 Đặc điểm thị trường xăng dâu và sự cần thiết phải can thiệp 2-2 2252 S+2 S2 s22 se czzszsss2 9 In: s an 3
Đặc điểm của thị trường xăng dÌẪM à à SG ST An TH HH H212 E11 xe 10 1.2 Các chính sách can thiệp cơ bản - S2 202121231311 n* TT TY TT T TT TT K HH ng re 10
- _ Tính nhạy cảm về giá : Giá xăng dầu chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố như cung
- cầu, chính sách của các nước sản xuất dầu, tình hình kinh tế - chính trị toàn cầu, va tỷ giá hối đoái Do đó, giá xăng đầu đễ đàng biến động mạnh, đặc biệt là khi có sự khởi đầu hoặc sự kiện lớn
- Tính độc quyền: Nhu cầu tiêu thị xăng đầu là rất lớn nhưng nguồn cung chủ yếu lại đến từ các nước có trữ lượng dầu mỏ lớn như các nước OPEC hay Nga,
Mỹ Do vậy họ nắm quyền kiểm soát phần lớn nguồn cung dầu trên thế giới, ảnh hưởng lớn đến giá chung và xu hướng của thị trường Hiện nay, thị trường xăng dầu Việt Nam có tính độc quyền tự nhiên vì riêng nhóm 5 công ty đầu mỗi bao gồm: Petrolimex, PVOII, Thanh Lễ, Saigon Petro, Mipec đã chiếm hơn 88% thị phần cung ứng xăng dầu
- _ Chính sách quản lý: Các quốc gia thường có chính sách dự trữ và kiểm soát giá xăng dầu đề đảm bảo an ninh năng lượng, hạn chế tác động của giá xăng đến nền kinh tế Do đó, chính phủ đóng vai trò quan trọng trong công việc quản lý thị trường xăng dầu qua các công cụ như thuế, hỗ trợ giá hoặc dự trữ đầu chiến lược
- _ Ảnh hưởng từ biến động tỷ giá và chỉ phí vận chuyên : Xăng đầu là sản phẩm nhập khâu ở nhiều quốc gia, vì vậy, tỷ giá hối đoái và chỉ phí vận chuyển đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến giá thành sản phâm xăng dâu
- Thay đối theo xu hướng chuyên đổi năng lượng : Trước xu hướng sử dụng năng lượng tái tạo, giảm thải lượng carbon ra ngoài môi trường, chính phủ các nước đưa ra những chính sách khuyến khích người dân sử dụng năng lượng sạch Người dân cũng sử dụng các năng lượng có sẵn như năng lượng gió, năng lượng mặt trời, đê vận hành máy móc, thiết bị Điều này cũng làm ảnh hưởng tới nguồn cung và giá cả của thị trường xăng dầu
— Những đặc điểm này cho thấy thị trường xăng dầu rất nhạy cảm với các yếu tố kinh tế - chính trị, và sự thay đổi trong cung - cầu dễ dẫn đến những biến động lớn trong giá cả Do vậy Chính phủ cần có những biện pháp can thiệp để ôn định thị trường xăng dầu, giúp cân bằng các vấn đề vĩ mô và tăng trưởng kinh tế
1.2 Các chính sách can thiệp cơ bản Đôi khi sự thay đổi trong cầu hay cung hàng hóa và dịch vụ đem đến giá cao hay thấp bất thường, có thê làm cho các thành phần nào đó trong xã hội được và mất một cách không công bằng Chính phủ có thể can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào thị trường bằng một số biện pháp Sự can thiệp này nhằm mục đích làm thay đối giá cả, số lượng hàng hóa và dịch vụ
Các chính sách can thiệp cơ bản là những biện pháp mà nhà nước đưa ra nhằm tác động và điêu chỉnh hoạt động của nên kinh tê Mục tiêu của các chính sách này thường là để đạt được sự ôn định kinh tế, tăng trưởng bền vững, đảm bảo công bằng xã hội và khắc phục những khiếm khuyết của thị trường
Gia trần là mức giá cao nhật mà một sản phâm hoặc dịch vụ được phép bán ra trên thị trường trong một khoảng thời gian nhất định, là một công cụ can thiệp của nhà nước vào thị trường, nhăm mục tiêu bảo vệ người tiêu dùng và ôn định kinh tê
+ Giúp người tiêu dùng tiếp cận được các sản phẩm với giá cả hợp lý, đặc
+ biệt là những nhóm đối tượng có thu nhập thấp
Ngăn chặn tình trạng giá cả tăng quá nhanh, ồn định thị trường
Tạo điều kiện cho mọi người có cơ hội tiếp cận các dịch vụ thiết yếu điểm:
Khi giá trần được đặt đưới mức cân bằng, sẽ xảy ra tình trạng cung không đủ cầu, dẫn đến thiếu hụt hàng hóa Đề bù đắp chỉ phí, các nhà sản xuất có thê giảm chất lượng sản phẩm Giá trần tạo điều kiện cho sự hình thành chợ đen, nơi hàng hóa được bán với giá cao hơn giá trần, làm giảm hiệu quả của chính sách
+ Giá trần làm giảm động lực của các doanh nghiệp trong việc đầu tư và nâng cao năng suất
- Ví dụ: Sức ép của phương Tây đối với nước Nga đang bước sang một mặt trận mới Nếu như trước đây, trong trường hợp Iran hay Venezuela, các lệnh trừng phạt trong lĩnh vực năng lượng nhằm vào khối lượng dầu xuất khâu thì lần này, phương Tây nhằm vào giá dầu của Nga Với mức giá trần 60USD/thùng mà nhóm G7 và Liên minh châu Âu thống nhất áp đặt, dầu Nga không thé ban được với giá cao hơn khi vận chuyên đến các nước thứ ba qua đường biên Phía
Mỹ và châu Âu cho răng, trần giá dầu là một biện pháp hiệu quả để gây khó khăn cho Nga Một trong những lập luận được Thủ tướng Estonia Kaja Kallas đưa ra là cứ mỗi L USD giảm ở giá trần thì Nga sẽ thiệt hại 2 ty USD Viện Tài chính Quốc tế có trụ sở tại Mỹ đưa ra con số ước tính giá trần có thê đây thâm hụt ngân sách của Nga lên mức 3% GDP trong năm 2023, tức là lên tới hơn 50 ty USD.
Thuế là khoản tiền mà nhà nước thu của các cá nhân và tô chức đề chi tiêu cho các hoạt động công cộng Thuế được đánh vào nhiều đối tượng khác nhau như thu nhập, tài sản, hàng hóa, dịch vụ Thuế đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển một quốc gia Nhờ có thuế, nhà nước mới có thể cung cấp các dịch vụ công, dam bao an ninh trật tự, và thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội Trong thực tế, đôi khi chính phủ xem việc đánh một mức thuế trên một đơn vị hàng hóa như là một hình thức phân phối lại thu nhập, hay hạn chế việc sản xuất hay tiêu dùng một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó ©
Hinh 1.3 Ganh nang thué chit yéu do người tiêu dùng chịu
Hình 1.2 Gánh nặng thuế chủ yếu do người sản xuất chịu
+ Thuế là nguồn thu chính của nhà nước đê chỉ tiêu cho các dịch vụ công cộng như giáo dục, y tế, quốc phòng
+ Thuế có thê được sử dụng để điều tiết nền kinh tế, khuyến khích hoặc hạn chế một số hoạt động
+ Thuế có thê được sử đụng để giảm bắt bình đăng thu nhập
+ Thuế làm giảm thu nhập khả dụng của người dân và doanh nghiệp, tạo thêm gánh nặng cho người dân và doanh nghiệp
+ Thuế cao có thể làm giảm động lực sản xuất và đầu tư của doanh nghiệp + Nhiều người và đoanh nghiệp tìm cách trốn thuế để giảm gánh nặng tài chính.Hệ thống thuế phức tạp có thế làm tăng chi phí hoạt động kinh doanh
Sự can thiệp của chính phủ 32-22222533 *3 S33 535353535333 31x re 20 1 Lý do chính phủ can thiệp vào thị trường 2 Các công cụ can thiệp của chính phủ Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu .- cà S211 102 2212121 1 1g treo 25 2.1 Thực trạng thị trường xăng dâu tại Việt Nam trong những năm gần đây
1.3.1 Lý do chính phủ can thiệp vào thị trường
Chính phủ thường can thiệp vào thị trường xăng dầu vì một số lý do chính quan trọng, liên quan đến việc duy trì ôn định kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường
Thị trường xăng dầu rất nhạy cảm với những biến động về giá do ảnh hưởng của nhiễu yếu tố quốc tế và trong nước Các yếu tố quốc tế bao gồm giá dầu thô trên thị trường toàn cầu, các xung đột địa chính tri, va cac quyết định của các tô chức dầu mỏ lớn như OPEC Yếu tố trong nước là cung-câầu, sản lượng sản xuất, và các chính sách năng lượng của quốc gia.Khi giá xăng dầu biến động mạnh, có thể dẫn đến lạm
20 phát hoặc giảm phát không kiểm soát được Lạm phát do giá xăng dầu tăng đột biến làm tăng chi phí sản xuất và vận chuyền, từ đó làm tăng giá hàng hóa và dịch vụ, gây ra khó khăn cho người tiêu dùng, đặc biệt là những người có thu nhập thấp
— Sự can thiệp của chính phủ nhằm ổn định giá cả giúp duy trì sự cân bằng trong nền kinh tế, tránh các tác động tiêu cực do biến động giá cả gây ra Điều này bao gồm các biện pháp như điều chỉnh thuế, trợ giá, và quản lý giá xăng dầu
1.3.1.2 Đảm bảo an mình năng lượng
Xăng dau la nguồn năng lượng quan trọng cho các hoạt động sản xuất, vận chuyền, và sinh hoạt Việc đảm bảo nguồn cung én định và liên tục là cần thiết để không làm gián đoạn các hoạt động kinh tế và đời sống hàng ngày Các nguy cơ như khủng hoảng năng lượng, căng thăng địa chính trị, hoặc sự cố kỹ thuật co thé làm gián đoạn nguồn cung xăng dầu
— Để đối phó với những rủi ro này, chính phủ áp dụng các biện pháp điều chỉnh nguỗn cung và duy trì dự trữ dầu chiến lược Chính phủ đảm bảo rằng hệ thống hạ tầng năng lượng, bao gồm các kho dự trữ, nhà máy lọc dầu, và mạng lưới phân phối, được duy trì và nâng cấp đề đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội
Ngành xăng đầu có tác động lớn đến môi trường do quá trình khai thác, sản xuất, và tiêu thụ Quá trình khai thác dầu mỏ gây ô nhiễm đất và nước, trong khi quá trình sản xuất và tiêu thụ xăng dầu gây ra khí thải gây hiệu ứng nhà kính và ô nhiễm không khí
—› Chính phủ can thiệp nhằm thúc đây việc sử dụng các loại nhiên liệu sạch hơn, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường thông qua các quy định và tiêu chuân về khí thải Các biện pháp này bao gồm việc khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo, đặt ra các tiêu chuân khí thải nghiêm ngặt, và áp dụng các công nghệ sạch trong khai thác và sản xuất xăng dầu Việc bảo vệ môi trường không chỉ giúp duy trì sự bền vững của hệ sinh thái, mà còn bảo vệ sức khỏe cộng đồng và chất lượng cuộc sông của người dân
1.3.1.4 Bảo vệ lợi ích công cộng
Xăng dầu là một mặt hàng thiết yếu, ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của đời sống kinh tế xã hội Sự biến động giá quá mạnh có thê gây ra những tác động tiêu cực đến đời sống người dân và hoạt động kinh tế
—> Chính phủ can thiệp dé cân bằng lợi ích của các nhóm khác nhau trong xã hội, đảm bảo rằng mọi người đều có thê tiếp cận được nguồn năng lượng quan trọng này với giá cả hợp lý Điều này bao gồm việc bảo vệ người tiêu dùng khỏi các hành vi
21 cạnh tranh không lành mạnh hoặc độc quyền của các doanh nghiệp, và đảm bảo rằng các doanh nghiệp không thê lũng đoạn thị trường để thu lợi nhuận quá mức Chính phủ đảm bảo răng các chính sách năng lượng không gây ra sự phân biệt đối xử và đáp ứng được nhu cầu của các nhóm đân cư khác nhau, đặc biệt là những nhóm yếu thế trong xã hội
1.3.2 Các công cụ can thiệp của chính phủ
Chính phủ sử đụng nhiều công cụ khác nhau để can thiệp vào thị trường xăng dầu, nhằm đạt được các mục tiêu ôn định kinh tế, bảo vệ môi trường, và bảo vệ lợi ích công cộng Các công cụ này bao gồm:
- Thuế: Chính phủ áp đặt các loại thuế như thuế nhập khẩu thuế tiêu thụ đặc biệt, và thuế môi trường đề điều chỉnh giá xăng dầu và tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Thuế nhập khâu được sử dụng để bảo vệ ngành công nghiệp xăng dầu trong nước, trong khi thuế môi trường nhằm khuyến khích sử dụng các loại nhiên liệu sạch hơn
- - Trợ cấp: Trợ cấp được sử dụng đề hỗ trợ người tiêu dùng hoặc doanh nghiệp khi giá xăng dầu tăng cao, giúp ổn định giá cả và đảm bảo khả năng tiếp cận của người dân Trợ cấp có thê được áp dụng dưới nhiều hình thức khác nhau, bao gồm trợ cấp giá, trợ cấp trực tiếp, và các chương trình hỗ trợ tài chính cho các dự án năng lượng tải tạo
— Điều tiết thị trường: Các biện pháp về thuế và trợ cấp được chính phủ áp dụng đề điều tiết thị trường, đảm bảo răng giá xăng dầu không bị biến động quá mạnh và duy trì sự ôn định cho nền kinh tế