Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
THẢO LUẬN VỀ MỘT VÀI ĐIỂM TRONG GIẢ THUYẾT CỦA NGUYỄN TÀI CẨN VỀ CÁC TỪ MƯỢN TAI Ở VIETIC Mark J Alves1 Abstract: Nguyen Tai Can’s 1995 book “Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt “A Textbook of Vietnamese Historical Phonology” contributed a systematic overview of the history of Vietnamese phonemes and other aspects of Vietnamese language history In his book (1995:321-323), he listed about 40 words which he proposed are ancient Tai loanwords in Vietnamese He hypothesized a sociocultural scenario in which Vietic peoples learned agricultural practices-including wet-rice production, animal husbandry, and others-from Tai groups 25 years later, we can now review these words as well as relevant archaeological literature The words he proposed as loanwords have several different origins, including five Proto-Tai words, but also various native Austroasiatic and Vietic words, early Chinese loanwords, regional Southeast Asian words, and words of unknown origin We have identified eleven words that still support early language contact between Vietic and Tai The lexical and archaeological data show that Tai and Vietic groups were in sociocultural contact, did trade, and shared some agricultural practices However, Austroasiatic groups-and thus Vietic groups-were rice producers, and proto-Vietic has a rich rice-producing vocabulary (over 20 Proto-Vietic relevant terms in Alves 2020: xxxii) As a result, in some cases, the direction of borrowing of Tai and Vietic words cannot always be determined Keywords: loanword, language contact, Vietic, Tai Giới thiệu Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn cơng bố Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt vào năm 1995, cách 25 năm Cuốn sách công GS.TS., Đại học Montgomery (Hoa Kỳ) Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 223 trình nghiên cứu kỹ lưỡng nguồn gốc ngôn ngữ học lịch sử phát triển hệ thống âm vị tiếng Việt (âm đầu, âm cuối, nguyên âm, điệu) Ông sử dụng lượng lớn liệu Vietic so sánh (tiếng Việt, Mường, Pọng, Chứt ngơn ngữ Vietic khác) có thời điểm đó, ngồi liệu âm vị học lịch sử tiếng Hán, ơng tác giả tác phẩm quan trọng Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt (1979) Trong sách mình, ơng sử dụng phương pháp ngôn ngữ học lịch sử quán, chặt chẽ cho phép nghiên cứu sâu tương lai (xem Nguyễn Văn Lợi 2016) Ở gần cuối sách Nguyễn Tài Cẩn (1995: 321-323), ông liệt kê khoảng 40 từ tiếng Việt chủ yếu liên quan đến nông nghiệp, ông cho chúng từ vay mượn Tai-Kadai Các từ liệt kê Bảng (Từ tiếng Anh cung cấp để xác định ngữ nghĩa) Ơng cho nhóm Tai-Kadai trải qua phát triển văn hóa sớm nhóm Vietic tiếp xúc văn hóa với nhóm cư dân phía bắc Trung Quốc Ơng đưa giả thuyết nhóm Vietic di cư từ miền núi đến đồng sông Hồng muộn nhóm Tai Ơng xem xét liệu ngơn ngữ truyền thuyết lịch sử cổ đại cho thấy nhóm Tai chia sẻ kỹ thuật canh tác nơng nghiệp với nhóm Vietic Những ý kiến đưa giả thuyết thú vị vay mượn văn hóa xã hội nhóm Vietic từ nhóm Tai, bao gồm phương pháp sản xuất lương thực, chăn nuôi gia súc, công cụ nông sản Tuy nhiên, 25 năm sau sách cơng bố, có sở liệu lớn nhiều ngôn ngữ khảo cổ học Trong 15 năm qua, có lượng lớn sở liệu từ vựng số hoá kết phục nguyên công bố, bao gồm phục nguyên Nam Á, Proto-Tai, tiếng Hán thượng cổ tiếng Hán trung cổ, nguồn liệu lớn khác ngôn ngữ khu vực Đơng Nam Á phía nam Trung Quốc (Tạng-Miến, H’mơng-Miền Nam Đảo) (xem giải thích Alves 2017) Hơn nữa, kiến thức khảo cổ học đồng sông Hồng có nhiều tiến bộ, đặc biệt vào khoảng mười năm qua Do đó, đánh giá lại lịch sử từ nguyên từ dựa liệu từ vựng so sánh hiểu biết thêm âm vị học lịch sử Vietic mà Giáo sư Cẩn đóng góp NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM 224 Bảng 1: Các từ mà theo giả thuyết Nguyễn Tài Cẩn từ vay mượn Vietic, đánh giá lại báo Trường ngữ nghĩa Các từ Gia súc vịt (duck); bò (cow); gà (chicken); ngan (goose); bồ câu (pigeon); đực (male animal); (con) mái (hen); gáy (to crow) Địa điểm, hoạt động công cụ canh tác mương ‘ditch’; đồng (ruộng) (wet rice field’; rẫy (dry field); đâm (gạo) (to pound (rice)’; phai (về chất liệu mùi hương) (to fade (of material or fragrance)); bừa (rake); cuốc (hoe); bứt (pluck); phân (dung); nong (type of basket); mùa (season) Thực vật sản phẩm mận (plum); cam (orange); tre pheo (bamboo); quít (tangerine); tỏi (garlic); (top; peak); nụ (bud); mền (blanket); bửa (to cleave (a tree)), cỏ (grass); gạo (rice; uncooked); vải (cloth); bánh (pastry) Địa hình lối sống bè (raft); ao (pool); dầm (to soak); sông (river); chèo ở vùng đồng ruộng thấp (paddle); bơi (to swim); lội (to wade); lụt (flood); đỉa (leech) Đánh giá lại 40 từ Nguyễn Tài Cẩn liệt kê từ tiếng Việt, ông không cung cấp chứng từ vựng so sánh, chẳng hạn từ Proto-Tai liệu từ vựng ngôn ngữ Tai, phục nguyên tiếng Hán, ngôn ngữ khác khu vực Khi sách cơng bố, chưa có sở liệu kỹ thuật số ngơn ngữ Tình hình thay đổi thập kỷ kỷ 21, bây giờ, điều cần thiết phải sử dụng tất tài liệu có liên quan Để đánh giá từ mà ông cho từ mượn Tai, kiểm tra số nguồn Các nguồn liệt kê Bảng sử dụng suốt báo Hơn nữa, tơi có sở liệu riêng với hàng trăm từ vay mượn Hán sơ kỳ hàng trăm từ phục nguyên Vietic Những từ mượn Hán sơ kỳ từ mượn trước thời đại tiếng Hán hậu trung kỳ từ Hán Việt Giai đoạn thời kỳ cuối Vietic trước giai đoạn Proto-Việt-Mường Các nguồn liệu khác bao gồm ngữ tộc Tạng-Miến sở liệu STEDT phục nguyên Proto-Chăm Thurgood Căn vào phương pháp so sánh, Thurgood (1999: 307-334) xác định Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 225 trăm từ nguyên Chamic từ vay mượn từ chi Bahnaric và/ Katuic sang Chamic Một số số từ nguyên Nam Á số thuộc Proto-Vietic Những từ liên quan đến nghiên cứu bao gồm *buc ‘bứt’ (to pluck), *luay ‘lội’ (to swim/ wade), *kruac ‘quít’ (citrus), *kaduŋ ‘nong’ (basket), *krɔːŋ ‘sông’ (river) *kapa:s ‘vải’ (cotton/cloth) Ở đây, liệt kê từ mượn vào Chamic để tránh nhầm lẫn tương lai Đôi khi, kiểm tra phục nguyên Proto-Hmông-Miền (Ratliff 2010) để tìm chứng từ khu vực người nói tiếng Hmơng-Miền khơng cư trú khu vực hai nghìn năm trước Tơi tham khảo sở liệu nghiên cứu Hán tự Xiaoxuetang (Tiểu Học Đường) có từ Hán thượng cổ chưa phục nguyên Cuối cùng, kiểm tra từ tiếng Hán Chinese Text Project (Dự án Ngữ văn Hán) để xem chúng xuất văn cổ tiếng Hán vào thời điểm để biết liệu chúng có xuất vào thời đại sơ kỳ hay không Bảng 2: Cơ sở liệu chứng ngơn ngữ học so sánh • The Mon-Khmer Etymological Dictionary (MKED) • The Munda Etymological Dictionary • The Old and Middle Chinese reconstructions of Baxter and Sagart (2014) or Schuessler (2006) • Proto-Tai of Li (1977) and Pittayaporn (2009) • The Sino-Tibetan Etymological Dictionary (STEDT) • Proto-Austroasiatic reconstructions of Shorto (2006) • Proto-Vietic reconstructions of Ferlus (2007, available in the MKED) • 小學堂文字學資料庫 [The Xiaoxuetang Character Study Database] • The Chinese Text Project Lịch sử âm vị học nhánh Sinitic, Vietic ngữ hệ TaiKadai phức tạp Việc kết hợp liệu lịch sử để nghiên cứu từ mượn thời kỳ cổ đại rõ ràng khó dễ bị nhầm lẫn Tuy nhiên, nghiên cứu này, chúng tơi tập trung nhiều vào phục nguyên tiền ngôn ngữ, điều làm tăng mức độ chắn giả thuyết Phương pháp làm đơn giản hóa q trình đánh giá từ nguyên, liên quan đến việc gộp vào loại từ giả định vay mượn Yêu cầu tối thiểu tất âm đầu, 226 NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM nguyên âm, âm cuối điệu từ phải có âm vị khn mẫu âm vị học mong đợi Trong nghiên cứu này, thường đề cập đến vấn đề âm vị học lịch sử sách Nguyễn Tài Cẩn Bởi từ đại từ đơn âm tiết hầu hết có cấu trúc âm tiết CVC (trừ số tổ hợp phụ âm ngôn ngữ Tai), khả xảy giống ngữ âm ngẫu nhiên cao Tuy nhiên, việc phục nguyên Vietic Tai có nhiều tổ hợp phụ âm tiền âm tiết, điều cung cấp liệu so sánh quan trọng Ngồi ra, nhóm có tiếp xúc văn hóa xã hội khứ, xem xét vấn đề dân tộc học lịch sử đánh giá khả từ vay mượn Tôi khơng trình bày hệ thống tổng thể biến đổi ngữ âm tiếng Việt mà Nguyễn Tài Cẩn trình bày cơng trình ơng (cũng Michel Ferlus 1992, 1997, 2014a, v.v.) Trong báo này, đề cập đến trường hợp có loại âm đoạn/ âm vị đoạn tính điệu giống Cịn chúng khác nhau, tơi đề cập đến biến đổi âm vị mà Giáo sư Cẩn mô tả sách ông Một mô hình cấu trúc âm vị học lịch sử “ưa” tiếng Việt có nguồn gốc *a (Nguyễn Tài Cẩn 1995: 180-183) Các ví dụ biến đổi âm vị báo bửa (to cleave/ split), từ gốc Vietic, bừa (rake/ harrow), từ mượn Hán sơ kỳ, hai phục nguyên với âm gốc *a Một xu hướng quan trọng tiền âm tiết khứ trở thành phụ âm đầu “g/gh”, “v”, “d”, “g”’ “r” (Ferlus 1982) Những tiền âm tiết thấy từ nguyên Nam Á Hán thượng cổ Baxter Sagart phục nguyên (2014) Hiện tượng giúp xác định nguồn gốc từ nguyên loại trừ khả khác Một yếu tố quan trọng nghiên cứu từ nguyên tiếng Việt tương ứng điệu Nguồn gốc bốn loại điệu (bình, thượng, khứ, nhập) chủ yếu dựa âm đoạn cuối âm tiết, Bảng Để có nhìn tóm lược vấn đề này, xin xem Alves (2018) Các A D không cho biết thời điểm vay mượn Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 227 Từ có điệu A D có từ thời kỳ Phụ âm nguyên âm hữu ích việc xác định thời điểm vay mượn, chúng khơng xác Một ngoại lệ hữu ích từ Hán Việt có âm đầu vang (tức âm mũi âm nước) có vùng âm vực cao ngang (Nguyễn Tài Cẩn 1979: 292) Ngược lại, từ mượn Hán sơ kỳ có âm đầu vang có vùng âm vực thấp huyền mong đợi Hai điệu B C cho biết vay mượn xảy thời điểm mà Hán thượng cổ (hoặc chí có vào thời kỳ Hán trung cổ sau điệu phát triển) Vietic bảo lưu âm cuối *-ʔ *-s/h Thời gian xác khơng chắn, nhất, từ mượn có điệu vay mượn trước cuối thiên niên kỷ SCN, chí thời kỳ TCN Trong nghiên cứu này, loại điệu nói thường quán tất ngôn ngữ có trường hợp bất thường Chúng tơi chấp nhận q trình mượn từ, yếu tố ngơn ngữ thứ hai dẫn đến biến đổi ngữ âm dẫn đến bất thường ngữ âm Hơn nữa, việc vay mượn từ vựng bị ảnh hưởng biến đổi phương ngữ ngơn ngữ khác có liên quan biến đổi âm vị xảy (ví dụ: q trình âm cuối yết hầu, v.v.) Do đó, số từ vay mượn có nét ngữ âm và/ ngữ nghĩa không mong đợi, chúng tơi tìm kiếm khn mẫu âm vị nhiều tốt Bảng 3: Các loại điệu ngôn ngữ Hán, Tai, Việt Ngôn ngữ Hán thượng cổ Vietic Thanh A *-ø hay *âm cuối vang *-ø hay *âm cuối vang Thanh B Thanh C *-ʔ *-s/h *-ʔ *-s/h Thanh C Thanh B 上thượng 去khứ sắc/nặng Hán thượng cổ: hỏi/ngã Hán trung cổ: ngang/huyền ngang (âm đầu vô hỏi-ngã sắc/nặng âm đầu vang) huyền (âm đầu hữu không vang) Thanh D *-p/t/k *-p/t/k Tai Thanh A Hán trung cổ 平 bình Từ mượn Hán sơ kỳ ngang/huyền Thanh D 入nhập sắc/nặng Từ Hán-Việt sắc/nặng 228 NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM Sau kết nghiên cứu Chúng tơi thảo luận kỹ chúng phần sau Có thể có ngơn ngữ Tai riêng khác có từ gần giống với từ tiếng Việt, chúng tơi chưa tìm thấy chúng Nhưng việc quan trọng từ mà có ngơn ngữ đơn lẻ - từ mượn vào thời kỳ đại từ tiếng Việt sang ngôn ngữ nhóm thiểu số - khơng thể sử dụng để xác định từ vay mượn cổ tiếng Việt • Từ mượn Tai: Chỉ có 40 từ mà Nguyễn Tài Cẩn đề xuất từ mượn Tai tiếng Việt thật từ vay mượn Proto-Tai Năm từ in đậm Bảng chúng thảo luận Phần 2.6 Chúng bổ sung thêm 11 từ mượn Tai khác Theo giả thuyết ơng, trường ngữ nghĩa liên quan đến nông nghiệp thương mại Chúng xác định thêm hai từ liên quan đến hôn nhân, hai từ từ ngơn ngữ Vietic khác, khơng có tiếng Việt • Từ nguyên địa (Nam Á Vietic): Khoảng chục từ từ địa bao lưu (7 từ nguyên Nam Á Phần 2.1 từ Vietic Phần 2.5) Chúng tơi khơng tìm thấy chứng từ nguyên liên quan đến Proto-Tai từ phổ biến rộng rãi chi nhánh Tai • Từ mượn Hán sơ kỳ: 10 từ từ mượn Hán sơ kỳ (tức trước giai đoạn hậu kỳ Hán trung đại) Tai Vietic muộn Chúng thảo luận Phần 2.2 • Từ khu vực Đơng Nam Á: từ có nguồn gốc Đơng Nam Á nam Trung Quốc (thuộc ngữ hệ nhiều hơn) chúng có nguồn gốc khơng xác định gốc Phạn Những từ thảo luận Phần 2.3 • Từ có nguồn gốc không xác định: Đối với vài từ khác, Phần 2.4, liệu nguồn gốc Tai hay nguồn gốc khác chúng phải coi từ tiếng Việt không rõ nguồn gốc Trong phần tiếp theo, dựa liệu phương pháp mô tả trên, thảo luận nguồn gốc từ nguyên từ mà Nguyễn Tài Cẩn liệt kê Mỗi phần có danh sách từ với liệu so Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 229 sánh ghi Các ghi so sánh khơng phải đầy đủ hồn tồn tất chủ đề yêu cầu phải nghiên cứu sâu nhiều Hiện tại, mục đích chúng tơi cung cấp giải thích ngắn gọn với giả thuyết đánh giá thêm 2.1 Từ gốc Nam Á từ Nguyễn Tài Cẩn đề xuất từ gốc Tai từ nguyên Nam Á Những từ liệt kê Bảng Dữ liệu so sánh phong phú MKED xác định rõ ràng từ nguyên Nam Á Ngoại trừ rẫy (dry field), tất từ có phục ngun Vietic Cịn rẫy, từ không phổ biến ngôn ngữ Vietic, phổ biến nhiều ngơn ngữ thuộc ngữ hệ Nam Á, từ tiếng Việt, nên coi từ địa, trừ liệu ảnh hưởng đến giả thuyết Ngữ hệ Nam Á có 13 nhánh, bao gồm Vietic Đối với từ bửa (to cleave (a tree)), bứt (pluck), gạo (rice (uncooked)), lội (to wade), rẫy (dry field), từ từ nguyên Nam Á xác định có đến 11 nhánh Nam Á, bao gồm Munda Vì thế, từ có lịch sử sâu không nên coi từ mượn Tai vào Vietic Trên thực tế, số từ từ mượn từ Vietic vào Tai thời đại sơ kỳ Sagart (2021) đưa kết luận tương tự việc vay mượn từ Nam Á vào Tai (gạo (rice (uncooked)) rẫy (dry field) Nam Á) Chúng ta thêm từ quýt (citrus) Proto-Nam Á, thảo luận Phần 2.2 Sau giải thích bổ sung cho từ Bảng • Đối với bửa (to cleave), khơng có từ phục ngun Tai, phục nguyên Proto-Nam Á Proto-Vietic nguồn gốc có lý cho từ tiếng Việt Như đề cập trên, trường hợp “ưa” có nguồn gốc từ *a Vietic, Nguyễn Tài Cẩn (1995: 180-183) mơ tả • Đối với từ bứt (to pluck), khơng có phục ngun Proto-Tai, mà có dạng phục nguyên Proto-Tai tây-nam, tức *ɓitD (to squeeze, twist) (Jonsson) Tuy nhiên, âm *ɓ trở thành/m/trong tiếng Việt (xem 230 NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM Nguyễn Tài Cẩn 1995: 19-23), khơng trở thành/b/, ngữ nghĩa gần giống chung chung Đây ví dụ giống phần ngẫu nhiên (partial chance similarity) • Từ đỉa (leech) có phục ngun liên quan Proto-Katuic, hai phục nguyên Vietic Katuic có * -h, ‘ia’ tiếng Việt bắt nguồn từ *ɛ (xem Nguyễn Tài Cẩn 1995: 152-153), có từ Proto-Katuic Hơn nữa, dạng phục nguyên (leech) ProtoTai rõ ràng khơng liên quan • Liệu lũ (flood) có liên quan đến từ nguyên Nam Á hay khơng khơng chắn, dạng phục nguyên từ Proto-Katuic liên quan đến từ Vietic Cả hai phục nguyên hoàn toàn khác với từ Proto-Tai • Từ gạo (unhusked rice) Proto-Nam Á có *r- âm tiết rưỡi (sesquisyllable) (dẫn đến “g” tiếng Việt, nêu Phần 2) Li (1977) không phục nguyên từ nguyên Proto-Tai với tiền âm tiết, Pittayaporn (2009) có, ơng phục ngun âm tiết rưỡi, âm đoạn cụ thể Đây từ mượn vào Tai; thực ra, nghĩ đến nguồn gốc Vietic từ Tai Tuy nhiên, câu hỏi lớn đòi hỏi nghiên cứu khảo cổ học cẩn trọng để trả lời Nhưng câu hỏi khơng thể trả lời • Từ nguyên Nam Á lội (to wade) tương tự từ nguyên Tai Tuy nhiên, loại điệu lại khác nhau: có diện âm cuối tắc hầu từ nguyên Nam Á Vietic, điều khiến nghĩ đến điệu loại B tiếng Việt Tuy nhiên, từ nguyên Tai có điệu loại A, nghĩa khơng có âm cuối tắc hầu Liệu có mối quan hệ từ Tai từ Nam Á hay khơng chưa rõ, nên coi từ từ nguyên Nam Á tiếng Việt, từ mượn Tai • Rẫy (dry field) khơng phục ngun Vietic khơng phổ biến rộng rãi ngơn ngữ Vietic Từ tiếng Việt có âm đầu tương ứng với loại điệu từ nguyên Tai, *ʔ từ nguyên Nam Á Tuy nhiên, từ có dạng thức âm tiết phổ Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 239 quan tơi khơng thể tìm thấy từ so sánh ngơn ngữ Tai • Đối với pheo (type of bamboo), phục nguyên Proto-Tai *phəiB (bamboo) (Li 1977) không tương ứng với loại nguyên âm điệu Vietic Bảng 8: Từ nguyên Vietic tiếng Việt Tiếng Việt gà (chicken) Proto-Vietic *r-ka: Proto-Tai • *kaj (Pittayaporn 2009) B • Old Chinese *kˤe, Middle Chinese ki (雞 jī) bơi (to swim) #pɤ:j (xem lội (to swim/wade) Phần 2.3) cỏ (grass) *kɔh *ɣaA (grass) (khơng có liệu liên quan) gáy (to crow) *t-karʔ *χalA (Pittayaporn 2009); *xanA (Li 1977) (top peak) *ŋɔːnʔ (Việt-Mường (khơng có) Cuối) (tre) pheo (type *p-hɛːw (Việt-Mường *phəiB (bamboo) (Li 1977) (khơng có liệu of bamboo) Cuối) liên quan) 2.6 Từ mượn Tai Sau loại trừ từ khác, lại số 40 từ mà Nguyễn Tài Cẩn đề xuất có số chứng ủng hộ giả thuyết ông, tất có tương ứng ngữ âm hồn hảo Tuy nhiên, chúng coi giả thuyết hợp lý có liệu bổ sung ý tưởng cung cấp giả thuyết khác Trong số này, có từ “mận” có điệu chứng tỏ từ mượn vào thời đại sơ kỳ • Đâm (to pound (rice)) có dạng thức âm tiết, điệu ngữ nghĩa gần giống với từ Proto-Tai Tuy nhiên, Tai, từ có nghĩa “khiền”, cịn “giã gạo” Proto-Tai từ khác, *zo:mC (Pittayaporn 2009) Tại từ khơng mượn vào Vietic? Một điểm yếu khác “â” tiếng Việt, nguyên âm ngắn, không xuất phát từ *a, Nguyễn Tài Cẩn ghi nhận (1995: 177-180), từ Tai có *a Thêm vào đó, từ đánh (to hit) nhóm Vietic Tai từ tượng Cũng cần lưu ý tiếng Việt có hai từ liên quan khác: giã (to pound), khơng có từ ngun xác định, đập (to pound), liệt kê Phần 3, từ mượn Tai Về phần mình, 240 NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM coi từ từ mượn Tai, giống ngẫu nhiên • Đồng (field) có vấn đề Từ có ngữ nghĩa dạng thức âm tiết mong đợi, lại có điệu B từ Tai nên tương ứng với ngã tiếng Việt khơng phải huyền Ngồi ra, cịn có từ tiếng Việt khác nơi canh tác (ví dụ bãi (field (general)), ruộng (rice field), nương (terrace field), rẫy (mountain field (xem Phân 2.1), v.v.), đồng có ngữ nghĩa tương ứng mượn ngồi từ tương tự khác • Mận (plum) từ mượn Tai tiếng Việt Ngữ nghĩa, dạng thức âm tiết điệu có tương ứng hợp lý Nhiều ngơn ngữ Nam Á có từ (ví dụ: Palaung, Mang, KhsingMul, v.v.), phân bố ngữ hệ Nam Á bị hạn chế từ mượn Tai ngơn ngữ Tơi chưa tìm thấy từ có dạng thức tương tự nhóm ngơn ngữ khác khu vực (Tạng-Miến, Hmông-Miến, Proto-Chăm) Quả mận người Hán hóa (Wang 1982: 53, 206) Tiếng Việt có từ mượn Hán sơ kỳ mơ (so với SV mai) từ tiếng Hán cổ *C.mˤə (梅 méi) Tơi khơng tìm thấy nghiên cứu lịch sử trồng mơ/ mận/ lý nhóm Tai phía đơng nam Trung Quốc, dựa điệu, từ mượn trước thời Hán • Mương (ditch/ canal) có ngữ nghĩa ngữ âm rõ ràng tương ứng với từ Tai • Trong từ vịt (duck), “v” kết nét cấu âm ngạc từ ngun Tai, có lẽ ngun âm *i Điều khơng hồn tồn chắn vào phục nguyên Tai Vietic Có chứng khảo cổ học q trình hóa vịt miền Nam Trung Quốc, có khả nơi nhóm Tai sinh sống (xem Alves 2015) Tuy nhiên, tin chưa thể biết xác đường vay mượn Li (1997) phục nguyên *v hệ thống âm vị Proto-Tai, Pittayaporn (2009) khơng Nếu Proto-Tai có *v, mượn *vi:t Vietic với *v, không có, *p kết Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 241 Bảng 9: Từ mà Nguyễn Tài Cẩn đề xuất từ mượn có chứng ủng hộ Tiếng Việt Vietic Tai đâm (gạo) (to pound (rice)) *təm *tamA (to pound) (Pittayaporn 2009) đồng (ruộng) (wet rice field) #to:ŋ *doŋB (Pittayaporn 2009) mận (plum) #mən *manC (Pittayaporn 2009) mương (ditch/canal) *-mɨəŋ *ʰmɯəŋA (Pittayaporn 2009) vịt (duck) *vi:t *pitD (Pittayaporn 2009); *pi̥etD (Li 1977) Từ Tai-Vietic khác Ngoài từ mượn Tai Vietic Nguyễn Tài Cẩn đề xuất, đề xuất thêm 11 từ nữa, từ cho thấy tiếp xúc ngôn ngữ sớm Tai Vietic Trong số này, từ có phục nguyên Proto-Vietic, từ khác có tiếng Việt, từ Proto-Vietic khơng có tiếng Việt, mà có tiếng Mường ngôn ngữ Vietic khác Trong số trường hợp, đường vay mượn không chắn, hy vọng liệu ngôn ngữ dân tộc học làm rõ vấn đề Sau ghi mục Bảng 10 • Kèn (reed flute/khene) từ đặc trung cho văn hóa, nhạc cụ khèn nhiều người coi vật phẩm văn hóa người Tai (mặc dù tơi khơng thể tìm thấy chứng chắn điều này) Từ phân bố rải rác khắp ngôn ngữ Nam Á khu vực (Bahnaric, Katuic, Khmer, Khmuic), dường từ mượn phổ biến Tuy nhiên, xác định từ mượn vào thời gian Có hai tượng nhỏ đồng người thổi sáo từ thời Đông Sơn (Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 2014: 85, 182), khơng tìm thấy liệu cho thấy lịch sử kèn nên lịch sử kèn không rõ Cần thêm liệu ngôn ngữ học dân tộc học để làm rõ tình hình • Trong liệu có, lam (a kind of sticky rice) có tiếng Việt, khơng có ngơn ngữ Vietic khác Ngữ nghĩa dạng thức âm tiết tương ứng với dạng Proto-Tai, vay mượn văn hóa Khơng xác định thời điểm vay mượn, khơng rõ có phải từ mượn cổ đại hay không 242 NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM • Máng (water pipe of bamboo) có tương ứng ngữ âm với từ Tai, bao gồm loại điệu Một vấn đề nhỏ phụ âm đầu từ Proto-Tai âm hút vào, phục nguyên ProtoVietic Điều quan trọng “m” tiếng Việt phải bắt nguồn từ *ɓ (Nguyễn Tài Cẩn 1995: 19-23) Tuy nhiên, từ giống Do loại điệu, từ vay mượn vào thời sơ kỳ • Mường (mountain village) từ mượn đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa văn hóa Từ từ định danh dân tộc người Mường đại diện cho tiếp xúc văn hóa xã hội Vấn đề lớn nằm ngồi phạm vi báo • Từ muống (water spinach) tương ứng với từ Proto-Tai mặt ngữ âm ngữ nghĩa Thanh điệu mong đợi âm đầu “m” tiếng Việt bắt nguồn từ âm *ɓ • Què (crippled/lame) phục nguyên Proto-Vietic sơ giống với phục nguyên Tai Từ xuất vài nhánh khác ngữ hệ Nam Á (ví dụ: Bahnar kwɛɛ, Surin Khmer khe:, Mon kheˀ, v.v.), có phân bố địa lý hạn chế, nghĩa là từ mượn, từ nguyên địa Thanh điệu khơng thời kỳ vay mượn, biết việc vay mượn xảy • Qt (to sweep) khơng phải trường hợp hồn hảo Khơng có phục ngun Vietic cho từ Ngun âm khơng giống với phục ngun Tai Tuy vậy, từ có vài nét gần giống từ Tai, coi từ từ mượn có thêm chứng • Rựa/ Rạ (knife/bush knife) có nhiều chứng mạnh cho thấy từ mượn, bao gồm đặc trưng âm vị học, ngữ nghĩa vấn đề văn hóa xã hội Dạng thức Proto-Tai Proto-Vietic tương ứng với nhau, dạng phục nguyên Nam Á sơ #mraaʔ Trong ngữ hệ Nam Á, diện nhánh thuộc Đơng Nam Á, khơng có Munda Nicobaric Điều hợp lý từ mượn Tai thời kỳ sau (xem Alves 2014) • Trống (drum) từ quan trọng liên quan đến trống đồng Đông Sơn vào thiên niên kỷ thứ TCN Hai từ liên quan Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 243 Tai Vietic Alves (2015c: 42) Churchman (2016: 33) ghi nhận Churchman cho âm đầu cụm [kl] Tai dấu hiệu cho thấy từ mượn từ Tai vào Vietic, điều khơng xác từ ngun Vietic có [kl], ngôn ngữ Vietic khác Tuy nhiên, hai từ Proto-Tai Proto-Vietic có phụ âm nguyên giống dạng phục nguyên Pittayaporn, mà nguyên âm khác dạng phục nguyên Li (*ɔ Tai so với *o Vietic) loại điệu khác cà hai dạng phục nguyên (A Tai so với C Vietic) Ngoài ra, hai từ từ tượng thanh, điều thú vị chúng tơi khơng tìm thấy ngơn ngữ Nam Á khác có từ MKED (có từ khác trống), có Vietic Tai Nếu giả sử Tai chủ yếu gắn liền với vùng Lĩnh Nam Đông Nam Trung Quốc, Vietic gắn liền với văn hóa Đơng Sơn, nói hai nhóm ngơn ngữ có truyền thống trống đồng lâu đời Dữ liệu khảo cổ học chủ đề phức tạp, đại khái, trống Heger I tìm thấy rộng rãi miền Bắc Việt Nam, Vân Nam khắp Đông Nam Á (xem Kim 2015: 27), trống Heger II tìm thấy rộng rãi Đơng Nam Trung Quốc (xem Churchman 2016: 7) Tuy lịch sử trống đồng khơng hồn tồn rõ ràng, (a) trống Heger I lan truyền mặt địa lý, trống Heger II đến IV phần lớn tập trung khu vực địa phương, (b) chứng khảo cổ học so sánh cho thấy mối quan hệ trống Heger I văn hóa Đơng Sơn, (c) nghiên cứu khảo cổ học trống đồng cho thấy trống Heger I phát triển sớm loại trống đồng khác (Calo 2009: 4-6) Như vậy, từ̀ từ mượn, khơng thể nói chắn từ vay mượn từ đường nào, từ Vietic sang Tai • Proto-Vietic *pa:C (aunt) (trong tiếng Mường, Mã Liềng Thà Vựng) * bəɯC ‘con dâu’ (trong tiếng Mường, Pọng Chứt) khơng có tiếng Việt, chúng có nhiều ngôn ngữ Vietic khác Các dạng thức âm tiết loại điệu tương ứng với Chúng nhân hai nhóm nguời Tương ứng, liệu di truyền từ di khảo cổ học Núi Nấp cho thấy pha trộn mặt di truyền Tai Vietic (Lipson et al 2018: 2) NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM 244 Bảng 10: Từ Tai-Vietic chia sẻ đề xuất (đôi hướng vay mượn) Tiếng Việt Vietic Tai kèn (reed flute/khene) *gɛ:n (khene/reeded wind instrument) *gɛnA (Li 1977) lam (kind of sticky rice) (khơng có) *hlamA (Li 1977) máng (water pipe of bamboo) *ɓaːŋʔ (water pipe of bamboo) *baŋB/C (tube, bamboo) (Pittayaporn 2009) mường (mountain village) (khơng có) *mɯəŋA (Pittayaporn 2009) muống (water spinach) *ɓɔːŋʔ (water spinach) *ɓuŋC (Pittayaporn 2009) què (crippled/lame) #gwɛ: *gwɛA (Li 1977) qt (to sweep) (khơng có) *kwa:tD (Pittayaporn 2009) rạ/rựa (knife/bush-knife) *m-raːʔ *ɟm̩ ra:C (Pittayaporn 2009); *vraC sword (Li 1977) trống (drum (n)) #kloːŋʔ *klɔŋA (Li 1977) NA (aunt) *paːʔ (fath’s elder broth’s wife/ fath/moth’s elder sister) (ở Muong, Malieng, Thavung) *pa:C (Li 1977) (aunt) NA (daughter-in-law) *bəːʔ (daughter-in-law) *bəɯC (Li 1977) Một số từ khác có nét tương đồng phận, từ có vấn đề làm phải xem xét lại, trừ có chứng vững Cụt (cut off; lopped) giống với từ Proto-Tai tây nam Tuy nhiên, từ có khả vay mượn Nó coi từ tượng (chú ý: giống với từ cut “cắt” tiếng Anh) Dây (rope/string) giống với Proto-Tai *sa:jA (string) (Pittayaporn 2009), phục nguyên từ Proto-Vietic cho từ này, “d” tiếng Việt thường bắt nguồn từ *d *t (Nguyễn Tài Cẩn 1995:62-64), *s Đập (to thresh rice) tương tự *tɤpD (to slap/tát) Proto-Tai (Pittayaporn 2009) Từ phục nguyên thành *dəp Vietic, thấy nhóm Việt-Mường Pọng-Cuối, điều cho thấy khả vay mượn Tuy nhiên, nét ngữ nghĩa không quán: từ Proto-Tai Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 245 không liên quan đến ‘gạo’ Vả lại, tốt hai dạng thức ngữ âm có phụ âm đầu, *d *t Cuối cùng, yếu tố tượng lại yếu tố làm cho tình chắn Điều chắn nhà nghiên cứu khác tìm thấy nhiều từ với nét tương đồng phận tương lai Chúng ta không nên linh hoạt ngữ nghĩa ngữ âm học, đặc biệt từ không thuộc lĩnh vực văn hóa cụ thể Các nhà ngơn ngữ học lịch sử chắn không muốn vứt bỏ liệu thú vị, điều quan trọng phải loại trừ nhiều tốt trường hợp có vấn đề Tóm tắt quan điểm Để xem xét lại, số 40 từ mà theo giả thuyết Nguyễn Tài Cẩn từ mượn Tai tiếng Việt, có từ liệu so sánh hỗ trợ Chúng đề xuất thêm 11 từ mượn Tai, số thuộc trường nông nghiệp thương mại, có hai từ thuộc trường quan hệ họ hàng Tuy nhiên, vài trường hợp, số từ Nam Á vay mượn vào Tai, vài từ khác tiếng Việt, đường vay mượn không thực rõ ràng Bất chấp điều đó, từ Tai-Vietic chia sẻ từ sớm chứng tiếp xúc văn hóa xã hội vay mượn từ vựng từ buổi sơ kỳ Tuy vậy, phải đặt số bối cảnh Đây số nhỏ, nhỏ nhiều so với 600 từ mượn Hán sơ kỳ tiếng Việt (nhiều từ số có tiếng Mường, tơi chưa có điều kiện kiểm tra đầy đủ) Tôi tập hợp 150 từ mượn Hán sơ kỳ có Proto-Tai từ nghiên cứu khác (xem Manomaivibool 1975, Pittayaporn 2014, Alves 2015b) tìm dạng thức âm vị từ (nhưng trình chưa kết thúc) Con số số lớn nhiều so với số lượng từ ngữ Tai-Vietic từ thời đại sơ kỳ Do đó, tình trạng tiếp xúc ngơn ngữ Tai Vietic không mạnh tiếp xúc với Sinitic chúng - Tai lẫn Vietic Ngay số lượng từ mượn Tai có tăng gấp đơi tương lai, tình giả định tiếp xúc ngôn ngữ không biến đổi 246 NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM Một vấn đề khác số lượng nhỏ từ mượn sơ kỳ xác định thời gian vay mượn Trong hầu hết trường hợp, khơng có đủ chứng ngôn ngữ khảo cổ học để ước tính chắn thời điểm vay mượn Chỉ vài từ mà loại điệu cho thấy vay mượn có khả diễn trước hình thành điệu (tonogenesis) Đối với từ mượn Hán sơ kỳ, có hàng trăm từ, chúng tơi có đủ dạng thức ngữ âm để ước tính gần xác thời gian vay mượn Chỉ với 17 từ mượn Tai điều khơng thể Số lượng từ mượn nhỏ gây khó khăn cho việc đánh giá tiếp xúc văn hóa xã hội Tuy nhiên, số từ vay mượn trước hình thành điệu (ví dụ: rựa (knife/bush-knife), muống (water spinach), mận (plum), máng (water pipe of bamboo)) Cho nên, tạm thời chấp nhận có thêm từ giả định mượn Tai mượn vào thời Đông Sơn Nếu vậy, theo nghiên cứu khảo cổ học, mượn từ đó, cộng đồng người Nam Á (và Vietic) trồng lúa kê (ví dụ: Higham 2017), bao gồm văn hóa Phùng Nguyên (Hán 2009) Văn hóa Đồng Đậu (khoảng 1.500-1.000 TCN) (xem Trịnh Sinh 2003: 162-172) Đông Sơn (khoảng 500 TCN-100 TCN) thuộc thời đại đồ đồng Do liệu di Màn Bạc từ thời đại Phùng Nguyên (khoảng 2000-1500 TCN) Bắc Bộ chứa liệu di truyền cư dân Nam Á (McColl et al 2018), nên có lý để giả định vào thời Đồng Đậu (khoảng 1500-1000 TCN) thuộc thời đại đồ đồng, cư dân Vietic phần văn hóa vào thời điểm mà tiếp xúc ngôn ngữ Tai-Vietic diễn Xem xét liệu ngôn ngữ khảo cổ học, phải mô tả tranh khác với giả thuyết Nguyễn Tài Cẩn Các mô tả lịch sử khảo cổ học khác cho thấy khu vực Lĩnh Nam Đồng sông Hồng phận khu vực giao thương tiếp xúc văn hóa (ví dụ: Demandt 2020) Hai nhóm Tai Vietic, hai nhóm sản xuất lúa gạo vào thời kỳ đồ đồng, phải giao lưu với để làm thương mại, bao gồm số trao đổi sản phẩm kỹ thuật nông sản Tại số thời điểm, có quan hệ phối hai nhóm vào chứng nghiên cứu khảo cổ di truyền học vay mượn vài từ quan hệ họ hàng Tuy nhiên, nhóm Sinitic đến địa vị Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 247 văn hóa xã hội nhóm nhanh chóng phát triển hai vùng Tai Vietic Ý tưởng chung chung mang tính sơ bộ, chúng cần phải xem xét cẩn thận có thêm liệu phân tích Đây báo ngắn nên chưa thể trả lời tất câu hỏi đặt Thay vào đó, liệu giả thuyết báo phát triển ý tưởng khoa học mà Giáo sư Cẩn đưa ra, sử dụng nhiều giả thuyết ông ngữ âm học lịch sử Vietic * * * * Tôi xin cảm ơn cô Trịnh Cẩm Lan, Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp biên tập tiếng Việt viết Tài liệu tham khảo Alves, Mark J (2014), “A note on the early Sino-Vietnamese loanword for ‘rake/harrow’”, Cahiers de Linguistique Asie Orientale 43: 32–38 Alves, Mark J (2015a), “Etyma for ‘Chicken’, ‘Duck’, & ‘Goose’ among Language Phyla in China & Southeast Asia”, Journal of the Southeast Asian Linguistics Society 8:39-55 Alves, Mark J (2015b), “Grammatical Sino-Tai Vocabulary and Implications for Ancient Sino-Tai Contact”, Presentation at the 48th International Conference of Sino-Tibetan Languages and Linguistics 21-23 August 2015 at the University of California, Santa Barbara Handout https://www.academia.edu/15107342/Grammatical_Sino_Tai_ Vocabulary_and_Implications_for_Ancient_Sino_Tai_Sociolinguistic_ Contact Alves, Mark J (2015c), “Historical notes on words for knives, swords, and other metal implements in early Southern China and Mainland Southeast Asia”, Mon-Khmer Studies 44: 39-56 Alves, Mark J (2016), “Identifying Early Sino-Vietnamese Vocabulary via Linguistic, Historical, Archaeological, and Ethnological Data”, Bulletin of Chinese Linguistics 9: 264–295 248 NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM Alves, Mark J (2017), “Etymological research on vietnamese with databases and other digital resources” (Nghiên cứu từ nguyên tiếng Việt sở liệu tài nguyện điện tử khác) Ngôn ngữ học Việt Nam: 30 năm đổi phát triển (Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế) [The Linguistics of Vietnam: 30 Years of Renovation and Development (International Conference)] Viện Ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, 2017, 183-211 Alves, Mark J (2018), “Early Sino-Vietnamese Lexical Data and the Relative Chronology of Tonogenesis in Chinese and Vietnamese”, Bulletin of Chinese Linguistics 11.1-2:3-33 Alves, Mark (2020), “Historical Ethnolinguistic Notes on ProtoAustroasiatic and Proto-Vietic Vocabulary in Vietnamese”, Journal of the Southeast Asian Linguistics Society 13.2:xiii-xlv Apte, Vaman Shivaram Revised and enlarged edition of Prin V S Apte’s the practical Sanskrit-English dictionary Poona: Prasad Prakashan, 1957-1959 10 Baxter, William H and Laurent Sagart (2014), “Baxter-Sagart Old Chinese reconstruction”,version1.1(20September2014).Web: http://ocbaxtersagart lsait.lsa.umich.edu/BaxterSagartOCbyMandarinMC2014-09-20.pdf 11 Blench, Roger (2014), Reconstructing Austroasiatic prehistory Unpublished 12 The Chinese Text Project https://ctext.org/ Web Accessed 15 April 2021 13 Calo, Ambra (2009), “Distribution of Bronze Drums in Early Southeast Asia”, British Archaeological Reports 14 Churchman, Catherine (2016), “The People between the Rivers: The Rise and Fall of a Bronze Drum Culture”, 200-750 CE New York: Rowman and Littlefield 15 Demandt, Michèle H.S (2020), “Reaching the Southern Wilderness: Expansion and the Formation of the Lingnan Transportation Network during the Qin and Han Dynasties”, Journal of the Economic and Social History of the Orient 63 (2020):157-194 16 Ferlus, Michel (1982), “Spirantisation des obstruantes médiales et formation du système consonantique du vietnamien”, Cahiers de Linguistique Asie Orientale 11.1: 83-106 Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 249 17 Ferlus, Michel (1992), “Histoire Abregée De L’évolution des Consonnes Initiales du Vietnamien”, Mon-Khmer Studies Journal 20: 111-127 18 Ferlus, Michel (1997), “Le Maleng Brô Et Le Vietnamien”, Mon-Khmer Studies Journal 27: 55-66 19 Ferlus, Michel (2007) “Proto-Vietic reconstructions (unpublished, available in the Mon-Khmer Etymological Dictionary) 20 Ferlus, Michel (2014a), Proto viet-muong (Proto-Vietic) halshs-02490370 21 Ferlus, Michel (2014b), The sexagesimal cycle, from China to Southeast Asia 23rd Annual Conference of the Southeast Asian Linguistics Society, May 2013, Bangkok, Thailand halshs-00922842v2 22 Fuller, Dorian Q., Cristina Castillo, Eleanor Kingwell-Banham, Ling Qin and Alison Weisskopf Charred pummelo peel, historical linguistics and other tree crops: approaches to framing the historical context of early Citrus cultivation in East, South and Southeast Asia in Archaeology and History of Citrus Fruit in the Mediterranean: Acclimatization, Diversifications, Uses, ed by Véronique Zech-Matterne and Girolamo Fiorentino CNRS, Collection du Centre Jean Bérard, 48:29-48 23 Hán, Văn Khẩn (2009), Xóm Rền: Một di tích khảo cổ đặc biệt quan trọng thời đại đồ đồng Việt Nam [Xom Ren: an especially important archaeological relic of the Bronze Age in Vietname] Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Haudricourt, André G (1954), “De l’origine de la ton de Vietnamien”, Journal Asiatique 242:69–82 25 Headley, Robert K., Jr., Kylin Chhor, Lam Kheng Lim, Lim Hak Kheang and Chen Chun (1977), Cambodian English Dictionary xxvii, 1495 pp., vols Catholic University Press 26 Higham, Charles F W (2017), “First farmers in mainland Southeast Asia”, Journal of Indo-Pacific Archaeology 41:13-21 27 Hồng, Văn Khốn (2003), “Nghề đàn người Đồng Đậu (qua dấu đan in đồ gốm)” [The craft of the Dong Dau people (through imprints of weavings on pottery)] Văn hóa Đồng Đậu: 40 năm phát nghiên cứu (1962-2002), Nxb Khoa học xã hội, 172-180 28 Jonsson, Nanna L (1991), Proto Southwestern Tai, Ph.D dissertation, available from UMI 250 NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM 29 Kim, Nam C (2015), The Origins of Ancient Vietnam Oxford University Press 30 Li, Fang-Kuei (1977), A Handbook of Comparative Tai, Oceanic Linguistics Special Publications No 15 Honolulu, HI: The University of Hawaii Press 31 Lipson, Mark, et al (2018), Ancient genomes document multiple waves of migration in Southeast Asian history Science 10.1126/science.aat3188 1-10 32 Lu, Liu (2014), Time flies through eras of ups and downs ChinaDaily com Updated December 2014 http://www.chinadaily.com.cn/ sunday/2014-01/12/content_17230834.htm Accessed 14 April 2021 33 Manomaivibool, Prapin (1975), A Study of Sino-Thai Lexical Correspondences, PhD thesis University of Washington 34 McColl, Hugh, et al (2018), “Ancient Genomics Reveals Four Prehistoric Migration Waves into Southeast Asia”, Preprint, Science, doi:10.1126/ science.aat3628 35 Nguyễn, Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn, Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Văn Lợi (2016), “Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt giáo sư Nguyễn Tài Cẩn: Thành tựu điều gợi mở” https://nvloi wordpress.com/ 38 Norman, Jerry and Tsu-lin Mei (1976), “The Austroasiatics in ancient South China: Some lexical evidence”, Monumenta Serica 32 (1976): 274-301 39 Ratliff, Martha (2010), “Hmong-Mien Language History”, Canberra, Australia: Pacific Linguistics 40 Pittayaporn, Pittayawat (2009), “The Phonology of Proto-Tai”, Ph.D Doctoral Dissertation Cornell University 41 Pittayaporn, Pittayawat (2014), “Layers of Chinese loanwords in ProtoSouthwestern Tai as evidence for the dating of the spread of southwestern Tai”, MANUSYA: Journal of Humanities, Special Issue 20 (2014): 47-68 42 Sagart, Laurent (2021), “Language families of Southeast Asia”, The Oxford Handbook of Southeast Asian Archaeology In press hal03099922 Phần thứ NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM 251 43 Schuessler, Axel (2007), ABC Etymological Dictionary of Old Chinese, University of Hawaii Press Shorto 44 SEAlang Mon-Khmer Etymological Dictionary (2021), Web Accessed 15 April http://www.sealang.net/monkhmer/dictionary/ 45 SEAlang Munda Etymological Dictionary (2021), Web Accessed 15 April http://www.sealang.net/munda/dictionary/ 46 Shorto, Harry L (2006), A Mon–Khmer Comparative Dictionary eds Paul Sidwell, Doug Cooper and Christian Bauer, Canberra: Australian National University 47 The Sino-Tibetan Etymological Dictionary and Thesaurus STEDT The University of California, Berkeley http://stedt.berkeley.edu/~stedt-cgi/ rootcanal.pl (Accessed 15 April 2015) 48 Thurgood, Graham (1999), “From Ancient Cham to Modern Dialects: Two Thousand Years of Language Contact and Change: With an Appendix of Chamic Reconstructions and Loanwords”, Oceanic Linguistics Special Publications, No 28 University of Hawai’i Press 49 Trịnh, Sinh (2003), “Đồng Đậu – bước nhảy vọt nghề đúc đồng”, Văn Hóa Đồng Đậu: 40 năm phát nghiên cứu (1962-2002), Nxb Khoa học xã hội, 162-171 50 Wang, Zhongshu (1982), Han Civilization (translated by K.C Chang and Collaborators) New Haven, Connecticut: Yale University Press 51 小學堂文字學資料庫 [The Xiaoxuetang Character Study Database] https://xiaoxue.iis.sinica.edu.tw/ Accessed: 17 April 2021 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Giám đốc: (024) 39715011 Hành chính: (024) 39729436 Fax: (024) 39724736 Kinh doanh: (024) 39729437 Biên tập: (024) 39714896 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: TS PHẠM THỊ TRÂM Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng Biên tập: TS NGUYỄN THỊ HỒNG NGA Biên tập: PHẠM THỊ THU HƯƠNG Chế bản: ĐỖ THỊ HỒNG SÂM Trình bày bìa: NGUYỄN NGỌC ANH Đối tác liên kết: Khoa Ngôn ngữ học Địa chỉ: Số 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội SÁCH LIÊN KẾT NGUYỄN TÀI CẨN - TƯ TƯỞNG, TÁC PHẨM VÀ KỶ NIỆM Mã số: 2L - 189 ĐH2021 In 200 bản, khổ 16x24cm Công ty Cổ phần in Thương mại Truyền thông Việt Nam Địa chỉ: số 7, ngách 28, ngõ 29, phố Vĩnh Tuy, P Vĩnh Tuy, Q Hai Bà Trưng, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 3366 - 2021/CXBIPH/02 - 276/ĐHQGHN, ngày 29/9/2021 Quyết định xuất số: 1569 LK-XH/QĐ-NXB ĐHQGHN ngày 27/10/2021 In xong nộp lưu chiểu năm 2021 786 43 42 505