1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận phân tích phương thức thâm nhập thị trường của doanh nghiệp coca cola

45 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích phương thức thâm nhập thị trường của doanh nghiệp Coca-Cola
Tác giả Nhóm 06
Người hướng dẫn Trương Quang Minh, Lê Hoàng Quỳnh
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 5,36 MB

Nội dung

Trong bài thảo luận này, nhóm sẽ trình bày kinh nghiệm thâm nhập thị trường thế giới của công ty Coca-cola - một tập đoàn kinh doanh nước 2 giải khát không cồn lớn nhất thế giới đã thành

Trang 1

PHAN TiCH PHUONG THUC THAM NHAP THI TRUONG CUA

DOANH NGHIEP COCA-COLA

BO MON: KINH DOANH QUOC TE GIANG VIEN: TRUONG QUANG MINH - LE HOANG QUYNH

LOP HQC PHAN: 232_ITOM1311_04

NHOM: 06

HA NOI, THANG 4, 2024

Trang 2

MUC LUC lop sa 3

1.1 Khái quát chung về thâm nhập thị trường quốc tế 2 + s22 cxzEzEzEzze 4 1.2 Tổng quan các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola 5 1.3 Tông quan các cơ sở lựa chọn các hình thức thâm nhập thị trường của doanh

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP COCA-COLA - S2 21211 2121212111211111111111111 01111111121 1811 sesey l5 2.1 Khái quát chung về đoanh nghiệp Coca-Cola - 5-52 21 CS 12151521 15112221ze2 15 2.2 Cơ sở lựa chọn hình thức thâm nhập thị trường của doanh nghiệp Cocacola L9 2.3 Phân tích phương thức thâm nhập thị trường của Coeaola - 24

2.3.2 Nhập khâu - S11 111111111121111 111 1 1111121112111 121g ca 26

2.3.3 Hợp đồng thuê ngoài hoạt động sản xuất 52 c1 1E E12 1111 kze 28 2.3.4 Hợp đồng cấp phép kinh doanh quốc tẾ - - 2129121 5E5E522211121E1 x22 29 2.3.5 Hợp đồng nhượng quyền thương mại -2- S11 EE1E1E71 1712111212 gExe 30 2.3.6 Hợp đồng chìa khóa trao tay á- s21 1221111111211 1111211102111 8a rxa 31 2.3.7 Đầu tur true tiép nue NQOAL cece ccccsecsesessesecsesscsessesessesevsesseseseesevsesees 32

2.3.8 Dau tur ian ti6p occ cccseesesessesessesessesecsesscsessesessesevsesevsevevsevsesevseserees 35

2.4 Cac thành tựu đạt được Q c0 HH SH HH TT HT TT ng 111251121115 1251111111111 ch 35

2.6 Nguyên nhân của hạn chế -s- + SE E111 EE122111211111111151111 11111111711 11 tu 39

°Ean‹ z8 sa aaaiaA 40

ESÁc nh ga 4I

KET LUAN 0 44

Trang 3

LOI MO DAU

Thị trường nước ngoài đã, đang và luôn luôn là mục tiêu của hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới Tham gia vào hoạt động kinh doanh trên thị trường quốc tế sẽ

đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích, mở ra nhiều cơ hội phát triển và sẽ thu được

lợi nhuận cao hơn Vấn đề đặt ra là làm thế nào đề doanh nghiệp thâm nhập thị trường quốc tế thành công Đề thâm nhập thị trường quốc tế thành công điều quan trọng là doanh nghiệp phải lựa chọn được phương thức thâm nhập phủ hợp với mục tiêu vả chiến lược của đoanh nghiệp Chính phương thức thâm nhập sẽ tác động đến việc triển khai các hoạt động chức năng của doanh nghiệp trên thị trường đó và kết quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ cho phép doanh nghiệp đạt được hay không các mục tiêu phát triển quốc tế đã đề ra Chính vì vậy, việc nghiên cứu các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường ra nước ngoài

Trong bài thảo luận này, nhóm sẽ trình bày kinh nghiệm thâm nhập thị trường thế giới của công ty Coca-cola - một tập đoàn kinh doanh nước 2 giải khát không cồn lớn nhất thế giới đã thành công trong quá trình mở rộng thị trường ra toàn cầu do sử dụng linh hoạt, mềm đẻo các phương thức thâm nhập thị trường thế giới Quá trình thâm nhập thị trường thế giới của Cocacola là một thành công điễn hình, một mô hình chiến lược đem lại nhiều bài học cho các doanh nghiệp trên toàn thế giới Và đề tài mà nhóm để nghiên cứu là: “Phân tích phương thức thâm nhập thị trường của doanh nghiệp Coca-Cola”

Trang 4

CHUONG 1: CO SO LY THUYET 1.1 Khái quát chung về thâm nhập thị trường quốc tế

1.1.1 Khái niệm về thâm nhập thị trường quốc tẾ

Chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế là chiến lược tìm kiếm để gia tăng thị phần của các sản phẩm hiện thời tại các thị trường quốc gia khác thông qua việc gia tăng các nỗ lực nghiên cứu thị trường và marketing

Chiến lược này được sử dụng rộng rãi như là một chiến lược đơn lẻ và liên kết với các chiến lược khác Sự quyết định cách thức của một chiến lược thâm nhập phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố liên quan đến thị trường thâm nhập, các đối thủ cạnh tranh và bản thân năng lực của công ty

Tóm lại, chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế là một chương trình hành động chi tiết được hoạch định nhắm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp Nó bao gồm các vấn đề : làm thế nào đề lựa chọn quốc gia mục tiêu, làm thé nao dé dua san pham

ra nhập thị trường, làm thế nào để thỏa mãn khách hàng, làm thế nào để cạnh tranh thành công với đối thủ, làm thế nào để đáp ứng với các điều kiện thị trường thay đổi nhằm mục tiêu thâm nhập thị trường thành công

1.1.2 Sự cần thiết mở rộng hoạt động của doanh nghiệp ra thị trường quốc té

Sự cần thiết mở rộng hoạt động của doanh nghiệp ra thị trường quốc tế là rất lớn trong bối cảnh hiện nay khi thế giới đã trở thành một cộng đồng kinh tế toàn câu Việc mở rộng ra các thị trường quốc tế sẽ giúp cho doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận và khai thác được nguồn lực, vốn và thị trường mới Đây cũng là cách để doanh nghiệp tăng cường tính cạnh tranh, tăng trưởng và phát triên bền vững trong tương lai

Mỡ rộng hoạt động ra thị trường quốc tế mang lại nhiều lợi ích cho đoanh nghiệp Đầu tiên, việc mở rộng ra thị trường quốc tế sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng cường tính cạnh tranh Nếu chỉ hoạt động trong nội địa, doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với rủi ro do sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ trong cùng một lĩnh vực Tuy nhiên, khi hoạt động trên thị trường quốc tế, doanh nghiệp sẽ có cơ hội tiếp cận với các đối thủ mới và phát triển mối quan hệ hợp tác, giúp cho doanh nghiệp có thể sử dụng tối đa nguồn lực và kinh nghiệm đề tăng trưởng và phát triển

4

Trang 5

Thứ hai, việc mở rộng ra thị trường quốc tế cũng giúp cho doanh nghiệp tìm kiểm nguồn vốn mới Khi hoạt động trên thị trường quốc tế, đoanh nghiệp có thê khai thác được nguồn vốn từ các nhà đầu tư quốc tế hoặc các tô chức tài chính quốc tế Điều này giúp tăng khả năng đầu tư và phát triển sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp và góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước

Ngoài ra, việc mở rộng ra còn giúp cho đoanh nghiệp có thể tiếp cận được các

thị trường mới, khách hàng mới và kênh phân phối mới Qua đó, doanh nghiệp có thê

mở rộng thị phan, tang doanh số và tăng lợi nhuận Đồng thời, việc tiếp cận các thị trường mới cũng giúp cho doanh nghiệp có thể giảm thiêu rủi ro do mất khách hàng hoặc thị trường sụp đồ ở nước mình

Cuối cùng, việc mở rộng ra thị trường quốc tế còn giúp cho đoanh nghiệp phát triển bền vững trong tương lai Khi hoạt động trên thị trường quốc tế, doanh nghiệp sẽ phải tuân thủ những tiêu chuẩn chất lượng và quy định pháp luật khắt khe hơn nếu so với chỉ hoạt động trong nội địa

1.2 Tổng quan các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

1.2.1 Thâm nhập theo phương thức xuất khẩu

- Khái niệm: Xuất khâu là việc hàng hóa và dịch vụ được đưa ra khỏi lãnh thé một quốc gia hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ quốc gia đó nơi được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật

được cơ hội mới - Hạn chế: Doanh nghiệp đối mặt với rủi

- Hạn chế: Chỉ phí cao, đòi hỏi doanh | ro tiềm ân: khó kiểm soát thị trường, tôn

nghiệp phải có kiến thức nhất định về thị | hại danh tiếng và hình ảnh

trường, khả năng vượt qua tro ngai kinh | _ Gay) Đại lý thu mua xuất khâu, Môi

- Gồm: trực tiếp xuất khâu và đại diện thương mại, Hợp tác xuất khâu

Trang 6

- It rai ro; chi phí thấp

- Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường,

đa dạng hóa khách hàng, tăng doanh thu

và giảm sự phụ thuộc vào thị trường

trong nước

- Thúc đây doanh nghiệp liên tục nghiên

- Xuất khâu gián tiếp có thế dẫn đến thiếu sự hiện diện trực tiếp, khó nắm bắt thị trường nước ngoài

- Có nguy cơ mất khả năng kiểm soát

việc phân phối hàng hóa

- Định nghĩa: Nhập khâu trực tiếp là

việc doanh nghiệp trực tiếp thực hiện

các nghiệp vụ cần thiết đề nhập khâu

hàng hóa hay nguyên vật liệu từ thị

- Định nghĩa: Nhập khâu ủy thác là việc

doanh nghiệp ủy thác cho | don vi trung gian làm câu nôi thực hiện các

nghiệp vụ cần thiết để nhập khâu hàng

6

Trang 7

trường nước ngoài vào trong nước với

chi phí và danh nghĩa của mình rồi sau

đó phân phối hàng hóa nhập khâu này

đến những khách hàng có nhu cầu

trong nước

- Ưu điểm:

+ Tiết kiệm chỉ phi

+ Doanh nghiệp bam sat va nam vững

thông tin thị trường

+ Doanh nghiệp dễ dàng giám sát,

kiểm soát chặt chẽ các phần việc

- Nhược điểm: Có thê tiềm an rủi ro

dẫn đến sai sót do phải chịu hoàn toàn

trách nhiệm

hóa từ nước ngoài vào thị trường trong nước

- Ưu điểm: Phù hợp với cá nhân chưa

có tư cách pháp nhân hoặc doanh nghiệp nhỏ, mới thành lập

1.2.3 Thâm nhập dưới hình thức hợp đồng thuê ngoài hoạt động sản xuất

- Khái niệm: Hợp đồng thuê ngoài hoạt động sản xuất là hình thức kinh doanh

mà theo đó một công ty trong nước sẽ tìm kiếm lựa chọn đối tác ở thị trường nước ngoài phù hợp để ký kết hợp đồng thuê đối tác này sản xuất các sản phâm mang nhãn hiệu của mình và theo đúng quy cách, phẩm chất cũng như mẫu thiết kế mà mình đưa

- Tận dụng công nghệ, năng lực sản xuất

- Phát triển các nang luc va gia tri cốt lỗi

- Nguy cơ mật kiêm soát đối với hoạt

- Rui ro về mật bản quyên, xuât hiện đôi

- Nguy cơ thiếu linh hoạt trong điều

khiển nguồn cung sản phầm đáp ứng nhu

Trang 8

- Tao nén su linh hoat trong khẩu sản | cầu thi trường

1.2.4 Thâm nhập dưới hình thức hợp đồng cấp pháp kinh doanh quốc tễ

- Khái niệm: Hợp đồng cấp phép kinh doanh quốc tế là hình thức kinh doanh theo đó một doanh nghiệp thỏa thuận đề trao cho bên được cấp phép quyền được sử dụng các tài sản trí tuệ như băng sáng chế, thiết kế công nghiệp, bí quyết kinh doanh hay những tài sản vô hình như thương hiệu, nhãn mác sản phẩm cuarminhftrong một khaongr thời gian xác định và trên một phạm vi địa lý cụ thể Đổi lại, bên mua giáy phép phải thanh toán tiền bản quyền cho bên bán giấy phép

- Phân loại: Hợp đồng sử dụng giấy phép độc quyên; Hợp đồng sử dụng giấy phép thông thường: Hợp đồng sử dụng giấy phép chéo

- Ưu điễm và nhược điểm:

thương mại hoặc rào cản dau tư

- Hạn chê tình trạng bị gian thương lén

sao chép và giả mạo ở thị trường nước

1.2.5 Thâm nhập dưới hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại

- Khái niém: Nhuong quyền thương mại là một thỏa thuận trong đó một doanh nghiệp cho phép một doanh nghiếp khác quyền sử dụng toàn bộ hệ thống kinh doanh nhăm đôi lây những khoản phí, tiền bản quyền và những dạng phí bù khác

- Phân loại: Nhượng quyền sản phẩm nhãn hiệu và Nhượng quyền mô hình kinh doanh

- Ưu điễm và nhược điểm:

Trang 9

Uu diém Nhuoc diém

- Giúp nhanh chóng mở rộng thị trường

về phạm vi dia ly voi chi phi dau tư thấp

- Mức độ rủi ro thấp hơn

- Cho phép các nhà kinh doanh có được

sự thống nhất qua việc tạo ra bản sao các

sản phâm trên từng thị trường

- Có quyền kiểm soát cao, bảo vệ tốt hơn

các bí quyết công nghệ và kinh doanh

1.2.6 Thâm nhập dưới hình thức hợp đồng chìa khóa trao tap

- Khai niém: Hop déng chia kháo trao tay là một thỏa thuận theo đó một doanh nghiệp sẽ đảm nhận thức hiện toàn bộ các phần công việc của một dự án tử khâu khảo

sát, lập dự án, thiết kế, xây dựng, đào tạo nhân lực điều hành, và vận hành thử nghiệm

để rồi sau khi hoàn thành toàn bộ công việc đó, toàn bộ sản phẩm của dự án được chuyên giao cho bên đặt hàng đưa vào sử dụng và khai thác

- Ưu điễm và nhược điểm:

- Cho phép công ty chuyên môn hóa lợi | - Chi phí thực hiện tương đôi cai

- Cách thức vượt qua rào cản thương mại | trong tương lai

- Doanh nghiệp có quyền tự chủ khi thực

hiện hợp đồng

1.2.7 Thâm nhập dưới hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài

- Khái niệm: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hoạt động đầu tư dài hạn của acsc nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân hay doanh nghiệp, tổ chức có tư cách pháp nhân vào một quốc gia khác thông qua việc thiết lập nhà xưởng sản xuất, cơ sở kinh doanh

- Mục đích: thu được các lợi ích lâu đài và nắm quyền kiêm soát cũng như quản

lý hoạt động của các cơ sở sản xuất kinh doanh nảy

9

Trang 10

- Phén loại:

+ Công ty con sở hữu toàn phần: Đây là hình thức mở rộng hoạt động kinh doanh, theo đó hoạt động trong nước sẽ thiết lập một công ty con ở thị trường nước ngoài, do doanh nghiệp sở hữu toàn bộ vốn và tài sản cũng như trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất và kinh doanh liên quan

+ Công ty liên doanh: Liên doanh là thỏa thuận theo đó một doanh nghiệp trong nước sẽ kết hợp với một hay nhiều đối tác ở nước ngoài cùng đóng góp các nguồn lực cần thiết để thành lập nên một công ty chung nhằm tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ở thị trường đó

+ Liên minh chiến lược: Liên minh chiến lược là một dạng hợp tác giữa hay hay nhiều công ty trong cùng chuỗi giá trị nhằm mục đích tăng lượi thế cạnh tranh của tất

cả các bên dựa trên việc chia sẻ các nguồn lực và năng lực cốt lõi của từng bên tham gia

1.2.8 Thâm nhập theo hình thức đầu tư gián tiếp

- Khái niệm: Đầu tư gián tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư xuyên biên giới quốc gia, theo đó nhà đầu tư nước ngoài thực hiện việc mua phân vốn góp của doanh nghiệp chưa niêm yết, cô phiếu, trái phiếu và các loại chứng khoán trên thị trường khoán, các giấy tờ có giá khác, hoặc ủy thác đầu tư thông qua các quỹ đầu tư chứng khoán hay qua các định chế tài chính trung gian khác ở thị trường trong nước

- Vai tro:

+ Tiếp cận vĩ mô, góp phần thúc đây thị trường trong nước phát triển + Tiếp cận với nguồn vốn mới với chỉ phí sử dụng vốn thấp hơn, tạo điều kiện thúc đây hoạt động sản xuất trong nước, tăng trưởng nên kinh tế

+ Tuy nhiên, có thê làm cho nền kinh tế phát triển quá nóng đã đến lạm phát, lãi suất giảm, đồng nội tệ mắt giá

- Ưu điễm và nhược điểm:

Trang 11

thê tham gia vào thị trường quốc tế doanh

- Giúp các nhả đầu tư đa dạng hóa danh | - Mặc dù nhanh thu được lợi nhuận hơn mục đầu tư của mình song ở phương thức đầu tư gián tiếp này

- Giúp cho doanh nghiệp đầu tư ít bị biến | nhà đầu tư nước ngoài không được trực

- Nhà đâu tư có thê nhanh chóng thu

` Su thấp hơn so với hình thức đầu tư trực tiếp được lợi nhuận từ đâu tư gián tiệp

1.3.1 Điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp

- Quy mô của doanh nghiệp Quy mô của doanh nghiệp là chỉ số phản ánh mức

độ sẵn có nguồn lực cần thiết bên trong một doanh nghiệp cụ thê Việc quy mô doanh nghiệp lớn với các nguồn lực có săn như vốn, công nghệ, thương hiệu hay số lượng lao động đang làm việc nhiều sẽ tạo điều kiện cho quá trình mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường nước ngoài được thuận lợi hơn Các doanh nghiệp quy mô nhỏ vả thường có xu hướng lựa chọn các hình thức ít và ít tiềm ân rủi ro như xuất khâu khi mới tiến ra thị trường nước ngoài Bởi vì hình thức này không đòi hỏi đầu tư quá nhiều nguồn lực để đạt được mức độ kiểm soát cao Trong khi đó, những doanh nghiệp có quy mô lớn và đầy đủ các nguồn lực có thê lựa chọn các phương thức đầu tư trực tiếp

ra nước ngoài để năm quyền kiểm soát với thị trường

- Kinh nghiệm sẵn có về kinh doanh quốc tế Kinh nghiệm sẵn có của đội ngũ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp cũng là một nhân tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn hình thức kinh doanh quốc tế Kinh nghiệm quốc tế giúp các nhà quản trị hiểu và đưa sang các lựa chọn phù hợp, từ đó giúp giảm chi phí cũng như sự tìm được những vấn đề có thê phát sinh trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm ở thị trường mục tiêu Thực tế cho thấy, kinh nghiệm tích lũy được trong quá trình quản trị, hoạt động sản xuất kinh doanh ở thị trường nước ngoài sẽ cung cấp nguồn tri thức

11

Trang 12

rất hữu ích cho nhà quản lý doanh nghiệp trong việc xử đoán và kiếm soát các yếu tố

bất định trên thị trường và từ đó có những quyết định quản trị thích hợp khi hoạt động

ở những thị trường mới Các nghiên cứu cũng cho thấy kinh nghiệm quốc tế sẽ giúp doanh nghiệp mạnh dạn hơn trong việc đây mạnh tốc độ mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế cũng như nâng cao mức độ cam kết triển khai các nguồn lực cần thiết để thâm nhập thị trường nước ngoài

- Đặc tính của sản phẩm Đặc tính vật lý của sản phâm chăng hạn những giá trị trọng lượng trung bình kết câu của sản phẩm cũng đều là các nhân tô quan trọng, ảnh hưởng đến việc vận chuyển ,bảo quản và phân phối các sản phẩm ở thị trường nước ngoài Những sản phẩm có giá trị cao hay trọng lượng lớn chăng hạn như đồng hồ cao cấp hoặc ô tô thì phương thức thường là lựa chọn sản xuất khẩu trực tiếp, đặc biệt là khi việc sản xuất số lượng lớn đem đến tính đem lại tính kinh tế theo quy mô cho doanh nghiệp hoặc những người quản lý muốn nắm quyền kiểm soát hoạt động sản xuất Trong khi có những sản phẩm có tính đặc thù như rượu, bia và nước giải khát thì các doanh nghiệp thường thực hiện việc cấp phép quốc tế hoặc đầu tư sản xuất, đóng lon trực tiếp ở thị trường nước ngoài để giảm chi phí vận chuyền cũng như bảo quản

do khoảng cách xa về địa lý

1.3.2 Môi trường kinh doanh

- Sự khác biệt về văn hóa xã hội giữa nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp và thị trường nước ngoài Những quốc gia có điểm tương đồng về mặt văn hóa xã hội thường có những điểm chung về hệ thống các giá trị về mặt ngôn ngữ, hướng vẻ trình

độ dân trí cũng như các đặc trưng văn hóa, vì vậy thường có điểm giống nhau về tập quán sản xuất và kinh doanh Trong khi đó, những sự khác biệt về yếu tố văn hóa, xã hội giữa nước nhà nơi đặt trụ sở chính va thị trường nước ngoài có thể tạo ra những sự bất định trong hoạt động kinh doanh và vì thế sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức kinh doanh quốc tế ở từng thị trường cụ thể của doanh nghiệp Thực tế cho thấy nếu giữa thị trường nước nhà và thị trường nước ngoài nơi doanh nghiệp định mở rộng hoạt động kinh doanh càng có sự khác biệt lớn về văn hóa, về hệ thống kinh tế, về tập quán kinh doanh thì doanh nghiệp càng có xu hướng tránh đầu tư trực tiếp sang nước ngoài ngay từ đầu, thay vào đó doanh nghiệp sẽ thực hiện liên doanh hoặc các phương thức khác chứa đựng ít rủi ro hơn

Trang 13

- Rui ro quốc gia hoặc sự không ồn định về nhu cầu trên thị trường Rui ro quốc gia được hiểu là nguy cơ doanh nghiệp phải đối mặt với những thiệt hại hoặc phản ứng tiêu cực đối với hoạt động kinh doanh của mình bắt nguồn từ sự điều chỉnh

hệ thống chính trị hoặc môi trường pháp lý ở một quốc gia Việc thay đôi những chính sách trong nhiều trường hợp gây ra sự tăng hoặc giảm nhu cầu tiêu đùng thực tế đối với các hàng hóa và sản phẩm trên thị trường, vì thế có thê tạo ra những tác động ngoài dự kiến với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, ở những quốc gia mà đoanh nghiệp nhận thấy nguy cơ rủi ro quốc gia cao, doanh nghiệp nước ngoàải khi tiến vào sẽ lựa chọn những hình thức kinh doanh có mức độ cam kết đầu tư các nguồn lực thấp hơn và có độ linh hoạt cao hơn( chăng hạn như xuất khâu hoặc sử dụng hợp đồng cấp phép kinh doanh quốc tế) Ở chiều ngược lại với những quốc gia

có sự ổn định về chính trị và kinh tế cùng những chính sách ưu đãi đề thu hút đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp sẽ xem xét và có xu hướng lựa chọn phương thức đầu tư trực tiếp bằng việc thiết lập hoạt động sản xuất và kinh doanh ở thị trường đó

- Quy mô và tốc độ tăng trưởng của thị trường Quy mô và tốc độ tăng trưởng của thị trường cũng là nhân tố quan trọng đề xác định hình thức kinh doanh hiệu quả Với những thị trường nước ngoài có quy mô đân số cũng như quy mô thị trường lớn,

có tốc độ phát triển thị trường cao thì đội ngũ quản lý của doanh nghiệp của xu hướng nâng cao mức độ cam kết sử dụng và đầu tư các nguồn lực để phát triển thị trường Khi đó, doanh nghiệp có xu hướng đầu tư trực tiếp dé thành lập các thị trường đó Việc thiết lập các chi nhánh riêng hoặc nắm quyền kiểm soát Sẽ giúp các đoanh nghiệp giữ liên lạc trực tiếp với thị trường nước ngoài, từ đó triển khai tốt cũng như lên kế hoạch hiệu quả trong việc khai thác và mở rộng thị trường trong tương lai Trong khi đó, với những thị trường có quy mô nhỏ hay có sự xa cách lớn về mặt địa lý thì việc mở rộng thị trường ra nước ngoài thông qua hình thức xuất khâu hoặc hợp đồng cấp phép có thể đem lại hiệu quả cao hơn, đồng thời tiềm ấn ít rủi ro hơn cho đoanh nghiệp

- Các rào cđn thương mại trực tiếp và gián tiếp Các rào cản thương mại mà chính phủ nước ngoài đặt ra cũng là một trong những nhân tố môi trường kinh doanh

có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn hình thức kinh doanh trên thị trường quốc tế của doanh nghiệp Ở những thị trường mà chính phủ nước sở tại áp đặt mức thuế quan cao hoặc quy định hạn ngạch cụ thê đối với một số ngành mặt hàng nhập khâu , doanh

13

Trang 14

nghiệp nước ngoài khi muốn đưa hàng hóa vào thị trường nước này thường được tính đến việc lựa chọn các phương án liên doanh hoặc các phương thức thông qua hợp đồng như cấp phép hoặc nhượng quyên thương mai

- Mức độ cạnh tranh trên thị trường Với những thị trường có mức cạnh tranh khốc liệt trong giai đoạn đầu mới tiến vào thị trường này, các doanh nghiệp nước ngoài có xu hướng tránh lựa chọn hình thức đầu tư trực tiếp bởi mức độ lợi nhuận thấp

va nguy co TỦI ro cao, déng thời sẽ khó thực hiện chiến lược thoái lui nếu như hoạt động kinh doanh không hiệu quả Vì thế, các doanh nghiệp thường ưu tiên những phương thức ít đòi hỏi đầu 4 các nguồn lực lâu dài và có mức độ linh hoạt cao Chính

vì vậy, những hình thức kinh doanh như xuất khâu hay nhập khâu sẽ được cân nhắc để lựa chọn trong giai đoạn đầu

- SỐ lượng các trung gian thương mại có trên thị trường Khi chỉ có một lượng nhỏ các nhà trung gian xuất khâu trên thị trường các công ty thường quyết định đặt hoạt động sản xuất hoặc lắp ráp sản phẩm ở thị trường nước ngoài nhằm làm giảm hành vi cơ hội của các trung gian xuất khâu Số lượng hạn chế các nhà trung gian thương mại trên thị trường có thể dẫn tới những người này bóp méo hoặc cung cấp

thông tin không chính xác về quy mô thị trường ,về giá hàng hóa mà đối thủ cạnh

tranh cung cấp nhằm mục đích đòi doanh nghiệp hạ thấp giá thành sản phẩm Tuy nhiên, doanh nghiệp có thê loại bỏ các hành vi cơ hội đó của những trung gian thương mại bằng cách chí trả mức hoa hồng hợp lý đựa trên doanh số bán hàng mà các trung gian xuất khâu thực hiện cho đoanh nghiệp mình trên thị trường nước ngoài

1.3.3 Đặc điểm của từng hình thức kinh doanh quốc tễ

- Mức độ rủi ro : Nêu như người đưa ra quyết định lựa chọn hình thức kinh doanh quốc tế của đoanh nghiệp là người có xu hướng né tránh rủi ro thì họ sẽ có xu hướng thích lựa chọn phương thức xuất khâu, nhập khâu hoặc phương thức cấp phép quốc tế Bởi những phương thức này không đòi hỏi nhiều sự đầu tư lâu đài về các nguồn lực như quản trị và tài chính Phương thức liên doanh sẽ giúp các bên chia sẻ rủi

ro khó khăn về tài chính cũng như các chi phi can thiết khác đề thiết lập mạng lưới phân phối, tuyên dụng nhân sự cho hoạt động kinh doanh ở thị trường nước ngoài

- Mức độ kiểm soát : Việc lựa chọn hình thức kinh doanh phủ hợp với từng thị trường nước ngoài còn phụ thuộc vào mức độ kiêm soát mà ban lãnh đạo của doanh

14

Trang 15

nghiép muốn áp đặt với các hoạt động kinh doanh ở thị trường quốc tế Mức độ kiếm soát thường có mối quan hệ chặt chẽ với mức độ đầu tư các nguồn lực của doanh nghiệp Doanh nghiệp lựa chọn hình thức kinh doanh đòi hỏi mức độ đầu tư nguồn lực

ít như xuất khâu gián tiếp sẽ khó kiểm soát các hoạt động quảng bá và phân phối sản phẩm hay dịch vụ của mình ở thị trường nước ngoài

- Múc độ lĩnh hoạt : Mức độ linh hoạt khi kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế cũng là một nhân tố quan trọng cần xem xét

khi lựa chọn hình thức kinh doanh quốc tế Hình thức kính doanh xuất khâu hoặc nhập

khâu được xem là phương thức linh hoạt nhất, bởi khi doanh nghiệp sử dụng phương thức này có thê nhanh chóng điều chỉnh cơ cấu sản phâm, dịch vụ của mình phù hợp với biến động về nhu cầu của thị trường hoặc có thể nhanh chóng rút ra khỏi thị trường khi gặp biến động lớn Các phương thức sử dụng trung gian hoặc thông qua hợp đồng

ở một chừng mực nào đó sẽ hạn chế độ linh hoạt của công ty trong việc điều chỉnh các chiến lược, sản phẩm và dịch vụ của mình đề đáp ứng những thay đổi về điều kiện kinh doanh cũng như nhu cầu trên thị trường Trong khi đó, những phương thức như liên doanh hoặc đầu tư xây dựng công ty con sở hữu toàn phần luôn đòi hỏi đoanh nghiệp phải đầu tư với các nguồn lực với quy mô lớn và lâu dài đến mức độ linh hoạt khi có biến động trên thị trường sẽ rất kém

CHƯƠNG 2: PHẦN TÍCH PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG

CUA DOANH NGHIEP COCA-COLA

2.1 Khai quat chung về doanh nghiệp Coca-Cola

Đã từ lâu, cái tên nước giải khát Coca-cola gần như được coi là biểu tượng của

nước Mỹ, không chỉ ở Mỹ mà hầu như ở 200 quốc gia trên thế giới, đâu đâu cũng thấy

những biểu tượng, hình ảnh của Coca-cola Hơn 100 năm kê từ ngày thành lập, Coca- cola vẫn phản chiếu những bước chuyến của thời gian, luôn bắt nhịp với những thay đổi chưa từng thấy trên thị trường toàn cầu

2.1.1 Lịch sử phát triển của công ty Coca-cola trên thế giới

Câu chuyện bắt đầu ngày 8 tháng 5 năm 1886, tai bang Atlanta, Georgia, Hoa

Kỳ, một dược sĩ tên là John S Pemberton, chủ của một phòng thí nghiệm và hiệu thuốc tư nhân đã may mo, thử nghiệm và pha chế một loại sirô có một hương thơm đặc

15

Trang 16

biệt, màu nâu nhạt, như một loại nước thuốc bình dân đề chống đau đầu và mệt mỏi Lúc đó, Coca-cola có tên goi la Pemberton’s France Wine Coca Ong dem chiếc bình này đến hiệu thuốc của Jabco, hiệu thuốc lớn nhất ở Atlanta thời bấy giờ và cho ra mắt công chúng với giá 5 xu một cốc Ngay sau đó người trợ lý của John Pemberton là ông Frank M Robinson đã đặt tên cho loại sirô này là Coca-cola va 6ng tự thiết kế nét chữ, kiêu chữ Coca-cola mà ngày nay vẫn được sử dụng

Pemberton đã hết sức quảng cáo khắp các tiệm thuốc tại Atlanta nhưng ông đã

bị lỗ Năm 1888, ông đã bán 2/3 đoanh nghiệp để bù lỗ và giữ cho việc kinh doanh tiếp tục, ông cũng mất vào năm đó

Năm 1891: Asa G.Candler một được sĩ đồng thời là thương gia ở Atlanta, ông cho rằng không có thứ nước giải khát nào có thê so sánh được với Coca-cola Nhận thấy tiềm năng to lớn của Coca-cola nên ông đã quyết định mua lại công thức cũng như toàn bộ quyền sở hữu Coca-cola với giá 2.300 USD Coca-cola đã bước sang một trang mới

Năm 1892: Candler cùng với những người cộng tác khác thành lập công ty cô phần sản xuất sirô tại Georgia và đặt tên là “Công ty Coca-cola” Từ đó logo của Coca-cola xuất hiện trên khắp nước Mỹ

Năm 1893: Thương hiệu Coca-cola lần đầu tiên được đăng ký quyền sở hữu công nghiệp tại văn phòng US.Palant Từ đó Coca-cola trở thành công ty Coca-cola độc quyên Thay vì bán Coca-cola đậm đặc, Candler đã pha chế sẵn đề tiện cung cấp cho khách hàng ngay lập tức Không muốn bó buộc mình ở Atlanta, Coca-cola đã vươn minh sang nhiều nơi khác như Dalas, Texas Năm 1894, tại bang Misusipi, nha máy đóng chai đầu tiên của Coca-cola ra đời

Năm 1897: Coca-cola bắt đầu được giới thiệu đến một số thành phố ở Canada

và Honolulu Yêu cầu lúc này là phải có nhà máy đóng chai và xưởng chuyên pha chế

Do không thê tự mình đầu tư, Candler đã ký kết hợp đồng với các nhà đầu tư

Năm 1906: Coca-cola đã vươn ra thị trường nước ngoài bằng cách xây dựng nhà máy đóng chai ở nước ngoài đầu tiên tại Havana, Cuba

Trang 17

Năm 1915: Loại chai Coca-cola nổi bật đặc biệt và độc đáo ra đời bởi thiết kế của công ty ly tách Root Kiều chai này được thiết kế dựa trên đường cong của hạt đậu Coca

Năm 1919: Những người thừa hưởng gia tài của Candler bán công ty Coca-cola cho Ernest Woodruff, một chủ ngân hàng ở Atlanta với giá 25 triệu USD Bốn năm sau, con trai Ernest Woodfuff - Robert Woodruff được bầu làm chủ tịch điều hành công ty, bắt đầu sáu thập kỷ lãnh đạo và đưa công ty Coca-cola đến một tầm cao mới

mà không một người nào có thê mơ thây

Năm 1923: Robert Woodruff đã đặt những tiềm lực của công ty vào việc nghiên cứu thị trường hơn là sản xuất Từ đó ông mở đường và dẫn đắt Coca-cola đi vào thời

kỳ mới của sự phát triển cả trong và ngoài nước

Năm 1936: Chiến tranh thế giới nô ra, vị chủ tịch này đã nâng cao hình tượng của Coca-cola tại Mỹ băng cách hứa răng công ty Coca-cola sẽ cung cấp Coca-cola cho từng người lính Với những nỗ lực vào thời chiến đã giúp Coca-cola mở rộng thị trường trên toàn cầu Các nhà máy đóng chai đi theo chân quân đội và khi cuộc chiến kết thúc, Coca-cola đã thành lập 64 chỉ nhánh ở nước ngoài

Sau khi chứng kiến những thay đổi và thành công của loại nước giải khát nổi tiếng này, năm 1955, Robert Woodruff vé huu Ca Candler va Woodruff đều được nhớ đến như những nhân chứng quan trọng trong thời kỳ đầu trưởng thành của công ty Coca-cola Sau sự ra đi của Woodruff, Coca-cola bắt đầu sang một giai đoạn khác là đầu tư sản xuất những sản phẩm mới, những cơ sở sản xuất kinh doanh mới và bước vào những thị trường mới, những nhu cầu khác nhau tại những thị trường và những nên văn hóa khác nhau

2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động của Cocda-cola

Coca-cola chỉ hoạt động trong lĩnh vực đồ uống bao gồm nước uống, nước uống không côn và nước uống có ga Coca-cola có gần 400 nhãn hiệu trên hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ ngoài nhãn hiệu nước uống trùng tên Coca-cola

2.1.3 Danh mục san phẩm

Hiện nay, Coca-cola đã tung ra hơn 400 sản phẩm trên khắp các thị trường và

đã xây dựng được một số nhãn hiệu thành công: Coca-cola cỗ điển (classic), Diet

17

Trang 18

Coke, Sprite, Fanta, Coke huong Vani (Vannilla Coke), Mello Yello, Dasani, Minute Maid, Full Throttle, Fresca

2.1.4 Thị trường của Coca-cola

Đến thời điểm này, sau hơn 100 năm thành lập và phát triển, Coca-cola đã có mặt ở hơn 200 quốc gia trên toàn thế giới Coca-cola hoạt động tại 6 vùng: Bắc Mỹ:

Mỹ Latinh; Châu Âu; Châu Á; khu vực Thái Bình Dương: Châu Phi Ở Chau A, Coca-

cola hoạt động tại 6 khu vực: Trung Quốc; Ấn D6; Nhat Ban; Philippines; Nam Thai Binh Dương va Han Quốc; khu vực phía Tây và Đông Nam Chau A

2.1.5 Chiến lược kinh doanh

Mỗi một quốc gia hay vùng lãnh thô đều có một nền văn hóa và một phong tục riêng Họ khác nhau từ ngôn ngữ, hành động cho tới khâu vị nhưng hiện tại Coca- cola đã có mặt ở hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thô trên thế giới Hầu hết nơi nào Coca-cola đến đều gặt hái được thành công Sự thành công của một sản phẩm trên thị trường quả là một thách thức vả để trụ lại lâu dài ở thị trường lại còn khó khăn hơn

nhiều

Vậy tại sao Coca-cola lại có thể trụ lại và thành công như vậy? Điều này sẽ được làm sáng tỏ khi xem xét kỹ chiến lược marketing của Coca-cola Đó là chiến lược “Chắc chân trên thị trường” Hãy tập trung vào các thị trường chủ chốt chứ không nên đầu tư dàn trải để rồi không thu được gì trong cả năm Đó là chiến lược mà Coca- cola, luôn lẫy làm cơ sở cho mục tiêu phát triển của mình Ngay từ khi mới thành lập, mục tiêu của Coca-cola là chiếm lĩnh những thị trường lớn nhất chứ không dàn trải thị trường của mình trên toàn thế giới

Không như nhiều hãng nước ngọt trên thế giới luôn tìm cách mở rộng thị trường của mình đến bất cứ chỗ nào có thê thì Coca-cola luôn kiên định với những thị trường truyền thông Theo hãng thì trước tiên hãy có chỗ đứng vững chắc trên các thị trường truyền thống rộng lớn đã, sau đó mở rộng những thị trường nhỏ hơn cũng chưa muộn Nhờ vậy, tại những thị trường lớn như Mỹ, Trung Quốc hay Châu Âu, biểu tượng Coca-cola luôn “vững như bàn thạch”

Hàng năm những khoản đầu tư của Coca-cola vào các thị trường truyền thống luôn chiếm từ 70% đến 80% tổng đầu tư của hãng Những khoản dau tu nay danh

18

Trang 19

nhiều cho quảng cáo, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như các chiến lược marketing khác Mục tiêu của Coca-cola luôn là khách hàng khi nhắc đến đồ uống nước ngọt là nhớ ngay đên các sản phâm của Coea-cola

Ngoài ra, để thành công như ngày nay, một chiến lược nữa của Coca- cola là không tiếc tiền cho quảng cáo Vào cuối những năm 30, Coca-cola da chi 5,5 triệu USD mỗi năm cho mọi hình thức quảng cáo Nhiều khách hàng rất ấn tượng với các quảng cáo của Coca-cola, từ đó ấn tượng luôn cả với đồ uống của hãng Bây giờ, có thé noi những thị trường lớn như Mỹ, Châu Âu, các sản phẩm của Coca-cola luôn chiếm lĩnh với thị phần rất lớn mặc dù rất nhiều nhãn hiệu nước ngọt khác cũng xuất hiện, đặc biệt sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh không đội trời chung - Pepsi Cola Sức ép cạnh tranh đang ngày một lớn, nếu không “chắc chân trên thị trường” thì rất dễ mắt thị phan, mét diéu ma Coca-cola không hề mong muốn Chính vì vậy tử khi mới thành lập tới nay, Coca-cola luôn kiên định chiến lược nay cua minh

Triết lý kinh doanh: Coca-cola luôn xác định rằng hai tài sản quan trọng nhất làm nên sự thành công của mình là nhãn hiệu và con người Chính hai tài sản quan trọng này đã giúp cho sản phẩm Coca-cola: làm khoan khoái thế giới trong tư tưởng,

cơ thế, tâm hồn và truyền cảm hứng lạc quan; làm nên giá trị và sự khác biệt với các sản phẩm khác

2.2 Cơ sử lựa chọn hình thức thâm nhập thị trường của doanh nghiệp Cocacola Những nên tảng, cơ sở dưới đây là yếu tố quan trọng đề thương hiệu thâm nhập thị trường ổn định và hiệu quả suốt ngần ấy năm Đây cũng chính là chia khóa quan trọng để xây dựng và triển khai thành công các chiến lược kinh doanh quốc tế của Coca Cola

2.2.1 Điều kiện cụ thể của doanh nghiệp Coca-cola

- Quy mô doanh nghiệp: Coca-Cola là một trong những doanh nghiệp đỗ uống lớn nhất thế giới, với mạng lưới sản xuất và phân phối rộng khắp trên hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thô Họ có hàng trăm nhãn hiệu đồ uống khác nhau, bao gồm Coca- Cola, Diet Coke, Fanta, Sprite va nhiéu loai nude ngọt và nước giải khát khác Doanh thu của Coca-Cola có thế đạt hàng tỷ đô la Mỹ hàng năm Coca-Cola đã trở thành một trong những công ty có lợi nhuận lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ gần đây Coca-Cola

19

Trang 20

tuyến dụng hơn 700.000 nhân công lao động sản xuất và phân phối sản phẩm khắp nơi

trên thế giới Công ty có hơn 8 triệu nhà bán buôn, bán lẻ và các nhà phân phối nước Coca và các sản phẩm đồ uống khác

- Kinh nghiệm về chọn thị trường tiềm năng:

+ Trước hết, khách hàng tiềm năng của Coca-Cola được hiểu là những khách hàng mục tiêu mà thương hiệu này hướng tới trong việc mở rộng thị phần của mình trên thị trường Đối tượng khách hàng đó có thể là cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp Thông thường, doanh nghiệp xác định khách hàng mục tiêu thông qua nhiều tiêu chí khác nhau Các tiêu chí đó có thể là những đặc điểm liên quan tới người tiêu dùng hoặc những yếu tô ảnh hưởng tới xu hướng tiêu dùng của các đối tượng khách hàng Thông qua việc xác định khách hàng tiềm năng thì Coca-Cola sé c6 nhiéu co so dit liệu để xây dựng các phương án kế hoạch phục vụ cho quá trình hoạt động của mình Với hơn 135 năm hình thành và phát triển thì Coca-Cola ngày càng mở rộng được các đối tượng khách hàng mục tiêu và có được những chiến lược quản trị quan hệ khách

hàng hết sức hiệu quả

+ Coca-Cola luôn biết phân khúc độ tuôi là một trong những tiêu chí quan trọng

dé Coca-Cola xác định và phân chia nhóm khách hàng mục tiêu của mình Trước đây, Coca-Cola xác định nhóm khách hàng mục tiêu theo độ tuổi từ thanh thiếu niên đến đầu trung niên Tuy nhiên, việc ngày càng phát triển và nhìn thấy được nhiều xu hướng tiêu đùng nên Coca-Cola đã phân chia đối tượng khách hàng theo độ tuôi thành

2 phân khúc chính

+ Coca-cola đã xác định đúng những đối tượng khách hàng tiềm năng với độ tuôi từ 10 đến 35 Những đối tượng người tiêu dùng trẻ này chính là phân khúc mà Coca-Cola hướng tới từ khi hình thành và phát triển cho tới nay Những sản phâm nước ngọt chủ lực của ông lớn này luôn phù hợp với xu hướng tiêu dùng của những người trẻ Với phân bố sản phẩm đa dạng, hợp vị giác của nhóm đối tượng khách hàng trẻ thì đường như Coca-Cola chính là một phần quan trọng trong cuộc sống của những người trẻ tuổi

+ Và xác định được độ tuổi xu huong moi, Coca-Cola nam bat duoc rang

những khách hàng trên 40 tuôi thường có xu hướng quan tâm nhiều tới sức khỏe và

không thích hợp với sản phẩm nước ngọt có øa của mình Do vậy, họ đã cho ra đời các

20

Trang 21

dong san pham Coca-Cola 4n kiéng, nguyén chat dé thu hut phan khúc khách hàng này Đây cũng là phân khúc nhóm tuôi với xu hướng tiêu dùng lành mạnh mà Coca- Cola hướng tới Cũng nhờ đó ông lớn này đã thu hút được nhiều phân khúc khách hang da dạng độ tuôi và những khách hàng tiềm năng có lối sống lành mạnh với xu hướng tiêu dùng tốt cho sức khỏe được hướng tới ngày nay

- Khả năng tuỷ chỉnh sản phâm và marketing hiệu quả:

+ Coca Cola luôn hướng tới sự đa đạng và đáp ứng nhu cầu người dùng khi liên tục tung ra các dòng sản phẩm mới Ngoài coca cola truyền thông, thương hiệu còn không ngừng nghiên cứu, phát triển các sản phâm mới Chắng hạn như: Caffeine-Free Coca-Cola, Caffeine-Free Diet Coke, Coca-Cola Cherry, Coca-Cola Zero, Coca-Cola Vanilla, chanh day, chanh va ca phé

+ Chiến lược sản phẩm của Coca-Cola tap trung phat triển độ sâu và mở rộng trong một đòng sản phẩm Đây là một trong những chiến lược xuyên quốc gia độc đáo Thay vì mở rộng thị phần, nó đã tập trung đầu tư các sản phẩm mới phù hợp khẩu vị người tiêu dùng tại từng địa phương, từng quốc gia Từ đó, thành công định vị thương hiệu hiệu quả

2.2.2 Mới trường kimh doanh

- Sự khác biệt về văn hóa xã hội giữa nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp và thị THƯỜNG nước ngoài

+ Dựa vào địa lý và văn hoá Coca-Cola đã mở rộng thị trường của mình tại hơn

200 quốc gia, và mỗi quốc gia khác nhau thì họ sẽ theo đuổi những chiến lược khác nhau Vì thể đối tượng khách hàng tiềm năng của họ tại mỗi quốc gia cũng có thê khác nhau do bị các yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, kinh tế, khí hậu tác động

+ Hành vi, Phong cách sống: Như đã đề cập ở trên thì Coca-Cola cũng chia khách hàng tiềm năng thành 2 nhóm theo tiêu chí lối sống Việc ra mắt các dòng sản phẩm mới tốt cho sức khỏe đã giúp thương hiệu này thu hút được nhiều đối tượng

khách hàng tiềm năng với lỗi sống lành mạnh và quan tâm nhiều tới sức khỏe Và

đương nhiên nhóm người tiêu đùng tiềm năng còn lại vẫn là những người đề cao vị giác và sở thích của mình đối với các loại nước ngọt giải khát Đây là đối tượng khách hàng tiềm năng mà Coca-Cola luôn hướng tới và chú trọng phát triển mối quan hệ

21

Trang 22

- Tốc độ tăng trưởng của thị trường:

+ Mặc dù tốc độ tăng trưởng có thê thay đôi tùy thuộc vào các yếu tô cụ thể của từng thị trường, nhưng tông thể, Coca-Cola đã duy trì một tốc độ tăng trưởng ôn định trong nhiều năm qua Điều này cho thấy sức mạnh của thương hiệu và khả năng thích ứng với môi trường kinh doanh đa dạng Trong những năm gần đây, Coca-Cola đã tập trung mạnh mẽ vào việc mở rộng và phát triển ở các thị trường mới nỗi như Trung Quốc, Ân Độ, và các nước thuộc khu vực Châu Phí Các thị trường này đều có tiềm năng tăng trưởng cao và đang là mục tiêu chiến lược của công ty

+ Coca-Cola liên tục phát triển và giới thiệu các sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu của thị trường và thúc đây tăng trưởng Điều này bao gồm cả việc mở rộng dòng sản phẩm đa dạng và phát triển sản phâm mới như các loại nước uống không đường và thức uống có lợi ích sức khỏe

+ Coca-Cola cting tap trung vào việc tận dụng các cơ hội từ xu hướng kỹ thuật

số, bao gồm việc phát triển các chiến lược marketing trên mạng xã hội và cung cấp các trải nghiệm tiêu thụ kỹ thuật số độc đáo đề thu hút và giữ chân khách hàng

- Mức độ cạnh tranh trên thị trường: Coca-cola âp dụng mô hình 5 áp lực cạnh tranh:

+ Áp lực từ đối thủ cạnh tranh của Coca Cola trong ngành: Trên thị trường đồ uống nước ngọt có gas, khách hàng sẽ không quá xa lạ khi có sự xuất hiện liên tục của

2 thương hiệu Coca Cola va Pepsi Chinh Pepsi là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Coca Cola Bên cạnh đó, Coca Cola tranh dành thị trường và trạnh tranh trực tiếp một

số đối thủ khác, bao gồm: Keurig Green Mountain Group, Schweppes, RC Cola, Hires Root Beer và Nehi, Tuy nhiên, với tuôi đời dày đặn cũng như nắm bắt tốt nhu cầu người tiêu dùng, áp lực đến từ các đối thủ cạnh tranh của Coca Cola đang ở mức vừa phải Đặc biệt, với tiềm lực tài chính hùng mạnh, sở hữu lượng khách hàng trung thành lớn đã giúp Coca Cola vượt qua mọi đối thủ cạnh tranh

+ Khả năng thương lượng của khách hàng: Trong mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Coca Cola, quyền thương thượng của khách hàng đối với Coca Cola là rất thấp Vì khách hàng của Coca Cola thường là những khách hàng cá nhân, mua lẻ nên khả năng thương lượng của họ không cao Hơn nữa, cả Coca Cola và Pepsi không có quá nhiều

22

Ngày đăng: 20/11/2024, 16:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w