1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tổng quan về doanh nghiệp coca cola vn

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

● Chiến lược marketing của Coca-Cola tại Việt NamChúng ta có thể dễ dàng thấy rằng, tại thị trường Việt Nam nhờ chiến lược marketing của mình Coca Cola đã không chỉ thâm nhập thành công

Trang 1

1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP COCA-COLA 1

1 Gi i thi u v doanh nghi p 1 ớ ệ ề ệ1.1 T ng quan v doanh nghi p 1 ổ ề ệ1.2 Sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp 4

1.3 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm\dịch vụ chủ yếu 6

2 Hoạt động marketing và bán hàng trong doanh nghi p 7 ệ2.1 Hoạt động Marketing 7

2.2 Hoạt động bán hàng vai trò c a phòng Marketing và phòng bán hàng 9 ủCHƯƠNG II: PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM C A DOANH NGHI P 121 Môi trường Marketing của doanh nghiệp 12

1.1 Môi trường bên trong 12

1.2 Môi trường bên ngoài 14

1.4 S n hóa c a dòng s n phự tiế ủ ả ẩm Coca-Cola v nguyên b n 26 ị ả2 Chiến lược giá c a Coca Cola 27 ủ2.1 Các phương pháp định giá 27

2.2 Các chiến lược định giá 27

3 Chiến lược phân ph i 28 ố3.1 Kênh phân phối trực tiếp 28 3.2 Kênh phân ph i gián ti p 29 ố ế4 Chiến lược xúc ti n 31 ế

Trang 2

2 4.1 Qu ng cáo 31 ả4.2 Quan h công chúng 33 ệ4.3 Xúc ti n bán 33 ế4.4 Bán hàng cá nhân 34

CHƯƠNG IV: MỐI QUAN HỆ MARKETING VÀ BÁN HÀNG & LỘ

TRÌNH CÔNG DANH 35 1 M i quan h gi a Marketing v b n h ng trong doanh nghi p 35 ố ệ  à á à ệ

1.1 Tr c nghi ệm tnh cách theo MBTI; Kiến thức - K ỹ năng cần trau dồi; Lộtrình công danh; Đề xu t thực hiện 36 ấLỜI CẢM ƠN 42

Trang 3

1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP COCA-COLA 1 Giới thiệu về doanh nghiệp

1.1 Tổng quan về doanh nghiệp

- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Nước giải khát Coca Cola Việt Nam - Năm ra đời: 1886

Website: https://www.coca colacompany.com - Xuất hiện đầu tiên tại Việt Nam vào năm: 1960 - Cơ sở sản xuất: Hà Nội, tp Hồ Ch Minh, Đà Nẵng

- Các nhãn hiệu: Nutriboost, Minute Maid, nước uống đóng chai và trà: Dasani, Aquarius, Fuze Tea, nước tăng lực Thunder.

● Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Coca cola Việt Nam

-Năm 1960: Coca-Cola lần đầu tiên được giới thiệu ở Việt Nam

Tháng 2/1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam trong vòng 24 giờ sau khi Mỹ xoá bỏ lệnh cấm vận thương mại đối với Việt Nam

Tháng 1/1998: Công ty TNHH Coca-Cola Indochina Pte (CCIL) tiếp tục liên doanh với Công ty nước giải khát Đà Nẵng, hình thành nên Công ty TNHH thức uống có gas Coca Cola Non nước.-

Tháng 10/1998 Chnh phủ Việt Nam cho phép các Công ty liên doanh tại miền Nam chuyển sang hình thức Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài

Tháng 3/1999: Chnh phủ cho phép Coca Cola Đông Dương mua lại toàn bộ cổ phần tại Liên doanh ở miền Trung

Trang 4

-2 Tháng 8/1999: Chnh Phủ cho phép chuyển liên doanh Coca Cola Ngọc Hồi sang -hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài với tên gọi Công ty nước giải khát Coca-Cola Hà Nội

Nhà máy Coca-Cola tại Long An

Tháng 1/2001: Chnh phủ Việt Nam cho phép sáp nhập 3 doanh nghiệp tại 3 miền Bc, Trung, Nam thành 1 công ty thống nhất gọi là Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam, có trụ sở chnh tại Thủ Đức, Thành phố Hồ Ch Minh và 2 chi nhánh tại Hà Tây và Đà Nẵng

Ngày 1/3/2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho Sabco – một trong nhng Tập đoàn đóng chai danh tiếng của Coca Cola trên thế giới.-

Năm 2004 – 2012: Sau khi trở thành công ty 100% vốn nước ngoài, Công ty TNHH

Nước giải khát Coca Cola Việt Nam liên tục báo lỗ trong suốt nhiều năm liền dù doanh thu tăng đều hàng năm Cụ thể, năm 2004 doanh thu của Coca Cola Việt -Nam chỉ đạt 728 tỷ đồng thì đến năm 2010 con số này tăng lên 2.529 tỷ đồng, gần gấp 3,5 lần trong 7 năm Tuy nhiên, công ty vẫn báo lỗ

-Năm 2012: Coca-Cola Việt Nam đã tiếp quản trở lại hoạt động đóng chai từ Sabco

tại thị trường này

Năm 2013, 2014: Sau khi dư luận xôn xao về việc Coca Cola báo lỗ, cùng nghi vấn chuyển giá, trốn thuế thì đây là năm đầu tiên Coca Cola báo lãi sau nhiều năm -liền lỗ liên tiếp Cụ thể, lợi nhuận năm 2013 và 2014 là 150 và 357 tỷ đồng theo số liệu công bố của cục thuế TP HCM

-Năm 2015-2022: Công ty liên tiếp tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận, do đó

công ty bt đầu đóng thuế

Too long to read onyour phone? Save to

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 5

3

Năm 2022 đến nay: Coca-Cola Việt Nam được công nhận là top 2 doanh nghiệp

phát triển bền vng tại Việt Nam bởi VCCI và Top 1 nhà tuyển dụng được yêu thch nhất bởi Careerbuilder

Nhà Máy Coca – Cola Tại Việt Nam

Trang 6

4

1.2 Sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp

Cơ cấu quản lý của doanh nghiệp Coca–Cola

Trang 7

con tại Hồ Ch Min

Chi nhánh công tycon tại Hà Nội

Phòng mua hàng

Trang 8

6 1.3 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm dịch vụ chủ yếu\

Danh mục sản phẩm của Coca-Cola bao gồm: nước ngọt có ga, nước trái cây & thức uống sa trái cây, nước lọc & trà, nước thể thao & nước tăng lực

Coca-cola vị nguyên bản

Coca-cola 1 lon 320ml giá khoảng 8.000 đồng/lon Lon 330ml giá khoảng 9.000 đông/lon Lon 390ml giá khoảng 10.000 đồng/lon

300-Chai 1.5L giá khoảng 15.000 đồng/chai

Sprite

Sprite 1 lon 320ml giá khoảng 8.800 đồng/lon

Chai 1.5L giá khoảng 16.000 đồng/chai

Fanta

Fanta 1 lon 330ml giákhoảng 8.100 đồng/lon Lon 600ml giá khoảng 9.600 đồng/lon

Chai 1.5L giá khoảng 19.100 đồng/chai

Nutriboost

Nutriboost 1 chai 297ml giá khoảng 11.000 đồng/chai Chai 300ml giá khoảng 12.300 đồng/chai

Trang 9

7 Minute Maid

Minute Maid 1 lon 320ml giá khoảng 9.000đồng/lon Chai 327ml giá khoảng 9.000 đồng/chai Chai 1L giá khoảng 20.000đồng/chai

Danasi

Dasani chai 350ml giá khoảng 4.000 đồng/chai Chai 500ml giá khoảng 5.000 đồng/chai

Chai 1.5L giá khoảng 20.000 đồng/chai

Fuze Tea

Fuzetea chai 300ml giá khoảng 8.000 đồng/chai Chai 450ml giá khoảng 9.000 đồng/chai Chai 1L giá khoảng 17.500 đồng/chai

Aquarius

Aquarius 330ml giá khoảng 8.000 đồng/chai Chai 390ml giá khoảng 9.000 đồng/chai

2 Hoạt động marketing và bán hàng trong doanh nghiệp 2.1 Hoạt động Marketing

● Chức năng của hoạt động marketing và bán hàng trong doanh nghiệp

Thứ nhất – Cách phân đoạn thị trường: Coca-Cola đã dùng kỹ thuật phân đoạn thị trường dựa trên khối lượng và khả năng người mua Cùng với đó sử dụng các phương

Trang 10

8 pháp để tối đa hóa doanh thu Kỹ thuật này đều được áp dụng ở 3 thị trường được Coca-Cola hướng đến là mới nổi – đang phát triển – phát triển.

Thứ hai – Thị trường mục tiêu: Một điều rất thú vị đó là thị trường mục tiêu của Coca-Cola không hề có nhóm khách hàng rộng lớn như các bạn vẫn thường nghĩ Theo đó, thị trường mục tiêu của thương hiệu này tập trung vào nhóm khách hàng có độ tuổi từ 15 – 35 Ngay cả khi có rất nhiều khách hàng ở độ tuổi trung niên cũng yêu thch hương vị các sản phẩm đến từ thương hiệu này

Thứ ba – Định vị thị trường: Không giống như các doanh nghiệp khác, chiến lược định vị thị trường được Coca Cola áp dụng là định vị cạnh tranh nhưng lại là để -“vượt mặt” các đối thủ trên thị trường đồ uống không chứa cồn Ở thời điểm hiện tại họ đang tập trung vào chiến lược xây dựng thương hiệu toàn cầu thay vì đẩy mạnh thương hiệu cho từng dòng sản phẩm của mình

Một chiến lược marketing sẽ bao gồm rất nhiều yếu tố khác nhau, được phân định một cách rất rõ ràng Coca Cola hướng đến là một thương hiệu toàn cầu vì vậy mà -họ có riêng chiến lược marketing toàn cầu của mình Trong nhng năm gần đây, chiến lược marketing toàn cầu của Coca Cola đang được phát triển theo mô hình 4P -hay nhiều bạn vẫn thường biết đến đó là chiến lược marketing mix 4P rất nổi tiếng 4P biểu thị cho 4 chiến lược trọng tâm là Product – Price – Place – Promotion

● Chiến lược marketing của Coca Cola về sản phẩm

Để có thể thu hút được đông đảo khách hàng nhất có thể, không chỉ là khách hàng mục tiêu mà còn mở rộng ra nhiều đối tượng khác nhau Coca-Cola đã tập trung đẩy mạnh vào sự đa dạng hóa danh mục sản phẩm với mình, nhằm đáp ứng tối ưu nhất nhu cầu của thị trường Theo đó, danh mục sản phẩm của họ có thể khiến bạn phải bất ngờ với 500 nhãn hiệu khác nhau mang đến gần 3.900 sự lựa chọn về đồ uống cho khách hàng của mình Cùng với đó, họ còn mở rộng với nhng sự lựa chọn với các sản phẩm không đường, t hoặc không có calo từ đó lôi kéo thêm được rất nhiều khách hàng

● Chiến lược marketing của Coca-Cola về giá

Thị trường nước giải khát có mức độ cạnh tranh vô cùng khốc liệt và đặc biệt là không ngừng phát triển, mở rộng với rất nhiều cái tên mới theo thời gian Để có thể đứng vng và gi được vị thế của mình Coca Cola hướng đến một chiến lược về giá -rất chc chn, an toàn Chiến lược định giá của họ hướng đến sự trung thành của khách hàng, nhất là khi nhu cầu về đồ uống có ga đang có dấu hiệu giảm Ngoài ra, khuyến mại cũng được áp dụng ngày trong chiến lược arketing của Coca Cola về M -giá rất nhiều Tức là khi bạn mua càng nhiều thì mức giá tnh ra theo sản phẩm bán lẻ sẽ càng rẻ hơn

● Chiến lược marketing của Coca-Cola về hệ thống phân phối

Thương hiệu này hiện nay đang sở hu một hệ thống phân phối sản phẩm rộng khp thế giới, nhờ đó họ bán được 1,9 tỷ khẩu phần mỗi ngày Coca Cola sẽ thông qua rất nhiều kênh phân phối địa phương để tối đa hóa doanh thu, sản lượng tiêu thụ của mình Hơn thế, các công ty đảm nhận về khâu đóng chai sẽ phụ trách về chiến lược marketing cũng như kênh phân phối Vì vậy, các bạn có thể thấy rằng hệ thống phân

Trang 11

9 phối của Coca-Cola xuất hiện ở rất nhiều kênh ở mọi quy mô như siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng tạp hóa, nhà hàng, quán đồ ăn nhanh, rạp chiếu phim, …

● Chiến lược marketing của Coca-Cola về quảng bá

Chiến lược về quảng bá hay còn được gọi là xúc tiến cho sự “phủ sóng” của thương hiệu được Coca Cola đẩy mạnh rất nhiều Do sự cạnh tranh trong ngày nước ngọt -nên Coca-Cola đã cùng lúc sử dụng rất nhiều kênh quảng bá khác nhau Từ các kênh truyền thống như truyền thông, báo in cho đến các kênh hiện đại như mạng xã hội để xúc tiến hỗn hợp sự quảng bá về thương hiệu cho mình Đỉnh cao nhất có lẽ phải nhc đến chiến dịch “Taste the Feeling” vào năm 2016 của Coca Cola khi gộp tất cả -sản phẩm vào một thương hiệu, đã đánh giá một sự đổi mới về diện mạo đầy ấn tượng Với chiến dịch quảng bá này đã góp phần mang đến sự thành công trong tổng thể chiến lược marketing toàn cầu của Coca-Cola

Chiến lược marketing của Coca-Cola tại Việt Nam

Chúng ta có thể dễ dàng thấy rằng, tại thị trường Việt Nam nhờ chiến lược marketing của mình Coca Cola đã không chỉ thâm nhập thành công mà còn mang về nhng kết -quả kinh doanh đáng mong ước của rất nhiều thương hiệu Hiện nay, tại Việt Nam Coca-Cola đã chnh thức đặt nhà máy sản xuất ở 3 địa điểm là TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng Tạo ra khoảng 4.000 công việc và đáp ứng kịp thời cho nhu cầu tiêu dùng thực tế của thị trường Ngoài việc áp dụng theo chiến lược marketing 4P thì với sự nghiên cứu, phân tch thị trường Việt để điều chỉnh từng chiến dịch của mình thì Coca-Cola tập trung rất mạnh vào quảng cáo

Một trong nhng chiến dịch quảng cáo nổi bật nhất của Coca Cola tại Việt Nam, đã thu hút được sự quan tâm của đông đảo người tiêu dùng không thể không nhc đến chnh là “Share a coke” Chiến dịch này đã tạo nên một “cơn sốt” đúng nghĩa tại thị trường Việt Nam khi Coca-Cola đã đánh trúng tâm lý của khách hàng, hiểu họ cần gì từ đó cá nhân hóa sản phẩm, nội dung truyền tải của mình Coca Cola bất ngờ cho -in ấn nhng cái tên phổ biến nhất trên nhãn mác sản phẩm của mình, một ý tưởng đầy độc đáo và sáng tạo Với thông điệp đầy sâu sc được gửi đi là “Kết nối, đoàn viên và chia sẻ nhng giây phút thoải mái bên nhau cùng với Coca”

-Và tất nhiên, chiến dịch quảng bá “Share a coke” đã thành công vang đội ở Việt Nam Với hơn 500.000 hình ảnh đi kèm cùng hashtag #ShareaCoke được chia sẻ rộng rãi trên các mạng xã hội Tnh đến tháng 9/2015 đã có đến 6 triệu hình ảnh được khách hàng chia sẻ về thương hiệu Qua đó, Coca Cola thậm ch còn tăng được -hơn 25 triệu lượt theo dõi trên Facebook và bán được 250 triệu chai/lon chỉ trong một mùa hè thực hiện chiến dịch

2.2 Hoạt động bán hàng vai trò của phòng Marketing và phòng bán hàng

• Chức năng của phòng marketing

- Đưa ra các chiến lược marketing phù hợp với từng thị trường như quảng cáo, khuyến mãi, nghiên cứu thị trường, quảng bá sản phẩm, …

- Được chia làm hai bộ phận: quản lý thương hiệu và quản lý hoạt động marketing

Trang 12

10

• Có vai trò là phân tích các chiến lược về

- Sản phẩm- Giá bán- Kênh phân phối- Thông điệp truyền thông

• Các nhân viên phòng marketing sẽ có những công việc cơ bản sau

- Xây dựng kế hoạch hoặc tiếp nhận kế hoạch marketing do Giám đốc đề ra - Nghiên cứu thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh để xây dựng chiến dịch, chiến lược marketing phù hợp

- Lên ý tưởng và triển khai các hoạt động marketing dựa theo kế hoạch marketing để ra

- Theo dõi, đánh giá, đo lường hiệu quả các hoạt động marketing và thực hiện các phân tch, báo cáo lên ban lãnh đạo

- Xây dựng kế hoạch chi tiết các hoạt động kinh doanh, tnh toán, thành lập các bảng giá, báo giá của sản phẩm, dịch vụ Dựa vào các bảng giá đó để làm căn cứ thiết lập chỉ tiêu doanh thu cũng như ký kết hợp đồng, thực hiện hoạt động mua bán với khách hàng

Thực hiện nhiệm vụ tổng hợp, cung cấp các tài liệu, thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh cho ban Giám Đốc

- Theo dõi, giám sát việc thực hiện các kế hoạch, chiến lược có liên quan đến kinh doanh của phòng ban khác Đảm bảo kế hoạch kinh doanh được diễn ra đúng tiến độ, quy trình

- Xây dựng các kế hoạch phân bổ chi ph, thời gian cho hoạt động sản xuất sản phẩm, dịch vụ của toàn bộ doanh nghiệp

- Thực hiện các lệnh liên quan đến sản xuất để đảm bảo được chất lượng tốt nhất cho sản phẩm, dịch vụ

- Lập các mục tiêu, hỗ trợ bộ phận Marketing thực hiện các chiến lược, kế hoạch liên quan đến việc phân phối sản phẩm, dịch vụ ra thị trường

Trang 13

11 - Chịu trách nhiệm về nhng sự cố, phát sinh có liên quan đến hoạt động kinh doanh trước ban Giám Đốc

- Ngoài ra, phòng kinh doanh bán hàng còn thực hiện thêm các nhiệm vụ như đảm bảo về quan hệ với khách hàng, các nhiệm vụ liên quan đến tài chnh, nghiên cứu sản phẩm

• Công việc của các nhân viên phòng bán hàng

- Đảm bảo hàng hóa tại cửa hàng đầy đủ - Thuộc tất cả các mã hàng đang bán

- Nm vng được các kỹ năng sản phẩm: nguồn gốc, chất liệu, màu sc… - Nhập hàng và kiểm hàng tồn tại của hàng

- Để ý khu vực trưng bày và tốc độ tiêu thụ sản phẩm - Bảo quản hàng hóa: gi gìn sạch sẽ vệ sinh sản phẩm - Báo cáo hàng sản phẩm lỗi cho công ty

- Trưng bày hàng hóa để thuận tiện cho người mua hàng - Giao tiếp, giới thiệu sản phẩm cho khách hàng - Cập nhật các sản phẩm mới của công ty - Kiểm kê hàng hóa trong kho bãi

Trang 14

- Quản trị viên: Có khả năng chuyên môn tốt

Với gần 730000 người được tuyển dụng trong sản xuất, bán hàng, máy móc sản xuất và phòng kinh doanh Công nhân làm ổn định chiếm 95% lực lượng lao động Coca-Cola tận dụng lớn nhân nguồn dồi dào ở các quốc gia đang phát triển như Việt Nam

• Hình ảnh công ty

Tại Việt Nam, Coca Cola có tên đầy đủ là Công ty TNHH Nước giải khát Coca- Cola Việt Nam, tên tiếng anh là Coca-Cola Beverages Vietnam Ltd Coca-Cola lần đầu được giới thiệu vào năm 1960, tuy nhiên đến tháng 1/2001 Công ty TNHH Nước giải khát Coca Cola Việt Nam được chnh thức thành lập sau khi sáp nhập 3 doanh -nghiệp Coca Cola tại 3 miền Bc, Trung, Nam thành 1 công ty thống nhất.-

-Coca-Cola Việt Nam hiện có các nhà máy đặt tại các thành phố thuộc 3 miền Bc, Trung, Nam: Thành phố Hồ Ch Minh, Đà Nẵng và Hà Nội, giúp tạo điều kiện cho công ty dễ dàng phân phối và mở rộng mạng lưới phân phối ở cả 3 miền, cung cấp đầy đủ sản phẩm cho các đại lý cả 3 khu vực trên cả nước Công ty TNHH Coca-Cola Việt Nam cũng tạo ra khoảng 4.000 công việc trực tiếp cũng như gián tiếp tạo số lượng việc làm gấp 6 đến 10 lần từ các hoạt động trong chuỗi cung ứng của mình Qua quá trình nỗ lực phát triển không ngừng, Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam hiện đứng thứ 3 trong Top 10 Công ty đồ uống uy tn năm 2020 Nhóm ngành: Đồ uống không cồn (nước giải khát, trà, cà phê…) theo đánh giá của Vietnam Report

• Cơ cấu quản lý

- Ban Giám đốc: Đại diện cao nhất của công ty, có trách nhiệm quản lý và định hướng phát triển chung.

- Phòng Kinh doanh: Đảm nhận công tác kinh doanh, tiếp thị, quảng cáo và phát triển thị trường.

- Phòng Sản xuất: Quản lý quy trình sản xuất, kiểm soát chất lượng và quản lý nguồn lực sản xuất.

- Phòng Nghiên cứu và Phát triển: Tiến hành nghiên cứu, phát triển và cải tiến sản phẩm, công nghệ và quy trình sản xuất.

- Phòng Tài chnh: Quản lý tài chnh, kế toán và nguồn vốn của công ty.- Phòng Nhân sự: Tuyển dụng, đào tạo và quản lý nhân sự trong công ty.- Phòng Marketing: Phân tch thị trường, xây dựng chiến lược marketing và

quảng cáo sản phẩm.

Trang 15

13

• Cơ sở vật chất

Coca-Cola là một doanh nghiệp lớn với chất lượng cơ sở vật chất tiêu chuẩn, được theo dõi và bảo trì thường xuyên; bàn, ghế, đèn điện… phù hợp và đảm bảo sức khỏe cho nhân viên

Bên cạnh đó, văn phòng còn chia thành khu làm việc, khu pantry, khu giải tr Khu làm việc rộng, mở, không chia ngăn, phòng gia các bộ phận, văn phòng tại Coca-Cola có nhiều phòng họp nhỏ cho khoảng 6 8 người để cùng thảo luận cũng -như phòng lớn cho nhng cuộc họp đông người Khu pantry cho từng khu vực làm việc, có máy pha cà phê, sa, đường, trà… Đặc biệt, khu giải tr có chỗ tập yoga, bóng bàn, nghỉ trưa, … cực tiện lợi.

• Nghiên cứu phát triển

Coca-Cola Vietnam luôn tập trung vào việc phát triển các sản phẩm mới và cải tiến để đáp ứng nhu cầu của thị trường đang thay đổi

Các sản phẩm của Coca-Cola Vietnam đã được đa dạng hóa để phù hợp với sở thch và thị hiếu của người tiêu dùng tại Việt Nam Ngoài ra, công ty cũng đưa rất nhiều chương trình khuyến mãi và các hoạt động truyền thông để tăng cường nhận thức về thương hiệu và sản phẩm của mình trên thị trường

Để nghiên cứu và phát triển sản phẩm hiệu quả, Coca Cola Vietnam có thể tiến hành các cuộc khảo sát và phân tch thị trường, nghiên cứu về sở thch của khách hàng, đánh giá thị trường cạnh tranh và hợp tác v các đối tác để tạo ra các sản phẩm mới và cải tiến Tất cả nhng nỗ lực này đều nhằm mục đch tăng cường sự cạnh tranh của công ty trên thị trường Việt Nam.

-Coca-Cola Vietnam cũng đã tập trung vào việc mở rộng kênh phân phối bằng cách tăng cường hợp tác với các nhà phân phối lớn và đưa ra các sản phẩm dành cho các kênh phân phối mới như các cửa hàng tiện lợi và trung tâm mua sm

Ngoài ra, Coca-Cola Vietnam cũng tập trung vào việc xây dựng hình ảnh thương hiệu và mở rộng tầm nhìn của mình bằng cách tham gia các hoạt động cộng đồng và hôc trợ các hoạt động văn hóa, thể thao hàng đầu tại Việt Nam

• Công nghệ

Coca-Cola Việt Nam là một công ty đa quốc gia hoạt động trong lĩnh vực sản xuất đồ uống và không phải là một công ty chuyên về khoa học công nghệ Tuy nhiên, như nhiều công ty sản xuất và kinh doanh hiện nay, Coca Cola Việt Nam có thể sử -dụng các công nghệ mới nhất để cải tiến sản phẩm của mình và tối ưu hóa quy trình sản xuất

Coca-Cola Việt Nam có thể sử dụng các công nghệ như tr tuệ nhân tạo (AI), machine learning, blockchain, IoT (Internet of Things), big data để phân tch d liệu khách hàng, tối ưu hóa quy trình sản xuất và vận hành, nâng cao trải nghiệm khách hàng và cải thiện chất sản phẩm:

Tác động đến công việc của nhân việc: Sử dụng các công nghệ mới nhất có thể giúp tăng hiệu quả làm việc và giảm thiểu tình trạng làm việc thủ công V dụ, việc sử dụng AI có thể giúp phân tch d liệu khách hàng và tối ưu hóa quy trình sản

Trang 16

14 xuất, giảm thiểu sự cố và thời gian bảo trì, giúp nhân viên tiết kiệm thời gian và tăng năng suất làm việc

Tác động đến vận hành của công ty: Sử dụng các công nghệ mới nhất cũng có thể giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất và vận hành, giản thiểu chi ph và tăng hiệu quả sản xuất V dụ, việc sử dụng IoT (Internet of Things) để kết nối các thiết bị sản xuất và phân tch d liệu có thể giúp phát hiện các sự cố sớm hơn và giảm thiểu thời gian bảo trì

• Nguồn lực Marketing

Đa dạng hàng hóa mục sản phẩm của mình, giành thị phần bằng cách mở rộng đối tượng khách hàng mục tiêu bằng cách nghiên cứu, P&D ác sản phẩm mới như Coca-Cola không calo Trong năm 2020 Coca-Cola đặt mục tiêu tăng trưởng từ 6-8%, doanh thu tăng gấp đôi so với thời điểm năm 2012.

• Tài chính

Về doanh thu của Coca Cola tại Việt Nam đã ghi nhận đà tăng liên tục, từ mức hơn 5.000 tỷ đồng năm 2014 đến gần 9.300 tỷ đồng năm 2019, năm 2020 do dịch Covid-19 bùng phát, doanh thu của Coca Cola Việt Nam giảm về mức khoảng 8.000 -tỷ đồng Đến năm 2021, doanh thu của Coca Cola đã phục hồi lên mức gần 8.500 tỷ -nhưng lãi lại giảm xuống 13% xuống 730 tỷ đồng Đến năm 2023 Coca Cola đã ghi -nhận mức doanh thu hơn 5.600 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm

-1.2 Môi trường bên ngoài 1.2.1 Môi trường vi mô

• Khách hàng

Khách hàng cá nhân:

Dựa vào độ tuổi, chỉ tiêu mức thu nhập mà Coca Cola chọn cách để hướng tới các nhóm khách hàng của mình:

-+ 5-14 tuổi: nhu cầu thấp và chưa có mức thu nhập

+ 15-35 tuổi: nhu cầu cao nhất và mức thu nhập đủ để thỏa mãn → Đây là nhóm khách hàng tiềm năng của Coca-Cola

+ 35-45 tuổi: nhu cầu thấp hơn và mức thu nhập ổn định nên đây cũng là nhóm khách hàng quan trọng của Coca-Cola

→ Theo từng nhóm khách hàng mà Coca Cola tạo ra nhng sản phẩm, mẫu mã phù hợp với nhu cầu tiêu dùng theo mức thu nhập của từng nhóm

-Khách hàng tổ chức

Các khách hàng tổ chức của Coca Cola rất đa dạng về quy mô nhưng đa số là dùng sản phẩm của Coca với mục đch giải khát: làm nước giải khát cho các sự kiện truyền hình, các đám cưới hỏi

-• Nhà cung cấp

Thị trường Việt Nam có lợi thế lớn trong việc cung cấp nguyên vật liệu giá rẻ, nhân công có trình độ Hầu hết các nguyên liệu sản xuất tại Việt Nam đều có rất nhiều doanh nghiệp có thể đáp ứng

Trang 17

15 Các nguyên liệu mà doanh nghiệp cần để sản xuất sản xuất bao gồm đường, caffeine, chất tạo độ chua, CO2 hiện đang được cung cấp khá tốt Doanh nghiệp đang hợp tác cùng nhiều nhà cung ứng nguyên vật liệu như Công ty TNHH Dynaplast cung cấp vỏ chai, công ty Cổ phần Biên Hòa cung cấp thùng carton

Ngoài ra Coca-Cola Việt Nam cũng đã công bố thêm 8 doanh nghiệp gia nhập chuỗi cung ứng của mình, đó là Công ty Cổ phần Phát triển Sản xuất Thương mại Sài Gòn (Sadaco), công ty Á Đông ADG, Limo Ice, M&H, Tam Phú Hưng, Nam Phương, Mai Anh Đồng Tháp và Hoàng Thiên Phúc

• Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Đối thủ lớn nhất và mạnh nhất chnh là Pepsi Đây là cuộc chiến thương mại được quan tâm nhiều nhất trên thị trường nước giải khát

Đối thủ tiềm ẩn: Bao gồm nhng doanh nghiệp sẽ xuất hiện trong tương lai và mới xuất hiện trên thị trường Điều này làm tăng tnh cạnh tranh nhưng không mấy ảnh hưởng đến Coca Cola vì thương hiệu đã có thị phần ổn định cùng sự trung thành -của khách hàng đối với thương hiệu

Sản phẩm thay thế: Trong ngành nước giải khát hiện nay có vô số nhng sản phẩm có thể thay thế nước ngọt có gas của thương hiệu, bao gồm cả cà phê, trà sa,

Trang 18

16 nước chanh Điều này ảnh hưởng không t đến thị trường của ngành cũng như khả năng phát triển về sau

• Trung gian

Kênh bán lẻ: Thông qua các kênh bán lẻ như tạp hóa nhỏ lẻ, Coca dễ dàng tiếp cận mọi đối tượng tiềm năng Thói quen mua sm ở khu vực nông thôn thông qua hệ thống bán lẻ lớn hơn nhiều so với thương mại điện tử hay siêu thị

Kênh đại lý, siêu thị: Ưu điểm của kênh trung gian nay là không phải vận chuyển và quản lý phức tạp Không gian trưng bày đẹp mt cũng thu hút khách hàng dễ dàng hơn Đây cũng là nhng kênh thường xuyên có chương trình khuyến mãi hấp dẫn, từ đó kch thch nhu cầu mua sản phẩm của người tiêu dùng

Kênh nhà hàng, khách sạn: Đây là kênh trung gian được Coca Cola khá chú trọng trong việc đầu tư xây dựng mối quan hệ nhờ khả năng kết hợp sản phẩm vào mỗi thực đơn để thúc đẩy lượt mua của khách hàng

-• Công chúng

Coca-Cola là tập đoàn đa quốc gia, gặt hái được vô số thành công và đánh bại mọi đối thủ cạnh tranh Song chưa vì thế mà doanh nghiệp tìm cách đút lót, dù tham nhũng đang là vấn nạn tại nhiều nước đang phát triển Doanh nghiệp rất chú ý đến cách thức tiếp cận thị trường, cách chọn đối tác kinh doanh trong khu vực và cách thức hoạt động tại nước ngoài Và trung thực là mấu chốt trong cách tiếp cận của hãng

Coca-Cola luôn nỗ lực trong việc công khai các hợp đồng của mình để có được sự ủng hộ từ công chúng cũng như phát triển thế mạnh từ công chúng, làm các cấp lãnh đạo không dễ dàng tiếp nhận đút lót từ tập đoàn đồ uống khổng lồ này Hãng cũng từng tuyên bố thà rút khỏi đất nước đó còn là là đút lót khoản tiền lớn cho vị đứng đầu nhà nước

Trên thực tế, hãng luôn cố gng tăng cơ hội ở các thị trường đang phát triển ở Đông và Trung Âu cũng như các nước đang phát triển Coca Cola cố gng được -khách hàng nhìn nhận như một thương hiệu thật thà, trung thành và lâu dài Điều này đã gây được ấn tượng tốt với chnh phủ sở tại, người tiêu dùng, nhà cung cấp và công chúng nói chung

Và hiện tại, Coca Cola đang ngày càng tiến xa hơn trong việc đóng vai trò toàn diện ở hầu hết các quốc gia mà doanh nghiệp hoạt động, ủng hộ giáo dục, nghệ thuật cùng nhiều dịch vụ và hoạt động xã hội.

-Coca-Cola

Trang 19

17

1.2.2 Môi trường vĩ mô

• Môi trường nhân khẩu học

Dân số Việt Nam hiện nay khoảng 99 triệu người, bình quân mỗi năm tăng 947 nghìn người Việt Nam là một quốc gia đa chủng tộc: có hơn 54 nhóm dân tộc, trong đó người Việt là đông đảo nhất Người Việt chiếm khoảng 86% dân số cả nước và sinh sống tập trung tại khu vực

Hệ thống pháp luật tác động đến các doanh nghiệp ngày càng gia tăng: Luật chống độc quyền, quyền sở hu tr tuệ, bằng phát minh sáng chế, sẽ tạo ra cơ hộ cạnh tranh lành mạnh với các công ty trong ngành Với sự phát triển hiện nay của các nhóm bảo vệ lợi ch người tiêu dùng sẽ là một đe dọa với các công ty vì điều này sẽ làm tăng vị thế của người tiêu dùng lên, buộc công ty phải có trách nhiệm hơn về an toàn sản phẩm, quảng cáo trung thực và có văn hóa,…

• Yếu tố chính trị, pháp lý

Việt Nam là một trong nước được đánh giá là có nền chnh trị ổn định trong khu vực và cả toàn thế giới Việc có nền chnh trị ổn định được xem là lợi thế lớn nhất của Việt Nam trong việc cạnh tranh thu hút đầu tư với các nước khác Do cơ sở hạ tầng chưa thực sự hoàn thiện nhưng nhng gì mà Chnh phủ Việt Nam đã và đang làm tạo sự yên tâm trong việc đầu tư của các công ty nước ngoài vào Việt Nam Các chnh sách của Chnh phủ Việt Nam đang hướng dần với việc thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

Hệ thống pháp luật tác động đến các doanh nghiệp ngày càng gia tăng: Luật chống độc quyền, quyền sở hu tr tuệ, bằng phát minh sáng chế, … sẽ tạo ra cơ hội cạnh tranh lành mạnh gia các công ty trong ngành Với sự phát triển hiện nay của các nhóm bảo vệ lợi ch người tiêu dùng sẽ là một đe dọa với các công ty vì điều này sẽ làm tăng vị thế của người tiêu dùng lên, buộc công ty phải có trách nhiệm hơn về an toàn sản phẩm, quảng cáo trung thực và có văn hóa

• Yếu tố văn hóa, xã hội

Người tiêu dùng VN trẻ, khỏe và ham vui, họ rất yêu nước, tự hào dân tộc, yêu thch thể thao đặc biệt là yêu thch bóng đá Người dân Việt Nam rất thch thể hiện

Trang 20

18 bản thân và quan tâm nhiều đến thương hiệu Giới trẻ Việt Nam rất sáng tạo, muốn thể hiện bản thân và thử nghiệm nhng điều mới mẻ

→ Đây là nhng đặc điểm chnh của người tiêu dùng Việt Nam

Quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe: ngoài chuyện ăn ngon, người Việt còn chú ý đến việc ăn uống sao có lợi cho sức khỏe Một kết quả khảo sát của Công ty TNS trên 1.200 người, sinh sống ở TP HCM và Hà Nội, cho thấy có đến 85% người được phỏng vấn trả lời rằng sức khỏe đối với họ còn quan trọng hơn cả sự giàu có → Với thay đổi, công ty trong ngành cần có nhng chnh sách đảm bảo an toàn chất lượng sản phẩm, quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe người tiêu dùng Trong hoạt động Marketing cần nhấn mạnh vấn đề sức khỏe

Trong giới trẻ ngày càng nhiều người thch trò chơi điện tử để giải tr hơn là xem truyền hình Điều này mang lại cơ hội mới cho các nhà làm quảng cáo trên thế giới Ở Mỹ, một số hãng quảng cáo cho McDonald's, Coca-Cola, Pepsi, Nestle hay Volvo đã bt đầu cuộc đua tìm cách đưa các sản phẩm vào quảng cáo trong các trò chơi điện tử

→ Nm bt được yếu tố này, đây sẽ là cơ hội cho các nhà Marketing thu hút và nhận được sự quan tâm của giới trẻ nhiều hơn

• Yếu tố công nghệ

Coca-Cola xem xét rất kỹ phản hồi của khách hàng và đầu tư vào nhu cầu của họ trong nhiều năm, tạo cho công ty một đặc tnh lấy con người làm trung tâm Với sự hỗ trợ của công nghệ, Coca Cola tạo ra nhng chai sưu tập độc đáo với nhiều -hình dạng cũng như kch cỡ khác nhau và cung cấp chúng cho người tiêu dùng thông qua các sự kiện kỹ thuật số Đồng thời, công ty tạo ra một cửa hàng trực tuyến thông qua đó bán sản phẩm của mình tại tất cả các điểm trên hành tinh mà Internet có thể tiếp cận Cuối cùng nhưng cũng rất quan trọng, Coca Cola tham gia vào lĩnh vực âm -nhạc với sự hợp tác của Spotify, cung cấp cho khách hàng âm nhạc theo yêu cầu và khả năng kết nối với nhng người yêu thch cùng thể loại âm nhạc trên khp thế giới (Coca-Cola, 2013) Do đó, mỗi người tiêu dùng kỹ thuật số sẽ tự động kết nối Coca-Cola với công nghệ và ngành công nghiệp âm nhạc, đồng thời ra mt sản phẩm liên quan đến sự công nhận và bán hàng Sự phát triển của công nghệ ảnh hưởng đến sản phẩm về hình thức, hình dạng và kch thước, chưa kể đến nhận thức về thương hiệu

Trang 21

19 1.3 Mô hình SWOT

- Coca-Cola là một thương hiệu nổi tiếng được nhiều tầng lớp ưa chuộng - Mạng lưới phân phối rộng rãi với sự đầu tư MKT và nhiều đồ uống đa dạng trong danh mục sản phẩm - Khả năng thâm nhập thị trường rộng

rãi với các chiến dịch tiếp thị, khuyến mại nhằm thống lĩnh thị trường đồ uống

- Coca-Cola là một thức uống có ga, một thức uống không có giá trị dinh dưỡng đó cũng là một trong l do sẽ khiến khách hàng quay lưng với sản phẩm

- Nhiều sản phẩm của Coca Cola đã lỗi thời và không mang lại lợi nhuận

- Coca-Cola cần đa dạng hóa sản phẩm, có thể cân nhc chuyển hướng sang như đồ ăn nhẹ,…

- Đổi mới liên tục bằng cách tập trung vào đồ uống có lợi cho sức khỏe Coca-Cola đã chuyển hướng sang các sản phẩm thân thiện với sức khỏe Coca Cola đã phát triển và ưu -tiên giảm lượng đường của mình, bằng cách đó Coca Cola đã phát -triển danh mục sản phẩm của mình tiếp cận thị trường mới và gi vng doanh số bền vng hơn

- Khai thác thị trường để mở rộng thị trường và tăng doanh thu

- Mối đe dọa cạnh tranh rất cao từ trực tiếp đến gián tiếp cũng có như Pepsi, nước tăng lực RedBull, Monster hay như là Starbucks, Tropicana, Costa Coffee, nước trái cây Lipton, Nescafe…

- Nhu cầu về sản phẩm cải thiện sức khỏe có thể làm giảm doanh thu và lợi nhuận của Coca-Cola khi khách hàngchuyển sang sử dụng các sản phẩm lành mạnh hơn

- Cạnh tranh với Pepsi trong khi Pepsi mở rộng danh mục sản phẩm thì Coca-Cola vẫn trung thành với dòng sản phẩm của mình và vì thế trong nhng năm gần đây Coca Cola đã -giảm 30% doanh thu so với trước đây

1.4 Mô tả khái quát về sản phẩm Đặc trưng sản phẩm

Coca-Cola chỉ hoạt động trong lĩnh vực đồ uống bao gồm nước uống, nước uống không cồn và nước uống có gas Công ty đã tạo ra rất nhiều loại nước uống với mùi vị, mẫu mã khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng như: Coca-Cola t gas, Sprite, Fanta, Coke hương Vani, Coke, nước trái cây, Trong thời gian vừa qua, Công ty đã không ngừng nghiên cứu phát triển thêm nhiều sản phẩm mới phục vụ người tiêu dùng Việt Nam như nước uống đóng chai , nước tăng lực Samurai,bột

Trang 22

20 trái cây Sunfill, đồng thời bổ sung nhiều hương vị mới cho các sản phẩm truyền thống đáp ứng thị hiếu và khẩu vị của người Việt Nam như Fanta Chanh, Fanta Dâu,Soda Chanh, v.v Công ty Coca-Cola tiếp tục cam kết làm ăn lâu dài tại Việt Nam và luôn đổi mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao ở thị trường nước giải khát năng động và đầy tiềm năng ở Việt Nam

Ứng dụng tiêu dùng

Trung bình mỗi giây đồng hồ có tới 11.200 người đang uống thứ nước giải khát màu nâu này Động lực gì đã khiến khách hàng lựa chọn sản phẩm của Coca-Cola? Động lực tch cực là nhng nhu cầu, mong muốn và mong muốn có tác động thực sự khiến khách hàng có ham muốn sử dùng một sản phẩm của đồ uống Coca-Cola: Cần đồ uống để thỏa mãn cơn khát của họ, và Coca Cola thỏa mãn nhu cầu đó của -họ

Thể hiện mình là một phần tầng lớp xã hội kinh tế Thay vì dùng nước lọc, thì họ dùng Coca-Cola để tạo ra một cá tnh hiện đại và mạnh mẽ.

Coca-Cola đem lại cho người tiêu dùng sự sảng khoái, thỏa mãn thói quen, thưởng thức hương vị ngon, dành thời gian cho mọi người Do đó, đây là một dấu hiệu rõ ràng cho thấy việc uống Coca-Cola là hành động có ý thức và để kch hoạt cảm xúc và kch thch người tiêu dùng Bên cạnh đó, công ty Coca Cola phải gi vng và tạo -ra tác động thông qua việc sản xuất, tiếp thị và trang tr bao bì cho sản phẩm của mình để thúc đẩy người tiêu dùng mua và sử dụng

1.5 Xác định cách thức phân khúc thị trường và định vị sản phẩm 1.5.1 Phân khúc thị trường

• Phân đoạn thị trường theo vị trí địa lý

Xét về thị trường Quốc tế, Coca Cola phân phối sản phẩm của mình tại hơn 200 quốc gia Tuỳ vào mỗi vùng lãnh thổ Coca Cola sẽ có nhng chiến lược phù hợp -với nhu cầu của khách hàng ở quốc gia đó Ở mỗi quốc gia, về kh hậu, mức chênh lệch giá, văn hóa truyền thống, phong tục tập quán khác nhau là điều khó tránh khỏi và Coca-Cola đã vô cùng thành công trong nhng chiến lược Marketing của mình V dụ như ở thị trường Mỹ, nhng loại sản phẩm của thương hiệu Coca Cola hầu -như đã phủ hết thị trường, tuy nhiên, nét văn hoá của Trung Quốc người dân lại chuộng trà hơn nước ngọt, chnh vậy, Trung Quốc là thị trường tiềm năng mà Coca-Cola có thể nhm đến

-Xét về thị trường mục tiêu ở Việt Nam, Coca Cola Việt Nam đang hướng đến tệp khách hàng rộng lớn trải dài từ khp thành thị đến nông thôn, khu vực đồng bằng phát triển đến tận nhng vùng miền núi xa xôi Từ nam ra bc trên khp dải đất hình ch S đều đã có sự xuất hiện của thương hiệu này Bạn có thể dễ dàng nhìn thấy nhng lon hay chai Coca Cola trên khp các quán ăn, quán giải khát trên toàn lãnh -thổ Việt Nam Với mục tiêu phủ rộng khp thị trường, Coca đã mang tên tuổi của mình đến với tất cả con đường đất Việt Tuy nhiên, mục tiêu chnh vẫn chú trọng ở nhng nơi tập trung đông dân cư Với mục tiêu này, Coca Cola đã và vẫn đang -hướng nhiều đến 4 khu vực thành phố lớn trên cả nước bao gồm: TP Hồ Ch Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng

Ngày đăng: 09/05/2024, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w