1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và dự báo cầu về sản phẩm yến sào của công ty cổ phần nước giải khát sanest khánh hòa giai Đoạn 2010 – 2021 và một số giải pháp nhằm thúc Đẩy tiêu thụ sản phẩm yến sào của công ty thời gian tới

70 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích và dự báo cầu về sản phẩm yến sào của Công ty Cô phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa giai đoạn 2010 — 2021 và một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm yến sào của công ty thời gian tới
Tác giả Nhóm 1
Người hướng dẫn ThS. Ninh Thị Hoàng Lan
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế - Luật
Thể loại Đề Tài Thảo Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 7,84 MB

Nội dung

Mục tiêu bài thảo luận nhằm phân tích thực trạng tiêu thụ sản phâm yến sào của Công ty Cô phần nước giải khát Sanest Khánh Hòa giai đoạn 2010-2021, đưa ra được các nhân tô tổ ảnh hưởng c

Trang 1

TRUONG DAI HOC THUONG MAI KHOA KINH TE - LUAT

DE TAI THAO LUAN:

Phân tích và dự báo cầu về sản phẩm yến sào của Công ty Cô phần Nước giải khát Sanest

Khánh Hòa giai đoạn 2010 — 2021 và một số giải pháp nhằm thúc đấy tiêu thụ sản phẩm yến

sào của công ty thời gian tới

Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp học phần: 2252MIEC0811 Giảng viên hướng dẫn: ThS Ninh Thị Hoàng Lan

Hà Nội, tháng 11/022

MỤC LỤC

Trang 2

MO DAU ooo ooo ceccesscsesesssssssssesssessesestosesestsvssisstistssssetissssessistitsssssississuissessisssessssssssssseteeseesseeeeeed 1 CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU 22222 2212221122112121221221121222122 re 2 1.1 TÍNH CẤÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI 2 22s S92 2112212112712 11721 111011 errre 2 1.2 TONG QUAN CAC CÔNG TRINH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN - 3 1.3 ĐÓI TƯỢNG, MỤC TIỂU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU -.- 52c ESHEterưyg 5

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - 5 St E1 12112 1101222111 1 n1 1g ng nêu 5

1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu L L1 2212 121122111121 1121121111111 181 1501110111111 1011 1221k kế 5

1.3.2.1 Mục tiêu vÊ mặt lý luậu ST TH HH gu ườn 5

1.3.2.2 Mục tiêu cụ thể 5 S5 2122122112212112111211111 ru 5

I0 8/082) aadd 5

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ©5222 2212211221122111211222112112221211211212 re 5

1.4.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 52s ST E12 tre 5 1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu 5 2S S1 E1 111121121111 1111 122212 tre re 6

1.5 KẾT CÂU ĐỀ TÀI - 2: 2< 21222122122112211211212121122112122112112112112112111221222 re 9

CHUONG 2: MOT SO VAN DE LY LUAN VE UOC LUONG VA DU BAO CAU 9 2.1 MỘT SÓ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẦU 52c 2 E1 1221211212222 11 1 xua 9 2.1.1 Cầu và các khái niệm có liên quan - - 5 S1 SE 1212112121221 tt rrye 9 2.1.2 Các yếu tố tác động đến lượng cầu - 1 c2 2122121121 E1 tr Hee lãi

2.1.2.1 Giá cả hàng hóa (P) 5 5s 2222122222221 reree II

2.1.2.2 Thu nhập của người tiêu dùng (M) À àÚ nn HH HH HH Hee II

2.1.2.3 Giá hàng hóa có HIÊH qHaH (Ph) t ata e ea aenaeeeeaeeeenaes 12 2.1.2.4 Số lượng người tiêu dùng (Ả\) SH HH g Hee 12

Trang 3

2.1.2.5 Kỳ vọng giá hàng hóa đó trong tương lai (Poo ccc ccc cect testes 13 2.1.2.6 Thị hiểu người tiêu dùng (T) - - cTnnnnH HH HH HH HH te 13

2.1.3 Xây dựng hàm cầu tông quát - 5 ST E11 2112122111 2.2 111 tt are 13

2.1.4 Độ co dãn của cầu cà ch HH HH H11 111g HH ngu eg 14

2.1.4.1 Độ co đãn của cầu theo giá () cu HH re 15

2.1.4.2 Độ co dãn của cầu theo thu nhập () SH rye 18

2.1.4.3 Độ co dãn của cầu theo giá chéo ác HH HH HH HH gia 19

2.2 ƯỚC LƯỢNG CÂU 5 ST 212112112121 2 1E 11 1 n1 2n 1g rau 20 2.2.1 Khái niệm và sự cần thiết phải ước lượng cầu 12s net 20

PP NN TY nhe em 20 2.2.1.2 Sự cần thiết phải ước lượng cẰM cu na 20 2.2.2 Các bước ước lượng cầu - 5: St E1 1111 221 11 12111 tt 11tr 21

2.2.3 Use long cau bang m6 hinh kinh té long cece ccccccceeceeseeeeeeseeeeeeeseeeeeees 22 2.2.3.1 Uốc lượng cầu đối với hãng định giả HH HH HH gu k 22 2.3 DỰ BÁO CÂU S22 12112112 1211211 1 tt H1 n1 n1 ngu no 23 2.3.1 Khái niệm và sự cần thiết phải dự báo cầu 52 S2 nh neo 23 DBD BMG WIG ee 23 2.3.1.2 Sự cần thiết phải dự báo cẴM SH HH tra ye 23 2.3.2 Các phương pháp dự báo cầu - 52-5 S11 2121111 11 11111 121 1g tra 24 2.3.2.1 Dự báo cầu theo chuỗi thời gi4H HH HH Hee re 24 2.3.2.2 Dự báo cầu theo mùa vụ - chu Ìì SH HH arrrueurae 24 2.3.2.3 Dự báo cầu bằng mô hình kinh KẾ lượng, che 25

a Dự báo câu đối voi hang inh gid cccccccccccccccscescssssescesccsessessesessessessesvssesevssesvsevsvsvseveesvtes 25

b Dự báo câu đối với ngành chấp nhận giả ch HH re 25

Trang 4

2.3.4 Một số cảnh báo khi dự đoán - - 5 s11 E1 221211 122211 tren, 26 CHUONG 3: THUC TRANG CAU VE SAN PHAM YEN SAO CUA CONG TY CO PHAN NƯỚC GIẢI KHAT SANEST KHANH HOA GIAI ĐOẠN 2010 - 2021 - 5 scse¿ 26 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VÈẺ CÔNG TY CỎ PHẢN NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST

3.2 TINH HiNH TIEU THU SAN PHAM YEN SAO CỦA CÔNG TY CỎ PHẢN NƯỚC

GIAI KHÁT SANEST KHANH HOA GIAI DOAN 2010-2021 00 c.ccccccccccesccscseeseeeeeeeeeees 29

3.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN TIEU THU SAN PHAM YEN SAO CUA

CONG TY CO PHAN NUOC GIAI KHAT SANEST KHANH HOA 0.0000ccccccccccceeees 32 3.3.1 NIvam t0 CHU Quan ce cccccccccesccseesceseesceescscssesssesevsussisevssessssevsseseseeseesesaeeesesiees 32 3.3.2 Nhân tố khách quan 5 SE 12111 1121 1111211111 1 1111011 ngay 34

3.4 UOC LUQNG CAU VE SAN PHAM YEN SAO CUA CONG TY CO PHAN NUOC

GIAI KHÁT SANEST KHANH HOA GIAI DOAN 2010-2021 00 c.ccccccccccesccscseeseeeeeeeeeees 35 3.4.1 Các bước ước lượng - - L2 nàn 1111 1H 1H KT tra 35 3.4.2 Kết quả ước lượng - n1 H112 121121 ng HH tre nu 36 3.4.3 Một số kết luận rút ra từ mô hình -2- s2 SE E1 E1 1121111 11 1111 reo 38

3.5 NHỮNG THÀNH CONG VA HAN CHE CUA CONG TY CO PHAN NƯỚC GIẢI

KHAT SANEST KHANH HOA TRONG VIEC TIEU THU SAN PHAM YEN SAO GIAI

K“— Ga 39

3.5.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế - 2: + SE 2512111151715 811.1 ctrrei 4]

BS.2 1, MG MAN WE nh ố 4]

3.5.2.2, Nguyén nbn ctta han NE ccccccccccccccecccsccsessesseseesvesessssvssessessesvevsseevsvsvseescsvsesecaes 41

CHƯƠNG 4: DỰ BÁO CÂU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIEU THU SAN PHAM YEN SAO CUA CONG TY CO PHAN NUOC GIẢI KHÁT SANEST KHANH HOA TRONG THOT GIAN TOD 0.0.0000000 c0sccsscsssssessesessescsseseesecsstsseeeees 42

Trang 5

4.1 MỤC TIỂU CỦA CÔNG TY CỎ PHẢN NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST KHANH HOA TRONG VIEC TIEU THU SAN PHẨM YÊN SÀO ĐẾN NĂM 202ã cccằ 43

4.2 DU BAO CAU VE SAN PHAM YEN SAO CUA CÔNG TY CỎ PHẢN NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 2010-2021 -.- 52 SE E1 xen 43 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIEU THU SAN PHAM

YEN SAO CUA CONG TY CO PHAN NUOC GIẢI KHÁT SANEST KHÁNH HÒA

TRONG THỜI GIAN TỚI S3 3 551515151151 5155115121111155111112111 21101105 1E 2H HH Hee 46 KẾT LUẬN c1 TH TH n1 n1 nành h1 ng ng rat 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢÁO 5-5 S2 1E EE1122121121121 2 1E rrrrrrae 50

Trang 6

MO DAU

Kinh tế học quản lý vận dụng lý thuyết kinh tế học, tập trung vào kinh tế học vi mô và các

công cụ phân tích của khoa học ra quyết định quản lý để xem xét cách thức một tô chức đạt được mục tiêu với hiệu quả cao nhất

Nói một cách khác, kinh tế học quản lý sử dụng các phân tích kinh tế để đưa ra các quyết

định kinh doanh bao gồm việc sử dụng nguồn lực khan hiểm của tô chức một cách tốt nhất Từ đó

có thê thấy được vai trò quan trọng của kinh tế học quản lý đối với các nhà quản lý trẻ tương lai, nâng cao kỹ năng sử dụng các phương pháp định lượng cho việc phân tích các quyết định hiệu quả trong quản lý doanh nghiệp như: phân tích, ước lượng sản xuất và chỉ phí sản xuất, quyết định sản lượng, chiến lược định giá, giúp các doanh nghiệp có thể đưa ra được các quyết định hiệu quả và tốt nhất

Một trong những vấn đề quản lý thực tế và có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp

là phân tích và dự báo cầu sản phẩm của doanh nghiệp trong khoảng thời gian nhất định Nhóm đã lựa chọn vấn đề nghiên cứu là phân tích và dự báo cầu về sản phẩm yên sảo của Công ty Cô phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa trong đề tài thảo luận “Phân tích và dự báo cầu về sản phâm yến sào của Công ty Cô phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa giai đoạn 2010 -

2021 và một số giải pháp nhằm thúc đây tiêu thụ sản phẩm yến sào của công ty thời gian tới” Mục tiêu bài thảo luận nhằm phân tích thực trạng tiêu thụ sản phâm yến sào của Công ty Cô phần

nước giải khát Sanest Khánh Hòa giai đoạn 2010-2021, đưa ra được các nhân tô tổ ảnh hưởng

cũng như mức độ tác động của các nhân tố đó tới khả năng tiêu thụ sản phẩm yến sào của Công ty

Cô phần nước giải khát Sanest Khánh Hòa giai đoạn 2010 -2021 được ước lượng qua mô hình hồi

quy và qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm và kiến nghị nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm yến sào của Công ty Cổ phần nước giải khát Sanest Khánh Hòa với sản phẩm cùng loại trên thi trường trong thời gian tỚI

Trang 7

CHUONG 1: TONG QUAN NGHIEN CỨU 1.1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

Kinh tế học quản lý tập trung nghiên cứu các phương pháp và kỹ thuật ước lượng và dự

báo cầu Ước lượng và dự báo về cầu mặt hàng tiêu dùng đã được tiễn hành rất pho bién va la mét

trong những hành động quan trọng và phổ biến nhất đối với các nhà kinh tế học vi mô, các nhà quản trị doanh nghiệp, việc ước lượng hàm cầu có ý nghĩa đặc biệt trong việc hoạch định chính sách, dự báo và ra những quyết định đúng đắn trong những tình huồng cụ thê đề phục vụ công tác

quản lý một cách có hiệu quả nhất là một việc rất cần thiết

Tại Việt Nam, nghề yến sào là ngành cho giá trị kinh tế cao Thiên nhiên đã ban tặng cho tỉnh Khánh Hòa nguồn tài nguyên quý giá yến sào, vì lẽ đó, địa phương này luôn không ngừng nỗ lực thực hiện chiến lược đa dạng hóa sản phẩm và phô biến hóa giá trị bố dưỡng từ Yến sào đến với các địa phương khác, thậm chí vươn ra ngoài tầm quốc tế Việc xuất hiện các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh liên quan đến thị trường yến sảo cũng nằm trong kê shoachj phát triển kinh tế đó Một trong những doanh nghiệp nỗi bật phải kê đến là Công ty Cô phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa — doanh nghiệp nằm trong top 10 công ty đồ uống uy tín tại Việt Nam với sản pham yến sào Sanest thương hiệu

Đặt trong bối cảnh bát lợi là phải đối mặt các đối thủ cạnh tranh, tình hình dịch Covid-19 diễn ra trong 2 năm liên tục, sản lượng tiêu thụ giảm, công ty cần có những giải pháp toàn diện đề

có thê vượt qua khủng hoảng, nâng cao năng lực cạnh tranh để giữ vững thị phần và gia tăng keets quả kinh doanh Tuy nhiên trong thực tế, việc thực hiện vấn đề này tại công ty chưa thực sự tốt, còn có những hạn chế nhất định và cụ thê đó là bị áp lực lợi nhuận đè nặng, doanh thu vẫn tăng trưởng nhưng lợi nhuận vẫn đi xuống rõ rệt Hạn chế này đã làm giảm khả năng cạnh tranh, giám lợi nhuận của công ty Từ đó, việc nghiên cứu đề tài đề tài “Phân tích và dự báo cầu về sản phẩm yến sào của Công ty Cô phân Nuóc giải khát Sanest Khánh Hòa giai đoạn 2010 — 2021 và một số giải pháp nhằm thúc đây tiếu thụ sản phẩm yến sào của công ty thời gian tới” là hết sức cân thiết đề đánh giá được thực trạng câu và dự báo trong thời gian sắp tới cũng như đưa ra các giải pháp, khuyến nghị phù hợp

Trang 8

1.2 TONG QUAN CAC CONG TRINH NGHIEN CUU LIEN QUAN

Phân tích cầu là một vấn đề được quan tâm ngày càng sâu sắc Nhóm đã nghiên cứu mô s số luân án, công trình nghiên cứu tại các công ty sản xuất, phân phối các sản phẩm thuôsngành hàng tiêu dùng và trong công ty có liên quan đến đề tài nghiên cứu này Với mỗi một tác giả có những cách tiếp cận và áp dụng theo các hướng khác nhau

Chu Thị Quỳnh Trang (2011) “Phân tích và dự báo cầu đối với sản phẩm thiết bị trường học Nam Anh trên địa bàn Hà Nội đến năm 2015” Tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu, phương pháp phân tích kinh tế lượng trong quá trình nghiên cứu cầu sản phẩm thiết bị

trường học giai đoạn 2007 — 2015 trên địa bàn Hà Nội Trong đề tài, tác giả đã làm rõ được các

nhân tô ảnh hưởng tới cầu, sử dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu sơ cấp và ứng dụng

mô hình kinh tế lượng trong phân tích thứ cấp Tuy nhiên số lượng mẫu quan sát còn hạn chế

Dé tài luận văn tốt nghiệp “Phân tích cầu và dự báo cầu về sản phâm thuốc lá VINATABA trên thị trường phía Bắc của công ty TM Thuốc lá đến năm 2015” của tác giả Nguyễn Thị Tâm,

(2009) Tác giá đã khái quát về cầu sản phẩm thuốc lá VINATABA trong giai đoạn 2006-2008 và

sử dụng phương pháp điều tra theo phiếu điều tra, phương pháp phân tích dữ liệu bằng các phần mềm kinh tế lượng nên tính chính xác cao Các kiến nghị của tác giá đã dựa trên định hướng, mục

tiêu, nhiệm vụ cụ thể và thực trạng cầu về sản phâm thuốc lá VINATABA của công ty Nhưng

luận văn vẫn chưa nêu vai trò phân tích cầu đối với doanh nghiệp Mặt khác, với số liệu thu thập được khá nhiều nhưng luận văn chưa có ứng dụng mô hình kinh tế lượng trong phân tích để có cơ

sở khoa học khi đề xuất một số giải pháp

Đề tài luận văn tốt nghiệp “Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng thuốc Bạch Long Hoàn của công ty cô phân Y Dược Bảo Long trên thị trường Hà Nội tới năm 2011” của Nguyễn Minh Quang, (2010) Tác giả Nguyễn Minh Quang đã khái quát về cầu sản phẩm thuôc Bạch Long Hoan trong giai đoạn 2005-2009 Tác giả đã đã đi sát vào mục tiêu nghiên cứu, đã áp dụng việc thiết kế, tổng hợp và phân tích các số liệu sơ cấp, đồng thời áp dụng phần mềm kinh tế lượng vào phân tích cầu Tuy nhiên, các đề xuất giải pháp đề phát triển thị trường của đề tài vẫn chưa sát với

thực tiễn,

Đề tài “Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng rau an toàn trên thị trường Hà Nội của Tổng

công ty thương mại Hà Nội đến năm 2015” của tác giả Nguyễn Thị Hường (2011) đã khái quát về

Trang 9

cầu sản phẩm rau an toàn trên địa bản Hà Nội trong giai đoạn 2006-2010 Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu điều tra chọn mẫu, phương pháp phân tích định lượng đề phân tích,

trong đó đặc biệt chú trọng vận dụng mô hình ước lượng cầu đề đánh giá tác động của các nhân to

tới cầu về rau an toàn của công ty Từ đó đưa ra các giải pháp mang tính thiết thực nhất nhằm giải quyết những khó khăn còn tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh mặt hàng rau an toàn của công ty thương mại Hà Nội trong thời gian qua Tuy nhiên, mặt hàng đề tài này đề cập tới là mặt hàng rau sạch nên có nhiều điệm khác với mặt hàng nước khoáng

Nghiên cứu “Uóc lượng và dự đoán cầu của mặt hàng sữa bột dành cho trẻ Dielac Alpnha

123 cua Vinamilk” đã phân tích thực trạng và chỉ ra các nhân tô tác động đến nhu cầu về sữa bột dành cho trẻ em, từ đó đưa ra các đề xuất kiến nghị nhằm đưa ra các dự báo chính xác lượng cầu

về sữa bột Dielac trong tương lai

Đề tải “Ldp du án triển khai ước lượng cầu và dự đoán câu về mặt hàng bóng đèn

compaet của công ty Rạng Đông trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới” đã nêu thực trạng về tình hình kinh doanh của công ty Rạng Đông đối với mặt hàng bóng đền huỳnh quang compact trong những năm gần đây, từ đó phân tích và ước lượng hàm cầu về mặt hàng bóng đèn huỳnh quang compact của các quý trong mỗi năm từ 2008 tới 2011 và dự đoán cầu của các quý trong năm giai đoạn 2012 — 2015 đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của bóng đèn huynh quang compact

Qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu liên quan nhóm đã hê sthống lại các kiến thức, lý luân về quản trị, tiêu thụ, thị trường, cũng như hiên trạng về các hoạt đô mg liên quan, ảnh hưởng đến hoạt đô mg tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệs Tuy nhiên, các đề tài với các phạm vi nghiên cứu khác nhau, tâp trung nghiên cứu về môs đối tượng như sản phẩm cụ thể, quản trị doanh nghiệp, marketing, chiến lược, hay tiêu thụ mà chưa có đề tài nào nghiên cứu chuyên sâu về ước lượng cầu và dự đoán cầu về sản phẩm của doanh nghiệp, tại Công ty Cô phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa, cho đến nay vẫn chưa có mô s đề tài cụ thé nào trực tiếp đề cộ siên vấn đề ước lượng cầu và dự đoán cầu về sản phẩm yến sảo tại Công ty Cô phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa cả về chiều sâu và chiều rô mg, tông quát hay chỉ tiết Vì v§,snghiên cứu kế thừa những thành tựu nghiên cứu của các công trình trên, đặc biêtslà những ý tưởng và giá trị khoa học quý giá của chúng sẽ được phát triển hơn lên trong nghiên cứu này

Trang 10

1.3 BOL TUONG, MUC TIEU, PHAM VI NGHIEN CUU

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Cầu về sản phâm yến sào của Công ty Cổ phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa giai đoạn 2010 — 2021

- _ Các nhân tô ảnh hưởng tới cầu về sản phẩm yến sào của Công ty Cô phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa

1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.3.2.1 Mục tiêu vê mặt lý luận

- _ Khái quát cơ sở lý luận về cầu và các nhân tô ảnh hưởng tới cầu sản phẩm

- _ Khái quát cơ sở lý luận về phân tích và dự báo cầu về sản phẩm

-_ Để xuất một số giải pháp nhằm và kiến nghị nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm yến sào của Công ty Cô phần nước giải khát Sanest Khánh Hòa với sản phâm cùng loại trên thị trường trong thời gian tới

Trang 11

1.4 PHUONG PHAP NGHIEN CUU

1.4.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

Đề tài chủ yếu sử dụng dữ liệu thứ cấp được tổng hợp thông qua các báo cáo tài chính của doanh nghiệp qua các năm; các bài báo, tin tức được đăng tải trên các diễn đàn; số liệu từ Tổng cục thống kê Việt Nam

- _ Số liệu về sản lượng: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên từng năm của Công ty Cổ phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa

- Số liệu về giá sản phẩm: tổng hợp giá sản phẩm ban theo combo nhiéu lon tir web của công ty tại các thời điểm khác nhau (theo năm), sau đó dùng phần mềm Excel đề tinh giá trung bình của I lon sản phẩm loại 190ml (áp dụng đối với mức giá của cả 2 loại hàng hóa được đề cập trong bài thảo luận)

- Số liệu về thu nhập trung bình của người dân: tông hợp từ các bài báo điện tử có liên quan (các bài báo có ghi rõ nguồn đáng tin cậy)

1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu

Hiện nay có rất nhiều phần mềm dùng dé phân tích dữ liệu nhu: SPSS, Excel, Eviews,

Nhóm chon phương pháp phân tích hồi quy đa biến trong Eviews để phân tích dữ liệu do

ưu điểm chính là có thể cho kết quả nhanh chóng về hàm kinh tế lượng cho các dữ liệu chép, dữ liệu chuỗi thời gian và dữ liệu báng Mô hình hồi quy có được sẽ được sử dụng trong chương 3 của bài thảo luận nhằm đưa ra ước lượng về cầu sản phâm yến sào loại lon 190ml của Công ty Cô phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa

Phân tích hồi quy đa biến nhằm kiêm định mô hình nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu

và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân t6

Bước 1: Xác định hàm cầu của hãng

Hàm cầu của hãng được xác định bằng cách lựa chọn dạng tuyến tính hoặc dang phi tuyến

và bằng việc quyết định những biến làm dịch chuyên cầu sẽ có trong phương trình đường cầu cùng với giá của hàng hóa Đối với hàm cầu của công ty, ta chọn dạng tuyến tính để đơn giản hóa

Trang 12

cầu ước lượng có dạng:

Li=LIr LH ' LH : LH:

Trong đó: ® - hệ số chặn

©©©: các hệ số góc ẩo ảnh hưởng của lượng yến sào khi thay đối Q: sản lượng lon nước yến sào Sanest loại lon 190ml (triệu sản phẩm)

P: giá nước yến sào Sanest loại lon 190ml (nghìn đông/lon)

Pạ: giá nước yến sào Datdfa loại lon 190ml (nghìn đồng lon)

A1: mức thu nhập trung bình người dân (triệu đồng người)

Bước 2: Thu thâp dữ liêu:

Để tiến hành ước lượng ham cầu của yến sào Sanest, nhóm thu thập dữ liệu giá cả, sản lượng từ Tông hợp từ Báo cáo thường niên từng năm của Công ty cỗ phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa và trang web của công ty, số liệu thu nhập trung bình của người dân lấy từ nguồn Tổng cục thống kê

Bảng 1.4.2 Kết quả dữ liệu thu thập

2016 | 168 8 | 9,3

2017 | 153,11 | 8.2/9.4] 3

Trang 13

Bước 3: Ước lượng cầu của hãng bằng phương pháp OLS

Vì sản phẩm này thuộc trường hợp hãng định giá nên không xảy ra vấn đề đồng thời (xảy

ra giữa cung và câu) nên khi ước lượng câu, các tham sô trong hàm câu của hãng được ước lượng bằng phương pháp OLS

Ta được mô hình sau:

Hình 1.4.2 Mô hình hồi quy

Adjusted R-squared 0.963620 SD dependent var 20.93636

S.E of regression 3.993281 Akaike info criterion 5.868305

Sum squared resid 127.5703 Schwarz criterion 6.029940

Log likelihood -31.20983 Hannan-Quinn criter 5.808462

Prob(F-statistic) 0.000001

Bước 4: Kiểm tra về dấu, kiểm định ý nghĩa thống kê, phân tích gia tri [}) va kiém dinh F

đề đánh giá sự tin tưởng sử dụng kết quả ước lượng mô hình

Ngoài ra, nhóm sử dụng một số phương pháp như sau:

Trang 14

Phương pháp so sánh đối chiếu: nhằm mục đích so sánh sản lượng tiêu thụ sản phẩm yến sào của Công ty Cô phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa tính theo từng năm để thấy được sự thay đôi trong sản lượng tiêu thụ, từ đó đánh giá thành công, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế đó Phương pháp này sẽ được sử dụng nhiều trong chương 3 khi nói về tình hình tiêu thụ sản pham yến sào của Công ty Cổ phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa

Phương pháp nghiên cứu định lượng: nhằm mục đích thu thập các thông tin định lượng về nhân tô ảnh hưởng tới lượng cầu yến sào Sanest Kết quả thu được sẽ là cơ sở dữ liệu nhằm kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, kiểm định mức độ ảnh hưởng của các

nhân tố tới sự lựa chọn của người tiêu dùng

Phương pháp hồi quy: nhằm mục đích ước lượng các tham số (giá của yên sào Sanest, lượng cầu của sản phẩm ) trong phương trình hồi quy

1.5 KET CAU DE TAI

Đề tài nghiên cứu có kết cầu gồm 4 chương như sau:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu

Chương 2: Một số vấn đề lý luận VỀ trớc luong va dir bdo cẩu

Chương 3: Thực trạng câu về sản phẩm yến sào của Công ty Cô phâẩn Nước giải khát Sanest Khánh Hòa giai đoạn 2010 — 2021

Chương 4: Dự báo câu và một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm yến sào của Công ty Cô phân Nước giải khát Sanest Khánh Hòa trong thời gian tới

CHUONG 2: MOT SO VAN DE LY LUAN VE UGC LƯỢNG VÀ DỰ BÁO CÂU

Trang 15

2.1 MOT SO LY LUAN CO BAN VE CAU

2.1.1 Cầu và các khái niệm có liên quan

Trong kinh tế vi mô, chúng ta đã được tiếp cận các khái niệm:

Câu (Äý hiệu là D) là số lượng hàng hóa hoặc dich vụ mà người mua muốn mua và sẵn sàng mua taị các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các yếu tổ khác không đổi (Phan Thế Công, 2019, tr.50)

Cầu chỉ hình thành khi hội tụ đủ 2 điều kiện: mong muốn và có khả năng thanh toán Lượng câu (ký hiệu là Qo) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà người mua muốn mua và sẵn sàng mua tại mức giá đã cho trong một khoảng thời gian nhất định (Phan Thê Công,

2019, tr.51)

Phân biệt cầu và lượng cầu:

+ Lượng cầu (Q›) là lượng cụ thê của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và

có khả năng mua tại một mức giá xác định trong một giai đoạn nhất định (các yếu tô khác không đối)

+ Cầu được thê hiện thông qua tập hợp các lượng cầu ở các mức giá khác nhau

Luật cẩu: Số lượng hàng hóa được cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của hàng hóa đó giảm xuống và ngược lại, giả định các yếu to khác là không đổi Cầu của hàng hóa, dịch vụ có mỗi quan hệ cùng chiều với giá của chúng (Phan Thế Công, 2019 tr.5 1)

Giá cả tăng thì lượng cầu giảm:

Giá cả giảm thì lượng câu tăng:

Vi dụ: Giá của 1 gói bim là 5.000 đồng/gói Mỗi ngày, bạn An có thể ăn tới 3 gói Tuy nhiên, do chiến lược đẩy mạnh marketing làm cho chỉ phí quảng cáo tăng khiến hãng dua ra quyết định tăng giá lên 7.000 đồng/gói Vì vậy, số tiền dé cho cho việc mua bim tăng lên, khiến bạn An có xu hướng giảm số lượng bim bìm ăn môi ngày xuống 2 gói

Hình 2.1.1 Đồ thị đường cầu

10

Trang 16

2.1.2 Các yếu tố tác động đến lượng cầu

Tùy thuộc vào từng loại hàng hóa khác nhau mà yếu tổ tác động đến cầu sẽ khác nhau Sau đây là 6 yếu tô tác động phố biến

2.1.2.1 Giá cả hàng hóa (P)

Khi các yếu tố khác không đổi, nêu giá hàng hóa tăng lên thì cầu về hàng hóa đó sẽ giảm xuống và ngược lại Điều này tuân theo luật cầu

2.1.2.2 Thu nhập của người tiêu dùng (M)

Thu nhập quyết định khả năng mua của người tiêu dùng

Thu nhập tăng khiến cho người tiêu dùng có nhu cầu cao hơn đối với một loại hàng hóa khi tat ca các yếu tố khác không đôi, ta gọi hàng hóa đó là hàng hóa thông thường Hàng hóa thông thường bao gồm hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xi Trong đó, hàng hóa thiết yếu là các hàng hóa được cầu nhiều hơn khi thu nhập tăng lên nhưng sự tăng cầu là tương đối nhỏ hoặc xấp xỉ như sự tăng của thu nhập

Vi dụ: Hàng hóa thiết yếu như gạo: đây là sản phẩm không thê thiếu đối với mỗi người Khi thu nhập tăng lên, người tiêu dùng sẽ mua nhiều hơn đề đảm bảo bữa ăn của mình duoc day du hơn Khi thu nhập giảm, họ có xu hướng mua lượng ít hơn và sử dụng ít đi để phù hợp với khả năng chỉ trả của mình

II

Trang 17

Khi các yếu tô khác không đổi, thu nhập tăng sẽ làm giảm cầu tiêu dùng một số loại hàng hóa, dịch vụ, gọi là hàng hóa thứ cấp Như vậy, thu nhập tỷ lệ thuận với cầu về hàng hóa thứ cấp: thu nhập tăng khiến người tiêu dùng có cầu ít đi và thu nhập giảm khiến người tiêu dùng có cầu tăng lên

Ví dụ: Hàng hóa thứ cấp như mì ăn liền: khi thu nhập thấp, người tiếu dùng thường chọn mì

ăn liền bởi giá cả tương đối thấp Tuy nhiên, khi thu nhập tăng, họ sẽ làm đây đủ bữa ăn của

mình bằng các sản phẩm thịt, cả, sữa, và không còn ăn mì nữa

2.1.2.3 Giá hàng hóa có liên quan (Pp)

Hàng hóa có liên quan trong tiêu dùng gồm hàng hóa thay thế hoặc hàng hóa bồ sung

Thông thường, hàng hóa thay thế là những loại hàng hóa cùng công dụng và cùng chức năng nên người tiêu dùng có thể chuyên từ mặt hàng này sang mặt hàng khác khi giá của mặt hàng này thay đôi Nếu các yếu tố khác không đổi, cầu của hàng hóa đó sẽ tăng lên khi giá của hàng hóa thay thế nó tăng lên và ngược lại

Ví dụ: Hàng hóa thay thế như nước giải khát Coca và Pepsi: Hai loại sản phẩm này đáp ứng nhu câu là nước giải khát với nưức độ tương đương nhau Vì vậy, khi giá nước Coca tăng, câu về mặt hàng Pepsi sẽ tăng lên do người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang dùng Pepsi

Hàng hoa bé sung là những hàng hóa được sử dụng song hành đề bố sung cho nhau nhằm thỏa mãn nhu cầu nhất định Nếu các yếu tô khác không đối, cầu đối với hàng hóa đó sẽ giảm nếu giá của hàng hóa bô sung với nó tăng lên và ngược lại

Hàng hóa bồ sung như gas và bếp gas: Đây là hai loại hàng hóa luôn đi kèm với nhau trong tiêu dùng Khi giá gas tăng, người tiêu dùng có xu hướng dùng ít bếp gas hơn

2.1.2.4 Số lượng người tiêu dùng (N)

Số lượng người tiêu dùng thể hiện quy mô thị trường của hãng, giúp xác định lượng tiêu dùng tiềm năng Thị trường càng có nhiều người tiêu dùng thì cầu càng tăng và ngược lại

Vi dụ: mặt hàng phục vụ nhu câu tất yếu của con người như quân áo, được tất cả mọi người

sử dụng, nên thị trường này có số lượng người tiêu dùng vô cùng lớn Ngược lại, mặt hàng chỉ dành cho một phân nhỏ người dân như xe ô tô, do giá cả cao nên số lượng người tiếu dùng sản phẩm này ít hơn

12

Trang 18

2.1.2.5 Kỳ vọng giả hàng hóa đó trong tương lai (P)

Kỳ vọng của người tiêu dùng về giá cả trong tương lai của một loại hàng hóa có thể làm thay đôi quyết định mua hàng hóa ở thời điểm hiện tại

Nếu người tiêu dùng kỳ vọng giá cả sẽ tăng trong tương lai, cầu ở hiện tại có thê sẽ tăng lên Ngược lại, kỳ vọng về giá giảm trong tương lai sẽ làm sức mua ở hiện tại chững lại, cầu sẽ giảm xuống

Vi du: mat hang xăng - khi Chính phú có thông báo giá xăng tăng trong ngày tiếp theo, thì thời điểm trước đó sẽ có rất đông người đồ xăng đề được hưởng giá thấp hơn và ngược lại 2.1.2.6 Thị hiếu người tiêu dùng (T)

Thị hiếu là sở thích của con người Tuy nhiên, thị hiếu thường khó quan sát, không thể lượng hóa được và tùy vào từng đối tượng khách hàng khác nhau thì thị hiểu có thê sẽ khác nhau

do sự khác biệt trong tập quán tiêu dùng, tâm lý, lứa tuổi, giới tính, tôn giáo

Thị hiểu có thể thay đổi theo thời gian và chịu ảnh hưởng lớn bởi quảng cáo Người tiêu dùng thường sẵn sàng chỉ tiêu nhiều tiền để mua một sản phâm đang là mốt trên thị trường và được quảng cáo nhiều

Thay đổi trong thị hiếu của người tiêu dùng cũng có thể làm thay đổi cầu đối với hàng hóa hoặc dịch vụ Khi các yếu tô khác không đổi, thị hiểu của người tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ tăng lên sẽ làm cầu tăng và ngược lại

VÍ dụ: một mẫu trang sức được người nổi tiếng có tầm ảnh hướng sử dụng sẽ nhanh chóng trở thành mốt, thu hút lượng lớn người quan tâm và muốn sở hữu sản phẩm đó

2.1.3 Xây dựng hàm cầu tổng quát

Từ các yêu tô trên, có thể viết phương trình đường câu tổng quát:

Trong đó:

: Lượng cầu hàng hóa, dịch vụ

Giá của hàng hóa, dịch vụ

Trang 19

: Thu nhập của người tiêu dùng (tính trên đầu người)

: Giá của hàng hóa liên quan

: Thị hiểu của người tiêu dùng

: Giá kỳ vọng của sản phẩm trong tương lai

: SỐ lượng người tiêu dùng trên thị trường

Một trong những hàm cầu phô biến được sử dụng đề phân tích là hàm tuyến tính:

Tỉ lệ thuận với hàng hóa thông thường dương

ù T¡ lệ nghịch với hàng hóa thứ cấp âm

T¡ lệ thuận với hàng hóa thay thé dương

T¡ lệ nghịch với hàng hóa bố sung âm

14

Trang 20

đơn vị tính và là một chỉ tiêu phù hợp để so sánh tác động giữa các yếu tô ảnh hưởng đến cầu hàng hóa Trị tuyệt đối của độ co dãn của cầu theo yếu tô tác động nào lớn nhất thì yêu tổ tác động đó ảnh hưởng lớn nhất đến cầu về sản phẩm

2.1.4.1 Độ co dãn của cầu theo giá ()

Độ co dãn của câu theo giá là hệ số (tỷ lệ) giữa %⁄ thay đổi của lượng câu so voi % thay doi trong giá của hàng hóa đó Nó đo lường mức độ phản ứng của lượng câu khi có sự thay đổi trong giá (giá định các yếu tổ khác không đổi) (Phan Thế Công, 2019, tr.37)

Khi giá cả tăng 1% thì lượng cầu của hàng hóa đó giảm bao nhiêu phần trăm và ngược lại

Hệ số co dãn của cầu theo giá đo lường mức độ phản ứng của giá cả so với lượng cầu (các yếu tô khác không đổi)

Công thức tính: =

Độ co dãn của cầu theo giá có thể được tính tại một điểm hoặc một đoạn hữu hạn trên đường

cầu Các giá trị của hệ số co dãn của cầu theo giá luôn không phải số dương và không có đơn vị tính

- Tại một điểm trên đường cầu, tương ứng với một thời điểm kinh doanh nhất định của doanh nghiệp, độ co dãn của cầu theo giá được tính bằng công thức:

- _ Khi doanh nghiệp cần xác định độ co dãn của cầu theo giá trong một khoảng thời gian hoạt động, tương ứng vói một đoạn trên đường cầu ta có thê sử dụng công thức tính độ co dãn

đoạn:

Hình 2.1.4.1 Các trường hợp cầu co dãn theo giá

Trang 21

: Bất kỳ sự thay đổi nào đó của giá chỉ dẫn đến sự thay đối nhỏ của lượng cầu nên cầu kém

co dãn => Đường cầu rất dốc Khi đó: < hay

: Lượng cầu hoàn toàn không đổi khi giá thay đối, đường cầu không co dãn => Đường cầu thăng đứng Khi đó

: Một sự thay đổi về giá sẽ dẫn đến sự thay đối vô cùng lớn trong lượng cầu, đường cầu hoàn toàn co dãn => Đường cầu nằm ngang (điều này cho rằng người tiêu dùng chỉ chấp nhận mức giá không đôi) Khi đó

Giá và lượng cầu có mối quan hệ tỷ lệ nghịch nên giá trị của độ có dãn của cầu theo giá luôn không dương, do đó để có thể phân loại độ co dãn của cầu theo giá, ta sử dụng trị tuyệt đối của gia tri này

Khi đưa ra quyết định thay đổi giá nhằm tăng doanh thu cho doanh nghiệp, nhà quản lý cần phải xác định chính xác độ co dãn của cầu theo giá tại đúng miền cầu doanh nghiệp đang kinh doanh Ứng với mức giá P, chúng ta xác định được lượng cầu Q, khi đó tổng doanh thu TR mà doanh nghiệp nhận được là tích của đơn giá nhân với số lượng bán ra: TR = PQ

Hình 2.1.4.2 Mối quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá với doanh thu

16

Trang 22

Có > nên > => Doanh nghiệp muốn tăng doanh thu thì phải tăng giá bán

Như vậy, tại miền cầu kém co dãn, nếu doanh nghiệp kinh doanh chưa đạt tôi đa doanh thu, muốn tăng doanh thu thì nên tăng giá bán

Trường hợp 2 (Hình 2): cầu co dãn cao (đường cầu thoái)

> Đề so sánh và ta cần so sánh và

Trang 23

=> >]=->

Có < nên < => Doanh nghiệp muốn tăng doanh thu thì phải giảm giá bán

Như vậy, tại miền cầu co dãn, nếu doanh nghiệp kinh doanh chưa đạt tôi đa doanh thu,

muốn tăng doanh thu thì nên giảm giá bán

Từ việc nghiên cứu hệ số co dãn của cầu theo giá sẽ giúp cho doanh nghiệp đề ra chiến lược phù hợp để có thể có doanh thu cao nhất Cụ thẻ:

Tại miền câu co đấn theo giá: nên khi hãng tăng giá 1% sẽ khiến lượng cầu giảm lớn hơn 1% làm tông doanh thu sẽ giảm Khi đó, muốn tăng tổng doanh thu, doanh nghiệp nên giảm giá

Tại miễn cầu kém co dẫn theo giá: nên khi hãng tăng giá 1% làm giảm lượng cầu ở mức nhỏ hơn 1% khiến tông doanh thu của hãng sẽ tăng lên nhờ tác động của tăng giá Khi đó, muốn tăng tổng doanh thu, doanh nghiệp nên tăng giá

Tại miễn cẩu co dãn đơn vi: , tổng doanh thu của doanh nghiệp đạt được là lớn nhất

Trong quyết định của mình, nhà quản lý cần lưu ý rằng giá trị của độ co dãn cầu theo giá chéo có thê thay đổi theo thời gian nhưng cũng có thể thay đổi do có sự tác động của sự sẵn có của hàng hóa thay thế hay biến động trong tr lệ thu nhập chỉ tiêu cho hàng hóa của người tiêu dùng Cầu hàng hóa trong dài hạn thường co dãn hơn trong ngắn hạn Khi thị trường xuất hiện cảng nhiều hàng hóa thay thế sẽ khiến cho cầu hàng hóa càng co dãn Đối với tý lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa, khi người tiêu dùng sử dụng phần thu nhập chỉ tiêu cho hàng hóa cảng cao sẽ khiến cầu đối với hàng hóa đó càng co dẫn và ngược lại

2.1.4.2 Độ co đãn của cầu theo thu nhập ()

Độ co dãn của cầu theo thu nhập là hệ số (tỷ lệ) phản ánh % thay đổi của lượng cầu so với

% thay đôi trong thu nhập (Phan Thế Công, 2019, tr38)

Nói cách khác, khi thu nhập thay đôi 1% thì lượng cầu thay đối bao nhiêu phần trăm Hệ số này đo lường mức độ phản ứng của người tiêu dùng về lượng cầu đối với sản phẩm khi có sự thay đối về thu nhập (giả định các yếu tô khác không đổi)

Công thức tính:

Trong đó: Ï là mức thu nhập

18

Trang 24

Dựa vào giá trị của độ co dãn của cầu theo thu nhập, khi đã biết được phần trăm thay đổi trong thu nhập của người tiêu dùng do sự biến động của nền kinh tế hay do sự thay đổi trong chính sách tiền lương của Chính phủ, nhà quản lý sẽ xác định được phần trăm thay đổi về lượng cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp để có thê đưa ra được các phương án sản xuất và kinh doanh phù hợp với sự biến động đó Nhờ vậy, nhà quản lý có thể tránh được việc sản xuất với sản lượng lớn hơn mức cầu gây dư thừa, tồn đọng vốn kinh doanh hay có thể đón đầu trước sự gia tăng trong lượng câu để có thể gia tăng lượng sản xuất nhằm thu về lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp

Tùy thuộc vào từng loại hàng hóa khác nhau mà ảnh hưởng của sự thay đổi thu nhập đến cầu sản phâm là không giống nhau

> 1 đối với hàng hóa xa xỉ, hàng hóa cao cấp

0 < < I đổi với hàng hóa thiết yêu

<0 đối với hàng hóa thứ cấp

= 0 thì lượng cầu và thu nhập không có mối quan hệ với nhau

2.1.4.3 Độ co dãn của cầu theo giá chéo

Độ co dãn của câu theo giá chéo là hệ số (%) giữa %⁄% thay đổi trong lượng cầu của hàng hóa này so với % thay đổi trong giá cả của hàng hóa kia (Phan Thế Công, 2019, tr.39)

Nói cách khác: Khi giá cả của hàng hóa kia thay đôi 1% thì lượng cầu của hàng hóa này thay đốibao nhiêu phân trăm Hệ số co dãn của cầu theo giá chéo đo lường mức độ phản ứng của giá cả của hàng hóa kia so với lượng cầu của hàng hóa này (các nhân tô khác không đồi)

Công thức tính: =

Dựa vào độ co dãn của cầu theo giá chéo, khi biết được phần trăm thay đối trong giá hàng hóa có liên quan, nhà quản lý sẽ xác định được chính xác phần trăm thay đổi trong lượng cầu hàng hóa của doanh nghiệp đề có thê đưa ra các phương án sản xuất, kinh doanh phù hợp

Các trường hợp của hệ số co dãn câu theo giá chéo:

Trang 25

- Khi doanh nghiép canh tranh trén thị trường thay đổi chiến lược giá (hàng hóa là hàng hóa thay thể), sự tác động đến cầu sản phẩm của công ty là tỷ lệ thuận, do đó sẽ mang giá trị dương hay

- _ Nếu doanh nghiệp bán hàng hóa bỗ sung đối với sản phẩm của công ty thay đổi giá, sự tác động đến cầu sản phẩm của công ty là tỷ lệ nghịch nên lúc này mang giá trị âm hay

- - Đối với những hàng hóa độc lập với sản phâm của công ty, sẽ không có sự thay đổi nào trong cầu đối với sản phâm của công ty khi giá hàng hóa độc lập thay đối, khi đó = 0

Như vậy giá trị độ co dãn cầu không chỉ giúp nhà quản lý đưa ra được quyết định sản xuất, kinh doanh phù hợp khi xác định được % thay đối lượng cầu sản phẩm của doanh nghiệp trước sự biến động của những yếu tố tác động mà còn giúp nhà quản lý xác định và so sánh mức độ ảnh hưởng của các yếu tô trong chiến lược kích cầu, đây mạnh tiêu thụ sản phẩm

2.2 ƯỚC LƯỢNG CÂU

2.2.1 Khái niệm và sự cần thiết phải ước lượng cầu

2.2.1.1 Khải niệm

Ước lượng cầu là sử dụng các kỹ thuật dé lượng hóa các tham số của hàm cầu nhằm xác định giá trị của một hoặc nhiều biến số được xác định, từ đó phân tích các giá trị lượng hóa của

hàm cầu như độ co dãn của cầu theo giá, theo thu nhập

2.2.1.2 Sự cần thiết phải ước lượng cầu

Đối với các doanh nghiệp, ước lượng có tầm ảnh hưởng lớn đến tương lai hoạt động và phát triển của doanh nghiệp trên thị trường và hầu như mọi lĩnh vực chức năng của doanh nghiệp đều

sử dụng một loại ước lượng nào đó Ước lượng giúp doanh nghiệp chủ động xây dưng, đưa ra kế hoạch kinh doanh như đầu tư, quảng cáo, quy mô sản xuất, một cách khoa học, có cơ sở rõ ràng: kịp thời đưa ra những biện pháp điều chỉnh các hoạt động kinh tế để đạt hiệu quả tối ưu; nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường

2.2.2 Ước lượng cầu bằng mô hình kinh tế lượng

Đây là phương pháp phô biến để xác định hàm cầu của hàng hóa, dịch vụ

2.2.2.1 Uốc lượng cầu đối với hãng định giá

20

Trang 26

% Bước 1: Xúc định hàm cầu thực nghiệm tổng quát

Cần xác định dang đường cầu và số lượng biến đưa vào hàm cầu Việc lựa chọn biến dựa trên lý thuyết và cả thực tiễn Cần lựa chọn những biến số khả thi trong việc tìm kiếm đữ liệu, nếu

chọn biến số không tìm được dữ liệu thì sẽ gây sai lệch cho việc ước lượng Một số biến thường được chọn: biến giá cả của hàng hóa đang xét, biến thu nhập, biến giá cả của hàng hóa thay thế hoặc hàng hóa bồ sung

> Ước lượng cầu đôi với hàm cầu thực nghiệm tuyến tính

- - Xác định dạng hàm cầu tuyến tính: Q =a + bP + cPa +dM

- _ Thu thập dữ liệu của các biến

- _ Ước lượng hàm cầu bằng phương pháp OLS

Hàm cầu được ước lượng có dạng: Q = a + Bp + cPạ + dM

- _ Kiểm định dấu tham số:

Tham số b thê hiện sự thay đỗi của lượng cầu khi giá thay đối I đơn vị Thông thường, b có giá trị âm, trong một số trường hợp đặc biệt b mang giá trị dương như hàng hóa Giffen hay Veblen (2 loại hàng hóa không tuân theo luật cầu)

Tham số c thê hiện sự thay đỗi lượng cầu khi giá của hàng hóa liên quan thay đôi 1 đơn vị

®© c>0: hàng hóa thay thế

® c<0: hàng hóa bố sung

¢ c=0: hang hóa độc lập (không ảnh hưởng tới nhau trong tiêu dùng)

Tham số d thê hiện sự thay đôi lượng cầu khi thu nhập người tiêu dùng thay đổi 1 đơn vị

® d>0: hàng hóa thông thường

® d<0: hàng hóa thứ cấp

Sau khi đã thu được các ước lượng tham số của phương trình cầu (hoặc cung) từ bước thứ 2 của hồi quy, ý nghĩa của các ước lượng này có thể được đánh giá thông qua kiêm định t hoặc gia trị p theo cách giống như đối với các phương trình hồi quy khác

Do đó, các độ co dãn của cầu có thê được tính toán

Trang 27

Két qua ctia R? sé cho biết sự biến động của lượng cầu được giải thích bằng bao nhiêu % các biến giải thích trong mô hình và ngoài mô hình Đề kiểm tra hàm hồi quy có giải thích cho sự biến động của biến phụ thuộc không, ta thực hiện kiêm đinh F

> Ước lượng cầu đối với hàm câu thực nghiệm phi tuyến tính

- _ Xác định dạng hàm cầu phi tuyến: Q =

Lấy logarit cơ số tự nhiên cả hai về của phương trình trên ta có:

InQ=lna+b.InP+c.InPg+d.lnM

Dat: Q = Q’; Ina =a’; InP= P’; InPr = P’r; InM = M’

> Phuong trinh tré thanh: Q' =a! + bP’ + cPạ + dM’

- Thu thap dữ liệu của các biến

- _ Ước lượng hàm cầu bằng phương pháp OLS

Hàm cầu được ước lượng có dang: =+ + +

- _ Kiểm định dấu của các tham số tương tự như trên

Sau khi đã thu được các ước lượng tham số của phương trình cầu (hoặc cung) từ bước thứ

2 của hồi quy, ý nghĩa của các ước lượng này có thê được đánh giá thông qua kiểm định t hoặc giá trị p theo cách giống như đôi với các phương trình hồi quy khác Do đó, các độ co dãn của cầu

có thê được tính toán

Độ co dãn là cô định: =; =;=

Kết quả của R? sẽ cho biết sự biến động của lượng cầu được giải thích bằng bao nhiêu % các biến giải thích trong mô hình và ngoài mô hình Đề kiêm tra hàm hồi quy có giải thích cho sự biến động của biến phụ thuộc không, ta thực hiện kiêm đinh F

% Bước 2: Thu thập dữ liệu cho các biến số của hàm cầu

Dữ liệu cần được thu thập bằng nguồn dữ liệu sơ cấp hoặc thứ cấp Dữ liệu thứ cấp được thu thập thông qua các nguồn như Tổng cục Thống kê, nghiên cứu trước đó hoặc số liệu kinh doanh công bố của ngành, của doanh nghiệp Dữ liệu sơ cấp được xác định thông qua điều tra,

22

Trang 28

phỏng vấn hoặc quan sát thực nghiệm Sau khi thu thập và làm sạch dữ liệu, các công cụ phân

tích được chuẩn bị đề tiễn hành ước lượng hàm cầu

% Bước 3: Uớc lượng hàm cầu bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất

Đối với hãng định giá, việc không xảy ra vấn đề đồng thời giúp nhà quản trị có thể lựa chọn phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) đề tiền hành ước lượng hàm cầu

2.2.3.2 Uớốc lượng cầu đối với ngành cho hãng chấp nhận giá

Trên thực tế, các doanh nghiệp hoạt động trong ngành có những sức mạnh khác nhau đối với thị trường Đối với những doanh nghiệp không có sức mạnh thị trường thì giá cả của hãng phụ thuộc vào giá cả thị trường và được quyết định bởi cung cầu thị trường Ngược lại, các doanh nghiệp có sức mạnh thị trường có đường cầu riêng và có quyền định giá Như vậy, khi ước lượng cầu cũng nảy sinh hai trường hợp: một là ước lượng cầu của ngành cho hãng chấp nhận giá và hai

là ước lượng cầu cho hãng định giá

Đối với đường cầu của ngành chấp nhận giá, dữ liệu quan sát được về giá và lượng được xác định một cách đồng thời bởi cung và cầu giao nhau Do vậy, sự thay đổi của giá và lượng cân bằng là do tất ca các yêu tố có thê làm dịch chuyên cầu hoặc cung gây ra và ước lượng cầu của ngành đối với các hãng chấp nhận giá là khá khó khăn so với ước lượng đường cầu cho các hãng định giá Vấn đề ước lượng cầu của ngành cho hãng chấp nhận giá khi giá cả do cung cầu thị trường xác định gọi là vấn đề đồng thời

Nếu các biến giải thích tương quan với yếu tố sai số ngẫu nhiên của phương trình được ước lượng thì phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường sẽ cho ra các ước lượng chệch của các tham số của phương trình cầu bởi vì giá cả luôn là một trong các biến giải thích của phương trình cầu Do đó, phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường (OLS) không phải là cách tốt nhất để ước lượng phương trình cầu của ngành khi giá do thị trường quyết định

Để ước lượng một cách chính xác cầu của ngành khi giá cả được xác định ngoại sinh bởi giao giữa cung và cầu, ta cần tiến hành hai bước như sau Bước thứ nhất, được gọi là định dạng

cầu, liên quan đến việc xác định xem liệu có thể vẽ được đường cầu thực với dữ liệu mẫu được

sinh ra từ hệ phương trình cơ bản hay không Bước thứ hai sẽ đòi hỏi phải sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất gồm hai bước (2SLS) để ước lượng các tham số của phương trình cầu của ngành

Trang 29

% Bước 1: Xác định các phương trình cung và cầu của ngành

Do giá cả được xác định tại giao điểm của đường cung và đường cầu của ngành nên đề ước lượng hàm câu, cả hai phương trình cung và cầu đều phải được xác định

Giả sử xác định được hàm cầu: Q=a~+bP+ cPạ + dM

Và hàm cung có dạng: Q=h+kP+P,

Trong đó: Q là lượng thị trường, P là giá cả, M la thu nhap, Px la gia của hàng hóa có liên quan và P¡ là giá của yếu tố đầu vào trong sản xuất Tất nhiên, những biến ngoại sinh làm dịch chuyền cầu và cung khác cũng có thê được sử dụng khi cần thiết và dạng hàm phi tuyến tính cũng

có thê được ước lượng

% Bước 2: Kiểm tra về định dạng cầu của ngành

Ước lượng cầu không thể thực hiện nếu cầu của ngành không được định dạng Nếu không,

ngay cá khi sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất gồm hai bước cũng sẽ không thê ước lượng được các tham số trong hàm cầu của ngành Do đó, cần kiểm tra lại bước 1 xem đường cầu của ngành đã được định dạng chưa Nếu cung chứa đựng ít nhất một biến ngoại sinh

% Bước 3: Thu thập dữ liệu của các biến trong cung và cầu

Dữ liệu về các biến nội sinh và ngoại sinh trong cả hai phương trình cầu và cung đều phải được thu thập ngay cả khi chỉ có một phương trình được ước lượng Phương pháp 25LS đòi hỏi

dữ liệu của các biến ngoại sinh trong cả hai hàm nhằm hiệu chỉnh sự chệch trong các phương

trình đồng thời khi ước lượng một trong hai phương trình đó

% Bước 4: Uớc lượng cầu của ngành bằng phương pháp 2SLS

Nhà nghiên cứu phải xác định những biến nội sinh và những biến ngoại sinh trong hệ

phương trình Từ đó, ta có hàm cầu được ước lượng có dạng: Q =a + bP + cPạ + d

Khi đã thu được các ước lượng tham số của phương trình cầu (hoặc cung) từ bước thứ hai của hồi quy, ý nghĩa của các ước lượng này có thê được đánh giá thông qua kiểm định hoặc các giá trị p theo cách giống như đối với các phương trình hồi quy khác Sau đó, tính các độ co dan

của cầu có thể tính toán được

Kiểm định dấu của các tham số tương tự như phân trên

24

Trang 30

Giá trị R? cho biết sự biến động của lượng cầu được giải thích bằng bao nhiêu % các biến giải thích trong mô hình và ngoài mô hình Đề kiểm tra hàm hồi quy có giải thích cho sự biến động của biến phụ thuộc không, ta thực hiện kiêm đỉnh F

2.3 DU BAO CAU

2.3.1 Khái niệm và sự cần thiết phải dự báo cầu

2.3.1.1 Khải niệm

Dự báo cầu là sử dụng các kỹ thuật để xác định lượng cầu của một loại hàng hóa ở một thời

gian nào đó trong tương lai vốn năm ngoài khả năng kiểm soát của một doanh nghiệp nhằm cung cấp cho nhà quản trị một cơ sở khoa học trong việc đưa ra quyết định quản lý

2.3.1.2 Sự cần thiết phải dự báo cầu

Đối với nhà quản lý cũng như doanh nghiệp, quyết định được đưa ra hôm nay nhưng có thê ảnh hưởng đến tương lai của tổ chức, nhưng tương lai là bất định nên cần phải dự báo đề có thê hình dung ra trước tương lai Dựa vào kết quả dự báo trong tương lai về các biến số quan trọng, doanh nghiệp có thê đưa ra các hoạch định chính sách phù hợp hoặc các chiến lược kinh doanh tối

ưu nhằm kiểm soát và thúc đây sự phát triển của công ty theo đúng định hướng Đặc biệt, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu của người tiêu dùng luôn có sự biến đổi thì việc dự báo của doanh nghiệp lại càng cấp thiết để đảm bảo cơ sở giúp nhà quản trị đưa ra quyết định phù hợp cho từng thời điểm kinh doanh của mình và phù hợp với sự thay đối nhu cầu và thị hiểu của người tiêu dùng Kết quả của dự bảo có thê chính xác hoặc không hoàn toàn chính xác nhưng vẫn là cơ

sở thuyết phục để nhà hoạch định đưa ra các quyết định quản lý

2.3.2 Các phương pháp dự báo cầu

2.3.2.1 Dự báo cầu theo chuỗi thời gian

Dự báo cầu theo chuỗi thời gian là một kỹ thuật dự báo khá đơn giản Chuỗi thời gian là

chuỗi các quan sát của một biến cũ được thu thập và sắp xếp theo trật tự thời gian và dựa vào đó

nhà quản lý có thê dự báo được biến đó trong tương lai Để có thê thực hiện việc dự bảo theo

chuỗi thời gian, nhà quản lý rất cần xây dựng được hàm biến động của yêu tố đang xét theo thời gian, từ đó lựa chọn mô hình phân tích phù hợp Thông thường các nhà quản lý có thể lựa chọn một trong bốn dạng hàm của dự báo câu theo thời gian như sau:

Trang 31

Thứ nhất, mô hình hàm xu thế bậc tuyến tinh bac nhat (1):

Thứ hai, mô hình hàm xu thế logarit (2):

Thứ ba, mô hình hàm bậc hai (3):

Thứ f, mô hình hàm tăng trưởng mũ (4):

Trong đó, là lượng cầu về sản phẩm hàng hóa được xem xét, t là thời gian thay đổi của lượng câu hàng hóa đó và a, b là các hệ số trong mô hình

Sau khi giả định và tìm ra được hàm phụ thuộc của lượng câu theo thời gian, ta sẽ thay giá tri cua t trong tương lai vào hàm ước lượng đề tìm ra giá trị dự báo của lượng câu vào thời điểm

đó Dựa vào kết quả tính toán được, nhà quản lý sẽ đưa ra những quyết định có liên quan ve giá, marketing, phân phối sản phẩm Mô hình chuỗi thời gian sử dụng chuỗi thời gian trong quá khứ của biến quan trọng để dự đoán các giá trị trong tương lai

Ví dụ: số quan sát được lượng cầu vé san pham bimbim cua hãng Oishi giai đoạn 2006-

2021 được thể hiện qua số liệu và đồ thị mình họa sau:

Bảng 2.3.2.1 — 1 Lượng cầu về sản phẩm bimbim của hãng Oishi giai đoạn 2006-2021

(Đơn vị: triệu gói)

Trang 32

Với số liệu và đồ thị minh họa, giả sử hàm được lựa chọn thể hiện lượng cầu về sản phâm

bimbim của hãng Oishi theo thời gian là dạng tuyến tính bậc nhất Q› = a + bí Bằng cách sử dụng phan mềm thông kế Eviews, kết quả hồi quy cho dự báo về cầu theo thời gian như sau:

Bảng 2.3.2.1 — 3 Kết quả dự báo cau bimbim Oishi

Trang 33

T 322.4340 9.762189 33.02886 0.0000

Adjusted R-squared 0.986424 S.D dependent var 1544.912

S.E of regression 180.0059 Akaike info criterion 13.34032

Sum squared resid 4536296 Schwarz criterion 13.43690

Log likelihood -104.7226 Hannan-Quinn criter 13.34527

Khi đó, để dự báo cầu về sản phẩm bimbim Oishi ở năm 2022 ta chỉ cần thay t = l7 vào

mô hình trên sẽ nhận được dự báo của lượng cầu là Q =5541,683 (triệu gói)

Qua việc dự báo này, hãng Oishi hoàn toàn có cơ sở cho việc đầu tư đây mạnh quảng cáo hay tiếp thị tới người tiêu dùng vì lượng mong muôn và có khả năng thanh toán của người tiêu dùng về sản phẩm của cửa hàng còn tăng nhiều hơn trong năm 2021

2.3.2.2 Dự báo cầu theo mùa vụ - chu kì

Đối với một số sản phâm đặc thù, dữ liệu về lượng cầu thường có tính mùa vụ hoặc tính chu

kỳ nên việc sử dụng dự báo theo chuỗi thời gian thông thường sẽ dẫn đến kết quả ước lượng không chính xác Do đó, khi biểu diễn dữ liệu lượng cầu theo thời gian mà không thấy được sự biến động thì ta nên sử dụng kỹ thuật xây dựng và dự báo lượng cầu theo mùa vụ - chu kỳ

Để thực hiện kỹ thuật này, ta sẽ sử dụng biến giả trong phân tích và tạo ra được những mô

hình chính xác nhất phản ánh cho sự biến động của lượng cầu Nếu có N giai đoạn mùa vụ thì sử

dụng (N-1) biến giả Mỗi biến giả được tính cho một giai đoạn mùa vụ Nhận giá trị bằng I nếu quan sát rơi vào giai đoạn đó, nhận giá trị bằng 0 nếu quan sát rơi vào giai đoạn khác

28

Trang 34

Dang ham:

Hệ số chặn nhận các giá trị khác nhau cho mỗi giai đoạn

Vĩ dụ: số liệu cầu về mặt hàng thủy sản theo từng quý giai đoạn 2018-2022 được thu thập

như sau:

Bảng 2.3.2.2 — 1 Lượng cầu về mặt hàng thủy sản theo từng quý giai đoạn 2018-2022

(Đơn vị: nghìn tấn)

Trang 35

được xác định theo bảng dưới đây:

Bảng 2.3.2.2 — 3 Kết quả dự báo cầu về mặt hàng thủy sản

S.E of regression 1980.140 Akaike info criterion 18.18708

30

Ngày đăng: 20/11/2024, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w