1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thảo luận cơ sở văn hóa việt nam chủ Đề nét Đẹp văn hóa mặc của vùng nam bộ

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nét Đẹp Văn Hóa Mặc Của Vùng Nam Bộ
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn TS. Kiều Thu Hương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại, Khoa Luật
Chuyên ngành Marketing du lịch
Thể loại Bài tập thảo luận nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Trong những hình ảnh tiêu biểu đó, có thể kể đến là hình ảnh của chiếc áo bà ba, nét văn hóa của người Việt Nam nói chung cũng như người Nam Bộ nói riêng.. Nhắc đến chiếc áo bà ba, chún

Trang 1

TRUONG DAI HOC THUONG MAI

NET DEP VAN HOA MAC CUA VUNG NAM BO

Giáng viên hướng dẫn: TS Kiều Thu Hương

Lớp học phần: 241 ENTIO111_ 02

NHÓM 4

Hà Nội - 2024

Trang 2

LOI CAM ON Lời đầu tiên, nhóm 4 chúng em xin được trân trọng gửi lời cảm ơn đến cô Kiều Thu

Hương - giảng viên của bộ môn Marketing du lịch, đã giảng dạy môn học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam cho lớp chúng em Trong quá trình giảng dạy của cô và tìm hiểu môn học phân của chúng em, cô đã luôn lấy những ví dụ thực tế, gần gũi giúp chúng em định hướng phương pháp học tập, xây dựng cách tư duy và biết áp dụng những kiến thức đã được tiếp nhận vào đời sông, cách ứng xử, nhìn nhận trong cuộc sống hằng ngày Được

cô giảng dạy trên lớp đã giúp chúng em có thê hoàn thành bộ môn Cơ sở văn hóa Việt Nam một cách dễ dàng hơn Cùng với hoạt động giáng dạy trên lớp, sự hướng dẫn của cô

và sự góp sức của các thành viên trong nhóm, chúng em đã hoàn thành bài tập thảo luận

nhóm được từ chủ đề thảo luận được phân bổ Tuy vậy, cũng không thê tránh khỏi những

khó khăn, thiểu sót trong nội dung bởi những hạn chế về kiến thức và nghiên cứu Vì vậy, kính mong cô sau khi xem qua bài thảo luận của nhóm sẽ đưa ra những nhận xét, ý kiến dong gop vé dé tai của chúng em, một phân đề kiến thức về nội dung thảo luận được đầy

đủ và tiếp thu trong lớp, phần khác giúp chúng em tích lũy thêm kinh nghiệm, xây dựng

nền tảng dé phục vu cho hoạt động học tập, nghiên cứu cao hon

Cuối cùng, chúng em xin chúc cô luôn tràn đầy sức khỏe, nhiệt huyết, hạnh phúc và có những thành công mới trong cuộc sống

Chung em xin chan thành cảm ơn

Hà Nội, năm 2024

Trang 3

MUC LUC

1.2 Đặc điểm dân cư, xã hội hình thành nền văn hóa vùng Nam Bộ 9

1.2.1 Đặc điỂm MON CU eseessvesvsssvessssssessessssssessesssssusssesasessesasessesssenussaseaseneessenss 9 1.2.2 Đặc điỂm XG NG i.aeseesseesvssssesssssessssssssssessesssessssssesssessesssesseessensesssestesssnsseess 10 CHUONG I VAN HOA MAC CUA VUNG NAM BO\oesssesssssssssssesvesvssvsesessesnessen H

2.1 Văn hóa mặc của vùng Nam Bộ qua từng tHỜI ÌÌ coi se Ll

QA, Trivd'c thé ie 19 .cccccscseessecsesvesssssesssesssssessssseesessesseessssesasessssseesssaeesssacensaness 1 2.1.2 Thế kỷ 19 (Thời kỳ nhà 'NgHyỄN)) 555S<SSSeseetsrererereeereeerseee 12 2.1.3 Thời Pháp thuộc (Cuỗi thể kỷ 19 đến giữa thế kỷ 2)) -.- 13 2.1.4 Thời kỳ kháng chiến chồng Pháp và Mỹ (1945 — 1975) 13 2.1.5 Thoi ky hién dai (sau 1975 dén nay) ccccccssecsscsssssssssssssessssssssssscsssseeees 14

2.3 Chiếc áo bà ba và khăn rằH cscccecrecrxcrettxetrittretritrertrirrirrerriee 18

2.3.1 Nguồn gốc ra đời của chiếc áo bà ba và khăn rĂH - l8 2.3.2 Chiếc áo bà ba và khăn rẰH XWA VÌ HAJ e-o-cĂcSccsceseesreceereceee 19

2.4 Đặc điểm của chiếc áo bà ba và khiăH rĂH e-occcceeceetsexerrsreereere 21 2.4.1 Chất liệu vái của áo bà ba và khăn rẰH -ccceccereeerrerereee 21

Trang 4

2.4.2 Kiéu dang ctta chiéc do ba ba va KNGN rticccssscscssssssssssssssssssssssssseees 21

2.5 Y nghĩa văn hóa của chiếc ao ba ba va khan ran

C KET LUAN 0800000808886 .-T A.A ÔỎ 25

BD tt GieH WSEESh au ,ÔỎ 25 B.D, HAN CHE eeceessecsvesseessssssesssessessssssssssessesssesssessesssesscsasesscsssesusesscsasesscsasessessseaseasees 25 3.3 GIN Gilbe.cecseesvsssvessssssesssessessnessssssesssesssssuesssssssssssssssssessessueasesasesseesscsseessesaeaseass 26 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO\.ssccsssscssssssssesssssessesssesssessesssessesssessessssaessasesees 27

Trang 5

cơ bản mà còn cần cái mặc nữa Bởi cái mặc không chỉ giúp con người đổi phó với thời tiết, khí hậu mà nó còn là nhu cầu không thể thiếu trong mục đích làm đẹp cho con người

Trong những hình ảnh tiêu biểu đó, có thể kể đến là hình ảnh của chiếc áo bà ba, nét

văn hóa của người Việt Nam nói chung cũng như người Nam Bộ nói riêng Nhắc đến chiếc áo bà ba, chúng ta thấy được sự gắn bó với cuộc sông, sinh hoạt của người Nam Bộ

từ xưa đến nay, hình ảnh của người dân lao động Việt Nam chịu thương chịu khó nơi

sông nước Cửu Long Sự gắn bó với cả hình ảnh đôi nam, đôi nữ, từ người già đến trẻ nhỏ, hình ảnh của chiếc áo luôn xuất hiện dù trong những địp lễ quan trọng hay lao động ngày, có lẽ một phần chiếc áo là trang phục mà ai cũng có thê mặc, sử dụng, mặt khác

chiếc áo lại như một vật bất ly thân của người dân Nam Bộ từ quá khứ cho đến thời buổi

ngày nay

Vì vậy, nhóm chúng em đã lựa chọn chủ đề “f?rình bày đặc điểm văn hóa mặc của

vàng Nam bộ” và lựa chọn trang phục áo bà ba, chiếc khăn rằn là tâm điểm của nội dung

thảo luận, một nét văn hóa trang phục của con người Nam Bộ đề biết được những điểm nôi bật tiêu biêu về trang phục từ xưa đến nay Sự thay đổi trong trang phục phản ánh tới

sự thay đối trong lỗi sống, trong con mắt của người Việt thời buỗi ngày xưa và ngày nay

Dù năm tháng qua đi chăng thể quay trở lại nhưng giá trị kết tỉnh trong chiếc áo bà ba thì van vẹn nguyên trước sự bào mòn vô hình của thời gian

Trang 6

B NOI DUNG

CHUONG I DAC DIEM TU NHIEN VA XA HOI CUA VUNG NAM BO 1.1 Đặc điểm tự nhiên hình thành văn hóa mặc của vùng Nam Bộ

LAL Vitri dia li

- Nam Bộ nằm ở phía Nam của nước Việt Nam, thuộc hạ lưu sông Cửu Long, sông

Vàm Cỏ, sông Đồng Nai, tiếp giáp biên Đông

- _ Vùng đất Nam Bộ có diện tích 63.277,2 km?, gồm 19 tính, thành phố (miễn Đông

Nam Bộ có 6 tỉnh thành phố: Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Bà Rịa - Vững Tàu,

thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai; miễn Tây Nam Bộ có 13 tỉnh, thành phố: Long An,

Tiền Giang, Bến Tre, Dong Thap, An Giang, Vinh Long, Tra Vinh, thanh pho Can Tho, Hiệu Giang, Sóc Trang, Bac Liéu, Ca Mau, Kién Giang; ngoai ra Nam B6 con co hang

trăm đảo lớn, vùng lãnh hải rộng hàng triệu cây số vuông, giáp với các nước Phi-lip-pin,

Ma-lai-xi-a, Thai Lan, Cam-pu-chia)

© - Phía bắc và tây bắc: Giáp với Campuchia

=> Nam Bộ là cửa ngõ của Đông Nam Á - đây là nơi giao thoa văn hóa giữa các khu

vực, dân tộc nên văn hóa mặc của người Nam Bộ có sự kết hợp về màu sắc, hoa văn của

trang phục Quá trình giao lưu và ảnh hưởng văn hóa lẫn nhau đã làm cho trang phục của người Nam Bộ trở nên đa dạng và phong phú hơn

1.12 Nhi hậu

- - Miền Nam nước ta mang đặc điểm của kiểu khí hậu nhiệt đới cận xích đạo Nhiệt

độ trung bình năm ở Nam Bộ từ 25°C đến 35°C, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đê thấp Nhiệt độ quanh năm cao, khí hậu vùng này ít thay đi

- - Khí hậu Nam Bộ có đặc trưng riêng của khí hậu cận xích đạo và nhiệt đới am gió mùa Do đó, mỗi năm miền Nam có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô

Trang 7

o Kéo dài từ tháng I1 đến tháng 4, mùa khô được coi là thời điểm tốt nhất để

tới thăm miền Nam Việt Nam, bởi mặt trời chiếu gần như cả ngày, bầu trời trong xanh, sắc màu rực rỡ, không khí trong lành, nhiệt độ cao, độ am thap (nhiệt độ vào buổi sáng và buổi tỗi giảm xuống mực nhẹ dễ chịu)

độ âm thấp, nên đến thăm khu vực này vào cuối tháng 12

11 Có những năm khu vực bị chịu ảnh hưởng bởi những đợt áp thấp nhiệt đới thì mùa

mưa có thể đến muộn hơn

khoảng từ 1500 — 2000mm

=> Khi hau Nam Bộ đặc trưng bởi khí hậu nhiệt đới âm gió mùa, nóng 4m quanh

năm Hai mùa mưa, khô phân hóa rõ trệt, tạo nên những điều kiện tự nhiên ảnh hưởng sâu

sắc đến cuộc sống và văn hóa của người dân nơi đây, đặc biệt là trong việc lựa chọn trang phục Người dân ưu tiên chọn các trang phục có kiêu dáng rộng rãi, thoải mái, chất liệu thoáng mát Ngoài ra, do khí hậu nóng ẩm, công việc đồng ruộng nên trong trang phục thường ngày của người Nam Bộ còn có các phụ kiện đi kèm như nón lá, khăn rằn nhằm che nang, lau mồ hôi

1.13 Sông ngòi

-_ Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc, đặc trưng nhất là hai hệ thống

song lớn là sông Đồng Nai và sông Cửu Long, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của vùng

- _ Phía đông Nam Bộ giáp Biên Đông, có vai trò quan trọng trong việc khai thác hải sản và giao thương quốc tế Khu vực này cũng có nhiều cửa sông lớn như: Soài Rạp, cửa Cần Giờ Đặc biệt, nước biển ở vùng ven biên có sự giao thoa giữa nước ngọt từ các sông

lớn và biển tạo thành môi trường nước lợ thích hợp cho việc nuôi trồng các loài thủy hải sản

Trang 8

- Phong cảnh sông nước hữu tình, thêm vào đó con người Nam Bộ phóng khoáng, sáng tạo đã tạo ra các chợ nỗi, các làng nghề truyền thống các hoạt động diễn ra ngay trên các dòng sông, điều đó đã trở thành một đặc trưng của vùng Nam Bộ,

=> Sông ngòi đã tác động sâu sắc đến mọi mặt trong cuộc sống của người dân Nam

Bộ, đặc biệt là trang phục hàng ngày Do thường xuyên phải tiếp xúc với nước, người dân

Nam Bộ thường ưu tiên chọn những loại vải bền và mau khô như vải bông, vải lanh

Ngoài ra, đề tiện lợi trong sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt là khi làm việc trên sông nước, họ thường mặc trang phục gọn gàng, tránh vướng víu và có màu sắc tôi vì chúng ít bám bân

và dễ giặt

1.1.4 Động thực vật

- Nam Bộ sở hữu sự đa dạng động thực vật phong phú, từ các loài sinh vật trên can

đến đưới nước

Nam Cát Tiên, là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã Khu vực này có các loài

thú phô biến như khi, lợn rừng, và các loài động vật có vú nhỏ khác Tuy nhiên, số lượng

trong những năm gân đây đã giảm dần do sự khai thác rừng của con người

và diệc Đây là những vùng đất ngập nước, là nơi sinh sống và di cư của hàng nghìn loài chim vào mùa đông

nước, với các loài cá nước ngọt như cá tra, cá basa, và tôm cảng xanh Nam Bộ có các loài rùa, rắn nước, kỳ đà, và nhiều loài lưỡng cư thích nghi với môi trường nước ngọt và

Trang 9

Đồng thời, các họa tiết, màu sắc lấy cảm hứng từ thiên nhiên cũng góp phần làm phong phú văn hóa mặc của người dân vùng sông nước

Ví dụ: Các loài hoa, lá đặc trưng của vùng Nam Bộ như hoa sen, hoa mai, lá dừa thường được sử dụng làm họa tiết trang trí cho áo bà ba, khăn rằn Ngoài ra, hình ảnh các loài động vật như cá, tôm, cua cũng thường xuất hiện trên trang phục của người dân vùng sông nước

1.2.1 Đặc điểm dân cư

nên nên tảng văn hóa của vùng Ngoài người Kinh, vùng Nam Bộ còn có các dân tộc khác như Khmer, Chăm, Hoa Điều này đã tạo nên sự phong phú về văn hóa và phong tục tập quán Bên cạnh đó, vùng Nam Bộ cũng là điểm đến của nhiều dòng người di cư từ các vùng miền khác

- _ Tăng trưởng dân số: Dân số vùng Nam Bộ tăng nhanh do quá trình di cư và tỷ lệ

sinh cao, đặc biệt là ở các thành phố lớn như TP Hồ Chí Minh

nhiều yếu tô như địa hình, khí hậu, kinh tế và văn hóa

phù hợp cho việc trồng lúa, cây ăn trái, nuôi trồng thủy sản, thu hút nhiều người dân đến làm ăn và sinh sống

đai kém màu mỡ, khí hậu khắc nghiệt, hạn chế phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến mật độ

dân cư thấp Dân cư chủ yếu là người dân tộc thiêu số, đời sống gắn liền với thiên nhiên, canh tác nông nghiệp theo phương thức truyền thống

=> Dân cư Nam Bộ, với sự đa dạng về nguồn gốc, tôn giáo và nghề nghiệp đã đóng vai tro quan trọng trong việc hình thành nên nét đặc trưng của văn hóa mặc vùng Sự giao thoa văn hóa giữa cá cộng đồng dân cư đã tạo nên một bức tranh đa màu sắc và phong phú cho trang phục của người Nam Bộ

Vidu:

Trang 10

- Áo bà ba là kết quả của sự giao thoa văn hóa giữa các dan téc Kiéu dang réng rai, thoải mái có thê chịu ảnh hưởng từ trang phục truyền thông của người Khmer, trong khi

đó cổ áo và nút cai áo lại chịu ảnh hưởng từ trang phục của người Hoa

phượng, hình học

sùng Phật Vì vậy, hình ảnh hoa sen thường xuất hiện trên trang phục của người Khmer, người Hoa và được sử dụng rộng rãi trong trang phục của người Nam Bộ

© _ Hình ảnh rồng phượng trong văn hóa của người Hoa là quyền lực, may mắn Vì vậy, nó được thêu trên áo dài, áo bà ba, tạo nên vẻ sang trọng, quý phái cho người mặc

1.2.2 Đặc điểm xã hội

- - Khác với miền Bắc và miền Trung, tô chức làng xã ở Nam Bộ không quá chặt chẽ

và gắn liền với yếu tố dòng tộc Người dân Nam Bộ phản lớn là di dân từ các nơi khác

đến, sông theo kiểu cộng đồng mở, không quá quy củ hay luật lệ khắt khe Các làng xã Nam Bộ thường được xây dựng dọc theo sông ngòi, kênh rạch, phù hợp với địa hình và đời sống sinh hoạt của người dân Xóm ấp là đơn vị cơ bản trong xã hội, thường được tô chức tự phát, các hộ gia đình liên kết với nhau dựa trên quan hệ công việc và tương trợ lẫn nhau

Bộ tạo nên cấu trúc xã hội làng quê với các mỗi quan hệ chặt chế: họ hàng, làng xóm,

hàng xóm Các mối quan hệ xã hội trong làng quê được duy trì qua các hoạt động văn hóa, lễ hội, sinh hoạt chung Xã hội Nam Bộ truyền thống có các vai trò xã hội rõ ràng:

người lớn tuổi được tôn trọng, người trẻ tuổi được dìu dắt, tạo nên sự cân bằng và ôn định

xã hội

e© Tổ chức cộng đồng tự quản: xã hội Nam Bộ được tô chức dựa trên tính tự quản

cao, người dân trong cộng đồng thường dựa vào nhau để giải quyết các vấn đề chung như xây dựng cơ sở hạ tầng, quản lý nguồn nước, khai phá đất đai

- _ Tín ngưỡng và tôn giáo trong tô chức xã hội:

Trang 11

¢ Tôn giáo: đóng vai trò quan trọng trong việc liên kết cộng đồng, các lễ hội tôn giáo

và các hoạt động tín ngưỡng là dịp để người dân gặp gỡ, gắn kết và duy trì mối quan hệ cộng đồng

tín ngưỡng dân gian như thờ cúng ông bà, thờ Mẫu, và các thân linh địa phương

=> Sự đa dạng về dân tộc đã tạo nên sự phong phú về trang phục, văn hóa của vùng Nam Bộ Ngoài ra, người dân Nam Bộ có tỉnh thần cởi mở, sẵn sàng tiếp nhận và dung hòa các yếu tô văn hóa ngoại lai Từ đó, phong cách ăn mặc của người Nam Bộ thường phản ánh sự giao thoa giữa truyền thống và hiện đại Phong cách ăn mặc của họ mang tính ứng dụng cao, thoái mái, phóng khoáng, phản ánh sự năng động, lạc quan và thích ứng nhanh với môi trường sống của họ

CHƯƠNG II VAN HOA MAC CUA VUNG NAM BO

2.1 Văn hóa mặc của vùng Nam Bộ qua từng thời kì

Văn hóa mặc của người Nam Bộ là một nét đặc trưng nôi bật, phản ánh rõ nét điều

kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của vùng Nó không chỉ đơn thuần là việc lựa chọn trang phục mà còn là biểu hiện của phong cách sống, thâm mỹ và giá trị văn hóa

Văn hóa mặc của người dân miền Nam Việt Nam là một di sản văn hóa quý báu,

phan ánh một phần cuộc sông của con người nơi đây và lịch sử phát triển của vùng Việc

bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống, đồng thời kết hợp những yếu tố hiện đại

sẽ góp phần làm phong phú thêm văn hóa Việt

2.1.1 Trước thế kỷ 19

- — Thời kỳ trước thế kỷ 19 là giai đoạn khai hoang và Nam tiến Lúc bấy giờ, trang phục của vùng Thuận — Quảng vẫn không có sự khác biệt nhiều so với trang phục của cư dan Dang Ngoai

càng có nhiều điểm khác biệt so với Đàng Ngoài Đặc biệt là trang phục của người dân vùng này còn chịu ảnh hưởng ít nhiều từ trang phục của các dân tộc cùng cộng cư như: người Hoa, người Chăm

Trang 12

- Chính những ảnh hưởng đó mà trang phục của người dân ở Đảng Trong ngày càng có khoảng cách lớn so với trang phục của cư dân Đàng Ngoài

thường để trần hoặc quấn khăn qua vai, đặc biệt trong các dịp lễ hội hoặc nghỉ thức tôn giáo

© - Phụ nữ: Mặc sarong - một dạng váy quấn dài phủ kín chân, kết hợp với áo ngắn đơn giản hoặc cũng có thể dé tran phan thân trên trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt ở những vùng nông thôn

- _ Trang phục này thường làm từ vải bông hoặc lụa, phù hợp với khí hậu nóng âm của Nam Bộ Màu sắc chủ yếu là màu tôi hoặc trung tính, nhưng trong các dịp lễ hội, họ

thường mặc trang phục màu sắc rực rỡ hơn và có thêu hoa văn tĩnh tế

2.12 Thế ký 19 (Thời kỳ nhà Nguyễn)

sát thân, cô tròn hoặc cổ đứng, có cúc cài phía trước Áo bà ba được may từ vải nhẹ,

thoáng mát như vải bông hoặc lụa, phù hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm của Nam Bộ

Đây là trang phục chủ yếu của nông dân vì tính tiện lợi và thoải mái, dễ vận động khi làm việc trên đồng ruộng

với áo bà ba Quần này không chỉ thuận tiện cho lao động mà còn tạo sự thoáng mát, dễ chịu trong sinh hoạt hàng ngày

Bộ, vừa là một phần của trang phục, vừa dùng để quấn quanh đầu, cô, hoặc buộc ngang

eo khi làm việc ngoài trời

thụng, một dạng áo dài truyền thống của người Việt, thường làm bằng lụa hoặc gắm, có màu sắc đơn giản như trắng, đen hoặc nâu Áo dài thụng có kiểu dáng rộng, dài đến gối hoặc hơn, và mặc kèm với quân dài trắng

Trang 13

® Áo bà ba: Giống như nam giới, phụ nữ miền Nam cũng mặc áo bà ba trong cuộc sống hàng ngày Áo bà ba của phụ nữ có kiều dáng mềm mại, ôm dáng hơn, thường được làm từ lụa hoặc vải mỏng, với các màu sắc đa dạng hơn như trắng, xanh, hồng, tím

Đường may của áo bà ba thể hiện sự tỉnh tế, thanh lịch, và thường có hoa văn hoặc thêu

trang trí nhẹ nhàng

e Quan lụa: Phụ nữ mac quan dai bang lụa hoặc vải mềm, ống rộng và thoái mái,

thường là màu đen, tạo nên sự thanh lịch và dễ chịu khi di chuyền Trang phục này rất phố biến trong lao động lẫn cuộc sông thường nhật

cưới hỏi Áo dài thời kỳ này thường có cô cao, thân áo thon thả, với hai tà dài Chất liệu

áo dài thường là lụa, gam, va mau sac da dang hon, co thé la trang, đỏ, hoặc xanh

sử dụng khăn như một phụ kiện trang trí, quấn lên đầu hoặc cỗ khi ra ngoài

2.1.3 Thời Pháp thuộc (Cuỗi thể kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20)

Đầu thế kỷ XX, trước phong trào Âu hóa, trang phục của người Nam Bộ bắt đầu có

sự tiếp thu những nét văn hóa từ phương Tây, thay đối kiêu dáng, màu sắc, chất liệu vải

Từ đó dẫn đến sự ra đời của chiếc áo dài tân thời

- _ Trang phục nam giới: Tầng lớp thượng lưu và công chức bắt đầu chịu ảnh hưởng của trang phục phương Tây, với áo sơ mi, quần âu và mũ phớt Trang phục áo dài khăn đóng vẫn được duy trì trong các nghi lễ quan trọng

cao va eo thon dé ton dang Ao đài trở thành trang phục phô biến của tầng lớp trung lưu

và thượng lưu ở thành thị

- - Văn hóa phương Tây, đặc biệt là văn hóa Pháp đã dẫn đến sự xuất hiện của các

trang phục châu Âu trong các dịp lễ hội hoặc trong sinh hoạt của người Pháp và người Việt làm việc cho chính quyền địa phương

2.1.4 Thời kỳ kháng chiến chống Pháp và Mỹ (1945 — 1975)

Ngày đăng: 20/11/2024, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w