1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cơ sở văn hóa việt nam đề tài việt bắc

16 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việt Bắc
Tác giả Tiêu Thảo Như, Trần Thiện Ái Như, Nguyễn Thị Kiều Oanh, Phạm Thị Chúc Phương, Phan Thu Phương, Trần Thị Minh Phương, Bùi Huỳnh Như Quyên, Đặng Võ Ngọc Quyền
Người hướng dẫn Hoàng Thị Tuyền, Giảng Viên
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

Năm 2002, UNESCO đã đưa ra định nghĩa như sau: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, tron

Trang 1

B GIÁO DỘ ỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PH H CHÍ MINH Ố Ồ

KHOA K TOÁN - Ế KIỂM TOÁN



TIỂU LU N Ậ

MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆ T NAM

ĐỀ TÀI: VIỆ T B C

Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Thị Tuyền

Nhóm th c hi n: Nhóm 17 ự ệ

Lớp: SOC302_232_1_D01

TP.HCM, ngày 28 tháng 3 năm 2024

Trang 2

BẢNG ĐÁNH GIÁ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

Họ và tên Mã Sinh Viên Nhiệm vụ Mức độ

hoàn thành

Điểm

số Tiêu Thảo Như 030539230098 Tìm nội dung 100%

Trần Thiện Ái Như 030539230099 Tìm nội dung 100%

Nguyễn Thị Kiều Oanh 030539230104 Tìm nội dung 100%

Phạm Thị Chúc Phương 030539230105 Chỉnh sửa tiểu

luận

100%

Phan Thu Phương 030539230106 Tìm nội dung 100%

Trần Thị Minh Phương 030539230107 Tìm nội dung 100%

Bùi Huỳnh Như Quyên 030539230108 Tìm nội dung 100%

Đặng Võ Ngọc Quyền 030539230109 Tìm nội dung 100%

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

………

………

………

………

Điểm:

Ký tên

Hoàng Thị Tuyền

Trang 3

PHỤ Ụ L C

PHẦN M Ở ĐẦU 1

1.L I M Ờ Ở ĐẦU 1

2.PHƯƠNG PHÁP THỰC HI N 1Ệ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2

1 KHÁI NIỆM VĂN HÓA 2

2 KHÁI NIỆM VĂN HIẾN, VĂN VẬT 3

3 VĂN HÓA VẬT CHẤT, VĂN HÓA TINH THẦN 3

4 T NG QUAN V Ổ Ề PHÂN VÙNG VĂN HÓA 4

CHƯƠNG 2: T NG QUAN VỔ Ề VIỆT B C 5Ắ 1 V Ị TRÍ ĐỊA LÝ 5

2 ĐỊA HÌNH 5

3 KHÍ H U 6Ậ 4 DÂN CƯ 6

CHƯƠNG 3: NÉT ĐỘC ĐÁO VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC 7

1 VĂN HÓA VẬT CHẤT 7

2 VĂN HÓA TINH THẦN 14

L I K T 18Ờ Ế Ngu n tài li u tham kh o 19ồ ệ ả

Trang 4

1

PHẦ N MỞ ĐẦU

1.LỜI MỞ ĐẦU

Nằm ở phía B c dắ ải đất hình ch S, mữ ột vùng đất mang trong mình nh ng ữ dấu n l ch s sâu sấ ị ử ắc, Việt B c nắ ổi lên như một ngu n c m h ng vô t n vồ ả ứ ậ ới

nh ng giá trữ ị văn hóa độc đáo và sâu sắc Điều này là không thể tách rời trong bức tranh văn hóa toàn diện của đất nước

Những ngôi làng r ng làng nộ ằm dưới bóng rừng xanh thẳm, nh ng dòng ữ sông hùng vĩ mang theo nhịp s ng c a nhố ủ ững người dân chân ch t và t m lòng ấ ấ

hi u h u C nh quan thiên nhiên hùnế ậ ả g vĩ của Vi t Bệ ắc cũng góp phần làm nên bản sắc văn hóa độc đáo của vùng này, từ đó mà bao nhà văn, nhà thơ đem lòng yêu mà kh c h a lắ ọ ại nơi này lên tờ hoa c a h Song, ủ ọ văn hóa ở Việt Bắc cũng

ph n ánh sả ự giao thoa văn hóa giữa các dân tộc, từ đó tạo ra một môi trường văn hóa đa dạng và phong phú

Văn hóa ở Việt Bắc không chỉ là một di sản được kế thừa từ thế hệ này sang th h khác mà còn là ngu n c m h ng b t t n cho nh ng tâm h n khao ế ệ ồ ả ứ ấ ậ ữ ồ khát khám phá và tr i nghiả ệm Đó là nơi mà những giá trị văn hóa truyền thống vẫn được giữ gìn và phát triển, làm nền tảng cho sự hiện đại hóa mà không bao

gi làm mờ ất đi bản s c riêng bi t c a mình ắ ệ ủ

2.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu: Là phương pháp chính được sử dụng trong đề tài Trên cơ sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác nhau có liên quan tới đề tài nghiên cứu, người viết sẽ xử lý, chọn lọc

để có những kết luận cần thiết, có được tầm nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu

Trang 5

2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 KHÁI NIỆM VĂN HÓA

Khi nhắc đến hai từ “văn hóa” có lẽ thứ gợi lên đầu tiên trong chúng ta là hình ảnh của những chiếc áo dài, những câu ca quan họ, những mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, những mối suy tư về đạo đức, lối sống, Có nhiều khái niệm khác nhau về văn hóa Theo Lưu Hướng (77-6 TCN) văn hóa là phương thức giáo hóa của con người văn trị giáo hóa Ở phương Tây có gốc - latinh là cultus animi là “trồng trọt tinh thần” Còn trong tiếng Việt, văn hóa được dùng để chỉ học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa), trình

độ phát triển của một giai đoạn (văn hóa Đông Sơn),

Vào thế kỉ XIX, thuật ngữ “văn hóa” được các nhà nhân loại học phương Tây chính thức sử dụng như một danh từ Họ cho rằng văn hóa có thể phân theo trình độ từ thấp đến cao và văn hóa của họ chiếm vị trí cao nhất Bởi vì đối với

họ, bản chất của văn hóa là hướng về trí lực và sự vươn lên tạo thành văn minh Sau này, khi tiếp cận văn hoá ở nhiều góc độ khác nhau, các tổ chức, nhà nghiên cứu đã đóng góp thêm nhiều định nghĩa về văn hoá Năm 2002,

UNESCO đã đưa ra định nghĩa như sau: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội” Tại Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh định nghĩa “Văn hóa là sự tổng hợp của mỗi phương thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”

Bên cạnh đó, Trần Ngọc Thêm cũng có một định nghĩa về văn hóa trên cơ sở

xác định bốn đặc trưng cơ bản của văn hóa như sau: “Văn hóa là hệ thống hữu

cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người đã sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”

Trang 6

3

2 KHÁI NIỆM VĂN HIẾN, VĂN VẬT

2.1 Văn hiến

Ở các nước phương Đông, người ta quan niệm văn là đẹp, hiến là hiền tài Văn hiến là truyền thống văn hóa tinh thần, nghĩa là văn hiến sẽ thiên nhiều

về giá trị tinh thần do những hiền tài sáng tạo ra như chữ viết, thơ văn, Từ xa xưa cụm từ “văn hiến” đã xuất hiện trong các tác phẩm văn học tiểu biểu như trong “Bình Ngô đại cáo” bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, Nguyễn -Trãi có viết “ Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu” Vì vậy, có thể thấy thuật ngữ “văn hiến” đã xuất hiện từ lâu theo bề dày lịch sử và mang tính dân tộc cao

2.2 Văn vật

Theo định nghĩa, văn là đẹp, vật là vật chất Vì thế thuật ngữ văn vật thiên nhiều về giá trị vật chất được biểu hiện qua những công trình kiến trúc, những hiện vật có giá trị nghệ thuật và lịch sử như Nhà hát lớn, Văn miếu Quốc Tử Giám, Chùa một cột, Khái niệm văn vật cũng thể hiện sâu sắc tính dân tộc và tính lịch sử “Hà Nội nghìn năm văn vật”

3 VĂN HÓA VẬT CHẤT, VĂN HÓA TINH THẦN

3.1 Văn hóa vật ch t

Với những định nghĩa đã nêu thì văn hóa chính là nấc thang đưa con người vượt lên trên những loài động vật khác và văn hóa là sản phẩm do con người tạo

ra trong quá trình lao động nhằm mục đích sinh tồn Văn hóa là sản phẩm của con người là hệ quả của sự tiến hóa nhân loại Có rất nhiều cách phân loại văn hóa song chúng chỉ mang tính chất tương đối, bởi văn hóa là tất cả những gì con người nhìn thấy được và làm nên được, to lớn và rộng khắp Thấy rõ nhất thì

văn hóa phân ra làm hai loại văn hóa vật chấtvăn hóa tinh thần.

Văn hóa vật chất là những sản phẩm vật chất do con người tạo ra trong quá trình lịch sử phát triển, thể hiện ý thức, giá trị, tư tưởng, tín ngưỡng và đặc

Trang 7

4

trưng văn hóa của mỗi dân tộc Văn hóa vật chất bao gồm nhiều lĩnh vực, từ kiến trúc, nghệ thuật, đồ dùng hàng ngày, trang phục, ẩm thực cho đến các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh, …

3.2 Văn hóa tinh thần

Trong khi văn hóa vật chất chủ yếu thể hiện qua các sản phẩm vật chất, văn hóa tinh thần thể là tổng hợp các giá trị, tư tưởng, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, ngôn ngữ và văn học của một dân tộc Được xem là kho tàng hết sức phong phú và đa dạng, bao gồm những sản phẩm tinh thần được lưu giữ và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn

và các hình thức khác

4 TỔNG QUAN VỀ PHÂN VÙNG VĂN HÓA

Trong một số trường hợp, rất khó tách bạch đâu là văn hóa vật chất, đâu là văn hóa tinh thần bởi sự liên quan chặt chẽ của hai loại hình văn hóa này Văn hóa vật chất bao hàm cái tinh thần, văn hóa tinh thần phải được biểu thị bằng những dấu hiệu vật chất

Để khắc phục sự đối lập giữa 2 phạm trù: Văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, tức muốn nhấn mạnh vào chỗ đã là văn hóa dù ở dạng vật thể hay phi vật thể đều mang tính tinh thần Ở đây, UNESCO và các nhà khoa học đã căn cứ vào đặc trưng của hình thái tồn tại để phân loại: Một (văn hóa vật thể) nhấn mạnh đến đặc trưng không gian của hình thái tồn tại, mặt khác (văn hóa phi vật thể) lại nhấn mạnh vào đặc trưng thời gian của hình thái tồn tại Trên thực tế, ở

một số trường hợp rất khó có thể phân biệt rạch ròi đâu là di sản văn hóa vật thể và phi vật thể Nhiều loại hình văn hóa vừa là vật thể lại vừa là phi vật thể

Phân biệt các loại hình văn hóa để thấy được rằng sự phân biệt văn hóa vật thể

và văn hóa phi vật thể cũng chỉ dừng lại ở tính chất tương đối

Mặc dù được phân chia theo nhiều cách khác nhau nhưng văn hóa vốn thống nhất với vai trò quan trọng trong việc xây dựng bản sắc văn hóa của một

Trang 8

5

dân tộc, cũng như giúp chúng ta phân biệt các sự khác nhau trong nền văn hóa khác nhau

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN V Ề VIỆT BẮC

1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Năm 1947, danh từ Việt Bắc xuất hiện để chỉ chung vùng căn cứ cách mạng, tháng 10 1954, danh từ này lại được dùng để chỉ chung toàn căn cứ địa -của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

Ngày nay nó thường được hiểu là khu vực 6 tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên hay còn được gọi tắt là Cao- Bắc- Lạng- Hà- Tuyên- Thái Tuy nhiên, ranh giới vùng văn hóa Việt Bắc sẽ rộng hơn địa bàn này Nghĩa là, nó bao gồm cả phần đồi núi và các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang và tỉnh Quảng Ninh Trên bản đồ, vùng đất này nằm ở vĩ

độ cao nhất cả nước, trong các vĩ tuyến từ 21 độ đến 23 độ Bắc

2 ĐỊA HÌNH

Chủ yếu là núi trung bình và cao nguyên Phía bắc là các dãy núi cao biên giới phía bắc và thấp dần về phía nam phù hợp với sông ngòi Địa hình Việt Bắc

có cấu trúc cánh cung, tụ lại ở Tam Đảo, các cánh cung này mở ra ở phía Bắc, Đông Bắc và hướng lối ra biển, thứ tự trong ra biển các cánh cung là: sông Gâm, Ngân Sơn, Yên Lạc, Bắc Sơn và Đông Triều Phía đông là chân núi sườn tây của cánh cung sông Gâm Phía Nam là dãy núi thấp bắc Tam Đảo Phía tây là đứt gãy sông Hồng ranh giới của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.-

Toàn vùng có 5 hệ thống sông chính: sông Thao, sông Lô, hệ thống các sông Cấu, sông Thương, Lục Nam, hệ thống các sông này chảy ra Biển Đông là trục giao thông giữa các miền núi và miền xuôi Sông Bằng Giang, sông Kì Cùng chảy theo hướng Nam- Bắc là thủy lộ giữa Việt Nam và Trung Quốc Nét đặc trưng của hệ thống sông ở đây là độ dốc lòng sông lớn, mùa lũ là thời gian dòng chảy mạnh nhất Mặt khác, trong vùng còn có nhiều hồ như hồ Ba Bể, hồ Thang Hen v.v

Trang 9

6

3 KHÍ HẬU

Khí hậu vùng Việt Bắc có nhiều đặc điểm riêng phù hợp với địa hình nói trên Là vùng có khí hậu khắc nghiệt, lạnh buốt về mùa đông, mùa hè lại oi bức Các tháng thường có khoảng từ 15 20 ngày có đông, tổng số giờ nắng trung bình -trong cả vùng thường chỉ khoảng 1450 giờ/năm Và ẩm hơn nhiều so với khu Đông Bắc vì vai trò chắn gió mùa đông bắc của cánh cung Ngân Sơn, mặc khác các dãy núi cao phía bắc tạo nên địa hình chắn thuận lợi nhất là gió mùa mùa hạ thổi qua vịnh Bắc Bộ vào miền Bắc nước ta có hướng Đông và Đông Nam

Do ảnh hưởng của bức chắn địa hình tại các thung lũng và long chảo giữa núi mưa ít, mùa khô kéo dài Có lượng mưa khá cao và đồng đều tạo nên độ ẩm lớn Có mùa khô tương đối ngắn ( khoảng 2 tháng), vùng đồi trung du Việt Bắc vừa ẩm khuất gió và thấp, vừa ẩm do mưa nhiều được xem là nơi rất thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp và trồng rừng

4 DÂN CƯ

Vùng Việt Bắc là nơi cư ngụ chính của các dân tộc Tày Nùng, thuộc dòng -ngôn ngữ Thái, dân tộc Dao, và các nhóm thiểu số khác Người Tày và người Nùng cùng tiếng nói và văn hoá, chỉ khác là người Tày gần với người Việt hơn trong khi người Nùng chịu ảnh hưởng văn hoá Trung quốc Người Tày-Nùng sống chủ yếu ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái ở Việt Nam, Quảng Tây, Quảng Đông và Vân Nam ở Trung Quốc Ở Quảng Tây, họ là người dân tộc có dân số lớn nhất, và được gọi là dân tộc Zhuang

Người Tày Nùng và Lạc Việt là nhánh phương Nam của chủng tộc người -Bách Việt mà thư tịch cổ Trung quốc có nói nhiều đến Ngôn ngữ Việt là kết hợp của gốc cổ Mon Khmer từ phương Nam thuộc hệ ngôn ngữ Austro- -Asiatic

và tiến hóa cùng với thành phần Tày – Nùng của hệ Thái ngữ

Qua nhiều thời kỳ trong lịch sử, cũng có rất nhiều người Việt lên vùng núi sống, hoà nhập và đã hoàn toàn trở thành Tày hoá qua vài thế hệ Đấy là các gia đình quan chức được bổ nhiệm, các vua chúa thua chạy với tàn quân lên ẩn chờ

Trang 10

7

cơ hội, các di dân vì loạn lạc nghèo đói Sự giao lưu văn hoá giữa hai dân tộc Tày – Việt đã để lại nhiều nét sâu đậm trong văn hoá Tày ở Việt Bắc Nếu ta lên Cao Bằng ngày nay điền giã một vùng rộng lớn, lấy thị xã Cao Bằng làm tâm điểm, với bán kính 15 – 20 km, chúng ta sẽ bắt gặp những “mảnh vụn” của những đợt di dân ấy Những người Tày ở vùng “Chợ Cao Bình” nói trên được biết họ hầu hết là dân di cư vùng Hải Dương, Kinh Bắc chuyển cư lên đây Một

số dòng họ còn giữ gia phả cho biết đó là con cháu số quan lại triều Mạc, không chịu đầu hàng nhà Lê, lên Cao Bằng tiếp tục phục vụ cho họ Mạc

CHƯƠNG 3: NÉT ĐỘC ĐÁO VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC

1 VĂN HÓA VẬT CHẤT

1.1 Nhà

Nhà của người dân vùng Vi t B c có hai loệ ắ ại nhà chính: nhà sàn và nhà đất (nhà trình tường)

1.1.1 Nhà sàn

Có 2 lo i nhà sàn: nhà sàn 2 mái và nhà sàn 4 mái ạ

Kiến trúc của nhà sàn dân tộc Tày Nùng có những nét đặc trưng cơ bản, - trước tiên nói về quy hoạch Bản của người Tày thông thường có từ 20 - 50 nóc nhà, có nhiều nơi tập trung đông hơn, thậm chí có nơi đến 80 - 100 nóc nhà Thông thường bố cục các nhà vòng theo một thung lũng, lưng quay về núi, mặt hướng ra cánh đồng, xa xa là con suối, có cọn nước, cối giã gạo… Quanh bản hoặc quanh nhà ở độc lập được bao bằng tre, mai, hóp (viền, khuyên) có giá trị bảo vệ an ninh, an toàn

Trang 11

8

Tùy theo vùng miền có những đặc điểm riêng bố cục kiến trúc về mặt bằng thang, bếp nhà sàn dân tộc Tày về cơ bản tuân thủ: thông thường là tựa lưng vào núi, đồi, mặt quay ra cánh đồng; nhìn từ ngoài vào, cầu thang ở hồi (chái) bên phải, sàn phơi bên phải thông với sàn nước nhỏ ở dưới chái nhà Tuy nhiên, mặt bằng nhiều nơi đảo lại để phù hợp với địa hình

Ngôi nhà gồm có 36 cột, trong đó 28 cột chính và 8 cột phụ, đây là bộ khung quyết định sự vững chãi và tạo nên hình dáng của ngôi nhà Cột có trụ bền vững trên mặt đất làm điểm tựa cho ngôi nhà, xuyên và kèo đều được gắn vào các lỗ đục trên cột nhà sàn Người Tày - Nùng chỉ có hai mái cân nhau lợp bằng ngói Âm Dương, mỗi ngôi nhà sàn của người Tày Nùng đều có cửa chính

và cửa phụ, cửa chính được đặt ở gian giữa nhà cửa phụ là cửa ra phía sau hoặc bên cạnh phía sau hông nhà Đầu hồi trước hoặc sau ngôi nhà đều có mặt sàn được làm bằng thân cây tre với chức năng chính dùng để phơi thóc ngô

Bên trong ngôi nhà sàn của người Tày Nùng được chia làm ba gian trong

đó gian chính giữa là gian trang trọng nhất dùng để đặt bàn thờ cúng tổ tiên và tiếp khách Hai bên là phòng ngủ của gia đình, bếp được đặt ở phần cuối gian giữa của ngôi nhà đây là nơi để nấu ăn và mọi người sum họp Tầng trệt dưới - nhà sàn là các cột chống đã tạo khoảng không gian có chiều cao phù hợp cho người sử dụng, xưa thường là nơi nhốt trâu, bò, lợn, gà, vịt, bố trí thành các

Ngày đăng: 16/08/2024, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w