LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Múa rối nước là một trong những loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian độc đáo mang đậm nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta.. Nghệ thuật múa rối nước đã tồn tại h
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ – LUẬT
––––––––––
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU 1
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2
III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC 3
1 Một số khái niệm liên quan 3
1.1 Giá trị văn hóa 3
1.2 Múa rối 4
1.3 Múa rối nước: 4
2 Tổng quan nghệ thuật múa rối nước 5
2.1 Nguồn gốc lịch sử của múa rối nước và các tiến trình phát triển 5
2.2 Những vấn đề mà múa rối nước đề cập hay nội dung chủ yếu của loại hình nghệ thuật này và những vở diễn tiêu biểu 7
2.3 Cách thức vận hành và đặc điểm của múa rối nước 7
3 T ng quan v tình hình nghiên c u ổ ề ứ 10
3.1.Nh ững nghiên cứu chung v múa rề ối nước: 10
3.2.Nh ững nghiên cứu chuyên bi t v múa rệ ề ối nước ở trong và ngoài nước: 11
CHƯƠNG II: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT MÚA R ỐI NƯỚ C 11
1 Cơ sở hình thành .11
1.1.Cơ sở tự nhiên 11
1.2 Cơ sở xã hội 12
2 Giá tr c ị ủa nghệ thu t múa r ậ ối nướ 15 c 2.1 Giá tr ị nhậ n th ức 15
2.2 Giá tr giáo dị ục 15
2.3.Giá tr ị giả i trí 16
2.4 Giá tr ị thẩ m mỹ 17
CHƯƠNG III: THỰ C TRẠNG MÚA R ỐI NƯỚ C 18
1 Nh ng thành tích, k t qu mà múa r ữ ế ả ối nước đã đạt đượ 18 c 1.1 V h ề ệ thố ng t ổ chức và cơ chế hoạt động 18
1.2 V ề nghệ thu ật 19
2 Nguyên nhân d ẫn đế n thành công c a nh ng k t qu múa r ủ ữ ế ả ối nướ c nêu trên 20
3 Thực trạng hiện tại của múa rối nước VN 20
3.1 Những thành tích và nỗ lực hiện tại của múa rối nước 20
3.2 Những hạn chế, tồn đọng 20
3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 21
CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 22
1 Quan điểm và định hướng bảo tồn Múa rối nước Việt Nam 22
2 Những khuyến nghị để bảo tồn và phát triển múa rối nước VN 23
PH ẦN K T LU N Ế Ậ 25
DANH M C TÀI LI U THAM KH O Ụ Ệ Ả 26
Trang 3DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hnh 1.1: Hình nh c a v kả ủ ở ịch Múa rối nước 5
Hnh 1.2: Hình ảnh của vở kịch Múa rối nước 8
Hnh 1.3: Hình nh nhân v t Chú Tả ậ ễu 9
Hnh 1.4: Hình nh các ngh ả ệ nhân đứng sau phông sân kh ấu 10
Hnh 1.5: Hình nh dân ca dân nhả ạc – Múa r ối nước 13
Hnh 1.6: Hình nh trong v Trê và Cóc cả ở ủa nhà hát Múa R i Vi t nam tham d ố ệ ự liên hoàn phim 14
Hnh 1.7: Hình nh t c rả ạ ối nước 17
H nh 1.8: Hình nh chú T u trong múa rả ễ ối nướ 18 c H nh 1.9: Hình nh múa rả ối nước ở Tp H Chí Minh ồ 19
Hnh 1.10: Hình nh t ng h p các v ả ổ ợ ở diễn múa rối nước 24
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Múa rối nước là một trong những loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian độc đáo mang đậm nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta Loại hình nghệ thuật này xuất hiện ở Việt Nam khoảng vào thế kỉ XI, thường được biểu diễn để mừng thọ vua, sau này dần trở thành phổ biến hơn và lan rộng khắp trong các dịp lễ hội, mùa vụ của người dân Việt Nam mà đặc biệt là ở tỉnh thành Bắc Bộ Nghệ thuật múa rối nước đã tồn tại hơn 1000 năm với nhiều biến đổi và phát triển để hoàn thiện hơn, phong phú hơn về hình thức cũng như các giá trị văn hoá nghệ thuật sẵn có và tích hợp được qua nhiều quá trình Chính vì vậy mà hiện nay nghệ thuật múa rối nước còn được các nước khác trong khu vực và trên thế giới biết đến và vô cùng thích thú
Tuy nhiên, múa rối nước không tránh khỏi những hạn chế mà cụ thể là đang dần bị mai một và lãng quên bởi nhiều nguyên do ví dụ như mục đích thương mại để thu lợi, quảng bá sai cách, chưa được khai thác hết giá trị tinh hoa sẵn có,
Từ đó, nhóm chúng em đã chọn loại hình múa rối nước dân gian ở Việt Nam
để tìm hiểu và nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu này có thể đóng góp một phần nào đó để tìm ra được những giá trị cốt lõi, có những biện pháp giữ gìn, bảo tồn và phát huy được hết những nét truyền thống độc đáo sẵn có của nghệ thuật múa rối nước có thể bị tác động mạnh mẽ bởi sự phát triển nhanh chóng của xã hội ngày nay
Trang 5II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1 Mục đích nghiên cứu:
Bài tiểu luận nhằm làm rõ được cơ sở hình thành và giá trị văn hoá của nghệ thuật múa rối nước, từ đó có những đóng góp, đề xuất các giải pháp để gìn giữ, bảo tồn và phát huy được hết những giá trị tiềm năng sẵn có của loại hình nghệ thuật dân gian múa rối nước
2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm rõ được những khái niệm về giá trị văn hoá, Múa rối nói chung và Múa rối nước nói riêng, những vấn đề lý luận về giá trị văn hoá Từ đó có
cơ sở để tiếp cận đến đối tượng nghiên cứu
- Phân tích về cơ sở hình thành và khái quát được Múa rối nước trong tiến trình lịch sử văn hoá Việt Nam sau đó rút ra được những giá trị văn hoá của nghệ thuật Múa rối nước
- Tìm hiểu về hiện trạng của nghệ thuật Múa rối nước, đánh giá và đưa ra những giải pháp, khuyến nghị để định hướng phát triển và bảo tồn loại hình nghệ thuật dân gian Múa rối nước Việt Nam
III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu:
Múa rối nước và các thành tố hình thành nghệ thuật cả về tự nhiên và xã hội của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng
2 Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung:
Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu những ảnh hưởng của môi trường tự nhiên, xã hội ở vùng đồng bằng sông Hồng đến sự ra đời, tồn tại và phát triển của các trò múa rối nước cổ truyền Tìm hiểu cách thức vận hành và
Trang 6đặc điểm đặc trưng của nghệ thuật múa rối nước để từ đó rút ra được những giá trị văn hoá của loại nghệ thuật dân gian này
1 Một số khái niệm liên quan
1.1 Giá trị văn hóa
Khi nhắc đến văn hoá thì phải nói đến giá trị văn hoá Từ trước đến nay có rất nhiều các hiểu về giá trị văn hoá và trong đó có một khái niệm cho rằng:
“Giá trị văn hoá về thực chất là sự khẳng định của con người đối với sự tồn tại vật chất, tinh thần của bản thân mình, quan hệ, trật tự của mình, hành vi, thái độ của mình, khích lệ con người sống và phát triển theo thang giá trị của mình Dưới ánh sáng của giá trị con người thấy cuộc sống đáng quý và có ý nghĩa Giá trị văn hoá thể hiện trong cách ứng xử của con người qua các quan hệ người với tự nhiên, người với cộng đồng xã hội, người với người khác, người với bản thân mình Chân, giả, thiện, ác, đẹp,
Trang 7xấu, lành, dữ, cao quý, tầm thường, linh thiêng, phàm tục…chính là các
Một khái niệm về múa rối khác: "Múa rối là một loại hình kịch nghệ Tuy nhiên, thay vì sử dụng diễn viên là người thật, múa rối xoay quanh nhân vật chính là những con rối được điều khiển bởi con người – nghệ sĩ múa rối…”3
1.3 Múa rối nước:
Một khái niệm tiêu biểu về Múa rối nước:
“Múa rối nước (hình thức dùng con rối diễn trò, diễn kịch trên mặt nước) được coi là nét văn hóa phi vật thể đặc sắc của dân tộc Việt Nam, một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống lâu đời ở vùng châu thổ
sông Hồng thường diễn ra trong các dịp lễ, hội làng, ngày vui, ngày Tết.”
1Theo Trần Đình Sử - Giá trị văn hoá của văn học Việt Nam - website: hoc-viet-nam/
https://trandinhsu.wordpress.com/2017/03/06/gia-tri-van-hoa-cua-van-2Trích theo Văn hoá Nghệ thuật Tìm hiểu về múa rối nước - - - website: https://lytuong.net/mua-roi- -gi/ la
3Tham khảo Nghệ thuật Múa rối – lịch sử hình thành và phát triển - website: https://backstage.vn/nghe-thuat-mua-roi-lich-su-hinh-thanh- - va phat-trien/
Trang 82 Tổng quan nghệ thuật múa rối nước
2.1 Nguồn gốc lịch sử của múa rối nước và các tiến trình phát triển
Nghệ thuật múa rối nước được biết đến với những đặc trưng độc đáo về nghệ thuật và các giá trị văn hoá mang trong mình nó Loại hình này được phát triển
từ nghệ thuật Múa rối truyền thống Việt Nam, sau khi tìm tòi, sáng tạo và liên tưởng của ông cha ta từ cuộc sống bình dị gắn liền với nền văn minh lúa nước
ở vùng đồng bằng sông Hồng kết hợp với sự du nhập mạnh mẽ của Phật giáo
vào Việt Nam
Hình 1.1 Hình ảnh của vở kịch Múa rối nướ c
Theo truyền thuyết cho rằng, trò Múa rối nước ra đời từ thời xây thành Cổ Loa, Kinh An Dương Vương năm 255 trước Công Nguyên Tuy nhiên từ những công trình nghiên cứu của các nghệ nhân, nghệ sĩ, các nhà nghiên cứu
về nghệ thuật múa rối nước đã tìm thấy rằng nghệ thuật này được ra đời vào thời vua Lý Nhân Tông năm 1211, được ghi lại trên bia Sùng Thiện Diên Linh
Trang 9đặt tại Chùa Long Đọi thuộc xã Đội Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Qua
đó cho thấy được trò Múa rối nước đã được phát triển và đạt được đến trình
độ nghệ thuật cao từ rất lâu đời
Sau đó tiếp tục duy trì đến thời nhà Trần (đầu thế kỉ XIII), lúc này triều đình đang chịu sự ảnh hưởng của hai luồng văn hoá dân gian Đại Việt và văn hóa Trung Hoa nhưng múa rối nước vẫn tiếp tục duy trì và phát triển sâu rộng trong nhân dân ta, phổ biến ở các hội làng, dịp lễ, mà đặc biệt là trong chốn cung đình, phục vụ cho vua chúa, quý tộc, hay còn được dùng để giao lưu, chiêu đãi sứ giả các nước
Song, đến thời nhà Lê (khoảng thế kỉ XV và XVI) múa rối nước đang dần bị mất vị thế trong triều đình bởi nhà Lê chuộng văn học, nhưng lại phổ biến ở các chốn làng quê Và ở thời kì này, múa rối nước cũng chịu ảnh hưởng bởi văn học nhà Lê, kết hợp với các nghệ thuật khác như Chèo, Tuồng… để tăng phong phú vốn diễn và trải dài đến cả thời Tây Sơn, sau đó là thời nhà Nguyễn Khi nước ta bị Thực dân Pháp xâm lược vào cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỉ
XX, lúc này múa rối nước bị coi thường và bị bọn thực dân Pháp coi là "trò vui, câu khách”
Khi cách mạng tháng Tám 1945 thành công, giải phóng dân tộc khỏi tay phát xít Nhật, nhân dân ta tiếp tục kháng chiến thực dân Pháp lần hai, trò múa rối nước rơi vào giai đoạn suy yếu trước nguy cơ mai một Đến năm 1954, miền Bắc giải phóng hoàn toàn, Múa rối bước vào giai đoạn mới, quay trở lại với thời kì rực rỡ
Tháng 3/1956, nghệ thuật sân khấu Rối chuyên nghiệp Việt Nam chính thức được ra đời, khẳng định là loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống mang đậm nét dân tộc truyền thống Mặc dù trải nhiều thăng cầm, biến cố nhưng trò Múa rối nước vẫn không ngừng phát triển và vươn lên mạnh mẽ, vượt ra tầm thế giới và được biết đến rộng rãi như ngày hôm nay
Trang 102.2 Những vấn đề mà múa rối nước đề cập hay nội dung chủ yếu của loại hình
nghệ thuật này và những vở diễn tiêu biểu
Để ghi lại ấn tượng sâu sắc với khán giả thì nghệ thuật múa rối nước cũng cần phải có nội dung, kịch bản Mà những vấn đề mà múa rối nước đề cập đến cũng vô cùng phong phú và đa dạng như:
Các nhân vật lịch sử, nguồn gốc dân tộc: Thánh Gióng, Huyền thoại Tiên Rồng
Mô tả đời sống thường nhật, gắn liền với lao động sản xuất: các công việc của nhà nông, trồng lúa, câu ếch, cáo bắt vịt,
Các trò chơi dân gian, gắn liền với làng quê: Đua thuyền, đánh vật, múa rồng, múa sư tử, chọi trâu,
Phản ánh tinh thần đấu tranh, kiên cường của các anh hùng dân tộc
Vấn đề tâm linh: rước kiệu rời rượng, rước kiệu trâu,
Các thể loại truyện: Truyện ngụ ngôn, truyện Thạch Sanh, Tấm Cám,
Còn có cả những truyện khoa học viễn tưởng hiện đại
2.3 Cách thức vận hành và đặc điểm của múa rối nước
Khi nhắc đến nghệ thuật sân khấu, chúng ta thường bị hấp dẫn bởi kịch bản, ngôn ngữ văn học và nghệ thuật diễn xuất về nội tâm, giọng nói, hành động của diễn viên Tuy nhiên, múa rối nước lại sử dụng những con rối để làm diễn viên thể hiện trên vở kịch, còn người điều khiển phải ẩn mình sau sân khấu
Vì là múa rối nước nên người ta dùng mặt nước làm sân khấu (hay còn gọi là nhà rối hay thuỷ đình), thường được dựng ở giữa các ao hồ với kiến trúc cân đối tương đương với mái đình của vùng nông thôn Việt Nam, phía sau có phông che, xung quanh trang trí bằng cờ, quạt, voi, lọng, cổng hàng mã, Các
Trang 11nghệ sĩ, nghệ nhân múa rối nước sẽ điều khiển sau phông thông qua sào, dây,
và phụ trợ sân khấu bởi các âm thanh của trống và sáo
Hình 1.2 Hình ảnh của vở kịch Múa rối nước
Người ta sẽ dùng gỗ để đục đẽo đường nét, mài giũa, đánh bóng và trang trí sao cho tạo hình thành những con rối đặc trưng cho từng nhân vật trong vở kịch sẽ biểu diễn Nhân vật tiêu biểu nhất, thường xuất hiện nhất trong các vở kịch múa rối nước đó là Chú Tễu với dáng người tròn trĩnh, nụ cười lạc quan, hóm hỉnh, luôn xuất hiện với hình dáng vui vẻ, nghịch ngợm để mở đầu và làm nhiệm vụ giáo đầu dẫn chuyện
Rối được chia làm hai phần: phần nổi và phần chìm Phần thân rối sẽ là phần nổi lên trên mặt nước để biểu diễn, còn phần đế sẽ giữ cho những chú rối đứng
và nổi trên mặt nước, phần này có lắp các máy điều khiển cho rối cử động được Máy điều khiển và kĩ thuật điều khiển nên hành động của rối nước trên sân khấu chính là mấu chốt của loại hình nghệ thuật này Máy điều khiển được giấu trong lòng nước, lợi dụng sức nước tạo sự điều khiển từ xa cho những quân rối
Trang 12Các nghệ nhân múa rối nước đứng trong buồng trò để điều khiển các quân rối thông qua các cây sào, có hệ thống dây bố trí ở bên ngoài hoặc dưới nước Những thao tác ấy phải thuần thục và uyển chuyển để vở kịch được diễn ra suôn sẻ và thành công nhất
Không thể không kể đến âm thanh của trò múa rối nước Để buổi biểu diễn trở nên sống động hơn, nghệ nhân sẽ dùng các đạo cụ để tạo ra âm nhạc với tốc
độ nhịp nhàng với động tác múa rối bắt đúng nhịp, giữ nhịp, đúng tiết tấu Thông thường họ sẽ dùng các làn điệu chèo hay dân ca đồng bằng Bắc Bộ cho các vở kịch múa rối nước
Hình 1.3 Hình ảnh nhân vật chú Tễu
Trang 13Hình 1.4 Hình ảnh các nghệ nhân đứng sau phông sân khấu
3 T ng quan v tình hình nghiên c u ổ ề ứ
3.1 Nhữ ng nghiên c u chung v múa rứ ề ối nước:
Những nghiên c u chung v múa r i vứ ề ố ề khía c nh ngh thu t, l ch sạ ệ ậ ị ử đã có
nhiều công trình nghiên cứu như Múa rối (1964) c a A.Phêdôtôp do Tô K Hoàng ủ ỳdịch; Vietnamese Traditional Water Puppetry (1974- Nguy n Huy H ng); ễ ồ Múa rối Vi t Nam nhệ ững điều nên bi ết (1997- Hoàng Kim Dung); Tìm hi u và th ể ử
nghi ệm sân kh u rấ ố (2001-i Văn Học); L ịch s ử nghệ thu t Múa rậ ối Vi t Namệ(2005-Nguyễn Huy H ng); ồ Nghệ thuật múa rối nước Vi ệt Nam (2006- Lý Khắc Cung); Múa rối nước c a Vi t Namủ ệ (2012- Trần Văn Khê) bao gồm ti ng Vi t và ế ệ
tiếng Pháp; Nghệ thu t múa rậ ối nước Vi t Nam ệ (2012-Hoàng Chương); Rối nước Châu th B c B s ổ ắ ộ ự phục h i t ồ ừ đổi mới đến nay (2014-Vũ Tú Quỳnh); Trò ổi lỗi rối c n và rạ ối nước Nam Định (2015- Đỗ Đình Thọ); Water Puppetry (2016-Hữu
Ngọc); Bảo t n và phát huy giá tr rồ ị ối nước dân gian t ại cộng đồng (2019-Trần Thị Thu Th y); ủ Xây d ng ti t m c múa r i có giá trự ế ụ ố ị tư tưở ng và ngh thu t caoệ ậbao g m c ồ ả Tiếng Vi t và ti ng Pháp (2019-ệ ế nhiều tác gi ) ả
Trang 143.2 Nhữ ng nghiên c u chuyên bi t v múa rứ ệ ề ối nước ở trong và ngoài nước:
Bao g m nh ng nghiên c u chuyên biồ ữ ứ ệt trong nước v múa rề ối nước gồm
như: Nghệ thu t Múa rậ ối nước (1976-Tô Sanh); Nghệ thuật múa r i c truy n x ố ổ ề ứĐoài (2016- Văn Học); Nghệ thuật Múa rối nước Thái Bình (198- Nguy n Huy ễ
Hồng); Nghệ thu t Múa r i cậ ố ổ truyền đất Thăng Long (2009- Văn học); Múa rối nước dân gian Làng Ra (2015- Vũ Tú Quỳnh); Cơ sở hình thành và giá trị văn
hóa c a múa rủ ối nước Vi t Namệ (2017-Lê Th Thu Hiị ền)
Và cả những nghiên cứu ở nước ngoài như Wayang Kulit (2003-Umi Abdullah); Mua roi nuoc - the art of Vietnamese water puppetry : A theatrical
genre study (Ngh thu t múa rệ ậ ối nước Vi t: M t nghiên c u thệ ộ ứ ể loại sân kh u): ấDoctor of philosophy in Drama theatre (1996- Jones, Margot A)
là nước và ứng x cử ủa con ngườ ới nước của vùng châu th sông H ng i v ổ ồ