1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nhóm cơ sở văn hóa việt nam

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Ứng Phó Với Môi Trường Xã Hội: Quân Sự, Ngoại Giao
Tác giả Nguyên Trần Lợi, K224151774
Người hướng dẫn Nguyễn Thanh Phong, PTS
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Tiểu Luận Nhóm
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố TP HCM
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Trong ứng phó với môi trường xã hội, người Việt Nam thường tránh đối đầu, xung đột, chiến tranh “thương nhau thì chín bỏ làm mười”, “một điều nhịn chín điều lành”, nhà văn nỗi tiếng ngườ

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT KHOA QUAN TRI KINH DOANH

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Phong

Lop HP: 231TM2501; Ma HP: 231TM25 Danh sách thành viên nhóm

Hoc kil, nam hoc 2023-2024

TP HCM, THANG 11 NAM 2023

Trang 2

MUC LUC

I VAN HOA UNG PHO VOI MOI TRƯỜNG XÃ HỘI: QUẦN SỰ, NGOẠI

01905 : Ả 1

ao a 1

2 Tính tổng hợp - 5s tt 11121121211 12111 tr Hee, 2

3 Tinh 8 na 3

2 Sự dung hợp giữa hiện tượng văn hóa ngoại sinh với văn hóa bản địỊa 4 3 Giữa các hiện tượng ngoại sinh đã được ban địa hóa với nhau 5: 5

4 Tam giáo và tất cả voi nhau thanh m6t KhOi cece ces ceeseesesseeseeestsreevseeseeeen 5 Ill DUNG HOP VAN HOA DONG - TAY: TU LANG KHAI DINH TỚI ĐẠO CAO ĐÀI 0 Q1 E11 E211 11 E11 1x tt HH HH HH HH HH He 6

PS? 06 na sa 10

IV TÍCH HỢP VĂN HÓA ĐÔNG - TAY VOI Li TUONG CONG SAN:

1 Tích hợp văn hóa Đông — Tây: Nguyễn Ái Quốc — Hồ Chí Minh 15

2 Tích hợp các giá trị văn hóa Đông — Tây với tĩnh hoa cua chu nghia Mac 16

Trang 3

I VAN HOA UNG PHO VOI MOI TRUONG XA HOI: QUAN SỰ, NGOẠI GIAO

1 Tính hòa hiếu

Đặc trưng của nền văn hóa nông nghiệp như nước ta là trọng tình , nên người dân thường không giỏi về đầu óc tổ chức và quân sự Người Việt Nam thường coi trọng học văn hơn học võ, ngay cả các triều đại phong kiến cũng thường tô chức các các cuộc thi văn đề chọn ra người tài Cho nên nên tính hiểu hòa là một trong những nét nỗi bật của nước ta - một quốc gia xuất thân từ nền nông nghiệp Trong ứng phó với môi trường xã hội, người Việt Nam thường tránh đối đầu, xung đột, chiến tranh “thương nhau thì chín

bỏ làm mười”, “một điều nhịn chín điều lành”, nhà văn nỗi tiếng người Anh Terry

Pratchett tung nhan dinh trong chuyén thăm Việt Nam của minh “Việt Nam là một đất

nước tuyệt đẹp, một dân tộc anh hùng, dũng cảm trong chiến tranh, một dân tộc yêu

chuộng hòa bình, tự do” Tuy nhiên, với một vị trí địa lý đặc biệt thêm nguồn tai

nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng “rừng vàng biển bạc” nước ta luôn phải trai qua

những cuộc chiến tranh ác liệt “Quê hương đất nước thân yêu - Bao nhiêu đời đã chịu

nhiều thương đau” (Việt Nam quê hương ta - Nguyễn Đình Thi) Vậy một câu hỏi được đặt ra tại sao một quốc gia nhỏ bé, ít dân, con người hiền lành, mong cầu hòa bình thì

làm sao có thể chống lại với bao nhiêu triều đại, thể lực hùng mạnh khác Ta có thé

phân tích dưới nhiều góc độ, lăng kính khác nhau nhưng chung quy lại là “dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” (Hồ Chí Minh), và ý thức của một quốc gia có tính tự trị

làng xã Nhưng những cuộc chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta chỉ vì mục đích

chính đáng, chúng ta chỉ mong muốn có lại được cuộc sông bình yên, yên ôn, cho nên

dù biết chiến tranh là ác liệt, dữ dội, nhưng ta vẫn thấy được sự độ lượng, không hiểu

thắng của người dân Việt trong chiến tranh

Ta có thể thay rõ nét tính hòa hiếu của người Việt trong hơn 4000 năm lịch sử của đất

nước Trong thời kỳ đầu tiên của quá trình dựng nước và giữ nước, An Dương Vương

vì muốn giữ được sự hòa hiểu với Triệu Đà mà đã mắc mưu ga con gai cua minh cho

Trọng Thủy Hay như việc Lê Lợi và Nguyễn Trãi đang trên đả tấn công, có thể tiêu

Trang 4

diệt toàn bộ lực lượng giặc phương Bắc ở Đông Quan thì họ lại chủ trương mở đường

dé địch chạy về nước, trong tác phẩm phú núi Chí Linh, Nguyễn Trãi đã viết:

“Nghĩ kế nước nhà trường cửu

Tha cho mười vạn hàng bình

Gây lại hòa hảo hai nước

Dập tắt chiến tranh cho muôn đời”

Hay trong hầu hết các triều đại phong kiến Việt Nam, từ thời nhà Ngô đến nhà Nguyễn,

thường khiêm nhường, đánh đổi một sự lệ thuộc hình thức để có được một nền độc lập

thực tế Các vua chúa phong kiến thường duy trì nếp là sau khi ta giành được chiến

z A 9D

thắng trước kẻ thù, liền phái sứ thần sang sang cống nạp như một hình thức “biếu

cu D> 66 Am

tặng”, “tạ tội” và luôn coi mình là một nước chư hầu Chỉ trong khoảng 60 năm của

nhà Lý, đã có khoảng 23 đoàn sứ thần lần lượt được phái sang gặp vua Tống nhằm mục

đích kết giao, hòa hiểu

Cũng có thê mở rộng thêm những biểu hiện của tính hòa hiểu không chỉ thể hiện qua

lãng kính của chiến tranh, chính trị mà còn được thê hiện một cách rõ Trảng, rõ nét qua

ca dao tục ngữ, thâm được truyền thống cư xử hòa hợp, hòa hiếu, bao dung, độ lượng từ gia đình hay đến cả xã hội rộng lớn và trong mọi hoàn cảnh, biến có khác nhau "Tình làng nghĩa xóm", "Lá lành đùm lá rách" ,"Chia ngọt sẻ bùi", "Đồng cam cộng khổ",

"Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ", "Uống nước nhớ nguồn"

2 Tính tông hợp

Tính tổng hợp lại là một trong những đặc trưng cơ bản khác xuất phát từ nền nông

nghiệp lúa nước, một nghề phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu, tự nhiên Chính vì đặc điểm

ngành nghè như vậy cho nên dân ta phải luôn tổng hợp và bao quát (người Việt có câu:

“Trông trời, trông đất, trông mây - Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm ”,

“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”), đây là một đặc điểm để phân biệt văn hóa

nước ta với văn hóa phương Tây Các nước Tây phương thiên về tư duy phân tích, như

người đàn chỉ tập trung làm một việc một lúc mà thôi, đặc trưng “dương tính” Còn văn

hóa nước ta lại mang đặc trưng “âm tính”, như người phụ nữ trong gia đình thương bao

Trang 5

quát, quán xuyến tất cả, kê cả những việc không tên Người phương Tây quen với lối sống “việc ai người đó làm”, nên việc chiến tranh là công việc của quân đội, người dân thương không có tham gia Còn ở Việt Nam, mọi người dân đều tham gia đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chứ không chỉ riêng là công việc của quân đội Người Việt thường gọi là chiến tranh nhân dân Tất cả mọi người đều có thê tham gia đánh giặc, đó

có thể là cụ già, trẻ em, đàn ông hay đàn bà, tục ngữ ta có câu “giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh”, trong lịch sử hào hùng của dân tộc ta, ta thấy rằng mọi người dân đều trở

thành những chiến sĩ, một vật dụng đều trở thành vũ khí tấn công Thời đại Lý-Trần đã

áp dụng thành công chính sách ngụ bình ư nông và toàn dân vị bình Ngụ bình ư nông được hiểu hiểu là trong lúc quốc gia hòa bình, yên ôn sẽ cho một số binh lính luân phiên nhau về quê làm đồng nhưng sẵn sàng quay lại chiến đầu nếu xảy ra chiến tranh

“Đời Lý, ngoại binh thì không cứ luân đến canh, hết phiên canh cho về nhà cày cấy,

trồng trọt đề tự cấp Nhà Trần theo phép nhà Lý, binh các đạo đều chia nhau về làm ruộng cho đỡ tốn lương”, (Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí - Báo Tuyên Quang) Trong văn hóa Việt ứng phó với môi trường xã hội thì tính tổng hợp còn được

thể hiện qua cách kết hợp hình thức đấu tranh khác nhau Ngoài việc chiến đấu trên

chiến trường (đấu tranh quân sự), ta còn kết hợp thêm việc địch vận, giải thích, tuyên

truyền cho đôi phương (đầu tranh chính trị) cũng như chủ động, kiên trì đối thoại, đàm

phán (đấu tranh ngoại giao) Trong Trong kháng chiến chống Mỹ đậy được gọi là chiến chiến thuật ba mũi giáp công Trong đấu tranh ngoại giao, biện pháp “vừa đánh vừa đàm” luôn tỏ ra hiệu quả, Trong thời nhà Lý, Lý Thường Kiệt vừa lãnh đạo đánh địch vừa “dùng biện sĩ để cầu cầu hòa” Trong giai đoạn chỗng quân Minh, dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Trãi, công tác địch vận và ngoại giao đã mang lại thành công lớn khi khiến cho 7 trong 10 thành lớn của giặc mở cửa đầu hàng

3 Tính linh hoạt

Một đặc trưng khác của văn hóa Việt Nam là tính linh hoạt Nó cũng bắt nguồn từ truyền thống nông nghiệp trồng lúa nước Trồng lúa nước phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên, mà thiên nhiên luôn chứa đựng những yêu tô rủi ro bắt ngờ, ca dao có câu “A1 ơi

Trang 6

bưng bắt cơm đây - Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” Cho nên người nông dân

phải rất linh hoạt, tùy lúc, tùy nơi, tùy thời điểm mà có những cách thức, xử lý thích

hợp, chứ không thể cứng rắn theo một cách bất biến nào đó Ngược lại, nền văn hóa Tây phương lại có nếp sông tính toán, suy nghĩ sắp xếp mọi việc trước sau Với cách cư

xử linh hỏa đã làm làm cơ sở lối đánh du kích Đó là một chiến thuật, cách đánh mang

đây yếu tố bất ngờ mà đối phương khó có thể dự đoán trước được Lúc đối thủ đang hùng mạnh, hung hăng thì từ vua chí dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” lui

về những nơi hẻo lánh, xa thành thị như nông thôn miền, miễn núi, nhưng lại có trường hợp ta chủ động tân công địch trước ngay trên lãnh thổ của chúng như trường hợp của

Lý Thường Kiệt đã tập kết thành Ung Châu 1076 Có khi ta thực hiện kế sách “kháng chiến trường kỳ” khi địch dự định đánh nhanh thắng nhanh, nhưng cũng nhiều khi với

địa hình sông núi hiểm trở, khó lường ta lại mai phục, chiến đấu khi chúng vừa đặt trên lên đất nước ta Chiến tranh du kích khiến cho quân ta giữ thế chủ động và khiến cho

quân địch luôn ở thế bị động, lúng túng Cùng sự kết hớp với chiến tranh nhân dân (đã được trình bày ở phần trên) người Việt Nam ta luôn có thể lấy ít địch nhiều, lấy yếu

thắng mạnh như Nguyễn Trãi đã từng nhận định Hồ Chí Minh đã từng nêu ra phương

châm dĩ bất biến, ứng vạn biến đã phản ánh một cách hết sức chính xác hơn cả tính linh

hoạt đã ăn sâu vào tiềm thức người Việt

1 Khái niệm tính dung hợp trong văn hóa

Theo Từ điển tiếng Việt thì “Dung hợp” có nghĩa là “hòa lẫn vào nhau để hợp thành

một thê thống nhất”, nó cũng có nghĩa gần giống với “dung hòa” và “bao dung” Tính dung hợp trong văn hóa là biết tôn trọng, tiếp nhận, tông hợp, biến đổi một cách linh

hoạt các giá trị văn hóa ngoại sinh, để tạo nên cái mới

2 Sự dung hợp giữa hiện tượng văn hóa ngoại sinh với văn hóa bản địa Một dẫn chứng rõ nét là giữa Phật giáo và tín ngưỡng sùng bái tự nhiên đã hình thành

Tứ pháp thờ Mây-Mưa-Sâm-Chớp Nhiều kiến trúc của các ngôi chùa được thiết kế

Trang 7

theo kiểu “tiền Phật hậu thần” Như kiến trúc chùa Khoi ở Nam Định Cùng với việc

thờ Đức Phật người dân còn thờ 2 vị là Dương Không Lộ và Nguyễn Giác Hải Nho giáo cũng được cải biến lại bởi tính thần coi trọng làng xã, đất nước, tính dân chủ Còn Đạo giáo thì gần như đã được hòa quyện với văn hóa Việt Nam

3 Giữa các hiện tượng ngoại sinh đã được bản địa hóa với nhau

Trong văn hóa Việt sự dung hợp giữa Phật giáo và Đạo giáo đã có môi quan hệ bền chặt

và lâu đời nhất Trong thời kì khoảng 1000 năm Bắc thuộc, hai tôn giáo này đã có sự hòa quyện với nhau đi vào đời sống của người dân Ta thấy những nơi như đền Ngọc Sơn (Hà Nội) có những lúc là ngôi chùa (Phật giáo) nhưng có lúc lại là ngôi đền của Đạo giáo Nhiều vị như Ngọc Hoàng, Bắc Dau, Quan Công của Đạo giáo lại được thờ trong các ngôi chùa của Phật giáo Tư tưởng của đạo Phật dung hợp với triết lý sống tìm

về thiên nhiên của Lão- Trang là một nét đặc trưng của Thiền Phái Trúc Lâm tại Việt

Nam

Bên cạnh đó, sẽ là một điều thiếu sót khi không nhắc đến sự dung hợp giữa Phật giáo và Nho giáo Do nước ta thời bấy giờ không chịu ảnh hưởng nhiều từ Phật giáo từ Trung

Hoa hơn là trực tiếp từ Ân Độ Nên học chữ Hán để đọc được kinh Phật là một điều cần

thiết Ở Việt Nam sự dung hợp giữa Phật giáo và Nho giáo được thê hiện rõ nét qua

Thiền phái Thảo Đường

4 Tam giáo và tất cả với nhau thành một khối

Tính dung hop đã chỉ phối mạnh mẽ, tôn giáo vào trước đón nhận tôn giáo vào sau điều này đã tạo nên một sự hòa hợp, hòa quyện rộng rãi Chính sự tiếp nhận, dung hòa này đã hình thành quan niệm “Tam giáo đồng nguyên”, điều này được hình thành một cách tự nhiên trong suy nghĩ, hành động của người dân Nguyên nhân chủ yếu đề hình thành nên quan niệm này có thê là “mục tiêu tối thượng của cả ba tôn giáo này đều hướng tới tính thiện, tính nhân” (Hoàng Quốc Hải) Người Việt Nam ta đã nhìn nhận được rằng Tam giáo mới tuy trông thì có vẻ khác nhau nhưng thực chất chỉ là những

cách diễn đạt khác nhau về cùng một khái niệm Vua Trần Thái Tông từng nói “Sách

Trang 8

Nho thì day thi nhân bố đức, kinh Đạo dạy yêu vật, quý sự sống, còn Phạt thì dạy chủ trương giữ giới cắm câm sát sinh” Những điểm khác nhau trong ba tôn giáo không gây

ra một sự mâu thuần nào mà lại bổ sung hỗ trợ cho nhau Nho giáo lo việc tô chức, điều hành xã hội sao cho quy củ, thống nhất, còn nhiệm vụ chăm lo thể xác con con người sao cho khỏe mạnh thì thuộc về Đạo giáo còn Phật giáo lo việc giúp con người được

thoát khổ

Cho nên người dân luôn cần đến cả ba tôn giáo trên Đơn cử như cuộc đời của một người thì khi trẻ sẽ chuyên tâm học về Nho giáo để ra cứu nước, khi gặp khổ ải khó

khăn thì khẩn Trời, Phật phù hộ, độ trì, khi ốm đau, già yếu, bệnh tật thì lại mời các

thầy đạo sĩ trừ tà ma hoặc tập luyện dưỡng khí an thần Tam giáo còn được thê hiện một cách rõ nét hơn cả quan các tác phẩm văn học thời bấy giờ Như trong truyện Kiều của Nguyễn Du, Kiều có họ hàng đi học để được làm quan (Nho giáo) như Kim Trọng, Vương Quan, luôn bị Đạm Tiên ám ảnh (Đạo giáo), khi lâm nguy thì đã nương nhờ nơi cửa Phật (Phật giáo) Hay trong tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu thi Lục Vân Tiên xuất thân là một Nho sinh, khi gặp nạn, tai ương thì cũng nương nhờ cửa Phật và được ông tiên (Đạo) chữa lành đôi mắt

Không chỉ có sự dung hợp giữa Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo Hơn thế nữa, nhiều người bình dân cũng không cần biết đến Nho giáo, tín ngưỡng gần gũi với họ gần gũi với công việc trồng cấy, đó là truyền thống trọng người phụ nữ - đạo Thánh Mẫu, kế đến là Phật giáo và Đạo giáo Đây cũng là nguyên nhân đề hình thành một “Tam giao khác” thân quen hơn với người dân Như vậy, ta thấy được sự dung hợp không chỉ diễn

ra giữa những tôn giáo ngoại sinh với tín ngưỡng bản địa, mà còn giữa các tôn giáo

ngoại sinh đã được bản địa hóa với nhau

II DUNG HOP VAN HOA DONG - TAY: TỪ LANG KHÁI ĐỊNH TỚI ĐẠO

CAO DAL

1 Lang Khai Dinh

a) Khai quat vé Lang Khai Dinh:

- _ Trên lĩnh vực văn hóa vật chat:

Trang 9

+ Sự kết hợp tuyệt vời giữa truyền thống kín đào dịu dàng và chất phương Tây táo bạo trong tà áo dài tân thời ( Chương V — Bài 2.2)

+ Sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc cô truyền với kiến trúc cô truyền với kiến trúc hiện đại phương Tây trong nhiều tòa nhà được xây dựng thời Pháp ( Chương VI — Bài 5.2)

=> Lăng Khái Định có thể xem là một ví dụ khác vé tinh than dung hop Đông

— Tây

- _ Lăng Khải Định, còn gọi là Ứng Lăng (J#fš) là lăng tâm của vua Khải Định (1885-1925), vị Hoàng để thứ 12 Triều Nguyễn Vua Khải Định tên thật là

Nguyễn Phúc Bửu Đảo, là con trưởng của vua Đồng Khánh và là thân sinh

của vua Bảo Đại Ông lên ngôi năm 1916 và trị vì đến khi mắt.

Trang 10

b) Téng quan vé Lang khai Dinh:

Lăng Khải Định ở Huế được khởi công xây dựng từ 4/9/1920, quá trình xây dựng lăng tắm đẹp bậc nhất xứ Huê này kéo dài trong L1 năm Tuy lăng vua

Khải Định ở Huế là lãng tâm có diện tích nhỏ (diện tích lăng Khải Định là

117m x 48,5m), nhưng lại tiêu tốn thời gian hoàn thành lâu, và tốn nhiều

công sức, tiền bạc nhất Lăng Khải Định là sự kết hop tinh tế của kiến trúc,

văn hoá Đông và Tây, được thiết kế công phu, tỉnh xảo, lộng lẫy

phía trước theo quan niệm phong thủy cô truyền nhưng có xu hướng đặt cao kiểu phương Tây chứ không ở dưới thấp theo truyền thống

Kiến trúc lắng phân chia thành từng khu kế tiếp nhau theo lối tuyền thống

nhưng không trải ra theo bề rộng để hòa mình vào thiên nhiên (như lăng Tự Đức, Minh Mạng)

Ngày đăng: 28/08/2024, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w