Tết Nguyên tiêu Tết Nguyên Tiêu rằm tháng Giêng là ngày lễ hội cô truyền tại Trung Quốc và là tết Thượng Nguyên tại Việt Nam, đây là một dịp quan trọng không kém so với Tết Nguyên Đán, t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ - LUẬT KHOA: QUAN TRI KINH DOANH
Trang 2HÍ MINH
- LUAT
Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 11 năm 2021
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE - LUAT KHOA: QUAN TRI KINH DOANH
2
Trang 5DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Nguyễn Ngọc Hương
Giang K194151764 Danh Thị Bích Ngọc K194151776
Trang 6MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 212 T2 2112 2212212122121 12121 121212121211 ga 7 CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ TÊT VÀ TẾT NGUYÊN ĐÁN 9
1.2 Một số Lễ Tết đặc trưng trong năm của người VIỆT ác c se 9
1.2.1 Tết Nguyên Đán - 5 ST 12111 12111111 12111121211 1n ng rung 9 1.2.2 Tết Nguyên tiêu - 1 S2 2112112112211 1 h1 ng rgryg 9 1.2.3 Giỗ tô Hùng Vương - - St E1 11 t2 11212211 1211 nêu 10 1.2.4 Tết Đoan NgỌ - -cc nnnHnHnHnH n1 1 n1 HH treo 10 1.2.5 LỄ Vụ Liân 5 S22 2121E215212112122121121211112112110121121111121 21221121211 rre ll 1.2.6 Tét trumg thun c.ccccccccccccccesceccssesessesessesecsessessesecsessvescsesseseesevsnsseevssvevsrvevensen 12
1.2.7 Tién Tao Quan v6 thoi ccccccsscesessesssseessesressessessessessessessessessneeeessesetess 12
1.2.10 Một số lễ tết khác + 52s 22 E21121121122121121121111212211E1 1e rraa 14
CHƯƠNG 2: PHONG TỤC TRONG NHỮNG NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN 15 2.1 Hành hương về quê đón tẾt -.- 5-5 S1 1 1ỀE21111E111111111 1211101212111 rre 15
2.2 Cúng ông Công, ông Táo L LQ Q0 HH SS H11 S111 1111011115110 15 11g x key 15
2.5 Gói bánh chưng, bánh tét - (L0 2221121111211 1211 1211115111511 115511111 2111192 x ke 19
2.6 Chơi hoa địp tẾT c1 1211111 tt 11 1n 1 ng ngu 20
2.8 CO ete cece cecccccccscssessessessessesssessesssssessessessessnssssssrsseessesiessessessessnesesseessevessseresseas 21
2.9 Bày mâm ngũ quả ngày TẾ 1 - S22 111 1111111212121 1 1 1 re rie 21
2.10 Đón giao thừa và các điều kiêng ky trong ngày TẾT sóc cư 24
2.11 Làm lễ cúng tổ tiên - 51s SE E1 2151121121121 11 1 111111 1211101201 ru 31 2.12 Xông đất đầu năm, xuất hành - 5 s t EEE1211211111 12.1111 1E rerre 34
2.15 Một số ngày lễ hội trong tháng Giêng 21 SE 2E E1 k1 tre re 44 CHƯƠNG 3: LINH HÔN TÉT VIỆT CÓ CÒN NGUYÊN VẸN THEO THOI GIAN? 50
5
Trang 7KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8LỜI CÁM ƠN
Lời đâu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô Trương Thị Lam Hà - giảng viên
bộ môn môn Cơ sở văn hóa Việt Nam của trường Đại học Kinh tế - Luật Trong suốt qua
trình học tập và giảng dạy, cô đã tận tình truyền đạt những kiến thức bồ ích c giúp chúng
em có thêm nên tảng và cái nhìn rõ hơn về văn hóa Việt Nam Chúng em xin chân thành
cam on co
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện bài tiểu luận, nhóm chúng em đã nỗ lực tìm kiếm cũng như cô gắng thu thập đây đủ thông tin Tuy nhiên, còn rất nhiều những kiến thức và thông tin mà nhóm em chưa thê nắm bắt được Rất mong cô thông cảm và
bỏ qua những thiếu sót này Cuối cùng, nhóm em rất mong nhận được những đánh giá, nhận xét quý báu từ cô đề có thể hoàn chỉnh hơn bài tiểu luận
Trang 9ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Trang 10
hóa và hội nhập văn hóa, kinh tế thế giới Tuy nhiên thì mỗi vùng lại có những đặc điểm,
phong tục tô chức Lễ Tết khác nhau dẫn đến có sự khác nhau giức các vùng nhưng chung
Chính vì để phát huy hơn về bản sắc dân tộc vì vậy việc nghiên cứu đề tài “Lễ Tết” là vô
cùng cần thiết đê nâng cao hơn giá trị văn hóa dân tộc
2 Xác định đối tượng nghiên cứu -
Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là phong tục đặc điểm văn hóa của Lễ Tết của Việt
Nam.Cụ thê hơn sẽ là phong tục văn hóa của Tết Nguyên Đán tại Việt Nam
3 Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục tiễu tong quan
Bài tiêu luận với đề tài “Lễ Tết ” giúp chúng ta có cái nhìn bao quát hơn về phong tục
văn hóa của Lễ Tết tại Việt Nam
3.2 Mục tiêu cụ thê
Bài tiểu luận nghiên cứu đưa ra một số mục tiêu cụ thê sau: -
Nêu ra các phong tục văn hóa đặc sắc trong Tết Nguyên Đán tại Việt Nam - Dua ra cac cai khac trong Tét Nguyén Dan
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện bài tiêu luận, nhóm đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính là: phương pháp thư viện, phương pháp điều tra xã hội học Ngoài ra còn có các phương pháp khác như so sánh, phân tích và bình luận, phương pháp tổng hợp
5 Kết cấu tiêu luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung bài tiểu luận được
bồ cục gồm 3 chương:
- _ Chương l1: Cơ sở lý luận về Lễ Tết và Tết Nguyên Đán
- _ Chương 2: Phong tục trong Ngày Tết Nguyên Dan
Trang 11- _ Chương 3:Linh hồn Tết Việt còn nguyên vẹn theo thời gian
CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VE LE TET VA TET NGUYEN DAN
1.1 Khai niém Lé Tét
Việt Nam cũng như các Quốc gia khác trên Thế giới đều có rất nhiều những ngày lễ
để kỷ niệm, để tưởng nhớ và đánh dấu lại những thời khắc quan trọng trong lịch sử Lễ Tết là địp người Việt tụ hội, sum họp, cúng gia tiên, dâng lễ thánh thần, ăn uống và vui
vẻ nên khái niệm Lễ Tết đồng nghĩa với những gì vui Đây là dịp để người Việt hưởng thủ thanh nhàn trong những lúc nông nhàn
1.2 Một số Lễ Tết đặc trưng trong năm của người Việt
Trang 121.2.2 Tết Nguyên tiêu
Tết Nguyên Tiêu (rằm tháng Giêng) là ngày lễ hội cô truyền tại Trung Quốc và là tết Thượng Nguyên tại Việt Nam, đây là một dịp quan trọng không kém so với Tết Nguyên Đán, thường tô chức vào ngày rằm tháng Giêng Âm lịch
Lễ hội trăng rằm diễn ra từ giữa đêm 14 (đêm trước trăng rằm), trọn ngày 15 (ngày rằm) cho đến nửa đêm L5 (đêm trăng rằm) của tháng Giêng Âm lịch
1.2.3 Giỗ tô Hùng Vương
Ngày giỗ Tổ Hùng Vương hoặc Lễ hội Đền Hùng hoặc Quốc giỗ là một ngày lễ của Việt Nam Đây là ngày hội truyền thống của Người Việt tưởng nhớ công lao dựng
nước của Hùng Vương!!, Nghi lễ truyền thống được tô chức hàng năm vào mùng l0 tháng 3 Âm lịch tại Đền Hùng, thành phó Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và được người dân Việt Nam trên toàn thê giới kỷ niệm
1.2.4 Tết Đoan Ngọ
Tết Đoan Ngọ hay dân gian quen gọi là tết diệt sâu bọ, tết nửa năm rơi vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm Chỉ vào ngày 5 tháng 5 âm lịch, các loại ký sinh này thường ngoi lên, chúng ta mới có thể tận dụng đề loại bỏ chúng bằng cách ăn những thức
11
Trang 13ăn có vị chua, cay, chát, trong đó nỗi bật nhất là rượu nếp hay nép câm Đặc biệt, nếu
thưởng thức món rượu này vào buôi sáng, ngay khi thức dậy thì càng hiệu nghiệm
1.2.5 Lễ Vu Lan
Lễ Vu Lan hay còn gọi là lễ báo hiểu, là một trong các ngày lễ lớn của đạo Phật nhằm tưởng nhớ, báo ân, báo hiểu công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, tổ tiên Qua hàng ngàn năm với ý nghĩa đầy nhân văn, giờ đây lễ Vu Lan không chỉ là ngày lễ của Phật Giáo mà trở thành ngày lễ báo hiểu của tất cả người dân Việt Nam
Lễ Vu Lan diễn ra vào ngày rằm tháng 7 âm lịch hàng năm, trùng với ngày Xá tội vong nhân của phong tục Á Đông Vu Lan là ngày để báo ân, báo hiểu cha mẹ, tô tiên của cả kiếp này và cả những kiếp trước
Trang 141.2.6 Tết trung thu
Tết Trung Thu được biết đến là ngày có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam Dù đã trải qua hơn 1000 năm nhưng ngày Tết Trung Thu vẫn
được dân ta gìn giữ cho đề thời điểm hiện tại Đây là dịp dé gia đình cùng đoàn tụ và cảm
nhận hương vị của tinh thân, của sự sung túc Bên mâm ngũ quả cùng những món ăn truyền thống, những thành viên trong gia đình sẽ cùng hàn huyên ôn lại những câu truyện
cũ vào trao tay những món quà đầy yêu thương Tết Trung Thu diễn ra vào ngày 15/8 âm
lịch hằng năm
1.2.7 Tiễn Táo Quân về trời
Cúng ông Công, ông Táo là một phong tục đẹp có từ rất lâu đời ở Việt Nam Truyền thuyết kế lại, ông Công là vị thần cai quản đất đai trong nhà, còn ông Táo trông coi việc bếp núc Đây là những vị thần được Ngọc Hoàng phái xuống trần gian theo dõi, ghi chép những việc trong năm, để đến ngày 23 tháng Chạp, các thần sẽ cưỡi cá chép lên thiên đình báo cáo những việc tốt, xấu của gia đình Do đó, trong quan niệm của người Việt, ông Công, ông Táo là những vị thần định đoạt cát hung, phước đức cho gia đình
13
Trang 15
1.2.8 Lễ Tết Niên
Tất niên còn gọi là lễ Tất niên hay tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm đánh dấu kết
thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới Đây là phong tục tập quán lâu đời và mang nét đẹp văn hóa của người Việt Nam
Lễ tất niên được tiến hành vào chiều ngày 30 Tết Vào ngày này, mọi người thường quây quần bên nhau, tổ chức tiệc mừng, văn nghệ, đề tổng kết, nhìn lại một năm đã qua, cùng đón giao thừa và mừng năm mới Họ tận hưởng bầu không khí ấm cúm và tràn ngập niềm vui bên cạnh các thành viên trong gia đình sau một năm tất bật học tập, làm việc và chạy đua với cuộc sông
14
Trang 1630/4: Ngày giải phóng miền Nam
1⁄5: Ngày Quốc tế Lao động
20/10: Ngày Phụ nữ Việt Nam
20/11: Ngày Nhà giáo Việt Nam
Và rất nhiều ngày lễ tết khác
15
Trang 17CHUONG 2: PHONG TUC TRONG NHUNG NGAY TET NGUYEN DAN
2.1 Hành hương về quê đón tết
Đối với người Việt, Tết Nguyên Đán là những ngày trọng đại nhất trong năm Người
người nhà nhà, dù là ở đâu và làm gì, đều có gắng thu xếp trở về quê nhà đề đón tết cùng
với gia đình, dòng họ Có thể bạn ngồi máy bay vài tiếng, có thể bạn ngồi tàu lửa xuyên đêm, cũng có thê nằm trên những chuyền xe khách, hoặc là tự lái xe máy về quê, dù là với phương tiện nảo, thời gian bao lâu thì cũng đều có những kỉ niệm đáng nhớ riêng Trong quá trình hành hương về nhà, người ta có thể mua những món quả đề biếu tết cho ông bà, cha mẹ hoặc người thân Như vậy, về quê đón tết là nhu cầu tự nhiên của con người, muốn hướng về cội nguôn, về người thân gia đình của minh
2.2 Cũng ông Công, ông Táo
Tương truyền rằng, vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, các ông Công ông Táo sẽ về trời
dé tâu trình với Ngọc Hoàng về cuộc sông và sinh hoạt của gia chủ trong năm vừa qua Đề làm lễ cúng đưa ông Táo, người Việt thường lau dọn căn bếp thật sạch sẽ, chuẩn bị một
16
Trang 18mâm cỗ cúng cùng với các lễ vật cần thiết Nguoi ta sé chuẩn bị lễ một cách long trọng,
với mong muôn sau khi trở về từ thiên đình, các ông Công, ông Táo sẽ mang theo nhiều may mắn cho gia đình mình trong năm mới
Tùy từng vùng miền sẽ có một số nét đặc trưng riêng biệt trong lễ cúng
Miền Bắc: người Bắc thường cúng đưa ông Công ông Táo khá sớm, từ ngày 20 đến 12h00 ngày 23 tháng Chạp, bởi họ quan niệm 12h trưa ngày 23 cung đình sẽ đóng cửa, nêu cúng sau giờ này các vị thần Bếp sẽ không kịp giờ về trời dé thực hiện nhiệm vụ của mình Trong mâm cỗ thường là các món truyền thống như xôi, gà, giò, chả, nem, canh măng hoặc là mâm cỗ chay như xôi, chè bà cốt cùng với áo mũ cho các ông Táo Đặc biệt nhất
là việc sử dụng cá chép làm lễ vật Có gia đình sẽ mua một đôi hoặc ba con cá chép sông, cúng cùng các lễ vật khác, sau đó đem phóng sinh Cũng có gia đình sử dụng cá chép giấy, sau khi cúng sẽ đốt cùng mũ, áo Trong ý niệm của người Việt, cá chép hóa rồng mang ý nghĩa của sự thăng hoa, tượng trưng cho sự kiên trì, tỉnh thần vượt khó để đạt tới thành công Phóng sinh cá còn thê hiện được tắm lòng thiện lương của gia chủ
Mâm cô cúng ông Công, ông Tảo ở miền Băc
Miền Trung: lễ cúng thường cầu kỳ nhất trong 3 miền Thời gian đưa ông Táo là đêm 22, đầu ngày 23 âm lịch Thay vì cá chép, người miền Trung thường dâng một con ngựa bằng giấy, có yên cương đầy đủ, kèm với nhiều vàng mã và lễ vật khác Sau khi cúng, gia chủ sẽ tiên các tượng Táo Quân cũ khỏi bàn thờ và đưa tới các miều hoặc gôc cây cô thụ ở ngã ba
17
Trang 19đường Và rước tượng Táo Quân mới đặt lại lên bàn thờ để bắt đầu năm mới
Ngựa giấy Miền Nam: người miền Nam thực hiện lễ cúng từ khoảng 20h đến 23h ngày 23, sau khi đã xong bữa tôi Họ cho rằng lễ chỉ được thực hiện vào cuối ngày, khi đó không phải dùng nhà bếp nữa, như vậy sẽ tránh làm phiền đến các ông Táo về trời Mâm cỗ của người Nam
không thể thiểu món chè trôi nước và đĩa kẹo đậu phông hoặc mè đen, đặc biệt là bộ “cò
bay, ngựa chạy”, với ý nghĩa mong muốn Táo được về trời nhanh hơn
Mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo ở miễn Nam thường có đĩa kẹo
Trang 202.3 Đi thăm mộ tổ tiên
Từ trước đến nay người Việt đều cho răng tồn tại một thê giới của than linh và linh hồn Chính vì vậy nên vào mỗi dịp tết đến, từ ngày 23 đến ngày 30 tháng Chạp, con cháu
sẽ tập trung lại đi thăm viêng và dọn dẹp bia mộ cho tô tiên, như dọn dẹp nhà cửa dé đón tết Sau đó sẽ dâng lễ vật, giải bày những chuyện của năm qua với những người thân đã
khuất và thành tâm kính mời linh hồn tô tiên về ăn Tết với con cháu trong nhà Phong tục này thể hiện tỉnh thần đạo hiểu, nhớ ơn và sự kính trọng đối với những đắng sinh thành đã khuất
Thăm mộ tô tiên
2.4 Dọn nhà, sắm sửa đồ mới đón tết
Năm cũ đã qua, năm mới sắp đến Người Việt cho rằng năm mới nếu nhà cửa sạch
sẽ, thơm tho và đầy đủ thì ắt hắn năm đó sẽ may mắn, ấm no Theo đó, trước ngày mồng
1 âm lịch, mọi thứ trong nhà sẽ được quét dọn kỹ càng, gia chủ mua sắm thêm những đỗ
dùng mới để thay thế đồ cũ, chuẩn bị thêm
những thứ cần trong dịp tết như bánh kẹo,
hoa quả, đồ ăn, quan ao, Năm mới đánh
dấu sự bắt đầu mới của một năm 365 ngày,
nên lúc dọn dẹp và sắm sửa cho ngày tết
cũng là lúc người ta sẽ sắp xếp lại những
điều chưa tốt, xóa bỏ những điều đó, để nó
lại năm cũ và đón chào năm mới với nhiều
tài lộc
Trang 212.5 Gói bánh chưng, bánh tét
Bánh chưng, bánh tét là món ăn truyền thông lâu đời, không thê thiếu trong những ngày xuân của người Việt Khoảnh khắc tat cả thành viên trong gia đình quây quân, cùng nhau gói những chiếc bánh chuẩn bị đón tết thật ấm cúng Vừa gói bánh, vừa được nghe ông bà, cha mẹ kể những câu chuyện ngày xưa, sau đó lại ngồi thức canh lửa cho nội bánh Bên cạnh ý nghĩa chuẩn bị món ăn cho những ngày tết, phong tục này còn giúp
gắn kết các thế hệ thành viên trong gia đình với nhau Hơn nửa, bánh chưng, bánh tét
còn mang trong mình nét đặc sắc của nền văn minh lúa nước lâu đời, thể hiện lòng biết
ơn với trời đất, tô tiên qua hình dáng của bánh Việc gói bánh thường được thực hiện từ
25 Tết đến 30 Tết
Người ta hay nói “bánh chưng miền Bắc, bánh tét miền Nam”, đọc theo chiều dài địa
lý, có sự khác biệt giữa nét văn hóa của mỗi miễn
- Miễn Bắc: bánh chưng được gói bằng lá dong rửa sạch, vuông văn và mang một màu xanh tươi mới của sắc xuân Thành phần bánh gồm có gạo nếp, đỗ xanh đã chín và thịt lợn nêm nếm đủ các gia vị Các nguyên liệu đều yêu cầu chuẩn bị chu đáo như gạo phải ngâm đãi kỹ, đỗ vừa chín tới, thịt heo thì phải có cả nạc, mỡ, bì thì bánh mới thơm ngon Ngoài loại bánh truyền thống, ngày nay còn có bánh chưng cốm, nếp câm, gắc đỏ
- Miền Trung: luôn có sự pha trộn văn hóa giữa hai miền Nam-Bắc Người dân miền Trung thường gói cả hai loại bánh Bánh ở đây thường nhỏ và ít nhân Đặc biệt, bánh tét chỉ để dùng trong nhà, không đề làm quà biếu bởi vì họ quan niệm “đòn” bánh tét nghe như đòn roi nên không dùng đề tặng
- Miền Nam: bánh tét được xem là bánh chưng đặc biệt của người miền Nam Bánh tét
được gói bằng lá chuối, đơn giản dễ làm hơn và không cầu kỳ như bánh chưng
miền Bắc, ý chỉ người dân Nam Bộ thường chân chất, dễ chịu hơn người Bắc Bộ
Về hình dáng, thay vì hình vuông góc cạnh, họ chọn gói theo hình trụ dài, hay còn gọi là
kiêu đòn, như vậy một phần sẽ giúp bánh đỡ bị mốc hơn vì thời tiết ở đây nóng hơn
ngoải Bắc
20
Trang 222.6 Chơi hoa dịp tết
Người người nhà nhà đua nhau chơi hoa vào dịp TẾt với mong ước ngôi nhà mình trong những ngày Tết luôn tràn ngập màu sắc tươi tắn và gặp nhiều điều may mắn Mỗi nhà, mỗi vùng sẽ chơi những loài hoa, quả khác nhau Tuy nhiên, loài nào cũng đều tượng trưng cho sự may mắn, hạnh phúc, thịnh vượng của gia đình
- Miền Bắc: sắc hồng đỏ của hoa đào gắn liền với mùa xuân miền Bắc Những cành hoa đào thể hiện sức cho sống trường thọ Truyền thuyết kể lại rằng, ở vùng núi phía bắc, có
hai vị thần xuất hiện trên cây đào Hai vị luôn bảo vệ, che chở cho dân làng Nhưng đến
tết, hai vị thần phải về thiên đình nên không có ở trần gian bảo vệ người dân nữa, nên dân trong làng rủ nhau lên rừng chặt đào về cắm trong nhà đề xua đuôi ma quỷ Chính vì vậy, những gia đình miền Bắc thường chơi hoa đào mỗi dịp tết đến xuân vẻ
- Miền Trung: nhiều loài hoa, quả được lựa chọn chưng trong ngày tết, có hoa mai, hoa cúc, hoa lan, hoa ly, cây quất,
- Miền Nam: hoa mai là loại hoa đặc trưng cái tết Nam Bộ Năm cánh hoa với sắc vàng
rực rỡ, tượng trưng cho năm vị thần ngũ phúc là Phước, Lộc, Thọ, Khang, Ninh Ngoài
ra, những cây mai vàng còn là biểu tượng của sự sang trọng, sự phát triển thăng tiến trong cuộc sống Ngày tết mai vàng cảng nở rộ thì năm đó càng tài lộc
21
Trang 232.7 Dựng cây nêu:
Dựng cây nêu cũng là một trong những công việc chuẩn bị đón tết của người Việt, thực hiện dựng từ ngày 23 tháng Chạp đến mùng 7 tháng Giêng thì hạ xuống Cây nêu thường được dựng trước nhà, trên ngọn nêu treo nhiều thứ như đèn lồng, mũ quan, chuông phát ra
âm thanh với mục đích xua đuôi tà ma, bảo vệ an toàn cho gia chủ Ngoài ra, phong tục này cũng mang ý nghĩa dẫn đường cho các cụ gia tiên về nhà ăn tết Nếu lúc hạ xuống mà cây nêu còn xanh thì năm đó sẽ được mùa, công việc thăng tiến và có nhiều may mắn Ngày nay phong tuc nay dan mat di, chỉ còn thấy ở một số tính Bắc Bộ và Tây Nguyên là chủ yêu
2.8 Chợ tết:
Chợ tết từ xưa đến này luôn là một phần vô cùng quan trọng trong văn hóa của người Việt mỗi khi tết đến Hòa với không khí háo hức của mọi người, các phiên chợ tết thường rất đông đúc, nhộn nhịp Người ta không chỉ đến chợ tết để mua sắm đồ ăn, thức uống, mà còn mua cả không khí tết, họ đến để gặp mặt, trò chuyện với nhau, kế cho nhau về năm
qua hay việc chuân bị đón tết của nhà mình Tùy vào đặc điểm khí hậu, địa hình, văn hóa
của từng vùng miền mà các mặt hàng bày bán trong phiên chợ và thời gian họp chợ sẽ khác nhau
2.9 Bày mâm ngũ quả ngày Tết
* Ý nghĩa của mâm ngũ quả ngày Tết:
- _ Trong những ngày Tết của người Việt, mâm ngũ quả là một trong những thứ rất quan trọng
22
Trang 24và không thê thiếu đề trưng bày trên bàn thờ gia tiên Nó thê hiện lòng hiếu thảo đối với tô
tiên và cũng là niềm mong ước những điều tốt lành của gia chủ
Theo thuyết duy vật cỗ đại xưa thì năm yếu tố cốt lõi cầu thành nên mọi vật trên đời là: kim
loại (kim), nước (thủy), gỗ (mộc), lửa (hỏa) và thổ (đất) được gọi là ngũ hành Tư tưởng ấy
cũng xâm nhập vào lối sống văn hóa của người Việt, và điều đó được thê hiện rõ nét qua mâm ngũ quả ngày Tết
Theo quan niệm của nhân gian thì con số 5 — “ngũ hành” là một con số rất tốt trong quan niệm phong thủy, thê hiện sự phát triển bền vững, mạnh mẽ Chính vì vậy, người ta bày mâm ngũ quả ngày Tết đề thể hiện mong muốn sinh sôi nảy nở, phát triển Và cũng vì thế, cho nên ông cha ta đã chọn 5 loại trái cây để cúng vào đêm giao thừa với ngụ ý rằng: những sản vật này được đúc kết từ công sức lao động vắt vá, từ những giọt mồ hôi, nước mắt của người lao
động, đề kính dâng lên đất trời thiêng liêng
Tùy theo quan niệm và phong tục tập quán mà ở môi miễn lại có cách bày mâm ngũ quả khác nhau
Miền Bắc:
Ở miễn Bắc, mọi người thường hay bày mâm ngũ quả theo thuyết ngũ hành của văn hóa phương Dông với năm màu sắc sau: trắng (kim), xanh (mộc), vàng (thổ), đỏ (hỏa), thủy (đen) Tương ứng với năm màu sắc trên thì mâm ngũ quả thường bao gồm năm loại tráicây sau: chuối, bưởi, đào, quýt, hồng Cách bày trí phô biến nhất của các gia đình miễn Bắc đó chính là: đề nải chuối ở dưới cùng đề đỡ lấy toàn bộ các loại quả khác Chính giữa là quả bưởi hoặc phật thủ vàng, những loại quả còn lại là đào, hông, quýt thì bày xung quanh Ngoài ra, ở các chỗ trồng có thê cài xen kẽ quất, táo xanh hoặc quả ót chín đỏ Hiện nay, người ta không quá quan trọng về số lượng quả nữa, tùy theo nhu câu mà mâm ngũ quả ngày càng phong phú, đa dạng hơn và có thê tăng lên đến bát quả, thập quả Tuy nhiên, dù cho
sỐ lượng có bao nhiêu quả thì người ta vẫn gọi đó là mâm ngũ quả
Miễn Trung:
Có lẽ do đặc điểm khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên phải chịu các trận bão, lũ lụt, hạn hẳn
nên mâm ngũ quả của miền Trung không có nhiều loại quả đa dạng Do vậy nên mâm ngũ quả của người miễn Trung thường không quá chú trọng vào hình thức, mà thay vào đó là có
gì cúng nấy với thành ý dâng cúng lên tổ tiên và bày tỏ tấm lòng thành kính, biết ơn Chính vì
23
Trang 25thé, nên mâm ngũ quả của mỗi gia đình của người miễn Trung lại khác nhau, nhưng thường
là các loại quả như thanh long, chuối, dua hầu, mãng câu, chuối
24
Trang 26Mâm ngũ quả _ _
3 miền Bắc-Trung-Nam
Mam ngé quả ngày Tết mang nét văn hóa
đặc trưng của mỗi miền, thể hiện sự thành kính
hướng về nguồn cội, tố tiên và ước mong
một năm mới hạnh phúc, đủ đấy
- Mién Nam:
Để bước qua một năm mới đủ đây và sung túc “câu sung vừa đủ xài”, người dân miễn Nam thường bày trí mâm ngũ quả với các loại trái cây: mãng câu, sung, dừa, đu đủ, xoài, Ngoài ra, người ta còn bay thém qua dita (thom) voi mong woc con chdu sung tic đây nha, hay quả dưa hấu vỏ xanh lòng đỏ để câu xin sự may mắn đến với gia đình mình Tuy nhiên, khác với người miễn Bắc và miễn Trung, các gia đình miễn Nam thường khá
là khắt khe và kiêng cữ trong việc chọn lọc các loại trái cây Họ rất kiêng kị với một SỐ
loại quả có phát âm tên gọi mang ý nghĩa không tốt như cam, quýt bởi nó có nghĩa “quýt
làm cam chịu ”; lê, táo có nghĩa lê lết, làm ăn thất bại, dé đồ bê; chuối có nghĩa làm ăn
chui nhúi, không phát lên được
25
Trang 27\
Qua cách lựa chọn và bày trí mâm ngũ quả của ba miễn: Bắc, Trung, Nam ta thấy có
nhiễu sự khác biệt Nhưng nhìn chung, tất cả đều thể hiện sự thành kính đối với tô tiên, cội nguồn va mong muốn một năm mới bình an, thịnh VƯỢNG
Một số lưu ý khi bày trí mâm ngũ quả ngày Tết:
Không nên lựa chọn trái cây chín Vì đa số người Việt thường có thói quen sắm sửa đồ Tết rất sớm, vào khoảng từ 27-28 Tết hoặc cũng có khi là sớm hơn và mâm ngũ quả thường được đề sau 30 Tết một vải ngày nên nếu mua trái cây chín thi rất có thé sé rat nhanh hỏng
Không nên rửa trái cây trước khi bày lên mâm ngũ quả Nhiều người thường rửa trái cây
để chúng bóng bây và đẹp trước khi bày lên mâm Nhưng nếu vẫn có chỗ bị đọng nước
thì trái cây rất nhanh héo và bị thối rữa Vì vậy, bạn hãy dùng khăn giấy âm để lau sơ qua
trái cây thay vì rửa nước trực tiếp
2.10 Đón giao thừa và các điều kiêng ky trong ngày Tết
Giao thừa bắt đầu từ thời khắc 0 giờ:0 phút:0 giây, là luc nam ci qua di va nam mdi lai
đến theo âm lịch Đêm giao thừa còn có một cách gọi khác đó là đêm Trừ tịch, từ 23h
đêm ngày 30 đến | gid sang ming I Tết, là thời khắc linh thiêng nhất của các gia đình
người Viét
Đêm giao thừa là thời khắc chuyên giao giữa năm cũ và năm mới Đây là thời gian đề rũ
bỏ những phiền muộn, hy vọng năm mới sẽ có những may mắn, những thay đôi tích cực trong năm mới Đây cũng là dịp để cả gia đình tụ họp, quây quần bên nhau, nhìn lại một năm cũ đã qua di và trò chuyện những dự định tiếp theo vào năm mới
Vào đêm giao thừa, ở các địa phương trên khắp cả nước thường tô chức bắn pháo hoa
thời điểm 0 giờ:0 phút0 giây để đánh dấu chấm dứt năm cũ và đón mừng năm
Trang 28mới Ngoài ra, nếu không đi coi bắn pháo hoa, thì các gia đình người Việt sẽ quây quần bên nhau và đón xem các chương trình truyền hình trực tiếp để đón giao thừa như Táo quân, Gala hài xuân, các chương trình âm nhạc,
Trang 29những điều may mắn, những vận đỏ ra khỏi nhà Chính vì thé, trong những ngày trước Tết, mọi người trong gia đình thường quét dọn nhà cửa, chính trang mọi thứ để có thể đón Tết
Kiêng dé rác: tục lệ này bắt nguồn từ câu
chuyện trong Sưu thần ký Chuyện kê về việc
có một người lái buôn ổi qua một hỗ nước và
được Thủy thần tặng cho một nàng hầu tên là
Như Nguyệt Từ ngày hôm đó, cuộc sông của
người lái buôn trở nên giàu có và sung túc,
Nhưng vào một ngày đầu năm, khi nàng -
Nguyệt mắc lỗi thì người lái buôn này đã đánh
đập và hành hạ cô Nàng Nguyệt sợ quá biến
vào đồng rác Do không biết điều đó nên người đàn ông đã đồ rác đi, từ đó ông mất hết tất cả mọi của cải và quay trở lại với cuộc sông nghèo khó Thế nên, người dân miền Bắc rất kiêng ky hót rác và đồ rác trong ba ngày đầu năm mới vì sợ sẽ đỗ đi những điều may mắn, phát đạt trong nhà
Kiêng làm vỡ bát đĩa: vì bát đĩa tượng trưng cho gia đình nên trong những ngày Tết, người ta rất kiêng ky làm đô bê ấm chén, bát đĩa Sự đồ vỡ trong ngày đầu năm tượng trưng cho sự chia ly, xa cách nên rất được mọi người kiêng ky
28