1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cơ sở văn hóa việt nam tiểu luận về văn hoá ngày tết nguyên đán ở nam bộ

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Ngày Tết Nguyên Đán Ở Nam Bộ
Tác giả Từ Gia Phú
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thái Bình
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 296,66 KB

Cấu trúc

  • 1. Lich sử (0)
    • 1.1 Từ “nguyên” (10)
    • 1.2 Nguồn gốc ra đời (10)
    • 1.3 Quan niệm ngày Tết (10)
  • 2. Các giai đoạn chính trong Tết (10)
    • 2.1 Những ngày cuối năm (11)
      • 2.1.1 Trang trí, sắm Tết (11)
        • 2.1.1.1 mâm ngũ quả (11)
        • 2.1.1.2 Tranh Tết (12)
        • 2.1.1.3 Câu đối (12)
        • 2.1.1.4 Hoa Tết (12)
      • 2.1.2 Tảo mộ (41)
      • 2.1.3 Tất niên (41)
    • 2.2 Giao thừa (14)
      • 2.2.1 Cúng ngoài trời (14)
      • 2.2.2 Cúng trong nhà (14)
    • 2.3 Những ngày đầu năm (45)
      • 2.3.1 Xông đất đầu năm (15)
        • 2.1.1.6. Treo quốc kì (23)
      • 2.1.2. Ông Táo về trời (23)
      • 2.1.3. Thăm mộ tồ tiên…………………… ……………………….17 2.1.4. Tất (23)
    • 3.5. Bánh kẹo (0)
    • 3.6. Thức uống (0)
    • 3.7. Ẩm thực khác… (29)

Nội dung

Hai chữ" Nguyên đán " có gốc chữ Hán ; " nguyên " cónghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và " đán " cónghĩa là buổi sáng sớm , cho nên đọc đúng phiênâm phải là " Tiết Nguyên Đán " Tết Nguyên

Lich sử

Từ “nguyên”

Nguồn gốc ra đời

Quan niệm ngày Tết

Các giai đoạn chính trong Tết

Những ngày cuối năm

2.1.1 Trang trí – mua sắm tết………

……….10 2.1.1.5 Bàn thờ tổ tiên ngày tết………

2.1.3 Thăm mộ tồ tiên……… ……….17 2.1.4 Tất niên………

Giao thừa

……….20 2.3.2 Xuất hành – hái lộc – xin quẻ………

2 Các giai đoạn chình trong tết……….….

2.1.1 Trang trí – mua sắm tết………

2.1.1.5 Bàn thờ tổ tiên ngày tết……… 12

……….20 2.3.2 Xuất hành – hái lộc – xin quẻ………

" Phong " là nền nếp đã lan truyền rộng rãi , 'Tục " là thói quen lâu đời Nội dung phong tục bao hàm mọi mặt sinh hoạt xã hội Phong tục có thứ trở thành luật tục , ăn sâu , bén rễ trong nhân dân rất bền chặt , có sức mạnh hơn cả những đạo luật Trong truyền thống văn hoá của dân tộcViệt Nam , có nhiều thuần phong mỹ tục cần cho đạo lý làm người , kỷ cương xã hội Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng nghìn đời nay , là thời điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới , Tết từ ngày xưa đã tiềm tàng những giá trị nhân văn thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên gia đình , bạn bè Ngoài ra nó còn là dịp để mọi người nghỉ ngơi , thư giãn , giải trí với các hoạt động lễ hội , du xuân vui vẻ và hấp dẫn

Chữ " Tết " do chữ " Tiết " mà thành Hai chữ

" Nguyên đán " có gốc chữ Hán ; " nguyên " có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và " đán " có nghĩa là buổi sáng sớm , cho nên đọc đúng phiên âm phải là " Tiết Nguyên Đán " Tết Nguyên đán được người Trung Hoa hiện nay gọi là " Xuân Tiết

" hoặc " Nông lịch tân niên " , và vẫn là tết cổ truyền của họ mặc dù từ năm 1949 ( bắt đầu thời kỳ Đại cách mạng văn hóa ) , Trung Quốc đã chính thức chuyển qua dùng dương lịch và chuyển qua gọi Tết dương lịch là Tết Nguyên đán

Do cách tính của âm lịch Việt Nam có khác với Trung Quốc cho nên Tết Nguyên đán của người Việt Nam đôi khi không hoàn toàn trùng với Xuân tiết của người Trung Quốc và các quốc gia chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Hoa và vòng Văn hóa chữ Hán khác , mà có thể chênh lệch 1 ngày ( như vào các năm 2007 , 2030 , 2053 , Tết Việt Nam trước Tết Trung Quốc 1 ngày )

Tết Nguyên Đán có từ đời Ngũ Đế , Tam lấy tháng Sửu ( con trâu ) , tháng chạp làm tháng đầu năm Qua nhà Chu ( 1050-256 trước công nguyên ) , ưa sắc đỏ , chọn tháng Tý ( con chuột ) , tháng mười một làm tháng Tết Các vua chúa nói trên , theo ngày giờ , lúc mới tạo thiên lập địa : nghĩa là giờ Tý thì có trời , giờ Sửu thì có đất , giờ Dần sinh loài lập địa : nghĩa là giờ Tý thì có trời , giờ Sửu thì có đất , giờ Dần sinh loài người mà đặt ra ngày tết khác nhau Đến đời Đông Chu , Khổng Phu Tử ra đời , đổi ngày tết vào một tháng nhất định : tháng Dần Mãi đến đời Tần ( thế kỷ III trước Công nguyên ) , Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi ( con lợn ) , tức tháng Mười Cho đến khi nhà Hán trị vì , Hán Vũ Đế ( 140 trước Công nguyên ) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần ( tức tháng Giêng ) như đời nhà Hạ , và từ đó về sau , trải qua bao nhiêu thời đại , không còn nhà vua nào thay đổi về tháng Tết nữa Đến đời Đông Phương Sóc , ông cho rằng ngày tạo thiên lập địa có thêm giống Gà , ngày thứ hai có thêm Chó , ngày thứ ba có Lợn , ngày thứ tư sinh

Dê , ngày thứ năm sinh Trâu , ngày thứ sáu sinh Ngựa , ngày thứ bảy sinh loại Người và ngày thứ tám mới sinh ra ngũ cốc Vì thế , ngày Tết thường được kể từ ngày mồng Một cho đến hết ngày mồng bảy.

Người Việt tin rằng vào ngày Tết mọi thứ đều bật đi sắm sửa quần áo mới để mặc trong dịp này Trong những ngày Tết họ kiêng cữ không nóng giận , cãi cọ Tết là dịp để mọi người hàn gắn những hiềm khích đã qua và là dịp để chuộc lỗi Mọi người đi thăm viếng nhau và chúc nhau những lời đầy ý nghĩa Trẻ em sau khi chúc Tết người lớn còn được lì xì bằng một phong bì đỏ thắm có đựng ít tiền dành cho chúng tiêu xài ngày Tết Tết ở 3 miền Bắc , Trung , Nam ở Việt Nam cũng có những điều khác nhau

2 Các giai đoạn chính trong Tết

Người Việt Nam quan niệm rằng ngày Tết thì tất cả mọi thứ đều phải thật sớm và mới Do đó trước ngày Tết khoảng hơn 2 tuần , các gia đình đã sắm sửa cho ngày Tết Họ thường quét dọn ,trang trí nhà cửa , mua hoa , mua sắm thức ăn thật chu đáo cho ngày Tết Ngoài ra , tất cả những vật dụng không cần thiết hoặc bị cho là đem lại điềm gở cũng bị vứt bỏ cảm giác lúc này bao nhiêu sự hồi hộp, mong chờ sang lẫn vào nhau làm cho mọi người vui vẻ, đầm ấm, sum vầy Sự tấp nập của thành phố làm cho những người phải xa nhà bận rộn những ngày cuối năm,nhìn mọi người xung quanh tấp nập chuẩn bị hành trang cho một năm mới sắp tới làm cho những người xa nhà cảm thấy chạnh lòng, nao nức mong muốn sớm hoàn thành công việc để

Ngũ , con số 5 là con số chỉ trung tâm Theo quan niệm cổ đại phổ biến trong khu vực chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc , thường cho rằng các quy luật phổ biến đều gộp vào con số 5 Phổ biến , chúng ta có ngũ phương ( Đông , Tây , Nam , Bắc và Trung ương ) , ngũ sắc , ngũ vị , ngũ tạng , ngũ kim , ngũ quan , ngũ luân , ngũ cốc , Như vậy , số 5 là biểu hiện chung của sự sống và ở đây “ ngũ quả ” tự nó biểu trưng một tập thành được coi là đầy đủ của loại lễ vật dâng cúng là quả Quả ( trái ) - biểu tượng của sung túc Trái cây nói chung là biểu tượng của sự sung túc , dồi dào Vì quả thường chứa nhiều hạt , biểu tượng cho mọi nguồn gốc , mọi sự khởi nguyên ; biểu trưng quả ( với hạt bên trong của nó ) biểu thị cho sự phồn thực, sinh sôi

Xuất phát từ quan niệm về chuộng số lẻ của văn hóa phương Đông , về bộ ngũ hoàn hảo ( ngũ hành

, ngũ vị , ngũ sắc ) , về sự đầy đủ ( như bàn tay đủ : mãng cầu , sung , dừa , đu đủ , xoài Rất phong phú ! Trong khi đó , người miền Bắc hướng đến ý nghĩa biểu trưng nhiều hơn , quả phật thủ hay nải chuối như bàn tay che chở của đức phật cho tất cả mọi người ; quả bưởi , dưa hấu thể hiện cho sự đầy đặn , trọn vẹn căng đầy sức sống ; màu sắc thắm tươi của quýt , hồng tượng trưng cho sự may mắn , phồn thịnh cát tường Mâm ngủ quả miền Bắc Ngày nay , mâm quả trên bàn thờ tết người Việt phong phú hơn về chủng loại bởi sự góp mặt của những hoa quả ngoại nhập Với tính dung hợp trong văn hóa , người Việt Nam luôn có thể tìm thấy tất cả những yếu tố thích hợp , có giá trị ý nghĩa đối với đời sống tâm linh của dân tộc mình Cuối cùng , những sản vật đẹp mắt nhất , tinh tuý nhất , được dâng bày với những tình cảm hiếu kính , trang trọng và thiết thân nhất Bàn thờ tết không chỉ là nơi mà mọi người bày tỏ tình cảm gia đình , huyết thống mà đó còn là nơi chúng ta gửi gắm những lời chúc may mắn và một năm mới an khang , thịnh vượng hơn

Tết từ lâu đã trở thành một tập quán , một thú chơi của người dân Việt Nam Nó là một phần không thể thiếu trong không gian của ngày Tết cổ truyền xưa kia Tranh Tết là một phần hồn Việt trong lành , nhân hậu và đồng thời cũng là nơi lưu giữ những giá trị tâm linh sâu sắc Những màu những nội dung cao xa , những ý nghĩa thâm thúy , mang nặng tính chất đặc thù dân tộc , có tính cách giáo dục , trào lộng , đôi khi còn lồng vào những nét châm biếm nhẹ nhàn Có thể phân loại tranh Tết như sau : mà mâm trái cây dâng cúng tổ tiên và chưng ngày tết của người Việt được gọi là mâm ngũ quả Việc bày mâm ngũ quả xuất phát từ lý thuyết về ngũ hành : thuỷ - hỏa - mộc - kim - thổ những yếu tố tạo nên vũ trụ và sự vận hành của nó Thông thường ngũ quả gồm 5 loại quả có các màu khác nhau như chuối xanh , bưởi vàng , hồng đỏ , lê trắng , quýt da cam tượng trưng cho mong ước : Phú ( giàu có ) - quý ( sang trọng ) - thọ ( sống lâu ) - khang ( khỏe mạnh ) - ninh ( bình yên ) Mỗi một miền lại có một quan niệm riêng về ý nghĩa mâm ngũ quả Người Nam bộ có cách đọc chại âm hay đơn tiết hóa một số từ , ví dụ chỉ tên trái mãng cầu thì gọi đơn tiết hóa là Cầu ( mãng cầu : thoả mãn trong sự cầu xin ) - Sung ( sung : chỉ sự sung túc , sung mãn ) - Vừa ( đọc chệch âm là dừa : quả dừa ) - Đủ ( đơn tiết hóa của đu đủ và xài ( là cách đọc chệch của âm xoài )

Tranh chúc tụng : Tranh gà , tranh lợn , tướng quân , tiến sĩ , Phúc - Lộc - Thọ ( hình vẽ hoặc chữ) mỗi bức tranh đều có ý nghĩa của những lời chúc: an lành , giàu sang , tăng phẩm hàm chức tước hoặc đông con Tranh Lợn Tranh để thờ phượng : lịch sử : Vẽ các anh hùng liệt nữ như Lý thường Kiệt , Hai bà Trưng , Bà Triệu , Trần hưng Đạo , Ngô Quyền v v Tranh giáo dục : cóc đi học , Nhị thập tứ hiếu ( 24 người giữ đạo hiếu ) , tranh ngụ ngôn Tranh trào lộng : Chuột đỗ trạng nguyên , chuột vinh qui , đám cưới chuột , chuột mèo hóa giải , hái dừa , thầy đồ cóc.v.v Chuột đỗ trạng nguyên Về phương diện nghệ thuật tạo hình là loại nghệ thuật phổ biến , đơn giản Đường nét giản dị và tùy tiện , tạo cho tranh một thể hiện mộc mạc dể cảm Màu sắc rực rỡ và chú trọng nhất là đường nét đen chạy viền , bố cục không gò bó theo luật tương xứng Tranh Tết VN là loại tranh mộc mạc chân chất đi thẳng vào lòng người những cảm xúc khi thì tôn nghiêm thờ phượng , khi thì bình lặng suy tư , khi thì khuyên bảo hoặc châm biếm nhẹ nhàng Làm cho lòng người nồng ấm thêm một niềm tin , một chút kiêu hảnh bởi dòng giống Tổ Tiên , hoặc thêm một tiếng cười hồn nhiên giòn giã trong ba ngày Tết

Khi Trọng Cao hết giận vợ , nghĩ lại mình cũng có lỗi nên đi tìm vợ Khi đi tìm vì tiền bạc đem theo đều tiêu hết nên Trọng Cao đành phải đi ăn xin Khi Trọng Cao đến ăn xin nhà Thị Nhi , thì hai bên nhận ra nhau Thị Nhi rước TrọngCao vào nhà , hai người kể chuyện và Thị Nhi tỏ lòng ân hận vì đã trót lấy Phạm Lang làm chồng Phạm Lang trở về nhà , sợ chồng bắt gặp Trọng Cao nơi đây thì

Cao không dám chui ra nên bị chết thiêu Thị Nhi trong nhà chạy ra thấy Trọng Cao đã chết bởi sự sắp đặt của mình nên nhào vào đống rơm đang cháy để chết theo Phạm Lang gặp tình cảnh quá bất ngờ , thấy vợ chết không biết tính sao , liền nhảy vàođống rơm đang cháy để chết theo vợ Ngọc Hoàng trên cao cảm động trước mối chân tình của cả ba người , ( 2 ông , 1 bà ) , và cũng cảm thương cái chết trong lửa nóng của họ , ngài cho phép họ được ở bên nhau mãi mãi bèn cho ba người hóa thành “ ba đầu rau ” hay “ chiếc kiềng

3 chân ” ở nơi nhà bếp của người Việt ngày xưa

Từ đó , ba người ấy được phong chức Táo Quân , trông coi và giữ lửa cho mọi gia đình , đồng thời có nhiệm vụ trông nom mọi việc lành dữ , phẩm hạnh của con người Táo Quân , còn gọi là Táo Công , là vị thần bảo vệ cho cuộc sống gia đình , thường được thờ ở nơi nhà bếp , cho nên còn được gọi là Vua Bép Từ xa xưa , người dân Việt đã ngưỡng mộ lòng chung thủy của Ông Táo và thờ cúng Ông Táo với hi vọng Táo Quân sẽ giúp họ giữ “ bếp lửa ” trong gia đình luôn nồng ấm và hạnh phúc Theo tục lệ cổ truyền , người Việt tin rằng , hàng năm , cứ đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch , Táo Quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc xảy ra trong gia đình với NgọcHoàng Cho đến đêm Giao thừa Táo Quân mới trở lại trần gian để tiếp tục công việc coi sóc bếp lửa của mình

Những ngày đầu năm

Xông đất : Ở Miền Nam gọi là “ xông đất ” ,nhưng miền Trung dùng đúng tên cổ tục này là “ đạp đất ” Người Việt quan niệm ngày mồng Một

Ẩm thực khác…

" Phong " là nền nếp đã lan truyền rộng rãi , 'Tục " là thói quen lâu đời Nội dung phong tục bao hàm mọi mặt sinh hoạt xã hội Phong tục có thứ trở thành luật tục , ăn sâu , bén rễ trong nhân dân rất bền chặt , có sức mạnh hơn cả những đạo luật Trong truyền thống văn hoá của dân tộcViệt Nam , có nhiều thuần phong mỹ tục cần cho đạo lý làm người , kỷ cương xã hội Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng nghìn đời nay , là thời điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới , Tết từ ngày xưa đã tiềm tàng những giá trị nhân văn thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên gia đình , bạn bè Ngoài ra nó còn là dịp để mọi người nghỉ ngơi , thư giãn , giải trí với các hoạt động lễ hội , du xuân vui vẻ và hấp dẫn

Chữ " Tết " do chữ " Tiết " mà thành Hai chữ

" Nguyên đán " có gốc chữ Hán ; " nguyên " có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và " đán " có nghĩa là buổi sáng sớm , cho nên đọc đúng phiên âm phải là " Tiết Nguyên Đán " Tết Nguyên đán được người Trung Hoa hiện nay gọi là " Xuân Tiết

" hoặc " Nông lịch tân niên " , và vẫn là tết cổ truyền của họ mặc dù từ năm 1949 ( bắt đầu thời kỳ Đại cách mạng văn hóa ) , Trung Quốc đã chính thức chuyển qua dùng dương lịch và chuyển qua gọi Tết dương lịch là Tết Nguyên đán

Do cách tính của âm lịch Việt Nam có khác với Trung Quốc cho nên Tết Nguyên đán của người Việt Nam đôi khi không hoàn toàn trùng với Xuân tiết của người Trung Quốc và các quốc gia chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Hoa và vòng Văn hóa chữ Hán khác , mà có thể chênh lệch 1 ngày ( như vào các năm 2007 , 2030 , 2053 , Tết Việt Nam trước Tết Trung Quốc 1 ngày )

Tết Nguyên Đán có từ đời Ngũ Đế , Tam lấy tháng Sửu ( con trâu ) , tháng chạp làm tháng đầu năm Qua nhà Chu ( 1050-256 trước công nguyên ) , ưa sắc đỏ , chọn tháng Tý ( con chuột ) , tháng mười một làm tháng Tết Các vua chúa nói trên , theo ngày giờ , lúc mới tạo thiên lập địa : nghĩa là giờ Tý thì có trời , giờ Sửu thì có đất , giờ Dần sinh loài lập địa : nghĩa là giờ Tý thì có trời , giờ Sửu thì có đất , giờ Dần sinh loài người mà đặt ra ngày tết khác nhau Đến đời Đông Chu , Khổng Phu Tử ra đời , đổi ngày tết vào một tháng nhất định : tháng Dần Mãi đến đời Tần ( thế kỷ III trước Công nguyên ) , Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi ( con lợn ) , tức tháng Mười Cho đến khi nhà Hán trị vì , Hán Vũ Đế ( 140 trước Công nguyên ) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần ( tức tháng Giêng ) như đời nhà Hạ , và từ đó về sau , trải qua bao nhiêu thời đại , không còn nhà vua nào thay đổi về tháng Tết nữa Đến đời Đông Phương Sóc , ông cho rằng ngày tạo thiên lập địa có thêm giống Gà , ngày thứ hai có thêm Chó , ngày thứ ba có Lợn , ngày thứ tư sinh

Dê , ngày thứ năm sinh Trâu , ngày thứ sáu sinh Ngựa , ngày thứ bảy sinh loại Người và ngày thứ tám mới sinh ra ngũ cốc Vì thế , ngày Tết thường được kể từ ngày mồng Một cho đến hết ngày mồng bảy.

Người Việt tin rằng vào ngày Tết mọi thứ đều bật đi sắm sửa quần áo mới để mặc trong dịp này Trong những ngày Tết họ kiêng cữ không nóng giận , cãi cọ Tết là dịp để mọi người hàn gắn những hiềm khích đã qua và là dịp để chuộc lỗi Mọi người đi thăm viếng nhau và chúc nhau những lời đầy ý nghĩa Trẻ em sau khi chúc Tết người lớn còn được lì xì bằng một phong bì đỏ thắm có đựng ít tiền dành cho chúng tiêu xài ngày Tết Tết ở 3 miền Bắc , Trung , Nam ở Việt Nam cũng có những điều khác nhau

2 Các giai đoạn chính trong Tết

Người Việt Nam quan niệm rằng ngày Tết thì tất cả mọi thứ đều phải thật sớm và mới Do đó trước ngày Tết khoảng hơn 2 tuần , các gia đình đã sắm sửa cho ngày Tết Họ thường quét dọn ,trang trí nhà cửa , mua hoa , mua sắm thức ăn thật chu đáo cho ngày Tết Ngoài ra , tất cả những vật dụng không cần thiết hoặc bị cho là đem lại điềm gở cũng bị vứt bỏ cảm giác lúc này bao nhiêu sự hồi hộp, mong chờ sang lẫn vào nhau làm cho mọi người vui vẻ, đầm ấm, sum vầy Sự tấp nập của thành phố làm cho những người phải xa nhà bận rộn những ngày cuối năm,nhìn mọi người xung quanh tấp nập chuẩn bị hành trang cho một năm mới sắp tới làm cho những người xa nhà cảm thấy chạnh lòng, nao nức mong muốn sớm hoàn thành công việc để

Ngũ , con số 5 là con số chỉ trung tâm Theo quan niệm cổ đại phổ biến trong khu vực chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc , thường cho rằng các quy luật phổ biến đều gộp vào con số 5 Phổ biến , chúng ta có ngũ phương ( Đông , Tây , Nam , Bắc và Trung ương ) , ngũ sắc , ngũ vị , ngũ tạng , ngũ kim , ngũ quan , ngũ luân , ngũ cốc , Như vậy , số 5 là biểu hiện chung của sự sống và ở đây “ ngũ quả ” tự nó biểu trưng một tập thành được coi là đầy đủ của loại lễ vật dâng cúng là quả Quả ( trái ) - biểu tượng của sung túc Trái cây nói chung là biểu tượng của sự sung túc , dồi dào Vì quả thường chứa nhiều hạt , biểu tượng cho mọi nguồn gốc , mọi sự khởi nguyên ; biểu trưng quả ( với hạt bên trong của nó ) biểu thị cho sự phồn thực, sinh sôi

Xuất phát từ quan niệm về chuộng số lẻ của văn hóa phương Đông , về bộ ngũ hoàn hảo ( ngũ hành

, ngũ vị , ngũ sắc ) , về sự đầy đủ ( như bàn tay đủ : mãng cầu , sung , dừa , đu đủ , xoài Rất phong phú ! Trong khi đó , người miền Bắc hướng đến ý nghĩa biểu trưng nhiều hơn , quả phật thủ hay nải chuối như bàn tay che chở của đức phật cho tất cả mọi người ; quả bưởi , dưa hấu thể hiện cho sự đầy đặn , trọn vẹn căng đầy sức sống ; màu sắc thắm tươi của quýt , hồng tượng trưng cho sự may mắn , phồn thịnh cát tường Mâm ngủ quả miền Bắc Ngày nay , mâm quả trên bàn thờ tết người Việt phong phú hơn về chủng loại bởi sự góp mặt của những hoa quả ngoại nhập Với tính dung hợp trong văn hóa , người Việt Nam luôn có thể tìm thấy tất cả những yếu tố thích hợp , có giá trị ý nghĩa đối với đời sống tâm linh của dân tộc mình Cuối cùng , những sản vật đẹp mắt nhất , tinh tuý nhất , được dâng bày với những tình cảm hiếu kính , trang trọng và thiết thân nhất Bàn thờ tết không chỉ là nơi mà mọi người bày tỏ tình cảm gia đình , huyết thống mà đó còn là nơi chúng ta gửi gắm những lời chúc may mắn và một năm mới an khang , thịnh vượng hơn

Tết từ lâu đã trở thành một tập quán , một thú chơi của người dân Việt Nam Nó là một phần không thể thiếu trong không gian của ngày Tết cổ truyền xưa kia Tranh Tết là một phần hồn Việt trong lành , nhân hậu và đồng thời cũng là nơi lưu giữ những giá trị tâm linh sâu sắc Những màu những nội dung cao xa , những ý nghĩa thâm thúy , mang nặng tính chất đặc thù dân tộc , có tính cách giáo dục , trào lộng , đôi khi còn lồng vào những nét châm biếm nhẹ nhàn Có thể phân loại tranh Tết như sau : mà mâm trái cây dâng cúng tổ tiên và chưng ngày tết của người Việt được gọi là mâm ngũ quả Việc bày mâm ngũ quả xuất phát từ lý thuyết về ngũ hành : thuỷ - hỏa - mộc - kim - thổ những yếu tố tạo nên vũ trụ và sự vận hành của nó Thông thường ngũ quả gồm 5 loại quả có các màu khác nhau như chuối xanh , bưởi vàng , hồng đỏ , lê trắng , quýt da cam tượng trưng cho mong ước : Phú ( giàu có ) - quý ( sang trọng ) - thọ ( sống lâu ) - khang ( khỏe mạnh ) - ninh ( bình yên ) Mỗi một miền lại có một quan niệm riêng về ý nghĩa mâm ngũ quả Người Nam bộ có cách đọc chại âm hay đơn tiết hóa một số từ , ví dụ chỉ tên trái mãng cầu thì gọi đơn tiết hóa là Cầu ( mãng cầu : thoả mãn trong sự cầu xin ) - Sung ( sung : chỉ sự sung túc , sung mãn ) - Vừa ( đọc chệch âm là dừa : quả dừa ) - Đủ ( đơn tiết hóa của đu đủ và xài ( là cách đọc chệch của âm xoài )

Tranh chúc tụng : Tranh gà , tranh lợn , tướng quân , tiến sĩ , Phúc - Lộc - Thọ ( hình vẽ hoặc chữ) mỗi bức tranh đều có ý nghĩa của những lời chúc: an lành , giàu sang , tăng phẩm hàm chức tước hoặc đông con Tranh Lợn Tranh để thờ phượng : lịch sử : Vẽ các anh hùng liệt nữ như Lý thường Kiệt , Hai bà Trưng , Bà Triệu , Trần hưng Đạo , Ngô Quyền v v Tranh giáo dục : cóc đi học , Nhị thập tứ hiếu ( 24 người giữ đạo hiếu ) , tranh ngụ ngôn Tranh trào lộng : Chuột đỗ trạng nguyên , chuột vinh qui , đám cưới chuột , chuột mèo hóa giải , hái dừa , thầy đồ cóc.v.v Chuột đỗ trạng nguyên Về phương diện nghệ thuật tạo hình là loại nghệ thuật phổ biến , đơn giản Đường nét giản dị và tùy tiện , tạo cho tranh một thể hiện mộc mạc dể cảm Màu sắc rực rỡ và chú trọng nhất là đường nét đen chạy viền , bố cục không gò bó theo luật tương xứng Tranh Tết VN là loại tranh mộc mạc chân chất đi thẳng vào lòng người những cảm xúc khi thì tôn nghiêm thờ phượng , khi thì bình lặng suy tư , khi thì khuyên bảo hoặc châm biếm nhẹ nhàng Làm cho lòng người nồng ấm thêm một niềm tin , một chút kiêu hảnh bởi dòng giống Tổ Tiên , hoặc thêm một tiếng cười hồn nhiên giòn giã trong ba ngày Tết

Khi Trọng Cao hết giận vợ , nghĩ lại mình cũng có lỗi nên đi tìm vợ Khi đi tìm vì tiền bạc đem theo đều tiêu hết nên Trọng Cao đành phải đi ăn xin Khi Trọng Cao đến ăn xin nhà Thị Nhi , thì hai bên nhận ra nhau Thị Nhi rước TrọngCao vào nhà , hai người kể chuyện và Thị Nhi tỏ lòng ân hận vì đã trót lấy Phạm Lang làm chồng Phạm Lang trở về nhà , sợ chồng bắt gặp Trọng Cao nơi đây thì

Cao không dám chui ra nên bị chết thiêu Thị Nhi trong nhà chạy ra thấy Trọng Cao đã chết bởi sự sắp đặt của mình nên nhào vào đống rơm đang cháy để chết theo Phạm Lang gặp tình cảnh quá bất ngờ , thấy vợ chết không biết tính sao , liền nhảy vàođống rơm đang cháy để chết theo vợ Ngọc Hoàng trên cao cảm động trước mối chân tình của cả ba người , ( 2 ông , 1 bà ) , và cũng cảm thương cái chết trong lửa nóng của họ , ngài cho phép họ được ở bên nhau mãi mãi bèn cho ba người hóa thành “ ba đầu rau ” hay “ chiếc kiềng

3 chân ” ở nơi nhà bếp của người Việt ngày xưa

Từ đó , ba người ấy được phong chức Táo Quân , trông coi và giữ lửa cho mọi gia đình , đồng thời có nhiệm vụ trông nom mọi việc lành dữ , phẩm hạnh của con người Táo Quân , còn gọi là Táo Công , là vị thần bảo vệ cho cuộc sống gia đình , thường được thờ ở nơi nhà bếp , cho nên còn được gọi là Vua Bép Từ xa xưa , người dân Việt đã ngưỡng mộ lòng chung thủy của Ông Táo và thờ cúng Ông Táo với hi vọng Táo Quân sẽ giúp họ giữ “ bếp lửa ” trong gia đình luôn nồng ấm và hạnh phúc Theo tục lệ cổ truyền , người Việt tin rằng , hàng năm , cứ đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch , Táo Quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc xảy ra trong gia đình với NgọcHoàng Cho đến đêm Giao thừa Táo Quân mới trở lại trần gian để tiếp tục công việc coi sóc bếp lửa của mình

Ngày đăng: 24/07/2024, 16:04