1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM - đề tài - VĂN HÓA – XÃ HỘI THỜI HẬU LÊ

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn hóa – Xã hội thời Hậu Lê
Chuyên ngành Cơ sở Văn hóa Việt Nam
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 31,42 MB

Nội dung

Đây là triều đại phong kiến trải qua nhiều đời vua nhất trong sử Việt..  Sau khi Lê Lợi phát động Khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại nhà Minh, ông lấy tên là Lê Thái Tổ, đổi quốc hiệu từ Giao

Trang 1

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT

NAM

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT

Trang 2

Triều đại Hậu Lê gồm 2 giai đoạn và có

tổng cộng 26 vị vua Trong đó, nhà Lê Sơ

có 10 vị vua và nhà Lê Trung Hưng có 16 vua Đây là triều đại phong kiến trải qua

nhiều đời vua nhất trong sử Việt Nhà Hậu

Lê (1427-1789) do Lê Thái Tổ lập ra, được phân biệt với nhà Tiền Lê (980-1009)

do Lê Đại Hành lập ra cuối thế kỷ 10

1 Vài nét khái quát

Trang 3

2.Đặc điểm lịch sử, văn hóa, xã hội của từng giai đoạn:

2.Đặc điểm lịch sử, văn hóa, xã hội của từng giai đoạn:

Về lịch sử:

 Kéo dài 100 năm (1428-1527) bắt đầu từ vị

vua Lê Thái Tổ và kết thúc là vua Lê Cung Hoàng.

 Sau khi Lê Lợi phát động Khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại nhà Minh, ông lấy tên là Lê Thái Tổ, đổi quốc hiệu từ Giao Chỉ trở thành Đại Việt, đóng đô ở Đông Quan (Thăng Long), đổi kinh thành Thăng Long thành Đông Kinh.

Nhà Lê Sơ

Trang 4

Về xây dựng và tổ chức kinh tế, chính trị:

 Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

Trang 5

Nông nghiệp:

Nhằm nhanh chóng phục hồi và phát triển nông nghiệp sau

20 năm dưới ách thống trị của phong kiến nhà Minh, nhà Lê đã:

 Kêu gọi dân về quê làm ruộng, đặt ra một số chức quan như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ; chia ruộng đất theo phép quân điền; cấm giết trâu bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt.

 Thực hiện chính sách Ngụ binh ư nông

 Đẩy mạnh việc lập đồn điền và khẩn hoang nhằm khai thác những vùng đất mới Nhân dân thời Lê có câu thơ:

Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn

Trang 6

Thủ công nghiệp:

Các ngành nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển Nhiều làng thủ công nổi tiếng ra đời: đồ gốm Bát Tràng, đúc đồng ở Đại Bái;…

Xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền đồng

Trang 7

Đĩa trang trí rồng Gốm Chu Đậu

Tiền đồng xu Bình gốm Bát Tràng

Trang 8

Thương mại:

 Buôn bán: khuyến khích lập chợ mới, việc buôn bán với nước ngoài được duy trì tại cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh),

 Thời nhà Lê, chính quyền dùng chính sách bế quan tỏa cảng, việc trao đổi được kiểm soát chặt chẽ.

 Ngoại giao: Thực hiện nhiều chính sách ngoại giao khôn khéo nên quan hệ Việt-Trung cũng như với các nước láng giềng được duy trì êm đẹp.

Trang 9

Giáo dục:

 Cho dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành Thăng Long, mở trường học ở các lộ, mở khoa thi cử, nội dung là các sách của đạo Nho

 Thời Lê Sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) tổ chức được 12 khoa thi tiến

sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.

Trang 10

Tôn giáo:

Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn; Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế Phật giáo bị đẩy lui xuống sinh hoạt ở các làng

xã, trong khi đó Nho giáo lại được coi trọng và lên ngôi, đặc biệt là khu vực triều đình và giới Nho học

Trang 11

Xã hội:

Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ

phong kiến.

 Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.

 Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

Trang 12

Nội dung chính Luật Hồng Đức:

• Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, quan lại và giai cấp thống trị.

• Có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

Trang 14

Văn thơ chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm

thi tập, Thập giới cô hồn quốc ngữ văn ,

Sử học có tác phẩm: Đại Việt sử

ký của Lê Văn Hưu, Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên, Lam Sơn thực lục của Nguyễn Trãi,

Trang 15

Địa Lí học : Có sách Hồng Đức bản đồ, Dư địa

chí, An Nam hình thăng đồ, của Nguyễn Trãi

(Hồng Đức bản đồ) (An Nam hình đồ)

Toán học: Có các tác phẩm Đại thành toán pháp

của Lương Thế Vinh, Lập thành toán pháp của

Vũ Hữu.

Trang 16

Nghệ thuật:

Nghệ thuật sân khấu như ca múa nhạc, chèo, tuồng được

phục hồi nhanh chóng và phát triển Âm nhạc cung đình được hình thành từ thời Lê Thái Tông.

Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ biểu hiện rõ

rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm cung điện tại Cung điện Lam Kinh.Trong các bia đá, nổi tiếng nhất là bia Vĩnh Lăng (viết về Lê Thái Tổ).

Trang 17

Về lịch sử:

 Kéo dài 256 năm (1533-1789), bắt đầu

từ vua Lê Trang Tông và kết thúc là vua

Lê Chiêu Thống

Trang Tông lên ngôi vua; kết thúc khi

Lê Chiêu Thống chạy sang lưu vong tại Trung Quốc dưới thời Thanh Cao Tông

Nhà Lê Trung Hưng

Trang 18

 Các vua Chân Tông, Huyền Tông, Gia Tông đều là vua thiếu niên và mất sớm Vua Thế Tông, Thần Tông, Dụ Tông, Hy Tông, Thuần Tông và nhất là Hiển Tông (Cảnh Hưng) sau này

là những ông vua "khoanh tay rủ áo" Khi Nguyễn Huệ ra bắc dẹp họ Trịnh (1786) và cho nhà họ Lê quyền tự trị danh dự ở tại

Đàng Ngoài, vua Hiển Tông than thở: "Trời sai nhà chúa phò

ta Chúa gánh cái lo, ta hưởng cái vui Mất chúa, tức là cái lo lại về ta, ta còn vui gì" Câu nói đó phản ánh tư tưởng an phận

giữ mình của các vua Lê.

Trang 19

Về nghệ thuật: Chủ yếu trên lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc và hội họa.

Âm nhạc: Hát chèo truyền thống đã trở thành hình

thức sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc sắc Ngoài ra còn có hát quan họ, hát ả đào, hát trống quân, góp phần làm phong phú thêm đời sống sinh hoạt của người dân.

( Một nhà hát ở Đông Kinh thế kỷ 17 )

Trang 20

(Đình Đình Bảng)

Trang 21

Chùa: hòa mình vào cảnh sắc thiên nhiên, gần gũi với cuộc sống đời thường, tiêu biểu như Chùa Keo, chùa Tây Phương, Chùa Hương Tích,

Điêu khắc: đạt tới trình độ điêu luyện, tiêu biểu là tượng Phật Bà nghìn mắt nghìn tay (Chùa Ninh Phúc) và tượng Tuyết Sơn,công trình chạm khắc đá nổi tiếng là bia Nam Giao và bia Hàm Long

(Chùa Keo) (Tượng Phật Bà nghìn mắt nghìn tay)

Trang 22

Hội họa: Có nhiều tranh vẽ trên lụa, giấy bồi và

trên ván Tranh dân gian khá phát triển, nhất là tranh Đông Hồ, tranh HàngTrống và tranh Kim Hoàng mang nhiều sắc thái dân tộc.

(Tranh chân dung Trịnh Đình Kiên (1715 - 1786), vẽ trên lụa)

(Tranh Đông Hồ- Đám cưới chuột)

Trang 27

Hình thức âm nhạc nào đã trở thành hình thức sinh hoạt đặc sắc dưới thời Lê Trung Hưng?

Trang 28

Đâu không phải là nội dung của chính luật Hồng Đức?

Trang 29

Ý nào dưới đây không thuộc văn hóa Lê Sơ?

Trang 30

Đâu là tác phẩm tiêu biểu của văn học chữ Nôm thời kì Lê Sơ?

Trang 31

Đình Đình Bảng là công trình kiến trúc ở đâu?

Trang 32

Vị vua nào của nhà Hậu Lê lên ngôi khi mới 1 tuổi 6 tháng?

Trang 33

Ai là Long Hổ tướng quân, đã phục vụ cho 4 đời nhà Hậu Lê?

Trang 34

Nhà vua nào thời Hậu Lê có biệt danh tai tiếng là Vua Lợn?

Ngày đăng: 17/04/2024, 06:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w