Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
3,67 MB
Nội dung
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÙNG NAM BỘ SOUTHERN INSTITUTE OF SOCIAL SCIENCES PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH VÙNG NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH MỚI PROCEEDINGS OF THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON SUSTAINABLE TOURISM DEVELOPMENT IN THE SOUTHERN REGION IN THE NEW CONTEXT KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH VÙNG NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH MỚI PROCEEDINGS OF THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON SUSTAINABLE TOURISM DEVELOPMENT IN THE SOUTHERN REGION IN THE NEW CONTEXT KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÙNG TRUNG BỘ INSTITUTE OF SOCIAL SCIENCES OF THE CENTRAL REGION KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH VÙNG NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH MỚI PROCEEDINGS OF THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON SUSTAINABLE TOURISM DEVELOPMENT IN THE SOUTHERN REGION IN THE NEW CONTEXT ISBN: 978-604-480-114-8 SÁCH KHÔNG BÁN TRƯỜNG KINH DOANH EM NORMANDIE (CỘNG HÒA PHÁP) EM NORMANDIE BUSINESS SCHOOL NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÙNG TRUNG BỘ INSTITUTE OF SOCIAL SCIENCES OF THE CENTRAL REGION VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÙNG NAM BỘ SOUTHERN INSTITUTE OF SOCIAL SCIENCES TRƯỜNG KINH DOANH EM NORMANDIE EM NORMANDIE BUSINESS SCHOOL KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH VÙNG NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH MỚI PROCEEDINGS OF THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON SUSTAINABLE TOURISM DEVELOPMENT IN THE SOUTHERN REGION IN THE NEW CONTEXT Cơng trình hướng đến kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (1953 - 2023), 50 năm thành lập Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ (1975 - 2025) NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG 2023 i HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HỘI THẢO PGS.TS Vũ Tuấn Hưng, Phó Viện trưởng Phụ trách, Viện KHXH Vùng Nam Bộ PGS.TS Lê Thanh Sang, Nguyên Viện trưởng, Viện KHXH Vùng Nam Bộ PGS.TS JUTEAU Solène, Trường Kinh doanh EM Normandie, Pháp PGS.TS LAMOTTE Olivier, Trường Kinh doanh EM Normandie, Pháp PGS.TS LARÉ Amandine, Trường Kinh doanh EM Normandie, Pháp PGS.TS Phạm Tiến Đạt, Hiệu trưởng Trường Đại học Tài - Marketing TS Hoàng Hồng Hiệp, Quyền Viện trưởng, Viện KHXH Vùng Trung Bộ PGS.TS Lâm Nhân, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Văn hóa TPHCM PGS.TS Nguyễn Hữu Thanh Tâm, Trường Kinh doanh EM Normandie, Pháp TS Phùng Ngọc Bảo, Vụ trưởng, Trưởng Cơ quan Tạp chí Cộng sản miền Nam TS Phú Văn Hẳn, Phó Viện trưởng, Viện KHXH Vùng Nam Bộ TS Nguyễn Khánh Trung Kiên, Phó Viện trưởng, Viện KHXH Vùng Nam Bộ TS Nguyễn Thị Luyện, Phó Tổng biên tập Phụ trách, Tạp chí KHXH (TPHCM) PGS.TS Nguyễn Hồng Phương, Học viện Chính trị Khu vực II HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN PGS.TS Vũ Tuấn Hưng TS Phú Văn Hẳn TS Nguyễn Khánh Trung Kiên PGS.TS Lê Thanh Sang TS Hoàng Thị Thu Huyền TS Nguyễn Lan Hương TS Từ Minh Thiện TS Nguyễn Tấn Khuyên PGS.TS LARÉ Amandine PGS.TS Nguyễn Hữu Thanh Tâm ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY ĐOÀN MẠNH CƯƠNG Phát triển du lịch theo xu hướng tăng trưởng xanh bền vững khu vực Nam Bộ - Việt Nam TRƯƠNG THỊ HIỀN Vai trị văn hóa phát triển du lịch Việt Nam 23 ĐỖ THANH HIỀN Một số vấn đề khai thác tài nguyên du lịch Nam Bộ 29 NGUYỄN QUỲNH NGA - NGUYỄN THỊ THIÊN TRANG Thách thức phát triển du lịch bền vững khu vực Đông Nam Bộ 39 NGUYỄN LAN HƯƠNG Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh: hội thách thức cho phát triển bền vững 50 NGUYỄN THÀNH NAM Hậu COVID-19 vấn đề đặt cho phát triển du lịch bền vững 62 HUỲNH THỊ THÚY DIỄM Thích ứng với khủng hoảng đại dịch COVID-19 sở du lịch nông nghiệp tỉnh Bến Tre 71 TẠ DUY LINH - DƯƠNG ĐỨC MINH Từ diễn ngơn sách thuận thiên đến thực hành kiến tạo hoạt động du lịch thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực Đồng sông Cửu Long 83 NGUYỄN TRỌNG NHÂN Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch nông nghiệp thành phố Cần Thơ 94 LÂM THỊ MAI SƯƠNG TÚ Du lịch nông nghiệp Đồng sông Cửu Long định hướng phát triển du lịch bền vững 104 NGÔ PHƯƠNG LAN - DƯƠNG TRƯỜNG PHÚC Du lịch nông nghiệp cơng nghệ cao: Mơ hình cho phát triển du lịch huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 113 LÊ THỊ THU PHƯỢNG Liên kết phát triển vùng du lịch 124 iii NGUYỄN PHƯỚC HIỀN Liên kết phát triển du lịch đường sơng TP Hồ Chí Minh 135 NGUYỄN MINH TRÍ Liên kết, hợp tác phát triển du lịch sau đại dịch 145 NGUYỄN THỊ NGỌC ANH - CHU THỊ HOÀNG KHUYÊN Xây dựng sản phẩm du lịch liên kết tỉnh Bến Tre 157 PHẠM VĂN CHIỀU Du lịch cộng đồng đồng bào dân tộc Khmer với trình phát triển bền vững vùng Nam Bộ 172 NGUYỄN PHƯƠNG THẢO - PHAN LAN HƯƠNG - NGÔ VĂN TIẾN Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Bến Tre hướng tới phát triển bền vững 185 DƯƠNG THỊ LOAN Phát triển du lịch cộng đồng huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 197 NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vùng đệm vườn quốc gia Cát Tiên (Nghiên cứu trường hợp xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai) 203 PHẠM VĂN LUÂN Dừa tiền du lịch sinh thái dừa Bến Tre 216 NGUYỄN TIẾN DŨNG - LÊ THỊ THÚY LOAN Sinh kế bền vững cho người dân thương hồ chợ để phát triển du lịch sinh thái vùng Đồng sông Cửu Long 225 TRƯƠNG THỊ THU TRANG - NGUYỄN THỊ HỒ ĐIỆP Phát triển du lịch xanh Việt Nam: thực trạng giải pháp 235 VŨ XUÂN HÒA Quản trị nguồn nhân lực xanh theo hướng bền vững khách sạn xanh ASEAN địa bàn vùng Nam Bộ 242 BÙI VĂN TRỊNH - NGUYỄN HÙNG CƯỜNG Ảnh hưởng truyền thông xã hội đến định chọn điểm đến du lịch du khách: nghiên cứu trường hợp cụ thể thành phố Cần Thơ 253 II DI SẢN VĂN HÓA VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÊ THỊ HUYỀN Du lịch văn hóa - lịch sử vùng Đơng Nam Bộ 264 LÂM NHÂN Phát triển du lịch gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên văn hóa dân tộc thiểu số chỗ khu vực vườn quốc gia Biduop - Núi Bà 278 iv NGUYỄN THỊ HẬU Phát triển du lịch bền vững từ bảo vệ môi trường tự nhiên di sản văn hóa - Trường hợp huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh 291 NGUYỄN KHÁNH TRUNG KIÊN Di tích khảo cổ danh thắng lưu vực sông Đồng Nai: Tiềm phát triển du lịch 301 ĐÀO VĨNH HỢP Khai thác, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử phục vụ phát triển du lịch bền vững (điển cứu huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp) 316 LÊ THỊ THANH NGUYÊN Văn hóa tộc người dân tộc thiểu số phát triển du lịch bền vững vùng Tây Nam Bộ 327 VÕ THỊ MỸ - NGUYỄN THỊ THU ĐOAN Phát triển du lịch tỉnh Sóc Trăng thơng qua lễ hội Ĩoc Om Bóc đồng bào Khmer 338 LÊ XUÂN HẬU Phát huy giá trị di sản văn hóa đình làng Đồng Nai phục vụ du lịch bền vững 350 HUỲNH VĨNH PHÚC Diễn giải cho du khách ý nghĩa sinh thái câu đối Hán Nơm đình Nam Bộ 360 NGUYỄN THỊ TRÚC BẠCH - PHẠM THỊ MỸ TRINH Du lịch văn học: giá trị tiềm lực bối cảnh phát triển bền vững vùng Nam Bộ 373 NGUYỄN THỊ TRÚC BẠCH Du lịch Nam Bộ nhìn từ quảng cáo báo chí đầu kỷ XX 385 SUI NGHIỆP PHÁT Phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch dựa tài ngun văn hóa tỉnh Bình Phước 394 HỒ LƯU PHÚC Nhà thờ mồ vị tử đạo Bà Rịa - tiềm khai thác thành điểm du lịch tâm linh tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu vùng Đông Nam Bộ 407 VŨ VĂN ĐẠT Du lịch tâm linh vùng Tây Nam Bộ: thực trạng giải pháp phát triển bền vững 422 NGUYỄN ANH TUẤN Nhận diện khai thác vốn văn hóa ẩm thực cho phát triển du lịch bền vững vùng Nam Bộ 433 NGÔ THỊ THANH Khai thác giá trị văn hóa ẩm thực du lịch có trách nhiệm (trường hợp tỉnh Tiền Giang) 443 PHẠM ĐỨC THIỆN - TRẦN DUY MINH Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù từ tài nguyên ẩm thực thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang 452 v PHAN NGUYỄN PHONG LUÂN - VÕ QUỐC BẢO Văn hóa ẩm thực Chăm: giá trị địa độc đáo việc phát triển bền vững du lịch tỉnh An Giang 463 ĐINH THIỆN PHƯƠNG Văn hóa kinh doanh ẩm thực hộ gia đình người Hoa Chợ Lớn phát triển du lịch bền vững Thành phố Hồ Chí Minh 473 HỒ TƯỜNG Môn “Võ lâm Tân Khánh Bà Trà” - sản phẩm du lịch bền vững Nam Bộ 483 TRẦN NGÂN HÀ Âm nhạc du lịch: kiến tạo sắc bối cảnh phát triển du lịch bền vững Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 490 HỒNG NGỌC THÙY TRINH Nghệ thuật trình diễn dân gian người Việt Nam Bộ phát triển du lịch bền vững (nghiên cứu trường hợp múa bóng rỗi) 501 PHÚ VĂN HẲN Văn hóa dân tộc Chăm tỉnh An Giang phát triển bền vững du lịch 517 HỒ XN MAI Vai trị sách ngơn ngữ phát triển bền vững 524 III BÀI HỌC KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGUYỄN CÔNG ĐỨC Phát triển du lịch bền vững Việt Nam từ kinh nghiệm nước giới 536 NGUYỄN THỊ NGÂN ANH Chuyển đổi du lịch theo hướng tuần hoàn: kinh nghiệm từ quốc gia giới 547 NGUYỄN THỊ SONG HÀ Phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn giới kinh nghiệm phát triển bền vững cho Việt Nam 556 LÊ THỊ THANH BÌNH - TRẦN THỊ THU HUYỀN - NGUYỄN DƯƠNG HOA Phát triển bền vững du lịch Đà Nẵng khuyến nghị số giải pháp sách phát triển bền vững du lịch vùng Nam Bộ bối cảnh 568 PHAN TUẤN ANH Phát triển du lịch bền vững cho vùng Đồng sông Cửu Long: Tiềm năng, hội thách thức 579 NGUYỄN THỊ MINH CHÂU - HUỲNH THỊ NGỌC TUYẾT Phân tích lợi cạnh tranh vùng Đồng sông Cửu Long liên kết phát triển ngành du lịch sinh thái 594 vi NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG - BÙI THANH THỦY Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam sau đại dịch COVID-19 610 NGUYỄN KHOA HUY Thực trạng giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Nai thời hậu COVID-19 623 PHẠM THANH TÂM Giải pháp nhằm phát triển bền vững du lịch vùng Đông Nam Bộ 632 VŨ HỒNG NHUNG Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển du lịch Đơng Nam Bộ 649 NGUYỄN THỊ HOÀI PHƯƠNG Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bình Dương qua ma trận SWOT 663 PHAN THỊ MINH THẢO Giải pháp phát triển loại hình du lịch sinh thái huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 671 BÙI XUÂN NAM Nghiên cứu yếu tố thu hút khách du lịch đến với khu ẩm thực ban đêm Thành phố Hồ Chí Minh 681 PHẠM LINH CHI - VŨ THỊ MỸ HẠNH Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch gắn kết phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh 696 TRƯƠNG THỊ TUYẾT NƯƠNG Giải pháp bảo vệ môi trường gắn với phát - triển du lịch xanh, bền vững 705 TRƯƠNG TRÍ THÔNG - DƯƠNG THANH XUÂN Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch ẩm thực điểm đến Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang 718 NGUYỄN QUỐC HUY Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch tâm linh tỉnh Bạc Liêu 730 NGUYỄN THỊ LAN HẠNH Định hướng phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh Thành phố Hồ Chí Minh 743 BÙI MAI HOÀNG LÂM Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững lưu trú theo tiêu chuẩn khách sạn xanh 753 TRẦN LÊ ĐĂNG PHƯƠNG - NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG - DƯƠNG QUỐC THỊNH Quyền nghĩa vụ chủ thể kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch theo pháp luật Việt Nam 764 LÊ THỊ VƯƠNG NGUYỆT Một số gợi ý xây dựng mạng lưới liên kết để phát triển du lịch bền vững bối cảnh hậu dịch COVID-19 774 vii NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG Thách thức giải pháp cho nghề hướng dẫn viên trước bùng nổ ứng dụng công nghệ vào hoạt động du lịch 783 BÙI VĂN HÀ Các nhân tố tác động đến du lịch xanh hàm ý cho Đồng sông Cửu Long 796 NGUYỄN TUẤN DŨNG Tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm vững quốc phòng, an ninh hợp tác phát triển du lịch nước tiểu vùng sông Mekong 805 BÀI VIẾT BẰNG NGÔN NGỮ ANH VU TUAN HUNG - NGUYEN DANH NAM - UONG THI NGOC LAN Factors Affecting Responsible Tourism Development - A Case Study of Ho Chi Minh City 815 NGUYEN THI LUYEN - HA THI THUY DUONG Developing Food Tourism in Vietnam: An Approach From Promoting Vietnamese Cuisine on Social Media Platforms 827 HUYNH THANH TIEN - TRAN HOANG HIEU Potentials for the Development of Herbal Medicine Tourism in the Seven Mountain Area, An Giang Province 836 NGUYEN NAM HAI Factors Affecting the Innovative Start-Up Intentions of University Students in Tourism in the Southeast Vietnam 851 DUONG NGOC LANG - PHAM HONG LONG The Impact of Green Consumer Behavior on Community - Based Tourism Choices in the Central Highlands of Vietnam 863 LAI CAM CHIEU - DAU MINH DUC - DOAN THI TRANG HIEN - DO PHUONG QUYEN - LE THI NGOC THIEN Green Tourism Trend - Situation and Solutions for the Mekong Delta Tourism Region 878 TRAN NGUYEN KHANH HAI Using Social Media to Develop Destination Brand: A Study on Sustainable Ecotourism in Southern Vietnam 887 NGUYEN THI HUYNH PHUONG - HOANG THI DIEU THUY Sustainable Tourism Development in Can Tho City, Vietnam: a Case Study at Tan Loc Islet 900 viii NGUYEN THI MEN - HUYNH TAN KHUONG Applying Circular Economy in the Orientation of Agritourism Development in Mekong Delta 913 NGUYEN THI VAN HANH Driving Sustainable Tourism through Smart Solutions: The Powerful Role of Technology 926 TRAN TUYEN - NGUYEN THI VAN HANH Virtual Tourism: An Investigation of Tourist Experience and Intention of Use 935 ix QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC XANH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI CÁC KHÁCH SẠN XANH ASEAN TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG NAM BỘ Vũ Xn Hịa* Nghiên cứu có mục đích đánh giá tác động hoạt động quản trị nguồn nhân lực xanh đến hành vi ứng xử với môi trường sở lưu trú đạt tiêu chuẩn khách sạn xanh ASEAN địa bàn vùng Nam Bộ Với số liệu sơ cấp thu thập từ nhân viên làm việc khách sạn xanh ASEAN địa bàn vùng Nam Bộ, thông qua phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, kết phân tích hồi quy vai trị thúc đẩy tuyển dụng xanh, đào tạo phát triển xanh, chế độ lương thưởng xanh, văn hóa xanh tổ chức hành vi ứng xử với môi trường nhân viên Trong đó, đào tạo phát triển xanh cho thấy mức độ tác động vượt trội so với yếu tố lại Các kết nghiên cứu góp phần hỗ trợ sở lưu trú nâng cao hiệu ứng dụng quản trị nguồn nhân lực xanh hướng đến mục tiêu phát triển bền vững vùng Nam Bộ Từ khóa: quản trị nguồn nhân lực xanh; phát triển bền vững, khách sạn xanh ASEAN; hành vi thân thiện với môi trường GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Trong thập niên đầu kỷ XXI, kinh tế Việt Nam liên tục phát triển, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2007 - 2018 đạt 6,38%, GDP bình quân đầu người năm 2019 đạt 2.590 USD/người Đây số đáng ghi nhận kinh tế động Việt Nam Trong đó, gnành Du lịch giai đoạn 2015 - 2019 có thăng tiến vượt bậc số quan trọng: khách quốc tế đến tăng 2,3 lần, từ 7,9 triệu lên khoảng 18 triệu lượt, tăng bình quân khoảng 22% năm; Chỉ số lực cạnh tranh du lịch Việt Nam theo Báo cáo Diễn đàn Kinh tế giới tăng 12 bậc, từ 75/141 năm 2015 lên 63/140 năm 2019 Cùng với phát triển nhanh mạnh mẽ số lượng chất lượng, hoạt động kinh doanh du lịch bắt đầu bộc lộ tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội môi trường, ảnh hưởng đến phát triển bền vững Việt Nam nói chung vùng Nam Bộ nói riêng Phát triển du lịch phải đảm bảo tính bền vững mục tiêu quan trọng quốc mong muốn đạt trước phát triển khoa học cơng nghệ, giao lưu văn hóa hội nhập kinh tế quốc tế Các xu hướng tiêu dùng quản trị xanh đánh giá giải pháp hữu hiệu nhằm cải thiện môi trường Việc trọng vào hoạt động quản trị vừa đạt hiệu suất cao, mà đảm bảo trì lợi ích xã hội xem hướng * Trường Đại học Công nghệ Đông Á 242 chiến lược phát triển doanh nghiệp (Jackson cộng sự, 2011) đời học thuyết “quản trị xanh” trở thành quy luật tất yếu (Raharijo, 2019) Các lý thuyết quản trị nguồn nhân lực xanh nhận quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu chủ doanh nghiệp, ứng dụng thiết thực mà mơ hình mang lại cho tổ chức cộng đồng (Zaid cộng sự, 2018) Các hoạt động thực hành quản trị nguồn nhân lực xanh xác định theo hướng tiếp cận, phần lớn nghiên cứu đề cao vai trò tuyển dụng xanh; phát triển đào tạo xanh; xây dựng văn hóa tổ chức xanh chế độ đãi ngộ xanh (Masri Jaaron, 2017; Kim cộng sự, 2019) Vào năm 2016, Tổng cục Du lịch Việt Nam ban hành sách hướng dẫn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch phát triển du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội, phối hợp Liên minh Châu Âu (EU) tổ chức đào tạo, hướng dẫn vận hành doanh nghiệp du lịch theo mơ hình doanh nghiệp phát triển bền vững, có trách nhiệm với mơi trường xã hội Tại Việt Nam, áp dụng quản trị nhân lực xanh hoạt động điều hành khách sạn dần quan tâm Nhiều khách sạn áp dụng giải pháp đào tạo, nâng cao nhận thức nhân viên khách hàng hành vi ứng xử thân thiện với môi trường Tuy nhiên, nghiên cứu thực chứng vai trò quản trị nhân lực xanh khách sạn Việt Nam cịn hạn chế Vì vậy, tác giả tiến hành nghiên cứu với mục đích kiểm chứng ảnh hưởng số yếu tố cấu thành quản trị nhân lực xanh đến hành vi ứng xử với môi trường nhân viên CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Quản trị nhân lực xanh Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng Quản trị nguồn nhân lực xanh tới hiệu suất môi trường - Masri & Jaaron (2017) Quản trị nhân lực xanh (Green human resource management) đề cập đến việc sử dụng quản trị nguồn nhân lực để củng cố thực hành bền vững môi trường tăng cường cam kết nhân viên vấn đề bền vững với môi trường (Masri Jaaron, 2017; 243 Sharma Gupta, 2015), định nghĩa GHRM sử dụng thực hành HRM với mục đích thúc đẩy việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên, điều củng cố nguyên nhân bền vững mơi trường nói chung tăng Thực tế, số lượng nghiên cứu quản trị nhân lực xanh có xu hướng gia tăng hai thập kỷ qua, cho thấy nhu cầu áp dụng thực tiễn lý thuyết ngày mở rộng (Sudin, 2011) Đặc biệt, nhiều quan điểm ủng hộ việc tiến hành nghiên cứu thực chứng mối liên hệ quản trị nhân lực xanh hiệu kinh doanh phát triển bền vững (Rewick cộng sự, 2013) Bên cạnh đó, nghiên cứu quan tâm đến hoạt động thực hành quản trị nhân lực xanh Kim cộng (2019) cho đào tạo, tuyển dụng, đãi ngộ hình thức động viên theo quan điểm xanh hoạt động cốt lõi quản trị nguồn nhân lực xanh khách sạn Trong đó, Masri Jaaron (2017) có quan điểm vai trị qua trọng văn hóa tổ chức xanh quản trị nguồn nhân lực xanh Mơ hình nghiên cứu ảnh hưng quản trị nguồn nhân lực xanh Quản trị nguồn nhân lực xanh - Tuyển dụng xanh - Đào tạo phát triển xanh - Đãi ngộ xanh Cam kết với tổ chức nhân viên Hành vi ứng xử thân thiên với môi trường Hiệu môi trường khác sạn Nguồn: Kim cộng sự, 2019 Trong nghiên cứu này, tác giả vận dụng lý thuyết Masri (2017), Kim cộng (2019) kết hợp với kết vấn chuyên gia, bốn hoạt động chủ đạo quản trị nhân lực xanh bao gồm: (1) Tuyển dụng xanh: Ưu tiên tổ chức lựa chọn ứng viên cam kết quan tâm tới vấn đề mơi trường sẵn sàng đóng góp cho vấn đề thông qua tuyển dụng nội bên (Jabbour cộng sự, 2010; Kim cộng sự, 2019) (2) Đào tạo phát triển xanh: Tổ chức thực hệ thống thực hành học tập liên quan đến vấn đề môi trường để nâng cao nhận thức kỹ nhân viên quản lý môi trường công việc (Ivancevich, 1992; Kim cộng sự, 2019) (3) Đãi ngộ xanh: Phần thưởng tài phi tài cho thành viên tổ chức có thái độ hành vi dẫn đến nâng cao trình quản trị xanh (Jabbour cộng sự, 2010; Kim cộng 2019) 244 2.2 Hành vi ứng xử với môi trường Hành vi với môi trường nhân viên (Eco - friendly behaviour) hay gọi hành vi ứng xử thân thiện với mơi trường xem xét tiêu chí quan trọng để đánh giá thành công hoạt động quản trị nguồn nhân lực xanh (Daily cộng sự, 2009) Hành vi thân thiện với môi trường tập trung vào hành vi cụ thể liên quan đến việc sử dụng lượng, sử dụng nước giảm thiểu chất thải, phù hợp với bối cảnh khách sạn (Kim cộng 2019) Rõ ràng, để thực tác nghiệp quản trị nguồn nhân lực xanh nhận thức, hành vi thân thiện với mơi trường nhân viên khơng đích đến mà cịn điều kiện để hỗ trợ q trình thực hoạt động quản trị xanh Các lỹ thuyết sắc xã hội cá nhân tích hợp giá trị tích cực tổ chức, tức quan điểm quản trị nguồn nhân lực xanh tổ chức có ảnh hưởng đến thái độ hành vi nhân viên (Peterson, 2004) 2.3 Mối liên hệ quản trị nguồn nhân lực xanh hành vi ứng xử thân thiện với môi trường nhân viên Như phân tích nêu trên, hành vi ứng xử thân thiện với môi trường nhân viên xem xét hệ đến từ hoạt động quản trị nguồn nhân lực xanh Một số nghiên cứu tiến hành xác ddihj hoạt động cấu thành quản trị nguồn nhân lực xanh đánh giá vai trò hoạt động hành vi ứng xử với môi trường nhân viên Kim cộng (2019) tiến hành nghiên cứu thực chứng thông qua liệu thu thập 306 nhân viên làm việc khách sạn vai trò quản trị nguồn nhân lực xanh hành vi ứng xử với môi trường nhân viên Tương tự Gill cộng (2021), Elziny (2019) kiểm chứng mối quan hệ hai yếu tố Như vậy, phần lớn nghiên cứu cho quản trị nguồn nhân lực xanh có tác động tích cực đến hành vi ứng xử thân thiện với mơi trường nhân viên MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình nghiên cứu Căn vào nội dung bao gồm: (1) Cơ sở lý luận phân tích (2) Các kết nghiên cứu kiếm chứng mối quan hệ quản trị nguồn nhân lực xanh hành vi ứng xử thân thiện với môi trường nhân viên (Kim cộng sự, 2019; Elziny, 2019; Gill cộng sự, 2021) (3) Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá tác động yếu tố cấu thành quản trị nguồn nhân lực xanh hành vi ứng xử thân thiện với môi trường nhân viên Tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu phản ánh ba giải thiết nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu mơ tả chi tiết Hình 245 Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất Các giả thuyết nghiên cứu bao gồm: H1: Các hoạt động tuyển dụng xanh có tác động tích cực đến hành vi ứng xử thân thiện với môi trường nhân viên khách sạn H2: Các hoạt động đào tạo phát triển xanh có tác động tích cực đến hành vi ứng xử thân thiện với môi trường nhân viên khách sạn H3: Các hoạt động đãi ngộ xanh có tác động tích cực đến hành vi ứng xử thân thiện với môi trường nhân viên khách sạn 3.2 Thang đo nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tác giả áp dụng thang đo nghiên cứu Masri Jaaron (2017) cho yếu tố đào tạo phát triển xanh (5 biến quan sát); Chế độ đãi ngộ xanh (3 biến quan sát) Tuyển dụng xanh (5 biến quan sát) Đối với thang đo hành vi ứng xử thân thiện với môi trường, tác giả tham khảo phát biểu từ nghiên cứu Kim công (2019) Để đảm bảo phù hợp thang đo bối cảnh nghiên cứu Việt Nam, tác giả tiến hành vấn đội ngũ chuyên gia, với thành phần bao gồm tiến sĩ chuyên ngành Quản trị khách sạn, giám đốc khác sạn đạt tiêu chuẩn xanh ASEAN địa bàn vùng Nam Bộ Sau thu thập ý kiến tiến hành phân tích, 18 biến quan sát dự kiến đội ngũ chuyên gia đồng thuận để đưa vào bảng hỏi Như vậy, thang đo thức bao gầm 18 biến quan sát, đại diện cho biến độc lập biến phụ thuộc Phiếu khảo sát thiết kế theo thang đo Likert điểm phản ánh nội dung từ 1- Rất không đồng ý đến 5- Rất đồng ý Hai chuyên gia ngôn ngữ mời tham gia trinh dịch phát biểu từ nghiên cứu nước sang tiếng Việt, đồng thời phương pháp kiểm tra chéo thực nhằm đảm bảo nội dung diễn đạt 246 3.3 Phương pháp phân tích liệu Các phân tích nghiên cứu bao gồm kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA hệ số tin cậy Cronbach Alpha; Phân tích tương quan hồi quy Pearson phân tích hồi quy Phần mềm IBM SPSS 20 sử dụng phục vụ xử lý định lượng nghiên cứu 3.4 Mẫu nghiên cứu Tác giả áp dụng chiến lược chọn mẫu thuận tiện để xây dựng liệu sơ cấp cho nghiên cứu Các sở lưu trú lựa chọn tiến hành khảo sát đạt tiêu chuẩn khách sạn xanh ASEAN Phương pháp thu thập liệu sử dụng bao gồm vấn trực tiếp qua phần mềm Zoom gửi email cá nhân Trong tháng thu thập liệu, từ 50 vấn trực tiếp 150 email cá nhân, tác giả nhận 132 phản hồi Sau trinh kiểm tra sàng lọc, có phiếu thông tin không đầy đủ bị loại bỏ Như mẫu nghiên cứu bao gồm 125 nhân viên làm việc khách sạn tổng số 11 khách sạn xanh ASEAN địa bàn vùng Nam Bộ Chi tiết mẫu nghiên cứu mô tả Bảng Bảng Mơ tả nghiên cứu Đặc điểm Giới tính Nam Nữ Độ tuổi 18 - 25 tuổi 25 - 35 Trên 35 tuổi Thâm niên công tác - năm - năm Trên năm Khách sạn làm việc Khách sạn Bến Thành - Rex Hotel Khách sạn Cửu Long - Majestic Hotel Khách sạn Six Senses Côn Đảo Khách sạn nghỉ dưỡng Minera Hot Spring Bình Châu Khách sạn Victoria Cần Thơ Ecolodge Tần suất Tỷ lệ 74 51 59,20 40,80 45 57 23 36,00 45,60 18,40 38 51 26 30,40 40,80 20,80 12 22 29 35 10 11 14,40 17,60 23,20 28,00 8,00 8,80 Nguồn: Tổng hợp tác giả Thống kê khách sạn xanh ASEAN vùng Nam Bộ STT Tên khách sạn Khách sạn Bến Thành - Rex Hotel Khách sạn Chains Caravelle Khách sạn Cửu Long - Majestic Hotel Khách sạn Đồng Khởi - Grand Hotel Tỉnh/thành phố Hồ Chí Minh 247 Năm đạt giải 2016 10 11 Khách sạn Sheraton Saigon Khách sạn Equatoial Khách sạn Six Senses Côn Đảo Khách sạn The Grand Hồ Tràm Strip Khách sạn Victoria Khách sạn nghỉ dưỡng Minera Hot Spring Bình Châu Cần Thơ Ecolodge Bà Rịa - Vũng Tàu 2018 Cần Thơ Bà Rịa - Vũng Tàu Cần Thơ 2020 2022 Nguồn: Tổng cục Du lịch KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết kiểm định thang đo nghiên cứu Phân tích nhân tố khám phá EFA kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha sử dụng để đánh giá độ tin cậy thang đo Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA, phép trích Principal Component, phép xoay Varimax kiểm định Bartlett thực Các tiêu chí đánh giá bao gồm hệ số KMO, giá trị Sig, Eigenvalue hệ số tải nhân tố Trong đó, tiêu chí đánh giá kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha bao gồm: Giá trị Cronbach Alpha lớn, hệ số tương quan với biển tổng giá trị Cronbach Alpha loại biến Các kết quà phân tích mơ tả chi tiết Bảng Bảng Kết phân tích nhân tố khám phá EFA hệ sổ tin cậy Cronbach Alpha Các biến quan sát Nhóm nhân tố TD1: Các văn mơ tả cơng việc có đề cập đến vấn đề liên quan đến môi trường TD2: Những hiệu quy trình làm việc thân thiện mơi trường khách sạn thu hút ứng viên tiềm 0,721 TD3: Việc lựa chọn nhân có dựa tiêu chí nhận thức họ mơi trường 0,759 TD4: Thông điệp tuyển dụng khách sạn bao gồm tiêu chí hành vi/cam kết mơi trường 0,763 TD5: Các vị trí cơng việc thiết kế có tập trung vào khía cạnh quản lý mơi trường tổ chức 0,718 DTPT1: Khách sạn cung cấp đào tạo môi trường cho thành viên tổ chức để nâng cao nhận thức môi trường 0,806 DTPT2: Khách sạn có tính đến nhu cầu vẩn đề mơi trường phân tích u cầu đào tạo 0,709 DTPT3: Khách sạn có chương trình hướng dẫn bảo vệ môi trường 0,756 DTPT4: Khách sạn sử dụng tài liệu đào tạo có sẵn trực tuyến cho nhân viên để giảm chi phí giấy tờ 0,788 DTPT5: Đào tạo môi trường ưu tiên so sánh với loại hình đào tạo khác cơng ty 0,699 DN1: Khách sạn có sách khen thường cho sáng kiến tốt bảo vệ mơi trường 248 0,725 DN2: Khách sạn có phần thường tri ân thành từ hoạt động bảo vệ môi trường nhân viên 0,854 DN3: Các thành tích bảo vệ mơi trường cơng nhận cách công khai 0,757 HV1: Trước tan sở, tắt thiết bị điện, hạn máy tính, hình 0,826 HV2: Khi tơi rời khỏi phịng khơng có người sử dụng, tơi 0,767 tắt đèn HV3: Tôi hạn chế dùng nước toilet để tiết kiệm nước 0,757 HV4: Tôi bảo quàn tốt thiết bị đồ dùng khách sạn 0,757 HV5: Tôi phân loại tái chế rác nơi làm việc 0,651 Eigenvalue 0,751 Hệ số Cronbach Alpha 6,868 1,963 1,595 1,481 KMO = 0.847; Sig = 0.000; Tổng phương sai trích = 66.147% 0,858 0,847 0,852 0,815 (2) Ghi chú: (1) TD: Tuyển dụng xanh; (2) DTPT: Đào tạo phát triển xanh; (3)DN: Đãi ngộ xanh; (4) HV: Hành vỉ ứng xử thân thiện với mơi trường Kết phân tích cho thấy, giá trị KMO = 0,847 (trong khoảng từ 0,5 - 1), giá trị Sig Bartlett test = 0,000 (nhỏ 0,05) Tổng phương sai trích 66.147% (lớn 50%) Các giá trị Eigenvalue lớn 1, hệ số tải nhân tố lớn 0,6 Đối với kiểm định Cronbach Alpha, hế số Cronbach Alpha dao động từ 0,815 đến 0,858 (lớn 0,7) Các hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3; Chỉ số Cronbach Alpha loại biến nhỏ giá trị Cronbach Alpha biến tổng thể Vì vậy, thang đo nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy (Hair cộng sự, 2010) 4.2 Kết phân tích thống kê mơ tả tương quan hồi quy Phân tích tương quan hổi quy thống kê mô tả thực phần mềm IBM SPSS 20 Kết chi tiết mô tả Bảng Bảng Kết phân tích tương quan hồi quy thống kê mô tả GTTB ĐLC TD DTPT DN HV TD 4,107 0,669 0,434** 0,318** 0,447** DTPT 4,138 0,578 0,434** 0,397** 0,553** DN 4,259 0,764 0,318** 0,397** 0,406** HV 4,320 0,643 0,447** 0,553** 0,406** Ghi chú: GTTB: Giá trị trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn, **p-value