Phát triển nông nghiệp huyện hàm thuận tỉnh bình thuận theo hướng bền vững

161 5 0
Phát triển nông nghiệp huyện hàm thuận tỉnh bình thuận theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Anh PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN HÀM THUẬN BẮC, TỈNH BÌNH THUẬN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Anh PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN HÀM THUẬN BẮC, TỈNH BÌNH THUẬN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀM NGUYỄN THUỲ DƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Phát triển nông nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững” cơng trình nghiên cứu tơi hồn thành Các số liệu, bảng, biểu…được trình bày luận văn thu thập, tổng hợp xử lí dựa số liệu thống kê phịng ban có liên quan Nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ trung thực, đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Thu Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài, nổ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy cơ, phịng ban có liên quan đến đề tài luận văn tốt nghiệp tác giả Lời tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đàm Nguyễn Thuỳ Dương, người tận tình hướng dẫn tác giả suốt thời gian nghiên cứu đưa định hướng, giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng sau đại học Khoa Địa lí tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập nghiên cứu trường Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến cán Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Phịng thống kê, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hàm Thuận Bắc; Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Bình Thuận, Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật tỉnh Bình Thuận, Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận giúp đỡ, cung cấp cho tác giả số liệu, tài liệu cần thiết để thực đề tài ý kiến phục vụ điều tra khảo sát nghiên cứu đề tài Đồng thời tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bác, cô người nông dân giúp đỡ tác giả thu thập thơng tin thực tế q trình điều tra khảo sát phục vụ đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, anh chị bạn học viên lớp Cao học Địa lí học Khố 30.2 giúp đỡ tác giả trình học tập thực luận văn Trong trình thực đề tài nghiên cứu, có nhiều thiếu sót hạn chế, mong nhận góp ý chân thành q thầy để đề tài đầy đủ, hồn thiện TP Hồ Chí Minh, ngày , tháng , năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Thu Anh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Các khái niệm 13 1.1.2 Ý nghĩa phát triển nông nghiệp bền vững 18 1.1.3 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững 19 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 20 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 38 1.2.1 Phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Bình Thuận 38 1.2.2 Bài học phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Hàm Thuận Bắc 46 Tiểu kết chương 48 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN HÀM THUẬN BẮC, TỈNH BÌNH THUẬN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG, GIAI ĐOẠN 2009 - 2019 49 2.1 Khái quát huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận 49 2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành nơng nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững 51 2.2.1 Vị trí địa lí 51 2.2.2 Nhóm nhân tố tự nhiên 51 2.2.3 Nhóm nhân tố kinh tế- xã hội 56 2.3 Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững, giai đoạn 2009 – 2019 64 2.3.1 Vị trí ngành nơng nghiệp kinh tế huyện 64 2.3.2 Ngành trồng trọt 65 2.3.3 Ngành chăn nuôi 74 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững 80 2.4.1 Về mặt kinh tế 80 2.4.2 Về mặt xã hội 86 2.4.3 Về mặt môi trường 89 2.4.4 Nguyên nhân tiêu chí thiếu tính bền vững 99 Tiểu kết chương 101 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN HÀM THUẬN BẮC, TỈNH BÌNH THUẬN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2030 102 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng giải pháp phát triển ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững 102 3.2 Căn kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững 104 3.3 Định hướng phát triển ngành nơng nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững đến năm 2030 106 3.3.1 Định hướng phát triển ngành nông nghiệp bền vững kinh tế 106 3.3.2 Định hướng phát triển ngành nông nghiệp bền vững xã hội 107 3.3.3 Định hướng phát triển ngành nông nghiệp bền vững môi trường 107 3.4 Giải pháp phát triển ngành nông nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững 108 3.4.1 Giải pháp phát triển ngành nông nghiệp bền vững kinh tế 108 3.4.2 Giải pháp phát triển ngành nông nghiệp bền vững xã hội 114 3.4.3 Giải pháp phát triển ngành nông nghiệp bền vững môi trường 118 Tiểu kết chương 122 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CNC Công nghệ cao CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKT Cơ sở vật chất kĩ thuật GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KTXH Kinh tế xã hội KHCN Khoa học kĩ thuật PNN&PTNT PTNN PTNNBV Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp bền vững SXNN Sản xuất nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân Tiếng Anh Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt FAO Food and Agriculture Tổ chức Lương thực Nông Organisation GAP Good Agricultural Practices nghiệp Liên Hợp Quốc Quy trình thực hành nông nghiệp tốt Global GAP Global Good Agricultural Practice IUCN International Union for Conservation of Nature and Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu Liên minh Quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên Natural Resources NGOs Non - Governmental Tổ chức phi phủ Organizations VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices WB World Bank Quy trình thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bộ tiêu chí đánh giá phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững 29 Bảng 1.2 Cơ cấu GRDP theo ngành tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 2020 39 Bảng 1.3 Tỉ lệ hộ nghèo tỉnh Bình Thuận so với nước phân theo thành thị, nông thôn, giai đoạn 2010 – 2019 42 Bảng 2.1 Điểm mạnh, yếu, hội thách thức để phát triển ngành nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận 64 Bảng 2.2 Sản lượng lúa huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận, giai đoạn 2009 - 2019 69 Bảng 2.3 Diện tích, suất sản lượng trồng mía huyện Hàm Thuận Bắc giai đoạn 2009 – 2019 70 Bảng 2.4 GTSX tốc độ tăng trưởng GTSX ngành nông nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận theo giá so sánh, giai đoạn 2009 – 2019 80 Bảng 2.5 GTSX ngành trồng trọt chăn ni hình thức liên kết huyện Hàm Thuận Bắc, giai đoạn 2017 - 2019 87 Bảng 2.6 Tỉ lệ nông dân đào tạo nghề năm huyện Hàm Thuận Bắc, giai đoạn 2017 - 2019 89 Bảng 2.7 Tỉ lệ diện tích đất SXNN áp dụng phương pháp tưới tiết kiệm huyện Hàm Thuận Bắc, giai đoạn 2017 - 2019 91 Bảng 2.8 Đánh giá PTBV nông nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc 100 Bảng 3.1 Hướng chuyển dịch loại trồng, vật nuôi huyện Hàm Thuận Bắc đến năm 2030 109 PL5 □ Cây lương thực (lúa, ngơ…) □ Cây CN năm (mía, lạc…) □ Cây CN lâu năm (cao su, cà phê…) □ Cây ăn (xoài, điều, long…) □ Gia súc (trâu, bò, heo, dê…) □ Gia cầm (gà, vịt…) Câu 6: Nguồn vốn ông/bà sử dụng để sản xuất nông nghiệp chủ yếu từ đâu? □ Vốn tự có □ Vốn vay từ người thân □ Vốn vay từ hợp tác xã □ Vốn vay từ ngân hàng, sở nông nghiệp Câu 7: Ơng/bà sử dụng máy móc thiết bị khâu nào? (Chọn hay nhiều phương án) □ Khâu làm đất (cày đất, xới đất…) □ Khâu chăm sóc (tưới tiêu, bón phân…) □ Khâu thu hoạch □ Khâu sau thu hoạch (chế biến) Câu 8: Ông/bà liên kết với doanh nghiệp thu mua nông sản thông qua? □ Hợp đồng □ Khơng có hợp đồng Câu 9: Ông/bà thường tiêu thụ nông sản thông qua? (Chọn hay nhiều phương án) □ Chợ □ Siêu thị □ Thương lái □ Doanh nghiệp Câu 10: Bình quân thu nhập từ sản xuất nông nghiệp năm ông/bà: □ 100 triệu đồng Câu 11: Theo Ông/bà, sử dụng phân bón, thuốc BVTV có ảnh hưởng đến mơi trường? □ Ảnh hưởng xấu □ Ảnh hưởng tốt □ Ít ảnh hưởng □ Không ảnh hưởng Câu 12: Loại phân bón, thuốc BVTV mà ơng bà thường sử dụng là: (Chọn hay nhiều phương án) □ Phân hữu vi sinh □ Phân động vật (phân bò, phân gà, phân dê…) □ Phân rác, phân xanh □ Phân vô NPK PL6 Câu 13: Sau dùng phân bón, thuốc BVTV ơng/bà thường xử lí nào? (Chọn hay nhiều phương án) □ Xây bể chứa □ Xây hầm bioga □ Bỏ vào rác sinh hoạt □ Chôn lấp □ Vứt đồng, mương, ao Câu 14: Nguồn nước cung cấp chủ yếu mà ơng/bà sử dụng để tưới tiêu là: (Chọn hay nhiều phương án) □ Nước mưa □ Nước từ ao, hồ, kênh, sơng… □ Nước ngầm □ Khác Câu 15: Ơng bà có sử dụng phương pháp tưới tiết kiệm nước sản xuất khơng? □ Có □ Khơng Câu 16: Ông/bà có hay áp dụng GAP VietGAP vào sản xuất nơng nghiệp khơng? □ Có □ Khơng □ Đã Câu 17: Ơng/bà vui lịng cho biết lí khơng áp dụng sản xuất VietGAP: (Chọn hay nhiều phương án) □ Phức tạp, khó hiểu □ Lợi nhuận không khác sản xuất thường □ Mất thời gian (ghi lại công đoạn) □ Vẫn không đảm bảo đầu Câu 18: Những năm gần vụ mùa ông/bà thường chịu ảnh hưởng thiên tai nào? (Chọn hay nhiều phương án) □ Hạn hán □ Lũ lụt □ Sương muối □ Bão □ Khác Câu 19: Ơng/bà thường gặp khó khăn sản xuất nông nghiệp? (Đánh dấu X) KK_1 Kiến thức phát triển nông nghiệp bền vững KK_2 Vốn đầu tư KK_3 Nguồn nước Rất khó Khó Bình Thuận Rất khăn khăn thường lợi thuận lợi PL7 KK_4 Đất trồng KK_5 Kĩ thuật sản xuất KK_6 Giá KK_7 Thị trường tiêu thụ KK_8 Sản xuất theo VietGAP KK_9 Dịch bệnh hại KK_10 Thiên tai Câu 20: Ông/bà mong muốn giúp đỡ từ quyền địa phương? (Chọn hay nhiều phương án) □ Phổ biến hiểu biết phát triển nông nghiệp bền vững □ Hỗ trợ vay vốn □ Hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất □ Đảm bảo đầu cho nông sản □ Nguồn nước tưới ổn định □ Hướng dẫn sản xuất VietGAP □ Khắc phục tình trạng dịch bệnh hại □ Khắc phục hậu thiên tai □ Khác…………………………………………………………………………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ PL8 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÍ PHIẾU KHẢO SÁT HỘ NÔNG DÂN Phần đặc điểm đối tương khảo sát n =388 Tần số Tỉ lệ Giới tính Nam 185 47.7 Nữ 203 52.3 15-25 45 11.6 26-35 107 27.6 36-49 163 42.0 Từ 50 trở lên 73 18.8 Trồng trọt 327 84.3 Chăn nuôi 61 15.7 Độ tuổi tham gia SXNN Lĩnh vực SXNN Số thành viên gia đình tham gia SXNN 52 13.4 185 48.0 116 29.9 34 8.8 “Nguồn: Xử lí từ liệu khảo sát tác giả” PL9 Phần nội dung a Hiểu biết phát triển nơng nghiệp bền vững Câu 1: Ơng/bà có hiểu biết phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững không? Giá trị Số lượng Biết rõ Tỉ lệ 85 21.9 Biết 196 50.5 Khơng biết 107 27.6 388 100.0 Tổng “Nguồn: Xử lí từ liệu khảo sát tác giả” Câu 2: Địa phương ơng/bà có chủ trương phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững khơng? Giá trị Số lượng Tỉ lệ Có 124 32.0 Không rõ 188 48.5 76 19.6 388 100.0 Không Tổng “Nguồn: Xử lí từ liệu khảo sát tác giả” Câu 3: Theo ông/bà phát triển nông nghiệp bền vững có quan trọng khơng? Giá trị Quan trọng Số lượng Tỉ lệ 312 80.4 Ít quan trọng 61 15.7 Không quan trọng 15 3.9 388 100.0 Tổng “Nguồn: Xử lí từ liệu khảo sát tác giả” PL10 Câu 4: Ơng/bà có hướng dẫn SXNN theo hướng bền vững khơng? Số lượng Giá trị Có Khơng Tổng Tỉ lệ 47 12.1 341 87.9 388 100.0 “Nguồn: Xử lí từ liệu khảo sát tác giả” b Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững nông dân Câu 5: Loại trồng/vật nuôi chủ yếu SXNN hộ nông dân Các loại trồng Kết Số lượng Tỉ lệ thành phần Tỉ lệ Cây lương thực (lúa, ngô…) 126 24.5 33.1 Cây CN năm (mía, lạc) 48 9.3 12.6 Cây CN lâu năm (cao su, cà phê…) 29 5.6 7.6 Cây ăn (xoài, điều, long…) 312 60.6 81.9 Tổng 515 100.0 Các loại vật ni Kết Số lượng Gia súc (trâu, bò, heo, dê…) Gia cầm (gà, vịt) Tổng Tỉ lệ thành Tỉ lệ phần 105 63.3 65.6 61 36.7 38.1 166 100.0 “Nguồn: Xử lí từ liệu khảo sát tác giả” PL11 Câu 6: Nguồn vốn chủ yếu để SXNN hộ nơng dân Số lượng Giá trị Vốn tự có Tỉ lệ 287 73.9 Vốn vay từ người thân 55 14.2 Vốn vay từ hợp tác xã 19 4.9 Vốn vay từ ngân hàng, sở nông nghiệp 27 7.0 388 100.0 Tổng “Nguồn: Xử lí từ liệu khảo sát tác giả” Câu 7: Các hộ nông dân sử dụng máy móc, thiết bị khâu Các khâu Kết Số lượng Tỉ lệ thành phần Tỉ lệ Khâu làm đất (cày đất, xới đất…) 293 39.5 76.9 Khâu chăm sóc (tưới tiêu, bón phân…) 349 47.0 91.6 Khâu thu hoạch 90 12.1 23.6 Khâu sau thu hoạch (chế biến) 10 1.3 2.6 742 100.0 Tổng “Nguồn: Xử lí từ liệu khảo sát tác giả” Câu 8: Vấn đề sử dụng hợp đồng thu mua nông sản nông dân doanh nghiệp Giá trị Hợp đồng Số lượng Tỉ lệ 0.8 Khơng có hợp đồng 385 99.2 Tổng 388 100.0 “Nguồn: Xử lí từ liệu khảo sát tác giả” PL12 Câu 9: Các chủ thể thu mua nông sản chủ yếu hộ nông dân Các chủ thể thu mua Kết Số lượng Chợ Siêu thị Thương lái Doanh nghiệp Tổng Tỉ lệ thành phần Tỉ lệ 105 18.6 27.1 0.7 1.0 380 67.3 97.9 76 13.5 19.6 565 100.0 145.6 “Nguồn: Xử lí từ liệu khảo sát tác giả” Câu 10: Bình quân thu nhập từ SXNN năm hộ nông dân Giá trị Số lượng

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan