TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN Khoa ké hoach va phat trién 4ˆ: BÀI TẬP NHÓM PHAN CHIEN LUOC PHAT TRIEN ài: Phân tích và xây dựng chiến lược về tự chủ tài chính cho Trường Đại Học Ng
Trang 1TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
Khoa ké hoach va phat trién
4ˆ:
BÀI TẬP NHÓM PHAN CHIEN LUOC PHAT TRIEN
ài: Phân tích và xây dựng chiến lược về tự chủ tài
chính cho Trường Đại Học Ngoại Thương
Nhóm Ì - Danh sách thành viên nhóm
1 Dao ThiCam Chi -I1190794
2 Nguyén Huong Giang -11191431
3 Nguyễn HồngMinh -11193419
4 Trần Câm Chi -11190869
5 Lê Đăng Quang -11194376
6 Nguyễn Thị Thảo — -II194815
Trang 2MUC LUC
LOLMO DAU 1 CHUONG L CO SO LY THUYET 2
I CHIEN LUQC PHAT TRIEN LA Gi? 2 [À6 //2079/9087.0c0Ä6).//2)007009000./v/0/.//20060 06:21 =4dHẶăặăặăặẢẢẢẢẢ 2 VAN Ì 8/0/81 00/2/ 108.0007002 00/0G/00 0069 00900 aa 2
II QUY TRINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 2
1 PHAN TICH MOI TRUONG CHIEN LUOC.u00cccccccccccccceccccecccceeecenteccenscecessecentececnsceseneeentssecnsseeenteeenees 2
2 XAY DUNG HINH ANH PHUONG AN CHIEN LUOC
3 THIET LAP VA LUA CHON CHIEN LUOC o.c.cccccccccccccecccceccceensceenecccenscceensceenscecenseceetseenseeetsceeenteeenteaee 3
1 GIỚI THIỆU VẺ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 4
1 TÔNG QUAN VẺ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG à à Q T211 111 1121111222111 11122 rxy 4
2 TÓM LUOC CHIEN LUOC PHAT TRIỀN QQQ Q TT HH HH HH2 1111 11112111 6 THỊ, XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIÊN CHO TRUONG DAI HOC NGOẠI THƯƠNG 7
1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC Á Q nLS nH1 1 H11 HH 1111111111 yu 7 1.1 Môi trường vĩ mÔ n1 1911111111121111111111 11111111 1H Hà HH Hà HH tá HH1 1 H1 1111111 0g 7 1.2 Phân tích môi trường ngành - c1 2222112112121 111111111111 110111110101 11 1111111 11111110 0 ráu 10
II /(00iảì:(:5ð(08::gHaiaadiiidiiiiiiiiiadiảỶiảiảiảỶ 12 V9)? 018/60/ 0500) 196.i 0n sang 6 5 Ẽ 16 2.1 Mô hình SWOT LH 1n ng HH HH HH HH HH TH 1x1 yện 16 2.2 Bản đồ chiến lược - Snn S111 1121111111102 1111111121 01 n1 2t Huy 17 K2 0 /00/8/070.00.0.00./110/0 000 19
3.2 Lựa chọn phương án CME OC ăằẽ (.( :(Ÿ-Ÿ+‡13 22
4 TÔ CHỨC THỤC HIỆN CHIẾN LƯỢC Qà Q TH SH 1S TH HH H1 H1 11211211 ve 23
N3 0n 0 c¿iadđydẢŸẼẢỶÝỶÝẢÝẢ 23
4.2 Đảm bảo nguồn lực cho thực hiện chiến lược - 5: á sc 2115111151 111111111 8111211121121 ta 26 4.3 Xây dựng cơ cầu tổ chức - s Tn n1 111111111111 1101111 1111151111012 11 1 n1 HH ta 27
Trang 3LOI MO DAU
Trong nhimg nam gan day, hé thống giáo dục đại học Việt Nam đã đã có những chặng
đường phát triển mạnh mẽ về quy mô đào tạo, số lượng cũng như chất lượng các trường
cao đẳng, đại học được nâng nâng cao, nhiều trường đại học được thành lập mới và phân
bố khá khá đều trên phương diện địa lý hành hành chính và lãnh thổ Kết quả của quá
trình phát phát triển này góp phần tạo cơ hội học tập tập cho cho tất cả mọi người, bỗ sung nguồn lực chất lượng cao cho nhu nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đồng hành
với quá trình chuyên biến này là xu thế đôi mới, hội nhập trong lĩnh vực giáo dục, Việt
Nam đã có nhiều cải cách trong lĩnh vực giáo dục đại học Đảng và Nhà nước đã ban
hành nhiều chính sách phát triển giáo dục đại học theo hướng nâng cao chất lượng, trao quyên tự chủ, giảm áp lực cho ngân sách nhà nước Trong bồi cảnh cảnh còn khó khăn và
hạn hạn chế về điều kiện cũng như nguồn lực trước áp lực về tự chủ tài chính, để hướng tới sự phát triển vững chắc, hoạch định cho tương lai trong tầm nhìn dài hạn đối với vấn
đề tự chủ tài chính là điều có ý nghĩa thực tiễn rất lớn đối với các trường đại học
Tính xác đáng của những yêu cầu tác động lên chiến lược của các trường trường đại học
trong công cuộc tự chủ chủ tài chính là cơ sở thực tế cho quá trình phân tích đề tài “ Xây
dựng chiến lược Trường Đại học Ngoại Thương” với vai trò là công cụ cụ quản trị chiến
lược giúp Trường đạt được tốt mục tiêu như đã định
Trang 4CHUONG IL
CO SO LY THUYET
I Chién luge phat triển là gi?
1 Chiến lược là gì? Chiến lược phát triển là gi?
Theo Alữred Chander: Chiến lược là việc xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của
doanh nghiệp và thực hiện các chương trình hành động cùng với việc phân bố các nguồn
lực cần thiết đề đạt được mục tiêu Quinn (1980) coi Chiến lược là mô thức hay kế hoạch
tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và chuỗi hành động vào một tổng thê
được cô kết một Theo Michael Poter „ chiến lược là những định hướng bài bản cho
những bước di từ hiện tại đến tương lai, ở đó tổ chức phải dành được lợi thế cạnh tranh
thông qua việc kết hợp nguồn lực nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường
Như vậy chiến lược phát triển là những định hướng và phạm vi phát triển dài hạn của một
tổ chức, nhằm tận dụng những lợi thế trong sự biến động của môi trường thông qua nguồn lực và khả năng của tổ chức đó
2 Tâm nhìn, sử mệnh, mục tiêu và giá trị cốt lõi
công là gì Một tuyên bố về sứ mệnh bao gồm ba nội dung cơ bản đó là: Tổ
chức cần làm đó cần phục vụ/làm hài lòng ai?, Cần làm họ hài lòng điều gì? Và
làm như thế nao dé ho hai long?
lời cho câu hỏi “ Chúng ta muốn đi đến đâu”
nó bao gồm một số nguyên tắc hướng dẫn, có giá trị nội tại và có ảnh hưởng quan trọng đối với tất cả những ai ở bên trong doanh nghiệp
Hñ_ Mục tiêu chiến lược là sự cụ thể hóa của tầm nhìn và sứ mệnh của tô chức Nó thể hiện một cách cụ thể về các khía cạnh mà tầm nhìn và sứ mệnh đặt ra ở
phía trên
H Quy trình xây dựng chiến lược
1 Phân tích môi trường chiến lược
Trang 5Việc phân tích môi trường bên trong và bên ngoài để đưa ra được cơ hội và thách
thức, điểm mạnh và điểm yếu, dựa trên các tiêu chí đảm bảo sự thành công, đảm bảo các
tiêu chuẩn về năng lực để đưa ra phương án chiến lược Phân tích môi trường bên ngoài trả lời cho câu hỏi: những yếu tố bên ngoài ( cơ hội và thách thức) nào tác động đến tô chức? Những yếu tố nào là quan trọng trong thời điểm hiện tại? Và trong vài năm
tới.Phân tích môi trường bên trong là chỉ ra được lợi thế cạnh tranh của tổ chức
xã hội, kinh tế, kỹ thuật-công nghệ, chính trị-pháp luật ) và môi trường cạnh
tranh ( nhà cung cấp, khách hàng, sản phẩm thay thế và đối thủ cạnh tranh)
lực)
2 Xây dựng hình ảnh phương án chiến lược
Sử dụng các công cụ : Ma tran SWOT, ma tran BCG, ma tran ADL va ma tran GE
bằng việc xem xét các điểm mạnh , điểm yếu , cơ hội và thách thức của tô chức
tăng trưởng của thị trường và Năng lực cạnh tranh của tổ chức: đo lường bằng thi
phần tương đôi (thị phần của doanh nghiệp so với thị phần của đối thủ cạnh tranh lớn nhất)
tong hop va Vi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (SBU)
O Ma tran ADL: có hai nhân tổ chính — vị thể cạnh tranh và quá trình trưởng thành
của ngành công nghiệp Sự kết hợp giữa hai nhân tô này clo tác dụng thúc đây quá trình ra quyết định của doanh nghiệp
3 Thiết lập và lựa chọn chiến lược
Xuất phát từ việc không đủ các nguồn lực đề thực hiện hết tất cả các phương án chiến lược Sử dụng “bản đồ chiến lược” để Mô tả chiến lược của tổ chức theo trình tự logic va toàn diện thể hiện mỗi quan hệ nhân quả ; mô tả phương thức tổ chức tạo ra giá trị và
Làm rõ chiến lược và truyền đạt chiến lược đến từng thành viên (Xác định được những quy trình nội bộ quan trọng thúc đây những thành công về mặt chiến lược ; liên kết những khoản đầu tư vào nhân sự, công nghệ và nguồn vốn tổ chức đề tạo ra ảnh hưởng to
Trang 6lớn nhat; phat hién cac 16 hồng trong chiến lược, đưa ra những hành động điều chỉnh kip thoi.)
Bản đồ chiến lược cung cấp mối liên kết còn thiếu giữa việc hoạch định và triển khai chiến lược,đồng thời là một cầm nang mô tả, đo lường và kết nối các tài sản vô hình để
có được hiệu quả hoạt động vượt trội
I Giới thiệu về trường Đại học Ngoại Thương
1 Tổng quan về Trường Đại học Ngoại thương
Truong Dai hoc Ngoai thuong (Foreign Trade University — FTU) la truong dai hoc
công lập của Việt Nam, trực thuộc Bộ Giáo duc va Dao tao
Ra đời năm 1960, Trường khởi nguồn tiền thân là một bộ môn thuộc Trường Đại
học Kinh tế — Tài chính (nay là Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) do Bộ Ngoại giao trực
tiếp quản lý: tập trung vào kinh tế và tài chính, tích hợp cùng Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân Trường có ba cơ sở, ngoài trụ sở chính ở thủ đô Hà Nội là Trường Đại học
Ngoại thương cơ sở II tại Thành phố Hồ Chí Minh và cơ sở III ở thành phố Uông Bi, tinh Quang Ninh Trường hiện nay có 1.100 giảng viên; tổng số sinh viên khoảng gan 30.000
ở tất cá các trình độ và các hệ đào tạo
Hiện nay, Trường có gần 20 khoa, hơn 30 chương trình đào tạo với 16 chuyên ngành đảo tạo hệ Cử nhân, 5 chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ và 2 chuyên ngành đào tạo Tiến sỹ; ngoài ra còn có hơn 20 chương trình liên kết đào tạo với các trường đại học nước
ngoài ở trình độ Đại học, Thạc sỹ Trường tập trung đào tạo các lĩnh vực về kinh tế bao
4
Trang 7gồm kinh tế đối ngoại, kinh doanh quốc tế, thương mại quốc tế, hợp tác kinh tế quốc tế, quản trị cùng các mảng khác như tài chính, ngân hàng, kế toán, kiêm toán, luật kinh tế và ngoại ngữ đa dạng
Ở thời điểm đầu những năm 2000, việc đổi mới chương trình, nâng cao chất lượng
đào tạo là một điều cần thiết cho Đại học Ngoại thương dé phù hợp hơn với nhụ cầu của
nên kinh tế Nhiều giáo trình mới được nhà trường xuất bản, một số bộ môn mới được
đưa vào giảng dạy, hiện đại hóa các trang thiét bị Tuy nhiên, các cơ sở tuyển dụng và sinh viên ra trường ở thời điểm đó vẫn cho rằng: đối mới nhìn chung chưa đi vào thực
chất, chưa toàn diện, với những yếu điểm của chương trình đào tạo được nhắc đến như
quá lý thuyết, ít thực hành, sinh viên ra trường mất thời gian đào tạo lại mới làm việc được, kiến thức xã hội và năng lực làm việc không cao, Một phan ly do cho sự không hiệu quả này là nhà trường tại thời điểm đó vẫn chưa thê chủ động đầu tư cho cơ sở vật chất, tuyển dụng, hay cho các chương trình liên kết, do còn phụ thuộc phần lớn vào nguồn ngân sách của chính phủ
Do vậy, khi Bộ có chủ trương thí điểm giao quyên tự chủ tài chính cho một số đơn
vị sự nghiệp có thu, Ban Cám hiệu trường đã tỉnh nguyện tham gia Năm 2005, Ngoại
thương trở thành một trong Š trường đại học công lập đầu tiên ở Việt Nam (Đại học
Ngoại thương, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Hà Nội, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Đại học Mở TP Hồ Chí Minh) thực hiện thí điểm tự chủ tài chính Đến năm 2008, Trường đã thực hiện thí điểm tự chủ tài chính toàn phần kinh phí chỉ thường xuyên hàng
nam
Sứ mệnh của trường Đại học Ngoại thương là đào tạo nhân tài và cung cấp nguồn
nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, quản trị kinh doanh, tài
chính - ngân hàng, luật, công nghệ và ngoại ngữ; sáng tạo và chuyền giao tri thức khoa học đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước; phát triển năng lực học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên; rèn luyện kỹ năng làm việc và lối sống trong môi
trường quốc tế hiện đại
Trường còn được xây dựng là nơi phô biến tri thức khoa học, nghề nghiệp cho cộng đồng doanh nghiệp và xã hội, là trung tâm giao lưu học thuật và văn hóa giữa các quốc gia và dân tộc trên thế giới
1.2 Tầm nhìn phát triển
Trang 8hướng nghiên cứu, nằm trong nhóm các trường đại học hàng đầu của khu vực Trường bao gồm các trường trực thuộc, các viện nghiên cứu, doanh nghiệp, trường phố thông chất lượng cao Trụ sở chính của trường đặt tại Hà Nội, các phân hiệu đặt tại Hà Nội, Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, các vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước và ở nước ngoài
1.3 Giá trị cốt lõi
Chất lượng — Hiệu quả — Uy tín — Chuyên nghiệp — Hiện đại
2 Tóm lược chiến lược phát triển
2.1 Mục tiêu
tư mà không ảnh hưởng đến các điều kiện để nâng cao chất lượng đảo tạo và
nghiên cứu khoa học
nghiên cứu có uy tín, chất lượng trong khu vực và trên thế giới; đảm bảo các đối tượng thuộc diện chính sách, các đôi tượng thuộc hộ nghèo có cơ hội học tập tại trường
2.2.Định hướng phát triển
l Có các quy chế, quy định phù hợp với bối cảnh mới khi thực hiện tự chủ và tự
chịu trách nhiệm
cường hợp tác với các tô chức, doanh nghiệp trong nước và quốc tế
L]_ Coi nâng cao chất lượng là điều kiện tiên quyết để đảm báo cân đối tài chính
Phát huy tôi đa tiềm năng của sinh viên
2.3 Nhiệm vụ
quy chế tổ chức hoạt động, quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế giám sát, quy chế đào
tạo và các văn bản pháp lý nhằm tạo dựng nên tảng cho quản lý đại học hiện đại và
hiệu quả
Trang 9O Vé chinh sach tai chinh: khuyén khich, déng vién cac giang vién chi: déng khai thác các nguồn thu bên ngoài, đặc biệt là nguồn kinh phí của các doanh nghiệp từ các nghiên cứu khoa học; tư vấn, chuyên giao mô hình quản trị cho doanh nghiệp,
đảm bảo chất lượng, nâng cấp cơ sở vật chất, đầu tư vào cơ sở đữ liệu (thư viện
điện tử, các dịch vụ trực tuyến, ) Về yêu tố con người: xây dựng các đề án và các giải pháp hướng tới chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học bao gồm đề án nâng cao năng lực của đội ngũ giảng viên, đề án vị trí việc làm, đề án hội nhập
học bồng cho các bạn sinh viên xuất sắc hay có hoàn cảnh khó khăn mà còn giảnh một phần kinh phí để đầu tư, hỗ trợ các bạn sinh viên trong các hoạt động khởi nghiệp và đôi mới sáng tạo
đa dạng hóa các loại hình đào tạo, trong đó tập trung vào các chương trình đào tạo
chất lượng cao, hướng đến tiêu chuẩn quốc tế, với những cam kết về chất lượng và việc làm, từ đó thu hút đối tượng sinh viên trong nước lẫn du học sinh nước ngoài
tin tưởng và lựa chọn theo học tại trường
II Xây dựng chiến lược phát triển cho trường Đại học Ngoại Thương
1 Phân tích môi trường chiến lược
1.1 Môi trường vĩ mô
1.1.1 Môi trường chính trị- pháp lý
Sự ổn định vẻ chính trị của đất nước đổi với Đại học Ngoại Thương:
Việt Nam là đất nước có môi trường chính trị ôn định tạo điều kiện cho sự phát triển, định
hướng của trường
Khi Bộ có chủ trương thí điểm giao quyền tự chủ tài chính theo Nghị định 43/2006-NĐ-
CP
cho một số đơn vị sự nghiệp có thu, Ban Cám hiệu trường Đại học Ngoại Thương tỉnh
nguyện tham gia Ban đầu, chủ trương của Bộ là trường sẽ thử nghiệm việc tự chủ hoàn toàn về tài chính Sau ba năm thử nghiệm, phương án này không khả thi do định mức thu học phí quá thấp, không thẻ trang trải nỗi chỉ phí của trường Vì vậy, nhà trường chuyên
Sang cơ chế tự chủ một phan về tài chính,
Trang 10Điều lệ của trường đại học Ngoại Thương cùng quy chế tổ chức và hoạt động nhà trường
và các chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học vừa là cơ sở pháp lý cho
việc thành lập, thiết lập cơ cầu tổ chức và cơ chế quản lý, vừa có giá tri và tác dụng định hướng và điều chỉnh các hoạt động của nhà trường
Luật pháp, chính sách, điều lệ, quy chế về giáo dục đại học là những yếu tổ có ảnh hưởng
đến quản lý một trường đại học nói chung và đến việc thiết lập cơ cầu tô chức, cơ chế
quản lý và quản lý các hoạt động Nếu chính sách của trường khoa học, quản lý đào tạo sinh viên hợp lý, có nội quy và chấp hành chính sách của nhà nước, từ đó tạo ảnh hưởng tích cực lên môi trường học, sự phát triển của trường và ý thức sinh viên
1.2.2 Méi trLMng kinh tP
Việt Nam là nước đang phát triển có mức thu nhập binh quân đầu người thấp, gặp nhiều khó khăn về kinh tế Tuy nhiên, sự tăng trưởng của nền kinh tế ít ảnh hưởng đến số lượng sinh viên mong muốn vào trường hằng năm bởi các gia đình ở Việt Nam luôn có xu hướng cô gắng cho con cái ăn học đã đủ, cho dù có vay mượn Đặc biệt, trường Đại học Ngoại Thương là trường hàng đầu Việt Nam nên các bậc cha mẹ sẽ cô găng đề con cái được học ở ngôi trường này Đồng thời, các chính sách hỗ trợ sinh viên gặp khó khăn
cũng như học bồng cho các sinh viên giỏi sẽ tạo động lực lớn để các bạn học sinh có thể
heo đuôi ước mơ học tập ở ngôi trường này
Trường Đại học Ngoại thương trụ sở chính đặt tại số 91 phố Chùa Láng, phường Lang Thượng, quận Đồng Đa, TP Hà Nội Hà Nội là trung tâm kinh tế của nước ta với tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao (năm 2017) đạt 8,5-9% Mức thu nhập bình quân đầu người của người dân là 86-88 triệu đồng/ năm Với mức thu nhập cao thì mức đầu tư chất lượng giáo dục cao sẽ khiến cho học phí trường Đại học Ngoại Thương cao , cho thấy mức đầu
tư vào chất lượng học cao và chất lượng của môi trường học và giảng viên,chất lượng giảng dạy tại Đại học Ngoại Thương tốt, từ đó nguồn nhân lực và lao động tốt nghiệp từ Đại học Ngoại Thương có trình độ cao hơn
Việc học tập trong môi trường Đại học ở trung tâm thủ đô Hà Nội đã có những tác động
nhất định đối với đại học Trường Đại học Ngoại Thương, giúp cho sinh viên dễ dàng tiếp
cận, làm quen với sự phát triên nơi đây, tạo tiền đề cho sự phát triển tư duy, tích lũy kinh nghiệm, được thực tập trong các tập đoàn tư nhân lớn, các công ty đa quốc gia, giúp ích nhiều cho sự nghiệp của sinh viên sau này khi ra trường
Trang 11LI Dau tư nước ngoài:
Một điểm nỗi bật của Hà Nội trong năm qua là thu hút vốn đầu tư phát triển tăng cao, thu hút đầu tư nước ngoài và thành lập mới doanh nghiệp đạt khá, tạo cơ hội cho nhà trường
mở rộng liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài, thu hút các gói hỗ trợ học bỗng cho sinh viên từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước Điều này cũng tạo cơ hội việc làm trên địa bàn Hà Nội sau khi ra trường cho sinh viên Đại học Ngoại Thương, khiến cho
kinh tế quốc tế và kinh tế quốc gia phát triển
1.1.3 Môi trLAAng văn hoá- xã hội
O Dan sé hoc:
Luc luong lao déng déi dao véi số giảng viên là hơn 1100 người và quy mô dao tao vao khoảng 30.000 sinh viên các hệ Với vi thé là trường hàng đầu, có tý lệ giáo sư, phó giáo
sư và tiễn sỹ cao trong đội ngũ giảng viên Nhà trường có lợi thế trong việc tuyên dụng
được nhiều nhân tài do đó cần phải có các chính sách và chiến lược để tận dụng các lực
lượng lao động này nhằm thúc đầy phát triển
Trường Đại học Ngoại Thương là trường đại học lớn Trường có gần 20 khoa với hơn 30 chương trình đào tạo, trường đào tạo đa ngành đa nghè, và phát triển theo định hướng nghiên cứu (hàn lâm)
Sinh viên Ngoại không chỉ tham gia những tiết học chính khóa bồ ích trên giảng đường,
mà còn có cơ hội tham gia vào các câu lạc bộ học thuật để thỏa mãn đam mê học tập và nghiên cửu Ở các Viện đều có các câu lạc bộ học thuật đặc trưng như: CLB Thương mại
điện tử - ECOM, CLB Nhà tư vẫn Luật - LCC Cùng với truyền thống hiểu học của sinh
viên trường Đại học Ngoại Thương, truyền thông đạt tú tài của nhà trường khiến cho nhu
cầu được theo học tại trường càng tăng lên
1.1.4 Môi trLAng công nghệ
Su dung hinh thie blended learning trong giang day va hoc tap Giang vién giang day qua các ứng dụng trực tiếp kết hợp với trao đôi thông tin bai học, các bài thực hành kiểm tra qua hệ thống trực tuyến Các sinh viên tự đăng kí tín chỉ, lựa chọn môn học theo ngành tại nhà thông qua trang quản lí đào tạo của trường
Trang 12Các trường đại học tuyên bố tô chức thành lập giảng dạy các ngành đảo tạo cùng lĩnh vực với Đại học Ngoại Thương Ví dụ như tập đoàn VinGroup đang có kế hoạch lần sang lĩnh vực giáo dục với trường đại học quốc tế Vin University ( VinUni) Đây là một đối thủ nặng kí đối với Đại học Ngoại Thương nói riêng và các trường đại học khác nói chung
Khi VinUni tuyên bố đưa vào hoạt động đây có thể là yêu tô làm giảm lợi nhuận của
trường do họ đưa vào những chương trình giảng dạy mới, môi trường học tập năng động,
cơ sở hạ tầng tiên tiễn với mong muốn thu hút được đông đảo số lượng sinh viên xuất sắc Mặc dù không phải bao giờ các trường đại học cũng gặp phải đối thủ cạnh tranh tiềm
ân mới, song nguy cơ đối thủ mới hội nhập vào lĩnh vực của nhà trường sẽ có ảnh hưởng
nhất định đến chiến lược của các trường đại học Các trường đại học có thể bảo vệ vị trí
của mình bằng việc Đại học VinUni tập trung phát triển các chuyên ngành giáo dục và đào tạo trong 3 lĩnh vực trọng điềm: kinh doanh, công nghệ và khoa học sức khỏe duy trì cũng như khăng định thương hiệu của mình trong khu vực và trên thế giới, tận dụng ưu
thế về mức học phí mà đối thủ cạnh tranh không tạo ra được, đa dạng các ngành nghề với
xu hướng công nghệ 4.0,
Việc chủ trương xã hội hóa giáo dục của Nhà nước đã tạo điều kiện cho các loại hình
Trường Đại học, Cao đẳng, ngày càng phát triển rộng, đây là nguy cơ làm giảm rào cản
xâm nhập ngành, tăng áp lực cạnh tranh cho các trường đại học, cao dang Nhiéu dich vu
sử dụng công nghệ mới cũng đã được các đơn vi sử dụng làm phương tiện cạnh tranh như: Học Đại học từ xa, học đại học online, băng đĩa tự học, thư viện điện tử, tài liệu điện
tử, tư vấn qua mạng Các dịch vụ thay thế sẽ trở thành áp lực lớn đến hoạt động của
nghè, và phát triển theo định hướng nghiên cứu (hàn lâm)
Với những thành tựu đã đạt được trong suốt gần 60 năm qua, Trường Đại học Ngoại
thương đã vĩnh dự được Đảng, Nhà nước và các tô chức, đoàn thê trao tặng nhiều huân
huy chương, danh hiệu và phần thưởng cao quý: Danh hiệu Anh hùng Lao động Huân chương Độc lập hạng Nhất, Nhì, Ba Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba; Cờ thi đua của Chính phủ Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; Cờ thi đua của Bộ Giáo Dục
& Đào Tạo; Bằng khen của Bộ Giáo Dục & Đảo Tạo nhiều năm liền; Tập thé Lao động
12
Trang 13
Những năm gần đây, nhà trường có xuất bản thêm nhiều giáo trình mới, có đưa một sô bộ môn mới vào giảng dạy, và trang bị cho một số phòng học những phương tiện giảng dạy hiện đại Tuy nhiên, nhận xét của cơ sở tuyên dụng và sinh viên ra trường van cho rang
nhin chung đổi mới chưa đi vào thực chất và chưa toàn diện Những điểm yếu nồi bật của
chương trình đào tạo được nhắc đến là quá lý thuyết, ít thực hành, sinh viên ra trường mất
thời gian đào tạo lại mới làm việc được, kiến thức xã hội và năng lực làm việc không cao, phương pháp học thụ động, v.v
1.3.5 Chuỗi giá trị
Cơ sm hạ tầng:
-Khuôn viên Trường có tổng diện tích ước tính khoảng 27.300m2
- Trụ sở chính đặt tại Hà Nội, 2 cơ sở ở phía Bắc (Hà Nội, Quảng Ninh), I
cơ sở ở phía Nam (TP Hồ Chí Minh)
-Có trang thiết bị, cơ sở vật chất khang trang, hiện đại Các phòng học đều
được trang bị máy điều hòa, hệ thống âm thanh, máy chiếu phục vụ cho nhu
cầu học tập, công tác giảng dạy, nghiên cứu của cán bộ, giảng viên và sinh
viên Ngoài ra, trong khuôn viên nhà trường có thư viện lớn được trang bị
đầy đủ thiết bị với hàng nghìn đầu sách để phục vụ việc học tập, tra cứu của
sinh viên
Quản lí ngunn nhân lực:
Tuyền chọn những giảng viên có nhiều kinh nghiệm và thành công trong
nghiên cứu Cán bộ nhân viên hỗ trợ giáng dạy và học tập là những người
được đào tạo
Phát triển công nghệ:
Sinh viên không khó khăn trong việc đăng kí ngành học Các thiết bị được
cập nhật mới, hiện đại
LỢI