1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp Công nghệ may: Tìm hiểu quy trình phát triển mẫu và công tác quản lý nhân sự phòng mẫu tại công ty cổ phần động lực Việt Nam

133 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu quy trình phát triển mẫu và công tác quản lý nhân sự phòng mẫu tại Công ty cổ phần Động Lực Việt Nam
Tác giả Mông Thị Thu Hà, Trần Hiền Trang
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Cẩm Tú
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ May
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 10,98 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU (20)
    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về sự phát triển mẫu FOB tại các doanh nghiệp (20)
      • 1.1.1. Phạm vi thế giới (20)
      • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước (20)
      • 1.1.3. Tình hình nghiên cứu tại các doanh nghiệp may và các đề tài nghiên cứu của sinh viên các Trường Đại học/ Cao đẳng (22)
    • 1.2. Lý do chọn đề tài (22)
    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu (24)
    • 1.4. Tính mới và sáng tạo của đề tài (24)
    • 1.5. Đối tượng nghiên cứu (25)
    • 1.6. Giới hạn đề tài (25)
    • 1.7. Phương pháp nghiên cứu (25)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN (26)
    • 2.1. Giới thiệu công ty (26)
      • 2.1.1. Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Động Lực Việt Nam (26)
      • 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Động Lực Việt (28)
      • 2.1.3. Nhiệm vụ, chức năng và định hướng phát triển của Công Ty Cổ Phần Động Lực Việt Nam (29)
      • 2.1.4. Giới thiệu cơ cấu tổ chức và nhân sự của Công Ty Cổ Phần Động Lực Việt Nam (32)
    • 2.2. Giới thiệu công tác phát triển mẫu theo đơn hàng FOB (39)
      • 2.2.1. Giới thiệu về các phương thức sản xuất may công nghiệp hiện nay tại Việt Nam (39)
      • 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng khi sản xuất theo phương thức FOB (43)
      • 2.2.3. Giới thiệu về công tác phát triển mẫu (48)
      • 2.2.4. Quy trình theo dõi và phát triển mẫu sản phẩm may (56)
    • 3.1. Giới thiệu bộ phận Kỹ thuật của công ty Cổ phần Động Lực Việt Nam (58)
      • 3.1.1. Vai trò của bộ phận Kỹ thuật đối với công tác phát triển mẫu (58)
      • 3.1.2. Nhiệm vụ của từng phòng ban trong Bộ phận Kỹ thuật (58)
    • 3.2. Quy trình theo dõi và phát triển mẫu FOB tại phòng kế hoạch mẫu của công ty (60)
    • 3.3. Các giai đoạn phát triển mẫu (68)
    • 3.4. Triển khai quy trình phát triển mẫu mã hàng N77623 – MEN’S JACKET của phòng kế hoạch mẫu tại công ty Motives Việt Nam (68)
      • 3.4.1. Giai đoạn phát triển mẫu Development mã hàng N77623 (69)
      • 3.4.2. Giai đoạn phát triển mẫu First Fit mã hàng N77623 (84)
      • 3.4.3. Giai đoạn phát triển mẫu Fit lần 2 (Second Fit) (92)
      • 3.4.4. Phát triển mẫu Salesman mã hàng N77623 (99)
  • CHƯƠNG 4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÒNG MẪU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG LỰC VIỆT NAM (106)
    • 4.1. Đánh giá KPI nhân viên phòng mẫu (106)
    • 4.2. Mục tiêu đánh giá KPI đối với nhân viên phòng mẫu (106)
    • 4.3. Đối tượng đánh giá (107)
      • 4.3.1. Nhân viên kế hoạch cắt (107)
      • 4.3.2. Nhân viên may mẫu (109)
  • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (114)
    • 5.1. Kết luận (114)
    • 5.2. Đề nghị (115)
    • 1. Phụ đính 1: Trimlist (119)
    • 2. Phụ đính 2: Tài liệu Kỹ thuật của mã hàng N77623 (124)

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ may với đề tài “Tìm hiểu quy trình phát triển mẫu và công tác quản lý nhân sự phòng mẫu tại Công ty cổ phần Động Lực

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Giới thiệu công ty

2.1.1 Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Động Lực Việt Nam

Hình 2 1 - Logo Công Ty Cổ Phần Động Lực

Tên quốc tế: Motives Viet Nam Corporation

Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Động Lực Việt Nam

Tên viết tắt: Motives Việt Nam (Motives) Địa chỉ trụ sở chính: Toà nhà M – Building, Số 9 Đường số 8, Khu A, Đô Thị Mới Nam Thành Phố, Phường Tân Phú, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (028) 5413 5137

Website đối tác: https://motivesinternational.io/#1

Email: hr_recruitment@motivesvn.com

Hình 2 3 - Trang chủ website Motives International

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Động Lực Việt

Công Ty Cổ Phần Động Lực Việt Nam được thành lập vào ngày 31 tháng 07 năm

2014 Lĩnh vực hoạt động chính của công ty là kiểm tra và phân tích kỹ thuật liên quan đến may mặc, kinh doanh vải, hàng may sẵn, đại lý, môi giới, nghiên cứu thị trường trong lĩnh vực may mặc

Hiện tại với gần 200 nhân viên làm việc tại văn phòng, Motives Việt Nam đã và đang liên tục phát triển với các chức năng chính như thiết kế rập, theo dõi đơn hàng, quản lý chất lượng sản phẩm, quản lý quy trình sản xuất và giao hàng, giúp cho Motives Việt Nam nhanh chóng trở thành một trong những nhà cung ứng may mặc hàng đầu trên thế giới, với các đối tác chiến lược được đặt tại Châu Á, Châu Âu và Bắc Mỹ như: Motives London, Motives New York, Motives California, Motives China, Motives Japan…

Trên thế giới, hiện nay có rất nhiều thương hiệu thời trang nổi tiếng như Zara, xuất cũng ngày một tăng lên đã đặt ra vấn đề rất lớn về mặt chi phí cho các nhãn hàng Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, các thương hiệu cần phải tìm đến các đối tác sản xuất tại các nước có giá nhân công rẻ, có tay nghề cao, đặt biệt là số lượng nhà máy may mặc lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Campuchia, và trong đó có Việt Nam Tuy nhiên, sự kết nối giữa các công ty thời trang với những nhà máy sản xuất có rất nhiều yếu tố cản trở, điển hình như yếu tố về mặt địa lý, pháp lý, văn hóa…Vì vậy, thay vì phải hợp tác trực tiếp, họ có thể lựa chọn và làm việc với một công ty thứ ba để làm cầu nối giữa các nhãn hàng và nhà cung ứng nguyên phụ liệu với các nhà máy sản xuất Nhận thấy được cơ hội đó, Motives đã hình thành để đáp ứng nhu cầu này của thị trường và đến nay công ty đã đạt được những thành tựu nhất định [4]

2.1.3 Nhiệm vụ, chức năng và định hướng phát triển của Công Ty Cổ Phần Động

Lực Việt Nam a Nhiệm vụ của Công Ty Cổ Phần Động Lực Việt Nam

Về nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nước: Motives Việt Nam luôn hoàn thành tốt các nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước, luôn làm việc theo pháp luật, hoàn thành các nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ và minh bạch, thực hiện hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ kế toán thống kê hiện hành Bên cạnh đó, Công ty luôn tích cực tham gia hưởng ứng các phong trào do Nhà nước phát động vì đời sống của nhân viên Công ty nói riêng và của xã hội nói chung

Về hoạt động sản xuất kinh doanh: Motives Việt Nam là Công ty chuyên cung ứng dịch vụ may mặc cho các thị trường lớn trên thế giới như Châu Âu, Châu Mỹ…Nhìn chung, Motives có năng lực sản xuất ổn định, có khả năng theo dõi, quản lý và kiểm soát chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh đó, Motives Việt Nam còn có hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning), chuyên nghiệp trong quản lý, kiểm soát công việc nên luôn sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng Có thể nói, nhiệm vụ chính của Motives đi đôi với các chức năng của mình, các đối tác của Motives là khách hàng, nhà máy gia công, các dịch vụ chuyển phát sẽ luôn nhận được sự tối ưu nhất khi hợp tác với Motives Là khách hàng, họ sẽ được Motives đảm bảo rằng sản phẩm sẽ không chỉ đẹp, mẫu mã thời trang, kịp xu hướng, mà còn có chất lượng được Motives đảm bảo

Hình 2 5 - Giao diện hệ thống ERP của công ty

Về bên trong nội bộ công ty: Motives đảm bảo thực hiện đầy đủ các lợi ích về lương, thưởng, các phúc lợi như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm sức khoẻ, bảo hiểm y tế và đặc biệt là các lợi ích về tinh thần cho nhân viên của mình Bên cạnh đó, Công ty còn xây dựng một môi trường làm việc hiện đại và chuyên nghiệp để giúp nhân viên có thể thoải mái sáng tạo nhất trong quá trình công tác tại Công ty

Trách nhiệm xã hội: Công ty cũng có nhiều hoạt động ý nghĩa, mỗi năm Công ty luôn dành ra một khoản để thực hiện các nghĩa vụ của mình đối với xã hội, ví dụ: Chương trình Học bổng của Motives Việt Nam, được thành lập nhằm mục đích tìm kiếm và tài trợ 100% học phí trong suốt thời gian học tập cho các bạn sinh viên đến từ những khu vực có hoàn cảnh khó khăn, không đủ điều kiện chi trả học phí và sinh hoạt phí với quy mô trên cả nước

Vấn đề bảo vệ môi trường: Là một công ty hoạt động về lĩnh vực may mặc, bảo vệ môi trường là vấn đề mà công ty luôn chú trọng và quan tâm Đặc biệt là vấn đề xử lý những vải vụn, vải tồn sau khi kết thúc một đơn đặt hàng may mẫu, may đại trà Công ty đã thực hiện tốt trách nhiệm của mình trong công tác đóng phí bảo vệ môi trường hằng năm đầy đủ Bên cạnh đó để hạn chế rác thải công nghiệp ra ngoài môi trường, công ty tận dụng những vải không còn phục vụ cho sản xuất để dành tặng cho các trường cao đẳng, đại học có đào tạo các ngành như thiết kế thời trang, công nghệ may,…tại thành phố Hồ Chí Minh b Chức năng của Công Ty Cổ Phần Động Lực Việt Nam

Motives Việt Nam là một trong những doanh nghiệp hoạt động về lĩnh vực may mặc, chuyên cung cấp các sản phẩm thời trang cao cấp cho thị trường Âu Mỹ Các sản phẩm chủ lực của công ty là veston, áo khoác, đồng phục, đồ bảo hộ lao động và thời trang dạo phố

Motives Việt Nam cung ứng cho khách hàng các sản phẩm thời trang với chất lượng được đặt lên hàng đầu, đáp ứng các yêu cầu khắc khe nhất từ khách hàng Motives giúp khách hàng xác định nhà cung cấp tốt, nhà máy tốt, cung cấp cho họ các dịch vụ kiểm tra chất lượng để đảm bảo chất lượng hàng may mặc sản xuất tại Việt Nam đáp ứng các yêu cầu của khách hàng c Định hướng phát triển của Công Ty Cổ Phần Động Lực Việt Nam

Hiện nay, Motives Việt Nam tiếp tục tích cực phát triển, hiện đại hóa trang thiết bị và luôn cập nhật các xu hướng phát triển Về mảng may mặc và thời trang, ngoài may những đồ thời trang, sản xuất khẩu trang và trang phục bảo hộ nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết hiện nay Đồng thời, Motives đang dần tuyển dụng những người trẻ để đào tạo và mang lại động lực mới cho công ty

Bên cạnh đó với quan điểm, giá trị cốt lõi là “Chia sẻ - Công bằng – Trung thực – Tri thức” thì Motives luôn hướng nhân viên đến sự tự tin, giúp cho nhân viên có thể xác định được hướng đi, mục đích hướng đến của nhà lãnh đạo Chia sẻ để thấu hiểu, giúp đỡ và thông cảm Công bằng để mọi vấn đề đều được giải quyết một cách tự do, dân chủ, mỗi vị trí công việc đều có trọng trách và nhiệm vụ riêng, việc này giúp cho nhân viên cảm thấy rõ ràng, xứng đáng với quyền và nghĩa vụ của mỗi người Trung thực để biết nhìn nhận bản thân, trung thực với mỗi hành động, thái độ, thừa nhận khả năng và biết năng lực của mình ở đâu, mình thiếu xót gì và sẵn sàng chấp nhận mình thất bại Tri thức là điều thiết yếu của con người nhằm mục đích sinh tồn, nếu có tri thức thì bản thân dù ở bất cứ đâu cũng có thể tự lực sinh sống d Những sản phẩm chủ yếu của Công Ty Cổ Phần Động Lực Việt Nam

Các đơn hàng của công ty chủ yếu đến từ nước ngoài, chủ yếu là thị trường châu Âu và châu Mỹ Hiện tại, công ty đang phát triển còn có khách hàng từ các nước khác ngoài Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ Motives Việt Nam có các bộ phận chuyên nghiệp sẽ làm việc với nhóm thiết kế thời trang của khách hàng để phát triển các thiết kế bổ sung cho phù hợp với xu hướng thị trường Khách hàng của Motives sẽ đảm nhiệm chính về phần thiết kế, sau đó Motives sẽ tiếp tục phát triển mẫu và phối hợp với các bộ phận kỹ thuật, quản lý chất lượng, quản lý sản xuất, theo dõi đơn hàng và giao cho khách hàng sau khi đã hoàn thành xong sản phẩm

Hình 2 6 - Sản phẩm Veston Nam cho thị trường Âu Mỹ

Hình 2 7 - Sản phẩm Veston Nữ cho thị trường Âu Mỹ

Motives Việt Nam chuyên cung cấp các mẫu mã của ngành dệt may cho khách hàng Sản phẩm của công ty, ngoài mẫu mã đa dạng, sản phẩm Motives còn tập trung vào một số nhóm người tiêu dùng, cung cấp cả nam và nữ ở nhiều lứa tuổi khác nhau, công ty có thể phục vụ cho các nhóm khách hàng, bao gồm cả trẻ em, người trẻ và người trung niên [4]

2.1.4 Giới thiệu cơ cấu tổ chức và nhân sự của Công Ty Cổ Phần Động Lực Việt

Nam a Cơ cấu tổ chức và nhân sự

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)

Hình 2 8 - Sơ đồ tổ chức công ty

Bộ máy tổ chức Của Công Ty Cổ Phần Động Lực Việt Nam được chia thành 3 cấp gồm: cấp lãnh đạo, lãnh đạo cấp trung và cấp cơ sở

Giới thiệu công tác phát triển mẫu theo đơn hàng FOB

2.2.1 Giới thiệu về các phương thức sản xuất may công nghiệp hiện nay tại Việt

Trong ngành dệt may hiện nay, các doanh nghiệp đang áp dụng 4 phương thức sản xuất bao gồm Cut – Make - Trim (CMT), Original Equipment Manufacturer/ Free One Board (OEM/FOB), Original Design Manufacturing (ODM), Original Brand Manufacturer (OBM) Tuy nhiên tùy vào đơn đặt hàng sản phẩm, mà mỗi phương thức sẽ được đưa ra nhằm áp dụng phù hợp nhất [9] a Phương thức sản xuất CMT (Cut – Make – Trim)

CMT là phương thức sản xuất người mua cung cấp cho doanh nghiệp gia công toàn bộ đầu vào để sản xuất sản phẩm bao gồm nguyên liệu, vận chuyển, mẫu thiết kế và các yêu cầu cụ thể

Hình 2 15 - Phương thức sản xuất CMT Nguồn: (Internet) Lấy từ ULR: http://maythoitrang.saodo.edu.vn/

Với phương thức sản xuất này, doanh nghiệp sẽ nhận toàn bộ nguyên liệu từ khách hàng, sau đó tiến hành hoàn thiện sản phẩm Vậy nên doanh nghiệp chỉ là nơi thực hiện quá trình gia công nhằm tạo ra được sản phẩm đúng theo yêu cầu của khách hàng Những nguyên liệu mà khách hàng phải cung cấp cho doanh nghiệp bao gồm:

Nguyên liệu sản xuất: Vải để may sản phẩm, các loại chi phí vận chuyển khác Giao mẫu thiết kế cần thiết để gia công sản phẩm, quần áo

Những thiết bị công nghệ để tạo sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng Ưu điểm của phương thức sản xuất ngành dệt may theo phương thức CMT

Kiểm soát được chất lượng vải

Kiểm soát được chất lượng sản phẩm

Kiểm soát được chi phí sản xuất

Không phải tốn quá nhiều vốn vận hành

Tiết kiệm được chi phí quản lý

Không phải chịu về chất lượng đầu vào b Phương thức sản xuất OEM/FOB (Original Equipment Manufacturer/ Free One Board)

OEM/FOB là phương thức sản xuất bao gồm tất cả các công đoạn thu mua nguyên liệu, và may cắt sản phẩm Với phương thức sản xuất này, các doanh nghiệp sẽ chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu, thực hiện quá trình gia công, lắp ráp sản phẩm, và hoàn thiện đơn hàng theo đúng yêu cầu của khách hàng Sau khi đơn hàng đã được sản xuất hoàn thiện, doanh nghiệp sẽ liên hệ và đưa sản phẩm ra bến tàu Chi phí vận chuyển và các loại chi phí phát sinh sẽ do bên khách hàng chi trả

Hình 2 16 - Phương thức sản xuất OEM/FOB Nguồn: (Internet) Lấy từ ULR: http://maythoitrang.saodo.edu.vn/ Đặc điểm phương thức sản xuất OEM/FOB

Sản phẩm tạo ra đạt đúng về mẫu mã Chất lượng vải cũng như sản phẩm phải hoàn thiện theo như các mục đã cam kết trong hợp đồng

Một số những yêu cầu khác về hình ảnh, hay sử dụng máy móc công nghệ cần phải được tuân thủ theo sự thỏa thuận của hai bên

Bảo mật về công nghệ của sản phẩm c Phương thức sản xuất ODM (Original Design Manufacturing)

ODM là phương thức sản xuất bao gồm khâu thiết kế và cả quá trình sản xuất từ thu mua vải và nguyên phụ liệu, cắt, may, hoàn tất, đóng gói và vận chuyển Khác với OEM, hay CMT thì ODM là phương thức sản xuất bao gồm cả khâu thiết kế Như vậy, xưởng may sẽ có trách nhiệm về việc đưa ra mẫu thiết kế, chuẩn bị nguyên vật liệu và tiến hành gia công sản phẩm Sau đó phải đóng gói và chuyển hàng cho đối tác

Hình 2 17 - Phương thức sản xuất ODM Nguồn: (Internet) Lấy từ ULR: http://maythoitrang.saodo.edu.vn/ Ưu điểm của phương thức sản xuất ngành dệt may ODM Đa dạng về mẫu mã

Giảm chi phí & thời gian

Mặt hàng tạo ra không có tính độc quyền e Phương thức sản xuất OBM (Original Brand Manufacturer)

OBM là phương thức sản xuất từ khâu xây dựng thương hiệu cho đến tạo mẫu thiết kế, tìm nguyên liệu đầu vào, gia công sản phẩm và chuyển sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng đều được thực hiện bởi doanh nghiệp

Hình 2 18 - Phương thức sản xuất OBM Nguồn: (Internet) Lấy từ ULR: http://maythoitrang.saodo.edu.vn/ Ưu điểm phương thức sản xuất ngành dệt may OBM:

Tăng doanh thu sản xuất

Tăng kinh nghiệm trong các khâu sản xuất và quản lý nhân sự

Phát triển được thương hiệu

Tiết kiệm được thời gian

Hiện nay, đã có rất nhiều xưởng may gia công đang sử dụng phương thức sản xuất dệt may ODM Đây được đánh giá là còn đường phát triển của ngành dệt may Việt Nam Tuy nhiên, mỗi phương thức sản xuất đều đem lại một lợi thế riêng Và cũng tùy theo đơn hàng được đặt, thì việc áp dụng các phương thức sản xuất sẽ được triển khai khác nhau

2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng khi sản xuất theo phương thức FOB a Quy mô doanh nghiệp

Quy mô doanh nghiệp mà quá nhỏ sẽ khó có thể tiếp nhận các đơn hàng FOB hoặc ODM Các khách hàng thường ký các đơn hàng có số lượng đặt hàng lớn, bắt đầu từ khâu thiết kế, phát triển nguyên phụ liệu, doanh nghiệp có quy mô nhỏ sẽ không có năng lực để sản xuất đơn hàng đó Quy mô doanh nghiệp mà quá bé sẽ dẫn đến không đảm bảo nguồn lực cho sản xuất đơn hàng, sản xuất thường nhỏ lẻ và không ổn định

Do đó, đây là một yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn đến khả năng chuyển đổi sản xuất từ gia công thuần túy sang phương thức sản xuất cao hơn [10] b Nhận thức của chủ doanh nghiệp

Nhận thức của người đứng đầu doanh nghiệp là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc có thể chuyển đổi phương thức sản xuất thành công hay thất bại Nhiều doanh nghiệp có đủ điều kiện về tài chính, nhân lực và hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống sản xuất tốt để chuyển đổi phương thức sản xuất từ CMT sang cao hơn (FOB) nhưng gặp phải cản trở từ phía người đứng đầu, họ cho rằng sản xuất theo phương thức gia công vẫn đem lại lợi nhuận và ít rủi ro hơn Do đó, trong chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không thể hiện rõ định hướng, quan điểm chỉ đạo và giải pháp chuyển đổi phương thức sản xuất Và khi không có được sự quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành và thực thi thì không thể thực hiện chuyển đổi phương thức thành công, do đó có thể nhận thấy rằng quyết định của người đứng đầu doanh nghiệp là yếu tố lớn, ảnh hưởng đến sự thành công của việc chuyển đổi phương thức sản xuất [10] c Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực của doanh nghiệp là yếu tố then chốt để thực hiện các mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp may Khi chuyển đổi phương thức sản xuất từ CMT sang các phương thức sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn (FOB) rất cần có nguồn nhân lực sản xuất, kỹ thuật, thiết kế, quản lý đơn hàng có năng lực, trình độ và kinh nghiệm Đây là một bài toán khó trong thu hút và sử dụng nhân lực mà doanh nghiệp may cần giải quyết khi thực hiện chuyển đổi phương thức sản xuất Các doanh nghiệp gia công yếu và thiếu nhân sự về thiết kế, đánh giá thị trường, tìm kiếm đơn đặt hàng, quản lý đơn hàng; cần phải đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao ở các bộ phận này để điều hành, tác nghiệp và thực hiện tốt các yêu cầu của khách hàng Do đó, nguồn nhân lực là một yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến khả năng chuyển đổi phương thức sản xuất mà doanh nghiệp may cần quan tâm giải quyết [10] d Tài chính

Suất đầu tư của doanh nghiệp CMT thấp, nguồn vốn của doanh nghiệp hạn chế, lượng vốn lưu động chủ yếu dùng để thanh toán tiền lương và các chi phí quản lý; lợi nhuận giữ lại không đủ để đáp ứng yêu cầu thanh toán của các nghiệp vụ mua hàng, chuẩn bị đầu vào cho sản xuất Khi thực hiện nghiệp vụ phát triển nguyên phụ liệu và mua hàng hay kinh doanh thương mại, doanh nghiệp không có đủ khả năng tài chính để thực hiện thanh toán hoặc việc duy trì một lượng vốn để quay vòng vốn khá hạn chế Đồng thời, với quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ít có điều kiện để tiếp cận nguồn vốn từ các tổ chức tài chính, gây khó khăn cho doanh nghiệp đặc biệt là sản xuất theo FOB cấp 2, ODM, OBM Do đó, nguồn lực tài chính là một yếu tố chính ảnh hưởng đến khả năng chuyển đổi phương thức sản xuất của doanh nghiệp [10] e Công nghệ, thiết bị

Công nghệ và thiết bị hiện đại là yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh và là điều kiện để về năng, suất, chất lượng, tiến độ giao hàng được doanh nghiệp nào đáp ứng nhanh nhất và tốt nhất sẽ có cơ hội ký các hợp đồng sản xuất lớn, dài hạn Để làm được điều đó, ngoài nguồn lực về tài chính, nhân lực thì doanh nghiệp phải sở hữu công nghệ, thiết bị tiên tiến đặc biệt là trong thiết kế, sản xuất Công nghệ và sản xuất là yếu tố nền tảng để đảm bảo thực hành sản xuất tốt và đảm bảo duy trì hệ thống quản lý chất lượng toàn diện, góp phần nâng cao hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp, là điểm đến ưu tiên hàng đầu của các khách hàng có nhu cầu ký các đơn hàng FOB, ODM [10] f Hệ thống sản xuất và hệ thống quản trị doanh nghiệp

Hệ thống sản xuất của công ty được triển khai để đảm bảo sản xuất an toàn và liên tục , năng suất và giảm chất thải, điều này là một trong những ưu tiên chính của khách hàng tại các đơn vị nghiên cứu và sản xuất để xuất khẩu Khách hàng đánh giá cao việc các công ty chứng minh được hệ thống sản xuất tốt và an toàn sẽ có cơ hội ký các đơn hàng FOB và ODM với số lượng lớn

Giới thiệu bộ phận Kỹ thuật của công ty Cổ phần Động Lực Việt Nam

Công tác phát triển mẫu là một trong số những công tác quan trọng trong toàn bộ quá trình triển khai mã hàng, là giai đoạn then chốt để quyết định kết quả của mã hàng có được đưa vào sản xuất hoặc có thể hiểu là giai đoạn chuyển hoá những yêu cầu, phản hồi của khách hàng về mẫu may Để hiện thực hoá và biến những ý tưởng của khách hàng thành những thiết kế, những sản phẩm thực tế với chất lượng tốt nhất, đẹp nhất và hoàn thiện nhất, cũng như quyết định tiến độ hoàn thành mẫu để được khách hàng chấp nhận trước khi đưa vào sản xuất đại trà, bộ phận Kỹ thuật (Technical) nói chung và phòng Mẫu nói riêng đóng vai trò quan trọng trong công tác theo dõi và phát triển mẫu Bên cạnh công tác theo dõi và phát triển mẫu, bộ phận Kỹ thuật cùng với đội ngũ các anh chị nhân viên may mẫu dày dặn kinh nghiệm nhiều năm trong ngành may mặc sẽ trao đổi, nghiên cứu các kỹ thuật, những tiêu chuẩn may nhanh nhất, quy định về chất lượng, phom dáng, thông số sản phẩm, thử nghiệm chất liệu vải, nhằm dự đoán trước các vấn đề có thể phát sinh và hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình trong quá trình sản xuất Từ đó, doanh nghiệp có thể tạo ra sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu khách hàng, tạo dựng được lòng tin và nhận được đánh giá cao từ khách hàng, góp phần giúp công ty phát triển vững mạnh và trường tồn

3.1.2 Nhiệm vụ của từng phòng ban trong Bộ phận Kỹ thuật a Bộ phận Technical Đây là bộ phận chịu trách nhiệm nhận thông tin về đơn hàng: TLKT, rập… từ phía nhân viên QLĐH, khách hàng và triển khai thông tin với bộ phận TLKT, rập – sơ đồ và kế hoạch mẫu Trong quá trình phát triển mẫu, nếu có bất kỳ sự thay đổi nào từ phía khách hàng thì nhân viên bộ phận Technical có trách nhiệm trao đổi, chuyển thông tin đến các bộ phận liên quan và có sự điều chỉnh cần thiết với đơn hàng b Bộ phận kế hoạch mẫu

Sau khi nhận thông tin đơn hàng từ nhân viên Quản lý đơn hàng (QLĐH) thông qua email Trưởng phòng kế hoạch mẫu sẽ triển khai thông tin đơn hàng cho các bộ phận liên quan: Tài liệu Kỹ thuật, Rập, Quality Control, Technical, Fitting 3D qua hệ thống lưu trữ dữ liệu công ty - ERP (Enterprise Resource Planning) hoặc email nội bộ để truy cập và theo dõi

Tiếp đến, trưởng phòng kế hoạch sẽ kiểm tra kế hoạch sản xuất mẫu, ngày đồng bộ nguyên phụ liệu, sắp xếp năng lực làm mẫu và thông báo lại lịch giao mẫu tốt nhất với khách hàng đến các bộ phận còn lại để thực hiện đơn hàng Dựa trên kế hoạch đã đề ra, nhân viên kế hoạch mẫu triển khai công tác thiết kế rập, xây dựng tài liệu, nhận đồng bộ nguyên phụ liệu, kế hoạch chuyền may, cắt và giao mẫu c Bộ phận thiết kế, kỹ thuật

➢ Bộ phận Rập – sơ đồ: Đây là bộ phận đảm nhận vai trò thiết kế rập, thực hiện nhận mã hàng từ phòng kế hoạch và tiến hành thiết kế mẫu

Nếu khách hàng đưa áo mẫu, bảng thông số kỹ thuật, rập thì phòng kỹ thuật có trách nhiệm kiểm tra lại vải rồi đối chiếu với tài liệu áo mẫu của khách hàng, sau đó tăng, giảm rập (nếu cần) để sản phẩm có thông số trùng với thông số của tài liệu kỹ thuật Đưa khách hàng xem xét và ký duyệt

Nếu khách hàng chỉ đưa áo mẫu và tài liệu kỹ thuật mà không có rập mẫu thì phòng kỹ thuật phải thiết kế bộ rập mẫu và đưa cho khách hàng duyệt

Không ngừng ở việc thiết kế rập theo rập và mẫu gốc của khách hàng gửi, nhân viên bộ phận Rập – sơ đồ có thể dựa trên số đo của khách hàng để thiết kế may đo theo ý khách hàng và thiết kế rập sản xuất Trong quá trình thiết kế rập, nhân viên phải tính toán, hoạch định số lượng vải cần thiết cho đơn hàng để đi định mực phù hợp với từng giai đoạn

Sau đó tiến hành giác sơ đồ và tính định mức theo khổ vải đã được đo trước từ tài liệu

➢ Bộ phận tài liệu kỹ thuật

Bộ phận Tài liệu kỹ thuật là cầu nối thiết yếu giữa các bộ phận thiết kế rập, fitting 3D, kỹ thuật và may mẫu nhằm đưa ra những tiêu chuẩn may tốt nhất, đảm bảo sản phẩm được sản xuất đúng theo yêu cầu kỹ thuật và đáp ứng nhu cầu khách hàng

Tương tự bộ phận Rập – sơ đồ, nếu khách hàng đưa áo mẫu, bảng thông số kỹ thuật, rập từ bộ phận Rập – sơ đồ của công ty Motives Việt Nam, nhân viên Tài liệu kỹ thuật sẽ tự xây dựng, thiết kế bộ tài liệu kỹ thuật theo ý tưởng khách hàng, để xác định quy cách lắp ráp, quy trình công nghệ, cách sử dụng nguyên phụ liệu một cách trực quan Bên cạnh đó, nhân viên Tài liệu kỹ thuật có thể làm tài liệu kỹ thuật dựa trên tài liệu gốc mà khách hàng đưa ra, xác định thông số kỹ thuật, cách sử dụng nguyên phụ liệu, yêu cầu kỹ thuật

Trong suốt quá trình sản phẩm ra chuyền may mẫu, nếu có những vấn đề phát sinh về quy cách may, rập sai thông số hoặc chỉnh sửa rập để phù hợp với sản phẩm, nhân viên bộ phận Kỹ thuật phải thường xuyên theo dõi mã hàng đó cùng nhân viên may mẫu nhằm kịp thời phát hiện lỗi sai và sửa lại cho kịp thời d Bộ phận Quality Control (QC)

Thực hiện việc theo dõi may mẫu phát triển bên ngoài, may, kiểm tra mẫu phát triển và mẫu sản xuất đặc biệt về thông số, trình độ tay nghề, ngoại quan sản phẩm,…đưa ra những góp ý cho nhân viên may mẫu cải thiện những sai sót, lỗi trên sản phẩm

Ngoài ra bộ phận này cũng triển khai về mặt kỹ thuật sản xuất cho đội triển khai kỹ thuật tại nhà máy, theo dõi kiểm tra kịp thời những sự cố kỹ thuật trong quá trình làm việc và đề xuất các phương án xử lý cho ban điều hành Tham mưu cho giám đốc về công tác quản lý và giám sát về kỹ thuật, chất lượng, cung cấp rập, sơ đồ định mức, thiết kế rập mẫu 3D, xây dựng và cung cấp tài liệu kỹ thuật cho các bộ phận liên quan (Phòng mẫu, Quality Control, Production và nhà máy)

Quy trình theo dõi và phát triển mẫu FOB tại phòng kế hoạch mẫu của công ty

công ty Motives Việt Nam

Bộ phận Quản lý đơn hàng là nơi sẽ tiếp nhận đơn hàng của khách hàng thông qua email, sau đó thông tin đơn hàng được chuyển đến bộ phận kỹ thuật qua email nội bộ và cập nhật trên hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning) Trước đó, khách hàng đã tạo một tên đăng nhập cho công ty để bộ phận tiếp nhận đơn hàng vào hệ thống khách hàng tải mã hàng về

Nhân viên QLĐH thực hiện các công tác như tìm kiếm nguyên phụ liệu, tính giá sản phẩm, làm bảng giá gửi khách hàng, đàm phán Khi khách hàng duyệt, đơn hàng được nhận và bộ phận QLĐH bắt đầu triển khai đơn hàng đến các bộ phận liên quan

Tuỳ theo hình thức sản xuất đơn hàng mà khách hàng có yêu cầu quá trình phát triển mẫu cụ thể khác nhau Công tác phát triển mẫu cũng bắt đầu từ giai đoạn nhận mẫu phát triển, mẫu kiểm duyệt thông số đến mẫu tiền sản xuất Qua mỗi giai đoạn phát triển mẫu đều có sự trao đổi, báo cáo qua lại giữa công ty và khách hàng Quá trình này lặp đi lặp lại đến khi khách hàng chấp nhận duyệt mẫu của từng giai đoạn

Sau khi nhận được yêu cầu may mẫu từ khách hàng từ bộ phận Quản lý đơn hàng (QLĐH) qua email nội bộ công ty, trưởng phòng Kế hoạch mẫu tiến hành triển khai thông tin đơn hàng lên hệ thống công ty ERP để các bộ phận, phòng ban liên quan (bộ phận Kỹ thuật, bộ phận Thiết kế rập, Tài liệu, bộ phận Kiểm soát chất lượng,…) theo dõi và truy cập

Bộ phận quản lí đơn hàng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ các thông tin về lô nguyên liệu gồm: Mã hàng, loại nguyên phụ liệu, số lượng, nhà cung cấp, thời gian, địa điểm và đặc biệt là mẫu nguyên phụ liệu, ngày đồng bộ nguyên phụ liệu và ngày giao mẫu cho phòng mẫu để sắp xếp kế hoạch sản xuất mẫu để kịp tiến độ giao hàng Đơn hàng được triển khai đến các bộ phận liên quan Nguyên phụ liệu sẽ đồng bộ cho nhân viên Kiểm kê nguyên phụ liệu của phòng mẫu để tiến hành làm bảng màu, kiểm tra nguyên phụ liệu có đúng với trim list của nhân viên QLĐH đã gửi không Bảng màu sẽ được chuyển xuống phòng kỹ thuật để kiểm tra lần 2

Sau khi có đầy đủ các thông tin về tài liệu, nhân viên phòng Kỹ thuật sẽ tiếp nhận tài liệu kỹ thuật và tiến hành dịch tài liệu, làm rập, kiểm tra các thông tin về các tài liệu liên quan để làm rập

Phòng mẫu sẽ lập kế hoạch cắt và kế hoạch chuyền, bộ phận cắt sẽ nhận nhiệm vụ cắt, sau đó bộ phận chuyền sẽ nhận phụ liệu và tiến hành may sau khi có đầy đủ phụ liệu, rập và tài liệu Mẫu sau khi được may xong sẽ được chuyển đến công đoạn làm vệ sinh, khuy – nút

Sau đó sản phẩm sẽ được chuyển đến bộ phận ủi, ủi hoàn tất sản phẩm sẽ chuyển lên QC kiểm hàng, bộ phận QC kiểm tra thông số, ngoại quan sản phẩm, kỹ thuật may… nếu mẫu chưa đạt đúng yêu cầu thì sẽ tiến hành sửa chữa Nếu mẫu đạt chuẩn sẽ được chuyển đến bộ phận QLĐH để tiến hành giao mẫu cho khách hàng Sản phẩm sau khi đảm bảo đúng tài liệu kỹ thuật sẽ được nhận viên kỹ thuật chụp hình để lưu lại

Mẫu được gửi đến khách hàng: Khách hàng sẽ có đội ngũ Quality Control (QC), Technical kiểm tra lại mẫu, sau đó khách hàng gửi nhận xét lại cho nhân viên QLĐH Nếu khách hàng duyệt mẫu, mẫu đạt chất lượng theo yêu cầu Quá trình chuẩn bị sản xuất sẽ bắt đầu trước khi tiến hành sản xuất hàng loạt Nếu mẫu không đạt chất lượng, khách hàng sẽ gửi những comment góp ý cho sản phẩm, doanh nghiệp sẽ tiến hành cho sửa chữa những sai sót nếu khách hàng góp ý đúng

Hình 3 1 - Quy trình phát triển mẫu tại bộ phận Kỹ Thuật

➢ Giới thiệu hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning)

Phần mềm ERP (Enterprise Resource Planning) là mô hình ứng dụng công nghệ cao vào hoạt động quản lý kinh doanh Đơn giản và thực tế hơn, chúng ta có thể hiểu phần mềm ERP là một hệ thống bao gồm mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và có nhiệm vụ liên kết các quy trình lại với nhau thành một cơ sở dữ liệu đồng bộ, duy nhất cho doanh nghiệp

ERP cho phép tạo ra một hệ thống quy trình làm việc tự động trong toàn bộ công ty với cấp độ phức tạp nhất Chức năng liên kết các bộ phận khác nhau bao gồm bán hàng, nhân sự, kế toán, tồn kho, sản xuất, lập kế hoạch [13]

Hình 3 2 - Giao diện hệ thống ERP

• Chức năng của phần mềm ERP

Thứ nhất, phần mềm ERP hợp nhất mọi quá trình sản xuất kinh doanh, quản trị trong doanh nghiệp thành một hệ thống có trật tự rõ ràng

Thứ hai, các phòng ban trong doanh nghiệp đã triển khai ERP đều được liên kết với nhau, do đó mọi vấn đề về trao đổi thông tin, hợp tác đều diễn ra rất dễ dàng

Thứ ba, với ERP, mọi kế hoạch đều được thể hiện chi tiết, cụ thể Vì vậy, nhân viên cần xác định đúng nhiệm vụ của mình để áp dụng vào các kế hoạch đã đặt ra một cách hiệu quả

Thứ tư, đây là một giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn chứ không hoàn toàn thay thế cho người lao động Do đó, các doanh nghiệp cần xác định quan điểm rõ ràng trước khi quyết định đầu tư

Nhận thấy những chức năng, lợi ích của phần mềm ERP mang lại, công ty Cổ phần Động Lực đã áp dụng phần mềm vào các phòng ban nhằm mục đích quản lý, thuận tiện trao đổi công việc, đồng thời xử lý các thông tin từ các bộ phận liên quan đến đơn hàng khách hàng nhanh hơn thay vì dùng phần mềm Excel Dưới đây là các thao tác thực hiện triển khai đơn hàng đối với bộ phận Kỹ thuật trên hệ thống ERP:

Các giai đoạn phát triển mẫu

Tuỳ theo hình thức sản xuất đơn hàng của từng doanh nghiệp (CMT, FOB, CIF…) mà khách hàng có yêu cầu quá trình phát triển mẫu cụ thể khác nhau, tuy nhiên, chúng ta có thể chia quá trình này thành 2 giai đoạn chính: Mẫu phát triển và Mẫu sản xuất

Hình 3 9 - Các giai đoạn theo dõi và phát triển mẫu tại phòng mẫu của Công ty Động

Triển khai quy trình phát triển mẫu mã hàng N77623 – MEN’S JACKET của phòng kế hoạch mẫu tại công ty Motives Việt Nam

của phòng kế hoạch mẫu tại công ty Motives Việt Nam

Tuỳ thuộc vào tính chất đặc điểm của mỗi đơn hàng hoặc khách hàng yêu cầu phát triển mẫu theo từng giai đoạn trước khi đưa vào sản xuất đại trà hoặc chỉ phát triển

Dưới đây là quy trình phát triển mẫu FOB cho đơn hàng N77623 tại công ty Motives Viet Nam

Hình 3 10 - Quy trình phát triển mẫu mã hàng N77623 – MEN’S JACKET

3.4.1 Giai đoạn phát triển mẫu Development mã hàng N77623

Giai đoạn phát triển mẫu Development là giai đoạn phát triển mẫu ban đầu nhằm xem xét sự hài hoà và cấu trúc sản phẩm thông qua hình vẽ hoặc mẫu gốc khách hàng gửi Mẫu Development không yêu cầu phải đúng nguyên phụ liệu và không khắt khe về thông số mẫu Vì khi gửi mẫu cho khách hàng, sẽ có nhiều điều chỉnh về thông số, kiểu dáng thiết kế, chất liệu

Dưới đây là trình tự các bước công việc trong giai đoạn phát triển mẫu Development:

Hình 3 11 - Quy trình phát triển mẫu Development mã hàng N77623 a Nhận yêu cầu may mẫu Development từ bộ phận Quản lý đơn hàng

Phòng mẫu sẽ tiếp nhận thông tin đơn hàng thông qua email của bộ phận Quản lý đơn hàng và thông tin đặt mẫu được cập nhật trên hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning) - đây là hệ thống được bộ phận Quản lý đơn hàng dùng để đăng ký với phòng Mẫu về lịch may mẫu, số lượng sẽ có trong những tháng tới, bộ phận Quản lý đơn hàng thực hiện yêu cầu may mẫu khi đơn hàng đến, phòng Mẫu sẽ dựa trên đó để lên kế hoạch làm việc cho phòng Mẫu

Thông tin trong bộ tài liệu kỹ thuật gồm có: Ở đầu trang bộ TLKT, tóm tắt các thông tin liên quan đến đơn hàng:

Hình 3 12 - Trang tóm tắt của mã hàng N77623

➢ Bảng thông tin chi tiết của mã hàng:

Bảng 3 1 - Thông tin chi tiết của mã hàng N77623

Chủng loại Áo Vest nam

Số lượng 2 cái (1 gửi; 1 lưu)

Mô tả N77623 Tailored Slim Olive Plaid Wool Blend IB

➢ Bảng mô tả phẳng thể hiện mặt trước và mặt sau của sản phẩm:

Hình 3 13 - Mô tả mẫu (mặt trước + mặt sau) của mã hàng N77623

➢ Bill of materials (BOM – Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu)

Bảng 3 2 - Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu mã hàng N77623

Khi nguyên phụ liệu được đồng bộ, Nhân viên Kiểm kê phụ liệu tiến hành kiểm tra khổ vải và dài vải, làm bảng màu cho mã hàng

Bảng 3 3 - Bảng màu dùng để may mẫu Development mã hàng N77623

(Xem đầy đủ TRIMLIST – bảng màu mã hàng N77623 ở phần Phụ đính 1 – Trang 103)

STYLE: Style# N77623 CUSTOMER: MEN’S JACKET PRODUCT NAME: MEN BLAZER FABRIC CONNTENT:

Place to use (Vị trí sử dụng)

Lót thân, bao túi ngoài, bao túi trong, cơi& đáp túi lót, đềm đầu pen, cố định lai tay

Nhân viên Kiểm kê nguyên phụ liệu làm bảng màu dựa theo art vải (nằm bên chéo góc vải) để giao cho phòng rập, thiết kế rập, ghi rõ khổ vải và dài vải lên art vải để tổ cắt kiểm tra và cắt cho chính xác và cũng ghi lên cả bảng màu để bộ phận rập kiểm tra và có kế hoạch giác sơ đồ Nhân viên bộ phận Tài liệu – Thiết kế rập sẽ nhận được bảng thông tin chi tiết về đơn hàng (xem bảng 3.1), bảng màu (xem bảng 3.3) và độ co rút từ nhân viên Kiểm kê Nguyên phụ liệu b Kiểm tra thông tin yêu cầu may mẫu

Sau khi có bảng màu và tài liệu của khách hàng cập nhật trên trang hệ thống, bộ phận Thiết kế - kỹ thuật tiến hành triển khai dịch tài liệu, thiết kế rập

Nhân viên Thiết kế rập – Tài liệu sẽ kiểm tra bảng thông tin chi tiết mã hàng N77623 (xem bảng 3.1) kèm bảng màu (Trimlist) (xem bảng 3.3) và vải test độ co rút từ nhân viên Kiểm kê phụ liệu (nhân viên điều phối sẽ kiểm tra sơ bộ thông tin trong bảng màu và vải test độ co rút trước khi giao cho nhân viên Thiết kế rập, Tài liệu)

Nhân viên Thiết kế rập - Tài liệu kỹ thuật cần kiểm tra thông tin về nguyên phụ liệu và bảng màu trùng khớp với nhau hay không trước khi thiết kế hoặc cấu trúc áo có những điểm lưu ý để xây dựng TLKT một cách trực quan

➢ Kiểm tra độ co rút của vải:

Khi vải được khách hàng chấp nhận thì sẽ tiến hành test vải theo các tiêu chuẩn bên thương hiệu đề ra Nếu vải không đạt được tiêu chuẩn chất lượng đó thì Merchandiser Sourcing buộc phải nhắn thảo luận với khách hàng

- Kiểm tra độ co rút Đối với một số loại vải không ổn định, bộ phận NPL mang vải đi kiểm tra độ co rút, sau đó tiến hành so sánh với các số liệu ban đầu để tính toán độ co rút của vải, căn cứ vào độ co rút đã tính được mà cộng trừ thêm vào công thức thiết kế rập cho phù hợp

➢ Cách kiểm tra độ co rút sau giặt:

Bước 1: Cắt mẫu vải có kích thước 50 x 50cm

Bước 2: Đánh dấu 4 điểm trên vải bằng cách khâu chỉ khác màu (50x50cm) Bước 3: Đem vải đi thử độ co bằng cách giặt vải 3-5 lần

Bước 4: Làm khô vải (bằng cách sấy) Đo lại kích thước theo chiều ngang, chiều dọc của vải (vị trí chỉ khâu khác màu) rồi áp dụng theo công thức tính độ co vải như sau: L2 (%) = (Lo – L1) / L0 x 100%

L2: là độ co rút vải

L0: chiều dài ban đầu của mẫu trước khi được

L1: chiều dài ban đầu của mẫu sau khi được kiểm tra

Bước 5: Ghi nhận số liệu và lập biên bản báo cáo

➢ Cách kiểm tra độ co rút sau ủi:

Bước 1: Khi vải được nhập về kho, nhân viên kỹ thuật tiến hành xuống cắt vải để kiểm tra Trong mỗi loại vải nhập về tiến hành kiểm tra 30% trong số tổng mỗi loại

Bước 2: Lấy dấu 4 điểm 50cm x 50cm trên vải bằng thước lấy dấu chuyên dụng Bước 3: Sau đó và lưu lại chiều dọc và chiều ngang vải sau khi cắt

Bước 4: Mang vải đi ủi phà hơi

Bước 5: Sau khi vải đã nguội tiến hành đo lại chiều ngang và dọc của vải, lưu lại hồ sơ

Bước 6: Tiến hành báo cáo đo độ co rút của vải c Dịch TLKT, thiết kế rập dựa trên bảng màu, độ co rút

Trước khi tiến hành công đoạn may mẫu, nhân viên Tài liệu kỹ thuật phải chuẩn bị đầy đủ thông tin về sản phẩm và được dịch rõ ràng những nội dung quan trọng gồm có:

- Bảng Thông số thành phẩm size 40R của mã hàng N77623

Bảng 3 4 - Bảng thông số thành phẩm size 40R

(Xem đầy đủ bảng thông số thành phẩm size 40R của mã hàng N77623 ở phần Phụ đính

Season Fall 2024 Global Mens 11/6/2023, 8:16PM Measurement N77623 Slim Blazer Inclusive Blazer Cheryl Faison

Description Mô tả Tol (-) Tol (+) 40

J15 Center Back Length Dài giữa sau -3/8 3/8 29 1/2

B20 Neck Along Edge Cổ dọc mép -1/8 1/8 8

B3 Collar Length Outer Edge Dài lá cổ đo dọc cạnh ngoài

Cao lá cổ tại giữa sau

• Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu (xem bảng 3.2)

Hình 3 14 - Quy cách ép keo của mã hàng N77623

Quy cách may: Khách hàng sẽ cung cấp quy cách may trong bộ tài liệu kỹ thuật, nhân viên Tài liệu sẽ tiến hành dịch và xây dựng quy cách may chi tiết cho mã hàng N77623 dựa trên tài liệu của khách hàng và trình độ tay nghề của nhân viên phòng mẫu

QUY CÁCH MAY MÃ HÀNG N77623

Hình 3 15 - Quy cách may thân trước, thân sau mã hàng N77623 khách hàng cung cấp trong TLKT

Bảng 3 5 - Quy cách may thân trước & thân sau mã hàng N77623 bộ phận Tài liệu kỹ thuật thực hiện

( Xem toàn bộ tài liệu kỹ thuật mã hàng N77623 ở phần Phụ đính 2 – Trang 110)

QUY CÁCH MAY THÂN TRƯỚC & THÂN SAU

1 Khuy thân: thùa khuy đầu tròn, bọ rời (chém khuy trước khi thùa)

2 Khuy ve: thựa khuy thẳng đầu trũn, bọ rời (xem hỡnh); dài khuy ắ’’ (khụng chộm khuy); vị trớ khuy: cỏch 5/8’’ từ mộp ve và ắ” từ cạnh đầu ve

3 Nút: đính X => quấn chân nút

4 Vai con: may 1k & ủi rẽ => ép keo chỉ đoạn 4cm cố định

5 Pen (ép keo đệm đầu pen): may pen 1k kẹp lót đệm => ủi tạt về sườn

6 Túi ngực: (dáng túi hơi cong nhẹ cạnh trên & dưới)

- Bao túi may 1k Khoá miệng túi chỉnh chỉ thưa (chỉnh lỏng chỉ độ hở 2mm) mật độ 4 mũi/inch & khoỏ chừa mỗi đầu cơi tỳi ắ”

- Miệng túi ủi gấp theo rập & may 1k với lót túi => Ép keo tan miệng túi để gia cố chính và lót VS3C quanh túi => ủi định hình và đóng túi sạch, đóng bọ ngang ẳ” tại 2 đầu miệng tỳi

+ May 1k, ủi tạt về tay lớn

+ Đính dây cât vải lót cách lai tay 12cm

+ Chừa bọng 2 bên sườn tay lót đoạn 12-15cm cách điểm chốt dây câu 15cm & kháo bọng diễu mí 1k

Căn cứ vào tài liệu kỹ thuật, bảng màu và độ co rút nhân viên Thiết kế rập thiết kế hoàn chỉnh bộ rập bán thành phẩm cho size 40R, ta được bộ rập như hình minh hoạ bên dưới:

Hình 3 16 - Bộ rập bán thành phẩm size 40R của mẫu Development

CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÒNG MẪU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG LỰC VIỆT NAM

Đánh giá KPI nhân viên phòng mẫu

KPI là viết tắt của cụm từ Key Performance Indicator, có nghĩa là chỉ số đo lường và đánh giá hiệu quả công việc có thể định lượng được để theo dõi tiến độ đạt được mục tiêu hoặc đối tượng cụ thể Chỉ số này cho biết các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đang hoạt động như thế nào trong việc đáp ứng các mục tiêu của họ, xác định xem có đang đi đúng hướng đi đạt được kết quả mong muốn hay không

KPI có thể bao gồm lợi nhuận, số lượng bán hàng, doanh thu, chi phí trung bình hàng năm, Việc phân tích KPI thường xuyên giúp cung cấp một cái nhìn tổng quan chắc chắn về hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp, nhằm có những điều chỉnh cần thiết [12].

Mục tiêu đánh giá KPI đối với nhân viên phòng mẫu

Phòng kế hoạch mẫu là một trong những bộ phận đóng vai trò quan trọng nhất tại công ty, là nơi hiện thực hóa những ý tưởng của khách hàng thành những thiết kế, những sản phẩm may mặc hoàn chỉnh với chất lượng tốt nhất và hoàn thiện nhất Do đó, việc đánh giá hiệu quả công việc của nhân viên phòng mẫu thông qua hệ thống KPI là vô cùng quan trọng Mục tiêu đánh giá KPI sẽ giúp nhân viên xác định rõ ràng định hướng công việc, nâng cao năng suất và góp phần vào sự phát triển chung của doanh nghiệp

Tuỳ thuộc vào tính chất công việc của mỗi nhân viên sẽ có phương pháp đánh giá KPI khác nhau Đối với nhân viên kế hoạch mẫu tại phòng May mẫu, sẽ có bảng theo dõi sản lượng hàng hằng ngày/ tuần/ tháng, KPI đánh giá dựa vào số lượng mẫu hoặc lịch chuẩn bị nguyên phụ liệu, bảng màu, giao đúng/ trễ tiến độ theo kế hoạch đã đề ra từ trước Đối với nhân viên may mẫu sẽ dựa vào sản lượng hàng may được trong ngày/ tuần/ tháng , tỷ lệ sản phẩm may lỗi Từ đó, đánh giá được năng lực và thành tích trong tháng của nhân viên để làm cơ sở chi trả thu nhập hàng tháng và đánh giá thành tích định kỳ hàng năm Trên cơ sở đánh giá thành tích nhân viên, công ty sẽ xét đánh giá danh hiệu cho tập thể, bộ phận, phòng ban.

Đối tượng đánh giá

4.3.1 Nhân viên kế hoạch cắt

Trong quá trình làm việc, nhân viên Kế hoạch cắt sẽ tạo bảng theo dõi sản lượng hàng đã cắt trong tháng nhằm đánh giá tiến độ lịch cắt có đảm bảo so với lịch giao mẫu đã đề ra và báo cáo cho cấp với những trường hợp cắt trễ để có hướng giải quyết tốt nhất

Dưới đây là bảng theo dõi sản lượng hàng đã cắt/ tháng:

Bảng 4 1 - Bảng theo dõi sản lượng hàng

Group PO Type Size Qty Color

CẮT ĐẠT ĐẶC BIỆT ( GẤP, RẬP LÊN TRỄ, )

JACKET Marketing M_ 1 00552-Pecan 01 Mar 2024 20 Feb 2024 19 Feb 2024 1

JACKET Marketing S_ 1 00552-Pecan 01 Mar 2024 20 Feb 2024 19 Feb 2024 1

% LỊCH CẮT ĐẢM BẢO SO

Dựa trên bảng theo dõi sản lượng hàng đã cắt (xem bảng 13), nhân viên kế hoạch cắt sẽ đánh giá chỉ tiêu % đạt được của tháng qua phiếu theo dõi thành tích công việc hàng tháng (xem hình 4.1), KPI được đánh giá dựa vào thời gian hoàn thành mẫu: sớm, đúng hạn, trễ và số lượng mẫu thực hiện trong tháng Từ đó suy ra hiệu suất hàng tháng

Hình 4 1 - Phiếu theo dõi KPI của Sample Planning Staff

Việc theo dõi hiệu suất làm việc của nhân viên may mẫu sẽ được tính năng suất công việc/ tuần bằng cách theo dõi tiến độ thực hiện may mẫu (có thể may hoàn chỉnh sản phẩm hay may theo công đoạn), mỗi bước công việc tương ứng với một hệ số riêng, hệ số này được những chuyền trưởng cùng đội ngũ quản lý cùng nhau thảo luận và đưa ra hệ số chung để đảm bảo năng suất may mẫu (xem hình 4.4), từ đó tính ra năng suất hàng tuần của mỗi nhân viên trong chuyền

Dưới đây là bảng mẫu ghi năng suất công việc trong tuần của một nhân viên may mẫu:

Hình 4 2 - Bảng ghi năng suất tuần

Dựa vào năng lực, trình độ tay nghề của mỗi nhân viên may mẫu, chuyền trưởng sẽ phân công việc phù hợp cho từng nhân viên may mẫu Trong quá trình may các công đoạn cho sản phẩm áo hoặc quần, nhân viên phải ghi chú lại các bước công đoạn của từng mã hàng, số lượng sản phẩm và thời gian hao hụt trong quá trình may (chờ hàng và sửa hàng)

Dưới đây là bảng ghi năng suất tuần của một nhân viên may mẫu

Hình 4 3 - Phiếu ghi năng suất tuần của một nhân viên may mẫu

Sau một tuần làm việc, chuyền trưởng sẽ thu các phiếu ghi năng suất của từng nhân viên may mẫu để kiểm tra lại các bước công đoạn, thời gian hao hụt và gửi phiếu thu cho nhóm trưởng để tính năng suất tuần Nhóm trưởng sẽ dựa vào bảng hệ số các công đoạn may theo từng chủng loại áo jacket, quần hoặc áo khoác, (xem hình 4.4) và phiếu ghi năng suất tuần (xem hình 4.3) để tính hiệu suất công việc mà nhân viên may mẫu làm trong tuần

Hình 4 4 - Bảng hệ số các công đoạn may

Cách tính hiệu suất làm việc của một nhân viên may mẫu dựa trên sản lượng Đây là cách đơn giản và trực tiếp nhất để đánh giá năng suất làm việc của nhân viên may mẫu Số lượng sản phẩm may ra càng nhiều trong một khoảng thời gian nhất định càng thể hiện năng suất làm việc cao của nhân viên

Hiệu suất sản lượng/ tuần = (Số lượng sản phẩm may được/ bước công đoạn / Thời gian làm việc / tuần) x 100%

Ví dụ: Để may hoàn chỉnh một áo vest cơ bản trong thời gian 1 ngày, nhân viên may mẫu cần thực hiện các bước công đoạn:

- May cụm thân trước 3 túi (A3-3)

- Canh tóc – vỏ full lưng (A4)

- Phụ: diễu mí, vắt sổ

Theo như công thức trên và bảng hệ số các công đoạn (xem hình 4.4)

Ta có: Hiệu suất làm việc/ ngày (%)

Tức là trong 1 ngày, người nhân viên này đã làm việc với năng suất 118% Đây là năng suất được tính trong 1 ngày, khi tính năng suất theo tuần, cần lưu ý thời gian tăng ca, số giờ làm việc, ngày nghỉ phép…từ đó suy ra năng suất tuần của mỗi nhân viên

Ngoài việc đánh giá năng suất, KPI của mỗi cá nhân thì bộ phận Sample Room cũng phải đánh giá hiệu suất làm việc hàng tháng dưới sự kiểm soát của Supervisor

Tương tự như cách tính hiệu suất làm việc của một nhân viên may mẫu theo tuần, bảng hiệu suất phòng mẫu theo quý được tính dựa trên tổng số lượng hàng nhận được, tổng thời gian tăng ca, nghỉ phép, số ngày làm việc chưa tăng ca và đã tính tăng ca của tuần

Từ đó, ta tính được hiệu suất phòng mẫu theo từng quý

Hình 4 5 - Bảng đánh giá năng suất hàng quý của bộ phận Sample Room 2023

Thông qua bảng hiệu suất quý của phòng mẫu, doanh nghiệp có thể đánh giá hiệu quả hoạt động của phòng mẫu so với mục tiêu đề ra, xác định điểm mạnh, điểm yếu và đưa ra giải pháp cải tiến phù hợp Ngoài ra, còn giúp phòng mẫu xác định rõ ràng định hướng hoạt động, khắc phục những khó khăn, từ đó tập trung nỗ lực vào những mục tiêu quan trọng, có hiệu quả nhất và nâng cao năng lực.

Ngày đăng: 18/11/2024, 16:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Vũ Khuê (2024). Xuất khẩu dệt may đang dần lấy lại đà tăng trưởng. Tạp chí điện tử. [Trích dẫn ngày 12/04/2024]. Lấy từ: URL: https://vneconomy.vn/ Link
6. Hà Trang (2023). Dọn đường cho ngành dệt may tiến vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Bộ Công Thương Việt Nam. [Trích dẫn ngày 31/10/2023]. Lấy từ: URL:https://moit.gov.vn/ Link
7. Hải Linh (2024). Thị trường dệt may năm 2024: Người trong ngành nói gì? Báo Công Thương. [Trích dẫn ngày 10/01/2024]. Lấy từ: URL: https://stockbiz.vn/ Link
8. Hoàng Vương (2024). Ngành dệt may Việt Nam khởi sắc trở lại trong năm 2024? Báo Công Thương Điện Tử. [Trích dẫn ngày 10/01/2024]. Lấy từ: URL:https://kinhte.congthuong.vn/ Link
9. Phạm Thị Kim Phúc (2022). Các phương thức sản xuất trong doanh nghiệp may. [Internet]. [Trích dẫn ngày 20/08/2022]. Lấy từ: URL:http://maythoitrang.saodo.edu.vn/ Link
10. ThS Đinh Thị Thủy (2021). Nâng cao khả năng chuyển đổi phương thức từ CMT sang các phương thức sản xuất có gia trị gia tăng cao hơn của các doanh nghiệp may. Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội – Khoa Kinh Tế. [Trích dẫn ngày 17/06/2021]. Lấy từ: URL: http://hict.edu.vn/ Link
1. Lê Thị Dung, Cao Thị Hồng Diệu (2023) - Tìm hiểu công tác phát triển mẫu outerwear thương hiệu Marc O’Polo tại văn phòng đại diện Asmara. Khoá luận tốt nghiệp ngành Công Nghệ May, Trường ĐH SPKT TP.HCM Khác
2. Lê Trần Tuấn Kiệt, Cù Hoàng Gia Linh (2022) - Nghiên cứu công tác phát triển mẫu FOB tại phòng đại diện NamYang Hoa Việt. Khoá luận tốt nghiệp ngành Công Nghệ May, Trường ĐH SPKT TP.HCM Khác
3. Trần Thanh Hương (Chủ biên), KS. Tạ Thị Ngọc Nhung, ThS. Phạm Thị Hà (2015) - Giáo trình quản lý đơn hàng ngành may Khác
4. File nội dung Công ty Cổ phần Động lực Việt Nam (Motives Viet Nam). [Phòng Nhân sự] Khác
11. Hải Linh (2024). Thị trường dệt may năm 2024: Người trong ngành nói gì? Trang Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 2 - Toà nhà M Building - Đồ án tốt nghiệp Công nghệ may: Tìm hiểu quy trình phát triển mẫu và công tác quản lý nhân sự phòng mẫu tại công ty cổ phần động lực Việt Nam
Hình 2. 2 - Toà nhà M Building (Trang 27)
Hình 2. 3 - Trang chủ website Motives International - Đồ án tốt nghiệp Công nghệ may: Tìm hiểu quy trình phát triển mẫu và công tác quản lý nhân sự phòng mẫu tại công ty cổ phần động lực Việt Nam
Hình 2. 3 - Trang chủ website Motives International (Trang 27)
Hình 2. 4 - Văn phòng Motives. - Đồ án tốt nghiệp Công nghệ may: Tìm hiểu quy trình phát triển mẫu và công tác quản lý nhân sự phòng mẫu tại công ty cổ phần động lực Việt Nam
Hình 2. 4 - Văn phòng Motives (Trang 28)
Hình 2. 5 - Giao diện hệ thống ERP của công ty. - Đồ án tốt nghiệp Công nghệ may: Tìm hiểu quy trình phát triển mẫu và công tác quản lý nhân sự phòng mẫu tại công ty cổ phần động lực Việt Nam
Hình 2. 5 - Giao diện hệ thống ERP của công ty (Trang 30)
Hình 2. 8 - Sơ đồ tổ chức công ty - Đồ án tốt nghiệp Công nghệ may: Tìm hiểu quy trình phát triển mẫu và công tác quản lý nhân sự phòng mẫu tại công ty cổ phần động lực Việt Nam
Hình 2. 8 - Sơ đồ tổ chức công ty (Trang 33)
Hình 2. 9 - QC Motives đang kiểm tra thông số cho mẫu. - Đồ án tốt nghiệp Công nghệ may: Tìm hiểu quy trình phát triển mẫu và công tác quản lý nhân sự phòng mẫu tại công ty cổ phần động lực Việt Nam
Hình 2. 9 - QC Motives đang kiểm tra thông số cho mẫu (Trang 35)
Hình 2. 13 - Khóa huấn luyện xây dựng văn hóa doanh nghiệp - Đồ án tốt nghiệp Công nghệ may: Tìm hiểu quy trình phát triển mẫu và công tác quản lý nhân sự phòng mẫu tại công ty cổ phần động lực Việt Nam
Hình 2. 13 - Khóa huấn luyện xây dựng văn hóa doanh nghiệp (Trang 38)
Hình 2. 14 - Đại diện Motives trao học bổng cho sinh viên - Đồ án tốt nghiệp Công nghệ may: Tìm hiểu quy trình phát triển mẫu và công tác quản lý nhân sự phòng mẫu tại công ty cổ phần động lực Việt Nam
Hình 2. 14 - Đại diện Motives trao học bổng cho sinh viên (Trang 39)
Hình 2. 15 - Phương thức sản xuất CMT  Nguồn: (Internet). Lấy từ ULR: http://maythoitrang.saodo.edu.vn/ - Đồ án tốt nghiệp Công nghệ may: Tìm hiểu quy trình phát triển mẫu và công tác quản lý nhân sự phòng mẫu tại công ty cổ phần động lực Việt Nam
Hình 2. 15 - Phương thức sản xuất CMT Nguồn: (Internet). Lấy từ ULR: http://maythoitrang.saodo.edu.vn/ (Trang 40)
Hình 2. 19 - Quy trình theo dõi và phát triển mẫu may - Đồ án tốt nghiệp Công nghệ may: Tìm hiểu quy trình phát triển mẫu và công tác quản lý nhân sự phòng mẫu tại công ty cổ phần động lực Việt Nam
Hình 2. 19 - Quy trình theo dõi và phát triển mẫu may (Trang 57)
Hình 3. 1 - Quy trình phát triển mẫu tại bộ phận Kỹ Thuật - Đồ án tốt nghiệp Công nghệ may: Tìm hiểu quy trình phát triển mẫu và công tác quản lý nhân sự phòng mẫu tại công ty cổ phần động lực Việt Nam
Hình 3. 1 - Quy trình phát triển mẫu tại bộ phận Kỹ Thuật (Trang 63)
Hình 3. 10 - Quy trình phát triển mẫu mã hàng N77623 – MEN’S JACKET - Đồ án tốt nghiệp Công nghệ may: Tìm hiểu quy trình phát triển mẫu và công tác quản lý nhân sự phòng mẫu tại công ty cổ phần động lực Việt Nam
Hình 3. 10 - Quy trình phát triển mẫu mã hàng N77623 – MEN’S JACKET (Trang 69)
Hình 3. 13 - Mô tả mẫu (mặt trước + mặt sau) của mã hàng N77623 - Đồ án tốt nghiệp Công nghệ may: Tìm hiểu quy trình phát triển mẫu và công tác quản lý nhân sự phòng mẫu tại công ty cổ phần động lực Việt Nam
Hình 3. 13 - Mô tả mẫu (mặt trước + mặt sau) của mã hàng N77623 (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN