1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tích hợp hệ thống quản lý ISO 9001, ISO 22000 và ISO 14001 cho các doanh nghiệp trường hợp điển hình tại công ty Cổ phần Nhựa PET Việt Nam

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tích hợp hệ thống quản lý ISO 9001, ISO 22000 và ISO 14001 cho các doanh nghiệp - Trường hợp điển hình tại công ty Cổ phần Nhựa PET Việt Nam
Tác giả Võ Trung Hậu
Người hướng dẫn PGS. TS. Bùi Nguyên Hùng
Trường học Trường Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 9,51 MB

Nội dung

Chiphí và nguôn lực dé duy trì các hệ thống cũng tăng theo tương ứng, trong khi hiệuquả mang lại khi áp dụng các hệ thống quản lý chưa được như mong đợi.Đề tài nghiên cứu này được thực h

Trang 1

oie ok ok

VO TRUNG HAU

TICH HOP HE THONG QUAN LY ISO 9001, ISO 22000VA ISO 14001 CHO CÁC DOANH NGHIỆP - TRUONG

HOP DIEN HINH TAI CONG TY CO PHAN NHUA

PET VIET NAM

Chuyén nganh: Quan Tri Kinh Doanh

KHOA LUAN THAC SI

Tp Hồ Chí Minh, 03/2014

Trang 2

CONG TRINH DUGC HOAN THANH TAITRUONG DAI HOC BACH KHOAĐẠI HOC QUOC GIA TP HO CHI MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI NGUYÊN HUNGCán bộ cham nhận xét 1:

Cán bộ châm nhận xét 2:

Luận văn/Khóa luận thạc sĩ được bảo vệ/nhận xét tại HỌI DONG CHAM

BAO VE LUAN VAN/KHOA LUAN THAC SI TRUONG DAI HOC

BACH KHOA, ngay 29 thang 05 nam 2014

Thành phan hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1 Chủ tịch: TS Nguyễn Thuý Quỳnh Loan2 Thư ký: TS Nguyễn Thanh Hùng

3 Ủy viên: PGS TS Bùi Nguyên Hùng

CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Trang 3

DAI HOC QUOC GIA TP HCM CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAMTRUONG DAI HOC BACH KHOA Độc Lập - Tw Do - Hanh Phúc

Tp HCM, ngày 28 thang 03 năm 2014

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: Võ Trung Hậu 5c 5 cSSSSS S32 Giới tính: NamNgày, tháng, năm sinh: 20-7-1980 TQ Q11 11111 xxx Nơi sinh: QuảngNam

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh 7-5-5 S<<<<<sssssss2 MSHV: 12170882

Khoá (Năm trúng tuyên): 20121- TÊN DE TÀI: TÍCH HỢP HỆ THONG QUAN LY ISO 9001, ISO 22000 VA ISO

14001 CHO CAC DOANH NGHIỆP — TRUONG HỢP DIEN HINH TẠI CÔNG TY COPHAN NHUA PET VIET NAM

2- NHIEM VU KHOA LUAN:

Nêu lên tinh cấp thiết của đề tài, phạm vi, mục tiêu và ý nghĩa của đề tài.e Giới thiệu tổng quan về công ty và van dé mà công ty dang gặp phải.e Tìm hiểu các lý thuyét về mô hình hệ thống quản lý tích hợp, phương pháp tích hop

cho các tiêu chuân quản lý khác nhau.

e Dé xuất phương pháp tích hop phù hợp và áp dụng vào thực té tại công ty Vinapet.e® Đánh giá kết qủa kết tích hợp và rút ra các bài học cho các doanh nghiệp khác tham

khảo.3- NGÀY GIAO NHIỆM VU: 25-11-2013

4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIEM VU: 31-03-20145- HO VÀ TEN CAN BO HUONG DAN: PGS TS BÙI NGUYEN HÙNGNội dung va dé cương Luận van/Khoa luận thạc sĩ đã được Hội Đông Chuyên Ngành

thông qua.

CÁN BO HUONG DAN KHOA QL CHUYEN NGANH

(Ho tén va chit ky) (Ho tén va chit ky)

Trang 4

LỜI CÁM ƠNĐầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến PGS.TS Bùi Nguyên Hùng, thay đãtận tình giảng dạy và trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này Tôicũng cảm ơn tất cả các thầy cô trong khoa Quản Lý Công Nghiệp Trường Đại HọcBách Khoa TP Hỗ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt các kiến thức bổ ích,giúp tôi học hỏi được rất nhiều điều trong suốt thời gian học tập tại trường.

Cám ơn tất cả những người thân yêu trong gia đình đã động viên tôi trong nhữnglúc khó khăn nhất, cảm ơn các bạn, các anh chị em cùng lớp MBA khóa 2012 đãgiúp đỡ tôi trong thời gian học tập và thực hiện dé tài khóa luận

Đề tài này được hoàn thành cũng nhờ sự ủng hộ, giúp đỡ của Ban Giám đốc vànhân viên công ty cổ phan nhựa PET Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấptài liệu và thông tin để tôi có thể hoàn thành đề tài này

Một lân nữa, tôi xin chân thành cam ơn!

Trang 5

công ty tại Việt Nam hiện nay Các tiêu chuẩn được đa số các công ty áp dụng làISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, OHSAS 18001 và các tiêu chuẩn khác Đứngtrước áp lực ngày càng có nhiều tiêu chuẩn được ban hành và yêu cau của kháchhàng, số lượng các tiêu chuẩn mà các công ty phải áp dụng ngày càng tăng lên Chiphí và nguôn lực dé duy trì các hệ thống cũng tăng theo tương ứng, trong khi hiệuquả mang lại khi áp dụng các hệ thống quản lý chưa được như mong đợi.

Đề tài nghiên cứu này được thực hiện tại công ty cố phần nhựa PET Việt nam vaphương pháp nghiên cứu tình huống được sử dụng trong nghiên cứu này dé dé xuấtmột phương pháp tích hợp cho ba tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 22000 và ISO 14001.Dựa trên các mô hình lý thuyết đã có và kết quả phân tích đữ liệu, tác giả đề xuất sửdụng tiêu chuẩn PAS 99 để làm cơ sở tích hợp và chủ yếu là dựa trên sự tương tự vềcau trúc của các tiêu chuẩn dé tích hợp các tài liệu và sử dụng chung một cách tiếp

can.

Kết quả thực hiện hệ thống tích hợp tại công ty Vinapet bước dau đạt được một sốthành công nhất định như số lượng quy trình tài liệu, nhân lực phụ trách quản lý hệthống và chi phí đánh giá giảm so với trước khi tích hợp Kết quả nghiên cứu nàycũng góp phan đưa ra những kinh nghiệm dé cho các doanh nghiệp khác tham khảođể tích hợp các hệ thống quản lý của các công ty khác và tích hợp nhiều tiêu chuẩn

khác nhau.

Nội dung khóa luận gồm 5 chương:

- _ Chương 1: Giới thiệu

- _ Chương 2: Cơ sở lý thuyết- _ Chương 3: Tình huống nghiên cứu và thu thập đữ liệu- _ Chương 4: Kết quả nghiên cứu

- _ Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Trang 6

Application of management systems comply with standards become popularly in

almost company in Vietnam nowdays Many companies apply standards such asISO 9001, ISO 22000, ISO 14001, OHSAS 18001, etc Under pressure of

increasing new standards issued and customer demands, number of standardsapplied by companies must be increased Therefore, cost and resource for

maintaining and applying management system also increase, while its effectivenessis not achieved comparision with expectation.

The research was conducted in PET plastic Vietnam JSC, case study method used

in this research to propose an integrated method for three ISO 9001, ISO 22000 andISO 14001 Based on the existing theoretical model and the results from collected

and analyzed data, the authors propose using standard PAS 99 to integrate andsimilarity of the standard structure and a risk-based approach to balance the

conflicting requirements of requirements.

Results of implementation of integrated systems in Vinapet initially achieved some

success as a certain amount of procedures, human resources for management system

and audit cost reduced comparsion with before The result of this research alsocontributes to making the experience for other enterprises refer to integrate their

management systems.

This research consists of 5 chapters

- Chapter 1: Introduction- Chapter 2: Literature review

- Chapter 3: Case study and collect data- Chapter 4: Research result

- Chapter 5: Conclusion and recommendation

Trang 7

MUC LUC

NHIEM VU KHOA LUẬN THAC Sl ecccccccccscccsssscsssesesesssesssssssssssssssesessesass iiiLOI CAM ON uiececcccccccccccsscscscscscsesssescscscsescsvsvsssssssscsuscscsvssscsvsvessssscacscsvevsvsvevseeeees ivTOM TTẮTT - (SE 1019111111 1111115111111 11111111111 1101010111011101 11T 1T tru V

ABSTRACT - tt 1E E11 1111111111111 1111 111111010111 11E1 11 11110101110 11 01 trà vi

Danh sách các bảng + k1 ng ng HT ng ng X

Danh sách các hình ảnh - ccc n2 HS SH HH TH ng nh nh nh ch chư XI

e7na 1-27 xiiCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU -¿- ¿ ©-EE SE SE EEEEEEEE2EE1512EEEE1EE111 151111111111 gXe |1.1 Giới thiệu để tầi 6 c1 S1 11T 1 TS 1111111011111 n0 11011101 1kg |

1.2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - G311 ST ng kg 3

1.3 Ý nghĩa để tài St 1 1 1T TT HT TT TH HT TT TH HH HH Hư 3

1.4 Phạm vi nghiÊn CỨU cc G0111 1 19g ng kg 4

1.5 Phương pháp nghiÊn CỨU - 1111 S91 vn ng kg 4

1.5.1 Phương pháp nghiên cứu tình huống ¿6 Set ckrtsrrsrsed 4

1.5.2 Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu: - «+3 6

1.6 Quy trình nghiÊn CỨU - 311111 111v kg ng hg 7

CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ THUYT -¿- (5 5S SE E93 E5E5E11511151111 1E 82.1 Tiêu chuẩn các hệ thống quản lý - ¿c5 E1 EEEESEEEEE SE tk rưynu 82.1.1 Hệ thống quản lý chat lượng ISO 9000 - 5 5c vs rcsrersrsed 82.1.2 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 - - ¿+ cc+55¿ II2.1.3 Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 ¿-¿ cece 132.2 Hệ thống quản lý tích hợp E1 S12E E5 E5 111121 111111111111 14

Trang 8

2.2.1 Dinh nghĩa hệ thống quản lý tích hợp [ I] -¿- ¿5< +s£s£z£s£sxexzee: 14

2.2.2 Mức độ tích hợp [I] -¿ - - 5c 5E S221 SE212E 1915151 E111 1 212111111 EExre 15

2.2.3 Các mô hình hệ thống quản lý tích hợp - ¿+ es + +££zEsrsxeecee: 18

2.2.4 Lợi ích và khó khăn khi tích hop cccccecccssessescscscsessseseeeseesesesesesees 21

2.2.5 Ưu điểm và nhược điểm của các mô hình tích hợp - 5: 22CHUONG 3: TINH HUONG NGHIÊN CỨU VA THU THẬP DU LIỆU 24

3.1 Giới thiệu CONG ty cecccecccccscescscscssscsssssescscscsescsesssssssscscsescsvsvessesesseesees 24

3.2 Thu thập dữ liệu thứ cấp -¿- ¿-¿- 56 E21 E912 EE E21 232151 211121 E111 tk 253.3 Thu thập dit liệu sơ cấpp - ¿L1 1 1S 1111111111110 11110101011 HH1 263.3.1 Tổ chức phỏng van đại điện các bộ phận: 5 52 sex: 273.3.2 Tổ chức phỏng van đại diện lãnh đạo công ty: :-¿-¿csccsxcccsc: 28CHƯƠNG 4: KET QUA NGHIÊN CUU - ¿2-5 2E E‡E‡E#E£EEEEErErErkrrrree 294.1 Phân tích dữ liệu thứ cấp ¿-:- - + St kề E1 1112111 21E1111E11 211111011111 cte 294.2 Phân tích đữ liệu sơ cấp -:- LScc 11v E1 SEE 11111101 1111101110111 kg 304.3 Đề xuất giải pháp tích hợp cho công ty VINAPET ¿-c sccscsxexcec: 334.3.1 Mô hình hệ thống quản lý tích hợp ¿- + + + + k+*£EsE£E‡Eekrkrrsreered 33

4.3.2 Các bước thực hiện tích hợp ¿- +: E13 kEEEEEEE 2121 1E Eren 34

4.3.3 Tài liệu hệ thống tích hợp .-¿- ¿+ ¿61211 1E 1 E1 212121111 E1 cee, 37

4.4 Bài học kinh nghiỆm 1111111 1 9999111111 tk ng ng ng 44

CHƯƠNG 5: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - ¿c6 SE rrrsrerred 47SL ‹ 5 475.2 Kiến ngh] - - c1 11 1 1 E1 5111115111111 1111011101011 11010111111 HH 48TÀI LIEU THAM KHẢO - - tt E91 1191 191111131111 111 118118115111 E11 tre 50

Trang 9

PHU LUC.ioecccccccccccscscsesscscscsescscscscsssscsescscsescsvsvscsssssscecsescsvscscsvsvsvsssasecseseessvsvevsneess 51

Phụ luc 1: Các tài liệu — thủ tục có thé tích hợp tại công ty VINAPET 51

Phụ lục 2: Sự tương ứng giữa ISO 9001, ISO 22000 và ISO 14001 52

Phụ lục 3: Danh sách tham gia phỏng vẫn csescscscsssscscscsesesessessssseseees 56Phụ lục 4: Câu hỏi phỏng van nhân viÊn: ¿c6 St SE E£EEEeErketrec: 57Phụ lục 5: Câu hỏi phỏng van đại diện lãnh đạo - - 2c co tt St E SE vs ssx2 57Phụ lục 6: Nội dung phỏng van đại diện phòng QA:: 555cc sex cec: 58Phụ lục 7: Nội dung phỏng van đại diện phòng Sản xuất - 5-5-5: 60Phụ lục 8: Nội dung phỏng van đại diện phòng An toàn và môi trường 62Phụ lục 9: Nội dung phỏng van đại diện phòng Kỹ thuật 5c: 64Phụ lục 10: Nội dung phỏng van đại diện phòng Nhân sự: eee 66Phụ lục 11: Nội dung phỏng van Giám đốc nhà máy: vce ec ces ces +5 +s5¿ 68

Phụ lục 12: Bảng nhận dạng và đánh giá rủi rO cv xsesses 70

Phụ lục 13: Kế hoạch đánh giá nội bộ ¿-¿ ¿2+ 2E StSk SE EEEEgtgtrenu 73Phụ lục 14: Biểu mẫu phiếu xử lý sự không phù hợp: ¿-¿s eeeeees 76Phụ lục 15: Biểu mẫu phiếu hành động khắc phục — phòng ngừa 77

Trang 10

Ma trận xác định rut TO - - c-c c1 SỰ Sky ky kế 39

Danh mục tài liệu mức 1 và mức 2 sau tích hợp - «c2 41

Trang 11

Danh sách các hình ảnh

Hình 2.1 Mô hình quá trình quản lý chất lượng của ISO 9001 - +: 8Hình 2.2: Mô hình cải tiến liện tục hệ thống an toàn thực phẩm ISO 22000 11Hình 2.3: Mô hình cải tiến hệ thống quản lý môi trường - ¿5+ scscscss¿ 13Hình 2.4: Minh họa các yêu câu của nhiêu hệ thông quản lý có thê được tích hợp

thành | hệ thông chung (Nguồn: Tiêu chuân PAS 99, 2006) -ẶẶ cà e 18

Hình 2.5: Mô hình PDCA cho hệ thông quan lý tích hop PAS 99.0 19

Hình 2.6: Mô hình tích hợp QMS và EMS dựa trên ISO 9001 -: 20

Hình 2.7: Mô hình tích hợp QMS và EMS dựa trên ISO 14001 - 21

Hình 4.1: Cau trúc tài liệu hệ thống tích hợpp ¿- ¿+ tk ve rrrsrerskd 41

Trang 12

BSICCP

CỌIEMS

FSSCGMP

HACCP

IFS

IMSISO

MSMSS

OHSAS

o-PRPPAS

PDCA

PETPRP

QAQMS

SHEVINAPET

Các từ viết tat

Bristish Retail Consortium

Bristish Standard InstitutionCrictical Control Point

Chartered Quality InstituteEnvironment Management System

Food Safety System CertificationGood Manufacturing Practice

Hazard Analysis Crictical Control Point

International Featured Standards

Integrated Management SystemInternational Standardization Organization

Management SystemManagement System Standard

Ocupational Health and Safety Assessment SerriesOperational Prerequisite Programs

Public Available Standard

Plan-Do-Check-ActPolyethylene Terephthalate

Prerequisite Programs

Quality AssuranceQuality Management System

Safey Health Environment

Công ty cô phan nhựa PET Việt Nam

Trang 13

Theo xu thế phát triển trong lĩnh vực quản lý chất lượng và quản lý an toàn vệ sinhthực phẩm, ngày càng có nhiêu tiêu chuẩn được phát triển và ban hành Do yêu câucủa khách hàng, các doanh nghiệp phải xây dựng và áp dụng nhiều tiêu chuẩn hệthống quản lý để kiểm soát các hoạt động khác nhau trong tổ chức nhằm nâng caochất lượng sản phẩm, đáp ứng thị trường và thỏa mãn khách hàng.

Hiện nay, rất nhiều các công ty sản xuất nói chung và công ty sản xuất thực phẩm &bao bì thực phẩm nói riêng đang áp dụng nhiều hơn một tiêu chuẩn hệ thống quản lýnhư hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001, hệ thống quản lý môi trường ISO14001, hệ thống quản lý an toàn thực phâm GMP, HACCP, ISO 22000, FSSC22000, BRC, IFS, hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001, Việc áp dụng nhiều hệ thống quản lý trong một tổ chức sẽ nay sinh van dé lànhững hệ thống quản lý này thường được xây dựng triển khai riêng biệt tại các thờiđiểm khác nhau, kiểm soát các khía cạnh khác nhau trong tổ chức, không tích hợpcác phan quản lý chung, các hệ thống này được quản lý bởi các bộ phận khác nhautrong tổ chức nên có tinh trạng hệ thống quản lý này độc lập với hệ thống quản lýkia Như vậy, t6 chức sẽ không tận dụng được các nguồn lực chung, nguôn lực bịphân tán, các quá trình trong tổ chức không thống nhất thậm chí mâu thuẫn nhau, hệthống tài liệu công kénh và phức tạp, quản lý không hiệu quả Vì vậy, các doanhnghiệp cân thiết phải có một giải pháp tích hợp các hệ thống quan lý để dé dangquản lý và kiểm soát, tiết kiệm chi phí và nguôn lực khi vận hành, áp dụng hệ thống

hiệu quả hơn.

Từ nhu cau thực tế tại công ty cô phần nhựa PET Việt nam đang xây dựng và ápdụng các hệ thống quản lý sau:

e ISO 9001: Hệ thống quan lý chất lượng.e ISO 14001: Hệ thống quản lý môi trường

Trang 14

e ISO 22000: Hệ thống quan lý an toàn vệ sinh thực phẩm.e FSSC 22000 & PAS 223: Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm & bao

bì thực phẩm.Đề dễ dàng kiểm soát và quản lý các hệ thống, công ty cần có một giải pháp tíchhợp các hệ thống quản lý đang áp dụng thành một hệ thống quản lý tích hợp mà vẫnđảm bảo được tính phù hợp với từng tiêu chuẩn riêng biệt và thỏa mãn được yêu cầucủa khách hàng Việc áp dụng một hệ thống quản lý tích hợp giúp công ty đạt đượccác lợi ích thông qua việc hợp nhất các yêu cầu chung, tập trung nguôn lực, dé quảnlý và triển khai, kiểm soát hiệu quả hơn Những lợi ích có thé gồm:

- Hệ thống văn bản nhất quán, dé tra cứu va dé áp dụng- Kiểm soát điều hành dé dang

- Tao thuận lợi cho việc đáp ứng các yêu cau luật định- Đơn giản hoá hệ thống quản lý, làm cho việc áp dụng được dễ dàng

hơn, hiệu quả hơn.

- Tối thiểu các rắc rỗi gây ra bởi nhiều hệ thống do sự chồng chéo,trùng lặp khi áp dụng riêng rẽ cùng lúc nhiều hệ thống dong thoigiảm mâu thuẫn giữa nhiều hệ thống

- Tao sự thống nhất trong hoạt động quản lý của tổ chức.- Tối đa hoá lợi ích thu được từ mỗi hệ thống và thiết lập khuôn khổ dé

cải tiến liên tục cho từng hệ thống quản lý

- Tap trung vào các mục tiêu kinh doanh

- Sử dụng tốt nhất các nguôn lực có giới han

- ôi thiêu các chi phi và gia tăng các lợi nhuận.

Trang 15

ISO 14001 cho các doanh nghiệp — trường hợp điển hình tại công ty cổ phần nhựa

PET Việt nam”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

“+ Phân tích các yêu câu của tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 22000, ISO 14001 détìm các yêu câu có câu trúc tương tự, các yêu cầu có thé quản lý chung dé

Lý thuyết về hệ thống quản lý tích hợp (IMS) đã có nhiều tác giả trên thé giới đãnghiên cứu và đã đưa ra nhiều mô hình tích hợp khác nhau nhưng một mô hình tíchhợp cụ thể cho 3 tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 22000 và ISO 14001 trong điều kiện tạiViệt Nam thì chưa có Việc đưa ra một khung tiêu chuẩn tích hợp các hệ thống ISO

Trang 16

Đối với công ty cô phần nhựa PET Việt nam dé tài này giúp công ty làm tinh goncác tài liệu đang áp dụng, dé kiểm soát vận hành , giảm thiểu chi phí và nguồn lực,

nâng cao hiệu quả trong sản xuât và kinh doanh.

1.4 Phạm vi nghiên cứu

- Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi công ty cô phần nhựa PET Việtnam Lĩnh vực hoạt động của công ty là sản xuất phôi, chai và nắp sử dụngtrong ngành thực phâm và mỹ phẩm

- _ Công ty đang áp dụng nhiều hệ thống quản lý khác nhau nhưng dé tài này chỉgiới hạn tích hợp 3 hệ thống pho biến đang áp dụng tại các công ty thựcphẩm và bao bì thực phẩm là: ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000

1.5 Phương pháp nghiên cứu

1.5.1 Phương pháp nghiên cứu tình huốngMặc dù đã có nhiều nghiên cứu về hệ thống quản lý tích hợp trên thé giới nhưngnghiên cứu cụ thể về tích hợp 3 hệ thống ISO 9001, ISO 22000 và ISO 14001 làchưa có Phương pháp nghiên cứu tình huống (case study) duoc sử dụng trongnghiên cứu này để giải quyết van dé tại công ty cổ phần nhựa PET Việt nam:

Hiện tại, công ty đang áp dụng 3 hệ thống quản lý ISO 9001, ISO 22000 và ISO14001 Trong đó, hệ thống quản lý ISO 9001 đã xây dựng và được chứng nhận từnăm 2003, hệ thống quản lý ISO 22000 đã xây dựng và được chứng nhận từ năm2011, hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 đã xây dựng từ năm 2012 nhưngchưa chứng nhận Các hệ thống được thiết lập vào các thời điểm khác nhau, hệthống tài liệu được thiết lập bổ sung cho các tiêu chuẩn áp dụng sau dựa trên nêntảng là tiêu chuẩn ISO 9001 đã có và thêm nhiều quy trình theo yêu cầu riêng củatừng tiêu chuẩn Các quy trình biên soạn sau không nhất quán với những tài liệu đã

Trang 17

Bảng 1.1: Hoạt động & nguồn lực cho các hệ thống quản lý

Hoạt động / nguồn lực ISO 9001 ISO 22000 | ISO 14001

Chi phí đánh giá chứng nhận

: 30,000,000 | 40,000,000 (triệu đông)

-Mục tiêu của công ty sau khi áp dụng hệ thông quản lý tích hợp là tiết kiệm chi phí& nguồn lực vận hành hệ thống, thỏa mãn khách hàng yêu cầu các chứng chỉ, nângcao hiệu quả áp dụng các hệ thống

Trang 18

Mục tiêu kiểm soát Chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm và

môi trường

Bộ phận quản lý Chia sẻ trách nhiệm giữa QA & SHE

Số nhân viên phụ trách 2 ngườiĐào tạo hệ thông quản lý 1 hệ thôngSố lan đánh giá nội bộ 1 lânSố lần đánh giá chứng nhận 1 lầnChi phí đánh giá chứng nhận Giảm ít nhất 30 % tổng chi phí đánh giá 3

hệ thống.Đáp ứng yêu câu khách hàng Thỏa mãn khách hàng yêu câu giây chứng

nhận

Sô lượng tài liệu & quy trình Giảm ít nhật 30 % so với trước khi tích

hợp

1.5.2 Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu:

* Dữ liệu thứ cấp: được thu thập từ các tài liệu có sẵn như các bộ tiêu chuẩnISO, sách, tạp chí, internet, các tài liệu và hỗ sơ trong công ty về các hệthống quản lý khác nhau Các tài liệu của công ty bao gôm số tay, chính

sách, mục tiêu, các quy trình và hướng dẫn công việc, các biểu mẫu, hỗ sơ

của các hệ thống Các hồ sơ và báo cáo của công ty như báo cáo đánh giánội bộ, báo cáo đánh giá của bên thứ ba, đánh giá của khách hàng, hỗ sơđào tạo nhân viên, hồ sơ chi phí quản lý hệ thống

* Dữ liệu sơ cấp: được thu thập thông qua quá trình phỏng vấn chuyên sâu(in-dept interview) cá nhân đại diện cấp quản lý các bộ phận và đại diện

lãnh đạo của công ty.

- Tác giả chủ động liên hệ và sắp xêp phỏng vân với đại diện quản lýcác bộ phận, nội dung phỏng vân liên quan đên việc thực hiện, vận

Trang 19

xuất, bộ phận An toàn và môi trường, bộ phận Kỹ thuật, bộ phận

Nhân sự.

- Phỏng vấn đại diện lãnh đạo công ty để thu thu thập các thông tin vềhiệu quả áp dụng các hệ thống, giải pháp và định hướng nâng caohiệu quả khi áp dụng các hệ thống

* Phân tích dit liệu: dữ liệu thứ cấp và sơ cấp sau khi thu thập từ các nguồnđược phân loại, tổ chức thành các chủ dé có liên quan đến hệ thống quản lýtích hợp Phương pháp phân tích đữ liệu định tính dựa trên sự thống kê, sosánh, kết hợp các quá trình quản lý có cấu trúc giống nhau, đánh giá khảnăng tích hợp và đề xuất mô hình tích hợp

1.6 Quy trình nghiên cứu

Xác định van đê nghiên cứu )

Trang 20

2.1.1 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng, áp dụng cho mọiloại hình tổ chức/doanh nghiệp nhăm đảm bảo khả năng cung cấp sản phẩm đáp ứngyêu câu khách hàng và luật định một cách Ổn định và thường xuyên nâng cao sựthoả mãn của khách hàng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm các tiêu chuẩn cơ bản là:

¢ ISO 9000:2005 Hệ thống quan lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng¢ ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu¢ ISO 9004:2009 Quản lý tổ chức dé thành công bền vững

(Nguồn: TCVN ISO 9001, 2008)

Trang 21

Các yêu câu Các yêu câukhoản khoản

4.1 | Các yêu câu chung 7.2.3 | Liên lạc với khách hàng

Các yêu câu chung vé tài ãw

4.2 7.3 Thiét kê và phat triên

liệu

4.2.1 | Khái quát 7.3.1 | Hoạch định thiết kế và phát triển

, Đâu vào của thiết kê và phát

4.2.2 | Sô tay chat lương 7.3.2 ,

triên

4.2.3 | Kiểm soát tài liệu 7.3.3 | Đầu ra của thiết kế và phát triển4.2.4 | Kiểm soát hô sơ 7.3.4 | Xem xét thiết kế và phát triển

Trách nhiệm của lãnh 735 Kiểm tra xác nhận thiết kê và

đạo phat triên

; Xác nhận giá tri sử dụng của5.1 | Cam kết của lanh đạo 7.3.6 og '

thiệt kê va phat trién

" Định hướng bởi khách m Kiểm soát thay đôi thiết kê và

~ | hang ` | phát triển

5.3 Chính sách chat lượng 7.4 Mua hàng

5.4 Hoạch định 7.4.1 Quá trình mua hàng

5.4.1 | Mục tiêu chất lượng 7.4.2 | Thông tin mua hang

Hoạch định hệ thông chât Kiểm tra xác nhận sản phẩm

5.4.2 7.4.3

lượng mua vào

Trách nhiệm, quyên hạn „ ¬

5.5 7.5 San xuât và cung cap dịch vụ

và thông tin liên lạc

55] Trach nhiém va quyén 751 Kiểm soát hoạt động sản xuất và

~ han ~ cung cap dich vu

Xác nhận giá tri sử dụng của các5.5.2 | Đại diện của lãnh đạo 7.5.2

quá trình sản xuât và cung câp

Trang 22

dịch vụ

Nhận biết và xác định nguồn

5.5.3 | Thông tin nội bộ 7.5.3 ;

gdc

5.6 | Xem xét của lãnh dao 7.5.4 † Tài sản của khách hàng

5.6.1 | Khái quát 7.5.5 | Bảo toàn sản pham

: Kiểm soát phương tiện theo dõi

5.6.2 | Dau vào cua xem xét 7.6

6.2.1 | Khái quát S.2.2 | Đánh giá nội bộ

Đào tạo, nhận thức và Theo dõi và đo lường các quá6.2.2 8.2.3

nang luc trinh

6.3 | Cơ sở vật chat 8.2.4 | Theo dõi và đo lường sản phẩm

Kiểm soát sản phẩm không phù

6.4 | Môi trường làm việc 8.3

hop7 Tao san pham 8.4 | Phân tích dữ liệu

Hoạch định các quá trình „7.1 , 8.5 Cai tién

tao san pham

Cac qua trinh lién quan ,7.2 ; 8.5.1 | Cải tiên thường xuyên

đên khách hàng

Xác định các yêu câu liên

7.2.1 ; ; 8.5.2 | Hành động khac phục

quan đên san pham

Xem xét cdc yéu cau lién

7.2.2 8.5.3 | Hanh động phòng ngừa

quan đên san pham

Trang 23

2.1.2 Hệ thống quan ly an toàn thực phẩm ISO 22000ISO 22000 là tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc tế, được chấp nhận và có giá trịtrên phạm vi toàn cầu Một doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng thực phẩm á áp dụngvà đạt được chứng chỉ ISO 22000 được nhìn nhận là một đơn vị có hệ thong quan ly

tốt về an toàn vệ sinh thực phẩm và dam bảo cung cấp các sản phẩm thực phẩm antoàn, chất lượng cho người tiêu dùng.

Tiêu chuẩn ISO 22000 được xây dựng bởi sự đóng góp cua 187 quốc gia thành viên

trên thê giới Tiêu chuân ISO 22000 được ban hành vào ngày 01/09/2005 và năm2008 tại Việt Nam được chính thức thừa nhận là tiêu chuân quôc gia (TCVN ISO22000:2008).

Tiêu chuẩn quốc tế ISO 22000 quy định các yêu cau cụ thé cho hệ thống quan lý antoàn vệ sinh thực phẩm mà kết hop các yếu t6 chủ chốt dé bảo đảm an toàn thựcphẩm trong chuối thực phẩm đến người sử dụng cuối cùng:

- Tương tác trao đồi thông tin- Quản lý hệ thống

- Các chương trình tiên quyết PRP- Các nguyên tắc HACCP

Thâm tra Giám sát, hành| động khắc phục

Cải tiền Thực

hiện

| À

Hoạch Các bước | | Phân tích Thâm Kế hoạch

định và chuân bị môi nguy định các HACCPtạo sản + đê phân 1 em biện pháp mà

phâm an tích môi kiêm soát o-PRPs

toan nguy

Hình 2.2: Mô hình cải tiến liện tục hệ thống an toàn thực phẩm ISO 22000

(Nguôn: ISO 22000, 2005)

Trang 24

Bảng 2.2: các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 22000(Nguồn: ISO/TS 22004, 2005)

Các bước chuẩn bị để phân tích

5 Trách nhiệm của lãnh đạo 7.3 ¬

môi nguy

5.1 | Cam kết của lãnh dao 7.4 | Phân tích mỗi nguy

Chính sách an toàn thực ,5.2 7.5 _ | Thiết lập o-PRP

phâm

Hoạch định hệ thông quản lý

5.3 , 7.6 _ | Thiết lập kế hoạch HACCP

phâm

5.6 | Trao đôi thông tin 7.9 Hệ thông truy xuất nguôn gôc5.6.1 | Trao đôi thông tin bên ngoài 7.1 | Kiếm soát sự không phù hop

, Tham định, thâm tra va cải

5.6.2 | Trao đôi thông tin nội bộ 8

tien

Trang 25

5.7 | Ứng phó tình huống khẩn cấp 8.1 Yéu cau chung

Tham định các biện pháp kiêm

5.8 | Xem xét của lãnh đạo 8.2

soát

: Giám sát và đo lường các biện6 Quản lý nguôn lực 8.3 '

pháp kiêm soát

, ` Tham tra hệ thống quản lý an

6.1 | Cung cap nguôn lực 8.4 ,

Trang 26

Bảng 2.3: các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001(Nguồn TCVN ISO 14001)

truong

Nhận dang các yêu câu luật

4.3.2 | 4.5.1 | Theo dõi và đo lường

Wilkinson and Dale viết: “tích hợp được xem xét ở nhiều dạng khác nhau, từ thực

hiện một hệ thông trong toàn tô chức đên kêt hợp hai hoặc nhiêu hệ thông tương tự

Trang 27

về mặt câu trúc, đến tích hợp tất cả các hệ thông trong công ty mà chính sách và

mục tiêu của mỗi hệ thống phù hợp với một hệ thống chung”.

Beckmerhagen et al (2003) định nghĩa hệ thống quản lý tích hợp là một quá trìnhgdp chung các hệ thống quản lý có chức năng riêng biệt thành một hệ thống quản lýtích hợp hiệu quả hơn.

Chartered Quality Institute (CQD có định nghĩa chính thức về hệ thống quản lý tíchhợp như sau:“ Hệ thống quản lý tích hợp là một hệ thông riêng lẽ được sử dụng bởimột tổ chức dé quản lý toàn bộ các quá trình của nó để đáp ứng mục tiêu của tổ

chức và thỏa mãn các bên có liên quan”.

Một số tác giả như Karapetrovic và Beckmerhagen et al cũng phân biệt ranh giới

giữa tích hợp tiêu chuân và tích hợp hệ thông quản lý dựa trên sự tương tự của cáctiêu chuân.

2.2.2 Mức độ tích hợp (Nguồn Agnieszka I Katniak, 2012)Sự tích hợp được phân chia thành nhiều cấp độ liên tục từ không tích hợp đến tíchhợp một phân và tích hợp hoàn toàn

Dalling (2007) đã liệt kê ra các điểm khác nhau giữa hệ thống quản lý tích hợp vớihệ thống quản lý không tích hợp trong bảng sau:

Bảng 2.4: Điểm khác nhau giữa hệ thống tích hợp và không tích hợp

Stt Tich hop Không tích hợp

1 | Một chính sách chung bao quát tat cả | Chính sách riêng về chat lượng, môicác khía cạnh liên quan trong một tô trường, an toàn, an ninh, tài chính,

chức, không có sự trùng lặp không | đạo đức,

cân thiệt

2 | Một số tay quản lý Nhiêu sô tay quản lý tách biệt

Kiêm soát toàn diện các vân dé liênquan đên nguôn nhân lực như sơ đô

tô chức, trách nhiệm và quyên hạn,

năng lực.

Tô chức riêng đối với quản lý cáckhía cạnh khác nhau của tổ chức,trách nhiệm, quyền hạn, năng lựcnhân viên và các van dé con người

khác.

Trang 28

Kiêm soát quá trình được phát triênđê tât cả các cơ hội và khía cạnh rủi

ro được kiểm soát đồng thời

Đánh giá riêng biệt được thực hiện

cho chất lượng, môi trường, an toàn, và kết quả không được tích hợp

Hệ thông tài liệu như kê hoạch, thủ

tục, hướng dẫn công việc, biêu mẫu

bao quát tât cả các vân đê.

Nhiêu tài liệu dùng đê kiêm soát một

quá trình.

Giám sát sự phản hôi băng một quátrình tích hợp, kết quả phân tích baoquát tất cả các van dé và lưu trữ

trong một cơ sở đữ liệu.

Xử lý riêng biệt các phản hôi khácnhau liên quan đến chất lượng, an

toàn, môi trường Dữ liệu được lưu

trữ trong các cơ sở dữ liệu riêng.

Đánh giá, thanh tra và kiêm tra cùng

nhau đê tôi ưu hiệu quả và hiệu lựccác hệ thông và quá trình của tô chức

Đánh giá, thanh tra và kiểm tra riêngcho từng hệ thống

Tat cả các thay đối được quan lý

thông qua cùng một quá trình

Các thay đôi được quản lý băng các

quá trình riêng.

Xem xét của lãnh đạo bao quát tất cả

các khía cạnh vận hành trong tô chức

Xem xét lãnh đạo riêng, không xemtât cả các khía cạnh của dữ liệu một

cách tích hợp

10 Nhăm mục đích áp dụng các công cụquản lý và tiếp cận chung để đạt

được sự cải tiên

chung của công ty, do đó sự tương tác giữa chúng là không tránh khỏi.

Jonker và Klaver (1998) đề xuất 5 mức độ tích hợp khác nhau:

(1) Tích hợp chính sách: lãnh đạo phải quyết định kêu gọi sự tích hợp(2) Tích hợp khái niệm: lựa chọn một mô hình dé làm cơ sở tích hợp

Trang 29

(3) Tích hợp hệ thống: xây dựng một hệ thống dựa trên mô hình đã chọn(4) Tích hợp tiêu chuẩn: nham vào sự khác biệt giữa các tiêu chuẩn

(5) Tích hợp tài liệu: đảm bảo các hướng dẫn rõ ràng cho nhân viên

Bernardo et al nhận thây 3 cấp độ tích hợp khác nhau của hệ thống quản lý trong

các tô chức: cap chiên lược, cap chiên thuật, cap vận hành:

Bảng 2.5: Cấp độ tích hợp hệ thống quản lý (Ngu6n Agnieszka I Katniak, 2012)Cấp độ Tích hợp hoàn toàn Tích hợp một phân Không tích hợp

Chiến lược

Tôn tại một chính sách,mục tiêu của t6 chức liênquan đến các yêu cau của

các bên liên quan như

chất lượng, môi trường,

an toàn, trách nhiệm xãhội,

việc, hô so, checklist, dtrcông việc, hô so,

tục tích hợp chung Đánh giá kết quả trong công việc.Chiến thuật | Tích hợp hệ thống tài dựa trên công việc Thủ tục riêng biệt

liệu, hoạt động đào tạo cụ thể của từng bộ phận

Đánh giá tích hợp các hệ | Đánh giá và hành Đánh giá riêng

thống động khắc phục tích | chi từng hệ thống

hợp một phan.Vận hành Hau hết hướng dẫn công | Một sô hướng dẫn | Các hướng dan

công việc, hô sơ,

Trang 30

liệu được tích hopchecklist, đữ liệu

được tích hợp

checklist, dt liệuđược tích hợp sử

dụng riêng cho

từng hệ thong2.2.3 Các mô hình hệ thống quản lý tích hợp

2.2.3.1 Hệ thong quản lý tích hợp PAS 99 (Nguồn PAS 99, 2006)PAS 99 là tiêu chuẩn kỹ thuật cho hệ thống quản lý tích hợp được ban hành bởi tổchức British Standard Institution (BSI) PAS 99 là công cụ cho các tô chức muốn

tích hợp các yêu câu của hai hoặc nhiêu hơn các tiêu chuân quản lý Việc áp dụngcông cụ này làm đơn giản hóa việc thực hiện các tiêu chuân và đánh giá sự phù hợp.

Các tổ chức có thé sử dụng PAS 99 để tích hợp các hệ thống quản lý sau: ISO 9001,

ISO 14001, ISO 22000, ISO 27001, ISO 20000 và OHSAS 18001.

Yêu câuriêngcho E

Yêu

cầu

riêngcho O

Yêu

cầu

riêngcho Q

Yêu

cầu

riêngchoOM

Hình 2.4: Minh họa các yêu cau của nhiêu hệ thong quan lý có thê được tích hợp

thành | hệ thông chung (Nguồn: Tiêu chuân PAS 99, 2006)

Trang 31

Xem xét lãnh đạo(4.7)

4.7.1 Yêu cầu

chung

-4 —

Xem xétlãnh đạo

4.7.2 Đầu vào4.7.3 Đầu ra

Xem xét lãnh đạo(4.7)

4.7.1 Yêu cầu chung4.7.2 Đầu vào

Cải tiên

4.7.3 Đầu ra

CHECK

Đánh giá và kiểm tra (4.5)

4.5.1 Giám sát và đo lường4.5.2 Đánh giá sự phù hợp4.5.3 Đánh giá nội bộ4.5.4 Xử lý sự không phù

hợp

Đánh giákiêm tra

PLAN

Chinhsach

}"

Chính sách hệthông quản lý(4.2)

Hoạchđịnh

Thựchiện vàvận hành

Hoạch định (4.3)4.3.1 Nhận dạng và đánh giákhía cạnh, tác động, rủi ro

4.4.1 Kiém soát và điều

hành

4.4.2 Quản lý nguồn lực4.4.3 Yêu cầu tài liệu4.4.4 Trao đôi thông tin

Hình 2.5: Mô hình PDCA cho hệ thống quản lý tích hợp PAS 99

Nguyên tắc tích hợp của PAS 99 là:- Dua trên câu trúc của ISO 14001

(Nguôn: Tiêu chuẩn PAS 99, 2006)

- Su dụng vòng tròn PDCA dé hồ trợ cho hệ thống quản lý- _ Tiếp cận dựa trên rủi ro (risk based approach)

Cau trúc của PAS 99 dựa trên 6 yêu cau chung:

- Chính sách

- - Hoạch định

- _ Thực hiện và điều hành- _ Đánh giá kết quả hoạt động

- Cai tiên- Xem xét lãnh đạo

Trang 32

2.2.3.2 Mô hình ma trận (Nguôn Mulu Mezoh Ajija Patience, 2008)Karapetrovic và Willborn (1998) dé xuất 3 chiến lược có thé sử dụng để tích hợp hệthống quản lý chất lượng (QMS) và hệ thống quản lý môi trường (EMS):

(1) Thiết lập QMS trước và tiếp theo là EMS(2) Thiết lập EMS trước và tiếp theo là QMS(3) Thiết lập QMS và EMS đồng thời

Sử dụng một tiêu chuân đang có sẵn làm cơ sở dé tích hợp các tiêu chuẩn còn lại làcách áp dụng phô biến nhất

Xác định mục tiêu, nguyên tắc hành động, nhận Hoạch định chất lượng và môi trường, kiểmdạng các yêu câu, xem xét lãnh đạo soát nguồn lực, bao gom quan lý thông tin,

nguôn nhân lực, quản lý tài chính

Đầu vào Quá tình > Đầu ra

Đo lường, phân tích và cải tiên

⁄⁄

`

b2

ONVH HOYHY ONVH HOVHY

di.

/

Đánh giá, giám sát, do lường, hành động khắcphục — phòng ngừa

Hình 2.6: Mô hình tích hợp QMS và EMS dựa trên ISO 9001

(Nguồn: Agnieszka I Katniak, 2012)

Trang 33

trình ` trường

, Chính sách `Xem xét Phân tích yêu câulãnh đạo của các bên có liên

Hoạch định quan, hoạch định

Kiêm soát mục mục tiêu

tiêu chất lượng

và môi trường,

đo lường và Kiểm tra và Thực hiện và Đào tạo, trao đôi

đánh giá hệ hành đề vận hành thông tin, kiêm soát

thống tích hợp 211 CONE điều hành, kiểm soát

khắc phục tài liệu

Hình 2.7: Mô hình tích hop QMS va EMS dựa trên ISO 14001

(Nguồn: Agnieszka I Katniak, 2012)

2.2.4 Lợi ích và khó khăn khi tích hợp

2.2.4.1 Lợi ích

- _ Khi tích hợp các tiêu chuẩn hệ thống quản lý, công ty sẽ giảm được chi phí đánh

giá nội bộ và đánh giá chứng nhận bên ngoài.

- - Giảm chi phí quản lý do tránh được sự trùng lặp các công việc của các hệ thống

riêng lẽ, sử dụng nguôn lực tôt hơn, tăng hiệu suât vận hành và lợi nhuận chocông ty.

- Nang cao nhận thức và sự tham gia của nhân viên khi áp dụng hệ thống, làm cho

nhân viên có động lực trong công việc và găn kêt với công ty.

- - Công ty có một cách tiép cận tông thé hơn đôi với các vân đê rủi ro trong hoạt

động kinh doanh, cân bằng các xung đột dé đạt được mục tiêu của tổ chức.- _ Tăng sự thỏa mãn khách hang và tăng lợi thế cạnh tranh, hình ảnh của công ty

tôt hơn tạo niềm tin đôi với khách hàng và các bên có liên quan khác.

Trang 34

- _ Nhận thức về lợi của sự tích hợp không rõ rang, không định lượng được.- _ Các van dé quan trọng khác được ưu tiên hon

- Không có định hướng dài hạn của công ty, thiếu sự cam kết của lãnh đạo khithực hiện các hệ thống

- Cac tiêu chuân có nhiêu sự khác biệt vê câu trúc, các yêu câu, cách tiêp cận nên

khó khăn để thực hiện, đòi hỏi nhiều sự né lực.- Kh6 khăn trong việc một hệ thống có thé đáp ứng nhiều đối tượng khác nhau

như khách hàng, nhân viên, luật định và các tổ chức chứng nhận.2.2.5 Ưu điểm và nhược điểm của các mô hình tích hợp

Trong phân này sẽ phân tích các ưu diém và nhược điêm của các mô hình tích hợp

và tùy vào điều kiện cụ thể có thể đề xuất phương pháp tích hợp phù hợp đối với

công ty.

Bảng 2.6: Ưu điểm và nhược điểm của các mô hình tích hợp

nên dé dang để thực hiện.Mô hình Ưu điểm Nhược điểm

khác nên tích hợp dựa trên QMS

có sẵn rat phù hợp

Tích hợp dựa trên sự tương tự vềcâu trúc của tiêu chuẩn dẫn đến sựtích hợp tiêu chuẩn hơn là tích hợphệ thống

Tô chức đã có kinh nghiệm xâydựng và áp dụng tiêu chuẩn nên

khi thực hiện tích hợp sẽ dé dang

hơn.

Khó áp dụng trong trường hợp tôchức có nhiều hơn hai tiêu chuẩnquản lý Không thể phát triển thànhtiêu chuẩn quản lý kinh doanh tongthê

Trang 35

Mô hình | Một hệ thông bao quát nhiều Thay đôi câu trúc hệ thông dẫn đếnhệ thống hoạt động khác nhau trong tô su xáo trộn trong tô chức khi thực

chức, quản lý các rủi ro kinh hiện tích hợp.

doanh và cân băng các xung đột

của các mục tiêu.

Thích hợp cho các công ty áp Chưa dé cập đến các yếu tô văndụng nhiều tiêu chuẩn và dé phát | hóa tổ chức trong hệ thống tíchtriển các hệ thống khác trong hợp

tương lai

Tiêu Là tiêu chuân cho hệ thông tích | Tổ chức phải hướng dẫn và đào taochuẩn hệ | hợp và có thé sử dụng dé đánh | về hệ thống tích hợp PAS 99 chothống giá chứng nhận bởi bên thứ 3 nhân viên

tích hợp | Có thé sử dụng dé tích hợp nhiều | Nhân viên phải có kiến thức toànPAS 99 | tiêu chuẩn và dé dàng phát triển | diện về các tiêu chuẩn trước khi áp

thêm các tiêu chuẩn khác trong

tương lai

dụng tiêu chuẩn PAS 99

Câu trúc tiêu chuẩn tương tự vớicác tiêu chuẩn có sẵn như ISO

Trang 36

CHUONG 3: TINH HUONG NGHIÊN CỨU VA THU THẬP DU LIEU

3.1 Giới thiệu công ty

Công Ty Cổ Phần Nhựa PET Việt NamĐịa chỉ: Lô B1-9 Đường D2, Khu công nghiệp Tây Bac Củ Chi, Huyện Củ Chi,Thành phố Hồ Chí Minh

Tel: (08) 3892 1850-Fax: (08) 3892 1840

Website: www.vinapet.vn

Được thành lập từ năm 1998, Công Ty Cổ Phan Nhựa PET Việt Nam (VINAPET)là công ty thành viên thuộc tập đoàn Ngọc Nghĩa, chuyên sản xuất và cung cấp sảnphẩm từ nhựa PET như chai, phôi PET và các loại nắp nhựa cho khách hàng thuộcnhiều lĩnh vực đặc biệt là cho các loại bao bì thực phẩm gia vị, dầu ăn, trà xanh,nước giải khát, thuốc bắc, nông được,

Năm 2003 VINAPET xây dựng nhà máy tại Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi vớidiện tích 11.394 m” Với trang thiết bị hiện đại nhất trong công nghệ ép phôi và thôichai của các thương hiệu nổi tiếng như Husky, Sidel, VINAPET mang đến chokhách hàng các sản phẩm đạt chất lượng cao

Sản lượng hàng năm của VINAPET khoảng 10.000 tấn nhựa, thỏa mãn tối đa mọinhu câu của khách hàng VINAPET là nhà cung cấp bao bì đóng gói uy tín cho các

đơn vị như: Pepsico, Coca cola, Unilever, Lavie, Masan Group, Nakydaco, Tường

An, Vocarimex, Vifon, Liên Thành, Bidrico, Chương Duong, Vidoka,

* Sản phẩm:Các sản phẩm công ty sản xuất và cung cấp cho khách hang bao gém chai, phôi vànắp sử dụng trong ngành thực phẩm: chai nước có gas, chai nước khoáng, chai giavị, chai dầu ăn, chai đựng mỹ phẩm, chai hóa phẩm, phôi PET để sản chai, nắp

nhựa.

Sơ đồ tổ chức:

Trang 37

Tông giámđôc

` yTai Marke Giám đốc nhà Kinh Cung

chính ting may doanh ung

Vv

San Ky OA Ké An Nhân

xuất thuật hoạch toàn & sự

& kho môi

trường

* Hệ thống quản lý chất lượng:Công ty đã và đang áp dụng các tiêu chuẩn quản lý như ISO 9001, GMP/HACCP,ISO 22000, FSC 22000 và ISO 14001 nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt nhất,đáp ứng và thỏa mãn các yêu cầu ngày càng cao của khách hàng Hệ thống quản lýchất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 được công ty xây dựng và áp dụng từ năm2003 và vẫn dang được duy trì Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn

ISO 22000 được xây dựng, áp dụng từ năm 2011 và định hướng áp dụng thêm các

tiêu chuẩn quản lý an toàn thực phẩm khác như ESSC 22000, BRC Hệ thống quảnlý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 đang được xây dựng và áp dụng nhưng

chưa có chứng nhận Khách hàng của công ty là những khách hàng lớn như

Unilever, Pepsico, Coca cola, Nestle nên việc áp dụng có hiệu quả các hệ thốngquản lý là một yêu câu không thể thiếu trong hoạt động vận hành của công ty

3.2 Thu thập dữ liệu thứ cấpDữ liệu thứ cấp là các tài liệu, hỗ sơ của các hệ thông quản lý ISO 9001, ISO 22000và ISO 14001 đang áp dụng tại công ty VINAPET Tất cả các tài liệu và quy trìnhcủa công ty có thể xác định thông qua danh mục tài liệu được quản lý tại từng bộphận Tổng hợp danh mục tài liệu của từng bộ phận thành danh mục tài liệu tong

Trang 38

của công ty, sau khi thu thập tác giả đã sắp xếp các tài liệu này theo các quá trìnhchính của hệ thống như cam kết lãnh đạo, quản lý nguồn lực, kiểm soát và điềuhành, đo lường và cải tiến (xem phần phụ lục 1) Di vào nội dung chi tiết của cácquy trình, tài liệu có thể biết được cách thức kiểm soát quá trình của các hệ thống,nội dung của các quy trình có được tích hợp cho các hệ thống, có bao quát phạm vicác hệ thông hay chỉ mỗi quy trình chi áp dụng cho một tiêu chuẩn Các hồ sơ quantrọng của hệ thống cũng được thu thập và xem xét như hồ sơ đánh giá nội bộ, đánhgiá bên ngoài, hồ sơ họp xem xét lãnh đạo, hồ sơ đào tạo nhân viên, mục tiêu chấtlượng, hé sơ bảo trì Mục đích của thu thập dit liệu thứ cấp tại công ty là dé đánh giáxem hệ thống tài liệu của công ty đang áp dụng cho các tiêu chuẩn ISO 9001, ISO14001, ISO 22000 đã được tích hợp hay chưa, mức độ tích hợp các hệ thống đang

áp dụng và lựa chọn phương pháp tích hợp nào là phù hợp.

3.3 Thu thập dữ liệu sơ cấpDữ liệu sơ cap được thu thập thông qua phỏng van sâu cá nhân đại diện quản lý cấptrung các bộ phận như trưởng/phó phòng và phỏng vấn đại diện lãnh đạo công ty.Tác giả chủ động liên hệ với cap quản lý các bộ phận và phỏng vấn tại phòng làmviệc của họ theo các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn, tất cả được hỏi chung 11 câu hỏi giốngnhau, nội dung phỏng vân được ghi âm, ghi chép lại để tổng hợp và phân tích Quản

lý các bộ phận là những người chịu trách nhiệm chính trong việc thực thi các chính

sách, quy trình của công ty ban hành và cũng là người soạn thảo và ban hành các

quy trình, hướng dẫn công việc của bộ phận Do đó, phỏng van đại diện cấp quản lýsẽ có được thông tin chính xác về tình trạng các hệ thống và mất ít thời gian hơn.Tac giả chon 5 cá nhân đại diện cho 5 bộ phận được phỏng van gồm bộ phận Sảnxuất, bộ phận QA, bộ phận Nhân Sự, bộ phận Kỹ thuật, bộ phận An toàn và môitrường Lý do chọn 5 bộ phận dé phỏng van bởi vì các bộ phận này chịu trách nhiệmchính trong quá trình tạo sản phẩm và duy trì tính hiệu lực của các hệ thống, đápứng yêu cau chất lượng đối với khách hàng Các bộ phận còn lại như bộ phận Kếhoạch & kho, bộ phận Cung ứng, bộ phận Kinh doanh, cũng nằm trong hệ thống

Trang 39

quản lý chung của công ty nhưng không ảnh hưởng nhiều đến tính hiệu lực của cáchệ thống và thời gian có hạn nên tác giả không tiễn hành thu thập đữ liệu ở các bộ

phận này.

3.3.1 Tổ chức phỏng van đại diện các bộ phận:

Có tat cả 11 câu hỏi được chuân bị săn, các câu hỏi này đa sô là những câu hỏi mở

để tạo để cho người được phỏng vấn tự do nêu ý (xem nội dung câu hỏi phần phụ

Nhận thức của nhân viên được xác nhận qua câu hỏi 4, thông qua câu trả lời có

thể đánh giá tình trạng đào tạo và mức độ hiểu biết các tiêu chuẩn hiện tại của

nhân viên trong công ty.

Công ty đã thực sự tích hợp các hệ thống quản lý chưa? cấp độ tích hợp các hệthống đang ở mức nào sẽ được xác nhận băng câu hỏi 5 và câu hỏi 6

Lam thé nào dé tích hợp và tinh gon tài liệu của các hệ thống là câu hỏi cần đượctrả lời trong nghiên cứu này và nhân viên các bộ phận là người trực tiếp vậnhành các hệ thống sẽ có những dé xuất phù hợp Đó là mục đích của câu hỏi 7 va

Trang 40

3.3.2 Tổ chức phỏng van đại diện lãnh đạo công ty:Mục đích các câu hỏi dành cho ban giám đốc công ty là để xác nhận lý do tại saocông ty đang áp dụng nhiều hơn một tiêu chuẩn Nhu cầu của công ty khi lựa chọnmột hệ thống tích hợp có được ban giám đốc lựa chọn hay có một giải pháp khác.Hiệu quả khi áp dụng các hệ thông quản lý là yếu tố quan trọng cần được xem xétcủa lãnh đạo công ty, các tiêu chuẩn hệ thống có được xem là công cụ quản lý hiệuquả trong kinh doanh hay chỉ là áp lực trong việc thỏa mãn khách hàng yêu cau giấychứng nhận Định hướng và giải pháp của lãnh đạo trong việc đáp ứng yêu cầukhách hàng, nâng cao hiệu quả vận hành các hệ thống quản lý.

Ngày đăng: 09/09/2024, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN