HCM nghiên cứu điền hình tại Công ty BaoBì Vafaco” nhằm giúp Công ty Vafaco giải quyết các van dé MT còn tổn tại và gópphân thực hiện mục tiêu tổng quát của quy hoạch phát triển ngành nh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHAM THỊ BÍCH TRAM
DE XUẤT ÁP DỤNG HE THONG QUAN LY MOI TRƯỜNGTHEO ISO 14001:2004 COR.1:2009 CHO NGANH BAO BI
NHUA TẠI TP HCM NGHIÊN CỨU DIEN HINH TẠI
CÔNG TY BAO BÌ VAFACO
Chuyên ngành: QUAN LÝ MOI TRƯỜNG
KHÓA LUẬN THẠC SĨ
TP HO CHÍ MINH, tháng 06 năm 2014
Trang 2(Ghi rõ họ, tên, học ham, học vi va chữ ký)Cán bộ chấm nhận Xét Ï : -Gc s + SE ESE E912 EeESESESEEeEsererees
(Ghi rõ họ, tên, học ham, học vi va chữ ký)Cán bộ chấm nhận Xét 2 : -G- + E121 539121 1E ESESEEEESErkskrereered
(Ghi rõ họ, tên, học ham, học vi va chữ ký)
Khóa luận thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Dai học Bách Khoa, DHQG Tp.HCM
Thành phân Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:(Ghi r6 họ, tên, học hàm, học vi của Hội đồng cham bảo vệ khóa luận thạc sĩ)
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyênngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có)
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA
HVTH: Phạm Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Tran Thi Vân
Trang 3NHIEM VỤ LUẬN VAN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: PHAM THỊ BÍCH TRAM MSSHV: 12260686Ngày, tháng, năm sinh: 26/06/1988 Nơi sinh: Long AnChuyên ngành: Quản lý Môi trường Mã số: 60.85.10Khóa: 2012 - 2014
I TEN DE TÀI:
Dé xuất áp dụng hệ thống quan lý môi trường theo ISO 14001:2004Cor.1:2009 ngành bao bì nhựa tại TP HCM nghiên cứu điển hình tại Công ty CổPhần Bao Bì Vafaco
H NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:a/ Nhiệm vụ:
Dé xuất áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004Cor.1:2009 ngành bao bì nhựa tại TP HCM nghiên cứu điển hình tại Công ty BaoBì Vafaco (gọi tat là Công ty Vafaco)
b/ Nội dung:(1) Tổng quan về ISO 14001:2004; Ngành bao bì nhựa và Công ty Vafaco.(2) Khao sát thực trang MT, hoạt động QLMT; đánh gia kha năng ap dụng
HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 tai Công ty Vafaco.(3) Xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 tai Công ty Vafaco.(4) Đề xuất áp dụng HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 cho ngành bao
bì nhựa.
II NGÀY GIAO NHIỆM VU: c.-cc< << se
HVTH: Phạm Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Tran Thi Vân
Trang 4v CAN BO HUONG DAN:1 - TS Tran Thị Van: Truong ĐH Bách khoa, ĐHỌG TP.HCM.2 - TS Ha Dương Xuan Bảo: Trưởng DH Bách khoa, DHOG TP.HCM.
Tp.HCM, ngày thang nam 2014
CHU NHIEM BO MONQUAN LY MOI TRUONGCAN BO HUONG DAN 1
TS TRAN THI VANCAN BO HUONG DAN 2 TRUONG KHOA MOI TRUONG
TS HAD ONG XUAN BAO
HAVTH: Pham Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Tran Thi Vân
Trang 5LOI CAM ON
Tôi xin gởi lời cam on chân thành đến TS Ha Dương Xuân Bảo va TS TranThị Vân người đã hướng dân và hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận này.Dong thời, tôi cũng gởi lời cam ơn đến toàn thé cán bộ giảng viên Khoa Môi trườngTrường Đại học Bách Khoa TP HCM đã cung cấp cho tôi những kiến thức quý báulà hành trang cho tôi trên con đường sap tới
Tôi cũng xin cảm ơn đến Ban Giám đốc của Công ty Cổ Phần Bao Bì Vafacoda tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa luận này
Cuối cùng, xin gởi lời tri ân đến gia đình và bạn bè đã quan tâm, ung hộ tôitrong suốt thời gian qua
Phạm Thị Bích Trâm
HVTH: Phạm Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Tran Thi Vân
Trang 6Dé tài: “Dé xuất áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004Cor 1:2009 ngành bao bì nhựa tại TP HCM nghiên cứu điền hình tại Công ty BaoBì Vafaco” nhằm giúp Công ty Vafaco giải quyết các van dé MT còn tổn tại và gópphân thực hiện mục tiêu tổng quát của quy hoạch phát triển ngành nhựa Việt Namthành ngành công nghiệp tiên tiễn, có tính cạnh tranh cao, thân thiện với MT.
Kết quả của khóa luận là xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004 dựa trêntình hình thực tế của công ty
Khóa luận được trình bày với các nội dung chính:(1) Tổng quan về ISO 14001:2004; Công ty Vafaco và ngành bao bì nhựa.(2) Khao sát thực trạng MT, hoạt động QLMT; đánh giá kha năng ap dung
HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 tai Công ty Vafaco.(3) Xây dung HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 tai Công ty
Vafaco.(4) Đề xuất áp dụng HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 cho ngành
bao bì nhựa.
HVTH: Phạm Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Tran Thi Vân
Trang 7ABSTRACTSubject: "Study on building and implementing recommendations to adoptenvironmental management systems according to ISO 14001: 2004 Cor 1: 2009plastic packaging industry with case studies in Vafaco Packaging company "to helpcompanies Vafaco solving environmental problems still exist and contribute to thegeneral objective of the development of Vietnam's plastic industry into an advancedindustry, competitiveness, eco-friendly environment.
The result of the thesis is to build thpipeline for environmental managementby ISO 14001: 2004 are based on the actual situation of the company.
Theses are presented with the main content:(1) ISO 14001: 2004 overview; The company Vafaco and plastic packaging
sector.
(2) Survey of status of environment, environmental management activities;ability to apply environmental management system according to ISO
14001: 2004 Vafaco company.(3) Construction of the environmental management system according to ISO
14001: 2004 Vafaco company.(4) Proposed deployment of applied environmental management systems
according to ISO 14001: 2004 for the plastic packaging industry.
HAVTH: Pham Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Tran Thi Vân
Trang 8LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan răng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từGiáo viên hướng dẫn là TS Trần Thị Vân và TS Hà Dương Xuân Bảo Cácnội dung nghiên cứu và kết qua trong dé tài này là trung thực và chưa từngđược ai công bồ trong bat cứ công trình nghiên cứu nào trước đây Những sốliệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đượcchính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệutham khảo Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng nhưsố liệu của các tác giả, cơ quan tô chức khác, và cũng được thé hiện trongphân tài liệu tham khảo
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệmtrước Hội đồng, cũng như kết quả khóa luận của mình
Trang 9MUC LUCLOT CAM ON vissssssssssssssssssscscsssssscscssssssssssscssscscsssscscscssssscscsssssssssessssssssessssssssssssesseees ivTOM TAT KHÓA LUAN 5° < s2 S2 S9 E99 e5 x59 se sscxe Vx7 (a0 viDANH MỤC CÁC KI HIỆU VA TU VIET TAT 2- << 5s sesssss xiDANH MỤC HÌNH 2 5° S2 9E 9 9E 9 399590 xiiiMUC 0008:7021 xivPHAN GIỚI THIEU DE TÀ Ì 5- << s° S2 S2 S2 S2 sesssese |0.1 Tinh cấp thiết của dé tài <- << << sssEsEsEsEseseseseeeeeeeeseesssee 1
0.2 — Mục tiêu nghiên CỨU 05G G 6 S6 6999999 9996 98 9999999669.96986968699969966656 20.3 Nội dung nghiÊn CỨU c 05 6 6899999 9996 98 999999996699698696869996966656 2
0.4 Phương pháp thực hiỆn c5 2 9.9 9.9996 000 666888908869666999999966 3
0.4.1 Phương pháp luận - - - G1 111120111199 111110111 11g 1n kg 30.4.2 Phương pháp nghiên CỨU - - G1 1220101113211 11191111 1991111 9g kg kg 50.5 Pham vi nghiÊn CỨU d œ5 6 5 89999999496999639889999999966695886699996 11
0.6 — Giới hạn dé tai cccccccsccccssssssssssssssssssssssssssssesessssssssssssssssssssssesesesesees II0.7 Y nghĩa và tính mới của đề tà - «<< ssscscseseseeeeeeeeeeeesessse 11PHAN NOI DUNG ccccccscssssssssscscscsscscscsssssssssesesessssssscsssssssssesssssscsssssssssssesesessesesers 13CHUONG 1: TONG QUAN VE ISO 14001:2004; CONG TY VAFACO VANGANH BAO BI NH ỰA 2° << %9 9 9 9E ưu 9s sesse 131.1 Giới thiệu về TSO 1440001:2004 5-55sss se esessssseesesesssssee 13
1.1.1 Sơ lược về HTQLMT ISO 14001:2004 [2], [7] [§] -5- 5555: 13
1.1.2 M6 hình HTQLMT ISO 14001:2004 [7] 00 ccc ceeeeeeettteeeeeeeeeneeeeaes 141.1.3 Loi ích khi áp dung 14001 va tình hình áp dung ISO 14001 [9], [10] 15
1.2 Tổng quan về ngành bao bi nhựa và Công ty Cô Phần Bao Bi Vafaco 19
1.2.1 Tổng quan về ngành bao bì nhựa ¿+ ¿52 +222E£E£E£Et2E2E2ESErkrkerrrkes 191.2.2 Giới thiệu về Công ty Cổ Phan Bao Bì Valaco c.cccccccccccsccsessesessesestesesesseeeeees 25
HVTH: Phạm Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Tran Thi Vân
Trang 10CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRANG MÔI TRƯỜNG, HOẠT ĐỘNGQUAN LY MOI TRƯỜNG; DANH GIÁ KHẢ NANG ÁP DỤNG HTQLMTTHEO ISO 14001:2004 TẠI CONG TY BAO BI VAEACO - 322.1 Khao sát thực trạng MT và hoạt động QLLMIT << s<<<5ss< «5 32
“0080/1040 .0‹ 0 32“280030 — 35
2.1.3 Chat thải ran và chat thải nguy hại ¿5-5-5225 S2 22222 EtSErkzkrrrres 362.1.4 Khả năng gay cháy nỗ và an toàn lao động 2252252 22+2+££czxccez 37
2.2 Đánh giá khả năng áp dụng HTQLMT theo ISO 14001:2004 tai Công tyVA ẠCOO co G9000 0000000000000 00 0866660089000099499990089000665666888090996 39
2.2.1 Dan 02 39
2.2.2 K6t Huan 000 Ẻ88 47
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HE THONG QUAN LY MOI TRƯỜNG THEOISO 14001:2004 TẠI CONG TY VAEACO 55-5 «se sesscseseesesessesess 483.1 Xác định phạm vi cua HTQLMT và thành lập ban ISO 49
3.1.1 Phạm vi HTQLMT của Công ty Cổ Phan Bao Bì Vafaco -: 493.1.2 Xây dựng cơ câu tổ chức QLMT và thành lập Ban ISO - 49
3.2 Xây dựng CSMT ocscss s23 9393 3 5 998959985.6689595885.889895 49
3.2.1 Xem xét các vẫn để IMT, : + + tt S111 28 111115151 1111111111111 155111111211 11 11 1.1 teE 493.2.2 Thiết lập CSMT -(-2: + E22 12212121121212121112121111211 121 re 503.2.3 Truyền đạt và phổ biến chính sách -. ¿-5- + 2252 52+x+22£E+E2£zzxvzzzxerxez 513.2.4 Kiểm tra lại CSMT - (2 c2 S2 122121211212122121112121121 11a 51
3.3 Lập kế hoạchh << << << 995993 E2 2 E556 52
3.3.1 Nhận diện KCMT và xác định KCMTĐK 2-5 2 2222 £Ecz2Ecxczxee 52
¡YCPL và yêu cầu KNGC - + - 5E SESE 9E 12311525 1121211211111 1.11111111111101 75
i/ Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình - - << + 1111325111335 1195111155111 18111 87
3.4 Thực hiện và điều hành << ssssssseseseseseeeeeesesessse 95
3.4.1 Nguôn lực, vai trò, trách nhiệm và quyển hạn - 2+5 ++++zz+zxzc: 95
3.4.2 Năng lực, đào tao và nhận thỨC - - << 5 S322 ++EEEEEssessessres 95
3.4.3 Trao đổi thông tin liên lạC ¿+ ¿S2 S22E9212E231212121212121221 222 xe 97
HAVTH: Pham Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Tran Thi Vân
Trang 113.4.6 Kiém soát điều hành - ¿E2 2212121 E1 3215111211111 2121 1111011 xe 1003.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp - 102
3.5 Kiếm tra và hành động khắc phục 5-5-sssssessessssess«e 103
3.5.1 Giám sát Và dO -L L1 1123012011111 1 HH HH TH TK nh nen nen net 1033.5.2 Đánh giá sự tuân thud - - G1 1122111112111 1 19 1111190111 19H vn ke |
3.5.3 Sự KPH và hành động khắc phục :- 5: ¿525252222 2E£E2EzEczxrrrrksrered iii3.5.4 Kiểm soát hồ SƠ - 5 CS T2 1212122111111 012111 1211012121211 1e iv
3.5.5 _ Đánh giá nội Ol 00 eee V3.6 Xem xét cúa lãnh ạO o6 S6 9999.99.9968 998999949.96609898988999999606668666 viii
3.6.1 Tần suất cuộc OP Q2 QQ TQ HH ng ng gà Vill3.6.2 Thành phan tham dur c.ccccccccccccsescsscssssesessssessssessssesscscsussesessssesussesucssstsesseescseees viii3.6.3 Chuẩn bị Tài liệu — Hồ SƠ ¿2 5£ S22E2E9EE2E2 E31 1211252112121 211 tk viii
3.6.4 Nội dung cuộc hỌp c9 SH ng ng 1X
3.6.5 Lưu NG SO - c5 S221 ESE12111152121115 112111111101 21127101111110111501 010120111 Hre ix
CHUONG 4: DE XUAT AP DUNG HE THONG QLMT THEO ISO14001:2004 CHO NGANH BAO BI NHỤỰA .5-5- 2 5 s2 scssSssesseses X4.1 Đánh giá thuận lợi và khó khan chung cúa ngành bao bì khi xây dựng;/19)0 00255 — X
4.1.1 Đánh giá theo phương pháp phân tích SWOT' cSSSssssssskes X
4.1.2 Đánh giá các yêu yếu tổ nội bộ (IFE) -¿- - 52 S<+E+E£E£E+EeEcrkzxrrerrkd XỈV4.13 Đánh giá các yêu tố bên ngoài (EFE) -¿- 5-5 2 22+E+EsEzxzEererxrrerered XViii
4.2 Dé xuất áp dung HTQLMT theo ISO 14001:2004 cho ngành bao bìnhựa xxi
PHAN KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ, << 5 s5 s2 S2 sssssessesss xxiiiA —-_ KET LUẬN eoces S5 SSSĂSĂSSSEsEsEseseseseseseeeesee xxiiiB KIÊN NGHỊ -< 5< <5 << ssesesesesesesesesssee XXVTÀI LIEU THAM KHAO 2 5° < s2 s82 S2 99954 se sessssss xxvi10000925 ÔÔÔÔ xxviii
HVTH: Phạm Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Tran Thi Vân
Trang 12BKHCNBOD (Biochemical Oxygen Demand)CTR
CTNHCSMTCTMTCTQLMTCB — CNVCOD (Chemical Oxygen Demand)
DNDDLD
EFE (External Factor Evaluation)HTQLMT
HTQLCL
HTXLNTHTTLKPPN
ISO 14001:2004ISO 9000
: Bảo vệ môi trường: Bộ Tài nguyên Môi trường: Bộ Y tế
: Ban lãnh đạo: Bộ Lao động Thương binh Xã hội: Bộ Khoa học Công nghệ
: Nhu cau oxy sinh hóa: Chất thải rắn
: Chất thải nguy hại: Chính sách môi trường: Chỉ tiêu mỗi trường: Chương trình quản lý mỗi trường: Cán bộ - Công nhân viên
: Nhu cầu oxy hóa học: Doanh nghiệp
: Đại diện lãnh đạo: Đánh giá yếu tố bên ngoài: Hệ thông quản lý môi trường: Hệ thống quản lý chất lượng: Hệ thống xử lý nước thải: Hệ thống tài liệu
: Khắc phục phòng ngừa: Tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor.1:2009: Tiêu chuẩn ISO 9000
ISO (International Organization for Standardization) : Tô chức tiêu chuẩn quốc tếIFE (Internal Factor Evaluation Matrix) : Đánh giá các yêu tô nội bộ
IE (Internal External)KCMT
HAVTH: Pham Thị Bích Trâm
: Đánh giá yêu tô bên trong và bên ngoài: Khía cạnh môi trường
GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo & TS Trần Thị Vân
Trang 13KPH
KP&PNMSDS (Material Safty Data Sheet)
MTMTMT
NĐ-CPONMTPCCC
PTBV
QLMTQCVNQCKTQGSS (Suspended solids)SXKD
TP HCMTG
TNLD
: Khia cạnh môi trường đáng kể: Không phù hợp
: Khắc phục và phòng ngừa: Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất: Môi trường
: Mục tiêu môi trường: Nghị định — Chính phủ: Ó nhiễm môi trường: Phòng cháy chữa cháy: Phát triển bên vững: Quản lý mỗi trường: Quy chuẩn Việt Nam: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Chất răn lơ lửng
: Sản xuất kinh doanh: Thanh phố Hồ Chí Minh: Thời gian
: Tai nạn lao độngUNDP (United Nations Development Programme): Chương trình Phát ttriển LiênYCPL
HVTH: Phạm Thị Bích Trâm
Hợp Quốc: Yêu cau pháp luật
GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo & TS Trần Thị Vân
Trang 14DANH MỤC HÌNH
Hình 0.1: Sơ đồ phương pháp luận - +: ¿2+ +2+* S2 E2 E+E£E£2££EzEeEzEczrzvrrrsree 4Hình 0.2: Ma trận IE - c1 1131010001111110 1111110 111110111 cv va 10Hình 1.1: Mô hình hệ thông quản lý môi trường — ISO 14001:2004 14Hình 1.2: Logo Công ty Valaco eeeeeeeeccccecceesesessnnecceceecceseesessnaaeeeceeeeesseseenaaenees 25Hình 1.3: Quy trình sản XUẤT 5 SE S22 E E111 2121112121111 eEerre 27
HVTH: Phạm Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Tran Thi Vân
Trang 15MỤC LUC BANG
Bang 0.1: Ma tran SWỌ” HH HT nh 7Bang 0.2: Ma tran IÏFÌE, - G Gv 8Bang 0.3: Ma trận EEE Q G0 G9 Tự 10Bảng 1.1: Mười quốc gia cĩ số lượng chứng chỉ ISO 14001 nhiều nhất l6Bang 1.2: Thống kê sản lượng và tốc độ tăng trưởng của ngành nhựa 24Bang 1.3: Khối lượng sản phẩm trung bình trong | tháng - 27Bảng 1.4: Máy mĩc, thiết bị tại cơng ty - ¿5-55 Sc Set, 28Bang 1.5: Nguyén ligu 011 28Bang 1.6: Vat Qu ae 29Bảng 1.7: Hĩa chat o.ccccccccccescsccsssescscscscsscscscscsesecscscsesesssscscssseessscsesesesssscseseeees 29Bang 1.8: Nhu cầu nhiên liệu ¿2-5-6 S2 SE2E2E£E£EEE£E£EEESEEEEEEEErErkrrrrerrred 29Bang 2.1: Kết qua quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí tại cơng ty 32Bảng 2.2: Kết quả phân tích chất lượng nước thải của cơng ty 33Bang 2.3: Danh mục chat thải nguy hại tại cơng ty -¿555scc+csccscs¿ 34Bang 2.4: Kết quả khảo sát và đánh giá ¿252 521 E2 EE SE 2E EErrrkrreg 37Bang 3.1: Chính sách mơi trường - - << 1 99011 ng nen 4Bang 3.2: Xác định trọng SỐ - 5-5251 1E S1 311215131111 111111 111111110111 ck 44Bang 3.3: Đánh giá theo yẾu t6 -. 5-5 S22 12121 3 511121 1 5251511111 111.11 e2 46Bang 3.4: Nhận diện các khía cạnh mơi trường - - 5c S33 £<£2 46Bảng 3.5: Xác định các khía cạnh mơi trường đáng kỂ -5 2 + 555255: 56Bảng 3.6: Khia cạnh mơi trường đáng kể tại cơng ty - 5-5 2 2 +s+<+sc<2 60Bang 3.7: Danh mục các văn bản pháp luật và các yêu cầu khác 63Bang 3.8: Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quan lý mơi trường 75Bảng 3.9: Kế hoạch giám sát và đo tại Cơng ty Vafaco cccccccecs sec: 90Bang 4.1: Ma trận SWOT oo HH TH nh 101Bang 4.3: Ma trận IFE cua ngành bao bì nhựa ee ceceeenentneeeeeeeeeeeeeeeees 105Bang 4.4: Ma trận IFE cua ngành bao bì nhựa - - 5-5 Ă 5S S332 106Bang 4.5: Ma tran IE cho ngành bao bì nhựa S135 x<2 107
HAVTH: Pham Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Tran Thi Vân
Trang 160.1 Tinh cấp thiết của đề tàiMôi trường là nên tảng của sự tổn tại và PTBV của xã hội Ngày nay, nềncông nghiệp phát triển đã kéo theo không ít van đề làm suy thoái MT gây anhhưởng trực tiếp đe dọa đến đời sống con người Chính vì vậy, một trong những vandé mang tính toàn cau là làm sao dé phát triển mà không làm tồn hại đến MT.
PTBV đi đôi với BVMT vừa là mục tiêu, vừa là nguyên tac trong quá trìnhphát triển của hầu hết các quốc gia trên thế giới Ở nước ta van dé nay đã đượcĐảng va Nhà nước rất quan tâm đồng thời đã triển khai nhiều hoạt động BVMT,ngăn ngừa ô nhiễm, giảm bớt thiệt hại do ONMT gây ra Dù vậy công tác thực hiệnvẫn còn nhiều khó khăn và hạn chế
Hiện nay, khi đất nước đang bước vao thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đã vàđang đặt ra cho các DN không ít cơ hội và thử thách để vươn ra thị trường quốc tế,đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Để có được vị trí trên thịtrường, các DN phải không ngừng cải thiện, nâng cao hình ảnh và tạo dung MT làmviệc tỐt, đồng thời vẫn đảm bảo thực hiện đầy đủ chức năng hoạt động sản xuất củamình.
Theo đánh giá của Bộ Công thương, trong thời gian qua, ngành nhựa ViệtNam có tốc độ phát triển khá nhanh và đã trở thành một trong những ngành côngnghiệp hỗ trợ của Việt Nam Cả nước có hơn 1.200 DN SXKD ngành nhựa vớikhoảng 120.000 lao động, thuộc các ngành sản xuất bao bì nhựa, nhựa gia dụng,nhựa vật liệu xây dựng, nhựa kỹ thuật Quy hoạch phát triển ngành nhựa Việt Namđến năm 2015, phan dau giá trị sản xuất công nghiệp ngành nhựa dat 78.500 tỷđồng năm 2020 dat 181.577 tỷ đồng và tới năm 2025 là 390.000 ty đồng [1]
Mục tiêu tổng quát của quy hoạch là phát triển ngành nhựa Việt Nam thànhngành công nghiệp tiên tiến, sản xuất được những sản phẩm chất lượng cao, đadạng hóa về chủng loại, mẫu mã, có tính cạnh tranh cao, thân thiện với MT, đápứng phan lớn nhu câu của thị trường trong nước, có khả năng xuất khâu những sảnphẩm có giá trị gia tăng cao với sản lượng ngày càng cao Cụ thể, phấn đấu tỷ trọng
HVTH: Phạm Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Trần Thị Vân
Trang 17ngành nhựa đạt 7,5 triệu tan đến năm 2020 đạt 12,5 triệu tan Mục tiêu kim ngạchxuất khẩu tới 2015 là 2,15 ty USD, đến năm 2020 là 4,3 ty USD với tốc độ tăngtrưởng khoảng 15% [1].
Trong đó, Công ty Cô Phan Bao Bì Vafaco là một trong những công ty sảnsản xuất bao bi plastic với quy mô tương đối lớn ở Việt Nam Công tác BVMT củacông ty đã được triển khai nhưng còn nhiều bất cập chưa vào nẻ nếp
Từ van dé trên, tác giả quyết định thực hiện dé tài khóa luận “Để xuất ápdụng hệ thông quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 ngành baobì nhựa tại TP HCM nghiên cứu điển hình tại Công ty Bao bì Vafaco” nhằmgiúp Công ty Vafaco giải quyết các vấn để MT còn tôn tại và góp phần thực hiệnmục tiêu tổng quát của quy hoạch phát triển ngành nhựa Việt Nam thành ngànhcông nghiệp tiên tiến, có tính cạnh tranh cao, thân thiện với MT
0.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004Cor.1:2009 ngành bao bì nhựa tại TP HCM nghiên cứu điển hình tai Công tyBao bì Vafaco.
0.3 Nội dung nghiên cứu
Dé thực hiện mục tiêu trên, dé tài bao gom 4 nội dung chính sau:(1) Tổng quan về ISO 14001:2004; Công ty Vafaco và ngành bao bì nhựa.(2) Khảo sát thực trạng MT, hoạt động QLMT; đánh giá khả năng áp dụng
HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 tại Công ty Vafaco.(3) Xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 tại Công ty Vafaco.(4) Đề xuất áp dụng HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 cho ngành bao
bi nhựa.
HVTH: Phạm Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Trần Thị Vân
Trang 18Tiến hành khảo sát hiện trạng MT và hiện trạng QLMT của Công ty Vafacovà của toàn ngành bao bi nhựa nói chung theo ISO 14001:2004 Từ đó phân tích,những khó khăn, thuận lợi, đánh giá sơ bộ khả năng xây dựng HTQLMT và tiếnhành xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004 tai Công ty Vafaco và dé xuất ápdụng cho ngành bao bì nhựa.
Trinh tự quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn được minh họa bởi hình0.1 sau:
HVTH: Phạm Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Trần Thị Vân
Trang 19Tổng quan về ISO,
Công ty Vafaco vàNgành bao bì nhựa
V
Khao sat va danh giahién trang MT vacong tac QLMT ctia
Cong ty Vafaco vaNgành bao bì nhựa
e ISO 14001:2004
ISO e Tình hình áp dung ISO 14001 tại Thé
giới và Việt Nam
e Giới thiệu chunge CƠ câu to chức
Công tyVafaco vangành nhựa
Quy trình sản xuấte Nguyên vật liệu, trang thiết bie Các tiêu chuẩn đang áp dụng
e Nguôn phát sinh chat thải
\ Môi trường KK e Hiện trạng môi trường chung
e Hoạt động tổ chức, quản lý
V
Cong tacQLMT e Hoạt động kỹ thuật, xử lý chat thải
e Hoạt động quan lý giảm thiểu chat thải tainguon
e Hoạt động dao tao, huấn luyện
Xây dựng HTQLMTtheo ISO 14001 áp
dụng tại Công tyVafaco
Đánh giá, thuận lợi, khó khăn
Hình 0.1: Sơ đồ phương pháp luận [2]
AVTH: Pham Thị Bích TramGVHD: TS Ha Dương Xuân Bao & TS Tran Thị Vân
Trang 20a) Phương pháp thu thập thong tin, tài hiệu lién quan:
Phương pháp này áp dụng thực hiện nội dung (1) “Tống quan về ISO14001:2004; Cong ty Vafaco và ngành bao bì nhựa”.
— Các thông tin thu thập bao gôm: số liệu, tài liệu liên quan đến ISO14001:2004, các văn bản pháp quy về van đề MT Nguôn sưu tâm thông tintừ các tài liệu đã được công bố, các bài luận, tài liệu nghién cứu, internet; Tàiliệu trong và ngoài nước về tình hình áp dụng HTQL ISO 14001;
— Tài liệu tổng quát về ngành bao bì nhựa Thu thập thông tin chung về côngty, HTTL của Công ty Vafaco và thực trạng quản lý vấn đề MT (nước thải,rác thải, khí thải, tiết kiệm năng lượng )
b) Phương pháp khảo sát thực tế
— Phương pháp được áp dung trong quá trình thực hiện nội dung (2) “Khao sátthực trạng MT, hoạt động QLMT; đánh giá khả năng áp dụng HTQLMT theoISO 14001:2004 Cor.1:2009 tại Công ty Vafaco”.
— Phương pháp nay sử dung nhăm thu thập các thông tin tong quan về Công tyVafaco và ngành bao bì nhựa, xác định được hiện trạng phát sinh chất thải vàcông tác QLMT hiện hành, ghi nhận những điểm mạnh và thiếu sót của Côngty Vafaco và ngành bao bì nhựa.
c) Phương pháp xử lý số liệu:— Phương pháp này được áp dụng trong nội dung (1) và (2) đồng thời làm cơ
sở triển khai thực hiện nội dung (3) “Xây dựng HTQLMT theo ISO14001:2004 Cor.I:2009 tại Công ty Vafaco” và nội dung (4) “Đề xuất ápdụng HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 cho ngành bao bì nhựa”.— Các số liệu thu tập được biéu diễn dưới dạng bảng biểu, đồ thị giúp minh hoa
các đánh giá và đê xuât.
AVTH: Phạm Thị Bích Trám GVHD TS Hà Dương Xuân Bao & TS Tran Thị Vân
Trang 21Phương pháp này được sử dụng để đạt được nội dung (3) và nội dung (4)thực hiện điều tra và khảo sát thực tế, sau đó thực hiện tong hop thong tin va danhgia hiện trạng, kha năng ap HTQLMT.
e) Phuong pháp chuyén gia:
Tham van ý kiến chuyên gia liên quan đến tư van ISO, nhân viên phụ tráchliên quan đến MT nhăm hoàn thiện nội dung, phương pháp và kết quả nghiên cứu
HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 cho ngành bao bì nhựa” (bang0.1).
— Ngoài ra, phương pháp SWOT còn được sử dụng nhăm tối đa những điểmmạnh và những cơ hội Trong đó nhờ hiểu được các yêu điểm của đơn vị màcó thể quản lý và xóa bỏ các rủi ro chưa nhận thức hết và chuyển những điểmyếu thành điểm mạnh, đồng thời nhận được các lợi ích từ cơ hội giảm thiểuyêu điêm bên trong và giảm các thách thức bên ngoài.
AVTH: Phạm Thị Bích Trám GVHD TS Hà Dương Xuân Bao & TS Tran Thị Vân
Trang 22Nguôn lực hoặc khả nang ma tô chức cóthê sử dụng dé đạt được mục tiêu.
Những giới hạn hoặc những lỗi, nhữngthiêu sót có thể ngăn can tổ chức đạtđược mục tiêu.
CƠ HỌI (O):
Tình trạng thuận lợi trong hoàn cảnh củatổ chức Thường là một xu hướng hoặcsự thay đôi trong nhu câu đôi với mộtsản phẩm hoặc dịch vụ mà tổ chức cungcấp, thông qua đó có thể nâng cao hìnhảnh/vị thé của tô chức
THÁCH THUC (T):Tình trạng không thuận lợi có thể gâynhững ảnh hưởng không tốt đến chiếnlược của tô chức Chúng có thé là nhữngrào cản, một sự kiêm hãm hoặc bất kỳyêu tố bên ngoài có thể gây ra nhữngvan dé, những tốn hai cho t6 chức.
— Các bước thực hiện để lập ma trận SWOT:
+ Bước 1: Liệt kê các diém mạnh chủ yêu cua dé xuât anh hưởng đên tôchức
+ Bước 2: Liệt kê các điêm yêu chủ yêu của đê xuât ảnh hưởng dén tôchức.
+ Bước 3: Liệt kê những cơ hội chủ yếu từ MT bên ngoài do dé xuấtmang lại tác động lên tô chức
+ Bước 4: Liệt kê những thách thức/đe dọa chủ yếu từ MT bên ngoài dođê xuât mang lại có ảnh hưởng dén tô chức.
h) Ma trận IFE, EFE, và LETrong nghiên cứu nay, các ma trận IFE, EFE, IE là các bước thực hiện tiếptheo sau ma trận SWOT nhăm xem xét, danh giá các yêu tô bên trong và bên ngoàiđã được xác định trong ma trận SWOT Sự tong hợp của cả hai nhóm yếu tô này từđó quyết định xem dé xuất đưa ra có khả thi để thực hiện hay không
- Ma trận IFE [4]
Ma trận IFE xem xét các yêu tô nội bộ liên quan dén việc thực hiện đê xuâtđược đưa ra cho tô chức Việc lựa chọn IFE làm bước tiếp theo sau khi thực hiệnSWOT nhăm xác định một cách định lượng mức độ ảnh hưởng của dé xuất đưa rađến các yếu tô bên trong, giúp dé dàng hon trong việc ra quyết định cudi cùng
AVTH: Pham Thị Bích TramGVHD: TS Ha Dương Xuân Bao & TS Tran Thị Vân
Trang 23dự định tiễn hành Bước này đã thực hiện trong ma trận SWOT.Bước 2: Phân loại tầm quan trọng dựa trên trọng số từ 0 (không quantrọng) đến 1 (rất quan trong) cho từng yếu tố Trọng số của các yếu tônày được xác định một cách chủ quan, dựa trên mức độ quan trọngtương ứng của yếu tô đó đến hiệu quả hoạt động của tổ chức Yếu tốnào quan trọng nhất sẽ có trọng số cao nhất Tổng trọng số của tất cảcác yếu tô phải băng 1.
Bước 3: Xếp loại cho từng yếu tổ theo thang điểm từ 1 đến 4, trongđó 4 là điểm mạnh chính, 3 là điểm mạnh thứ yếu, 2 là điểm yếu phụvà 1 là điểm yếu chính
Bước 4: Nhân trọng số của từng yếu tố với thứ tự xếp loại của chúngđể xác định số điểm của các yếu tố
Bước 5: Cộng tat cả số điểm của tat cả các yếu tố, để xác định tong sốdiém của ma trận.
Đánh giá: Tong số điểm của ma trận năm trong khoảng từ 1 đến 4, sẽ khôngphụ thuộc vào số lượng các yếu tố quan trọng của ma trận (bảng 0.2):
Bang 0.2: Ma trận IFE [4]
Yếu tố bên trong chủ yếu (1) | Trọng số (2) | Xếp loại (3) | Điểm (4)=(2)*(3)Liệt kê các yếu tô nội bộ đã
xác định từ ma tran SWOTTổng cộng điểm 1 »
Nếu tổng điểm < 2.5 nghĩa là các yếu tố nội bộ ít ảnh hưởng/ảnh hưởngkhông tốt đến tổ chức
Nếu tong điểm tir > 2.5 trở lên nghia la cac yéu tố nội bộ ảnh hưởng tích cựcdén tô chức.
HVTH: Phạm Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Trần Thị Vân
Trang 24đến dé xuất được đưa ra cho tô chức Cũng tương tự như IFE, lựa chọn EFE làmbước tiếp theo khi thực hiện SWOT là nhăm để xác định một cách định lượng mứcđộ ảnh hưởng của các yêu tô bên ngoài đên đê xuât đưa ra Các bước thực hiện EFEđược tiên hành như sau:
+ Bước 1: Lập danh mục các yêu tô bên ngoài, bao gồm những cơ hộivà thách thức cơ bản có ảnh hưởng đến tô chức mà có liên quan đếndé xuất đưa ra Bước này đã được thực hiện trong ma trận SWOT.Bước 2: Xác định trọng số cho từng yếu tố Trọng số của các yếu tốnày được xác định một cách chủ quan, phụ thuộc vào tam quan trongcủa yếu tô đó đến lĩnh vực, ngành nghé, định hướng phat triển mà tổchức đang SXKD có liên quan đến các van dé MT Trọng sô được laytheo thang từ 0 (không quan trọng) đến | (rất quan trọng) cho từngyếu tô Tong trọng sô của tất cả các yếu tô phải bang 1
Bước 3: Xếp loại từng yêu tô theo thang điểm từ 1 đến 4, thứ tự xếploại chỉ thị hiệu quả mà các cơ hội, cũng như những khó khăn do cáchthức mang lại cho tô chức trong đó 4 là cơ hội rat tốt, 3 là cơ hội trungbình, 2 là thách thức trung bình va | là thách thức rất khó khăn
Bước 4: Nhân trọng số của từng yếu tô với thứ tự xếp loại của chúng,để xác định số điểm của các yêu tô
Bước 5: Cộng số điểm của tat cả các yếu tô, để xác định tông số điểmcủa ma trận.
Đánh giá: Tông số điểm của ma trận năm trong khoảng từ 1 đến 4 sẽ khôngphụ thuộc vào số lượng các yếu tô có trong ma trận (bảng 0.3):
Bảng 0.3: Ma trận EFE [5|
Yếu tô bên ngoài chủ yêu (1) | Trọng số (2) “Pe Điểm (4)=(2)*(3)
Liệt kê các yếu tô bên ngoài đãxác định từ ma trận SWOTTổng cộng điểm 1 »
AVTH: Phạm Thị Bích Trám GVHD TS Hà Dương Xuân Bao & TS Tran Thị Vân
Trang 25Nếu tổng điểm < 2.5 nghĩa là các yếu tô bên ngoài ảnh hưởng không tốt đếntô chức, nhiều thách thức khó khăn hơn cho tổ chức.
Nếu tổng điểm > 2.5 nghĩa là các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tốt, nhiều cơhội cho tổ chức
— Ma trận IE [6]Ma tran IE là bước tiếp theo của IFE và EFE dựa trên điểm số của IFE (trụchoành) và EFE (trục tung), được minh họa bởi hình 0.2:
EFE Mạnh Trung bình Yếu4,0
Phát triểnIV
VII VIII IX
1,0 Thu hoach hoac Loại bỏ
4,0 3,0 2,0 1,0 IFE
Hình 0.2: Ma trận IE [6]Tổng điểm số của EFE và IFE được xác định từ ma trận EFE và IFE sẽ đượcxác định trên trục tương ứng Điểm gặp nhau giữa hai đường gióng từ trục tung vàtrục hoành thuộc vào 6 thuộc 9 6 lưới trong ma trận IE sẽ dua kết luận tương ứng:
+ Các ôL IL II đưa ra dé nghị “Phát triển và Xây dựng”, có nghĩa làdé xuất là khả thi và cần tập trung các nguồn lực dé tiền hành đề xuấtđó.
HVTH: Phạm Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Trần Thị Vân
Trang 26+ Các ôIV, V và VI có nghĩa rang “Git? và duy tri” Trong trường hợpnày, to chức nên duy trì tình trạng hiện có và có thé dau tư từng bướcmột cho kế hoạch đưa ra.
+ Các 6 VII, VID, và LX đưa ra đề xuất “Thu hoạch hoặc từ bỏ” cónghĩa rằng tổ chức dừng hoặc từ bỏ kế hoạch đưa ra
0.7 Y nghĩa và tính mới của đề tàia/ Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài có ý nghĩa thực tiễn Kết quả của dé tài có thé áp dụng
nhăm nâng cao hiệu quả hoạt động, giải quyết được các khó khăn hiện tại vàphòng ngừa được các van dé MT trong tương lai cho Công ty Vafaco nói riêngvà ngành nhựa bao bì nhựa nói chung.
b/ Ý nghĩa khoa học: Đề tài có ý nghĩa khoa học nhất định Có thể nói để nền kinhtê Việt Nam tham gia hội nhập khu vực và quốc tế, tăng cường xuất khẩu ra thégiới có phan đóng góp rat quan trong của ngành sản xuất bao bì Ngoài việc bảoquản sản phẩm, giảm hư hại, cải thiện vệ sinh an toàn thực phẩm, dễ đóng góivận chuyền, bao bì còn là phương tiện quảng cáo tiếp thị trên thị trường và giớithiệu đất nước con người Việt Nam Kết quả dé tài thu được dựa trên phươngpháp phân tích, đánh giá mang tính khoa học Dựa vào kết quả trong việc phân
AVTH: Phạm Thị Bích Trám GVHD TS Hà Dương Xuân Bao & TS Tran Thị Vân
Trang 27tích, phát hiện những điểm KPH, những khó khăn và thuận lợi trong việc QLMTcủa Công ty Vafaco và ngành nhựa, từ đó dé xuất giải pháp cải tiễn thích hợp đểnâng cao hiệu quả QLMT cho các DN trong ngành bao bì nhựa, giúp thực hiệnmục tiêu tổng quát của quy hoạch phát triển ngành nhựa Việt Nam thành ngànhcông nghiệp tiên tiễn, có tính cạnh tranh cao, thân thiện với MT.
c/ Tính mới của dé tài: Đề tài thực hiện việc đánh giá và hướng dẫn xây dựngHTQLMT theo ISO 14001:2004 tại Công ty Vafaco và định hướng áp dụng chotoàn ngành bao bì nhựa Từ đó áp dụng rộng rãi cho toàn ngành, nhằm thay đổitình hình hiện nay (phan lớn các công ty ngành bao bì chưa xây dựng phô biếnHTQLMT theo ISO 14001:2004), góp phần thực hiện mục tiêu tổng quát của quyhoạch.
HVTH: Phạm Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Trần Thị Vân
Trang 28PHAN NOI DUNG
CHUONG 1: TONG QUAN VE ISO 14001:2004; CONG
TY VAFACO VA NGANH BAO BI NHUA
1.1 Giới thiệu về ISO 14001:20041.1.1 Sơ lược về HTQLMT ISO 14001:2004 [2], [7] [8]
ISO 14001:2004 là một phân của ISO 14000, đã được điều chỉnh số hiệuthành ISO 14001:2004/Cor.1:2009 (gọi tat là ISO 14001:2004) ngày 15/7/2009.ISO 14001:2004 là một tiêu chuẩn quốc tê về HTQLMT do tổ chức tiêu chuẩn quốcté ban hành, đưa ra các yêu cầu về QLMT cân đáp ứng của tô chức Mục đích giúpcác tô chức sản xuất/dịch vụ BVMT ngăn ngừa 6 nhiễm và cải tiễn liên tụcHTQLMT.
HTQLMT ISO 14001:2004 là hệ thống :— Áp dụng cho mọi loại hình sản phẩm.— Việc thực hiện là tự nguyện.
— Sự thành công của hệ thông phụ thuộc vào sự cam kết của mọi bộ phận, cánhân liên quan.
— Trợ giúp cho BVMT và phòng ngừa 6 nhiễm.— Tiêu chuẩn áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào mong muốn:
v Thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến HTQLMT.Y Luôn đảm bảo mọi hoạt động phù hợp với CSMT đã công bỏ.¥Y Chứng minh sự phù hợp đó cho tổ chức khác
Y HTQLMT của tổ chức được chứng nhận là phù hợp bởi tổ chức bênngoài cap Tu xác định và tuyên bô phù hop với tiêu chuân này.
AVTH: Phạm Thị Bích Trám GVHD TS Hà Dương Xuân Bao & TS Tran Thị Vân
Trang 29- Giam sát và do lường THUC HIEN VÀ DIEU
- Danh giá sự tuân thủ HANH
- Sự KPH, hành động - Co cau, trách nhiệm và quyên
\ hạn
khắc phục và phòngngừa - Năng lực, đào tạo và nhận thức- _ Kiểm soát hỗ sơ - _ Thông tin liên lạc
- - Đánh giá nội bộ - HITL
- Kiém soát tài liệu
- Kiém soát điêu hành
- Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp
ứng tình trạng khân câp
Hình 1.1: Mô hình HTQLMT — Theo ISO 14001:2004 [7]
HVTH: Phạm Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Trần Thị Vân
Trang 301.1.3 Lợi ich khi áp dung 14001 và tình hình áp dung ISO 14001 trên thé
giới và Việt Nam [9], [10]
Nâng cao uy tín và hình ảnh của DN với khách hàng.Tăng sức cạnh tranh trên thị trường đặc biệt là vươn ra thị trường théĐIỚI.
PTBV nhờ đáp ứng các yêu câu của cơ quan QLMT và cộng đồngxung quanh.
— Vé quan lý rủi ro
+++
Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi rogay ra.
Giảm thiểu ONMT và giảm rủi ro.Giup ngăn ngừa 6 nhiễm.
— Về mặt luật pháp
+ Nâng cao trình độ hiểu biết về các YCPL pháp cho mọi nhân viên
+ Mang đến uy tín cho tổ chức, giảm bớt áp lực từ các cơ quan chức
năng.
AVTH: Phạm Thị Bích Trám GVHD TS Hà Dương Xuân Bao & TS Tran Thị Vân
Trang 31— Tạo cơ sở cho hoat động chứng nhận, công nhận va thừa nhận
+ Được sự đảm bao của bên thứ ba.+ Vượt qua rào can kỹ thuật trong thương mại.+ Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá.
Tình hình áp dung ISO 14001 trên thé giới và Việt Nam [9]:— Trên thể giới
Trong những năm vừa qua, số lượng các tổ chức áp dụng ISO 14001 trêntoàn thé giới không ngừng tăng lên Điều này có thé thấy rõ kết quả khảo sát củaISO vào cuối năm 2008 Tính đến cuỗi tháng 12/2008 có ít nhất 188.815 chứng chiISO 14001:2004 được cấp ở 155 quốc gia Như vậy, năm 2008 ISO 14001:2004tăng lên là 34.243 ở 155 quốc gia so với năm 2007 là 154.572 trong 148 quốc gia.Đến cuối tháng 12 năm 2009 ít nhất 223.149 chứng chỉ được cấp ở 159 quốc gia.Mười quốc gia có sô lượng chứng chi ISO 14001 nhiều nhất tính đến tháng 12/2009được thé hiện trong bảng 1.1 sau:
Bảng 1.1: Các quốc gia có chứng chi ISO 14001 nhiêu nhất [9]STT Quốc gia Số lượng
| Nhật Bản 22.5932 Trung Quốc 18.8423 Tây Ban Nha 11.1254 Italy 9.8255 Vương Quốc Anh 6.0706 Hàn Quốc 5.8937 Mỹ 5.5858 Đức 5.4139 Thụy Điển 441110 Pháp 3.047
AVTH: Pham Thị Bích TramGVHD: TS Ha Dương Xuân Bao & TS Tran Thị Vân
Trang 32— Tinh hinh ISO 14001 sau 10 nam ap dung tai Viét Nam [10]
+ Những điểm tích cực:e Luật pháp về MT ngày càng chặt chẽ hơn: Trong thời gian qua,
những văn bản liên quan đến BVMT cho thây vẫn đề BVMT đãtừng bước được hoàn chỉnh và khăng định là một vẫn đề hệ trọngvà ngày cảng được quan tâm, được thể chế hoá vào hâu hết cácngành luật.
e Sức ép từ các công ty đa quốc gia: Hiện có những tập đoàn daquốc gia yêu câu các nhà cung cap/nha thầu của mình phải dambảo van dé MT trong quá trình hoạt động SXKD
e Sự quan tâm của cộng đồng: Thời gian vừa qua, một loạt hoạtđộng gây 6 nhiễm MT của các tổ chức, DN đã bị người dân, báochí và các cơ quan chức năng phát hiện, thậm chí có DN đã phảitạm thời đóng cửa Điều nay cũng đã thể hiện một mức độ quantâm đặc biệt lớn từ phía cộng đồng
+ Những van dé còn ton tạie Nhan thức: Các tô chức, DN trong nước chưa that sự quan tâm va
nhận thức về HTQLMT theo ISO 14001 còn rat hạn chế Đặc biệtlà các DN vừa và nhỏ có tư tuởng cho răng HTQLMT chỉ áp dụngcho những nhà máy, công ty lớn, những công ty đa quốc gia chứkhông áp dụng cho những cơ sở dịch vụ, những công ty vừa vànhỏ Có những DN nghĩ rang việc áp dụng HTQLMT là chỉ phụcvụ cho mục đích xin chứng nhận chứ không hiểu răng nó sẽ đemlại lợi ích kinh té và cải thiện MT làm việc cho chính CB - CNVcủa DN Do vậy, việc áp dụng ISO 14001 nhiều khi còn mang tínhhình thức và đối phó
e Thiếu chính sách hỗ trợ từ nhà nước: Mặc dù có sự quan tâmtrong công tác BVMT nhưng cho tới nay, Nhà nước, cơ quan quảnlý chưa có chính sách cụ thé để hỗ trợ các t6 chức/DN trong việc
AVTH: Phạm Thị Bích Trám GVHD TS Hà Dương Xuân Bao & TS Tran Thị Vân
Trang 33áp dung HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 Việc áp dung ISO14001 cho tới nay van chịu áp lực chính là từ phía khách hang.e Đưa CSMT trong chính sách phát triển chung của DN: Hiện
nay, các DN Việt Nam vẫn còn yếu kém trong việc hoạch địnhđường hướng phát triển và tâm nhìn dài hạn Trong khi địnhhướng phát triển còn chưa rõ ràng thì CSMT của tổ chức còn mờnhạt hơn nữa Việc thiết lập chính sách BVMT còn mang tính hìnhthức.
e Kết hợp MTMT trong mục tiêu phát triển chung: Một số vandé trong việc thiết lập MTMT thường gặp phải:
o MTMT dé ra không thực sự liên quan tới các van đề MTnghiêm trọng mà tổ chức dang gap phải
o Mục tiêu không ro ràng, chung chung.o Chua kết hop MTMT với mục tiêu phát triển chung của tổ
chức.o Một số tô chức sau một thời gian triển khai áp dụng ISO 14001
đã đạt được MTMT của mình đê ra, sau đó lại lúng túng khôngbiết đưa ra mục tiêu øì sau khi đã đạt được mục tiêu cũ
e Hiéu quả công tác đánh gid nội bộ chưa cao: Việc triển khaiđánh giá nội bộ cũng là một trong các điểm yếu đối với nhiêu tổchức Họ thường gặp khó khăn trong việc lựa chọn đánh giá viênđủ năng lực, trình độ Quá trình đánh giá nhiêu khi vẫn mang tínhhình thức, bởi vậy các phát hiện đánh giá đôi khi chưa mang lại21a tri thực sự cho việc cải tiến MT cho tổ chức
— Bài học kinh nghiệm về việc xây dựng ISO 14001 tại Việt NamMặc dù việc áp dụng ISO 14001 ở các doanh nghiệp hiện nay chưa thực sựtương ứng với các van dé môi trường diễn biên ngày càng phức tạp, tuy nhiên vớinhững chính sách hỗ trợ của một số địa phương trong thời gian gân đây và yêu caucủa các đối tác là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp thực sự mong muốn áp dụng ISO
AVTH: Phạm Thị Bích Trám GVHD TS Hà Dương Xuân Bao & TS Tran Thị Vân
Trang 3414001 một cách hiện quả để góp phan mang lại mau xanh cho thé giới Kinhnghiệm về việc xây dựng ISO 14001 tại Việt Nam được rút ra như sau:
+ Doanh nghiệp phải hoạch định, định hướng pháp triển chung củadoanh nghiệp một cách rõ rang Từ đó lồng ghép hoạch định, địnhhướng cho hoạt động bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp.
+ Lựa chọn đối tác tư van, đặc biệt là những cam kết và phương pháptiếp cận thực hiện dự án tư vẫn để đảm bảo sao cho sau khi chuyên giatư van đã rút đi, doanh nghiệp và các nhân sự chủ chốt có đủ năng lựcđể tự duy trì phát triển được hệ thông QLMT đã được xây dựng.+ Tìm hiểu kỹ và yêu cau chuyên gia tư vẫn xây dựng chương trình dao
tạo, cung cấp tài liệu và lập kế hoạch cụ thé cho việc huấn luyện đánhgid viên nội bộ một cách cụ thé và khả thi trong việc tích lũy kiên thứccũng như kinh nghiệm đánh gia.
1.2 Tổng quan về ngành bao bì nhựa và Công ty Cổ Phan Bao Bì Vafaco1.2.1 Tổng quan về ngành bao bì nhựa
q/ Khái quát tình hình [1]
Ngành nhựa nước ta thực chat là một ngành kinh tế kỹ thuật về gia công chatdẻo, hiện chưa có khả năng sản xuất ra nguyên vật liệu nhựa, gân như toàn bộnguyên vật liệu sản xuất ra sản phẩm nhựa phải nhập từ nước ngoài
Ngành nhựa có ưu điểm là công nghệ cập nhật hiện đại, tốc độ quay vòngnhanh, sử dụng lao động kỹ thuật là chính, sản phẩm đa dạng, phục vụ được nhiêuđối tượng, lĩnh vực công nghiệp cũng như trong tiêu dùng hàng ngày của xã hội
Theo thông kê của UNDP, 70% nhu câu vật chât cho đời sống con ngườiđược làm băng nhựa, từ đó chỉ số chất dẻo trên đầu người được thỏa man là 30kø/đầu người (Việt Nam mới chỉ đạt được 15kg/dau người) con dat trên 100 kg/đầungười là quốc gia có nên công nghiệp nhựa phát triển tiên tiến
Theo hiệp hội nhựa Việt Nam: ngành nhựa TP HCM có từ những nam 1950.Đến năm 1975 trở thành thị trường nhựa lớn nhật cả nước, thé hiện 4 tính chat trung
AVTH: Phạm Thị Bích Trám GVHD TS Hà Dương Xuân Bao & TS Tran Thị Vân
Trang 35tâm: sản xuất, phân phối lưu thông, ứng dụng khoa khọc kỹ thuật và giao dịch quốcté.
Tổng sản lượng nhựa TP Hỗ Chi Minh va vùng phụ cận chiếm 80% tong sanlượng quốc gia Chính vì thế nó quyết định sự phát triển hay tụt hậu của cả ngànhnhựa Việt Nam Tốc độ phát triển ngành nhựa trong 10 năm qua từ 1988-1998 tăngtrưởng bình quân 17,5%, tuy tốc độ này có giảm trong năm 1999 và 2000, nhưngtrong sự tăng trưởng chung cua cả nước là 10%, tăng trưởng công nghiệp là 14,5%thì tốc độ này cũng khá lớn Thị trường trong nước cũng như thị trường thế giớiđang mở ra nhiều cơ hội phát triển cho ngành nhựa do nhu cầu về sản phẩm nhựangảy càng tăng Tuy nhiên, ngành nhựa hiện nay cũng đang đứng trước những vấndé khó khăn như nguồn nhân lực còn hạn chế cả về đội ngũ kỹ sư lẫn công nhânlành nghề
Cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước đã trở thành đòn bay chongành nhựa Việt Nam phát triển nhanh chóng Ty trọng ngành nhựa TP HCM hiệnnay chiếm khoảng 80%
b/ Nguyên vật liệu [11]
Nguyên vật liệu hiện nay cũng phải nhập khẩu gần như 100% Hiện naychúng ta nhập khoảng 40 loại nguyên vật liệu chính và hàng trăm loại hóa chất vànguyên liệu phụ trợ.
Trong khi hiện tại các nước trong khu vực xung quanh chúng ta đã sản xuấtra nguyên vật liệu nhựa Ví dụ như Thái Lan đã sản xuất hầu hết các loại nguyên vậtliệu nhựa thông dụng như PETE, HDPE, PP, PS, PVC Riêng PVC có hai nhà sảnxuất với tong công suất 300.000 tắn/năm Singapore tong công suất trên 550.000tan/nim Malaysia với tong công suất PVC là 76.000 tắn/năm
Việt Nam phải nhập hau hết nguyên liệu dùng cho sản xuất sản phẩm nhựa làdo ngành sản xuất nguyên liệu nhựa gặp nhiều khó khăn về nguồn nguyên liệu đầuvào, giá cả một số loại nguyên liệu còn cao hơn nguyên liệu nhập như (PVC củaMitsui Vina) Nguyên nhân là do nhà máy sản xuất nguyên liệu phải nhập nguyênliệu dau vào và do các DN mới dau tư đi vào sản xuât nên chi phí còn cao.
HVTH: Phạm Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Trần Thị Vân
Trang 36Ngoài ra chủng loại nguyên liệu sản xuất trong nước chưa đa dang Các nhamáy chỉ tập trung vào sản xuất các chung loại có sỐ lượng được tiêu thụ nhiều nhất.Chang hạn như Mitsui Vina chỉ tập trung sản xuất PVC huyền phù có chỉ số Polymelà K66 Chính vì vậy, giả định giá cả nguyên liệu sản xuất trong nước có thấp hongiá nhập khẩu thì bắt buộc các DN trong ngành nhựa Việt Nam vẫn còn phải nhậpkhẩu nhiều loại nguyên liệu của nước ngoài.
c/ Lao động [1]Hiện nay có trên 11.000 người đang lao động trong ngành nhựa và cao su, chiếm4.6% lao động toàn ngành công nghiệp Lao động gián tiếp hiện chiếm 17% so vớitổng số lao động của toàn ngành, trong đó số lao động có trình độ đại học và trênđại học chiếm 6,65%, trung cấp chiếm 2,1%, công nhân kỹ thuật chiếm 9,97%,nhân viên văn phòng 4,6%, lao động trình độ khác (bao gồm lao động chưa quatrường lớp, nghề day nghẻ) chiếm đến 69,23% Như vậy số công nhân không đượcdao tạo tham gia lao động trực tiếp lớn gấp 6.8 lần số công nhân có kỹ thuật va tínhchung thì lao động đơn giản của toàn ngành chiếm tới 76,6% Điều này chứng tỏ sốlao động có kỹ thuật trong ngành còn quá ít.
Với đội ngũ cán bộ được đào tạo trong và ngoài nước, sau nhiều năm côngtác đã giúp cho ngành nhựa được phát triển và đổi mới Những kỹ sư trẻ có khảnăng độc lập giải quyết những công việc phức tạp, quản lý kỹ thuật Nhưng số nhiềuchưa có khả năng quản lý kỹ thuật hoặc chỉ đạo công trình và tầm định hướng chiếnlược cho ngành Phần lớn bị hạn chế vì nhiều lý do chưa có cơ hội để tiếp cận trìnhđộ kỹ thuật của thế giới Trong nhiều năm nay việc đào tạo kỹ thuật cho ngành nhựachưa có một tổ chức nào đảm nhận với quy mô can thiết của nó
Nhìn chung đội ngũ kỹ thuật còn rất yếu, nhất là đội ngũ công nhân có taynghề cao, hệ thong dao tạo công nhân chưa có, vi vậy thiếu đội ngũ bổ sung, hậu bị.Số kỹ sư ít có điều kiện và khả năng tiếp cận nhanh chóng với các công nghệ tiêntiền Chính điều này đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành nhựa Đây làvân đê cân phải nhanh chóng khăc phục và cần được quan tâm đúng mức.
HVTH: Phạm Thị Bích Trâm GVHD: TS Hà Lương Xuân Bao & TS Trần Thị Vân
Trang 37d/ Thiết bị và công nghệ ngành nhựa [10]— Thiết bị
Thiết bị máy móc ngành nhựa phản ánh rất rõ thông qua các giai đoạn đầutư Sau năm 1975, TP Hồ Chí Minh có 1200 cơ sở sản xuất nhựa, có khoảng 2000máy móc các loại Nhiều cơ sở có tên, có máy móc nhưng chỉ để nhập nguyên liệunhựa về bán theo cơ chế quản lý của chế độ cũ, có cơ sở sản xuất gia đình chen lẫnmột số nhà máy lớn như Rạng Đông, Bình Minh và các nhà máy thuộc Liên HiệpNhựa thành phó
Đến nay, cả nước có hơn 5000 máy bao gồm : 3000 máy ép (injection), 1000máy thôi (bowling injection) va hàng trăm máy din day (profile) các loại trong đócó 60-70% là máy đời mới Tỷ lệ nhập máy móc thiết bị thông qua cảng TP Hồ ChíMinh với hơn 99% là máy đời mới (tổng giá trị hon 26 triệu USD)
Máy móc thiết bị chủ yêu được nhập từ châu Á Các công nghệ mới hiện đạitrong 8 ngành kinh té ky thuat nhua đều đã có mặt tại Việt Nam, tiêu biểu như cáccông nghệ sản xuất vi mạch điện tử băng nhựa, DVD, CD, chai 4 lớp, chai PET,PEN, màng ghép phức hop cao cập BOPP
— Công nghệ
+ Công nghệ ép phunĐây là công nghệ truyện thông của ngành sản xuất nhựa, được phát triển qua4 thế hệ máy, thé hệ thứ 4 là các loại máy ép điện, ép gas dang được áp dụng phổbiến ở các quốc gia có công nghiệp nhựa tiên tiễn (Mỹ, Duc, Nhật ) đang thâmnhập vào thị trường châu Á Loại công nghệ này phục vụ cho các ngành côngnghiệp điện tử , điện dân dụng, sản xuất xe hơi và các ngành công nghiệp khác, đỉnhcao của công nghệ này là công nghệ nhựa vi mạch điện tử.
Tại Việt Nam, hiện có hơn 3.000 thiết bị ép phun, trong đó có 2.000 máy ởthé hệ thứ 2, thứ 3 (những năm 90) và một số thiết bị ép phun ở thé hệ thứ 4 Trướcđây công nghệ ép phun được sử dụng sản xuất hàng gia dụng nay đã chuyển sanghàng nhựa công nghiệp phục vụ cho các ngành công nghiệp khác, sản phẩm của nó
AVTH: Phạm Thị Bích Trám GVHD TS Hà Dương Xuân Bao & TS Tran Thị Vân
Trang 38được thay thế các chất liệu khác như gỗ, sắt, nhôm trong công nghiệp bao bì vàhàng tiêu dùng.{ l |
+ Công nghệ din thoiĐây là công nghệ thoi màng, san xuất ra các loại vat liệu bao bì nhựa từmàng, dùng trong các công nghệ thôi túi PE, PP và màng (cán màng PVC) Các loạimáy thôi được cải tiên từ Việt Nam để thôi túi xốp từ nhiều loại nguyên liệu phỗikết, sử dụng các nguyên liệu từ đơn nguyên PE, PP đến phức hợp OPP, BOPPthông qua giai đoạn cán kéo hai chiều, bỗn chiêu Hiện nay nhiều DN nhựa sử dụngcông nghệ dun thối băng nhiêu thiết bị nhập từ các nước, nhiêu thé hệ dé sản xuấtcác sản phẩm bao bì nhựa Bên cạnh do, ngành thôi bao bì dạng chai nhựa tiên tiễnnhư PET, PEN, thùng phuy đều phát triển từ công nghệ dun thôi [1]
+ Công nghệ din đầy liên tụcĐược cải tiễn từ công nghệ truyền thong din thôi, từ nhu câu tiêu dùng củaxã hội phát triển được hình thành các nhóm hàng sau đây:
e Nhóm sản phẩm dang ống, từ ông PVC thoát nước đến PE cấpnước, cao cấp là các sản phẩm ống phức hợp nhôm nhựa, ốngphức hợp gas, cap quang
e Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng, gia công thành phẩm khungcửa PVC, tâm trân, vách ngăn
+ Công nghệ chế biến cao su nhựaLà công nghệ ép sử dụng pho bién trong các ngành chế biến cao su và cáccông nghệ ép phun sử dụng cùng lúc hai loại nguyên liệu nhựa và cao su Latex hoặcnhựa phối kết với cao su thiên nhiên với dạng compound Là ngành kinh tế kỹ thuậtnhựa có sức thu hút lớn chiêm vị trí thứ 3 trong 8 ngành kinh tế kỹ thuật nhựa.Công nghiệp gia công giày, dép nhựa cũng găn liên với công nghệ này ,| I |
+ Các công nghệ khác như:Composite, Melamine, Công nghệ EVA, PU, EPS và các công nghệ phụ.Thực trạng công nghệ nhựa hiện nay vừa thoát khỏi giai đoạn phát triển tự nhiên,từng bước di vào quỹ đạo có quy hoạch, có định hướng, đặc biệt quá trình hội nhậpđã thúc đây ngành nhựa phát triển mạnh hon, nhanh hon [1]
AVTH: Phạm Thị Bích Trám GVHD TS Hà Dương Xuân Bao & TS Tran Thị Vân
Trang 39d/ Thị trường ngành nhựa[| II]— Tình hình cung ngành nhựa
Sản lượng ngành nhựa từ năm 1996 đến năm 2000 đều tăng là do nhu câucủa xã hội về sản phẩm nhựa ngày càng lớn cũng như thị hiểu của người tiêu dùngthích đa dạng hóa mẫu mã và nâng cao mức độ tiện ích đồ gia dung, tính nang củamột số san phẩm nhựa công nghiệp bên và rẻ Thống kê sản lượng và tốc độ tăngtrưởng của ngành nhựa thể hiện qua bảng 1.2
Cho tới năm 2000 sản lượng nhựa đạt 1.050.000 tan, tăng gấp 21 lần 10 nămtrước đó và trong năm 2003 thì sản lượng nhựa sản xuất đã đạt được con số1.450.000 tan Trong đó sản lượng nhựa tập trung chủ yêu tai TP Hồ Chí Minh vàchiếm 80% tổng sản phẩm nhựa toàn quốc Các tỉnh phía Bắc, chủ yếu tập trung tạiHà Nội, Hải Phòng chiếm tỷ trọng 14%-15% Các tỉnh miễn Trung, chủ yếu tậptrung tại Quang Nam, Da Nẵng chiêm tỷ trọng khoản 5-6%
Một phân nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do các DN nhựa có kếhoạch đầu tư đúng dan và phù hợp với nhu câu thực tế thể hiện qua các hoạt độngcủa các DN như : nghiên cứu thị trường, định hướng chuyên môn hóa sản phẩm,không sản xuất đại trà nhiêu ngành hàng
Bảng 1.2: Thống kê sản lượng và tốc độ tăng trưởng của ngành nhựa [11]
z : kan Chỉ số chat | Chỉ số chatTông sản Toc độ tang | ,, À 2 À
~ + > „ | déo Kg/ dau | deo Kg/ dau
Nam | lượng cả nước( | trưởng san Le ge ve xen, | (L)/(2)
tấn) lượng người tal người Viết
TPHCM (1) Nam (2)
1996 420.000 50,00% 69,19 5,58 12,401997 500.000 19,00% 78,96 6,52 12,111998 600.000 20,00% 94 30 7,69 12,051999 750.000 25,00% 111,67 943 11,842000 1.050.000 40.00% 139,58 14,57 13,062004 1.600.000 52,30% 211,12 20,10 10,502005 2.100.000 31,25% 269,23 24,00 11,222009 3.100.000 47,62% 348,56 32,00 10,89
2012 4.200.000 35,48% 365,73 40,00 9,14
AVTH: Pham Thị Bích TramGVHD: TS Ha Dương Xuân Bao & TS Tran Thị Vân
Trang 40— Tình hình cầu ngành nhựaPhụ thuộc vào nhiêu yêu tô, nguyên nhân là do ngành nhựa sản xuat ratnhiều mặt hàng phục vụ cho nhiều lĩnh vực khác nhau, được chia thành 8 nhómngành kinh tế kỹ thuật khác nhau:
Nguyên liệu nhựa (PVC resin, PVC compound, DOP, PS, PE)Giày nhựa xuất khau
++++
Tốc độ tăng trưởng GDPDân số và thu thập dau ngườiQuy mô thị trường
Sự phát triển của một số ngành dùng nguyên liệu dau vào là sản phẩmcủa nganh nhựa (vật liệu xây dựng, các san phẩm kỹ thuật cao )Các yếu tô khác (tập quán tiêu dùng và sử dụng sản phẩm, khả năngthay thé của ngành nhựa đối với các sản phẩm khác)
1.2.2 Giới thiệu về Công ty Cô Phan Bao Bì Vafacoa/, Gioi thiệu chung
- Diadiém: 139 uLong, Phường 11, Quận 8, TP HCM.- Tén giao dịch: Công ty Cổ Phan Bao Bì Vafaco
- Tén tiéng anh: Vafaco Packing Joint Stock Company- Logo Công ty Vafaco được minh họa bởi hình 1.2:
AVTH: Phạm Thị Bích Trám GVHD TS Hà Dương Xuân Bao & TS Tran Thị Vân