1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý môi trường: Nghiên cứu, xây dựng và đánh giá khả năng áp dụng TCVN ISO 9001:2008 và TCVN ISO 14001:2005 cho nhà máy xử lý chất thải nguy hại Thái Tuấn – Tây Ninh theo Thông tư 12

364 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu, xây dựng và đánh giá khả năng áp dụng TCVN ISO 9001:2008 và TCVN ISO 14001:2005 cho nhà máy xử lý chất thải nguy hại Thái Tuấn - Tây Ninh theo Thông tư 12/2011/BTNMT
Tác giả Trương Trịnh Từ Tri
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Tan Phong, TS. Lê Văn Khoa
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 364
Dung lượng 51,46 MB

Nội dung

Trong thông tư mới có quy định như sau: ‘ at chứng chỉ Hệ thong quan ly môi trư ng - ISO 14001 hoặ tương đương phù hợpvới hoạt động của ơ sở xử lý CTNH trong th i hạn 03 ba năm ké từ ngà

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHO HO CHÍ MINH

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

TRUONG TRINH TU TRI

“NGHIEN CUU, XAY DUNG VA DANH GIA KHA NANG

AP DUNG ISO 9001:2008 VA ISO 14001:2004 CHO NHAMAY XỬ LY CHAT THAI NGUY HAI THÁI TUAN - TAY

NINH THEO THONG TU 12/2011/BTNMT ”

CHUYEN NGANH: QUAN LY MOI TRUONG

MA SO NGANH: 60.85.10

LUAN VAN THAC SI

TP.HO CHI MINH, thang 08 nam 2014

Trang 2

ĐẠI HOC QUOC GIA THÀNH PHO HO CHÍ MINH

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

“NGHIEN CUU, XAY DUNG VA DANH GIA KHA NANG

AP DUNG ISO 9001:2008 VA ISO 14001:2005 CHO NHAMAY XU LY CHAT THAI NGUY HAI THAI TUẦN - TAY

NINH THEO THONG TU 12/2011/BTNMT ”

CHUYEN NGANH: QUAN LY MOI TRUONG

MA SO NGANH: 60.85.10

LUẬN VAN THẠC SĨ

TP.HO CHÍ MINH, tháng 08 năm 2014

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAĐẠI HOC QUOC GIA THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa hoc:

(Ghi rõ họ, tên, học ham, học vi và chữ ký)

PGS.TS NGUYEN TAN PHONGCán bộ châm nhận xét 1:

(Ghi rõ họ, tên, học ham, học vi và chữ ký)

TS Ha Dương Xuân Bao

Cán bộ châm nhận xét 2:

(Ghi rõ họ, tên, học ham, học vi và chữ ký)

TS Phan Thu NgaLuận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, DHQG Tp.

HCM ngày 17 tháng 01 năm 2014 Thành phan Hội đồng đánh giá luận vănthạc sĩ gồm có:

1 PGS.TS.Lê Thanh Hải - Chủ tịch Hội đồng2 PGS.TS Nguyễn Tan Phong — Cán bộ hướng dẫn

._TS.Hà Dương Xuân Bảo — Phản biện 1 TS Phan Thu Nga — Phản biện 2

TS Võ Thanh Hang — Thư ký

Trang 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHONG ĐÀO TAO SDH ĐỘC LAP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

NHIEM VỤ LUẬN VAN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: TRUONG TRINH TU TRI Phái: NữNgày, tháng, năm sinh: 17/04/1987 Nơi sinh: Bến Tre

Chuyên ngành: Quản lý mỗi trường MSHV: 12260687

IL TÊN ĐÈ TÀI

“Nghiên cứu, xây dựng và danh gia kha nang ap dụng TCVN ISO 9001:2006 va

TCVN ISO 14001:2005 cho nhà máy xử lý chat thải nguy hại Thái Tuấn — Tây Ninh

theo Thông tự 12/2011/BTNMT”.

Il NHIEM VU VÀ NỘI DUNGv Tổng quan về chat thải nguy hai, ISO 9001:2008 va ISO 14001:2004, Thông tu

12/2011/BTNMT.

* Hiện trạng Công ty Cổ phần Môi trường Thái Tuan và xây dung Hệ thống quan lý chất

lượng môi trường cho Công ty.

Đánh gia tính hiệu quả của việc áp dung ISO 9001:2008 và ISO 14001:2004 vào quá

trình hoạt động thu gom, xử lý chat thải nguy hai của Công ty Cổ phần Môi trường Thái Tuântheo quy định của Thông tư 12/2011/BTNMT, tác giả dé xuất các thuận lợi và khó khăn cũng nhưcác hướng phát triển của đề tài

IH NGÀY GIAO NHIỆM VU: 30/08/2013IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 15/12/2013v CÁN BỘ HƯỚNG DÂN: PGS.TS NGUYEN TAN PHONG

CÁN BỘ HƯỚNG DÂN CN BỘ MON QL CHUYEN NGÀNH

PGS.TS NGUYEN TAN PHONG TS LE VAN KHOANội dung và dé cương luận van thạc sỹ đã được hội đồng chuyên nganh thông qua Ngày

10 tháng 02 năm 2013

Trang 5

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

LƠI CAM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Môi trường — Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM,

nơi tôi đã được học tập trong thời gian qua Tại đây, tôi đã được các thầy cô trong khoa Môitrường — Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thứcquý báu, những kinh nghiệm học tập và nghiên cứu Nhờ những kiến thức và kinh nghiệmtích lũy được trong quá trình học tập tôi đã hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tan Phong người đãđịnh hướng và tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực tập và làm đề tài tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn các bác, anh chi ở Công ty Cổ phan Môi trường Thái Tuanđã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp này

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình cũng như toàn thể bạn bè đã tận tìnhgiúp đỡ, ủng hộ và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt

Trang 6

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

TOM TAT NOI DUNG LUẬN VAN

Vấn dé quản lý chat thải nguy hai nói chung và xử lý chat thải nguy hai nói riêng hiệnđang là van đề hết sức bức xúc đối với công tác bảo vệ môi trường của các nước trên Thế giớicũng như của Việt Nam Cùng với sự phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cácđô thị, các ngành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng,một phần đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất nước, mặt khác tạo ra một sốlượng lớn chat thải ran bao gồm: chat thải sinh hoạt, chat thải công nghiệp, chat thải y tế, chatthải nông nghiệp, chat thải xây dựng trong đó có một lượng đáng ké chat thải nguy hai đã vàđang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ quy mô nhỏ, đến ảnh hưởng trên quy môrộng lớn và tác động xâu tới sức khoẻ, đời sống con người và chất lượng môi trường chung.Vì vậy, một trong những vân đề cấp bách của công tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện naylà quản lý chất thải, đặc biệt là chất thải nguy hại

Ngày 14 tháng 4 năm 2011, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông

tư số 12/2011/TT-BTNMT, quy định về quản lý chat thải nguy hai Thông tư này áp dụng đốivới cơ quan nhà nước; tổ chức, cá nhân trong nước hoặc tô chức, cá nhân nước ngoài có hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ liên quan đến việc phát sinh chất thải nguy hại (CTNH),quản lý CTNH trên lãnh thé Việt Nam Trong thông tư mới có quy định như sau:

‘ at chứng chỉ Hệ thong quan ly môi trư ng - ISO 14001 hoặ tương đương phù hợpvới hoạt động của ơ sở xử lý CTNH trong th i hạn 03 (ba) năm ké từ ngày được cấp Giấypháp QLCTNH lan đâu tiên và chứng chỉ Hệ thong quan lý chất lượng - ISO 9001 hoặ tương

đương phù hợp với hoạt động của đại lý vận chuyển CTNH trong vòng 03 (ba) năm kể từngày đại lý vận chuyển duo’ đưa vào Giấy phép” (dân mụ 21 điều 26)

at chứng chỉ Hệ thong quan lý môi trư ng - ISO 14001 hoặc Hệ thống quản lý chấtlượng ISO 9001 hod tương đương phù hợp với việc vận chuyển CTNH trong th i hạn 03 (ba)năm kế từ ngày hông trnày ó hiệu lực kế cả sau khi chuyển đổi sang Giấy phép hành nghềOL N theo quy định tại hông tu này" (dan mụ 6 diéu 27)

Với những quy định mới và nổi bật được trích dẫn trên cho thây nước ta đang từngbước quan tâm và kiểm soát một cách chặt chẽ hơn trong việc thu gom, vận chuyên và xử lýchat thải nguy hại đối với các đơn vị hành nghề Đây cũng chính là lý do mà tôi thực hiện dé

tai :”Nghiên cứu, xây dựng và danh gia kha nang ap dụng ISO 9001:2006 và ISO

14001:2004 cho nhà máy xử lý chất thải nguy hại Thái Tuấn — Tây Ninh theo Thông tư

12/2011/BTNMT”.

V : rương rịnh Từ Tri Trang ii

Trang 7

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

ABSTRACT

Hazardous waste management and processing has become a pressing issue inthe field of environmental protection in Vietnam and across the globe As a result of theprocess of industrialization and modernization, various positive changes were achieved, suchas expedition of urbanization, and rapid development of manufacturing and servicesbusinesses While this process positively contributed to the development of our localeconomy, it also created different types of waste in massive amounts, ranging from domesticto industrial, medical, agriculture and construction A large percentage of the precedingdisposals have been contaminating our environment on different levels, creating negativeimpact on public health and condition of natural surroundings Hazardous waste managementtherefore has become a pressing issue for environmental protection in Vietnam.

On 14 April 2011, the Ministry of Natural Resources and Environment of Vietnamissued Decree 12/2011/TT-BTNMT regulating the management of hazardous waste ThisDecree applies on governmental offices, local and foreign organizations or individualsoperating businesses that will create hazardous waste in Vietnam The Decree stipulates:

“Within 3 years after the date of re eipt of the first li ense for azardous WasteManagement , organizations processing hazardous waste needs to secure SO 14001 orequivalent certificates In addition, within 3 years after being granted with the right fortransporting hazardous waste, ISO-90001 or equivalent ertifi ates must be se ured” ( lause21 under Article 26)

“Within 3 years after the effe tive date of this De ree and/or after being granted withthe license for managing hazardous waste, ISO-14001 or ISO-9001 or equivalent certificatesmust be se ured” ( lause 6 under Arti le 27)

The above provisions show the transformation process whereby Vietnam has beentaking steps to care for and tighten its control over businesses that collect, transport andprocess hazardous waste Such transformation serves as an inspiration for my research:“Research, assessment and evaluation of the implementation of ISO 9001:2008 and ISO14001:2004 for processing plants of hazardous waste in compliance with Decree12/2011/BTNMT”.

V : rương rịnh Từ Tri Trang 1H

Trang 8

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG

Họ và tên: TRƯƠNG TRỊNH TỪ TRI

Ngày, thang, năm sinh: 17/04/1987

Nơi sinh: Xã An Hòa Tây, Huyện Ba Tri, Tỉnh Bến Tre

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

2005 — 2010: Học Đại học, chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường thuộc Khoa Môi trườngTrường Dai học Bách Khoa Tp.HCM.

2011 — 2013: Học Cao học, chuyên ngành Quản lý Môi trường thuộc Khoa Môi trường,Trường Dai học Bách Khoa Tp.HCM.

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC2010 — 2011: Công ty TNHH Môi Trường Dat Việt.2011 — 2013: Công ty Cổ phan Xử Lý Môi Trường Hoàng Long

V : rương rịnh Từ Tri Trang iv

Trang 9

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

MỤC LỤC

MUC 00 ÔỎ V

DANH MỤC BẢNNG, 5< 5 << ư vượng neo emerereee viiiDANH MUC HINH q ccccscsssssssssssssssssssssessssesssssssssssessssessssesscsesecsssvssssessssesssssssssssessssesesssessssseses ixDANH MỤC CAC TU VIET TAT 5- < SE se ưeøxeøeexeøsseseeeee X1 Sự cân thiết của để tài - - - S121 0121111111111 155115111 11511111 151155111111111 11111111111 e 22 Mục tiêu để tài -5- c tt S 21 1 11111 1111112111101 0110111211111 23 Đối tượng nghiên Cứu . + - 2% 9S SE2EESEE 1219192521 211521 212111111 210111111 111101111 y6 2

4 [on sáu 3400100: 0 —- a 35 Phurong phap nghién CU 0 1 36 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tai cece ccesscsessescssescsseseseesesessessseseeeeees 4

CHUONG 1: KHÁI QUÁT VE HOAT DONG QUAN LY VÀ XỬ LÝ CHAT THÁI

NGUY HAI THEO THONG TƯ 12/2011/BTNMT -.- 2-52 S2S<2E‡2ESEEEEEEEErEerrrerree 5

1.1 KHÁI NIỆM VE CTNH VA QUAN LÝ CTNH 52 2S cE2E2ESEEeEeEsErkrxee 61.1.1 Chất thải nguy hai và đặc điểm của chat thải nguy hại - ¿55-552 55c5s 552 61.1.2Ngu6n gốc phát sinh chất thải nguy hại cess - 2555225 S22ES2E2E£EzEzzzxerecee2 71.1.3Phân loại chất thải nguy hại . - ¿65222 S9SE2EEEESE£EEEE2EE2E2E221212122121 21211 e2 81.1.4Hệ thống quản lý hành chính chat thải nguy hại - - 2-5-5255 S22x+2zzxczzcse2 81.1.5Hệ thống quản lý kỹ thuật chat thải nguy hại - 5: 52-52522222 2E2E£z2Eczzxersrre2 81.2 TĨNH HÌNH THU GOM, VẬN CHUYEN, XU LY CHAT THAI NGUY HẠI 9VN ¡O0 6000 dddadiIỒ 91.2.2Tình hình quản lý chat thải nguy hại hiện nay ở Việt Nam và trên Thế giới 10

1.2.3Tinh hình xử lý và các công nghệ xử lý CTNH hiện dang áp dung tại Việt Nam l61.2.4Các thuận lợi, khó khăn trong công tac quản lý CTNH - 5522 <c++<ss2 18

13 TRÁCH NHIEM CUA CHU HANH NGHE QLCTNH TRONG THONG TƯ

12/2011/BTNMT — — 20

CHUONG 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VE ISO 9001:2008 VA ISO 14001:2004 22

2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VE ISO 9001:2008 - 22-52522222 22tr 23

“N9 c0 Ả 232.1.2Các bước xây dựng ISO 9001:2008 5-52 1 221 1212127121112 xe 23

2.1.3'Tac dụng của hệ thống chất lượng theo ISO 9001 trong dịch vụ hành chính 262.2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VE ISO 14001:2004 :- 252 2222E2E2E2EcEererrrsred 29

2.2 VD 0i (0:0 P8 — 292.2.2Các bước xây dựng ISO 14001:20044 ¿55c 12221111 212187121211 2121212101112 txe 29

23 CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC TÍCH HOP CÁC TIỂU CHUẨN 33

V : rương rịnh Từ Tri Trang v

Trang 10

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

2.3.1 Sự tương đồng giữa tiêu chuẩn ISO 9001 VÀ ISO 14001 332.3.2 Những lợi ích và khó khăn khi áp dụng hệ thống quản lý tích hợp 38

CHUON G 3: XAY DUNG HE THONG ISO 9001:2008 VA ISO 14001:2004 CHONHÀ MAY XU LY CTNH THÁI TUAN cccscssscsssssscsssssscscsssscsssscscersssscacsseasacacsasscacessaeas 39

3.1 GIỚI THIEU SO LƯỢC VE NHÀ MAY XU LÝ CTNH THAI TUẦN 40

3.1.1Tinh hình hoạt động của dự án CŨ - - - CS S211 ng ng nghe 40

3.1.2Xuất xứ của dự án mới :- sc+cttctt tr TH re 4I3.1.3Tổng vốn dau tư của Nhà máy -¿- 52122 SE2E 2221921 2121121212121 112121 xe 453.1.4Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án nâng cấp mở rộng 453.1.5Nhu cầu lao động và chế độ làm viỆC .- 2 2t St 11231111151 11511111 1521151111115 ExE 463.1.6Sơ đồ tổ chức Công ty - 22121 2212221211 11210111121111 1121212121111 re 463.1.6.1 Ban giám đốc công {y - 5-5222 122 1212121221 1121111212111 2121 te 47

3.1.6.2 Các phòng ban, bộ phận - - E113 S99 Y9 ngờ 47

3.1.7Công suất hoạt động của Nhà máyy - ¿2552 222E9221211 2121212121212 xe 473.1.8Phạm vi dự kién thu gom của Nhà máy -¿- ¿52 +22 SE‡E2£22Et2E2EEE2xcrrrkrvee, 483.1.9Công nghệ xử lý chất thải của Nhà máy :- 52 52232 222E2E2EEE2EcEcrrrree, 493.1.10Thành phan và tính chất của chat thải đưa vào Dự án xử lý - 563.2 HIỆN TRẠNG MOI TRUONG TẠI NHÀ MAY XỬ LÝ CTNH THÁI TUAN 623.2.1Hiện trạng xử lý chất thải và công tác quan lý môi trường tại cơ sở cũ 623.2.2Các nguồn phát sinh gây ảnh hưởng đến môi trường khi dự án mới đi vào hoạt động

¬ nnn nnn En Ene ene ene nett teen nett teat tet t seen tne tneeenetneeneetne enna 64

3.3 XÂY DUNG HE THONG TÍCH HOP ISO 9001:2008 VÀ ISO 14001:2004 CHO

NHA MAY XU LY CHAT THAI NGUY HAI THAI TUẦN — TAY NINH 66

3.3 1Quyét inh ctia lath dao 1 67

3.3.2Xem xét và xây dựng kế hoạch - ¿52 S2 21293 2121535 21211221 252115 111 xe 683.3.2.1 Xem xét và xây dựng các yêu CAU Le eeececccccscscssesessessssesessesestssesessestsesseessseeess 683.3.2.2 Xây dựng kế hoạch ¿- 5222221 12212121211121211 21211111 1.1 re 68

CS 3PhANn 0ì(0ìi00/)).0ìv)/ 277 693.33.1 Xác định các khía cạnh va đánh gia tác động môi trường 70

3.3.3.2 Yêu cau pháp luật và các yêu câu khác - ¿2s ++++s+z++zzzxzxee: 733.343 Mục tiêu, chỉ tiêu chất lượng môi trường ¿- + 2 2 s52+x+zz+xezczx2 7I3.3.4Tổ chức nguôn ÌỰC -¿- - S562 SS92E2E212 92521115 E1212111 11211111 01111111 0101 0101110 y0 73.3 5Huan TUYEN Va GAO dO o.oo ÝỞỎỒỒÕỐÕỒ 72

3.3.6Xây dựng các van bản của HTQLCLUMIT, 5 5111132311111 1111191111 1 ray 73

3.3.6.1 Những điều can lưu ý khi soạn thảo tài liệu - 25-55252222 cszx2 733.3.6.2 Soạn thảo số tay chat lượng môi trường ¿2-5 25c+szcszsccs2 74

V : rương rịnh Từ Tri Trang vi

Trang 11

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

33.643 Soạn thảo các thủ tục (Procedure) - - - c2 21 2 1192512511251 1111111 xk2 75

3.3.6.4 Soạn thảo hướng dẫn công việc (Work Instruction) -‹- 763.3.6.5 Lập mẫu hỗ sơ (Ñ€COTC|) - + 5252212193 EE212E521 2121511121111 21 E11 763.3.7Triển khai HTQLCLMT - ¿+52 E8 #EEEEEE2EEE9EEEE5112121211151715 11511111111 1x6 7]

3.3 SDanh 04i5i00 0 e ÃÃA 82

3.3.9Chọn lựa tô chức chứng nhận - - E222 11133132511 1311155311111 11 11182111 83

3.3 10Dang ky chitng nhan 01 8433.10.1 Quy trình chứng nhận - - 5 E219 1199 111 199 1 ng ngài 34

3.3.10.2 Một số van đề liên quan đến việc đăng ký -2-5- 52 cc2cccczcce2 85CHƯƠNG 4: KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ, -° 2< 5 s2 se xeseeseeseeesesee 884.1 KẾTLUẬN Ă 22.2 22H HH H2 0112121112122 89

Trang 12

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

DANH MỤC BANGBang 1: Dự báo khối lượng chat thải ran công nghiệp va chat thải công nghiệp nguy hại tronggiai đoạn 2011-2030, tỉ lệ gia tăng 10 % đến 12% theo tốc độ tăng trưởng kinh tế 12

Bang 2: So sánh sự khác biệt giữa Thông tư 12/2006/BTNMT và Thông tư 12/2011/BTNMT¬— 20

Bang 3: Nội dung, yêu cầu dao tạo bao gồm (tối thiỂUu): -¿- 5252552 2cc£czt2zcztzxerzxered 25

Bang 4: Tương ứng giữa TCVN ISO 9001:2006 vag TCVN ISO 14001:2005 34

Bang 5: Một số thủ tục tích hợp giữa ISO 9001:2008 và ISO 14001:2008 37Bang 6: Bang cơ cau sử dụng đất của Công {y - ¿5222 S21 EE21212212122121 211121112 re 45Bảng 7 Các loại chất thải dự kiến thu øom, vận chuyển và xử lý tại Dự án 57

Bang 8: Danh mục các biện pháp và các công trình bảo vệ môi trường đã thực hiéN 63

Bang 10: Tổng hợp lượng nước thải phát sinh - - ¿555225 S22E£E2E2EEEzEEzkerxrrerrrkd 65Bang 11: Những quy trình cần xây dựng cho Nhà máy xử lý CTNH Thái Tuân G7

Bang 12: Dự trù kinh phí xây dựng HTQLCCLMIÏẺ 25 1112339 11 kg 69

Bảng 13: Một số khía cạnh môi trường và đánh giá tác động môi trường trong quá trình hoạt

động tal CÔN LY oe eee eeeeeseccesneccsseecsneeeseeeceseccesaecesseecssaeessaeeesteecssaeecsseecesaeeeseeecssaeecenaeesate 79

Bang 14 : Các nguồn gây sự cố trong giai đoạn vận hành ¿+52 2s+222xczzzzzczx2 81Bang 16 : Chương trình huấn luyện đảo tạO 5-5-5 5 2 225213 2121531 21215E11 21211 21C 72Bảng 17 : Danh sách các hé sơ can thiết của HTQLCLMT tại công ty -:-5- 77

Bang 18: Lịch đánh Ø1á - G0 12111951119 111911 ng nọ nh 83

V : rương rịnh Từ Tri Trang vili

Trang 13

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Phương pháp nghiên cứu luận văn - - - - << E11 1 9 1 ng 3

Hình 2: Số lượng doanh nghiệp vận chuyền và xử lý CTNH công nghiệp 14

Hình 3: Lượng CTNH công nghiệp được xử lý hang năm - 2< «<< <<+<+s 14Hình 4: Quy trình xây dựng ISO 9001:2006 - Gv 24

Hình 5: Thống kê áp dụng ISO 9001 trên toàn thế giới -55- + 2 s+s+cess2 27Hình 8: Thống kê áp dung ISO 9001 tại Việt Nam ¿552 5c+cccecrsrererrerreo 28Hình 7: Mô hình của hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004 30Hình 8: Mô hình chi tiết của ISO 14001:20041 2-2-5252 S2 S2+EEE2ESEErrerrrxrrerrreo 3lHình 9: Thống kê áp dung ISO 14001 trên thé giới - 5 2 s+s+cecs+xszecs2 32Hình 10: Thống kê áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam - 2 2 5©c+ccs+xseecs2 33Hình 11: Câu trúc hệ thống tài liệu tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14001 33Hình 12 Mặt băng bồ trí nhà máy xử lý chất thải nguy hại của Công ty Cô phân môi

trường Thai T”UẬT - - << s00 0 Họ nọ nọ re 43

Hình 13: Sơ đồ vị trí Nhà máy xử lý CTNH Thái Tuấn -. 2-5- 5255 5s+ccscs+2 43Hình 14: Sơ đồ tổ chức của Công ty - - c5: 52 Set 3232 21111211111 1211 cee 46

Hình 15 Khu vực hoạt động của C Ông tY <9 kg 46Hình 16 Quy trình công nghệ áp dụng cho dự án CŨ ĂẶ ST 1g 49

Hình 17: Sơ đồ hoạt động của Công ty -¿- + 252252 22x32 E23 2E Errrrrrrrrreee 51Hinh18: Một số ký hiệu khi xây dựng HTQLCLẶMTÌ << << eeeess 74Hình 19: Sơ đồ mối liên hệ giữa khía cạnh môi trường, chương trình và cơ chế kiểm

V : rương rịnh Từ Tri Trang ix

Trang 14

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

CTNH: Chat thải nguy hai

ISO: International Organization for Standardization

BTNMT: Bộ tài nguyên môi trườngTT: Thong tu

QLCTNH: Quan ly chat thai nguy haiQD: Quyét dinh

ND: Nghị định

KCN: Khu công nghiệp

BVMT: Bảo vệ môi trường

CPMT: Cổ phan môi trường

HTQLCLMT: Hệ thống quản lý chất lượng môi trường

TNHH Trach nhiệm hữu han

UBND Uy ban nhân dânHĐND Hội đồng nhân dân

THCS Trung học cơ sởDTM Đánh giá tac động môi trường

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

V : rương rịnh Từ Tri Trang x

Trang 15

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

MỞ ĐẦU

Ve: rương rịnh Từ Tri Trang Ï

Trang 16

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

1 Sự cần thiết của đề tài

Hiện nay trên cả nước có hơn 100 công ty có chức năng thu gom, vận chuyên và xử lýchất thải nguy hại nhỏ, vừa và lớn Tuy nhiên các công ty còn chưa chú trọng đến tính hiệuquả và bảo vệ môi trường đối với ngành nghề này trong quá trình hoạt động Nhận thấy điều

đó nên ngày 14/04/2011 Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư

12/2011/BTNMT nhằm hướng dẫn cụ thê hơn trong công tác quản lý CTNH so với thông tưcũ và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và môi trường theo tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO14001 là bắt buộc đối với các công ty kể từ khi Thông tư mới có hiệu lực

Xây dựng quy mô hoạt động của công ty theo tiêu chuẩn ISO không phải xa lạđối với các doanh nghiệp trên Việt Nam, nhưng đối với các công ty hành nghề xử ly CTNH làmột vân đề khó khăn do đó chưa có nhiều đơn vị thực hiện Đề tài này nhăm xây dựng mộtmô hình hoạt động theo tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14001 chung cho đơn vi thu gom, vậnchuyên cũng như xử lý CTNH có thé làm tài liệu tham khảo và tự áp dụng cho công ty mìnhtừ đó có thể nhận thây tính hiệu quả trong việc xây dựng quy trinh hoạt động theo tiêu chuẩnISO cũng như hiểu hơn về quy định mới của Thông tư 12/2011/BTNMT Đó là lý do mà tôithực hiện đề tài:

“Nghiên cứu, xây dựng và danh gia kha năng ap dụng ISO 9001:2006 và ISO

14001:2004 cho nhà máy xử lý chất thải nguy hai Thái Tuấn — Tây Ninh theo Thông tw

12/2011/BTNMT”.

2 Muc tiéu dé tai

- Tìm hiểu hiện trang quan lý va xử ly chat thải nguy hai tại Việt Nam hiện nay- Tim hiéu kha nang ap dung tiéu chuan ISO 9001:2008 va ISO 14001:2004 chonha máy xử lý chat thải nguy hai

- Xây dựng quy trình hoạt động cho nhà máy xử lý chat thải nguy hai theo tiêuchuẩn ISO 9001:2008 và ISO 14001:2004

3 Đối tượng nghiên cứu

- ISO 9001:2008 va ISO 14001:2004.- Thông tu 12/2011/BTNMT ban hành ngày 14/04/2011.

- Nha máy xử lý chat thải nguy hại Thái Tuân — Tây Ninh

Ve: rương rịnh Từ Tri Trang 2

Trang 17

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

4 Nội dung nghiên cứu

- Nội dung 1: Tim hiểu tổng quan về chat thải nguy hai và Thông tư

Dé thực hiện dé tài này thì các phương pháp được áp dụng là phương pháp phân tíchtổng hợp về ISO 9001 và ISO 14001 trên cơ sở lý luận và thực tiễn từ đó phân tích, thống kê,đánh giá và thu nhận kết quả

Thu thập thông tin (Quan sát, phỏng

van, trao đồi, thông kê, đánh giá, )

inh 1: Phuong ph p nghiên tu luận văn

Ve: rương rịnh Từ Tri Trang 3

Trang 18

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàia Y nghia khoa hoc

Làm cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn về hiện trang và giải pháp quản lý và xử ly

CTNH trên địa bàn cả nước.

Góp phan tạo cơ sở cho việc nghiên cứu thực trang và giải pháp quan lý cũng như tính

hiệu qua trong việc áp dụng xây dung mô hình hoạt động quản lý và xử lý CTNH theo ISO9001 và ISO 14001 theo quy định của Thông tư 12/2011/BTNMT.

b Ý nghĩa thực tiễn

Quản lý và xử lý hiệu quả CTNH trong bối cảnh kinh tế - xã hội hiện nay là một yêucầu cấp bách Do đó dé tài được thực hiện nhăm làm một nguồn tài liệu tham khảo mới chocác công ty hành nghề CTNH Đề tài rất có ý nghĩa đối với việc hướng dẫn thực hiện theoThông tư 12/2011/BTNMT về việc xây dựng hệ thông quản lý chất lượng và môi trường ISO9001 và ISO 14001 trong công tác thu gom, vận chuyển va xử lý CTNH

V : rương rịnh Từ Tri Trang 4

Trang 19

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

CHUONG 1

KHAI QUAT VE HOAT DONG QUAN LY

VA XU LY CHAT THAI NGUY HAI

THEO THONG TU 12/2011/BTNMT

V : rương rịnh Từ Tri Trang 5

Trang 20

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

11 KHÁI NIỆM VE CTNH VA QUAN LÝ CTNH1.1.1 Chất thải nguy hại và đặc điểm của chất thải nguy hai

s* Khái niệm

Khái niệm về thuật ngữ “chat thải nguy hại” lần dau tiên xuất hiện vào thập niên 70của thé ký trước tại các nước Âu — Mỹ, sau đó mở rộng ra nhiều quốc gia khác sau một thờigian nghiên cứu phát triển , tuỳ thuộc vào sự phát triển khoa học kỹ thuật và xã hội cũng nhưquan điểm của mỗi nước mà hiện nay trên thế giới có nhiều cách định nghĩakhác nhau về chấtthải nguy hại trong luật và các văn bản dưới luật về môi trường, chang hạn như:

- Chat thai nguy hai là những chất có độc tính , ăn mòn , gây kích thích, hoạttính , có thể cháy , nỗ mà gây nguy hiểm cho con người và động vật (định nghĩa của Philipine)

- Chat thải nguy hại là những chat ma do bản chất và tính chat của chúng có khanăng gây nguy hại đến sức khoẻ con người hoặc môi trường , và tính chất này yêu cầu các kỹthuật xử lý đặc biệt để loại bỏ hoặc giảm đặc tính nguy hại của nó (định nghĩa của Canada)

- Trong Dao luật RCRA(Dao luật về thu hồi và bảo tôn tai nguyên của Mỹ):chất

thai (ở các dạng ran , lỏng , bán rắn và các bình khí) có thể được coi là chat thải nguy hại khi:

o Nam trong danh muc chat thai nguy hại do Cục Bao vệ môi trường Hoa Ky

(EPA) đưa ra.

o C6 một trong 4 đặc tính (khi phân tích) do EPA đưa ra gồm cháy nồ , ăn mon,phản ứng và độc tính Các phân tích để thử nghiệm này cũng do EPA quy

định.

o Duoc chủ nguôn thải (hay nhà sản xuất) tự công bồ là chất thải nguy hai.- Chat thải nguy hai là chat thải chứa các chat hoặc hop chat có một trong nhữngđặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ né, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và cácđặc tính gây nguy hại khác), hoặc tương tác với những chất khác gây nguy hại cho môi trườngvà cho sức khoẻ con người (Quy chế quản, lý chất thải nguy hại kèm theo Quyết định số155/1999/QD-TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ) Danh mục các chat thải nguyhại được ghi trong phụ lục kèm theo của Quy chế quản lý chất thải nguy hại nêu trên Bêncạnh khái niệm trên về chất thải nguy hại còn có một số khái niệm khác như: Chat thải nguyhại là chất thải có một trong 5 đặc tính sau: dễ phản ứng, dễ bốc cháy, ăn mòn, độc hại và

phóng xạ.

Ve: rương rịnh Từ Tri Trang 6

Trang 21

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

Qua các định nghĩa được nêu ở trên cho thây hầu hết các định nghĩa đều đề cập đếnđặc tính (cháy — n6,an mòn , hoạt tính và độc tính ) của chất thải nguy hại Có định nghĩa décap dén trang thai cua chat thai (ran , long , ban ran , khí), gây tác hai do ban than chúng ta khitương tác với các chất khác , có định nghĩa thì không dé cập Nhìn chung , nội dung của cácđịnh nghĩa thường sẽ phụ thuộc rat nhiều vào tinh trạng phát triển khoa học — xã hội của mỗinước Trong các định nghĩa nêu trên có thể thấy răng định nghĩa về chất thải nguy hại của Mỹlà rõ ràng nhất và có nội dung rộng nhất.Việc này sẽ giúp cho công tác quản lý chất thải nguyhại được dễ dàng hơn

1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hai

Do tính đa dạng của các loại hình công nghiệp , các hoạt động thương mại tiêu dùng ,

các hoạt động trong cuộc sống hay các hoạt động công nghiệp mà chat thải nguy hại có théphát sinh từ nhiều nguồn khác nhau Việc phát thải có thể do bản chất của công nghệ , haytrình độ dân trí dẫn đến việc thải chất thải có thể là vô tình hay có y Tuy theo cách nhìn nhậnmà có thé phân thành các nguồn thải khác nhau, nhìn chung có thể chia các nguồn phát sinhchat thải nguy hại thành 4 nguồn chính như sau:

- Từ các hoạt động công nghiệp (ví dụ khi sản xuất thuốc kháng sinh sử dungdung môi metyl clỏua, xi mạ sử dụng xyanit, sản xuất thuốc trừ sâu sử dụng dung môi là

toluen hay xylen ).

- Từ hoạt động nông nghiệp (ví du sử dung các loại thuốc bảo vệ thực vật độc

hại).

- Thuong mai (quá trình nhập — xuất các hàng độc hại không đạt yêu cau cho sảnxuất hay hang quá han sử dung )

- Từ việc tiêu dùng trong dan dụng (ví dụ việc sử dung pin, hoạt động nghiên

cứu khoa học ở các phòng thí nghiệm , sử dụng dau nhớt bôi trơn, ắc quy các loại )

Trong các nguôn thải nêu trên thì hoạt động công nghiệp là nguôn phát sinh chất thảinguy hại lớn nhất và phụ thuộc rất nhiều vào loại ngành công nghiệp So với các nguôn thảikhác , đây cũng là nguồn thải mang tính thường xuyên và ồn định nhất Các nguồn thải từ dândụng hay từ thương mại chủ yêu không nhiều , lượng chất thải tương đối nhỏ , mang tính sựcó hoặc do trình độ nhận thức và dân trí của người dân Các nguồn thải từ các hoạt động nôngnghiệp mang tính chat phát tán diện rộng, đây là nguồn rat khó kiểm soát va thu gom , lượngthải này phụ thuộc rất nhiều vào khả năng nhận thức cũng như trình độ dân trí của người dân

trong khu vực.V : rương rịnh Từ Tri Trang 7

Trang 22

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

1.1.3 Phan loại chất thải nguy hai

- Phan loai theo tinh chat nguy hai

- Phân loại theo mức độ độc hại- Phân loại theo loại hình công nghiệp- Phân loại theo kha nang quản lý va xử lý

1.1.4 Hệ thống quản lý hành chính chat thải nguy hai

Hệ thống quản lý hành chính chất thải nguy hại bao gồm các công tác về hoạch địnhchính sách , kế hoạch chiến lược trong công tác quan lý, hoạch định các chương trình giáo dục, giảm thiểu chất thải nguy hại , quản lý các văn bản giây tờ liên quan đến loại hìnhn thải , chủ

thải , vận chuyển, lưu trữ và xử lý Tóm lại một yêu cầu quan trọng đối với hệ thống này là

quản lý chặt chẽ được lượng chất thải nguy hại từ nơi phát sinh đến công đoạn xử lý sau cùngvà phải đảm bảo phù hợp với cơ chế quan lý chung của nhà nước và các văn bản quy chế pháp

luật.

Ngoài ra trong một phạm vi nhỏ (áp dung cho chủ thai) , thì việc quản lý cũng bao

gồm các công tác triển khai những chương trình giảm thải , kê khai các văn bản giấy tờ liênquan đến chất thải nguy hại theo quy định , phân loại , dán nhãn chất thải như quy định và xâydựng các chương trình ứng cứu khi có sự cô xảy ra

1.1.5 Hệ thống quản lý kỹ thuật chất thải nguy hai

Trong một hệ thống quản lý kỹ thuật chat thải nguy hại, nhất là hệ thông cần áp dụngcho nước ta và các nước trên thé giới cũng phải bao gồm các khâu liên quan từ nguồn phátsinh đến các kỹ thuật xử lý sau cùng Về cơ bản có thể chia hệ thống quản lý thành 5 giai

Ve: rương rịnh Từ Tri Trang ö

Trang 23

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

1.2 TINH HÌNH THU GOM, VẬN CHUYEN, XỬ LÝ CHAT THAI NGUY HAI1.2.1 Thu gom chất thải nguy hai

a Thu gom từ nguồn thải công nghiệp tại một số tỉnh, thành phoViệc thu gom chất thải ở Việt Nam chủ yếu do các Công ty Môi trường đô thị cấp tỉnhthực hiện, có trách nhiệm thu gom và xử lý rác đô thị, bao gồm chat thải công nghiệp và chấtthải răn nguy hại Công ty Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO), Huế, Đà Nẵng vàCITENCO Hồ Chí Minh đã được cấp phép dé thu gom và vận chuyên chất thải công nghiệpnguy hại Lượng CTNH còn lại do các công ty/doanh nghiệp tư nhân được cấp phép đảm

trách việc thu gom, vận chuyên.

Một số KCN có cơ sở hạ tầng và công ty dịch vụ thuộc Ban quản lý các KCN phụtrách công tác thu gom chat thải Tỷ lệ thu gom chat thai công nghiệp trung bình đang tăng lêncả ở trong và ngoai KCN, nhưng vẫn còn thập ở một số thành phố Chưa có số liệu day đủ vềty lệ thu gom chất thải công nghiệp ở từng thành phố của Việt Nam Ty lệ thu gom tại cácKCN tương đối cao hơn so với bên ngoài KCN

b Thu gom tu nguon thai nông nghiệpHiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành nông nghiệp, công nghiệp vanđề ô nhiễm môi trường do sử dụng tùy tiện các loại hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) đang trởnên nghiêm trọng Trong thời gian qua công tác tổ chức thu gom, lưu giữ, vận chuyên và xửlý các loại hóa chất, vỏ bao bì hóa chất BVTV tôn lưu đã bị câm sử dụng, quá hạn và hỏng đãđược nhiêu tỉnh, thành phố thực hiện như: Nghệ An, Tuyên Quang, Vĩnh Long

c Thu gom từ nguôn thải y tếTheo thống kê của Bộ Y tế, có 95,6% bệnh viện đã thực hiện phân loại chất thải y tế

và 90.9% bệnh viện thực hiện thu gom hàng ngày.

Một cuộc khảo sát thực hiện vào năm 2006 bởi Viện Y học lao động và Vệ sinh môi

trường- Bộ Y tế cho thây khoảng 50% các bệnh viện trên tổng số 1.042 bệnh viện đã thu gomchat thai theo đúng quy định trong Quy chế quản ly chất thải ngành y tế Tuy nhiên việc phânloại và thu gom vẫn chưa được thực hiện đúng quy định, gây tốn kém trong việc xử lý và ảnhhướng đến môi trường Tỷ lệ bệnh viện có nơi lưu giữ chat thải y tế đảm bảo vệ sinh theo quyđịnh mới chi đạt 45,3% trong tong số các bệnh viện trên toàn quốc

Chat thải y tế phải được chứa trong các thùng đựng chất thải nhưng chỉ có một số ítbệnh viện đáp ứng được quy định này Kết quả điều tra của Bộ Y tế cho thấy có 53% bệnh

V : rương rịnh Từ Tri Trang 9

Trang 24

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

viện cố xe vận chuyển chất thải y tẾ có nắp đậy, 53,4% bệnh viện có nơi lưu giữ chất thải y técó mai che, trong đó chi có 45,3% là đạt yêu cầu theo quy ché

Đối với công tác thu gom chất thải y tế, hầu hết các bệnh viện sử dụng thùng nhựa cóbánh và/hoặc xe tay để thu gom và vận chuyển chất thải tại chỗ Xe tay và thùng có bánh cóthể được sử dụng đồng thời tại một số bệnh viện Chat thải được lưu giữ trước khi xử lý tạichỗ hoặc tại các khu vực xử lý bên ngoài bệnh viện Theo kết quả khảo sát của JICA đối với172 bệnh viện trong cả nước năm 2010 cho thay chi gan 1/3 các bệnh viện có khu vực lưu giữđược trang bị điều hoà và hệ thống thông gió theo quy định, 31 bệnh viện sử dụng phòngchung để lưu giữ chất thải tạm thời và 45 bệnh viện sử dụng phòng không có hệ thống điềuhoà và thông gió Đáng chú ý hơn là 30 bệnh viện không có phòng lưu giữ chất thải riêng chochat thải y tế Đặc biệt, một nửa trong số bệnh viện tại Thừa Thiên Huế không có khu vực lưugiữ chat thải y tế Kết quả này cho thay mặc dù việc phân loại rác tại nguồn tương đối tốt,nhưng bước quản lý tại chỗ tiếp theo như thu gom và lưu giữ còn bộc lộ nhiều hạn chế tại các

bệnh viện.

Hiện tại, hầu hết các bệnh viện trong cả nước đều ký hợp đồng xử lý chất thải y tế vớicác công ty môi trường đô thị của tinh/thanh phố từ khâu vận chuyển đến xử lý cuối cùng.1.2.2 Tình hình quản lý chất thải nguy hại hiện nay ở Việt Nam và trên Thế giới

a Tình hình quản lý chất thải nguy hại hiện nay ở Việt Nam

Công tác quản ly CTNH ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu sau:

- Từng bước hoàn thiện hệ thống văn ban pháp luật về quản lý chất nguy hai.Nhà nước ra văn bản pháp quy cao nhất về quản lý chất nguy hại là Luật Hoá chất số06/2007/QH12 ngày có hiệu lực 21/11/2007 Văn bản pháp quy dau tiên là quyết định về việcban hành quy chế quan lí chất nguy hai số 155/1999/QD-TTg ngày có hiệu lực 16/07/1999.Đến tháng 11/2009, Việt Nam đã có 114 văn bản pháp quy liên quan đến quản lí chất nguy

hại.

- Có phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương trong việc kiểm tra, và giám sátviệc thực hiện pháp luật quản lý chất nguy hại ở các cơ sở; thanh tra, phát hiện và xử lý nhiều

hành vi vi phạm.

Tuy nhiên, quá trình quản lý chất nguy hai ở Việt Nam bộc lộ không ít hạn chế

Ve: rương rịnh Từ Tri Trang 10

Trang 25

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

- Chưa có hệ thống thông tin quản lý chat nguy hại: Việt Nam chưa có hướngdẫn thực hiện theo pháp luật đối với các hoạt động liên quan đến chất nguy hai Bộ Tàinguyên và Môi trường có trang web Hệ thông quản lý chất thải nguy hại

http://www.capphep.chatthainguyhaI.net còn đang thử nghiệm và chưa hoàn chỉnh.

- Không kiểm soát hết được các hành vi vi phạm: vi phạm pháp luật về quan lýchat nguy hai la rat nhiều, số lượng vụ việc được phát hiện, khởi tô điều tra rat hạn chế

- Tình trang doanh nghiệp lừa déi, giâu chất nguy hại trong hang hoá xuất nhậpkhẩu không khai báo rất phổ biến Trong 4 năm nước ta đã nhập khâu hơn 36.000 tan rác thảicông nghiệp độc hại Chỉ tính riêng từ năm 2003 đến tháng 2/2006, đã có hơn 2000 containercó trọng lượng hon 36.000 tan nhập khẩu vào các cảng biển, cửa khẩu, và hàng ngàn tan phêthải nguy hai tra hình dưới hình thức phế liệu dé tái ché như nhựa, sắt thiết bị công nghệ cũlạc hậu (Duy Tuan 2009)

- Quy hoạch vận chuyền, lưu trữ, xử lý, thải bỏ chất nguy hại chưa theo đúngquy định của pháp luật và chưa đúng với công nghệ xử lý chất nguy hại

Hiện nay trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 30.000 xí nghiệp đang hoạtđộng có sử dụng hóa chất, hợp chất có những đặc tính nguy hiểm đối với môi trường, nhưngmới có khoảng 600 xí nghiệp có đăng ký chủ nguôn chất thải nguy hại với cơ quan chức năngở địa phương dé được quản lý, xử lý nguồn chat thải nguy hai theo đúng quy định Như vậy,

chỉ có 2% xí nghiệp thực hiện theo các quy định của pháp luật (TTX, 2009).

Qua khảo sát tình hình quản lý môi trường các KCN, hau hết các KCN không thựchiện quy hoạch khu xử lý chất thải rắn, chưa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải chungcho toàn KCN, chưa thiết lập hệ thống thu gom, phân loại, lưu trữ vận chuyên chat thải ran,chat thai nguy hai (Sở tai nguyên và Môi trường Lang Son, 2008)

V : rương rịnh Từ Tri Trang I]

Trang 26

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

Bảng 1: Dự báo khối lượng chất thải rắn công nghiệp và chất thải công nghiệp nguyhại trong giai đoạn 2011-2030, tỉ lệ gia tăng 10 % đến 12% theo tốc độ tăng trưởng kinh tế

Năm Chat thải rắn công nghiệp không Chat thai nguy hại

nguy hạiTỷ lệ gia Tỷ lệ gia Tỷ lệ gia Tỷ lệ giatang 10% tang 12% tang 10% tang 12%2010 2.000 350

2011 2200 2240 385 3922012 2420 2509 424 4392013 2662 2809 466 4922014 2928 3146 512 5502015 3221 3524 564 6162016 3542 3946 620 6902017 3896 4418 682 7732016 4286 4948 750 8662019 4714 5512 825 9702020 5184 6206 908 10852021 5702 6950 998 12152022 6272 7783 1097 13612023 6899 8716 1206 15232024 7589 9761 1326 17062025 8347 10931 1458 19102026 9200 12243 1603 21382027 10120 13711 1762 23952028 11132 15356 1938 26812029 12245 17209 2132 30032030 13470 19273 2341 3362

(Nguồn: inh hướng quy hoạ hxử lý hat thải rắn tại P đến 2020 tâm nhìn 2030)

CTR công nghiệp nguy hai gia tăng đáng ké trong những năm gan đây CTNH phátsinh từ các KCN của khu vực phía Nam khoảng 82 nghìn tấn tại thời điểm 2005-2006 đã tănglên là 134 nghìn tân/năm giai đoạn 2008-2009, cao hơn các khu vực khác (gấp 3 lần miền Bắcvà khoảng 20 lần miền Trung) Gần một nửa số lượng chat thải công nghiệp phát sinh ở cácvùng kinh tế trọng điểm phía Nam là tại TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đồng Nai, Bà Rịa -Vũng Tau, Binh Dương Thực tế lượng phát sinh CTNH này có thé lớn hon, do chưa đượcquản lý đúng cách và thống kê chưa day du, nhiều loại CTNH được thu gom cùng rác thảisinh hoạt rồi đồ tập trung tại các bãi rác công cộng

Tại tỉnh Đồng Nai, nếu năm 1999, CTNH công nghiệp chỉ có 3.759 tân/năm, năm2000 là 5.300 tân, năm 2001 tăng lên khoảng 6.500 tân và đến năm 2009 là trên 20.000 tan.Tại tinh Quảng Ninh, xu hướng phát sinh CTNH tăng dan qua từng năm, đặc biệt trong 3 năm

Ve: rương rịnh Từ Tri Trang 12

Trang 27

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

từ 2007 đen 2009 Lượng phát sinh CTNH vào năm 2005 với 0.2 tân/ngày và đến năm 2009 là2,5 tan/ngay (cao hơn 12 lần so với năm 2005)

Không chỉ các KCN, các cơ sở sản xuất nhỏ lễ nam ngoài KCN cũng, là nguồn phátsinh CTNH không nhỏ Nhìn chung, các cơ sở sản xuất này cũng nằm tập trung ở những tỉnh,thành phó lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Duong Các cơ sở sản xuất này

với quy mô khác nhau, hoạt động trên các lĩnh vực sản xuất khác nhau như thực phẩm, dược

phẩm, mỹ phẩm, sản xuất hóa chất, sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật,sản xuất các mặt hàng điện tử, may mặc, giày da, chế biến 26, cơ khí đã tao ra một lượngCTR công nghiệp nói chung và CTNH nói riêng khá lớn Việc quan lý các nguồn thải nàycũng gặp nhiều khó khăn hơn so với các KCN

Việc thống kê phát thải CTNH từ các hoạt động sản xuất công nghiệp hiện nay chủyêu dựa vào đăng ký các chủ nguồn thai Tuy nhiên, tỷ lệ các cơ sở đăng ký chủ nguôn thảiCTNH còn thấp, đặc biệt đối với các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ và hộ gia đình, nhất là tại cáclàng nghề Do đó, trên thực tế tổng lượng CTNH phát sinh lớn hơn nhiều lần so với con sốthống kê

Bên cạnh đó, việc thực hiện quy hoạch xử lý CTNH liên vùng, liên tỉnh còn gặp nhiềukhó khăn Theo Quy hoạch các khu xử lý CTR công nghiệp liên vùng, liên tỉnh, đến năm2020, 4 vùng KTTD đều sẽ xây dựng khu xử lý CTR công nghiệp và CTNH Đó là các khu xửlý Nam Sơn, Sơn Dương ở vùng KTTD Bac Bộ: Hương Văn, Bình Nguyên, Cát Nhơn ở vùngKTTĐ miền Trung, Tân Thành, khu xử lý CTR công nghiệp nguy hai Tây Bac Củ Chi ở vùng

KTTD phía Nam; khu xử lý CTR công nghiệp và CTNH vùng liên tỉnh ở vùng KTTD vùng

ĐBSCL Cho đến nay, các khu xử lý CTR công nghiệp liên tỉnh, liên vùng này hau như chưa

được hình thành.

Ve: rương rịnh Từ Tri Trang 13

Trang 28

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

90

so -| = Doanh nehiép van chuyển CTNH

@ Doanh nehiép xứ lý CTNH

v©: +60 -

SO: +

40 +30201O |

85264

5 80000

LS 60000

4000020000O

Cộng hoà liên bang Đức đã đưa ra các biện pháp chiến lược dé quan lý các chat thảinguy hại như: ngăn ngừa ngay từ nguồn thải, giảm thiểu số lượng, xử lý và tái sử dụngCTNH Trong vòng 20 năm trở lại đây, Cộng hoà liên bang Đức đã ban hành nhiều đạo luậtvề quản lý chất thải Có khoảng 2000 điều luật, quyết định, quy định về hành chính với nộidung phân loại các chất độc hại trong chất thải khí, rắn, nước về thu thập, vận chuyển, xác

Ve: rương rịnh Từ Tri Trang 14

Trang 29

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

định biện pháp giải quyết chất thải Mỗi lần thay đổi luật, quy định mới lại khắt khe và chặtchẽ hơn Đó là những biện pháp xử lý băng pháp luật rất nghiờm cóc trường hợp làm phátsinh các CTNH mà chưa xử lý hoặc quá giới hạn cho phép, có thể áp dụng biện pháp phạt tiềnhoặc đình chỉ hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp hay cơ sở sản xuất đã vi phạm pháp luật,bat bồi thường thiệt hại gây ra hoặc truy tố trước pháp luật Bên cạnh đó, pháp luật của Cộnghoà liên bang Đức khuyên khích việc đổi mới công nghệ và thiết bị, thực hiện giảm thuế hoặccho vay tiền với lãi suất thập trả dần nêu đầu tư vào công nghệ mới hay thiết bị xử lý chat thảinguy hại, đây mạnh tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân nhận thức được tác hại nguy hiểmcủa loại chất thải này Sự phối hợp của các cơ quan quản lý nhà nước, các kỹ thuật gia, cácnhà sinh học, hoá học trong lĩnh vực chất thải nguy hại đã đưa cộng hoà liên bang Đức trởthành một trong những quốc gia đứng hàng đầu về công nghệ bảo vệ môi trường nói chung vàtrong lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại nói riêng

- Ở An Độ: Năm 1989, Chính phủ An Độ đã ban hành các điều lệ về quan lýCTNH Trong thời gian dau chủ yếu xác định cdc hoỏ chất nguy hiểm và độc hai, cỏc hodchat dễ cháy n6 và chất nỗ Bat kỳ tổ chức nào xử lý chất thải nguy hiểm đều phải tiến hànhcác bước thích hợp nhăm đảm bảo thu gom, lưu trữ và xử lý thích hợp loại chất thải này trựctiếp hoặc thông qua bộ phận vận hành của cơ sở xử lý Hiện nay, chính phủ An Độ đang daymạnh việc huy động vốn dau tư từ các thành phan kinh tế để thúc day việc xây dựng thiết bịxử lý và chôn lap chat thải

- Trung Quốc: là một nước có tốc độ phát sinh chat nguy hai rat cao nén hiénTrung Quốc rất chú trọng đến công nghệ tái chế để tận dụng lại phần lớn CTNH Phần lớn cáccơ sở sản xuất ở đây có khả năng xử lý chất thải tại chỗ, điều này đó giỳp cỏc cơ sở sản xuấtcó thể tiết kiệm khá nhiều chi phí trong quá trình quản lý chat thải Bên cạnh đó Trung Quốccũng rât chú trọng đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định về quản lý CTNH Năm1995, “luật kiểm soát và phòng ngừa nhiễm ban do chất thải rắn” được ban hành, trong đó quyđịnh các ngành công nghiệp phải đăng ký việc phát sinh chat thải, nước thai, đồng thời phảiđăng ký việc chứa đựng, xử lý và tiêu huy chat thải, liệt kê các chất thai từ các ngành côngnghiệp Do công nghiệp điện tử của Trung Quốc hiện đang có những bước phát triển mạnh,khả năng gây ô nhiễm của các sản phẩm điện tử cao vì vậy pháp luật Trung Quốc đã quy địnhcác sản phẩm điện tử sản xuất sau ngày 1/3/2007 buộc phải dán nhãn chỉ rõ có hay không cóđộc chất trong sản phẩm nhăm hạn chế những tác động bắt lợi do ngành công nghiệp sản xuất

điện tử mang lại.

Ve: rương rịnh Từ Tri Trang 15

Trang 30

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

1.2.3 Tình hình xt lý và các công nghệ xử lý CTNH hiện dang áp dụng tại Việt Nam

a Xử lý và tiêu hủy chất thai rắn công nghiệp nguy hai- Hiện nay ở Việt Nam có khoảng hon 80 doanh nghiệp hành nghề quản ly chatthải nguy hại Các doanh nghiệp này được Bộ TN&MT hoặc Sở TN&MT cấp tỉnh cấp giâyphép hoạt động Hau hét các doanh nghiệp thu gom và xử lý chat thải đều tập trung ở phía

Nam.

- Số lượng các đơn vị hành nghề vận chuyển và xứ ly CTNH được Bộ TN&MTcấp phép gia tăng hàng năm Tính đến tháng 6 năm 2011, Bộ TN&MT đã cấp được 80 Giâyphép hành nghề vận chuyên CTNH và 43 Giây phép hành nghề xử lý CTNH cho các cá nhân,tổ chức đăng ký

- Số lượng CTNH xử ly cũng gia tang theo các năm Theo kết qua thống kê từnăm 2008 đến nay dựa trên báo cáo của các chủ xử lý, lượng CTNH được xử lý tăng từ85.264 lên đến 129.688 tân/năm (tăng 34%)

- Công nghệ xử ly CTNH cua Việt Nam trong những nam vừa qua, đặc biệt sau

khi có sự ra đời của Luật Bảo vệ môi trường 2005 và các văn bản dưới Luật như Thông tư số12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường vềhướng dẫn điều kiện hành nghé và thủ tục lập hồ sơ, đăng ky, cấp phép hành nghề, mã séquản lý chat thải nguy hại và Quyết định số 23/2006/QD-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm2006 của Bộ Tài nguyên va Môi trường về việc ban hành Danh mục chat thải nguy hại đã cónhững bước phát triển đáng ké (Hai văn bản pháp quy nêu trên nay đã được thay thé bangThông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy địnhvề Quản lý chat thải nguy hai) Hau hết các cơ sở xử lý chat thải công nghiệp đều có quy mônhỏ và sử dụng lò đốt theo mẻ Nhà máy xử lý chất thải Đại Đồng (Công ty URENCO HàNội) đã đầu tư một lò đốt rác với công suất 20 tan/ngay là một trong những công trình xử lýchat thai công nghiệp lớn nhất tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc dang trong quá trình vậnhành thử nghiệm dé cấp phép

- Nhìn chung, các công nghệ hiện có còn chưa thực sự hiện dai, sử dụng các

công nghệ đa dụng cho nhiều loại CTNH và thường ở quy mô nhỏ, nhưng đã đáp ứng đượcphan nào nhu câu xử lý CTNH của Việt Nam

Ve: rương rịnh Từ Tri Trang 16

Trang 31

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

b Xử lý chất thải nông nghiệp nguy hại- Ngày 22 thang 4 năm 2003, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyếtđịnh số 64/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễmmôi trường nghiêm trọng Cho đến nay đã có 12/15 kho thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng đãđược xử lý không còn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, chiếm 80%; 03 kho thuốc baovệ thực vật đang triển khai xử lý ô nhiễm triệt để, chiém 20% Tuy nhiên trên thực tế cho thâynhiều kho chứa thuốc bảo vệ thực vật tuy đã được xử lý, xây ham bê tông chôn thuốc tôn lưu,nhưng nhiều điểm có hiện tượng lún sụt, mùi thuốc bảo vệ thực vật bốc lên khi thời tiết thayđổi gây ô nhiễm môi trường Số lượng các kho thuốc bảo vệ thực vật được xử lý chỉ chiếm5% trong tong số 240 điểm hóa chat tồn lưu cần được ưu tiên xử lý từ nay tới năm 2015, nếukhông sẽ tiếp tục phát tác ô nhiễm nặng né tới môi trường sống và sức khỏe của người dân

c Xử lý chất thải y tế nguy hai- Theo thống kê có 73,3% bệnh viện xử lý chất thải ran y tế nguy hại bằngphương pháp thiêu đốt trong các lò đốt chuyên dụng, còn lại 26/7% bệnh viện thiêu đốt thủcông ở ngoài trời hoặc thực hiện phương pháp chôn lắp

- Hién nay, tai Viét Nam tồn tại một số mô hình xử lý chất thải rắn y té nguy hai

nhu sau:

e = Thiéu đốt

e Chon lấpe Chôn lap sau khi đóng góie Hoa ran

- Công nghệ pho biên dé xử lý chat thải ran y tế nguy hai tại Việt Nam là thiêuđốt Có khoảng 73 3% bệnh viện tuyến tỉnh, huyện đã xử lý chat thai bằng lò đốt tại chỗ hoặc

lò đốt tập trung cho cụm bệnh viện hoặc cả thành phó Tuy nhiên chỉ có 42,7% bệnh viện có

lò đốt 2 buồng đạt tiêu chuẩn về kỹ thuật và môi trường

Ve: rương rịnh Từ Tri Trang 17

Trang 32

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

1.2.4 Các thuận lợi, khó khăn trong công tac quan lý CTNHa Thuận lợi:

- Hệ thống các Văn ban quy định về công tác quản ly chất thải nguy hai ngàycàng thực tế và cụ thé đặc biệt là Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chat thải nguy hai

- Có sự phối hop tích cực giữa các Bộ, ngành các cấp trong việc triển khai cácquy định pháp luật về bảo vệ môi trường đối với công tác quản lý chất thải nguy hại

b Khó khăn:- Thiéu cán bộ có trình độ chuyên môn sâu vệ chat thai nguy hại

- Công tác kiểm tra, kiểm soát lượng chat thải nguy hai phát sinh phan lớn dựatrên chứng từ, số đăng ký chủ nguồn thải được thống kê thủ công do đó rất tốn thời gian vànhân lực, thiêu chính xác

- Các quy định về xử lý vi phạm trong lĩnh vực quan lý chat thải nguy hại chưa

cụ thé, chi tiét nên việc áp dụng còn gặp nhiêu khó khăn.

- Hau hết tai các địa phương, năng lực thu gom xử ly của các don vị hành nghềquản lý chat thải nguy hạ mới chỉ đáp ứng một phan lượng chat thải nguy hại phát sinh

- Chưa có các hướng dẫn, khuyến cáo về loại hình công nghệ xử ly chat thảinguy hại khiến cho việc đầu tư còn manh mún, công nghệ lạc hậu, hiệu quả xử lý chưa cao

- Chưa có quy hoạch chi tiết cho công tác quan lý chat thải nguy hai.- Chua có đơn giá xử lý đối với các nhóm mã chat thải nguy hại với phươngpháp xử lý cụ thể; chưa có các chính sách ưu tiên đối với công tác quản lý chất thải nguy hại

- Nhận thức va ý thức về bảo vệ môi trường và quản lý CTNH còn han chế:Công tác phô biến thông tin, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho cộng đồng, cơ sởsản xuất, kinh doanh, dịch vụ, làng nghé, y tế cũng như công tác thanh tra, kiểm tra, cưỡngchế chưa được triển khai toàn diện dé tạo sự chuyển biến rõ rệt dẫn đến việc chưa hình thànhđược ý thức bảo vệ môi trường của toàn thể nhân dân

- Dau tư tài chính cho quản ly CTNH chưa tương xứng: Việc thu gom, xử lýCTNH nói chung và CTNH công nghiệp nguy hại nói riêng cần được đầu tư thỏa đáng vềcông nghệ và vốn Đâu tư cho công tác quản lý CTR còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu câuthực tế Cho đến nay nguồn kinh phí dau tư chủ yếu từ ngân sách nhà nước và các nguồn vốn

Ve: rương rịnh Từ Tri Trang IS

Trang 33

ru ng h hoa p Luán văn hạ sĩ

ODA Trong khi đó, mức phí thu gom, xử lý CTNH còn tương đối thấp, vì vậy việc thu gom,vận chuyển và xử lý CTNH còn manh min, tự phát và không hiệu quả

- Xã hội hóa trong thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH chưa được thực hiện một

cách đồng bộ và có hiệu quả: Hiện nay việc xã hội hóa cho thu gom, xử lý CTR sinh hoạt và ytế còn ở mức độ thấp, vẫn chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước Việc thu gom, xử lý CTNHcông nghiệp, đặc biệt là chất thải nguy hại đã có sự tham gia khá tích cực của khu vực tưnhân, tuy nhiên vẫn còn ở quy mô nhỏ lẻ Mặc dù đã có quy định trong việc xã hội hóa côngtác bảo vệ môi trường trong đó có việc xử lý CTNH, tuy nhiên quá trình để triển khai vay vonthực hiện các dự án xử lý CTNH còn nhiều thủ tục và khó khăn, số dự án xử lý CTNH được

vay từ các nguôn vôn ưu đãi là rât ít.

Ve: rương rịnh Từ Tri Trang 19

Trang 34

rung h hoa p Luận văn hạ sĩ

13 TRÁCH NHIỆM CUA CHU HANH NGHE QLCTNH TRONG THONG TƯ 12/2011/BTNMT

Bang 2: So sánh sự khác biệt giữa Thông tư 12/2006/BTNMT và Thông tư 12/2011/BTNMT

Nội dung | Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT Giải thích

- Không quy định - Quy định khi đáp ứng các điều kiện | - Đảm bảo giám sát chặt chẽ việc thực hiện các quy định quản lý

hành nghề theo lộ trình thực hiện, chủ | CTNH theo yêu cầu của CQCP.hành nghề QLCTNH, chủ van chuyển

hoặc chủ xử lý CT'NH phải báo cáo cho

CQCP trong thời hạn 02 (hai) tháng kểtừ ngày phải áp dụng các điều kiện.- Không quy định - Quy định sau khi được Tổng cục Môi | - Đảm bảo 1 cơ sở chỉ có 1 giấy phép, thuận tiện cho công tác

trường cấp phép, cá nhân, tổ chức đăng | quản lý.ký phải nộp lại Giấy phép cũ cho

CQCP ở địa phương để tiễn hành thủ

tục thu hôi.

- Không quy định - B6 sung quy định về việc chịu trách | - Quản lý chặt chẽ hoạt động vận chuyển CTNH.Trách nhiệm đối với toàn bộ hoạt động và

nhiệm của nhân sự của phương tiện vận chuyển

chủ hành không chính chủ trong quá trình vận

nghề chuyển CTNH Báo cáo cho CQCP vềQLCTNH bất cứ thay đổi nào liên quan đến các

phương tiện vận chuyển không chính

chủ trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày

kể từ ngày có sự thay đổi Giám sát vàchịu trách nhiệm về hoạt động của cácđại lý vận chuyển CTNH

- Không quy định - Không phải thực hiện trách nhiệm | - Giảm thiểu thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp

như của chủ nguồn thải CTNH nếu xử

lý được hoàn toàn các CTNH.

- Không quy định - Quy định trong thời hạn 03 (ba) năm | - Nâng cao năng lực quản lý của đối tượng được cấp phép

kể từ ngày Thông tư có hiệu lực, chủhành nghề QLCTNH phải đạt chứngchỉ Hệ thống quản lý môi trường ISO

Ve: rương rịnh Từ Tri Trang 20

Trang 35

rungh hoa pLuận văn hạ sĩ

thực hiện.

- Quán lý chặt chẽ hoạt động vận chuyển CTNH

(Nguon: tướng dân thực hiện — quy định mới của TT 12/2011/BTNMT)

m

Trang 36

rung h hoa p Luận văn hạ si

Trang 37

rung h hoa p Luận văn hạ si

2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VE ISO 9001:2008

2.1.1 Định nghĩa

ISO 9001 (cách gọi tắt của ISO 9001:2008 - phiên bản mới nhất của tiêu chuẩn ISO9001) là một tiêu chuẩn về Hệ thống quan lý chất lượng do tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tếphát triển và ban hành vào ngày 15 tháng 11 năm 2008 Tiêu chuẩn này có tên đây đủ là ISO9001:2008 - Hệ thông quản lý chất lượng - Các yêu câu ISO 9001 đưa ra các yêu cầu được sửdụng như một khuôn khổ cho một Hệ thống quản lý chất lượng Tiêu chuẩn này cũng được sửdụng cho việc đánh giá chứng nhận phù hợp và chứng nhận phù hợp đối với Hệ thống quản lýchat lượng của một tổ chức Xét trên các mặt cụ thé thì ISO 9001-2008 có các lợi ích cơ bản

sau đây:

- Sản phẩm có chat lượng cao hơn - 6n định hơn.- Tang sản lượng do kiểm soát được thời gian trong quá trình sản xuất- Lợi nhuận tăng cao hơn nhờ áp dụng hiệu quả các quy trình sản xuất.- Giảm giá thành sản phẩm do giảm các sản phẩm sai hỏng ngay từ dau.- Kiểm soát được chất lượng nguyên vật liệu dau vào do kiểm soát được nhàcung cấp

- Luôn cải tiễn chất lượng sản phẩm va đáp ứng yêu cầu khách hàng.- Tang uy tin trên thi trường nhờ giải quyết được van dé chat lượng sản phẩm

Mọi CB CNV có ý thức kỷ luật lao động tốt hơn, làm việc khoa học - nề nếp hơnthông qua việc quy định rõ trách nhiệm và quyên hạn của mỗi vị trí công viéc

2.1.2 Các bước xây dựng ISO 9001:2008

Quá trình triển khai ISO 9001:2008 đóng vai trò rat quan trong dé dat duoc những lợiích đầy đủ của hệ thống quản lý chất lượng (Quality Management System - QMS) Để thựchiện thành công QMS, tô chức cân triển khai theo trình tự 5 bước cơ ban sau đây:

Ve: rương rịnh Từ Tri Trang 23

Trang 38

b bước áp dung ISO 9001:2006 ho ơ quan hành chính

- Bước 1: Lãnh đạo cao nhất của tô chức xác định mục đíchLãnh đạo cao nhất của tổ chức nhận thức rõ ràng cần phải áp dụng cách quản lý mớidé cải cách về hành chính là điều kiện cần thiết để có thể xây dựng và áp dụng hệ thông quanlý chất lượng có hiệu quả

- Bước 2: Thanh lập Ban chi đạo thực hiệnBan chỉ đạo gôm các cán bộ chủ chôt năm vững các hoạt động của tô chức;

Ve: rương rịnh Từ Tri Trang 24

Trang 39

rung h hoa p Luận văn hạ si

Ban chỉ đạo tổ chức thực hiện các công việc cụ thể như: đánh giá hệ thống chất lượnghiện có; giám sát việc thực hiện ở các đơn vị và cá nhân; giải quyết các vẫn đề phát sinh trongquá trình thực hiện (trong xây dựng và áp dụng các tài liệu; trong xây dựng kế hoạch và biệnpháp thực hiện cụ thé; trong hướng dan, dao tao cán bộ nhân viên )

- Bước 3: Dao tao

Bang 3: Nội dung, yêu cầu đào tao bao gôm (tối thiểu):| Khoá đào tạo | Nội dung | Đối tượng học |

Giải thích về ISO 9000 và lợi ích của

việc áp dụngGiới thiệu ISO 9000 Mọi cán bộ nhân viên

Hiểu biết về các yêu cầu||Nhận thức về hệ thống quản lý chất||Các cán bộ nhân viên liên quan dén

cua ISO 9001 trong dịch|llượng theo ISO 9000 với công việc||xây dựng và thực hiện hệ thông

vụ hành chính dich vụ hành chính quản lý chất lượngTài liệu của hệ thống quản ||Hướng dẫn về phương pháp xây dựng |ÌNhững người có trách nhiệm xây

lý chât lượng tài liệu dựng hệ thông tài liệu

Đánh giá chất lượng nội||Hướng dẫn về phương pháp đánh giá

bộ chất lượng nội bộ INhững người tham gia đánh gia

(Nguồn: é thống quản lý hat lượng ISO 9001:2008)- _ Bước 4: Đánh giá thực trạng hệ thống quản ly chat lượng hiện tai

Nội dung, yêu câu chính ở bước này là đánh giá thực trạng công tác quản lý hiện tại sovới các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001 để từ đó bổ sung đáp ứng day đủ trong hệ thốngquản lý mới tuân theo 8 nguyên tắc quản lý chất lượng

- - Bước 5: Lập kế hoạchPhạm vi của hệ thống quản lý chất lượng

+ Việ xem xét, quyết định ua lãnh dao;

+ ào tao;

+ nguon lự Gn thiết;Những tài liệu cần được viết và phân công người viết;Thời gian và tiễn độ thực hiện;

Kế hoạch áp dụng phải được Ban chỉ dao xem xét kỹ, phân công cụ thé và được ngườicó thắm quyên phê duyệt để làm căn cứ theo dối thực hiện

Ve: rương rịnh Từ Tri Trang 25

Trang 40

rung h hoa p Luận văn hạ si

- _ Bước 6: Xây dựng và thực hiện hệ thông quan lý chất lượngTổ chức căn cứ theo kế hoạch đã phê duyệt xây dựng hệ thống văn bản, đưa hệ thống

vào áp dụng theo đúng các văn bản đã xây dựng.

Thời gian thực hiện hệ thống quản lý chất lượng do lãnh đạo tổ chức quyết định trên

Cơ Sở qui mô của tô chức; hiện trạng; khối lượng tài liệu cần được lập thành văn bản; nguồn

lực có thể huy động ) và tham khảo ý kién các chuyên gia tu van nêu can

- Bước 7: Đánh giá va cải tiến hệ thống quan lý chat lượngSau khi áp dụng một thời gian, cần đánh giá hệ thong quan ly chất lượng dé xác định:

+ ƒính hiệu lự ua hệ thong;+ inh hiệu qua ta hệ thong2.1.3 Tác dung của hệ thống chất lượng theo ISO 9001 trong dich vụ hành chính

- Giúp loại trừ những điểm không phù hop do trách nhiệm - quyền hạn của mỗi

vị trí công tác được xác định rõ ràng Năng lực cán bộ được xác định, bồi dưỡng, nâng cao.Từ đó kiểm soát được chất lượng công việc, tạo được môi trường làm việc năng động, thoải

mái hơn.

- Hệ thống tài liệu, văn bản được kiểm soát chặt chẽ, tạo đủ điều kiện để xácđịnh, thực hiện đúng phương pháp, giảm các thủ tục gây phiền hà cho khách hàng tránh được

sự chông chéo vê chức năng nhiệm vụ giữa các cơ quan điêu hành, quản lý.

- Tạo cơ sở dé ngày càng nâng cao sự thỏa man cua “khách hang” và các bên

liên quan qua việc đáp ứng các nhu câu của khách hàng và băng mọi nỗ lực để vượt sự mong

đợi của họ.

- Công tác đào tạo, quan lý cán bộ được thực hiện một cách khoa học và được

cai tiễn liên tục và có hệ thống hơn, phát huy được sự đóng góp tối đa của mỗi cá nhân cho

mục tiêu chung.

- Giải quyết được các sai sót triệt dé, ngăn ngừa sự tái diễn các công việc khôngphù hợp, không ngừng đổi mới phương pháp làm việc theo hướng ngày càng tối ưu, hiệu quả.Từ đó giúp giảm các chi phí quan lý của chính tổ chức và cả các chi phí của khách hàng mỗikhi tiếp nhận dịch vụ hành chính không có chất lượng (thời gian, tiên bạc, mat lòng tin, )

- Cung cấp các bằng chứng khách quan chứng minh chất lượng dịch vụ của tổchức với khách hàng (cap lãnh đạo, cá nhân và tô chức sử dụng dịch vụ hành chính, )

Ve: rương rịnh Từ Tri Trang 26

Ngày đăng: 24/09/2024, 06:27

w