1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Module 12 bdtx mn theo thông tư 12

20 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MODULE 12: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ EM THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ EM LÀM TRUNG TÂM 1. Đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ em, mục tiêu và kết quả mong đợi theo Chương trình giáo dục mầm non. 2. Quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm trong phát triển nhận thức cho trẻ em. 3. Hướng dẫn tổ chức hoạt động phát triển nhận thức theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm.

MODULE 12: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ EM THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ EM LÀM TRUNG TÂM Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ em, mục tiêu kết mong đợi theo Chương trình giáo dục mầm non Quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm phát tri ển nhận thức cho trẻ em Hướng dẫn tổ chức hoạt động phát triển nhận thức theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm ***************&&&&&*************** I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA TRẺ EM, MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ em theo Chương trình giáo dục mầm non a Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ năm đầu (từ lọt lòng đến 15 tháng) *.Về nhận thức cảm tính: - Trẻ sơ sinh chưa có tri giác, trẻ chưa tiếp nhận nõ ràng kích thích từ bên ngồi Trong tuần đầu trẻ nảy sinh cảm giác, biểu phản ứng vận động trẻ - phản xạ định hướng Hết tuần đầu, trẻ bắt đầu có phản ứng phân định, tuần thứ sáu, trẻ cảm nhận số kích thích từ mơi trường bên ngồi, đặc biệt trẻ sớm nhận mặt người, đặc điểm quan trọng trẻ sơ sinh, biểu nhu cầu Về ấn tượng bên ngồi trẻ Chính nhu cầu cho nhu cầu khác trẻ nhu cầu giao tiếp, nhu cầu nhận thức - Qua tháng thứ hai, cảm giác từ mắt bắt đầu đóng vai trị quan trọng, trẻ thường nhìn mắt mẹ lúc bú Đến tháng thứ ba, trẻ nhận hình tổng thể chiều, xuất cảm giác từ chiều giúp cho định hướng vào mơi trường, thời điểm này, vai trị mơi miệng chủ yếu - Từ tháng thứ ba trẻ xuất phân tích tổng hợp phức hợp kích thích phức tạp, trẻ bắt đầu tri giác vật - có ý nghĩa sống trẻ, trước hết người mẹ, sau vật khác Trẻ bắt đầu dùng hai tay để sờ mờ vật Hai tay tạo ấn tượng xúc giác vật giúp cho trẻ biết vài đặc tính đơn giản chứng Đến tháng thứ tư trẻ bắt đầu nắm lấy vật - Nhiều trẻ nắm tay vật lâu, chưa làm chủ hoàn toàn hành động nắm cuối năm động tác nắm sát - Từ tháng 10 - 11 xuất tri giác nhìn hình dạng độ lớn, thể sau nhìn vật định lấy, trẻ đặt bàn tay phù hợp với tính đối tượng - Sự nhận biết hình thành qua trình kéo dài từ sơ sinh đến 10 tháng với giai đoạn: - Hai giai đoạn đầu phản xạ số vận động lặp lại thành quen (chủ yếu trẻ sơ sinh tuổi hài nhi) - Giai đoạn 3: xuất phản ứng quay vòng, vận động tạo kết Ví dụ: lắc vật tạo tiếng kêu trẻ lắc lại để tìm tiếng kêu - Giai đoạn 4: tìm vật gì, thấy vật biến trẻ có ý tìm khơng có hướng tìm - Giai đoạn 5: tìm vật gì, thấy biến mất, tìm chỗ mà trẻ thấy vật biến - Giai đoạn 6: dù có thấy hay khơng thấy vật biến mất, trẻ tìm - Tri giác trẻ liên hệ mật thiết với hành động Trẻ “tri giác khá" sát các tính, hình dạng, đặc điểm, màu sắc đối tượng, vị trí chứng khơng gian trẻ cần sát định tính hoạt động thực tiễn vừa sức trẻ - Đến tuổi hài nhi, trẻ bắt đầu tri giác tính vật xung quanh, nắm mối liên hệ đơn giản vật bắt đầu sử dụng mối liên hệ hành động chơi nghịch - Tri giác tai phát triển mạnh gắn liền với giao tiếp ngôn ngữ Trẻ hai tuổi phân biệt tốt âm ngôn ngữ, âm âm nhạc Điều có ý nghĩa quan trọng cho ngôn ngữ phát triển lục âm nhạc hình thành *.Về trí nhớ: - Trẻ sinh chưa có trí nhớ, năm đầu trẻ tích loy số kinh nghiệm thực tiễn cảm tính mà trẻ biểu tượng sơ đẳng hình thành - Cuối năm thứ trẻ có khả nhớ lại ví dụ, trẻ cố tìm vật thể bị mất, quay đầu vật gọi đến * Về nhận thức lý tính: - Khi sinh, trẻ chưa có tường tượng tư Nhận thức trẻ cảm giác tri giác vật, tượng, hình ảnh chứng lưu giữ lại trí nhớ - Việc nhận thức trẻ tiến hành trình hành động thực tiễn làm cho biểu tượng trẻ vật tượng ngày rõ làng, xác, đóng thời trẻ khái quát kinh nghiệm thu thập - Cuối tuổi hài nhi, nhiều trẻ xuất hành động cơi mầm móng tư duy, ví dụ: trẻ kéo rổ để lấy cam đựng đó, trẻ biết sử dụng mối liên hệ đối tượng để đạt tới mục đích b Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ ấu nhi (từ 15 tháng đến 36 tháng) *.Về nhận thức cảm tính - Đầu tuổi ấu nhi, tri giác trẻ chưa hoàn thiện, trẻ nắm dấu hiệu, tính đó, dựa vào để nhận biết đối tượng Những hành động tri giác hình thành trình cầm nắm, chơi nghịch nói chung chưa có ý nghĩa nhận biết đối tượng Tri giác trẻ kỹ vi, đầy đủ dần nhờ trẻ hoạt động với vật, hành động cơng cụ hành động thiết lập mối tường quan Trong hành động với vật để lĩnh hội phương thức sử dụng đóng thời tri giác kích thước hình dạng - Từ đối chiếu, so sánh tính đối tượng hành động định hướng bên ngoài, trẻ chuyển sang so sánh, đối chiếu tính đối tường Một kiểu hành động tri giác hình thành Trẻ dùng mắt để lấy đối tượng hay phận cần thiết để hành động phù hợp mà không cần phải ướm thứ trước đây, chứng phát triển mạnh trẻ lên tuổi - Hành động định hướng cho phép trẻ tích lũy nhiều biểu tượng đối tượng thực ghi lại kí ức, biến thành mẫu để so sánh với vật khác tri giác chúng Ví dụ: tri giác với vật có hình tam giác, trẻ nói “giống nhà” Việc tích lũy biểu tượng tính vật tùy vào mức độ trẻ làm chủ định hướng trình hành động với đồ vật - Cuối tuổi hành động định hướng phát triển mạnh, trẻ hành động mẫu người lớn yêu cầu - Tri giác mối quan hệ âm độ cao phát triển tốt trẻ ấu nhi Cuối tuổi trẻ tri giác tai tất âm tiếng mẹ đẻ - Tóm lại, suổt tuổi ấu nhi, trẻ tri giác sát các tính hình dạng, độ lớn, màu sắc đối tường, vị trí chứng khơng gian và so sánh tính đối tượng khác với chứng *.Về trí nhớ - Khi bắt đầu biết đi, trẻ hai tuổi tiếp xúc nhiều đối tượng, vật sử dụng chứng nên tri thức trẻ giới xung quanh giàu thêm Trẻ không nhận lại tốt mà nhớ lại nhiều Chẳng hạn, trẻ thực việc giao phó đơn giản “hãy đặt thìa xuống” Trẻ nhớ lại hát, thơ, câu ca dao đơn giản - Đến tuổi, tri nhớ trẻ tốt hơn, trẻ nhớ nhiều hơn, tri nhớ liên hệ chặt chẽ với lời nói Trên sở tri nhớ vận động hành động thực hành bước đầu có, chưa bền vững, chưa hồn chỉnh, ví dụ: trẻ nhớ người thân gấp từ hôm trước - Trẻ nhớ không chủ định, trẻ ý thức buộc phải nhớ điều gì, trẻ nhớ hấp dẫn trẻ vậy, trí nhớ trẻ khơng đầy đủ sát, dễ nhớ hay quên * Về nhận thức lý tính + Về tưởng tượng: - Ở trẻ tuổi có biểu tưởng tượng trị chơi có chủ đề trẻ, hứng thu nghe người lớn kể câu chuyện đơn giản - Trong giai đoạn phát triển, tưởng tượng trẻ mở nhạt, nội dung nghèo nàn, mang tính chất tái tạo thụ động mang tính chất khơng chủ định Trẻ thường lặp lại hành động đơn giản mà trẻ nhiều quan sát nhà hay nhà trẻ, ví dụ: đặt em bé xuống giường, cho ăn - Trẻ khó bố sung vật cịn thiếu trò chơi vật khác mà trẻ nghĩ ra, tường tượng vật cần - Trẻ dễ lẫn lộn tường tượng thực tế, ví dụ dễ nhầm hình ảnh phim truyện với hình ảnh thực + Về tư duy: - Sự phát triển tư trẻ lúc tuổi, lúc trẻ biết sát lập mối quan hệ chưa có sẵn vật để giải nhiệm vụ thực tiễn đặt Ví dụ: Trẻ lấy bóng lăn vào gầm cách lấy gậy khiều bóng Tuy nhiên, việc sát lập mối quan hệ nhiều ngẫu nhiên Điều quan trọng tuổi ấu nhi trẻ học hành động xác lập mối quan hệ vật để giải nhiệm vụ thực tiễn Việc thực hoạt động với đồ vật nhờ giúp đỡ người lớn - Việc chuyển từ biết sử dụng mối liên hệ có sẵn hay mối liên hệ người lớn sang biết sát lập mối liên hệ đối tượng bước quan trọng phát triển tư trẻ em Đó dấu hiệu khả “bỗng nhiên hiểu ra" (insight) dấu hiệu làm biểu tượng- J Piaget gọi trí khơn trí khơn cảm giác - vận động hay giác động - Trẻ ấu nhi sử dụng tư trực quan- hành động để “nghiên cứu" mối liên hệ giới vật xung quanh, loại tư hình thành trình thực hành động Trực tiếp với vật mang tính chất thứ nghiệm nhiều ngẫu nhiên tìm cách làm, nhờ hướng dẫn người lớn - Trẻ có khả khái quát ban đầu mang tính độc đáo, trẻ ý đến nét bề vật, tượng khái quát chứng giống bên ngồi Trong hình thành khái qt ban đầu tức hợp óc vật, hành động có dấu hiệu bề ngồi giống nhau, việc lĩnh hội từ ngữ giữ vai trị quan trọng; ý nghĩa từ mà người lớn dạy cho trẻ luôn dùng với ý nghĩa khái quát - Trẻ dần nhận có tên gọi chung cho nhiều vật có cơng dụng, nhiên, vật có cơng dung lại có tính bên ngồi khác trẻ khó nhận - Trong hoạt động với vật, đặc biệt thực hành động công cụ, trẻ nhận chức chung vật mà cịn nhận có nhiều hành động với công cụ khác lại có mục đích - Tóm lại, kiểu tư chủ yếu trẻ ấu nhi Trực quan- hành động Sự phát triển tư trẻ gắn liền với hoạt động vật, đặc biệt quan trọng việc thực hành động công cụ Đến cuối tuổi ấu nhi bắt xuất số hành động tư thực óc khơng cần phép thứ bên ngồi Đó kiểu tư Trực quan- hình tượng, sử dụng giải tốn đơn giản nhất, cịn chủ yếu sử dụng tư Trực quan hành động c Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo (từ tuổi đến tuổi) *.Về nhận thức cảm tính: - Cảm giác trẻ lứa tuổi ngày nhạy cảm xác - Ở trẻ đầu tuổi mẫu giáo, tri giác không chủ định chủ yếu, hay tri giác gần giá với trẻ, có liên quan đến nhu cầu hứng thứ trẻ, trẻ hay di chuyển ý, tri giác tản mạn, không hệ thống - Trong tuổi mẫu giáo, trẻ tri giác lâu đầy đủ Trẻ biết tri giác hướng dẫn người lớn biết kiểm tra tri giác yêu cầu đề Nhờ hình ảnh tri giác thực xung quanh nảy sinh đầu trẻ có nội dung phong phú sát - Khả phản biệt màu sắc, hình dũng trẻ phát triển qua độ tuổi Đầu tuổi mẫu giáo, trẻ phân biệt màu đó, xanh, vàng, trắng, đẻn nhận biết hình vng, trịn, tam giác Các hoạt động sáng tạo trẻ ngày phức tạp, trẻ lĩnh hội thêm chuẩn màu sắc hình dạng Trẻ mẫu giáo có khả nắm sử dụng chuẩn Về màu sắc hình dạng vật, tượng Cuối tuổi mẫu giáo, trẻ phân biệt màu quang phổ, sắc thái cịn lẫn lộn (như vàng cam, xanh da trời xanh lam ) Trẻ gọi tên nhận biết thêm hình chữ nhật, thang, bầu dục dạng trung gian cịn khó phân biệt - Nhìn nhận cảm thuộc tính độ lớn trẻ mẫu giáo phát triển lĩnh hội biểu tượng quan hệ độ lớn vật Các quan hệ biểu thị từ lớn - nhỏ hơn, lớn - nhỏ Vì vậy, trẻ mẫu giáo lĩnh hội chuẩn độ lớn cịn khó khăn Khả lĩnh hội chuẩn độ lớn tăng dần độ tuổi, trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé nhận mối quan hệ độ lớn vật tri giác lúc Trẻ mẫu giáo nhỡ có biểu tượng mối quan hệ vật Trẻ mẫu giáo lớn ngồi chuẩn độ lớn, trẻ cịn hình thành biểu tượng chiều dài, chiều cao, chiều rộng, nhận độ lớn chiều, góc hình - Nghe nhận cảm các tính âm thanh, tác động ngơn ngữ người xung quanh tai trẻ kỹ hơn, trẻ phân biệt dấu tiếng nói, sắc thái âm lời nói Độ nhạy cảm âm trẻ có khác biệt lớn cá nhân, có số trẻ nhạy cảm thính giác cao, có số trẻ độ nhạy cảm thính giác nõ rệt vi vậy, tố chức hướng dẫn hoạt động giáo dục cho trẻ cần ý đến đặc điểm cá biệt để có biện pháp đối xử chế độ rèn luyện riêng Trong Sự phát triển tri giác nghe, vận động tay, chân, toàn thân có ý nghĩa quan trọng, giúp trẻ nhận cảm tốt mối quan hệ âm nhịp điệu - Trẻ mẫu giáo tuổi lấy “làm gốc” để ảnh hưởng không gian Dưới hướng dẫn người lớn, trẻ bắt đầu định hướng tay phải Những định hướng khác khơng gian (đằng trước, đằng sau) sát định dựa vào thân Hoạt động sáng tạo (ghép mảnh gỗ, vẽ ) có ý nghĩa lớn hình thành biểu tượng quan hệ không gian vật nắm kỹ sát định quan hệ Sự hình thành biểu tường khơng gian có liên quan mật thiết với lĩnh hội cách diễn đạt lời quan hệ đó, giúp trẻ tách biệt ghi lại dạng quan hệ (bên trên, bên dưới), (đằng trước, đằng sau), trẻ lĩnh hội vế một, dựa vào vế để lĩnh hội vế đến cuối tuổi mẫu giáo, trẻ xác định hướng không gian không phụ vào “điểm gốc" thân - Đối với trẻ, định hướng thời gian khó định hướng khơng gian Trẻ mẫu giáo bé chưa phân biệt buổi ngày chưa hiểu từ “bây giờ”, “bao giờ" khác Đến tuổi mẫu giáo lớn, trẻ phân biệt đụơc buổi ngày Khi lĩnh hội biểu tượng thời gian ngày, trẻ phải dựa vào hoạt động sinh hoạt thân ngày để định hướng phân biết buổi sáng, trưa, chiều tối Ví dụ: Buổi sáng, ngủ dậy rửa mặt, học; Buổi trưa ăn cơm; Buổi tối ngủ - Các biểu tượng mùa năm trẻ lĩnh hội trình tìm hiểu tượng tự nhiên mùa Sự lĩnh hội biểu tượng “hơm qua", “hơm nay" khó khăn đặc biệt trẻ Trong thời gian gian dài trẻ khơng thể nắm tính chất tường đối biểu tượng Nhở hướng dẫn ngu ỏi lớn, đến nửa cuối tuổi mẫu giáo, trẻ lĩnh hội kí hiệu thời gian sử dụng chứng cách đắn - Trẻ mẫu giáo chưa có khả lĩnh hội khoảng thời gian dài tháng, năm, kỹ *.Về trí nhớ: - Ở tuổi mẫu giáo bé, trí nhớ không chủ định tiếp tục phát triển, trẻ ghi lại nhiều ấn tượng cách không chủ định tham gia vào hoạt động Trẻ không đặt cho nhiệm vụ, mục đích ghi nhớ - Đến tuổi mẫu giáo nhỡ, bên cạnh tri nhớ không chủ định, trẻ bắt đầu hình thành trí nhớ có chủ định phát triển nhanh tuổi mẫu giáo lớn, điều kiện hoạt động phức tạp hơn, yêu cầu người lớn cao bắt buộc trẻ không định hướng vào mà định hướng tường lai khư - Lúc đầu trí nhớ có chủ định trẻ chưa hồn thiện, trẻ nắm yêu cầu, nhiệm vụ cần ghi nhớ, trẻ chưa nắm biện pháp ghi nhớ chưa biết làm để ghi nhớ tốt - Ở trẻ mẫu giáo, trí nhớ Trực quan hình tượng chủ yếu Những tài liệu trực quan (sự vật hình ảnh nó) trẻ ghi nhớ tốt nhiều so với tài liệu ngơn ngữ - Trí nhớ ngơn ngữ bắt đầu hình thành, trẻ nhớ từ cụ thể, không nhớ từ trừu tượng, mơ tả có tính chất diễn cảm giữ lại trí nhớ tốt - Ở trẻ từ - tuổi hình thành trí nhớ vận động, biểu số kỹ xảo lao động tự phục vụ, kỹ xảo thể dục, kỹ xảo học tập (cầm kéo, cắt dán, cầm bút vẽ) *.Về nhận thức lý tính: + Về tưởng tượng - Dưới ảnh hướng giáo dục, kinh nghiệm trẻ mở rộng, hứng thú nảy sinh, hoạt động phức tạp hơn, tường tượng tiếp tục phát triển xuốt tuổi mẫu giáo số hưởng lẫn chất lượng, không giàu mà có nét mà lứa tuổi trước khơng có - Đầu tuổi mẫu giáo, tưởng tượng tái tạo chủ yếu, có tính độc lập tính sáng kiến Tường tượng phụ nhiều vào vật tượng tri giác, trẻ tường tượng khơng có vật tượng trước mắt - Ở đầu tuổi mẫu giáo, tường tượng khơng chủ định chủ yếu, trẻ thích Giáo viên trẻ ấn tượng mạnh mẽ tưởng tượng - tức trở thành đối tượng tưởng tượng, ví dụ, trẻ thích làm bác sĩ tưởng tượng bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân - Tưởng tượng trẻ đầu mẫu giáo thường không ổn định bền vững - Cuối tuổi mẫu giáo, tưởng tượng sáng tạo bắt đầu hình thành phát triển, tưởng tượng trẻ có tính độc lập cao, có sáng kiến - Trong trẻ chơi, trường hợp cô đưa chủ đề chơi, trẻ không lặp lại cách máy mốc đẻ tài đẻ Trẻ cịn tạo dùng, chơi chơi Nội dung tranh vẽ trẻ phong phú đa dạng, nhiều vẻ Câu chuyện tự kể trẻ phong phú, đa dạng - Ở cuối tuổi mẫu giáo, tưởng tượng có chủ định trẻ bắt đầu hình thành phát triển trình phát triển dạng hoạt động sáng tạo, nắm kĩ thiết kế sử dụng ý thiết kế - Trẻ biết tưởng tượng mục đích, nhiệm vụ đặt cho hoạt động + Về tư duy: - Đến tuổi mẫu giáo, tư trẻ có bước ngoặc Đó chuyển tư từ bình diện bên ngồi vào bình diện bên mà thực chất việc chuyển hành động định hướng bên thành hành động định hướng bên chế nhập tầm Quá trình tư trẻ bắt đầu dựa vào hình ảnh Sự vật tượng có đầu, có nghĩa chuyển từ kiểu tư Trực quan - hành động sang kiểu tư Trực quan - hình tượng - Đầu tuổi mẫu giáo, việc giải tốn khơng thực phép thứ bên mà thực phép thứ ngầm óc dựa vào hình ảnh, biểu tượng vật hay hành động với vật mà trước trẻ làm hay trông thấy người khác làm - Việc chuyển từ tư trực quan - hành động sang tư trực quan - hình tượng nhờ vào việc trẻ tích cục hành động với vật, sờ cho hoạt động tư diễn bình diện bên hoạt động vui chơi mà trọng tâm trị chơi đóng vai chủ đề, giúp trẻ hình thành chức kí hiệu tượng trung ý thức Chức thể khả dùng vật thay cho vật khác hành động với vật thay hành động với vật thật - Tư trẻ đầu tuổi mẫu giáo (3 - tuổi) có đặc điểm: Tư trẻ mẫu giáo bé đạt tới ranh giới tư Trực quan - hình tượng, hình tượng biểu tượng đầu trẻ cịn gắn liền với hành động, ví dụ: Khi hỏi trẻ “Cái bút chì ném xuống nước hay chìm", trẻ nói “nổi" giải thích “Vì cháu thấy que cửi thả xuống nước nổi" Trong trường hợp này, việc giải toán dựa vào biểu tượng cũ, túc trẻ biết dùng kiểu tư Trực quan - hình tượng Tư trẻ mẫu giáo bé gắn liền với xúc cảm ý muốn chủ quan, điều thể chỗ, trẻ suy nghĩ điều mà chúng thích dịng suy nghĩ thường bị hút vào ý thích riêng mình, bắt chấp tác động khách quan, ví dụ, trẻ chơi trị ghép hình với mảnh bìa thành cầu, người lớn hỏi trẻ: “Con cần hình vng hay hình tam giác", trẻ trả lời “Con xây cầu Chuơng Dương" Trẻ độ tuổi thường hay hỏi câu hỏi “Tại sao" tư chúng chưa cho phép tìm nguyên nhân khách quan Mọi trẻ nghĩ ý muốn người tạo nên Trẻ em tuổi mẫu giáo bé, chưa biết phân tích tổng hợp, chưa biết Sự vật bao gồm nhiều phận kết hợp thành tổng thể, chưa sát định vị trí, quan hệ phận với phận vật Do cách nhìn nhận vật trẻ lối trực giác toàn bộ, có nghĩa trước Sự vật trẻ nhận ngay, chộp lấy nhanh hình ánh tổng thể chưa phân chia thành phận Đó cách nhìn nhận đặc trưng trẻ tuổi, ví dụ: trẻ nhận đơi giày mẹ nhiều đôi giày khác, trẻ không giải thích đặc điểm khác biệt - Do trực giác tồn bộ, nên trẻ khơng phân biệt số hình dạng tường tự có vài chi tiết khác khiến chứng khác hẳn mắt người lớn, ví dụ: trẻ khó phân biệt khác chữ o chữ c - Tuy nhiên, trẻ lại hay để ý đến chi tiết vụn vặt, chi tiết trẻ lại tổng thể, đơn vị Trẻ khơng bao qt nhìn vật gồm nhiều chi tiết phức tạp mà để tâm lượt đến chi tiết không liên kết chi tiết ây lại với thành tổng thể Đặc biệt trẻ không nhận mối liên quan chi tiết phận vật - Tư trẻ tuổi mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) có đặc điểm: Trẻ mẫu giáo nhỡ tư đà phát triển mạnh khiến đứa trẻ dự kiến hành động lập kế hoạch cho hành động Trẻ bắt đầu đẻ cho tốn nhận thức, tìm tới cách giải thích tượng mà nhìn thấy Trẻ thường “thực nghiệm", chăm quan sát tượng suy nghĩ tượng để rút kết luận Tuy nhiên, kết luận cịn ngây ngơ, ngộ nghĩnh nhiều gây ngạc nhiên cho người lớn Phần lớn trẻ tuổi mẫu giáo nhỡ có khả suy luận kiểu tư trực quan - hình tượng Trẻ có khả giải tốn “phép thử ngầm óc", dựa vào biểu tượng, tư trực quan - hình tượng bắt đầu chiếm ưu Khi hành động với biểu tượng óc, đứa trẻ hình dung hành động thực tiễn với đối tượng kết hành động Bằng đường trẻ giải nhiều tốn thực tiễn đặt cho tư trực quan - hình tượng tỏ có hiệu giải tốn tính chất tính hình dung Ví dụ, trẻ hình dung bóng lăn đường nhựa nhanh lăn mặt đá gồ ghề, Đối với tính chất vật, tượng ẩn tăng, khó hình dung được, chứng biểu thị từ kí hiệu khác Trong trường hợp tìm tính chất đường tư trừu tượng, trẻ chưa có khả Tư trực quan- hình tượng phát triển mạnh cho phép trẻ tuổi mẫu giáo nhỡ giải nhiều toán thực tiễn mà trẻ thường gặp đời sống Tuy vậy, chưa có khả tư trừu tượng nên trẻ dựa vào biểu tường có, kinh nghiệm trải qua để suy luận vấn đề vậy, nhiều trường hợp chúng dừng lại tượng bên mà chưa vào chất bên Do nhiều trẻ giải thích tường cách ngộ nghĩnh dễ lẫn lộn tính chất khơng chất vật tượng xung quanh, ví dụ: Khi trẻ vào bệnh viện mặc áo trắng trẻ gọi “bác sĩ” - Tư trẻ tuổi mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) có đặc điểm: Đến cuối tuổi mẫu giáo, để đáp ứng với nhu cầu nhận thức phát triển mạnh, vậy, bên cạnh việc phát triển tư trực quan - hình tượng mạnh mẽ giai đoạn lứa tuổi mẫu giáo nhỡ, trẻ phát triển thêm kiểu tư trực quan- hình tường mơi, kiểu tư trực quan- sơ Kiểu tư trực quan - sơ tạo cho trẻ khả phản ánh mối liên hệ tồn khách quan, không bị phụ vào hành động hay ý muốn chủ quan thân trẻ Sự phản ánh mối liên hệ khách quan điều kiện cần thiết để lĩnh hội tri thức vượt ngồi khn khổ việc tìm hiểu vật riêng rẻ với tính sinh động chứng để đạt tới tri thức khái quát, từ mà hiểu chất vật Tư trực quan- sơ giữ tính chất hình tượng hình tượng cịn giữ lại yếu tố chủ yếu giúp trẻ phản ánh cách khái quát vật Kiểu tư trực quan - sơ biểu bước phát triển đáng kể tư trẻ mẫu giáo Đó kiểu trung gian, độ để chuyển từ kiểu tư hình tượng lên kiểu tư mơi, khác chât- tư logic (hay gọi tư trừu tượng), kiểu tư tiếp tục phát triển lứa tuổi học sinh Trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn có khả hiểu cách dễ dàng nhanh chóng cách biểu diễn sơ sử dụng có kết sơ để tìm hiểu vật ví dụ: trẻ nhìn vào sơ tìm địa để đường để đến nơi Ở tuổi mẫu giáo lớn, yếu tố kiểu tư logic xuất hiện, trẻ biết sử dụng thành thạo vật thay thế, phát triển tốt chức kí hiệu ý thức Trong thời gian này, trẻ bắt đầu hiểu biểu thị vật hay tượng từ ngữ hay kí hiệu khác phải giải thích toán tư độc lập Trẻ mẫu giáo lớn lĩnh hội số khái niệm đơn giản điều kiện dạy dỗ đặc biệt, phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo Ở tuổi mẫu giáo diễn trình chuyển tiếp, từ chỗ trẻ biết vật cụ thể sang sử dụng chuẩn cảm giác phổ biến kết khái quát hóa kinh nghiệm cảm tính thân Chuẩn cảm giác biểu tượng loài người xây dựng dạng loại tính quan hệ màu sắc, hình dạng, độ lớn vật, vị trí chứng khơng gian, độ cao âm, độ dài khoảng thời gian ví dụ, hình dạng, chuẩn hình học (hình vng, hình trịn ), màu sắc, chuẩn màu quang phổ, độ dài không gian, lấy chuẩn mét, kilômet độ dài thời gian, lấy chuẩn giờ, phút, giây Cuối tuổi mẫu giáo, trẻ lĩnh hội chuẩn Nhờ trẻ em tách biệt số biến dạng muôn màu muôn vẻ dạng cách tính dùng làm chuẩn bắt đầu biết so sánh tính vật xung quanh với chuẩn biến đối chất tài liệu cảm tính cho phép hoạt động tư trẻ chuyển dần sang giai đoạn phát triển cao - Tóm lại, tư trực quan - hình tượng loại tư trẻ mẫu giáo Trẻ 3-4 tuổi giải nhiệm vụ hành động thứ nghiệm, nhận kết sau hành động thực Trẻ 4-5 tuổi bắt đầu có suy nghĩ nhiệm vụ phương pháp giải nhiệm vụ trình hành động Trẻ dùng hành động bên hành động với hình tượng để giải nhiệm vụ trí tuệ - Cuối tuổi mẫu giáo nhỡ đầu tuổi mẫu giáo lớn xuất tư trực quan sơ đó, trẻ hiểu hình vẽ sơ vật Ở trẻ xuất tiền đề tư trừu tượng, biểu tư trực quan sơ đà xuất trẻ biết dùng vật để thay Tuy nhiên, phát triển thao tác tư trẻ, phân tích tổng hợp đơn giản nội dung hình thức, so sánh khác tốt Sự giống nhau, có khả trừu tượng hóa cách trực tiếp, cảm tính, dựa vào trực tiếp trơng thấy Mục tiêu phát triển nhận thức cho trẻ em Chương trình giáo dục mầm non Nhà trẻ - Thích tìm hiểu, khám phá giới xung quanh - Có nhạy cảm giác quan - Có khả quan sát, nhận xét, ghi nhớ diễn đạt hiểu biết câu nói đơn giản - Có số hiểu biết ban đầu thân vật, tượng gần gũi quen thuộc Mẫu giáo - Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi vật, tượng xung quanh - Có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, ý, ghi nhớ có chủ định - Có khả phát giải vấn đề đơn giản theo cách khác - Có khả diễn đạt hiểu biết cách khác (bằng hành động, hình ảnh, lời nói ) với ngơn ngữ nói chủ yếu - Có số hiểu biết ban đầu người, vật, tượng xung quanh số khái niệm sơ đẳng toán Khả nhận thức trẻ tất trẻ biết hướng suy nghĩ trẻ vấn đề như: nhận thức tự nhiên, xã hội, nghệ thu ật, văn hóa… * Mục tiêu việc phát triển nhận thức cho trẻ : - Khơi gợi ham hiểu biết, niềm say mê khám phá, tìm tịi s ự vật tượng xung quanh sống - Giúp trẻ học cách tự giải vấn đề đơn giản theo nhi ều hướng khác - Giúp trẻ tăng khả quan sát vấn đề, biết cách phán đoán, ghi nh ớ, so sánh Phân loại có chủ đinh - Tăng khả diễn đạt hiểu biết cách khác nh hành động, lời nói… - Hình thành hiểu biết giới xung quanh nh người, vật, tượng khái niệm sơ đẳng toán học * Những kỹ sau thường các trẻ 2-3 tuổi thực Có thể tìm vật thể bị giấu 2, lớp - Có thể xếp vật theo hình dạng màu sắc - Có thể đóng kịch - Có thể nói tên xác số màu Những kỹ sau thường các trẻ 3-4 tuổi thực - Có thể hiểu khái niệm đếm đếm vài số - Có thể tiếp cận vấn đề hướng suy nghĩ - Có thể hiểu khái niệm thời gian - Có thể nghe theo hướng dẫn - Có thể kể lại phần câu chuyện - Có thể hiểu khái niệm giống khác - Có thể đóng kịch tưởng tượng Những kỹ sau thường các trẻ 4-5 tuổi thực - Có thể đếm đến mười - Có thể nêu tên xác bốn màu - Có thể hiểu tốt khái niệm thời gian - Biết vật sử dụng ngày nhà, ví d ụ: ti ền, th ức ăn, máy móc nhà Kết mong đợi phát triển nhận thức cho trẻ em theo Chương trình giáo dục mầm non Nội dung Kết mong đợi a) Luyện tập phối hợp giác quan: Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác b) Nhận biết: - Tên gọi, chức số phận thể người - Tên gọi, đặc điểm bật, công dụng cách sử dụng số đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông quen thuộc với trẻ - Tên gọi đặc điểm bật số vật, hoa, quen thuộc với trẻ - Một số màu (đỏ, vàng, xanh), kích thước (to - nhỏ), hình dạng (trịn, vng), số lượng (một - nhiều) vị trí khơng gian (trên - dưới, trước - sau) so với thân trẻ - Bản thân người gần gũi * Khám phá khoa học - Các phận thể người - Đồ vật - Động vật thực vật - Một số tượng tự nhiên * LQ với KN toán sơ đẳng - Tập hợp, SL, số TT đếm - Xếp tương ứng - So sánh, xếp theo qui tắc - Đo lường - Hình dạng - Định hướng KG TGian * Khám phá xã hội - Bản thân, gia đình, họ hàng cộng đồng - Trường mầm non - Một số nghề phổ biến - Danh lam, thắng cảnh ngày lễ, hội - Khám phá giới xung quanh giác quan - Thể hiểu biết vật, tượng gần gũi cử chỉ, lời nói * Khám phá khoa học - Xem xét tìm hiểu ĐĐ SVHT - Nhận biết MQH đơn giản SVHT gỉai vấn đề đơn giản - Thể hiểu biết đối tượng cách khác * Lquen với KN toán sơ đẳng - Nhận biết số đếm, số lượng - Sắp xếp theo qui tắc - So sánh hai đối tượng - Nhận biết hình dạng - Nhận biết vị trí KG định hướng TG * Khám phá xã hội - Nhận biết thân, gia đình, trường lớp mầm non cộng đồng - Nhận biết số nghề phổ biến nghề truyền thống địa phương - Nhận biết số lễ hội danh lam, thắng cảnh II QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ EM LÀM TRUNG TÂM TRONG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ EM Ngày nay, giáo dục xem chìa khóa vàng để người, quốc gia tiến bước vào tương lai, ngành sản xuất mà lợi nhuận c khó đong đếm Giáo dục khơng có chức chuyển tải kinh nghiệm lịch s xã hội hệ trước cho hệ sau, mà quan trọng trang b ị cho m ỗi người phương pháp học tập, phát triển tư nội tại, thích ứng v ới xã hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời Để giúp người h ọc đáp ứng yêu cầu đó, việc cải cách, đổi giáo d ục m ột vi ệc làm cần thiết cấp bách, đó, đổi phương pháp giáo d ục khâu then chốt trình đạt đến mục tiêu đổi giáo dục Trẻ em giai đoạn từ 0-6 tuổi thời kì phát triển mạnh mẽ c ả v ề thể chất, trí tuệ, cảm xúc Trẻ tương tác tích cực với di ễn xung quanh chúng Bản chất việc học trẻ em thông qua b chước, khám phá, trải nghiệm, thực hành để hiểu vật, tượng diễn xung quanh trẻ, đồng thời trẻ học cách biểu đạt hiểu biết thơng qua chia sẻ, trao đổi với bạn bè Vì vậy, vai trò c giáo viên khai thác tình vật liệu khác để khuyến khích tr ẻ ch ơi, khuyến khích trẻ hoạt động Giáo viên giúp tr ẻ suy nghĩ nhi ều h ơn chúng nhìn thấy làm, kích thích trẻ quan sát, xem xét, đoán vật tượng xung quanh chia s ẻ ều tr ẻ nhìn th ấy, điều trẻ nghĩ điều băn khoăn, thắc mắc Đặc điểm tâm lí l ứa tu ổi thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học, đ ồng th ời đ ặt yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học cho phù h ợp v ới đ ặc ểm phát triển trẻ mầm non Trên thực tế cịn khơng giáo viên dạy trẻ theo phương pháp truyền thống chiều "cơ nói, trẻ nghe", cịn nhiều giáo viên chọn việc trình chiếu cho trẻ xem việc tổ chức cho trẻ đ ược ho ạt động, lớp học thụ động bị theo hiệu ứng hình làm lỗng trọng tâm học, hiệu đạt không cao, ho ạt đ ộng cho tr ẻ khám phá, trải nghiệm chưa phong phú đa dạng, giáo viên ch ưa t ận d ụng triệt để môi trường tự nhiên, sẵn có để dạy trẻ, đồ dùng đồ chơi cho trẻ chưa đáp ứng đủ theo quy định biểu vi ệc ch ậm đổi phương pháp giáo dục Để đáp ứng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên phải sử dụng có hiệu phương pháp dạy học tích c ực Ph ương pháp dạy học tích cực phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ tập trung vào phát huy tính tích cực giáo viên, để dạy học theo phương pháp tích c ực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp truy ền th ống, thụ động Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phương pháp dạy học t ập trung vào nhu cầu sở thích học sinh Cách tiếp cận nhấn mạnh việc học tập học sinh lãnh đạo khuyến khích tr ẻ em đóng vai trị tích cực việc giáo dục chúng Từ quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, phát triển nhận thức coi trình liên tục ch ịu ảnh hưởng trải nghiệm tương tác trẻ với giới xung quanh Trong lớp học lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên hướng đến việc tạo môi trường học tập phong phú đa dạng, cho phép tr ẻ khám phá thử nghiệm ý tưởng khái niệm Họ cung cấp cho trẻ c hội tham gia vào hoạt động học tập trải nghiệm, thực hành phù h ợp v ới s thích khả cá nhân chúng Cách tiếp cận cho phép trẻ làm ch ủ việc học phát triển hiểu biết sâu sắc h ơn v ề khái ni ệm mà chúng khám phá Về mặt phát triển nhận thức, giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thừa nh ận trẻ có cách học xử lý thông tin riêng Giáo viên khuy ến khích tr ẻ suy nghĩ chín chắn, đặt câu hỏi tạo mối liên hệ trải nghiệm chúng với khái niệm mà chúng học Họ nhận tr ẻ em h ọc t ốt chúng tích cực tham gia vào trình h ọc tập chúng có c h ội thử nghiệm, khám phá phạm sai lầm Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhận phát triển nhận thức không tiếp thu kiến thức mà phát triển kỹ chiến lược cần thiết để áp dụng kiến thức theo cách có ý nghĩa Giáo viên giúp trẻ phát triển kỹ cách khuy ến khích tr ẻ h ợp tác, giao tiếp hiệu suy nghĩ sáng tạo đổi Nhìn chung, từ quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, phát triển nhận thức xem trình động liên tục ch ịu ảnh h ưởng kinh nghiệm, tương tác phong cách học tập cá nhân c tr ẻ B ằng cách cung cấp cho trẻ môi trường học tập phong phú đa d ạng phù h ợp v ới nhu cầu sở thích trẻ, giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giúp thúc đ ẩy s ự phát triển nhận thức hỗ trợ trẻ phát huy hết tiềm III HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ EM LÀM TRUNG TÂM * Giáo viên nên giúp trẻ tận dụng tất giác quan để khám phá vật, tượng Giáo viên nên dành thời gian cho trẻ quan sát, xem xét, ph ỏng đoán, so sánh, sử dụng câu hỏi gợi mở, câu hỏi kích thích trẻ tư nhằm dẫn d tr ẻ suy nghĩ giúp trẻ nói lên chúng nhìn thấy, giáo viên gợi ý cho trẻ chia sẻ, bày tỏ ý kiến mình, trao đổi để tìm hi ểu, khám phá đối tượng Bên cạnh giáo viên cần tạo cho trẻ môi tr ường ho ạt động phong phú, hấp dẫn với đồ dùng, đồ chơi nguyên v ật li ệu khác để kích thích hứng thú khám phá trẻ * Người giáo viên mầm non cần phải nắm vững kỹ thu ật s dụng phương pháp dạy học cụ thể Giáo viên cần thực yêu cầu kỹ thuật ph ương pháp, có nâng cao hiệu tổ chức hoạt động cho tr ẻ Các kỹ thuật bao gồm: Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thu ật giao nhi ệm vụ, kỹ thuật đưa tình có vấn đề, kỹ thuật đặt câu h ỏi Cụ th ể kỹ thu ật đặt câu hỏi giáo viên cần ý tới số yêu cầu sau: Câu h ỏi ph ải liên quan trực tiếp đến việc thực mục tiêu học; câu hỏi ngắn g ọn, rõ ràng dễ hiểu; lúc, chỗ; phù hợp với trình độ trẻ; câu hỏi ph ải kích thích suy nghĩ trẻ nhằm khuyến khích phát triển nhận thức ngơn ngữ trẻ, giáo viên không ghép nhiều nội dung câu h ỏi, không hỏi nhiều vấn đề lúc, trẻ trả lời dễ dàng v ới câu hỏi đơn nghĩa, rõ ý * Cần khai thác vận dụng các phương pháp dạy học tích cực một cách khoa học Để thực tốt điều phương pháp dạy học c ụ th ể giáo viên cần phải ý số nội dung sau: - Nhằm giúp cho hiểu biết trẻ trở nên sâu sắc bền vững hơn, giúp trẻ nhớ nhanh lâu giáo viên nên sử dụng  phương pháp thảo luận nhóm Có nhiều cách khác để chia nhóm nhiên, khơng nên chia nhóm trẻ q đơng q ít, nội dung thảo luận nhóm có th ể giống khác Cần quy định rõ thời gian thảo luận kết qu ả th ảo luận cho nhóm, cần bầu trưởng nhóm, kết thảo lu ận nhóm có th ể trình bày nhiều hình thức như: vẽ, hát, đóng k ịch, th ơ…Giáo viên cần quan sát nhóm thảo luận có giúp đỡ kịp thời tr ường hợp nhóm gặp khó khăn - Đối với phương pháp dạy học giải vấn đề thì giáo viên cần thực theo quy trình bước sau: Xác định, nhận dạng vấn đ ề tình huống; thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề tình đặt ra; liệt kê cách giải có; phân tích, đánh giá k ết qu ả t ừng cách giải (tích cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị); so sánh kết cách gi ải quyết; lựa chọn cách giải tối ưu nhất; thực theo cách gi ải quy ết lựa chọn; rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đ ề, tình hu ống khác - Đối với phương pháp đóng vai thì việc "diễn" khơng phải phần phương pháp mà điều quan trọng giáo viên giúp tr ẻ tham gia thảo luận sâu sau phần tham gia vào vai diễn - Để sử dụng phương pháp trị chơi đạt hiệu giáo viên nên chọn trò chơi dễ tổ chức thực hiện, trò chơi phải phù h ợp v ới ch ủ đ ề, v ới đặc điểm trình độ trẻ, phù hợp với quỹ thời gian, v ới hoàn c ảnh, ều kiện thực, trẻ phải nắm quy tắc chơi phải tơn trọng luật ch ơi, trị chơi phải tạo hứng thú vui thích trẻ - Khi sử dụng phương pháp dạy học khám phá  giáo viên nên lựa chọn nội dung vấn đề tình đảm bảo tính vừa sức trẻ, chuẩn b ị đồ chơi, đồ dùng trực quan điều kiện cần thiết đ ể tr ẻ t ự tìm tịi khám phá, tổ chức cho trẻ làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm; khuy ến khích trẻ tự tìm tịi khám phá, đưa phát hi ện, cách gi ải quy ết có th ể; liệt kê cách giải có; phân tích, đánh giá kết qu ả m ỗi cách gi ải cá nhân trẻ, nhóm trẻ; lựa chọn cách giải quy ết t ối ưu nh ất; kết luận nội dung vấn đề, làm sở cho trẻ t ự kiểm tra, t ự ều chỉnh; rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề, tình khác - Đối với phương pháp dạy học trải nghiệm  thì giáo viên nên tổ chức cho trẻ thực đủ bốn bước: quan sát; suy nghĩ (tâm trí); C ảm nhận (c ảm xúc); Hành động (cơ bắp) Để học hiệu quả, trẻ cần phải: tiếp nhận thơng tin, suy ngẫm xem tác động đến s ống tr ẻ em nh th ế nào, so sánh mức độ phù hợp với trải nghiệm trẻ em suy nghĩ xem từ thơng tin trẻ em có cách hành xử Vi ệc học tập địi hỏi khơng có nhìn, nghe, chuyển động hay động chạm Tr ẻ cần biết kết hợp trẻ cảm giác suy nghĩ với trẻ cảm nhận ứng xử - Phương pháp động não khi sử dụng trẻ mầm non giáo viên nên hướng dẫn trẻ cách trả lời câu hỏi ngắn, có ch ỉ c ần m ột t Tất ý kiến trẻ cần giáo viên khích lệ, thừa nh ận Đ ặc bi ệt, không phê phán câu trả lời trẻ khen ngợi tr ẻ lúc Cu ối thảo luận cần nhấn mạnh kết có thành nhóm tất thành viên nhóm - Làm để vận dụng có hiệu quả phương pháp dạy học theo Dự án? Đây phương pháp dạy học có ý nghĩa trẻ, nhiên thực tế phương pháp giáo viên sử d ụng Các d ự án thường xuất từ câu hỏi trẻ Dự án thực m ột tr ẻ nhóm trẻ em (4-6 thành viên) để trải nghiệm khám phá vấn đề, câu hỏi, vấn đề thách thức có liên quan Thời gian th ực hi ện d ự án thường phải vài tuần để hồn thành - đơi lâu h ơn n ữa, tùy thu ộc vào độ tuổi sở thích trẻ Phương pháp dạy học theo Dự án t ổ chức thành giai đoạn: + Giai đoạn 1: Thử hứng thú trẻ Ngay từ bắt đầu dự án, giáo viên quan tâm đ ến chủ đề thông qua việc khuyến khích trẻ chia sẻ câu chuyện cá nhân có liên quan Khi tr ẻ có hiểu biết chủ đề đó, từ giáo viên đánh giá xem m ức đ ộ hiểu biết trẻ giúp trẻ xây dựng câu h ỏi mà tr ẻ có th ể tìm hiểu + Giai đoạn 2: Hoạt động khám phá Cho phép trẻ thực địa, vấn người trưởng thành, nh ững nhà chun mơn giỏi Trẻ em xem sách, mạng Internet qua s ự h ỗ tr ợ người lớn, Video… Sau trẻ sử dụng nhiều hình thức đ ể minh h ọa trẻ học chia sẻ kiến thức với bạn + Giai đoạn 3: Đánh giá kết điều trẻ h ọc đ ược Giáo viên hướng dẫn kết luận giúp trẻ xem lại thành Trẻ chia sẻ cơng việc với cha mẹ, với lớp học khác Đánh giá giáo viên trẻ học thơng qua dự án Sau trẻ tạo thuyết trình sản phẩm để chia sẻ nh ững tr ẻ nghiên c ứu, tìm hiểu Kết thúc dự án cho sản phẩm là: Poster, mơ hình, báo cáo, vật thật, Như vậy, phương pháp dạy học tích cực giáo dục mầm non phương pháp hồn tồn mới, mà kế th ừa phát huy tối đa ưu điểm khả có sẵn phương pháp d ạy học truyền thống Việc sử dụng phối hợp cách khéo léo, h ợp lý phương pháp dạy học khác phát huy tính tích c ực s ự h ợp tác c đứa trẻ Tùy thuộc vào đặc điểm tiếp nhận kiến thức tr ẻ mà giáo viên lựa chọn phương pháp tiếp cận cho phù hợp Để thực hi ện t ốt ph ương pháp dạy học tích cực giáo viên phải tập hu ấn, b ồi d ưỡng chuyên môn nội dung này, thường xuyên rèn luyện cho kỹ ứng x tình sư phạm thật tinh tế linh hoạt, sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại, biết định hướng phát triển trẻ theo mục tiêu giáo dục đảm bảo tự trẻ hoạt đ ộng giáo dục khác   Tổ chức hoạt động phát triển nhận thức theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm liên quan đến việc cung cấp cho trẻ c hội khám phá, thử nghiệm tham gia vào trải nghiệm học t ập thực hành phù h ợp v ới nhu cầu sở thích cá nhân trẻ Dưới số b ước c ần xem xét tổ chức hoạt động phát triển nhận thức: - Đánh giá nhu cầu sở thích học sinh: Bắt đ ầu b ằng cách tìm hiểu học sinh bạn phong cách học tập cá nhân, ểm m ạnh ểm yếu chúng Điều giúp bạn thiết kế ho ạt đ ộng h ấp d ẫn đầy thách thức, đồng thời giải nhu cầu phát triển nhận th ức c ụ th ể họ - Chọn nhiều hoạt động khác nhau: Đưa nhiều hoạt đ ộng cho phép trẻ tham gia vào kiểu suy nghĩ giải vấn đề khác Đi ều bao gồm hoạt động khuyến khích tư sáng tạo, tư ph ản biện tư phân tích Kết hợp hoạt động cá nhân, nhóm nh ỏ c ả l ớp để đáp ứng sở thích học tập khác - Cho phép khám phá thử nghiệm: Cho tr ẻ c h ội khám phá th nghiệm khái niệm ý tưởng Khuyến khích họ đặt câu h ỏi, ki ểm tra giả thuyết tạo mối liên hệ trải nghiệm họ với khái niệm họ học - Thúc đẩy hợp tác giao tiếp: Khuyến khích trẻ làm việc theo nhóm cặp nhỏ để giải vấn đề, thảo luận ý kiến chia sẻ suy nghĩ Điều giúp xây dựng kỹ giao ti ếp, hợp tác học tập đồng đẳng - Đưa phản hồi hỗ trợ: Đưa phản hồi h ỗ trợ trẻ tham gia vào hoạt động phát triển nhận thức Khuyến khích họ phản ánh v ề vi ệc học họ cung cấp hội để họ xem lại tinh chỉnh hi ểu bi ết c họ khái niệm - Tạo hội học tập độc lập: Tạo hội cho trẻ em nắm quyền sở hữu việc học làm việc độc lập dự án ho ặc nhiệm v ụ mà chúng quan tâm Điều giúp xây dựng động lực thân, học t ập t ự định hướng tự tin Tiến hành đánh giá liên tục: Thường xuyên đánh giá nhu cầu, sở thích phong cách học tập cá nhân đứa trẻ để giúp điều ch ỉnh ho ạt động theo nhu cầu chúng Điều thực thơng qua quan sát, trò chuyện với phụ huynh đánh giá thức - Cung cấp nhiều hoạt động khác nhau: Cung cấp loạt ho ạt động phục vụ cho phong cách học tập khác khuyến khích tr ẻ suy nghĩ chín chắn, sáng tạo phân tích - Tạo mơi trường an tồn nuôi dưỡng: Nuôi dưỡng m ột môi trường an tồn ni dưỡng, nơi trẻ em cảm thấy thoải mái khám phá thử nghiệm ý tưởng khái niệm - Khuyến khích tham gia tích cực: Khuyến khích trẻ đóng vai trị tích cực việc học chúng tham gia vào ho ạt động mà chúng yêu thích - Thúc đẩy hợp tác giao tiếp: Tạo hội cho trẻ em làm việc theo cặp nhóm nhỏ, thúc đẩy giao tiếp, cộng tác học tập đồng đẳng - Cung cấp phản hồi hỗ trợ: Cung cấp phản hồi hỗ trợ cho tr ẻ em chúng tham gia vào hoạt động phát triển nhận thức Khuyến khích họ phản ánh việc học họ cung cấp hội để họ xem lại tinh ch ỉnh hiểu biết họ khái niệm - Tạo hội học tập độc lập: Tạo hội cho trẻ em làm ch ủ vi ệc h ọc làm việc độc lập dự án nhiệm vụ mà chúng quan tâm - Thu hút phụ huynh tham gia vào trình: Thu hút ph ụ huynh tham gia vào trình phát triển nhận thức cách thường xuyên liên l ạc v ới họ tiến họ đưa gợi ý cho hoạt đ ộng có th ể đ ược thực nhà Bằng cách thực biện pháp này, sở giáo dục mầm non tạo môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm nhằm thúc đ ẩy s ự phát triển nhận thức giúp trẻ phát huy hết tiềm

Ngày đăng: 13/07/2023, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w