MỞ ĐẦUTình trạng thất nghiệp tại Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau, baogồm sự phát triển không đồng đều giữa các ngành nghề, tình trạng thừa cung lao độngtrong một số lĩ
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
-TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ 1
Chủ đề 9: Thất nghiệp và tác động của thất nghiệp Phân tích tình trạng
và giải pháp giảm thất nghiệp tại Việt Nam
Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hòa
Nhóm thảo luận: Nhóm 5 Nhóm môn học: Nhóm 3
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 3
PHẦN 2 NỘI DUNG 4
2.1 Thất nghiệp và ảnh hưởng của thất nghiệp tới nền kinh tế 4
2.1.1 Thất nghiệp 4
2.1.1.1 Khái niệm 4
2.1.1.2 Phân loại 4
a.Theo hình thức thất nghiệp 4
b.Theo lý do thất nghiệp 4
c.Theo nguồn gốc thất nghiệp 4
d.Theo mức độ tự nguyện 5
2.1.2 Ảnh hưởng của thất nghiệp tới nền kinh tế 5
2.2 Phân tích thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay 5
2.2.1 Sơ lược về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam 5
2.2.1.1 Trước đại dịch COVID-19 5
2.2.1.2 Sau đại dịch COVID-19 6
2.2.2 Thông cáo báo chí thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam 6
2.2.2.1 Quý IV năm 2023 6
2.2.2.2 Quý I năm 2024 7
2.2.3 Thách thức về thị trường lao động Việt Nam hiện nay 8
2.3 Để giảm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay Chính phủ Việt Nam cần làm gì? 9
2.3.1 Nguyên nhân thất nghiệp ở Việt Nam 9
2.3.1.1 Thiếu định hướng nghề nghiệp 9
2.3.1.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp 9
2.3.1.3 Thiên tai, dịch bệnh 9
2.3.1.4 Máy móc, thiết bị hiện đại thay thế con người 10
2.3.1.5 Mức lương chưa hấp dẫn 10
2.3.2 Giải pháp cho thất nghiệp ở Việt Nam 10
2.3.2.1 Đẩy mạnh các chính sách kinh tế 10
2.3.2.2 Xây dựng cơ sở hạ tầng nơi công cộng 10
Trang 3PHẦN 3 KẾT LUẬN 11
Trang 4PHẦN 1 MỞ ĐẦU
Tình trạng thất nghiệp tại Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau, baogồm sự phát triển không đồng đều giữa các ngành nghề, tình trạng thừa cung lao độngtrong một số lĩnh vực, và đặc biệt là tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 cùng xuhướng tự động hóa Cùng với đó, đại dịch COVID-19 đã để lại những ảnh hưởng sâu sắc,làm gián đoạn hoạt động kinh tế, khiến nhiều doanh nghiệp phải cắt giảm nhân sự hoặcđóng cửa, đẩy nhiều lao động vào cảnh thất nghiệp hoặc thiếu việc làm
Ở Việt Nam, thất nghiệp không chỉ là vấn đề riêng của khu vực thành thị mà cònhiện hữu ở nông thôn, nơi mà nhiều người lao động chưa được đào tạo hoặc có tay nghềcao Sự chênh lệch về phát triển kinh tế giữa các vùng miền khiến lao động trẻ có xuhướng tập trung ở các thành phố lớn, gia tăng áp lực tìm việc tại đây Điều này dẫn đếnmột thực trạng đáng lo ngại khi lao động ở vùng nông thôn ít cơ hội hơn để tiếp cận việclàm ổn định, trong khi ở thành thị, sự cạnh tranh công việc ngày càng gay gắt
Vấn đề thất nghiệp còn gây ra nhiều hệ lụy cho xã hội, từ tình trạng nghèo đói, tệnạn xã hội đến sức khỏe tinh thần của người dân Nhiều người thất nghiệp dài hạn dễ rơivào trạng thái tâm lý căng thẳng, mất động lực và cảm thấy bế tắc Để giải quyết bài toánthất nghiệp, Việt Nam cần có các chính sách phù hợp, từ việc tăng cường đào tạo nghề,cải thiện môi trường kinh doanh, đến hỗ trợ các chương trình khởi nghiệp và khuyếnkhích đầu tư vào các ngành công nghiệp sáng tạo
Với tâm huyết và nỗ lực tìm tòi không ngừng nhóm 5 chúng mình hôm nay đem đến
Trang 5xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các độc giả, giảng viên khi sẵn sàng đóng góp ý kiếnđến với bài nghiên cứu sau của nhóm 5.
Trang 6Thất nghiệp theo giới tính: theo nghiên cứu của Tổ chức Lao Động Quốc Tế, phụ
nữ ít có cơ hội tham gia vào thị trường lao động và có nhiều nguy cơ thất nghiệp hơn namgiới Năm 2011, tỉ lệ thất nghiệp của nữ trong tổng số người thất nghiệp là 57,5% và namgiới là 42,5%
Thất nghiệp theo lứa tuổi: theo nghiên cứu cho thấy trong số 1,12 triệu lao độngthất nghiệp thì thanh niên trong độ tuổi 15-24 chiến 51,3%, khoảng gần 57,5 vạn người,trong đó gần ⅓ có trình độ từ cao đẳng trở lên
Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ: 6 tháng đầu năm 2024, tỉ lệ thất nghiệp tạikhu vực thành thị là 2,68% và ở nông thôn là 2%
Trang 7Thất nghiệp theo ngành nghề: ngành mỹ thuật tỉ lệ thất nghiệp là 7,9%, trong đóngành ngôn ngữ Anh tỉ lệ thất nghiệp là 6,6%.
Thất nghiệp theo dân tộc, chủng tộc: dân tộc thiểu số có tỉ lệ thất nghiệp cao như:
Pu Péo (9,56%), Sán Chay (4,98%), dân tộc có tỉ lệ thất nghiệp thấp như Lô Lô (0,6%),
Trang 8Thất nghiệp tạm thời: Xảy ra khi có một số người lao động đang trong thời giantìm kiếm công việc hoặc chỗ làm mới tốt và phù hợp hơn, kể cả với những người mớibước chân vào thị trường lao động đang tìm kiếm việc làm hoặc chờ đợi đi làm.
Thất nghiệp cơ cấu: Xảy ra khi có sự mất cân đối cung cầu giữa các loại lao động ởcác ngành nghề
Thất nghiệp do thiếu cầu: Xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm xuống.Nguồn gốc chính là sự suy giảm tổng cầu, toàn bộ thị trường lao động trong xã hội mấtcân bằng
Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường: Xảy ra khi tiền công, tiền lương được ấnđịnh không phải bởi các lực lượng thị trường và cao hơn mức cân bằng thực tế của thịtrường lao động, chủ yếu do yếu tố chính trị xã hội tác động
Trang 92.1.2 Ảnh hưởng của thất nghiệp tới nền kinh tế.
Làm giảm thu nhập cá nhân và nền kinh tế: Khi người lao động mất việc làm, họ sẽmất đi nguồn thu nhập và đầu tư Khi đó nhu cầu tiêu dùng sẽ giảm sút , điều này làmgiảm doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp, khiến quy mô sản xuất bị thu hẹp và
sự suy giảm của GDP
Nền kinh tế không thể đạt được hiệu quả: Thất nghiệp tăng có nghĩa lực lượng laođộng không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tăng thể hiện sự lãng phí nguồnlực, khi lực lượng lao động không được sử dụng triệt để làm cho khả năng sản xuất củanền kinh tế bị suy giảm Hơn nữa, sự giảm sút về sản lượng cũng dẫn đến sự mất mát về
cơ hội sản xuất, làm cho nền kinh tế không phát triển mạnh mẽ
Thất nghiệp gia tăng làm chính phủ phải tăng thêm chi phí cho các chương trình hỗtrợ xã hội như trợ cấp thất nghiệp và các chương trình đào tạo nghề Điều này gây áp lựclên ngân sách quốc gia và buộc chính phủ phải cân đối lại chi tiêu, có thể dẫn đến tăng nợcông hoặc cắt giảm các khoản đầu tư công khác như y tế, giáo dục và cơ sở hạ tầng
Tăng nguy cơ lạm phát: Khi thất nghiệp, họ sẽ phải tiết kiệm hoặc Chính Phủ sẽphải tăng tiền hỗ trợ thất nghiệp hay trợ cấp để người dân duy trì cuộc sống Khi lượngtiền gia tăng trong nền kinh tế mà số lượng hàng hóa và dịch vụ không gia tăng (hoặc cóthể giảm sút) có thể dẫn đến lạm phát khi mà giá trị tiền giảm mà giá cả tăng cao
Trang 102.2.1 Sơ lược về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam.
2.2.1.1 Trước đại dịch COVID-19.
Tỷ lệ thất nghiệp thấp: Trước năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam tương đốithấp, dao động khoảng 2-2,5% nhờ vào tăng trưởng kinh tế ổn định và các chính sách thuhút đầu tư nước ngoài
Tăng trưởng ngành dịch vụ và công nghiệp: Các ngành như sản xuất, dịch vụ dulịch, và bán lẻ phát triển mạnh mẽ, tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho lao động phổ thônglẫn lao động có trình độ cao
Hạn chế về chất lượng lao động: Dù tỷ lệ thất nghiệp thấp, thị trường lao động vẫnđối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân lực có tay nghề, trong khi nhiều người lao động vẫnthiếu các kỹ năng cần thiết do hệ thống giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng đủ nhu cầu củanền kinh tế hiện đại
2.2.1.2 Sau đại dịch COVID-19.
Gia tăng thất nghiệp: Đại dịch đã làm gián đoạn nghiêm trọng nền kinh tế và thịtrường lao động Năm 2020-2021, tỷ lệ thất nghiệp tăng đột biến, đặc biệt trong các ngànhnhư dịch vụ, du lịch, hàng không và bán lẻ Trong giai đoạn cao điểm, tỷ lệ thất nghiệp ởnhóm thanh niên lên tới 7-10%
Trang 11Lao động tạm ngưng việc hoặc mất việc: Nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa, giảmquy mô, hoặc chuyển sang hoạt động trực tuyến, gây ra tình trạng mất việc làm tạm thời
và lâu dài cho hàng triệu lao động, đặc biệt là lao động phổ thông và lao động tự do
Sự chuyển dịch lao động: Nhiều lao động từ thành phố trở về nông thôn do mấtviệc, dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động cục bộ trong một số ngành khi kinh tế hồiphục
Thay đổi nhu cầu kỹ năng: Đại dịch đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, gia tăngnhu cầu lao động có kỹ năng về công nghệ thông tin, kinh doanh trực tuyến, và chăm sócsức khỏe Tuy nhiên, thị trường thiếu hụt nguồn nhân lực có kỹ năng phù hợp cho cácngành này
Trang 12Hình 1: Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo thành thị, nông thôn, các quý giai
Trang 13điểm phần trăm so với quý trước và không thay đổi so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ thiếuviệc làm trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị quý IV/2023 là 1,61% thấp hơn sovới khu vực nông thôn (2,20%).
Hình 2: Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động theo quý giai đoạn 2023
2020-Trong tổng số 906,6 nghìn người thiếu việc làm trong độ tuổi lao động ở quý IV
Trang 14vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng 29,7% (tương đương 269,6 nghìn người);khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp nhất với 26,7% (tương đương 242,1 nghìn người) Sovới cùng kỳ năm trước, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản và khu vực dịch vụ có sốlao động thiếu việc làm trong độ tuổi lao động giảm (giảm tương ứng là 23,7 và 30,1nghìn người), trong khi đó khu vực công nghiệp và xây dựng tăng (tăng 62,2 nghìnngười) Như vậy, so với cùng kỳ năm trước, lao động làm việc trong khu vực công nghiệp
và xây dựng vẫn đang chịu ảnh hưởng nhiều nhất về tình trạng thiếu việc làm
2.2.2.2 Quý I năm 2024
Số người và tỷ lệ thất nghiệp đã giảm xuống mức trước đại dịch Cụ thể, số ngườithất nghiệp trong độ tuổi lao động quý I năm 2024 khoảng 1,05 triệu người, giảm 10,3nghìn người so với quý trước và tăng 5,4 nghìn người so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệthất nghiệp trong độ tuổi lao động quý I năm 2024 là 2,24%, giảm 0,02 điểm phần trăm sovới quý trước và giảm 0.01 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước Đây là mức thườngquan sát được ở thị trường lao động Việt Nam khi chưa xuất hiện đại dịch Covid-19 Tỷ
lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của khu vực thành thị tiếp tục duy trì dưới mức 3%,tính từ thời điểm quý I năm 2022 (quý I các năm 2022, 2023, 2024 lần lượt là: 2,88%;2,66% và 2,64%)
Trang 15Hình 3: Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo quý, giai đoạn 2024
2020-Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi quý I năm 2024 là 7,99%, tăng 0,37điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,38 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 10,18%, cao hơn 3,31 điểm phầntrăm so với khu vực nông thôn So với quý trước, tỷ lệ này giảm ở khu vực thành thị(giảm 0.02 điểm phần trăm) và tăng ở khu vực nông thôn (tăng 0,58 điểm phần trăm)
Trang 16nghìn người so với quý trước và giảm 125,5 nghìn người so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệthanh niên không có việc làm và không tham gia học tập, đào tạo ở khu vực nông thôncao hơn khu vực thành thị, 12,8% so với 8,3% và ở nữ thanh niên cao hơn so với namthanh niên, 12,5% so với 9,7% So với quý trước, tỷ lệ này giảm ở khu vực thành thị và cảhai giới nam và nữ (tương ứng giảm 1,25; 0,12 và 0,81 điểm phần trăm) và tăng ở khuvực nông thôn (tăng 0.04 điểm phần trăm).
2.2.3 Thách thức về thị trường lao động Việt Nam hiện nay
1.Về chất lượng, cung lao động còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng cho cầulao động của một thị trường lao động hiện đại, linh hoạt, bền vững và hội nhập (khoảng
38 triệu người lao động chưa qua đào tạo từ sơ cấp trở lên) Con số này cho thấy, tháchthức không nhỏ trong việc nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động
2 Sự chuyển dịch cơ cấu việc làm giữa khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, khuvực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ năm nay dường như chậm lại Nếu cácnăm 2020 và 2022, tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp giảm lần lượt là 1,0 điểmphần trăm và 1,6 điểm phần trăm và tăng lên tương ứng ở hai khu vực còn lại (khu vựccông nghiệp và xây dựng tăng 0,5 điểm phần trăm và tăng 0,3 điểm phần trăm; khu vựcdịch vụ tăng 0,5 điểm phần trăm và tăng 1,2 điểm phần trăm), thì đến năm 2023, tỷ trọnglao động trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm chậm hơn, chỉ giảm 0,6 điểmphần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 0,1 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ
Trang 173 Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động tính cả năm 2023 có giảm 0,02 điểm
%, nhưng tính theo từng quý thì tỷ lệ thiếu việc làm chỉ giảm ở quý I; còn lại, quý II tăng0,1 %, quý II tăng 0,14%, quý IV tăng 0,01% Bên cạnh đó, tỷ lệ thất nghiệp của thanhniên khu vực thành thị là 10,20%, cao hơn 3,91 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn[1, 2]
4 Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, số lao động không sử dụng hết tiềm năng
là 2,3 triệu người Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng năm 2023 là 4,3% Tỷ lệlao động không sử dụng hết tiềm năng là chỉ tiêu tổng hợp cho biết mức độ “lệch pha”giữa cung và cầu lao động trên thị trường; phản ánh tình trạng dư cung về lao động.Trong điều kiện kinh tế phát triển bình thường, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềmnăng luôn tồn tại và thường tăng cao khi thị trường chịu các cú sốc về kinh tế - xã hội
5 Sau thời gian dài dịch bệnh, doanh nghiệp đang phải đối mặt với tình trạng thiếuđơn hàng do ảnh hưởng chung từ những khó khăn toàn cầu như: chính sách tiền tệ, sứcmua giảm, bên cạnh đó chi phí sản xuất, giá nguyên liệu tăng mạnh Với những khó khăntrên đã có nhiều doanh nghiệp cắt giảm lao động, giảm giờ làm của người lao động, điềunày đã ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của người lao động
2.3 Để giảm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay Chính phủ Việt Nam cần làm gì?
2.3.1 Nguyên nhân thất nghiệp ở Việt Nam.
Trang 18Sinh viên khi thiếu định hướng nghề nghiệp sẽ dẫn đến việc chọn ngành nghềkhông phù hợp với bản thân Điều này sẽ gây ra tình trạng chán nản, chần chừ khôngmuốn tìm việc vì không biết nên tìm công việc gì là tốt nhất cho mình.
2.3.1.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp.
Việt Nam có nguồn lao động vô cùng dồi dào nhưng chất lượng chưa cao Trongbối cảnh toàn cầu hóa đồng thời khoa học công nghệ phát triển thì trình độ chuyên môn
kỹ thuật của người lao động Việt chưa đạt yêu cầu Có những công việc yêu cầu về trình
độ đào tạo cũng như đào tạo chuyên môn cao và một bộ phận lớn người lao động khôngđáp ứng được Nhìn chung lao động Việt Nam còn yếu về ngoại ngữ, trình độ chuyênmôn làm việc
2.3.1.3 Thiên tai, dịch bệnh.
Thiên tai có thể ảnh hưởng đến một bộ phận lớn trong lực lượng lao động tạinhững vùng bị thiệt hại, khiến cho họ bị mất việc trong một khoảng thời gian dài
Ví dụ như: Lũ lụt khiến cho người dân không thể tiếp tục công việc, thậm chí mất
cả nhà cửa; Hạn hán làm ảnh hưởng đến những công việc thuộc lĩnh vực nông nghiệp
Còn dịch bệnh chắc hẳn không còn quá xa lạ đối với chúng ta Covid- 19 là một
Trang 19dụng giãn cách xã hội Điều này dẫn đến hầu hết những công việc phải dừng lại Tìnhhình dịch bệnh kéo dài đã làm biết bao người lao động mất việc làm, thậm chí nhiều công
ty, doanh nghiệp phải phá sản vì không thể cầm cự
2.3.1.4 Máy móc, thiết bị hiện đại thay thế con người.
Trong cách mạng 4.0, thời đại của công nghệ lên ngôi thì có không ít người laođộng bị thay thế bởi những máy móc hiện đại Khi áp dụng và sử dụng máy móc AI, cácdoanh nghiệp sẽ không phải quản lý quá chặt chẽ như khi sử dụng nhân công là conngười, không phải thưởng thêm, chi trả bảo hiểm,… Trên hết, năng suất mà máy móc tạo
ra chắc chắn sẽ cao hơn con người Đó là vấn đề mà đa số doanh nghiệp quan tâm Vì thếkhi có công đoạn nào có thể thay thế bằng máy móc thì doanh nghiệp sẽ thay và một bộphận người lao động lại thất nghiệp
2.3.1.5 Mức lương chưa hấp dẫn.
Mức lương ở thị trường lao động chưa thực sự hấp dẫn với người lao động Nhiềulao động vẫn còn loay hoay tìm việc vì mức lương của thị trường không xứng đáng vớitrình độ của họ