1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

trình bày chính sách thuế của chính phủ áp dụng lên xe ô tô cá nhân và chính sách thuế tác động như thế nào đến cung và cầu xe ô tô tại việt nam

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 534,26 KB

Nội dung

Hiện nay, chính sách thuế áp dụng lên xe ô tô đã trở thành vấn đề được dư luận hết sức quan tâm bởi hình sách ủy có tác động to lớn đến người tiêu dùng, thị trường ô tô, ngành công nghiệ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ VI MÔ

ĐỀ TÀI: Trình bày chính sách thuế của Chính phủ áp dụng lên xe ô tô cá nhân và chính

sách thuế tác động như thế nào đến cung và cầu xe ô tô tại Việt Nam.

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5 NĂM 2024

1

Trang 2

MỤC LỤC

Lời mở đầu 4

Chương 1: Một số khái niệm cơ bản 4

1.1 Cung 4

1.1.1 Khái niệm 4

1.1.2 Luật cung 4

1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung 4

1.1.3.1 Giá hàng hoá, dịch vụ 4

1.1.3.2 Giá đầu vào 5

1.1.3.3 Chính sách của chính phủ 5

1.1.3.4 Giá của hàng hóa liên quan 5

1.1.3.5 Người tiêu dùng 5

1.2 Cầu 5

1.2.1 Khái niệm 5

1.2.2 Luật cầu 6

1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu 6

1.2.3.1 Giá hàng hóa, dịch vụ 6

1.2.3.2 Giá hàng hóa liên quan 6

1.2.3.3 Số lượng người tiêu dùng 7

1.2.3.4 Kỳ vọng của người tiêu dùng 7

1.2.3.5 Thu nhập của người tiêu dùng 7

1.2.3.6 Thị hiếu của người tiêu dùng 7

1.3 Thuế 8

1.3.1 Khái niệm 8

1.3.2 Phân loại thuế 8

1.3.2.1 Thuế thu nhập 8

1.3.2.2 Thuế tiêu dùng 8

1.3.2.3 Thuế xuất, nhập khẩu 8

1.3.3 Ảnh hưởng của thuế 9

Trang 3

Chương 2: Thực trạng về cung và cầu xe ô tô tại Việt Nam 9

2.1Tổng quan thị trường ô tô Việt Nam 9

2.2 Nguồn cung xe ô tô 10

2.3 Thực trạng về cầu thị trường xe ô tô hiện nay 12

Chương 3 Nguyên nhân dẫn đến thuế xe ô tô Việt Nam lại cao 13

3.1Hạn chế nhập siêu 13

3.2Phát triển công nghiệp sản xuất xe trong nước 13

3.3Cơ sở hạ tầng giao thông chưa đáp ứng 13

3.4Nhiều ôtô tăng gánh nặng giao thông 13

3.5Nhiều ô tô tăng khí thải 13

Chương 4: Chính sách Thuế của Chính phủ áp dụng cho xe ô tô cá nhân được áp dụng như thế nào 13

4.1 Những chính sách thuế áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất, tự lắp ráp và kinh doanh 14

4.2 Thuế người tiêu dùng trả sau khi mua xe 16

4.3 Ví dụ tính thuế cho một chiếc xe ô tô nhập khẩu 17

Chương 5 Chính sách Thuế chính phủ áp dụng cho xe ô tô ảnh hưởng như thế nào 17

5.1Cơ sở lí thuyết 17

5.2 Cơ sở thực tế 19

Chương 6: Một số giả pháp phát triển thị trường ô tô Việt Nam 20

Lời kết 20

Tài liệu tham khảo 21

3

Trang 4

Lời mở đầu

Trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, việc kinh doanh ô tô không

chỉ giữ một vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển thông

qua đáp ứng nhu cầu về giao thông vận tải, góp phần phát triển kinh doanh thương

mại mà còn là một nghành kinh tế mang lại lợi nhuận rất cao nhờ kinh doanh những

sản phẩm có giá trị vượt trội Việt Nam, một quốc gia đang phát triển nhanh chóng ở

khu vực kinh tế năng động nhất thế giới – khu vực Châu Á Thái Bình Dương, có tốc

độ tăng trưởng kinh tế cao, liên tục trong nhiều, mức sống của nhân dân ngày càng

được cải thiện Vì vậy, thị trường ô tô của Việt Nam được đánh giá là một thị trường

đầy tiềm năng Hiện nay, chính sách thuế áp dụng lên xe ô tô đã trở thành vấn đề được

dư luận hết sức quan tâm bởi hình sách ủy có tác động to lớn đến người tiêu dùng, thị

trường ô tô, ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam cũng như tới các doanh nghiệp

nhập khẩu và sản xuất lắp ráp ô tô ở trong nước Và cụ thể thì thuế áp dụng lên xe ô tô

cá nhân khá là cao, đứng thứ 2 khu vực Đông Nam Á ( đứng đầu là Singapore) Mức

thuế, phí được tính theo kiểu cộng dồn khiến giá xe tại Việt Nam bị đội lên gấp 3 lần

giá gốc Do đó, đối tượng nghiên cứu trong đề tài tiểu luận này sẽ là ảnh hưởng của

chính sách thuế lên thị trường ôtô của Việt Nam trong thời gian qua

Chương 1: Một số khái niệm cơ bản:

Lượng cung: Là lượng hàng hoá dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng

bán ở mỗi mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, giả định các nhân

tố khác không đổi

Cung thị trường: Là tổng cung cá nhân tại các mức giá, nó cho biết lượng hàng hoá

dịch vụ mà tất cả những người bán trên thị trường có khả năng bán và sẵn sàng bán ởtất cả các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, giả định các nhân

tố khác không đổi

1.1.2 Luật cung

Luật cung phát biểu rằng: “Nếu tất cả các yếu tố khác không đổi, lượng cung của một

sản phẩm hoặc dịch vụ sẽ tăng khi giá của sản phẩm hoặc dịch vụ đó tăng và giảm khigiá giảm.”

P↑ → Qs ↑ P ↓ → Qs ↓

1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới cung

1.1.3.1 Giá hàng hoá, dịch vụ

Giá hàng hoá dịch vụ ảnh hưởng đến lượng cung theo luật cung Khi giá hàng hoá dịch

vụ tăng, người sản xuất sẽ sản xuất nhiều hàng hoá hơn để tung ra thị trường nhằm thulại nhiều lợi nhuận hơn và ngược lại

Trang 5

1.1.3.2 Giá đầu vào

Khi giá đầu vào giảm làm cho sản xuất thêm nhiều lợi nhuận Vì vậy công ty cung ứng

một sản lượng cao hơn tại mỗi mức giá và đường cung S sẽ dịch chuyển sang phải

1.1.3.3 Chính sách của chính phủ

Thuế và trợ cấp có thể làm tăng hoặc giảm lượng cung Nếu thuế cao đối với sản xuất

có thể làm tăng chi phí và giảm lượng cung Ngược lại, Trợ cấp của chính phủ có thểlàm giảm chi phí sản xuất và tăng lượng cung

1.1.3.4 Giá của hàng hóa liên quan

Đối với các mặt hàng thay thế: Nếu giá của hàng hóa thay thế tăng, nhà sản xuất có thểchuyển sang sản xuất hàng hóa này nhiều hơn, làm giảm lượng cung của hàng hóa ban

đầu

1.1.3.5 Người tiêu dùng:

dùng thì cầu đối với hàng hoá, dịch vụ càng lớn Thị trường càng ít người tiêu dùng thìcầu về hàng hoá, dịch vụ càng nhỏ

.2 CẦU

1.

1.2.1 Khái niệm

Cầu: Là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở

các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, với các điều kiện khác khôngthay đổi

Lượng cầu: Là số lượng hàng hóa / dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả

năng mua tại mỗi mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả định cácnhân tố khác không đổi

5

Trang 6

Nhu cầu: Là những nguyện vọng, mong ước vô hạn về hàng hóa / dịch vụ của con

người Sự khan hiếm làm cho hầu hết các nhu cầu không được thỏa mãn

Cầu thị trường: Là tổng cầu cá nhân ở các mức giá Khi cộng lượng cầu cá nhân ở mỗimức giá, chúng ta có lượng cầu thị trường tại mỗi mức giá

1.2.2 Luật cầu

Với giả định các nhân tố khác không đổi, số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được cầutrong một khoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên khi giá giảm và ngược lại, sẽ giảm khigiá tăng Như vậy, giá hàng hóa, dịch vụ và lượng cầu có quan hệ nghịch

1.2.3.2 Giá của hàng hoá liên quan

 Có hai nhóm hàng hoá liên quan ảnh hưởng tới lượng cầu về hàng hoá đangđược nghiên cứu là hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung

 Hàng hoá thay thế: X và Y là hàng hoá thay thế khi việc sử dụng X có thể thaythế cho việc sử dụng Y nhưng vẫn giữ nguyên được mục đích sử dụng ban đầu.Hai hàng hóa thay thế là khi giá của hàng hóa này tăng lên thì sẽ làm tăng cầucủa hàng hóa kia

 Hàng hoá bổ sung: X, Y là hàng hoá bổ sung khi việc sử dụng X phải đi kèm vớiviệc sử dụng Y để đảm bảo giá trị sử dụng của hai hàng hoá

Tác động của sự thay đổi giá cả của hàng hóa thay thế đến

cầu về một loại hàng hóa

Trang 7

1.2.3.3 Số lượng người tiêu dùng

S lư ng ngư i mua cho th y quy mô c a th trấy quy mô của thị trường Thị trường càng nhiều người ủa thị trường Thị trường càng nhiều người ị trường Thị trường càng nhiều người ư ng Th trị trường Thị trường càng nhiều người ư ng càng nhi u ngều người ư itiêu dùng thì c u đ i v i hàng hoá, d ch v càng l n Th trới hàng hoá, dịch vụ càng lớn Thị trường càng ít người tiêu ị trường Thị trường càng nhiều người ụ càng lớn Thị trường càng ít người tiêu ới hàng hoá, dịch vụ càng lớn Thị trường càng ít người tiêu ị trường Thị trường càng nhiều người ư ng càng ít ngư i tiêudùng thì c u v hàng hoá, d ch v càng nhều người ị trường Thị trường càng nhiều người ụ càng lớn Thị trường càng ít người tiêu ỏ

1.2.3.4 Kỳ vọng của người tiêu dùng

Kỳ vọng là những dự đoán của người tiêu dùng về diễn biến của thị trường trong tương

lai có ảnh hưởng đến cầu hiện tại Nếu các kỳ vọng thuận lợi đối với người tiêu dùng

thì lượng cầu hiện tại sẽ giảm, đường cầu dịch chuyển sang trái và ngược lại

1.2.3.5 Thu nhập của người tiêu dùng

Cầu đối với hàng hóa thông thường có mối quan hệ thuận chiều với thu nhập Thu

nhập tăng dẫn đến tăng lượng cầu tại mỗi mức giá, làm đường cầu D dịch chuyển sang

phải

Cầu hàng hóa thứ cấp có mối quan hệ nghịch biến với thu nhập Thu nhập tăng làm

dịch chuyển đường cầu D sang trái

1.2.3.6 Thị hiếu của người tiêu dùng

Đây là yếu tố rõ ràng nhất quyết định cầu của người tiêu dùng vì đó là sở thích hay sự

quan tâm của một nhóm người về loại hàng hoá dịch vụ nào đó mà có ảnh hưởng đến

tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng Xác định đúng thị hiếu người tiêu dùng, nhà

sản xuất sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầu của họ, kích thích người tiêu dùng cầu nhiều hơn

về sản phẩm mà hãng sản xuất ra Khi nhà sản xuất cung cấp tung ra sản phẩm đúng

lúc thị hiếu về sản phẩm xuất hiện, tức là nhà cung cấp đáp ứng kịp thời thị hiếu của

người tiêu dùng, thì lượng cầu về sản phẩm sẽ tăng cao Đối với một loại hàng hóa

tăng lên sẽ làm tăng cầu của hàng hóa và sẽ làm đường cầu của hàng hóa đó dịch

chuyển sang phải và ngược lại

7

Sự thay đổi sở thích của người tiêu dùng sẽ làm đường cầu

dịch chuyển

Trang 8

1.3 THUẾ

1.3.1 Khái niệm

Thuế là một khoản phí tài chính bắt buộc hoặc một số loại thuế khác áp dụng cho

người nộp thuế (một cá nhân hoặc pháp nhân) phải trả cho một tổ chức chính phủ để

tài trợ cho các khoản chi tiêu công khác nhau

Thuế là phạm trù có tính lịch sử và là một tất yếu khách quan, thuế ra đời từ nhu

cầu đáp ứng các chức năng của Nhà nước và sự tồn tại của thuế không thể tách rời với

quyền lực Nhà Nước

1.3.2 Phân loại thuế.

1.3.2.1 Thuế thu nhập:

 Thuế thu nhập cá nhân (PIT): Áp dụng cho thu nhập của cá nhân từ lương,

tiền công, kinh doanh, đầu tư, vưà các nguồn khác

 Thuế thu nhập doanh nghiệp (CIT): Áp dụng cho thu nhập từ hoạt động sản

xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.2.2 Thuế tiêu dùng:

 Thuế giá trị gia tăng (VAT): Là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa,

dịch vụ phát sinh trong quátrình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng Áp

dụng cho hầu hết hàng hóa và dịch vụ được tiêu thụ trong nước

 Thuế tiêu thụ đặc biệt: Là loại thuế gián thu, đánh vào một số loại hàng hóa,

dịch vụ mang tính chất xa xỉ nhằm điều tiết việc sản xuất, nhập khẩu và tiêu

dùng xã hội Áp dụng cho các mặt hàng đặc biệt như rượu, bia, thuốc lá, xe

hơi, và một số dịch vụ như cờ bạc,

1.3.2.3 Thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu:

 Thuế xuất khẩu: Là loại thuế được áp dụng đối với hàng hóa và dịch vụ khi

chúng được xuất khẩu ra khỏi lãnh thổ của một quốc gia

Công thức tính thuế xuất khẩu:

 Thuế nhập khẩu: Là loại thuế mà Chính phủ đánh vào các mặt hàng được

nhập khẩu từ các quốc gia và vùng lãnh thổ khác

Thuế suất khẩu = Giá trị xuất khẩu * Thuế suất xuất khẩu

Trang 9

Công thức tính thuế nhập khẩu:

9

Thuế nhập khẩu = Giá trị nhập khẩu * Thuế suất nhập khẩu

Trang 10

1.3.3 Ảnh hưởng của thuế:

Thuế đánh vào người mua hay người bán không quan trọng, vì chúng đều gây

ra kết cục như nhau Khi thuế đánh vào người mua, đường cầu dịch chuyển

xuống dưới (sang trái) một lượng tương ứng; khi nó đánh vào người bán,

đường cung dịch chuyển lên trên (sang trái) một lượng tương ứng Trong cả

hai trường hợp, thì khi thuế được thực thi, giá mà người mua phải trả Pm tăng,

còn giá mà người bán nhận được Pb giảm Mức thuế t chính bằng khoảng cách

PmPb Xét cho cùng, người mua và người bán cùng nhau chia sẻ gánh năng

thuế, cho dù nó được đánh theo cách nào

Chương 2: Thực trạng về cung và cầu xe ô tô tại Việt Nam

2.1 Tổng quan thị trường ô tô Việt Nam

Ngành ô tô Việt Nam từ 2007 đến nay có thể chia làm 4 giai đoạn chính:

Tác động của thuế đối với người tiêu dùng và người bán hàng

Trang 11

-Giai đoạn 2007 – 2008:

Tốc độ tăng trưởng doanh số bán xe duy trì ở mức 2 con số, lần lượt ở mức 97% và

37% Trong năm 2017, Bộ tài chính đã tiến hành 3 đợt giảm thuế với hy vọng hạ nhiệt

giá bán xe trong nước Tại thời điểm Việt Nam gia nhập WTO (1/2017), các loại ô tô

mới nguyên chiếc được giảm thuế nhập khẩu từ 90% xuống 80%

Tháng 8/2007, cắt giảm tiếp xuống còn 70% và vào tháng 11/2007, thuế xuất đối với

ô tô mới nguyên chiếc còn 60%

-Giai đoạn 2009 – 2012:

Tốc độ tăng trưởng doanh số bán xe bắt đầu chậm lại vào năm 2009 (+7%), và sụt

giảm mạnh vào năm 2012 (-33%) Trong đó, sự suy giảm của thị trường ôtô năm 2012

xuất phát từ bối cảnh khó khăn của nền kinh tế nói chung Bên cạnh đó, việc tăng phí,

thuế cùng với việc các loại thuế, phí mới được ban hành cũng góp phần làm giảm sức

mua của thị trường

-Giai đoạn 2013 – 2016:

Tốc độ tăng trưởng doanh số bán xe liên tục đạt 2 con số, mạnh nhất là vào năm 2015,

với tốc độ tăng trưởng 55% Trong đó, mức tăng trưởng 55% trong năm 2015 được

cho là đến từ việc thị trường chạy đua tránh áp lực tăng giá trong năm tới do các thay

đổi về cách tính thuế Tiêu thụ Đặc biệt

Trong khi dó, mức tăng trưởng 24% năm 2016 được cho là nhờ chiến lược giảm giá

xe để kích cầu tiêu dùng của nhiều hãng xe

-Giai đoạn 2017 – Nay:

Tốc độ tăng trưởng doanh số bán xe có dấu hiệu chững lại vào năm 2017, khi sụt giảm

10%, tuy nhiên phục hồi nhẹ trở lại vào năm 2018 (+6%) và 11 tháng đầu năm 2019

(+14%)

Trong năm 2017, sự suy giảm doanh số toàn thị trường chủ yếu bị tác động từ những

chính sách mới có hiệu lực từ 2018 Tâm lý chung của khách hàng là chờ đợi, chủ

yếu kỳ vọng giá xe giảm nhiều trong 2018 do thuế nhập khẩu từ ASEAN về 0% và

thuế nhập khẩu linh kiện về 0%

Năm 2018, tốc độ tăng trưởng doanh số bán xe chậm lại được lý giải là do những

vướng mắc trong việc nhập khẩu xe, qua đó gây ra tình trạng thiếu hụt nguồn cung

trên thị trường

Năm 2019, giá xe giảm khoảng từ 8- 15% đã góp phần thúc đẩy đẩy tăng trưởng

doanh số bán xe toàn thị trường

Bước sang 2020, với nguồn cung dồi dào và lượng nhập khẩu tiếp tục tăng trưởng cao,

giá xe ô tô được dự sẽ tiếp tục điều chỉnh giảm

2.2 Nguồn cung xe ô tô

12

Trang 12

a) Số lượng xe nhập khẩu

Nghị định 116 khiến lượng ô tô nhập khẩu sụt giảm trong năm 2018

 Năm 2018, lượng ô tô nhập khẩu giảm hơn 6% so với năm 2017, chủ yếu là do

tác động của nghị định 116/2017/NĐ-CP, quy định về điều kiện sản xuất, lắp

ráp, nhập khẩu linh kiện và kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô Nghị

định này đã “vô tình” trở thành một rào cản đối với các doanh nghiệp kinh

doanh và phân phối xe nhập khẩu

Ô tô nhập khẩu từ Thái Lan và Indonesia tăng mạnh nhờ hiệp định ATIGA

 Sáu tháng đầu năm 2019, Việt Nam nhập khẩu tới 75.437 chiếc ô tô nguyên

chiếc các loại, gấp hơn 6 lần so với cùng kỳ năm trước; trong đó, ô tô 9 chỗ

ngồi trở xuống là 0

 54.927 chiếc, gấp 6 lần; ô tô vận tải là 17.879 chiếc, gấp hơn 6 lần so với 6

tháng năm 2018 Kim ngạch nhập khẩu ô tô 6 tháng đầu năm đạt 1,68 tỷ USD,

tăng 5 lần so với cùng kỳ năm trước

 Trong đó, lượng ô tô nhập khẩu chủ yếu có xuất xừ từ Thái Lan và Indonesia,

do hai nước này được hưởng mức thuế nhập khẩu 0% theo Hiệp định ATIGA

có hiệu lực từ ngày 01/01/2018

b) Số lượng xe nội địa, tự lắp ráp

Trang 13

Lượng xe lắp ráp đáp ứng hơn 70% nhu cầu.

 Việt Nam hiện có hơn 350 doanh nghiệp sản xuất liên quan đến ô tô, với tổng

công suất lắp ráp thiết kế khoảng 680.000 xe/năm Trong đó hơn 40 doanh

nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô; 45 doanh nghiệp sản xuất khung gầm, thân xe,

thùng xe; 214 doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng ôtô… với sản lượng

sản xuất, lắp ráp trong nước đáp ứng khoảng 70% nhu cầu xe dưới 9 chỗ

Thaco dẫn đầu thị trường ô tô Việt Nam

 Thaco dẫn đầu thị trường ôtô Việt 2018 với doanh số 96.127 xe, chiếm

34,7% thị phần Đứng thứ 2 là Toyota Việt Nam với 65.856 xe (chưa kể

Lexus), chiếm 23,8% thị phần Các vị trí tiếp theo thuộc về Honda Việt

Nam; Ford Việt Nam và GM Việt Nam

2.3 Thực trạng về cầu thị trường xe ô tô hiện nay

a) Cầu ô tô nhập khẩu

Cầu xe nhập khẩu tăng mạnh Tính đến hết tháng 6/2019, doanh số bán hàng của xe

nhập khẩu đạt 62.543 xe, tăng 203% so với cùng kỳ năm ngoái Tuy nhiên vẫn chưa

là gì so với mức tăng gấp hơn 6 lần so với cùng kỳ của cung xe nhập khẩu, đạt mức

75.400 xe, như vậy là dư thừa gần 13.000 xe

b) Cầu về ô tô nội địa, tự lắp ráp

Cầu ô tô lắp ráp sụt giảm khá Tính đến hết tháng 6/2019, doanh số bán hàng của xe

lắp ráp trong nước đạt 91.731 xe, giảm 14% so với cùng kỳ năm trước Trong khi

14

Ngày đăng: 11/07/2024, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w