1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn trong lĩnh vực đầu tư xây dựng công trình ngành điện lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Trung Yên

159 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 23,97 MB

Nội dung

Hiểu được tầm quan trọng của công tác thâm định dự án vay vốn trong lĩnhvực đầu tư xây dựng công trình ngành Điện lực trong quá trình thực tập tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông

Trang 1

CĐTN KTĐT TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA DAU TƯ

Dé tai:

HOÀN THIEN CÔNG TÁC THAM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VON TRONG LĨNHVUC ĐẦU TƯ XÂY DUNG CÔNG TRÌNH NGANH ĐIỆN LUC TẠI NGANHÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VIỆT NAM

CHI NHÁNH TRUNG YEN

Sinh viên thực hiện : PHAM VAN ANH

: 11150353

Lớp : KINH TE ĐẦU TƯ 57A

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA DAU TU

'-TRUốNG b

TT THONG TIN TRƯ -ÿ

Đề tài:

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THÂM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VOONS TRONG LĨNH

VUC DAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGANH ĐIỆN LUC TẠI NGANHÀNG NÔNG NGHIỆP VA PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VIET NAM

CHI NHÁNH TRUNG YÊN

Sinh viên thực hiện =: PHAM VAN ANHMSV : 11150353

Lớp :KINH TE ĐẦU TƯ 57A

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG

- “DAT HOC K.T.Q dD.

TT THONG TIN THU VIEN

PHONG LUẬN AN -TƯ LIEU

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

ĐIỆN LỰC TẠI NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNGTHON VIỆT NAM CHI NHÁNH TRUNG YEN wd

1.1 Tổng quan về Ngân hang Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn Việt

Nam chỉ nhánh Trung Yên aoe

1.1.1 Thông tin chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

1.1.2 Tình hình hoạt động chung của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Việt Nam chi nhánh Trung Yên

Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Trung Yên vú

1.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

=.-1.2 Thực trạn về công tác thẩm định dự án vay vốn trong lĩnh vực đầu tư

Nông thôn chi nhánh Trung Yên

xây dựng công trình ngành điện lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Trung Yên 16

1.2.1 Đặc điểm của các dự án đầu tư xây dựng công trình ngành điện lực ảnh

ngành điện lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh

Trung Yên ont 1.2.3 Quy trình thâm định dự án vay von trong lĩnh vực dau tư xây dựng công

.20

H25

trình ngành điện luc

1.2.4 Các phương pháp t định dự án đâu tư tại Ngân hàng.

1.2.5 Nội dung thâm định tại ngân hàng Agribank Trung Yê 301.3 Ví dụ minh họa: Thẩm định dự án vay vốn dự án đầu tư Thủy điệnThác cá 2 công suất 14,5 của Công ty TNHH Xuân Thiện Yên Bái 46

1.3.1 Thâm định khách hàng vay vốn

1.3.2 Thâm định dự án vay vốn đầu tư

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Từ Quang Phuong

va Phat trién Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Trung Yên

2.1.1 Định hướng phát triển chung của Ngân hàng Agribank Trung Y:

2.1.2 Định hướng trong công tác thâm định của Ngân hàng Agribank Trung Yén87

2.2 Một số giải pháp _hoàn thiện công tác thẩm định sự án vay vốn trong

lĩnh vực đầu tư xây dựng công trình ngành Điện lực tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ nhánh Trung Yên

2.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức thẩm định

2.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình thẩm định

2.2.3 Giải pháp hoàn thiện phương pháp thảm định

2.2.4 Giải pháp hoàn thiện nội dung thẩm định

2.2.5 Nâng cao chat lượng thông tin

2.2.6 Tăng cường đầu tư trang thiết bị, công cụ phục vụ công tác thâm định104

2.2.7 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ thâm dinh .105

2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn vốntrong lĩnh vực đầu tư xây dựng công trình ngành Điện lực tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ nhánh Trung Yên we 108.2.3.1 Đối với Nhà nước 108

.109 112 -113 148

2.3.2 Đối với Ngân hang

KẾT LUẬN

PHU LUC.

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

DANH MỤC BANG

Bang 1.1.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2015 — 2017

Bang 1.1.2: Tông quan về hoạt động tín dụng giai đoạn 2015 — 2017

Bang 1.1.3: Quy mô vốn đầu tư phát triển của Ngân hàng Agribank Trung Yên năm

2015—2017 R2 ngpn 10

Bang 1.1.4: Cơ câu von dau tư phát triên của Ngân hàng Agribank Trung Yên năm

2015 -2017 si

Bang 1.1.5: Phân loại nợ xâu theo thành phân kinh tê ¿L2

Bang 1.1.6: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng theo nhóm ald Bang 1.1.7: Tinh hình trích lập dự phòng rủi ro tại Chi nhánh 13 Bảng 1.1.8: Báo cáo doanh thu phí dich vụ giai đoạn 2015— 2017 .14

Bảng 1.1.9: Dòng tiền của Agribank Chi nhánh Trung Yên từ năm 2015-2017 15Bảng 1.1.10: Tình hình nợ xấu của chỉ nhánh lS

Bang 1.2.1 Bảng phân tích độ nhạy của dự án .25

Bảng 1.3.1: Cơ cầu vốn chủ sở hữu hiện tại của các thành viên sáng lập 47Bang 1.3.2: Đánh giá năng lực quản lý điều hành của Ban lãnh đạo 47

Bang 1.3.3: Các danh mục tài sản rút gọn của công ty 49

Bảng 1.3.4: Các danh mục nguồn vốn rút gọn của Công ty 50Bang 1.3.5 : Co cầu vốn lưu động trong nguồn vốn của khách hàng z1Bang 1.3.6: Báo cáo Kết quả kinh doanh của công ty sua):

Bảng 1.3.7: Các chỉ tiêu tài chính của Công ty 233

Bảng 1.3.8: Tình hình dư ng của Công ty tại các tô chức tin dung 55

Bang 1.3.9: Doanh số chuyên tién 57Bang 1.3.10: Tổng hợp khối lượng nguyên vật 60Bang 1.3.11: Mức đầu tư đối với từng công việc của dự án 66Bảng 1.3.12: Kế hoạch triển khai và cân đối vốn thực hiện của dự án 67

.68

của dự án

Bang 1.3.13: Khả năng tham gia vốn đối ứng của Công ty

Bảng 1.3.14: Khả năng độ nhạy của dự án Ti

Bảng 1.4.1: Kết quả hoạt động tín dụng của Agribank Trung Yên giai đoạn 2015

-2017 wed Bang 1.4.2: Quy định vê thời gian thâm định tại ngân hang "`

Bảng 1.4.3: Số dự án đảm bảo thời gian thâm định tại Ngân hàng Agribank Trung

Yên giai đoạn 2015 — 2017 - - nu nnH XE)

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

Bang 2.1.1: Mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng hét năm 2018

Bang 2.2.1: Bảng ma trận trách nhiệm công tác thâm định dự á

SV: Phạm Vân Anh MSV: 11150353

Trang 7

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BIEU

Sơ đồ 1.1.Mô hình tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

4

ot

Biểu 1.1.2: Quy mô vốn đầu tư phát triển của Ngân hàng Agribank Trung Yên năm

2015 — 2017 505 "

Sơ đồ 1.2 Quy trình thâm định của NHNN&PTNT Việt Nam of

Biểu đồ 1.4.1 Cơ cau dư ng theo ngành của Ngân hàng Agribank Trung Yên năm

74 Viét Nam chi nhánh Trung Yên

Biéu đồ 1.1.1: Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2015 — 201

Trang 8

Chuyên đề thực tậ, GVHD: PGS.TS Từ Quang Phươn;Chuyên dêthuciập GVHD: PGS.TS, Từ Quang Phương

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Từ Quang Phương cùng các thầy côtrong Khoa Đầu tư của trường Đại học Kinh tế quốc dân đã hướng dẫn tận tình

trong quá trình em thực hiện chuyên đề này Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban

lãnh đạo, chị Tống Thị Huế - cán bộ phòng Tín dụng cùng toản thể cán bộ, nhânviên Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Trung

Yên đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại đơn vị, cho em có những trải nghiệm

thực tế dựa trên nền tảng kiến thức đã được học đồng thời chỉ bào nhiệt tình và cung.cấp số liệu giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này

Là một sinh viên thực tập, với những hiểu biết, kiến thức chuyên môn cùngkinh nghiệm còn hạn ché, việc nghiên cứu chuyên đề thực tập của em không tránhkhỏi những thiếu sót Vì vay, em kính mong thay, cô cùng toàn thé cán bộ Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Trung Yên thôngcảm và đóng góp ý kiến

Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Phạm Vân Anh MSV: 11150353

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi trong suốt quá

trình thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉnhánh Trung Yên Các số liệu và kết quả trình bày trong chuyên đề thực tập này là

do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không sao chép bắt cứ một tài

Hà Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2018

Phạm Vân Anh

Trang 10

Chuyên dé thực tập 1 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phuong

LOI MO DAU

Điện lực luôn là một ngành quan trong cua quốc gia, với sự phát triển như hiệnnay, vấn dé xây dựng trong ngành điện lực luôn là một vấn đề được chú tâm và khuyếnkhích, đáp ứng nhu cau tiêu dùng trong đời sóng và kinh doanh Bên cạnh những kết quả

đạt được, lĩnh vực xây dựng công trình ngành điện lực vẫn vấp phải những khó khăn trong.

vấn dé kĩ thuật và von Vì vậy, tìm kiếm nguồn tài trợ từ các Ngân hàng là một giải pháphữu hiệu mà các doanh nghiệp đầu tư xây dựng công trình ngành điện lực hướng tới

Ngân hàng thương mại đã và đang là một mắt xích quan trọng, đóng góp

đáng ké vào quá trình thúc day tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những nam

qua Với tư cách là nhà tài trợ lớn cho các dự án đầu tư, đặc biệt là đối với các dự

án trung và dài hạn; với tư cách là kênh dẫn vốn chủ đạo trong nền kinh tế quốc

dân, các Ngân hàng thương mại đang ngày càng khẳng định vai trò của mình VàNgân hàng Agribank chỉ nhánh Trung Yên đã đóng góp một phần không nhỏ vào

mắt xích ấy Trong bối cảnh nền kinh tế nhiều biến động bất ngờ, Ngân hàng luôn

phải đối mặt với không ít những rủi ro Nhận ra được tầm ảnh hưởng của rủi ro vớihiệu quả hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng ngày càng chú trọng hơn nữacông tác tính toán, phân tích, thảm định dé đưa ra các quyết định phù hợp Công tácthâm định giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc hạn chế rủi ro trong hoạt động

tín dụng nói riêng và hoạt động ngân hàng nói chung.

Hiểu được tầm quan trọng của công tác thâm định dự án vay vốn trong lĩnhvực đầu tư xây dựng công trình ngành Điện lực trong quá trình thực tập tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Trung Yên, em đã

quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn trong lĩnh

vực dau tư xây dựng công trình ngành Điện lực tại Ngân hàng Nong nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Trung Yên” là đề tài chuyên đề thựctập của mình Kết cau chuyên đề của em gồm 2 chương:

Chương 1: Thực trạng về công tác thẩm định dự án vay vốn trong lĩnh vực

đầu tư xây dựng công trình ngành Điện lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttrién Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Trung Yên

Chương 2: Một số giải pháp và kiến nghiện hoàn thiên công tác thẩm định

dự án vay vốn trong lĩnh vực đầu tư xây dựng công trình ngành Điện lực tại Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Trung Yên.

SV: Phạm Vân Anh MSV: 11150353

Trang 11

Chuyên dé thực tập 2 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

1.1.1 Thông tin chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

Nam chỉ nhánh Trung Yên

1.1.1.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Việt Nam

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNN&PTNT

Việt Nam) được thành lập từ năm 1988, đây luôn là một trong những đơn vị dẫn

đầu trong lĩnh vực tài chính — ngân hàng Tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia - Hà

Nội, vào ngày 26/3/2018 vừa qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Việt Nam (Agribank) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập

Hệ thống NHNN&PTNT Việt Nam trong thời kỳ đầu mới thành lập, tổ

sản chưa tới 1.500 tỷ đồng, với tổng nguồn vốn 1.056 ty đồng, bao gồm vốn huy

g tài

động chiếm 42%, còn lại 58% vay từ Ngân hàng Nhà nước;đồng thời tổng dư nợ ở

mức cao trên 1.126 ty đồng; tỷ lệ nợ xấu trên 10%; xuất phát điểm với những kháchhàng là doanh nghiệp quốc doanh và các hợp tác xã phần lớn làm ăn thua lỗ, sápnhập, giải thể, tự tan rã Sau 30 năm xây dựng và trưởng thành, đến nay, Agribank

là Ngân hàng thương mại Nhà nước hàng đầu Việt Nam Tổng tài sản hiện có đạt

gan | triệu 200 ngàn tỷ đồng với nguồn vốn huy động đạt | triệu 100 ngàn tỷ đồng;

tín dụng và đầu tư với quy mô dat 1 triệu 120 ngàn tỷ đồng, dư nợ trong lĩnh vựcnông nghiệp, nông thôn đạt tỷ trọng 73,6% và chiếm 51% thị phần tín dụng toàn

ngành ngân hàng trong lĩnh vực này Nhân dip lễ kỉ niệm 30 năm thành lập và phát

triển của Agribank để ghi nhận những đóng góp quan trọng của hệ thống Ngân

hàng, Chủ tịch Nước CHXHCN Việt Nam đã quyết định tặng thưởng Agribank

cùng 04 Chi nhánh trong hệ thong Ngân hàng gồm Agribank Thanh Hóa, Agribank

Hà Nội, Agribank Nghệ An và Agribank Hà Tĩnh Huân chương Lao động hạng

Trang 12

Chuyên dé thực ta 3 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phuongive uc tạp

Nhất trước những thành tích xuất sắc trong công tác, góp phan vào sự nghiệp xây

dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc

1.1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Việt Nam chi nhánhTrung Yên

Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh TrungYên (gọi tắt là Agribank chỉ nhánh Trung Yên, Agribank Trung Yên) là chỉ nhánh

trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, là một trong

những chỉ nhánh lớn được đánh giá cao trên địa bàn Thành phó Hà Nội

Agribank Trung Yên được thành lập từ năm 2000, là chỉ nhánh cấp 2 (trựcthuộc Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp va Phát triển nông thôn I sau là

NHNN&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long) Từ ngày 01/04/2008, Agribank

Chi nhánh Trung Yên được nâng cấp lên chỉ nhánh cấp I trong hệ thống

NHNN&PTNT Việt Nam Hiện nay, Agribank Trung Yên năm ở Tầng 1,2,3 tòanhà Diamond Flower, Số 48 đường Lê Văn Lương, Phường Nhân Chính, QuậnThanh Xuân, Hà Nội Tính đến nay Chỉ nhánh Trung Yên đã có 4 Phòng giao dịchtrực thuộc (Phòng giao dịch số 1, Phòng giao dịch số 2, Phòng giao dịch số 3 vàPhòng Giao dịch Nguyễn Tuân) tạo nên một mạng lưới cung cấp các sản phẩm dịch

vụ Ngân hàng nhanh chóng, hiện đại với mức lãi suất và phí dịch vụ cạnh tranh,

nhiều tiện ích mới, đáp ứng được yêu cầu của mọi đối tượng khách hàng, tăng

cường sự hợp tác giữa các Tổ chức tín dụng và các tô chức khác, ngày càng mở

rộng thêm mạng lưới hoạt động kinh doanh.

Sau 10 năm hoạt động, mặc dù thời gian hoạt động chưa han dài nhưng

Agribank Chỉ nhánh Trung Yên đã đạt được những thành tựu đáng né và thực sự trở thành một đơn vị chủ lực trong hệ thống NHNN&PTNT Việt Nam nói riêng và hệ

thống Ngân hàng thương mại nói chung Với chức năng chính là thực hiện các

nhiệm vụ kinh doanh trên địa bàn quản lý dựa trên sự phân cấp của

NHNN&PTNT;t6 chức điều hành và kinh doanh theo sự ủy thác của Tổng Giám

đốc NHNN&PTNT Việt Nam và một số chức năng khác nữa Các hoạt động chính

của Ngân hàng Agribank Trung Yên bao gồm hoạt động huy động tiền gửi; Cho vay theo các loại hình thức; Bảo lãnh trong nước và ngoài nước bằng đồng Việt Nam

hoặc các đồng ngoại tệ mạnh

Những kết quả kinh doanh trong 10 năm qua đã không ngừng góp phan phục

vụ đầu tư, các quá trình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, phát triển kinh

SV: Phạm Vân Anh MSV: 11150353

Trang 13

Chuyên đề thực tập 4 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

tế của thủ đô Hà Nội, góp phần vào kết quả kinh doanh chung của toàn hệ thống và

nâng cao sức cạnh tranh của hệ thông NHNN&PTNT Việt Nam trên địa bàn thủ đô

1.1.1.3 Cơ cấu tô chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban của Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Trung Yên

PHÓ PHÓ PHÓ GIÁM ĐÓC GIÁM ĐÓC GIÁM ĐÓC

thôn Việt Nam chỉ nhánh Trung Yên

Agnbank Chỉ nhánh Trung Yên có 1 Giám déc và 3 Phó Giám đốc chịu trách

Phòng giao dịch số 1Phòng giao dich số 2

Phòng giao dịch số 3

Phòng giao dịch Nguyễn Tuân

Sơ đồ 1.1.Mô hình tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

nhiệm chỉ đạo điều hành các mặt hoạt động của chỉ nhánh Mỗi phòng nghiệp vụ ở

Agribank Chỉ nhánh Trung Yên do một Trưởng phòng điều hành cùng các phó phòng

giúp việc và chịu trách nhiệm trước trưởng phòng về nhiệm vụ được giao Tính đến

nay, Agribank Chi nhánh Trung Yên đã có 8 phòng chuyên môn nghiệp vụ và 4

phòng giao dịch trực thuộc, với đội ngũ khoảng 150 cán bộ nhân viên ở tuổi đời trung

bình là 32, trình độ đại học chiếm trên 90% tong số cán bộ công nhân viên chức

Trang 14

Chuyên đề thực tậ 5 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phuonguy we tập

a Nhiệm vụ của các phòng chức năng

- Phòng Hành chính tổng hợp: thực hiện công tác phân bó nhân sự, ghi chép

những thay đổi nhân sự; đưa ra các hoạt động thi đua khen thưởng; văn thư, lưu trữ,

pháp chế, cấp phát thư báo; các hoạt động lễ tân; điều hành hoạt động của Bộ phận

một cửa; Đảm bảo thông tin liên lạc nội bộ và ngoại bộ; tham mưu trong công tác cải cách hành chính — nhân sự:

- Phòng Điện toán: thực hiện lập kế hoạch phát triển; hỗ trợ phát triển

các phần mềm về dịch vụ và gia tăng thanh toán điện tử của Ngân hàng và tối ưu

hóa hệ thống mạng nội bộ và ngoại bộ; đảm bảo an toàn, bảo mật hệ thống mạng

và thông tin nội bộ; hỗ trợ khai thác vận hành cùng sửa chữa kịp thời các sự cốmạng; duy trì bảo dưỡng các trang thiết bị, công cụ phục vụ các hoạt động giao

địch tín dung, của Ngân hang; nâng cấp, cải tiến các dich vụ liên quan đến mạng

theo yêu cau

- Phòng Kế toán và Ngân quỹ: thực hiện thu chi tiền mat, ngân phiếu, ngoại

chấp hành chế độ nghiệp vụ về kho quỹ, vận

tệ; trợ giúp kiểm tra, kiểm soát vié

chuyển và tiếp nhận tài sản/tiền tệ; kiểm soát các loại chứng từ trước khi thu chỉ,

đối chiếu với bảng kê khai thu chỉ; cân đối ngân quỹ cuối ngày, tháng, năm; thanh

toán các hóa đơn hàng ngày; giải ngân cho các dự án được ngân hàng cho vay vốn;

kiểm tra số liệu kế toán; giám sát nghiệp vụ kế toán phòng giao dịch từ xa và tại

chỗ; báo cáo nghiệp vụ có liên quan;tham gia xây dựng và hoàn thiện văn bản

hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ

- Phòng Tín dụng: thực hiện tất cả các nghiệp vụ cho vay cá nhân-hộ giađình hay các tổ chức, doanh nghiệp; lập và triển khai các kế hoạch triển khai từ

thâm định đến kí kết đồng thời quản lý các khoản nợ và quản lý các rủi ro tín dụng;

hướng dẫn cho khách hàng về các quy trình thủ tục xin vay vồn:

- Phòng Kinh doanh ngoại hồi: phân tích thông tin thị trường trong và ngoài

nước;khảo sát nhu cầu về ngoại hồi; thực hiện các hoạt động môi giới các sản phẩm

tài chính-tiền tệ-ngoại hối qua sàn giao dịch; trực tiếp thực hiện các giao dich ngoại

tệ với thị trường; kiểm soát các rủi ro phát sinh; phát triển các dịch vụ thanh toán

quốc té;

- Phòng Kế hoạch tổng hợp: xây dựng kế hoạch phát triển hàng năm theo

những định hướng và mụctiêu hoạt động của chỉ nhánh và toàn hệ thống; thu thập

tổng hợp và phân tích số liệu về hoạt động kinh doanh và kế hoạch hành động củachỉ nhánh; phân tích lao động dé có các kế hoạch thực hiện các biện pháp tăng năng

SV: Phạm Vân Anh MSV: 11150353

Trang 15

Chuyên đề thực tập 6 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

suất lao động; triển khai các kế hoạch đào tạo và các kế hoạch khác theo chỉ thị từ

hội sở chính; tìm kiếm các cơ hội, lập báo cáo đề xuất, đàm phán, kí hợp đồng và

quản lý các dự án đầu tư:

- Phòng Kiểm soát Nội bộ: đảm bảo an toàn về mặt pháp lý cũng như lợi ích

họp pháp của Chỉ nhánh trong các giao dịch; hỗ trợ tư vấn về mặt pháp lý cho các

phòng ban có liên quan; thực hiện các công tác kiểm toán nội bộ, kiểm tra giám sát

các nghiệp vụ nhằm phát hiện các 16 hồng trong tình hình hoạt động của chỉ nhánh;

kiểm soát đánh giá các tài liệu nội bộ, hồ sơ chất lượng; thực hiện công tác đào tạophổ biến giáo dục pháp luật và các quy phạm, quy định quy chế cho các cán bộ

nhân viên; phân tích các rủi ro trong các hoạt động và đưa ra các biện pháp phòng

ngừa cải tiến kĩ thuật, quy trình hoạt động đề có kết quả cao và hiệu quả trong các

công tác;

- Phòng Dịch vụ và Maketing: thực hiện các hoạt động biên tập, đưa tin, tổng

hợp các bài viết về các hoạt động, giới thiệu sản phẩm của Ngân hang; quản lý các

trang web, các bản tin nội bộ; xây dựng quản lý hình ảnh thương hiêu; mở rộng các

mối quan hệ, xây dựng các kế hoạch tiếp cận ngành nghề mục tiêu cho các sảnphẩm dịch vụ; các nghiệp vụ hoạt động chăm sóc khách hàng; theo dõi, phân tích,thường xuyên các yêu cầu của khách hàng để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động dịchvu; khảo sát các sản phẩm trong và ngoài nước đề xuất phát triển sản phẩm; phát

triển sản phẩm dựat trên các nghiên cứu về quy định hệ thống pháp luật và nhu cầu

khách hàng; đánh giá các kết quả thực hiện các sản phẩm hiện có; lập và thực hiện

các chương trình bán chéo, tiếp thị sản phẩm

b Nhiệm vụ của các phòng giao dịch

Khai thác và nhận tiền gửi; mở và quản lý các tài khoản tiết kiệm; thực hiệncác nghiệp vụ chuyển tiền và thanh toán; thu-đổi ngoại tệ; giải đáp thắc mắc, khiếunại của khách hàng trong tầm kiểm soát; đảm bảo bí mật tài khoản; thực hiện

và quản lý các loại giao dịch của khách hàng:

Trang 16

Chuyên đề thực tập 7 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

1.1.2 Tình hình hoạt động chung của Ngan hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Trung Yên

1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng

Bảng 1.1.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2015 — 2017

Don vị tính: ty đông, %

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chỉ tiêu m kan |T“%S0| 4, | H-%

So tien So tien 2015 So tien so 2016

Tông nguon von huy động 4,021 4,412 10 5,060 15

Phân theo loại tiền tệ

Nội tệ 3,853 4.246 10 4.898 15 Ngoại tệ (quy đôi VND) 168 166 + 162 2

\Phan theo đôi tượng khách hàng

Tiên gửi cá nhân 1,325 1,250 -6 1,336 7

Tiên gửi tô chuc 2,696 3,162 17 3,724 18

\Phan theo kỳ hạn gửi

Tiên gửi không kỳ hạn 2,273) 2,991 32 3,448 15

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Biểu đồ 1.1.1: Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2015 - 2017

Nguôn: Báo cáo KOKD các năm 2015 - 2017 của Agribank CN Trung Yên

SV: Phạm Vân Anh MSV: 11150353

Trang 17

Chuyên đề thực tập § GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

Vốn luôn giữ vai trò tiên quyết trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh,quyết định khả năng tiến hành mọi hoạt động khác của ngân hàng như cho vay, thanhtoán, chuyền tiền Do đó, Agribank Chi nhánh Trung Yên luôn coi công tác huyđộng vón là nhiệm vụ hàng dau trong các hoạt động kinh doanh, luôn không ngừngđôi mới trong các hình thức huy động, sử dụng nhiều biện pháp khuyến khích khách

hàng gửi tiền vào ngân hàng như liên tục có các chương trình tiết kiệm dự thưởng,

phát hành kỳ phiéu ngắn hạn hay tặng quà cho các khách hàng gửi tiết kiệm

Từ bảng 1.1.1 ta có thê thấy được tình hình huy động vốn chung của Agribank

Trung Yên giai đoạn từ 2015 - 2017: Nguồn vốn huy động của Agribank Chi nhánhTrung Yên tương đối ôn định và có sự tăng trưởng qua các năm, đến cuối năm 2017,

tổng nguồn vốn đạt 5.060 tỷ đồng Trong đó, Nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế

có sự tăng trưởng đáng kể và chiếm tỷ trọng cao khi xét theo “đối tượng”; Xét theo

“ki hạn gửi”: Nguồn tiền gửi không kì hạn (nguồn huy động giá rẻ, được ưu tiên huy

động) ở mức cao và tăng trưởng đáng kể qua các năm trong giai đoạn này

1.1.2.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng

Bảng 1.1.2: Tổng quan về hoạt động tin dụng giai đoạn 2015 - 2017

Don vị tính: tỷ đồng,%

2015 2016 2017

„ Chi eu Số tiền | Số itn | 2 “5 S9[ 56 tién | #2

2015 so 2016

1 |Dư nợ theo thời hạn vay 2,040 2,264 11 2,568 13

Cho vay ngăn han 1,842 1,923 4,4 2,179 13 Cho vay trung han 107 158 47,7 239 51 Cho vay dai han 91 183 101,1 150 -18

2 |Dw ng theo đối tượng vay 2,040 | 2,264 11 2,568 | 13

Doanh nghiép 1,684 1,863 10,6 1,789 -4

Cá nhân, Hộ gia đình 356 401 12,6 779 94

3 |Dư nợ theo hình thức bảo đảm 2,040 2,264 11 2,568 13

‘Co tài sản đảm bao 1,644 1,933 17,6 | 2,296 19 Không có tai sản dam bảo 396 331 -16,4 272 -18

4 |Ngxấu 119 116 -2,5 62 -47

Tỷ lệ nợ xâu 5.,83 3,12 -12,2 2,41 -53

Nguôn: Báo cáo KOKD các năm 2015 — 2017 của Agribank Trung Yên

Trang 18

Chuyên dé thực tập 9 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương.

Tính đến hết năm 2017, tổng dư nợ cho vay đạt 2.568 tỷ đồng, tăng 304 tỷđồng, tăng 13% so cùng ky năm trước, hoàn thành 100% kế hoạch Agribank giao

Một số khoản vay chuyền sang nợ xấu phải bán nợ cho VAMC

Một là, Xét theo “đối tượng cho vay”: Đầu tháng 3 năm 2015, Agribank đã

ra mắt sản phẩm mới “Chương trình ưu đãi lãi suất vay tiêu dùng dành cho kháchhàng cá nhân, hộ sản xuất” cùng với chủ trương của hệ thông NHNN&PTNT Việt

Nam, Dư nợ cho vay cá nhân và hộ gia đình cũng tăng đáng kể thể hiện sự chuyềndịch hướng đầu tư của Chi nhánh sang các khách hàng nhỏ lẻ có nhu cầu vốn thấp

hơn nhưng an toàn hơn Dư nợ cho vay doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng caonhưng tốc độ tăng giảm đi

Hai là, Xét theo “thời hạn cho vay” : Tỷ trọng dư nợ cho ngắn hạn caohơn rất nhiều so với cho vay trung, dài hạn do định hướng mục tiêu của ngânhàng - hướng đến các khoản vay bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp hoặcvay tiêu dùng, các khoản vay có thời gian thu hồi vốn nhanh hơn, giảm thiểu rủi

ro tín dụng tiềm tàng

Ba là, Xét theo “mức độ rủi ro của các nhóm nợ”: Với mục tiêu tín dụng từ

năm 2017 "Minh bạch hóa chất lượng tin dụng và tăng trưởng tín dụng gắn vớichất lượng tín dụng" Chỉ nhánh đã nâng cao chất lượng công tác thẩm định đốivới các khách hàng mới, thường xuyên rà soát, theo doi diễn biến kinh doanh,

dòng tiền của khách hàng dé đưa ra biện pháp phòng ngừa và xử lý kịp thời với

các rủi ro, ưu tiên hợp tác với khách hàng quen thuộc có tình hình sản xuất kinh

doanh lành mạnh; kiên quyết rút dần dư nợ, thậm chí chấm dứt quan hệ tín dụngvới khách hàng có những biểu hiện suy giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh và yếukém về năng lực tài chính Chính vì thế mà “Dư nợ vay không có tài sản đảmbảo” đã giảm dần qua các năm

Bồn là, Xét theo “từng nhóm mức độ rủi ro”: Trong giai đoạn 2015-2016,

có thời điểm nợ xấu ở Chỉ nhánh tăng rất cao, vượt 5%, tuy nhiên với các biện

pháp điều hành của Ngân hàng Nhà nước, của toàn hệ thống ngân hàng Agribank,

Chỉ nhánh đã thực hiện hàng loạt các biện pháp giảm nợ xấu, trong đó thực hiện

bán nợ cho Công ty Quản lý Tài sản VAMC Bước sang năm 2017, tình hình kinh

doanh đã có những biến chuyển tích cực hơn, Chỉ nhánh đã thu hồi được một phần

nợ xấu, đồng thời tìm kiếm thêm được khách hàng mới làm cho tỷ lệ nợ xấu giảm,

còn ở mức 2,41%.

SV: Phạm Vân Anh MSV: 11150353

Trang 19

Chuyên đề thực tập 10 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

1.1.2.3 Hoạt động đầu tư và quản lý đầu tư phát triển của Ngân hang

Đầu tư phát triển là một trong những hoạt động thường xuyên vô cùng cần

thiết giúp duy tri các hoạt động của bat kì đơn vị tổ chức nào Hang năm đầu tư phát

triển luôn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng chỉ của Ngân hàng Agribank chỉ

nhánh Trung Yên.

Bảng 1.1.3: Quy mô vốn đầu tư phát triển của Ngân hàng Agribank Trung Yên năm

2015 - 2017

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Tông von đâu tư phat)

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Biểu 1.1.2: Quy mô vốn đầu tư phát triển của Ngân hàng Agribank Trung

Yén năm 2015 — 2017

Nguôn: Phòng Kế toán Ngân quỹ của Ngân hàng Agribank Trung Yên

Tổng vốn đầu tư phát triển của Ngân hàng tăng trong giai đoạn 2015 -2017,

cụ thể là năm 2016 chỉ tăng nhẹ, tốc độ tăng của năm 2017 lớn hơn Điều này một

Trang 20

Chuyên dé thực ta u GVHD: PGS.TS Từ Quang Phươn;ye we tập 1g

phan do lợi nhuận của hệ thống Ngân hang trong giai đoạn này tăng, cùng với sựphát triển của lĩnh vực tài chính ngân hàng làm mức thu nhập thực tế của các cán bộcông nhân viên tăng đáng kể — nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng von đầu tưphát trién của Agribank Trung Yên

Bảng 1.1.4: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển của Ngân hàng Agribank Trung Yên năm

Nguôn: Phòng Kê toán — Ngân quỹ của Ngân hàng Agribank Trung Yên

Vốn đầu tư của Ngân hàng Agribank Trung Yên được phân chia theo 3 nộidung là Đầu tư vào Tài sản cố định - Đầu tư phát triển nhân lực - Đầu tư

Marketing tuy nhiên do quy định của Hệ thống NHNN&PTNT nên Đầu tư cho Marketing được hội sở chính thực hiện và chỉ, ủy quyền thực hiện cho các chỉ

nhánh nên không được tính vào tông chỉ của Chỉ nhánh

Ngân hàng thuộc loại hình kinh doanh dịch vụ tài chính, chính vì thế nội

dung được chú trọng nhát là đầu tư phát triển nhân lực Cũng giống như các Ngânhàng khác, đầu tư cho nhân lực có kinh phí chiếm đến gần nửa so trên chỉ phí hoạt

động của Ngân hàng đồng thời luôn chiếm trên 90% vốn đầu tư phát triển của chỉ

nhánh Cơ sở vật chất của Ngân hàng đa phần đều rất mới nên chỉ phí cho hoạt động

sửa chữa thay thế chiếm lượng nhỏ trong vốn đầu tư phát triển

Quản lý đầu tư tại Ngân hàng cũng là một hoạt động thường xuyên, luôngắn liền với hoạt động đầu tư phát triển của Ngân hàng Nếu hoạt động đầu tưcủa Ngân hàng là nền tảng, phần cứng cho các hoạt động khác thì quản lý hoạtđộng đầu tư theo sát giúp hoạt động đầu tư phát triển có hiệu quả hơn Đối vớiNgân hàng việc quản lý đầu tư phát triển hay chính là việc đưa ra các chính sách

SV: Pham Vân Anh MSV: 11150353

Trang 21

Chuyên dé thực tập 12 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phuong

về lương, trợ cấp, cho nhân viên cùng với đó là phát huy hiệu quả tiết kiệm trong

công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định, thực hiện các chương trình đưa ra

những sản phẩm dịch vụ có ý nghĩa, hướng tới mục tiêu phát triển lâu dài vững

mạnh của Ngân hàng.

Nhìn lại những năm qua có thé thấy đầu tư phát triển của Ngân hàng

Agribank Trung Yên đã có những hiệu quả nhát định, nó thé hiện ở những kết quảhoạt động kinh doanh mà Chỉ nhánh đã đạt thời kì này.

1.1.2.4 Hoạt động quản lý rủi ro của Ngân hang

Ngân hàng hoạt động trên các lĩnh vực mà có mối liên quan rất lớn với cácyếu tố kinh tế xã hội do vậy nó hàm chứa rat nhiều loại rủi ro Do phan lớn thu nhập

hiện nay của Ngân hàng được tạo ra từ hoạt động tín dụng do đó khi rủi ro tín dụng

xảy ra sẽ gây tôn that lớn về tài chính cho Ngân hàng làm giảm giá trị thi trường củavốn và giảm thu nhập ròng của ngân hàng Chính vì thế đi đôi với việc tìm kiếmthu nhập từ hoạt động tín dụng và các hoạt động khác thì vấn đề quản trị để

giảm thiểu rủi ro được đặt lên hàng đầu

Ngân hàng Agribank Trung Yên chia ra các đối tượng khách hàng, các nhóm

nợ theo các tiêu chí và thực hiện cơ chế trích dự phòng rủi ro để dễ dang phát hiện

và thực hiện tố công tác quản lý rủi ro (Phụ lục 1)

Bảng 1.1.5: Phân loại nợ xấu theo thành phần kinh tế.

Don vị tính : tỷ đông, %

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Nợ xấu

Gia trị |Tỷ trọng| Gia trị |Tỷ trọng| Gia trị |Tỷ trong

Doanh nghiệp nhà nước | 1.20 1.01 1.16 1 0.86 1.38

Doanh nghiệp ngoài

Quốc doanh 41.82 | 35.14 | 33.74 | 29.09 1839 | 29.66

uôc doai

Hộ gia đình và cá thể 75.98 | 63.85 | 81.10 | 69.91 | 42.76 | 68.97

Cộng 119 100 116 100 62 100

Nguôn: Phòng Tín dụng của Ngân hàng Agribank Trung Yên

Xét theo “thành phần kinh tế” thì nợ xấu của chỉ nhánh chủ yếu tập trung ở Hộgia đình cá thể với tỷ trọng trên 60% tổng dư nợ xấu

Trang 22

Chuyên đề thực tập 13 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

Bảng 1.1.6: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng theo nhóm

Đơn vị tính: Tỷ đồng, %

Năm 2015 Năm 2016 Nửa đầu năm 2017

Nợ quáhạn | Giá trị | Tỷ trọng | Giá trị | Tỷ trọng | Gidtri | Ty trong -Dư nợ nhóm 2 495 80,62 497 81,08 359 85,27 -Dư nợ nhóm 3 46 7,49 42 6,85 15 3,56

Nguôn: Phòng Tin dụng của Ngân hàng Agribank Trung Yên

Năm 2015,ty lệ nợ quá hạn lớn nhát, trong đó nợ nhóm 2 là chủ yếu, chiếmtrên 80.62% tổng dur nơ quá hạn, tuy nhiên, theo cách phân chia nhóm nợ (phụ lục 1)nhóm nợ này thuộc nhóm “nợ đủ chuan”, nên dù chiếm tỷ trọng cao nhưng không quá

lo ngại Thời kỳ này đã có sự chuyển biến giảm nợ quá hạn qua các năm, điều này

cho thấy công tác quản lý rủi ro đã được thực hiện khá hữu hiệu

Agribank Trung Yên sử dụng Nhờ không ngừng cải thiện công tác quản lý rủi ro

mà nợ xấu của Ngân hàng đã giảm đáng kể trong các năm qua, cho đến năm 2017

tỷ lệ này ở mức 2,41%.

SV: Phạm Vân Anh MSV: 11150353

Trang 23

Chuyên đề thực tập 14 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

1.1.2.5 Hoạt động khác

Bảng 1.1.8: Báo cáo doanh thu phí dịch vụ giai đoạn 2015- 2017

Đơn vị tính: triệu đông, %

Nguén: Báo cáo KOKD các năm 2015 ~ 2017 của Agribank Trung Yên

Doanh thu phí dịch vụ hết năm 2017 của Ngân hàng đạt 12,5 tỷ đồng Các loại

hình thanh toán trong nước ngày càng đa dạng hóa đáp ứng yêu cầu ngày cảng cao củakhách hàng, trong đó hoạt động kinh doanh ngoại hối đã có những thành tựu đáng kê

qua các năm, thể hiện ở việc thu ròng từ kinh doanh ngoại hối tăng, năm 2017 tăng

57% so năm 2016 và tăng 174% với năm 2015 Bên cạnh những hình thức thanh toán

truyền thống như thanh toán ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc Ngân hàng AgribankChỉ nhánh Trung Yên còn tích cực triển khai các hình thức mới như Home Banking,

Phone Banking, Emobile Banking, Internet Banking phù hợp với sự phát triển công.

nghệ quóc gia hiện nay

Hoạt động kinh doanh thẻ cho đến hết năm 2017: Số lượng thẻ luỹ kế khoảng

15.000 thẻ ATM và 1.300 thẻ Visa Debit và Visa Credit Hiện tại, Chi nhánh có 7 máy

ATM tại 5 điểm giao dich và 70 máy POS đang hoạt động Các hoạt động từ dịch vụ

thẻ đem lại nguồn thu ổn định cho chi nhánh

Trang 24

Chuyên đề thực tập 15 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

1.1.3 Kết qua hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn chỉ nhánh Trung Yên

Bảng 1.1.9: Dòng tiền của Agribank Chỉ nhánh Trung Yên từ năm 2015-2017

Quy mô tổng thu và tổng chỉ diễn biến giảm do cả hai lãi suất cho vay-lãi suất

huy động năm 2016 và năm 2017 giảm so năm 2015 Lợi nhuận năm 2016 có dấu hiệu

giảm so năm 2015 là do trích lập dự phòng rủi ro tin dụng của các khoản nợ xấu tăng.Tuy nhiên đến năm 2017, tăng trưởng dư nợ mới và thu được một phần nợ xấu,

nợ bán Công ty Quản lý tài sản (VAMC) và nợ đã xử lý rủi ro nên lợi nhuận được cải

thiện đáng ké và tăng trưởng so năm 2015

Bang 1.1.10: Tình hình nợ xấu của chỉ nhánh.

Cộng nợ xau| 119 100 116 100 62 100 Tông Dư nợ| 2.040 2.264 2.568

| Ty léng xdu(%)| 5.83 5.12 241

Nguôn: Phòng Tín dụng của Ngân hàng Agribank Trung Yên

Mặc dù tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, nhưng đến năm 2017 tỷ lệ nợ xấu của

Chi nhánh giảm đáng kể - dưới 3% Nhờ thực hiện nghiêm túc các công tác quản lý

nợ quá hạn, tuân thủ định kỳ gia hạn nợ và giãn nợ theo đúng quy định, xử lý nợ xấu

hiệu quả góp phần nâng cao năng lực tài chính, tạo cơ sở, nguồn động lực vững chắc

cho sự phát triển của Agribank Trung Yên Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng đã quản tri

SV: Phạm Vân Anh MSV: 11150353

Trang 25

Chuyên dé thực tập l6 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

tốt các khoản chỉ phí hoạt động, thực hiện tiết kiệm triệt để, chống lãng phí, chỉ khấu

hao cũng giảm mạnh do phan lớn tài sản có định đã khấu hao hét

Kết quả mà Ngân hàng Agribank Trung Yên đạt được hiện nay là nhờ sự năngđộng, đoàn kết, lòng quyết tâm và sự có gắng không mệt mỏi vượt, luôn giữ vữngtruyền thống của hệ thống Ngân hàng Agribank qua mọi khó khăn thử thách của toànthê cán bộ công nhân viên Trung Yên trong những năm qua Agribank Chi nhánh

cũng ngày càng khẳng định được uy tín, vị thế của mình trong hệ thống

NHNN&PTNT.

1.2 Thực tran về công tác thấm định dự án vay vốn trong lĩnh vực đầu tư xây

dựng công trình ngành điện lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Trung Yên

1.2.1 Đặc điểm của các dự án đầu tư xây dựng công trình ngành điện lực ảnhhưởng đến công tác thẩm định dự án vay vốn của Ngân hàng

Các dự án đầu tư xây dựng công trình ngành Điện lực vừa có đặc điểm của các

dự án xây dựng vừa có những đặc trưng của ngành Điện lực:

Một là, sản phẩm của dự án là công trình kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu hạ

tầng phực tạp Chính vì thé, yéu cầu đối với công tác thâm định là các cán bộ phải thật

cân trọng kĩ lưỡng trong từng khâu, khoản mục, xem xét kĩ lưỡng các báo cáo đề xuất

mà doanh nghiệp đưa ra.

Hai là, công trình được xây dựng có vị trí cố định, trong quá trình thực hiện cácnguyên vật liệu, máy móc thiết bị và các nguồn lực phải được đi chuyên đến địa điểm

cố định đó Như vậy, ngoài việc đánh giá kĩ lưỡng quan trắc, đánh giá địa điểm xem

có phù hợp hay không (ví dụ Nhà máy thủy điện phải được đặt ở nơi có dòng chảy đủ

mạnh, Nhà máy nhiệt điện thì khong thể đặt ở những nơi dân cư đông đúc), các cán bộthâm định cũng cần quan tâm đến những phương án vận chuyển, tính cơ động của các

tài sản cố định trang thiết bị phục vụ trong dự án

Ba là, hoạt động thực hiện dự án chủ yếu được tiến hành ngoài trời nên các rủi

các điều kiện tự nhiên là điều không thể tránh khỏi Để công tác thẩmđịnh đạt hiệu quả, việc phân tích rủi ro dự án là điều tối quan trọng không thể bỏ qua

ro về thời

Điều kiện tự nhiên có thé làm dự án chậm tiến độ hoặc thậm chí ảnh hưởng tới chất

lượng dự án Các công trình không thé đặt ở nơi có địa hình trũng lún, hoặc nền móng không chắc, dễ xay ra sat lở

Trang 26

Chuyên đề thực tập 17 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

Bon là, chu kì kéo dài, thời gian thực hiện và thời gian vận hành kéo dài Một

ec đầu tư

sai lầm nhỏ cũng kéo theo cả một chỉ phí lớn ở phía sau Chính vì thế

không thẻ gián đoạn, các giải pháp các rủi ro phải được dự báo một cách can trọng

Năm là, sản phẩm là mang tính đơn lẻ có kĩ thuật kết cấu khác biệt với các dự

án khác Cùng là Nhà máy thủy điện tuy nhiên Nhà máy Thủy điện Sơn La khác Nhà

máy Thủy điện Hòa Bình, cả về quy mô, địa điểm và kết cầu công trình bởi những

điều kiện và công suất của dự án là khác nhau Các cán bộ thẩm định cần linh hoạt bởitính chất của ngành không thể áp dụng rập khuôn máy móc các quy chuẩn Xem xét kĩlưỡng về các điều kiện và nguồn lực đánh giá xem dự án liệu có khả thi hay không,

khhông được qua loa và dựa hoàn toàn vào kết quả của bất kì một dự án nào trước đó

Sáu là, sản phẩm xây dựng liên quan chặt chẽ đến ngành Điện lực, cần áp dụngnhững quy chuẩn của Luật Điện lực, về các van dé an toàn, thị trường đầu vào đầu ra,

nó liên quan tông hợp đến cả vấn đề kinh tế và xã hội thậm chí ảnh hưởng đến văn hóa

của một vùng Ví dụ tại những vùng sâu vùng xa khi Điện còn là một khái niệm xa xi

thì làm thế nào đề có thị trường đầu ra cần xem xét kĩ lưỡng, nếu không sẽ gây lãng

phí Đặch biệt, cần quan sát những nơi có nhu cầu lớn, như các khu công nghiệp, xí

nghiép,

Bay là, các sản phẩm của dự án có tác động quan trọng đến sự phát triển của

nhiều ngành nghề hiện nay Không thé phủ nhận rằng hệ thống điện lưới là cơ sở hạtang vô cùng cần thiết đến sự phát trién của các ngành đặc biệt là trong giai đoạn công

nghiệp hóa hiện đại hóa Nước ta vẫn còn phải nhập khâu điện nên việc xây dựng cáccông trình ngành điện hiện nay là một trong những mục tiêu quan trọng quốc gia,chính vì thế cũng phải chịu sự kiểm soát từ nhiều phía, có nhiều thủ tục pháp lý phứctạp hơn so với các ngành nghề khác Các các bộ cần chú ý tiếp nhận đầy đủ các hồ sơcũng như đánh giá day đủ tác động của dự án đói với các bên

1.2.2 Căn cứ thẩm định dự án vay vốn trong lĩnh vực xây dựng công trìnhngànE điện lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ nhánh

Trung Yên

1.2.2.1 Các văn bản quy định của Nhà nước

- Căn cứ các kế hoạch, quy hoạch, các chính sách phát triển kinh tế - xã hội

của quốc gia, của từng ngành, từng địa phương;

- Căn cứ hệ thống các văn bản pháp luật chung như: Luật Đầu tư năm 2014,

Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Xây dựng 2014, Luật Điện lực 2014 , Luật đất

ĐẠI HỌC K.T.Q.D

TT THÔNG TIN THƯ VIỆN

SV: Phạm Vân Anh MSV: 11150353

Trang 27

Chuyên đề thực tập 18 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

- Căn cứ Nghị định số 118/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định chỉ tiết và

hướng dẫn thi hành một số điều của luật đầu tư;

- Căn cứ Nghị định số 96/2015/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành

Luật Doanh nghiệp 2014;

- Căn cứ Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/2/2014 của Chính phủ Quy

định thi hành Luật Điện lực về an toàn điện;

- Căn cứ Nghị định 72/2007/NĐ-CP ngày 7/5/2007 của Chính phủ về Quản

lý an toàn đập;

- Căn cứ Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 6/2/2013 của Chính phủ vềQuản lý chất lượng công trình xây dựng;

- Căn cứ Thông tư số 43/2013/TT-BCT ngày 31/12/2013 của Bộ Công

Thương về Quy định trình tự, nội dung, các thủ tục lập, thâm định, phê duyệt và

điều chỉnh Quy hoạch phát triển Điện lực;

- Căn cứ Thông tư số 30/2015/TT-BTC ngày 16/9/2015 của Bộ CôngThương về Quy định phương pháp xác định mức chỉ phí lập, thâm định, công bố,

điều chỉnh và quản lý quy hoạch phát triển điện lực các tỉnh, thành phó trực thuộctrung ương, quy định về quy hoạch phát triển thủy điện vừa và nhỏ;

- Căn cứ Luật các Tổ chức tin dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010;

- Căn cứ Nghị định số 57/2012/NĐ-CP của Chính phủ về chế độ tài chínhđối với tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài;

- Căn cứ Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành Quy chế cho vaycủa tô chức tín dụng đối với khách hàng và các văn bản sửa đôi, bổ sung Quyết

định sé 1627/2001/QĐ-NHNN;

- Căn cứ Thông tư só 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốcNgân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín

dụng, chỉ nhánh nga hàng nước ngoài đối với khách hàng

1.2.2.2 Các văn bản quy định của hệ thống Ngân hàng Agribank

- Căn cứ Quyết định số 60/QĐ-HĐTV ngày 23/2/2012 của Hội đồng Thanhviên quy định về Điều lệ và Tổ chức hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nôn thôn Việt Nam;

- Căn cứ Quyết định sé 226/QD-HDTV-TD ngày 09 tháng 03 năm 2017 của

Hội đồng thành viên Agribank về việc ban hành Quy định cho vay đối với kháchhàng trong hệ thống Agribank;

Trang 28

Chuyên đề thực tập 19 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

- Căn cứ Quyết định số 766/QD-NHNo-KHDN ngày 01/08/2014 của Tổng giám đốc về Quy trình cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp hệ thống

1.2.2.3 Hồ sơ thâm định trình thâm định của Khách hàng

Hồ sơ trình thâm định của Khách hàng bao gồm hai loại hồ sơ là: hồ sơ pháp

lý và hồ sơ dự án (phụ lục 2)

Trong đó hồ sơ pháp lý là một loại văn bản quan trọng của công ty dựa

trên hồ sơ này có thê biết được những thông tin pháp lý của doanh nghiệp nhưding ký kinh doanh,điều lệ kinh doanh, thông tin các cổ đồng, các thông tin liên

quan đến quản ly tài sản, báo cáo kinh doanh, Hồ sơ dự án là những tài liệuliên quan đến tat cả các nội dung, thông tin liên quan đến dự án, bao gồm cácloại chứng nhận đăng ký, sử dụng đất, các phương án được sử dụng, các kế

hoạch cho dự án,

Nhận xét của sinh viên: Các căn cứ thẩm định của Ngân hàng AgribankTrung Yên khá day đủ, nội dung các căn cứ đã bao gom các quy trình chuẩngiúp cán bộ thẩm định có những cơ sở đối chiếu, đánh giá những thông tin thuthập được Từ đó, đưa ra những nhận xét và kết luận khách quan về các nộidung của dự án và đánh giá mức độ khả thi của dự án dé đưa rac câu trả lời có

cho vay hay không.

SV: Phạm Vân Anh MSV: 11150353

Trang 29

Chuyên dé thực tập 20 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

1.2.3 Quy trình thẩm định dự án vay vốn trong lĩnh vực đầu tư xây dựng công

Sơ đồ 1.2 Quy trình thẩm định của NHNN&PTNT Việt Nam

Trang 30

Chuyên dé thực tập 21 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

1.2.3.1 Tiếp nhận nhu cầu và hồ sơ vay vốn

Cán bộ

dẫn khách hàng lập hồ sơ theo các quy định của hệ thống Ngân hàng Agribank sao

cho phù hợp với từng loại cho vay; Lập phiếu tiếp nhận hồ sơ vay vốn từ khách

âm định tiếp nhận nhu cầu vay vốn, dựa trên nhu cầu đó hướng

hàng, trong trường hợp nếu khách hàng đã có quan hệ tín dụng tại chỉ nhánh, cán bộ

thâm định có nhiệm vụ đối chiếu Danh mục hồ sơ tín dụng dé đề nghị khách hàng

cung cấp bổ sung những hé sơ còn thiếu

Tại Agribank Trung Yên, cán bộ thâm định chính là cán bộ tin dụng phụtrách khách hàng doanh nghiệp kiêm chức, các cán bộ vừa là người tìm kiếm kháchhàng, tìm hiểu nhu cầu, vừa chịu trách nhiệm hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn

1.2.3.2 Thâm định tính đầy đủ các

Cán bộ thẩm định thâm định tinh đầy đủ của danh mục hồ sơ và bắt đầu tiến

ội dung, lập báo cáo thấm định

hành thâm định, lập báo cáo thâm định, tìm hiểu thông tin trên kênh thông tin của

Trung tâm Thông tin Tín dụng CIC (nếu cần) và lập Báo cáo chấm điểm khách

hàng trình Người kiểm soát khoản vay

1.2.3.3 Kiểm soát hồ sơ vay v6n và nội dung Báo cáo thâm định

Các cán bộ kiểm soát khoản vay thực hiện kiểm tra tính pháp lý, hợp pháp,

ay đủ của hồ sơ vay vốn, rà soát thông tin và ký kiểm soát Báo cáo chấm

hợp lệ,

điểm, xếp hạng khách hàng; kiểm soát tính đầy đủ, tính chính xác của nội dung Báo

cáo thâm định và xem xét ra quyết định phê duyệt cho vay; trong trường hợp khôngchấp nhận cho vay phải nêu rõ lý do, trình Người phê duyệt xem xét ra quyết định

Tại Agribank Trung Yên, cán bộ kiểm soát khoản vay chính là trưởng phòng

tin dụng, toàn bộ hồ sơ vay von được cán bộ tin dụng trình lên sẽ được trưởng

phòng tín dụng tiến hành kiểm tra tính đầy đủ hợp pháp, ký kiểm soát báo báo chấmđiểm, kiểm tra báo cáo thâm định và ra quyết định cho vay Cán bộ kiểm soát kíkiểm soát hợp đồng tín dụng của các dự án được đồng ý cho vay trình Giám đốc

phê duyệt.

1.2.3.4 Phê duyệt cho vay

Các cán bộ phê duyệt cho vay có thể đồng ý hoặc không đồng ý dựa trên bảnhợp đồng tín dung đã được kiểm soát Nếu chấp thuận, cán bộ chịu trách nhiệm phêduyệt khoản vay ghi ý kiến đồng ý và ký phê duyệt trên Báo cáo thẩm định; nếukhông đồng ý phải có trách nhiệm thông báo việc từ chối cho vay đồng thời nêu rõ

lý do từ chối cho vay đối với khách hàng Tại Agribank Trung Yên, cán bộ phêduyệt khoản vay là Giám đốc chỉ nhánh hoặc Phó Giám đốc phụ trách mảng tín

SV: Phạm Vân Anh MSV: 11150353

Trang 31

Chuyên đề thực tập 22 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

dụng có giấy uỷ quyền của Giám đốc, phê duyệt báo cáo thẩm định đồng thời kí vàohợp đồng tín dụng nếu phê duyệt cho vay Trong trường hợp khoản vay thuộc quy

định phải thông qua Hội đồng tín dụng, các cán bộ tín dụng chuẩn bị hỗ sơ, tài liệu họp Hội đồng tín dụng chuyển cho Thư ký Hội đồng tin dụng, lúc này Hội đồng tín

dụng sẽ họp và đưa ra ý kiến phê duyệt khoản cho vay dựa trên các hỗ sơ được trình

ro trong công tác thẩm định là cao và khó kiểm soát

1.2.4 Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng

Giống với hầu hết các Ngân hàng và các tô chức tín dụng khác, Ngân hangAgribank Trung Yên cũng sử dụng những phương pháp thâm định như sau:

với tính đầy đủ, phù hợp, hợp lý của dự án Dựa vào các tiêu chuẩn được quy định

bằng văn bản, sau khi tiếp nhận tất cả các hồ sơ do bên khách hàng cung cấp cũngnhư thu thập được từ các nguồn khác như Trung tâm Thông tin hoặc các đơn vị

kiểm toán các cán bộ thẩm định thực hiện các bước đánh giá sơ bộ, xem xét các

hồ sơ có đầy đủ hay không, có đảm bảo tính pháp lý và cps phù hợp theo yêu cầucủa Ngân hàng hay không, các danh mục hồ sơ còn thiếu, có thể bổ sung sau

không? Ví dụ như: Đối với khách hàng là doanh nghiệp cần có đầy đủ hồ sơ pháp

lý của doanh nghiệp như sau:giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, danh sách các cỗ

đông hoặc hội đồng thành vién, ; các hồ sơ kinh tế của dự án gồm báo cáo tàichính 2 năm liền kề đã được kiểm toán bởi một bên thứ ba và hồ sơ vay vốn

gồmgiáy đề nghị vay vốn, dự án đầu tư, hợp đồng kinh tế, Đối với dự án đầu tư,phải có Báo cáo nghiên cứu khả thi dé cán bộ thẩm định thẩm định các thông tin

Trang 32

Chuyên đề thực tập 23 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

liên quan đến 6 nội dung của dự án: khía cạnh pháp lý, khía cạnh thị trường,khíacạnh kỹ thuật-công nghệ, khía cạnh tổ chức quản lý, khía cạnh tài chính và hiệu quả

kinh tế - xã hội Thâm định tổng quát cho phépcó cái nhìn tông quan nhát về đơn vịvay vốn cũng như các vấn đề chủ yếu của dự án như mục tiêu cần đạt được của dự

án, phương thức tô chức thực hiện, lợi cích dự án đem lại cũng ngoại ứng — tác

đồng đói với các bên

Thẩm định chỉ tiết là bước thâm định mà các cán bộ đào sâu phân tích từngnội dung cụ thể, trên từng khía cạnh của dự án, với 6 nội dung trong báo cáo nghiên

cứu khả thi của dự án Trong quá trình này các cán bộ vừa thâm định tính chính xác

vừa đánh giá tính khả thi trên từng khía cạnh của dự án.

Phương pháp này đi từ bao quát đến chỉ tiết sử dụng nhiều góc nhìn nên rấthữu ich trong van đề thâm định các nội dung pháp lý, thị trường, kỹ thuật, tài chính,

tổ chức quản lý, kinh tế xã hội của dự án

Ví dụ minh họa: Đối với dự án “Xây dựng hệ thống quan trắc gió Duyên

Hải, Trà Vinh” do công ty Ecotech làm chủ đầu tư, cán bộ thâm định sau khi thu

thập các hồ sơ thảm định và các thông tin tiến hành thâm định xem hỗ sơ dự án

đầy đủ, nhà đầu tư có đầy đủ tư cách pháp lý hay không bởi đây là điều kiện cần

để đanh sgiá khái quát nhà đầu tư có đủ điều kiện tiến hành vay vốn hay không.Tiếp đó, cán bộ thâm định sẽ đi vào từng nội dung chỉ tiết — khía cạnh pháp lý,công nghệ -kĩ thuật, tài chính, tỏ chức và quản lý nhân sự, kinh tế-xã hội và đưa ra

đánh giá chỉ tiết Với điều kiện pháp lý của dự án, xem xét dự án có phù hợp với

quy hoạch về điện của vùng Duyên hả và có mục đích vay vốn hợp pháp haykhông Về khía cạnh thị trường, duyên hải là dai miền biên có sức gió lớn nên rất

có tiềm năng sản xuất đinệ năng hiện nay đặc biệt đáp ứng nhu cầu lớn về sử dụng

điện cho ngành công nghiệp của tỉnh và khu vực Về năng lực kĩ thuât-công nghệ,

đây là một lĩnh vực đặc thù cần có những thiết bị hiện đại “Công ty cô phần Năng

Lượng Tái Tạo và Môi Trường Việt Nam(VREE)” phụ trách dự án có đầy đủnhững những máy móc thiết bj hiện có Với đội ngũ quản lý nhân viên có năng lực,

có kinh nghiệm nhiều năm trong nghề luôn hoàn thành nhiệm vụ và đạt chất lượng

cao Khả năng tài chính đảm bảo thực hiện hiệu quả phương án, đạt được mục tiêu

Trang 33

Chuyên dé thực tậi 24 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phuong„y tực tập.

những dự án kém khả thi mà không can tốn thời gian và chỉ phí thẩm định chỉ tiết

dy án.Tuy nhiên một trong những bat cập đó là, kinh nhgiệm của cán bộ thẩm định

phải đủ nhiều dé đưa ra những nhân định chính xác tránh loại bỏ dự án tot, nhưng

vì thiếu sót nào đó có thé khắc phục mà đánh mắt cơ hội của đôi bên

1.2.4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu

So sánh, đối chiếu trong thảm định dự án vay vốn là việc phân tích so sánh,

đối chiếu nội dung dự án dựa tên các tiêu chuẩn, định mức kinh tế kĩ thuật, chuẩn

mực luật định, các thông lệ (trong nước và quốc tế) cũng như những kinh nghiệmthực tế nhằm phân tích và đánh giá tính phù hợp, chính xác các nội dung của dự án

Phương pháp so sánh đối chiếu thường được sử dụng dé đánh giá: Sự phù

hợp của dự án với quy hoạch trong các quy định hiện hành của Nhà nước; Sự phù

hợp của các tỉ lệ tài chính của ngành, của doanh nghiệp đối với lĩnh vực đầu tưtheo quy định của Nhà nước, các tiêu chuẩn về thiết kế xây dựng, tiêu chuẩn về

cấp công trình; tiêu chuẩn về công nghệ thiết bị của dự án so với quy định và

trong quan hệ chiến lược đầu tư công nghệ quốc gia, quốc tế; các định mức về sảnxuất, tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công, tiền lương, chỉ phí quản lý

của dự án với các định mức kinh tế-kĩ thuật của ngành; các chỉ tiêu về sản phí

của dự án so với tiêu chuân hay mức yêu cầu đòi hỏi của thị trường; các chỉ tiêu

về cơ cầu vốn đầu tư hay các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án có phù hợp được

tính toán chĩnh xác hay không.

Đây là phương pháp được sử dụng nhiều nhất tại Agribank Trung Yên, được

én hành tính toán,

áp dụng với tất cả nội dung thẩm định Các cán bộ thâm định

xử lý các số liệu, các chỉ tiêu của dự án đồng thời thu thập các số liệu từ các bộ banngành các tỏ chức khác đối chiếu dé rồi đưa ra các nhận xét và kết luận

Vi dụ minh họa: Tham định dự án “Nhà máy điện mặt trời Hồng Phong”

cán bộ tiến hành so sánh đối chiếu “Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của

Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Quyết định số 1061/QDUBNDngày 15/4/2016” của Ủy ban nhân dân tinh Bình Thuận về phê duyệt Đề án “Trung

tâm Năng lượng tinh Bình Thuận” vơi mục tiêu của dự án dé xem xét dự án có phù

hợp với quy hoạch của đất nước trong lĩnh vực điện lực trong tương lai cùng với

quy hoạch điện của tỉnh Bình Thuận hay không Từ đó đánh giá được tính pháp lý

cũng như sự cần thiết của dự án, từ đó đưa ra đánh giá bước đầu về xem xét sự phùhợp của công suất so với thị trường điện hiện nay

Nhận xét của sinh viên: Day là một trong những phương pháp thẩm định đơn

Trang 34

Chuyên dé thực tập 25 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

giản và ít ton chi phi nhất nên duwoc áp dung ở hâu hết nội dung thẩm định Tuy nhiên

để tìm kiếm được đây đủ các tiêu chuẩn cho từng ngành từng lĩnh vực đặc biêt là đối với

những lĩnh vực còn mới mẻ là một van dé vô cùng khó khăn Trong các căn cứ của Ngânhang, các tiêu chuẩn không được tìm thấy day đ lam cho phương pháp này dé bị cứngnhắc và có thé dẫn đến những nhằm lẫn trong công tác thẩm định

1.2.4.3 Phương pháp phân tích độ nhạy

Phân tích độ nhay là việc cán bộ tham định xem xét khi một hoặc một số

nhân tố, yếu tố (hay còn gọi là biến) có liên quan đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính

thay đổi thì nó làm các chỉ tiêu này thay đổi như thế nào.

Phương pháp phân tích độ nhạy được thực hiện theo quy trình như sau:

Bước 1: Xác định các biến (các yếu tố, nhân tố) có ảnh hưởng lớn đến chỉ

tiêu hiệu quả đang xem xét.

Bước 2: Chọn tỷ lệ, tính toán sự thay đổi của các biến đã xác định ở bướctrên.( các tỷ lệ thường được sử dụng là 5%, 10%,20%, )

Bước 3: Tính toán lại các chỉ tiêu hiệu quả theo giá trị của các biến đã thayđổi theo tỷ lệ đã chọn và đưa ra kết luận

Khi có nhiều yếu tố bất lợi xảy ra đối với dự án (như tổng vốn dau tư tăng,

giá bán giảm, giá nguyên liệu tăng, lãi suat, ) mà dự án vẫn đạt được hiệu quả (xét

NPV>0 va IRR lớn hơn tỷ suất chiết khấu, ) thì có thé đưa ra nhận xét rằng dự án

hiệu quả vững chắc về khía cạnh tài chính

Phương pháp này được sử dụng để đo lường các tác động hay nói cách khác

là đánh giá rủi ro của các yếu tố nội sinh đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính So vớiphương pháp so sánh, đối chiếu được sử dụng ít hơn tại Ngân hàng Agribank Trung

'Yên, nhưng cũng khá phổ biến, bởi điều mà ngân hàng quan tâm nhất chính là hiệuquả tài chính của dự án, việc đo lường và đánh giá các tác động không mong muốncủa các yếu tố khác đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính là rất quan trọng, giúp cho

ngân hàng đánh giá được dự án nhạy cảm nhát với yếu tố nào từ đó đưa ra những

giải pháp phòng ngừa, đồng thời xem xét được một khía cạnh về khả năng thu hồi

vốn và trả nợ đúng hạn của dự án cho vay này

Vi dụ minh họa: Phân tích độ nhạy dự án “Nhà máy thủy điện Po Hồ”

Bảng 1.2.1 Bảng phân tích độ nhạy của dự án

Khi tổng mức đầu tư tăng

Chỉ tiêu 0% 5% 10% 11% 23,2%

SV: Phạm Vân Anh MSV: 11150353

Trang 35

Chuyên đề thực tập 26 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

Nguôn: Báo cáo thâm định dự án vay von Nha máy thủy điện Po Hồ

Qua các bảng 1.2.1 Phân tích độ nhạy có thể thấy dự án nhạy cảm nhất khisản lượng giảm, điệu này phù hợp với đặc điểm của ngành Thủy điện Đối với các

dự án xây dựng công trình ngành điện lực, đặc biệt là thủy điện, chỉ phí ban đầu bỏ

ra là rất lớn, nhưng sau khi vào vận hành các chỉ phí phát sinh thêm là khá ít, vì đây

là một ngành đặc thù dựa vào sức nước mà không cần chỉ phí thường xuyên cho

nguyên vật liệu đầu vào như những dự án khác nên biến động chủ yếu của dự ánliên quan khá lớn đến doanh thu, mà ngành điện tại nước ta có giá phụ thuộc rất lớnvào quy định nên sự biến động là không đáng kể và có sự kiểm soát của nhà nước

Ở đây, các cán bộ thâm định đã dựa trên những tình hình thực tế đề lựa chọn và

đánh giá các nhân tổ tác động đến hai chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án từ đó điđến kết luận, dự án nhạy cam nhất với nhân tố là sản lượng bên cạnh tác động của

von đầu tư và lãi suất Trên cơ sở này, các cán bộ sẽ đưa ra những giải pháp trongphan nhận xét và kiến nghị dé hạn chế rủi ro trong công tác đòi nợ sau này

Nhận xét của sinh viên: Ở day cán bộ thẩm định chỉ tiến hành phân tíchmột chiều về các tác động của nhân 16 đến hiệu quả tài chính của dự án như sựtăng lãi suất, sự giảm tỷ lệ sản lượng và tăng vốn đầu tư từ đó dua ra những nhậnxét, tuy nhiên khi phân tích một chiều chưa bật lên được mối quan hệ của các nhân

16 đến các chỉ tiêu mà chỉ nhìn nhận các nhân tố ở góc độ rủi ro tiêu cực làm giảm

hiệu quả dự án Bên cạnh đó chưa đánh giá được nhiều nhân tố ở các góc độ khác nhau mà chỉ chung chung, ví dụ ở dòng chỉ khi giá mua nguyên vật liệu hay thiết bị

thay đổi mà không phải chỉ chung chung ở nhân tố vốn đâu tư Việc phân tích sâutừng nhân t6 khía cạnh sé giúp cho thẩm định chính xác hơn và dua ra được những

Trang 36

Chuyên đề thực tập 21 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phuong

giải pháp và dé xuất hiệu quả hơn

1.2.4.4 Phương pháp dự báo

Phương pháp dự báo sử dụng các sé liệu điều tra thống kê để đánh giá Theo

đó, các cán bộ thâm định sẽ vận dụng một hoặc nhiều các phương pháp dự báo đểthâm định, kiểm tra về mức cung - cầu sản phẩm của dự án, thiết bị, nguyên vậtliệu và các đầu vào khác (Một số các phương pháp dự báo - Phụ lục 3)

Phương pháp này được sử dụng hiệu quả khi thẩm định các nội dung như

thâm định khía cạnh thị trường và thấm định khía cạnh kỹ thuật của dự án, đặc biệttrong dự báo quy mô thị trường đầu ra và thị trường nguyên vật liệu đầu vào của

tránh khỏi, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ cũng như chất lượng của dự

án, thế nên áp dụng phương pháp này cũng rất hữu ích Tuy nhiên, dự báo lại là

phương pháp ít khi được sử dụng tại Agribank Trung Yên, các nội dung thẩm định

thị trường và kĩ thuật của dự án thường được cán bộ thâm định sử dụng phươngpháp thâm định theo trình tự Khi sản phẩm của dự án có thị trường đầu vào vàđầu ra rộng mở, quen thuộc, dễ suy đoán, thì cán bộ thâm định sẽ sử dụngphương pháp này để mang lại kết luận chính xác hơn

Vi dụ minh họa: Tham định dự án “Nhà máy điện rác Sóc Sơn”, đây là một dự án mới, mặc dù công tác nghiên cứu được tiến hành từ nhiều năm trước

nhưng cho đến hiện tại, dự án mới có đầy đủ nguồn lực thực hiện và chấp nhận phê

duyệt Vì đây là một dự án về công trình ngành Điện lực mới mẻ ở Việt Nam nhưng.

lại rất phổ biến tại các quốc gia phát triển khác như Nhật Bản, Singapo nên việcthâm định cần được thực hiện vô cùng tỷ my, trong đó đã áp dụng phương pháp dựbáo Nội dụng chủ yếu sử dụng phương pháp dự báo bao gồm thâm định khía cạnh

thị trường và thâm định khía cạnh tài chính - tổng mức von đầu tư Trong thảm

định khía cạnh thị trường - đánh giá tính phù hợp của thị trường đầu vào đầu ra dochủ đầu ra cung cấp, đầu vào gồm máy móc thiết bị dây chuyền tư công nghệ đốt

rác bằng lò ghi co học (ghi di động) kiểu Waterleau của Bỉ với công suất dự kiến

4000 tấn rac/ngay và công suất 75W mỗi giờ Nguyên liệu đầu vào được thu thập tại

5 khu vực địa bàn Hà Nội Con số 4000 tan/ ngày được dựa theo số liệu thống kê

SV: Phạm Vân Anh MSV: 11150353

Trang 37

Chuyên đề thực ti 28 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phươnglộ tực tap i

rác thai trên địa ban trong quá khứ Ngoài ra dé tính toán mức von đầu tư phải dựavào các chỉ phí dự kiến, và các chỉ phí này hầu hết được tham khảo dựa trên cácnha máy có công suất tương tự, sử dụng công nghệ tương tự dé tính toán Như vậyphương pháp thâm định được sử dụng ở đây chủ yếu là sử dụng ngoại suy thống kêkết hợp với phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

Nhận xét của sinh viên: Day là phương pháp đòi hỏi ki năng chuyên môn

rất nhuan nhuyễn ngoài ra khá tốn chỉ phí thực hiện bởi can có lượng lớn thông tin

và xử lý thông tin, đối với lĩnh vực điện lực, khi thẩm định các cán bộ thẩm địnhcủa Ngân hàng Agribank Trung Yên thường áp dụng phương pháp ngoại suy thong

kê và k

cần nguôn lực và trình độ cao Chỉ có những dự án rất mới và rất phức tap,

kiến chuyên gia Tuy nhiên phương pháp này được sử dụng khá ít bởi

phương pháp này mới được sử dụng nhiều trong các nội dung thẩm định

1.2.4.5 Phương pháp triệu tiêu rủi ro

Như đã phân tích, các dự án xây dựng công trình trong lĩnh vực điện lực

đòi hỏi rất nhiều kĩ thuật phức tạp và chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhauchính vì thế các cán bộ thẩm định cần nhận diện được các rủi ro tiềm ẩn dé có théđưa ra những đánh giá thảm định chính xác nhát trong quá trình thâm định đồngthời đưa ra phương hướng giải pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro cùng với chủ đầu

tư (Các loại rủi ro - Phụ lục 4)

Đây là phương pháp được các cán bộ thâm định của Ngân hàng AgribankTrung Yên sử dụng để chủ động đối mặt với các rủi ro tiềm an hạn chế tối đa

những tác động tiêu cực, phân tán rủi ro với các đối tác có liên quan dén dự án.

Vi dụ minh họa: Thâm định “Nhà máy thủy điện Po Hd” được xây dựng tạiLào Cai, nơi có địa hình hiểm trở nhưng lại rất có tiềm năng thủy điện, Ngân hàngAgribank đã kí hợp đồng tài trợ cho công ty Cỏ phần Đầu tư xây dựng hạ tầng vàgiao thông để xây dựng Nhà máy, trong quá trình thâm định nội dung đánh giá rủi

ro các cán bộ thảm định đã chỉ ra những rủi ro ở giai đoạn thực hiện nbừng phương

pháp triệt tiêu rủi ro:

Rủi ro chậm tiến độ: Do địa hình hiểm trở khó tiếp cận, vận chuyểnnguyên vật liệt trong tình trạng thời tiết xấu, cần chủ động lựa chọn nhà thầu tincậy, luôn chủ động trong các vấn đề chuẩn bị nguyên vật liệu nhân sự, kí kết hợpđồng rõ ràng,

Rủi ro vượt tổng mức vốn đầu tư: một trong những nguyên nhân dẫn đến

tăng chi phi là chậm tiến độ nên cần không ngừng kiểm tra giám sát các công việc

Trang 38

Chuyên dé thực tập 29 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

tránh sai sĩt, phát sinh chỉ phí, để làm được điều này, nhà thầu, chủ đầu tư cùng

Ngân hàng cần phĩi hợp kiểm sốt thường xuyên

Rui ro bat khả kháng: là ngành chịu nhiều tác động của yếu tố thời tiết nên

cần chủ động trong kế hoạch thực hiện cơng việc như hồn thành cơng việc ngoátrời, xây dựng trước mùa mưa lũ, ngồi ra cũng cần thâm định kĩ các hợp đồng bảo

hiểm bên cơng ty mua tránh rủi ro

Rủi ro chậm giải ngân: Đây là một trong những vấn đề bất cập trong đầu

tư, cần phải cĩ các cam kết đảm bảo, tránh tình trạng chậm rĩt vốn dẫn đến chậm

tiến độ

Nhận xét của sinh viên: Phương pháp này cĩ được sử dụng tại Ngân hàng

Agriabnk chỉ nhánh Trung Yên nhưng nĩ chưa thực sự hiệu quả, bởi đơi lúc cán bộ

thấm định cĩ chỉ ra nhưng chưa đánh giá được đúng thực té cũng như dua ranhững giải pháp dé phịng ngừa khắc phục, phan lớn chi dua ra chung chung, chưa

thực sự hữu hiệu Hau hết chỉ nhận ra được những rủi ro mang tính chất phổ biến

như chậm tiến độ, rủi ro tài chính hay những rủi ro bắt khả kháng về thời tiét,

1.2.4.6 Phương pháp chuyên gia

Phương pháp chuyên gia là việc tham khảo ý kiến của các chuyên gia phục

vụ cho cơng tác thâm định dự án, giúp cho việc thực hiện chuyên nghiệp hơn.Những ý kiến được tham khảo từ những người am hiểu về lĩnh vực đầu tư của dự

án Với kiến thức cĩ được của mình, các chuyên gia cĩ thể cĩ những ý kiến đánh

giá sâu sắc, xác đáng đổi với dự án Phương pháp này được sử dụng khá ít tại

Agribank Trung Yên nĩi riêng và hệ thống NHNN&PTNT nĩi chung bởi phương

pháp này tốn nhiều chi phí để thuê chuyên gia

Ví dụ minh họa: Đối với các dựấn cơng trình ngành điên như dự án

“Nha máy Thủy điện Đắk Mi 3” được Ngân hàng Agribank tài trợ vốn lên đến

1047 tỷ đồng cĩ những kĩ thuật phức tạp Hầu hết các dự án xây dựng cơng

trình thủy điện dựa vào địa hình vị trí và thời tiết khu vực nên khơng dự án nào

giống nhau nên cần phải quan trắc thẩm định thật kĩ để cĩ những đánh giá chínhxác tránh thất thốt lãng phí nên để thảm định được khía cạnh kĩ thuật phức tạp

của dự án này, Ngân hàng đã phải thuê các chuyên gia phối hợp với nhĩm cán bộ

thấm định đưa ra những đánh giá chính xác cũng như những giải pháp trong

quá trình thâm định

Nhận xét của sinh viên: Phương pháp chuyên gia là một trong những

phương pháp tốn kém chỉ phí lớn thường chỉ sử dụng trong những trường hợp cần

SV: Phạm Vân Anh MSV: 11150353

Trang 39

Chuyên dé thực tập 30 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

thiết như thuê tư van dé tiến hành thẩm định giá, thuê tư vấn dự báo, thuê tư vấntrong việc thấm định kĩ thuật của các dự án phức tạp tuy nhiên ý kiến của chuyêngia đôi khi mang tính chủ quan nên việc thẩm định sử dụng phương pháp này vẫn

có nhiều rủi ro Bên cạnh những tổ chức tu van hệ thống NHNN&PTNT Việt Nam

có công ty TNHH MTV Quản lý nợ và và khai thác tài sản Agribank hỗ trợ các chỉ

nhánh trong quả trình định giá và thẩm định dự án

Căn cứ vào đặc điểm của từng dự án,nhội dung, tiêu chí thẩm định cũng nhưnhững ưu và nhược điểm của các phương pháp, các cán bộ thẩm định của Ngân

hàng Agribank sử dụng một cách linh hoạt các phương Trong đó các phương pháp

có chi phí thấp và có thé đánh giá được nhiều tiêu chí khác nhau trong nội dungthẩm định như phương pháp thẩm định theo trình tự, so sánh đối chiếu được tru

tiên sử dụng tại Ngân hàng Agribank Trung Yên.

1.2.5 Nội dung thấm định tại ngân hàng Agribank Trung Yên

Trong quy trình thâm định dự án vay vốn tại Agribank Trung Yên quyđịnh rõ một dự án đầu tư được nghiên cứu và thẩm định lần lượt trên

ba phương diện chính:

© Khách hàng vay vồn (Chủ dau tư)

e Dự án đầu tư (Phương án vay vốn)

e Tài sản dam bảo tiền vay

1.2.5.1 Thâm định khách hàng vay vốn:

a Thấm định tư cách pháp lý của khách hàng

Một là, Cán bộ quan hệ khách hàng tiếp nhận các hỗ sơ sau đề tiến hànhthâm định tư cách pháp lý của khách hàng dựa trên các hồ sơ pháp lý của kháchhàng trình thẩm định (danh mục hồ sơ - phụ lục 2)

Hai là, sau khi thu thập đầy đủ các giấy tờ nêu trên, cán bộ thẩm định tiến

hành thẩm định tư cách pháp lý của khách hàng:

Về loại hình doanh nghiệp, lưu ý đếa sự thay đổi các bản đăng kí kinh

doanh của doanh nghiệp (nếu có) Nhận xét về việc thành lập và hoạt động của

doanh nghiệp.

Về vốn điều lệ, cập nhật tình hình vốn thực góp, so sánh với vốn điều lệ

Về người đại diện: Danh sách các cổ đông, thâm định những nội dung như:tiểu sử, hoàn cảnh gia đình; thâm quyên quản lý; năng lực kinh doanh, điều hành;

kinh nghiệm công tac;

Trang 40

Chuyên đề thực tập 31 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

Đưa ra kết luận về năng lực pháp luật dân sự của khách hàng vay vốn, về

năng lực hành vi dan sự của người đại diện

Đối với nội dung thẩm định tư cách pháp lý của khách hang vay vốn, cán bộthâm định sử dụng phương pháp thẩm định theo trình tự Đầu tiên là thảm định

khái quát về chủ đầu tư, tính đầy đủ của hồ sơ Sau đó là đi vào thâm định chỉ tiếtnhững giấy tờ mà doanh nghiệp cung cấp đề đưa ra nhận xét

b Thẩm định về tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của

khách hàng

Một là, Cán bộ thẳm định sử dụng các hỗ sơ sau làm căn cứ thẩm định:

Báo cáo tài chính 02 năm liền kề (trừ Doanh nghiệp mới thành lập, tô chứckhông phải lập Báo cáo tài chính) Bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài

chính (bản chính/chứng thực)

Báo cáo tài chính quý gần nhất

Các tài liệu khác về tình hình tài chính (nếu có)

Hai là, Thâm định năng lực tài chính của khách hàng:

- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

- Nguồn vốn chủ sở hữu

Từ các chỉ tiêu đánh giá (Phụ lục 5), cán bộ thâm định tiến hành thấm định

bang cân đối tài khoản rút gon (của hai năm trước liền ké và quý gần nhất (nếu có),

so sánh các thời điểm), đưa ra đánh giá về cơ cấu các loại tài sản và nguồn vốnnhư: Vốn bằng tiền, các khoản phải thu, tồn kho, công nợ, nguồn vốn chủ sở hữu

Dựa vào kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh: (của hai năm trước liền kề

và quý gần nhát (nếu có), so sánh các thời điểm), cán bộ thâm định đưa ra đánh giá

về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ như: Doanh thu thuần, giá

vốn, lãi gộp, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế

Sau đó, cán bộ thẩm định dựa vào các số liệu được cung cấp dé tính toán cácchỉ tiêu đánh giá tài chính (Phu lục 5)hai năm trước liền kề và quý gần nhất (nếucó), so sánh các thời điểm Thông qua đó cán bộ thâm định tiến hành so sánh với

trung bình ngành, so sánh giữa các thời điểm, dé đưa ra những ý kiến về

tình hình sản xuất kinh doanh, năng lực quản lý của khách hàng cũng nhưkhả năng cân đối nguồn von - huy động vốn tự có của khách hang

Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng xem xét tình hình quan hệ tín dụng với các tổ

chức tín dụng gồm: Tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng (bao gồm với

SV: Phạm Vân Anh MSV: 11150353

Ngày đăng: 18/11/2024, 00:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w