5 Sơ đồ 1.2 :Cơ cấu các dự án đầu tư theo ngành giai đoạn 2015-2017 tại ngân hàng TMICP Si iôn- Cầu GIG ecco ee nvanccinereensstonartomennenoressencenesecansconnenrenceas 15 Sơ đồ 1.3 :
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA DAU TU
Dé tai:
HOÀN THIỆN CONG TAC THAM ĐỊNH CAC DỰ ÁN VAY VON
TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN SAI
GON-CHI NHANH CAU GIAY
Sinh viên : Nguyễn ti Diệu Linh
Mã sinh viên : 11152542
Lớp : Kinh tế đầu tư 57BGiảng viên hướng dẫn : TS Phan Thị Thu Hiền
Hà Nội, tháng 12 năm 2018
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA DAU TU
—W
Dé tai:
HOAN THIEN CONG TAC THAM DINH CAC DU AN VAY VON
TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN SAI
GON-CHI NHANH CAU GIAY
Sinh vién : Nguyén Thi Diéu Linh
Mã sinh viên : 11152542
Lớp : Kinh tế đầu tư 57B
Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Thị Thu Hiền
ĐẠI HỌC K.T.Q.D
TT THONG TIN THƯVIÊN !
PHONG LUẬN ÁN -TƯ LIÊI ( L:ó
Hà Nội, tháng 12 năm 2018
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC TU VIET TAT
DANH MUC SO DO, BANG BIEU
LỜI MO ĐÂU - 1 S1 SE 1E E121111 11212111111 2111 211112211 11c ri |
CHƯƠNG 1: THỰC TRANG CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TƯTẠI NGÂN HANG THUONG MẠI CÓ PHAN SAI GÒN- CHI NHÁNH
21000 9 3
1.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài gòn — Chi nhánh Cầu Giấy 3 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Cầu Giấy -+: 4 1.1.2 Cơ cau tổ chức của Chi nhánh Cầu Giấy ¿©2252 s22 EcEE2Ex222EcExcrxe 4 1.1.3 Chức nang, nhiệm vụ của Chi nhánh Cầu Giấy - 2 s+ss2szEczxzrxerxez 6 1.1.4 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Chi nhánh Cầu Giấy - 9 1.2.Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tai Ngân hang TMCP Sài Gòn- Chi nhánh Cầu Giấy - 22 2 S2E2EE221E212522E12E121211211 1y cee 13
1.2.1 Đặc điểm các dự án được thâm định tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Chi nhánh
Cầu BÏẤY -cc 2c tt TH T1 HH HH nàn tt 1g rrrryo 131.2.2 Tinh hinh tham dinh du an dau tu tai Ngan hang TMCP Sai Gon Chi nhanhCầu Giấy ( giai đoạn 2016-2018) weccecccsssecscsscessessesssessesstssesssesscseeessesseseveveseseseeevecees 14
1.2.3 Căn cứ thâm định dự án đầu tư tại Chi nhánh - 22-22 2222 2512522551 x5 18
1.2.4 Quy trình thâm định dự án đầu tư tại Chi nhánh cecccceccccececcseeceseevesesveeeeees 20
1.2.5 Phương pháp thâm định dự án dau tư tại Chi nhánh -2 5:-+:sczcxe¿ 26 1.2.6 Nội dung thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh s22 2 2252 22Sc xe 36 1.3.Vi dụ minh họa về công tác thấm định dự án “ Xây dựng tong kho xăng
dầu Vinapetro Hưng Yên” thấm định tai Ngan hàng TMCP Sài gòn —Chi
nhánh Cầu Giấy -:-©52+222c2Et2E1271127121 211 1111122121210 ere 5]
1.3.1 Giới thiệu dự án - (c2 211122111 5111 9 111kg KHE xnxx 5]
1.3.2 Thâm định hô sơ xin vay von của DA : “ Xây dựng tông kho xăng dau
Vimar rari Bá 54
1.3.3.Thâm định chủ đầu tư Công ty cô phần xăng dau Hưng yên 57
Trang 41.3.4 Tham định dự án đầu tư “Xây dựng tổng kho xăng dầu Vinapetro Hưng Yên”
1.3.5 Kết luận và đề xuất , kiến nghị về dự án “ Xây dựng kho xăng dau Vinapetro
001505 121 S6
1.3.6 Đánh giá hoạt động thầm định của dự án đầu tư “ Xây dựng trạm xăng dầu
đc; 0000000015041 -“54 88
1.4 Đánh giávề công tác thấm định DA vay vốn tai NH TMCP Sài Gòn- Chi
nhánh Cầu Giấy 5: c s St 122121121121 112111 12111 121 12111 rưyu 901.4.1 Đánh giá chung về công tác thâm định tại ngân hàng -s 5s+¿ 901.4.2 Những kết quả đạt được và nguyên nhân trong công tác thâm định dự án tại
0n 9]
1.4.3 Một số hạn chế và nguyên nhân trong công tác thẩm định tại Chỉ nhánh 94
CHUONG 2: MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CHAT
LƯỢNG CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH CÁC DỰ AN DAU TƯ TRONG LĨNH
VỰC XÂY DUNG TẠI TMCP SAI GON CHI NHÁNH CAU GIÁY 100
2.1 Định hướng phat triển giai đoạn 2018 — 2020 của Chi nhanh 100
2.1.1 Phương hướng hoạt động chung của ngân hàng -.:+ -+-:+<-s5+ 100
2.1.2 Dinh hướng hoạt động dau tư của Ngân hàng - 2222 2222 222zz2 101] 2.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thẩm định dự án đầu tư vay
vốn tại SCB — Cầu Giấy - 5c s7 1 1 1 121 neo 1022.3.1 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình thâm định dự án vay vốn tại SCB —Cầu Giấy 22: 2< 22222122711 7112711271127112T1121.T E1 1E1Eeeererrerye 102
2.3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình thâm định dự án cho vay tại SCB
KẾT LUẬN - - c tTt TT E11 1171121211212 are 109 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2222222222222 522222152256 110
Trang 5DANH MỤC TỪ VIET TAT
STT Từ viết tắt Nghĩa
I | NH TMCP Ngan hang thuong mại cô phan
2 | NHTM Ngan hang thuong mai
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU
Sơ đồ 1.1: Cơ cầu tô chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Cầu Giấy 5
Sơ đồ 1.2 :Cơ cấu các dự án đầu tư theo ngành giai đoạn 2015-2017 tại ngân hàng
TMICP Si (iôn- Cầu GIG ecco ee nvanccinereensstonartomennenoressencenesecansconnenrenceas 15
Sơ đồ 1.3 : So đồ quy trình thâm định tại Ngân hang TMCP Sài Gòn - Chi nhánh
0 ù)n€ \N -::445 ÔỎ 21
Sơ đồ 1.4 :Cơ cấu tô chức các phòng ban của Công ty Cổ phần Xăng dầu
PRAT VY Tre assets cx8t8xsseelBtonilEiBixunuotgeugtsdsoÐNĐRSGS28E.IPWSEVSXDHGEEGESSENSNSSNGEQSi03403ã5 59
Bảng 1.1 : Nhân sự Ban giám đốc ngân hàng TMCP Sài Gòn -Cầu Giấy 6Bảng 1.2 : Kết quả công tác huy động của Chi nhánh Cau Giấy (giai đoạn
US 2 }«eeeeenseevvenesenscsnesnormrstnsoesroeseosnsrenosasifGSIBG0IB1300000M00N0 0/EHGGPSNSANSNSGGUSNHEESiiSS 9
Bảng 1.3 : Dư nợ tín dụng qua các năm của Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Cầu Giấy
( Sia Goat 2015-2007 Ì]ksaecnssnorroesnBfsyrssSlaoviftvriosĐÏusrdgorrdustreoiigszijekilskriisssseougre II
Bảng 1.4 : Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Cầu Giây
(S1ai đoạn 2019-2017 )seccsssssoeiioiossiaseisoEEiBSA11000350185885550535855849355588885836048808 12
Bảng 1.5 : Số lượng các dự án đã thâm định (không tính tái thâm định) tại TMCP
Sài Gòn-Cầu giấy giai đoạn 2016-20177 -2- 5¿+z+x+zxzzxrzszzrxee l6
Bang 1.6 : Tình hình thâm định dự án đầu tư tại Chi nhánh Cầu giấy ( giai đoạn
PLS iy ee ee 17
Bang 1.7 : Bang tính độ nhạy khi một biến thay đôi 2 sccscccczecrscrreee 28
Bảng 1.§:Khảo sát một chiều — Thay đổi sản lượng của dự án sản xuất nhà
may 3:100881601301121212757 29
Bảng 1.9: Khảo sát hai chiều — Thay đổi sản lượng của dự án sản xuất và giá bán
sản phẩm ¿- s5 +x9SE2E2E12E1951211221212112112121111211121111 111121 29
Bảng I.10 : So sánh một số chỉ tiêu của dự án trường tiêu học tại tỉnh Lạng Sơn và
trường tiêu học tại tỉnh Hòa Bình -¿- - s5s+SzxeE£ErEerkerxrrerxees 31
Bảng 1.11 : Thông tin về Doanh nghiệp tư nhân Cát Tường . 40
Bảng 1.12: Bảng tính hiệu quả của dự án xây dựng nhà máy chế biến thủy sản An
Trang 7Hưng XHieecoseeersresnobrtttotiotpriggkitastsg0353998809488939803/099008042010433105810gi08iggaalgoxÐ S.EESGSRG 61
Bảng 1.16: Ban điều hành Công ty Cổ phần Xăng dầu Hưng Yên 61
Bang 1.17 : Chi tiét mat hang cung cấp và doanh số tiêu thụ tai Công ty Cé phan
xăng dầu Hưng Yên năm 2017 ¿22 +++++2++£++£++zxvzvexvetvezxrrxves 62Bang 1.18 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xăng dầu
Hưng Yêu Ciel đoạn 3016-01 TT eeSẴSEee-aieudieaskdaiasbibaoaeesi 63
Bảng 1.19: Nguồn nhập- nguồn cung ứng của công ty Cô phần xăng dầu
Bng TT NGgeussssenseensonnnnunnonroatnirnttntitohtnt00x vvg20000000000100009000/09000870090n00300000000000086 67
Bảng 1.20 : Thị trường mục tiêu của Công ty Cô phần xăng dầu Hưng Yên 69
Bảng 1.21 : Tổng hợp kinh phí dự án “ Xây dựng trạm xăng dầu Vinapetro Hưng
| _ z5 72
Bảng 1.22 : Chi phi của dự án trong cơ cau tổng mức đầu tư -c -ee¿ 74 Bảng 1.23 : Cơ cấu vốn tham gia dự án “Xây dựng tổng kho xăng dầu Vinapetro
FORTHE EG 520000000 0N s5 „ een envoremnnnenee men mmenas 75
Bảng 1.24 : Ti lệ tong vốn dau tư dự án “ Xây dựng tram xăng dầu Vinapetro Hưng
[Te 75
Bảng 1.25 : Doanh thu dự kiến hàng năm của Công ty cô phần xăng dau
HH VGH ses assess sews 1015011205 an 816005010355 80GH1686306.014481a0l00S005gồA.080805:u8500528:S88S588.005 6188 77
Bang 1 26:Lich trả nợ trung cat hạn của GÔNG CY cesar cncorsccreancenxenncenasncsnsene saaransacnneas 79
Bang 1.27 :Dòng tiền dé trả nợ vay trung dài hạn của công ty - 80
Bang 1.28: Tổng khấu hao dự án “ Xây dựng trạm xăng dầu Vinapetro
BÚ TỔ, YIẾT: si ccescessetsnesorseessesevlS0339218535650836730%2361148520803u00ft/msipproEsgzrdoygox4 80
Bang 1.29: Chi phí cho một năm hoạt động của “ Trạm xăng dầu Vinapetro Hung
Bảng 1.30 : Bang cân đối kế toán dự kiến năm kế hoạch 2018 của dự án 82
Bảng 1.31 : Ảnh hưởng của biến động của giá bán và biến động của giá mua đến
NPV Ua du Af 0177 85
Bang 1.32 : Kết quả thâm định dự an đầu tu tại ngân hang TMCP Sài Gon- Cau
Giấy trong giai đoạn 201 5-2017 ¿- 2 2+++2z++E£+£x+zxzEzrxrzrxrxee 9]Bảng 1.33 : Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác thâm định tại chỉ nhánh giai
PEL 2000 55640 1 scccsrnconnscom nen smmretcn ns ENTER 92
Bang 1.34: Tinh hình nợ quá han va tỷ lệ nợ quá han của Ngan Hang TMCP Sài
Gòn-Cầu Giấy giai đoạn 2011-2017 v ceccecccccecsessesseseeseesteseeseesesseeseeseeneesee 94
Bang 1.35: tình hình phân loại nợ năm 2016-2017 của Ngân hàng TMCP Sài
Gòn-Cầu Giấy -¿- + St St E2 12 12112112111117111121121111111 1111111111111 reg 95
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng thương mại là một định chế tài chính trung gian - một loại hìnhdoanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tin dung đang đóng một vai trò vô
cùng quan trọng trong nền kinh tế thị trường hiện nay Đặc biệt, khi nên kinh tế của
mỗi quóc gia đang phát triển theo xu hướng toàn cầu hóa Theo đó.nền kinh tế của mỗi nước đóng vai trò như một mắt xích dé tạo nên sự phát trién chung của nền kinh tế thế giới Khi do, ngoài nhiệm vụ là cầu nói, là kênh chu chuyen vốn cho nền kinh tế trong nước, các ngân hàng thương mại còn có nhiệm vụ kết nói nền kinh tế
của các quốc gia với nền kinh tế thế giới Với vai trò ngày càng quan trọng này, các
ngân hàng đang không ngừng phát triển về cả quy mô lẫn chất lượng Tuy nhiên,hoạt đông ngân hàng có thé tóm lược qua 3 nghiệp vụ chủ yếu: nghiệp vụ huy độngtạo nguồn vốn, nghiệp vụ sử dụng vốn để cho vay đầu tư nhằm tìm kiếm lợi
nhuận và thực hiện các nghiệp vụ trung gian hộ khách hàng như thanh toán hộ, đầu
tư ho dé thu phí dịch vụ.
Hoạt động cho vay - cấp tín dụng là một hoạt động thường xuyên và luôn
chiếm một tỷ trọng lớn trong việc sử dụng vốn của các ngân hàng thương mại Nó
là hoạt động sinh lời lớn nhất song cũng có rủi ro cao nhất trong quá trình hoạt động
của các ngân hàng Rui ro xảy ra trong hoạt động tín dụng thường dem lại những
ton that rất lớn, làm giảm thu nhập của ngân hàng và có thể đây ngân hàng đến bờ
vực phá sản Rủi ro xảy ra do rất nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng nguyên nhân lớn nhất trong cho vay đối với dự án phải ké đến đó là do sai sót trong quá trình
thấm định cho vay Do vậy, thẩm định tin dụng trước khi cho vay là một van déphức tạp và cần thiết trước khi ngân hàng cấp vốn cho khách hàng vay
Qua quá trình thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần SAI GON -Chi nhánh Cầu
Giấy em nhận thấy nhu cầu thẩm định dự án tại chi nhánh là rất nhiều Đặc biệt chi
nhánh chủ yếu cho vay đối với các đối tượng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa nên
tham định các dự án xin vay là một công việc vô cùng quan trọng đối với các nhân
viên thâm định Sau quá trình thực tập tại phòng Tham định dự án doanh nghiệp, em
đã lựa chọn đề tài : “ Hoàn thiện công tác thẩm định các dw án vay vốn tại Ngânhàng thương mại cé phan Sài Gòn- Chỉ nhánh Cau Giấy “lam dé tài cho luận van
tot nghiệp của em Dé giải quyết vân dé này luận văn của em được triên khai qua 2
Trang 9chương cụ thê sau:
Chương 1:Thực trạng công tác tham định dự án dau tư tại ngân hàng thươngmại cô phan Sài gòn —Chi nhánh Cầu giấy
Chương 2: Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao chat lượng công tác thẩm
định dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP Sài Gòn- Chi nhánh Cầu giấy
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Phan Thị Thu Hiền ngwoi đã hướng
dẫn em tận tình trong suốt trình em tìm hiểu, đề xuất và nghiên cứu nhằm giải quyết
dé tài này Em cũng chân thành cam ơn các anh chị tại ngân hàng thương mại cỗphan Sài Gòn - Chi nhánh Cầu Giấy đã luôn giúp do, chi bảo tận tình trong suốt quá
trình em thực tập tại ngân hàng Và em cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo trong trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân những người đã luôn giúp đỡ và
chỉ bảo em tận tình trong suốt quá trình em theo học tại trường
Vì em còn thiếu nhiều kinh nghiệm và cũng do hạn chế về mặt thời gian nên
luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế em rất mong sẽ nhận được những góp ý và chỉ bảo tận tình của quý thầy cô và các anh chị trong ngân hàng đề luận văn của em ngày một hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 10CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẢN SÀI
GÒN-CHI NHÁNH CÂU GIẦY
1.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài gòn — Chi nhánh Cầu Giấy
Ngân hàng Thương Mại Cổ Phan Sài Gòn
- Tên day đủ tiếng Việt: Ngân hàng Sài Gòn
- Tên giao dịch nước ngoài: SaiGon Joint Stock Commercial Bank
- Tên giao dịch tiếng Anh: Sai Gon Commercial Bank
- Tên viết tắt: SCB
- Giấy phép hoạt động : 283/GP-NHNN ngày 26/12/2011
- Hội sở chính: 927 Trần Hưng Dao, Phường |, Quận 5, Tp H6 Chi Minh
- Logo ngân hàng :
SŒE
NGAN HÀNG TMCP SAI GON
SAIGON COMMERCIAL BANK
Thành lập từ năm 1992, sau hon 26 năm hoạt động, SCB dang không ngừng
phát triển, khang định vi thế Top 5 Ngân hang TMCP có quy mô lớn nhất Việt
Nam, với tổng tài sản hơn 443.000 tỷ đồng, mạng lưới hoạt động phủ rộng khắp 28tinh/thanh thuộc các vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, cùng đội ngũ nhân viên
5400 người.
Tiềm lực tài chính vững mạnh, cơ sở vật chất khang trang, hệ thống công
nghệ thông tin hiện đại, cùng những chỉ đạo sát sao từ Ban lãnh đạo và sự tâm
huyết, chuyên nghiệp từ đội ngũ cán bộ nhân viên, đã giúp SCB đạt được nhiều
Trang 11thành công về chỉ tiêu như choạt động cho vay mà huy động liên tục tăng trưởng.
Hiện nay, SCB đang là một trong các ngân hang có tỉ lệ thu ngoài lãi có nguồn vốn
huy động từ dân cư và tô chức kinh tế cao nhất toàn hệ thống các tổ chức tín dụng
Việt Nam Với danh mục sản phâm đa dạng và chất lượng dịch vụ không ngừng
được nâng cao, CSB định hướng trở thành một trong những Ngân hàng Bán lẻ đa
năng, hiện đại hàng đầu Việt Nam, cung cấp các giải pháp tài chính trọn gói cho
khách hàng.
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Cầu Giấy
Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN chính thức cấp Giây phép số
283/GP-NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trên cơ sở
hợp nhất tự nguyện cùng Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank) Ngân hàng TMCP Sài Gòn — Chi nhánh Cầu Giấy chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2012 Đây là bước ngoặt trong lịch sử phát triển của cả hai ngân hàng, đánh
dấu sự thay đổi về quy mô tổng tài sản lớn hon, phát triển vượt bậc về công nghệ,mạng lưới chỉ nhánh phát triển rộng khắp cả nước và trình độ chuyên môn vượt bậc
của tập thé cán bộ - công nhân viên Từ những thế mạnh sẵn có cùng sự quyết tâm của Hội đồng Quan trị, Ban điều hành và toàn thé cán bộ nhân viên, sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (BIDV), đặc biệt là sự tin tưởng và ủng hộ của Khách hàng, Cổ đông, Ngân hàng TMCP Sai Gòn — Chi nhánh Cầu Giấy chắc chắn sẽ phát huy được thế mạnh về năng lực tài chính, quy mô hoạt
động và khả năng quản lý điều hành để nhanh chóng trở thành một trong những tập
đoàn tài chính ngân hàng hàng đầu Việt Nam và mang tầm vóc quốc tế, đủ sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường trong và ngoài nước Qua đó, cung cấp giải pháp tài chính linh hoạt, chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng Khách
hang cũng như nâng cao giá trị và quyền lợi cho Cô đông
1.1.2 Cơ cấu tô chức của Chi nhánh Cầu Giấy
Cơ câu tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gòn dé điều hành hoạt động của
Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Cầu giấy có hình vẽ như sau :
Trang 12(Nguồn : Ngân hàng TMCP Sài gòn — Chi nhánh Cau Giấy)
Môi quan hệ giữa các phòng ban trong nội bộ chi nhánh và với Hội sở chính
được điều chỉnh theo quy trình, quy định của Hội sở chính và Chi nhánh của ngân
hàng TMCP Sài Gòn Theo đó, các phòng ban trong chỉ nhánh phối hợp với nhau và
với Hội sở chính trong các nghiệp vụ cụ thê để thực hiện tốt các chức năng, nhiệm
vụ của từng phòng.Giám doc chịu tác động từ hội sở và sẽ có ý kiên lên các phòng
kiêm soát của hội sở và tô định giá của hội sở khi có tông tác Từ đó các phòng ban
tại Chi nhánh sẽ có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ được giao Mỗi phòng ban
bao gồm một trưởng phòng và một phó phòng, trưởng phòng có trách nhiệm chỉ
huy phó phòng đốc thúc, truyền đạt cho các nhân viên trong phòng thực hiện quyền
hạn và nhiệm vụ.
Trang 13Bảng 1.1 : Nhân sự Ban giám đốc ngân hàng TMCP Sài Gòn -Cầu Giấy
TT Họ và tên Chức danh Thời gian bô
nhiệm
1 Ong Tran Quéc Hung Giám đốc 10/12/2013
2 Ông Đoàn Đức Thắng Phó giám đốc 9/4/2015
3 | Ông Nguyễn Tiên Quốc Phó giám đốc 1/7/2017
(Nguôn : Ngân hàng TMCP Sài gòn — Chỉ nhánh Cau Giấy) Mối quan hệ giữa các chức danh/phong ban : Ban giám đốc gồm 1 giám đốc
và 2 phó giám đốc Trong đó Giám đốc chi nhánh chi đạo , điều hành các Phó giám
đốc và các phòng trực thuộc chi nhánh Các Phó giám đốc điều hành các phòng ban
được giám độc ủy quyền quản lý điều hành và phải thường xuyên báo cáo lại kết
quả cho Giám đốc Tổ kiểm toán nội bộ hoạt động độc lập về nghiệp vụ của chỉnhánh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ Hội sở chính
1.1.3 Chức năng, nhiệm vu của Chi nhánh Cầu Giấy
1.1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của Chỉ nhánh Cau Giáy
Trién khai thực hiện chính sách tin dụng của Nhà nước, theo phân công ,
phân cấp của Hội đồng quản trị, chi nhánh Cầu Giấy cũng như các chi nhánh kháctrong hệ thống TMCP Sài Gòn đều thực hiện các nhiệm vụ sau:
Huy động, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn : Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳhạn và không kỳ hạn của dân cư, nhận tiền gửi có kỳ hạn của tô chức với nhiều hình
thức phong phú; đi vay của các TCTD khác, vay trên thị trường von, và các nguồn
khác bằng VNĐ và ngoại tệ
Cho vay tín dụng, cho vay các dự án đầu tư trong nước và nước ngoài theo
Hiệp định của Chính phủ: Cho vay ngắn hạn, trung và dai hạn với các sản phamtheo nhiều mục đích khác nhau; cho vay và đồng tài trợ các DAĐT lớn và hiệu quả;tài trợ xuất nhập khẩu; đầu tư liên doanh liên kết với các TCTD và các định chế tàichính trong nước và quốc tê
Cung cấp các dịch vụ thanh toán: Phát hành thẻ (thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻtrả trước); thanh toán ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, sec; chuyền tiền, vàng nhanh
trong và ngoài nước; phát hành, xác nhận, thanh toán thư tín dụng nhập khâu (L/C);
nhờ thu theo hình thức chấp nhận thanh toán giao chứng từ (D/A); nhờ thu theo
hình thức thanh toán giao chứng từ (D/P); nhờ thu giao chứng từ theo điều kiện
khác (D/OT)
Trang 14Cung cấp các dịch vụ khác: Phát hành và xác nhận bảo lãnh, bao thanh
toán;mua bán ngoại tệ và các giấy tờ có giá; quản lý tiền mặt; thu chi hộ tiền mặt
bằng VNĐ và ngoại tệ; quản lý tài khoản Nhà đầu tư chứng khoán; cho thuê ngăn tủ
sat; bảo lãnh NH; dich vụ NH điện tử; các dịch vụ khác
Đề thực hiện được những nhiệm vụ trên, đem lại lợi nhuận cho NH, Chi
nhánh phải lập kế hoạch, phương án kinh doanh; tuyển dụng và đào tạo những nhân
viên có tài; quản lý kho quỹ
1.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
= Phòng Kinh doanh-Tham mưu cho Giám đốc về việc xây dựng chính sách tín dụng, chiến lược
đầu tư trung, dài hạn và kế hoạch hằng năm của Chi Nhánhvà kế hoạch hằng năm
của Chi Nhánh đối với khách hang là các cá nhân Việt Nam và nước ngoài.
-Tham mưu xây dựng quy chế, quy trình chuẩn của Chi nhánh đối với hoạt
động kinh doanh.
-Phối hợp các Phòng, Ban xác định danh mục cho vay của chi nhánh trong
từng thời kỳ, định mức tiêu chuân, dòng sản phâm đối với khách hàng.
-T6 chức triển khai, quản lý, hỗ trợ hoạt động tín dụng trong toàn Chi nhánhnhằm dat chỉ tiêu doanh thu lợi nhuận tăng trưởng, hoạt động kinh doanh hiệu qua
và an toàn theo kế hoạch do Ban Điều hành giao
-Phát triển và triển khai các sản phẩm huy động từ dân cư và doanh nghiệp
cho toàn Chi nhánh; các hoạt động phi mậu dịch phục vụ khách hàng cá nhân khác
như : nhờ thu séc, thu đồi séc du lịch
" Phong Giao dịch
Là đơn vị hạch toán báo số và có con dấu riêng, được phép thực hiện một
phần các nội dung của Chi nhánh theo ủy quyền của Giám đốc Chi nhánh theo các
quy định của pháp luật, của Ngân hàng Nhà nước và của Ngân hàng TMCP Sài
gòn- Chi nhánh Cầu giấy- Hà nội
= Phòng Kế toán-Quản lý hoạt động tài chính, kế toán toàn Chi nhánh nhằm đảm bảo tuân thủ
các chuân mực kế toán theo quy định và cung cấp thông tin kế toán quản trị
-Xây dựng các quy trinh, quy chế, hướng dẫn hạch toán cho toàn Chi nhánh
Thực hiện công tác kế toán tài chính, kế toán tong hợp, kế toán quản trị, và kếtoán chỉ tiết
Trang 15" Phòng Ngân quỹ
-Tham mưu cho Ban Giám đốc về việc xây dựng chính sách tín dụng, chiếnlược đầu tư
-Trực tiếp triển khai các nghiệp vụ về ngân quỹ để quản lý nguồn vốn và sử
dụng vốn, quản lý tài sản, vật tư, chi phí, xác định kết quả hoạt động của chi nhánh.
Trực tiếp quản lý và triển khai công tác tin học trong toàn chỉ nhánh
-Quan lý kho quỹ của Chi nhánh hoạt động an toàn hiệu quả, quản lý tiền mặt
tại chi nhánh
-Cân đối quỹ tiền mặt chi nhu cầu an toàn ngân hàng, quản lý giám sát và
thực hiện tốt chế độ chỉ tiêu tại chỉ nhánh
-Thực hiện chế độ hạch toán kế toán thống kê theo pháp lệnh kế toán thống
kê, quy định về hạch toán kế toán của Ngân hàng TMCP Sài Gòn
-Xây dựng, quyết toán kế hoạch tài chính, kế toán tiền lương của SCB- chỉ
nhánh Cầu giay- Hà nội
-Quản lý giám sát và thực hiện tốt chế độ chi tiêu tại chi nhánh
-Thực hiện các nghiêp vụ thanh toán trong nước Tổ chức công tác thu, chỉtiền mặt trực tiếp tại địa chỉ theo yêu cầu của khách hàng
Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc tại chi nhánh
-Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cô định mua sắm công
cụ lao động.
-Thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị theo chỉ đạocủa ban ban Giám Đốc
- Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hóa tinh thần, tham hỏi
ốm đau, đối với các cán bộ công nhân viên
-Đề xuất, bố trí, nguồn nhân lực của chi nhánh và các phòng hợp lý, có hiệu
quả.
Trang 16-Trực tiếp quản lý hồ sơ của các cán bộ thuộc chi nhánh, hoàn chỉnh hồ sơ cán
bộ ché độ theo quy định chính phủ và ngành ngân hàng
-Thực hiện công tác thi đua khen thưởng của chi nhánh
- Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi ông
tác học tập trong và ngoài nước, tong hợp theo doi can bộ đi công tác, được dao tạo
1.1.4 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Chi nhánh Cầu Giấy
Dù chỉ mới thành lập được 7 năm nhưng Chi nhánh Cầu Giấyđã hoạt động rathiệu quả, phát triển nhanh chóng, trở thành một trong những Chi nhánh xuất sắcnhất, đóng góp không nhỏ vào sự thành công của toàn hệ thống TMCP Sài Gòn
1.1.4.1 Công tác huy động vốnTrong giai đoạn 2015-2017, ngân hàng TMCP Sài Gòn — Cầu giấy đã có
những kết quả tích cực trong công tác huy động vốn, với hai loại chỉ tiêu cơ cau
nguồn vốn theo đối tượng khách hàng và cơ cấu nguồn vốn theo loại hình tiền gửiđược thể hiện qua các tỉ trọng tại bảng dưới đây
Bảng 1.2 : Kết quả công tác huy động của Chỉ nhánh Cầu Giấy
(giai đoạn 2015-2017)
Đơn vị: ty đồng
Ts
ST ¬ Tỷ trọng Tỷ trọng :
¬ Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 | trọng
T Loai chi tiéu (%) (%)
Tiền gửi có ky han 2.618,94| 9798| 2.948,44 9774| 3.33765| 94,64
Cơ cấu nguồn = F
; vốn theo loại Tiên gửi ký quỹ 0,9 0,03 1,2 0,04 26 0,74
Trang 17Huy động khách hàng tại thời điểm 31/12/2017 đạt 3.527 tỷ đồng, tăng 510 tỷ
đồng tương ứng với 16,9% với năm 2016, tăng 854 tỷ đồng tương đương 31,95% so
với năm 2015 Tốc độ tăng trưởng huy động vốn từ dân cư và tổ chức kinh tế của
SCB Cầu Giấy tăng qua các năm và cao hơn mức trung bình của các ngân hang
khác.
Lượng tiền gửi của cá nhân vẫn là chủ yếu, chiếm khoảng trên 80% Điều đặc
biệt là mặc dù tiền gửi của khách hàng cá nhân vẫn tăng qua các năm nhưng tỷ
trọng lại giảm Điều này cho thấy SCB Cầu Giấy chú trọng dần đến việc huy động
tiền gửi của TCKT
Còn xét theo loại hình tiền gửi: Tiền gửi có kỳ hạn vẫn là chủ yếu, nó chiếm
trên 90% Tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng vẫn tăng tuyệt đối qua
các năm Vì còn dừng lại ở con số khiêm tốn 4,56% tông vốn huy động năm 2017,
mà đây lại là nguồn vốn rẻ nên ngân hàng cần hướng tới các giải pháp dé nâng cao hơn nữa nguồn vốn này Các nguồn tiền gửi ký quỹ, tiền gửi vốn chuyên dụng đều
tăng qua các năm nhưng không đáng kẻ.
Tại thời điểm cuối năm 2017, SCB Cầu Giấy đang là một trong những Chi nhánh của SCB có nguồn huy động vốn từ dân cư và tổ chức kinh tế cao trong hệ
thống các tô chức tín dụng Việt Nam Đề đạt được những kết quả trên, chi nhánh đã
chú trọng khai thác thế mạnh của mình trên địa bàn thủ đô, nơi tập trung đông dân
cư và thu nhập khá, nhiều đơn vị kinh tế lớn như: Tổng công ty Xăng dầu Hưng Yên, Công ty Cổ phần Deaha, Ngân hàng cũng đã áp dụng nhiều chương trình
cùng chính sách lãi suất hấp dẫn đề khơi tăng nguồn lực từ dân cư và tổ chức kinh
tế Điều này đã tạo nên sự tin tưởng từ người dân và các tô chức lớn khi đến với
ngân hàng.
1.1.4.2 Công tác tài trợ vốn
Với định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng hiện đại, trong năm 2017,
SCB cũng như SCB Cầu Giấy đã tiếp tục đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng, đáp
ứng nhu cầu liên tục đôi mới của Khách hàng
Với phân khúc khách hàng đa dạng, sản phẩm cho vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh và nhu cầu vay vốn của khách hàng, chất lượng hoạt động cho vay của
SCB ngày càng được nâng cao Tính đến thời điểm cuối năm 2017, dư nợ cho vaycủa chỉ nhánh đạt 2.577 tỷ đồng tăng 12,46% tương ứng với 321 tỷ đồng so với năm
2016, tăng 30,5% so với năm 2015 tương ứng với 786 tỷ đồng
Trang 18Bang 1.3 : Du ng tin dung qua cac nam cua Ngan hang TMCP Sai
Gon-Cầu Giấy ( giai đoạn 2015-2017 )
Tong 1.791 100L 2.256 100| 2.577 100
(Nguôn — Thuyết minh báo cáo tài chính SCB — Chi nhánh Câu Giấy giai đoạn
2015-2017) 1.1.4.3 Các công tác khác
= Hoạt động kinh doanh bao hiểm:
Năm 2017, hoạt động kinh doanh bảo hiểm của CN cũng đạt được những kết
quả nhất định Tính đến ngày 31/12/2017, tổng số hợp đồng bảo hiểm Manulife đã
ban cho khách hàng là 1.621 hợp đồng với tổng phí bảo hiểm quy năm thu được là
29,14 tỷ đồng
= Hoạt động kinh doanh ngoại hồi:
Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại hồi trong năm 2017 thê hiện những bước
tăng trưởng của chi nhánh trong mảng nghiệp vụ này Doanh số giao dịch ngoại tệ
của SCB CG năm 2017 đạt trên 3,4 ty USD, tăng 40% so với năm trước So sánh
với năm 2015, chỉ trong vòng 3 năm, doanh số giao dịch ngoại tệ của SCB đã tăng
gần gấp đôi
Bên cạnh hai hoạt động chính là huy động vốn và cho vay, chi nhánh cũng
bắt đầu chú trọng vào các dịch vụ khác như bảo lãnh nội địa, phát hành L/C, mua
bán ngoại tệ, dịch vụ kiều hối, dịch vụ thẻ và nhất là hoạt động đầu tư chứng
khoán Các hoạt động này nhằm mục đích đa dạng hóa dịch vụ của ngân hàng và
nâng cao hệ số an toàn trong kinh doanh Mặc dù, dịch vụ thẻ ATM ra đời khá
muộn so với các ngân hàng khác nhưng trong năm 2010 chi nhánh đã nỗ lực và tiếp
thị và phục vụ khách hàng Tuy nhiên, trong điều kiện tiềm năng như thị trường
Việt Nam hiện nay, SCB — HN cần nỗ lực hơn nữa dé đáp ứng tôt hơn nhu cầu của
khách hàng cũng như mở rộng thị phần và khăng định thương hiệu thẻ SCB trên thị
Trang 19trường.
Hoạt động bảo lãnh của SCB - HN năm 2010 cũng có những bước phát triển
vượt bậc so với các năm trước: cam kết trong nghiệp vụ L/C tăng 121,23%, các loạibảo lãnh khác tăng 66,23% so với năm 2009 Kết quả này thê hiên chi nhánh đã dan
khang định được uy tín, xây dựng được thương hiệu trên thị trường Hà Nội.
Từ năm 2013 đến nay, tình hình tài chính của Ngân hàng đã từng bước được
ồn định và phát triển mạnh mẽ Mặc dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và áplực cạnh tranh ngày một gia tăng, năm 2017 SCB Cầu Giấy vẫn đạt kết quả rất đáng
ghi nhận Hoạt động kinh doanh liên tục có lãi, năm sau cao hơn năm trước Các chỉ
tiêu tong tai san, nguồn vốn huy động, dư nợ đầu tư tín dụng đều có mức tăngtrưởng cao và ôn định Tổng tài sản tính đến năm 2017 đạt 25.890 tỷ đồng
Bảng 1.4 : Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Sài
Gòn-Cầu Giấy (giai đoạn 2015-2017 )
2 | Thu ngoài lãi 14,85 20,1 3535| 24,15 20,15
Trang 20cac dich vu ngan hang hién dai nham tan dung nguồn thu và phát triển mạng lưới
khách hàng, đáp ứng được nhu cầu của thị trường Nhờ vậy, SCB Cầu Giấy đã đạt
được những kết quả đáng mừng Doanh thu tăng qua các năm, năm 2017 thu từ lãi
tăng 19,86% so với năm 2016, thu ngoài lãi tăng 20,15%.Chi phí được Ngân hang
cân đối nhờ vậy lợi nhuận năm 2017 cao hơn năm 2016 là 13,16% Lợi nhuận năm
2016 tăng gấp 157,38% so với năm 2015, một con số rất khởi sắc trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng.
1.2.Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP SàiGòn- Chi nhánh Cầu Giấy
1.2.1 Đặc điểm các dự án được thẩm định tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Chinhánh Cầu giấy
= Du án có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của khu vực nơixây dựng nói riêng và với đất nước nói chung Dự án phát triển nhằm tới hai mục
tiêu : Hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội Nhiều dự án thẩm định ở cácngân hàng thương mại nhằm mục tiêu duy nhất là gia tăng lợi nhuận mà không chútrọng đến hiệu quả kinh tế- xã hội Các dự án được thâm định tại ngân hàng phải
đảm bảo kết hợp hai hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế -xã hội
= Dự án có giá trị khoản vay lớn do chúng có liên quan đến rất nhiều các lĩnh
vực như chính sách pháp luật, quy hoạch, kế hoạch của Nha nước, các yếu tô kỹ
thuật phức tạp nên yêu cầu đối với công tác thâm định là rất cao Việc xác định
tông mức dau tư và tiến độ bỏ vốn hợp lý — nội dung đầu tiên của phần thâm định
tài chính DA cần phải tiễn hành hét sức thận trọng Tính toán chính xác tông mứcvốn đầu tư có ý nghĩa rất quan trọng đối với tính khả thi của DA Nếu vốn đầu tư
quá thấp thì DA không thực hiện được và ngược lại, nếu dự tính quá cao thì sẽ
không phản ánh chính xác hiệu quả tài chính của DA Dựa trên cơ sở đó, NH sẽ
phải đưa ra mức cho vay và tiền độ giải ngân họp lý
= Dự án có thời gian vay vốn dài : Thời gian này thường kéo dai 2 năm đến 3 năm, có DA kéo dai hàng chục năm Sau đó, thời gian cần hoạt động dé thu hồi đủ
số vốn đã bỏ ra (thời gian vận hành kết quả đầu tư) thường đòi hỏi nhiều năm tháng,
dẫn đến việc thời gian trả nợ của DA rất dài Do đó không tránh khỏi tác động haimặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, kinh tế, chính trị,
xã hội.
Vậy nên đòi hoi NH phải thẩm định kỹ các chỉ tiêu hiệu quả tài chính và khảnăng trả nợ của DA và đưa ra tiền độ giải ngân hợp lý cho cả CĐT và NH Điều này
Trang 21rất cần thiết nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn hoặc thiếu vốn cục bộ, ảnh hưởngđến tiến độ chung của toàn bộ DA, đồng thời tăng hiệu quả sử dụng vốn cho NH,
đem lại lợi nhuận.
=» Dự án có mức độ rủi ro cao : Trong khoảng thời gian thực hiện đầu tư, việc
sử dụng vốn vay cũng như thực hiện các hoạt động khác của DN vay vốn luôn bịchi phối, chịu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp của vô số các yếu tố phức tạp nhưtình hình kinh tế, chính trị, xã hội, Sự bat thường của các yếu tố này cho dù CDT
có tính toán đến mấy cũng khó có thé dự đoán, lường trước được hết những rủi robat khả kháng có thê xảy ra trong quá trình thực hiện đầu tư so với kế hoạch dự tínhban đầu Đây là một trong những yếu tố mà CĐT khó có thể dự đoán được, do đó
nó có thê gây tác động và tạo ra những hậu quả, những tổn that thiệt hại cho bên di
vay cũng như với NH Các rủi ro mà DA thường gặp là: không giải phóng được mặt
bằng, chậm tiền độ thi công, giá các nguyên vật liệu đầu vào tăng, lạm phát, có sự
thay đổi trong quy hoạch cũng như luật pháp, hạn hán, lũ lụt
Vậy nên yêu cầu đặt ra cho công tác thẩm định cũng như hoạt động quản lýrủi ro của NH đối với các DAĐT là rất cao NH không chỉ thâm định DAĐT mà cònphải thâm định kỹ tư cách pháp nhân cũng như năng lực kinh doanh của CDT nhằm
hạn chế rủi ro Đồng thời, bộ phận quản lý rủi ro sẽ nhận diện rủi ro và đưa ra các
biện pháp phòng ngừa cũng như han ché, khắc phục hậu quả nếu rủi ro xảy ra.
1.2.2 Tình hình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chinhánh Cầu Giấy ( giai đoạn 2016-2018)
Chi nhánh Cầu Giấy là một trong những Chi nhánh xuất sắc nhất trong khu
vực Hà Nội nói riêng và toàn hệ thong NH TMCP Sài Gòn nói chung Thanh lập
vào năm 2011, khi nền kinh tế Việt Nam còn chưa thực sự phát triển, nhu cầu xây
dựng của người dân và các DN không nhiều Chi nhánh phải phan đấu không ngừng
dé huy động vốn và tìm kiếm các DA vay vốn trung dai hạn khả thi
Trang 22Sơ đồ 1.2 :Cơ cấu các dự án đầu tư theo ngành giai đoạn 2015-2017 tại ngân
hàng TMCP Sài Gòn- Cầu Giấy
A // ,,
: = |
Cơ câu dự án dau tư theo ngành giai đoạn
2015-2017 tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - Cầu Giấy
= Công nghiệp va xây dựng
ị Sản xuất
Thương mai Dịch vụ
(Nguôn: Ngân hàng TMCP Sài Gòn — Chỉ nhánh Cau Giấy)Chi nhánh đã thâm định rất nhiều các DA thuộc nhiều lĩnh vực khác nhautrong đời sống như: sản xuất, thương mại, dịch vụ,công nghiệp và xây dựng trong
đó số dự án chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 39%, sau
đó là sản xuất 21%, thương mại 28%, thấp nhất là dịch vụ chiếm 12%.’
Mỗi năm, NH TMCP Sài Gòn Chi nhánh Cầu Giấy thâm định trung bình trên
30 hồ sơ vay von trong lĩnh vực xây dựng dự án phát triển kinh tế Trong đó chỉ có
10 — 15 hồ sơ là DAĐT vốn lớn, còn lại chủ yếu là vay xây nha của cá nhân, xây
dựng văn phòng cho DN, không có DAĐT cụ thé
Trang 23Bang 1.5 : Số lượng các dự án đã thẩm định (không tinh tái tham định)
tại TMCP Sài Gòn-Cầu giấy giai đoạn 2016-2017
Don vi: dự án
STT Chỉ tiêu Năm 2016 | Năm 2017 | 30/9/2018
1 | Theo quy mô 68 85 92
(Nguon: Biên ban thông kê của P.DVKH)
Theo quy mô, trong giai đoạn này số lượng dự án trung bình chiếm nhiều
nhât, tiêp đên là các dự án có quy mô nhỏ và cuôi cùng là các dự án có quy mô lớn.
Tại ngân hàng những năm gần đây, ngành xây dựng vẫn chiếm tỉ lệ lớn nhất trong
các dự án được thâm định tài trợ von, hau hét là xây dựng nhà xưởng, máy moc,
kho chứa Tiếp đó, ngành thương mại chiếm tỉ lệ khá lớn thứ hai ngay sau ngànhxây dựng, nhằm hỗ trợ phát triển các dự án xây dựng khu đô thị, trung tâm thương
mại, các tòa nhà tạo ra điêu kiện thuận lợi đê phát triên cơ sở hạ tâng trong giai đoạn hiện nay Ngoài ra các dự án vê ngành dịch vụ và các ngành nghê khác chiêm
tỉ lệ nhỏ trong số các dự án đã thâm định
Thông thường, hàng năm Chi nhánh chỉ cho vay hoặc đồng tài trợ 2 - 3
DAĐTiớn có tính khả thi cao, hiệu quả kinh tế lớn, hứa hen đem lại nhiều lợi nhuận
cho CĐT cũng như NH.
Trang 24( Nguôn : Ngân hàng TMCP Sài Gòn chỉ nhánh Cau Giáy )
Từ năm 2013-2017, Chi nhánh tiếp nhận tổng 51 dự án xin vay vốn đầu tư tại
Hà nội cũng như các địa bàn tỉnh khác, sau khi thực hiện loại trừ các dự án không
phù hợp với điều kiện trong danh mục dau tư, các CBTĐ đã thực hiện thẩm định
112 dự án đạt yêu cầu trong điều kiện, tuy đó cuối cùng chỉ có 24 dự án được chấp nhận cho vay vốn với số vốn trung bình/dự án là 1408 tỉ đồng Trung bình tỉ lệ số
dự án được tài trợ/số dự án xin vay vốn là 16,58 Với con số này ta nhận thấy vẫncòn nhiều dự án có chủ đầu tư chưa nhận biết cũng như năm bắt được các điều kiện,nội dung vay vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn- Cầu Giấy Với tỉ lệ 23,03 cho số
dự án được tài trợ vốn/số dự án nhận thâm định thì cũng có thê thấy điều kiện tài trợ
vay vốn tại ngân hàng khá sát sao, yêu cầu đối với các dự án để tài trợ cao, nhằm
đạt đến hiệu quả cũng như chất lượng của các dự án cho vay vốn, tránh được các rủi
ro không đáng có.
Trong những năm gần đây trên địa bàn thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận
có nhiều khu công nghiệp được xây dựng, các công ty được thành lập, các cơ sở sản
xuat tao nên nhiêu dự án công nghiệp, xây dung, sản xuât Vi thê có nhiêu dé xuât
ĐẠI HỌC K.T.Q.D_£† - 4
TT THONG TIN THƯ VIỆN
PHÒNG LUẬN ÁN - TU LIE 7
Trang 25cho du an vay von Tuy nhién số lượng dự án đủ điều kiện dé nhận tài trợ chiếm ti
lệ thấp
Các DA còn lại thâm định nhưng từ chối cho vay vốn do một trong các
nguyên nhân sau:
- DA không có tính khả thi, tính hiệu quả ( giữa hai bên, đối với khu vực, đối với đất nước ), hoặc có những tác động gây ảnh hưởng xấu với môi trường và đến
- Tình hình hoạt động của công ty không khả quan.
Các DAĐT mà Chi nhánh chấp thuận phê duyệt thì hầu hết van dang trong
giai đoạn giải ngân Theo kết quả tái thâm định sơ bộ hàng quý và tái thâm định
tong thê hàng năm của Chi nhánh thì các DA đều đang thực hiện theo đúng tiến độ, đảm bảo được khả năng trả nợ khi đến thời gian vận hành kết quả kinh doanh.
1.2.3 Căn cứ thấm định dự án đầu tư tại Chi nhánh
Các CBTĐ khi tiến hành thẩm định cần thu thập các tài liệu và văn bản pháp
lý để làm cơ sở thâm định
1.2.3.1.Các van bản quy phạm pháp luật
- Nghị định số 75/2011/NĐ-CP về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của
Nhà nước
- Quyết định số 181/2007/QD-TT về việc ban hành Quy chế cho vay lại từ
nguồn vốn vay, viện trợ nước ngoài của Chính phủ
- Nghị định số 78/2010/NĐ-CP về cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của
Trang 26Việt Nam, bổ sung một số điều của Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày
25/6/2015 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về các giới hạn,
tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tin dung, chi nhánh ngân hang
nước ngoài.
-Các luật, nghị định liên quan đến ngành cụ thể :
+ Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 28/6/2014;
+ Luật Phòng cháy Chữa cháy ngày 29 tháng 06 năm 2001.
+ Luật số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013: Luật sửa đổi, b6 sung một số điều
của Luật PCCC số 27/2001/QH10
+ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005.
+ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình;
+ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định vềquy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác độngmôi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
+ Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ tài nguyên và
môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;
+ Căn cứ Thông tư số 18/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng
quy định chỉ tiết và hướng dẫn một số nội dung về thâm định, phê duyệt dự án và
thiết kế, dự toán xây dựng công trình;
+ Nghị định số 13/2011/NĐ-CP ngày 11/02/2011 của Chính phủ về an toàn
công trình dầu khí trên đất liền
+ Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản lý chất lượng và bảo trì
công trình;
+ Nghị định 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ về Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bố
sungmột số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy;
+ Các căn cứ Nghị định, Thông tư và van bản pháp lý khác có liên quan.
1.2.3.2 Các văn bản của Ngân hàng TMCP Sài Gon-Cau Giấy
- Căn cứ quy chế cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng
TMCP Sai gòn
- Căn cứ chính sách tín dụng của ngân hang TMCP Sai gòn
- Quyết định 57/QD -HĐQL ngày 30/2/2014 của Hội đồng quản lý ngân hàng
TMCP Sài Gòn
Trang 27- Các văn bản chế độ của Hội đồng quản trị ban hành theo từng năm
1.2.3.3.Hồ sơ dự án
- Thuyết minh chính dự án và thuyết minh thiết kế cơ sở hoặc báo cáo nghiên
cứu khả thi của dự án.
- Các dự án tương tự.
- Hồ sơ xin vay vốn của chủ dau tư
1.2.4 Quy trình thắm định dự án đầu tư tại Chi nhánh
1.2.4.1 Quy trình thẩm định
Tham định là một khâu không thé thiếu trong quy trình tín dụng của NH Căn
cứ vào kết quả thâm định, NH sẽ loại bỏ được các DA không khả thi và tìm ra được
các DA khả thi và có hiệu qua Căn cứ vào đó dé đưa ra quyết định cho vay hay
không.
TMCP Sài Gòn đã ban hành quy trình tín dụng áp dụng cho toàn hệ thống, từ Hội sở cho đến tat cả các Chi nhánh Điều này giúp cho việc thâm định được tiến hành thống nhất và nhanh chóng, tránh được những thiếu sót không đáng có Từ đó
làm tăng hiệu quả hoạt động của NH cũng như từng Chi nhánh.
Trang 28Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ quy trình thẩm định tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Cầu Giấy
Khách hàng Phòng khách | Phòng/ Bộ phận Phòng khác Phòng thông tin | Phòng | Giám đốc | Hội
hàng phụ trách nguồn điện toán kế đồng
Xácđịnh NV và Tham gia khi Xác nhậnđiều kiện lãi suất cóđề nghị thanh toán
Từ chối
Tái thamdinh
—T—T—— Ỷ
khach hang thích thêm y y
Chuẩn bị ký
hợpđồng le Ky HĐTD
(Nguôn : Ngân hang TMCP Sài Gòn- Cau Giấy)
Trang 29Cụ thể các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Hướng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hỗ sơ xin vay von của khách hàng
và gửi sao gửi hỗ sơ vay von cho phòng quản lý rủi ro
Người thực hiện: Cán bộ thầm định
Nội dung thực hiện:
“+ Hướng dẫn khách hàng lập và hoàn thiện h so
+ Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu: CBTĐ hướng dẫn khách
hàng thiết lập hồ sơ xin vay vốn và cung cấp những thông tin cần thiết theo quyđịnh của NHC TT.
+ Đối với khách hang đã có quan hệ tín dụng: CBTD hướng dẫn khách hàng
số sung và hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu
s* Tiếp nhận và kiểm tra hỗ sơ vay vốn.
+Tiếp nhận, đối chiếu và kiểm tra tính xác thực, đầy đủ, hợp pháp và hợp lệ
của hồ sơ vay vốn, báo cáo lãnh đạo phòng về tinh trạng hồ sơ.
- Nếu hồ sơ khách hang day đủ và theo đúng quy định của pháp luật, CBTDbáo cáo lãnh đạo phòng và tiễn hành các bước tiếp theo của quy trình
- Nếu hồ sơ của khách hàng chưa đầy đủ, CBTD yêu cầu khách hàng bồ sung
hồ sơ, cho tới khi hồ sơ của khách hàng day đủ và đúng quy định
+ Lập phiếu giao nhận hồ sơ Tiếp nhận hồ sơ từ phòng giao dịch/điểm giaodịch Nếu hồ sơ đầy đủ báo cáo lãnh đạo phòng để tiến hành các bước tiếp theo
Nêu hồ sơ chưa day đủ, yêu cầu phòng giao dịch bồ sung
s* Khai thác thông tin từ CIC: CBTD yêu cầu gửi cho CIC dé nghị cung cấp
thông tin về khách hàng, quan hệ tin dụng của khách hàng tại các tổ chức tín
dụngđến thời điểm gần nhất.
s* Gửi hồ sơ cho Phòng quản lý rủi ro: Sau khi tiếp nhận hồ sơ, nếu khoảnvay phải thẩm định rủi ro tín dụng độc lập theo quy định của Tổng Giám đốc,CBTD sao gửi các tài liệu sau: Hồ sơ pháp lý khách hang; Hồ sơ dự án đầu tư; Hồ
sơ tài sản đảm bảo; Các báo cáo tài chính.
Bước 2: Thẩm định/tái thẩm định khách hàng vay vốn, dự án đầu tư, biện pháp dam bảo tiền vay và trình duyệt tờ trình thẩm định /tái thẩm định.
“ Tham định/tái thẩm định.
Người thực hiện: Cán bộ thâm định và lãnh đạo phòng khách hàng
Nội dung thực hiện:
+Tham định/tái thâm định khách hàng vay vốn Thực hiện theo hướng dan tại quy
Trang 30trình cho vay vón lưu động (QT.06.01)
+ Tham định/tái thẩm định dự án đầu tư Thực hiện theo hướng dẫn phụ lục số
PL03/QT.05.01-Hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư và phụ lục PL04/QT.05.01-Hướng
dẫn tính toán hiệu quả tài chính và khả năng trả nọ của dự án.
+ Thâm định /tái thâm định biện pháp bảo đảm tiền vay Thực hiện theo quy trìnhnhận bảo đảm (tùy thuộc vào biện pháp bảo đảm tiền vay đề áp dụng quy trình nhận bảo
đảm cho phù hợp, thực hiện theo hướng dẫn tại quy trình QT.06.02;QT.05.03;QT.35.01)
+ Xác định lãi suất cho vay Thực hiện theo quy trình về xác định lãi suất huyđộng, cho vay của NHCT Việt Nam(QD.03.01) và các văn bản hướng dan của Tổng
giám đốc NHCT Việt Nam
s* Lập tờ trình thẩm định, tái thẩm định.
Người thực hiện: Cán bộ thâm đinh
Nội dung thực hiện:
+ BTD lập tờ trình thâm định/tái thâm định theo biéu mẫu quy đinh, ghi rõ ýkiến đề xuất cho vay/hay không cho vay, các điều kiện kèm theo (nếu có), ký và
trình lãnh đạo phòng.
+ Trong quá trình thâm định/tái thâm định, nếu can lấy ý kiến tham gia của
các phòng ban, cá nhân khác, CBTĐ báo cáo lãnh đạo phòng dé trình Giám đóc/Phó
giám đốc xem xét, quyết định, làm đầu mối chuyên hồ sơ và tong hợp ý kiến của
các phòng ban, cá nhân theo quy định của Giám đốc hoặc phó giám đốc chi nhánh
s* Kiểm soát và trình duyệt tờ trình thẩm định/tái thẩm định.
Người thực hiện:Lãnh đạo phòng khách hàngdoanh nghiệp.
Nội dung thực hiện:
+ Kiểm tra, rà soát hồ sơ trình và nôi dung thâm định/tái thâm định của CBTĐ, yêu càu CBTĐ bổ sung, chỉnh sửa va làm rõ các nội dung còn thiếu hoặc
chưa day đủ
+ Ký tắt trên từng trang tờ trình thâm định/tái thâm định, ghi rõ ý kiến đề xuấtcho vay/không cho vay, các điều kiện kèm theo, ký trình người có thâm quyềnquyết định cho vay
+Trình duyệt tờ trình.
-Trình tờ trình thẩm định cùng các hồ sơ liên quan đến khoản vay theo quyđịnh lên người có thâm quyên quyết định cho vay
-Sau khi nhận được báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dung của Phòng quản
lý rủi ro, lãnh đạo phòng khách hàng yêu cầu CBTD lập tờ trình bồ sung
Trang 31Bước 3: Thẩm định rủi ro tín dụng độc lập và trình duyệt kết quả thẩm
định rủi ro tín dung.
Áp dụng cho các trường hợp phải thâm định rủi ro theo quy định của Tổng
giám đốc hoặc khi người có thâm quyền quyết định cho vay yêu cầu.
+ Tham định rủi ro tín dung và lập báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tin dụng.
Người thực hiện: CBQLRR, Lãnh đạo phòng Quản lý rủi ro.
Nội dung thực hiện:
+ Nghiên cứu hồ sơ do phòng khách hàng cung cấp, thu thập thêm thông tin,
nắm bắt tình hình thực tế, phối hợp với Phòng khách hàng thâm định rủi ro tín dụng,
phát hiện các dấu hiệu rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro và đề xuất các biện pháp giảm
thiểu rủi ro, chịu trách nhiệm về các đề xuất của mình
+ CBQLRR lập báo cáo kết quả thâm định rủi ro tín dụng (theo biéu mẫu).
s* Kiểm soát và chuẩn bị báo cáo thẩm định rủi ro về Phòng khách hàng,
Phòng giao dịch./điễm giao dịch.
Người thực hiện: Lãnh đạo phòng Quản lý rủi ro.
Nội dung thực hiện:
+ Kiểm tra, rà soát hồ sơ trình và nội dung báo cáo kết quả thâm định rui ro
tín dụng của CBQLRR, yêu cầu CBQLRR bổ sung, chỉnh sửa và làm rõ các nội
dung còn thiếu hoặc các thông tin chưa đầy đủ (nếu có).
+ Ký tắt trên từng trang báo cáo kết quả thâm định rủi ro tín dụng và ký trìnhngười có thâm quyền quyết định cho vay
Bước 4: Xét duyệt khoản vay.
Người thực hiện: Người có thâm quyền quyết định cho vay
Nội dung thực hiện:
+ Yêu cầu bộ phận thầm định thuộc phòng khách hang, Phòng quản lý rủi ro
bồ sung hồ sơ, thông tin, giải trình thêm các nội dung chưa rõ.
+ Trong trường hợp khoản vay không phải thâm định rủi ro tín dụng theo quy định, nhưng xét thấy cần thiết có thể yêu cầu Phòng quản lý rủi ro thực hiện thâm
định rủi ro tind dụng độc lập.
+ Kiểm tra toàn bộ hồ sơ khoản vay và tờ trình thâm định, báo cáo kết quả thầm định rủi ro tín dụng( nếu có); Ghi ý kiến đồng ý cho vay/không cho vay và các điều kiện nếu có vào tờ trình thâm định cho vay.
Nhận xét của sinh viên : Đối với quy trình thâm định dự án cho vay vốn tại
ngân hàng TMCP Sai Gon — Cầu giấy, các CBTĐ đã thực hiện từng bước cụ thé,
Trang 32quy trình khá chặt chẽđảm bảo chất lượng kiểm tra hồ sơ dự án Ngoài ra, cácCBTĐ cần có trách nhiệm khai thác thông tin khách quan hơn từ phía kháchhàng Ví dụ : xem xét kinh nghiệm, trình độ hoc vấn chủ đầu tư, đánh giá sự hiểu
biết của chủ đầu tư với dự án, đánh giá ứng xử, nguồn nhân lực của dự án Cuốicùngmọi hoạt động liên quan đến quy trình đều phải đươc tuân thủ đầy đủ các yêu
cầu của công tác thầm định như :
- Phù hợp với pháp luật, chủ trương, chính sách hiện hành của Nhà nước,
nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của SCB, của khách hàng và của Nhà nước
- Tuân thủ các quy chế , quy định , văn bản hướng dẫn hiện hành có liênquan đến SCB
- CBTĐ phải giữ tính độc lập, khách quan, trung thực trong thâm định vàkhông bị chi phối bởi bat cứ cá nhân hay bộ phận nào
- Phương pháp thầm định rõ ràng và phù hợp với đối tượng thâm định.
- Phát hiện, làm rõ những mặt hạn chế hoặc các van đề khác ảnh hưởng xấu
đến các dự án cũng như những rủi ro tiềm an của dự án
-Thực hiện công tác thâm định kịp thời, đúng tiễn độ của yêu cau
1.2.4.2 Danh mục hồ sơ tiếp nhận
Đây là bước 2 trong quy trình tín dụng của Chi nhánh: Tiếp nhận và kiểm tra
hồ sơ Nhằm giúp quá trình thâm định hồ sơ tín dụng tại Chi nhánh diễn ra thống
nhất, khoa học, hạn chế và phòng ngừa rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng, gópphần đáp ứng tốt hơn nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng, dựa trên mẫu chung của
Hội sở, Chi nhánh đã đưa ra danh mục hồ sơ cần có cho các DA vay vốn Đây có
thé nói là cam nang hướng dẫn công tác thẩm định các hồ sơ cấp tín dụng đối với
CBTĐ Ngoài ra, néu DN cũng nắm rõ và am hiểu danh mục này thì sẽ dé dànghoàn thiện hồ sơ, giúp thời gian thâm định tại NH diễn ra nhanh chóng hơn, giúpquy trình cấp tín dụng được rút ngắn
" Hồ sơ pháp lý :điều lệ DN, giấy phép đầu tư, giấy phép thành lập, giấyphép đăng ký kinh doanh, mã số thuế, chứng chi hành nghề, mã số xuất nhập khẩu,
quyết định b6 nhiệm người đại diện pháp luật, chứng minh nhân dân người đại diệnpháp luật, quyết định bổ nhiệm kế toán truéng,gidy chứng nhận ưu đãi đầu tư (nếu
có), các giải thưởng, các chứng từ khác
= Hồ sơ đảm bảo : giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyên sở hữu đất
ở, hợp đồng mua bán, tặng cho nhà, quyền sở hữu công trình, ờ khai lệ phí trước bạ,hóa đơn giá trị gia tăng/Tờ khai hàng hóa xuất nhập khâu, giấy đăng ký xe, giấy
Trang 33chứng nhận giây tờ có giá, các chứng từ chứng minh quyền sở hữu và quyên sử
dụng tài sản, chứng minh nhân dân, hộ khâu của chủ sở hữu tài sản, các chứng từ
khác
= Hồ sơ hoạt động kinh doanh - tài chính: các hợp đồng kinh tế mua hàng,
bán hàng; hóa đơn mua hàng, bán hàng ; BCTC 3 năm gần nhất; bảng cân đối phát
sinh, kết quả kinh doanh, lưu chuyền tiền tệ, thuyết minh tài chính 3 năm gần nhất;
chỉ tiết các khoản phải thu, phải trả gần nhất; chi tiết hạch toán kế toán gần nhất; chi tiết nợ vay NH; chỉ tiết các khoản mục có giá trị lớn; báo cáo thuế giá trị gia tăng
hàng tháng gần nhất; các chứng từ khác
= Hồ sơ giao dịch : biên bản ủy quyền vay vốn được các thành viên trong
HĐỌT ký; phương án kinh doanh/DADT; các chứng từ chứng minh mục đích sử
dung von; các chứng từ chứng minh mục đích sử dụng von; các chứng từ chứng
minh tính hiệu quả, khả thi của phương án; quyết định phê duyệt DAĐT của cơquan có thâm quyền; các hợp đồng kinh tế thé hiện việc thực hiện đầu tư; các hợpđồng kinh tế thê hiện tính khả thi, hiệu quả DA; các chứng từ khác
Nhận xét của sinh viên : Trong bước tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ này, các
CBTĐ có trách nhiệm kiểm tra tat cả các hồ sơ, chứng từ của dự án để xem xét sự
đầy đủ và hợp lệ của các hồ sơ Trường hợp các hồ sơ vẫn chưa đủ cần có phiếu đề
nghị Bồ sung hoàn thiện hồ sơ nếu hồ sơ chưa đủ và đạt yêu cầu quy quy định Các
CBTĐ cần khách quan, trung thực trong bước kiểm tra này bởi nếu các hồ sơ yêucầu không được cung cấp chính xác sẽ gây ra các rủi ro khi thẩm định dự án
1.2.5 Phương pháp thâm định dự án đầu tư tại Chi nhánh
Dé tiễn hành thâm định, CBTD tại Chi nhánh đã sử dụng nhiều phương phápthâm định khác nhau như: phương pháp thâm định theo trình tự, phương pháp sosánh, đối chiếu các chỉ tiêu, phương pháp phân tích tối ưu, phương pháp dự báo,
phương pháp phân tích độ nhạy, phương pháp triệt tiêu rủi ro, phương pháp chuyên
gia, phương pháp thống kê kinh nghiệm Các phương pháp này sẽ được CBTD vậndụng linh hoạt, kết hợp khoa học dé đạt được các kết quả thâm định chính xác
1.2.5.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự
Đây là phương pháp thâm định mà CBTĐ TMCP Sài Gòn - Cầu Giấy áp dụng
với tất cả các nội dung của dự án, được tiễn hành theo một trình tự từ tổng quát tới
chỉ tiết Lấy kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau nhằm phát hiện ra những sai
sót của vấn dé Day là cơ sở dé Chi nhánh đưa ra quyết định có đồng ý cho vay
không, nêu có thì cân bô sung thêm những tài liệu vê van đề gi.
Trang 34Thâm định tông quát : việc xem xét một cách khái quát các nội dung cơ bản
của DA để đánh giá, phân tích tính đầy đủ, tính phù hợp, tính hợp lý, các căn cứ
pháp lý Khi thâm định tổng quát, nếu DA không phù hợp với các yêu cầu về pháp
lý, không thỏa mãn các thủ tục quy định và không có lợi ích cho chiến lược pháttriển kinh tế xã hội chung thì DA sẽ bị bác bỏ luôn Từ đó, tiết kiệm được thời gian
và chi phí cho việc thâm định chỉ tiết.
Tham định chi tiết : NH bat đầu tiến hành thâm định chi tiết từng nội dung
của DA Mỗi nội dung sẽ được phân tích, đánh giá và đưa ra kết luận một cáchkhách quan và chi tiết trên nhiều phương diện như CĐT, NH, xã hội
Áp dụng :Thâm định tông quát thường được sử dung ở phần thẩm định hồ sơ pháp lý của
công nghiệp đã được quy hoạch, tránh vi phạm chỉ giới bảo vệ an toàn của các công
trình quốc gia khác (thuỷ lợi, thuỷ điện, đường dây 500KV, khu du lịch, vườn quốcgia, di tích lịch sử v.v ), đồng thời phải bảo đảm cảnh quan, môi trường Làm tiền
dé cho việc quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp, đô thị, thúc day sự phát triểnkinh tế, xã hội của tỉnh Hòa Bình và toàn khu vực
- Sự phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội của dự án : dam bảo phùhợp với sự quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội của đất nước giai đoạn 201 1-2020
Đây là dự án lớn được thâm định tại NH, vì thế các CBTĐ đã xác định tầm
quan trọng, tập trung tiễn hành chi tiết từng nội dung trong quy trình thâm định dự
án.
Cuối cùng xác nhận độ chính xác về thông tin của CĐT đã cung cấp đề đưa ra
kết luận chấp thuận dự án
Nhận xét của sinh viên: Khi sử dụng phương pháp này các CBTĐ cần nam
được cả về tong quan lẫn chi tiết trong nội dung của dự án xây dựng Ngoài ra nam rõ
Trang 35các yêu tô tác động kinh tế xã hội, kĩ thuật của dự án dé phân tích yếu tố thị trường,
yếu tô hiệu quả tài chính của dự án
1.2.5.2 Phương pháp thấm định dua trên việc phán tích độ nhạy của dự án
dau tu
Phân tích độ nhạy của DA là xem xét sự thay đôi của các chỉ tiêu hiệu quả tài
chính của DA (lợi nhuận, thu nhập thuần, tỷ suất hoàn vốn nội bộ, ) khi các yếu tố
có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi Trước tiên, CBTĐ phải xác định được các
nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính Sau đó cho các nhân tố đó
biến động theo thời gian như: chỉ phí tăng, doanh thu giảm, thay đổi chính sách thuế theo hướng bat loi, rồi đánh giá tác động của sự thay đổi đó với hiệu quả tàichính.
Các bước thực hiện :
-Xác định các chỉ số đánh giá hiệu quả dự án , khả năng trả nợ (các chỉ số
NPV, IRR,DSCR, PBP ) khảo sát của sự ảnh hưởng khi các biến thay đổi.
-Lập bảng tính toán độ nhạy theo các trường hợp một biến thông số thay đổihay cả hai biến thay đổi đồng thời theo mẫu dưới đây:
Bảng 1.7 : Bảng tính độ nhạy khi một biến thay đôi
Trường hợp cơ bản Giá trị 1 Giá trị 2 Giá trị 3
IRR Kết quả
———ÑN — | Kăm | —~
DSCR Kết quảPBP Kêt quả
Kết quả(Nguon: Quy trình 68 Ban hành tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Cau Giấy)
Áp dụng : Phương pháp này được sử dụng với các dự án có vốn đầu tư lớn,
phức tap, có hiệu quả cao hơn mức bình thường nhưng lại có nhiều yếu tố thay đổi
do khách quan, kiểm tra độ an toàn và tính vững chắc của dự án.
Ví dụ : Khi thâm định dự án “ Đầu tư sản xuất nhà máy gạch Tuynel’’, cácCBTĐ đã sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy một chiều và hai chiều để xácđịnh sự ảnh hưởng của tong dau tu va san lượng lên IRR cua dự án, cùng với su ảnhhưởng của tông dau tư và giá bán lên NPV của dự án dé nhận thay sự thay đôi các
yếu tô hiệu quả tài chính.
Khi tính toán thì IRR = 13,8% va NPV = 121.081 triệu đồng
Trang 36Bảng 1.8: Khảo sát một chiều — Thay đổi sản lượng của dự án sản xuất
nhà máy gạch Tuynel
Don vị : triệu dong
Chitiéu; Thay đổi sản lượng |
Giá trị
-10% | -5% 0% 5% 10% | 15%
NPV | 121.018 12.802 | 678§65| 121.018| 157.359 185.496| 212.992
IRR | 13.8% 12,2% | 13,0% 14,4% 14,8% 15,2% |
( Nguôn : Báo cáo thấm định du án “ Dau tu sản xuất nhà may gạch Tuynel’’)
Bang 1.9: Khảo sát hai chiều — Thay đổi san lượng của dự án sản xuất và giá
( Nguôn : Báo cáo thâm định du án “ Pau tư sản xuất nhà may gạch Tuynel``)
Nhận xét của sinh viên : Phân tích độ nhạy là tìm ra nhân tố trọng yếu nhất và đánh giá độ rủi ro của dự án vào các nhân tố này Tại dự án trên các CBTD khi thực hiện cần cần thận và phân tích đầy đủ các yếu tô tác động ngoài IRR và NPV thì cần
bổ sung thêm DSCR và PBP dé ra kết luận khả thi chính xác nhất Ngoài ra có thé
bổ sung % thay đổi sản phẩm ở mức -20%, -15%, 20%
1.2.5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu
Đây là phương pháp phô biến được áp dụng với hầu hết các nội dung thâm
định: từ khía cạnh pháp lý đến khía cạnh thị trường, kỹ thuật, tài chính, nhân sự
Đặc biệt với các DA có lĩnh vực mang tính đặc thù mà các CBTĐ không có kiến
thức chuyên môn nên việc so sánh, đối chiếu với các văn bản pháp luật, các tiêuchuẩn, các định mức, giải pháp kỹ thuật của DA với các chính sách, quy định củaNhà nước, với các DA thực tế đã và đang được thi công là rất cần thiết
Trang 37Phương pháp so sánh, đối chiếu tiến hành theo các chỉ tiêu sau:
- Các định mức tài chính DN phù hợp với hướng dẫn hiện hành của Nhà
nước, của ngành và DN cùng loại.
- Các số liệu và phương pháp áp dụng trong việc tính toán phù hợp với quy
định của Bộ tài chính.
- Quy chuẩn, tiêu chuan bản vẽ thiết kế và xây dựng với yêu cầu về sản phẩm của DA và quy định của Bộ xây dựng cũng như quy hoạch về kiến trúc.
- Quy chuẩn, tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị được sử dụng trong quá trình
thi công cho phù hợp với quy mô và mức độ phức tạp về mặt kỹ thuật của DA
- Các chỉ tiêu tong hợp như cơ cấu vốn dau tư, suất đầu tư, so với các DA
tương tự đã và đang thi công.
- Các định mức về nguyên vật liệu, nhân công, quản lý theo các định mứckinh tế kỹ thuật hiện hành của ngành xây dựng
- Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư
- Các chỉ tiêu mới phát sinh.
Áp dụng : Dành cho các dự án thiên về kĩ thuật, có số liệu phục vụ cho việctính toán cụ thể.Thực hiện dé thẩm định khía cạnh pháp lý, kỹ thuật, tài chính của
dự án.
Ví dụ : Khi tiến hành thâm định dự án xây dựng trường tiểu học tại huyện
Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn, CBTĐ đã so sánh đối chiếu các chỉ tiêu với sự án xây
dựng trường tiểu học tại huyện Kỳ Sơn tỉnh Hòa Bình
Trang 38Bảng 1.10 : So sánh một số chỉ tiêu của dự án trường tiểu học tại tỉnh Lạng
Sơn và trường tiểu học tại tỉnh Hòa Bình
Tiêu chí Trường tiểu học xã Bắc Xa, huyện
tiêu Nhăm phát triển giáo dục và đào
tạo theo định hướng đến năm 2020;
từng bước đáp ứng nhu cầu về học
tập cho con em các dân tộc sinh
sông trong khu vực, từ đó nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng
nhân tài cho địa phương và đất
nhà trường đang quản lý sử dụng và
1.605m° thu hồi các khu đất hiện là
Nhận xét của sinh viên : CBTD đã so sánh hai dự án có cùng lĩnh vực nhằm
xây dựng trường học tiêu học cho các học sinh ở địa phương CBTĐ căn cứ vào quy
mô trường hoc,truong tiêu học tại tinh Lạng sơn có diện tích và quy mô lớn hơn, vì
thé CBTĐ đánh giá mức vốn đầu tư tại tinh Lạng sơn như vậy là hợp lý.
Trang 391.2.5.4 Phương pháp dự bao
Với phương pháp này CBTĐ sử dụng các số liệu điều tra thống kê, các
phương pháp phù hợp dé đánh giá tính khả thi của dự án Tuy nhiên theo quy định
của TMCP Sài Gòn, CBTĐ chỉ sử dụng số liệu điều tra thống kê của 3 năm gần
nhất tính đến thời gian thực hiện thẩm định Từ đó đưa ra xu hướng phát triển của
sự vật hiện tượng trong tương lai Một số phương pháp TMCP Sài Gòn - Cầu Giấy thường sử dụng là phương pháp định mức, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, phương pháp hồi quy tương quan, phương pháp sử dụng hệ số co giãn của cầu
Áp dụng : Sử dụng khi phân tích các chỉ tiêu nghiên cứu thị trường đề dự báo
cung, cầu, của sản phẩm, dự báo doanh thu, lợi nhuận, chi phí dự án
Ví dụ :Trong dự án “ Đầu tư sản xuất nhà máy gạch Tuynel”’ , các CBTĐ đãxem xét yếu t6 của sản phẩm dé đánh giá thị trường đầu ra : Cu thé thị trường mụctiêu của công ty CDT là tại huyện Phú Ninh, huyện Tiên Phước và thành phố Tam
Kỳ Tại các thi trường mục tiêu này, chỉ có nhà máy Gạch Thống Nhất đang hoạtđộng Bán kính từ nhà máy đến cácthị trường trên tối đa 20km => rất thuận lợi.Ngoài ra công ty còn cung cấp nhu cầu cho các huyện khác trong tỉnh Quảng Nam
có phạm vi khoảng 40 km: Núi Thanh, Thang Binh, Bắc Trà My, Duy Xuyên vàthị trường TP Đà Nẵng Bên cạnh đó, công ty còn có thuận lợi với nên tảng là các
đại lý tiêu thụ truyền thong với thương hiệu gạch tuynel Việt Hàn tại các thị trường
mục tiêu khác.
Nhận xét của sinh viên : Khi sử dụng phương pháp dự báo đề thâm định dự ánsản xuất nha máy gạch tuyel, các CBTĐ đã rất khách quan khi xem xét yếu tố thịtrường dé đánh giá và dự báo yếu tố doanh thu, chi phí , quy mô sản xuất và nhu
cầu tại thị trường thời điểm đó, ngoài ra còn nhận định được địa điểm xây dựng của
dự án khả thi dé có thể kết nối các đại lý xung quanh nhằm tăng tiêu thụ cũng như
tạo dựng thương hiệu của Nhà máy gạch.
1.2.5.5 Phương pháp triệu tiêu rủi ro
Một dự án đầu tư, từ khâu chuẩn bị đầu tư với thực hiện đầu tưvà đi vào sảnxuất có thé xảy ra nhiều loại rủi ro khác nhau ( do chủ quan và khách quan ) Với
phương pháp này, CBTĐ phân tích và dự đoán những rủi ro có thê xảy ra đối với dự
án Đồng thời xem xét mức độ rủi ro có thê xảy ra và đề xuất biện pháp đề quản lý
rủi ro, đánh giá rủi ro và xem xét tác động của rủi ro tới các chỉ tiêu hiệu quả của dự
án như thế nào Phương pháp TMCP Sài Gòn - Cầu Giấy có sử dụng nhưng ở một
mức độ tương đối hạn hẹp Da phần thường áp dụng khi thẩm định các dự án về
Trang 40công nghiệp, sản xuat
« Đối với rủi ro về cơ chế chính sách:
Rủi ro này được xem là gồm tất cả những bất ôn tài chính và chính sách của
nơi/ địa điểm xây dựng dự án, bao gồm: các sắc thuế mới hạn chế về chuyền tiền, quốc hữu hóa, tư hữu hóa hay các luật, nghị quyết, nghị định và các chế tài khác có liên quan tới dòng tiền của dự án Loại rủi ro này có thê giảm thiêu bằng cách:
- Khi thâm định dự án, phải xem xét mức độ tuân thủ của dự án (thé hiện
trong hồ sơ dự án) dé đảm bảo chấp hành nghiêm ngặt các luật và quy định hiện
hành có liên quan tới dự án.
- Chủ đầu tư nên có những hợp đồng ưu đãi riêng quy định về vấn đề này (bất
khả kháng do Chính phủ, )
- Những bảo lãnh cụ thể về cung cấp ngoại hồi sẽ giúp phần hạn chế anh
hưởng tiêu cực tới dự án.
- Hỗ trợ/ bảo hiểm tín dụng xuất khâu
- Biện pháp khác (nếu có)
"_Rủi ro xây dựng:
Hoàn tat dự án không đúng thời hạn, không phù hợp với các thông số và tiêu
chuẩn thực hiện Loại rủi ro này năm ngoài kha năng điều chỉnh, kiểm soát củaSCB, tuy nhiên có thê giảm thiêu bang cách đề xuất với Chủ đầu tư thực hiện các
biện pháp sau:
- Lựa chọn nhà thầu xây dựng uy tín, có sức mạnh tài chính và kinh nghiệm.Việc lựa chọn này càng chặt chẽ, minh bạch và khách quan sẽ góp phần giảm thiêu
những loại rủi ro này.
- Thực hiện nghiêm túc việc bảo lãnh hợp đồng, bảo hành chất lượng công
trinh,
- Giám sát chặt chẽ trong quá trình xây dựng Có thé yêu cầu Chu dau tư thuê
don vi giám sát độc lập trong quá trình thi công.
- Hỗ trợ của các cấp có thẩm quyền, dự phòng về tài chính của khách hang
trong trường hợp vượt dự toán.
- Quy định rõ rang trách nhiệm van dé đền bù, giải tỏa mặt bằng
= Rui ro thị trường, thu nhập thanh toán: Loại rủi ro này có thé giảm
thiểu bằng cáng:
- Nghiên cứu thị trường, đánh giá phân tích thị trường, thị phần cân thận
- Dự kiến Cung — Cau thận trọng (không nên có những dự báo quá lạc quan)