1.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm Theo PGS.TS Nguyễn Năng Phúc, giáo trình phân tích báo cáo tài chính tái bản 2014 ,“ Hiệu quả kinh doanh của doanh nghi
Vai trò của các doanh nghiỆD c5 cv eiEEssesrserereeeevee 6
v Doanh nghiệp có vi trí đặc biệt quan trọng của nên kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP)
* Doanh nghiệp đã có bước phát triển đột biến, góp phan giải phóng va phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội như: Tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo
*_ Doanh nghiệp là yếu tố quan trọng, quyết định đến chuyền dịch các cơ cầu lớn của nền kinh tế quốc dân như: Cơ cấu nhiều thành phần kinh tế, cơ cau ngành kinh tế, cơ cau kinh tế giữa các vùng, địa phương.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiỆp .- : 55+ 55<+<s>+<+ 6 ] Khái HIỆTH1 c2 ng HT ng 6
Phân tích hiệu quả kinh doanh thông qua mô hình tài chính
> M6 Hình Phân Tích Tài Chính Dupont là gì
Mô hình Dupont là kỹ thuật có thé được sử dung dé phân tích khả năng sinh lãi của một công ty bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo kết quả kinh doanh với bản cân đối kế toán.
> Nguồn Gốc Mô Hình Dupont
Mô hình phân tích tài chính Dupont được phát minh bởi F.Donaldson Brown, một kỹ sư điện người đã gia nhập bộ phận tài chính của công ty hóa học không lồ này Một vài năm sau đó, Dupont mua lại 23% cổ phiếu của tập đoàn General Motors Và giao cho Brown tái cau tric tinh hinh tai chinh lộn x6n cua nhà san xuất xe hơi nay Day có lẽ là lần cải tổ trên qui mô lớn đầu tiên ở Mỹ.Theo Alfred Sloan, nguyên chủ tịch của GM, phần lớn thành công của GM về sau này có sự đóng góp không nhỏ từ hệ thống hoạch định và kiểm soát của Brown Những thành công nối tiếp đã đưa mô hình Dupont trở nên phô biến trong các tập đoàn lớn tại
Mỹ Nó vẫn còn được sử dụng cực kỳ rộng rãi trong việc phân tích báo cáo tài chính đến những năm 1970.
> Ứng Dụng Mô Hình Dupont
Mô hình có thể được sử dụng bởi bộ phận thu mua và bộ phận bán hàng dé khảo sát hoặc giải thích kết quả cua ROE, ROA,
- So sánh với những hang khác cùng ngành kinh doanh
- Phan tích những thay đồi thường xuyên theo thời gian
- _ Cung cấp những kiến thức căn bản nhằm tác động đến kết quả kinh doanh của công ty
- Cho thấy sự tác động của việc chuyên nghiệp hóa chức năng mua hàng.
> Các Bước Trong Phương Pháp Dupont
- Thu nhap số liệu kinh doanh ( từ bộ phận tài chính )
- Tinh toán ( sử dụng bảng tính )
- Nếu kết luận xem xét không chân thực , kiểm tra số liệu và tính toán lại
> Thế Mạnh Của Mô Hình Dupont
- Tinh đơn giản Day là một công cụ rất tốt để cung cấp cho mọi người kiến thức căn bản giúp tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của công ty
- C6 thể dé dàng kết nối với các chính sách đãi ngộ đối với nhân viên
- C6 thé được sử dụng dé thuyết phục cấp quản lý thực hiện một vài bước cải tổ nhằm chuyên nghiệp hóa chức năng thu mua và bán hàng Đôi khi điều cần làm trước tiên là nên nhìn vào thưc trạng của công ty Thay vì tìm cách thôn tính công ty khác nhằm tăng thêm doanh thu và hưởng lợi thế nhờ quy mô, dé bù đắp khả năng sinh lợi yếu kém
> Hạn Chế Của Mô Hình Phân Tích Dupont
- Dvya vào số liệu kế toán cơ bản nhưng có thể không đáng tin cậy
- _ Không bao gồm chi phí vốn
- Mute độ tin cậy của mô hình phụ thuộc hoàn toàn vào giả thuyết và số liệu đầu vào.
> Vậy phương pháp Dupont là gì?
Các tỷ số phân tích theo phương pháp so sánh được trình bày ở phần trên đều ở dạng một phân số Điều đó có nghĩa là mỗi tỷ số tài chính sẽ tăng hay giảm tùy thuộc vào hai nhân tố: mẫu số và tử số của phân số đó Mặt khác các tỷ số tài chính còn ảnh hưởng lẫn nhau Hay nói cách khác một tỷ số tái chính lúc này được trình bày bằng một vài tỷ số tài chính khác.Lúc nay ta có thé phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn cô phan theo hiệu suất sử dụng vốn cổ phan và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
Muốn tăng tỷ suất sinh lợi trên vốn cỗ phan ta cần tăng hiệu suất sử dụng tông tài sản, tức sử dụng tối đa công suất tài sản, hoặc tăng tổng số tài sản trên vốn cô phần tức cần sử dụng công cụ nợ, hoặc tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tức là cô giảm chi phí.
1.2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản thông qua mô hình tài chính
Trong phân tích tai chính, ROA được chia thành 2 bộ phận là doanh lợi doanh thu và vòng quay tông vốn:
ROA = Lợi nhuận sau thuế x Doanh thu thuan
Doanh thu thuan Tổng tài san (1)
ROA= Tỷ suất sinh lời của doanh thu x Số vòng quay của tài sản (2) Bằng cách nhân cả tử và mẫu số của công thức (1) với doanh thu thuần chúng ta có thê xác định được tỉ suất sinh lời của tài sản theo công thức (2) Có thể thấy chỉ tiêu tỉ suất sinh lời theo doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản Các doanh nghiệp đều muốn đạt tỉ suất sinh lời của tài sản cao, do đó cần có khả năng sinh lời cao và hiệu suất sử dụng tài sản cao Tuy nhiên, trong thực tế một doanh nghiệp nếu đạt khả năng sinh lời cao thường có hiệu suất sử dụng tài sản thấp và ngược lại, nếu đạt hiệu suất sử dụng tài sản cao sẽ có khả năng sinh lời thấp Nguyên nhân là do nếu cả hai yếu tố khả năng sinh lời và hiệu suất sử dụng tài sản cùng cao thì tỉ suất sinh lời trên tài sản sẽ rất cao, tức là ngành kinh doanh rất hấp dẫn, từ đó có thể lôi cuốn nhiều doanh nghiệp khác cùng kinh doanh, làm mức cạnh tranh tăng cao, vì vậy sẽ kéo theo một trong 2 yếu tố khả năng sinh lời hoặc hiệu suất sử dụng tài sản giảm xuống. Ý nghĩa của mô hình Dupont khi phân tích ROA: s* Bên a, là phan tỷ suất sinh lời của doanh thu ROS Chỉ tiêu này được hình thành từ lợi nhuận sau thuế và doanh thu Trong đó lợi nhuận sau thuế bang tong doanh thu thuần trừ đi tong chi phí ( bao gồm chi phí sản xuất va chi phí ngoài sản xuất) Sau đó lấy lợi nhuận sau thuế chia cho doanh thu thuần thì
Ta ty suất sinh lời của doanh thu (ROS).
Chi tiêu này là chỉ tiêu quan trong với các nhà quản tri dưới góc độ quan lý bởi nó phản ánh chiến lược kinh doanh và nó cũng cho biết hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong viêc kiểm soát chi phí hoạt động với mục tiêu tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận Muốn tăng sức sinh lợi của doanh thu thuần, doanh nghiệp cần có những biện pháp giảm chi phí, bằng cách phân tích các nhân tô cấu thành gây ra những chỉ phí lớn Đồng thời, tìm các biện pháp tăng doanh thu, giảm tối đa các khoản giảm trừ. s* Bên b, là số vòng quay tài sản bình quân (SOA) SOA được hình thành từ doanh thu và tài sản bình quân Trong đó tải sản bình quân mà doanh nghiệp sử dụng bao gồm tài sản ngắn hạn bình quân và tài sản dài hạn bình quân. Lay doanh thu thuần chia cho tổng tài sản bình quân là ra số vòng quay tài
17 sản Từ đó ta thấy các nhân tổ làm ảnh hưởng đến số vòng quay tài sản:
- _ Doanh thu càng lớn, số vòng quay càng nhiều
- Tai sản bình quân càng ít thi số vòng quay càng nhiều Chỉ tiêu này cho biết năng lực sử dụng vốn của doanh nghiệp, với số vòng quay của tài sản thấp chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả hay doanh thu thu được từ việc sử dụng tài sản thấp Số vòng quay của tài sản càng cao chứng tỏ sức sản xuất của các tài sản càng nhanh, đây là nhân tố làm tăng sức sinh lợi của tài sản. Trong thực tế, hai nhân tố này có mối quan hệ mật thiết với nhau cụ thé là chúng cùng chiều Khi tài sản bình quân tăng thì tổng doanh thu cũng tăng Khi doanh nghiệp muốn tăng số vòng quay của tài sản tức là cần tối đa hoá doanh thu trên cơ cở mức tài sản được quản lý và sử dụng.
1.2.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn thông qua mô hình tài chính Ở phan trên đã nói đến việc các nhà đầu tư thường không coi trong chỉ tiêu ROA bang ROE, vi ho quan tam dén những đồng lợi nhuận của họ được bao nhiêu khi đâu tư một đồng vốn Chỉ tiêu này không chỉ giúp cho nhà đầu tư theo dõi, kiếm soát sự thay đổi của lợi nhuận từ vốn va bảo toàn vốn thì nó còn giúp cho doanh nghiệp tăng trưởng bền vững. Ở mục 1.2.2.2 đã nói đến chỉ tiêu ROE có hệ số càng lớn càng tốt vì nó thé hiệu càng nhiều lợi nhuận được sinh ra từ một đồng vốn Khi ROE càng cao nó góp phần giúp cho doanh nghiệp dễ dàng đi huy động vốn từ các nhà đầu tư Ngược lại chỉ tiêu này thấp chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thấp làm giảm khả năng đi huy động vốn Hơn nữa, còn nhắc đến việc không phải lúc nào sức sinh lời của vốn chủ sở hữu cao được vì nó ảnh hưởng rất nhiều từ đòn bẩy tài chính, khi đó mức mạo hiểm cũng tăng lên. Đề phân tích các nhân tố tài chính ảnh hưởng đến sức sinh lời của vốn chủ sở hữu ta sẽ biến đối chỉ tiêu ROE theo mô hình Dupont:
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu Tổng tài sản
Doanh thu Tổng tài san Vốn chủ sở hữu
Từ mô hình trên thấy có ba nhân tố chính ảnh hưởng đến sức sinh lời của vốn chủ sở hữu: tỷ suất sinh lời của doanh thu, số vòng quay tài sản, hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu. Ý nghĩa của mô hình Dupont khi phân tích ROE: s* Bên a, là phan tỷ suất sinh lời của doanh thu ROS Chỉ tiêu này được hình thành từ lợi nhuận sau thuế và đoanh thu Trong đó lợi nhuận sau thuế bằng
18 tổng doanh thu thuần trừ đi tổng chi phí ( bao gồm chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất) Sau đó lay lợi nhuận sau thuế chia cho doanh thu thuần thi
Ta tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS).
Chỉ tiêu này là chỉ tiêu quan trọng với các nhà quản trị dưới góc độ quản lý bởi nó phản ánh chiến lược kinh doanh và nó cũng cho biết hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong viêc kiểm soát chi phí hoạt động với mục tiêu tối thiêu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận Muốn tăng sức sinh lợi của doanh thu thuần, doanh nghiệp cần có những biện pháp giảm chi phí, bằng cách phân tích các nhân tố cau thành gây ra những chi phí lớn Đồng thời, tim các biện pháp tăng doanh thu, giảm tối đa các khoản giảm trừ.
* Bên b, là số vòng quay tài sản bình quân (SOA) SOA được hình thành từ doanh thu và tài sản bình quân Trong đó tài sản bình quân mà doanh nghiệp sử dụng bao gồm tài sản ngắn hạn bình quân và tài sản dài hạn bình quân. Lay doanh thu thuần chia cho tông tài sản bình quân là ra số vòng quay tài sản Từ đó ta thấy các nhân tố làm ảnh hưởng đến số vòng quay tài sản:
- _ Doanh thu càng lớn, số vòng quay càng nhiều
- Tai sản bình quân càng ít thì số vòng quay càng nhiều Chỉ tiêu này cho biết năng lực sử dụng vốn của doanh nghiệp, với số vòng quay của tài sản thấp chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả hay doanh thu thu được từ việc sử dụng tài sản thấp Số vòng quay của tài sản càng cao chứng tỏ sức sản xuất của các tài sản càng nhanh, đây là nhân té làm tăng sức sinh lợi của tài sản. s% Bên c là hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu Hệ số này được hình thành từ tổng tài sản bình quân và vốn chủ sở hữu bằng cách lấy tài sản bình quân chia cho vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này phản ánh trình độ quản trị tổ chức nguồn vốn cho hoạt động của doanh nghiệp.
Trên cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, doanh nghiệp có thé áp dung một số biện pháp làm tăng ROE như sau:
Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Khái quát về công ty cổ phan cơ khí - xây dựng Minh Long
Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phan cơ khí-xây dựng Minh Long 28 1 Sơ đồ bộ máy tổ chức ¿- + + ++£+E++EE£EE£EE+EEEEEEEEEErErrkrrkerkerree 29
2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tô chức
SƠ DO BO MAY HOẠT ĐỘNG CUA CÔNG TY
| ĐẠI HỘI DONG CO DONG
HOI DONG ơ —> HỘI DONG QUAN TRI
Phong ké hoach - - Co, Phong P Quan ly du ky thuat Phòng kê toán án
Ban chỉ huy công trình xây lắp
Các tổ đội thi công
Tổ tư vấn thiết kế
2.1.2.2 Nhiệm vụ các phòng ban
1 Đại hội đồng cỗ đông:
Gồm tat cả cô đông có quyền biểu quyết, là co quan quyết định cao nhất của công ty: _- Dai hội đồng cổ đông thành lập.
- Đại hội cổ đông thường niên và Đại hội cô đông bat thường.
- Cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn Công ty quyết định cử người tham gia ứng cử vào Hội đồng quản trị để làm nhiệm vụ là người trực tiếp quản lý phần vốn trong Công ty cô phần.
- Có toàn quyền nhân danh Công ty cổ phan cơ khí xây dựng Minh Long quyết định các van đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty phù hợp với pháp luật, trừ những van đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cô đông.
Cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thâm quyền của Đại hội đồng cô đông.Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
- Quyét định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty;
- Kiến nghị loại cô phan và tổng số cô phần được quyền chào bán của từng loại;
- Quyết định chào bán cổ phan mới trong phạm vi số cô phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác;
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợp đồng và giao dịch không thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị theo quy định tại Luật Doanh nghiệp
- Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty;
- Quyết định cơ cầu tô chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác;
- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cô đông, triệu tập hop Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến dé Dai hội đồng cô đông thông qua quyết định;
- Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đông;
- Kiến nghị mức cô tức được tra; quyết định thời hạn va thủ tục trả cô tức hoặc xử lý 16 phát sinh trong quá trình kinh doanh;
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Điều lệ công ty.
- Là người đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi giao dịch.
- Là người trực tiếp quản lý điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty.
- Chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị và Dai hội đồng cổ đông về trách nhiệm quản lý điều hành Công ty.
5 Phó giám đốc kỹ thuật
- Tham mưu cho Ban giám đốc về kỹ thuật xây dựng, các hệ thống văn bản pháp lý thuộc lĩnh vực xây dựng.
- Thâm tra hồ sơ thiết kế, dự toán các công trình, hạng mục công trình, báo cáo kinh tế kỹ thuật, dự án đầu tư xây dựng của Công ty làm chủ đầu tư và các công trình thuộc nguồn vốn khác.
- Thâm tra hồ sơ quyết toán các công trình, hạng mục công trình do Công ty làm chủ đầu tư và các nguồn vốn khác.
- Làm hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất, năng lực và các hồ sơ theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu và của Chủ đầu tư.
- Tư vấn giám sát các công trình do Công ty làm Chủ đầu tư và các công trình nguồn vốn khác.
- Phối hợp, hỗ trợ chủ đầu tư về kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy chuẩn và các văn ban pháp lý thuộc lĩnh vực xây dựng.
- Xây dựng và thực hiện tốt Quy chế phối hợp giữa các bộ phận có liên quan để giải quyết công việc mang tính thống nhất và đạt hiệu quả cao;
- Quản lý, điều hành hoạt động Phòng Kỹ thuật theo quy chế của Phòng, quy chế của Công ty và theo quy định của Pháp luật.
6 Phó Giám đốc Kinh doanh:
- Tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc về công tác bán các sản phẩm & dịch vụ của Công ty (cho vay, bảo lãnh, các hình thức cấp tín dụng khác, huy động vốn trên thị trường 1, dịch vụ tư vấn thanh toán quốc tế, dịch vụ tư vấn tài chính, đầu tư góp vốn, liên doanh liên kết, chào bán sản phâm kinh doanh ngoại tệ trừ trên thị trường liên ngân hàng); công tác nghiên cứu & phát triển sản phẩm, phát triển thị trường; công tác xây dựng & phát triển mối quan hệ khách hàng Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các hoạt động đó trong nhiệm vụ, thâm quyền được giao.
- Thực hiện xây dựng chiến lược, kế hoạch ngân sách hàng năm, kế hoạch công
31 việc của Phong từng tháng dé trình Tổng giám đốc phê duyệt.
Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trong Phòng để hoàn thành ngân sách năm, kế hoạch công việc của phòng/ban đã được phê duyệt từng thời kỳ.
- Thực hiện các báo cáo nội bộ theo Quy định của Công ty và các báo cáo khác theo yêu cầu của Ban điều hành.
- Xây dựng các quy trình, quy định nghiệp vụ thuộc lĩnh vực của Phòng; đánh giá hiệu quả các quy trình, quy định này trong thực tế đề liên tục cải tiến, giúp nâng cao hoạt động của công ty Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Ban điều hành phân công.
7 Phòng kế hoạch kỹ thuật
- Giúp ban giám đốc thực hiện công việc quản lý điều hành kế hoạch và kỹ thuật sản xuất và kinh doanh nước sinh hoạt, nước uống đóng bình.
- Giúp ban giám đốc thực hiện công việc quản lý điều hành các dự án đầu tư xây lắp công trình (công trình xây lắp nội bộ và dau thầu bên ngoài) theo quy định hiện hành của nhà nước.
8 Phòng Hành chính — Kế toán:
- Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Công ty trong lĩnh vực Tài chính - Kế toán - Tín dụng của Công ty:
- Kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế trong Công ty theo các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước và của Công ty.
- Quản lý chi phí của Công ty
- Thực hiện công tác thanh tra tài chính các đơn vi trực thuộc Công ty. s* Công tác tài chính:
* Quản lý Hệ thống kế hoạch tài chính Công ty (Xây dựng, điều chỉnh, đôn đốc thực hiện, tổng hợp báo cáo, phân tích đánh giá, kiến nghị )
* Tổ chức quản lý tài chính tại Công ty , gồm: e Quan lý chi phí: Lập dự toán chi phí; Thực hiện chi theo dự toán, theo dõi tình hình thực hiện, tổ chức phân tích chi phí của Công ty e_ Quản lý doanh thu: Tham gia đàm phán Hợp đồng kinh tế, Hợp đồng ngoại;
Tổ chức nghiệm thu thanh toán, thu hồi tiền bán hàng, theo dõi doanh thu từng hoạt động; Tham gia thanh lý hợp đồng: lập báo cáo thu hồi tiền bán hàng hàng tháng và đột xuất. e_ Quản lý tiền: Thực hiện quan lý tài khoản Công ty và giao dich Ngân hàng, thực hiện các thủ tục đặt cọc, thế chấp của Công ty; Quản lý tiền mặt. e Quản lý hàng tồn kho: Theo dõi, phản ánh, tổ chức kiểm kê hàng tồn kho
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cô phan cơ khí-xây dựng
Giảm Chỉ D Í, vn HH HH HH HH ng re 52
Chi phí là nguồn chi làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty, khi chi phí càng cao lợi nhuận sẽ bị giảm càng nhiều Doanh nghiệp kiểm soát tốt được chi phí bao nhiêu thì doanh nghiệp đó có hiệu quả kinh doanh bấy nhiều Vì vậy mỗi
52 doanh nghiệp cần đưa ra các biện pháp làm giảm chi phí thật phù hợp với khả năng của mỗi doanh nghiệp. Đối với các khoản chi phí nằm trong chi phí quan lý kinh doanh như : chỉ phí quản lý nhân viên, chi phí khấu hao tài sản, chi phí mua vật liệu mới đều là những chi phí cố định khó có thé cắt giảm được Vì vậy công ty cần các định rõ các khoản nào sẽ cắt giảm được thì cắt giảm.
Thông thường chỉ cần quan tâm đến các chỉ tiêu chi phí có tỷ lệ lớn hơn tỷ lệ định mức hay xảy ra trong quá trình lâu dài hoạt động thì cần xem xét lại đâu là nguyên do gây ra những chi phí này dé tìm biện pháp cắt giảm phù hợp.
Cần phải xem xét đâu việc cắt giảm chi phí này có cần thiết hay không, có ảnh hưởng đến năng suất kinh doanh hay không Cho nên cần cắt giảm chi phí theo những phương thức hợp lý nhất mà không làm mắt đi các năng lực thiết yếu hay giảm thiểu tính cạnh tranh của doanh nghiệp Mẫu chốt của vấn đề là phân biệt các loại chi phí dong góp vào sự tăng trưởng lợi nhuận và những chi phí có thé cắt giảm dé chuyền phan tiết kiệm được sang những khu vực tăng trưởng, sinh lời của hoạt động kinh doanh.
Giảm thiệt hại về thiết bi ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh theo hai cách Thứ nhất, thiệt hại về thiết bị làm giảm năng suất trong khi trong khi thiết bị được sửa chữa Tùy vào tầm quan trọng đối với toàn bộ quy trình mà các phần bị hư hỏng có thé đây ca dây chuyên hoạt động của doanh nghiệp mat năng suất trong một khoảng thời gian Thứ hai, thiệt hại về thiết bị sẽ tiêu tốn một khoản phí sửa chữa liên bao gồm tiền công sửa, thời gian sửa và các vật tư thay thế.Trong dài hạn, đảm bảo nhân viên làm đúng quy trình dé tránh thiệt hại cho thiết bị có thé góp phan đáng kể vào việc tiết kiệm chi phí cho công ty.
Trước khi xảy ra thiệt hại nghiêm trọng và tốn kém, doanh nghiệp cần thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng các thiết bị của mình để có thé thay thé bộ phận bị hỏng hóc.
Nhanh chóng thu hôi các khoản phải thu và gia tăng lượng tién mặt
Đối với khách hàng thi áp dụng chính sách chiết khâu cho các khoản thanh toán trong thời hạn 1 tháng Khi sử dụng phương thức thanh toán có ấn định kỳ hạn sẽ giúp cho công ty được vòng quay các khoản phải thu.
Thúc day các khoản phải thu nội bộ theo phương thức thu từng phan trong ba năm Cố gắng tăng lượng tiền mặt từ các khoản phải thu này và từ lợi nhuận chưa phân phối dé giúp công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn Đồng thời tăng khả năng sử dụng vốn lưu động, nâng cao thực lực tài chính cho công ty Việc thu hút vốn đầu tư có hiệu quả sẽ có thể cung cấp cho công ty một lượng tiền mặt
53 nhất định, từ đó khả năng tự chủ tài chính của công ty được nâng cao, làm cho công ty phát triển một cách ồn định và có hiệu quả.
Tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo thứ tự, công ty sẽ biết được một cách dễ dàng các khoản nợ nào đã đến hạn mà cần đưa ra có biện pháp thúc đây khách hàng trả tiền.
Công ty nên áp dụng biện pháp tài chính thúc day tiêu thụ sản phẩm và hạn chế vốn bị chiếm đọng như chiết khấu thanh toán và đưa ra các hinhg phạt vi phạm quá hạn thanh toán Nếu như khách hàng thanh toán chậm thì công ty nên xem xét các chính sách như gia hạn thêm thời gian trả nợ để giữ gìn mối quan hệ làm ăn lâu dài và để khách hàng có thêm thời gian thu xếp trả nợ Mặt khác, nếu như khách hàng có tình không trả thì công ty sẽ nhờ các chức năng có thẩm quyền dé can thiệt giúp đòi nợ.
3.2.4 Tăng vốn dau tư cho công ty
Thuyết phục nhà đấu tư hiện tại tăng vốn góp với chính sách tăng tỷ lệ lợi nhuận phân chia, giảm lợi nhuận giữ lại để các nhà đầu tư nhanh chóng thu hồi vốn mà đồng thời cũng tăng được vốn chủ sở hữu Chính những cô đông của công ty hiểu rõ tình hình công ty nên họ không ngần ngại tăng đầu tu dé nâng cao được khả năng thanh khoản, tăng thực lực tài chính, làm cho khả năng tự chủ tài chính được nâng lên mức chấp nhận được.
Ngoài ra công ty có thê áp dụng phương án kêu gọi thêm nhà đầu tư mới, với tình hình công ty đang làm ăn có lợi nhuận cao như hiện nay thì cũng rất hấp dẫn việc đầu tư Với kha năng này công ty có thé tìm những người quen dé có thé dễ dàng trong việc thuyết phục đầu tư vào công ty, vì thật sự vốn mà công ty cần cũng không phải quá lớn.
Có thể kêu gọi đầu tư từ những nhân viên trong công ty, với giải pháp này thi có the kêu goi các nhan viên cáp quản lý với số vốn ít hơn Các nhà đầu tư này sẽ được hưởng một phần lợi nhuận của công ty theo tỷ lệ vốn góp.
3.2.5 Nâng cao hiệu quả hoạt động
Nghiên cứu thị trường để đánh giá các nhu cầu mà khách hang đang can Dé nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cần phải : s* Nghiên cứu xây dựng chính sách khách hàng v¥ Nhóm khách hàng đã và đang hợp tác làm ăn với công ty: đây là nhóm khách hàng quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài của công ty vì thế cần được quan tâm đặc biệt hơn Cung cấp cho khách hàng các thông tin đầu tư, các triển vọng của khoản đầu tư mới mà công ty sẽ thực hiện. Cần coi trọng dịch vụ tư vấn và duy trì hợp đồng và luôn phải theo dõi
54 tình hình tài chính của khách dé tránh những mat mát sau này.
* Nhóm khách hàng tiềm năng : là nhóm khách hàng lớn vì vậy phải đưa ra
* các biện pháp thu hút đầu tư Có thể đưa ra các chính sách sản phẩm hoặc phí dịch vụ để thu hút họ.
Tăng cường đào tạo nhân lực v Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ và kinh nghiệm:
Thường xuyên tô chức cập nhập những kiến thức mới bang cách trao đồi kinh nghiệm, cho nhân viên tham gia các hội thảo để được nâng cao trình độ hoặc mời các chuyên gia kinh tế về giảng dạy cho nhân viên.
Cử những nhân viên có năng lực đi học tập thêm ở các khoá đào tạo chuyên sâu về các kiến thức kế toán, kiểm toán, định giá đấu thầu, các nhân viên kỹ thuật đi học những công nghệ mới để nâng cao trình độ nhân viên Đồng thời ngôn ngữ đặc biệt là tiếng Anh cũng phải được chú trọng và nâng cao, việc hỗ trợ và động viên nhân viên tham gia trau dồi học tập ngôn ngữ là rất cần thiết.
Tăng cường đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên.
Dé công ty giữ được uy tín đối với khách hàng cũng như công ty muốn tồn tại và phát triển lâu dài cần phải làm việc dựa trên sự tin cậy - đó là bản chất của đạo đức nghề nghiệp Mỗi thành viên trong công ty cần phải tuân thủ một số nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp sau :
Chủ thé kinh doanh cần phải làm việc đúng với quy định của pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh quy tắc của ngành nghề.
Mỗi thành viên trong công ty phải có trách nhiệm, ý thức làm việc cao tận tâm với công việc.
Ban quản trị cần là một tắm gương sáng cho toàn bộ nhân viên noi theo. Không được lợi dụng chức quyền dé làm trục lợi cho cá nhân, không được đưa ra các chiến lược kinh doanh gây vi phạm đạo đức dé tang loi nhuận cho công ty điều nay sẽ làm anh hưởng đến uy tín của công ty và làm cho nhân viên học theo.
Xây dựng chính sách thưởng phạt cho hành vi đạo đức làm việc của nhân viên Điều này vừa làm khích lệ tinh thần làm việc vừa nghiêm khắc được đôi với những thành viên có ý thức chưa cao. Đổi mới công nghệ, hiện đại hoá cơ sở vật chất - kỹ thuật.
Tăng cường sử dụng tối đa công suất thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động sản xuât nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc, thiệt bị cùng với việc căn cứ vào nhu câu của thị trường.
Ning cao hiệu quả hoạt AON cceccccccesccescesseeseeeseeseeeseceseeseeeeeeeeesneeaees 54
định trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Minh Long Mỗi giải pháp là một điều kiện thúc đây về mỗi mặt để nâng cao hiệu quả kinh doanh khác nhau nên để có hiệu quả cao nhất các biện pháp cần được triển khai đồng bộ với nhau Vì thế cần kết hợp linh hoạt, khéo léo giữa các biện pháp với nhau thì hiệu quả kinh doanh mới được cải thiện, giúp công ty khang định vi trí của minh trong ngành Đồng thời, giúp cho ban quan trị đánh giá được tình hình hoạt động của công ty mình, từ đó vừa phát huy những mặt mạnh mà công ty đang có vừa đưa ra các biện pháp hạn chế dé ngày càng nâng cao thực lực, sức mạnh của công ty, tạo ra mức sinh lời cao, thu hút được các nhà đầu tư và tạo điều kiện cho công ty ngày càng phát triển.
Một số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cô
Kiến nghị với cơ quan tổ chức quản lý thị trường nhà nước
s* Trong công tác đấu thầu, chủ đầu tư thường chon nhà thầu nào đưa ra mức giá thấp nhất nên có thé bỏ qua hoặc không thực hiện đầy đủ các chỉ tiêu chất lượng của công trình Vì vậy Nhà nước cần có các văn bản dưới luật đầy đủ, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong công tác đấu thầu cũng như trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
> >* Nha nước can tăng cường quan lý chặt chẽ đối với lĩnh vực xây dựng, tránh những hiện tượng tiêu cực loij dụng kẽ hở của pháp luật dé lách luật làm ăn phi pháp ảnh hưởng đến hiệu quả của ngành xây dựng cũng như môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp dây dựng. s + ~ Nha nước cân có các chính sách ưu đãi vê thuê đôi với các doanh nghiệp trong nước, khuyến khích sản xuất dé có thé cạnh tranh được với các đối thủ nước ngoài, tránh tình trạng nước ta thường bị nhập lại các máy móc cũ kỹ, lạc hậu không giúp được nhiều cho doanh nghiệp.
> > * Nha nước cần có các chính sách khuyến khích khả năng tự chủ, năng động của các doanh nghiệp trong công tác huy động vốn và sử dung vốn.
Kiến nghị với công ty cổ phan cơ khí - xây dựng Minh Long 56 TOM TAT CHƯNG 3 2° EV+++.44eEEtsotEEEkk.detrtstttrrarrrerdee 58
VY Tăng cường đào tạo đội ngũ nhân viên dé nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ.
Cần phải nâng cao thái độ làm việc của nhân viên và đạo đức của nhân viên.
* Đảm bảo an toàn lao động cho toàn bộ nhân viên Điều này bây giờ vô cùng quan trọng nhất là trong nghề cơ khí - xây dựng.
Y Luôn luôn theo dõi và đôi mới công nghệ mới dé bat kịp đôi với các doanh
56 nghiệp lớn Trang bị máy móc hiện đại cho đội ngũ nhân viên để họ có thể làm việc hiệu quả nhất.
Cần phải thành lập một phòng Marketing có chuyên môn tốt để tăng sức quảng bá thương hiệu của công ty và thu hút nhiều nhà đầu tư hơn nữa. Đưa ra các chính sách ưu đãi đối với khách hàng đề thu hút và giữ mối quan hệ hợp tác lâu dài của công ty với họ.
Cần phải tích cực trong công tác đôn đúc thu hồi nợ, đảm bảo an toàn tài chính trong quá trình kinh doanh, quản lý chặt chẽ các loại chi phí dé đảm bao chi đúng, chi đủ và chi có hiệu quả.
Tăng cường công tác quản lý lao động, tiếp tục đổi mới công tác quản lý, điều hành Xây dựng các chỉ tiêu cụ thé dé đánh giá xếp loại nhân viên.
Tiếp tục giữ vững duy trí khối đại đào kết trong công ty Khi có thắc mắc cần phải kiến nghị luôn với ban giám đốc để được xử lý kịp thời tránh những hiệu lâm.
Chương 3 là chương cuối cùng chúng ta nghiên cứu trong chuyên đề thực tập này Từ những định hướng phát triển mà công ty sẽ thực hiện dé hoàn thành những mục tiêu về kinh tế, xã hội và môi trường Sau đó nêu ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty cổ phần cơ khí - xây dựng Minh Long trong thời gian tới Cuối cùng ở chương 3 là đề xuất kiến nghị đến với cơ quan Nhà nước nói chung và công ty nói riêng.
Dù là các doanh nghiệp mới thành lập hay các doanh nghiệp đã hoạt động lâu năm trên thị trường, các doanh nghiệp nhỏ hay các doanh nghiệp lớn như một tập đoàn thì tối đa hoá được lợi nhuận là mục tiêu trong ngắn hạn mà doanh nghiệp nào cũng hướng tới Còn doanh nghiệp muốn phát triển bền vững và lâu dài thì mục tiêu tối ưu hoá giá trị của doanh nghiệp sẽ là đích hướng tới của toàn bộ doanh nghiệp.
Vì vậy các nhà quản trị, ban giám đốc cần phải làm sao để có thể tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp mình đối với các doanh nghiệp khác đặc biệt trong ngành cơ khí - xây dựng thì các đối thủ nước ngoài là rất mạnh Điều này làm cho các doanh nghiệp cần phải nghĩ ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động, hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình dé coa thé cạnh tranh trong nên kinh tế thị trường.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu nhất dé các nhà quản trị thực hiện chức năng quản trị của mình Việc phân tích các bảng cân đối kế toán, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là vô cùng quan trọng dé sau đó đánh giá được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó các nhà quản trị sẽ đưa ra kết luận về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp mình đang ở mức nào mà đề ra các biện pháp kinh doanh, các chiến lược mới để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các năm sau.
Nhận thức được tam quan trọng của vấn đề này, trong thời gian thực tập tại công ty cô phần cơ khí - xây dựng Minh Long em đã có gắng tìm hiểu dé thấy được những mặt mạnh mà công ty cần phải phát huy hơn nữa và những mặt hạn chế đề từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục Do đó đề tài tốt nghiệp em nghiên là “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty cô phần cơ khí - xây dựng Minh Long”. Trong đề tài em đã thực hiện các nhiệm vụ sau đây :
* Thứ nhất, khái quát về công ty cô phần cơ khí Minh Long Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của công ty Và sau đó phân tích đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2015-2017.
Y Thứ hai, Tìm hiểu về thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cô phần cơ khí - xây dựng Minh Long trong giai đoạn 2015-2017 Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty thông các chỉ tiêu đánh giá được nêu lên trong bài và từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. v Thứ ba, nêu lên các giải pháp dé nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cô phần cơ khí - xây dựng Minh Long trong thời gian tới.
Tuy nhiên do thời gian tìm hiểu thực tế và trình độ có hạn nên em mới đưa ra được những ý kiên ban đâu, chac chăn không tránh khỏi những thiêu sót, vì vậy em rat mong được sự góp ý chi bảo của thầy cô hướng dẫn va các anh chị cán bộ công nhân viên trong công ty để luận văn của em được hoàn thiện và có ý nghĩa hơn nữa.
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, chủ biên PGS.TS Nguyễn Năng
Giáo trình phân tích báo cáo kết quả kinh doanh, chủ biên PGS.TS
Http://masocongty.vn/company/1119375/cong-ty-co-phan-co-khi-xay- dung-minh-long.html
http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/kinh-te/phat-trien-co-khi-xay- dung-can-them-nhung-cu-hich html
NHAN XÉT CUA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN
Hà Nội,ngày tháng năm 2018