Nhờ vào chính sách này mà ngân hàng có thể tạo ra sự đồng bộ, thống nhất chung trong hoạt động cho vay và cải thiện được chất lượng trong công tác phân tích tín dụng dé giảm thiéu tối đa
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÓC DÂN VIEN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
CHI NHANH HA NOI
Giáo viên hướng dẫn : TS LÊ THỊ HƯƠNG LAN
Sinh viên thực tập : NGUYÊN THỊ THANH HUYÈN
Mã số sinh viên : 11152159
Lớp : TÀI CHÍNH QUOC TE 57
Hà Nội, tháng 12 năm 2018
Trang 2MỤC LỤ
DANH MỤC BẢNG
LOI MỞ DAU
CHUONG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LUQNG CHO VAY MUA Ô
TO CUA NGAN HÀNG THUONG MẠI
1.1 Hoạt động cho vay mua 6 tô của NHTM
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay
1.1.2 Hoạt động cho vay ô tô của NHTM
1.2 Chất lượng cho vay mua ô tô của NHTM
1.2.1 Quan niệm chất lượng của hoạt động cho vay
thương mại
1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá chât lượng cho vay mua ô tô.
1.2.4 Nhân té ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay mua 6 tô
CHƯƠNG 2: =
THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHO VAY MUA Ô TÔ TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHAN TIÊN PHONG - CHI NHÁNH HÀ NOI28
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong - Chinhánh Hà Nội
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triên.
2.1.2 Cơ cầu tổ chức và bộ máy quản lý của Ngân hàng TPBank - Chi
nhánh Hà Nội
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của TP Bank — Chi nhánh Hà Nội 33
2.2 Thực trạng chất lượng cho vay mua ô tô TP Bank — Chỉ nhánh Hà Nội36
2.2.1 Cơ sở pháp lý của hoạt động cho vay mua ô tô tại TPBank - Chi nhánh
2.2.2 Chính sách cho vay mua 6 tô tại TPBank - Chi nhánh Hà
2.2.3 Tình hình cho vay mua ô tô tại TPBank - Chi nhánh Hà Nội
Trang 32.2.4 Phân tích chất lượng cho vay mua 6 tô tại TP Bank — Chi nhánh Ha
3.1 Mục tiêu và định hướng về việc nâng cao chất lượng cho vay mua ô tô
tại TPBank - Chi nhánh Hà Nội „52
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay mua ô tô tại TPBank
-Chỉ nhánh Hà Nội a+ 53
3.2.1 Chú trong công tác thẩm định khách hàng để hạn chế tối thiểu rủi ro 533.2.2 Thực hiện chiến lược cạnh tranh năng động và hiệu quả
3.2.3 Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:
3.2.5 Triển khai phương thức cho vay gián tiếp thông qua đại lý b:
3.2.5 Tăng cường hợp tác giữa ngân hàng và công ty bảo hiêi
3.3 KIÊN NGHI
3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước
3.3.3 Đối với Ngân hàng Thương mại cô pi
KET LUẬN CHUNG
DANH MỤC TAI LIEU THAM KH
Trang 4DANH MỤC BANG BIEU
Bang 1.1: Hình thức cho vay trực tié
Bảng 1.2:Hình thức cho vay gián tiếp
Bảng 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của TPBank Chỉ nhánh Hà Nội
Bang 2.2: Kết quả huy động vốn tại TPBank - Chi nhánh Hà
Bang 2.3: Tình hình tín dụng tại TPBank - Chi nhánh Ha Ni
Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của TPBank - Chỉ nhánh Hà
Bảng 2.5: Mức cho vay trong trường hợp đảm bảo bằng chiếc xe hình thành từvốn vay tại TPBank - Chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.6: Doanh số cho vay tại TPBank - Chỉ nhánh Hà Nội
Bảng 2.7: Dư nợ và tỷ trọng dư nợ cho vay mua ô tô tai TPBank - Chi nhánh 43
Bang 2.10: Lợi nhuận cho vay mua 6 tô tại TPBank - Chi nhánh Hà Nội 46
Bảng 2.11: Ty trọng lợi nhuận cho vay mua ô tô của TP Bank — Chi nhánh Ha Nội năm 2015 -2017 47
47
Bang 2.12: Ty suất lợi nhuận cho vay mua 6 tô
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập như hiện nay, sau khi Việt Nam gianhập WTO năm 2006, hàng rào thuế quan đối hầu hết mặt hàng đều giảm xuống,trong đó có ô tô Trước đây, ô tô là mặt hàng bị đánh thuế nhập khâu TẤt cao,nhưng nhờ có sự kiện này mà việc nhập khẩu ô tô trở nên dễ đàng hơn Xã hộingày càng phát triển thì nhu cầu sử dụng phương tiện đi lại ngày càng tăng đặcbiệt là ô tô Tuy nhiên theo quá trình tìm hiêu, tôi nhận thấy phần đông người dân
có nhu cầu mua ô tô thì họ lại không có đủ vốn Vậy nên việc Ngân hàng thamgia vào hoạt động cho vay mua ô tô là vô cùng cần thiết Điều này không chỉ giảiquyết được nhu cầu vốn vay cho khách hàng mà còn thỏa mãn được vấn đề lợinhuận cho Ngân hàng, góp phần thúc đầy nền kinh tế phát triển
Nhận thấy tính cấp thiết của hoạt động cho vay mua ô tô, thông qua nhữngkiến thức được học ở nhà trường, quá trình thực tập ở Ngân hàng Thương mại cổphan Tiên Phong- Chi nhánh Hà Nội, tôi đã lựa chọn đề tài: “ Nâng cao chấtlượng cho vay mua 6 tô tại Ngân hàng Thương mại cỗ phan Tiên Phong - Chinhánh Hà Nội” Chuyên đề gồm những nội dung chính như sau:
Chương 1: Cơ sé lý luận về chất lượng cho vay mua ô tô cia Ngân
hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay mua ô tô tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Tiên Phong — Chỉ nhánh Hà Nội
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay mua ô tô tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong — Chi nhánh Hà Nội
Đề tài nghiên cứu hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại nói
chung và thực trạng hoạt động cho vay mua 6 tô tại TPBank — Chi nhánh Hà Nội
nói riêng, từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của giáo viên
hướng dẫn và sự giúp đỡ của các anh chị Phòng quan hệ khách hàng- TPBank —Chi nhánh Hà Nội giúp em có thé thực hiện và hoành thành chuyên dé này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LUQNG CHO VAY MUA Ô TÔ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Hoạt động cho vay mua ô tô của NHTM
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay
1.1.1.1 Khái niệm:
Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại đểtạo ra lợi nhuận, doanh thu từ hoạt động cho vay mới bù đắp nỗi chỉ phí tiền gửi,chỉ phí dự trử, chỉ phí kinh doanh và quản lý, chỉ phí vốn trôi nổi, chỉ phí thuếcác loại và các chỉ phí rủi ro đầu tư Cho vay là “ một hình thức cấp tín dụng,theo đó ngân hàng cho vay giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vàomục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoản trả cảngốc và lãi”! Theo một nhà kinh tế học Louis Baundin khác ở Pháp, đã nêu rakhái niệm cho vay như là một sự trao đổi của tài sản hiện tại đê nhận được tài sảnkhác trong tương lai Cho vay có thé hiểu là hoạt động tin dụng của ngân hangthương mại, đây là một nghiệp vụ khá biến động và phức tạp, lĩnh vực nàythường xuyên phải cập nhật và thay đổi tùy theo những chuyền biến của nềnkinh tế Dé hiểu rõ những điều đó, chúng ta cần phải tìm hiểu về từng tính chất
đặc trưng và quan trọng của nó.
Hoạt động tín dụng hay cho vay bao gồm các hoạt động nghiệp vụ quantrọng của ngân hàng thương mại với tam ảnh hưởng và quy mô lớn Dé duy trì
và phát triên hoạt động này, ngân hàng luôn có những chính sách riêng (chính
sách tín dụng), định hướng hoạt động rõ ràng, thống nhất và được hoàn thiện quanhiều năm để thực hiện theo Chính sách tính dụng phản ánh cương lĩnh tài trợcủa một ngân hàng thương mại đồng thời là công cụ hướng dẫn chung cho nhân
viên ngân hàng và cán bộ tín dụng nói riêng Nhờ vào chính sách này mà ngân
hàng có thể tạo ra sự đồng bộ, thống nhất chung trong hoạt động cho vay và cải
thiện được chất lượng trong công tác phân tích tín dụng dé giảm thiéu tối đa nguy
+ Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hang,
nhà xuất bản Thống kê, xuất bản năm 2003.
Trang 7cơ rủi ro có thể phát sinh và nâng cao khả năng sinh lời của khoản vay Nhờ lãisuất cho vay thường lớn nên Ngân hàng thương mại luôn nhận lại một khoản lợinhuận không nhỏ từ hoạt động cho vay Bên cạnh đó, với sự đi lên của nền kinh
tế hiện nay, điều kiện sống ngày càng cải thiện thì nhu cầu vốn vay của kháchhàng ngày càng nhiều dẫn đến tổng thu nhập từ nghiệp vụ này là rất đáng kể
1.1.1.2 Vai trò của hoạt động cho vay cia NHTM
- Hoạt động cho vay đóng vai trò quan trọng trong thu hút vốn vào
nền kinh tế:
Bởi lẽ đặc trưng của tín dụng hay cho vay là quy mô rộng cùng với mạng
lưới khách hàng lớn mà hơn thế nữa nó còn là hoạt động kinh doanh chủ yếu của
một ngân hàng thương mại.
Cho vay đóng vai trò như là một trung gian tài chính và làm nhiệm vụ như
một câu nôi trong nên kinh tê, giữa người cân vôn và người thừa vôn đê đâu tư.
* Doanh nghiệp * Doanh nghiệp
*Cá nhân —— *Cá nhân
* Hộ gia đình | | Ngânhàng | — — ,Ì * Hộ gia đình
Bởi vậy mà các NHTM giải quyết được một trong những đặc điểm củatiền là “Tiền có giá trị theo thời gian” Các phương án, dự án kinh doanh đang
thiếu và cần vốn để hoàn thành dự án sẽ được nhận vốn từ các nguồn vốn nhàn
rỗi khác Vấn đề về vốn luôn là vấn đề phức tạp và khó khăn với bất cứ chủ thểkinh doanh nào trong việc biến những ý định đầu tư của mình thành hiện thực.Việc thỏa mãn được nhun cau vay vốn này, có nghĩa rằng phương án hay dự ánkinh doanh đã được giải quyết vấn đề về vốn Đây cũng chính là cách giải quyết
được các van dé liên quan đến sự phát triển và tăng trưởng của kinh tế - xã, đồng
thời giải quyết được van nan that nghiệp hiện nay,
- Hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận lớn cho Ngân hang và thúc
đẩy các hoạt động khác của Ngân hàng:
Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động lớn của Ngân hàng
doanh thu từ hoạt động này thường chiếm 70% doanh thu ở các nước phát triển,
Trang 8và đến 90% doanh thu của Ngân hang ở các nước đang phát triển.
Hiện nay 80% doanh thu của các NHTM là từ hoạt động tín dụng, mà
hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn
Mặt khác, nhờ có hoạt động cho vay mà các đơn vị kinh doanh có thê vay
của Ngân hàng để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Lợi nhuậnthu được không những giúp doanh nghiệp đủ tiền trả cho Ngân hàng mà còn cótiền gửi vào Ngân hàng, nghĩa là làm tăng hoạt động huy động vốn của Ngân
hàng.
- Hoạt động tín dụng giúp cân bằng cung — cầu trong dịch vụ hàng
hóa:
VỀ phía doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nếu muốn phát triển kinh
doanh hay mở rộng sản xuất đều có nhu cầu vốn dẫn đến việc phải vay từ Ngânhàng Tuy nhiên doanh nghiép đó nếu muốn thu về được lợi nhuận, tức có khảnăng hoàn trả nợ cho Ngân hàng thì doanh nghiệp phải có kết quả kinh doanh tốtnghĩa là các sản phẩm sản xuất ra phải được tiêu thụ hết, hay phải có lượng người
tiêu dùng sẵn sàng mua những hàng hóa đó.
Còn đối với người tiêu thụ sản phẩm, người ta có những nguồn thu nhậpnhất định, vậy nên có một số bộ phân khách hàng với mức thu nhập thấp hơn sẽ
có ít khả năng hơn để mua những sản phẩm, hàng hóa mà mình muốn Nếu muốnthực hiện được điều đó thì họ phải có một khoản tiền tích lũy trong thời gian dàinhất định Điều này giải thích tại sao doanh nghiệp có chu kì tuần hoàn và chuchuyền vốn bị ngưng trệ
Do vậy mà với giác độ của Ngân hàng, hoạt động cho vay chính là giải
pháp đề thỏa mãn cho cả phía doanh nghiệp và người tiêu dùng Trong khi doanhnghiệp vẫn được Ngân hàng cấp vốn để tiếp tục mở rông sản xuất, đẩy mạnhkinh doanh và tăng số lượng hàng hóa thì Ngân hàng đồng thời lại đầy mạnh chovay đối với khách hang cá nhân ( cho vay tiêu dùng) dé thúc day quá trình tiêuthụ hàng hóa Chính vì cơ chế _ hoạt động này mà hoạt động tín dụng của Ngânhàng Thương mại đã góp một phần quan trọng trong việc điều hòa lượng cungcầu hàng hóa dịch vụ trong nền kinh tế
Trang 9- Hoạt động cho vay góp phần làm chuyển dich cơ cấu nền kinh tế
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
Hiện nay, có đến 70% tổng ngành dịch vụ thương mại vay vốn từ Ngân
hàng là ngành kinh tế ngoài quốc doanh Vì vậy mà đề góp phần tạo nên một nềnkinh tế có cơ cấu kinh tế hợp lý và cân đối thì chính sách cho vay và những định
hướng chung của Nhà nước phải được sớm hoàn thiện.
Với những ngành nghề cần thiết, Ngân hàng cũng có thé sử dụng các gói
vay có ưu đãi bằng các công cụ tín dụng của Ngân hàng mà điều này phải phù
hợp với những chính sách, chiến lược của Đảng và Nhà nước trong việc pháttriển kinh tế theo từng giai đoạn cụ thé
- Cho vay là hoạt động giúp mớ rộng sản xuất kinh doanh và đẩymạnh việc cải tiến, ứng dụng khoa học kĩ thuật:
Vốn đóng vai trò như chìa khóa đê mở mọi vấn đề trong kinh doanh.Ngoài những vai trò nêu trên và góp phần giúp người vay vốn giải quyết đượcvấn đề thiếu vốn dé sản xuất kinh doanh, thì cho vay còn là yếu tố giúp người sửdung vốn có những cách nghĩ mới, cách làm mới dé có những giải pháp sử dungvốn mang lại hiệu quả tối ưu, bên cạnh đó còn phải củng cố kinh doanh, mở rộng,
quy mô, cải tiến dây chuyền sản xuất, từ đó khuyến khích tiếp thu công nghệ,
thiết bị mới và cải tiến kỹ thuật Bởi vậy, vốn luôn là yếu tố quan trọng trong
việc tìm ra giải pháp kinh doanh của các doanh nghiệp Việt nam trong thời kỳ
hội nhập như hiện nay.
Ngân hàng luôn tạo ra những sản phẩm cho vay phù hợp nhất cho khách
hàng, khách hàng luôn có nhiều sự lựa chọn trong kỳ hạn khoản vay để có thể
linh hoạt trong công tác trả nợ Cách hình thức kỳ hạn khoản vay có thé lựa chọnnhư: ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn bên cạnh chính sách lãi suất khác
1.1.1.3 Đặc điêm của hoạt động cho vay của NHTM
- Đối tượng cho vay: Đối tượng mà Ngân hàng hướng đến được chia rõ
từng bộ phận như sau:
Khách hàng cá nhân: là các cá thé trong xã hội, có nhu cầu vay vốn có thé
đề phục vụ chi tiêu, mua ô tô, mua bất động sản
Khách hàng là hộ gia đình: có nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh
Trang 10trên quy mô nhỏ và vừa, chủ yếu đầu tư vào kinh doanh để có thêm thu nhập cho
gia đình.
Khách hàng doanh nghiệp: là những tổ chức kinh doanh có giấy phép
đăng ký kinh doanh Đối
năng của ngân hàng, bới vốn cho vay cho doanh nghiệp thường lớn, lãi suất hap
tượng khách hàng này thường là nhóm khách hàng tiềm
dẫn, và đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng Doanh nghiệp thường vay vốn từngân hang dé t6 chức sản xuất kinh doanh, đồng thời dùng vốn mới dé tiếp tục
đầu tư sinh lời
Ngoài ra còn có khách hang là tổ hợp tác, công ty hợp doanh, các tổ chứcchính trị, xã hội khác trong nền kinh tế Tuy nhiên không phải khách hàng nào có
nhu cầu đều được vay vốn Xuất phát từ những rủi ro có thể xảy ra khi cho vay,
ngân hàng luôn có các chỉ tiêu đánh giá khách hàng cụ thể nhằm đánh giá được
năng lực pháp lý cũng như có năng lực tài chính đề thỏa mãn với những chỉ tiêu
của ngân hang đặt ra hay không Chính vì vậy mà việc thấm định khách hàng là
một bước vô cùng quan trọng trong hoạt động cho vay.
- Quy mô cho vay: Mỗi khách hàng khi đến ngân hàng vay vốn đều cónhu cau riêng và mục dich vay riêng, bên cạnh đó thì tài sản đảm bảo và năng lực
tài chính ( khả năng trả nợ) của mỗi khách hàng cũng khách nhau Như khách
hàng cá nhân luôn có nhu cầu vay nhỏ hơn là khách hàng doanh nghiệp hoặc tổchức khác, khách hàng có tài sản đảm bảo lớn hơn, thu nhập ổn định hơn sẽ có
khả năng đảm bảo hoàn trả khoản vay cao hơn những khách hàng hàng khác Bởi
vậy quy mô mỗi khoản cho vay luôn không có một giới hạn có định mà tùy thuộcvào đối tượng khách hàng Bên cạnh đó quy mô cho vay cũng phụ thuộc vàochính khả năng tài chính của ngân hàng, tức là phải phụ thuộc vào vốn điều lệ vàkhả năng huy động vốn của ngân hàng đó Bởi vốn điều lệ và khả năng huy độngvốn của ngân hàng sẽ quyết định được là ngân hàng có đủ tiền dé thỏa mãn đượcnhu cầu vốn của khách hàng hay không, khi khả năng huy động vốn lớn thì ngân
hàng sẽ mở rộng được cho vay và quy mô cho vay cũng tăng lên.
- Rui ro: tín dụng là hoạt động đem lại rủi ro lớn nhất cho ngân hàngthương mại Nguyên nhân dẫn đến điều này đa phần xuất phát từ phía kháchhàng Nhiều khách hàng có nhu cầu vay, tuy nhiên nhiều trường hợp lại không
Trang 11trả lãi và gốc đúng hạn, dẫn đến nợ quá hạn và nợ xấu Ngân hàng cũng phải dựavào nhiều tiêu chí để đánh giá và thâm định khách hàng đề xác định được quy môlẫn đặc điểm của khoản vay Mỗi khoản vay và mỗi khách hàng khác nhau sẽđem đến những rủi ro khác nhau.
- Lãi suất và kha năng sinh lời: Lãi suất được tính dựa trên tỷ
phải trả chia cho sô tiền được vay của khách hàng trong một thời hạn nhât định.Dựa theo từng đặc điểm, chính sách mà lãi suất cho vay lại khác nhau Bên cạnh
đó, lãi suất này cũng còn phải dựa vào những quy định của Ngân hàng Nhà nước
Lãi suất của khoản vay ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ lợi nhuận (khả năng sinh lời)
của khoản vay đó Nhìn chung, họat động tín dụng luôn được coi là hoạt động đem
lại tỷ lệ sinh lời cao nhất, rủi ro càng cao thì khả năng sinh lời càng cao
1.1.1.4 Quy trình cho vay
Các khoản vay đều phải theo một quy trình cho vay, thu nợ nhất định
Thông thường gồm 5 bước:
Bước 1: Lập hồ sơ đề nghị vay
Bước 2: Phân tích tín dụng.
Bước 3: Quyết định cấp tín dụng cho vay
Bước 4: Giải ngân.
Bước 5: Giám sát thu nợ và thanh lý hợp đồng cho vay
1.1.1.5 Các hình thức cho vay của NHTM
Cho vay là một trong những hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất chongân hàng và đồng thời cũng đem lại nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng Mỗi ngân
hàng có những mục tiêu quản lý riêng và phân loại hình thức cho vay riêng.
- Dựa vào mục đích sử dụng tiền vay
Cho vay trong tiêu dùng:
Khách hàng đi vay thường có mực đích dùng khoản tiền vay đó cho muasắm, tiêu dùng hằng ngày để trang trải cuộc sống cá nhân Dé tiến hành lại hìnhtín dụng này, nhân viên khách hàng cá nhân của ngân hàng phải xem xét đến khả
năng trả nợ của khách hàng chính là dựa vào thu nhập của khách hàng Hình thứctín dụng này được bắt đầu từ những năm ở thế kỳ XX Lúc này vì khủng hoảng
kinh tế diễn ra, hàng hóa bị vứt bỏ đi nhiều trong khi nhu cầu còn lớn Để thúc
Trang 12day nền linh tế vực dậy, ngân hang cho người dân vay dé tiêu dùng, kích thíchlượng mua vào dé thúc day sản xuất hàng hóa đi lên Cho vay tiêu dùng thường
là cho vay trả góp Các sản phâm tiêu dùng thường là xe cộ như ô tô, xe máy
cũng có thể là dùng để vay trả góp mua nhà ở
Cho vay dùng trong kinh doanh:
Đối tượng cho vay ở hình thức này chính là các doanh nghiệp đang hoạtđộng hợp pháp Doanh nghiệp thường vay dé nhằm dùng cho hoạt động kinhdoanh của chính doanh nghiệp, có thé dé mở rộng quy mô kinh doanh cũng cóthé để giải quyết vấn đề về vốn nào đó của mình Doanh nghiệp ở từng nghành
khác nhau và có khả năng tài chính khác nhau sẽ được vay những khoản vay với
đặc điểm khác nhau Ngân hàng sẽ có điều kiện, phương thức cho vay khác nhau
với từng doanh nghiệp Dựa theo nguồn thu nhập của doanh nghiệp để có các
hình thức trả nợ phù hợp Cho vay trong kinh doanh có thể chia thành cho vay
trong sản xuất và cho vay thương mại
- Dựa theo hình thức đảm bảo của các khoản vay
Cho vay có đảm bảo: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho ngânhàng, một trong nguyên nhân chính là từ phía khách hàng khi vi phạm hợp đồngtín dụng Lúc này NHTM sẽ khó có thể thu hồi được vốn vay, bởi vậy phải có
những biện pháp đê phòng ngừa Thông qua khoản cho vay có đảm bảo, NHTM
sẽ nắm giữ tài sản của khách hàng đi vay Nếu trường hợp có rủi ro xảy ra, ngânhàng có quyền xử lý tài sản đó thu hồi lại vốn vay Lượng tiền lưu thông ngoàinền kinh tế bị ảnh hưởng trực tiếp bởi quá trình cung ứng vốn của NHTM Ngoài
ra, quá trình này còn làm tăng khối lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường.
Bên cạnh đó, sau khi cho vay, NHTM không thé trực tiếp tham gia giám sát vàquản lý nguồn vốn, các nguồn vốn có thể bị sử dụng sai mục đích hoặc khônghiệu quả, thế nên có rất nhiều rủi ro có thể xảy ra dẫn đến không thu hồi đượcvốn và yêu cầu người vay phải có tài sản đảm bảo
Đối với cho vay tiêu dùng, nguồn thu lợi thứ nhất của NHTM là chính thunhập cá nhân của khách hàng ( lương, thu nhập tài chính, các khoản thu nhập.
khác, ) Đối với cho vay kinh doanh, doanh thu đối với vốn vay lưu động haykhấu hao, lợi nhuận đối với những món vay trung - dài hạn chính là nguồn thu
Trang 13lợi thứ nhất Ngân hàng đánh giá khả năng tài chính của người đi vay vốn đểđánh giá được mức độ rủi ro khi cho khách hàng đó vay vốn Nếu khả năng rủi ro
cao, ngân hàng phải tìm kiếm đến nguồn thu nợ thứ hai được gọi là tài sản đảmbảo cho món vay đó.
Các món vay không có đảm bảo ( cho vay tín chấp): Ngược lại với chovay có đảm bảo, ngân hàng không nắm giữ tài sản của khách hàng vay vốn.NHTM áp dụng điều kiện ràng buộc đối với đối tượng khách hàng này được quy
định trong hợp đồng cho vay Bằng những điều kiện này, ngân hàng được phép
quản lý hoạt động kinh doanh của chủ thể đi vay, và yêu cầu khách hàng nàykhông được có bắt cứ giao dịch nào với ngân hàng khác Từ đó ngân hàng có thể
quản lý được tình hình tài chính của khách hàng, đồng thời giảm thiểu được rủi
ro có thể xảy ra Đối tượng khách hàng thường được áp dụng món vay này lànhững khách hàng có quan hệ lâu năm với ngân hàng, có tiểu sử vay vốn và trả
nợ tốt, có uy tín cao ( tín chấp).
- Dựa theo tài sản đảm bảo (TSĐB) : Đây chính là nguồn thu nợ củangân hang dé đề phòng rủi ro khi không thu hồi được nợ về Cho vay có thé cho
vay có TSĐB hoặc cho vay không có TSĐB
- Dựa vào thời hạn khoản vay:
Thời gian khoản vay được xác định từ thời điểm ngân hàng giải ngânkhoan vay cho khách hàng đến khi khách hàng trả hết số nợ Có các cách phân
loại thời gian vay như sau:
© Cho vay ngắn hạn: Thời gian cho vay: đến 12 tháng Thời gian cho vayđược tính từ thời điểm người đi vay nhận nợ khoản vay đầu tiên đến thời điểm
hoàn được tat cả nợ Tùy vào vòng quay luân chuyển vốn của khách hàng, khả
năng trả nợ của con nợ, khả năng về vốn của chính ngân hàng sẽ là những yếu tốquyết định thời hạn khoản vay
© Cho vay trung hạn: Thời gian cho vay: từ lớn hơn 12 tháng đến 60 tháng
© Cho vay dài hạn: Thời gian cho vay: từ 60 tháng trở lên.
- Phân loại dựa theo hình thức khác:
Phân loại theo ngành nghề kinh tế, phân loại dựa theo nhóm đối tượng tín
dụng,
Trang 141.1.2 Hoạt động cho vay ô tô của NHTM
1.1.2.L Khái niệm cho vay mua ô tô
Ngày này, kinh tế thế giới ngày càng phát triển cùng với đó là sự vươn
lên vượt bậc của thời đại khoa học, kỹ thuật và công nghệ Bởi vậy mà trên thếgiới nói chung và các nước phát triển nói riêng, phương tiện vận tải xuất hiệnnhiều vô kể và trở thành một sản phẩm thiết yếu với con người, trong đó phải
kế đến 6 tô
Khoảng gần một thế kỉ trước, sản xuất và kinh doanh ô tô phải dựa vào
thời vụ Nhà cung cấp thưởng bán được hàng vào hai mùa là mùa hè và đầu mùaxuân Tuy vậy, tâm lý khách hàng lại e ngại vào hai mùa còn lại trong năm khiến
nhà sản xuất không thể bán được ô tô Bởi chỉ có đúng 2 mùa trong năm bán
chạy hàng, nhà sản xuất ô tô ngày đó phải dồn hết công năng làm việc trong suốtmột giai đoạn Điều này dẫn đến tình trạng máy móc bị quá lạm dụng, quá tải dophải chạy một năng suất lớn và thời gian ngắn Càng ngày máy móc càng bị hàomòn nhanh, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp lại phải đầu tư vào chỉ phí thêmcho máy móc Nhiều doanh nghiệp đã có những phương án khác như chỉ phối sảnxuất đều qua tat vả các mùa của năm, để tránh bị quá tải Tuy nhiên điều này dẫnđến việc phải duy trì hàng tồn kho qua các mùa trong khi khả năng tài chính củadoanh nghiệp còn chưa đủ để duy trì tình trạng đó Từ những thực tế đó, cho vaymua 6 tô xuất hiện như một chìa khóa cho bài toán của ngành sản xuất ô tô Điều
đó vừa thúc đây việc mua ô tô của khách hàng, vừa thúc đây được hoạt động sảnxuất cho doanh nghiệp
Trong bối cảnh hiện tại, sản phẩm cho vay ô tô là một trong nhiều loại
hình cho vay của Ngân hàng thương mại đang sử dụng Mặc dù vẫn là một hình
thức cho vay chưa thực sự nổi bật nhất nhưng luôn là môi trường kinh doanhtiềm năng với ngành ngân hàng Cho vay ô tô được định nghĩa là một hình thứccho vay của Ngân hàng thương mại Đối tượng khách hàng mà ngân hàng hướngđến là những người có nhu cầu vốn với mục đích sử dụng là mua ô tô theonguyên tắc hoàn trả lãi và vốn theo thỏa thuận hai bên
1.1.2.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay mua ô tô
Cho vay mua ô tô là một hình thức cấp tín dụng Thế nên cho vay mua ô
Trang 15tô cũng có tất cả những đặc diém nói chung của cho vay Bên cạnh đó, hoạt độngcho vay mua ô tô còn có những đặc điểm riêng như sau:
- Đối tượng cho vay mua ô tô chính là giá trị của xe ô tô đó Giá trị xe
được tinh dựa trên nhiều chi phí cộng dồn, bao gồm: Chi phí mua xe, chỉ phí bảo
hiểm xe cơ giới, thuế thụ đặc biệt, Đối tượng cho vay mua ô tô có thể có
hay không gồm các chi phí ngoài khác chi phí mua xe, tùy vào từng chính sáchcho vay của mỗi NHTM Đa số NHTM cho vay mua ô tô dựa theo một tỷ lệ nhất
định trên phí mua xe ( thường từ 60% - 80%)
-_ Đối tượng khách hàng: Khách hàng cho vay mua ô tô là khách hàng có
đủ năng lực pháp lý, hành vi dân sự, và đủ đáp ứng yêu cầu từ phía ngân hàng,
những người có nhu cầu vay vốn để mua ô tô để nhằm sử dụng cho việc đi lại
hằng ngày hoặc đề phục vụ cho một mục đích nào đó
Khách hàng được chia ra hai nhóm cơ bản là khách hàng cá nhân (KHCN)
và khách hàng doanh nghiệp (KHDN).
Nhóm khách hàng cá nhân: Thường thì khách hàng đi vay vốn để mua ô tôchủ yếu là có nguồn thu ồn định và khá cao Mục đích mua ô tô là dùng trongviệc sinh hoạt, đi lại hằng ngày KHCN thường lựa chọn những loại xe ô tô bé,
xe du lịch, xe bán tải, những xe hầu hết có mẫu mã đẹp và khá đắt tiền Mỗikhách hàng thường chỉ mua 1 chiếc xe Kinh tế càng 6n định, xã hội càng pháttriển, giao thương ngày càng được đây mạnh, ô tô ngày càng là thứ hàng hóakhông còn quá xa lạ với người dân Bởi vậy mà nhóm KHCN có nhu cầu mua ô
tô ngày càng tăng cao.
Nhóm khách hàng doanh nghiệp: Da phan khách hàng trong nhóm KHDN
có mục đích mua ô tô dé phục vụ cho hoạt động kinh doanh sản xuất cho chínhdoanh nghiệp mình Phần còn lại thì sử dụng ô tô như phương tiện phục vụ cho
lãnh đạo, nhân viên công ty và luân chuyên hàng hóa Loại xe mà các doanh
nghiệp thường xuyên nhắm đến, khác với nhóm KHCN, KHDN thường ưu tiênnhững loại xe có trọng tải lớn với giá rất cao Các doanh nghiệp thường xuyên sửdụng ô tô như là một phương tiện chuyên vận tại và không thé thiếu trong quátrình sản xuất kinh doanh của mình Đối với những doanh nghiệp kinh doanh vậntải, họ thường mua một lượng xe lớn để làm phương tiện lao động nên sẽ thường
Trang 16nhắm đến xe có giá thành rẻ hơn và bền hơn.
- Thời hạn khoản vay: Ngân hàng 4p dụng thời hạn cho vay là ngắn —
trung hạn cho khoản vay theo món, trong khi với vay trả góp là trung — dài hạn Với những ngân hàng khác nhau sẽ có từng chính sách cho vay khác nhau.
Chẳng hạn với từng mục đích sử dụng khoản vay khác nhau, tài sảm đảm bảo
khác nhau của từng khách hàng khác nhau, thì thời gian cho vay cũng khác nhau Ngân hàng cũng phân biệt các nhóm khách hàng cùng với khả năng hoàn trả nợ
của từng nhóm dé đưa ra thời gian cho vay phù hợp dé tránh rủi ro cho ngânhàng Thông thường các NHTM áp dụng thời gian cho vay từ 1 đến 6 năm tuynhiên một vài món vay có thể được cho phép áp dụng vay với thời gian dài hơn
Mặc dù vậy NHTM vẫn phải hạn chế những trường hợp như vậy bởi thời gian
cho vay càng dài đồng nghĩa với việc rùi ro của khoản vay càng cao Khách hàngvới tâm lý ¥ ach, trì hoãn và thiếu chủ động trong công tác trả trợ cho ngân hang,hoạt động thu hồi nợ sẽ trở nên khó khăn và rủi ro là điều đương nhiên sẽ khó
tránh khỏi với NHTM.
-_ Rủi ro và lãi suất cho vay: Trong hoạt động cho vay của NHTM, kháchhàng có quyền vay để mua tài sản và dùng chính tài sản đó để làm tài sản đảmbảo Đối với trường hợp tài sản là ô tô, mà giá trị của xe luôn có xu hướng giảm
do khấu hao Trường hợp khách hàng không có khả năng trả nợ cho ngân hàng,thì khả năng thu hồi nợ thông qua tài sản thé chấp cũng đem lại nhiều rủi ro
Thu nhập chính là nguồn trả nợ chính của khách hàng khi vay mua ô tô.Nhưng nguồn thu này có thé mat di bởi một số trường hợp khách hàng bị mat
việc hoặc tình hình kinh doanh không tốt dẫn đến thu nhập giảm, Bởi vậy mà
khi cho vay mua ô tô, và khách hàng thế chấp chính ô tô đó, để đề phòng rủi roNHTM sẽ thường là bên cầm bản chính của giấy tờ ô tô Khách hàng là ngườiphải mua bảo hiểm cho xe đồng thời ngân hàng chính là người thụ hưởng khi ô tôxảy ra ton thất Nhung thường các khoản vay này thường có giá trị không quá
lớn nên việc phân chia được rủi ro cho NHTM Đây cũng chính là hoạt động cho
vay đem đến ít rủi ro nhất trong các sản phẩm cho vay của ngân hàng
1.1.2.3.Các hình thức cho vay mua ô tô
- Hình thức cho vay trực tiếp đối với khách hàng: Đây là một phương
Trang 17thức cho vay NHTM thực hiện cho vay trực tiếp đối với khách hàng mua 6 tô.
"Thông qua hình thức cho vay này, NHTM sẽ đứng ra dé đại diện cho người mua
hoàn thành việc giải ngân thanh toán số tiền phải trả cho việc mua ô tô cho doanh
nghiệp sản xuất, bán hoặc phân phối ô tô Người mua sẽ phải hoàn trả vốn và lãicủa khoản tiền mà NHTM đã đứng ra thanh toán khi đến hạn theo hợp đồng chovay đã kí với ngân hàng Để hiểu rõ hơn về hình thức cho vay này, có thể tóm tắttrong sơ đồ dưới đây:
Báng 1.1: Hình thức cho vay trực tiếp
(1): NHTM và khách hàng mua 6 tô ký hợp đồng tín dụng dé ngân hang
thay mặt khách hàng thanh toán tiền cho DN bán ô tô
(2): DN bán ô tô và khách hàng kí hợp đồng mua bán ô tô
(3): NHTM giải ngân , thanh toán tiền mua ô tô thay cho khách hàng theo
như hợp đồng đã ký
(4): Khách hàng trả vốn và lãi của khoản vay cho NHTM
- Hình thức cho vay gián tiếp: Khác với phương thức cho vay trực tiếp,ngân hàng sẽ làm việc gián tiếp thông qua doanh nghiệp bán ô tô Theo cách này,NHTM sẽ ký với DN bán ô tô một hợp đồng đề xác nhận về việc ngân hàng đó sẽ
đứng ra tài trợ cho bên mua 6 tô Sau khi ký hợp đồng và hoàn tat các thủ tục
mua bán, DN bán ô tô sẽ được ứng ngay tiền bán ô tô từ ngân hàng và sau đó sẽ
là trung gian thu lại tiền từ khách hàng va trả lại NHTM Có thé hiểu rõ hơn vềhình thức này qua sơ đồ dưới đây:
Trang 18Bảng 1.2:Hình thức cho vay gián tiếp
(1): Doanh nghiệp và NHTM cing ký hợp đồng về việc ngân hang sẽ tài
trợ cho khách hàng mua tô tô.
(2): DN và người mua ô tô thực hiện mua bán thông qua hợp đồng mua
bán ô tô.
(3): DN bán ô tô tập trung hóa đơn bán hàng dé trình lên ngân hàng dé
nghị giải ngân, thanh toán.
(4): Khách hàng mua ô tô trả tiền cho DN bán ô tô
(5): DN bán ô tô nộp khoản tiền đã thu từ khách hàng cho NHTM
- Cho vay theo món:
Tương tự như phương thức cho vay trả góp, lãi của hình thức cho vay này
cũng được trả hành tháng, tuy nhiên gốc lại được trả vào duy nhất cuối kì
Trang 19Phương thức này được sử dụng khi khoản vay dưới 12 tháng và có TSDB khác
không phải chiếc xe mua từ vốn vay đó
1.1.2.4 Vai trò của hoạt động cho vay mua ô tô
- Đối với khách hang
Nhờ ngân hàng có sản phẩm cho vay mua 6 tô nên khách hàng có thédùng chính chiếc xe ô tô mà mình mong muốn khi chưa đủ số vốn cần thiết đểmua Qua đó, khách hàng có đủ vốn để thực hiện mua và sở hữu xe và hưởngnhững tiện ích của ô tô đó mang lại Khách hàng có thể sử dụng ô tô theo nhữngmục đích khác nhau, đó có thể là làm phương tiện di chuyện hàng ngày, dùng để
du lịch, hay có thể là dùng để kinh doanh đề tăng thu nhập Bởi vậy, việc sở hữu
chiếc xe đáng mơ ước cùng với những tiện ích giúp cho người sở hữu có nhiều
động lực hơn dé làm việc hiệu quả
-_ Đối với Ngân hàng Thương mại:
Cho vay nói chung và cho vay mua ô tô nói riêng luôn là sản phẩm kinhdoanh mang lại nhiều rủi ro cũng như lợi nhuận lớn nhất, rủi ro càng cao thì lợinhuận càng cao Bởi lẽ có được đặc điểm này bởi cho vay luôn đi kèm với nhữngchính sách lãi suất hấp dẫn đặc biệt là với cho vay mua 6 tô, lãi suất thường caohơn các sản phẩm cho vay khác của NHTM Bên cạnh đó, ô tô là phương tiệnđang dan trở thành thiết yếu của mọi người, thị trường ô tô là một thị trường cực
kỳ năng động, có xu hướng phát triển mạnh và thu hút hiện nay, đây là một môitrường day tiềm năng cho mọi NHTM Day mạnh vào thị trường ô tô đồng nghĩavới việc NHTM có khả năng tiếp được lợi nhuận dự kiến vô cùng lớn Một cách
thức hiện nay để tiếp cận khách hàng có nhu cầu mua ô tô chính là liên kết trực
tiếp với dai lý bán xe ô tô NHTM có thé dựa vào đây dé thu thập thông tin kháchhàng, tiếp cận, marketing và thực hiện nghiệp vụ cho vay Ngoài ra, khách hàng
sẽ được tiếp cận với nhiều dịch vụ khác của ngân hàng, từ đó ngân hàng có thểquảng bá thêm về sản phẩm cũng như có thêm cơ hội phát triển được hình ảnh
của ngân hàng trong mắt của khách hàng
- Đối với nền kinh tế: Không thé phủ nhận rằng ngân hang đóng vai tròthúc đây việc mua bán trên thị trường Cho vay mua ô tô tạo điều kiện cho nhữngngười có nhu cầu mua ô tô nhưng thiếu vốn có cơ hội được tiếp cận nguồn vốn
Trang 20và thực hiện mua ô tô mình muốn Sức mua của khách hàng tăng đồng nghĩa vớiviệc các hãng ô tô phải day mạnh sản xuất kinh doanh dé đáp ứng đủ nhu cầu
khách hàng, từ đó thúc đây sản xuât kinh doanh trên thị trường Các doanh
nghiệp từ đó có khả năng giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người lao độnghơn đồng thời cải thiện được chất lượng của người dân Cho vay mua ô tô bằngcách gián tiếp nâng cao và phát triển ngành công nghiệp ô tô, giao thông vận tải,
dịch vụ và du lịch,
1.2 Chất lượng cho vay mua ô tô của NHTM
1.2.1 Quan niệm chất lượng của hoạt động cho vay
Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động mang lại doanh thu chủ
yếu cho NHTM, do đó chất lượng cho vay luôn là vấn đề được quan tâm hàng
đầu của các ngân hàng Hiện nay ở các vị trí khác nhau thì có những quan điểmkhác nhau về chất lượng của hoạt động cho vay
Hiểu một cách tổng quát nhất thì một khoản tín dụng (cho vay) được coi là
có chất lượng khi khoản vay đó tạo ra lợi ích kinh tế cho cả người vay ( kháchhàng) và người cho vay ( ngân hàng) Thực chất của quá trình này là khi ngânhàng cung cấp vốn vay theo nhu cầu của khách hàng thông qua hợp đồng cho vaygọi là đầu vào của vốn vay, khách hàng nhận được số tiền cần vay, sử dụng vốnvay tạo ra lợi nhuận và trả lãi và gốc cho ngân hàng, ngân hàng nhận về vốn gốc
và khoản lãi gọi là lợi nhuận, là đầu ra của vốn vay Khoản vay là chất lượng khingân hàng có đầu ra vốn vay hay còn gọi là lợi nhuận, góp phần vào tăng trưởngcủa nền kinh tế
Để đánh giá được chất lượng của khoản vay, sẽ thật phiến diện nếu chỉ
đứng về một khía cạnh của chủ thé nào đó dé đánh giá Bởi lẽ trong mối quan hệcho vay luôn tổn tại hai chủ thé là khách hang và ngân hàng Mối quan hệ matthiết này luôn được đặt trong sự vận động chung của nền kinh tế - xã hội chứthường không được tách biệt ra Từ nhiều cách nhìn của chủ thể khách nhau, chấtlượng cho vay lại thể hiện nhiều góc độ khác như sau:
- Xét từ góc độ của NHTM thì mỗi ngân hàng luôn cố gắng hoạt độngvới mục tiêu duy trì chất lượng tín dụng tốt Chất lượng được biêu hiện qua mức
độ an toàn của khoản vay ( rủi ro thấp) và khả năng sinh lời cuả khoản vay cho
Trang 21ngân hàng thương mại Khi quyết định giải ngân dé cho vay, ngân hàng luônmong muốn món vay đó luôn được đảm bảo an toàn và được sử dụng đúng mục
đích, có hiệu quả và phù hợp với chính sách của Ngân hàng đề ra và trên hơn hết
là được hoàn trả lãi và gốc đúng kỳ han, và dem lại lợi nhuận cao cùng chi phíthấp từ đó tạo ra sự tăng trưởng cho ngân hàng đồng thời tăng uy tín, tăng khảnăng cạnh tranh với các ngân hàng khác, thu hút nhiều khách hàng hơn trong
tương lai.
- Trên góc độ của khách hàng đi vay: Với một khoản tín dụng mà được
coi là tốt khi khoản tín dụng đó phải thực sự làm hài lòng những nhu cầu củakhách hàng Khách hàng sẽ hài lòng nếu được sử dụng những dịch vụ tư vấn tận
tình, thủ tục nhanh gọn, tiện lợi, các khoản cho vay được giải ngân sớm, kịp thời,
cách chính sách cho vay hợp lý, lãi suất hap dẫn, kỳ hạn cho vay phù hợp,
- Tir góc độ của nền Kinh tế - xã hội thì quan trọng nhất vẫn là tác động
tích cực của hoạt động tín dụng lên những mục tiêu kinh tế xã hội nói chung và
hoạt động của ngành ngân hàng nói riêng.
Ngân hàng được coi là tô chức kinh doanh, tín dụng là một sản phẩmkinh danh, những khoản tín dụng chất lượng được gắn liền với việc ngân hànghoạt động kinh doanh có tốt không, sản phẩm phải chất lượng đi kèm với giá cảphù hợp và đáp ứng đầy đủ những nhu cầu trong nền kinh tế Bên cạnh đó nócòn góp phan thúc đây phát triển kinh tế, day mạnh xuất nhập khẩu và tạo nhiều
công ăn việc làm trong xã hội Hoạt động của ngân hàng có an toàn hay không,
khả năng thanh toán và quản trị rủi ro có tốt hay không phụ thuộc rat lớn vào
chất lượng tín dụng
Vay nên để có một cách nhìn bao quát nhất về chất lượng tín dụng, cần xét
từ ba khía cạnh trên Những khoản tín dụng có chất lượng cao phải thực sự thỏamãn được đồng thời những mục tiêu đó Mặc dù trong các mục tiêu đã nếu trên
có những sự mâu thuẫn với nhau như trong khi NHTM lại muốn khoản vay sinh
lời cao bằng cách áp dụng lãi suất cao và đồng thời không có nợ quá hạn xảy ra
với khoản tín dụng thì khách hàng lại luôn muốn giảm thiểu những chi phí mình
phải chịu, và được vay với mức lãi suất ưu đãi để nhận lại nguồn lợi lớn nhất,
còn đối với mục tiêu của kinh tế - xã hội là muốn nền kinh tế phát trién, giải
Trang 22quyết được các vấn đề xã hội như việc làm, bảo vệ môi trường, xây dựng mộtnền kinh tế - xã hội vững mạnh, văn minh Dé giải quyết được mâu thuẫn nay,
hoạt động tín dụng chất lượng phải dung hòa được lợi ích cả cả NHTM, khách
hang và cả kinh tế - xã hội, đây là vấn dé rất khó của tất cả các ngân hàng nếumuốn phát triển hoạt động kinh doanh của mình
1.2.2 Sự cần thiết của nâng cao chất lượng cho vay đối với ngân hàng thương
mại
Nguyên tắc hoạt động của ngân hàng là sử dụng vốn huy động để đầu tư
Khách hàng là bên thiếu vốn, ngân hàng sẽ tiếp cận các nguồn vốn còn đangnhàn rỗi để thực hiện cho vay đối với người cần vốn Bởi vậy Ngân hàng thương
mại được gọi là một tổ chức kinh doanh tiền tệ NHTM giống như những nhà
kinh doanh phải bỏ vốn của mình ra dé đầu tư và luôn mong muốn khoản đầu tư
đó đem lại lợi nhuận về cho mình và có thể thu hồi được vốn Tín dụng nóichung là các hoạt động cho vay, đây là sản phẩm đem đến rủi ro cao nhất chongân hàng, tuy nhiên đây cũng chính là hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất choNHTM Bởi vậy nếu chỉ chú tâm vào việc nâng cao sức sinh lời của khoản vay
mà không đề phòng và hạn chế những rủi ro thì hoạt động tín dụng cũng trở nên
vô nghĩa Một vấn đề luôn được mọi ngân hàng chú trọng chính là quản trị rủi ro,một khoản tín dụng chất lượng không chỉ đem lại lợi nhuận cao mà còn phải làmột khoản tín dụng ồn định, lành mạnh và an toàn Vậy nên việc đảm bảo chấtlượng khoản vay là vô cùng quan trọng với mỗi ngân hàng
Ngân hàng nhận tiền của những người thừa vốn và cho vay đối với những.người thiếu và cần vay vốn Bởi vậy mà với Ngân hàng chia khách hàng ra:khách hàng gửi tiền và khách hàng vay tiền Những khách hàng gửi tiền củakhách hàng luôn chú ý đến khả năng thanh toán của ngân hàng đó, mặc dù gửitiền vào ngân hàng khiến rủi ro đối với khoản vốn xảy ra rất thấp Dé có đượckhả năng thanh toán tốt, ngân hàng lại phải có những hoạt động tín dụng chấtlượng Bởi vậy mà mỗi khách hàng luôn coi trọng chất lượng tín dụng của ngânhàng đó bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến những khoản tiền gửi của họ trong ngânhàng Còn về phía khách hàng vay vốn, chất lượng tín dụng cao hay thấp biểuhiện qua sự hài lòng của họ về khoản tín dụng Từ đó người vay vốn phải có mục
Trang 23đích sử dụng vốn rõ rang, sử dụng vốn hợp lý, hiệu quả dé đem đến nguồn lợicho họ trong tương lai để dùng nó trả lãi và gốc cho ngân hàng.
Bên cạnh đó, trên thực tế, NHNN luôn có chức năng quản lý toàn bộ hoạt
động tín dụng của NHTM dựa trên tỷ lệ dự trữ bắt buộc và các quy định, chínhsách lãi suất Điều này không ít phần ảnh hưởng đến lượng cung tiền Mọi hoạtđộng tín dụng của NHTM đều có tác động đến lượng tiền lưu thông ngoài thịtrường Một nền kinh tế muốn phát triển một cách vững chắc thì hoạt động tín
dụng của NHTM nói chung đều phải được nâng cao chất lượng Nói tóm lại, hoạt
động tín dụng lành mạnh, an toàn và chất lượng là yếu tố cầu thành nên sự pháttriển của kinh tế xã hội, giúp kìm hãm lạm phát, mắt giá, đồng thời tạo công ăn
việc làm cho người dân.
Bởi vậy, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thươngmại không chỉ là vấn đề riêng của mỗi ngân hàng mà là vấn đề chung của cả nềnkinh tế Chất lượng tín dụng sẽ là yếu tố mau chốt trong sự sống còn của hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng thương mại Nâng cao và duy trì chất lượng tíndụng là việc làm can thiết trong bồi cảnh nền kinh tế ngày này Đây là nền mong,
cơ sở vững chắc cho sự tồn vong và phát triển của ngành ngân hàng, thúc daynền kinh tế, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay mua ô tô
Ở Việt Nam, khi đánh giá chất lượng cho vay thì công việc đầu tiên cầnlàm là phải phân loại nợ Trong Nghị định sé 18/2007/QD — NHNN, các khoản
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm các khoản nợ không hoàn trả được
một phần hay toàn bộ nợ gốc và lãi trong thời gian từ 91 đến 180 ngày, các
khoản nợ được cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu trừ các khoản nợ điều chỉnh lần
đầu đã phân vào nhóm 2
Trang 24Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gồm các khoản nợ không hoàn trả được mộtphan hay toàn bộ nợ gốc và lãi trong thời gian từ 181 đến 360 ngày, các khoản nợ
cơ cấu lại thời gian trả nợ lân đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ mới
được cơ cấu lại, các khoản nợi cơ cấu lại lần thứ hai
Nhóm 5 (Nợ có kha năng mất vốn) bao gồm các khoản nợ không hoàn trả
được một phần hay toàn bộ nợ gốc và lãi sau 360 ngày, các khoản nợ co cấu lạithời gian trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ mới được cơ
cấu lại, các khoản nợi cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần hai nhưng quá hạn, các khoản
cơ cấu thời hạn trả nợ lần thứ 3 trở lên
Theo đó, Nợ quá hạn được định nghĩa là các khoản nợ mà mợt phầnhay toàn bộ nợ gốc và lãi đã quá hạn, bao gồm các khoản nợ từ nhóm 2 đến
nhớm 5 Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5 như đã quy
định ở trên.
1.2.3.1 Tỷ lệ nợ quá hạn
Là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ của Ngân hàng thươngmại tại một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm
Tý lệ nợ quá hạn = (Nợ quá hạn / Tổng dư nợ ) x100%
Khách hang sau khi được vay vốn luôn có nghĩa vụ hoản trả đủ von và lãiđúng thời hạn đã ký trong hợp động Việc trả đủ và đúng hạn chính là nguyên tắcquan trọng nhất trong hoạt động cho vay của mỗi ngân hàng và phản ánh trựctiếp chất lượng cho vay Khoản vay có rủi ro hay không phụ thuộc vào chính khả
năng hoàn trả nợ của khách hàng đi vay Trường hợp khách hàng hoàn trả quá
thời gian trả nợ như đã kí trong hợp đồng và không có lý do chính đáng sẽ được
gọi là No quá hạn được xác định bằng công thức trên
Trong quá trình hoạt động của các tổ chức kinh tế nói chung và NHTMnói riêng luôn đối mặt với vô vàn rủi ro và coi điều đó như điều tất yếu Rủi rođến từ rất nhiều nguyên nhân, những nguyên nhân đó có thể xuất phát chính từ
bản thân NHTM hoặc từ những yếu tố khách quan bên ngoài Nếu không lường
trước được những rủi ro đó xảy ra, NHTM sẽ đứng trước nguy cơ vỡ nợ rất cao.Trên thực tế, phần lớn các khoản vay mà quá hạn đa phần là những món nợ cóvấn dé, có nguy cơ vỡ nợ rất cao Nguyên nhân chủ quan từ phía NHTM có thể
Trang 25do bộ phận quản lý nợ, công tác thâm định khách hàng, Nguyên nhân khách
quan chủ yếu xuất phát từ phía khách hàng hoạt động kinh doanh thua lỗ, mắt
khả năng tài chính, từ đó mất khả năng trả nợ cho ngân hàng Nợ quá hạn với
ngân hàng thương mại không phải là vấn đề ít gặp Tuy nhiên nếu tình trạng nàyxảy ra quá nhiều và kéo dài sẽ khiến NHTM gặp nhiều khó khăn trong kinhdoanh Điều này khiến ngân hàng đối mặt với nguy cơ mất vốn, ảnh hưởng đếnkhả năng thanh toán và phá sản là cái kết có thể nhìn thấy được của ngân hàng
Chỉ tiêu nay thường được dùng dé đánh giá cũng như phat tích chất lượng cho
vay của một ngân hàng.
1.2.3.2 Hiệu suất sử dụng vốn vay
Chỉ tiêu này cho biết Ngân hàng cho vay được bao nhiêu trên một đồnghuy động vốn Chỉ tiêu này càng cao thì chất lượng cho vay càng cao
Hiệu suất sử dụng vốn vay = Tổng dư nợ / Tổng vốn huy động
Không chỉ có những cá thé ngoài thị trường, mà bản thân Ngân hang cũng
là khách hàng vay vốn từ các tổ chức khác Ngân hàng cũng có những khoản vayvốn riêng, đồng thời cũng có nghĩa vụ hoàn trả lãi cho những khoản vay đó Hoạtđộng này được gọi là Hoạt động huy động von Ngân hàng sử dụng những khoảnvốn vay dé tạo ra những lợi nhuận dé bù đắp lãi vay Việc ngân hàng có sử dungnguồn vốn huy động này có thực sự hiệu quả hay không sẽ ảnh hưởng đến chất
lượng hoạt động nói chung của ngân hàng Mục đích khi cho vay của ngân hàng
luôn là có những khoản vay an toàn, hiệu quả, góp phần mở rộng và tạo nên sự
ồn định trong hoạt động kinh doanh của NHTM
1.2.3.3 Chỉ tiêu Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu từ các khoán cho vay mua ô tô / Tổng dư nợ cho vay
Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu cực kỳ quan trọng để đánh giá chấtlượng cho vay của một ngân hàng Chỉ tiêu này cho biết một đồng cho vay sẽ tạo
ra bao nhiêu đồng nợ xấu Bản thân nợ xấu là một khái niệm không có bất kìngân hàng nào muốn nhắc đến Đây là yếu tố mang tính rủi ro cực kì cao mà việcngân hàng có thể thu hồi nợ là vô cùng khó khăn Khác với nợ quá hạn, khi nợxấu xảy ra, món vay mà ngân hàng thực hiện không còn đơn thuần là rủi ro mà
đã gây thiệt hại nghiêm trọng cho NHTM Nợ xấu của ngân hàng thể hiện trực
Trang 26tiếp chất lượng tín dụng của ngân hàng đó Một ngân hàng có tỷ lệ nớ xấu càngcao thì cho thấy chất lượng cho vay của ngân hàng đó càng thấp và cần có sự
thay đổi trong hoạt động tín dụng nếu như ngân hàng không muốn nhận nhữnghậu quả khó lường.
1.2.3.4 Chỉ tiêu Tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Mặc dù đem lại rất nhiều rủi ro những không thé phủ nhận rằng cho vay làhoạt động mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho NHTM
Tý trọng lợi nhuận = Lợi nhuận từ cho vay mua 6 tô / Tổng lợi nhuận
từ hoạt động cho vay
Một ngân hàng có hoạt động cho vay có chất lượng khi những khoản tín
dụng đó thực sự đem lại những khoản thu nhập cho ngân hàng đó Những khoản
thu nhập đó là điều kiện cho ngân hàng duy trì và phát triển Ngân hàng có lợinhuận từ khoản vay có nghĩa là ngân hàng đó thu hồi đủ cả vốn lẫn lãi của khoản
vay, và không gặp rủi ro tín dụng Bên cạnh việc duy trì một tỷ lệ quá hạn thấp,
NHTM cũng phải chú trọng việc tăng lợi nhuận từ cho vay, chỉ có như vậy thì
ngân hàng mới phát triển được Chất lượng cho vay tín dụng thực sự có ý nghĩa
khi hoạt động này giúp NHTM tăng khả năng sinh lời.
1.2.3.5 Tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận cho vay / Tổng dư nợChỉ tiêu này cho biết cứ một đồng du nợ sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợinhuận Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ chất lượng cho vay càng cao Dư nợ phải
ảnh được tình hình cho vay của ngân hàng, trong khi đó lợi nhuận phản ánh đượckết quả của các hoạt động cho vay đó
1.2.4 Nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả cho vay mua 6 tô
1.2.4.1 Nhân tổ chủ quan
Đây là nhóm các nhân tố thuộc về ngân hàng, bắt nguồn từ ngân hàng, nóbao gồm các nhân tố sau:
-_ Thứ nhất là chính sách tín dụng của ngân hàng thương mai:
Cho vay ô tô là sản phẩm mới của hoạt động cho vay nhưng là sản phẩm.cho vay có tiềm năng phát triển rất lớn và có ảnh hưởng đến hoạt động cho vaychung của NHTM Chính ách cho vay tín dụng bao gồm quy mô cho vay, lãi
Trang 27suất, thời gian ( thời hạn) khỏan vay, tài sản đảm bảo và chính sách khác được ápdụng trong một thời gian nhất định tùy thuộc vào tình hình kinh doanh và môi
trường kinh tế Khách hàng sẽ có lựa chọn ngân hàng cho bản thân mình khi nhìn
thấy chính sách tín dụng tốt từ ngân hàng Và ngược lại nếu ngân hàng duy trìmột chính sách tín dụng không khả thi thì không những không thu hút nhiềukhách hàng mà còn khiến ngân hàng không thé phát triển được Với mỗi ngânhàng, chính sách tín dụng như cột móng, kim chỉ nam đề hoạt động tín dụng có
thê dựa vào đầy mà hoạt động và lớn mạnh
- Thứ hai là định hướng phát triển của ngân hàng:
Mỗi ngân hàng đều có những định hướng phát triển riêng, muốn hoạt
động tốt, và một cách đồng bộ, mọi hoạt động của ngân hàng đều phải đi theo
định hướng phát triển đó Định hướng này ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động
nói chung của ngân hàng và hoạt động cho vay mua ô tô nói riêng.
- Thứ ba là chất lượng của nhân viên tín dụng:
Nhân viên luôn là mắt xích quan trọng trong mọi hoạt động của ngânhàng Với tín dụng, chuyên viên khách hàng là người tiếp xúc trực tiếp và thươngxuyên với khách hàng nhất, đây cũng là những người sẽ thẩm định khách hàng và
hồ sơ vay vốn của khách hàng đó Các khoản tín dụng có rủi ro hay không mộtphan rất lớn phụ thuộc vào công tác thảm định của nhân viên và những quyếtđịnh cho vay vốn hay không của nhân viên Với mỗi ngân hàng, nhân viên là
máu, là cơ vận động của ngân hàng, là bộ mặt của ngân hàng đó Ngân hàng
muốn có một hình ảnh đẹp, một thương hiệu tốt thì trước hết phải có một đội ngũ
nhân viên chất lượng Khách hàng luôn đánh giá một ngân hàng có tốt dựa vào
cách nhìn với đội ngũ nhân viên Dé chiếm được lòng tin, sự cảm tinh của khách
hàng, mỗi nhân viên phải được đào tạo làm việc chuyên nghiệp với thái độ tận
tình, chu đáo Ngoài ra, vấn đề đạo đức của nhân viên tín dụng cũng là một vấn
đề thường được đề cập đến khi mà nó có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động chovay nói chung và cho vay mua ô tô nói riêng của NHTM Nếu ngân hàng sở hữunhững nhân viên thiếu đạo đức nghề nghiệp, cũng tương tự như việc đem concho hồ, họ sẵn sàng vì lợi ích cá nhân, chuộc lợi mà làm hại đến lợi ích của cảngân hàng mà khi những tổn thất xảy ra thì vô cùng khôn lường
Trang 28- Thứ tư là quy trình cho vay mua ô tô:
Với mỗi nghiệp vụ cho vay nói chung, quy trình tín dụng hiểu là các bước
để hoàn tắt thủ tục cho vay Với cho vay mua ô tô cũng không ngoại lệ Để hoàn
tất việc cho vay mua ô tô, khách hàng phải đi qua quy trình cho vay mua ô tô.Khách hàng luôn e ngại những thủ tục lằng nhằng, và làm việc quá nhiều bướcthông qua quá nhiều người và những chỉ phí dịch vụ cao và không đáng có Vậynên nếu ngân hàng có quy trình cho vay thật đơn giản và nhanh gọn sẽ tiết kiệmđược thời gian cho cả khách hàng lẫn nhân viên tín dụng, sẽ tạo được thiện cảmcủa khách hàng hơn Qua đó, NHTM sẽ tạo được hình ảnh tốt trên thị trường, thuhút nhiều khách hàng đến hơn Còn ngược lại, êu quy trình quá phức tạp, rườm
rà sẽ là một bức tường cản trở vô cùng lớn khi muốn tiếp cận khách hàng
- Thứ năm là tinh hình huy động vốn của ngân hàng: Tình hình huyđộng vốn thể hiện khả năng thanh toán của ngân hàng Điều này cũng ảnh hưởngtrực tiếp đến chính sách tín dụng lẫn định hướng phát triển của NHTM Một ngânhàng có khả năng huy động vốn tốt là ngân hàng có những nguồn vốn rảnh rỗinhiều, đồng nghĩa với việc ngân hàng sẽ có đủ khả năng dé cho vay và mở rộngcho vay Ngược lại, nếu ngân hàng đó có khả năng huy động vốn kém thì việc
mở rộng cho vay là vô cùng khó.
- Thứ sáu là mang lưới cho vay và lãi suất cho vay 6 tô:
NHTM có càng nhiều chỉ nhánh, có nhiều chuyên viên khách hàngđồng nghĩa với việc sở hữu mạng lưới hoạt động kinh doanh lớn Điều nàygiúp cho ngân hàng có thêm ưu thế trong việc tiếp cận đối tượng khách hàng ở
nhiều nơi, từ đó mở rộng được mạng lưới khách hàng, và xây dựng dự liệu
khách hàng lớn hơn.
Lãi suất cho vay được mỗi ngân hàng quy định khác nhau, lãi suất cànghấp dẫn, càng có tính cạnh tranh cao với các ngân hàng khác thì tầm ảnh hưởngđến khách hàng càng lớn Khách hàng sẽ luôn ưu tiên ngân hàng với chỉ phí thấphơn và hưởng lợi nhiều hơn Tuy nhiên mặc dù có thể sử dụng lãi suất làm ưu thếcạnh tranh, nhưng lãi suất không thé giảm quá nhiều hoặc duy trì ở mức quá thấp
vì phải so sánh với lãi suất huy động vốn để sinh lời cho vốn vay
Trang 291.2.4.2 Nhân tổ khách quan
Nhân tố khách quan là những yếu tố xuất hiện từ bên ngoài khách hàng
mà chủ yếu là từ phía khách hàng Đó có thể xuất phát từ như cầu vay vốn củakhách hàng, là khả năng hoàn trả và tài sản đảm bảo (TSĐB) của khách hàng đó.
Nhu cầu vay vốn của khách hàng hình thành khi khách hàng thiếu một khoản tiền
đề sử dụng vào mục đích nào đó Nhu cầu này bị ảnh hưởng bởi nghề nghiệp, địađiểm sống, thu nhập, mục đích sử dụng xe, Những người sở hữu xe ô tô hiện
nay đa phan là những người dư giả, có thu nhập ổn định và ở mức khá cao và tập
trung ở thành thị Những khách hàng đó có xu hướng mua những loại xe dat tiền
và sang trọng hơn những người khác Bởi vì sự ồn định và điều kiện tài chính tốt
nên khả năng hoàn trả nợ của những khách hang này cũng tương đối cao Tuy
nhiên ngân hàng luôn phải đánh giá và thẩm định khách hàng can thận, tránh rủi
ro thông tin bat cân xứng trước khi quyết định cho vay với khách hàng Nguồn
trả lãi của khách hang là nguồn thu nợ thứ nhất còn nguồn thu nợ thứ hai củangân hàng trong trường hợp khách hàng không thé trả nợ chính là TSĐB Một sốnhân tố khách quan khác bao gồm:
- Môi trường kinh tế là yếu tố mang tính chất vĩ mô ảnh hưởng đến hoạtđộng cho vay nói chung của NHTM Một nền kinh tế ổn định và tăng trưởng sẽmag lại những tác động tích cực đến đời sống và chất lượng sống của conngười Việc có một mức sống cao hơn khiến nhu cầu mua sắm đặc biệt ô tô
cũng tăng cao.
- Môi trường văn hóa xã hội: Ở mỗi quốc gia thì lại có những văn hóa xãhội khác nhau mà ở đó tâm lý tiêu dùng của người dan cũng khác nhau Bởi vầy
mà yếu tố về văn hóa có những ảnh hưởng nhất định đến tâm lý người tiêu dùng
kể cả nhu cầu mua ô tô của người dân
- Môi trường pháp lý: Pháp luật là xương sống của mỗi quốc gia, nềnkinh tế của một quốc gia muốn tồn tại đều phải hoạt động dựa trên khung của
pháp lý Ngân hàng muốn hoạt động trong nền kinh tế cũng phải tuân thủ những
quy định chặt chẽ của pháp luật Việc tuân thủ pháp lý sẽ tạo nên cho ngân hàng
những bước phát triển chắc chắn và ổn định Ngoài ra, đối với khách hàng, môitrường pháp lý có ảnh hưởng không hề nhỏ Điển hình như trong thị trường ô tô,
Trang 30người dân có tâm lý mua sắm ô tô nhiều hay ít tùy thuộc vào chính sách thuế củanhà nước lên mặt hàng ô tô Thuế đánh lên ô tô càng ít, chỉ phí giảm, người dân
có xu hướng mua ô tô nhiều hơn
- Sức cạnh tranh của ngành Ngân hàng trong thời điểm hiện tại là vôcùng lớn Với số lượng ngân hàng thương mại mọc lên nhiều như hiện nay, việccạnh tranh là không thể tránh khỏi Để có thể có vị trí trên thị trường thì mỗingân hàng buộc phải có những chính sách riêng để cạnh tranh với các đối thủ
khác Mỗi ngân hàng luôn cố gắng tạo ra những sản phẩm khác biệt và ưu việt để
thu hút thêm nhiều khách hàng Điều này có tác động đáng ké đến tâm lý vay vốncủa khách hang trong đó có vay vốn dé mua xe 6 tô
- Từ phía khách hàng:
- Thứ nhất, rủi ro xuất phát từ khách hàng: Khách hàng là người trực
tiếp sử dụng nguồn vốn vay mà ngân hàng cung cấp Việc khách hàng sử dụng
vốn vay có hiệu quả hay không đều phản ánh chất lượng cho vay của ngânhàng Bởi vậy mà trên thực tế, có nhiều nguyên nhân dẫn đến rất nhiều rủi rotrong quá trình sản xuất kinh doanh khiến khách hàng và ngân hàng đều khó cóthể biết trước
Đối với khách hàng là cá thể đơn lẻ, nguồn thu nhập hàng tháng là nguồnvốn trả nợ duy nhất cho ngân hàng Rủi ro có thể xảy ra trong trường hợp kháchhàng đó mat khả năng làm việc, mat việc bị chậm lương hay gặp biến có về tàichính khác Khách hàng sẽ mat đi khả năng tài chính, đồng thời mat khả năng
hoàn trả nợ cho ngân hàng Khi đó việc khách hàng không trả được nợ, hoặc trả
nợ bị muộn so với thời hạn cho vay đều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín
dụng của ngân hàng.
Đối với khách hàng là doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh doanh, rủi ro cóthể xảy ra trong trường hợp doanh nghiệp đó làm ăn thất thu, đầu tư thua lỗ, phásản hoặc biến cố khác ngoài mong muốn như thiên tai, cháy nô, Tat cả những
yếu tố đó đều là nguyên nhân khiến doanh nghiệp không còn khả năng trả nợ,
gây ra rủi ro tín dụng mà hậu quả đề lại là vô cùng lớn cho ngân hàng, bởi lẽdoanh nghiệp thường có nhu cầu với những món vay có giá trị rất lớn
Từ đó đặt ra câu hỏi cho năng lực và kinh nghiệm của các nhà quản lý
Trang 31những doanh nghiệp vay vốn Một doanh nghiệp có kết quả hoạt động tốt, cóhoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận nhiều hay không phụ thuộc vào
nhà lãnh đạo và đội ngũ nhân viên làm việc có hiệu quả hay không Việc sử dụng
nguồn vốn vay những không có mục tiêu rõ ràng hay xác định mục tiêu khôngchính xác khiến việc đầu tư vốn vay không đem lại lợi nhuận Điều này ảnhhưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp và mat đi nguồn tiền dé trả nợ
ngân hàng trong tương lai.
Thứ hai là đạo đức của khách hàng vay vốn Khách hàng là yếu tố chủ
chốt gây ra nhiều rủi ro và đạo đức khách hàng đóng vai trò quan trọng trongnhững yếu tố đấy Trong trường hợp khách hàng có đạo đức không tốt, có mục
đích không minh bạch khi đi vay vốn hoặc cố ý cung cấp thông tin không chính
xác cho ngân hang dé được vay vốn đều gây ra rủi ro rất lớn cho khoản vay Bởivậy mà khi thâm định khách hàng, cán bộ tín dụng luôn phải rất sát sao, cảnhgiác với mọi hành vi lừa đảo, xác định được khách hàng có rủi ro vỡ nợ cao để từchối cho vay đối với những đối tượng đó
Trang 32CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHO VAY MUA Ô TÔ TẠI
NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHAN TIÊN PHONG —
cùng với sự ra đời của Chi nhánh Hà Nội vào tháng 6 năm 2008 Với thông điệp
mang đến khách hang là “ Vì một cuộc sống tài chính dễ dàng hon’? Chi nhánh Hà Nội chính thức đi vào hoạt động từ đầu như là hội sở của Ngân
TPBank-hàng TMCP Tiên Phong Sau những nỗ lực không ngừng nghỉ của bộ máy quản
trị trong suốt quá trình quảng bá hình ảnh ra toàn quốc, đây là lễ khai trươngchính thức của TPBank đồng thời mở đầu cho những trang mới cho ngân hàngvới lần lượt sự ra đời của các chỉ nhánh khác
TPBank cũng là ngân hàng đầu tiên áp dụng ngân hàng tự động đầu tiêntại Việt Nam gọi là MiniBank hoạt động 24/7 và không sử dụng bat kỳ nhân viênnào Với mô hình ngân hàng tự động này, khách hàng có thể sử dụng mọi dịch vụ
của ngân hàng một cách tự động, chủ động và linh hoạt với mọi khung giờ Địa
điểm đầu tiên được áp dung là 22 Láng Hạ, Hà Nội Đây có thê coi là một bướctiến lớn với một Ngân hàng còn trẻ như TP Bank, khẳng định tiềm năng rất lớn
của Ngân hàng trong tương lai Ngoài ra TPBank còn có những dịch vụ khác
hiện đại với các máy rút tiền tự động ATM có day đủ tính năng như rút tiền,chuyền khoản, quản lý tài khoản, giảo dịch, trả tiền điện nước, vào bat cứ thờigian nào trong này Cùng thời điểm này, TPBank công bố tham gia vào mạngthanh toán điện tử Smartlink, đây là mạng thanh toán điện tử lớn nhất Việt Nam
Đây là một bước đi tự tin, mạnh mẽ và đầy quyết tâm của ngân hàng, phần nào