> Theo luật các tổ chức tin dụng của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ NghĩaViệt Nam:"Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụngân hàng với nội dung thương xuyên là nhận tiề
Trang 1Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
MỤC LỤC
CHUONG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG
TRUNG-DAI HAN CUA NGAN HÀNG THUONG MAL o.ocsccescesccsscessesseessessessessesseessee 1
1.1 Khái quát về ngân hang thương miại - 2 2£ 2 S2EE££E££EEtEEterxrrxeerxerrrrred 1
1.1.1 Khai niệm ngân hang throng HHQÌ ng HH rưệt 1 1.1.2 Chức năng của ngân hang (ƯƠH HHQÌ - GnnknHngriệ, 2
INE.ANL 8 ng no nan 2 1.1.2.2 Tạo phương tiện thanh ÍOÁIH - - - s3 E E11 9E vn tư 2
1.1.2.3 Trung gian thanh toGir c3 kg giết 3 1.2 Tin dụng trung- dài hạn của ngân hàng thương mai 5 7-55 <++s++ 4
1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hang Ánh HH 4
1.2.2 Phân loại tín dụng ngân HiùHg HH HH TH HH HH ng iệt 5
1.2.3 Khái niệm và đặc điểm của tin dụng trung- dài Hq1 se 6 1.2.4 Nguyên tắc cho vay trung- dài NAN c.ccccccccsccsccessesssesssessesssesssessesssessecssessessseessseses 7
1.2.5 Các hình thức tín dụng trung- dai ÏLQHI Shin, 8
1.2.5.1 Tín dụng theo dự án 71777 8
1.2.5.2 Tín dụng thuê mua (Leasing) - 5 << 18910193 E111 tk vn rưy 10
1.2.6 Vai trò của tín dụng trung- dài hạn trong nên kinh tế 5: 5++ 11
1.2.6.1 DOi VOI NEN nh II 1.2.6.2 Đối với doanh ng hiỆp) - 2-5-5 SSSE‡EEéEEEEEEEEEEEEEEE15112112111121111211 11 xe, 12 1.2.6.3 Đối với ngân hùng 5-5555 SE 5 211211211211211111111211 xe 13 1.3 Chất lượng tin dụng trung- dài hạn của ngân hàng thương mai 13
1.3.1 Khái niệm về chất lượng tín dụng trung- dài hạn - 2-55 5sc5ccsccccss 13 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tin dụng trung- dài hạn: 15
1.3.2.1 Nâng cao chất lượng tin dụng trung- dài hạn là đòi hỏi tat yếu dé phát triển Kah Am l5 1.3.2.2 Nâng cao chất lượng tin dụng trung- dài hạn là yếu tô quyết định sự tôn tại
và phát triển của ngân hàng thương Imại: 2+ 2 £+5£+S++£+e£tertertertezrzresree 16 1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung- dài hạn - 17
1.3.3.1 Các chỉ tiêu đỊNH ÍH- -c << 3391193811115 K E931 v1 kg vn 17 1.3.3.2 Các chỉ tiêu đỊnH ÏƯQH: SH rưy 18
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng trung- dài hạn 21
1.4.1 Các nhân 6 Chi QUans cocccceccccccesscsssesssessesssessessseessssesssessesssesssssessessesssessessseesees 21
Dao Thanh Tung Lop: Tai Chinh Doanh Nghiép 51A
Trang 2Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
1.4.2 Các nhân tố khách qM4H 2 5c 5e StEEEEEE E21 22112211211 2111211111111 xe 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠNTẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG
THÔN THANG LONG), 2-22 ©2ESEE92EE92EEE221211211711271171121 11 1 ee 27
2.1 Khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long: - 5-5552 27
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỄH 2+ ©cs+©+teEEeEEeEEerkerrkrrkeerkrres 27
2.1.2 Mô hình tổ chức và các hoạt động chính: -©2s©cscScscscxecrxerrrserrsee 28
2.1.3 Tình hình hoạt động của chỉ nhúnh NHNo&PTNT Thăng Long 30
D.L.B.1 Huy MONG VON nyớngỤ Ả.Ả 30 2.1.3.2 Ste AUN VOM nh nha anna Ả 33 2.1.3.3 Kinh doanh ngoại hi: cececceccessccssssssessessessessessessessesssessessessessessessessessessessessease 37
2.1.3.4 Hoạt động dịch vụ KhiáC ác kt tt kg ng H rr, 38
2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng trung- dài hạn tại chỉ nhánh NHNo&PTNT
Thang 0 1 40
2.2.1 Thực trạng tin dụng trung- di ÏLẠH - - ch net 40
2.2.2 Thực trang chất lượng tín dụng trung- dài hạn 5c 55e+csccccsrccces +4
2.2.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động tin dụng trung- đài Nan . -<<<<+ 5+ 44
2.2.2.2 Nợ xấu cua các khoản tin dụng trung- đài hẠH csS<< << s+seessexss 46 2.2.2.3 Hiệu suất sử dụng vốn với tín dụng trung- dài hạn: -z©cs+ 5s: 48 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng trung- dài hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT Thăng
| OC) 50
2.3.1 Kết quả đạt MUO ccccecceccecscsscescsscessessessessessessessessessssssssssssssucssessessessessesseeaeasessees 50
2.3.1.1 Các chỉ ti€u Ginh ẨÍTLÌ-: -GG 01181181188 1193 8111 11111191 111g v1 ty 50
2.3.1.2 Các chỉ tiêu định WONG? <3 HH ng ng 51
2.3.2 Hạn chế và nguyên HhhÂH -©25-©2SSStSEEEEEE231221122112112111211E 111.1 crxe 53
2.3.2.1 HAN CUE? cessssscssssssssessssssesssussssessusessessueseessuiesessneeesssunesessunsseessneesssnneeeeseen 53
2.3.2.2 NGUYEN NNGNE 1nnn.ỐẦẦ 55
CHUONG 3: GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUONG TIN DUNG
TRUNG-DAI HAN TAI CHI NHANH NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT
TRIEN NONG THÔN THANG LONG\Q 00 ccsssessssssesssssseessssnecessneseessneseennneseenneees 60
3.1 Dinh hướng hoạt động: Ác 21v ng nh HH TH ng ng 60
BLD Ditth NWwOng CRUISE 18nốnố.ố 60
3.1.2 Dinh hướng với hoạt động tín dung trung- dài ÏgH: «<< c<< s2 61
Đào Thanh Tùng Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 3Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
KÝ» 0): 0 aaDD d - 62
3.2.1 Nang cao khả năng thu thập, xứ lý thông tin tín dụng: -. ~- «+ 62
3.2.2 Mớ rộng các loại hình doanh nghiệp tiếp nhận tín dụng trung- dài hạn và đa
dạng hóa các hình thức tin (ỦJHE- sgk rh 64
3.2.3 Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát khoản vay: 65 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý, xử lý và thu hồi nợ xấu: -+ 66
3.2.5 Đây mạnh công tác đào tạo, nâng cao khá năng tiếp cận với công nghệ mới và những diễn biến trong nền kinh tế của cán bộ nhân viên: -+- se5cec+a 67
3.3 ‹ 0) 8n 4 Ả Ô.ÔÔỒỒ 68
3.3.1 Kiến nghị với Chính pÌii: 22-55 SE £EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEECEEEEEEErkrrkrrrkrres 68 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt INaI: + 2©5e+ce+cscsccsrs 68
3.3.3 Kiến nghị với NHNO&PTNT Việt Nqim: 5c 5c SccteEEcEerkrrrkerrrree 69
KẾT LUẬẬN ¿52-5225 2E2E2E1211211211211211211211 2112111211112 1111111111 grec 71DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-22 S££E£2EE££Et2E+EEerxzzrxrred 73
Đào Thanh Tùng Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 4Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
¬H 33
Bang 2.1.3.2.2: Cơ cau du nợ theo kỳ hạn giai đoạn 2009-2011 . - 34
Bảng 2.1.3.2.3: Ty lệ nợ quá hạn năm 2009-20] Ì 5 «+25 + **++++eesseeesseess 35 Bảng 2.1.3.2.4: Các khoản thu của NHNo&PTNT Thăng Long giai đoạn 2009-2011.
HH : 36 Bảng 2.1.3.3.1: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại tỆ - -<- 37
Bảng 2.1.3.3.2: Tổng giá trị mua- bán ngoại tệ quy đổi VND - 38
Bảng 2.1.3.4.1: Thu nhập từ hoạt động thanh toán giai đoạn 2009-2011 39 Bảng 2.1.3.4.2: Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh giai đoạn 2009-2011 39
Bảng 2.2.1.1: Tổng dư nợ tin dụng giai đoạn 2009-20 1 ¿- 25+ 40Bảng 2.2.1.2: Cơ cầu dư nợ theo kỳ hạn -2- 22 +2+++2E++£x++Ex+erxeerxeerxrees AlBang 2.2.1.3: Cơ cấu tin dụng trung dai han theo loại tiền -. 2-5252: 42Bảng 2.2.1.4: Cơ cau tín dụng trung dai hạn theo loại hình doanh nghiệp 43
Bảng 2.2.2.1.1: Thu lãi từ hoạt động tín dụng trung- dài hạn «- -«- 45 Bảng 2.2.2.1.2: Ty lệ thu lãi từ hoạt động tin dụng trung- dai hạn - 46
Bang 2.2.2.2: Nợ xấu của các khoản tin dụng trung- đài hạn -. 2-2 +- 47Bảng 2.2.2.3: Hiệu suất sử dụng vốn trung- dai hạn: ¿2 2 sz+cscs¿ 49
Đào Thanh Tùng Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 5Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
DANH MỤC BIEU DOBiểu đồ 2.2.1.1: Cơ cấu dư nợ tin dụng giai đoạn 2009-2011 1 -«++ 41Biểu đồ 2.2.1.2 Cơ cau tin dụng trung dai han theo loại hình doanh nghiệp 43Biểu đồ 2.2.2.2 Nợ xấu của hoạt động tín dụng trung dài hạn so với tổng dư nợ 47
Đào Thanh Tùng Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 6Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI
1 NHNo&PTNT Ngan hang Nong nghiép va phat trién
11 PGD Phong giao dich
12 HD KDNT Hoat dong Kinh doanh ngoai té
13 NHTM Ngan hang thuong mai
Dao Thanh Tung Lop: Tai Chinh Doanh Nghiép 51A
Trang 7Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
LỜI MỞ ĐẦUVốn là đầu vào quan trọng bậc nhất của bất cứ một quá trình sản xuất kinh doanhnào Trong quá trình thúc đây tăng trưởng và phát triển kinh tế, nhu cầu vén- đặc biệt
là vốn trung- đài hạn đang trở thành một nhu cầu vô cùng cấp thiết Công cuộc cảitạo, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các ngành kinh tế trọng điểm, những ngànhsản xuất chiến lược trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế đang đặt ra những vấn đềcấp bách về việc huy động va sử dụng vốn trung- dai hạn tại Việt Nam
Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, với chức năng chủ yếu là trunggian tài chính, dẫn vốn trong nên kinh tế, biến tiết kiệm thành đầu tư Tin dung ngânhàng là một trong những nguồn vốn quan trọng bậc nhất đối với mỗi cá nhân, doanhnghiệp và toàn bộ nền kinh tế, có thể nói: không một tổ chức kinh tế nào có thé pháttrién mạnh mẽ nếu không sử dụng nguồn vốn của ngân hang Bằng các hình thức tíndụng trung- dài hạn của mình, ngân hàng đã góp phần quan trọng trong việc giảiquyết nhu cầu vốn trung- dài hạn của nền kinh tế Tuy nhiên, đây mạnh tín dụng phảiđược tiễn hành đồng thời với việc nâng cao chất lượng tín dụng, đó là một yêu cầucấp thiết và là biện pháp hữu hiệu nhất dé ngân hang có thé tồn tại và phát triển mộtcách vững chắc
Xuất phát từ thực tiễn nền kinh tế cũng như kết quả hoạt động tín dụng trung- dàihạn của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Thăng Long,chuyên đề thực tập: “ Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại chỉnhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long” đã đượcviết với mong muốn đóng góp vào quá trình hoàn thiện, nâng cao chất lượng côngtác tín dụng tại đơn vị Trong chuyên đề, quan điểm tín dụng xin được trình bày theogiác độ các khoản cho vay của ngân hàng đối với nền kinh tế- quan điểm chung của
các ngân hàng thương mại tại Việt Nam hiện nay.
Kết cau của chuyên đề được chia thành 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về chất lượng tín dụng trung- dài han của Ngân hàng
thương mại.
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng trung- dài hạn tại chỉ nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và phát trién Nông thôn Thăng Long.
Đào Thanh Tùng Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 8Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- dài hạn tại chi nhánhNgân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Thăng Long
Do nguồn số liệu thực tế có hạn, khả năng nghiên cứu, phân tích còn hạn chế vàvan đề nghiên cứu bao hàm nhiều nội dung phức tạp, chắc hắn chuyên đề không thétránh được những thiếu sót Rất mong nhận được sự cảm thông và những ý kiếnđóng góp của các thầy cô, các bạn và những người quan tâm để chuyên đề được
hoàn thiện hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Lê Đức Hoàng và tập thé cán bộ nhânviên chỉ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Thăng Long đã giúp
đỡ em hoàn thành chuyên đề này
Hà Nội, tháng 12 năm 2012.
Đào Thanh Tùng Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 9Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VE CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG- DAI HAN CUA
NGAN HANG THUONG MAI1.1 Khái quát về ngân hàng thương mai
1.1.1 Khai niệm ngân hàng thương mai
Ngân hàng thương mại là một định chế tài chính đặc biệt, thực hiện chức năngkinh doanh tiền tệ, là một trung gian tải chính với chức năng dẫn vốn, biến tiết kiệmthành đầu tư
Lịch sử hình thành của ngân hàng thương mại gắn liền với lịch sử phát triển củanền sản xuất hàng hóa, trải qua thời gian, cùng với sự thăng trầm của chu kỳ kinh tế,
mô hình tổ chức, các hoạt động của ngân hàng thương mại dần được hoàn thiện và
đa dạng hóa Ngày nay, hệ thống ngân hàng thương mại đang giữ một vị trí vô cùng
quan trong trong nền kinh tế mỗi quốc gia cũng như nền kinh tế thé giới
Trên thế giới, có nhiều quan niệm khác nhau về ngân hàng thương mại:
> Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) định nghĩa: “Ngân hàng thương
mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền
bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và
sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín
dụng và tải chính”.
> Tại Mĩ, một cách chung nhất, ngân hàng thương mại được định nghĩa
là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động
trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.
> Theo luật các tổ chức tin dụng của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ NghĩaViệt Nam:"Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụngân hàng với nội dung thương xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này
dé cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán."
Tuy nhiên, tựu chung lại, cách tiếp cận thận trọng nhất - theo Peter Rose - là có thể
xem xét khái niệm ngân hàng trên phương diện những loại hình dịch vụ mà định chếnày cung cấp: “ Ngân hàng là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ
Đào Thanh Tùng 1 Lop: Tai Chinh Doanh Nghiép 51A
Trang 10Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán- và thựchiện nhiều chức năng tài chính nhất sơ với bat kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong
nền kinh tế”.
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Trung gian tài chính
Ngân hàng thương mai là một tô chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu
là biến tiết kiệm thành đầu tư, dẫn vốn trong nên kinh tế Đây là một chức năng cơbản, truyền thống, gắn liền các ngân hàng thương mại từ khi các hình thức ngân hàngđầu tiên được hình thành trong nền kinh tế Trong mối quan hệ kinh tế này, ngoài sựtham gia tất yếu của ngân hàng, còn có sự xuất hiện của hai nhóm tổ chức, cá nhânđộc lập trong nền kinh tế: (1) các cá nhân và tô chức tạm thời thiếu hụt vốn và tấtnhiên họ là những người cần bổ sung vốn để tài trợ cho các hoạt động chỉ tiêu củamình; và (2) các cá nhân và tô chức có thu nhập hiện tại lớn hơn các khoản chi tiêu
và do vậy họ có tiền để tiết kiệm Trong mối quan hệ như vậy, tiền tất yếu sẽ di
chuyên từ nhóm thứ hai sang nhóm thứ nhất nếu cả hai cùng có lợi Dòng tiền dichuyền và quay trở lại với một lượng lớn hon trong một khoảng thời gian nhất định
đã tạo thành quan hệ tín dụng giữa hai nhóm.
Tất nhiên, người thừa vốn và người thiếu vốn hoàn toàn có thể trực tiếp gặp gỡ để
thiết lập quan hệ tin dụng, tuy nhiên việc nảy sinh chi phí giao dịch, sự không tươnghợp về thời hạn, quy mô, thời gian, không gian cũng như tình trạng thông tin không
cân xứng dẫn đến sự lựa chọn đối nghịch đã tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại
thực hiện chức năng trung gian dẫn vốn của mình vô cùng hiệu quả Với những lợithế của mình: mạng lưới, quy mô, chuyên gia ngân hàng thương mại giúp tăng thu
nhập cho người tiết kiệm, giảm phí tốn tín dụng cho người đầu tư từ đó khuyến
khích tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế
1.1.2.2 Tạo phương tiện thanh toản
Sau chức năng trung gian tài chính truyền thống, vai trò của ngân hàng ngày càngtrở nên quan trọng trong nền kinh tế quốc dân; với những đặc điểm của mình, nhờvào các hoạt động huy động tiền gửi, day mạnh cho vay ngân hàng thương mai đã
Đào Thanh Tùng 2 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 11Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
tạo ra phương tiện thanh toán cho nền kinh tế, giữ một vai trò to lớn trong việc thựcthi chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia
Tổng lượng tiền tệ trong nền kinh tế bao gồm nhiều bộ phận Thứ nhất là tiền giấy(tiền mặt) lưu thông tự do trong các giao dịch kinh tế (Mo) Thứ hai là số du tiền gửicủa khách hàng trên tài khoản tiền gửi thanh toán Thứ ba là các khoản tiền gửi, tiền
tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn Trong điều kiện dịch vụ thanh toán qua ngân hàng
trong nền kinh tế ngày càng phát triển, ngân hàng và khách hàng nhận thấy họ có théthiết lập quan hệ tín dụng thông qua việc cho vay trên tài khoản tiền gửi thanh toáncủa khách hàng Khi ngân hàng thực hiện nghiệp vụ cho vay, số dư tài khoản tiền gửithanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể thực hiện mua hàng hoá vàdịch vụ Như vậy, bằng việc thực hiện nghiệp vụ cho vay, các ngân hàng đã tạo raphương tiện thanh toán cho nền kinh tế
Với một ngân hàng đơn lẻ, việc thực hiện nghiệp vụ cho vay như vậy không làm
gia tăng tổng lượng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, tuy nhiên, trong điềukiện hệ thống ngân hàng gồm nhiều ngân hàng khác nhau, bằng nghiệp vụ cho vay,các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác Khi kháchhang tại một ngân hang sử dụng khoản tiền vay dé thanh toán cho các hàng hóa, dich
vụ của mình sẽ tạo nên khoản thu ( tức làm tăng số dư tiền gửi) của một khách hàng
khác tại một ngân hàng khác, trên cơ sở đó tạo ra các khoản cho vay mới Như vậy,
với hoạt động cho vay của toàn bộ hệ thống ngân hàng thì lượng tiền cung ứng cóthê được tăng lên gấp bội (số nhân tiền tệ)
1.1.2.3 Trung gian thanh toán
Không chi dừng lại với chức năng tạo ra phương tiện thanh toán trong nền kinh tế,
với vai tro, chức năng, và mạng lưới cua mình, ngân hang hàng thương mại đã trở
thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia Bang việc cungcấp các hình thức thanh toán đa dạng như thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờthu, các loại thẻ các ngân hàng thương mại đã khiến cho quá trình thanh toán củakhách hàng trở nên vô cùng đơn giản, nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chỉ phí
Thay mặt khách hàng, ngân hàng đứng ra thanh toán không dùng tiền mặt các khoản
tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ thông qua mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ
Đào Thanh Tùng 3 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 12Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần Không chỉ thực hiện thanh toán với các cánhân, tô chức khác nhau trong nền kinh tế, các ngân hàng còn thực hiện thanh toán
bù trừ với nhau thông qua ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán Chức năng trung gian thanh toán của ngân hàng thương mại không chỉ
dừng lại trong biên giới của một quốc gia, cùng với xu thế toàn cầu hóa cùng sự hội
nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ của nhiều nước, các hình thức thanh toán đã được
chuẩn hoá dé việc thanh toán qua các ngân hàng có thé mở rộng phạm vi trên toànthế giới Các trung tâm thanh toán quốc tế được thiết lập đã làm tăng hiệu quả thanhtoán qua ngân hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng và có
hiệu quả phục vụ đặc lực cho nên kinh tê toàn cau.
1.2 Tín dụng trung- dài han của ngân hàng thương mai
1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng.
Tín dụng là một khái niệm đã ra đời từ rất lâu, tồn tại trong mọi hoạt động của nềnkinh tế hiện đại Trải qua quá trình phát triển lâu dai khoảng từ thé ki XVI đến nay,tín dụng gan liền với quá trình phát triển của nền sản xuất hang hóa Xuất phát từtiếng Latinh, “Credo” là sự tin tưởng, tín nhiệm và đến ngày nay, có rất nhiều quanđiểm về tín dụng xét trên nhiều giác độ:
- Tín dụng là quá trình tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ hay hiện vật trên
nguyên tắc có hoàn trả
- Tín dụng là quan hệ vay mượn trên nguyên tắc hoàn trả
- Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang
người sử dụng, sau một thời gian người sử dụng sẽ hoàn trả cho người sở hữu một
lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu
Có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau về tín dụng, tuy nhiên, khái niệm chung nhất,bản chất nhất và được nhiều người chấp nhận nhất có thể được phát biểu như sau: tindụng là quan hệ vay mượn, trên cơ sở lòng tin và nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãitrong một khoảng thời gian nhất định
Như vậy, từ khái niệm cơ bản nhất của tín dụng, ta có thể đưa ra định nghĩa về tín dụng ngân hàng như sau:
Đào Thanh Tùng 4 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 13Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
Tín dụng ngân hàng là “quan hệ vay mượn lẫn nhau theo nguyên tắc hoàn trả cảgốc lẫn lãi theo một thời gian nhất định giữa một bên là ngân hàng - một tổ chứcchuyên doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là các đơn vị kinh tế, các tổ chức xã
hội, và dân cư trong xã hội, trong đó ngân hàng đóng vai trò vừa là người di vay,
vừa là người cho vay ”
Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay, khi đề cập đến tín dụng ngân hàng thì người tathường đặt ngân hàng vào vi trí là người cho vay, trong khuôn khô của bài viết này,
khái niệm tín dụng- khi đề cập đến một đối tượng cụ thể (ngân hàng) thì đối tượng
cụ thé đó (ngân hàng) sẽ là người cho vay
Tin dụng ngân hàng là một hình thức tín dụng phản ánh một giao dich về tài sản
(tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay là ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng vàbên di vay là các cá nhân, doanh nghiệp, chủ thé sản xuất kinh doanh, trong đó bêncho vay chuyển tài sản cho bên di vay sử dụng trong một thời gian nhất định theothoả thuận, bên di vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn sốc và lãi cho bêncho vay khi đến hạn thanh toán
1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng.
Trên thế giới ngảy nay, có rất nhiều tiêu thức dé phân loại hoạt động tín dụng của
ngân hàng, tuy nhiên, tiêu thức phổ biến nhất, được chấp nhận rộng rãi nhất chính là
phân loại tín dụng theo thời gian.
Theo tiêu thức này, tín dụng ngân hàng gồm ba hình thức:
- Tin dụng ngắn hạn: là khoản tin dụng có thời hạn dưới 1 năm Quy mô củakhoản tín dụng này thường nhỏ và vai trò chủ yếu dùng để tài trợ cho nhu cầu tài sản
lưu động của các doanh nghiệp, tài trợ cho những khoản tiêu dùng cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: là khoản tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm Trong nềnkinh tế hiện đại, khi mà tín dụng ngân hàng ngày càng có vai trò lớn trong quá trìnhphát triển kinh tế thì đây cũng là một nguồn vốn quan trọng với các doanh nghiệp, lànguồn tài trợ chủ yếu cho hoạt động mua sắm tài sản cố định, cải tiến, đổi mới kỹthuật, mở rộng, xây dựng mới những công trình có thời gian hoàn vốn nhanh
- Tin dụng dai hạn: là khoản tin dụng có thời hạn trên 5 năm, cùng với các khoản
Đào Thanh Tùng 5 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 14Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
tin dụng trung hạn, đây là nguồn vốn chính dé các doanh nghiệp có thé sử dụng mộtcách ồn định, lâu dài cho đầu tư trang thiết bị khoa học công nghệ, mua sam tài sản
có định, xây dựng, mở rộng quy mô sản xuất, thực hiện những dự án nghiên cứunhiều tham vọng dé nang cao vi thé, sức cạnh tranh, tao cú hich mạnh mẽ cho sựphát triển của doanh nghiệp
1.2.3 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng trung- dài hạn
Từ những điều cơ bản đã được phân tích về khái niệm tín dụng, tiêu thức phân loạitín dụng theo thời gian, ta có thể đưa ra khái niệm tín dụng trung- dài hạn là một
hình thức cho vay của ngân hàng cho khách hàng trong một khoảng thời gian dài (trên 1 năm) với cam kết hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn thanh toán của khách hàng.
Đặc điểm của tín dụng trung- dài hạn:
> Vốn dau tư lớn:
Đối tượng được tai trợ từ nguồn vốn trung- dai hạn thường là những máy móc, dây
chuyền thiết bị, công trình, hạng mục, dự án có quy mô, giá tri đầu tư lớn vì vậy,
dé có thé cung cấp được nguồn vốn cho doanh nghiệp thì tất yếu các khoản tin dụng
trung- dài hạn của ngân hang cũng phải có quy mô tương xứng Đây là một trong
những đặc trưng cơ bản nhất của tín dụng trung- dài hạn
>_ Thời gian thu hồi vốn dài:
May móc, dây chuyền, nhà xưởng là những tài sản cố định quy mô lớn, được sử
dụng cho nhiều quá trình sản xuất, thời gian đầu tư có thể kéo dài, lợi nhuận thuđược trong tương lai chưa chắc chắn, thời gian khấu hao diễn ra trong nhiều
năm Irong khi đó, nguồn tiền dé thực hiện nghĩa vụ trả nợ các khoản tín dụng
trung- đài hạn cho ngân hàng của doanh nghiệp chủ yếu đến từ lợi nhuận sau thuế vàkhấu hao, do đó các khoản cho vay trung- dài hạn với quy mô lớn thường có thờigian thu hồi vốn rất dài và ngân hàng thường phải điều chỉnh sao cho kì hạn trả nợ
phải phù hợp với chu kì, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.
> Rủiro cao:
Hai đặc diém quy mô von lớn, thời gian thu hồi von chậm và kéo dài đã nói lên độ
Đào Thanh Tùng 6 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 15Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
rủi ro của các khoản tín dụng trung- dài hạn Bất kì một diễn biến bất thường nào củanền kinh tế hay của chính bản thân doanh nghiệp đi vay cũng có thé làm gia tăng sựbiến động về khả năng thu hồi các khoản tín dụng trung- dài hạn của ngân hàng Rủi
ro tin dụng có thé phát sinh va de doa sự phát triển ồn định của ngân hàng bat cứ khi
nào Vì vậy tín dụng trung- dai hạn được đánh gia là một trong những tài sản rủi ro nhất của ngân hàng thương mại, nhất là khi khả năng thâm định, dự báo, phân tích
rủi ro của ngân hàng còn nhiều hạn chế
> Lợi nhuận từ khoản cho vay trung- dài hạn lớn:
Trong các hoạt động tài chính, nguyên tắc đánh rủi giữa rủi ro và lợi nhuận là một
nguyên lý co bản mà bat cứ nhà quản trị tài chính nào cũng phải nắm rõ Rui ro càng
cao thì lợi nhuận kỳ vọng càng lớn, tín dụng trung- dai han là loại tai sản đầy TỦI TOcủa ngân hàng thương mại, tất nhiên sẽ được kỳ vọng mang lại lợi nhuận lớn hơn sovới các khoản tín dụng ngắn hạn Chính vì vậy, lãi suất cho vay trung- dài hạnthường cao hon lãi suất cho vay ngăn hạn và khoản thu lãi từ hoạt động tin dụng
trung- dai hạn chiếm ty trọng lớn trong tổng các khoản thu lãi và lợi nhuận của ngân
hàng.
1.2.4 Nguyên tắc cho vay trung- dài hạn
> Khach hàng cam kết hoàn trả vốn gốc và lãi trong thời gian xác định:
Đây là nguyên tắc cơ bản đầu tiên khi ngân hàng xem xét cung cấp các khoản tíndụng cho khách hàng Bởi lẽ nguồn vốn để ngân hang thực hiện các hoạt động tíndung chủ yếu được hình thành từ tiền gửi của khách hang và các khoản nợ mà ngân
hàng đi vay Ngân hàng- khi đóng vai trò đi vay, phải cam kết hoàn trả cả gốc và lãi
cho khách hàng và đối tượng cho vay trong thời gian xác định Do đó, dé có thể tồntại và phát triển, nguyên tắc khách hàng phải cam kết hoàn trả cả gốc và lãi trongthời gian xác định phải được thê hiện trong các hợp đồng tín dụng và các giấy tờ liênquan khác Việc người đi vay hoàn trả gốc và lãi chính là cơ sở dé ngân hàng có théhoàn trả các khoản tiền gửi, tiền vay đến hạn và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng
> Sử dụng vốn vay đúng trung- dài hạn đúng mục đích:
Đề có thể hoàn trả được gốc và lãi cho ngân hàng đúng hạn, khách hàng vay vốnphải tiến hành các hoạt động đầu tư một cách hiệu quả Tất nhiên, để hoàn thành hồ
Đào Thanh Tùng 7 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 16Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
sơ vay vốn cũng như nhận được sự đồng ý cung cấp vốn trung- dài hạn của ngânhàng, khách hàng thường phải lập dự án đầu tư được phân tích, thâm định một cáchcần thận về hiệu quả tài chính cũng như phải trình bày kế hoạch sử dụng nguồn vốn
đó sao cho hiệu quả, đem lại lợi nhuận cho khách hàng, từ đó đảm bảo khả năng trả
nợ cho ngân hàng Mục đích sử dụng vốn trung- dài hạn thường được ghi trên hợpđồng tín dụng và đây là một cơ sở pháp lí để ngân hàng có thể giám sát, kiểm traviệc sử dụng vốn vay đúng mục đích vay vốn Mọi hoạt động đầu tư, sử dụng vốnvay không đúng mục đích đã cam kết đều có thể dẫn đến sự chấm dứt cung cấp tín
dụng từ phía ngân hàng.
> Su dụng vốn vay trung- dài hạn phải có hiệu quả kinh tế- xã hội cao
Vốn trung- dài hạn được đầu tư vào những dự án có quy mô lớn, có tính lan tỏacao đối với doanh nghiệp, với nền kinh tế và toàn xã hội Đề tránh mọi lãng phí cóthé xảy ra, yêu cầu quan trọng trong việc sử dụng vốn tin dụng trung- dai hạn là phảidau tư đạt hiệu quả cao Đây cũng là một yêu cau tất yếu dé dam bảo khả năng hoàntrả cả gốc và lãi của khách hàng cho ngân hàng Ngân hàng chỉ cho vay những dự án
có hiệu quả kinh tế- xã hội cao; dựa vào dự án, kế hoạch mà khách hàng đã lập vàphân tích hiệu quả tài chính- kinh tế xã hội, ngân hàng sẽ tiến hành thâm định lại,trên cơ sở đó, đưa ra quyết định cho vay
1.2.5 Các hình thức tín dụng trung- dài hạn:
1.2.5.1 Tin dụng theo dự an đầu tư
> Cho vay đồng tài trợ (Syndicate loan):
Với những dự án đầu tư quy mô lớn, thời gian dau tư dai, thời gian thu hồi nợ trảiqua nhiều quá trình sản xuất kinh doanh hay với những dự án mà mức rủi ro cao,một tô chức tín dụng đơn lẻ không thể đáp ứng được hết nhu cầu của dự án thì việcthực hiện một hợp đồng cho vay đồng tài trợ là một giải pháp tối ưu Đây là hìnhthức cho vay dưới dạng hợp vốn với sự có mặt, tham gia tài trợ của một nhóm tổchức tin dụng Trong đó một tổ chức tín dụng sẽ đứng ra làm đại diện, phối hợp vớicác tô chức tín dụng còn lại dé tiền hành cùng cho vay với dự án Đồng tài trợ là một
hình thức đâu tư hiệu quả nhăm phân tán, chia sẻ rủi ro giữa các tô chức tín dụng
Đào Thanh Tùng 8 Lop: Tai Chinh Doanh Nghiép 51A
Trang 17Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
cũng như giúp nâng cao khả năng kiểm tra, giám sát, trợ giúp khách hàng vay vốntrong quá trình đầu tư của các tổ chức tín dụng
> Cho vay trực tiếp theo dự án:
Trong nền kinh tế thị trường, các nhà đầu tư thường tìm kiếm những cơ hội đầu tư
mang lại hiệu quả cao, dự án là biểu hiện sinh động của cơ hội đó, là một tập hợp
những biện pháp, hành động nhằm đạt được mục tiêu cụ thể trong điều kiện giới
hạn về thời gian và các nguồn lực
Cho vay trực tiếp theo dự án là phương thức tài trợ rất phổ biến trong bối cảnhkinh tế hiện nay, theo phương thức này, các khoản tín dụng sẽ được giải ngân trên cơ
sở những dự án đầu tư mà khách hàng đã lập, phân tích, thâm định đạt được hiệu quả
về mặt tài chính Tuy nhiên, khi tiếp nhận dự án, ngân hàng sẽ tiễn hành phân tích,thâm định lại hiệu quả tài chính của dự án này nhằm xác định khả năng hoan trả cảgốc và lãi khoản vay của khách hàng từ đó đưa ra quyết định cho vay Việc raquyết định cho vay của ngân hàng sẽ dựa trên sự đánh giá thận trọng các chỉ tiêu tàichính của dự án: tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR), giá trị hiện tại ròng (NPV), thời gianhoàn vốn
Ngân hàng tính toán, xem xét nhu cầu tài trợ của dự án theo công thức sau:
Nhu cầu đầu tư theo dự án = Nhu câu đâu te TSCĐ + Nhu cầu đầu tư TSLĐ
Tin dụng của ngân hàng = Nhu cầu dau tư — Các nguôn khác tham gia tài trợ
Tất nhiên, ngân hàng sẽ xem xét quy mô von đầu tư, khả năng tiếp cận các nguồn
vốn khác của khách hàng cũng như các nhân tố có thê ảnh hưởng đến rủi ro của cáckhoản tín dụng đề có thé đưa ra quyết định tài trợ
Trong trường hợp ngân hàng cho vay dựa trên giá trị tài sản đảm bảo để phòng
ngừa rủi ro thì:
Tin dụng của ngân hàng = Giá trị TSĐB x Tỷ lệ vốn ngân hàng tham gia
Khi thực hiện tài trợ theo phương thức nay, trong quá trình tiến hành dự án, ngânhàng sẽ thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng hiệu quả vốn vay, sử dụngđúng mục đích Tất cả để tăng hiệu quả đầu tư của dự án cũng như đảm bảo khảnăng thu hồi nợ, tạo tiền đề cho ngân hàng tồn tại và phát triển trong tương lai
Đào Thanh Tùng 9 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 18Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
1.2.5.2 Tin dụng thuê mua (Leasing)
Thuê mua là một hình thức tài trợ tín dụng đã xuất hiện từ khá lâu trên thế giớinhưng ở các nước đang phát triển, hình thức này còn khá mới mẻ Tuy nhiên, donhững lợi thế mà phương thức này mang lại so với những khoản tín dụng thôngthường, sự phát triển của loại hình tín dụng thuê mua ngày càng trở nên mạnh mẽ.Ngân hàng, với quy mô, tiềm lực nguồn vốn cũng như khả năng nắm bắt những cơ
hội mới trong các hoạt động tín dụng là một đối tượng đi đầu trong việc cung cấp tín dụng thuê mua cho các hoạt động kinh tế.
Tín dụng thuê mua còn được hiểu là hình thức cho thuê tài sản, trong đó, ngân
hàng mua các tài sản theo yêu cầu của khách hàng để cho khách hàng thuê Trong
quan hệ tín dụng này, quyền sở hữu và quyền sử dụng, quyền quản lý tài sản tách rời
nhau Cho thuê có hai hình thức là cho thuê nghiệp vụ (thuê hoạt động) với thời hạn
ngắn và cho thuê tài chính với thời hạn dài hơn Cho thuê nghiệp vụ là hình thứcthuê nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong thời gian ngắn, người đi thuêkhông có dự định mua lại tài sản sau khi hết thời hạn thuê Ngược lại, thuê tài chínhđáp ứng nhu cầu về tài sản cố định như nhà xưởng, thiết bị trong thời gian dài vàngười đi thuê có quyền mua lại tài sản đó khi hết hợp đồng thuê Hoạt động của ngânhàng thương mại chủ yếu là cho thuê tài chính
Đây là một hình thức tín dụng mới mẻ của ngân hàng, những khách hàng có nhu
cầu sử dụng tai sản nhưng tạm thời chưa đủ nguồn lực hay không muốn đầu tư quálớn vào việc sở hữu một tài sản có nhiều rủi ro khi chuyền hướng hoạt động kinhdoanh hoặc chỉ muốn sử dụng tài sản trong một khoảng thời gian ngắn hơn thời gian
khẩu hao thì hoàn toàn có thể tiếp cận hình thức tín dụng này của ngân hàng Thuê
tài chính cũng là một hình thức tín dụng giúp cho khách hàng có thê rút ngắn thờigian triển khai đầu tư, đáp ứng kịp thời các cơ hội kinh doanh Không những thé,nhờ đi thuê, khách hàng có thể nhanh chóng hiện đại hóa sản xuất theo kịp tốc độ
phát triển của công nghệ mới.
Tuy vào từng trường hợp cụ thé mà ngân hàng có thé mua tài sản dé cho thuê; muatài sản của người đi thuê để cho thuê lại hoặc chính bản thân ngân hàng sẽ trở thànhngười đi thuê tài sản (hoặc mua trả góp tài sản) để cho thuê lại Thời gian cho thuê
Đào Thanh Tùng 10 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 19Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
gồm hai phần: thời gian cơ bản và thời gian gia hạn thêm Thời gian cơ bản làkhoảng thời gian thuê mà khách hàng không được tự ý hủy ngang hợp đồng Vớinhững tài sản khó bán, khó cho thuê lại, mang tính đặc thù của ngành nghé cao thithời gian cơ bản phải được xác định một cách hợp lý đề ngân hàng có thể thu đủ gốc
và lai Ngân hàng không có nghĩa vụ bảo dưỡng, sửa chữa va không chiu trách nhiệm về những thiệt hại của tài sản trong thời gian thuê.
Trong tín dụng thuê mua, khách hàng phải trả gốc và lãi dưới hình thức tiền thuê
hàng kỳ Lãi suất áp dụng đối với tín dụng thuê mua thường cao, đó là bởi chỉ phíthực hiện hợp đồng của ngân hàng bao gồm cả chỉ phí tìm kiếm người cung cấp, chỉphí dàn xếp mua bán tài sản
Tín dụng thuê mua là một hình thức tín dụng có lợi với cả ngân hàng cũng như
khách hàng và đặc biệt phù hợp trong nền kinh tế đang phát triển ở Việt Nam
- Với ngân hàng (bên cho thuê): đây là hình thức tín dụng bổ sung cho các hìnhthức tin dụng khác đang tồn tại ở ngân hàng, góp phan da dang hóa các sản phẩm,
dịch vụ tài chính, chia sẻ rủi ro và tăng lợi nhuận của ngân hàng.
- Đối với các doanh nghiệp đi thuê : đây là một phương thức tài trợ hiệu quả chocác doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể sử dụng vốn vay dưới dạng các máy móc,thiết bị mà không phải bỏ vốn lớn, không ảnh hưởng tới hạn mức tín dụng củadoanh nghiệp, tránh được hao mòn vô hình và tận dụng được khả năng đôi mới công
nghệ sản xuất liên tục.
1.2.6 Vai trò của tín dụng trung- dài hạn trong nền kinh tế
1.2.6.1 Đối với nên kinh tế
Thực hiện vai trò trung gian tài chính, dẫn vốn, biến tiết kiệm thành đầu tư, thông qua các hình thức tín dụng trung- dài hạn, ngân hàng thương mại đã cung cấp những
khoản vốn lớn ra nền kinh tế để góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh, cải thiện cơ
sở hạ tầng, nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh tế
Vốn là một trong những đầu vào quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinhdoanh, nhiều doanh nghiệp tìm kiếm được những cơ hội đầu tư tốt nhưng lại không
thê tan dụng chỉ vì không có đủ nguôn von dé đâu tư, vi vậy, việc cung cap đây đủ
Đào Thanh Tùng 11 Lop: Tai Chinh Doanh Nghiép 51A
Trang 20Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
vốn cho các doanh nghiệp sẽ giúp các cơ hội đầu tư được tận dụng một cách triệt déhơn, góp phan nâng cao mức tổng dau tư xã hội, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế
Thêm vào đó, việc tăng cường các khoản tín dụng trung- dai han của ngân hàng sẽ
góp phan hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước khi mà tại các nước đang phát trién,
nguồn vốn chủ yếu dành cho các dự án đầu tư trung- dài hạn đều có nguồn từ khoảnbao cấp của nhà nước
Đầu tư vào tài sản có định, cơ sở hạ tang, phát triển khoa học công nghệ sẽ góp
phan tạo nên môi trường thuận lợi dé phát triển kinh tế Việc cung cấp các khoản tin
dụng trung- dai hạn theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội sẽ góp phan tích cựcvào sự chuyền dịch cơ cấu ngành, cơ cầu vùng lãnh thổ theo hướng hiện đại, phùhợp với xu hướng phát triển của thé giới Điều này sẽ tạo ra một cú hich đối với toàn
bộ nền kinh tế ngành, vùng và cả nước, đóng góp một phần quan trọng vào quá trình
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư
1.2.6.2 Đối với doanh nghiệp
Dé tồn tại và phát triển, doanh nghiệp luôn phải trả lời ba câu hỏi: đầu tư cái gì,vốn huy động từ đâu và ra quyết định gắn với tài sản lưu động hàng ngày như thếnào Doanh nghiệp luôn luôn phải tìm kiếm những dự án, những cơ hội đầu tư mới
có khả năng đem lại lợi nhuận, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường và vốn chính
là cơ sở đầu tiên dé doanh nghiệp có thé thực hiện được dự án dau tư đó
Tài sản (kết quả của quyết định đầu tư) trong doanh nghiệp được chia thành hailoại: tài sản lưu động (tài sản ngắn hạn) và tài sản cố định (tài sản dai hạn), trong đótài sản cố định là tư liệu sản xuất chính, chủ yếu, đóng vai trò quyết định đối với quátrình sản xuất kinh doanh Tài sản cố định là những tài sản thuộc quyền kiểm soátcủa doanh nghiệp, có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu đài, đem lại lợi ích kinh tế chodoanh nghiệp trong tương lai Nguồn tài trợ cho tài sản cố định của doanh nghiệpthường đến từ nguồn vốn tích lũy và các khoản tin dụng trung- dai hạn Tất nhiên,doanh nghiệp có thé tìm kiếm tài trợ thông qua phát hành cô phan, hay huy độngthông qua phát hành các trái phiếu tuy nhiên do quy trình thủ tục, các chi phí cóthé phát sinh (chi phí phát hành ) cũng như các tác động đến quyên sở hữu, chi phi,
cơ câu vôn, và không phải doanh nghiệp nào cũng có thê tiép cận các hình thức
Đào Thanh Tùng 12 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 21Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
huy động vốn đó đã khiến cho nguồn vốn tin dụng, đặc biệt là tín dụng trung- dài
hạn được ưa thích và giữ vai trò quan trọng.
Các khoản tín dụng trung- dài hạn sẽ tạo tiền đề để doanh nghiệp có thể mua sắm,đầu tư vào tài sản cố định, nghiên cứu khoa học công nghệ, nâng cao năng lực sảnxuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận tạo ra sức bật giúp cho doanh nghiệp
có thé vượt lên các đối thủ trên thi trường dé tồn tại va phát triển một cách vữngchắc
1.2.6.3 Đối với ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường, các sản phẩm, dịch vụ tài chính thường rất đa dạng
nhưng cũng rất dễ bị các đối thủ cạnh tranh sao chép và đưa ra những sản phẩmtương tự Dé tồn tai và phát triển, ngân hang thương mại một mặt phải không ngừngtìm toi, sang tạo đưa ra những san phẩm tài chính mới, một mặt phải hoàn thiện,củng cố hơn nữa những nghiệp vụ truyền thống, trong đó có hoạt động tin dụng.Trong hoạt động tin dụng thì hoạt động mang lại lợi nhuận lớn và tương đối 6n địnhđối với ngân hàng chính là hoạt động cung cấp tín dụng trung- dài hạn
Bên cạnh đó, việc mở rộng tín dụng trung - dài hạn còn giúp các ngân hàng hướng
đến lợi ích lâu dài hơn đó là khả năng đây mạnh tín dụng ngắn hạn trong tương lai.Các doanh nghiệp sau khi tiếp cận được với nguồn tín dụng trung- dai hạn của ngânhàng, thông qua các dự án đầu tư có hiệu quả, sẽ gia tăng năng lực sản xuất Lúc đónhu cầu tài sản lưu động phục vụ cho nhu cầu sản xuất tăng lên, ngoài các khoản tíndụng thương mại, doanh nghiệp tất yêu mở rộng những khoản tín dụng ngắn hạn củangân hàng Do sẽ là cơ hội dé ngân hàng có thé gia tăng lợi nhuận của mình trong
tương lai.
1.3 Chất lượng tin dụng trung- dai hạn của ngân hàng thương mai
1.3.1 Khái niệm về chất lượng tín dụng trung- dài hạn
Chat lượng là một khái niệm được sử dụng khá phổ biến trong đời sống kinh tế xã
hội, tuy nhiên đây là một khái niệm khá trừu tượng, hiện nay có rất nhiều quan điểm
về chất lượng:
Đào Thanh Tùng 13 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 22Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
- Quan niệm xuất phát từ sản phẩm: Chất lượng sản phẩm được phản ánh bởi cácthuộc tinh đặc trưng của sản phẩm đó
- Theo quan niệm của các nhà sản xuất: Chất lượng sản phẩm là sự hoàn hảo vàphù hop của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã
xác định trước.
- Xuất phat từ người tiêu dùng: Chất lượng sản phẩm là sự phù hop của sản phẩm
với mục đích sử dụng của người tiêu dùng.
Tuy nhiên, khái nệm chất lượng mang tính học thuật và được chấp nhận rộng rãi
nhất trên thé giới chính là khái niệm do Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO)đưa ra Trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000, phan thuật ngữ 9000 đã định nghĩa: "Chatlượng sản phẩm là mức độ thỏa mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu
`
al
cau
Tin dụng ngân hang là một sản phẩm của ngân hàng cung ứng phục vu các khách
hàng của mình Cũng như các sản phâm khác nó cũng có chất lượng, tuy nhiên vìngành ngân hàng là một ngành kinh tế đặc biệt, liên quan chặt chẽ đến nhiều lĩnh vựccủa nền kinh tế nên chất lượng tin dụng ngân hang có những đặc trưng riêng
Chat lượng tin dụng là mức độ đáp ứng nhu câu của các chủ thé (cả người di vay
và người cho vay) trong quan hệ tin dụng, phù hợp với các diéu kiện kinh tế xã hội
và điều kiện đặc thù của bản thân ngân hàng, đảm bảo sự ton tại và phát triển của
ngân hàng.
Tín dụng trung- dai han là một hình thức cụ thể của tín dụng vì vậy, chất lượng tíndụng trung- dài hạn là mức độ đáp ứng nhu cau của các chủ thé trong quan hệ tíndụng về nhu cầu vốn trung- dài hạn, phù hợp với các điều kiện kinh tế xã hội và điềukiện đặc thù của bản thân ngân hàng, đảm bảo sự ton tại và phát triển của ngán
hàng.
Dựa trên khái niệm này, chất lượng tín dụng trung- dài hạn có thể được xem xét
dưới các giác độ:
> Đối với khách hàng: chất lượng tín dụng trung- dài hạn là sự thoả mãn
yêu cầu hợp lý của khách hàng: quy mô, thời hạn, lãi suất, thủ tục , góp
Đào Thanh Tùng 14 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 23Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
phan làm gia tăng tiềm lực, ôn định tình hình tài chính của doanh nghiệp, cảithiện hoạt động sản xuất kinh doanh và duy trì sự tồn tại, phát triển của doanh
nghiệp.
> Đối với ngân hàng thương mại: chất lượng tín dụng trung dai hạn théhiện ở quy mô, mức độ giới hạn tín dụng phải phù hợp với năng lực thực tế
của ngân hàng, bảo đảm được khả năng cạnh tranh trên thị trường, tuân thủ
pháp luật Chất lượng tín dụng trung dài hạn thể hiện ở chỉ tiêu lợi nhuận, dư
nợ tăng trưởng, tỷ lệ nợ quá hạn, đảm bảo cơ cầu giữa nguồn vốn ngắn hạn,trung dài hạn trong nền kinh tế
> Đối với nền kinh tế: khoản tín dụng trung dài hạn có chất lượng phải
hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyết công ăn việc làm, xâydựng cơ sở hạ tầng kinh tế, thúc đây tiêu dùng, thu hút tối đa nguồn vốn trongnước, đồng thời tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài phục vụ cho quá trình pháttriển kinh tế
1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng trung- dài hạn:
1.3.2.1 Nâng cao chất lượng tin dụng trung- dài hạn là đòi hỏi tất yếu dé phát triểnkinh tế:
Ngân hàng thực hiện vai trò là một tổ chức trung gian tài chính, dẫn vốn trong nềnkinh tế, thực hiện tốt vai trò này, ngân hang sẽ góp phan thúc đây kinh tế phát triển.Trong nền kinh tế hiện đại, sự tham gia rộng rãi của ngân hàng trong hầu hết các
hoạt động kinh tế khiến cho việc đảm bảo chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng tín dụng trung- dài hạn nói riêng trở thành một yêu cau tất yêu dé duy trì sự ồn
định nền kinh tế vĩ mô
Đảm bảo chất lượng cho vay trung- dai hạn sẽ góp phần 6n định thị trường tàichính, tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao sức cạnh
tranh và giảm thâm hụt ngân sách nhà nước Thông qua những khoản tín dụng
trung-dài hạn có chất lượng, ngân hàng đã góp phần đây mạnh quá trình tích tụ và tậptrung vốn Hơn nữa việc tập trung những khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế vào
hệ thống ngân hàng sẽ giúp giảm lượng tiền mặt trong lưu thông, tạo điều kiện thúcđây thanh toán không dùng tiền mặt- một đặc trưng của nền kinh tế phát triển và tạo
Đào Thanh Tùng 15 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 24Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
điều kiện cho chính sách tiền tệ của nhà nước hoạt động có sức lan tỏa nhanh và hiệu
quả.
Với vai trò to lớn của mình, các ngân hàng thường được khuyến khích thực hiệncác khoản tín dụng theo trọng điểm nganh, theo chính sách, định hướng của nhànước góp phần to lớn vào quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theovùng lãnh thé Dam bảo chất lượng những khoản tín dụng này là điều kiện cần thiết
để xây dựng một cơ cau kinh tế hợp lý, hiện đại với cơ sở hạ tầng phát triển, khoa
học kĩ thuật tiên tiến, năng lực sản xuất, cạnh tranh được gia tăng không ngừng.
Chất lượng của tín dụng nói chung và tín dụng trung- dài hạn nói riêng có mối
quan hệ mật thiết với sự phát triển kinh tế, xã hội Việc đảm bảo chất lượng các
khoản tín dụng trung- dài hạn của ngân hàng sẽ góp phần tích cực trong quá trình
“Đồi mới”, xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo tiền đề thực hiện những mục tiêu trung- dàihạn của nhà nước và nền kinh tế
1.3.2.2 Nâng cao chất lượng tin dụng trung- dài hạn là yếu tô quyết định sự ton tại
và phát triển của ngân hàng thương mại:
Tín dụng là khoản mục lớn nhất trong phan tài sản của ngân hàng thương mại,
mang lại thu nhập chủ yếu trong các hoạt động của ngân hàng Đảm bao chất lượng các khoản tín dụng- trong đó có tín dụng trung- dài hạn là yêu cầu cấp thiết và quyết
định sự tồn tại, phát triển của ngân hàng thương mại Ngân hàng là một trung gian tài
chính, và tín dụng là nghiệp vụ cơ bản, truyền thống; nâng cao chất lượng các khoản
tin dụng là đòi hỏi tất yếu dé có thé gia tăng năng lực cạnh tranh, hình ảnh của ngânhàng thương mại trong mắt của khách hàng- những người sẵn lòng gửi tiền và những
người sẵn sàng đi vay của ngân hàng.
Tín dụng trung- dai hạn là những khoản tin dụng có quy mô lớn, thời gian thu hồivốn đài, độ rủi ro cao, chính vì vậy, lợi tức kỳ vọng mà những khoản tín dụng này
mang lại sẽ tương xứng với mức độ rủi ro mà ngân hàng phải chịu đựng Các biện
pháp, quá trình nâng cao chất lượng tín dụng trung- dài hạn sẽ giúp gia tăng mạnh
mẽ lợi nhuận, xây dựng, tìm kiếm được thị trường khách hàng tiềm năng, khách
hàng thân thiết tất cả những điều đó làm gia tăng khả năng chịu đựng của ngân
Đào Thanh Tùng 16 Lop: Tai Chinh Doanh Nghiép 51A
Trang 25Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
hàng trước những biến cố của nền kinh tế, tạo tiền đề cho ngân hàng tồn tại và pháttriển một cách vững chắc
Thêm vào đó, do quy mô lón, bất cứ một sự đồ vỡ nào của một khoản tín dụngtrung- dài hạn cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, khả năng cho vay, uy tíncủa ngân hàng Thực hiện các biện pháp đảm bảo chất lượng tín dụng trung- dài hạn,nói một cách gián tiếp, sẽ làm giảm chi phí cho ngân hàng Điều này thực sự hữu íchtrong bối cảnh cạnh tranh gay gắt và quá trình tái cơ cấu hệ thống tài chính ở Việt
Nam đang thực sự diễn ra một cách mạnh mẽ.
Chính vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng trung- dài hạn là một yêu cầu mang
tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung- dài hạn
Như đã phân tích ở trên, chất lượng tín dụng được xác định dưới nhiều giác độ, đó
là sự thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng khi vay được một khoản vốn, là sự đápứng những yêu cầu của ngân hàng khi thực hiện một khoản cho vay Tuy nhiên,trong khuôn khô của bài luận này, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung-dài hạn sẽ được phân tích, tìm hiểu dưới góc độ của một ngân hàng
Trang 26Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
1.3.3.2 Các chỉ tiêu định lượng:
> Chỉ tiêu lợi nhuận:
Mục tiêu cơ bản và trực tiếp của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong cácdoanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt- kinh
doanh trong lĩnh vực tiền tệ cũng đặt mục tiêu lợi nhuận lam mục tiêu cơ sở Các hoạt động tín dụng trung- dài hạn của ngân hàng cơ bản được thực hiện với mục đích
thu về ngày càng nhiều hơn những khoản lợi nhuận, đó là tiền đề, cơ sở để ngân
hàng có thé phat trién, mo rộng các khoản tín dụng, nâng cao chất lượng phục vụ,
nâng cao năng lực cạnh tranh của chính ngân hàng Chính vì vậy, đối với ngân hàng,
chất lượng một khoản tín dụng nói chung và tín dụng trung- dài hạn nói riêng trước
hết phản ánh ở chỉ tiêu lợi nhuận mà khoản tín dụng đó mang lại
Lợi nhuận từ tín dụng trung- dài hạn Chỉ tiêu lợi nhuận 1 =
Tổng dư nợ tín dụng trung- dài hạn
Lợi nhuận từ tín dụng trung- dai han Chỉ tiêu lợi nhuận 2 =
Tổng lợi nhuận từ tín dụng
> Mức tăng trưởng dư nợ, cơ cấu du nợ tín dụng trung- dài hạn:
Tín dụng là hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại, đây là khoản mục chiếm
tỉ trọng lớn trong tổng tài sản, đem lại thu nhập chủ yếu cho các ngân hàng Chính vìvậy, mức tăng trưởng dư nợ, cơ cấu dư nợ tín dụng trung- dài hạn trong tổng dư nợ
cũng là một chỉ tiêu hữu ích trong việc đánh giá các khoản tín dụng trung- dài hạn
của ngân hàng Việc phân tích các chỉ tiêu về mức du nợ, cơ cau dư nợ sẽ giúp ngân
hàng nhận diện các rủi ro tiềm ân, liên quan đến những đối tượng tín dụng cụ
thé théng qua đó, ngân hàng có thé điều chỉnh, có biện pháp dé gia tăng dư nợ tíndung và xây dung một cơ cấu tín dụng phù hop, ít rủi ro, đảm bảo được yêu cau về
sự an toàn và khả năng sinh lợi.
Đào Thanh Tùng 18 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 27Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
(Dư nợ năm sau — Dư nợ năm trước) x 100
Mức tăng trưởng dư nợ =
Dư nợ năm trước
„ Dư nợ tín dụng TDH
Cơ câu dư nợ tín dụng TDH =
Tổng dư nợ tín dụng
> Nợ quá hạn:
Một sự mở rộng tin dụng quá mức không tương ứng với quá trình thẩm định, kiểm
tra chặt chẽ sẽ làm gia tăng khả năng xảy ra nợ quá hạn của ngân hàng Chỉ tiêu nợ
quá hạn là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp nhất chất lượng của một khoản tín dụng dài hạn của ngân hàng, chỉ tiêu này càng thấp thì chất lượng hoạt động tín dụng của
trung-ngân hàng càng cao và ngược lại.
Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn thỏa thuậnghi trên hợp đồng tín dụng, hoặc ngân hàng phát hiện khách hàng sử dụng sai mục
đích, hoặc tài sản đảm bảo bị giảm giá trị, hoặc khách hàng phá sản
Nợ quá hạn phát sinh do nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do ba nguyên nhân
sau:
- Do chu ky sản xuất kinh doanh không tương hop với kỳ han trả nợ ngân hàng, vi
lý do nào đó, khách hàng chưa thu được tiền hàng nên chưa có khả năng trả nợ đúnghạn Đây là khoản nợ quá hạn có khả năng thu hồi cao, giải pháp cho trường hợp này
là cố gang giảm sự khác biệt giữa chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng với kỳhạn trả nợ với ngân hàng, tiếp tục có những biện pháp hỗ trợ khách hàng ồn định tình
hình sản xuất kinh doanh và thu lợi nhuận.
- Do năng lực của khách hang, do ảnh hưởng của các biến cé kinh tế, thiên tai, dokhách hàng chủ tâm lừa đảo khiến cho ngân hàng không thu được nợ đúng hạn,phải chuyển sang nợ quá hạn chờ xử lý Đây là loại nợ quá hạn mà kha năng thu hồithấp
Đào Thanh Tùng 19 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 28Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
- Do năng lực của đội ngũ nhân viên ngân hàng, trong quá trình xem xét hồ sơ xinvay, thâm định dự án đã để xảy ra nhiều sai sót, dẫn đến cho vay không đúng tiêu
chuân gây ra nợ quá hạn.
lập dự phòng rủi ro tín dụng, dư nợ tín dụng của ngân hàng thương mại được chia
thành 5 loại:
- Nhóm 1: No đủ tiêu chuẩn: gồm các khoản nợ trong hạn, được đánh giá là có khảnăng thu hdi đầy đủ cả gốc và lãi đúng kỳ hạn
- Nhóm 2: Nợ cần chú ý: gồm các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày
- Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn: gồm các khoản nợ quá hạn từ 90- 180 ngày
- Nhóm 4: Nợ nghỉ ngờ: gồm các khoản nợ quá hạn từ 181-360 ngày
- Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn: gồm các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
Ngoài chỉ tiêu định lượng về thời gian quá hạn, ngân hàng còn căn cứ vào những chỉtiêu định tính về khả năng trả nợ của khách hàng dé thuc hién phan loai ng sao cho
hợp lý và trích lập dự phòng rủi roc ho phù hop.
Ngày nay, đi kèm với khái niệm nợ quá hạn là khái niệm nợ xấu, đây là khoản nợ mà
rủi ro với tổ chức tín dụng khá cao Theo quyết định 493, nợ xấu là các khoản nợ
nhóm 3, 4, 5 của các tô chức tín dụng và tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cũng là một chỉtiêu tốt phán ánh chất lượng các khoản tin dụng của các tô chức tin dụng
> Hiệu suất sử dụng vốn với tín dụng trung- dai hạn:
Đây là chỉ tiêu phan ánh mức độ sử dụng vốn huy động của ngân hàng dé đáp ứngcho nhu cầu tín dụng trung- dài hạn Chỉ tiêu này có thé đo lường theo 3 công thức:
Đào Thanh Tùng 20 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 29Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
Tông dư nợ Hiệu suât sử dụng vôn =
Tổng vốn huy động
Chỉ tiêu này thể hiện cơ cấu đầu tư của ngân hàng cho hoạt động tín dụng, trong
100 đồng vốn huy động được, ngân hàng sẽ dành bao nhiêu đồng để cho vay và baonhiêu đồng cho hoạt động đầu tư khác Tỷ lệ này phản ánh mức độ, quy mô, tương
quan của hoạt động tín dụng với các hoạt động khác trong ngân hàng.
; ; Du no tin dung TDH
Hiéu suat str dung von =
Tổng vốn huy động TDH
Dư nợ tín dụng TDH Hiệu suât sử dụng vôn =
Tổng vốn huy động ngắn hạn
Cả hai chỉ tiêu này đều phản ánh cơ cấu nguồn vốn huy động tài trợ cho hoạt
động tín dụng trung- dài hạn của ngân hàng Xem xét việc ngân hàng sử dụng bao
nhiêu vốn huy động trung- dài hạn cũng như bao nhiêu vốn huy động ngắn han dé tai
trợ cho hoạt động tín dụng trung- dai han.
Theo thông tư 15/2009/TT-NHNN quy định các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong các tôchức tin dụng thì ngân hàng thương mại được phép sử dụng 30% vốn ngắn han déphục vụ các hoạt động tín dụng trung- dài hạn Đây là một cơ sở dé xem xét mức độ
mở rộng quy mô tín dụng trung- dài han cũng như phản ánh mức độ rủi ro tín dụng
của ngân hang thương mai.
1.4 Các nhân té ảnh hướng tới chất lượng tín dụng trung- dài hạn
1.4.1 Các nhân tô chủ quan:
>_ Chính sách tín dung:
Yếu tố đầu tiên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng nói chung và chất
lượng tín dụng trung- dai hạn nói riêng của một ngân hàng thương mai là chính sách tín dụng của ngân hàng đó Chính sách tín dụng là kim chỉ nam, là cương lĩnh tài trợ
của một ngân hàng, là hướng dẫn chung nhất, đảm bảo cho hoạt động tín dụng điđúng quỹ đạo, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của mọi ngân hàng Trong
Đào Thanh Tùng 21 Lop: Tai Chinh Doanh Nghiép 51A
Trang 30Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
các ngân hàng hiện nay, hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu, đây là hoạt động
mang tính trụ cột, cốt yếu nhất Chính vì vậy việc hình thành, tạo lập một chính sáchtín dụng hợp lý, khoa học là một yêu cầu tất yếu của mỗi ngân hàng Một chính sáchtín dụng đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tế, tuân thủ pháp luật, đường lối chínhsách của nhà nước sẽ góp phần thu hút khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời củahoạt động tín dụng Ngược lại, nếu chính sách tín dụng không hop lý, chồng chéo sẽ
gây khó khăn cho ngân hàng khi thực hiện nghiệp vụ tín dụng.
> Chất lượng nhân sự:
Chất lượng nhân sự là một yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng các khoản
tin dụng trung- dai hạn của ngân hang Dù khoa học kĩ thuật có phát triển, dù công
nghệ thông tin có trở nên phổ biến và thé hiện vai trò to lớn của mình thì yếu tố conngười vẫn được đánh giá là chìa khóa của mọi sự thành công Cùng với sự phát triểncủa khoa học kĩ thuật, ngày càng có nhiều hơn những công cụ trợ giúp cho việc đưa
ra quyết định tín dụng, tuy nhiên năng lực, trách nhiệm của cán bộ tín dụng mới làmột sự đảm bảo chắc chan cho hoạt động tín dụng diễn ra một cách thuận lợi Việctuyển chọn những cán bộ có đạo đức nghề nghiệp tốt, có trình độ chuyên môn cao sẽgiúp ngăn ngừa những sai phạm, sai sót có thể xảy ra trong quá trình thực hiện hoạt
động tín dụng Thêm vào đó, chất lượng nhân sự tốt sẽ là một lợi thé dé ngân hàng
có thé cạnh tranh, tìm kiếm, duy trì số lượng khách hàng với những đối thủ có tiềmlực về tài chính, công nghệ và trang thiết bị kỹ thuật
> Công tác thâm định:
Thẩm định là công việc cần thiết, quan trọng, được thực hiện trước khi đưa raquyết định tài trợ của ngân hàng Tham định dự án đầu tư là việc rà soát, kiểm tra,
xem xét một cách khách quan toan diện và khoa học các nội dung của dự án, các
khía cạnh liên quan đến dự án trước khi ra quyết định đầu tư và cho phép đầu tư.Thông qua quá trình thẩm định dự án ngân hàng có thé rút ra các kết luận chính xác
về hiệu quả kinh tế và khả năng trả nợ của khách hàng Trên cơ sở đó, ngân hàng cóthể ra các quyết định cho vay hoặc từ chối
Nội dung của thẩm định dự án gồm: Tham định tài chính, thâm định kỹ thuật,thâm định kinh tế xã hội Trong đó, thâm định tài chính là một nội dung quan trọng,
Đào Thanh Tùng 22 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 31Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
chủ yếu trong quy trình thâm định dự án của ngân hàng thương mại Bởi hiệu quả tài
chính thường được coi trọng trong các doanh nghiệp kinh doanh với mục tiêu lợi
nhuận, đó cũng là cơ sở để ngân hàng xem xét khả năng trả nợ của khách hàng
Trong quá trình thâm định, ngân hàng sẽ tiến hành xem xét các chỉ số tài chính của
dự án, đánh giá tính khả thi, mức độ rủi ro khi quyết định cho vay Thông qua công
tác thâm định, ngân hàng có thê phát hiện ra những thiếu sót của dự án và góp ý cho
khách hàng dé dự án có thể được hoàn thiện hơn Đồng thời kết luận thẩm định sẽ làcăn cứ để xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay cũng như hình thức trả gốc vàlãi tạo ra sự phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh, phù hợp với các dòng tiền của
khách hàng.
Công tác thâm định diễn ra một cách khoa học, nhanh chóng, thuận tiện sẽ rất hữu
ích cho ngân hàng trong việc mở rộng quy mô của hoạt động tín dụng Tuy nhiên,
nếu việc thấm định không được thực hiện đúng với trình tự, nội dung không day đủ,chính xác hoặc diễn ra quá thận trọng, tốn nhiều gian, quá trình cho vay có nhiều thủ
tục rườm rà thì ngân hàng sẽ gặp rất nhiều rủi ro khi quyết định cấp tín dụng hoặc sẽ
bỏ lỡ cơ hội đầu tư, làm khó các doanh nghiệp và tất nhiên chất lượng tín dụng của
ngân hàng sẽ giảm sút.
> Công tác tô chức quản lý của ngân hàng:
Cùng với chất lượng nhân sự, công tác tổ chức, quan lý của ngân hàng cũng đóngvai trò quan trọng trong quá trình nâng cao chất lượng tín dụng nói chung và tíndụng trung- dài hạn nói riêng của ngân hàng Có được đội ngũ cán bộ có chất lượng
cao sẽ là sự đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng tín dụng, tuy nhiên dé các cán bộ
nhân viên có thê phát huy hết khả năng của mình, đòi hỏi tất yêu ngân hàng phải có
một cơ cấu tổ chức, phân công công việc một cách hợp lý Nếu công tác tô chức
khoa học, cán bộ được phân công công việc một cách hợp lý, các quy trình, thủ tục
được sắp xếp một cách bài bản, phù hợp sẽ giúp rút ngắn thời gian ra quyết địnhvới các khoản tín dụng Nếu công tác tô chức không hợp lý sẽ dẫn đến sự chồng
chéo, lộn xộn, không rõ chức năng, trách nhiệm cua từng phòng ban, từng can bộ,
điều này gây ra tâm lý y lại, thiếu trách nhiệm công tác tin dụng cũng sẽ không thé
diễn ra một cách hiệu quả.
Đào Thanh Tùng 23 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 32Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
Thêm vào đó, một bộ máy tổ chức quản lý hiệu quả, khoa học, cùng với nhữngchính sách đãi ngộ hợp lý sẽ góp phần kích thích, nâng cao ý thức trách nhiệm, tinhthần làm việc và hiệu quả công việc của mỗi cán bộ nhân viên Xây dựng một cơ cấu
tổ chức phù hợp, hiện đại sẽ góp phần tạo nên động lực cho ngân hàng phát triển
1.4.2 Các nhân tô khách quan
> Môi trường kinh tế:
Mọi doanh nghiệp đều phải tồn tại, sản xuất, kinh doanh trong một môi trườngkinh tế nhất định Mọi diễn biến của môi trường kinh tế đều có ảnh hưởng nhất địnhđến sự phát triển của doanh nghiệp Trong bối cảnh nền kinh tế luôn vận động khôngngừng, việc phân tích kĩ lưỡng những biến động của môi trường kinh tế cũng như tácđộng của nó đối với các ngành nghề kinh doanh sẽ là chìa khóa để nâng cao chất
lượng tín dụng trung- dài hạn của ngân hàng thương mại Bởi hoạt động tín dụng của
ngân hàng là một hoạt động phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngànhnghề và nhiều doanh nghiệp
Khi nền kinh tế tăng trưởng ồn định, môi trường kinh doanh thuận lợi, nhu cầu tíndụng sẽ ra tăng Ngân hàng có thé dé dang day mạnh hoạt động tin dung của minh vì
khả năng xảy ra rủi ro mat vốn trong trường hợp này rất nhỏ Khi kinh tế bước vào thời kỳ suy thoái, hoạt động sản xuất kinh doanh trì trệ, thất nghiệp cao, đầu tư
không mang lại hiệu quả kinh tế đây là thời kì ngân hàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn
trong việc tìm kiếm khách hàng dé cho vay, một sự mở rộng tín dụng thiếu kiểm soát
sẽ gây ra hậu quả khôn lường.
> Môi trường pháp ly:
Các nhân tô pháp lý bao gồm hệ thống các quy phạm, văn bản pháp luật, các chếtài xử lý cũng như tính đồng bộ của hệ thống pháp luật Môi trường pháp lý chính
là hành lang kinh doanh của các ngân hàng Hoạt động tín dụng phức tạp, liên quan
nhiều ngành nghề, được kiểm soát một cách chặt chẽ và liên quan đến nhiều văn
bản pháp lý điều chỉnh Vì thế, để đảm bảo hoạt động tín dụng của mình diễn ra một
cách bình thường, tuân thủ pháp luật và có hiệu quả thì việc nghiên cứu, phân tích môi trường pháp lý là một yêu cầu khách quan.
Đào Thanh Tùng 24 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 33Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
Với cơ quan quản ly, dé tạo điều kiện cho hoạt động tin dụng của ngân hàng đượchiệu quả, điều cần thiết đầu tiên là phải xây dựng được một hành lang pháp lý rõràng, chặt chẽ, vừa bao quát, vừa cụ thể Một môi trường pháp lý tốt sẽ góp phần chỉdẫn các hoạt động tín dụng diễn ra một cách có trật tự và được kiểm soát Ngược lại,nếu môi trường pháp lý còn chồng chéo, thiếu đồng bộ, có nhiều kẽ hở sẽ là
nguyên nhân gây ra những ton that nặng nề cho công tác tin dung của ngân hàng.
> Môi trường chính tri- xã hội:
Môi trường chính trị xã hội là một yếu tố tác động đến hau hết tat cả các hoạt độngkinh tế- xã hội và tất cả các thành phần dân cư Một môi trường chính tri- xã hội ồn
định là nhân tố quan trọng thúc day hoạt động dau tư, tái đầu tư trong nền kinh tế.
Điều này thúc đây nhu cầu vốn trong nền kinh tế và sự mở rộng tín dụng của cácngân hàng thương mại Trong khi đó, sự mất ôn định về chính trị xã hội sẽ ảnhhưởng không tốt đến hầu hết các hoạt động kinh tế của mọi thành phần dân cư cũngnhư hoạt động của các doanh nghiệp Điều này dẫn đến việc gia tăng dư nợ tín dụngcũng như công tác thu hồi nợ của ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn, chất lượng tín
dụng trung dài hạn của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng.
>_ Nhân tổ từ phía khách hàng:
Khách hàng là một bên trong quan hệ tín dụng với ngân hàng, các yếu tố ảnh
hưởng từ phía khách hàng đóng góp một phần quan trọng trong việc duy trì sự ổn
định, tính hiệu quả cũng như chất lượng các khoản tín dụng mà ngân hàng cung cấp.
Năng lực của khách hàng: Khách hàng là đối tượng đi vay vốn và là chủ thể tiếnhành các hoạt động đầu tư, sử dụng vốn vay Tuy nhiên, do năng lực quản lý, trình
độ của khách hàng có những hạn chế khiến cho những quyết định của họ không thật
sự chính xác và có nhiều thiếu sót điều này là nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm
chất lượng của khoản tín dụng Ngược lại, nếu khách hàng có trình độ, có năng lực
tốt sẽ góp phần đảm bảo hiệu quả của công cuộc đầu tư, góp phần tăng trưởng kinh
tế và đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng
Sự trung thực của khách hàng: Một trong ba nguyên tắc được xem xét khi cungcấp các khoản tín dụng chính là: khách hàng phải cam kết sử dụng vốn vay đúngmục đích Tuy nhiên, do chạy theo lợi ích trước mắt mà nhiều khách hàng đã không
Đào Thanh Tùng 25 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 34Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
thực hiện theo nguyên tắc này Khách hàng đã không có sự trung thực cần thiết trongtrường hop này, khi việc kinh doanh gặp khó khăn, không thé đảm bảo khả năng trả
nợ sẽ làm suy giảm chất lượng khoản tín dụng của ngân hàng
Rủi ro trong công việc kinh doanh của khách hàng cũng là một nhân tố ảnh hưởngđến chất lượng tín dụng trung- đài hạn của các ngân hàng thương mại Dù dự án đãđược lập một cách thận trọng, dù công tác thâm định đã được tiến hành một cách chitiết, cụ thé thì rủi ro trong quá trình tiến hành dự án vẫn có thể xảy ra Những biếnđộng ngoài ý muốn, bất ngờ, gây tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, điều này sẽ gây ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cũng như chất lượng của
khoản tín dụng.
Đào Thanh Tùng 26 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 35Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI CHINHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THON
Ngày 1/4/1991, SGD I chính thức đi vào hoạt động, thời điểm ban đầu, cơ cấu của
SGD I chỉ bao gồm 2 phòng ban: Phòng tín dụng và Phòng kế toán cùng với một Tổ
kho quỹ Các hoạt động tiền tệ, tín dụng của SGD I thời kì này còn rất hạn chế
Năm 1992, hoạt động cua SGD I được mở rộng sang lĩnh vực quan lý vốn, điềuhòa vốn, quyết toán tài chính, thúc đây cơ chế khoán tài chính cho 23 tỉnh, thành phố
phía Bắc (từ Hà Tĩnh trở ra) Từ cuối năm 1994, SGD I được thực hiện thêm hoạt
động kinh doanh tiền tệ trên địa bàn thủ đô dưới hình thức huy động tiền nhàn rỗi(nội tệ, ngoại tệ) để cho vay phát triển, sử dụng kinh doanh với các thành phần kinh
z
LŠ
te.
Trong qua trinh phat triển của minh, SGD I đã dan khang định vị thé lớn mạnh của
mình trong hệ thống NHNo&PTNTVN, với việc thực hiện mở rộng các sản phẩm
dịch vụ tài chính như: các dịch vụ tư vấn đầu tư, bảo lãnh, chiết khấu thương phiếu,
cung cấp dịch vụ thanh toán, nhận cầm có, thế chấp tài sản, mua bán kinh doanhngoại tệ, vàng bạc, đá quý, tài trợ xuất khâu SGD I đã trở thành một chi nhánh hoạtđộng hiệu quả, là một điển hình tiên tiến trong hệ thống NHNo&PTNTVN
Ngày 12/2/2003, Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNTVN đã kí quyết định số17/QĐ/HĐQT-TCCB về việc chuyển và đổi tên Sở giao dịch NHNo&PTNTVN I
thành chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Đến ngày 14/4/2003, Sở giao dịch I chính thức hoạt động dưới tên Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long.
Đào Thanh Tùng 27 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 36Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
2.1.2 Mô hình tổ chức và các hoạt động chính:
Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long là một chi nhánh có quy mô lớn, tổ chức
chặt chẽ trong hệ thống các chỉ nhánh của NHNo&PTNTVN Bộ máy tô chức, quản
ly của chi nhánh được tổ chức theo mô hình kết hợp trực tuyến và chức năng- vừađảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, vừa đảm bảo tính chuyên môn hóa của từng
bộ phận Người đứng đầu chi nhánh là giám đốc, giúp việc cho giám đốc là các phógiám đốc, các bộ phận trong chi nhánh được sắp xếp vào các phòng ban chức năng
riêng biệt Tính đến thời điểm hiện tại, cơ cấu tô chức của chi nhánh NHNo&PTNT
Thăng Long gồm có:
e Giám đốc
e Cac phó giám đốc
e Cac phòng nghiệp vu: Phòng tín dụng, phòng điện toán, phòng kinh
doanh ngoại hối, phòng kế hoạch tông hợp, phòng kế toán- ngân quỹ, phòng
hành chính nhân sự, phòng dịch vụ Marketing, phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ.
e - Hệ thống các phòng giao dịch trực thuộc: PGD Định Công, PGD TâySơn, PGD Cổ Bi, PGD Nguyễn Khuyến, PGD 02, PGD 03, PGD 04, PGD 05,
PGD 06, PGD 07.
Đào Thanh Tùng 28 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 37Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
Sơ đồ 2.1.2: Cơ cau tô chức bộ máy điều hành của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng
Giám đôc Long.
Đào Thanh Tùng 29 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 38Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
e Huy động vốn:
- Tổ chức khai thác, nhận tiền gửi của các cá nhân, tô chức kinh tế, tô
chức tín dụng trong và ngoài nước Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tráiphiếu và giấy tờ có giá khác
- Vay von các tô chức tai chính tin dụng hoạt động ở Việt Nam và các tô
chức tai chính tin dụng nước ngoài.
- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, ủy thác của chính phủ
- Thực hiện huy động vốn bằng các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
e Cho vay:
e Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.
e Cam có, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá theo quy định của
NHNo&PTNT Việt Nam.
© Kinh doanh ngoại hối:
- Huy động von va cho vay, mua, ban ngoai té, thanh toan quốc tế, bảo
lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác vềngoại hối theo quy định của Chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ, Ngân
hàng nha nước và của NHNo&PTNT Việt Nam
e Hoạt động tai trợ ngoại thương: bao thanh toán, tín dụng chứng từ,
e Bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh
đảm bao chất lượng sản phẩm, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh đối ứng và các hình
thức bảo lãnh ngân hàng khác theo quy định của NHNo&PTNT VN.
e Kinh doanh các nghiệp vụ ngân hàng khác: kinh doanh vàng bac, phát hành
thẻ, cung cấp các dịch vụ tư vấn tài chính theo quy định của pháp luật
2.1.3 Tình hình hoạt động của chỉ nhánh NHNo&PTNT Thăng Long
Trang 39Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng
của các ngân hàng thương mại, một hoạt động có chức năng tạo ra những khoản vốn
dé cho vay, đầu tư đem lai lợi nhuận cho ngân hàng Ý thức được tầm quan trọngcủa công tác huy động vốn, NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long luôn coi trọng,nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác huy động vốn Với mạng lưới hoạt độngrộng cùng với kinh nghiệm được tích lũy, hoạt động huy động vốn của chi nhánhNHNo&PTNT Thăng Long đã đạt được những kết quả khả quan trong giai đoạn
2009-2011.
Bảng 2.1.3.1.1: Cơ câu nguồn vốn theo tính chất nguồn huy động
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tiền gửi dân cư 1970 1326 1986,4
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh
Một điều dễ nhận thấy là sự gia tăng của tiền gửi từ dân cư trong giai đoạn
2009-2011 Năm 2009, tiền gửi từ dân cư chỉ chiếm 20,8% tổng dư nợ thì đến năm 2011
đã đạt 49,9%; tương ứng với mức tăng lên của tiền gửi dân cư là mức suy giảm từtiền gửi của các tổ chức kinh tế, năm 2009, tỷ lệ này là 77,6%; năm 2010 là 75,9%nhưng đến năm 2011 chỉ còn 45,2% Đây là một dấu hiệu tốt khi ngân hàng đãchuyền trong tâm từ các doanh nghiệp sang huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân
cư, đây là một nguồn vốn tiềm năng mà ngân hàng nên đây mạnh khai thác Tuynhiên, đây cũng là một dấu hiệu phản ánh tình hình khó khăn trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều bất ổn: lạmphát, đua lãi suất
Đào Thanh Tùng 31 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A
Trang 40Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Duc Hoang
Bảng 2.1.3.1.2 Co cau nguồn vốn theo loại tiền huy động: (ngoại tệ quy đổi VND)
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh
Cơ cau nguồn vốn theo loại tiền huy động cũng có sự thay đổi, xu hướng chung là
Sự suy giảm của cả nội tệ và ngoại tệ trong giai đoạn 2009-2011 Năm 2010, khoản
huy động từ nội tệ đã giảm 32,15% so với năm 2009, ngoại tệ giảm 7,9%; sang đếnnăm 2011, tỷ lệ suy giảm lần lượt là 42,9 % và 30,9 % so với năm 2010 Đây là xu
hướng chung của các ngân hàng trong một nên kinh tế ảm đạm vẫn chưa thực sự thoát ra được khủng hoảng, suy thoái.
Bảng 2.1.3.1.3 Cơ cầu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Xu hướng chung của cơ câu nguồn vốn huy động theo ky hạn giai đoạn 2009-2011
là giảm giá trị tuyệt đối của nguồn vốn trung- dài hạn: năm 2010 giảm 450,6 tỷ đồng
so với năm 2009, năm 2011 giảm 739,1 tỷ đồng so với năm 2010 Tuy nhiên, khi xétđến tỷ trọng của nguồn vốn trung- đài hạn trong cơ cấu tông vốn huy động thì năm
2009, vốn huy động trung- dài hạn chiếm 30,46% tổng vốn huy động; năm 2010chiếm 36,02%; năm 2011 chiếm 42,22% Như vậy, xét theo tỷ trọng thì nguồn vốn
Đào Thanh Tùng Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp 51A