1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF

83 865 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 747 KB

Nội dung

Irina Tochitskaya cũng đưa ra được kết luận rằng sự mất giá của đồng nội tệ cĩ tác động tích cực trong ngắn hạn và dài hạn lên cán cân thương mại CCTM của Belarus; ngay khi cĩ sự thay đổ

Trang 1

TP H CHÍ MINH – N M 2013

Trang 2

của Việt Nam trong ngắn hạn và dài hạn giai ñoạn 2000 – 2011’’ là công trình nghiên cứu của chính tác giả, nội dung ñược ñúc kết từ quá trình học tập và các kết quả nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua, số liệu sử dụng là trung thực và có nguồn gốc

trích dẫn rõ ràng Luận văn ñược thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS

Trần Ngọc Thơ

Tác giả luận văn

NGUYỄN THỊ LINH

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu và Khoa Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu trong suốt thời gian qua

Tôi chân thành cảm ơn các Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

ñã nhiệt tình giảng dạy cho tôi trong suốt quá trình tham gia học tập tại Trường

Tôi chân thành cảm ơn Thầy –GS.TS Trần Ngọc Thơ ñã tận tình chỉ bảo, góp ý và

ñộng viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn

Tôi chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện thuận lợi nhất ñể tôi hoàn thành luận văn này

Xin trân trọng cảm ơn

Tác giả luận văn

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 5

TĨM LƯỢC 6

MỞ ĐẦU 7

CHƯƠNG I 9

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 9

1.1 Mối quan hệ của tỷ giá hối đối và cán cân thương mại 9

1.1.1.Tỷ giá hối đối 9

1.1.2 Cán cân thương mại 10

1.1.3 Mối quan hệ của tỷ giá hối đối và cán cân thương mại 11

1.2 Tổng quan nghiên cứu trước đây 14

1.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm nước ngồi 14

1.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tại thị trường Việt Nam 17

CHƯƠNG II 20

MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 20

2.2 Dữ liệu nghiên cứu 21

2.3 Phương pháp nghiên cứu 28

CHƯƠNG III 29

ƯỚC LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐỐI LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 29

3.1.Kiểm định nghiệm đơn vị các biến cân bằng 29

3.3 Kiểm định đồng liên kết theo phương pháp Johansen 31

3.4 Kiểm định mối quan hệ trong dài hạn 32

3.5 Tác động của TGHĐ lên cán cân thương mại trong ngắn hạn – Mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM 34

3.6 Những hạn chế trong kết quả nghiên cứu 36

KẾT LUẬN 38

Trang 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

Tài liệu tham khảo tiếng Việt 39

Tài liệu tham khảo tiếng Anh 40

PHỤ LỤC 42

PHỤ LỤC 1: Tóm tắt về kiểm ñịnh ADF, mô hình tự hồi quy vecto VAR, mô hình vecto hiệu chỉnh sai số VECM và dữ liệu nghiên cứu 42

PHỤ LỤC 2: Kết quả kiểm ñịnh tính dừng ADF các biến 60

PHỤ LỤC 3: Kết quả kiểm ñịnh ñồng liên kết Johansen 70

PHỤ LỤC 4: Kết quả ước lượng mô hình ECM 72

PHỤ LỤC 5: Kết quả kiểm ñịnh ñồng liên kết của hàm cầu xuất khẩu (LnX) 74

PHỤ LỤC 6: Kết quả kiểm ñịnh ñồng liên kết của hàm cầu nhập khẩu (LnM) 75

PHỤ LỤC 7: Kết quả chạy mô hình VECM hàm cầu xuất khẩu (LnX) 77

PHỤ LỤC 8: Kết quả chạy mô hình VECM hàm cầu nhập khẩu (LnM) 79

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH

Hình 1.1: Hiệu ứng đường cong J

Bảng 2.1 Tỷ giá hối đối danh nghĩa, tỷ giá thực hiệu lực, cán cân thương mại

Bảng 3.1 Kết quả kiểm định ADF các biến ước lượng cân bằng

Bảng 3.2 Bảng độ trễ tối ưu

Bảng 3.3.Kết quả kiểm định đồng liên kết theo phương pháp Johansen

Bảng 3.4 Kết quả hồi ước lượng vecto sai số ngẫu nhiên VECM hàm cầu xuất khẩu và hàm cầu nhập khẩu

Bảng 3.5 Kết quả ước lượng cán cân thương mại bằng mơ hình ECM

Hình 3.1 Phản ứng của Cán cân thương mại khi cĩ sự mất giá tiền tệ

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

- ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á - Asia Development Bank

- ADF: Kiểm đinh ADF - Augmented Dickey-Fuller

- CCTM: Cán cân thương mại – Trade balance

- CPI: Chỉ số giá tiêu dùng - Consumer Price Index

- ECM: Mơ hình hiệu chỉnh sai số - Error correction model

- GSO: tổng cục thống kê Việt Nam - General Statistics Office

- GDP: thu nhập quốc dân – Gross Domestic Product

- IFS: thống kê tài chính - International Financial statistics

- IMF: quỹ tiền tệ quốc tế - International Monetary Fund

- NHNN: Ngân hàng nhà nước – The state Bank of Việt Nam

- USD: Đơ la Mỹ - United State Dollars

- VAR : Mơ hình tự hồi quy vecto – Vecto Autoregresstion Model

- VECM: Mơ hình vecto hiệu chỉnh sai số - Vector Error Correction Model

- VND: Việt Nam đồng

Trang 7

để ước lượng các biến trong mơ hình Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến nghiên cứu đều cĩ mối tương quan đồng liên kết Trong ngắn hạn, ngay sau khi cĩ cú sốc tỷ giá làm cho cán cân thương mại xấu đi, thu nhập trong nước và nước ngồi khơng cĩ tác động rõ rệt lên cán cân thương mại Tuy nhiên trong dài hạn thì cả tỷ giá hối đối và thu nhập quốc dân đều cĩ ảnh hưởng lên cán cân thương mại, điều này phù hợp với điều kiện Marshall-Lerner

Từ khĩa: Tỷ giá hối đối, Cán cân thương mại, mơ hình hồi quy hiệu chỉnh sai số (ECM), mơ hình ARDL

Trang 8

MỞ ĐẦU

Việt Nam là nền kinh tế mới nổi rất được chú ý đang trong quá trình cơng nghiệp hĩa, trong đĩ xuất khẩu được coi là động lực cho sự phát triển Mặc dù sự nghiệp cơng nghiệp hĩa định hướng xuất khẩu của Việt Nam đã thành cơng với sự tăng trưởng ấn tượng của xuất khẩu ở mức 20% trung bình hàng năm trong mười năm qua, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của nhập khẩu lại cao hơn 22%, dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại lâu dài Trước năm 2005, thâm hụt thương mại là khá nhỏ, khoảng 5.000 triệu USD Thâm hụt thương mại trở nên nghiêm trọng từ năm 2007 đạt 9,5 triệu USD và đạt đỉnh cao năm 2008 là 18,020 triệu USD Các chuyên gia kinh

tế lo ngại rằng đã đến lúc phải cĩ cơ chế kiểm sốt nhập siêu hiệu quả

Cĩ nhiều ý kiến cho rằng khi tỷ giá USD/VND tăng, tức VND giảm giá, cĩ thể cải thiện cán cân thương mại vì khi VND giảm giá thì giá cả hàng hố xuất khẩu của Việt Nam sẽ rẻ hơn tương đối so với các quốc gia bên ngồi nên hoạt động xuất khẩu

sẽ gia tăng Tuy nhiên, theo nhiều quan điểm khác thì VND giảm chưa hẳn đã giải quyết được vấn đề thâm hụt thương mại Mặc dù cĩ rất nhiều nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm, câu hỏi đặt ra là liệu thay đổi của tỷ giá ngoại tệ cĩ phải là một chính sách tốt để cải thiện cán cân thương mại và khả năng cạnh tranh quốc tế của một quốc gia trong giai đoạn mở cửa này? Vẫn cịn nhiều bất đồng ý kiến liên quan tới hiệu quả của việc giảm giá tiền tệ Do đĩ, việc đánh giá mối quan hệ và tác động của tỷ giá hối đối và cán cân thương mại bằng các phương pháp kinh tế sử dụng chuỗi thời gian cĩ thể cung cấp cái nhìn mới về vấn đề này Theo nghiên cứu của Phạm Thị Tuyết Trinh (2012) Đại học Ngân hàng thì sau sự mất giá của tỷ giá thực, cán cân thương mại ban đầu sẽ đi vào suy thối, được cải thiện sau 4 quý và cân bằng mới sẽ được thiết lập sau

12 quý Trong đề tài nghiên cứu khoa học của Dương Văn Kháng (2009) cũng đưa ra bằng chứng cho thấy: khi tỷ giá thực tăng lên (đồng nội tệ mất giá), hàng hố xuất khẩu trở nên rẻ hơn so với người tiêu dùng nước ngồi Tuy nhiên, xuất khẩu khơng tăng lên ngay được vì hoạt động xuất khẩu thường được thực hiện theo hợp đồng kỳ hạn Cịn kim ngạch nhập khẩu thì tăng lên do giá cả hàng hố và dịch vụ tăng Do vậy cán cân

Trang 9

thương mại Việt Nam cĩ xu hướng giảm xuống cho đến khi tỷ giá thực sự tác động đến xuất khẩu làm cải thiện cán cân thương mại Điều này phù hợp với “đường cong tuyến J” Irina Tochitskaya cũng đưa ra được kết luận rằng sự mất giá của đồng nội tệ cĩ tác động tích cực trong ngắn hạn và dài hạn lên cán cân thương mại (CCTM) của Belarus; ngay khi cĩ sự thay đổi của tỷ giá làm cho CCTM xấu đi do sự bất cân xứng giữa những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu; tuy nhiên trong dài hạn thì lại cĩ tác động tích cực lên CCTM của Belarus Vì vậy, cĩ thể xem xét chính sách dựa trên sự giảm giá của đồng nội tệ là giải pháp hợp lý để cân bằng CCTM của Belarus

Bài viết này kế thừa các phương pháp nghiên cứu trên để tiếp tục nghiên cứu

“Tác động của tỷ giá hối đối lên cán cân thương mại của Việt Nam trong ngắn hạn

và dài hạn giai đoạn 2000 – 2011”, đánh giá những tác động của tỷ giá thực lên hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, liệu sự tăng giảm giá đồng nội tệ cĩ giúp cải thiện được cán cân thương mại hay khơng? cĩ giải quyết được vấn đề thâm hụt thương mại hay khơng? Giả thiết được kiểm tra ở đây là việc giảm giá đồng tiền giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam trong ngắn hạn và dài hạn Bài viết sử dụng mơ hình của Bahmani-Oskooee (2001), mơ hình này đã được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu trước đĩ (Irina Tochitskaya, 2007; Drama, Bedi Guy herve, 2010; Onafowora, 2003)

Cấu trúc bài nghiên cứu gồm các phần sau: phần 1 tác giả tĩm lược những lý thuyết liên quan và các nghiên cứu trước đây; phần 2 thiết lập mơ hình nghiên cứu và mơ tả

dữ liệu nghiên cứu; phần 3 tác giả sử dụng các mơ hình kinh tế để ước lượng tác động

của những biến động tỷ giá hối đối (TGHĐ) lên CCTM và đưa ra kết quả nghiên cứu;

phần 4 kết luận chung về xu hướng tác động của 2 biến GDP và TGHĐ lên cán cân thương mại của Việt nam trong ngắn hạn và dài hạn

Trang 10

CHƯƠNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU

TRƯỚC ĐÂY 1.1 Mối quan hệ của tỷ giá hối đối và cán cân thương mại

1.1.1.Tỷ giá hối đối

Khái niệm về tỷ giá hối đối (TGHĐ) rất phức tạp, cĩ thể tiếp cận nĩ từ những gĩc độ khác nhau Cho đến nay, tỷ giá luơn là vấn đề gây nhiều tranh luận trên cả phương diện lý thuyết lẫn thực tế Tỷ giá hối đối giữa hai nước là mức giá tại đĩ đồng tiền của một nước cĩ thể biểu hiện qua đồng tiền của nước khác Cĩ nhiều loại TGHĐ khác nhau

Tỷ giá hối đối doanh nghĩa là tỷ giá được sử dụng hàng ngày trong giao dịch trên thị trường ngoại hối, nĩ chính là giá của một đồng tiền được biểu thị thơng qua đồng tiền khác mà chưa đề cập tới tương quan sức mua hàng hĩa và dịch vụ giữa chúng

Tỷ giá hối đối thực là tỷ giá danh nghĩa được điều chỉnh bởi tương quan giá cả trong nước và nước ngồi Khi tỷ giá danh nghĩa tăng hay giảm khơng nhất thiết phải đồng nghĩa với sự gia tăng hay giảm sức cạnh tranh thương mại quốc tế

Tỷ giá thực song phương (RER) là tỷ giá doanh nghĩa đã được điều chỉnh theo mức chênh lệch lạm phát giữa hai nước, nĩ là chỉ số thể hiện sức mua của đồng nội tệ

so với đồng ngoại tệ Vì thế cĩ thể xem, tỷ giá thực song phương là thước đo sức cạnh tranh trong mậu dịch quốc tế của một quốc gia so với quốc gia khác

Tỷ giá thực song phương chỉ cho chúng ta biết sự lên xuống giá của đồng nội tệ

so với một đồng ngoại tệ Cịn tỷ giá thực đa phương hay tỷ giá thực hiệu lực (REER) được tính tốn nhằm định giá trị thực của đồng nội tệ so với một loại ngoại tệ khác, tuy nhiên nĩ lại liên quan tới tỷ trọng thương mại và chỉ số lạm phát của Việt Nam so với nhiều quốc gia khác Tỷ giá thực hiệu lực cung cấp những thơng tin quan trọng về sức cạnh tranh hàng hĩa của một nền kinh tế

Trang 11

1.1.2 Cán cân thương mại

Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh tốn quốc tế Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) giữa chúng Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại cĩ thặng dư Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại cĩ thâm hụt Khi mức chênh lệch đúng bằng 0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng

* Những nhân tố tác động đến cán cân thương mại

- Ảnh hưởng của thu nhập quốc dân (GDP): Thu nhập thực tế (đã điều chỉnh theo

lạm phát) tăng làm gia tăng mức tiêu thụ hàng hĩa Một sự gia tăng trong chi tiêu hầu như phản ánh một mức cầu gia tăng đối với hàng hĩa nước ngồi Vì vậy, GDP tăng đã làm nhập khẩu cĩ xu hướng tăng

- Nhập khẩu: cĩ xu hướng tăng khi GDP tăng và thậm chí nĩ cịn tăng nhanh hơn Sự

gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập khẩu biên (MPZ) MPZ là phần của GDP cĩ thêm mà người dân muốn chi cho nhập khẩu Ngồi ra, nhập khẩu phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hĩa sản xuất trong nước và hàng hĩa sản xuất tại nước ngồi Nếu giá cả trong nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ tăng lên và ngược lại

- Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia khác vì

xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác Do vậy nĩ chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập của các quốc gia bạn hàng Chính vì thế trong các mơ hình kinh tế người ta thường coi xuất khẩu là yếu tố tự định

- Tỷ giá hối đối: là nhân tố rất quan trọng đối với các quốc gia vì nĩ ảnh hưởng đến

giá tương đối giữa hàng hĩa sản xuất trong nước với hàng hĩa trên thị trường quốc tế Đồng nội tệ tăng giá làm cho giá cả hàng hĩa trong nước trở nên tương đối đắt so với hàng hĩa nước ngồi, điều này gây bất lợi cho hoạt động xuất khẩu và thuận lợi cho nhập khẩu, dẫn tới là xuất khẩu rịng giảm Đồng nội tệ mất giá (tỷ giá tăng cao) cĩ thể giúp cải thiện cán cân thương mại Đứng trên gĩc độ của nhà xuất khẩu, đồng nội tệ

Trang 12

mất giá làm hàng hĩa nội tệ rẻ tương đối so với hàng ngoại Ngược lại với nhà nhập khẩu, nội tệ giảm giá làm giá cả hàng hĩa nhập khẩu đắt tương đối so với hàng nội Điều này gây khĩ khăn cho hàng hĩa nước ngồi trên thị trường nội địa và lợi thế cho hàng xuất khẩu trên thị trường thế giới, dẫn tới xuất khẩu rịng tăng Như vậy, về mặt

lý thuyết, khi tỷ giá thực tăng, VND giảm giá thực và sức cạnh tranh thương mại quốc

tế được cải thiện Ngược lại, khi tỷ giá thực giảm, VND tăng giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tế bị xĩi mịn

1.1.3 Mối quan hệ của tỷ giá hối đối và cán cân thương mại

Quan hệ giữa tỷ giá hối đối và cán cân thương mại là mối quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà kinh tế học từ trước đến nay Nhiều nghiên cứu về vấn đề này đã chỉ ra rằng: Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đối và cán cân thương mại thay đổi qua thời gian,

và cĩ thể chia thành hai loại đĩ là quan hệ trong ngắn hạn và quan hệ trong dài hạn Trước tiên, một sự giảm giá của nội tệ so với ngoại tệ, tức tỷ giá tăng, sẽ cĩ ảnh hưởng trực tiếp ngay lên giá cả nhập khẩu Trong khi đĩ, giá cả xuất khẩu chưa chịu sự tác động này Kết quả là cán cân thương mại, được đo bằng hiệu số giữa kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu sẽ suy giảm Tuy nhiên, qua thời gian, lượng nhập khẩu sẽ giảm do giá cả nhập khẩu tăng Đồng thời, giá cả hàng hố xuất khẩu tính bằng ngoại tệ sẽ giảm, làm tăng tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế, dẫn đến lượng xuất khẩu tăng Như vậy, theo thời gian (trong dài hạn), cán cân thương mại sẽ chuyển biến theo chiều hướng tích cực (thặng dư) Biểu diễn hiện tượng này trên đồ thị cĩ thể thấy giống hình chữ J

* Lý thuyết đường cong J

Đường cong J là một đường mơ tả hiện tượng tài khoản vãng lai của một quốc gia sụt giảm ngay sau khi quốc gia này phá giá tiền tệ của mình và phải một thời gian sau tài khoản vãng lai mới bắt đầu được cải thiện Quá trình này nếu biểu diễn bằng đồ thị sẽ cho một hình giống chữ cái J

Theo kết quả nghiên cứu của Krugman (1991), người đã tìm ra hiệu ứng đường cong J khi phân tích cuộc phá giá đơ la Mỹ trong thời gian 1985 –1987, ban đầu thì cán cân vãng lai xấu đi, sau đĩ khoảng hai năm cán cân vãng lai đã được cải thiện

Trang 13

Hình 1.1: Hiệu ứng ñường cong J

Nguyên nhân xuất hiện ñường cong J là do trong ngắn hạn hiệu ứng giá cả có tính trội hơn hiệu ứng số lượng nên làm xấu ñi cán cân thương mại, ngược lại trong dài hạn, hiệu ứng số lượng có tính trội hơn hiệu ứng giá cả làm cán cân thương mại ñược cải thiện

Có nhiều nghiên cứu thực tiễn ñã chứng minh ñược sự tồn tại của ñường cong

J khi tiến hành phá giá tiền tệ như Anju Gupta-Kapoor and Uma Ramakrishnan (1999)

và Marcus Noland (1989), Bên cạnh ñó cũng có một số nghiên cứu cho thấy không có

sự hiện diện của hiệu ứng ñường cong J như: Andrew K Rose and Janet L Yellen (1989) nghiên cứu mức ñộ tác ñộng tới CCTM của Mỹ, họ cũng sử dụng dữ liệu theo quý trong giai ñoạn 1960 – 1985 và dữ liệu thương mại giữa Mỹ và 6 nước ñối tác khác, kết quả là họ không tìm thấy ñường cong J trong mối quan hệ giữa TGHĐ và CCTM Một số nhân tố ảnh hưởng ñến thời gian tác ñộng lên cán cân thương mại trong

lý thuyết hiệu ứng ñường cong J:

+ Năng lực sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu (cung không co giãn)

+ Tỷ trọng hàng hóa ñủ tiêu chuẩn xuất khẩu

Thặng dư (+)

0

Thời gian

Thâm hụt (-)

Trang 14

+ Tỷ trọng hàng nhập khẩu trong giá thành hàng sản xuất trong nước

+ Mức ñộ linh hoạt của tiền lương

+ Tâm lý người tiêu dùng và thương hiệu quốc gia của hàng hóa trong nước (cầu hàng hóa trong ngắn hạn có ñộ co giãn thấp hơn dài hạn)

* Điều kiện Marshall – Lerner

Điều kiện Marshall-Lerner phát biểu rằng, ñể cho việc phá giá tiền tệ có tác ñộng tích

cực tới cán cân thanh toán, thì giá trị tuyệt ñối của tổng hai ñộ co giãn theo giá cả của xuất khẩu và ñộ co giãn theo giá cả của nhập khẩu phải lớn hơn 1 Điều kiện này ñặt theo tên của hai nhà học giả kinh tế ñã phát hiện ra nó, ñó là Alfred Marshall và Abba Lerner

Phá giá dẫn tới giảm giá hàng xuất khẩu ñịnh danh bằng ngoại tệ, do ñó nhu cầu ñối với hàng xuất nhẩu tăng lên Đồng thời giá hàng nhập khẩu ñịnh danh bằng nội tệ trở nên cao hơn, làm giảm nhu cầu ñối với hàng nhập khẩu

Hiệu quả ròng của phá giá ñối với cán cân thanh toán tùy thuộc vào các ñộ co giãn theo giá Nếu hàng xuất khẩu co giãn theo giá, thì tỷ lệ tăng lượng cầu về hàng hóa sẽ lớn hơn tỷ lệ giảm giá; do ñó, kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng Tương tự, nếu hàng nhập khẩu co giãn theo giá, thì chi cho nhập khẩu hàng hóa sẽ giảm Cả hai ñiều này ñều góp phần cải thiện cán cân thanh toán

Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, hàng hóa thường không co dãn theo giá cả trong ngắn hạn, bởi vì thói quen tiêu dùng của người ta không thể thay ñổi dễ dàng Do

ñó, ñiều kiện Marshall-Lerner không ñược ñáp ứng, dẫn tới việc phá giá tiền tệ chỉ làm cho cán cân thanh toán trong ngắn hạn xấu ñi Trong dài hạn, khi người tiêu dùng ñã ñiều chỉnh thói quen tiêu dùng của mình theo giá mới, cán cân thanh toán mới ñược cải thiện

Có quan ñiểm cho rằng các nước ñang phát triển thường phụ thuộc nhiều vào hàng nhập khẩu nên ñộ co giãn giá của cầu hàng nhập khẩu là nhỏ (tức là trị giá nhập khẩu sẽ không giảm bao nhiêu khi phá giá nội tệ) Các nước phát triển có thị trường xuất khẩu tương ñối có tính cạnh tranh nên ñộ co giãn cầu hàng xuất khẩu có thể lớn hơn (tức là trị giá xuất khẩu tăng mạnh khi phá giá nội tệ) Điều này hàm ý rằng phá

Trang 15

giá ở các nước phát triển sẽ cĩ tác động cải thiện cán cân thương mại mạnh hơn so với các nước đang phát triển hay nĩi cách khác, việc phá giá là một giải pháp cĩ thể cải thiện thâm hụt thương mại ở các quốc gia này nhưng cũng cĩ thể khơng cĩ tác động ở quốc gia khác Nĩ cũng khuyến cáo các quốc gia đang phát triển nên thận trọng khi sử dụng biện pháp phá giá mạnh đồng nội tệ của mình nhằm kích thích xuất khẩu

1.2 Tổng quan nghiên cứu trước đây

Đã cĩ nhiều tranh luận về mối quan hệ của TGHĐ và CCTM trên thế giới, từ việc nghiên cứu độc lập tác động của TGHĐ lên CCTM cho tới việc tổng hợp thêm các yếu tố tác động khác lên CCTM Kết quả chứng minh thực tiễn trên từng quốc gia, từng giai đoạn khác nhau lại đưa ra rất nhiều kết quả khác nhau Phương pháp tiếp cận

đa dạng của các nhà kinh tế đã cho chúng ta cái nhìn đa chiều về mối quan hệ này Các nhà kinh tế học đã sử dụng các mơ hình kinh tế để chứng minh trong thực tiễn, tìm nguyên nhân và giải pháp nhằm cải thiện CCTM phù hợp với điều kiện của từng quốc gia Hầu hết các nghiên cứu liên quan tới TGHĐ và CCTM đều tập trung trả lời câu hỏi rằng: sự biến động của TGHĐ cĩ tác động tới CCTM hay khơng? tác động đĩ theo chiều hướng nào?

1.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm nước ngồi

đường cong J Họ phân loại các nghiên cứu theo cách sử dụng dữ liệu tổng hợp và những nghiên cứu sử dụng dữ liệu song phương Mỗi nhĩm lại sử dụng các mơ hình khác nhau và các định nghĩa khác nhau Về mặt lý thuyết, họ lập luận rằng dù cho sự giảm giá tiền tệ cải thiện cán cân thương mại trong dài hạn, thì các phản ứng trong ngắn hạn cĩ thể là khác nhau Hơn nữa, trong ngắn hạn sự giảm giá làm cho CCTM xấu đi và chỉ cải thiện sau khi qua một vài giai đoạn Nĩi chung, phản ứng trong ngắn hạn của CCTM với việc giảm giá tiền tệ khơng theo bất kỳ mơ hình cụ thể nào Kết quả

là tùy thuộc từng quốc gia khác nhau

cách sử dụng mơ hình của Rose and Yellen (1989), Bahmani-Oskooee (2001) nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi của tỷ giá hối đối lên cán cân thương mại Belarus

Trang 16

trong ngắn hạn và dài hạn Tác giả sử dụng dữ liệu theo quý từ năm 1995 tới 2004 và

dữ liệu thương mại của Belarus với 10 nước là đối tác thương mại chính Nghiên cứu bắt đầu bằng cách kiểm định tính dừng của các biến, sau đĩ sử dụng phương pháp đồng liên kết Johansen Tác giả mơ hình hĩa các tác động ngắn hạn sử dụng phương trình hồi quy OLS và sử dụng kỹ thuật đồng liên kết để ước lượng theo điều kiện Marshall-Lerner để xác định sự giảm giá ảnh hưởng lên cán cân thương mại trong dài hạn như thế nào Nghiên cứu đưa ra kết luận rằng sự mất giá đã ảnh hưởng lên CCTM trong ngắn hạn Ảnh hưởng ngay của sự giảm giá cĩ thể được giải thích bởi sự tồn tại của độ trễ Đầu tiên, đĩ là độ trễ của các nhà nhập khẩu để nhận ra rằng giá cả tương đối đã thay đổi do thơng tin khơng hồn hảo Thứ hai, cĩ độ trễ đối với các doanh nghiệp và người tiêu dùng để đặt hàng nhập khẩu mới Thứ ba, cĩ độ trễ trong sản xuất và giao dịch Đồng thời cũng do sự bất cân xứng giữa những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu Tác giả cũng phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi của REER lên cán cân thương mại theo phương pháp tiếp cận VAR cho thấy kết quả là cú sốc tỷ giá làm cho cán cân thương mại cải thiện sau 2 quý, ngay sau đĩ sự ảnh hưởng tiêu cực kéo dài trong quý 3,4, phù hợp với kết quả thu được từ mơ hình ARDL Tuy nhiên, tác động tiêu cực lên CCTM là rất nhỏ Trong dài hạn tác giả ước lượng điều kiện Marshall- Lerner và thu được kết quả khá tích cực và cho thấy sự giảm giá đồng tiền cĩ thể cải thiện CCTM trong dài hạn và cĩ ảnh hưởng đáng kể lên xuất khẩu của Belarus Cụ thể đĩ là khi phá giá đồng nội tệ 1% thì sẽ cải thiện mức cân bằng của CCTM khoảng 0.94% - 1.3% và cần khoảng 2,5 năm để thiết lập lại trạng thái cân bằng

cán cân thương mại của 3 nước ASEAN, cụ thể là Thái Lan, Malaysia và Indonexia trong thương mại song phương với cả Mỹ và Nhật Bản Nghiên cứu sử dụng dữ liệu hàng quý trong giai đoạn 1980-2001 Phương pháp đồng liên kết Johansen (1988) đã được sử dụng để kiểm tra các mối quan hệ lâu dài của các biến trong mơ hình Kết quả cho thấy rằng cĩ một mối quan hệ dài hạn giữa CCTM, tỷ giá thực, thu nhập quốc dân

và thu nhập nước ngồi Hơn nữa, nghiên cứu cũng ước lượng mơ hình hàm số đẩy (IRFs) để điều tra tác động của tỷ giá hối đối thực trên cán cân thương mại theo thời

Trang 17

gian Đối với Indonexia và Malaysia cĩ thương mại song phương với cả Mỹ và Nhật Bản, và Thái Lan cĩ thương mại song phương Mỹ, kết quả cho thấy cĩ hiện tượng đường cong J Sự giảm giá tiền tệ ban đầu sẽ dẫn đến CCTM xấu đi trong 4 quý trong ngắn hạn và sau đĩ được cải thiện trong dài hạn Tuy nhiên, Thái Lan lại đối diện với chuyển dịch trong thương mại song phương với Nhật Bản, tức là sự phá giá của TGHĐ thực được cải thiện một bước sau đĩ trở nên tồi tệ và sau đĩ cải thiện cán cân thương mại Mơ hình này là phù hợp với hiện tượng đường cong S (Backus, Kehoe và Kydland, 1994) Nhìn chung, kết quả ước lượng mơ hình hàm số đẩy tổng quát cho thấy rằng các điều kiện Marshall-Lerner nắm giữ trong thời gian dài với độ biến động của hiện tượng đường cong J trong ngắn hạn Tĩm lại, theo kết quả nghiên cứu là neo giữ đồng nội tệ trong dài hạn với mức độ biến đổi của hiệu ứng đường cong J trong ngắn hạn Những tìm kiếm này cĩ nhiều ứng dụng cho cán cân của những quốc gia khu vực Đơng Á với Nhật và Mỹ Điều căn bản đĩ là tiếp tục giảm giá tiền tệ của các quốc gia Đơng Á so với đồng USD và Yên Nhật để cĩ thể dẫn đến một sự cải thiện trong cán cân thương mại của họ với Nhật và Mỹ Dù thế nào đi nữa thì sự cải thiện này cũng sẽ xảy ra chỉ trong 3 hoặc 4 thời kỳ sau khi cĩ sự giảm giá thực sự

và ngắn hạn của tỷ giá hối đối thực lên cán cân thương mại song phương của Malaysia với Mỹ, Nhật Bản và Singapore bằng cách sử dụng các dữ liệu hàng tháng trong thời gian 1976-2004 Hơn nữa, nghiên cứu này xem xét các tác động của việc thực hiện chế độ tỷ giá hối đối cố định tại Malaysia vào năm 1994 và cuộc khủng hoảng tài chính châu Á (1997-1998) cũng như thực hiện các tỷ giá hối đối cố định ở Malaysia sau cuộc khủng hoảng trong cán cân thương mại song phương Mơ hình hàm

số đẩy được ước tính để điều tra sự linh hoạt của cán cân thương mại song phương trước cú sốc về tỷ giá thực Nghiên cứu này cho thấy rằng cĩ một mối quan hệ dài hạn giữa các cán cân thương mại song phương, tỷ giá thực tế, thu nhập trong nước và thu nhập của nước ngồi Mơ hình hàm số đẩy tổng quát cho thấy rằng hiện tượng đường cong J được tìm thấy trong ngắn hạn, đặc biệt cho tồn bộ chu kỳ lấy mẫu Trong dài

Trang 18

hạn, sự giảm giá hay mất giá của tỷ giá hối đối sẽ cải thiện cán cân thương mại song phương Vì vậy, điều kiện Marshall-Lerner nắm giữ trong trường hợp này

Mỹ và Nhật Bản và cơng bố rằng tỷ giá hối đối thực khơng cĩ tác động đáng kể cán cân thương mại thực và khơng tìm thấy bằng chứng của hiện tượng đường cong J Hơn nữa, nghiên cứu cũng cho thấy khơng cĩ bằng chứng rằng giá sản xuất của hàng xuất khẩu của Malaysia ra nước ngồi chứ khơng phải là đồng tiền trong nước Điều này sẽ tạo ra một sự gia tăng trong giá trị đồng tiền trong nước của xuất khẩu giống như là mất giá tiền tệ Nghiên cứu sử dụng dữ liệu hàng quý trong giai đoạn 1970-1996 Nghiên cứu sử dụng mơ hình thực nghiệm của Rose và Yellen (1989) cĩ nguồn gốc từ

mơ hình hai quốc gia thay thế khơng hồn hảo Trong một bài nghiên cứu khác, Wilson

đối với hàng hĩa trao đổi và tỷ giá hối đối thực của Singapore, Hàn Quốc và Malaysia, tương ứng với Mỹ và Nhật Bản Nghiên cứu sử dụng cùng một mơ hình thực nghiệm và mẫu cùng kỳ như trước Tuy nhiên, nghiên cứu này sử dụng phương pháp ước lượng khác Kết quả cho thấy rằng tỷ giá hối đối thực khơng cĩ tác động đáng kể lên cân bằng thương mại song phương thực, ngoại trừ cán cân thương mại song phương của Hàn Quốc với Mỹ Hơn nữa, khơng cĩ bằng chứng của hiện tượng đường cong J

1.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tại thị trường Việt Nam

Ở Việt Nam cũng đã cĩ một số nghiên cứu thực nghiệm về tỷ giá hối đối và CCTM Tác giả xin tĩm tắt một số nghiên cứu điển hình như sau:

Nghiên cứu về tác động của tỷ giá thực lên xuất khẩu của Việt Nam, Lord (2002) đã sử dụng mơ hình ECM để tính hệ số co giãn xuất khẩu mặt hàng giày dép của tỷ giá thực trong ngắn hạn và dài hạn Kết quả hồi quy của nghiên cứu này cho thấy tác động của tỷ giá thực lên xuất khẩu giày dép cĩ ý nghĩa về mặt thống kê trên thị trường tồn cầu và trên một số thị trường khu vực Hệ số co giãn xuất khẩu giày dép của tỷ giá thực trên thị trường tồn cầu là 1,8 trong ngắn hạn và 2,0 trong dài hạn Trong ngắn hạn hệ số này là 0,1 đối với thị trường ASEAN-5 và 0,3 đối với thị trường

Trang 19

Mỹ Trong dài hạn hệ số này là 0,4 đối với thị trường Mỹ và 1,9 đối với thị trường EU3 Lord cịn cho rằng chỉ số đo lường mức cạnh tranh thích hợp hơn cho từng thị trường là tỷ giá thực so sánh (cross-rates) giữa Việt Nam và các đối tác thương mại quan trọng Sử dụng chỉ số tỷ giá thực so sánh tác giả chỉ ra rằng tính cạnh tranh của Việt Nam trong những năm gần đây tăng lên trên thị trường Trung Quốc, Mỹ, trong khi lại giảm xuống trên những thị trường khác như ASEAN, Nhật Bản và EU Việc giảm tính cạnh tranh trên thị trường EU được giải thích là do đồng đơ la lên giá so với đồng

euro và mối liên quan chặt chẽ giữa đồng Việt Nam và đơ la

cĩ bài viết về mối quan hệ giữa TGHĐ và CCTM Việt nam thời kỳ 1995 – 2004 Trong bài viết này, tác giả sử dụng lý thuyết Đồng liên kết (Cointegration theory) và

Cơ chế hiệu chỉnh sai số (ECM – Error Correction Model) nhằm kiểm định các hiệu ứng ngắn hạn và dài hạn của tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại nhằm xác định mơ hình của mối quan hệ giữa hai nhân tố này Kết quả nghiên cứu này cho thấy, trong thời kỳ 1995 – 2004, tỷ giá hối đối danh nghĩa giữa đồng Việt Nam với các đồng tiền của các bạn hàng chủ yếu thể hiện xu hướng tăng, đồng nghĩa với việc đồng Việt Nam mất giá Tuy nhiên, dựa trên kết quả tính tốn được, tỷ giá hối đối thực tế

đã bị giảm tới hơn 20% Trong giai đoạn 1992-1997, việc duy trì tỷ giá hối đối danh nghĩa gần như cố định trong điều kiện lạm phát đã được kiềm chế song vẫn cao hơn lạm phát của Mỹ (nước cĩ đồng tiền chiếm tỷ trọng chủ yếu trong rổ tiền tệ để xác định

tỷ giá của Việt Nam) và các nước cĩ quan hệ thương mại chủ yếu của Việt Nam, đồng thời đồng USD cĩ xu hướng tăng giá từ năm 1995 đã làm cho VNĐ cĩ xu hướng ngày càng bị đánh giá cao hơn thực tế Điều này đã tạo ra và tích lũy những nhân tố gây mất

ổn định và kìm hãm sự phát triển kinh tế Kết quả nghiên cứu cũng đã khẳng định được

sự tồn tại của quan hệ giữa hai biến số vĩ mơ này trong ngắn hạn và dài hạn Trong ngắn hạn, sự tác động của tỷ giá cĩ tính chất trễ, và trong dài hạn hai biến số này tiến tới một quan hệ cân bằng (đồng liên kết), nghĩa là cĩ tác động tích cực tới CCTM và cứ 1% mất giá TGHĐ thực làm cho CCTM cải thiện 0.7%

Trang 20

Như vậy, mỗi ñiều kiện kinh tế khác nhau sẽ cho ra kết quả nghiên cứu thực

nghiệm khác nhau Nhưng có một ñiểm chung nhất là việc tăng tỷ giá HĐ hay là làm giảm giá ñồng nội tệ phần nào cải thiện CCTM trong dài hạn, còn trong ngắn hạn thì tác ñộng tiêu cực lên CCTM Tuy nhiên vẫn còn nhiều yếu tố khác tác ñộng lên CCTM nên việc CCTM có thực sự ñược cải thiện hay không còn phụ thuộc vào các yếu tố ñó

Trang 21

CHƯƠNG II

MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1 Mơ hình nghiên cứu

Nhiều nghiên cứu về quan hệ giữa tỷ giá hối đối và cán cân thương mại đã chỉ

ra rằng: mối quan hệ giữa TGHĐ và cán cân thương mại thay đổi qua thời gian Trước tiên, một sự giảm giá của nội tệ so với ngoại tệ, tức là tỷ giá tăng, sẽ ảnh hưởng trực tiếp lên giá cả nhập khẩu Trong khi đĩ, giá cả xuất khẩu chưa chịu sự tác động này Kết quả là cán cân thương mại, được đo bằng hiệu số giữa kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu sẽ suy giảm Tuy nhiên, qua thời gian, lượng nhập khẩu sẽ giảm do giá cả nhập khẩu tăng Đồng thời giá cả hàng hĩa xuất khẩu tính bằng ngoại tệ sẽ giảm, làm tăng tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế, dẫn tới lượng xuất khẩu tăng Như vậy, theo thời gian, cán cân thương mại sẽ chuyển biến theo nhiều hướng tích cực (thặng dư)

Trong thương mại quốc tế thì tỷ giá thực đa phương (REER) thường được xem như một thước đo hữu hiệu cho khả năng cạnh tranh của một quốc gia đối với thế giới chứ ko phải đối với một quốc gia riêng lẻ Nghiên cứu đã sử dụng mơ hình hồi quy của

tỷ giá thực đa phương lên cán cân thương mại như sau:

Ln(EXM) t = α0 + α1Ln(GDPvn) t + α2Ln(GDPw) t + α3Ln(REER) +ε t (1)

Trong đĩ:

EXM là tỷ số xuất khẩu trên nhập khẩu theo quý từ quý 1 năm 2000 cho tới quý

4 năm 2011 Cán cân thương mại được định nghĩa như một chỉ số xuất khẩu trên nhập khẩu để thể hiện sự ngang bằng giữa CCTM thực tế và CCTM danh nghĩa

cĩ trọng số là tỷ trọng thương mại của các đối tác với Việt Nam GDPvn và GDPw được chọn bởi vì chúng là sự lựa chọn tốt nhất trong đo lường thu nhập của một quốc gia

Trang 22

REER là chỉ số tỷ giá thực đa phương Khi REER tăng lên nghĩa là đồng nội tệ mất giá so với đồng tiền khác

α0 , α1,α2 , α3 là các hệ số hồi quy

ε : sai số ngẫu nhiên

Tất cả các biến trong mơ hình được lấy logarithm Theo Khan and Hossain,

các biến phụ thuộc lên các biến độc lập Khái niệm lý thuyết cho thấy xuất khẩu và nhập khẩu tăng là thu nhập thực tế của các đối tác thương mại và thu nhập trong nước

lên do sự gia tăng trong sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu, và trong trường hợp

vì sự gia tăng sản lượng trong nước làm tăng nhập khẩu nhưng cũng cĩ thể đẩy mạnh xuất khẩu, và ảnh hưởng thực sự lên CCTM hoặc cĩ thể là một sự cải tiến hoặc xấu đi Nĩi chung, nếu sự giảm giá hay phá giá tiền tệ thực diễn ra, điều này gây ra tỷ giá hối đối thực hiệu lực tăng, xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm như một hệ quả và cải thiện cán cân thương mại

Mơ hình nghiên cứu trên sẽ được chạy trên phần mềm Eview để phân tích

2.2 Dữ liệu nghiên cứu

Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng dữ liệu hàng quý, từ quý 1 năm 2000 đến quý 2 năm 2011 Nguồn dữ liệu và cách xử lý số liệu ban đầu như sau:

* Năm cơ sở: Việc lựa chọn năm cở sở rất quan trọng vì tương ứng với mỗi

mốc thời gian khác nhau sẽ cho ra kết quả tính tỷ giá thực khác nhau Nghiên cứu sử dụng năm cơ sở (năm gốc) là năm 2000 vì đây là năm cĩ tỷ lệ thâm hụt cán cân mậu dịch là rất thấp và ổn định chỉ số giá tiêu dùng của năm này cũng được đánh giá là ổn định Ngồi ra, gần đây các tổ chức tài chính quốc tế khi cơng bố số liệu thường chọn năm cơ sở là năm 2000

Trang 23

* Rổ tiền tệ sử dụng nghiên cứu: Căn cứ vào tỷ trọng thương mại của Việt

Nam với các ñối tác thương mại, tác giả chọn ra các ñồng tiền tham giá “rổ tiền tệ” ñể tính tỷ giá thực ña phương theo nguyên tắc ưu tiên chọn ñồng tiền của các ñối tác có tỷ trọng thương mại lớn, các ñối tác có sự cạnh tranh trong xuất khẩu với Việt Nam, các ñồng tiền mạnh, các ñối tác tiềm năng Bao gồm các ñồng tiền sau:

Đô la Mỹ (USD) là ñồng tiền ñầu tiên có mặt trong rổ tiền vì ñây là ñồng tiền mạnh nhất và có ảnh hưởng lớn nhất hiện nay Mức ñộ ñô la hóa của Việt nam cũng khá cao, rất nhiều mặt hàng ñược ñịnh giá bằng USD

Đồng Euro (EUR) là ñồng tiền ñại diện cho khu vực châu Âu, ñây là khu vực có giao thương lớn với Việt Nam, chúng ta sẽ chọn Đức là quốc gia ñại diện khu vực châu

Âu

Đồng Đô la Úc (AUD) cũng ñược ñưa vào rổ tiền tệ do AUD là ñồng tiền có thể chuyển ñổi ñược và cũng thuộc nhóm các ñồng tiền mạnh, kim ngạch xuất nhập khẩu những năm gần ñây giữa Úc và Việt Nam ñang tăng cao

Đồng nhân dân tệ của Trung Quốc (CNY) không thể thiếu trong rổ tiền tệ, Trung Quốc là ñối thủ cạnh tranh trực tiếp, trao ñổi thương mại song phương của Việt Nam và Trung Quốc có tỷ trọng lớn Đây là nước ñông dân nhất thế giới, ñồng Nhân dân tệ ñang dần trở thành một trong các ñồng tiền mạnh nhất

Đồng Yên Nhật (JPY) cũng là một lựa chọn hợp lý, do ñây là ñồng tiền có nền kinh tế ñứng thứ 2 thế giới, ñồng thời cũng là ñối tác thương mại lớn của Việt Nam

Đồng tiền các nước ASEAN như Thái Lan (THB), Singapore (SGD), Malaysia (MYR) ñược chọn vì ñây là những ñối thủ cạnh tranh trực tiếp của Việt Nam trong thương mại quốc tế

Và ñồng tiền của hai quốc gia Hongkong và Hàn Quốc là ñại diện cho các quốc giá phát triển châu Á do có kim ngạch xuất nhập khẩu tương ñối lớn

* GDPvn và GDPw : GDPvn là chỉ số GDP của Việt Nam ; GDPw là GDP

trung bình của các ñối tác thương mại chính, ñược tính bằng cách dựa trên chỉ số GDP của các nước này và tỷ trọng thương mại của nước ñó với Việt Nam

Trang 24

Chỉ số GDPw ñược tính bởi công thức sau :

n

GDPwt = Σ GDPjt * wjt

j=1

* Giá trị kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu: Số liệu ñược lấy từ Tổng cục

thống kê, Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) và ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) từ quý 1 năm 2000 tới quý 4 năm 2011 của 10 nước, dữ liệu ñược thiết kế theo quý ñể phục vụ công việc nghiên cứu và phân tích Có tất cả 48 quý và giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu ñược tính bằng triệu USD (xem chi tiết phụ lục) Các ñối tác thương mại chính sử dụng trong nghiên cứu gồm Mỹ, Úc, Đức, Singapore, Thailand, Nhật bản, Hàn Quốc, Honkong, Trung Quốc, Malaysia

* Tỷ trọng thương mại (W j ): ñược tính bằng cách cộng tất cả các giá trị xuất

nhập khẩu của Việt Nam và các ñối tác ở từng thời kỳ Lấy giá trị xuất nhập khẩu của từng ñối tác chia cho tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của tất cả các ñối tác ta ñược tỷ trọng thương mại của từng ñối tác Tổng các tỷ trọng thương mại này bằng 1

phương với ñối tác thương mại thứ j

phương với ñối tác thương mại thứ j

Tỷ trọng thương mại của ñối tác thứ n:

Ijt + Ejt

Wtj = -

 (Ijt + Ejt)

* Chỉ số CPI: Số liệu CPI của các nước trong rổ tiền tệ ñược thu thập trên cơ sở

CPI của quý này so với cùng kỳ năm trước Được quy về kỳ gốc là Quý I năm 2000

Trang 25

Chỉ số CPI của từng quốc gia được điều chỉnh về năm gốc: chọn kỳ gốc là quý 1 năm 2000 thì chỉ số CPI kỳ gốc là 100 CPI điều chỉnh thời điểm t được tính theo cơng thức:

* Chỉ số tỷ giá hối đối của từng quốc gia được điều chỉnh về năm gốc:

tương tự như cách điều chỉnh CPI, tính theo cơng thức sau:

Et

et0 = - x100

E0

* Tỷ giá thực đa phương (tỷ giá thực hiệu lực – REER) Tỷ giá hối đối danh

nghĩa để tính tỷ giá thực được lấy từ ngân hàng nhà nước REER được tính với 10 đối tác thương mại chính được lựa chọn ở trên

Chỉ số tỷ giá thực đa phương được tính theo cơng thức sau:

Trang 26

Bảng 2.1 Tỷ giá hối đối danh nghĩa, tỷ giá thực hiệu lực, cán cân thương mại

Kỳ Tỷ giá

USD/VND

Chỉ số RER

Chỉ số REER

Chỉ số GDPvn

Chỉ số GDPw

Tỷ số EXM

Q1-2000 14,062 100.00 100.00 105.62 102.00 0.95 Q2-2000 14,085 102.80 101.53 106.72 100.99 0.91 Q3-2000 14,215 105.75 102.00 106.92 101.25 1.52 Q4-2000 14,514 107.86 101.28 107.57 100.30 0.95 Q1-2001 14,545 108.43 96.85 107.14 101.87 1.01 Q2-2001 14,845 112.92 100.69 106.90 101.38 0.93 Q3-2001 15,003 114.34 103.63 106.94 100.28 1.39 Q4-2001 15,084 113.93 100.20 106.68 100.08 1.23 Q1-2002 15,250 112.25 98.68 106.59 101.02 0.91 Q2-2002 15,321 113.48 105.18 107.04 102.93 0.92 Q3-2002 15,347 113.93 104.22 107.11 103.14 0.90 Q4-2002 15,403 113.82 105.60 107.43 102.75 0.91 Q1-2003 15,443 112.54 104.08 106.80 101.61 0.95 Q2-2003 15,499 113.18 106.04 106.46 101.29 0.81 Q3-2003 15,557 114.80 110.06 108.11 103.49 1.36 Q4-2003 15,646 114.84 111.54 107.88 104.40 0.80 Q1-2004 15,724 111.82 109.75 106.98 103.41 0.90 Q2-2004 15,723 110.24 105.14 107.08 104.03 0.80 Q3-2004 15,755 108.86 105.25 108.00 103.35 0.86 Q4-2004 15,777 108.87 108.93 108.81 103.75 0.80 Q1-2005 15,823 106.33 105.61 107.44 102.44 0.85 Q2-2005 15,857 105.92 102.31 108.04 103.71 0.80 Q3-2005 15,895 106.03 101.84 109.26 104.49 0.89 Q4-2005 15,910 104.97 100.14 108.85 104.18 0.89 Q1-2006 15,932 102.47 99.25 107.35 103.99 0.92 Q2-2006 15,997 103.50 100.86 107.42 103.67 0.88 Q3-2006 16,009 102.95 101.84 108.78 103.75 0.87 Q4-2006 16,051 101.17 101.53 109.03 104.07 0.85 Q1-2007 16,025 99.09 100.36 107.66 103.89 0.93 Q2-2007 16,136 99.82 99.55 107.99 105.07 0.84

Trang 27

Kỳ Tỷ giá

USD/VND

Chỉ số RER

Chỉ số REER

Chỉ số GDPvn

Chỉ số GDPw

Ty so EXM

Q2-2007 16,136 99.82 99.55 107.99 105.07 0.84 Q3-2007 16,100 97.60 99.97 108.73 105.03 0.83 Q4-2007 16,030 94.93 99.07 109.10 104.84 0.77 Q1-2008 16,120 89.14 97.16 107.52 103.22 0.61 Q2-2008 16,844 87.35 93.17 105.82 102.75 0.75 Q3-2008 16,620 83.06 84.58 106.47 102.00 0.93 Q4-2008 17,486 85.14 87.71 105.40 98.84 0.85 Q1-2009 17,802 85.17 85.85 103.14 98.67 1.12 Q2-2009 17,801 85.52 88.47 104.46 102.44 0.79 Q3-2009 17,841 85.64 90.46 106.04 103.56 0.75 Q4-2009 18,479 87.27 92.22 106.91 104.36 0.72 Q1-2010 19,100 87.01 93.03 105.84 103.23 0.80 Q2-2010 19,095 86.08 91.24 106.44 103.81 0.86 Q3-2010 19,500 87.21 95.87 107.18 102.23 0.89 Q4-2010 19,500 84.14 94.79 107.34 104.41 0.85 Q1-2011 20,910 86.26 98.39 105.40 101.84 0.85 Q2-2011 20,620 80.54 92.61 105.70 101.41 0.87 Q3-2011 20,834 78.90 89.59 106.10 101.70 0.96 Q4-2011 21,036 78.24 88.53 105.89 100.06 0.94

Nguồn: Tổng cục thống kê, IMF, ngân hàng châu Á, ngân hàng Vietcombank,

tính toán của tác giả dựa vào các nguồn dữ liệu trên

Trang 28

Các nguồn cung cấp số liệu trong ñề tài:

- Tỷ giá liên ngân hàng, tỷ giá danh nghĩa (USD/VND)

Trang 29

2.3 Phương pháp nghiên cứu

Pesaran, Shin, and Smith (2001) đã phát triển một chương trình thử nghiệm giới hạn trong đĩ cho phép kết hợp phương trình cán cân TM trong dài hạn vào một mơ hình ECM (mơ hình cơ chế hiệu chỉnh sai số) Điều này cho phép đánh giá đồng thời các hệ số ngắn hạn và dài hạn, đây là một trong những ưu điểm chính của phương pháp này

Mơ hình ECM được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu quốc tế và được nhìn nhận là một phương pháp thích hợp để lượng hĩa tác động trong ngắn hạn và dài hạn của tỷ giá thực lên khối lượng xuất khẩu của nhiều nước, ví dụ trong các nghiên cứu của Bayoumi (1996), Wren-Lewis (1998), Lord (2002)… Do vậy trong nghiên cứu này tác giả đã áp dụng phương pháp trên với dãy số liệu theo quý từ năm 2000 đến năm 2011 Việc sử dụng số liệu theo quý cho phép cĩ một chuỗi số liệu tương đối lớn

để cĩ thể đưa ra những kết quả cĩ độ tin cậy về mặt thống kê Tại Việt Nam, ngân hàng Nhà nước kiểm sốt chặt chẽ biến động của tỷ giá, nên dao động ngắn hạn của tỷ giá là rất nhỏ khơng gây tác động đáng kể đến xuất khẩu Do đĩ, chúng tơi chỉ đề cập đến tác động của những thay đổi mang tính dài hạn hơn của tỷ giá lên xuất, nhập khẩu, cụ thể ở đây là những thay đổi theo quý

Các bước thực hiện sẽ tiến hành như sau:

- Đầu tiên, tác giả thực hiện kiểm định nghiệm đơn vị để xem xét tính dừng và khơng dừng của các chuỗi thời gian của các biến trong mơ hình thực nghiệm

- Thứ hai, tác giả thực hiện kiểm định đồng liên kết theo phương pháp phân tích Johansen để xem xét mối quan hệ dài hạn giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu Từ đĩ, xác định mức độ tác động của tỷ giá hối đối lên cán cân thương mại trong dài hạn

- Thứ ba, sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM) để đo lường mức độ tác động của TGHĐ lên CCTM trong ngắn hạn

Trang 30

CHƯƠNG III ƯỚC LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

3.1.Kiểm ñịnh nghiệm ñơn vị các biến cân bằng

Một trong các kiểm ñịnh quan trọng trong các mô hình sử dụng chuỗi thời gian

là kiểm ñịnh tính dừng (stationary) hay còn gọi là kiểm ñịnh nghiệm ñơn vị (unit root test) của các biến Tác giả sử dụng kiểm ñịnh nghiệm ñơn vị của Dickey – Fuller (Augmented Dickey Fuller – gọi tắt là kiểm ñịnh ADF) cho các biến ñưa vào mô hình Kết quả như bảng 3.1 cho thấy tất cả các chuỗi số liệu dạng logarit sai phân bậc 1 ñều dừng (ngoại trừ Ln(EXM)) (kết quả kiểm ñịnh chi tiết xem phụ lục 2)

Bảng 3.1 Kết quả kiểm ñịnh ADF các biến ước lượng cân bằng

Trang 31

Như vậy, các biến ∆LN(GDPw), ∆LN(GDPvn), ∆LN(REER), ∆LN(EXM) là dừng nên nó là một quá trình ngẫu nhiên I(0) có nghĩa là tự bản thân ln(GDPvn), ln(GDPw), ln(REER), là một chuỗi thời gian I(1) Các biến dừng ở sai phân bậc 1 hay I(1) nên có thể tồn tại mối quan hệ ñồng tích hợp giữa các biến Thống kê Durbin-Watson của các biến trong mô hình ñều ñạt yêu cầu vì nó có xu hướng gần với 2 Điều này có nghĩa là không có hiện tượng tương quan chuỗi trong dữ liệu và tuân thủ các nguyên tắc thống kê ñược giả ñịnh

3.2.Chọn bước trễ tối ưu cho các biến trong mô hình

Trước khi tiến hành phân tích ñồng liên kết ñể từ ñó ño lường mức ñộ tác ñộng của REER trong ngắn và dài hạn thông qua mô hình hiệu chỉnh sai số ECM và VECM, tác giả chọn bước trễ cho các biến trong mô hình Kết quả kiểm ñịnh bước trễ thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.2 Bảng ñộ trễ tối ưu

VAR Lag Order Selection Criteria

Endogenous variables: LNEXM LNGDPVN LNREER

* indicates lag order selected by the criterion

LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level)

AIC: Akaike information criterion

SC: Schwarz information criterion

HQ: Hannan-Quinn information criterion

Nguồn : Tính toán của tác giả

Trang 32

Kết quả lựa chọn ñộ trễ tối ưu ñược thể hiện trong bảng 3.2 với các tiêu chuẩn lựa chọn ñộ trễ khác nhau (LR, FPE, AIC, SC) hầu hết các tiêu chuẩn ñều chọn ñộ trễ tối ưu là 4 Vì vậy trong nghiên cứu này, tác giả chọn bước trễ là 4 quý cho mô hình ñể thực hiện các bước kiểm ñịnh sau ñây

3.3 Kiểm ñịnh ñồng liên kết theo phương pháp Johansen

Do các biến sử dụng trong mô hình hồi qui ñều ở dạng logarit và không dừng nên phải kiểm ñịnh khả năng xảy ra các vec tơ ñồng liên kết giữa các dãy số thời gian Tác giả sử dụng phương pháp Johansen và Juselius (1990) ñể thực hiện kiểm ñịnh giả thuyết này Đây là kỹ thuật kiểm ñịnh ñồng liên kết ñược sử dụng phổ biến nhất trong việc áp dụng nguyên tắc hợp lý cực ñại nhằm xác ñịnh sự tồn tại của các vec tơ ñồng liên kết giữa các dãy số thời gian không dừng Hay nói cách khác mục ñích của kiểm ñịnh ñồng liên kết là xác ñịnh xem một nhóm các chuỗi không dừng có ñồng liên kết hay không

Bảng 3.3.Kết quả kiểm ñịnh ñồng liên kết theo phương pháp Johansen

Giả thuyết H0 Giá trị riêng của ma trận

(Eigenvalue)

Giá trị thống kê ma trận (Trace statistic)

Giá trị tới hạn 5% (Critical Value)

Giá trị tới hạn 5% (Critical Value)

* Bác bỏ giả thuyết H0 ở mức ý nghĩa 5%

Nguồn: Kết quả tính toán trên phần mềm Eview 6.0

Trang 33

Với sự hỗ trợ của phần mền Eview kết quả cụ thể như bảng 3.3 (chi tiết xem phụ lục 3) Theo kết quả của bảng 3.3 ta có thể thấy giá trị Trace statistic và Max- Eigen Statistic của các biến ñều lớn hơn giá trị của Critical Value, ñiều này dẫn tới việc

khẳng ñịnh là có tồn tại ít nhất 1 vecto ñồng liên kết Như vậy, có tồn tại mối quan hệ dài hạn trong mô hình (1)

3.4 Kiểm ñịnh mối quan hệ trong dài hạn

Như ñã ñề cập ở trên lnEXM là một chuỗi dừng theo như kết quả kiểm ñịnh tính dừng vì vậy tác giả không sử dụng tỷ lệ thương mại là biến ñộc lập trong mô hình hồi quy Để giải quyết vấn ñề này bài nghiên cứu tập trung vào ước lượng theo ñiều kiện Marshall-Lerner xem liệu sự mất giá có cải thiện cán cân thương mại trong dài hạn hay không Điều kiện Marshall – Lerner cho rằng ñể cho việc phá giá tiền tệ có tác ñộng tích cực tới cán cân thương mại thì giá trị tuyệt ñối của tổng hệ số co giãn theo giá của xuất khẩu và nhập khẩu phải lớn hơn 1 Tuy nhiên, giá cả của xuất khẩu và nhập khẩu không phải lúc nào cũng sẵn có trên toàn bộ thời gian nghiên cứu, vì vậy chúng ta sẽ sử dụng tỷ giá thực hiệu lực như cách tính gián tiếp của giá cả tương ñối (Bahmani-Oskooee and Brooks (1999)) Như vậy, phương trình cầu xuất nhập khẩu ñược viết dưới dạng sau

LnX t = a 1 + b 1 LnGDPw t + c 1 LnREER t + ε t (2) LnM t = a 2 + b 2 LnGDPvn t + c 2 LnREER t + ε t (3)

Như kết quả kiểm ñịnh tính dừng ở bảng 3.1 các biến trong phương trình (2) – (3) dừng ở sai phân bậc 1 Sau ñó tác giả ñi kiểm ñịnh ñồng liên kết theo phương pháp của Johansen cho thấy cả 2 mô hình ñều có ít nhất một vecto ñồng liên kết (Chi tiết xem phụ lục 5, 6) Do các biến trong 2 phương trình ñều có tính không dừng và ñồng liên kết nên ta có thể sử dụng phương pháp VECM ñể ước lượng tác ñộng trong dài

hạn Kết quả mô hình hồi quy ñồng liên kết như sau (Chi tiết xem phụ lục 7, 8) :

Trang 34

Bảng 3.4 Kết quả hồi ước lượng vecto sai số ngẫu nhiên VECM hàm cầu xuất khẩu

và hàm cầu nhập khẩu

Vector Error Correction Estimates

Từ phương trình (4) – (5) rõ ràng là tất cả các biến ñều có ñược giá trị như kỳ vọng ban ñầu của tác giả Cụ thể như sau :

- Đối với hoạt ñộng xuất khẩu: Khi tỷ giá thực ña phương tăng 1% làm cho xuất khẩu tăng 9,78% Đó là do khi tỷ giá thực ña phương tăng nghĩa là ñồng nội tệ ñang mất giá, dẫn tới hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam trở nên rẻ hơn trên góc ñộ người tiêu dùng nước ngoài và tạo ra thế cạnh tranh về giá cả cho xuất khẩu của Việt nam Ngoài ra, thu nhập nước ngoài tăng 1% làm cho xuất khẩu tăng 5,82% Điều này có thể ñược giải thích bởi vì thu nhập nước ngoài tăng lên làm cho nhu cầu tiêu dùng hàng nhập khẩu của nước ñó gia tăng, dẫn tới việc nhập khẩu của các nước này tăng lên làm cho xuất khẩu của Việt nam cũng tăng theo

- Đối với hoạt ñộng nhập khẩu : Khi tỷ giá thực ña phương tăng lên 1% làm cho nhập khẩu tăng 9,99% Điều này phù hợp với lý thuyết thương mại và thực tế thương mại

Trang 35

Việt Nam Theo như lý thuyết khi phá giá ñồng nội tệ, giá hàng nhập khẩu sẽ giảm tính cạnh tranh dẫn ñến ‘‘ảnh hưởng sản lượng’’- số hàng nhập khẩu sẽ giảm xuống Tuy nhiên, phá giá còn dẫn tới ‘‘ảnh hưởng giá hàng nhập khẩu’’, giá mỗi ñơn vị hàng nhập khẩu sẽ gia tăng Trong thời gian ñầu ảnh hưởng sản lượng lấn át ảnh hưởng giá hàng nhập khẩu làm cho sản lượng nhập khẩu giảm, tuy nhiên trong dài hạn ảnh hưởng giá hàng nhập khẩu cuối cùng trung hòa và lấn át ảnh hưởng sản lượng làm cho nhập khẩu tiếp tục tăng

- Độ co giãn của thu nhập trong hàm cầu nhập khẩu lớn hơn ñộ co giãn thu nhập trong hàm cầu xuất khẩu, chứng minh sự phát triển kinh tế của Việt Nam không phải phụ thuộc nhiều vào các ñối tác thương mại chính của Việt Nam Tổng hệ số co giãn của REER trong hàm cầu xuất khẩu và hàm cầu nhập khẩu lớn hơn 1 rất nhiều Về dài hạn việc áp dụng giảm giá tiền tệ có tác ñộng lớn tới xuất khẩu của Việt nam Điều này ñáp ứng ñược ñiều kiện Marshall-Lerner, tuy nhiên trong thực tế áp dụng cần hết sức thận trọng

3.5 Tác ñộng của TGHĐ lên cán cân thương mại trong ngắn hạn – Mô hình hiệu chỉnh sai số ECM

Như ñã giải thích ở trên, sự mất giá của ñồng nội tệ ban ñầu có thể làm cho cán cân thương mại xấu hơn trước khi nó ñược cải thiện, do ñó tạo nên hiệu ứng ñường cong J Bằng chứng thực nghiệm ở một số quốc gia ñã chứng minh cho ñiều này (chương I)

Trong bài nghiên cứu này tác giả sẽ ñi kiểm ñịnh lập luận trên với trường hợp của Việt Nam bằng cách ước lượng mô hình ECM tương ứng với phương trình cán cân thương mại trong dài hạn ở trên Để thực hiện mô hình ECM, ñầu tiên các biến trễ trong mô hình ñược giới hạn là 4 kỳ như kết quả chọn bước trễ tối ưu ñược trình bày ở trên Phần dư EC ñược tính từ vecto ñồng liên kết theo phương pháp Johansen,và ñược ñưa vào mô hình ECM nhằm ñảm bảo mối quan hệ dài hạn ñược thỏa mãn

Các biến số ở dạng chuỗi gốc I(0) là dãy số thời gian không dừng, các biến số ở dạng sai phân bậc 1 I(1) là các dãy số thời gian có tính dừng nên ta ñưa các biến số ở

Trang 36

dạng sai phân bậc 1 vào mô hình Tuy nhiên bản thân biến LnEXM có tính dừng rồi nên không cần lấy sai phân bậc 1 Mô hình cụ thể như sau:

Ln(EXM) t = α 0 + ΣΣ4 i=0βi Ln(EXM) t=i + ΣΣ4 i=0 γi Ln(REER) t-i +ΣΣ4 i=0 δi Ln(GDPw) t-i

+ ΣΣ4 i=0 £ i Ln(GDPvn) t-i + λEC t-1 +µ t (6)

Ước lượng phương trình (6) bằng hồi quy OLS Mức ñộ tác ñộng của các biến

trong mô hình ñược thể hiện qua bảng sau: (Chi tiết xem phụ lục 4)

Bảng 3.5 Kết quả ước lượng cán cân thương mại bằng mô hình ECM

Dependent Variable: LNEXM

Kết quả ước lượng cho thấy REER có tác ñộng tiêu cực trong ngắn hạn, làm cho cán cân thương mại xấu ñi, GDP thì không có ảnh hưởng lên cán cân thương mại Tác ñộng ngay tức thời khi tăng 1%REER tại mức sai phân bậc 1 sẽ làm cho cán cân

Điều này khẳng ñịnh rằng, trong ngắn hạn khi xảy ra các cú shock tỷ giá, thu nhập thì chỉ số EXM luôn ñược ñiều chỉnh về trạng thái cân bằng trong dài hạn; bên cạnh ñó nó còn khẳng ñịnh mối quan hệ dài hạn giữa các biến trong mô hình Tuy nhiên, mức ñộ

Trang 37

giải thích của mô hình không cao, thể hiện ở hệ số kiểm ñịnh ñộ phù hợp của mô hình

là 0,692 Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với thực tế, hoạt ñộng ngoại thương của Việt Nam trong thời kỳ này còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác

Để nhận biết rõ hơn tác giả sử dụng phương pháp VAR ñể hồi quy các biến lnEXM, lnGDPvn, lnGDPw, lnREER với ñộ trễ là 4 và tìm hàm số ñẩy thu ñược từ ECM cho phép chúng ta kiểm tra xu hướng biến ñộng của cán cân thương mại trước các cú shock của các biến tác ñộng

Hình 3.1 Phản ứng của Cán cân thương mại khi có sự mất giá tiền tệ

Theo hình 3.1 cho thấy tác ñộng trong ngắn hạn của hiệu ứng giá ñối với tỷ lệ xuất khẩu trên nhập khẩu sau khi phá giá Tỷ lệ xuất khẩu trên nhập khẩu ñã giảm kéo dài ñến quý 3 sau khi có cú sốc khiến VND xuống giá Tuy nhiên, ñối với hàm phản ứng ñẩy tổng quát thu ñược từ mô hình VAR thì từ sau quý 3, tác ñộng của hiệu ứng giá ñã giảm và hiệu ứng khối lượng bắt ñầu phát huy tác dụng và ñến giữa quý 6 thì tỷ

lệ xuất khẩu trên nhập khẩu ñã khôi phục lại ở mức như trước khi có cú sốc xảy ra, ñến

3.6 Những hạn chế trong kết quả nghiên cứu

Về nguồn số liệu: số liệu xuất nhập khẩu thu thập từ 2 nguồn khác nhau là Tổng cục thống kê và Tổng cục hải quan nên có thể làm cho số liệu không thống nhất Tương tự ñối với số liệu của GDP các nước cũng ñược thu thập từ nguồn IMF và

Trang 38

OECD Ngoài ra, bài nghiên cứu sử dụng GDP Việt Nam và bình quân GDP các nước cũng chưa thật sự phản ánh ñược thu nhập trong nước và thu nhập nước ngoài

Phương pháp ño lường bằng mô hình VECM trong dài hạn chưa thực sự ñánh giá hết ñược tác ñộng của tỷ giá lên CCTM do giới hạn tính dừng của biến lnEXM Tác giả ñã không sử dụng ñược biến LnEXM mà ñánh giá gián tiếp thông qua phương trình cầu xuất nhập khẩu

Khi xem xét mối quan hệ trong ngắn hạn, do giới hạn về kiến thức thống kê cũng như kỹ năng phân tích nên chưa kiểm tra ñược mối quan hệ nhân quả trong mô hình

Một số nghiên cứu gần ñây trên thế giới liên quan tới ñề tài ñã sử dụng mô hình ARDL ñể phân tích ñể giảm ñi mối quan tâm về tính dừng tại chuỗi gốc của biến EXM Điều này có thể là một hướng nghiên cứu mới của ñề tài

Trang 39

KẾT LUẬN

Mục tiêu của bài viết là ước lượng sự mất giá tiền tệ giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt nam trong ngắn hạn và trong dài hạn hay khơng Để đưa ra được kết luận, mơ hình cán cân thương mại được sử dụng bao gồm tỷ số thương mại, thu nhập trong nước, thu nhập nước ngồi (từ các đối tác thương mại chính), tỷ giá thực hiệu lực Mơ hình cơ bản được ước lượng sử dụng những phát triển mới đây trong kiểm định tính dừng và phân tích đồng liên kết Các kết quả chính thu được như sau :

Các kiểm định tính dừng cho kết quả ngược với một số nghiên cứu trước đây khi cán cân thương mại xuất hiện ở đây là biến dừng Kết quả này chỉ ra rằng, khơng

cĩ mối quan hệ đồng liên kết giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập trong mơ hình

Do đĩ tác giả chuyển sang xem xét ảnh hưởng của TGHĐ và GDP trong hàm cầu xuất khẩu và nhập khẩu Biến phụ thuộc cĩ tính dừng được hồi quy bằng OLS, cách tiếp cận này cho thấy sự giảm giá của đồng tiền cĩ tác động lên cán cân thương mại trong ngắn hạn Cho thấy cú sốc của tỷ giá làm cho cán cân thương mại ngay lập tức xấu đi được giải thích do độ trễ trong điều chỉnh giá sản xuất và tiêu dùng cũng như những thay đổi trong giá của xuất khẩu và giá nhập khẩu Khi xuất hiện cú sốc tỷ giá thì cán cân thương mại chỉ được cải thiện sau 9 quý Ước lượng OLS theo mơ hình ECM cũng cho thấy cĩ tồn tại mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu trong dài hạn

Bên cạnh đĩ, ảnh hưởng của thu nhập trong nước tác động lớn hơn thu nhập nước ngồi và tỷ giá hối đối, qua đĩ cho thấy nĩ cĩ vai trị lớn trong cầu nhập khẩu và cung xuất khẩu Kết quả ước lượng cĩ thể giải thích cho 43% sự thay đổi của cán cân thương mại, như vậy là cịn các yếu tố khác cĩ tác động lên cán cân thương mại Việt Nam mà chưa được tìm thấy trong nghiên cứu này

Các ước lượng theo điều kiện Marshall- Lerner là khá phù hợp, vì vậy sự giảm giá tiền tệ giúp cải thiện cán cân thương mại trong dài hạn Tuy nhiên nghiên cứu này cũng khuyến cáo rằng khơng nên lạm dụng chính sách giảm giá tiền tệ bởi vì tỷ giá hối đối khơng hoạt động độc lập mà cịn phải kết hợp với các chính sách kinh tế vĩ mơ; việc điều chỉnh tỷ giá hối đối cịn tác động lên nhiều biến kinh tế như lạm phát, lãi suất, chi phí vốn….hơn là tác động lên cán cân thương mại

Trang 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo tiếng Việt

Sách và cơng trình nghiên cứu

1 Nguyễn Hồng Bảo (2004), Kinh tế lượng ứng dụng, bài giảng cho học viên cao học, Đại học Kinh tế TP HCM

2 Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Tuấn Minh, Tơ Trung Thành, Lê Hồng Giang,

Phạm Văn Hà (2010),“Lựa chọn chính sách tỷ giá trong bối cảnh phục hồi kinh

học Quốc gia Hà Nội, Bài Nghiên cứu NC-21

3 Phan Thanh Hồn, Nguyễn Đăng Hào (2007), “Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đối và cán cân thương mại Việt Nam thời kỳ 1995 – 2004”, tạp chí khoa học,

Bài báo và trang tin điện tử

1 Nguyễn Thị Kim Thanh - Viện Chiến lược Ngân hàng (2011), Điều hành chính sách tỷ giá nhằm thúc đẩy xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu,

http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1473

&Itemid=32

2 Trần Ngọc Thơ, Chính sách tỷ giá hậu WTO, Tạp chí phát triển kinh tế, tháng

09 năm 2006

3 Nguyễn Văn Tiến (2009), Chính sách tỷ giá VND nhằm cải thiện cán cân

thương mại trong thời kỳ hủng hoảng tài chính tốn cầu,

http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/07/16/3321/

Ngày đăng: 08/08/2015, 19:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w