Đánh giá tác động của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại việt nam hoa kỳ

62 41 0
Đánh giá tác động của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại việt nam hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS HÀ VĂN HỘI SINH VIÊN THỰC HIỆN: HOÀNG LÊ KIÊN MSSV: 16050756 LỚP: QH2016E KTQT CLC Hà Nội - 04/2020 LỜI CẢM ƠN Đối với tơi, khóa luận tốt nghiệp kết trình học tập rèn luyện giảng đường Đại học Do đó, tơi xin gửi tri ân lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo anh chị điều phối viên khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến PGS.TS Hà Văn Hội, thầy giảng viên hướng dẫn tơi thực khóa luận này, chị Lương Thu Hương, người hỗ trợ nhiều kiến thức phương pháp Và cuối cùng, khóa luận khơng thể hồn thành khơng có hỗ trợ tuyệt vời từ bố mẹ tơi Đó ln động lực thúc đẩy cố gắng bốn năm Đại học, tiếp tục động lực để tơi cố gắng chặng đường sau Hồng Lê Kiên MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG .6 DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu số liệu 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 11 1.1 Lý thuyết tỷ giá hối đoái 11 1.2 1.3 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 11 1.1.2 Phân loại tỷ giá hối đối cách tính tốn 11 1.1.3 Phân loại sách tỷ giá hối đoái 14 Lý thuyết cán cân thương mại 17 1.2.1 Khái niệm cán cân thương mại 17 1.2.2 Các nhân tố ngồi tỷ giá hối đối tác động lên cán cân thương mại 18 Lý thuyết tác động tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại 19 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP SỐ LIỆU 25 2.1 2.2 Thu thập xử lý số liệu: 25 2.1.1 Thu thập số liệu: 25 2.1.2 Tính tỷ giá thực đa phương REER 26 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Mơ hình VAR 29 Phân loại VAR 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI HOA KỲ 32 3.1 3.2 Tình hình thương mại Việt Nam với Hoa Kỳ giai đoạn 2000 – 2019 32 3.1.1 Cơ cấu cán cân thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 35 3.1.2 Các giai đoạn tromg quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 39 Đánh giá tính hình REER Việt Nam 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Kiểm định tính dừng biến đổi chuỗi dừng 45 4.2 Xác định độ trễ thích hợp 47 4.3 Ước lượng mơ hình hồi quy VAR hàm phản ứng xung 48 4.4 Phân rã phương sai: 50 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 52 5.2 Hàm ý sách 52 5.3 Hạn chế nghiên cứu 53 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt IMF International Monetary Foundation Quỹ Tiền tệ Quốc tế WB World Bank Ngân hàng giới USD United States Dollar CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng EX Export Xuất IM Import Nhập TB Trade Balance Cán cân thương mại NER Nominal Exchange Rate Tỷ giá hối đoái danh nghĩa 10 RER Real Exchange Rate Tỷ giá hối đoái thực 11 REER Real Effective Exchage Rate Tỷ giá hối đoái thực đa phương 12 VAR Vector Autoregression Mơ hình Vector tự hồi quy 13 NHNN Ngân hàng Nhà nước 14 NHTM Ngân hàng Thương mại DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng 1.1 Các chế độ tỷ giá theo phân loại IMF 2.1 Bảng mô tả chuỗi số liệu 2.2 Bảng mô tả biến sử dụng mơ hình 2.3 3.1 3.2 Danh sách 28 quốc gia sử dụng để tính tốn REER cho Việt Nam Các mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 2015 – 2018 Các mặt hàng nhập Việt Nam từ Hoa Kỳ 2015 – 2018 Các chế tỷ giá hối đoái Việt Nam áp dụng từ 3.3 4.1 Kêt kiểm định ADF 10 4.2 Kêt xác định độ trễ thích hợp 11 4.3 Phân rã phương sai biến lnTB 2000 đến 2018 DANH MỤC HÌNH STT Số hiệu 1.1 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 Tên hình Hình vẽ minh họa hiệu ứng đường cong J Tình hình xuât nhập Việt Nam Hoa Kỳ từ 2000 đến 2018 Cán cân thương mại Việt Nam với Hoa Kỳ, Trung Quốc Hàn Quốc Biến động tỷ giá hối đoái thực đa phương REER tỷ giá hối đoái danh nghĩa NER Biến động biến lnTB Biến động cuẩ biến lnREER trước sau thực sai phân bậc I Hàm phản ứng xung cán cân thương mại tỷ giá hối đoái MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Kể từ bắt đầu tham gia tích cực vào q trình tồn cầu hóa hội nhập hóa (thể qua việc gia nhập ASEAN (1995), ký Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ (2000) hay gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (2006)) Việt Nam hưởng nhiều lợi ích từ hoạt động thương mại quốc tế Tuy nhiên, trình điều tiết hoạt động thương mại, mục tiêu hàng đầu Việt Nam đạt thặng dư cán cân tốn (BOP) mà khơng ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô Để đạt mục tiêu này, số lựa chọn sách sử dụng đến thuế quan trợ cấp xuất khẩu, lựa chọn thường nhà hoạch định sách quan tâm điều chỉnh giá trị đồng nội tệ (Thanh, N N., & Kalirajan, K., 2006) Theo đó, tháng 3/1989, Việt Nam thức áp dụng chế neo tỷ giá với biên độ điều chỉnh, tỷ giá thức điều chỉnh dựa tín hiệu lạm phát, lãi suất, cán cân toán; tỷ giá thị trường tự do, tỷ giá ngân hàng thương mại phép dao động giới hạn 5% tỷ giá thức Với chế quản lý tỷ vậy, Việt Nam nhiều lần thực việc phá giá đồng nội tệ cho mục tiêu xuất có giai đoạn giá trị VND giảm đến 16,3% (1998) Đặc biệt, giá trị VND thường điều chỉnh dựa quan sát thay đổi USD (theo hệ thống phân loại (de facto) Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), VND xác định neo cố định với đồng USD) Nguyên nhân (1) USD đồng tiền phương tiện sử dụng rộng rãi (2) Hoa Kỳ đối tác thương mại lớn Việt Nam thị trường xuất lớn Việt Nam kể từ 2002 Tuy nhiên, vào tháng 5/2019, Báo cáo Chính sách kinh tế vĩ mô ngoại hối đối tác thương mại lớn với Hoa Kỳ ban hành Bộ Tài Hoa Kỳ, lần Việt Nam xuất danh sách 10 quốc gia cần giám sát hoạt động thao túng tiền tệ Theo Danh sách này, Việt Nam vượt tiêu thặng dư thương mại song phương (thặng dư 47 tỷ USD so với Hoa Kỳ) tiếp tục theo dõi kỳ báo cáo Mặc dù chưa có biện pháp cụ thể Hoa Kỳ đưa ra, việc bị Hoa Kỳ đưa vào danh sách thao túng tiền tệ báo hiệu Việt Nam cần điều chỉnh tỷ giá hối đoái tương lai để đảm bảo cán cân thương mại với Hoa Kỳ Đối với Việt Nam, Hoa Kỳ đối tác thương mại quan trọng kể từ hai nước ký kết Hiệp định thương mại tự vào năm 2000 Đây thị trường xuất tăng trưởng nhanh Việt Nam (đặc biệt thời gian đầu mở cửa); thị trường lớn phạm vi nước vùng lãnh thổ nhập hàng hóa Việt Nam thị trường mà Việt Nam có vị trí xuất siêu lớn Quan trọng hơn, với dự báo thời gian tới dòng chảy thương mại chuỗi cung ứng tồn cầu có thay đổi bối cảnh tình hình Chiến tranh Thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc chưa đến hồi kết, Việt Nam có thêm nhiều hội hoạt động đầu tư thương mại với Hoa Kỳ Như thấy, việc nghiên cứu tác động tỷ giá lên cán cân thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ quan trọng bối cảnh kinh tế nay, nhà hoạch định sách với doanh nghiệp xuất nhập muốn quản trị rủi ro Nghiên cứu lựa chọn đề tài để đánh giá tác động tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 2010 – 2019 Kết nghiên cứu góp phần trở thành tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia thương mại với Hoa Kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Tác động thay đỏi tỷ giá VND/USD lên cán cân thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ  Phạm vi nghiên cứu: Biến động tỷ giá VND/USD cán cân thương mại Hoa Kỳ - Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019 Phương pháp nghiên cứu số liệu Nghiên cứu kết hợp phương pháp định tính để phân tích tình hình thương mại Việt Nam với Hoa Kỳ với bối cảnh khứ Sau với số liệu thu thập được, nghiên cứu sử dụng mơ hình định lượng vector tự hồi quy VAR , ứng dụng chức hàm phản ứng xung IRF (Impulse Response Function), kiểm định Granger, phân rã phương sai (Variance decomposition) để đo lường phân tích tác động tỷ giá lên CCTM Số liệu sử dụng tập hợp chủ yếu từ sở liệu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngoài ra, nghiên cứu thu thập, tổng hợp liệu từ nguồn khác Tổng cục Thống kê quốc gia TradeMap 10 Bảng 4.2 Kết xác định độ trễ thích hợp Độ trễ LogL LR FPE AIC SC HQ 317,91 NA 9.34e-06 -5,91 -5,86 -5,88 340,79 44,46* 6.57e-06* -6.26* -6.11* -6.19* Nguồn: Tác giả tính tốn, dấu (*) thể giá trị phù hợp cho độ trễ Kết từ bảng cho thấy dựa theo tiêu chuẩn AIC SC độ trễ thích hợp bậc Ước lượng mơ hình hồi quy VAR hàm phản ứng xung 4.3 Trong nghiên cứu này, hệ thống phương trình mơ hình hồi quy VAR có dạng: lnTBt = β10 + β11 × lnTBt-1 + β12 × ∆lnREERt-1 + U1,t (1) ∆lnREERt = β20 + β21 × lnTBt-1 + β22 × ∆lnREERt-1 + U2,t (2) Trong đó: lnTB giá trị log cán cân thương mại lnREER giá trị log tỷ giá hối đoái thực đa phương ∆ phân sai bậc I Ut phần sai số thỏa mãn tính nhiễu trắng Tuy nhiên, quan tâm tới tác động lên cán cân thương mại thể phương trình (1) Kết mơ hình VAR thu sau: lnTBt = 0,648065 + 0,592038 × lnTBt-1 - 0,447520 × ∆lnREERt-1 48 Như ta thấy, giá trị sai phân tỷ giá hối đoái tác động ngược chiều lên cán cân thương mại Hay nói cách khác, thay đổi tỷ giá hối đối tháng trước ảnh hưởng lên cán cân thương mại Ngoài ra, cán cân thương mại có thay đổi chiều với giá trị q khứ tháng trước Đối với tác động tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại, nghiên cứu xem xét thêm hàm phản ứng xung (Impulse response function - IRF) Đây cơng cụ quan trọng giải thích kết thu từ mơ hình VAR Hàm phản ứng xung IRF xem xét thay đổi biến sau biến tiếp nhận cú sốc (thay đổi bất chợt) từ biến khác Đồ thị thể hàm phản ứng xung biến tỷ giá hối đối cán cân thương mại Hình 4.3 Hàm phản ứng xung cán cân thương mại tỷ giá hối đối 49 Có thể thấy có thay đổi tỷ giá hối đoái tháng thứ nhất, cán cân thương mại biến động vào tháng thứ hai Cụ thể, tỷ giá hối đoái thực đa phương giảm (VND giá) cán cân thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ cải thiện vào tháng sau đó, với mức tăng 0,04% Sau đó, mức độ tăng giảm dần tháng thứ 6, cán cân thương mại quay vị trí ban đầu Như thấy, hiệu ứng đường cong J không xuất trường hợp này, mà thay vào hiệu ứng ngược lại: phá giá VND, cán cân thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ cải thiện ngắn hạn sau giảm dần ổn định dài hạn 4.4 Phân rã phương sai: Phương pháp phân rã phương sai (Variance Decomposition) sử dụng để đánh giá phần trăm ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc mơ hình VAR Bảng 4.3 Phân rã phương sai biến LnTB Thời kỳ Sai số chuẩn 10 0.014163 0.014223 0.014404 0.014420 0.014422 0.014423 0.014423 0.014424 0.014424 0.014424 DLNREER LNTRADEBALANCE 2.272344 3.000454 2.904982 2.834043 2.799703 2.786509 2.781999 2.780075 2.779345 2.779075 97.72766 96.99955 97.09502 97.16596 97.20030 97.21349 97.21800 97.21993 97.22066 97.22092 50 Kết bảng cho thấy, ảnh hưởng tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại tăng từ 2,27% lên 3% từ giai đoạn thứ sang giai đoạn thứ Kể từ giai đoạn thứ trở đi, ảnh hưởng giảm dần khoảng 2,77% – 2,78% Có nghĩa là, biến động cán cân thương mại giải thích thay đổi tỷ giá hối đoái từ 2,77% đến 3% 51 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy, tác động tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ từ tháng 1/2010 đến tháng 7/2019 với độ trễ 1, không tuân theo hiệu ứng đường J Thay vào đó, kết mơ hình cho th hiệu ứng ngược lại: phá giá VND, cán cân thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ cải thiện ngắn hạn sau giảm dần ổn định dài hạn Một hiệu ứng tương tự quan sát Narayan (2006) tác giả kiểm định tác động việc phá giá tiền tệ lên cán cân thương mại Trung Quốc Trong trường hợp Trung Quốc, việc phá giá đồng tiền cải thiện cán cân thương mại ngắn hạn 5.2 Hàm ý sách Với kết trên, thấy khơng hiệu nhà hoạch định sách Việt Nam hướng tới việc phá giá VNĐ để khuyến khích xuất cải thiện cán cân thương mại với Hoa Kỳ Mặc dù kết phân tích định lượng cho thấy việc phá giá đồng tiền có đem lại cải thiện cán cân thương mại ngắn hạn, nhiên tình trạng khơng kéo dài lâu cán cân thương mại quay trở trạng thái bình thường sau nửa năm Trong đó, bối cảnh phía Hoa Kỳ tìm biện pháp làm giảm thâm hụt cán cân thương mại theo dõi quốc gia thao túng tiền tệ, việc phá giá đồng tiền ảnh hưởng tiêu cực tới mối quan hệ thương mại song phương lâu dài Việt Nam Hoa Kỳ Mặt khác, điều chỉnh chế tỷ giá hối đoái thời gian gần Ngân hàng Nhà nước, phá giá đồng tiền phải dẫn đến loạt vấn đề can thiệp vào thị trường liên ngân hàng (vốn thả lỏng hoạt động theo 52 chế thị trường để đảm bảo khoản hệ thống), đánh niềm tin người dân… Cân nhắc lợi ích tác hại, nghiên cứu khuyến nghị nhà hoạch định sách nên NHNN tiếp tục điều tiết thị trường tiền tê, ổn định tỷ làm năm gần Việc đánh đổi ổn định thị trường tiện tệ với cải thiện cán cân thương mại điều không cần thiết 5.3 Hạn chế nghiên cứu Tác giả nhận thấy nghiên cứu cịn có hạn chế thiếu sót sau Thứ nhất, số liệu nghiên cứu, nhiều phương pháp xử lý số liệu trung gian sử dụng để làm giảm nhiễu Theo cách vô ý, việc xử lý số liệu nhiều lần làm tính chất biến thiên vốn có số, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu thực tiễn kết nghiên cứu Thứ hai, nghiên cứu đánh giá tác động biến tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại nên, thay đổi cán cân thương mại khoảng thời gian nghiên cứu không diễn giải cách trọn vẹn (cụ thể số liệu cho thấy khoảng 97% biến động chưa giải thích được) Thứ ba, việc lấy toàn giá trị mặt hàng để xem xét tác động biến tỷ giá chưa thể đem lại hiệu phân tích cao nhất, thay đổi tỷ giá hối đoái lên nhóm hàng xuất nhập có khác định Để khắc phục hạn chế nêu trên, tác giả định hướng tiếp tục phát triển đề tài theo hai hướng (1) tiến tới việc phân tích giá trị thay đổi nhóm hàng xuất nhập (2) phân tích sâu diễn biến thực tế để có sở định tính bổ trợ cho kết định lượng 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thanh, N N., & Kalirajan, K (2006) Can devaluation be effective in improving the balance of payments in Vietnam? Journal of Policy Modeling, 28(4), 467–476 Bahmani, M., Harvey, H., & Hegerty, S W (2013) Empirical tests of the Marshall‐Lerner condition: a literature review Journal of Economic Studies, 40(3), 411–443 Krugman, P., & Obstfeld, M (2000) International Economics (5th ed) New York: Harper Collins Narayan, P K (2006) Examining the relationship between trade balance and exchange rate: the case of China’s trade with the USA Applied Economics Letters, 13(8), 507–510 Thom, T Xuan (2017) Exchange Rate, Trade Balance, And The J-curve Effect In Vietnam Asian Economic and Financial Review, Vol 7, No 9, 858-868 Pham Thanh Thanh (2018) Tác động tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại Việt Nam Tạp chí Tài Akbostanci, E (2004) Dynamics of the Trade Balance: The Turkish JCurve Emerging Markets Finance and Trade, 40(5), 57–73 Narayan, P K (2006) Examining the relationship between trade balance and exchange rate: the case of China’s trade with the USA Applied Economics Letters, 13(8), 507–510 54 Nhung N.C (2018) The Impact of Exchange Rate Movements on Trade Balance between Vietnam and Japan: J-Curve Effect Test VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 34, No (2018) 17-27 10 Lal, A K., & Lowinger, T C (2002) Nominal effective exchange rate and trade balance adjustment in South Asia countries Journal of Asian Economics 11 Hien T.M (2016).Thực thi chiến lược sách tiền tệ Việt Nam: Một vài đánh giá, đề xuất Tạp chí Tài chính, kỳ I tháng 5/2016 12 Reis Gomes *, F A., & Senne Paz, L (2005) Can real exchange rate devaluation improve the trade balance? The 1990–1998 Brazilian case Applied Economics Letters, 12(9), 525–528 13 Tổng cục Hải quan Việt Nam, 2015 - 2018 Báo cáo tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam, theo tháng 14 Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2015 - 2018 Phân tích Tình hình kinh tế xã hội hàng tháng 55 PHỤ LỤC Lag LogL LR 317.9142 NA FPE 9.34e- AIC SC HQ -5,904939 -5,854979 -5,884686 - - - 06 340.7870 44.46301* 6.57e- 6.257701* 6.107823* 6.196943* 06* 342.7497 3.742015 6.82e- -6,219621 -5,969824 -6,118357 -6,204019 -5,854303 -6,062249 -6,178555 -5,728921 -5,996279 -6,145663 -5,596109 -5,922881 -6,156468 -5,506996 -5,893181 -6,13376 -5,384369 -5,829967 -6,14038 -5,29107 -5,796081 06 345.9150 5.916389 6.93e06 348.5527 4.831670 7.11e06 350.7929 4.019858 7.36e06 355.3710 8.043765 7.28e06 358.1562 4.789385 7.46e06 362.5104 7.324785 7.42e06 Phụ lục 1: Bảng tính tốn cấu trúc độ trễ Eviews 10 56 Null Hypothesis: LNREER has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=12) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic -1,581598 Test critical values: 1% level -3,488585 5% level -2,886959 10% level -2,580402 Phụ lục 2: Kết kiểm định ADF biến lnREER 57 Prob.* 0.4887 Null Hypothesis: LNTRADEBALANCE has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=12) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic -5,240821 Test critical values: 1% level -3,488585 5% level -2,886959 10% level -2,580402 Prob.* 0.0000 Phụ lục 3: Kết kiểm định ADF biến lnTradeBalance 58 Null Hypothesis: DLNREER has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=12) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic -11,64195 Test critical values: 1% level -3,488585 5% level -2,886959 10% level -2,580402 Prob.* 0.0000 Phụ lục 4: Kết kiểm định ADF biến lnREER sai phân bậc I 59 DLNREER LNTRADEBALANCE DLNREER(-1) DLNREER(-2) LNTRADEBALANCE(1) LNTRADEBALANCE(2) C -0.065651 -0.571810 (0.09595) (1.20661) [-0.68426] [-0.47390] -0.162683 1.625367 (0.09434) (1.18647) [-1.72435] [ 1.36992] 0.004392 0.582690 (0.00775) (0.09749) [ 0.56653] [ 5.97716] -0.006203 0.028079 (0.00772) (0.09705) [-0.80374] [ 0.28932] 0.005149 0.617367 (0.01112) (0.13981) [ 0.46313] [ 4.41585] 60 R-squared 0.035503 0.362029 Adj R-squared -0.000219 0.338400 Sum sq resids 0.021663 3.426185 S.E equation 0.014163 0.178112 F-statistic 0.993874 15.32166 Log likelihood 323.2729 37.18059 Akaike AIC -5.633.149 -0.569568 Schwarz SC -5.512.468 -0.448887 Mean dependent 0.001860 1.583716 S.D dependent 0.014161 0.218976 Determinant resid covariance (dof adj.) 6.22E-06 Determinant resid covariance 5.68E-06 Log likelihood 361.7522 Akaike information criterion -6.225.702 Schwarz criterion -5.984.340 Number of coefficients 10 Phụ lục 4: Kết mơ hình VAR 61 62 ... xung biến tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Hình 4.3 Hàm phản ứng xung cán cân thương mại tỷ giá hối đối 49 Có thể thấy có thay đổi tỷ giá hối đoái tháng thứ nhất, cán cân thương mại biến động vào... Thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc chưa đến hồi kết, Việt Nam có thêm nhiều hội hoạt động đầu tư thương mại với Hoa Kỳ Như thấy, việc nghiên cứu tác động tỷ giá lên cán cân thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ. .. loại sách tỷ giá hối đoái 14 Lý thuyết cán cân thương mại 17 1.2.1 Khái niệm cán cân thương mại 17 1.2.2 Các nhân tố ngồi tỷ giá hối đối tác động lên cán cân thương mại 18 Lý

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan