Tác động của hiệp định thương mại việt nam hoa kỳ đến quan hệ thương mại giữa hai nước

68 459 2
Tác động của hiệp định thương mại việt nam  hoa kỳ đến quan hệ thương mại giữa hai nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trung Thành A8 K37 Nguyễn Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong giới ngày nay, không quốc gia tách rời khỏi trình toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ Để hoà nhập với xu hớng chung nớc giới nh khu vực, Đảng Nhà nớc Việt Nam đà đề sách đối ngoại rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá, chủ động tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế, thơng mại, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nớc nhà Chính sách đợc Đảng Nhà nớc bớc thực nhiều năm qua đà đạt đợc thành tựu to lớn, có việc ký kết Hiệp định thơng mại song phơng với Hoa Kỳ Sự kiện không đánh dấu bớc tiến trình bình thờng hoá hoàn toàn quan hệ hai nớc mà mở đờng cho ViƯt Nam tiÕp tơc héi nhËp kinh tÕ, mµ thể việc gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giíi (WTO) Trong ®ã Hoa Kú tõ tríc ®Õn đợc toàn giới biết đến nh siêu cờng quốc mặt kinh tế nh trị, đồng thời thị trờng rộng lớn, đa dạng vô hấp dẫn Vì sách kinh tế đối ngoại Việt Nam, quan hệ với Hoa Kỳ đợc giành vị trí u tiên đặc biệt Sau nỗ lực từ hai phía Việt Nam Hoa Kỳ, Hiệp định thơng mại hai nớc đà đợc ký kết thức có hiệu lực Đây có lẽ kiện đợc mong chờ thập kỷ qua Hiệp định thơng Việt- Mỹ vào thực thi đà mở triển vọng to lớn thúc đẩy quan hệ thơng mại hai nớc, đặc biệt mở thị trờng khổng lồ cho hoạt động xuất nhập Việt Nam Do vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu nội dung chủ yếu Hiệp định bớc đầu đánh giá tác động Hiệp định thơng mại đến quan hệ thơng mại hai nớc để từ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tận dụng tất hội mà hiệp định đem lại cho doanh nghiệp Việt Nam, nh hạn chế tác động tiêu cực mà Hiệp định mang lại vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Đó lý ngời viết chọn đề tài Tác động Hiệp Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ đến quan hệ thơng mại hai nớc cho khoá luận Mục đích nghiên cứu - Khoá luận tập trung hệ thống hoá số vấn đề sách xuất nhập Hoa Kỳ, phân tích nội dung Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ, từ bớc đầu góp phần trang bị cho doanh nghiệp Việt Nam hành trang cần thiết trớc xâm nhập vào khu vực thị trờng đầy sức hấp dẫn - Đánh giá thực trạng quan hệ ngoại thơng hai nớc qua thời kỳ, đặc biệt phân tích tác động bớc đầu sau Hiệp định có hiệu lực nhằm nêu bật khó khăn, thuận lợi, bất cập, cản trở quan hệ thơng mại hai nớc Từ doanh nghiệp rút kinh nghiệm cho trình thực Hiệp định thơng mại nh cho trình hội nhập kinh tế tơng lai - Đề xuất biện pháp sách cụ thể mang tính chất vi mô vĩ mô nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại hai nớc nói chung đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ nói riêng Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu Khoá luận chủ yếu quan hệ thơng mại hàng hoá Việt Nam Hoa Kỳ trớc sau Hiệp định đợc ký kết Cụ thể, khoá luận sâu phân tích thực trạng quan hệ thơng mại hai nớc qua thời kỳ cụ thể, đặc biệt sâu phân tích chuyển biến mối quan hệ thơng mại sau Hiệp định đợc ký kết thức có hiệu lực - Đề tài tập trung vào quan hệ thơng mại hàng hoá hữu hình, cụ thể sách xuất nhập cho mặt hàng mang tính chất hữu hình không nghiên cứu sách đầu t, sở hữu trí tuệ, thơng mại dịch vụ Do giới hạn thời gian nghiên cứu nh phạm vi khoá luận, ngời viết không phân tích cụ thể chi tiết nội dung Hiệp định, nêu phân tích sâu nội dung quan trọng có liên quan đến đề tài nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp Trung Thành A8 K37 Nguyễn Phơng pháp luận nghiên cứu Đề tài đợc xây dựng dựa phơng pháp luận chủ nghĩa MácLênin vật biện chứng vật lịch sử; T tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nớc ta đờng lối phát triển tiến trình hội nhập kinh tế Bên cạnh ngời viết sử dụng phơng pháp nghiên cứu tổng hợp nh: phân tích, thống kê, hệ thống hoá diễn giải Bố cục khoá luận Ngoài lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận đợc chia thành chơng: Chơng 1: Tổng quan mối quan hệ thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ trớc ký hiệp định Chơng 2: Quan hệ thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ sau Hiệp định thơng mại đợc ký kết Chơng 3: Các biện pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt NamHoa Kú Ch¬ng I Tỉng quan vỊ mèi quan hƯ th¬ng mại Việt Nam hoa kỳ trớc kí hiệp định Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 I Khái quát chung thị trờng hệ thống pháp luật Hoa Kỳ Khái quát thị trờng Hoa Kỳ Hoa Kỳ kinh tÕ lín nhÊt thÕ giíi víi tỉng s¶n phÈm nớc (GDP) năm 2000 9.872,9 tỷ USD Mời năm liên tục trì tốc độ tăng trởng cao cha có lịch sử kể từ sau chiến tranh giới thứ hai( tốc độ tăng trởng GDP năm 1998 4,3%; năm 1999 4,16%; năm 2000 4,4%) Theo thống kê Worldbank Hoa Kỳ cần tăng trởng 1% đà tạo giá trị tuyệt đối lớn giá trị tuyệt đối 15% tốc độ tăng tr ởng Trung Qc Hoa Kú theo nỊn kinh tÕ thÞ trêng tù Hoa Kú tham gia WTO, lËp khèi NAFTA gần cam kết khối mậu dịch tự 34 nớc NAFTA FTAA vào năm 2005 nớc tiên phong việc phát động vòng đàm phán Doha Thị trờng Hoa Kỳ thị trờng rộng, nhu cầu đa dạng Dân số Hoa Kỳ khoảng 275 triệu ngời, với mức thu nhập bình quân khoảng USD 36.200 Nếu xét riêng thu nhập hay dân số Hoa Kỳ nớc đứng đầu nhng kết hợp hai yếu tố Hoa Kỳ nớc đứng đầu giới Từ đầu thập kỷ 1990 đến nay, sức mạnh kinh tế Hoa Kỳ liên tục đợc nâng cao chiều rộng lẫn chiều sâu Trong vào thời kỳ này, giới có nhiều khu vực rơi vào khó khăn, khủng hoảng mà rõ nét suy thoái kinh tế Nhật Bản GDP Hoa Kỳ tăng lên ổn định mức 3-4% Bảng 1: GDP tốc độ tăng trởng Hoa Kỳ từ 1994 đến 2000 Đơn vị tính: Tỷ USD Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Giá Trị Khoá luận tèt nghiƯp Ngun Trung Thµnh A8 K37 GDP 7054,3 7400,6 7813,2 8318,4 8781,5 9268,6 9872,9 Tăng trởng GDP thực 4,0 2,7 3,6 4,4 4,3 4,1 4,4 tÕ(%) Nguån: B¸o c¸o kinh tế APEC.(http://www.apecsec.org.sg) Vào năm 2000, GDP Hoa Kỳ đạt 9.872,9 tỷ USD hai kinh tế Nhật Bản Đức đứng thứ giới GDP đạt số tơng ứng 4.441,6 tỷ USD 1.873 tỷ USD Trong năm gần đây, GDP Hoa Kỳ thờng chiếm khoảng 27% GDP toàn giới Sau thời kỳ suy thoái, kinh tế toàn cầu bớc vào giai đoạn đầu trình hồi phục, với mức tăng trởng dự kiến năm 2002 2,5% Trong kinh tế Hoa Kỳ dự kiến đạt tốc độ tăng trởng vào khoảng 6% Tuy nhiên nhìn vào tốc độ tăng trởng nh GDP cha thấy hết đợc sức mạnh kinh tế Hoa Kú Søc m¹nh cđa nỊn kinh tÕ Hoa Kú thĨ tơng đối rõ nét cấu kinh tế Hiện nay, có nhiều nhà nghiên cứu cho nớc Hoa Kú ®· chun sang nỊn kinh tÕ tri thøc, kinh tế tỷ trọng ngành công nghệ cao dịch vụ lớn Năm 2001, cấu kinh tế Hoa Kỳ nông nghiệp chiếm 2%, công nghiệp chiếm 17% dịch vụ chiếm 81% Hoa Kỳ quốc gia dẫn đầu giới lĩnh vực công nghệ cao dịch vụ, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin Hoa Kỳ đà bỏ xa quốc gia khác nhờ lợng vốn đầu t ngành chiếm 40% tổng số vốn đầu t vào công nghệ thông tin toàn giới Với cấu kinh tế nh vậy, tơng lai Hoa Kỳ hoàn toàn có khả trì địa vị siêu cờng kinh tế Đặc biệt, kinh tế Mỹ cã rÊt nhiỊu ngµnh nghỊ tham gia vµo xt khÈu nhập khẩu, bao gồm lĩnh vực có giá trị gia tăng cao trung bình Là kinh tế tự giới, hoạt động xuất khẩu, trừ số hạn chế, lại tự nguồn hàng lẫn thơng nhân Hoạt động xt nhËp khÈu Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Trung Thành A8 K37 Hoa Kỳ ngày đợc hỗ trợ mang tính dần thay phơng thức kiĨu cị sù ph¸t triĨn nh vị b·o cđa công nghệ thông tin, internet thơng mại điện tử Do đó, luồng di chuyển hàng hoá dịch vụ vào Hoa Kỳ lớn, đa dạng đa chiều, xuất nhập nhiều chủng loại hàng hoá khác thời kỳ, giai đoạn 1.1 Tiềm xuất Hoa Kỳ Có thĨ nãi r»ng Hoa Kú lµ mét níc xt khÈu lớn giới Năm 1996, kim ngạch xuất Mỹ đạt 874,2 tỷ USD, giá trị xuất hàng hoá đạt 618,4 tỷ USD Năm 1999 kim ngạch xuất đạt 1.033,6 tỷ USD, giá trị xuất hàng hoá đạt 752.2 tỷ USD Trong cán cân thơng mại Hoa Kỳ nớc nhập siêu Tuy nhiên, tính riêng cán cân xuất nhập công nghệ dịch vụ Hoa Kỳ xuất siêu, sức mạnh kinh tế Hoa Kỳ nằm lĩnh vực dịch vụ công nghệ Năm 2001, kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ 1.487,606 tỷ USD, xuất hàng hoá đạt 828,432 tỷ USD dịch vụ 659,174 tỷ USD Trong năm 2001, tính riêng thơng mại hàng hoá hữu hình, Hoa Kỳ nhập siêu 629,854 tỷ USD thơng mại dịch vụ, Hoa Kỳ lại xuất siêu 402,632 tỷ USD Các sản phẩm công nghiệp xuất Hoa Kỳ đa dạng, phong phú chủng loại, trình độ kỹ thuật thuộc đủ ngành nghề lĩnh vực khác Tuy nhiên, Hoa Kỳ mạnh xuất mặt hàng công nghiệp có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao đồng thời có giá trị gia tăng cao, đem lại nhều lợi nhuận so với nghành khác Những mặt hàng xuất chủ yếu ô tô, máy móc, thiết bị đầu vào, nguyên liệu công nghiệp Cụ thể, năm 1998, giá trị xuất nhóm máy móc thiết bị( trừ ô tô) 299,484 tû USD, chiÕm 29,8% tỉng kim ng¹ch xt khÈu Hoa Kỳ Trong giá trị xuất nguyên vật liệu công nghiệp đạt 147,914 tỷ USD, chiếm 14,7 % tỉng kim ng¹ch xt khÈu cđa Hoa Kú Trong năm gần đây, mạnh Mỹ mặt hàng không giảm mà ngày gia tăng chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất Mỹ Năm 2001, giá trị xuất máy móc thiết bị (trừ ô tô) tăng mạnh, đạt 476,25 tỷ USD, chiếm Khoá luận tèt nghiƯp Ngun Trung Thµnh A8 K37 32% tỉng kim ngạch xuất Mỹ, kim ngạch xuất nguyên vật liệu công nghiệp đạt 184,32 tỷ USD, chiếm 12,4% tổng kim ngạch xuất Sự tăng trởng nhanh chóng nghành công nghiệp Mỹ đà tận dụng hiệu u công nghệ nh quy mô sản xuất Gần giá nhân công cao sách khuyến khích hỗ trợ phủ, Hoa Kỳ đà chuyển đổi số ngành sản xuất kỹ thuật cao tốn lao động sang nớc khu vực có lợi cạnh tranh lao động nh ngành công nghiệp dệt may, giày dép, hàng tiêu dùng, đồ điện gia dụng, dụng cụ gia đình Các doanh nghiệp Hoa Kỳ cạnh tranh đợc với nớc giới ngành Trớc kia, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chủ yếu đáp ứng nhu cầu nớc, nay, doanh nghiệp Mỹ đà bắt đầu xuất sản phẩm sang nhiỊu qc gia trªn thÕ giíi tËn dơng đợc công nghệ kỹ thuật đại kết hợp với giá nhân công rẻ nớc phát triển nớc phát triển Trong lĩnh vực dịch vụ, mạnh xuất Hoa Kỳ dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, dịch vụ tài chính, t vấn Mặt khác nói đến sức mạnh xuất kinh tế Hoa Kỳ không kể đến mạnh Hoa Kỳ lĩnh vực nông nghiệp sản phẩm nông nghiệp trình độ hợp tác hoá, tự động hoá ứng dụng công nghệ-kỹ thuật rộng sâu Có lẽ việc theo dõi quản lý trang trại vệ tinh điều tơng đối đa số quốc gia giới Đặc biệt, lĩnh vực này, Hoa Kỳ coi trọng hoạt động nghiên cứu chuyên sâu phát triển với chi phí lớn Do nông nghiệp Hoa Kỳ đà đạt đợc nhiều thành tựu tiên tiến với xuất nhiều ngành có hàm lợng khoa học công nghệ nh hoá sinh, công nghệ gen Ngời ta biết đến Hoa Kỳ nh quốc gia công nghiệp phát triển nhng có nhiều nớc không biết, chí thân nhiều ngời Mỹ nớc nớc cung cÊp ngị cèc lín nhÊt thÕ giíi: 12% lóa mú, 45% ng«, 18% b«ng cđa thÕ giíi Trong Hoa Kỳ chiếm 12% đất canh tác giới có 2% dân Hoa Kỳ làm nông nghiệp Riêng năm 1998, Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 giá trị xuất nhóm mặt hàng nông nghiệp đạt 46,379 tỷ USD, đến năm 2000, giá trị xuất tăng lên 76,13 tỷ USD Qua phân tích khái quát tiềm xuất Hoa Kỳ, doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp muốn xuất sản phẩm nông nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ thị trờng trớc xuất không nên có suy nghĩ Hoa Kỳ mạnh sản phẩm công nghiệp kỹ thuật cao mµ bá qua thùc tÕ lµ Hoa Kú cã nỊn nông nghiệp phát triển 1.2 Tiềm nhập cđa Hoa Kú Tỉng dung lỵng nhËp khÈu cđa Hoa Kỳ lớn giới, liên minh Châu âu Nhập hàng hoá tiêu dùng năm 1996 808.3 tỷ USD Năm 1999, giá trị kim ngạch nhập hàng hoá tiêu dùng đà lên tới 1.161,1 tỷ USD tăng so với năm 1996 352,8 tỷ USD Năm 2001, giá trị nhập hàng hoá Hoa Kỳ đạt 1.458,286 tỷ USD, tăng gần gấp đôi so với năm 1996 Tốc độ tăng trởng nhập hàng tiêu dùng hàng năm tăng trung bình 9,8% Khối lợng hàng hoá tiêu dùng thị trờng Hoa Kỳ lớn phần năm gần đây, Hoa Kỳ đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao cha có lịch sử Vì thu nhập đời sống ngời dân cao dẫn đến nhu cầu mua sắm tiêu thụ hàng hoá tăng mạnh trì mức cao Ngoài ra, cần phải hiểu Hoa Kỳ dân tộc chuộng mua sắm tiêu dùng Họ có tâm lý mua sắm tiêu xài nhiều kích thích sản xuất dịch vụ tăng trởng dẫn đến kinh tế phát triển Cộng với đặc điểm riêng địa lý lịch sử làm cho Hoa Kỳ trở thành thị trờng tiêu dùng khổng lồ đa dạng giới Tài nguyên phong phú, không bị ảnh hởng nặng nề cđa hai cc chiÕn tranh thÕ giíi céng víi chiÕn lợc phát triển kinh tế lâu dài tạo cho Hoa Kỳ sức mạnh kinh tế khổng lồ thu nhập cao cho ngời dân Với trình độ phát triển vỊ kinh tÕ, céng víi thu nhËp cao lµm cho mua sắm trở thành nét thiếu văn hoá đại nớc Hệ thống siêu thị nơi họ đến mua hàng, dạo chơi, gặp trò chuyện mở rộng giao tiếp xà hội Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 Qua thêi gian, ngêi tiªu dïng Hoa Kú cã niềm tin gần nh tuyệt đối vào hệ thống cửa hàng đại lý bán lẻ Hoa Kỳ, nơi họ có đảm bảo chất lợng, bảo hành điều kiện vệ sinh an toàn khác Điều làm cho họ có ấn tợng mạnh với lần tiếp xúc với hàng hoá Nếu ấn tợng xấu hàng hoá hầu nh hội Do vậy, xâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ cần phải tìm bảo đảm nhà phân phối có tiếng, chắn hàng hoá đợc chấp nhận Đối với đồ dùng cá nhân nh sản phẩm quần áo, may mặc giày dép, nói chung ngời Hoa Kỳ thích giản tiện, nhng đại, hợp mốt Hơn nữa, đồ dùng cá nhân đồ hiệu đợc a thích đợc mua sắm nhiều Hoa Kỳ Năm 2001, Hoa Kỳ đà nhập 75,438 tỷ USD hàng may mặc từ nớc phát triển chủ yếu áo complê, váy áo juyp, quần jean quần vải thô, áo thun, T-Shirt Do Hoa Kú lµ mét qc gia réng lín, gåm cã nhiỊu bang lµm xt hiƯn nhiỊu nhãm ngêi khác sống theo văn hoá, tôn giáo Chính điều đà tạo khác biệt thói quen tiêu dùng ngời dân Hoa Kỳ so với ngời tiêu dùng nớc Châu Âu, đặc biệt Châu Cũng tôn trọng chất lợng, nhng thay đổi yếu tố làm thay đổi thị hiếu tiêu dùng ngời Hoa Kỳ Cùng mét ®å vËt nhng thêi gian sư dơng cđa hä cã thĨ chØ b»ng mét nưa thêi gian sư dơng ngơì tiêu dùng quốc gia phát triển khác Với thay đổi nhanh nh vậy, giá yếu tố đóng vai trò quan trọng Điều lý giải hàng hoá tiêu dùng từ số nớc phát triển có chất lợng hàng từ nớc phát triển nhng có chỗ đứng Hoa Kỳ giá bán thực cạnh tranh (trong điều hầu nh nớc Châu âu) Tóm lại phân phối, giá chất lợng yếu tố u tiên đặc biệt thứ tự cân nhắc định mua hàng ngời dân Hoa Kỳ Địa lý rộng lớn, phong cảnh đa dạng đà tạo cho ngời dân Hoa Kỳ có thói quen du lịch, a khám phá nớc Tất đồ đạc, hàng hoá tiêu dùng liên quan đến chuyến di du lịch xe có thị trờng rộng lớn Các đồ dùng nh may mặc giày dép, mũ liên quan đến thể thao Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 bán chạy với đủ dải thị trờng từ hàng đắt cho giới có thu nhập cao hay hàng rẻ cho dân nghèo thành thị Do xác định rõ phân đoạn thị trờng cần xâm nhập cân nhắc định tham gia vào hệ thống phân phối sẵn có Hoa Kỳ nh tiêu chuẩn kỹ thuật, thơng mại mang tính toàn cầu mà Hoa Kỳ áp dụng yếu tố định sống tham gia vào thị trờng nớc Để làm đợc điều này, nhà xuất trớc hết phải nắm đợc điểm hệ thống sách luật lệ thủ tục phủ Hoa Kỳ liên quan đến việc tiếp cận khai thác thị trờng Hệ thống pháp luật Hoa Kỳ Tham gia vào trình hoạch định sách thơng mại Hoa Kỳ bao gồm nhiều quan Mỗi quan có vai trò chức khác nhau, mức độ ảnh hởng khác Tuy nhiên quan trọng phải kể đến ba phận sau: Thứ nh¸nh lËp ph¸p, tøc quèc héi Hoa Kú, bao gåm Thợng viện Hạ viện Là quan lập pháp, phận có ảnh hởng đến sách nói chung Hoa Kỳ, bao gồm sách thơng mại Theo Hiến pháp Hoa Kú, qc héi cã ba nhiƯm vơ chđ u lµ dự thảo Luật Thơng mại, định tham gia vào vòng đàm phán thơng mại phê chuẩn thoả thuận sau vòng đàm phán Quốc hội thực chức thông qua Uỷ ban thờng trực Những uỷ ban có trách nhiệm riêng lĩnh vực sách nói chung sách thơng mại nói riêng Bộ phận thứ hai tham gia vào hoạch định nhánh hành pháp Nhánh tổng thống đứng đầu, bên dới nhiều phận quan chức khác Về thơng mại, quan (USTR) có trách nhiệm phát triển phối hợp sách thơng mại Hoa Kỳ, đồng thời phụ trách đề định hớng cho đàm phán thơng mại quốc tế Ngoài ra, phải kể đến phận thứ ba tham gia vào trình hoạch định sách thơng mại Hội đồng Thơng mại quốc tế(USITC), Cơ quan không thuộc nhánh hành pháp lẫn lập pháp nhng tham gia vào trình 10 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 năm Nhóm thứ hai loại cá tuyết số loại cá khác Do mức thuế phi MFN MFN 0%, nhiên doanh nghiệp Việt Nam đà quen với thị trờng giá trị xuất mặt hàng đạt 28,9 triệu USD tháng đầu năm 2002, so với kỳ năm trớc 6,2 triệu USD Tuy nhiên, nhóm cá khô, hun khói ớp muối tăng mạnh, tháng đầu năm 2002, giá trị xuất đạt 55,3 triệu USD, so với 14,8 triệu USD kỳ năm trớc Do mặt hàng đợc hởng mức thuế MFN (4%-7%) so với mức thuế phi MFN (25-30%) trớc Điều cho thấy, thuế suất cao rào cản lớn doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trờng Hoa Kỳ Sau hiệp định thơng mại có hiệu lực, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam lợi giá so với trớc kia, chắn giá trị xuất mặt hàng thuỷ sản đến cuối năm tiếp tục tăng nh doanh nghiệp Việt Nam trì đợc lợi 3.3 Giầy dép Trong năm gần đây, hàng giầy dép Việt Nam đà có bớc tiến đáng kể Giầy dép mặt hàng xt khÈu chiÕn lỵc cđa ViƯt Nam Lỵi thÕ cđa Việt Nam có lực lợng lao động đông đảo, tay nghề khéo léo giá nhân công lại rẻ Nhờ có u nên năm vừa qua đà có nhiều công ty nớc đầu t xây dựng nhà máy sản xuất giày dép Việt Nam Các nhà đầu t vào Việt Nam mang theo nhiều máy móc công nghệ đại, thay cho máy móc công nghệ đà lạc hậu từ xa Thực tế cho thấy giầy dép Việt Nam nhanh chóng khẳng định đợc chỗ đứng thị trờng Hoa Kỳ bất chấp việc không đợc hởng quy chế tối huệ quốc( trớc hiệp định có hiệu lực) Kim nghạch xuất mặt hàng năm 1997 đạt 97,6 triệu USD, chiếm 26,23% tổng kim nghạch xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ Xuất giày dép tiếp tục tăng năm Năm 1998 kim nghạch xuất giầy dép tăng 17,3 triệu USD so với năm 1997, tơng đơng với 17,7% Năm 1999 giá trị xuất mặt hàng đà lên tới 145,7 triệu USD, xếp thứ mặt hàng 54 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 Việt Nam xuất sang thị trờng Hoa Kỳ Năm 2001, sau hiệp định thơng mại đợc ký kết kim nghạch xuất không tăng trái lại sụt giảm so với năm 1999, đạt 142,5 triệu USD Nguyên nhân phần doanh nghiệp Việt Nam cha tìm đợc mẫu mà mới, cha cải tiến đợc sản phẩm để bắt kịp xu hớng ngời tiêu dùng Sau hiệp định thơng mại có hiệu lực, Tính đến hết tháng 11 năm 2002, giá trị xuất mặt hàng đạt 286,2 triệu USD, tăng gần gấp đôi so với năm 2001 Nhìn chung, kim nghạch xuất giầy dép Việt Nam tăng trung bình 10%/năm Hiện nghành da giày có khoảng 285 doanh nghiệp, có 96 doanh nghiƯp qc doanh, 118 doanh nghiƯp ngoµi qc doanh vµ 71 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Xuất giầy dép sang thị trờng Hoa Kỳ có thành tích cao không so với tình hình xuất chung mặt hàng Hoa Kỳ thị trờng tiêu thụ giày dép đứng thứ hai thÕ giíi, chØ sau Trung Qc, víi møc tiªu thơ trung bình đôi/ ngời/ năm Nếu xét mức nhập giầy dép Hoa Kỳ thị trờng số giới Bởi nhà sản xuất Hoa Kỳ đà chuyển việc sản xuất giày dép nớc ngoài, nơi có giá nhân công rẻ, để tập chung nguồn lực nớc cho nghành công nghệ cao Năm 2001 số lợng giầy dép nhập chiếm 83% số lợng giầy dép tiêu thụ Hoa Kỳ Do vậy, mặt hàng có nhiều triển vọng thị trờng Nhìn chung phải chịu mức thuế phi MFN cao, kim ngạch xuất mặt hàng giầy dép Việt Nam tập chung vào số sản phẩm có mức chênh lệch mức thuế phi MFN MFN không ®¸ng kĨ vËy cã thĨ nãi thêi kú tríc hiệp định thơng mại có hiệu lực chủng loại hàng giầy dép xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ tơng đối nghèo nàn, cha phong phú, đa dạng, tập chung vào số sản phẩm nh giầy nam, giầy trẻ em, loại dép nhà ( riêng giầy nam giầy trẻ em có mũi giầy cao su da đà chiếm tới gần 25% kim nghạch xuất giầy dép Việt Nam vào Hoa Kỳ) Trong tháng đầu năm 2002, giá trị xuất giầy dép Việt Nam sang Hoa Kỳ đà tăng lên đáng kể, tính đến tháng số đà đạt 286,2 55 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 triệu USD, so với kỳ năm ngoái 92,5 triệu USD Trong đó, nhóm giầy dép có đế cao su, nhựa, da da tổng hợp tăng so với kỳ năm ngoái, đạt 89,8 triệu USD, đó, nhóm giày dép có đế mũ nhựa cao su mặt hàng có nhiều triển vọng tơng lai, tính đến hết tháng 11 năm 2002, giá trị xuất nhóm mặt hàng đạt 36,8 triệu USD 3.4 Cà phê Hoa Kỳ nớc nhập nhiều cà phê giới( chiếm khoảng 25-30% số lợng cà phê nhập giới), nguồn cà phê nhập dồi từ Châu Mỹ La Tinh Hoa Kỳ nhập cà phê từ châu lục khác nhiều từ Châu Hàng năm, kim ngạch nhập cà phê Hoa Kỳ lên tới 200 tỷ USD Cà phê mặt hàng có giá trị xuất cao Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ Sỡ dĩ nh cà phê nằm nhóm hàng mang mà số 09-0111 (Cà phê, chè gia vị) nhóm mặt hàng đợc Hoa Kỳ khuyến khích nhập nên mức thuế nhập mặt hàng 0%, kể hàng hoá Việt Nam (cha ®ỵc hëng quy chÕ tèi h qc cđa Hoa Kú) Do mặt hàng mặt hàng hầu nh không chịu ảnh hởng sau hiệp định thơng mại Việt-Mỹ có hiệu lực Việc xuất mặt hàng phụ thuộc nhiều vào giá thị trờng cà phê giới Thời gian gần giá thị trờng thị trờng giới biến động theo chiều hớng giảm, điều tác động tiêu cực đến tình hình xuất mặt hàng doanh nghiệp Việt Nam Năm 1999, giá cà phê giảm nhiều so với năm 1998 Cùng với chè số gia vị, giá trị xuất nhóm hàng sang Mỹ năm 1998 147,9 triệu USD, nhng năm 1999 117,7 triệu USD Đến năm 2000 năm 2001, giá cà phê giới có xu hớng tăng, điều làm cho giá trị xuất sang Hoa Kỳ tăng mạnh, tơng ứng với 132,9 triệu USD, 136,7 triƯu USD Hoa Kú trë thµnh níc nhËp cà phê lớn số 50 nớc nhập cà phê từ Việt Nam Tuy nhiên, năm 2002 giá cà phê liên tục sụt giảm, gây khó khăn nhiều cho doanh nghiệp xuất cà phê Việt Nam tháng đầu năm 56 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 2002, giá trị xuất sang thị trờng Hoa Kỳ đạt 53,4 triƯu USD, sơp gi¶m nhiỊu so víi cïng kú năm trớc Nhìn chung, mặt hàng chịu ảnh hởng hiệp định Kim ngạch xuất mặt hàng chịu ảnh hởng nhiều xu thị trờng giới có nhiêu quốc gia xuất mặt hàng với số lợng lớn Muốn tăng thị phần mặt hàng thị trờng Hoa Kỳ doanh nghiệp Việt Nam cần phải xây dựng đợc ngày nhiều thơng hiệu có uy tín đồng thời phải kết hợp với hệ thống phân phối cách có hiệu Trong tơng lai, cần giảm bớt suất sản xuất để tăng sức cạnh tranh giá đồng thời cần phải tham gia vào hiệp hội cà phê có uy tín giới để phần hạn chế đợc ảnh hởng tiêu cực từ thị trờng giới Qua phân tích ta thấy Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ có tác dụng to lớn việc thúc đẩy quan hệ thơng mại hai nớc Nó ví nh dầu nhờn bôi trơn cỗ máy lâu ngày cha tăng tốc Thực tế quan hệ hai nớc đà phát triển lên tầm cao mới, nhiên cha thật xứng với tiềm hai nớc Do hiệp định vừa có hiệu lực đợc gần năm cam kết hiệp định thực đợc phần Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam cha tận dụng tối đa thuận lợi hiệp định đem lại Trong phần cđa khãa ln sÏ ®Ị cËp ®Õn mét sè biƯn pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại hai nớc Việt Nam-Hoa Kỳ Chơng III Các biện pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ I Triển vọng quan hệ thơng mại hai nớc Cơ hội 57 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ có hiệu lực đồng nghĩa với việc Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc, nguyên tắc đối xử quốc gia điều tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trờng, đẩy mạnh xuất khÈu sang Hoa Kú, ®ång thêi thu hót ngn vèn đầu t nớc cần thiết cho công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Về lâu dài, Việt Nam có hội tiếp cận với khoa học công nghệ đại Hoa Kỳ với kinh nghiệm quản lý tiên tiến Về phía Hoa Kỳ, hiệp định giúp mở cửa thị trờng Việt Nam rộng rÃi doanh nghiệp Hoa Kỳ Hiện nay, khối lợng hàng hoá Hoa Kỳ vào Việt Nam nhỏ bé, nhiên thị trờng đầy tiềm với gần 80 triệu dân Hiệp định thơng mại có hiệu lực đà tạo nhiều hội cho doanh nghiệp Hoa Kỳ xuất hàng hoá sang Việt Nam Ngoài ra, hiệp định thơng mại chìa khoá để doanh nghiệp Hoa Kỳ mở cửa khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đội ngũ lao động dồi dào, cần cù với giá rẻ, nhiều ngời có trình độ văn hoá học vấn cao Đầu t vào thị trờng Việt Nam, doanh nghiệp Hoa Kỳ nhận đợc nhiều u đÃi, thuận lợi nhiều so với trớc đây, đặc biệt ngành nghề cần nhiều lao động để gia công hàng hoá xuất ngợc trở lại thị trờng Hoa Kỳ Hai ví dụ điển hình cho trờng hợp công ty chế tạo thiết bị vệ sinh lớn hàng đầu giới America Standard hÃng sản xuất giầy thể thao Nike Hoa Kỳ Việt Nam Đối với America Standard Việt Nam, công ty đà hoạt động Việt Nam từ năm 1997 nhng cha xuất sang Hoa Kỳ đợc thiết bị sản phẩm công ty nh bồn cầu chẳng hạn, phải chịu mức thuế nhập lên tới 70% Sau hiệp định có hiệu lực mức thuế giảm xuống 3%, tạo điều kiện thuận lợi cho American Standard Việt Nam xuất sản phẩm Hoa Kỳ Năm tháng đầu năm 2002, American Standard Việt Nam đà xuất sang Hoa Kỳ khoảng 300.000 sản phẩm Trong trờng hợp Nike, hÃng đà tạo việc làm cho 45.000 công dân Việt Nam, nhng tính đến trớc hiệp định có hiệu lực xuất sang Hoa Kỳ phải chịu mức thuÕ nhËp khÈu vµo Hoa Kú lµ 35% Sau hiệp định có hiệu lực phải chịu mức thuế 10% nh hàng hoá Nike 58 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 Việt Nam cạnh tranh đợc với sản phẩm loại từ nớc khác Hoa Kỳ Ngoài ra, sau hiệp định có hiệu lực, Hoa Kỳ sÏ cã thĨ thiÕt lËp quan hƯ mét hƯ thèng buôn bán Châu Thái Bình Dơng ngày rộng rÃi tự Với tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh động, chiếm 50% GDP mậu dịch giới, Châu Thái Bình Dơng dần trở thành trung tâm kinh tế giới có xu hớng phát triển cao bền vững Do hiệp định thơng mại Việt Hoa Kú cã hiƯu lùc sÏ gióp cho Hoa Kú tham gia sâu rộng vào thị trờng Quan trọng hội nhằm lành mạnh kinh tế Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam, hiệp định thơng mại giúp cải thiện không khí kinh doanh công ty Hoa Kỳ Việt Nam Hiệp định đảm bảo việc Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bớc quan trọng tiến tới tạo công nghiệp nớc phụ thuộc vào sở hữu trí tuệ nh công nghệ thông tin, có bớc nhằm tạo hệ thống làm ăn kinh doanh rõ ràng, minh bạch công Đây mối đe doạ Việt Nam hay công ty Việt Nam mà thực tế lợi ích lớn Một hệ thống làm ăn minh bạch tạo môi trờng hoạt động tốt cho công ty Việt Nam kể Nhà nớc hay t nhân nh nhà đầu t nớc Điều thúc đẩy đầu t nớc đổi mới, thơng mại hoạt ®éng kinh tÕ tËp thĨ nh vËy sÏ t¹o ®iỊu kiện công ăn việc làm xoá đói, giảm nghèo Hơn nữa, mục điều (Những nghĩa vụ chung thơng mại) đà nêu rõ: Hoa Kỳ xem xét khả giành cho Việt Nam ChÕ ®é u ®·i th quan phỉ cËp” Theo đó, Việt Nam có hội nhận đợc chế ®é u ®·i GSP cđa Hoa Kú HiƯn nay, ViƯt Nam đà đợc hởng quy chế GSP hầu hết nớc phát triển nh nớc thành viên EU, Na Uy, Thuỵ Điển, Canada, Nhật Bản Thậm chí số nớc có trình độ phát triển trung bình ®· giµnh GSP cho ViƯt Nam nh Nga, Ba Lan, Hungary hay số nớc thuộc Liên Xô cũ Vì thÕ viƯc Hoa Kú giµnh GSP cho ViƯt Nam lµ hoàn toàn hợp lý Với chế độ u đÃi này, nhiều loại mặt hàng Việt Nam đợc miễn thuế vào thị trờng Hoa Kỳ, 59 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 với lợi ®ã, xt khÈu cđa ViƯt Nam sang Hoa Kú sÏ phát triển mạnh Sau hiệp định có hiệu lực, Việt Nam đề nghị Hoa Kỳ xem xét bÃi bỏ việc áp dụng Điều luật sửa ®ỉi Jackson-Vanik ®èi víi ViƯt Nam Hoa Kú lµ níc giới áp dụng điều luật Đây thực chất sản phẩm chiến tranh lạnh, vốn không thích hợp với xu phát triển thơng mại quốc tế ngày Chính điều luật làm phức tạp thêm quan hệ thơng mại song phơng hai nớc thông qua tiêu chí phi thơng mại Sau hiệp định thơng mại có hiệu lực, việc Hoa Kỳ tiếp tục trì Đạo luật hoàn toàn trái với nguyên tắc hiệp định, thời gian tới, Hoa Kỳ bÃi bỏ điều luật Hơn nữa, Hiệp định Thơng mại ViệtMỹ, Việt Nam đà cam kÕt sưa ®ỉi bỉ sung rÊt nhiỊu hƯ thống pháp luật để phù hợp với nguyên tắc hiệp định lý Hoa Kỳ lại trì điều luật lỗi thời trái với thông lệ quốc tế nh Nếu điều luật đợc bÃi bỏ, Việt Nam nhận đợc quy chế tối huệ quốc vô điều kiện, điều giúp cho quan hệ thơng mại với Hoa Kỳ ổn định Tuy nhiên, sau hiệp định có hiệu lực hàng dệt may Việt Nam cha đợc áp dụng Chế độ tối huệ quốc hạn chế định lợng cấp giấy phép nhập vào thị trờng Hoa Kỳ Vì Hoa Kỳ có khả đơn phơng áp đặt hạn ngạch Hoa Kỳ cảm thấy việc nhập hàng dệt may từ Việt Nam làm ảnh hởng đến thị trờng Hoa Kỳ doanh nghiệp Hoa Kỳ khiếu nại Mặt khác, theo luật Hoa Kỳ Hải Quan Hoa Kỳ có quyền đình nhập khÈu hµng dƯt may bÊt kú lóc nµo nÕu HiƯp định hàng dệt may cha đợc đàm phán ký kết Do vậy, hiệp định thơng mại có hiệu lực cha tạo tảng pháp lý vững cho hàng dệt may Việt Nam Vì tơng lai, chắn Việt Nam Hoa Kỳ phải đàm phán Hiệp định Hàng dệt may Tuy nhiên cần phải thấy trờng hợp Campuchia đàm phán ký kết Hiệp định với Hoa Kỳ, Hoa Kỳ đà gắn việc thực Hiệp định với điều khoản lao động Đối với Việt Nam, Hoa Kỳ muốn gắn điều kiện hạn ngạch 60 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 nhập hàng dệt may với việc áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế Việt Nam Gần đây, ngoại giao Hoa Kỳ đà tài trợ cho tổ chøc Tr¸ch nhiƯm x· héi qc tÕ (SAI) thùc hiƯn dự án tập huấn, giới thiệu tiêu chuẩn SA8000 Việt Nam Đây dấu hiệu cho thấy Hoa Kỳ có ý định áp dụng Việt Nam tiêu chuẩn lao động Hoa Kỳ đề Ngoài ra, chuyến thăm Hoa Kỳ Đoàn Lao ®éng ViƯt Nam, phÝa Hoa Kú rÊt quan t©m liƯu Việt Nam có cho phép tự thành lập công đoàn hay không Động thái cho thấy tơng lai Hoa Kỳ muốn áp đạt tiêu chuẩn lao động Việt Nam, Hoa Kỳ có tham vọng đa nguyên hoá tổ chức công đoàn Đây vấn đề Việt Nam cần hÕt søc chó ý thêi gian s¾p tíi Thách thức Trong tơng lai, trình triển khai Hiệp định, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề Thuế chống trợ cấp hay gọi Thuế đối kháng (Countervailing Duty) vấn đề Thuế chống phá giá Theo quy định Hoa Kỳ thuế chống phá giá đợc áp dụng hàng hoá bán Hoa Kỳ với giá thấp giá bình thờng nớc sản xuất Tuy nhiên, Hoa Kỳ cho Việt Nam nớc có kinh tế thị trờng mà kinh tế chuyển đổi, xem xét việc bán phá giá, Hoa Kỳ không so sánh giá hàng Việt Nam bán Hoa Kỳ với hàng Việt Nam bán Việt Nam, mà so với giá mặt hàng nớc có điều kiện tơng tự nớc khu vực Điều khiến cho doanh nghiệp Việt Nam biết trớc đợc liệu hàng hoá có bị coi bán phá giá hay không Về thuế chống trợ cấp Hoa Kỳ quy định không áp dụng với nớc có kinh tế phi thị trờng Bản thân hiệp định thơng mại không nói Việt Nam nớc có kinh tế thị trờng Song có quan điểm lại dựa vào cải cách kinh tế trình hội nhập kinh tế gần ®©y cđa ViƯt Nam ®Ĩ cho r»ng ViƯt Nam cã kinh tế thị trờng, áp dụng thuế chống trợ cấp Hơn nữa, theo số quan điểm từ Bộ Thơng mại Hoa Kỳ việc Nhà nớc cấp vốn cho doanh nghiệp Nhà nớc nh Việt Nam bị coi hành vi trợ cấp Đây vấn đề dễ nảy sinh tơng lai 61 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 Khi Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ có hiệu lực, với việc đợc hởng mức thuế nhËp khÈu thÊp tõ quy chÕ Tèi huÖ quèc, ViÖt Nam đẩy mạnh đợc xuất hàng hóa sang Hoa Kỳ hay không phụ thuộc trớc hết vào khả sản xuất nớc Sản xuất nớc phải đợc cải tiến nhiều mặt không nhằm đáp ứng khối lợng xuất ngày lớn mà quan trọng phải đáp ứng đòi hỏi chất lợng hàng hóa thị trờng Hoa Kỳ Hoa Kỳ thị trờng lớn nhÊt vµ cịng “khã tÝnh” nhÊt thÕ giíi Víi møc sống cao, tầng lớp trung lu thợng lu Hoa Kỳ cầu kỳ tiêu dùng đòi hỏi cao chất lợng sản phẩm Đối với lớp ngời này, mối quan tâm hàng đầu họ chất lợng hàng hóa, tiếp đến mẫu mÃ, kiểu dáng Giá đóng vai trò thứ yếu Họ sẵn sàng trả giá cao để có đợc chất lợng Vì vậy, với trình độ công nghệ lạc hậu, hàng xuất chủ yếu hàng sơ chế, doanh nghiệp Việt Nam đơng đầu với thách thức lớn đòi hỏi chất lợng sản phẩm thị trờng Hoa Kỳ Mặt khác, Hoa Kỳ thành viên Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) có chế độ quản lý nhập chủ yếu dựa nguyên tắc tổ chức Các mặt hàng quản lý hạn ngạch không nhiều, nhng lại sử dụng nhiều biện pháp phi thuế quan Vì vậy, hàng hóa nhập vào Hoa Kỳ phải vợt qua hàng rào phi thuế quan nghiêm ngặt Hoa Kỳ Những rào cản kỹ thuật qui chế nhập chung biện pháp bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng nh tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm Đây khó khăn doanh nghiệp xuất hàng hóa Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng đợc yêu cầu tiêu chuẩn chất lợng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm Hoa Kỳ đặt Về vấn đề tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm: ISO hệ thống quản lý chất lợng đề cập đến yếu tố quản lý chất lợng sản phẩm nh sách đạo chất lợng khâu nghiên cứu thị trờng, thiết kế triển khai sản phẩm, trình cung ứng, bao gói, phân phối Hệ thống tiêu chuẩn chất lợng ISO 9000 gần nh yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất sang thị trờng Hoa Kỳ thuộc nớc ph¸t triĨn Tuy vËy, 62 Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Trung Thành A8 K37 tính đến cuối năm 1999, ViƯt Nam míi chØ cã kho¶ng 100 doanh nghiƯp c¶ níc cã chøng chØ ISO 9000, mét sè ỏi so với hàng trăm doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất Đối với tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm: Các công ty chế biến thực phẩm xuất vào Hoa Kỳ phải tuân thủ tiêu chuẩn vệ sinh cách chặt chẽ Hoa Kỳ yêu cầu công ty chế biến thực phẩm lÃnh thổ nớc phải tuân thủ quy định HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point Phân tích nguy kiểm soát khâu trọng yếu) Tuy nhiên, nhà nhập Hoa Kỳ mua nguyên liệu từ nớc họ phải chịu trách nhiệm nguyên liệu theo nguyên tắc HACCP kể từ hàng đến cửa Vô hình chung, chế buộc doanh nghiệp nhập thực phẩm Hoa Kỳ phải đòi hỏi nhà xuất nớc tuân thủ nguyên tắc HACCP Do vậy, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lợng đợc coi yêu cầu bắt buộc xí nghiệp chế biến thực phÈm ViƯt Nam xt khÈu sang thÞ trêng Hoa Kỳ Tuy Hoa Kỳ nớc nhập khÈu nhiỊu nhÊt thÕ giíi nhng c¸c doanh nghiƯp nớc chiếm thị phần đáng kể thị trờng Hoa Kỳ, thâm nhập thị trờng doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với công nghiệp hùng hậu nớc chủ nhà Mặt khác, lực lợng cạnh tranh lớn thứ hai thị trờng Hoa Kỳ hàng hóa xuất từ nớc khác giới Hiện nay, cấu hàng hóa xuất sang thị trờng Hoa Kỳ chủ yếu tập trung mặt hàng nh nông sản, thủy sản, dệt may, cà phê, giày dép với hàm lợng công nghệ không cao, chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có lực lợng lao động dồi Đây nhóm hàng mà nhiều nớc phát triển khác giới hớng tới nỗ lực đẩy mạnh xuất sang thị trờng Hoa Kỳ, phải kể đến nớc ASEAN Trung Quốc Sau ví dụ cho thấy cạnh tranh hàng hóa từ Trung Quốc thị trờng Hoa Kỳ so với hàng hóa Việt Nam 63 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 Bảng 12: Kim ngạch số mặt hàng xuất sang Hoa Kỳ Trung Quốc cạnh tranh với hàng hóa Việt Nam thị trờng Hoa Kỳ (Đơn vị: triệu USD) Stt Nhãm hµng 1999 Giµy dÐp vµ ghƯt vµ bé phËn cđa sản 7838,0 phẩm Đồ gỗ, giờng, đồ dùng khác 5547,2 Hàng may mặc đồ phụ kiện không dệt kim, đan móc 3749,0 Sản phẩm da, yên ngựa, mặt hàng du 3009,8 lịch Hàng may mặc đồ phụ kiện dệt kim, đan 2020,7 móc Thủy sản 357,1 Cao su sản phẩm từ cao su 290,2 Nguồn: USITC Database 9205,8 tháng đầu năm 2001 2536,7 7201,9 1751,0 4163,6 3842,0 1140,9 694,8 2028,9 419,7 519,9 468,9 125,4 101,4 2000 Cã thĨ thÊy, kim ng¹ch xuất giày dép, dệt may, đồ da, thủy sản cđa Trung Qc sang Hoa Kú lµ rÊt lín, lớn gấp nhiều lần so với kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam sang Hoa Kỳ Nguyên nhân hầu hết hàng hóa Việt Nam cha đủ sức cạnh tranh với hàng loại Trung Quốc chất lợng nh cha phong phú, đa dạng mẫu mÃ, chủng loại Mặt khác, ngành sản xuất hàng xuất quan trọng Việt Nam nh ngành dệt may, giày dép đồ da cha tự đáp ứng đợc nhu cầu nguyên phụ liệu mà phải nhập từ nớc ngoài, hầu hết nguyên phụ liệu cho ngành Trung Quốc đợc sản xuất nớc Vì vậy, so với hàng hóa loại Trung Quốc, hàng dệt may, giày dép đồ da Việt Nam giá cao mà Việt Nam khó đảm bảo đợc nguồn hàng ổn định, thờng xuyên cho xuất bị phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên phụ liệu ngoại nhập II Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại với Hoa Kỳ 64 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 Để thúc đẩy quan hệ thơng mại nói chung, thúc đẩy hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ nói riêng, phát triển tơng xứng với tiềm nh tận dụng đợc hội mà Hiệp định thơng mại Việt Hoa Kỳ đà mang lại nh đáp ứng nhu cÇu nhËp khÈu cđa Hoa Kú, ViƯt Nam cÇn thùc số giải pháp sau: Nhóm giải pháp vĩ mô 1.1 Tiếp tục hoàn thiện mội trờng pháp lý, hoàn thiện chế quản lý xuất nhập nhằm tạo tính tơng thích với quy định pháp luật Hoa Kỳ Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ + Sửa đổi luật thơng mại 1997 Luật thơng mại đời đà đánh dấu bớc thay đổi lớn hoạt động thơng mại nớc ta Luật thơng mại đà tạo khung pháp lý cho hoạt động thơng mại Việt Nam Luật thơng mại Việt Nam 1997 không tạo điều kiện để phát triển quan hệ thơng mại phạm vi quốc gia mà tạo khuôn khổ pháp lý để phát triển quan hệ thơng mại nớc ta với nớc khác giới, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam với nớc nói chung Tuy nhiên, thực tiễn Luật Thơng mại Việt Nam năm gần cho thấy bên cạnh thành tựu quan trọng mà Luật thơng mại đà đạt đợc điểm hạn chế, bất cập làm giảm vai trò Luật thơng mại Việt Nam quan hệ thơng mại quốc gia mà quan hệ thơng mại quốc tế - Trong luật thơng mại Việt Nam, khái niệm thơng mại đà cho thấy số bất cập, vèn dÜ nh vËy bëi lÏ ViƯt Nam lµ mét nớc phát triển trình độ thấp giai đoạn chuyển đổi nên nhiều định chế kinh tế thị trờng cha phát triển Nhiều quan hệ thơng mại theo nghĩa đại cha hình thành đà hình thành nhng cha mang tính phổ biến Chính vậy, khoản I Điều Luật thơng mại định nghĩa hành vi thơng mại hành vi thơng nhân hoạt động thơng mại làm phát sinh quyền nghĩa vụ thơng nhân với thơng nhân với bên có liên quan bao gồm 14 hành 65 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 vi thơng mại đợc quy định Điều 45 Luật thơng mại Điều Luật thơng mại đa định nghĩa hoạt động thơng mại bao gồm hoạt động mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thơng mại hoạt động xúc tiến thơng mại nhằm mục đích lợi nhuận nhằm thực sách kinh tế xà hội Nh vậy, Luật Thơng Mại Việt Nam khái niệm thơng mại hẹp bao gồm việc mua bán hàng hoá dịch vụ liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá thơng nhân So với khái niệm thơng mại theo thông lệ quốc tế, khái niệm thơng mại theo Luật Thơng mại Việt Nam hẹp bao gồm phần nhỏ quan hệ thơng mại theo nghĩa rộng đợc đa Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ Hiệp định đợc xây dựng dựa quy tắc tiêu chuẩn thơng mại quốc tế, khái niệm thơng mại Hiệp định đợc hiểu theo nghĩa rộng, đại theo quy định WTO tiêu chuẩn quốc tế Khái niệm thơng mại theo tiêu chuẩn quốc tế đợc hiểu thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại, biện pháp đầu t liên quan đến thơngmại, minh bạch hoá giải tranh chấp Do vậy, Hiệp định thơng mại Việt Hoa Kỳ không đa khái niệm hay định nghĩa thơng mại điều cụ thể nhng nội dung Hiệp định thể rõ khái niệm thơng mại theo nghĩa rộng Hiệp định đợc xây dựng có tính đến Việt Nam nớc phát triển có trình ®é ph¸t triĨn thÊp Do ®ã, sư dơng kh¸i niệm thơng mại theo tiêu chuẩn quốc tế nhng Hiệp định có ngoại lệ giành cho Việt Nam Tuy nhiên, tơng lai Luật thơng mại cần phải sửa đổi cho khái niệm thơng mại có phạm vi rộng để phản ánh đợc tất quan hệ thơng mại theo tiêu chuẩn quốc tế - Về hợp đồng mua bán với thơng nhân nớc ngoài, Luật Thơng mại Việt Nam quy định điều chỉnh hợp đồng mua bán với thơng nhân nớc có ba điều: (Điều 80,81,82) Quan hệ thơng mại với thơng nhân nớc có đặc trng riêng kh¸c víi quan hƯ mua b¸n níc, nã mang tính chất quốc tế nhiều phức tạp hơn, quy định đơn giản nh rõ ràng cha đầy đủ, cần phải đợc hoàn thiện 66 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 -Giảm dần khác biệt Luật Thơng mại Việt Nam so với Luật thơng mại nớc: Ví dụ Luật thơng mại Anh-Hoa Kỳ không phân biệt hợp đồng thơng mại nớc hợp đồng thơng mại với thơng nhân nớc Luật thơng mại Việt Nam lại chia loại hợp đồng hợp đồng thơng mại thơng nhân nớc hợp đồng thơng mại với thơng nhân nớc điều kiện hiệu lực loại hợp đồng có điểm khác Luật Thơng mại Anh-Hoa Kỳ cho phép hợp đồng thành lập thông qua hành vi thực tế Điều 49 Luật Thơng mại Việt Nam chia qui định hợp đồng mua bán hàng hóa đợc thực lời nói, văn hành vi cụ thể, nhng Điều 81 qui định điều kiện hiệu lực hợp đồng mua bán với thơng nhân nớc phải đợc thành lập thành văn Nh vậy, hợp đồng mua bán với thơng nhân nớc theo Luật Việt Nam không đợc thực hành vi thực tế Nếu nh có khác biệt lớn không với Luật Anh-Hoa Kỳ mà với Điều ớc quốc tế quan trọng nh Công ớc Viên 1980 hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá làm cho khoảng cách luật nớc ta với luật nớc khác lớn Chính vậy, có lẽ khoản Điều 81 nên đợc sửa thành hợp đồng mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc làm thành văn hành vi thực tế + Đảm bảo quyền bình đẳng trớc pháp luật chủ thể tham gia hoạt động xuất nhập Điều Luật Thơng mại quy định Nhà nớc đảm bảo quyền bình đẳng trớc pháp luật thơng nhân thuộc thành phần kinh tế hoạt động thơng mại Thơng nhân đợc hợp tác hoạt động thơng mại theo hình thức pháp luật quy định Điều có nghĩa thơng nhân nào, có đầy đủ điều kiện theo quy định chung đơng nhiên đợc hoạt động thơng mại lĩnh vực mà họ mong muốn Nhng làm để có bình đẳng trớc pháp luật pháp nhân, tổ chức, cá nhân kinh doanh thơng mại hoạt động môi trờng pháp lý khác Thơng nhân doanh nghiệp Nhà nớc chịu điều chỉnh Luật Doanh nghiệp Nhà nớc doanh nghiệp Nhà nớc có vốn đầu t nớc chịu điều 67 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 chỉnh Luật đầu t nớc Việt Nam, kinh tế quốc doanh hoạt động theo Luật doanh nghiệp (Trớc 1/1/2000 Luật Công ty Luật Doanh nghiệp t nhân) Mỗi đạo luật nói có mục tiêu khác nhau, có mục đích u đÃi khác đối tợng đợc điều chỉnh Một ví dụ điển hình doanh nghiệp t nhân thực tế cha đợc đối xử bình đẳng nh doanh nghiệp Nhà nớc việc vay vốn tín dụng ngân hàng Các doanh nghiệp t nhân thờng phải chịu lÃi suất cao tín dụng thơng mại gặp nhiều khó khăn việc dùng đất đai tài sản cố định làm chấp vay vốn ngân hàng + Ban hành Luật cạnh tranh chống độc quyền Thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh thơng mại Việt Nam đòi hỏi phải có Luật cạnh tranh chống độc quyền nhằm tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp, chống khuynh hớng độc quyền lạm dụng vị thị trờng để có lợi nhuận siêu nghạch Nghị Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đà ghi: Cơ chế thị trờng đòi hỏi phải hình thành môi trờng cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh Cạnh tranh lợi ích phát triển đất nớc, làm phá sản hàng loạt, lÃng phí nguồn lực, thôn tính lẫn Ban hành Luật cạnh tranh chống độc quyền phù hợp với xu hội nhập chung khu vực toàn cầu Hầu hết nớc phát triển giới đà có luật có khoảng 40 nớc phát triển tiến hành xây dựng luật + Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý xuất nhập theo hớng hiệu ổn định hệ thống th xt nhËp khÈu HiƯn nay, mét nh÷ng trë ngại kinh doanh doanh nghiệp thuế suất đánh vào hàng hoá xuất nhập liên tục thay đổi Với khung thuế rộng, quyền hạn thay đổi thuế suất ngành hành pháp lớn nên thuế suất hay thay đổi, gây khó khăn cho doanh nghiệp tính toán hiệu kinh doanh Miễn giảm thuế xuất khẩu: Chính sách thuế cần đợc điều chỉnh theo hớng miễn giảm sản phẩm xuất khẩu, đánh thuế với sản phẩm 68 ... Hoa Kỳ trớc ký hiệp định Chơng 2: Quan hệ thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ sau Hiệp định thơng mại đợc ký kết Chơng 3: Các biện pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt NamHoa Kú Ch¬ng I Tỉng quan. .. với tiềm hai nớc 21 Khoá luận tốt nghiệp Trung Thành A8 K37 Nguyễn CHƯƠNG II QUAN Hệ THƯƠNG MạI VIệT nam- Hoa Kỳ SAU KHI HIệP ĐịNH thơng mại ĐƯợC Ký KếT I Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ Những... mèi quan hƯ th¬ng mại Việt Nam hoa kỳ trớc kí hiệp định Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Trung Thành A8 K37 I Khái quát chung thị trờng hệ thống pháp luật Hoa Kỳ Khái quát thị trờng Hoa Kỳ Hoa Kỳ

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan