Sau đây là một số định nghĩa khác nhau về NHTM: ở Mỹ “Ngân hàng là loạihình tô chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhấtđặc biệt là tín dụng tiết kiệm và dị
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÓC DÂN KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Dé tai:
NANG CAO HIEU QUA HUY DONG VON CUA SO GIAO DICH NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN
NGOAI THUONG VIET NAM
Giảng viên hướng dẫn : ThS Pham Văn Tuệ Nhã
Họ và tên sinh viên + Vũ Dinh Đại
Mã sinh viên + 12160512
Láp : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
HÀ NỘI, 12/2018
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC TU VIET TAT
DANH MỤC SO ĐÔ, BANG, BIEU
980955100 |
CHUONG I: LÍ LUẬN CƠ BAN VE HIỆU QUA HUY DONG VON CUA NGANHANG THUONG MAL ssssssssssssssssseeessneeecssnsecessnsecesnnsesessnssessnseeesnineeeenneeeessneesennesees 21.1 Tổng quan về huy động vốn của ngân hàng thương mại -.2- 5:52 2
1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 2-2-2 + E+EE+EE£EEe£EerxerEerxezreee 2
1.1.1.1 Khai niệm ngân hang thương mại - ¿5 + ++ + *++sEx+etxseexsexrs 2 1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mai ‹ 4
1.1.2 Huy động vốn của ngân hàng thương mại - 2-2 s2 s+£++£x++EezEzzzee 6
1.1.2.1 Khái niệm vốn của ngân hàng thương mại 2- 2 5z+sz+sz>sz 61.1.2.2 Hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại - 9
1.2 _ Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại -2:¿ 5+ 12
1.2.1 Khái niệm hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại 121.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn -¿¿©+¿2+++c+zz 13
1.2.2.1 Qui mô nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng vốn huy động 131.2.2.2 Cơ câu nguồn vốn huy động -2-2++©+£+++£x++Extzxzrxerxecred 141.2.2.3 Chi phí huy động vốn -¿- ¿+ £+2E++E£EE£EEESEEEEEEEEEtrkrrkrrkerred 14
1.2.2.4 Sự phù hợp giữa mục đích huy động vốn và yêu cầu sử dụng vốn 15
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại 16
1.3.1 Nhân tố khách quan 2- ¿+ +E£+E2EEEE2EE2EE2E12E122127127111 217321 crk l6
1.3.1.1 Môi trường kinh tẾ - xã hội - ¿+ ©5++c+t2x2ExeEESrxerkeerkerkesree l6
1.3.1.2 Môi trường pháp lý - c + t SH HH HH ng net 17 1.3.1.3 Tâm lý dân cư :- ¿2+ ©+£+Ek£EEEEEEEEEE1E211271211211 21.1 c1 cre 18
1.3.1.4 Sự cạnh tranh của các đối thủ - - 6-5 St+t+ESE+EeEESEeEtrkererkererkers 181.3.2 Nhân tố chủ quan -:- 2c + +E+E£+E£EEEEEEEE2E12E12112112712111171 7121 cre 19
1.3.2.1 _ Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng -2- 2 5¿©s2s++5s+¿ 19
Trang 31.3.2.2 Chat lượng các dich vụ do Ngân hàng cung ứng và hệ thống các mạng
020 , 20
1.3.2.3 Chính sách lãi suất -©2¿©-+©++EE£2EEEEEEE221211221 2112112 crk 211.3.2.4 Đối mới công nghệ Ngân hang ceccecececsscssessesesesessessessessessessesseaes 23
1.3.2.5 Hoạt động Marketing Ngân hàng - c5 S- +3 s+seerersrresrrrrrs 23 1.3.2.6 Muc độ thâm niên và uy tín của Ngân hang -<<+<++ 24
CHUONG II: THUC TRẠNG HIỆU QUA HUY ĐỘNG VON TẠI SO GIAO DICHNGAN HANG THUONG MẠI CO PHAN NGOẠI THƯƠNG VIET NAM 25
2.1 Khai quát về Sở giao dịch Ngân hang thương mai cổ phan Ngoại thương Việt
Nam HH HH HH HH nh 25
2.1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 252.1.2 Qua trình hình thành của Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phan
Ngoại thương Việt Nam 5 + + SH HH HH TH TH TH HT HH nh 26
2.1.3 Co cấu tổ chức của Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cô phần Ngoại
0100/20 áo 0à): 43+ 5 27 2.1.4 Chức năng, nhiệm vu của các phòng ban s65 s52 s£svsersessees 28
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổphần Ngoại thương Việt Nam 2-2 2 +£+EE£SE2EEEEE2E1E7121171E211271212 21 xe 31
2.2 Tinh hình huy động vốn và sử dụng vốn của Sở giao dịch Ngân hang thương
mại cô phần Ngoại thương Việt Nam - - 2© £ + +E2E£2EE2EEEEEEEE2EE2EEEEEEExrrkrrkee 33
2.2.1 Tình hình huy động vốn -2- ¿+ +E£+E£+E+EE+EE2EE2EE2EESEEEEEErkerkerkerg 332.2.2 Tình hình sử dụng vốn ¿- + +++++2x++E++EE+SEEEEEEEEEEEEEkerkrrrkerkrrrree 35
2.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng thươngmại cổ phần Ngoại thương Việt Nam cscscscsessssesssesssesssecssecssecssecssecssecssecssecssecssesssece 36
2.3.1 Quy mô nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn - 372.3.2 Cơ câu nguồn vốn huy động - 2: ¿+2++£+E++EE2EE+EE+zEkerkerrkrrkerrkee 40
2.3.2.1 Cơ câu nguồn vốn theo phân loại tiền tệ 2-5 52 +2szzcs2 402.3.2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng huy động -5- 2 5z s52 41
Trang 42.3.2.3 Cơ cau vốn huy động chia theo kỳ hạn -5¿©2cs2sz+cx+zxezred 452.3.3 Chi phí vốn - 2+ ©-E+EE2EEEEEEE1E21127171121171121121 2111121 E1 ryee 412.3.4 Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn - 2 se: 482.4 — Đánh giá hiệu quả huy động vốn tại Sở giao dich Ngân hàng thương mại cỗphần Ngoại thương Việt Nam -2- 2-2 ©SSE‡EE+EEEEEEEE1211211211211211211 11111 txeE 49
2.4.1 Kết quả dat được - St TEE12211211211211211211211 01101111 492.4.2 Hạn chế c-cctthhhnh nh HH 512.4.3 Nguyên nhân của han chế -¿s¿+¿+x++x++Ex+Ex++Eke+rxeerxesrkesrseee 52CHƯƠNG III: GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA HUY ĐỘNG VON TẠI SỞGIAO DỊCH NGÂN HÀNG THUONG MAI CO PHAN NGOẠI THƯƠNG VIET
NAM Han Ỷ^+ 54
3.1 _ Định hướng kinh doanh của Sở giao dich trong thời gian tỚI - 54
3.2 _ Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tai Sở giao dịch ngân hàng thươngmại cô phần ngoại thương Việt Nam (c2 2S 31 1311111111111 1e gkp 55
3.2.1 Mở rộng và phát triển các hình thức huy động vốn -5¿ 55
3.2.2 Thực hiện chính sách lãi suất linh 110): GQQ SH HS HH He, 563.2.3 Xây dựng chiến lược khách hàng hop lý ¿ s¿ szs+sz+zszxe+zsez 563.2.4 Thường xuyên đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ 573.3 Kiến nghị CS tt TT E12111211211211111211 011kg 58
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 583.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nha nước - 22 2+++E++£x+rx+rxerxerxerxee 59
3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ -2- 5£ ©5£+++2+++Ex+£E++EEtEEterxerkerrxerkerrxee 60
KET LUẬN _ HH re 62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5DANH MỤC TU VIET TAT
Ky hiệu Dién giai
KH Khach hang
KT-XH | Kinhtế- Xã hội
NHTM Ngân hang thương mai
NHTƯ Ngân hàng trung ương
SGD Sở giao dịch
TCTD Tổ chức tín dụng
TMCP Thương mai cổ phần
Trang 6DANH MỤC SƠ DO, BANG, BIEU
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của SGD -2- 2-2 sSESEEE2EEEE2EE21121121127171 112 crk 27
Bang 2.1: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm gần đây của SGD -. 32Bang 2.2 Chi tiết huy động vốn từ nền kinh tế của SGD 2-2-5552 34
Bảng 2.3 Dư nợ cho vay của SGTD - «kg HH Hưng ng 35
Bảng 2.4: Biến động của dư nợ cho Vay o.scsscssssssesssessesssessesssecsecsssssecssscsecssessecsusssecseesses 36
Bảng 2.5 Tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốn của SGD Vietcombank giai
"0b 48
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng của vốn huy động 2-2 2222 s+x+£++zxsrxeei 33
Trang 7LOI MỞ DAU
1 Tinh tat yếu của đề tài
Hoạt động của ngân hàng luôn luôn gan liền với cơ chế quản lý kinh tế của
Nhà nước Việc chuyên từ cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước đòi hỏi hệ thống ngân hàng phải là công cụ kiềmchế và đây lùi lạm phát, làm đòn bay day mạnh sự phát triển của nền kinh tế Chiến
lược kinh tế của Nhà nước đã chỉ rõ rằng: Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hóa hệ
thống tài chính, tiền tệ nhằm thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế và xã hội
Một trong những van đề nổi bật trong hoạt động ngân hàng hiện nay là côngtác huy động vốn và sử dụng vốn Mục tiêu cao nhất mà các ngân hàng đặt ra là làmsao để công tác huy động và sử dụng vốn đạt hiệu quả tối ưu
Trên cơ sở những kiến thức đã được giảng dạy cùng với quá trình làm việctại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cô phần Ngoại thương Việt Nam em quyếtđịnh chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả huy động vốn của Sở giao dịch Ngân hàngthương mại cỗ phan Ngoại thương Việt Nam”
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Khai quat co so ly luan vé hiéu qua hoạt động vốn của Ngân hàng
3 Đối tượng nghiên cứu
Hiệu quả huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cô phần
Ngoại thương Việt Nam.
Trang 84 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: Giai đoạn 2015 — 2017.
Không gian: Huy động vốn của Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt Nam.
5 Phuong pháp nghiên cứu
Sử dụng phép biện chứng duy vật kết hợp với phương pháp thống kê kinh té,tổng hợp và so sánh về số liệu trên quan điểm của ngân hàng về huy động vốn căn
cứ trên cơ sở hoạt động thực tiễn của Sở giao dịch ngân hàng thương mại cô phần
Ngoại thương Việt Nam.
6 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở dau và kết luận, báo cáo thực tập gồm ba phan:
Chương I: Lí luận cơ bản về hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương
CHUONG I: LÍ LUẬN CƠ BAN VE HIỆU QUÁ HUY ĐỘNG VON
CUA NGAN HANG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về huy động vốn của ngân hàng thương mai
1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại
1.1.L1 Khái niệm ngân hàng thương mại
NHTM không phải được hình thành trong bất cứ điều kiện kinh tế nào Khinên sản xuất hàng hoá phát triển đến một trình độ nhất định, sự ra đời của NHTM làtất yếu khách quan Đến lượt mình, các NHTM lại trở thành động lực phát triển
kinh tế Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia được phản ánh rất
Trang 9nhiều thông qua trình độ phát triển của hệ thống NHTM nói riêng, hệ thống tàichính nói chung của quốc gia đó.
NHTM hiện diện trong nền kinh tế đi từ bước hình thành sơ khai nhất lànhững cửa hiệu hay bàn đổi tiền trong các Trung tâm thương mại, giúp khách dulịch và thương nhân đôi ngoại tệ lay bản tệ Hình thái đầu tiên đó xuất hiện ở cácThành phố của Hy Lạp, La Mã với chủ yếu là hai hoạt động: đổi tiền và chiết khấuthương phiếu Ngành kinh doanh này sau đó lan rộng tới Bắc Âu, Tây Âu Trải quanhiều giai đoạn hình thành và phát triển, NHTM được các tô chức tín dụng của cácnước trên thế giới đưa ra các nhận định khác nhau đề diễn đạt về hoạt động của các
NHTM.
Sau đây là một số định nghĩa khác nhau về NHTM: ở Mỹ “Ngân hàng là loạihình tô chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhấtđặc biệt là tín dụng tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tàichính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” Ở Pháp,Ngân hàng được coi là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xuyênnhận của công chúng dưới nhiều hình thức ký thác hay hình thức khác, số tiền mà
họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chứng khoán tín dụng hay dịch vụ tài
chính (luật ngân hàng 1941) Còn trong luật ngân hàng của Đan Mạch 1930 lại định
nghĩa: “Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ ký thác, buôn bán vàng bạc,hành nghề thương mai và hành nghề địa ốc, các phương tiện tín dụng và hối phiếu,
thực hiện các nghiệp vụ chuyền ngân, đứng ra bảo hiém, a
Ở Việt Nam trong nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tô chức và
hoạt động của ngân hàng thương mại định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh
khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật các Tổ chức tín
dụng và các quy định khác của pháp luật”.
Trang 10Ngày nay trong tiến trình phát triển chung của nền kinh tế, cùng với sự thôngthoáng trong quy định lĩnh vực, phạm vi kinh doanh phù hợp với xu thế hội nhập,
các tổ chức kinh tế phi ngân hàng càng tham gian nhiều vào lĩnh vực kinh doanhtiền tệ Tuy nhiên vẫn tồn tại một ranh giới nhất định giữa ngân hàng với các tôchức phi ngân hang ở chỗ NHTM là tổ chức kinh doanh tiền chủ yếu là tiền gửikhông kì hạn Chính từ hoạt động này đã tạo nên chức năng tạo tiền đề thông qua hệ
số nhân tiền trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Đó là đặc trưng cơ bản dé phân biệtNHTM với các tổ chức tài chính tín dụng khác
Thực tế cho thấy: NHTM không phải bỗng dưng xuất hiện và có được sự
thịnh vượng như ngày nay Một lịch sử lâu dài trong sự thúc đây của nhu cầu pháttriển kinh tế — xã hội đã giúp các NHTM không ngừng hoàn thiện các hoạt động
1.1.12 Cac hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mai
NHTM có vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều hòa và cung cấp vốncho nền kinh tế Với những bước phát triển kinh tế vượt bậc hiện nay, hoạt độngcủa các NHTM đã có những sự thay đổi đáng kể, da dạng hơn, phong phú hon
nhưng nhìn chung vẫn duy trì các hoạt động cơ bản sau:
Hoạt động huy động von
Huy động vốn là hoạt động cơ bản, quan trọng nhất, ảnh hưởng tới chấtlượng hoạt động của các NHTM Vốn được NHTM huy động dưới nhiều hình thứckhác nhau như huy động dưới hình thức tiền gửi, đi vay, phát hành giấy tờ có giá
Hoạt động huy động vốn của NHTM ngày càng được mở rộng, nâng caođược uy tín với các thành phần kinh tế và các tổ chức dân cư Từ đó, các NHTM
chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh, mở rộng được quan hệ tín dụng, đem lại hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Các NHTM cần phải căn cứ vào chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế củađất nước, của địa phương để đưa ra các loại hình huy động vốn phù hợp Đặc biệt
Trang 11cần chú ý đên các nguồn vốn trung, dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sự
nghiệp CNH HĐH đất nước
Sử dụng và khai thác nguồn vốn
Sử dụng và khai thác nguồn vốn là hoạt động trực tiếp mang lại lợi nhuậncho các NHTM Sử dụng và khai thác nguồn vốn hiệu quả sẽ nâng cao uy tín củaNHTM, từ đó quyết định năng lực cạnh tranh của chúng trên thị trường
Các NHTM cần phải nghiên cứu và đưa ra chiến lược sử dụng vốn của mìnhsao cho hợp lý nhất Các hoạt động sử dụng và khai thác nguồn vốn phô biến củaNHTM gồm:
- Cho vay:
Cho vay là hoạt động quan trong nhất của các NHTM Thống kê hiện naycho thấy, phần lớn thu nhập của NHTM là từ các hoạt động cho vay Thành cônghay thất bại của một NHTM tuỳ thuộc chủ yếu vào chính sách cho vay của NHTM
và việc thực hiện kế hoạch tín dụng Các loại cho vay có thé phan loai bang nhiéucách, bao gồm: mục đích, hình thức bao đảm, kỳ hạn, nguồn gốc va phương pháp
hoàn trả
- Pau tu:
Su phat triển kinh tế xã hội kéo theo sự xuất hiện của hàng loạt những nhu
cầu khác nhau Với tư cách là một chủ thé hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, đòi hỏiNHTM phải luôn nắm bắt được các thông tin thông tin, đa dạng hóa các nghiệp vụ
dé cung cấp day đủ kịp thời nguồn vốn cho nền kinh tế Ngoài hình thức sử dụngvốn phô biến là cho vay, NHTM còn sử dụng vốn dé dau tư 2 hình thức đầu tư chủyếu mà các NHTM thường tiến hành là:
+ Đầu tư mua bán, kinh doanh các chứng khoán; hoặc góp vốn vào các doanh
nghiệp, các công ty
Trang 12+ Đầu tư vào trang thiết bị TSCD phục vụ cho hoạt động kinh doanh của
chính NHTM đó.
Các hoạt động khác
Lợi nhuận luôn là mục tiêu cuối cùng mà các chủ thể sản xuất kinh doanhhướng tới Tuy nhiên, dang sau mục tiêu quan trọng đó là hàng loạt các nhân tốkhác cần quan tâm, một trong những nhân tố đó là tính an toàn NHTM là một lĩnhvực kinh doanh đầy mạo hiểm, trong hoạt động của mình, các NHTM không thể bỏqua sự “an toàn” Vì lí do đó, ngoài việc cho vay và đầu tư để thu được lợi nhuận,NHTM còn dùng một phần nguồn vốn huy động được để đảm bảo an toàn về khảnăng thanh toán và thực hiện các quy định về dự trữ bắt buộc do Trung ương đề ra
Là trung gian tài chính, NHTM có thể thay mặt khách hàng thực hiện thanhtoán giá trị hàng hoá và dịch vụ Đề thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm
chi phí, NHTM đưa ra cho khách hàng nhiều dịch vụ thanh toán như thanh toán
băng sếc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ cung cấp mạng lưới thanh toán điện
tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần
Bên cạnh đó, các NHTM còn tiến hành môi giới, mua, bán chứng khoán cho
khách hàng và làm đại lý phát hành chứng khoán cho các công ty; thực hiện các
dịch vụ uỷ thác như uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải
ngân và thu hộ
Các nghiệp vụ trên nếu thực hiện tốt và đồng bộ sẽ đảm bảo cho NHTM tồntại và phát triển vững mạnh trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như
hiện nay.
1.1.2 Huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Khái niệm vốn của ngân hàng thương mại
Trang 13Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động
được trong quá trình kinh doanh Vốn được các NHTM dùng vào các hoạt động cho
vay, đầu tư hoặc dé thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác.
Vốn của NHTM được hình thành qua nhiều nguồn khác nhau Để bắt đầuhoạt động của mình, chủ ngân hàng phải có một lượng vốn nhất định, được gọi làvốn ban đầu Trong quá trình hoạt động kinh doanh, NHTM gia tăng khối lượngvốn thông qua các hoạt động như nghiệp vụ tiền gửi, nghiệp vụ di vay và các
nghiệp vụ khác.
Vốn huy động là những giá trị tiền tệ do NHTM huy động từ các tổ chứckinh tế và các cá nhân trong xã hội nhờ quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng,thanh toán và các nghiệp vụ kinh doanh khác Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớnnhất trong tong nguồn vốn của NHTM, đóng vai trò cực kì quan trọng trong mọi
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng:
NHTM là trung gian tài chính với chức năng cơ bản là di vay dé cho vay déđạt mục tiêu lợi nhuận Muốn thực hiện các chức năng cơ bản đó, các NHTM phải
có một công cụ cần thiết là vốn Tuy nhiên một ngân hàng không thé hoạt động kinhdoanh tốt nếu các hoạt động nghiệp vụ của nó chỉ hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đivay hoặc ngược lại Nguồn vốn huy động déi dào giúp các NHTM đa dạng hoá hoạtđộng kinh doanh nhằm phân tán rủi ro, vì mục tiêu an toàn và thu được lợi nhuận
Từ đó có thé thấy vốn là cơ sở dé ngân hàng tao ra thế chủ động trong kinh doanh
- Vốn giữ vai trò quan trong trong việc hình thành ngân hàng thương mai:Đối với các NHTM, vốn là cơ sở dé tô chức mọi hoạt động kinh doanh trongsuốt thời gian hoạt động Với những đặc trưng trong hoạt động của NHTM, vốn làđối tượng kinh doanh chủ yếu Thứ hàng hóa đặc biệt mà các NHTM tổ chức kinh
doanh chính là tiền tệ Chính vì thé có thé kết luận rang: Vốn là điểm đầu tiên trong
Trang 14chu kỳ kinh doanh của ngân hàng Ngân hàng phải thường xuyên chú ý tới việc tăng
trưởng vốn trong suốt quá trình hoạt động
- _ Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng
trên thương trường:
Vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn thì khả năng thanh toán của ngân hàngcàng cao Loại trừ sự tác động của các nhân tố khác, khả năng thanh toán của ngânhàng tỷ lệ thuận với vốn của ngân hàng nói chung và tỉ lệ thuận với vốn khả dụng
của ngân hàng nói riêng.
Uy tín của NHTM được thể hiện ở khả năng sẵn sàng chi trả cho khách hàngcủa ngân hàng Các ngân hàng hoạt động dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau, nếu không
có uy tín thì ngân hàng không thể tồn tại và mở rộng hoạt động kinh doanh của
động déi dào, ngân hàng có đủ khả năng mở rộng phạm vi cho vay, khối lượng cho
vay không chỉ ở thị trường trong nước mà còn vượt ra ngoài thị trường quốc tế.Ngược lại, với nguồn vốn huy động hạn hẹp, các NHTM không thê phản ứng nhanhnhạy trước sự biến động của lãi suất, ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư
Nhìn chung, một ngân hàng có nguồn vốn déi dào sẽ đáp ứng được nhu cầu
xin vay, dễ dàng mở rộng thị trường tín dụng, tăng khả năng thanh toán và các dịch
Trang 15vụ khác của ngân hàng, từ đó nâng cao được khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt
động kinh doanh.
- Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hang:
Cạnh tranh là một trong những quy luật nghiêm khắc của nền kinh tế thịtrường mà các chủ thé kinh doanh phải đối mặt Với mỗi loại hình kinh doanh, cácchủ thể đều có những yếu tố nhất định quyết định năng lực cạnh tranh Và với ngânhàng thì vốn chính là yếu tố quyết định đó
Thực tế đã chứng minh: quy mô vốn, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹthuật hiện đại là điều kiện tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn của các NHTM.Nguồn vốn dồi dào sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng mở rộng quan hệtín dụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô tín dụng, khối lượng tín dụng,chủ động hơn về thời hạn, lãi suất Từ đó giúp ngân hàng đa dạng loại hình kinhdoanh, phân tán rủi ro, ngày càng tạo thêm vốn cho ngân hàng kéo theo sức cạnh
tranh của ngân hàng trên thị trường cũng tăng lên.
1.1.2.2 Hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
Xét về kết câu và tính chất thì vốn kinh doanh của NHTM gồm có: vốn tự có,
vốn huy động, vốn đi vay và vốn khác.
Vốn tự có
Vốn tự có hay còn gọi là vốn chủ sở hữu là nguồn vốn thuộc quyền sở hữuhoàn toàn của ngân hàng Vốn tự có thường chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trongtong nguồn vốn của NHTM
Vốn tự có có những chức năng vô cùng quan trọng đối với NHTM: chứcnăng bảo vệ, chức năng điều chỉnh và chức năng hoạt động giúp ngân hàng có thê
đi vào hoạt động ban đầu và đảm bảo cho toàn bộ quá trình hoạt động
Vôn tự có bao gôm:
Trang 16- Vốn tự có ban dau: được hình thành từ các thương nhân (NHTM tư nhân),
do ngân sách nhà nước cấp (NHTM Quốc doanh), do bán cô phần (NHTM cổ
phần), do sự đóng góp giữa các bên (NHTM liên doanh)
- Vốn tự có bồ sung trong quá trình hoạt động: gồm 2 nguồn chính+ Nguồn từ lợi nhuận: chiếm ty trọng lớn nhất trong vốn tự có của cácNHTM và mang tính chất thường xuyên
+ Nguồn được cấp thêm, bé sung từ quá trình phát hành thêm cé phan dé
mở rộng quy mô hoạt động hoặc để đối mới trang thiết bị hoặc đáp ứng nhu cầutăng vốn do Ngân hàng Nhà nước qui định Nguồn vốn này tuy không thườngxuyên nhưng lại có ý nghĩa rất lớn giúp ngân hàng có được lượng vốn sở hữu đủ lớnkhi cần thiết
Vốn huy độngVốn huy động là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động được từ các tôchức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp
vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và được dùng làm vốn dé
Vốn huy động được hình thành từ các nguồn sau:
- Nguôn tiền gửi: Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm ty trọng lớn trongtong vốn huy động của NHTM Nguồn tiền này xuất hiện từ những cá nhân, tổ chức
dư thừa vốn và không có nhu cầu sử dụng đến Để gia tăng tiền gửi trong môitrường cạnh tranh khốc liệt, các NHTM đã đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy
động khác nhau:
10
Trang 17+ Tiền gửi thanh toán hay tiền gửi không kỳ hạn:
Đây là khoản tiền gửi không xác định thời gian thanh toán, khách hàng có
quyên rút tiền ra bat cứ lúc nào Mục đích chính của khách hàng khi gửi loại tiềnnày là để sử dụng những tiện ích đi kèm trong thanh toán khi có nhu cầu chỉ trả chohoạt động tiêu dùng, sản xuất kinh doanh Do đó, bộ phận tiền gửi này chỉ là nhànrỗi tạm thời, không ổn định
+ Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế hay tô chức tín dụng:Trái ngược với nguồn tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiềngửi với thời gian xác định rõ ràng Người gửi chỉ được rút tiền khi đến thời hạn.Theo quy định, NHTM có quyền từ chối việc rút tiền trước thời hạn của kháchhàng Tuy nhiên, hiện nay quy định này đã được nới lỏng, khách hàng có quyền rúttrước thời hạn nhưng phải báo trước cho ngân hàng, nếu không báo trước thì khách
hàng sẽ không nhận được tiền lãi hoặc nhận với lãi suất rất thấp.
+ Tiền gửi tiết kiệm của dân cưKinh tế ngày càng phát triển, kéo theo sự gia tăng mức thu nhập của ngườidân Khi mức thu nhập vượt qua mức chi tiêu cần thiết, một bộ phận dân cư xuấthiện một lượng tiền nhàn rỗi Hình thức tiền gửi tiết kiệm xuất hiện để phục vụ bộphận này Nó không những đảm bảo tiền của người dân không bị mất mát mà còn
gia tăng thêm.
Vốn đi vayVốn đi vay là quan hệ vay mượn giữa NHTM với NHTƯ, hoặc giữa cácNHTM với các tổ chức tín dụng khác Trong một số trường hợp cần thiết, khi các
NHTM đã sử dụng hết vốn khả dụng mà vẫn chưa đủ vốn cung cấp cho hoạt độngthì các NHTM bắt buộc phải đi vay
- Vay cua NHTU
11
Trang 18NHTU là người cho vay cuối cùng trong nên kinh tế và là ngân hàng của cácngân hàng Bất kỳ NHTM nào khi được NHTƯ cấp phép thành lập và hoạt động
trong lĩnh vực ngân hàng đều có quyền vay tiền tại NHTƯ trong điều kiện dự trữbắt buộc thiếu hụt hay thiếu tiền đáp ứng nhu cầu thanh toán
Tùy theo mục đích sử dụng và hình thức vay, vốn vay của NHTƯ được chiathành: vốn vay ngắn hạn bồ sung, vay dé thanh toán và vay dé tái cấp vốn
- Vay của các tổ chức tin dụng khácNHTM cũng có thé huy động vốn từ các tô chức tín dụng khác bang cáchmời họ tham gia các hình thức cho vay đồng tai trợ cho các dự án, hoặc thông quathị trường tiền tệ
Vốn khácNguồn vốn này có được là nhờ vao lợi thế hoạt động của NHTM Vi du,trong quá trình làm trung gian thanh toán, NHTM tao được một số nguồn vốn lànguồn vốn trong thanh toán như: vốn trong tài khoản mở tín dụng, tài khoản tiềngửi, séc, các tài khoản do NHTM chấp nhận các hối phiếu thương mại Các khoảntiền này được xem như những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi vì nó có thé tính vào tài
khoản này và được nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng thông qua nghiệp vụ làm
đại lý của NHTM NHTM cũng có thé thu được một lượng vốn đáng ké trong quátrình thu hoặc chi hộ khách hàng làm đại lý cho các tổ chức tín dụng khác, hay nhận
và chuyền vốn cho các khách hàng hoặc dự án đầu tư
1.2 Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm hiệu quả huy động von của ngân hàng thương mai
Hiệu quả huy động vốn của NHTM là kết quả hoạt động huy động vốn màngân hàng đạt được, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng, đảm bảo
được mục tiêu an toàn và sinh lời cao trong từng thời kì hoạt động kinh doanh.
Hiệu quả là cái đích, là mục tiêu lớn nhất mà mỗi chủ thể, thành phan kinh tếkhi tham gia hoạt động kinh doanh đều phải hướng tới vì hiệu quả chính là nhân tố
12
Trang 19cấu thành lợi nhuận cuối cùng Hiệu quả hoạt động kinh doanh càng cao thì lợi
nhuận tạo ra càng lớn, là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi
nhuận, do đó tính hiệu quả trong mọi hoạt động luôn được Ngân hàng quan tâm
đến, một trong những hoạt động đòi hỏi Ngân hàng phải thực hiện có hiệu quả đó làhoạt động huy động vốn
1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn
1.2.2.1 Qui mô nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng vốn huy động
Qui mô nguồn vốn
Dé đánh giá qui mô huy động vốn các NHTM sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ hoàn
thành kế hoạch huy động:
Ty lệ hoàn thành Tổng vốn huy động
kế hoạch huy ` ˆ X 100 (%)
động Kế hoạch huy động vốn
Chỉ tiêu này cho thấy Ngân hàng có hoàn thành kế hoạch đã đề ra hay không,
từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động, hiệu năng quản lý của NHTM.
Tốc độ tăng trưởng vốn huy độngTốc độ tăng Tổng von HD năm sau — Tông von HD năm trước
trưởng vốn #=_ -== -====~ ~=================~~m== X 100 (%)huy dong Tổng von HD năm trước
Tốc độ tăng trưởng > 100%: vốn của Ngân hàng tăng.
Tốc độ tăng trưởng < 100%: quy mô vốn của Ngân hàng giảm.
Vốn của Ngân hàng gia tăng với những tỷ lệ xấp xỉ nhau trong nhiều năm thé
hiện một sự tăng trưởng vốn ôn định Điều đó, một mặt, giúp Ngân hàng thuận lợi
hơn trong việc dự kiến lượng vốn huy động được dé có kế hoạch điều hoà vốn, tạo
13
Trang 20được sự phù hợp giữa phương án mở rộng huy động vốn với mở rộng tín dụng.
Trên khía cạnh khác, sự tăng trưởng vốn ôn định còn cho thay phan nao hinh anh tét
của Ngân hang trong mắt công chúng
1.2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động
Tỷ trọng các loại vốn huy động (ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; nội tệ vàngoại tệ ) phải hợp lý, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng thì hiệuquả huy động vốn mới cao và ngược lại
Cơ cấu vốn được phản ánh thông qua tỷ trọng của từng loại vốn trong tongvốn của Ngân hàng Quy mô của loại vốn ¡ được sử dụng để tính tỷ trọng của nótrong tổng vốn huy động
„ Quy mô của loại vốn i
Ty trọng của loại vôn 1= : , x 100 (%)
Tông vôn huy động
Tỷ trọng loại vốn nào cao phản ánh ưu thế của Ngân hàng trong việc huyđộng loại vốn đó Mặt khác, nó cũng cho thấy sự chú trọng của Ngân hàng vào
những hình thức huy động nhất định Qua đó, người ta có thê nhận thấy chính sách
huy động vốn của Ngân hàng và đánh giá được Ngân hàng có đạt được mục tiêu
trong trường hợp thực hiện thay đổi cơ cấu vốn hay không
1.2.2.3 Chỉ phí huy động vốn
Chỉ phí huy động vốn là số tiền mà NHTM phải bỏ ra bao gồm cả chỉ phí trả
lãi và các chi phí khác dé có được số vốn đó Dé phục vụ cho việc quan lý chi phíhuy động vốn và xác định các mức lãi suất tiền gửi, tiền vay một cách hợp lý, các
ngân hàng thường xác định lãi suất huy động vốn bình quân theo công thức:
Lãi suất Tổng lãi phải trả
=.— ÔÔ x 100 (%)
huy động
14
Trang 21bình quân Tông tiên gửi và tiên vay
Cách tinh này tôn tại một sô nhược điềm vì không bao gồm các chi phí liênquan đến việc huy động vốn, do đó khó có thé dùng làm cơ sở quyết định nguồnvốn nao dé huy động Dé khắc phục nhược điểm nay, ta có thé thay thé bằng công
thức:
Chi phi trả lãi + Chi phí huy động Chi phí huy động x 100 (%)
Z -— —=————=—=—=———=—=———=—=—=—=———=—=————=——————————— (0)
bình quân gia quyền `
man Nguôn huy động trả lãi
Đề xem xét các chỉ phí trong tương lai, ta sử dụng thêm công thức sau:
Chi phí trả lãi tang thêm
Chi phí biên = ~— - x 100 (%)
Tổng vốn huy động thêm
Chi phí huy động khác trong hệ thống vốn rất đa dang và không ngừng gia
tăng trong điều kiện các ngân hàng gia tăng cạnh tranh phi lãi suất Nó bao gồm chiphí trả trực tiếp cho người gửi tiền (quà tặng, quay số trúng thưởng, kèm bảohiểm ), chi phi tăng tính tiện ích cho người gửi tiền (mở chi nhánh, quầy phòng,điểm huy động, trang bị máy đếm tiền, soi tiền cho khách hàng kiểm tra, huy độngtại nhà, tại cơ quan ), chi phí lương cán bộ phòng nguồn vốn, chi phí bảo hiểmtiền gửi Một số chi phí khác được tính chung vào chi phí quản lý và rất khó phânb6 cho hoạt động huy động vốn
1.2.2.4 Sự phù hợp gitta mục dich huy động vốn và yêu cầu sử dụng vốn
Huy động vốn và sử dụng vốn là hai hoạt động cơ bản và quan trọng củaNHTM Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn được thê hiện ở kỳ hạn,loại tiền và chi phí huy động
15
Trang 22Quy mô huy động càng tăng, tài sản càng tăng, khả năng sinh lời có thé cànglớn hơn hoặc ngược lại Nếu dùng chỉ tiêu chênh lệch thu chi từ lãi (thu nhập từ lãi
— chi phí trả lãi) để đo mối liên hệ sinh lời giữa nguồn vốn và tài sản thi sinh lờităng khi lãi suất bình quân của tài sản phải lớn hơn lãi suất bình quân của nguồnvốn, hoặc lãi suất biên của tài sản phải lớn hơn lãi suất biên của nguồn vốn Điềunày có nghĩa là nguồn vốn và sự gia tăng nguồn vốn với quy mô và cấu trúc nhấtđịnh, cần được phân bồ (tạo thành) các tài sản sinh lời thích hợp
Ngân hàng có thé theo đuổi lãi suất huy động cao dé kiếm tim các nguồn tiềnvới quy mô lớn, để cho vay với lãi suất cao hoặc từ lãi suất cho vay phải chấp nhậntrên thị trường, nỗ lực tìm kiếm các nguồn với chi phí thấp Những ngân hàng
không tham gia đặt giá, phải tự điều chỉnh cơ cau nguồn vốn và tài sản nhằm thoảmãn nhu cầu sinh lời
Quy mô và cấu trúc tiền gửi liên quan chặt chẽ đến ngân quỹ và chứng khoánthanh khoản cũng như kỳ hạn nợ của các khoản tín dụng Một số ngân hàng từ cấutrúc, tính ôn định và thanh khoản của nguồn, sẽ quyết định cấu trúc, tính thanhkhoản của tài sản Một số ngân hàng, ngược lại từ quy mô và cấu trúc tài sản tự tính
sẽ tìm kiếm, quản lý quy mô và cấu trúc nguồn cho thích hợp Một danh mục tài sảnbao gồm các khoản cho vay và rủi ro cao, có thé bị tốn thất lớn làm giảm uy tín củangân hàng Phản ứng của dân chúng là rút tiền ra khỏi ngân hàng Nguồn tiền suygiảm nhanh và mạnh sẽ day ngân hang dén pha sản Ngược lai một danh mục taisản nếu bao gồm phần lớn các tài sản rủi ro thấp sẽ hạn chế thu nhập của nhận hàng,hạn chế ngân hàng mở rộng quy mô trong môi trường kinh doanh day biến động.Kha năng mở rộng thị trường nguồn vốn của ngân hang sẽ bị giảm sút
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương
mại.
1.3.1 Nhân tổ khách quan
1.3.1.1 Môi trường kinh tế - xã hội
16
Trang 23Tình trạng phát triển của nền kinh tế là một nhân tố vĩ mô có tác động trực
tiếp đến hoạt động của NHTM nói chung và đến hoạt động huy động vốn nói riêng.Trong điều kiện nền kinh tế phát triển tăng trưởng và ôn định, thu nhập của ngườidân được đảm bảo và 6n định thì nhu cầu tích luỹ của dân cư cao hơn từ đó lượngtiền gửi vào Ngân hàng tăng lên hay khả năng huy động vốn tăng lên Mặt khác khinền kinh tế tăng trưởng cao và 6n định thì nhu cầu sử dụng vốn tăng lên, Ngânhàng có thé mở rộng khối lượng tín dụng bằng cách tăng lãi suất huy động nhằmkích thích người dân gửi tiền vào Ngân hàng để tạo nguồn vốn nhằm đáp ứng nhucầu tiền tín dụngcủa nền kinh tế Ngược lại, khi nền kinh tế lâm vào tình trạng suythoái, thu nhập thực tế của người lao động giảm và ngày càng biến động, điều này
sẽ làm giảm lòng tin của khách hàng vào sự ồn định của đồng tiền hơn nữa khi thu
nhập thấp thì lượng tiền nhàn rỗi trong toàn nền kinh tế sẽ giảm xuống mà lượng
tiền dân cư đã ký thác vào hệ thống Ngân hàng còn có nguy sơ bị rút ra Khi
đó Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong công tác huy động vốn, quản ký dự trữ vàcủng cé lòng tin của khách hàng vào hệ thống Ngân hàng
1.3.1.2 Môi trường pháp lý
Moi hoạt động kinh doanh, trong đó hoạt động của Ngân hàng đều phải chịu
sự điều chỉnh của pháp luật Các hoạt động của các NHTM chịu sự điều chỉnhcủa luật các tổ chức tín dụng và hệ thống các văn bản pháp luật khác của nhà nước.Mặt khác, ở Việt nam hiện nay các NHTM được tô chức theo mô hình tổng công ty
do vậy các chi nhánh Ngân hàng trong hoạt động của mình ngoài việc phải tuân thủ theo pháp luật và các văn bản dưới luật của nhà nước ban hành còn phải tuân thủ
theo các quy định mà NHTƯ ban hành cụ thê trong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ,hạn mức cho vay trong sự ràng buộc của pháp luật, các yếu tô của nghiệp vụ huyđộng vốn thay đôi làm thay đổi qui mô và chất lượng hoạt động huy động vốn Mặtkhác, các NHTM là các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ, là lĩnh vực
17
Trang 24chứa đựng rủi ro rất lớn do vậy mà Ngân hàng phải tuân thủ chặt chẽ các qui định
của pháp luật.
1.3.1.3 Tâm lý dân cư
Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng chủ yếu được hình thành từ việc huyđộng các nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong dân cư Đây là lượng tiền nhàn rỗi chủ yếu cóđược do việc người dân tiết kiệm tiêu dùng ở hiện tại để kỳ vọng sẽ được chỉ tiêunhiều hơn trong tương lai Do đó công tác huy động vốn của Ngân hàng chịu ảnhhưởng rat lớn của yếu tố này Nếu không có tiết kiệm thì sẽ không có vốn dé dau tưcho sản xuất và ngược lại
Yếu tố tiết kiệm của dân cư lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như thu nhậpcủa dân cư, thói quen chi tiêu bằng tiền mặt và đặc biệt là sự 6n định của nền kinh
tế Nếu nền kinh tế mat ôn định, giá trị đồng tiền luôn biến động thì xu hướng
chung của dân cư sẽ đổi các đồng tiền bản tệ ra các đồng tiền mạnh (Ngoại tệ) hay
cất trữ vàng bạc, mua bất động sản là những tài sản có tính ổn định cao hơn.Ngoài ra việc phân bố dân cư ở các vùng lãnh thổ khác nhau thì yếu tố tâm lý, vănhoá và lỗi sống cũng khác nhau Do đó, Ngân hàng phải nam bắt được yếu tổ tâm lý
của dân từ đó dé đưa ra các hình thức huy động vốn phù hợp.
1.3.1.4 Sự cạnh tranh của các đối thủ
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là hiện tượng phổ biến và khách
quan Ngành Ngân hàng là một trong những ngành có mức độ cạnh tranh cao và ngày càng phức tạp Trong những năm qua, thị trường tài chính ngày càng trở nên
sôi động hơn do sự tham gia của nhiều loại hình Ngân hàng và các tô chức tài chínhphi Ngân hàng Hiện nay số lượng Ngân hàng được phép hoạt động ngày càng tăngcùng với sự ra đời và phát trién mạnh mẽ của nhiều tổ chức phi Ngân hàng, trong
khi đó nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tô chức kinh tế là có hạn Từ đó làmmat tính độc quyền của hệ thống Ngân hàng và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động
của Ngân hàng.
18
Trang 25Ngoài ra, hình thức cạnh tranh không đa dạng như các ngành khác làm cho
tính cạnh tranh của Ngân hàng ngày càng cao Các Ngân hàng cạnh tranh chủ yếu
bằng hình thức lãi suất và dịch vụ Hiện nay ở nước ta các Ngân hàng chủ yếu cạnhtranh bằng hình thức lãi suất, chưa phô biến hình thức cạnh tranh bằng dịch vụ Do
đó Ngân hàng phải xây dựng được mức lãi suất như thế nào là hợp lý nhất, hấp dẫnnhất kết hợp với danh tiếng và uy tín của mình để tăng được thị phần huy động.Điều này là rất khó khăn vì nếu lãi suất cao hơn đối thủ cạnh tranh thì lãi suất chovay cũng phải tăng lên để đảm bảo Ngân hàng vẫn có lãi, nếu lãi suất thấp hơn thìkhông hấp dẫn được khách hàng Do cạnh tranh tăng lên, lãi suất huy động hiện nay
có xu hướng tăng lên trong khi các dịch vụ liên quan dến tiền gửi không tăng lên
một cách tương ứng.
1.3.2 Nhân tổ chủ quan
1.3.2.1 Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng
Mỗi Ngân hàng phải tự hoạch định cho mình một chiến lược kinh doanh
riêng biệt, phù hợp với các điều kiện bên trong và bên ngoài Ngân hàng Chiến lượckinh doanh có tính quyết định tới hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Ngân
hàng cần phải xác định vị trí hiện tại của mình trong hệ thống, thấy được điểm mạnh, điểm yếu, thấy được những cơ hội và thách thức Trên cơ sở đó dự đoán sự
thay đổi của môi trường dé xây dựng được chiến lược kinh doanh phù hợp mà trong
đó chiến lược phát triển qui mô và chất lượng nguồn vốn là một bộ phận quan trọngtrong chiến lược tông thê của Ngân hàng
Trong từng thời kỳ, dựa trên chỉ tiêu được giao về hoạt động huy động vốn,
sử dụng vốn và các hoạt động khác của NHTƯ cùng với tình hình thực tế của
từng Ngân hàng, Ngân hàng phải lập kế hoạch và lên cân đối giữa huy động vốn và
sử dụng vốn Nếu nhận thấy trong năm có những dự án tốt cần vay vốn với khối
lượng lớn, thời han dai thì Ngân hàng sẽ có kế hoạch huy động vốn dé tìm kiếm
được nguồn vốn tương ứng bằng cách đưa ra các loại hình huy động với lãi suất hấp
19
Trang 26dẫn, kỳ hạn đa dạng Trong năm tới Ngân hàng nhận thấy cần phải thu hẹp khốilượng tín dụng thì Ngân hàng sẽ có kế hoạch huy động một lượng vốn vừa đủ dé tối
đa hoá hiệu quả sử dụng vốn Mặt khác, trong chiến lược kinh doanh củamình Ngân hàng cần phải đặc biệt chú trọng vào chi phí vốn mà Ngân hàng phảichịu trong khâu huy động Phải tìm kiếm nguồn vốn rẻ, thời hạn dài thông qua việc
lựa chọn các hình thức huy động khác nhau, có như vậy Ngân hàng mới chủ động
trong việc tìm kiếm và sử dụng vốn
1.3.2.2 Chất lượng các dịch vụ do Ngân hàng cung ứng và hệ thống các mạng
lưới
Do nhu cầu của khách hàng khi đến Ngân hàng là khác nhau nên việc thoảmãn được những nhu cầu đa dạng của khách hàng sẽ góp phần nâng cao hiệu quảhoạt động huy động vốn Trong nên kinh tế thị trường thì hiện tượng cạnh tranh làtất yếu, việc đáp ứng nhu cầu khách hàng là điều kiện tiên quyết dé đạt được thắng
lợi trong kinh doanh Một Ngân hàng có các hình thức huy động và kỳ hạn huy
động vốn phong phú, linh hoạt, thuận tiện hơn sẽ có sức thu hút khách hàng mới và
duy trì những khách hàng hiện có hơn những Ngân hàng khác Các Ngân hàng hiện
nay không chỉ huy động tiền gửi tiết kiệm mà còn khuyến khích người dân gửi tiềndưới nhiều hình thức khác nhau như mở tài khoản tiền gửi, huy động qua kỳ phiếu,trái phiếu phong phú cả về mệnh giă, kỳ hạn và chủng loại
Khi hình thức huy động vốn đa dạng và hấp dẫn thì sẽ làm cho số lượngngười gửi tiền tăng lên và khi dó chỉ phí huy động sẽ giảm xuống Hơn nữa, hìnhthức huy động vốn phong phú cũng là điều kiện để thu hút những khoản vốn đadạng từ nhiều nguồn khác nhau với những tính chất khác nhau về số lượng, chấtlượng và kỳ hạn Từ đó sẽ giúp Ngân hàng sử dụng vốn linh hoạt, an toàn và hiệu
quả hơn.
Dịch vụ Ngân hàng chỉ là sản phẩm phụ trong hoạt động của Ngân hàngnhưng trong chiến lược cạnh tranh đã cho thấy Ngân hàng nào có dịch vụ đa dạng,
20
Trang 27chất lượng dịch vụ cao, đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng thì sẽ thu hút
được khách hàng đến với mình Hiện nay với sự tham gia của nhiều loại hình Ngân
hàng và các tổ chức phi Ngân hang cùng cạnh tranh với nhau, điều đó có nghĩa làkhách hàng càng có điều kiện thuận lợi để lựa chọn Ngân hàng tốt nhất đáp ứngđược nhu cầu của mình Vì vậy dịch vụ Ngân hàng ngày cảng đóng vai trò quantrọng và chính là một yếu tố góp phần thu hút khách hàng có hiệu quả nhất
1.3.2.3 Chính sách lãi suất
Lãi suất là nhân tố quan trọng tác động tới người gửi tiền Vì vậy chính sáchlãi suất là một trong những chính sách quan trọng bồ trợ cho công tác huy động vốn
của Ngân hàng.
Ngân hàng sử dụng hệ thống lãi suất như là một công cụ quan trọng trong
việc huy động và thay đổi qui mô nguồn vốn thu hút vào Ngân hàng, đặc biệt là quy
mô tiền gửi Để duy trì và thu hút thêm nguồn vốn, Ngân hàng cần phải ấn địnhmức lãi suất cạnh tranh, thực hiện ưu đãi về lãi suất cho khách hàng lớn, gửi tiền
tỷ lệ lạm phát, do đó Ngân hàng phải dự đoán chính xác tỷ lệ lạm phát trong từng
thời kỳ dé đưa ra mức lãi suất hợp lý Ngoài ra khi quyết định đưa ra mức lãi suấtnao đó còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác như thời gian đáo hạn của khoản tiềngửi, khả năng chuyên hoán giữa các kỳ hạn, mức độ rủi ro và lợi nhuận mang lại từcác khoản đầu tư khác, các qui định của nhà nước, qui định của NHTƯ, mức lãisuất đầu ra mà Ngân hàng có thể áp dụng đối với các khách hàng vay vốn
Lãi suất càng cao thì càng hấp dẫn người gửi tiền nhưng lãi suất huy độngcao cũng có nghĩ là lãi suất cho vay cũng phải cao tương ứng thì Ngân hàng kinh
21
Trang 28doanh mới có lãi Mức lãi suất đủ cao để thu hút khách hàng nhưng cũng khôngđược cao quá dé vẫn có thé thu hút được khách đi vay mà không làm giảm lợinhuận của Ngân hàng Hơn nữa Ngân hàng phải tính đến chi phí huy động vốn củamình và mặt bằng lãi suất huy động của Ngân hàng mình so với các Ngân
hàng khác.
22
Trang 291.3.2.4 Đổi mới công nghệ Ngân hang
Cùng với việc đổi mới hoạt động Ngân hàng, các NHTM ngày càng chú
trọng tới việc áp dụng khoa học công nghệ hiện đại vào hoạt động Ngân hàng, đặc
biệt là khâu thanh toán Nhờ đó làm cho vốn luân chuyền nhanh, thuận tiện, đảmbảo an toàn cho khách hàng trong việc gửi tiền, rút tiền và vay vốn Nếu thực hiệntốt khâu này thì sẽ hạn chế được việc lưu thông bằng tiền mặt vừa không hiệu quảvừa không an toàn Ngoài ra nếu tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt tăng lênthì Ngân hàng sẽ thu hút được càng nhiều các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tếvào hệ thông Ngân hàng va góp phan làm giảm chi phí in ấn, bảo quản, kiếm đếm
Hiện nay các Ngân hàng đang vận động dân cư mở tài khoản tiền gửi thanhtoán, thực hiện quá trình thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ qua tài khoản tiền gửi
trong đó Ngân hàng đóng vai trò là người làm trung gian thanh toán, ngoài ra Ngân
hàng còn đưa ra các hình thức huy động vốn thông qua các hình thức hấp dẫn nhưtiền gửi tiết kiệm ở một nơi có thé rút ở nhiều nơi, thực hiện thanh toán qua thẻ tíndụng, thẻ tiền gửi
Đề thực hiện tốt vấn đề này, ngành Ngân hàng phải tiếp tục trang bị nhữngcông nghệ hiện đại, nhất là khâu thanh toán Mặt khác Ngân hàng cần nghiên cứu
dé đưa ra các hình thức huy động vốn phù hợp Từ đó tạo cho khâu thanh toán luân
chuyên vốn nhanh và thuận tiện cho công tác kiểm soát
1.3.2.5 Hoạt động Marketing Ngân hàng
Đây là vấn đề hết sức quan trọng nhăm giúp cho Ngân hàng năm bắt đượcyêu cầu, nguyện vọng của khách hàng Từ đó Ngân hàng đưa ra được các hình thứchuy động vốn, chính sách lãi suất, chính sách tín dụng cho phù hợp Đồng thời
các NHTM phải tiến hành thu thập thông tin đầy đủ, kịp thời để năm bắt được nhu
cầu của thị trường từ đó dé có các biện pháp hơn đối thủ cạnh tranh nhằm giành ưu
thê vê mình.
23
Trang 301.3.2.6 Mức độ thâm niên và uy tín của Ngân hang
Trên cơ sở thực tế sẵn có, mỗi Ngân hàng đã, đang và sẽ tạo được hình ảnhriêng của mình trong lòng thị trường Một Ngân hàng lớn, có uy tín sẽ có lợi thếhơn trong các hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng
Sự tin tưởng của khách hàng sẽ giúp cho Ngân hàng có khả năng ổn định khốilượng vốn huy động và tiết kiệm chi phí huy động từ đó giúp Ngân hang chủ độnghơn trong kinh doanh Một Ngân hàng có một bề dày lịch sử với danh tiếng, cơ sởvật chất, trình độ nhân viên sẽ tạo ra hình ảnh tốt về Ngân hàng, gây được sự chú
ý của khách hàng từ đó lôi kéo được khách hàng đến quan hệ giao dịch với mình
24
Trang 31CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ HUY ĐỘNG VÓN TẠI SỞ
GIAO DỊCH NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHAN NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM2.1 Khai quát về Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cỗ phần Ngoại thương
Việt Nam
2.1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại cỗ phan Ngoại thương Việt Nam
Tiền thân của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
trước đây là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức đi vào hoạt động ngày
01/4/1963, với tô chức tiền thân là Cục Ngoại hối Ngân hàng Ngoại thương Việt
Nam chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày
02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cô phần hóa thông qua việc pháthành cô phiếu lần đầu ra công chúng
Quá trình 55 năm hoạt động, Vietcombank đã đóng góp rất nhiều cho sự ổnđịnh và phát triển kinh tế của đất nước Không những phát huy tối đa vai trò của
một ngân hàng đối ngoại chủ lực mà còn phục vụ hiệu quả cho sự phát triển kinh tế
quốc gia, đồng thời nâng tam ảnh hưởng đối với cộng đồng tài chính khu vực vàtoàn cầu Vietcombank ngày nay không chỉ chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại
mà hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính
hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động ngân hàng truyềnthống cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại
Sở hữu hạ tầng kỹ thuật hiện đại, Vietcombank có những lợi thế đặc biệttrong ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, từ đóphát triển các sản phẩm, dịch vụ điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao Hiện tại,Vietcombank đang thu hút đông đảo khách hàng bằng các dịch vụ: VCB Internet
Banking, VCB Money, SMS Banking, VCB Cyber Bill Payment, Sự tiện lợi,
25
Trang 32nhanh chóng, an toàn, hiệu quả của các dịch vụ mà Vietcombank cũng cấp đang dầntạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho người Việt Nam.
Với bề dày hoạt động Vietcombank xứng đáng với vị thế là ngân hàng hàng
đầu Việt Nam sở hữu đội ngũ cán bộ chuyên viên đầy kinh nghiệm, nhạy bén vớithị trường tải chính đầy biến động Vietcombank được đánh giá sự lựa chon hangđầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân
2.1.2 Quá trình hình thành của Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cỗ phan
Ngoại thương Việt Nam
SGD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thành lập ngày 1/4/1991 theo quyếtđịnh số 125/NQ-NHNT của hội đồng quản trị SGD thực chất là một đơn vị hạch
toán phụ thuộc, chi nhánh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam mà không có tư
cách pháp nhân, không có tài sản riêng, hoạt động theo ủy quyền của Hội sở chính,
nhưng vẫn có con dấu và bảng cân đối kế toán riêng.
Ngày 28/12/2005 SGD ngân hàng Ngoại thương Việt Nam tách ra hoạt động
độc lập theo quyết định số 1215/QD-NHNT.TCCB-DT của Hội đồng quản trị
Ngày 30/10/2008, SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chính
thức khai trương trụ sở hoạt động mới tai 31-33 Ngô Quyên, Hàng Bài, Hoàn Kiếm,
Thành phố Hà Nội Vị trí đắc địa nằm ngay giữa trung tâm thành phó, thuận lợi vềgiao thông, với mật độ dân cư lớn, hệ thống doanh nghiệp và cơ quan dày đặc tạo ra
sự cạnh tranh mạnh mẽ và là một lợi thế dé SGD Vietcombank phát huy tốt hiệu
quả hoạt động của mình.
SGD Vietcombank hiện đang sở hữu hệ thống 19 phòng giao dịch và 150máy ATM đặt tại các điểm giao dịch thuận tiện, đảm bảo cung cấp đến khách hàngnhững dịch vụ hiện đại, tiện ích cùng chất lượng dịch vụ tốt nhất Với hoạt độngkinh doanh đa dạng, SGD Vietcombank cung ứng tất cả các dịch vụ liên quan đến
tiền tệ, ngân hàng và nhiều hoạt động khác theo Luật các tổ chức tin dụng Những
26
Trang 33dịch vụ, sản phẩm tiêu biểu của SGD Vietcombank bao gồm: Tín dụng; Phát hành
và thanh toán thẻ; kinh doanh ngoại tệ; thanh toán xuất nhập khẩu
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cỗ phan Ngoại
thương Việt Nam
Hệ thống bộ máy tổ chức của SGD Vietcombank được xây dựng theo tu vancủa các chuyên gia nước ngoài Theo đó, bộ máy tổ chức được xây dựng theo môhình ngành dọc gồm 1 Giám đốc, 4 phó giám đốc, 19 phòng nghiệp vu, 1 phòngkiểm tra nội bộ với hơn 500 nhân sự Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban đượcquy định rõ ràng hợp lý, không chồng chéo lên nhau
Từ khi tách ra hoạt động độc lập, nhân sự và cơ sở vật chất của SGD đã
được tăng cường thêm nhưng giữ nguyên theo cơ cấu tổ chức ban dau
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của SGD
Phong bao lãnh
Phùng đầu tư dự än Phong hanh chính quantn
Phonghéi doai Phongkétoan giao dich Phòng tài chính kế toan
Phong quanti nu ro
Phongkiém tra nội bộ
Phongngan quỹ Phong quanly nhan sự Phong thanh toàn XNK Phong thanh toàn thé Phong quản lý nợ
Phong quan hệ khachhang
Phong TD tra gop tiêu dùng Phongtin hoc
Phòng vẫn va KINH DOANH
ngoại hồi
Phong vay nợ viện trợ Phòng tiết kiệm
Hệ thông phòng giao dich
Tổ quãn]ý quỹ may ATM
5SGD
Nguồn: Phòng Hành chính
Trang 342.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Phòng bảo lãnh
Chuyên cung cấp các sản phẩm về bảo lãnh, tái bảo lãnh cho khách hang là
các tô chức Các loại bảo lãnh mà phòng bảo lãnh cung cấp bao gồm: bảo lãnh dựthầu, bảo lãnh đối ứng và tái bảo lãnh
Phòng đầu tư dự ánChuyên cung cấp tín dụng trung, dài hạn cho các dự án đầu tư lớn như côngtrình xây dựng, công trình thủy điện, nhà máy Bên cạnh đó phòng cũng cung cấp
tín dụng cho các dự án vừa và nhỏ như dự án thành lập các siêu thị, chuỗi cửa hàng
bán lẻ, các dự án xây dựng nhà máy nhỏ lẻ
Phòng tài chính kế toán
Có chức năng hạch toán và cung cấp thông tin về các chi tiêu tài chính, tàisản có định, các loại chi phí, một phần doanh thu, thanh toán bù trừ cũng như cânđối các tài khoản kế toán phục vụ cho hoạt động của các phòng nghiệp vụ liên quan
KẾ toán giao dịchPhong này có chức năng phục vụ khách hàng bao gồm các tổ chức cư trú,không cư trú có quan hệ với SGD Ngoài ra, nó còn có chức năng cung cấp các sảnphẩm thanh toán cho đối tượng khách hàng là các tổ chức kinh tế như dich vụ taikhoản tiền gửi, phát hành séc, trả lương
Bên cạnh các chức năng ké trên, phòng Kế toán giao dich còn có chức năngquản lý hạch toán các khoản vay, theo dõi tình hình giải ngân và kế hoạch vay vốncủa SGD; đồng thời theo dõi và xem xét việc sử dụng các nguồn vốn
Phòng kiém tra nội bộPhòng này có chức năng kiểm tra và giám sát việc thực hiện các quy định
theo pháp luật, các quy định của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tại các
phòng nghiệp vụ cua SGD.
Phòng hành chính quản trị
28