Họ và tên: .............................. Khóa/Lớp: (tín chỉ)..................... STT: ..................................... Ngày thi:................................. Mã Sinh viên: ........................ (Niên chế):........................... ID phòng thi: ........................ Giờ thi: .............................. BÀI THI MÔN: TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: 2 ngày Tên đề tài: Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp. BÀI LÀM MỤC LỤC MỞ ĐẦU...................................................................................................................1 DANH MỤC VIẾT TẮT...........................................................................................1 PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP............................................................1 1.1 Một số vấn đề cơ bản về tín dụng.................................................................1 1.1.1 Khái niệm và sự ra đời của tín dụng.......................................................1 1.1.2 Phân loại tín dụng...................................................................................2 1.1.3 Chức năng của tín dụng..........................................................................2 1.1.4 Hình thức của tín dụng...........................................................................3 1.1.5 Vai trò của tín dụng................................................................................3 1.2 Tín dụng ngân hàng đối với hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp.....3 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng................................................................3 1.2.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng..........................................................3 1.3 Hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp tại Việt Nam............................4 1.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng với hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp 4 PHẦN 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP...............................................7 2.1 Thực trạng........................................................................................................7 2.2 Giải pháp..........................................................................................................9 2.3 Nhận định cá nhân..........................................................................................10 KẾT LUẬN.............................................................................................................10 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... DANH MỤC VIẾT TẮT DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ TCTD Tổ chức tín dụng MỞ ĐẦU Ngân hàng là các tổ chức tài chính trung gian có địa vị không thể thiếu trong bất cứ nền kinh tế nào. Đây là một kênh phân bổ nguồn lực xã hội hiệu quả cao và cũng là một nguồn vốn quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Doanh nghiệp luôn cần nguồn tín dụng ngân hàng để đảm bảo khả năng thanh toán trong ngắn hạn. Nguồn vay này cũng có thể sử dụng phục vụ cho những dự án đầu tư phát triển của doanh nghiệp trong trung và dài hạn. Vậy vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp là cực kỳ quan trọng. Điều đó thể hiện rõ hơn bao giờ hết ngay khi dịch Covid-19 đang bùng phát trở lại ở Việt Nam. Nhận thấy tính thời sự và cấp thiết của vấn đề, nên em đã nghiên cứu đề tài: “Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp.”. Đồng thời qua bài viết, em cũng muốn cho người đọc hiểu về những lý thuyết cơ bản, biết được thực trạng và giải pháp về vấn đề này. Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo tiểu luận được chia làm 2 phần: Phần 1: Lý luận chung về tín dụng ngân hàng đối với hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp Phần 2: Thực trạng vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoặt động huy động vốn của doanh nghiệp. PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. 1.1 Một số vấn đề cơ bản về tín dụng 1.1.1 Khái niệm và sự ra đời của tín dụng Tín dụng là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả. Khái niệm thể hiện ba nội dụng cơ bản: 1 - Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng vốn từ người này sang người khác. - Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời và đó là thời gian sử dụng vốn. - Người đi vay hoàn trả đúng hạn cho người cho vay cả gốc lẫn lãi. 1.1.2 Phân loại tín dụng - Căn cứ vào thời hạn tín dụng: + Tín dụng ngắn hạn: Không quá 12 tháng. +Tín dụng trung hạn: Trên 12 đến 16 tháng. +Tín dụng dài hạn: Trên 60 tháng. +Tín dụng vốn lưu động: Hình thành vốn lưu động cho các doanh nghiệp và chủ thể kinh tế khác. +Tín dụng vốn cố định: Hình thành vốn cố định cho các doanh nghiệp và chủ thể kinh tế khác. - Căn cứ vào mục đích sử dụng: Tín dụng sản xuất và lưu thông hang hóa; Tín dụng tiêu dùng. - Căn cứ vào chủ thể tín dụng: +Tín dụng thương mại: Quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa hóa hoặc ứng tiền trước khi nhận hàng hóa. +Tín dụng ngân hàng: Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và các doanh nghiệp, cá nhân tổ chức xã hội. +Tín dụng nhà nước: Quan hệ giữa Nhà nước với các doanh nghiệp, cá nhân tổ chức xã hội. - Căn cứ vào tính chất khoản tiền vay: Tín dụng đảm bảo bằng tài sản; Tín dụng không đảm bảo bằng tài sản. - Căn cứ vào lãnh thổ hoạt động tín dụng: Tín dụng nội địa; Tín dụng quốc tế. 1.1.3 Chức năng của tín dụng - Tập trung vốn và phân phối lại vốn nhàn rỗi trên nguyên tắc hoàn trả: 2 +Tập trung vốn: Tín dụng thông qua các cơ quan chức năng của mình để tiến hành huy động, tập trung vốn nhàn rỗi trong xã hội để hình thành quỹ cho vay. +Phân phối lại vốn: Trên cơ sở quỹ cho vay đã có, tín dụng tiến hành phân phối vốn cho các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu cần vay vốn và đủ điểu kiện vay vốn. - Kiểm soát các hoạt động kinh tế bằng tiền: Chức năng này nhằm bảo vể lợi ích của các chủ thể tham gia và tác động tích cực đến quá trình lành mạnh hóa các hoạt động kinh tế - xã hội. 1.1.4 Hình thức của tín dụng - Tín dụng thương mại: Công cụ lưu thông là thương phiếu. - Tín dụng ngân hàng (làm rõ ở mục 1.2). - Tín dụng nhà nước: Nhà nước là chủ thể tổ chức thực hiện các quan hệ tín dụng để phục vụ chức năng của mình. 1.1.5 Vai trò của tín dụng - Góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển. - Là công cụ thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước. - Góp phần quan trọng vào việc làm giảm thấp chi phí sản xuất và lưu thông. - Là công cụ thực hiện chính sách xã hội và nâng cao đời sống dân cư. 1.2 Tín dụng ngân hàng đối với hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ giữu một bên là ngân hàng và bên kia là các tác nhân (doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội,...) trong nền kinh tế quốc dân. Trong hình thức này ngân hàng có vai trò là người đi vay vừa là người cho vay. 1.2.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng - Đặc điểm: + Huy động vốn và cho vay được thực hiện chủ yếu dưới hình thức tiền tệ. + Các ngân hàng đóng vai trò là các tổ chức trung gian tín dụng. 3 + Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng độc lập tương đối với sự vận động và phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội. - Một số ưu điểm nổi bật hơn của tín dụng ngân hàng là: + Khối lượng tín dụng lớn. + Thời hạn tín dụng đa dạng. + Phạm vi hoạt động rộng. 1.3 Hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp tại Việt Nam - Vốn góp ban đầu. - Huy động vốn từ lợi nhuận không chia. - Huy động vốn từ phát hành cổ phiếu. - Huy động vốn bằng tín dụng Ngân hàng. - Huy động vốn bằng tín dụng thương mại. - Huy động vốn bằng phát hành trái phiếu. 1.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng với hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp Tín dụng Ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng đối với sự phát triển của bản thân các doanh nghiệp. Sự hoạt động và phát triển của các công ty, các doanh nghiệp đều gắn liền với các dịch vụ tài chính do các ngân hàng thương mại cung cấp, trong đó có việc cung ứng các nguồn vốn tín dụng. Các doanh nghiệp sử dụng vốn vay Ngân hàng để đầu tư vào tài sản cố định, bổ sung thêm vốn lưu động và phục vụ các dự án. - Các hình thức tín dụng Ngân hàng: +Doanh nghiệp vay để đầu tư vào tài sản cố định và phục vụ dự án: có thể vay Ngân hàng theo hình thức như cầm cố, thế chấp tài sản, thông qua bên thứ 3 để bảo lãnh cho mình hoặc vay dưới hình thức trả góp... +Đối với những doanh nghiệp lớn, Doanh nghiệp có thể sử dụng uy tín của mình với Ngân hàng (Thanh toán nợ đúng hẹn, khách hàng thân) để vay tín chấp... 4 + Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khi mà tài sản để thế chấp cầm cố chỉ có thể vay của Ngân hàng một lượng vốn nhỏ không đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì có thể nhờ uy tín của bên thứ 3 bảo lãnh, tham gia vào qũy bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ... +Doanh nghiệp vay để bổ sung vốn lưu động: có thể vay Ngân hàng dưới hình thức như vay thấu chi, vay trực tiếp từng lần, cầm cố thế chấp tài sản, tín chấp (doanh nghiệp lớn), bảo lãnh... - Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng với hoạt động vay vốn: a) Điều kiện vay vốn: Doanh nghiệp muốn vay vốn Ngân hàng cần phải có một số điều kiện sau: + Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp + Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. + Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả và phù hợp với quy định của pháp luật. b) Thủ tục vay vốn: Để được vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ vay vốn gồm: + Giấy đề nghị vay vốn. + Giấy phép kinh doanh. + Dự án, phương án sản suất kinh doanh, kế hoạch trả nợ. + Hồ sơ tài sản thế chấp cầm cố. + Hồ sơ tài liệu khác theo yêu cầu của NH. c) Lãi suất vay: Khi doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp phải trả một mức lãi suất phụ thuộc vào kì hạn của khoản vay (Lãi suất của các khoản vay có kì hạn càng cao thì càng cao), phụ thuộc vào doanh nghiệp có phải là đối tượng ưu đãi không,... - Lãi suất doanh nghiệp phải trả thường là lãi suất cố định. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp sẽ phải trả cho Ngân hàng lãi định kì (thường là lãi định kì) ngay cả khi doanh nghiệp làm ăn không có lãi. 5 d) Thời hạn vay: Doanh nghiệp có thể vay Ngân hàng dưới hình thức ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. e) Quy mô nguồn vốn vay: Doanh nghiệp huy động vốn Ngân hàng với quy mô phụ thuộc vào mục đích sử dụng vốn. Tuy nhiên quy mô này có thể bị hạn chế do quy định hạn mức tín dụng của Ngân hàng cho doanh nghiệp, do kì hạn của nguồn vốn, do giá trị của tài sản thế chấp, do tính hiệu quả và khả thi của dự án... Trong trường hợp này doanh nghiệp có thể xin sự đồng tài trợ của nhiều Ngân hàng cho mình. f) Quản lý và giám sát: doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng chịu sự giám sát của Ngân hàng trên 2 phương diện: + Doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn có đúng với mục đích ghi trong hợp đồng vay vốn hay không? + Doanh nghiệp trả gốc và lãi có đúng hạn không? g) Rủi ro - Áp lực thanh toán: Định kì, doanh nghiệp phải trả lãi cho ngân hàng ngay cả khi doanh nghiệp làm ăn không có lãi, nếu không doanh nghiệp sẽ phải chịu lãi suất phạt của Ngân hàng. Đến hạn trả gốc, nếu doanh nghiệp mất khả năng chi trả thì tài sản bảo đảm của doanh nghiệp bị phát mãi hoặc bên thứ ba đứng ra bảo lãnh cho doanh nghiệp khi vay sẽ phảI chịu trách nhiệm trả hộ cho doanh nghiệp . Điều này gây ra ảnh hưởng rất xấu về uy tín của doanh nghiệp với Ngân hàng. h) Tiết kiệm thuế: Lãi vay được tính là chi phí của doanh nghiệp, làm giảm lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp do đó doanh nghiệp tiết kiệm được một khoản thuế thu nhập doanh nghiệp. 6 PHẦN 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. 2.1 Thực trạng Doanh nghiệp luôn cần nguồn tín dụng ngân hàng để đảm bảo khả năng thanh toán trong ngắn hạn. Nguồn vay này cũng có thể sử dụng phục vụ cho những dự án đầu tư phát triển của doanh nghiệp trong trung và dài hạn. Hiện nay, các tổ chức tín dụng, đặc biệt là các ngân hàng vẫn sử dụng các hoạt động vay và cho vay truyền thống như hoạt động chính của mình, chiếm 70-80% toàn bộ các hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận của ngân hàng. Hình 1: Cơ cấu cho vay theo khách hàng của BIDV 2009 - 2014 Có thể thấy rằng tỷ lệ cho vay của các doanh nghiệp chiếm tỷ lệ rất lớn trong cơ cấu cho vay của các ngân hàng thường mại, dao động từ 80-85%, gồm có doanh nghiệp nhà nước chiếm một nửa trong số đó, và còn lại là các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước. Dựa vào số liệu trên, ta có thể khẳng định rằng, vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động vay vốn của các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. 7 Tuy nhiên một bộ phận các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa tiếp cận được vốn vay của ngân hang, đặc biệt khó khăn hơn trong giai đoạn hậu covid-19 – khi dịch bệnh tác động nặng nề đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp. Kết quả khảo sát cho thấy hiện nay có tới 90% các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ thiếu tài sản đảm bảo nên khi rơi vào khó khăn lại càng khó tiếp cận nguồn vốn. Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tín dụng của toàn ngành đến đầu tháng 5/2020 tăng khoảng 1,2%, nhưng ở khu vực DNNVV lại giảm 0,8%. Điều này cho thấy, một trong những tác động nặng nề do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 đến các DNNVV là sự thiếu hụt dòng tiền và điều này gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp luôn trong tình trạng thiếu vốn. Mặt khác, các DNVVN thì thiếu kinh nghiệm quản trị và tài sản đảm bảo. Để vay vốn, thì các ngân hàng đòi doanh nghiệp phải có tài sản thế chấp, mà tài sản thế chấp đó phải thuộc về người sáng lập, không thể lấy tài sản của cán bộ nhân viên ra thế chấp được. Thêm nữa, các ngân hàng cũng không chấp nhận tài sản thế chấp là tài sản hình thành trong tương lai càng khiến cho cánh cửa vay vốn của các DNVVN thu hẹp lại. Về phía doanh nghiệp, thì các thông tin về thị trường, công nghệ, quản trị có hạn chế nhất định còn về phía ngân hàng, thủ tục đôi khi còn rườm rà. Ở Việt Nam, doanh nghiệp giao dịch với quá nhiều ngân hàng, chính vì vậy, lý lịch tín dụng của họ vô cùng phức tạp và rắc rối, dẫn đến khó khan khi giao dịch. Để DNVVN thuận lợi hơn trong tiếp cận vốn, Chính phủ, các bộ, ngành đã ban hành nhiều chính sách để tháo gỡ khó khăn hỗ trợ cho DNNVV giai đoạn hậu dịch Covid-19 như Thông tư số 01/2020/TT-NHNN. Theo đó, các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài quyết định việc miễn, giảm lãi, phí theo quy định nội bộ đối với số dư nợ phát sinh từ hoạt động cấp tín dụng (trừ hoạt động mua, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp). Cùng với đó, các TCTD đã thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khoảng gần 260.000 khách hàng với dư nợ gần 8 180.000 tỷ đồng; miễn giảm và hạ lãi suất cho khoảng 421.000 khách hàng với dư nợ gần 1,3 triệu tỷ đồng; cho vay mới khoảng 1,1 triệu tỷ đồng cho gần 240.000 khách hàng, lãi suất thấp hơn từ 0,5-2,5%/năm so với trước dịch. Các ngân hàng lớn như Vietcombank, BIDV, VietinBank, AgriBank cam kết giảm sâu lãi suất cho vay tới 2,5% một năm, đặc biệt cho doanh nghiệp phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu trong đại dịch Covid-19. Cụ thể, Vietcombank dành gói tín dụng 30.000 tỷ đồng với lãi suất cho vay giảm 2-2,5% so với mặt bằng hiện nay. Các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng thiết yếu sẽ được giảm tới 2,5% một năm và được hưởng mức lãi suất chỉ 4,5-5% một năm. Agribank đưa ra gói ưu đãi lãi suất quy mô khoảng 100 nghìn tỷ đồng, triển khai từ 1/4, trong đó hỗ trợ giảm lãi suất thêm 2%/năm đối với các đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp bởi dịch Covid-19. 2.2 Giải pháp Đối với Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng thương mại: nâng cao khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp: - Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, hiệu quả, tạo điều kiện cho DN hoạt động trong môi trường kinh doanh ổn định. - Nếu dịch bệnh tái phát trở lại, nhanh chóng ban hành các văn bản và tổ chức làm việc trực tiếp với các TCTD để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho khách hàng. - Tập trung mọi nguồn lực, đẩy mạnh cải cách quy trình thủ tục nội bộ, rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn để nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay của khách hàng. - Phối hợp UBND tỉnh, thành phố tổ chức các Hội nghị kết nối Ngân hàng – Doanh nghiệp nhằm nhận diện khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, từ đó có giải pháp tháo gỡ phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong quan hệ tín dụng với ngân hàng. Đối với các DN: 9 - Doanh nghiệp cần linh hoạt, sáng tạo chuyển đổi mô hình sản xuất kinh doanh hiệu quả trong giai đoạn cả nước và toàn cầu vẫn đang phải gánh chịu tác động của dịch bệnh. - Tăng cường đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt các công nghệ lõi có tính tiên phong. - Cần phải đưa ra những phương án, chiến lược kinh doanh phù hợp; gắn những vấn đề ngắn hạn cấp bách với chiến lược trung và dài hạn. - Tiết kiệm, cắt giảm chi phí, hoãn đầu tư những hạng mục chưa thiết yếu là những yêu cầu cấp bách đối với các doanh nghiệp hiện nay. - Thực hiện minh bạch tài chính để được ngân hàng duyệt vốn nhanh, đặc biệt là hệ thống báo cáo tài chính. 2.3 Nhận định cá nhân Trong thời điểm dịch bệnh covid-19 đang bùng phát trở lại, vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp càng trở nên rõ rệt hơn, đặc biệt là đối với gia đình em – một DNVVN, đang phải gồng mình lên chống chọi với những hậu quả kinh tế mà dịch bệnh đem lại. Bây giờ việc vạy vốn càng trở nên cần thiết hơn, vậy nên em kiến nghị một số giải pháp như cải tiến khoa học công nghệ, tối giản một số thủ tục vay vốn, phản ứng nhanh và đưa ra những quyết định kịp thời nếu dịch bệnh diễn biến xấu đi. Ngoài ra Chính phủ cũng cần đưa ra nhữung chính sách phù hợp để hỗ trợ, giúp đỡ các doanh nghiệp tiếp cận nhanh được với các nguồn vốn ngay trong tình hình dịch bệnh đang trở nên phức tạp như hiện nay. KẾT LUẬN Tóm lại, qua bài tiểu luận đã khái quát được lý luận chung những vấn đề về vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp, từ đó thấy được rõ vai trò của nó quan trọng như thế nào. Qua tìm hiểu, nghiên cứu về số liệu, bài viết đã nêu ra được thực trạng của huy động vốn bằng tín dụng ngân 10 hàng của doanh nghiệp và đưa ra những giải pháp để khắc phục được những hạn chế đó. Nhìn chung vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp đã thể hiện rõ ràng nhất trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, là một yếu tố không thể thiếu giúp doanh nghiệp vượt qua khi nền kinh tế đang phải gánh chịu hậu quả của dịch bệnh. Bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế và cần đề xuất một số giải pháp khắc phục để nâng cao hơn nữa vai trò của tín dụng ngân hàng để giúp doanh nghiệp có thể huy động vốn dễ dàng hơn. Mong rằng qua bài tiểu luận sẽ giúp người đọc hiểu biết được phần nào về hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp qua tín dụng ngân hàng, có thể hiểu rõ và đề xuất ra những giải pháp giúp cho doanh nghiệp có thể tiếp cận với vốn tín dụng ngân hàng một cách dễ dàng hơn. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS.Phạm Ngọc Dũng và PGS.TS Đinh Xuân Hạng (2020). Chương 2, Giáo trình Tài chính Tiền tệ. Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. 2. Nguyễn Anh Việt. Giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân. Tên website: www.qdnd.vn. Ngày 26/07/2021. 3. Gia Cư. Ngân hàng đồng loạt hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó trước đại dịch Covid- 19. Tên website: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/. Ngày 06/08/2021. 4. Đinh Thị Hải Phong, Bùi Thị Hà Linh, Nguyễn Thu Thủy. Giải pháp tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn “hậu” dịch Covid-19. Tên website: https://tapchitaichinh.vn/ Ngày 04/12/2020. 5. Khôi Anh. Vốn huy động và các hình thức huy động vốn. Tên website: https://doanhnghiepvadautu.vn/ Ngày 26/06/2021. 11
Họ tên: ………………………… Mã Sinh viên: …………………… Khóa/Lớp: (tín chỉ)………………… (Niên chế):……………………… STT: ……………………………… ID phòng thi: …………………… Ngày thi:…………………………… Giờ thi: ………………………… BÀI THI MƠN: TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: ngày Tên đề tài: Vai trị tín dụng ngân hàng hoạt động huy động vốn doanh nghiệp BÀI LÀM MỤC LỤC MỞ ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề tín dụng .1 1.1.1 Khái niệm đời tín dụng .1 1.1.2 Phân loại tín dụng 1.1.3 Chức tín dụng 1.1.4 Hình thức tín dụng 1.1.5 Vai trị tín dụng 1.2 Tín dụng ngân hàng hoạt động huy động vốn doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.3 Hoạt động huy động vốn doanh nghiệp Việt Nam 1.4 Vai trị tín dụng ngân hàng với hoạt động huy động vốn doanh nghiệp PHẦN 2: THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP .7 2.1 Thực trạng 2.2 Giải pháp 2.3 Nhận định cá nhân 10 KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ TCTD Tổ chức tín dụng MỞ ĐẦU Ngân hàng tổ chức tài trung gian có địa vị khơng thể thiếu kinh tế Đây kênh phân bổ nguồn lực xã hội hiệu cao nguồn vốn quan trọng doanh nghiệp Doanh nghiệp ln cần nguồn tín dụng ngân hàng để đảm bảo khả toán ngắn hạn Nguồn vay sử dụng phục vụ cho dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp trung dài hạn Vậy vai trị tín dụng ngân hàng hoạt động huy động vốn doanh nghiệp quan trọng Điều thể rõ hết dịch Covid-19 bùng phát trở lại Việt Nam Nhận thấy tính thời cấp thiết vấn đề, nên em nghiên cứu đề tài: “Vai trị tín dụng ngân hàng hoạt động huy động vốn doanh nghiệp.” Đồng thời qua viết, em muốn cho người đọc hiểu lý thuyết bản, biết thực trạng giải pháp vấn đề Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo tiểu luận chia làm phần: Phần 1: Lý luận chung tín dụng ngân hàng hoạt động huy động vốn doanh nghiệp Phần 2: Thực trạng vai trị tín dụng ngân hàng hoặt động huy động vốn doanh nghiệp PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề tín dụng 1.1.1 Khái niệm đời tín dụng Tín dụng quan hệ sử dụng vốn lẫn người cho vay người vay dựa nguyên tắc hoàn trả Khái niệm thể ba nội dụng bản: - Có chuyển giao quyền sử dụng lượng vốn từ người sang người khác - Sự chuyển giao mang tính chất tạm thời thời gian sử dụng vốn - Người vay hoàn trả hạn cho người cho vay gốc lẫn lãi 1.1.2 Phân loại tín dụng - Căn vào thời hạn tín dụng: + Tín dụng ngắn hạn: Khơng q 12 tháng +Tín dụng trung hạn: Trên 12 đến 16 tháng +Tín dụng dài hạn: Trên 60 tháng +Tín dụng vốn lưu động: Hình thành vốn lưu động cho doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác +Tín dụng vốn cố định: Hình thành vốn cố định cho doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác - Căn vào mục đích sử dụng: Tín dụng sản xuất lưu thơng hang hóa; Tín dụng tiêu dùng - Căn vào chủ thể tín dụng: +Tín dụng thương mại: Quan hệ tín dụng doanh nghiệp hình thức mua bán chịu hàng hóa hóa ứng tiền trước nhận hàng hóa +Tín dụng ngân hàng: Quan hệ tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp, cá nhân tổ chức xã hội +Tín dụng nhà nước: Quan hệ Nhà nước với doanh nghiệp, cá nhân tổ chức xã hội - Căn vào tính chất khoản tiền vay: Tín dụng đảm bảo tài sản; Tín dụng khơng đảm bảo tài sản - Căn vào lãnh thổ hoạt động tín dụng: Tín dụng nội địa; Tín dụng quốc tế 1.1.3 Chức tín dụng - Tập trung vốn phân phối lại vốn nhàn rỗi nguyên tắc hồn trả: +Tập trung vốn: Tín dụng thơng qua quan chức để tiến hành huy động, tập trung vốn nhàn rỗi xã hội để hình thành quỹ cho vay +Phân phối lại vốn: Trên sở quỹ cho vay có, tín dụng tiến hành phân phối vốn cho doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu cần vay vốn đủ điểu kiện vay vốn - Kiểm soát hoạt động kinh tế tiền: Chức nhằm bảo vể lợi ích chủ thể tham gia tác động tích cực đến q trình lành mạnh hóa hoạt động kinh tế - xã hội 1.1.4 Hình thức tín dụng - Tín dụng thương mại: Cơng cụ lưu thơng thương phiếu - Tín dụng ngân hàng (làm rõ mục 1.2) - Tín dụng nhà nước: Nhà nước chủ thể tổ chức thực quan hệ tín dụng để phục vụ chức 1.1.5 Vai trị tín dụng - Góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển - Là cơng cụ thực sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước - Góp phần quan trọng vào việc làm giảm thấp chi phí sản xuất lưu thơng - Là cơng cụ thực sách xã hội nâng cao đời sống dân cư 1.2 Tín dụng ngân hàng hoạt động huy động vốn doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ giữu bên ngân hàng bên tác nhân (doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội,…) kinh tế quốc dân Trong hình thức ngân hàng có vai trị người vay vừa người cho vay 1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng - Đặc điểm: + Huy động vốn cho vay thực chủ yếu hình thức tiền tệ + Các ngân hàng đóng vai trị tổ chức trung gian tín dụng + Q trình vận động phát triển tín dụng ngân hàng độc lập tương vận động phát triển trình tái sản xuất xã hội - Một số ưu điểm bật tín dụng ngân hàng là: + Khối lượng tín dụng lớn + Thời hạn tín dụng đa dạng + Phạm vi hoạt động rộng 1.3 Hoạt động huy động vốn doanh nghiệp Việt Nam - Vốn góp ban đầu - Huy động vốn từ lợi nhuận không chia - Huy động vốn từ phát hành cổ phiếu - Huy động vốn tín dụng Ngân hàng - Huy động vốn tín dụng thương mại - Huy động vốn phát hành trái phiếu 1.4 Vai trị tín dụng ngân hàng với hoạt động huy động vốn doanh nghiệp Tín dụng Ngân hàng nguồn vốn quan trọng phát triển thân doanh nghiệp Sự hoạt động phát triển công ty, doanh nghiệp gắn liền với dịch vụ tài ngân hàng thương mại cung cấp, có việc cung ứng nguồn vốn tín dụng Các doanh nghiệp sử dụng vốn vay Ngân hàng để đầu tư vào tài sản cố định, bổ sung thêm vốn lưu động phục vụ dự án - Các hình thức tín dụng Ngân hàng: +Doanh nghiệp vay để đầu tư vào tài sản cố định phục vụ dự án: vay Ngân hàng theo hình thức cầm cố, chấp tài sản, thông qua bên thứ để bảo lãnh cho vay hình thức trả góp… +Đối với doanh nghiệp lớn, Doanh nghiệp sử dụng uy tín với Ngân hàng (Thanh tốn nợ hẹn, khách hàng thân) để vay tín chấp… + Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, mà tài sản để chấp cầm cố vay Ngân hàng lượng vốn nhỏ không đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhờ uy tín bên thứ bảo lãnh, tham gia vào qũy bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ… +Doanh nghiệp vay để bổ sung vốn lưu động: vay Ngân hàng hình thức vay thấu chi, vay trực tiếp lần, cầm cố chấp tài sản, tín chấp (doanh nghiệp lớn), bảo lãnh… - Đặc điểm tín dụng Ngân hàng với hoạt động vay vốn: a) Điều kiện vay vốn: Doanh nghiệp muốn vay vốn Ngân hàng cần phải có số điều kiện sau: + Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp + Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết + Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu phù hợp với quy định pháp luật b) Thủ tục vay vốn: Để vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp phải có hồ sơ vay vốn gồm: + Giấy đề nghị vay vốn + Giấy phép kinh doanh + Dự án, phương án sản suất kinh doanh, kế hoạch trả nợ + Hồ sơ tài sản chấp cầm cố + Hồ sơ tài liệu khác theo yêu cầu NH c) Lãi suất vay: Khi doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp phải trả mức lãi suất phụ thuộc vào kì hạn khoản vay (Lãi suất khoản vay có kì hạn cao cao), phụ thuộc vào doanh nghiệp có phải đối tượng ưu đãi khơng,… - Lãi suất doanh nghiệp phải trả thường lãi suất cố định Điều có nghĩa doanh nghiệp phải trả cho Ngân hàng lãi định kì (thường lãi định kì) doanh nghiệp làm ăn khơng có lãi d) Thời hạn vay: Doanh nghiệp vay Ngân hàng hình thức ngắn hạn, trung hạn dài hạn e) Quy mô nguồn vốn vay: Doanh nghiệp huy động vốn Ngân hàng với quy mơ phụ thuộc vào mục đích sử dụng vốn Tuy nhiên quy mơ bị hạn chế quy định hạn mức tín dụng Ngân hàng cho doanh nghiệp, kì hạn nguồn vốn, giá trị tài sản chấp, tính hiệu khả thi dự án… Trong trường hợp doanh nghiệp xin đồng tài trợ nhiều Ngân hàng cho f) Quản lý giám sát: doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng chịu giám sát Ngân hàng phương diện: + Doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn có với mục đích ghi hợp đồng vay vốn hay không? + Doanh nghiệp trả gốc lãi có hạn khơng? g) Rủi ro - Áp lực tốn: Định kì, doanh nghiệp phải trả lãi cho ngân hàng doanh nghiệp làm ăn khơng có lãi, khơng doanh nghiệp phải chịu lãi suất phạt Ngân hàng Đến hạn trả gốc, doanh nghiệp khả chi trả tài sản bảo đảm doanh nghiệp bị phát bên thứ ba đứng bảo lãnh cho doanh nghiệp vay phảI chịu trách nhiệm trả hộ cho doanh nghiệp Điều gây ảnh hưởng xấu uy tín doanh nghiệp với Ngân hàng h) Tiết kiệm thuế: Lãi vay tính chi phí doanh nghiệp, làm giảm lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp doanh nghiệp tiết kiệm khoản thuế thu nhập doanh nghiệp PHẦN 2: THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Thực trạng Doanh nghiệp cần nguồn tín dụng ngân hàng để đảm bảo khả tốn ngắn hạn Nguồn vay sử dụng phục vụ cho dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp trung dài hạn Hiện nay, tổ chức tín dụng, đặc biệt ngân hàng sử dụng hoạt động vay cho vay truyền thống hoạt động mình, chiếm 70-80% tồn hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận ngân hàng Hình 1: Cơ cấu cho vay theo khách hàng BIDV 2009 - 2014 Có thể thấy tỷ lệ cho vay doanh nghiệp chiếm tỷ lệ lớn cấu cho vay ngân hàng thường mại, dao động từ 80-85%, gồm có doanh nghiệp nhà nước chiếm nửa số đó, cịn lại doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước Dựa vào số liệu trên, ta khẳng định rằng, vai trị tín dụng ngân hàng hoạt động vay vốn doanh nghiệp vô quan trọng Tuy nhiên phận doanh nghiệp vừa nhỏ chưa tiếp cận vốn vay ngân hang, đặc biệt khó khăn giai đoạn hậu covid-19 – dịch bệnh tác động nặng nề đến hoạt động sản xuất kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp Kết khảo sát cho thấy có tới 90% doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ thiếu tài sản đảm bảo nên rơi vào khó khăn lại khó tiếp cận nguồn vốn Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước, tín dụng tồn ngành đến đầu tháng 5/2020 tăng khoảng 1,2%, khu vực DNNVV lại giảm 0,8% Điều cho thấy, tác động nặng nề ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 đến DNNVV thiếu hụt dòng tiền điều gây ảnh hưởng trực tiếp đến tồn doanh nghiệp Các doanh nghiệp ln tình trạng thiếu vốn Mặt khác, DNVVN thiếu kinh nghiệm quản trị tài sản đảm bảo Để vay vốn, ngân hàng địi doanh nghiệp phải có tài sản chấp, mà tài sản chấp phải thuộc người sáng lập, lấy tài sản cán nhân viên chấp Thêm nữa, ngân hàng không chấp nhận tài sản chấp tài sản hình thành tương lai khiến cho cánh cửa vay vốn DNVVN thu hẹp lại Về phía doanh nghiệp, thơng tin thị trường, cơng nghệ, quản trị có hạn chế định cịn phía ngân hàng, thủ tục đơi cịn rườm rà Ở Việt Nam, doanh nghiệp giao dịch với q nhiều ngân hàng, vậy, lý lịch tín dụng họ vơ phức tạp rắc rối, dẫn đến khó khan giao dịch Để DNVVN thuận lợi tiếp cận vốn, Chính phủ, bộ, ngành ban hành nhiều sách để tháo gỡ khó khăn hỗ trợ cho DNNVV giai đoạn hậu dịch Covid-19 Thông tư số 01/2020/TT-NHNN Theo đó, TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi định việc miễn, giảm lãi, phí theo quy định nội số dư nợ phát sinh từ hoạt động cấp tín dụng (trừ hoạt động mua, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp) Cùng với đó, TCTD thực cấu lại thời hạn trả nợ cho khoảng gần 260.000 khách hàng với dư nợ gần 180.000 tỷ đồng; miễn giảm hạ lãi suất cho khoảng 421.000 khách hàng với dư nợ gần 1,3 triệu tỷ đồng; cho vay khoảng 1,1 triệu tỷ đồng cho gần 240.000 khách hàng, lãi suất thấp từ 0,5-2,5%/năm so với trước dịch Các ngân hàng lớn Vietcombank, BIDV, VietinBank, AgriBank cam kết giảm sâu lãi suất cho vay tới 2,5% năm, đặc biệt cho doanh nghiệp phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu đại dịch Covid-19 Cụ thể, Vietcombank dành gói tín dụng 30.000 tỷ đồng với lãi suất cho vay giảm 2-2,5% so với mặt Các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng thiết yếu giảm tới 2,5% năm hưởng mức lãi suất 4,5-5% năm Agribank đưa gói ưu đãi lãi suất quy mơ khoảng 100 nghìn tỷ đồng, triển khai từ 1/4, hỗ trợ giảm lãi suất thêm 2%/năm đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp dịch Covid-19 2.2 Giải pháp Đối với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại: nâng cao khả tiếp cận vốn doanh nghiệp: - Điều hành sách tiền tệ linh hoạt, hiệu quả, tạo điều kiện cho DN hoạt động môi trường kinh doanh ổn định - Nếu dịch bệnh tái phát trở lại, nhanh chóng ban hành văn tổ chức làm việc trực tiếp với TCTD để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho khách hàng - Tập trung nguồn lực, đẩy mạnh cải cách quy trình thủ tục nội bộ, rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn để nâng cao khả tiếp cận vốn vay khách hàng - Phối hợp UBND tỉnh, thành phố tổ chức Hội nghị kết nối Ngân hàng – Doanh nghiệp nhằm nhận diện khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp, từ có giải pháp tháo gỡ phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp quan hệ tín dụng với ngân hàng Đối với DN: - Doanh nghiệp cần linh hoạt, sáng tạo chuyển đổi mơ hình sản xuất kinh doanh hiệu giai đoạn nước toàn cầu phải gánh chịu tác động dịch bệnh - Tăng cường đổi sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất kinh doanh, đặc biệt cơng nghệ lõi có tính tiên phong - Cần phải đưa phương án, chiến lược kinh doanh phù hợp; gắn vấn đề ngắn hạn cấp bách với chiến lược trung dài hạn - Tiết kiệm, cắt giảm chi phí, hỗn đầu tư hạng mục chưa thiết yếu yêu cầu cấp bách doanh nghiệp - Thực minh bạch tài để ngân hàng duyệt vốn nhanh, đặc biệt hệ thống báo cáo tài 2.3 Nhận định cá nhân Trong thời điểm dịch bệnh covid-19 bùng phát trở lại, vai trò tín dụng ngân hàng hoạt động huy động vốn doanh nghiệp trở nên rõ rệt hơn, đặc biệt gia đình em – DNVVN, phải gồng lên chống chọi với hậu kinh tế mà dịch bệnh đem lại Bây việc vạy vốn trở nên cần thiết hơn, nên em kiến nghị số giải pháp cải tiến khoa học công nghệ, tối giản số thủ tục vay vốn, phản ứng nhanh đưa định kịp thời dịch bệnh diễn biến xấu Ngồi Chính phủ cần đưa nhữung sách phù hợp để hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp tiếp cận nhanh với nguồn vốn tình hình dịch bệnh trở nên phức tạp KẾT LUẬN Tóm lại, qua tiểu luận khái quát lý luận chung vấn đề vai trị tín dụng ngân hàng hoạt động huy động vốn doanh nghiệp, từ thấy rõ vai trị quan trọng Qua tìm hiểu, nghiên cứu số liệu, viết nêu thực trạng huy động vốn tín dụng ngân 10 hàng doanh nghiệp đưa giải pháp để khắc phục hạn chế Nhìn chung vai trị tín dụng ngân hàng hoạt động huy động vốn doanh nghiệp thể rõ ràng giai đoạn dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, yếu tố thiếu giúp doanh nghiệp vượt qua kinh tế phải gánh chịu hậu dịch bệnh Bên cạnh cịn hạn chế cần đề xuất số giải pháp khắc phục để nâng cao vai trị tín dụng ngân hàng để giúp doanh nghiệp huy động vốn dễ dàng Mong qua tiểu luận giúp người đọc hiểu biết phần hoạt động huy động vốn doanh nghiệp qua tín dụng ngân hàng, hiểu rõ đề xuất giải pháp giúp cho doanh nghiệp tiếp cận với vốn tín dụng ngân hàng cách dễ dàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS.Phạm Ngọc Dũng PGS.TS Đinh Xuân Hạng (2020) Chương 2, Giáo trình Tài Tiền tệ Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Nguyễn Anh Việt Giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân Tên website: www.qdnd.vn Ngày 26/07/2021 Gia Cư Ngân hàng đồng loạt hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó trước đại dịch Covid19 Tên website: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ Ngày 06/08/2021 Đinh Thị Hải Phong, Bùi Thị Hà Linh, Nguyễn Thu Thủy Giải pháp tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn “hậu” dịch Covid-19 Tên website: https://tapchitaichinh.vn/ Ngày 04/12/2020 Khôi Anh Vốn huy động hình thức huy động vốn Tên website: https://doanhnghiepvadautu.vn/ Ngày 26/06/2021 11