b Sự ra đời, phát triển của dân chủ Với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị trong lịch sử nhân loại, cho đến nay có ba nền chế độ dân chủ: • Nền dân chủ chủ nô, gắn v
Trang 1Chương 4: Dân
chủ xã hội chủ
nghĩa và nhà
nước xã hội chủ nghĩa
GV: Trần Xuân Bình
Trang 2Trương Khánh Đức - 523H0127
Trang 3NỘI DUNG
I- Dân chủ và dân chủ xã hội chủ
nghĩa
II- Nhà nước xã hội chủ nghĩa
III- Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Trang 5a) Quan niệm về dân
chủ
Dân chủ được hiểu là nhân dân cai trị, sau này được các nhà chính
trị gọi giản lược là quyền lực của nhân dân, hay quyền lực thuộc về
nhân dân
Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.
Trang 6PHƯƠNG DIỆN QUYỀN
Trang 7Dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước, là
chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ
PHƯƠNG DIỆN CHẾ ĐỘ XÃ HỘI
VÀ TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ
Trang 8Dân chủ là một nguyên tắc
PHƯƠNG DIỆN
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ XÃ
Trang 9“Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là
dân, vì dân là chủ”
Hồ Chí Minh
Trang 10Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại.
Trang 11b) Sự ra đời, phát triển của
dân chủ
Với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị trong lịch
sử nhân loại, cho đến nay có ba nền (chế độ) dân chủ:
• Nền dân chủ chủ nô, gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ
• Nền dân chủ tư sản, gắn với chế độ tư bản chủ nghĩa
• Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, gắn với chế độ xã hội chủ
nghĩa
Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.
Trang 12Nhu cầu về dân chủ xuất hiện từ rất
sớm trong xã hội tự quản của cộng
đồng thị tộc bộ lạc.
Ph Ăngghen gọi là “dân chủ nguyên
thủy”, hay còn gọi là “dân chủ quân sự”
Mặc dù trình độ sản xuất còn kém phát
triển, nhưng ở xã hội khi đó, nhân dân có
quyền lực thật sự (nghĩa là có dân chủ).
Trang 13Dân chủ chủ nô cũng chỉ
thực hiện dân chủ cho thiểu
số, quyền lực của dân đã bị
bó hẹp, nhằm duy trì, bảo vệ, thực hiện lợi ích của giai cấp chủ nô và phần nào thuộc về các công dân tự do (tăng lữ, thương gia và một số trí thức)
mà thôi, đa số còn lại không phải là “dân” mà là “nô lệ”
Trang 14Xã hội loài người bước vào thời
kì đen tối, chế độ dân chủ chủ
nô đã bị xóa bỏ và thay vào đó
Trang 15Cuối thế kỷ XIV - đầu thế kỷ XV, giai
cấp tư sản với những tư tưởng tiến
bộ về tự do, công bằng, dân chủ đã
mở đường cho sự ra đời của nền
dân chủ tư sản. Dân chủ tư sản ra đời là một
bước tiến lớn của nhân loại với
những giá trị nổi bật về quyền tự
do, bình đẳng, dân chủ.
Tuy nhiên, nền dân chủ tư sản vẫn là
nền dân chủ của thiểu số những người
nắm giữ tư liệu sản xuất đối với đại đa
số nhân dân lao động.
Trang 16Khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Tháng Mười Nga thắng lợi (1917),
một thời đại mới mở ra - thời đại
quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội.
Nhân dân lao động ở nhiều quốc gia giành được quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, thiết lập Nhà nước công - nông (nhà
nước xã hội chủ nghĩa), thiết lập nền dân
chủ vô sản (dân chủ xã hội chủ nghĩa) để
thực hiện quyền lực của đại đa số nhân
dân.
Trang 171
Trang 18Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của
cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân
dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Đặc điểm và điều kiện của mỗi quốc gia, sự
ra đời cũng như việc tổ chức chính quyền sau
cách mạng có những đặc điểm, hình thức và
phương pháp phù hợp
Trang 19Bản chất của NNXHCN
Trang 20Bản chất văn hóa - xã hội
• Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
• Kế thừa những giá trị trước
• Sự phân hóa được thu hẹp
• bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực
và cơ hội để phát triển
Trang 21• Nhà nước XHCN mang bản chất của
giai cấp công nhân -> giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần
chúng nhân dân lao động
• Do Đảng cộng sản lãnh đạo
• Nhà nước xã hội chủ nghĩa là đại biểu cho ý
chí chung của nhân dân lao động Nhân dân
là chủ thể của quyền lực nhà nước
Trang 22CHỊU SỰ QUY ĐỊNH CỦA CƠ
SỞ KINH TẾ CỦA XÃ HỘI
XHCN, ĐÓ LÀ CHẾ ĐỘ SỞ
HỮU XÃ HỘI VỀ TƯ LIỆU
SẢN XUẤT CHỦ YẾU
Bản chất kinh tế
• Nhà nước XHCN vừa là 1 bộ máy chính trị
- hành chính, 1 cơ quan cưỡng chế, vừa
là 1 cơ quan tổ chức quản lý kinh tế - xã hội của nhân dân lao động
• Việc chăm lo cho lợi ích của đại đa số
nhân dân lao động trở thành mục tiêu hàng đầu của nhà nước XHCN, giúp nâng cao đời sống vật chất của nhân dân
Trang 23• Sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng
bước được thu hẹp
• Các giai cấp, tầng lớp bình đẳng trong
việc tiếp cận các nguồn lực và cơ hội
để phát triển
• Kế thừa những giá trị của các nhà
nước trước đó trong xây dựng nhà nước XHCN
Bản chất văn hóa -xã hội
Trang 24• Trong thời kỳ quá độ, sự trấn áp vẫn còn tồn tại như một tất yếu,
nhưng đó là sự trấn áp của đa số đối với thiếu số
• Điều quan trọng nhất là chính quyền mới tạo ra được năng suất sản
xuất cao hơn chế độ xã hội cũ Vì vậy, vấn đề quản lý và xây dựng kinh tế là then chốt, quyết định Giai cấp vô sản phải đưa ra được
và thực hiện được kiểu tổ chức lao động xã hội cao hơn so với chủ nghĩa tư bản
CHỨC NĂNG CỦA NHÀ
NƯỚC XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
Trang 25Căn cứ vào phạm chi tác động của quyền lực nhà nước:
• Chức năng đối nội
• Chức năng đối ngoại
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước:
• Chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,
Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước:
• Chức năng giai cấp (trấn áp)
• Chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng)
CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trang 26Cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới là nội dung chủ yếu và mục đích cuối cùng của nhà nước xã hội chủ nghĩa Đòi hỏi nhà nước xã hội chủ nghĩa phải là bộ máy có đầy đủ sức mạnh để trấn áp kẻ thù và
những phần tử chống đối cách mạng
CHỨC NĂNG CỦA NHÀ
NƯỚC XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
Trang 27Là một tổ chức có đủ năng lực để quản lý và xây dựng xã hội chủ nghĩa, trong đó việc tổ chức và quản lý kinh tế là quan trọng, khó khăn, phức tạp nhất.
CHỨC NĂNG CỦA NHÀ
NƯỚC XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
Trang 28Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước
xã hội chủ nghĩa
Trang 29DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LÀ
CƠ SỞ, NỀN TẢNG CHO VIỆC XÂY
DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ
NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRỞ THÀNH CÔNG CỤ QUAN TRỌNG CHO VIỆC THỰC THI QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NGƯỜI DÂN
Trang 30DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LÀ
CƠ SỞ, NỀN TẢNG CHO VIỆC XÂY
DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ
NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Chỉ trong xã hội dân chủ xã hội chủ nghĩa, người dân mới có đầy đủ
các điều kiện cho việc thực hiện ý chí của mình, tham gia một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động quản lý của nhà nước
Trang 31Với những tính ưu việt của mình, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
có thể:
• Kiểm soát quyền lực của nhà nước
• Ngăn chặn được sự tha hóa của quyền lực nhà nước
• Đưa ra khỏi cơ quan nhà nước những người thực thi công vụ
không còn đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực Ngược lại, nếu các nguyên tắc của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bị vi phạm, thì việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng sẽ không thực hiện được
Trang 32Nhà nước xã hội chủ nghĩa đóng vai trò quan trọng trong việc thực thi quyền làm chủ của người dân vì nó là công cụ giúp bảo đảm và bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động, thực hiện các chính sách vì lợi ích chung của xã hội Nhà nước này được xây dựng dựa trên nguyên tắc dân chủ, với mục tiêu cốt lõi là phục vụ nhân dân, lấy lợi ích của cộng đồng làm trọng tâm.
NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRỞ THÀNH CÔNG CỤ QUAN TRỌNG CHO VIỆC THỰC THI QUYỀN LÀM CHỦ
CỦA NGƯỜI DÂN
Trang 33Thực thi quyền làm chủ
thông qua pháp luật
Bảo vệ quyền lợi của người dân
Thực hiện phân phối công bằng
Tạo điều kiện để người dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội
Thực hiện giám sát
và phản biện xã hội
Trang 34III DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Trang 35Dân chủ xã
hội chủ
nghĩa
Sau khi đổi tên thành Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam vào năm 1976, chế độ dân
chủ xã hội chủ nghĩa chưa được định nghĩa
rõ ràng trong các văn kiện Đảng, thường
gắn với khái niệm “chế độ làm chủ tập thể xã
hội chủ nghĩa” và “chuyên chính vô sản”
Đại hội VI (1986) đã khởi xướng công cuộc
đổi mới toàn diện, nhấn mạnh vai trò của
dân chủ như một động lực phát triển, khẳng
định “lấy dân làm gốc”.
Vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển,
và phải được thể chế hóa bằng pháp luật
a) Sự ra đời
Trang 36BẢN CHẤT
Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa
Tư tưởng dân chủ của Đảng
và Hồ Chí Minh Các hình thức dân chủ
Thách thức trong xây dựng dân chủ
Kết quả và giá trị dân chủ
Trang 37Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa
Dựa trên Nhà nước xã
hội chủ nghĩa và sự ủng
hộ của nhân dân.
Quyền làm chủ thuộc về nhân dân, tất cả quyền lực đều là của dân
Trang 38Xây dựng dân chủ xã hội
Tư tưởng dân chủ của Đảng và Hồ
Chí Minh
Trang 39Dân chủ gắn liền với kỷ cương, phải được thể chế
hóa bằng pháp luật.
Các hình thức dân chủ
TIẾP
Thông qua các cơ quan do
dân bầu ra như Quốc hội
Nhân dân tham gia giám sát, bàn bạc và quyết định các công việc xã hội.
Trang 41Khẳng định giá trị lấy dân
làm gốc, phát huy quyền
làm chủ trong mọi lĩnh vực
Kết quả và giá trị dân chủ
Nhân dân trở thành chủ thể tích cực trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Trang 42Nhà nước
pháp quyền
xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
Trang 43QUAN NIỆM
Nhà nước pháp quyền là một kiểu nhà nước mà ở đó tất cả mọi công dân đều được giáo dục pháp luật, hiểu biết pháp luật và tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh; trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải có sự phân công, phối hợp, kiểm soát lẫn nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân
Trang 44ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 45Xây dựng nhà nước do nhân
dân lao động làm chủ, đó là Nhà
nước của dân, do dân, vì dân
Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp
và pháp luật Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt
ở vị trí tối thượng
Trang 46Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam phải do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo.
Hoạt động của Nhà nước được giám sát
bởi nhân dân với phương châm “Dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
Trang 47Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam tôn trọng quyền con người, coi con người là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển Nhân dân có quyền bầu và bãi miễn những đại biểu không xứng đáng”
Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có
sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm
soát lẫn nhau, nhưng bảo đảm quyền lực là
thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của
Trung ương.
Trang 48Phát huy dân chủ
xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Trang 49Phát huy dân chủ xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay
Trang 50Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà
nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa
Trang 51DÂN CHỦ VÀ SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN
CỦA DÂN CHỦ
Dân chủ
Sự ra đời, phát triển của dân chủ
Một giá trị xã hội, phản ánh quyền cơ bản của con người.
Một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền.
Quyền lực của nhân dân, thuộc về nhân dân.
Chiếm hữu nô lệ.
Chuyên chế phong kiến.
Nền dân chủ tư sản.
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Xuất hiện hình thức manh nha của dân chủ.
I DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA
Trang 52Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Quá trình ra đời
Giai đoạn 1: Giai cấp công nhân đấu tranh để giành lấy dân chủ
=> Dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
Bản chất kinh tế.
Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội.
Trang 531 SỰ RA ĐỜI, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ
NƯỚC XHCN
a) Sự ra đời của nhà nước XHCN
b) Bản chất của nhà nước XHCN
c) Chức năng của nhà nước XHCN
Khát vọng về xã hội công bằng, dân chủ và bình
hành
Về chính trị: Mang bản chất giai cấp công nhân
Chức năng đối nội và đối
ngoại
Về văn hóa - xã hội: Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, những giá trị văn hóa tiên tiến của nhân loại, bản sắc dân tộc.
Trang 54Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN
Trang 55DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
hộ của nhân dân
III DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
Tư tưởng dân chủ của Đảng và Hồ Chí Minh
Mục tiêu
Động lực phát triển
Bản chất của chế độ
Kết quả và giá trị dân chủ
Trang 56QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
Trang 57ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự
phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp
nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập
pháp, hành pháp và tư pháp.
Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa
trên cơ sở của Hiến pháp và pháp luật.
Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động
làm chủ, đó là Nhà nước của dân, do dân, vì
dân.
Hoạt động của Nhà nước được giám sát bởi nhân dân với phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tôn trọng quyền con người, coi con người
là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển
Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ
Trang 58PHÁT HUY DÂN CHỦ XÃ
DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Tiếp tục xây dựng
và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Phát huy dân chủ
xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam hiện nay
Xây dựng, hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa
Xây dựng Đảng Cộng sản
Việt Nam
Xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa
Nâng cao vai trò của các
sự lãnh đạo của Đảng
Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực
Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
Trang 59TÀI LIỆU THAM KHẢO
GIÁO TRÌNH TRANG
125 - 163
Trang 60VÒNG QUAY MAY
MẮN
Trang 61Thuật ngữ dân chủ ra đời vào thế kỷ nào?
A Thế kỷ thứ VII-VI TCN C Thế kỷ thứ IX-VIII TCN
C Thế kỷ thứ VIII-VII TCN D Thế kỷ thứ VI-V TCN
QUAY VỀ
Trang 62Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Về phương diện quyền
lực, dân chủ là … ”
A Quyền lực thuộc về giai
cấp tư sản
B Quyền lực thuộc về nhân dân
C Quyền lực thuộc về giai
cấp công nhân
D Quyền lực thuộc về giai cấp chủ nô
QUAY VỀ
Trang 63Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chính thức được xác lập từ
khi nào?
A Sau Cách mạng Tháng
Mười Nga (1917)
B Sau Cách mạng Tháng Tám (1945)
C Sau cuộc đấu tranh giai
cấp ở Pháp
D Sau công xã Pari (1871)
QUAY VỀ
Trang 64Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
A Quản lý C Chế độ tư hữu về tư
liệu sản xuất chủ yếu
B Chế độ công hữu về tư
liệu sản xuất chủ yếu
D Lấy tư tưởng dân chủ
tư sản làm chủ đạo
QUAY VỀ
Trang 65Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa gắn với sự
kiện nào?
A Giai cấp công nhân đấu tranh chống lại nhà nước của giai cấp bóc lột
D Giai cấp công nhân lật
đổ nhà nước của giai cấp bóc lột, giành được chính quyền
C Giai cấp công nhân đấu tranh phản đối tình trạng áp bức bóc lột của giai cấp tư sản
B Giai cấp công nhân đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm
QUAY
VỀ