1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận chủ đề 3 nguyên lý của mac lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đây là nhà nước của số đông và nhân dân lao động sẽ làm chủ nhà nước là dân chủ thực chất, người dân có quyền tham gia đóng góp xây dựng đất nước.. Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

🙤🙤 🌣🌣 🙦🌣🙦 🙦

Môn học: Chủ nghĩa xã hội khoa h c ọ

Chủ đề 3: Nguyên lý của Mac-Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa

Mã l p h c phớ ọ ần: 23D1POL51002538 Giảng viên: TS Nguy n Khánh Vân

Nhóm sinh viên th c hi n: Nhóm 3 ự ệ

TP H Chí Minh, ngày 27/03/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

🙤🙤 🌣🌣 🙦🌣🙦 🙦

Môn học: Chủ nghĩa xã hội khoa h c ọ

Chủ đề 3: Nguyên lý của Mac-Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa

Mã l p h c phớ ọ ần: 23D1POL51002538 Giảng viên: TS Nguy n Khánh Vân

Nhóm sinh viên th c hi n: Nhóm 3 ự ệ

Trang 3

1

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1

STT Họ và tên Nhiệm vụ

Mức độ hoàn thành

Ký tên

Trang 4

STT Họ và tên Nhiệm vụ

Mức độ hoàn thành

Ký tên

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ĐIỂM SỐ

Trang 6

MỤC LỤC

L I CẢM ƠN 5

LI MỞ ĐẦ 6 U1 NHÀ NƯỚC XÃ H I CH Ộ Ủ NGHĨA 7

1.1 Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã h i ch ộ ủ nghĩa 7

1.1.1 S ự ra đờ ủa nhà nước xã hội ch i c ủ nghĩa 7

1.1.2 B n chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa 7

1.1.3 Chức năng của nhà nước xã h i ch ộ ủ nghĩa 7

2 M i quan h ệ giữa dân ch xã hội ch nghĩa và nhà nước xã hội chủ ủ ủnghĩa 8

3 Nhi m v cụ ủa nhà nước và tính tất yếu c a việc xây dủ ựng nhà nước xã hội chủ nghĩa 9

3.1 Nhi m v cụ ủa Nhà nước xã hội chủ nghĩa 9

3.2 Tính t t y u cấ ế ủa việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa 9

4 Liên h ệ Việt Nam: 10

4.1 Tính t t y u trong vi c xây d ng xây dấ ế ệ ự ựng nhà nước xã h i ch ộ ủnghĩa Việt Nam 10

6.1 Lý luận 14

6.2 Th c tiễn 15

Tài li u tham khảo 17

Trang 7

5

L I CẢM ƠN

Trước hết, em xin g i l i cờ m ơn sâu s c đến gi ng viên b môn – cô Nguyễn Khánh ộVân đ dạy d , r n luyện và truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt những bu i h c vổ ọ ừa qua Trong thời gian được tham d l p h c c a cô, chúng em ự ớ ọ ủđ được tiếp thu thêm nhi u ki n th c, h c tề ế ứ ọ p được tinh th n làm vi c hi u qu , nghiêm ệ ệtúc Đây thực sự là những điều c n thiết cho quá trình học t p và làm việc sau này của chúng em Kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu lu n của chúng em được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành c m ơn!

Trang 8

L I MỞ ĐẦU

Kể từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ, những m m mống đ u tiên của chủ nghĩa x hội đ xuất hiện trong x hội loài người Đó là nguyện vọng, ước mơ của các t ng lớp nhân dân bị áp bức, bóc lột Nhưng tất c những điều đó vẫn tồn tại trong một chế độ không có tư hữu, không có giai cấp thống trị, mọi người đều bình đẳng, tự do Các “khối óc lớn” của thế kỷ XV XVIII đ đưa tư tưởng x hội chủ nghĩa bước lên một thời đại - mới, một t m cao mới “Tuyên ngôn Đ ng Cộng s n” của Mác-Enghen là cơ duyên đ u tiên cho sự ra đời của chủ nghĩa x hội khoa học học thuyết soi sáng ước mơ của nhân - dân lao động trên toàn thế giới Quá trình những lý lu n đó thấm nhu n vào thực tế đấu tranh và ý chí của nhân dân lao động đ khai sinh ra chủ nghĩa x hội chân chính

Cách mạng Tháng Mười Nga là minh chứng hùng hồn nhất về tính đúng đ n, khoa học của chủ nghĩa x hội Th ng lợi của cuộc cách mạng đó đ xóa bỏ chế độ nô lệ tư b n, l n đ u tiên đưa nhân dân lao động bước vào vũ đài chính trị Th ng lợi của cuộc cách mạng đó đ xóa bỏ độc quyền của chủ nghĩa tư b n, mở ra một thời kỳ mới trong lịch s thế giới Đây là th ng lợi vĩ đại nhất của nhân dân lao động nước Nga nói riêng và của toàn thế giới nói chung

Sự sụp đổ của hệ thống nhà nước x hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu trong những th p kỷ cuối thế kỷ 20 không ph i là dấu chấm hết cho chủ nghĩa x hội Đây là kết qu tất yếu của sự chia rẽ, ph n bội chủ nghĩa Mác - Lênin Nhưng chỉ là một bước thụt lùi tạm thời cho chủ nghĩa x hội Công cuộc c i cách, đổi mới của các nước x hội chủ nghĩa còn lại không ph i là đống tro tàn cuối cùng trước khi ngọn l a bị d p t t, mà là sự chuẩn bị cho sự trở lại mạnh mẽ Bởi lẽ, chủ nghĩa tư b n, với b n chất bóc lột và hiếu chiến của nó, không thể chống lại sự tiến bộ của nhân dân lao động trên toàn thế giới trong cuộc đấu tranh giành quyền bình đẳng và tự do Chủ nghĩa x hội chính là tương lai của nhân loại Đây là một điều tất yếu không thể nào phủ nh n Ngày càng nhiều nước có xu hướng tiến lên chủ nghĩa x hội dấu hiệu cho thấy sự kết thúc của - chủ nghĩa tư b n

V y chủ nghĩa x hội đ được hình thành và tồn tại như thế nào, triển vọng của nó ra sao? Trong khuôn khổ môn Chủ nghĩa x hội Mác Lênin cùng với sự hướng dẫn của cô -Nguyễn Khánh Vân, nhóm 1 chúng em xin trình bày nội dung về Nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin về Chủ nghĩa x hội hiện thực và triển vọng.

Trang 9

7

1 NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.1 S ự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa1.1.1 S ự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Trong xã hội tư b n chủ nghĩa, khi mâu thuẫn gi a các lữ ực lượng s n xu t ngày càng ấgay g t dẫn đến các cu c kh ng ho ng kinh t và mâu thu n gi a giai cộ ủ ế ẫ ữ ấp tư s n và vô s n ngày càng sâu s c đ làm xuất hiện phong trào đấu tranh c a giai c p vô s n.Trong ủ ấcuộc đấu tranh thì Đ ng cộng s n được thành l p và tr thành nhân t quyở ố ết định th ng lợi của cuộc đấu tranh Dướ ự l nh đại s o của Đ ng c ng s n và lý lu n ch ộ ủ nghĩa Mác-Lênin đ tiến hành cách m ng và xây dạ ựng nhà nước sau khi th ng lợi.Từ đó nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời.

Nhà nước xã h i ch ộ ủ nghĩa ra đời là k t qu c a cu c cách m ng do giai c p vô s n và ế ủ ộ ạ ấnhân dân lao động tiến hành dưới sự l nh đạo của đ ng Cộng s n Đây là nhà nước của số đông và nhân dân lao động sẽ làm chủ nhà nước là dân chủ thực chất, người dân có quyền tham gia đóng góp xây dựng đất nước

Như v y, nhà nước xã h i ch ộ ủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống tr chính ịtr thuị ộc v giai c p công nhân, do cách m ng xã h i chề ấ ạ ộ ủ nghĩa sinh ra và có sứ ệ m nh xây d ng thành công ch nự ủ ghĩa x hội, đưa nhân dân lao động lên địa v làm ch trên ị ủtất c các m t cặ ủa đờ ối s ng xã h i trong m t xã hộ ộ ội phát tri n cao xã h i xã h i ch ể – ộ ộ ủnghĩa

1.1.2 B n chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Nhà nước xã hội ch nghĩa là kiểu nhà nước mới, có các b n chất sau: ủ

Về chính trị: nhà nước xã h i chộ ủ nghĩa mang b n ch t c a giai c p công nhân, giai ấ ủ ấcấp có l i ích phù h p vợ ợ ới lợi ích chung c a quủ n chúng nhân dân lao động

Về kinh t : b n ch t cế ấ ủa nhà nước xã h i ch ộ ủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh t ếcủa xã h i xã h i chộ ộ ủ nghĩa đó là chế độ ở ữ s h u xã h i vộ ề tư liệu s n xuất chủ yếu Do đó không còn tồn tại quan hệ s n xuất bóc lột

V ề văn hóa - xã hội: nhà nước xã h i ch ộ ủ nghĩa được xây d ng trên n n t ng tinh th n ự ềlà lý lu n c a chủ ủ nghĩa mác Lênin và nhiều giá trị văn hóa tiên tiến ti n b c a nhân ế ộ ủloại, đồng thời mang b n s c riêng c a dân t c S phân hóa gi a các giai c p, t ng lủ ộ ự ữ ấ ớp từng bước được thu hẹp, các giai cấp, t ng lớp được bình đẳng trong việc tiếp c n các nguồn lực, cơ hội để phát tri n ể

1.1.3 Chức năng của nhà nước xã h i chủ nghĩa

Tùy theo góc độ tiếp c n, chức năng của nhà nước x hội chủ nghĩa được chia thành các chức năng khác nhau

Trang 10

Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước: - Chức năng đối nội: Về vấn đề nội bộ trong quốc gia.

- Chức năng đối ngoại: Về quan hệ của quốc gia đó, của nhà nước đó vớicác quốc gia dân tộc khác, nhà nước khác

Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước: - Chức năng chính trị

- Chức năng kinh tế

- Chức năng văn hóa, x hội,….

Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước: - Chức năng giai cấp (trấn áp)

- Chức năng x hội (Tổ chức và xây dựng)

Xuất phát từ bản chất của nhà nước XHCN, nên việc thực hiện các chức năng của nhà nước cũng có sự khác biệt so với các nhà nước trước đó

V.I.Lênin khẳng định, “bất cứ một nhà nước nào cũng đều có nghĩa là dùng bạo lực; nhưng toàn bộ sự khác nhau là ở ch dùng bạo lực đối với những người bị bóc lột hay đối với kẻ đi bóc lột”

TheoV.I.Lênin, mặc dù trong giai đoạn đ u của chủ nghĩa cộng s n, “cơ quan đặc biệt, bộ máy tr n áp đặc biệt là “nhà nước” vẫn còn c n thiết, nhưng nó đ là nhà nước quá độ,mà không còn là nhà nước theo đúng nghĩa của nó nữa”

2 M i quan h gi a dân ch xã h i chố ệ ữ ủ ộ ủ nghĩa và nhà nước xã h i ch ộ ủ nghĩa

Nhà nước x hội chủ nghĩa là 1 kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng XHCN s n sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa x hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất c các mặt của đời sống x hội trong 1 x hội phát triển cao – x hội chủ nghĩa.Dân chủ x hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch s nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ và pháp lu t nằm trong sự thống nhất biện chứng, được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền x hội chủ nghĩa đặt dưới sự l nh đạo của Đ ng Cộng s n

=> Dân chủ XHCN và nhà nước XHCN có mối quan hệ m t thiết với nhau Một là: Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN:

Trang 11

9

- Trong XHCN, người dân mới có đ y đủ các điều kiện cho việc thực hiện ý chí của mình thông qua việc lựa chọn công bằng, bình đẳng những người đại diện cho quyền lợi chính đáng của mình vào bộ máy nhà nước

- Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động qu n lý nhà nước.- Phát huy tốt sức mạnh trí tuệ của nhân dân cho hoạt động của nhà nước.

=> Với những tính ưu việt đó, nền dân chủ XHCN sẽ kiểm soát 1 cách có hiệu qu quyền lực của nhà nước, ngăn chặn được sự tha hóa của quyền lực nhà nước Ngược lại nếu các nguyên t c bị vi phạm thì việc xây dựng nhà nước XHCN cũng sẽ không thực hiện được

Hai là: Nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân

- Bằng việc thể chế hóa ý chí của nhân dân thành các hành lang pháp lý, phân định rõ quyền và trách nhiệm của m i công dân, là cơ sở để người dân thực hiện quyền làm chủ của mình, đồng thời ngăn chặn hiệu qu các hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của dân

3 Nhiệm v cụ ủa nhà nước và tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội ch ủnghĩa

3.1 Nhiệm v cụ ủa Nhà nước xã hội chủ nghĩa

- T ổ chức và qu n lí kinh t ế

- Xây dựng phát tri n không ngể ừng cơ sở v t ch t ấ- T ổ chức và qu n lí văn hóa x hội, khoa học giáo d c ụ- Giáo dục đào tạo phát tri n toàn di n ể ệ

- Chăm sóc sức khỏe nhân dân - Đối nộ ối đ i ngo i mạ ở ộ r ng

- Xây dựng lực lượng an ninh qu c phòng v ng chố ữ c b o v ệ chủ quyền đất nước

3.2 Tính tất yếu c a ủ việc xây dựng nhà nước xã hội ch ủ nghĩa

Karl Marx và Friedrich Engels cho r ng giai c p công nhân khi th c hi n s m nh lằ ấ ự ệ ứ ệ ịch s xóa b tình trỏ ạng người bóc lột người và mọi sự tha hóa của con người do ch ế độ tư hữu s n sinh ra, thì trước hết họ ph i cùng với nhân dân lao động “phá hủy nhà nước tư s n” chiếm lấy chính quyền thiết l p chuyên chính vô s n

Sau khi tr thành giai c p c m quy n, giai c p công nhân ph i n m v ng công c ở ấ ề ấ ữ ụchuyên chính, ph i xây dựng nhà nước XHCN v ng m nh, tr thành m t công cữ ạ ở ộ ụ trấn

Trang 12

áp các th lế ực đi ngượ ạ ợc l i l i ích của nhân dân để b o v thành qu cách m ng nhệ ạ ằm xây d ng thành công CNXH ự

Trong thời kỳ quá độ cũng còn có các giai cấp, t ng lớp trung gian khác và do địa vị kinh tế - x hội vốn có, các giai cấp này thường dao động, không thể tự mình đi lên chủ nghĩa x hội Trước thực tế đó, giai cấp công nhân ph i tuyên truyền, thuyết phục, lôi cuốn họ đi theo mình trong công cuộc xây dựng x hội mới Do đó, nhà nước x hội chủ nghĩa đóng vai trò là thiết chế c n thiết b o đ m sự l nh đạo của giai cấp công nhân đối với toàn x hội

Để mở rộng dân chủ tới mức tối đa đối với mọi t ng lớp nhân dân, kiên quyết đấu tranh chống lại mọi hành vi đi ngược lại những chuẩn mực dân chủ, vi phạm những giá trị dân chủ chuyên chính của nhân dân, đòi hòi ph i có một thiết chế nhà nước phù hợp Chính vì v y trong nền dân chủ x hội chủ nghĩa, nhà nước ph i được củng cố, xây dựng để trở thành công cụ b o vệ và phát triển thành qu của dân chủ Dân chủ c n ph i có chuyên chính để giữ lấy dân chủ, để những hành vi gây tác hại tới quyền dân chủ của nhân dân được x lý kịp thời Các quyền đó ph i được thể chế hóa trong hiến pháp, pháp lu t và được thực hiện bằng những thiết chế tương ứng của nhà nước x hội chủ nghĩa Do đó, quá trình xây dựng nhà nước x hội chủ nghĩa tất yếu g n liền với quá trình xây dựng nền dân chủ x hội chủ nghĩa Quá trình này cho thấy, dân chủ và pháp lu t, dân chủ và kỷ cương không bài trừ và phủ định nhau, trái lại, đó chính là sự thống nhất biện chứng, là điều kiện, tiền đề tồn tại và phát triển của nhau

Tóm l i, xây d ng CNXH là quá trình c i t o xã hạ ự ạ ội cũ xây dựng xã h i m i phát triộ ớ ển tất c các lĩnh vực kinh t chính trế ị văn hóa tư tưởng với ý nghĩ đó nhà nước XHCN là phương thức phương tiện, là một công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và b o v tệ ổ qu c B i vố ở y, để đ m b o cho s nghi p xây d ng CNXH thành ự ệ ựcông thì vi c xây d ng c n hoàn thi n và không ng ng hoàn thiệ ự ệ ừ ện nhà nước XHCN –một trong nh ng công cữ ụ chủ ế y u c a quá trình c i t o xã hủ ạ ội cũ xây dựng xã h i mộ ới là một yêu c u tấ ếu khách quan trong ti n trình cách m ng XHCN t y ế ạ

4 Liên h ệ Việt Nam:

4.1 Tính t t y u trong vi c xây d ng xây dấ ế ệ ự ựng nhà nước xã h i chủ nghĩa Việt Nam

Xuất phát từ định hướng XHCN v i mớ ục tiêu “độc l p dân t c g n li n v i CNXH, ộ ề ớnhằm xây d ng m t ch ự ộ ế độ xã hội dân giàu, nước mạnh, xã h i công b ng, dân chộ ằ ủ, văn minh” Chúng ta ý thức sâu s c rằng, để xây dựng được một chế độ xã hội có tính mục tiêu như v y thì công cụ, phương tiện cơ b n chỉ có thể là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và một nhà nước pháp quyền XHCN dướ ự l nh đại s o của Đ ng Cộng

ệt Nam trên cơ sở ủ nghĩa Mác Lênin và tư tưở ồ

Trang 13

11

c u hóa Nhu c u hội nh p kinh t quế ốc tế sau khi nước ta trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đòi hỏi chúng ta tiếp tục đẩy mạnh c i cách hành chính nhà nước, c i cách pháp lu t, đ m b o cho Nhà nước không ngừng vững mạnh, có hi u lệ ực để gi i quy t có hi u qu các nhi m v phát tri n kinh t - xã h i, th c hành ế ệ ệ ụ ể ế ộ ựdân ch , gi vủ ữ ững độc l p, tự chủ và h i nhộ p vững ch c vào đời sống quốc tế

Chủ ị t ch Hồ Chí Minh và Đ ng ta đ kết hợp nhu n nhuyễn quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin v i vi c k ớ ệ ế thừa, ti p thu có ch n l c tinh hoa nhân lo i, kinh nghi m quế ọ ọ ạ ệ ốc tế v dân ch , pháp quy n, v n d ng sáng tề ủ ề ụ ạo vào điều ki n c a Vi t Nam T ệ ủ ệ ừ đó đặt ra việc xây dựng Nhà nước pháp quy n XHCN xu t phát t nh ng yêu c u t t y u lúc bề ấ ừ ữ ấ ế ấy giờ Nhà nước pháp quyền được coi là một trong những mô hình tổ chức lý tưởng nhất của m i thọ ời đại nói chung và c a Viủ ệt Nam nói riêng Cụ thể, nhà nước pháp quyền được hiểu là nhà nước mà ở đó, tất c mọi công dân đều được giáo dục pháp lu t và ph i hi u bi t pháp lu t, tuân th pháp lu t, pháp lu t phể ế ủ i đ m b o tính nghiêm minh; trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, ph i có sự ki m soát l n nhau, t t c vì mể ẫ ấ ục tiêu ph c v nhân dânụ ụ Theo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x hội, Đ ng ta đề cao vai trò của Hiến pháp, pháp lu t, quyền lợi và nghĩa vụ c a công dân; quy n lủ ề ực nhà nước là thống nhất, có phân công, phối hợp, ki m soát ểgiữa các cơ quan nhà nước trong vi c th c hi n các quy n lệ ự ệ ề p pháp, hành pháp, tư pháp Đặc biệt hơn so với các nhà nước pháp quyền khác, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mang b n ch t c a giai c p công nhân, ph c v l i ích cho nhân dân; ấ ủ ấ ụ ụ ợlà công cụ chủ ếu để Đ y ng C ng s n Viộ ệt Nam định hướng đi lên x hội chủ nghĩa

4.2 Nh ng k t qu mà Viữ ế ả ệt Nam đã đạt được

Vai trò, chức năng, nhiệm v cụ ủa nhà nước đ có một bước điều ch nh theo quá trình ỉchuyển t k ho ch hoá t p trung, quan liêu, bao c p sang n n kinh từ ế ạ ấ ề ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nh p qu c tế Vai trò, v trí và chức năng nói chung và ố ịbộ máy nhà nước nói riêng trong các trong các m i quan h vố ệ ới đời s ng kinh t cố ế ủa đất nước bước đ u được thay đổi phù hợp với điều kiện đất nước và thế giới hiện nay Sự đổi bước đ u với tư duy của công dân, b ộ máy nhà nước, cán bộ công ch c d n chuyứ ển biến t quyừ ền uy, l nh đạo, ch quan, di ý chí sang phủ ục vụ nhân dân Cũng chính sựthay đổi mang lại thành tựu to lớn và có ý nghĩa trong quá trình đổi mớ ất nước Nền i đkinh t phát tri n nhanh chóng trong s tế ể ự ự do thương mại dưới giám sát của nhà nước, lĩnh vực khoa học công nghệ trở nên hiện đại hoá, công nghiệp hoá, tạo tiền đề cho sự phát tri n cể ủa đất nước L nh vĩ ực văn hoá x hội ngày càng theo xu hướng hiện đại hội nh p, ti n b Ngoế ộ ại giao ngày càng được đa dạng và mở r ng m i quan h v i các ộ ố ệ ớnước theo nguyên t c bình đẳng đa phương cùng có lợi Tất c những yếu tố trên khiến cho đất nước ngày càng vững bước trên con đường phát tri n hiể ện đại hoá, công nghiệp

hoá và đ m đà b n s c dân tộc

Ngày đăng: 20/06/2024, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w