Như vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thbng trị về chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng t
Trang 1
Đề tài 3:
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÀI TIỂU LUẬN
BÀI TIỂU LUẬN TRÌNH BÀY MÔN
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề nhà nước
xã hội chủ nghĩa
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Khánh Vân Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3
TP Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 4 năm 2023
Trang 2
BẢNG PHÂN CÔNG
ST
T
GIÁ
KÝ TÊN
3
Nội dung – Tìm kiếm thông tin
100%
2 Trịnh Yến Nhi 31211025517 Nội dung – Tìm kiếm thông
tin
100%
3 Nguyễn Tài Thiệp 3122102419
2
Nội dung – Tìm kiếm thông tin
100%
3
Nội dung – Tìm kiếm thông tin
100%
5 Phạm Ngọc Trúc Ly 3122102567
8
Nội dung – Tìm kiếm thông tin
100%
6 Nguyễn Thị Hoàng
Thơ
3122102451 7
Nội dung – Tìm kiếm thông tin
100%
0
Nội dung – Tìm kiếm thông tin
100%
8 Chẩu Thị Thanh Nhi 3122102282
8
Nội dung – tiểu luận 100%
9 Nguyễn Thị Kim
Ngân
3122102468 9
Nội dung – tiểu luận 100%
1
11 Phạm Thị Hương
Giang
3122102621 2
0
13 Lê Nguyên Hồng
Phúc
3122102359 3
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 3Nhận xét của giảng viên Điểm số
Chữ ký giảng viên
Trang 4MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
1 Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 3
1.1 S ra đ i c a nh nư c x hôi ch ngh a 3
1.2 B n ch t c a nh nư c x hôi ch ngh a 4
1.3 Ch c năng c a nh nư c x hôi ch ngh a 5
2 Mbi quan hê d giữa dân chủ xã hô di chủ nghĩa và nhà nước xã hô di chủ nghĩa 6
3 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 7
3.1 Quan điểm về nh nư c pháp quyền x hội ch ngh a ở Việt Nam 7
3.2 Đặc điểm c a Nh nư c pháp quyền x hội ch ngh a ở Việt Nam 8
4 Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 9
KẾT LUẬN 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
1
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, một xã hội mới ra đời bao giờ cũng được hình thành từ trong lòng xã hội cũ, trên cơ sở giải quyết những mâu thuẫn nội tại khách quan của xã hội Khi mâu thuẫn xã hội lên tới đỉnh điểm, cách mạng xã hội nổ ra là tất yếu Thắng lợi của cách mạng đưa tới việc xoá bỏ nhà nước cũ, thiết lập nhà nước kiểu mới Trong thực tế, ngược dòng lịch sử, khi mâu thuẫn giữa các giai cấp càng ngày càng nặng nề thì cách mạng vô sản đã nổ ra Đó cũng là tiền đề để nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên ra đời
Nhận thức được những vấn đề về nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhóm 3 chúng em đã tìm hiểu và nghiên cứu về: “Nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề nhà nước xã hội chủ nghĩa”
2
Trang 6NỘI DUNG
1 Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.1 S ra đ i c a nh nư c x hôi ch ngh a
Trong lịch sử, khát vọng về một xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái từ lâu đã xuất hiện Xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân lao động mubn thoát khỏi sự áp bức, bất công, ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và những giá trị của con người được tôn trọng, bảo vệ và có điều kiện để phát triển tự do tất cả năng lực của mình Từ đó mà nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời
Chỉ đến khi xã hội tư bản chủ nghĩa xuất hiện, thì mâu thuẫn giữa trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất đã dẫn tới các cuộc khủng hoảng về kinh tế và mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng sâu sắc Từ đó xuất hiện phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và Đảng Cộng sản là nhân tb quyết định đến sự thắng lợi của cuộc cách mạng này Giai cấp vô sản được trang bị bởi vũ khí lý luận là chủ nghĩa Mác- Lênin, tiến hành cách mạng và xây dựng nhà nước của mình Cùng với đó, các yếu tb dân tộc và thời đại cũng tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng của giai cấp vô sản và nhân dân lao động của mỗi nước Dưới tác động của các yếu tb khác nhau và cùng với đó là mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp vô sản và nhân dân lao động với giai cấp bóc lột, cách mạng vô sản có thế xảy ra ở những nước có chế
độ tư bản chủ nghĩa phát triển cao hoặc trong các nước dân tộc thuộc địa
Tuy nhiên tùy vào điều kiện của mỗi nước mà sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa và việc tổ chức chính quyền có những đặc điểm, hình thức và phương pháp khác nhau Song tựa chung, nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức thực hiện quyền lực của nhân dân, là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân, thực hiện việc tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Như vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thbng trị về chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sbng xã hội trong một xã hội phát triển cao- xã hội xã hội chủ nghĩa Năm 1945 khi nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời thì ta đã nói ngay đến quyền dân chủ của người dân, người dân được có quyền đi bỏ phiếu bầu những người tham gia vào
bộ máy nhà nước
3
Trang 71.2 B n ch t c a nh nư c x hôi ch ngh a.
So với các kiểu nhà nước khác trong lịch sử nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước mới, có bản chất khác với bản chất của các kiểu nhà nước bóc lột trong lịch sử Nhà nước XHCN được xây dựng trên cơ sở của chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa, là công cụ để thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản Tính
ưu việt về mặt bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa được thể hiện trên các phương diện: + Về chính trị: nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, giai cấp của lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao động Trong xã hội chủ nghĩa giai cấp vô sản là lực lượng giữ vị trí thbng trị về chính trị Tuy nhiên sự thbng trị của giai cấp vô sản có sự khác biệt về chất so với sự thbng trị của các giai cấp bóc lột trước đây Sự thbng trị của các giai cấp bóc lột là sự thbng trị của thiểu sb đbi với tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội nhằm bảo vệ và duy trì địa vị của mình Còn
sự thbng trị về chính trị của giai cấp vô sản là sự thbng trị của đa sb đbi với thiểu sb giai cấp bóc lột nhằm giải phóng giai cấp mình và giải phóng tất cả các tầng lớp nhân dân lao động khác trong xã hội Do đó nhà nước xã hội chủ nghĩa là đại biểu cho ý chí chung của nhân dân lao động Nhà nước xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo Thông qua nhà nước, Đảng lãnh đạo toàn xã hội về mọi mặt và nhân dân lao động thực hiện quyền lực và lợi ích của mình trên mọi mặt của xã hội Nhân dân lao động tham gia nhiều vào công việc nhà nước Đây là một “nhà nước nửa nhà nước”, với tính tự giác, tự quản của nhân dân rất cao, thể hiện các quyền dân chủ, làm chủ và lợi ích của chính mình ngày càng rõ hơn Vì thế nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
+ Về kinh tế: bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh
tế xã hội xã hội chủ nghĩa, đó là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu, do đó, không tồn tại quan hệ sản xuất bóc lột Nếu như tất cả các nhà nước bóc lột khác trong lịch
sử đều là bộ máy của thiểu sb những kẻ bóc lột để trấn áp đa sb nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột; thì nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là một bộ máy chính trị - hành chính, một cơ quan cưỡng chế, vừa là một tổ chức quản lý kinh kinh tế - xã hội của nhân dân lao động, nó không còn là nhà nước theo đúng nghĩa mà chỉ là “nửa nhà nước” Việc chăm lo cho lợi ích của đại đa sb nhân dân lao động trở thành mục tiêu hàng đầu của nhà nước xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội được hình thành dựa trên cơ sở từng bước thiết lập chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất, bao gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể Chế độ sở hữu này được củng cb,
4
Trang 8hoàn thiện, bảo đảm thích ứng với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,
mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, xóa bỏ dần những mâu thuẫn đbi kháng trong
xã hội, làm cho mọi thành viên trong xã hội ngày càng gắn bó với nhau vì những lợi ích căn bản Nhà nước xã hội chủ nghĩa bảo đảm cho mọi người có quyền bình đẳng trong lao động sáng tạo và hưởng thụ Mọi người có sức lao động đều có việc làm và được hưởng thù lao theo nguyên tắc “làm theo năng lực, hưởng theo lao động” Đó là một trong những cơ sở của công bằng xã hội ở giai đoạn này
+ Về văn hóa - xã hội: nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ của nhân loại, đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc Sự phân hóa giai cấp tầng lớp từng bước được thu hẹp, các giai cấp, tầng lớp bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực
và cơ hội để phát triển
1.3 Ch c năng c a nh nư c x hôi ch ngh a
Chức năng của nhà nước xã hô di chủ nghĩa biểu hiê dn tâ dp trung ở viê dc quản lý xã hô di trên các tất cả lĩnh vực bằng pháp luâ dt Tùy theo góc đô d tiếp câ dn, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành hai các chức năng khác nhau
+ Căn c v o ph3m vi tác đông c a quyền l c nh nư c: chức năng của nhà nước được chia thành chức năng đbi nô di và chức năng đbi ngoại
+ Căn c v o l nh v c tác đông c a quyền l c nh nư c: chức năng của nhà nước xã
hô di chủ nghĩa được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hô di
+ Căn c v o t5nh ch t quyền l c nh nư c: chức năng của nhà nước được chia thành chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hô di (tổ chức và xây dựng)
- Chức năng trấn áp: có vai trò quan trọng trong viê dc duy trì địa vị của giai cấp nắm quyền chiếm hữu tư liê du sản xuất chủ yếu của xã hô di Còn trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, mặc dù vẫn còn chức năng trấn áp, nhưng đó là bộ máy do giai cấp công nhân và nhân dân lao động tổ chức ra để trấn áp giai cấp bóc lột đã bị lật đổ và những phần tử chbng đbi để bảo vệ thành quả cách mạng, giữ vững an ninh chính trị, tạo điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển kinh tế - xã hội V.I.Lênin khẳng định, “bất cứ một nhà nước nào cũng đều có nghĩa là dùng bạo lực; nhưng toàn bộ sự khác nhau là ở chỗ dùng bạo lực đbi với những người bị bóc lột hay đbi với kẻ đi bóc lột”
- Chức năng tổ chức xây dựng: Đây là chức năng căn bản, quyết định sự hình thành và phát triển của chế độ mới Chức năng này chỉ ra rằng mọi nhà nước đều phải thực
5
Trang 9hiện việc quản lý những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội, đồng thời phải chăm lo một sb công việc chung của toàn xã hội V.I.Lênin cho rằng, chuyên chính vô sản không phải chỉ là bạo lực đbi với bọn bóc lột và cũng không phải chủ yếu là bạo lực, mà mặt cơ bản của nó là không ngừng mở rộng dân chủ cho nhân dân cùng với việc tổ chức, xây dựng toàn diện xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Vì vậy, việc tổ chức xây dựng mang tính sáng tạo nhằm cải tiến trật tự chủ nghĩa tư bản, dần hình thành những quan hệ kinh tế mới, tạo ra một xã hội mới là nhiệm vụ cấp bách quan trọng hơn là đập tan
sự phản kháng của kẻ thù giải cấp Cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới là nội dung chủ yếu và mục đích cubi cùng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Thực hiện tbt chức năng xã hội là cơ sở, là điều kiện tiên quyết để nhà nước xã hội chủ nghĩa đảm bảo và giữ vững địa vị thbng trị xã hội về mặt chính trị, nghĩa là có đầy đủ khả năng để trấn áp sự phản kháng của các giai cấp bóc lột và các thế lực thù địch Điều này có nghĩa là, chức năng giai cấp và chức năng xã hội luôn có mbi quan hệ biện chứng, cái nọ làm tiền đề và là cơ sở cho cái kia Nói về mbi quan hệ biện chứng giữa hai chức năng này, Ph.Ăngghen viết: “Ở khắp nơi, chức năng xã hội là cơ sở của sự thbng trị chính trị; và sự thbng trị chính trị cũng chỉ kéo dài chừng nào nó còn thực hiện chức năng xã hội của nó”
2 Mối quan hê c giữa dân chủ xã hô c i chủ nghĩa và nhà nước xã hô c i chủ nghĩa.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước xã hội chủ nghĩa Chỉ trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, người dân mới có đầy đủ điều kiện thực hiện ý chí của mình thông qua việc lựa chọn một cách công bằng, bình đẳng những người đại diện cho quyền lợi chính đáng của mình vào bộ máy nhà nước Đồng thời bản thân người dân cũng tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động quản lý nhà nước Nhờ có nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân có thể kiểm soát có hiệu quả quyền lực nhà nước, ngăn chặn sự tha hoá về quyền lực, vậy nên cần phải có cơ chế kiểm soát và đưa ra khỏi bộ máy nhà nước những cán bộ nhân viên không đáp ứng đủ các yêu cầu
về phẩm chất và năng lực Ngược lại, nếu các nguyên tắc của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
bị vi phạm thì việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa sẽ không thể thực hiện được Khi
đó quyền lực nhà nước sẽ bị tha hoá, không còn là quyền lực của nhân dân, không thể hiện ý chí và phục vụ cho lợi ích của nhân dân mà chỉ phục vụ lợi ích cho một nhóm người Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ quan trọng nhất để thực hiện nền dân chủ mới - nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Thông qua nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhờ có nhà nước xã hội chủ nghĩa là cơ sở để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình Đồng thời nhà nước
6
Trang 10xã hội chủ nghĩa cũng là công cụ hữu hiệu để ngăn chặn các hành vi xâm phạm đến quyền
và lợi ích chính đáng của nhân dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, vậy nên mubn bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa thì phải phát huy được vai trò của nhà nước này và thực thi được quyền lực của nhà nước Trong hệ thbng xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa là thiết chế có chức năng trực tiếp nhất trong việc thể chế hoá và tổ chức thực hiện những yêu cầu dân chủ chân chính của nhân dân và cũng là công cụ hữu hiệu sắc bén nhất trong cuộc đấu tranh chbng lại các thế lực đi ngược lại lợi ích chính đáng của nhân dân
3 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.1 Quan điểm về nh nư c pháp quyền x hội ch ngh a ở Việt Nam
Trong giai đoạn hiện nay, cách tiếp cận và những đặc trưng về nhà nước pháp quyền vẫn
có những cách hiểu khác nhau Theo quan niệm chung, Nhà nước pháp quyền có tính chất tiến bộ, hợp lí, khoa học trong việc thực hành dân chủ, trong việc tổ chức, vận hành của bộ máy nhà nước
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là một giá trị vừa mang tính phổ biến vừa mang tính đặc thù Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam được Hội nghị đại biểu toàn qubc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1994) lần đầu tiên Đảng ta chính thức sử dụng thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” và nêu khá cụ thể, toàn diện những quan điểm, nguyên tắc, nội dung xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Tiếp tục xây dựng và từng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam Đó
là Nhà nước của dân, do dân, vì dân, quản lý mọi mặt đời sbng xã hội bằng pháp luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền Việt Nam được xây dựng trên cơ sở tăng cường, mở rộng khbi đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh
đạ Đồng thời Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một trong những đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một trong những phương hướng cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, được xây dựng, hoàn thiện đồng thời với xây dựng, hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện dân chủ
xã hội chủ nghĩa
Như vậy, có thể thấy, cùng với tiến trình công cuộc đổi mới đất nước, nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về Nhà nước pháp quyền ngày càng sáng tỏ
3.2 Đặc điểm c a Nh nư c pháp quyền x hội ch ngh a ở Việt Nam
- Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao đô dng làm chủ, đó là Nhà nước của dân,
do dân, vì dân
+ Cái gbc của chế độ Nhà nước pháp quyền là xác lập dân chủ, tức là thừa nhận và bảo đảm thực hiện quyền lực của nhân dân Quyền lực nhà nước phải là sản phẩm của ý chí nhân dân Dấu hiệu đặc trưng đầu tiên của Nhà Nước pháp quyền là tính hợp pháp, hợp hiến của Nhà nước Ở nước ta, chính quyền và Nhà nước ngay từ đầu đã thể hiện tính chất nhân dân và cách mạng sâu sắc, bởi vì nó chính là thành quả trực tiếp của Cách mạng tháng Tám
7