1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nguyên lý của chủ nghĩa mác lênin vềchủ nghĩa xã hội và thời kì quá độ lên chủnghĩa xã hội

27 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Tác giả Nguyễn Thu Quyên, Nguyễn Uyên Trang, Bùi Đức Long, Trần Hoàng Nghĩa, Đổng Gia Hân, Nguyễn Đức An, Nguyễn Trần Tiến Đạt, Đinh Viết Khánh, Đặng Quý Dương, Nguyễn Thành Đạt, Trượng Nại Anh Thư, Nguyễn Mai Anh, Phan Xuân Trúc, Nguyễn Hải Nam, Phương Nguyễn Thúy Trân, Đinh Đức Huy, Huỳnh Thu Hiền, Nguyễn Thúy Hằng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Khánh Vân
Trường học ĐẠI HỌC UEH
Chuyên ngành Chủ nghĩa khoa học xã hội
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦULý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một nội dung quan trọng của chủ nghĩaMác - Lênin, luận giải giai đoạn chuyển tiếp còn đan xen những yếu tố, đặc điểm của cả h

Trang 1

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA TÀI CHÍNH

BÀI TIỂU LUẬN TRÌNH BÀY MÔN

CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ TÀI 1 NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ

NGHĨA XÃ HỘI

ĐỀ TÀI 1:

LÝ LUẬN CỦA LÊ-NIN VỀ ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Khánh Vân

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 1

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 04 năm 2023

Trang 2

Mã lớp học phần: 23D1POL51002524

Tên lớp học phần: Chủ nghĩa khoa học xã hội Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Khánh Vân Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 1

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 04 năm 2023

TIỂU LUẬN TRÌNH BÀY MÔN

NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –

LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI

KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA TÀI CHÍNH

Trang 3

BẢNG PHÂN CÔNG

1 Nguyễn Thu Quyên 31221026122 CNXH - giai đoạn đầu của

4 Trần Hoàng Nghĩa 31221026392 Đặc trưng bản chất CNXH(3 ý sau) Kết luận 100%

5 Đổng Gia Hân 31221022747 Đặc trưng bản chất CNXH

8 Đinh Viết Khánh 31221024375Đặc điểm của thời kì quá độlên chủ nghĩa xã hội 100%

9 Đặng Quý Dương 31221020709Đặc điểm của thời kì quá độ

lên chủ nghĩa xã hội 100%

10 Nguyễn Thành Đạt 31221021190

Luận điểm của Đảng Cộngsản Việt Nam về con đường

đi lên của nước ta 100%

11 Trượng Nại Anh Thư 31221024413

Cơ sở để Đảng ta khẳng định con đường đi lên của nước ta là quá độ lên CNXH

bỏ qua chế độ TBCN

100%

12 Nguyễn Mai Anh 31221024988 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội 100%

3

Trang 4

bỏ qua chế độ tư bản củachủ nghĩa Việt Nam baogồm những đặc trưng

13 Phan Xuân Trúc 31221021986 CNXH ở Việt Nam hiện nay8 phương hướng xây dựng 100%

14 Nguyễn Hải Nam 31221021907 Những đặc trưng bản chấtcủa CNXH Việt Nam 100%

15 Phương Nguyễn Thúy Trân 31221024389CNXH ở Việt Nam hiện nay 100%12 nhiệm vụ xây dựng

16 Đinh Đức Huy 31221021195 Tổng hợp nội dung, chỉnh

sửa slide 100%

17 Huỳnh Thu Hiền 31221024829 Thiết kế, chỉnh sửa slide 100%

18 Nguyễn Thúy Hằng 31221026050 Chỉnh sửa nội dung, làmtiểu luận 100%

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 5

Nhận xét của giảng viên Điểm số

5

Chữ ký giảng viên

Trang 6

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

I CHỦ NGHĨA XÃ HỘI: 2

1 Chủ nghĩa xã hội - Giai đoạn đầu của hình thành hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa: 2

1.1 Những điều kiện ra đời CNXH: 2

1.1.1 Về kinh tế: 2

1.1.2 Về mặt chính trị xã hội:

1.2 Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội: 4

II THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI: 7

1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: 7

2 Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: 8

2.1 Về lĩnh vực kinh tế: 8

2.2 Về lĩnh vực chính trị: 8

2.3 Về lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: 9

2.4 Về lĩnh vực xã hội: 9

III QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: 10

1 Luận điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường đi lên của

nước ta: 10

2 Cơ sở để Đảng ta khẳng định con đường đi lên của nước ta là quá độ

lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN: 11

3 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản của chủ nghĩa

Việt Nam bao gồm những đặc trưng: 14

6

Trang 7

4 Những đặc trưng bản chất của CNXH Việt Nam: 15

5 Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay: 16

6 12 nhiệm vụ xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay: 16

PHẦN KẾT LUẬN 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một nội dung quan trọng của chủ nghĩaMác - Lênin, luận giải giai đoạn chuyển tiếp còn đan xen những yếu tố, đặc điểm của cả haihình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa (giai đoạn thấp là xã hội chủ nghĩa) và hìnhthái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa (tư bản chủ nghĩa) Trung thành và không ngừng vậndụng sáng tạo, bổ sung, phát triển lý luận này qua các thời kỳ cách mạng là một nét đặctrưng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Sự ra đời học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác và Ph.Ăngghen đã đánh dấumột bước nhận thức mới, thực sự khoa học về lịch sử nhân loại Với quan điểm sản xuất vậtchất là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định các mặt của đời sống xãhội, đồng thời cũng là cơ sở quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau giữacác hình thái kinh tế - xã hội;các ông cho rằng, xã hội loài người đã và sẽ tuần tự trải qua 5hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao, trong đó hình thái kinh tế - xã hội CSCN là hìnhthái cuối cùng,tiến bộ nhất trong lịch sử loài người Sự chuyển tiếp giữa các hình thái kinh

tế - xã hội chính là thời kỳ quá độ

Chúng em may mắn có cơ hội được nghiên cứu và tìm hiểu về đề tài này và cho ra đờimột bài tiểu luận hoàn chỉnh Rất mong nhận được sự góp ý và nhận xét từ quý cô để giúpchúng em có thể hoàn thiện và rút kinh nghiệm cho những bài luận sau

1

Trang 9

Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra tính tất yếu sựthay thế hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế - xã hội cộngsản chủ nghĩa

Theo Các - mác và Ph, Ăngghen, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời,phát triển qua các giai đoạn khác nhau từ thấp đến cao:

Giai đoạn thấp của xã hội cộng sản (giai đoạn đầu của xã hội cộng sản) được Lênin

và Đảng Cộng sản gọi là “chủ nghĩa xã hội”

Giai đoạn cao hơn của xã hội cộng sản được Lênin và Đảng Cộng sản gọi là “chủnghĩa cộng sản”

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin đã chỉ ra tính tất yếu của thời kỳ quá

độ từ hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa lên hình thái kinh tế - xã hội cộngsản chủ nghĩa Cụ thể hơn về xã hội của thời kỳ quá độ, Lênin cho rằng đó là xãhội còn mang nhiều tàn dư, mới chỉ vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa

⇒ Lênin cho rằng với những nước chưa có chủ nghĩa tư bản phát triển cao “cần phải cóthời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội” [1]

1.1 Những điều kiện ra đời CNXH:

1.

1 1 Về kinh tế :

Trong những năm 40 của thế kỷ XIX, dưới sự tác động của Cách mạng Công nghiệp,Chủ nghĩa tư bản đã có sự phát triển quan trọng làm bộc lộ bản chất và những mâu thuẫnnội tại của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Do sự ra đời của sản xuất công nghiệp với thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ, laođộng mang tính xã hội, lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ và đạt tới trình độ xã hộihóa ngày càng cao, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tưbản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu Mâu thuẫn này ngày càng phát triển Đây làmâu thuẫn cơ bản trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

2

Trang 10

⇒ Chính sự phát triển rất nhanh của lực lượng sản xuất đã tác động tới phương thức sảnxuất dẫn tới mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính Xã hội hóa ngày càng cao vớiquan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.

Bằng chứng thể hiện một cách rõ nhất mâu thuẫn này chính là các cuộc khủng hoảngkinh tế mang tính chu kì (1825, 1836, 1847, 1857) cho thấy mâu thuẫn ngày càng nhanhhơn, gay gắt hơn Các cuộc khủng hoảng là minh chứng cho sự mất cân bằng cung và cầutrên thị trường Khi cung lớn hơn cầu thì dẫn tới khủng hoảng thừa, sau khủng hoảng thừathì người ta lại hạn chế sản xuất, thu hẹp quy mô sản xuất dẫn tới cung nhỏ hơn cầu vàdẫn tới khủng hoảng thiếu

Qua đó ta thấy được học thuyết kinh tế bàn tay vô hình (để thị trường tự điều tiết)không còn phù hợp nữa Tất yếu nó cần được thay thế bằng một học thuyết kinh tế khác

Đó là lý do các nhà kinh tế đã đưa ra các quan điểm về sự điều tiết của nhà nước dưới góc

độ vĩ mô để tránh các tổn thất của các cuộc khủng hoảng

1.

1 2 Về mặt chính trị xã hội:

Mâu thuẫn giữa hai 2 giai cấp xã hội: giai cấp công nhân và giai cấp tư sản

Giai cấp công nhân giác ngộ lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học và dưới sự lãnh đạo củaĐảng cộng sản lật đổ nhà nước của giai cấp tư sản, xác lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự thống trị

áp bức của giai cấp tư sản, biểu hiê •n về mặt xã hội của mâu thuẫn ngày càng quyết liê •tgiữa lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội với quan hê • sản xuất dựa trên chế độ chiếmhữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liê •u sản xuất

Do đó, nhiều cuộc khởi nghĩa, nhiều phong trào đấu tranh đã bắt đầu và từng bước có

tổ chức và trên quy mô rộng khắp :

Phong trào Hiến chương của những người lao động ở nước Anh diễn ra trên 10năm (1836 - 1848)

Phong trào công nhân dê •t ở thành phố Xi-lê-di, nước Đức diễn ra năm 1844 Đặc biê •t, phong trào công nhân dê •t thành phố Li-on, nước Pháp diễn ra vào năm

1831 và năm 1834 đã có tính chất chính trị rõ nét Nếu năm 1831, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Li-on giương cao khẩu hiê •u thuần túy có tính chấtkinh tế “sống có viê •c làm hay là chết trong đấu tranh” thì đến năm 1834, khẩuhiê •u của phong trào đã chuyển sang mục đích chính trị: “Cộng hòa hay là chết”

Sự phát triển nhanh chóng có tính chính trị công khai của phong trào công nhân đãminh chứng, lần đầu tiên, giai cấp công nhân đã xuất hiê •n như một lực lượng chính trị độc

3

Trang 11

lập với những yêu sách kinh tế, chính trị riêng của mình Sự lớn mạnh của phong trào đấutranh của giai cấp công nhân đòi hỏi một cách bức thiết phải có một hê • thống lý luận soiđường và một cương lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho hành động

Điều kiê •n chính trị – xã hội ấy không chỉ đặt ra yêu cầu đối với các nhà tư tưởngcủa giai cấp công nhân mà còn là mảnh đất hiê •n thực cho sự ra đời một lý luận mới, tiếnbộ- chủ nghĩa xã hội khoa học

1.2 Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội:

Dựa trên những dự báo của C.Mác và Ăngghen cùng với những luận điểm của Lênin vềCNXH ở nước Nga xô-viết, có thể khái quát đặc trưng của CNXH như sau:

Thứ nhất, CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giảiphóng con người, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn vẹn

Lênin, giai cấp công nhân và chính đảng hoàn thành nhiều nhiệm của các giaiđoạn khác nhau trên các phương diện kinh tế, chính trị, văn hóa nhằm tạo điều kiện

về cơ sở vật chất-kỹ thuật và đời sống tinh thần để thiết lập xã hội cộng sản.Thể hiện bản chất nhân văn, nhân đạo, vì sự nghiệp giải phóng Xóa bỏ sự phânchia XH thành giai cấp, xóa bỏ cơ sở của mọi tình trạng người bóc lột người, biếntất cả thành viên trong XH thành người lao động

Thực hiện nguyên tắc: “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”

Mục tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đấu tranh để: Thay cho xã hội tư bản cũ,với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sựphát triển tự do của mỗi người là điều kiện phát triển tự do của tất cả mọi người Làm chocon người, cuối cùng làm chủ tồn tại xã hội của chính mình, thì cũng do đó làm chủ tựnhiên, làm chủ cả bản thân mình trở thành người tự do Xóa bỏ tình trạng người bóc lộtngười thì tình trạng dân tộc này đi bóc lột dân tộc cũng bị xóa bỏ

Thứ hai, chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuấthiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu

Lênin cho rằng, cuộc cách mạng XHCN về thực chất là cuộc cách mạng trong lĩnhvực kinh tế nên CNXH là một xã hội có một nền kinh tế phát triển cao

Trong giai đoạn đầu, CNXH không lập tức thủ tiêu chế độ tư hữu Từng bước xáclập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, để nâng cao năng suất lao động cần phải tổchức lao động theo một trình độ cao hơn, tổ chức chặt chẽ, kỷ luật lao độngnghiêm và tạo quan hệ sản xuất mới, thích ứng với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất

4

Trang 12

Với một nước đi lên CNXH xuất phát từ một nền kinh tế tư bản trung bình, lạc hậucần phải tiếp thu kinh nghiệm của các nước phát triển, đó là” Dùng cả hai tay màlấy những cái tốt của nước ngoài”.

Mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng con người trên trên cơ sở điều kiệnkinh tế- xã hội, mà xét đến cùng là trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất.Thứ ba, chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân lao động làm chủ

CNXH là vì con người và do con người: chủ thể của XH là nhân dân mà nòng cốt

là nhân dân lao động, thực hiện quyền làm chủ của mình trong công cuộc cải tạo

xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Về chính trị, CNXH là một chế độ chính trị dân chủ, nhà nước XHCN với hệ thốngpháp luật và hệ thống tổ chức ngày một hoàn thiện sẽ quản lý XH ngày càng hiệuquả

Thứ tư: chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân,đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động

Các nhà kinh tế kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học đã khẳng định trong chủnghĩa xã hội phải thiết lập nhà nước kiểu mới - nhà nước chuyên chính vô sản.Theo Lênin, nhà nước chuyên chính vô sản là một chính quyền do giai cấp vô sảngiành được, thực hiện dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân và duy trì bằng bạo lựcđối với giai cấp tư sản; trấn áp nhưng thế lực phản động, chống đối chủ nghĩa xãhội

Nhà nước vô sản là công cụ, phương tiện thực hiện quyền lực và bảo vệ lợi ích củagiai cấp công nhân, nhân dân lao động; đồng thời phản ánh trình độ nhân dân thamgia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, tổ chức đời sống xã hội cho con người và vìcon người

Nhà nước vô sản là biểu hiện tập trung trình độ dân chủ của nhân dân lao động chế độ dân chủ cho nhân dân

Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là xây dựng một xã hội công bằng và bình đẳng, trong

đó quyền lực và nguồn lực được phân phối theo cách tối ưu nhất để đáp ứng nhu cầu củatoàn bộ cộng đồng

Thứ năm: chủ nghĩa xã hội có nền văn hoá phát triển cao, kế thừa và phát huynhững giá trị của văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại

Trong chủ nghĩa xã hội, văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, mục tiêu, độnglực phát triển của xã hội Văn hoá đã hun đúc tâm hồn, bản lĩnh con người, biếncon người thành con người chân, thiện, mỹ

5

Trang 13

V.I.Lênin đã khẳng định tầm quan trọng của nền văn hoá xã hội chủ nghĩa và chỉ rarằng người cộng sản sẽ làm giàu tri thức của mình trên cơ sở tổng hợp các tri thức,văn hoá nhân loại

Trong quá trình xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa phải kế thừa những giá trịvăn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại; chống tư tưởng, văn hoá phi vô sản,trái với những giá trị tốt đẹp của dân tộc và nhân loại, trái với mục tiêu của chủnghĩa xã hội

Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội không là xây dựng một nền văn hóa phong phú và đadạng Chủ nghĩa xã hội coi trọng việc kế thừa và phát triển những giá trị văn hoá của dântộc và cả nhân loại, từ đó tạo ra một môi trường sống văn minh, thúc đẩy sự phát triển củacon người và đóng góp cho sự tiến bộ của nhân loại

Thứ sáu: chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan

hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới

Theo C.Mác và Ph Ăngghen, vấn đề giai cấp và dân tộc có mối quan hệ biệnchứng nên việc giải quyết vấn đề dân tộc, giai cấp trong chủ nghĩa xã hội có vị tríđặc biệt quan trọng Bởi “xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dântộc này bóc lột dân tộc khác cũng bị xoá bỏ”

V.I.Lênin đã nêu ra “Cương lĩnh dân tộc” có tính nguyên tắc để giải quyết vấn đềdân tộc với ba nội dung cơ bản: các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc đượcquyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại

Giải quyết theo “Cương lĩnh dân tộc” thì cộng đồng dân tộc, giai cấp bình đẳng,đoàn kết và hợp tác trên cơ sở chính trị - pháp lý, nhất là cơ sở kinh tế - xã hội vàvăn hoá sẽ từng bước xây dựng, củng cố và phát triển Đây là sự khác biệt căn bảncủa chủ nghĩa Mác - Lênin với quan điểm chủ nghĩa dân tộc cực đoan, hẹp hòihoặc chủ nghĩa phân biệt chủng tộc

Chủ nghĩa xã hội mở rộng được ảnh hưởng, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranhchung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội Tầm nhìn của chủ nghĩa xã hội không chỉ giới hạn ở một quốc gia mà là toàn cầu Chủnghĩa xã hội đề cao tinh thần toàn cầu, đóng góp cho sự phát triển của nhân loại và phảnđối sự bành trướng, xâm lược của các nước

Kết luận:

Chủ nghĩa xã hội là một mô hình xã hội giải phóng con người, giải phóng giai cấp

và giải phóng dân tộc Một trong những ưu điểm lớn của chủ nghĩa xã hội đó là nền kinh

tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sảnxuất chủ yếu Xã hội do nhân dân lao động làm chủ, có nhà nước kiểu mới mang bản chấtgiai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động Chủnghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp

6

Ngày đăng: 20/06/2024, 16:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trường Đại học Kinh tế TPHCM, Khoa Lý luận chính trị: Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Mác – Lênin, 2022 Khác
[2] Trường Đại học Kinh tế TPHCM, Khoa Lý luận chính trị: Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Mác – Lênin, 2022 Khác
[3] Bộ Giáo dục và đào tạo: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin (dành cho bậc đại học - không chuyên lý luận chính trị), Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019 Khác
[4] Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Tập I. H.NXB Chính trị quốc gia, 2021 Khác
[5] Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr. 93 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w