Theo nhà nghiên cứu Võ Quang Nhơn, “sử thi là những tác phẩm thuộc loại tự sựdân gian, trong đó có sự kết hợp một cách hài hoà một cách tự nhiên các yếu tố nghệthuật khác nhau như nói lố
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ NHÂN VẬT TRONG SỬ THI
ĐĂM SĂN
Học phần: Văn học dân gian Việt Nam
Khoa: Sư phạm khoa học xã hội
CHƯƠNG 1: Sơ lược về thể loại sử thi
Trang 21.5 Đặc trưng thi pháp
CHƯƠNG 2: Tổng quan về sử thi Đăm Săn
2.1 Vị trí của “Đăm Săn” trong văn học dân gian Ê Đê
2.2 Ý nghĩa và giá trị của sử thi “Đăm Săn”
CHƯƠNG 3: Nghệ thuật miêu tả nhân vật trong sử thi Đăm Săn
3.1 Miêu tả nhân vật Đăm Săn
3.2 Miêu tả nhân vật phụ trong sử thi Đăm Săn
1 Sơ lược về thể loại sử thi
1.1 Khái niệm sử thi
Sử thi là thuật ngữ dịch từ thuật ngữ quốc tế “Epic” (tiếng Anh), gốc từ “Epikos”
(tiếng Hi Lạp, nghĩa là to lớn/vĩ đại) với hai phạm vi nghĩa:
(1) - Nghĩa rộng chỉ loại hình tự sự, đối lập với thơ và kịch, theo quan niệmphân chia về loại thể văn chương có từ thời Aristoteles (Hi Lạp, 385 TCN - 323TCN),
(2) - Nghĩa hẹp chỉ thể loại sử thi anh hùng
Ở Việt Nam, ngoài tên gọi “sử thi” mà giới khoa học hay sử dụng, mỗi dân tộc cómột cách gọi riêng dành cho các sáng tác dân gian truyền miệng này: người Kinh gọi
là “Trường ca” hay “Anh hùng ca”, người Ê đê gọi là “Khan”, người Mường gọi là
“Mo”, người Bana gọi là “Hơ-mon”, người Mơnông gọi là “Ót-nơ-rông” v.v…
Người Kinh không có sử thi Các tác phẩm sử thi vô giá ở Việt Nam hiện nay nổi
Trang 3tiếng nhất là sử thi của dân tộc Ê đê, bên cạnh đó là sử thi của các dân tộc khác ở khuvực Tây Nguyên Vùng đất Tây Nguyên là “quê hương” của sử thi Ước tính đã cóhơn 600 bộ sử thi đã được sưu tầm và bảo tồn Có thể kể hàng loạt các tác phẩm có
giá trị nghệ thuật ở các dân tộc như: Đăm Săn, Đăm Di, Đăm Đroăn, Xinh Nhã, Y Pơrao, Mơ Hiêng (Ê đê), Đăm Noi, Dyông Wiwin, Xing Chi Ôn, Giông nghèo tám vợ, Dông Tư, Rốc Xét (Bana), Đam Bơri, Cháng Trăng, Câu nêu thần, Mùa rẫy Bon Tiăng (Mơnông),.v.v Điều đáng tự hào là sử thi các dân tộc nói trên đều giữ được
thuần chất dân gian, không bị mai một và biến đổi như nhiều bộ sử thi bác học ở cácquốc gia khác trên thế giới)
Theo nhà nghiên cứu Võ Quang Nhơn, “sử thi là những tác phẩm thuộc loại tự sựdân gian, trong đó có sự kết hợp một cách hài hoà một cách tự nhiên các yếu tố nghệthuật khác nhau như nói lối của văn xuôi, nói vần của thơ ca, hát của thanh nhạc vàdiễn xướng của sân khấu”, “là những câu chuyện ca ngợi các nhân vật anh hùng, lànhững nhân vật tù tộc trưởng nổi tiếng ở các buôn làng đã có công hướng dẫn nhândân trong cộng đồng làm ăn để đạt được cuộc sống ấm no, những người dẫn đầu nhândân lập được những chiến công vang dội, đánh giặc cướp nước bên ngoài tới bảo đảmcuộc sống yên vui của cộng động hoặc đứng lên đấu tranh quyết liệt chống lại những
tập tục lỗi thời ràng buộc bước tiến của xã hội.” (Văn học dân gian Việt Nam, Đinh
Gia Khánh - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn, NXB Giáo dục, tr 753)
Sử thi xuất hiện và tồn tại trong đời sống các dân tộc thiểu số Nó xuất hiện với tưcách là một tác phẩm nghệ thuật và là cuốn sách bách khoa toàn thư của dân tộc đó
1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Sử thi được cho là một thể loại được tiếp nhận từ nền học thuật dưới sự tác độngcủa quan niệm mỹ học và văn học châu Âu truyền thống Sự xuất hiện đầu tiên của thểloại văn học này phải kể đến thời Mycenaean tại Hy Lạp phát triển từ những năm
1600 AC đến 1100 AC
Dù vậy, một số yếu tố được các nhà nghiên cứu phát hiện trong thơ của Homer lạichỉ ra rằng chúng có từ trước thời kỳ Mycenaean Tác phẩm đầu tiên của thơ văntrường ca được ghi nhận là Gilgamesh với Ramayana và Mahabharata bằng tiếngPhạn Ấn Độ
Sử thi ra đời trong bối cảnh phát triển vượt bậc về đời sống của các tộc người gắnliền với nhu cầu xây dựng và phát triển quy mô, sức mạnh của cộng đồng Đây là thời
kì sống động bậc nhất trong đời sống các cộng đồng người thời cổ-trung đại mà theoĂngghen đó là thời đại “Anh hùng”, theo Hê-ghen đó là thời kì “bừng tỉnh” Thời đại
“Anh hùng ấy”, theo Ăng-ghen, chính là thời kỳ tồn tại và phát triển chế độ “quân sựdân chủ” với hàm nghĩa chiến tranh là nhu cầu và là quyền lợi của tất cả các bộ tộc vìmục đích thúc đẩy sự lớn mạnh của cộng đồng Đây là thời đại đầy biến cố, giai đoạncuối cùng và phát triển cao nhất của xã hội nguyên thuỷ, giai đoạn tan rã sâu sắc củachế độ thị tộc trước khi bước vào giai đoạn xuất hiện nhà nước Bối cảnh lịch sử-xãhội lúc bấy giờ có 02 đặc điểm cơ bản sau:
Một là sự xuất hiện của kim loại và vai trò của nó trong đời sống cộng đồng đãthúc đẩy sản xuất phát triển mà ở đó người tù-tộc trưởng tài giỏi và giàu mạnh phải làngười có lắm chiêng nhiều la
Trang 4Hai là sự phân hoá sâu sắc về mặt kinh tế-xã hội diễn ra mạnh mẽ Một tầng lớpquý tộc tách ra khỏi tập thể đông đảo của cộng đồng (sở hữu tập thể bị thay thế bởi sởhữu cá thể trước hết ở tầng lớp quý tộc).
Ba là chiến tranh bộ lạc giữ vai trò quan trọng và thường trực, trong đó, chiếntranh cướp đất và cướp đàn bà là 02 loại tiêu biểu nhất
Có hai luồng ý kiến khác nhau về mốc thời gian ra đời sử thi Tây Nguyên Quanđiểm thứ nhất của nhà nghiên cứu Sabastie (Pháp), cho rằng chiến tranh bộ lạc ở TâyNguyên xảy ra vào khoảng thế kỷ XVII Tuy nhiên, nhiều nhà sử học Việt Nam chorằng chế ộ quân sự dân chủ ở Tây Nguyên xuất hiện tương ối sớm, khoảng thế kỉXIII, XIV
Tương đồng với thể loại truyền thuyết, sử thi có vai trò xác lập niềm tin của nhândân đối với quá khứ của dân tộc
1.3 Đặc điểm chung của sử thi
1.3.1 Khuynh hướng sử thi
Khuynh hướng sử thi (hay còn được gọi là tính sử thi): là những sự kiện và biến
cố quan trọng, có ý nghĩa lớn lao đối với một dân tộc, dành để ca ngợi những vị anhhùng và chiến sĩ dân tộc
• Thường đề cập đến những vấn đề chung của xã hội trước những sự kiện mangtính lịch sử dân tộc
• Các nhân vật, những hình tượng được xây dựng trong tác phẩm đều mang tính
sử thi, dù là người ở tầng lớp nào, lứa tuổi nào hay ở dân tộc nào…
• Nhân vật chính thường là đại diện cho những lí tưởng và khát vọng, luôn luônhướng tới ánh sáng, luôn gắn bó số phận của từng cá thể cùng với số phận của cả mộtcộng đồng Đồng thời nhân vật chính còn là kết tinh của những phẩm chất tốt đẹp nhấtcủa cả một tập thể
• Lời văn sử thi thường mang vẻ đẹp ngợi ca, trang trọng, ngôn từ mang tínhcách điệu, ưa hào hùng, giàu hình ảnh, mang tính tưởng tượng cao
• Các tác phẩm mang tính sử thi luôn lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sángcủa dân tộc, tin tưởng vào thắng lợi của đất nước
• Sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật: cường điệu, so sánh, lặp từ nhằm nhấnmạnh khắc họa nổi bật đối tượng
1.3.2 Nội dung - đề tài sử thi
Mêlêtinxki nhận định: “Nội dung chủ yếu của thời đại anh hùng là sự gắn bókhăng khít giữa quyền hạn và nghĩa vụ, giữa khát vọng cá nhân và những quy chế xãhội, là mối quan hệ chặt chẽ giữa người anh hùng và nhân dân.”
Nhìn tổng thể, trong sử thi có hai nhóm sự kiện Nhóm sự kiện thứ nhất là nhữnghành động, những xung đột với các lực lượng tự nhiên được trí tưởng tượng tượngcủa nhân dân nhận thức và lí giải bằng lối tư duy thần thoại Nhóm sự kiện thứ hai lànhững xung đột xã hội giữa các bộ tộc, bộ lạc, tù trưởng để khẳng định và mở rộng vịthế, sức mạnh của cộng đồng
Trang 5Đối tượng phản ánh của sử thi là quá khứ anh hùng của cộng đồng, là thế giới củacha ông và tổ tiên, thế giới của những người ưu tú nhất Sử khi không bao giờ lànhững trường ca về hiện tại Tâm thế của tác giả là tâm thế của người đang nói về quákhứ không với tới, tâm thế của con cháu đối với cha ông Quá khứ đó không phải làphạm trù thời gian thuần túy mà là phạm trù giá trị Trong quá khứ đó, cái gì cũngđứng thứ nhất Quá khứ đó liên quan đến môi trường diễn xướng sử thi: “Kể sử thibao giờ cũng là về êm Bởi vì về đêm, người Tây Nguyên sống một ời sống khác, ờisống khác của họ bắt đầu khi con người thoát ra khỏi những nhiêu khê, nhọc nhằn,khi con người không còn xa cách với thần linh Thần linh cùng đi lại, cùng vui buồnvới họ… Nó chỉ thức dậy về đêm, khi bóng đêm xoá nhoà hư và thực tạo nên khônggian huyền thoại mà vẫn sống động lạ thường.” (Nguyên Ngọc)
Tương tự như đối với truyền thuyết, khi nghe kể về nhân vật sử thi ai cũng tin làthật dù nó được hư cấu rất nhiều Một nhà văn hoá người Ê ê nói rằng: “Đăm săn toátlên một ời sống thật nhưng phong phú hơn, cao xa hơn rất nhiều.” Người diễn kể sửthi luôn đặt tác phẩm cao hơn mình, khêu gợi sự tôn kính đối với nó
Xét về nội dung đề tài, có hai loại sử thi:
Sử thi thần thoại: Kể và giải thích về các hiện tượng sinh thành vũ trụ, con người,
sự hình thành cộng đồng, những quan hệ xã hội đầu tiên Nó gắn bó hết sức chặt chẽvới thần thoại, sử dụng tư duy thần thoại Nhưng nó khác với thần thoại ở tính chấtxâu chuỗi, hệ thống sự việc từ lúc mọi cái đều chưa nên chưa có đến lúc mọi cái đượcsinh thành, phát triển, già cỗi rồi tiêu vong
Sử thi anh hùng: kể về những sự kiện, những biến cố của cộng đồng gắn liền vớinhân vật anh hùng để khẳng định sức mạnh của người đứng đầu cộng đồng cũng nhưcủa tập thể cộng đồng đó Có 02 đề tài tiêu biểu: một là đề tài chiến tranh-giao tranh,hai là đề tài xây dựng cộng đồng Người anh hùng trong các sử thi thuộc đề tài thứnhất là những anh hùng chiến trận Người anh hùng trong các sử thi thuộc đề tài thứhai là những anh hùng văn hoá
1.4 Phân loại sử thi
1.4.1 Sử thi thần thoại
Bộ phận sử thi - mo gồm bộ ba Đẻ đất đẻ nước (Mường - Việt), Ẳm ệt luông (Thái), Toi ẳm ók nậm đin (Thái) kể về sự hình thành vũ trụ, con người, các phát kiến
văn hóa đầu tiên của loài người như tìm lửa, tìm nước, các giống cây trồng, vật
nuôi , có thể gọi đây là sử thi chủ đề sáng tạo thế giới, nói gọn là sử thi sáng thế Sử
thi - mo, sử thi sáng thế đã tổng hợp một cách giản đơn sự vận hành của muôn vật vàcon người, để lại những bài học lịch sử đáng quý:
- Muôn vật sinh ra từ vật chất, trước hết là từ hai yếu tố quan trọng hàng đầu:đất và nước Đây là các yếu tố khởi nguyên của vũ trụ từ đó sinh ra cây cối, mà tiêubiểu là cây si, từ cây si sinh ra các mường, sinh ra người, người sinh ra chim thần thủy
tổ, chim đẻ trứng nở thành các giống người trên trái đất Và từ đó con người làm nêncuộc sống của mình bắt đầu từ việc phát kiến ra các thành tựu văn hóa nguyên thủynhư lửa, nước, giống cây trồng, giống vật nuôi, cách làm nhà để ở, cách trồng lúa,cách trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải
Tuy có vai trò của thần, của trời nhưng con người tự tổ chức lấy việc khai thác ở
Trang 6thần, ở trời các thành tựu trên Có thể hiểu thần và trời là tự nhiên Và như vậy chínhcon người khai thác từ tự nhiên mọi điều kiện để bảo đảm cho cuộc sống của mình.
- Theo sử thi, có một thời, thế giới, muôn loài muốn dậy muốn vận động màkhông vận động được là do chưa hoàn chỉnh; và sự hoàn chỉnh cơ bản là phải có cặp
có đôi, có vật đồng loại và đối lập như đất phải có nước, trăng phải có sao, cơm phải
có rượu, cau phải có buồng, sắn phải có dây, chim phải có chóc, trâu phải có bò Sau
đó, muôn vật hình thành hoàn chỉnh và có cặp có đôi nên vận động và phát triểntốt.Đây là lý thuyết sơ khai của người Việt – Mường về quy luật tổng thể và quy luậtlưỡng hợp (dualisme), ở mức độ ban đầu, chưa tiến đến quy luật hệ thống và quy luật
âm dương
- Mọi bước đi của loài người, của lịch sử đều rất khó khăn gian khổ Chưa hềthấy sự kiện lớn nào diễn ra một cách thẳng tắp Tất cả đều trải qua thất bại 1, 2 lần cókhi đến 6, 7 lần mới đạt kết quả mong muốn Phải hai lần lên trời lấy lửa Lần đầu làViếng Ku Linh thất bại, lần sau Tun Mun đi mới được lửa Lúc đầu làm nhà bằng loàicây cỏ (loài thảo), nhà bị đổ, sau đi tìm giống rùa khác: rùa Vàng mới hỏi được cáchlàm nhà theo hình rùa (nhà sàn) và bằng các loại cây gỗ (loài mộc) và lúc bấy giờ mới
có nhà để ở Tìm cơm, tìm lúa, tìm lợn, tìm gà, tìm rượu, tìm trâu đều vất vả khónhọc như vậy cả Đặc biệt khó khăn là việc "đẻ người", việc ấp trứng để nở ra giốngngười và việc lấy vợ tức là xây dựng quy chế hôn nhân đúng đắn, ra khỏi chế độ loạnhôn, đi đến hôn nhân ngoài huyết thống Các việc này đều trải qua 5, 6 lần thất bạicuối cùng mới thành công và nhờ đó mới có loài người, có sự sinh sôi nảy nở giốngngười như ngày nay
Chỉ ra những bước gian lao của lịch sử, Mo dạy cho người sau lòng biết ơn ông bà
tổ tiên, cảm thông với những gian khổ của con người từ thời nguyên thủy
- Như trên đã nói, lịch sử do con người làm nên mà người đứng đầu, nhân vậtanh hùng đại diện là Cun Cần (tức là CON NGƯỜI) Giúp người đứng đầu hoàn thànhmọi nhiệm vụ khó khăn kể trên là những nhân vật tầm thường nhỏ bé Nói cách khác,quần chúng nhân dân phát kiến ra các sáng tạo văn hoá nguyên thuỷ, quần chúng làmnên lịch sử
Mà các thành tựu đó thường nhờ thông minh chứ không phải bằng sức mạnh: lấyđược lửa là nhờ biết chờ xem cách làm lửa của Tà Cắm Cọt, ấp trứng nở là nhờ biếtlợi dụng ánh mặt trời
- Khi xuất hiện sự bóc lột và thống trị thì bắt đầu có sự lừa đảo, vô ơn, phảnbội Giai cấp thống trị, mà đại diện là Dịt Dàng, lợi dụng sự ngây thơ của người laođộng Đá Đèn Đá Đẹc, cướp đoạt công lao và xương máu của họ Cuối cùng quầnchúng chống đối Hậu quả tai hại là thành tựu của loài người bị hủy diệt: "Nhà Chu",thành quách lâu đài của cải làm nên từ cây chu bị đốt sạch sành sanh Đó là những bàihọc rút ra từ quy luật vận động của tự nhiên - xã hội, tất nhiên do trình độ của ngườixưa đôi khi chưa được diễn đạt rõ ràng rành mạch và có phần lẫn lộn
Sử thi Đẻ đất đẻ nước là sản phẩm văn hóa của người Việt và người Mường, vốn
tồn tại từ thời kỳ lịch sử Việt - Mường chung Về sau, do nhiều nguyên nhân, đặc biệt
là 10 thế kỷ Bắc thuộc, nên bản sử thi này ở người Việt bị vỡ vụn trở thành các truyềnthuyết thời Hùng Vương Trong lúc đó, ở người Mường nó vẫn tồn tại dưới hình thức
Trang 7vốn có là sử thi.
Cái mà chúng ta gọi là sử thi, đồng bào gọi là mo Đối với đồng bào, mo là một
sinh hoạt tín ngưỡng linh thiêng Mo Đẻ đất đẻ nước được xướng trong đám ma, khi
quan tài còn đặt trước mặt mọi người, nhằm kể cho hồn (kể cả thân thích của hồn)nghe Người xướng mo là bố mo, mặc đồ lễ , cầm kiếm và chuông Trong môi trườnglinh thiêng đó, người xướng mo phải tuân theo nguyên tắc có trước có sau, có ngành
có ngọn:
Kể từ đầu đến cuối
Kể đủ như cây cỏ mọc trong rừng
Hết đoạn trước, kể dòng sau
Hết dòng sau, kể đoạn mới
(Như là) Đẵn cây, chém đằng gốc Nhấc cây, lấy đằng ngọn
Với nguyên tắc này, dầu rằng, qua thời gian, sử thi có thể có biến dị, nhưng tinrằng tư tưởng cốt lõi, tức là những điều chúng ta đã rút ra ở trên , sẽ được lưu giữ lâudài
1.4.2 Sử thi anh hùng
Bên cạnh sử thi sáng thế, các dân tộc nước ta có một khối lượng sử thi có chủ đề
về thiết chế xã hội khá phong phú Các tác phẩm tiêu biểu của kiểu loại sử thi này là
sử thi - khan (Êđê), sử thi - khắp (Thái) và một bộ phận sử thi - ôtnrong (Mơnông).Bằng hình thức tự sự, các sử thi này đã đem đến cho chúng ta những cảm nhận thẩm
mỹ đầy ý nghĩa và giá trị
Con người, cuộc đời của những nhân vật anh hùng trong sử thi là hình ảnh conngười lý tưởng của một thời đại, có một hình thức đẹp (theo quan niệm thẩm mỹ củangười xưa), tài ba trong mọi lĩnh vực
Trong chiến đấu, anh hùng là người bách chiến bách thắng Xét về từng cá nhânanh hùng có lúc chiến bại, nhưng một nhóm anh hùng trong một thế hệ hoặc nhiều thế
hệ về cơ bản là người chiến thắng Sử thi kết thúc trong niềm vui tràn trề sự thắng lợi
của mọi nhà, và toàn thể cộng đồng, người ta ăn uống no say: "Các khách làng dưới, làng trên ăn mãi, uống mãi, rượu không bao giờ cạn, cơm và thịt không bao giờ hết Các khách gần xa đều cơm no, rượu say, vui cửa vui nhà" (sử thi Khinh Dú) Cảnh ăn
uống này có ý nghĩa biểu hiện cuộc sống giàu có, no đủ của xã hội cổ sơ
Hình tượng người anh hùng được khắc họa đậm đà như vậy chứng tỏ, khác vớithời kỳ thần thoại, con người cá nhân đã xuất hiện rất rõ rệt Đây là sự phản ánh thực
tế và cũng là yêu cầu của thời kỳ cuối xã hội tiền giai cấp Tuy nhiên, điều đặc biệtđáng quan tâm và đặc biệt thú vị là cá nhân anh hùng sử thi, khác hẳn cá nhân anhhùng thời nô lệ và phong kiến Người anh hùng mặc dầu kiệt xuất nhưng không đứnglên trên, không đè nặng lên và đối lập với quần chúng Tất cả các anh hùng đều làngười lao động, họ cùng làm việc với cộng đồng buôn plây và là người lao động xuấtsắc Tài năng mà họ có, sự nghiệp mà họ đạt được thực sự vì toàn thể cộng đồng,không chỉ vì cá nhân người anh hùng
Nếu trong xã hội mà chủ nghĩa cá nhân ngự trị thì phản ứng tự nhiên của hai
Trang 8người anh thua cuộc là sự khó chịu, bực bội có khi đi đến thù hằn khi em hạ mìnhtrước đám đông (như Xing Mơ Nga trong sử thi Đăm Di) Nhưng ở đây con người của
xã hội bình minh của lịch sử thường xuyên nghĩ đến cái "chúng ta" - buôn plây củachúng ta, sức mạnh chung, quyền lợi chung, nghĩa vụ chung Trong khối "chúng ta"
đó, các con người - cá thể gắn bó với nhau, kể cả người anh hùng, sức mạnh của từngngười góp thành sức mạnh của cộng đồng Cho nên sự chứng kiến sức mạnh và tàinăng hơn hẳn của một thành viên trong cộng đồng là niềm vui cho tất cả mọi người.Anh hùng sử thi là những con người đẹp, người lý tưởng mang phẩm chất cơ bản củachủ nghĩa xã hội "mỗi người vì mọi người" Đảng ta phấn đấu xây dựng một nướcViệt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh theo định hướng xã hộichủ nghĩa Và xã hội sử thi gợi cho ta nhiều bài học trong việc xây dựng con ngườimang phẩm chất xã hội chủ nghĩa
Sử thi Chương Han (Thái), sử thi Đêva Mưnô (Chăm) và sử thi Đăm Săn (Ê Đê)
có thể coi là điển hình của nhóm sử thi này
1.5 Đặc trưng thi pháp
1.5.1 Hiện thực và tưởng tượng trong sử thi
Hiện thực và tưởng tượng trong sử thi thần thoại tương ứng với tính chất của mốiquan hệ giữa hiện thực và tưởng tượng trong thể loại thần thoại và truyền thuyết suynguyên Theo Meletinsky thì “Nguồn gốc chủ yếu của việc hình thành các sử thi cổđại là các cổ tích tráng ca (truyền thuyết anh hùng – LĐL) và đặc biệt là huyền thoại
và truyện cổ tích nói về các bậc thuỷ tổ -anh hùng văn hoá-nhân vật trung tâm của vănhọc dân gian thời nguyên thuỷ” Hiện thực trong sử thi anh hùng là hiện thực lịch sử
bộ lạc và các cuộc chiến tranh giành đất đai và người đẹp của các thủ lĩnh bộ lạc
Sự tưởng tượng trong sử thi thần thoại thể hiện trong sự lý giải về nguồn gốc vũtrụ và con người, thần thánh hoá các nhân vật khai sáng Ước mơ trong sử thi anhhùng là sự thần tượng hóa nhân vật thủ lĩnh bộ lạc về tài năng của họ, cấp cho họnhững phẩm chất tuyệt hảo mà người thường không có Tài năng của nhân vật anhhùng một phần là chính bản thân những nhân vật xuất chúng trong lịch sử bộ lạcnhưng phần khác là sự khái quát hoá, lý tưởng hóa những tài năng của nhiều ngườianh hùng thời đó, tập trung lại cho một người, người anh hùng thành nhân vật điểnhình, lý tưởng tuyệt vời cho tráng sĩ của bộ lạc, dân tộc
1.5.2 Cốt truyện của sử thi
Cốt truyện đa dạng, phức tạp hơn cốt truyện thần thoại và truyền thuyết Nó làdạng cốt truyện kết hợp giữa thần thoại và truyền thuyết nên có hai cách xây dựng cốttruyện Cách xây dựng cốt truyện sử thi anh hùng có điểm giống cách xây dựng cốttruyện truyền thuyết, chỉ khác nhau mức độ, phạm vi và quy mô Quy mô của sử thikhông chỉ dừng ở khía cạnh xây dựng nhân vật anh hùng mà xây dựng tập thể anhhùng, không chỉ ca ngợi chiến công đánh giặc mà còn chiến công lao động, xây dựngbản làng Phạm vi miêu tả sử thi bao trùm lên toàn bộ cuộc sống cộng đồng (Truyềnthuyết Họ Hồng Bàng có đặc điểm của sử thi anh hùng) chứ không dừng lại ở mộtmặt, một mảng cuộc sống như truyền thuyết Chẳng hạn truyền thuyết An DươngVương chỉ nói về việc xây thành và chống quân Triệu Đà; truyền thuyết Sự tích HồGươm chỉ nói đến sự nghiệp Lê Lợi chống giặc Minh thắng lợi
Trang 9Tuỳ theo loại đề tài mà cốt truyện của sử thi diễn tiến cũng khác nhau Sử thi anhhùng nằm trong loại đề tài chiến tranh, gồm hai kiểu:
- Đề tài chiến tranh giành lại vợ, tiêu biểu cho loại này là Khan Đăm Săn
- Đề tài chiến tranh đòi nợ và trả thù, tiêu biểu cho loại này là Khan Xing NhãHay cũng có loại cốt truyện có đề tài hỗn hợp, vừa có đề tài chiến tranh giành lại
vợ, vừa có chiến tranh đòi nợ cũ hay trả thù
1.5.3 Đặc trưng ngôn ngữ thể loại sử thi
Ngôn ngữ sử thi thể hiện sinh động của ngôn ngữ kể chuyện Đó là loại ngôn ngữ
kịch, ngôn ngữ diễn xướng của người nghệ sĩ kể khan bao gồm các yếu tố: lời nóibình thường, người Ê Đê gọi là Klay đưm; lời nói vần người Ê Đê gọi là Klay duê,người Tày gọi là Phuối pác, người Mường gọi là Bọ mẹng ; lời hát theo các làn điệudân ca của bộ tộc Phương thức trình diễn khan của người Ê Đê theo lối tổng hợp,ngôn ngữ có tính chất kể lể theo kiểu hát nói, hát kể
Vai trò của người kể chuyện trong sử thi khan rất quan trọng Lời trần thuật củangười kể chuyện trong sử thi Đăm Săn (có người gọi là Đam san hay Đam Xăn) đượctriển khai xen vào những lời đối thoại của nhân vật Nó có chức năng dàn dựng câuchuyện, tường thuật hành động và biến cố trong cuộc đời nhân vật Lời trần thuật củangười kể chuyện thường được dùng để kết thúc một đoạn, một phần nào đó củatruyện Người kể thường tỏ thái độ của mình đối với nhân vật anh hùng nên trong sửthi khan có loại ngôn ngữ bình giá: “Thật chưa thấy một tù trưởng nào như chàng cả”( Dẫn theo Đỗ Hồng Kì: Phương thức tự sự chủ yếu của sử thi Đam San, Tự sựhọc…, Sđd, tr.221-222)
Tính chất kịch là một đặc điểm của ngôn ngữ khan Người kể khan đóng vai,
nhập thân vào nhân vật nên dù ngồi ngay tại chỗ nhưng người kể luôn thay đổi nétmặt, giọng điệu phù hợp với khung cảnh câu chuyện và trạng thái nhân vật: “Người
kể khan theo từng đoạn mà đổi nét mặt lúc buồn lúc vui, đổi giọng lúc cao lúc thấp.Những chỗ đánh nhau trong truyện là những đoạn sôi nổi, người kể tuy vẫn ngồi tạichỗ nhưng đổi nét mặt thành dữ tợn, giọng đanh thép và hai tay làm một ít điệu bộnho nhỏ Những chỗ bi thảm như nhớ nhung, chết chóc thì hạ giọng sụt sùi” (Bài cachàng Đăm Săn) Xen kẽ với lời dẫn chuyện theo phương thức tự sự là tiếng nghệnhân miêu tả tiếng thác đổ bên bờ suối, tiếng voi rống trong rừng tre, tiếng ngựa hítrên đồi tranh, tiếng chiêng đánh vang lừng
Lối kể chuyện của sử thi rất lôi cuốn Đó là cách miêu tả hết sức sinh động với
các biện pháp so sánh, ví von rất giàu hình ảnh Mỗi cảnh đẹp, vẻ đẹp đều có cách tảkhác nhau theo một công thức nhất định Tả về vẻ đẹp con người nhưng khi tả chàng
trai thì: “chàng là một tù trưởng trẻ, có cái lưng to như một tảng đá, gió thổi chàng không ngã, bão xô chàng không đổ Chàng có một đôi bắp chân nhẵn và dẻo như mây song mây pông, có một cặp mắt nằm dưới đôi lông mày hình lưỡi mác Đôi mắt đó sáng rực như đã uống cạn hết một chum rượu, làm lu mờ đi ánh nắng mặt trời sắp dạo qua nương…Giọng nói của chàng cất lên nghe như sấm giật đằng đông, chớp giật đằng tây ” Đối tượng miêu tả là lưng, bắp chân, mắt, giọng nói Còn khi mô tả
cô gái thì: “Búi tóc trứng chim của nàng bỏ xoã sau chiếc cổ cao, màu tóc đen ánh như đôi mắt của một con diều, lóng lánh như chỉ khua Đôi vú của nàng nhô ra đàng
Trang 10trước, trông đầy và trắng như hai quả cà non Đùi nàng rắn và dịu dàng như chân sóc Thân mềm dẻo như tầu lá mía, đu đưa trước gió chiều Mắt nàng là chớp nắng buổi ban mai Đôi chân nàng lườn lượn như đi trên cỏ ” (Trường ca Tây nguyên).
Như vậy, đối tượng so sánh trong miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ là: tóc, vú, đùi, thân,mắt, chân Cách so sánh thật hồn nhiên, chất phác nhưng giàu hình tượng: “Nhà dàinhư tiếng chuông”, “Hiên nhà dài bằng sức bay một con chim”, “Ngựa chạy như tiếngsông than, tiếng nước thở” Miêu tả cảnh sống sầm uất, vui tươi: “Trâu bò nhi nhúcnhư bầy mối, bầy kiến Dấu chân ngựa voi trên đường giống như một sợi dây đánh
Tớ trai đi lại chen chúc nhau ngực sát ngực, tớ gái vú sát vú ” Không chỉ so sánh trựctiếp mà sử thi còn vận dụng lối so sánh gián tiếp qua miêu tả hành động, việc làm Sửthi nêu lên cùng một công việc làm nhưng qua miêu tả sức lực, khả năng thành công
mà nêu bật sự khác nhau của những người anh hùng nhằm tôn vinh người anh hùng
số 1 Ví dụ, cùng miêu tả việc kéo mây nhưng 3 nhân vật được miêu tả khác nhau:
“Chàng Đăm Di sửa soạn sức lực Chàng làm sức lực của mình mạnh bằng sức con trâu, nổi gân cổ bằng cây chuối…Chàng đẩy ba lần, kéo ba lượt nhưng không giữ nổi nên bị sợi dây kéo lên trời và khi hết đà thì ngọn mây lại thả chàng rơi bịch xuống đất” Còn Xing Mưn thì: “Chàng thắt lại khố, lấy sức lực bằng sáu con trâu, làm thân hình to bằng con voi, gân cổ nổi bằng gốc chuối êpung…Chàng đẩy bảy ngọn mây về phía gốc ba lần, chàng giật bảy lượt nhưng các ngọn mây chỉ nhích xuống bằng ba ngón tay rồi kéo trở lại bằng một nửa thân cây tùng Trượt tay bám, chàng Xing Mưn nhào xuống trúng hố sâu” Chàng Xing Mưn có khá hơn anh nhưng vẫn không đủ sức kéo cây mây Cuối cùng chỉ có Xing Mơ Nga là người hoàn thành công việc: “Chàng cúi xuống nắn móng chân, uốn móng tay lấy sức bằng con voi, bằng tê giác Chàng đẩy ba lần kéo ba lượt làm cho cả cây tùng phải rung rinh, lá bay theo gió tới tấp Chàng đẩy ba lần, kéo ba lượt nữa Chàng giật một lần cuối các nhánh cây tùng, cây briêng gãy tan hoang”.
1.5.4 Không gian sử thi
Không gian sử thi có hai dạng:
Không gian của sử thi thần thoại mang đặc điểm của không gian thần thoại vàtruyền thuyết suy nguyên
Không gian sử thi anh hùng có cả không gian truyền thuyết anh hùng và khônggian cổ tích thần kì
Đó là không gian cộng đồng, không gian bao gồm tất cả mọi khía cạnh: khônggian thiên nhiên, không gian xã hội Không gian thiên nhiên là núi non, sông ngòi,cây cỏ, chim chóc, thú vật, sản vật Không gian xã hội là bản làng, sinh hoạt lao độngsản xuất và chiến đấu Không gian sử thi có chiều sâu và chiều rộng Chiều sâu khônggian kéo dài từ quá khứ đến hiện tại, trải qua nhiều loại hình xã hội từ hồng hoang đếncông xã nguyên thủy rồi công xã thị tộc, tiếp cuối cùng là xã hội phụ quyền Chiềurộng là không gian bao quát từ làng quê đến bộ lạc, từ nông thôn đến núi rừng, từ mặtđất đến bầu trời, từ cảnh người đến cảnh vật và cảnh trời
Không gian trong sử thi có tính huyền ảo trong môi trường hư hư thực thực, nơi
mà “dòng nước đục chảy cho đến nơi nào đất giáp trời” Không gian trong sử thi chỉtồn tại trong thời điểm nhân vật hoạt động Đây cũng là đặc điểm chung của khônggian truyện kể dân gian Những nơi nào mà nhân vật chính không hoạt động thì không