Nhóm 10 - Lớp Y22CHuỳnh Lệ HuyềnTrần Thị Phương Lê – Nhóm trưởng – Thuyết trình Vi Thị Khánh LinhTrần Thị LoanHoàng Thị Mai LoanNguyễn Thị Bảo Quyên Đề tài: KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG MỤN VÀ CÁ
Trang 1Nhóm 10 - Lớp Y22C
Huỳnh Lệ HuyềnTrần Thị Phương Lê – Nhóm trưởng – Thuyết trình
Vi Thị Khánh LinhTrần Thị LoanHoàng Thị Mai LoanNguyễn Thị Bảo Quyên
Đề tài:
KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG MỤN VÀ CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG CỦA SINH VIÊN Y1, Y2, Y3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ
BÁO CÁO THỰC HÀNH
DỊCH TỄ HỌC
Huế, ngày 8 tháng 11 năm 2024
Trang 2Biểu đồ 1.2: Phân bố khối lớp của đối tượng nghiên cứu
Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ tình trạng mụn của đối tượng nghiên cứu
Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ loại da của đối tượng nghiên cứu
Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ vị trí xuất hiện mụn của đối tượng nghiên cứuBiểu đồ 2.4: Tỉ lệ thời điểm xuất hiện mụn của đối tượng nghiên cứu
Trang 3Bảng 3.2: Tần suất và thời gian rửa mặt
Bảng 3.3: Thói quen tác động trực tiếp lên mụn
Bảng 3.4: Thói quen ăn uống, sinh hoạt
Bảng 3.5: Tần suất gặp căng thẳng, stress
Bảng 4.1: Số lượng và tỉ lệ nguồn tìm hiểu thông tin chăm sóc da và điều trị mụnBảng 4.2: Quan điểm cá nhân
Bảng 4.3: Giải pháp điều trị
Bảng 4.4: Thời gian cải thiện
Bảng 4.5: Tần suất thay đổi, thử nghiệm sản phẩm mới
Bảng 4.6: Số lượng và tỉ lệ việc tiếp tục điều trị sau chữa trị
Bảng 5.1: Mối liên quan giữa tình trạng mụn và loại da
Bảng 5.2: Mối liên quan giữa tình trạng mụn và các thói quen tác động trực tiếp lên mụn
Bảng 5.3: Mối liên quan giữa tình trạng mụn và việc sử dụng các sản phẩm, biệnpháp cá nhân
Bảng 5.4: Mối liên quan giữa tình trạng mụn và tần suất stress
Bảng 5.5: Mối liên quan giữa tình trạng mụn và giải pháp sử dụng sản phẩm điều trịBảng 5.6: Mối liên quan giữa tình trạng mụn và giải pháp thay đổi lối sống
Trang 4Chương 1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 1.1 Đối tượng nghiên cứu
1.2 Địa điểm nghiên cứu
1.3 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu
1.4 Tiêu chuẩn loại trừ
2 Phương pháp nghiên cứu
2.1 Thiết kế nghiên cứu
2.2 Tính toán cỡ mẫu
2.3 Phương pháp chọn mẫu
3 Phương pháp thu thập thông tin
3.1 Điều tra viên
3.2 Phương pháp thu thập thông tin
3.3 Phương tiện thu thập thông tin
3.4 Thời gian thu thập số liệu
4 Các biến nghiên cứu
5 Xử lý số liệu
6 Đạo đức nghiên cứu
Chương 3 Kết quả nghiên cứu
Trang 51.2 Phân bố khối lớp của đối tượng nghiên cứu
3.3 Thói quen tác động trực tiếp lên mụn
3.4 Thói quen ăn uống, sinh hoạt
3.5 Tần suất gặp căng thẳng, stress
4 Nhận thức và giải pháp
4.1 Số lượng và tỉ lệ nguồn tìm hiểu thông tin chăm sóc da và điều trị mụn4.2 Quan điểm cá nhân
4.3 Giải pháp điều trị
4.4 Thời gian cải thiện
4.5 Tần suất thay đổi, thử nghiệm sản phẩm mới
4.6 Số lượng và tỉ lệ việc tiếp tục điều trị sau chữa trị
5 Mối liên quan giữa mụn và các yếu tố ảnh hưởng
Trang 65.3 Mối liên quan giữa tình trạng mụn và và việc sử dụng các sản phẩm, biện pháp
cá nhân
5.4 Mối liên quan giữa tình trạng mụn và tần suất stress
5.5 Mối liên quan giữa tình trạng mụn và giải pháp sử dụng sản phẩm điều trị5.6 Mối liên quan giữa tình trạng mụn và giải pháp thay đổi lối sống
Chương 4 Bàn luận
1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
2 Tình trạng mụn và các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
3 Các yếu tố liên quan tình trạng mụn của đối tượng nghiên cứu
4 Nhận thức và hành động của đối tượng nghiên cứu
Chương 5 Kết luận
1 Đặc điểm chung của đối tượng
2 Mô tả tình hình mụn của sinh viên Y1, Y2, Y3 Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế
3 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng mụn của sinh viên Y1, Y2, Y3 Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế
4 Nhận thức và giải pháp của đối tượng nghiên cứu
Chương 6 Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7cứu đến nay, chúng em đã không ngừng cố gắng hoàn thiện bài báo cáo của mình
Để làm được điều đó, chúng em vô cùng biết ơn quý thầy cô trong bộ môn Dịch tễ học khoa Y Tế Công Cộng, Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế đã quan tâm giúp đỡ, tận tình chỉ bảo chúng em trong suốt thời gian học tập tại bộ môn Chúng
em rất biết ơn thầy cô đã theo sát trong suốt quá trình nhóm thực hiện khảo sát, từ buổi đầu tìm đề tài, xác định mục tiêu cho tới những bước phân tích số liệu viết báo cáo cuối cùng
Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến thầy cô giáo ThS.BS Nguyễn Thị Hường, BS Võ Minh Hoàng đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tận tình chúng em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài Chúng em vô cùng cảm kích trước sự tâm huyết của các thầy cô Đồng thời, nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên đã tích cực tham gia khảo sát, đóng góp ý kiến để nhóm có thể hoàn thành việc thu thập số liệu một cách đầy
đủ và nhanh chóng.
Cuối cùng, không thể không cảm ơn các bạn thành viên trong nhóm đã luôn
nỗ lực, đồng hành cùng nhau trong suốt thời gian vừa qua Quá trình thực hiện không thể tránh khỏi những sai sót do chúng em còn thiếu kiến thức chuyên môn, chưa có nhiều kinh nghiệm thực hiện nghiên cứu khoa học Do đó, chúng em hi vọng nhận được cảm thông và góp ý quý báu từ thầy cô và các bạn để có thể hoàn thiện bản thân hơn, cũng như rút kinh nghiệm cho những lần nghiên cứu sau đạt kết quả tốt nhất Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 8ĐẶT VẤN ĐỀ
Mụn là một trong những vấn đề da liễu phổ biến, đặc biệt ở độ tuổi vị thành niên và thanh niên Tình trạng mụn không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe da mà còn tác động lớn đến tâm lý, sự tự tin và chất lượng cuộc sống Sinh viên thường phải đối mặt với nhiều áp lực như học tập, thi cử, và thay đổi môi trường sống Những yếu tố này có thể góp phần làm gia tăng tình trạng mụn Tuy có nhiều nghiên cứu vềtình trạng nổi mụn nhưng xét thấy các nghiên cứu chưa thực sự đi sâu đề cập đến tình trạng mụn trên đối tượng sinh viên y dược
Nghiên cứu này không chỉ cung cấp thông tin chi tiết về tình trạng mụn và các yếu tố ảnh hưởng mà còn góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho những người gặp phải vấn đề này Thông qua việc hiểu rõ hơn về mụn, chúng ta có thể phát triển các chiến lược điều trị và phòng ngừa hiệu quả hơn Chính vì thế nhóm
em đã thực hiện đề tài “Khảo sát tình trạng mụn và các yếu tố ảnh hưởng của sinh viên Y1, Y2, Y3 Trường Đại học Y Dược - Đại học Huế” với những mục
Trang 9CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu
1.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên Y1, Y2, Y3 Trường Đại học Y – Dược, Đại học Huế
1.2 Địa điểm nghiên cứu
Trường Đại học Y – Dược, Đại học Huế
1.3 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu
Sinh viên Y1, Y2, Y3 hệ chính quy Trường Đại học Y – Dược Huế
Đồng ý tham gia nghiên cứu và trả lời đầy đủ các câu hỏi trong bộ câu hỏi
1.4 Tiêu chuẩn loại trừ
Những sinh viên không đồng ý tham gia nghiên cứu, có thái độ không hợp tác
2 Phương pháp nghiên cứu
2.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên quần thể sinh viên y khoa năm 1, 2 ,3 Trường Đại học Y – Dược, Đại học Huế để khảo sát tình trạng mụn và các yếu tố ảnh hưởng đếntình trạng mụn
2.2 Tính toán cỡ mẫu
*Tính cỡ mẫu với công thức: n= z
2p (1− p)
c2
Trang 10- n: là cỡ mẫu nhỏ nhất hợp lý;
- Z: là trị số tùy thuộc vào mức tin cậy mong muốn của ước lượng mức tin cậy mong muốn là 95% => Z=1,96;
- P: là ước đoán tham số p chưa biết của quần thể;
Theo nghiên cứu tình hình bệnh mụn trứng cá ở học sinh THPT của tác giả Trần ThịHạnh năm 2011 trên Tạp chí Da liễu học, nhóm chọn p=0,825
- C: Mức chính xác của mẫu nghiên cứu, chính là sự khác biệt giữa tỉ lệ p thu được trên mẫu và tỉ lệ p thật trong quần thể, với mức tin cậy là 95% => c=0,04
2.3 Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và phân tầng
- Phương pháp chọn ngẫu nhiên phân tầng 3 khối Y1, Y2, Y3
3 Phương pháp thu thập thông tin
3.1 Công cụ thu thập thông tin
Trang 113.2 Điều tra viên: 6 sinh viên nhóm 10 lớp Y22C
- Huỳnh Lệ Huyền
- Trần Thị Phương Lê
- Vi Thị Khánh Linh
- Trần Thị Loan
- Hoàng Thị Mai Loan
- Nguyễn Thị Bảo Quyên
3.3 Phương pháp thu thập thông tin:
- Chuẩn bị thu thập số liệu: dựa trên mục tiêu nghiên cứu, nhóm đã soạn ra một bộ câu hỏi trên google form sau đó nhóm cho một số đối tượng trong mẫu thử nghiệm điền và phản hồi để tìm ra những câu hỏi chưa phù hợp, hay cách trình bày form thiếu logic từ đó hoàn thiện bộ câu hỏi khảo sát
- Tổ chức thu thập số liệu: lấy ngẫu nhiên trong 3 khối Y1, Y2, Y3
3.4 Phương tiện thu thập thông tin:
- Thu thập số liệu trực tiếp bằng điền trên google form
3.5 Thời gian thu thập số liệu: Từ ngày 28/9/2024-10/10/2024
4 Các biến nghiên cứu:
Tên biến Loại biến Nội dung
Sinh viên năm
Trang 12 Mụn ẩn (là loại mụn không nổi rõ trên bề mặt da nhưng có thể cảm nhận được dưới tay, thường gây ra cảm giác sần sùi)
Mụn viêm, mụn bọc (là tình trạng mụn sưng viêm, cứng, có chứa mủ bên trong và gây đau nhức)
Loại da nào Định tính 5 Bạn thuộc loại da nào?
Da thường (lỗ chân lông trên da thường rất nhỏ, da không quá dầu hoặc quá khô)
Da khô (cảm giác rít và khô ráp khi chạm vào da, dễ bong tróc)
Da dầu (da bóng và đổ dầu, lỗ chân lông to)
Da hỗn hợp (đổ dầu vùng chữ T gồm trán mũi và cằm còn các phần còn lại thì khô
Trang 13Định tính 6 Mức độ mụn hiện tại của bạn?
Nhẹ (ít hơn 20 không mụn viêm hoặc ít hơn
15 sẩn viêm hoặc tổng ít hơn 30 mụn)
Trung bình (có 20-100 mụn không viêm, hoặc 15-20 sẩn viêm, hoặc tổng 30-125 mụn)
Nặng (có 5 nốt/ cục/ nang, hoặc trên 100 mụn không viêm, hoặc trên 50 sẩn viêm, hoặc trên trên 125 mụn)
Vị trí mụn Định tính 7 Vị trí xuất hiện mụn?
Mụn ở trán (thiếu ngủ, độc tố tích tụ, ăn uống không đủ dinh dưỡng)
Mụn ở cằm, viền hàm (hormone, nội tiết, thói quen chống cằm, mang khẩu trang )
Mụn ở hai bên má (do dày sừng, hay sờ tay lên má, uống kháng sinh nhiều )
Mụn ở miệng (ăn quá nhiều đồ cay nóng, thiếu chất xơ, rau xanh )
Mụn vùng mũi (da tiết nhiều dầu, tế bào chết, bụi bẩn )
Mụn ở cơ thể (lưng, ngực )
Trang 14Thời điểm
xuất hiện mụn
Định tính Thời điểm xuất hiện mụn?
Tới chu kỳ kinh nguyệt
Thay đổi thời tiết, giao mùa
Kích ứng với sản phẩm skincare mới
Sinh hoạt không điều độ thức khuya liên tục,
ăn quá nhiều đồ cay nóng
Trang 16Giặt chăn ga,
Trang 17 Chưa từng
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Thường xuyên Khăn tắm lau
Chưa từng
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Thường xuyênĐiện thoại Định tính 21 Sử dụng điện thoại?
Trang 19chọn Không bỏ qua câu sau)
Có
KhôngThời gian thể
Định tính 30 Bạn đã tìm hiểu thông tin về cách chăm sóc da
và điều trị mụn từ nguồn nào? (Chọn tất cả những nguồn đúng)
Bác sĩ da liễu
Mạng xã hội (Instagram, TikTok, Facebook, YouTube)
Bạn bè, người thân
Trang 20 Sản phẩm trị mụn quảng cáo
Sách báo, tạp chíMụn tác động
quả lâu dài
Định tính 32 Bạn lo lắng về những hậu quả lâu dài của mụn,
như sẹo mụn và thâm da?
Trang 21Định tính 36 Thay đổi chế độ ăn uống hoặc thói quen sinh
hoạt sẽ giúp cải thiện tình trạng mụn?
Định tính 37 Việc sử dụng đúng sản phẩm chăm sóc da (sữa
rửa mặt, kem dưỡng, v.v…) là quan trọng trong việc kiểm soát mụn sử dụng đúng sản phẩm chăm
Trang 22sóc da (sữa rửa mặt, kem dưỡng, v.v.) là quan trọngtrong việc kiểm soát mụn?
Không đồng ý
Trung lập
Đồng ý
Rất đồng ý Giải pháp cải
Thay đổi chế độ ăn uống
Thay đổi thói quen sinh hoạt (ngủ đủ giấc, giảm căng thẳng)
Đến bác sĩ da liễu
Dùng mỹ phẩm chăm sóc daĐánh giá giải
pháp
Định tính 39 Bạn cảm thấy hiệu quả của những giải pháp trên
như thế nào?
Rất hiệu quả
Hiệu quả trung bình
Không hiệu quảThời gian cải
thiện
Định lượng 40 Thời gian trung bình bạn cần để nhận thấy sự
cải thiện sau khi sử dụng một giải pháp là bao lâu?
Dưới 1 tuần
1-2 tuần
Trang 23Định tính 41 Bạn có thường xuyên thay đổi hoặc thử nghiệm
các sản phẩm chăm sóc da mới không?
Có, thường xuyên thay đổi
Đôi khi thay đổi
Không, chỉ dùng sản phẩm quen thuộcTiếp tục điều
trị mụn
Định tính 42 Bạn có tiếp tục điều trị mụn ngay cả khi tình
trạng đã cải thiện không?
+ Nếu p < 0,05: sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
Trang 24+ Nếu p > 0,05: sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Kết quả được trình bày dưới dạng bảng và biểu đồ, báo cáo bằng phần mềm MS Word 2016, MS Powerpoint 2016
6 Đạo đức nghiên cứu
- Nghiên cứu được tiến hành khi có sự đồng ý của Bộ môn Dịch tễ học.
- Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành điều tra và chỉ được tiến hành khi có sự chấp nhận tham gia của đối tượng nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu có quyền từ chối tham gia khảo sát
- Thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu hoàn toàn được giữ bí mật và chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu
- Các số liệu kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được công
bố
Trang 25CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
1.1 Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu
40.3 59.7
Nam NữBiểu đồ 1.1 Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu (%)
Nhận xét: Trong tổng số những sinh viên được khảo sát, tỉ lệ nam - nữ có sự chênh
lệch không đáng kể Trong đó, nữ giới chiếm tỉ lệ cao hơn với 59,7%, so với nam giới là 40,3%
1.2 Phân bố khối lớp của đối tượng nghiên cứu
0 20
Trang 26Biểu đồ 1.2 Phân bố khối lớp của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Trong tổng số sinh viên được khảo sát, tỉ lệ sinh viên năm 3 cao nhất với
161 sinh viên (46,0%), tiếp theo là sinh viên năm 2 với 108 sinh viên (30,9%) và sinh viên năm 1 là 81 sinh viên (23,1%)
2 Xác định tình trạng mụn
2.1 Tỉ lệ tình trạng mụn
Không có mụn Mụn trứng cá Mụn ẩn Mụn viêm, mụn bọc 0.0%
Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ tình trạng mụn của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Nhìn chung, tỉ lệ mụn ẩn chiếm tỉ lệ cao nhất với 35,7%, tiếp theo là
mụn trứng cá với 24,5%, thấp nhất là mụn viêm, mụn bọc với 18,4% Trong tổng sốsinh viên được khảo sát, sinh viên không có vấn đề về mụn chiếm tỉ lệ 21,4%
Trang 27Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ loại da của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Trong tổng số sinh viên được khảo sát, tỉ lệ sinh viên da dầu chiếm cao
nhất với 32,3%, tiếp theo là da hỗn hợp chiếm 27,7%, đứng thứ 3 là da thường với 18,9% Da khô và da nhạy cảm có tỉ lệ ngang nhau là 10,6%
Biểu đồ 2.3 Tỉ lệ vị trí xuất hiện mụn của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Theo khảo sát, tỉ lệ mụn hai bên má và mụn ở trán chiếm nhiều nhất với
tỉ lệ lần lượt là 23,4% và 22,3% Đứng thứ 3 là mụn ở cằm, viền hàm với 19,9%; tiếp theo là mụn vùng mũi 14,2%, mụn ở miệng 11,8% và cuối cùng là mụn cơ thể chiếm 8,5%
Trang 282.4 Tỉ lệ thời điểm xuất hiện mụn
Biểu đồ 2.4 Tỉ lệ thời điểm xuất hiện mụn của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Thời điểm xuất hiện mụn chiếm tỉ lệ lớn nhất là việc sinh hoạt không
điều độ chiếm 30,8% Mụn xuất hiện do thời tiết, kích ứng, hay kì kinh nguyệt xấp
xỉ nhau với tỉ lệ lần lượt là 20,8%, 18,6%, 17,9% Thời điểm dậy thì chiếm tỉ lệ thấpnhất với 11,9%
3 Các yếu tố ảnh hưởng tình trạng mụn
Trang 293.1 Tần suất sử dụng các sản phẩm chăm sóc da và biện pháp cá nhân
Bảng 3.1 Tần suất sử dụng các sản phẩm chăm sóc da và biện pháp cá nhân
thoảng
Thường xuyên Số
lượng
Tỉ lệ (%)
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Giặt khăn lau
- Tần suất che chắn khi đi đường: mức thường xuyên chiếm tỉ lệ cao nhất là 56,9%
- Tần suất giặt chăn gối: mức thỉnh thoảng chiếm tỉ lệ cao nhất 45,7%; tiếp theo là thường xuyên với 34,3%
Trang 30- Tần suất giặt khăn lau mặt: mức thường xuyên chiếm tỉ lệ cao nhất với 48,0%; mức thỉnh thoảng xếp thứ hai với 38,0%.
=> Nhìn chung, tần suất thường xuyên và thỉnh thoảng chiếm tỉ lệ cao nhất trong 4 mức độ Có sự chênh lệch rõ ràng và rất nhiều giữa mức thường xuyên với hiếm khi, chưa từng
3.2 Tần suất và thời gian rửa mặt
Bảng 3.2 Tần suất và thời gian rửa mặt
Thời gian
Tần suất
Không quá 30s
Không quá 1 phút
- Tần suất rửa mặt 2 – 3 lần/ngày chiếm số lượng lớn nhất với 170 lựa chọn Trong
đó thời gian rửa mặt không quá 1 phút và 1 – 2 phút với lượt lựa chọn cao xấp xỉ nhau lần lượt là 79 và 69; thời gian rửa mặt ít nhất là > 2 phút với 10 lượt chọn
- Tần suất rửa mặt < 2 lần/ngày đứng thứ 2 với 123 lựa chọn Trong đó thời gian rửakhông quá 1 phút có nhiều lựa chọn nhất là 64; thời gian rửa không quá 30s và 1 – 2phút xấp xỉ nhau lần lượt là 29 và 26 lựa chọn; thời gian rửa > 2 phút ít nhất với 4 lựa chọn
- Tần suất rửa mặt > 3 lần/ngày có ít lựa chọn nhất với 57 lựa chọn Trong đó thời gian rửa mặt > 2 phút chiếm 28 lựa chọn; tiếp theo là không quá 1 phút với 12 lựa chọn; thấp nhất là không quá 30 giây với 7 lựa chọn