1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập bơm – quạt máy nén

88 16 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bơm – Quạt – Máy Nén
Tác giả Nguyễn Bảo Duy
Người hướng dẫn Ths. Lê Quang Giảng
Trường học Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
Chuyên ngành Cơ khí Công nghệ
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 4,7 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU (4)
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUANG (7)
    • 1. Vài nét về lịch sử phát triển bơm, quạt, máy nén (7)
    • 2: Định nghĩa và phân loại (11)
  • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THỰC TẬP (21)
    • BÀI 1: CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO (21)
      • 1.1. DỤNG CỤ ĐO ÁP SUẤT (21)
        • 1.1.1. Áp kế nghiêng (22)
        • 1.1.2. Áp kế điện tử hiện số (24)
      • 1.2. DỤNG CỤ ĐO NHIỆT ĐỘ (25)
        • 1.2.1. Nhiệt kế bầu khô, bầu ướt (25)
        • 1.2.2. Nhiệt kế lưỡng kim (27)
        • 1.2.3. Nhiệt kế rượu, thủy ngân (29)
        • 1.2.4. Nhiệt kế hồng ngoại (32)
      • 1.3 DỤNG CỤ ĐO CÔNG SUẤT (34)
        • 1.3.1 Dụng cụ đo công suất 1 pha (34)
        • 1.3.2. Dụng cụ đo công suất 3 pha (0)
      • 1.4 DỤNG CỤ ĐO ĐỘ ỒN (40)
      • 1.5 DỤNG CỤ ĐO LƯU LƯỢNG (41)
      • 1.6 DỤNG CỤ ĐO SỐ VÒNG QUAY (43)
    • BÀI 2: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢO NGHIỆM QUẠT (5)
      • 2.1 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA QUẠT HƯỚNG TRỤC (46)
        • 2.1.1 Nguyên lý hoạt động (0)
        • 2.1.2 Các thông số hình học (51)
        • 2.1.3. Ảnh hưởng của các thông số hình học đến các thông số đặc tính của quạt hướng trục: 50 2.1.4. KHẢO NGHIỆM QUẠT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ỐNG PITOT (51)
        • 2.1.5 Tính lưu lượng theo vận tốc (0)
      • 2.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA QUẠT LY TÂM (57)
        • 2.2.1. Cấu tạo (5)
        • 2.2.2 Các dạng của quạt ly tâm (0)
        • 2.2.3 Nguyên lý hoạt động (0)
        • 2.2.4 Các thông số hình học (0)
    • BÀI 3: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢO NGHIỆM BƠM (5)
      • 3.1. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA BƠM (63)
      • 3.2. BƠM THỂ TÍCH (65)
        • 3.2.1. Bơm pít tong (66)
        • 3.2.2. Bơm rô to (67)
        • 3.2.3 Bơm bánh răng (0)
        • 3.2.4 Bơm trục vít (0)
        • 3.2.5 Bơm cánh gạt (0)
        • 3.2.6 Bơm chân không vòng nước (0)
      • 3.3 BƠM ĐỘNG HỌC (72)
        • 3.3.1 Bơm ly tâm (72)
        • 3.3.2 Bơm hướng trục (74)
        • 3.3.3 KHẢO NGHIỆM BƠM THEO PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯU LƯỢNG (0)
    • BÀI 4: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI MÁY NÉN, KIỂM (78)
  • CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ BÀI TẬP (85)
  • CHƯƠNG V: KẾT LUẬN (87)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (88)

Nội dung

Ta thấy máy nén rất quan trọng trong môi trường sản xuất cũng như đời sống hằng ngày Việc tìm hiểu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phân loại Bơm- Quạt- Máy Nén có vai trò quan trọng t

TỔNG QUANG

Vài nét về lịch sử phát triển bơm, quạt, máy nén

- Bơm, quạt, máy nén thuộc loại các máy thủy lực và máy thủy khí Máy thủy lực thô sơ đã có từ thời cổ xưa như: Guồng nước là máy thủy lực đầu tiên, sử dụng năng lượng nước để kéo các cối xay lương thực hoặc đưa nước vào đồng ruộng, có mặt khoảng 3000 năm TCN

- Các máy hút nước sử dụng sức người và vật ở Ai Cập hàng mấy ngàn năm TCN

- Bơm piston được dùng ở thế kỷ thứ I TCN Bơm piston có loại xích xô được dùng rộng rãi ở Cai-rô để lấy nước ở độ sâu 91,5m vào thế kỷ thứ 5-6 TCN

- Khoảng năm 1805 nhà bác học người Anh là Niu Kowmen đã phát minh ra bơm piston để lấy nước trong các nhà máy khai thác mỏ, dung xilanh hơi ngưng tụ để tạo lực cần thiết trên trục máy nhờ áp suất khí quyển

4.Bơm piston để lấy nước trong các nhà máy khai thác mỏ

- Năm 1840-1850 nhà bác học người Mỹ là Vortington đã giả thiết cơ cấu của bơm hơi mà trong đó piston của bơm và động cơ hơi được phân bố trên một trục chung, sự chuyển động của piston được điều chỉnh nhờ một hệ thống phân bố hơi đặc biệt

-Trong những năm 1751-1754 nhà bác học Euler đã viết về lý thuyết cơ bản của tuabin nước nói riêng và của máy thủy khí cánh dẫn nói chung, làm cơ sở để hơn 80 năm sau,

-Vào năm 1830 nhà bác học người Pháp là Phuôc-nây-rôn đã chế tạo thành công tuabin nước đầu tiên

- Vào năm 1831 nhà bác học người Nga là Xablucop đã sáng chế ra bơm ly tâm và quạt ly tâm đầu tiên, Đây chính là những bước nhảy lớn trong lịch sử phát triển các máy năng lượng

6 Nhà bác học người Mỹ Vortington 7.Máy bơm quạt ly tâm

-Nhà bác học vĩ đại người Anh là Reynolds khi nghiên cứu cấu tạo của máy bơm nhiều cấp đã đưa vào những thiết bị định hướng cánh dẫn xuôi và ngược Năm 1875 phát minh ra loại bơm nhiều cấp được dung cho đến hiện đại ngày nay

8.Osborne Reynolds (1842-1912) 9 Bộ thực hành thí nghiệm

- Phát minh bơm không khí và dạng đơn giản của máy nén hiện đại với một chu kỳ nén gắn liền với tên tuổi của nhà vật lý vĩ đãi người Đức là Gerike vào năm 1640 Sự hoàn thiện máy nén ở thế kỷ 18-19 đã thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp quăng mỏ và luyện kim

-Vào cuối thế kỷ 18 ở Anh nhà bác học Vinkinsơn đã sáng chế ra máy nén piston 2 xilanh, nhà bác học Uatt đã chế tạo thành công máy hút không khí có truyền động bằng hơi

10.Máy nén piston 2 xilanh 11 Bình chứa khí nén và bơm

- Máy nén nhiều cấp có làm lạnh trung gian giữa các cấp nén xuất hiện ở Đức vào năm 1849 do nhà bác học Raten sáng chế ra

- Vào năm 1831 nhà bác học Nga Xablucôp sáng chế ra quạt ly tâm đầu tiên dùng để làm mát hầm mỏ và làm sạch máy

-Đặc biệt là 80 năm gần đây, lý thuyết về thủy khí động lực phát triển rất mạnh , có nhiều thành tựu to lớn trong việc ứng dụng các phát về lĩnh vực máy thủy khí

12 Quạt ly tâm 13 Cánh quạt hướng trục

- Ngày nay máy thủy khí có rất nhiều loại với nhiều kiểu dáng khác nhau được dùng trong mọi lĩnh vực của đời sống cũng như trong công nghiệp và nông nghiệp Để đáp ứng nhu cầu về năng lượng ngày càng to lớn của công nghiệp hiện đãi, ngày nay người ta đã chế tạo được các tuabin cỡ lớn có công suất đến 500.000kW hoặc lớn hơn, Số lượng bơm, quạt, máy nén

10 cũng như tuabin các chủng loại khác nhau đã được sản xuất hàng năm lên đến hàng triệu chiếc.

Định nghĩa và phân loại

- Bơm: là máy để di chuyển dòng môi chất và tăng năng lượng của dòng môi chất Khi bơm làm việc năng lượng mà bơm nhận được từ động cơ sẽ chuyển hóa thành thế năng, động năng và trong một chừng mực nhất định thành nhiệt năng của dòng môi chất

- Quạt : là máy để di chuyển chất khí với cơ số tăng áp 𝜀 < 1,15(- tỷ số giữa áp suất cửa ra và cửa vào của máy) hay áp suất đạt được p 1,15 hay áp suất đạt được p 1,15 hay áp suất đạt được p 0 – dòng môi chất được máy cấp cho năng lượng, vậy là máy bơm (chất lỏng hoặc khí)

Nếu ∆𝑒 𝐵𝐴 < 0 – máy được dòng môi chất cấp cho năng lượng vậy máy là động cơ thủy khí

Vậy cột áp thủy khí là năng lượng đơn vị của dòng môi chất trao đổi với máy thủy khí Cột áp máy thủy khí là:

2𝑔 ( 1.1) Thành phần thế năng đơn vị gọi là cột áp tĩnh, kí hiệu

𝛾 ( 1.2) Thành phần động năng đơn vị gọi là cột áp động, kí hiệu 𝐻 đ :

Là lượng là môi chất chuyển động qua máy trong một đơn vị thời gian

Tùy thuộc đơn vị đo có lưu lượng thể tích , lưu lượng khối lượng, lưu lượng trọng lượng

Tính bằng đơn vị thể tích, ký hiệu Q gọi là lưu lượng thể tích đơn vị là 𝑚 3 ⁄𝑠, 𝑚 3 ⁄ℎ, 1 𝑠⁄ Tính bằng đơn vị khối lượng, ký hiệu M gọi là lưu lượng khối lượng, có đơn vị đo là 𝑘𝑔/𝑠; 𝑘𝑔/ℎ

Trong đó : là khối lượng riêng của môi chất: 𝑘𝑔/𝑚 3

Tính bằng đơn vị trọng lượng , kí hiệu G gọi là lưu lượng trọng lượng, có đơn vị đo là 𝑁/𝑠; 𝑁/ℎ; 𝑘𝐺/𝑠

𝐺 = 𝛾 𝑄 = 𝜌 𝑔 𝑄 = 𝑔𝑀 trong đó : g là gia tốc trọng trường; 𝑚 𝑠⁄ 2

𝛾 là trọng lượng riêng của môi chất ; 𝑁/𝑚 3

3.3 Công suất và hiệu suất

Ta cần phân biệt rõ hai loại công suất : công suất thủy lực và công suất trên trục a Công suất thủy lực: ký hiệu 𝑁 𝑡𝑙 (có đơn vị là W) là cơ năng mà dòng chất lỏng trao đổi với máy thủy lực trong một đơn vị thời gian

Ký hiệu N ( có đơn vị đo là W) là công suất trên trục của máy khi làm việc Công suất thủy lực khác công suất trên trục Quá trình làm việc trong máy càng hoàn thiện thi N và 𝑁 𝑡𝑙 càng ít khác nhau

Hệ số 𝜂 < 1 gọi là hiệu suất của bơm

Hệ số 𝜂 < 1 gọi là hiệu suất của động cơ thủy lực c Hiệu suất của máy thủy lực:

Kí hiệu 𝜂 dùng để đánh giá tổn thất năng lượng trong quá trình máy trao đổi năng lượng với dòng môi chất Từ công thức (1.8) và (1.9) ta có

KẾT QUẢ THỰC TẬP

CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢO NGHIỆM QUẠT

2.2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động các loại quạt

Vẽ hình cụ thể, nêu rõ nguyên lý hoạt động, các thông số hình học và ảnh hưởng của chúng đến các thông số đặc tính của các loại quạt có tại xưởng

Quạt hướng trục: dạng chong chóng, 1 và 2 tầng cánh; dạng cánh, số cánh, tỷ lệ d tr /d r , khe hở đầu cánh,…

2.2.2.Khảo nghiệm quạt bằng phương pháp ống pitot

CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢO NGHIỆM BƠM

2.3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động các loại quạt hiện có tại xưỡng CK5

Vẽ hình cụ thể, nêu rõ nguyên lý hoạt động, các thông số hình học và ảnh hưởng của chúng đến các thông số đặc tính của các loại quạt có tại xưởng

Quạt ly tâm 1 tầng cánh, nhiều tầng cánh, chịu nhiệt: dạng cánh, số cánh, kích thước miệng hút,…

Nhằm xác định các đặc tính khí động của quạt: Lưu lượng, áp suất, công suất, số vòng quay, hiệu suất

Xây dựng đường đặc tính của các loại quạt

Bài 4: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và khảo nghiệm bơm

2.4.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động các loại bơm

Vẽ hình (hoặc chụp hình) thể hiện cấu tạo của các loại bơm, giải thích nguyên lý hoạt động, các thông số đặc tính chính,…

Bơm thể tích: Bơm pít tông, bơm rô to,…

Bơm động học: Bơm ly tâm, bơm hướng trục,…

Xác định: lưu lượng , cột áp công suất , hiệu suất

Bài 5: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy nén

Vẽ hình cụ thể, nêu rõ nguyên lý hoạt động, các thông số hình học

Bài 6 Vận hành hệ thống bơm quạt máy nén và đo đạt các thông số

1 Vài nét về lịch sử phát triển bơm, quạt, máy nén

- Bơm, quạt, máy nén thuộc loại các máy thủy lực và máy thủy khí Máy thủy lực thô sơ đã có từ thời cổ xưa như: Guồng nước là máy thủy lực đầu tiên, sử dụng năng lượng nước để kéo các cối xay lương thực hoặc đưa nước vào đồng ruộng, có mặt khoảng 3000 năm TCN

- Các máy hút nước sử dụng sức người và vật ở Ai Cập hàng mấy ngàn năm TCN

- Bơm piston được dùng ở thế kỷ thứ I TCN Bơm piston có loại xích xô được dùng rộng rãi ở Cai-rô để lấy nước ở độ sâu 91,5m vào thế kỷ thứ 5-6 TCN

- Khoảng năm 1805 nhà bác học người Anh là Niu Kowmen đã phát minh ra bơm piston để lấy nước trong các nhà máy khai thác mỏ, dung xilanh hơi ngưng tụ để tạo lực cần thiết trên trục máy nhờ áp suất khí quyển

4.Bơm piston để lấy nước trong các nhà máy khai thác mỏ

- Năm 1840-1850 nhà bác học người Mỹ là Vortington đã giả thiết cơ cấu của bơm hơi mà trong đó piston của bơm và động cơ hơi được phân bố trên một trục chung, sự chuyển động của piston được điều chỉnh nhờ một hệ thống phân bố hơi đặc biệt

-Trong những năm 1751-1754 nhà bác học Euler đã viết về lý thuyết cơ bản của tuabin nước nói riêng và của máy thủy khí cánh dẫn nói chung, làm cơ sở để hơn 80 năm sau,

-Vào năm 1830 nhà bác học người Pháp là Phuôc-nây-rôn đã chế tạo thành công tuabin nước đầu tiên

- Vào năm 1831 nhà bác học người Nga là Xablucop đã sáng chế ra bơm ly tâm và quạt ly tâm đầu tiên, Đây chính là những bước nhảy lớn trong lịch sử phát triển các máy năng lượng

6 Nhà bác học người Mỹ Vortington 7.Máy bơm quạt ly tâm

-Nhà bác học vĩ đại người Anh là Reynolds khi nghiên cứu cấu tạo của máy bơm nhiều cấp đã đưa vào những thiết bị định hướng cánh dẫn xuôi và ngược Năm 1875 phát minh ra loại bơm nhiều cấp được dung cho đến hiện đại ngày nay

8.Osborne Reynolds (1842-1912) 9 Bộ thực hành thí nghiệm

- Phát minh bơm không khí và dạng đơn giản của máy nén hiện đại với một chu kỳ nén gắn liền với tên tuổi của nhà vật lý vĩ đãi người Đức là Gerike vào năm 1640 Sự hoàn thiện máy nén ở thế kỷ 18-19 đã thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp quăng mỏ và luyện kim

-Vào cuối thế kỷ 18 ở Anh nhà bác học Vinkinsơn đã sáng chế ra máy nén piston 2 xilanh, nhà bác học Uatt đã chế tạo thành công máy hút không khí có truyền động bằng hơi

10.Máy nén piston 2 xilanh 11 Bình chứa khí nén và bơm

- Máy nén nhiều cấp có làm lạnh trung gian giữa các cấp nén xuất hiện ở Đức vào năm 1849 do nhà bác học Raten sáng chế ra

- Vào năm 1831 nhà bác học Nga Xablucôp sáng chế ra quạt ly tâm đầu tiên dùng để làm mát hầm mỏ và làm sạch máy

-Đặc biệt là 80 năm gần đây, lý thuyết về thủy khí động lực phát triển rất mạnh , có nhiều thành tựu to lớn trong việc ứng dụng các phát về lĩnh vực máy thủy khí

12 Quạt ly tâm 13 Cánh quạt hướng trục

- Ngày nay máy thủy khí có rất nhiều loại với nhiều kiểu dáng khác nhau được dùng trong mọi lĩnh vực của đời sống cũng như trong công nghiệp và nông nghiệp Để đáp ứng nhu cầu về năng lượng ngày càng to lớn của công nghiệp hiện đãi, ngày nay người ta đã chế tạo được các tuabin cỡ lớn có công suất đến 500.000kW hoặc lớn hơn, Số lượng bơm, quạt, máy nén

10 cũng như tuabin các chủng loại khác nhau đã được sản xuất hàng năm lên đến hàng triệu chiếc

2: Định nghĩa và phân loại

- Bơm: là máy để di chuyển dòng môi chất và tăng năng lượng của dòng môi chất Khi bơm làm việc năng lượng mà bơm nhận được từ động cơ sẽ chuyển hóa thành thế năng, động năng và trong một chừng mực nhất định thành nhiệt năng của dòng môi chất

- Quạt : là máy để di chuyển chất khí với cơ số tăng áp 𝜀 < 1,15(- tỷ số giữa áp suất cửa ra và cửa vào của máy) hay áp suất đạt được p 1,15 hay áp suất đạt được p 1,15 hay áp suất đạt được p 1,5 vỏ của máy được thiết kế có thiết bị làm lạnh bằng nước

Máy nén tấm phẳng có thể sử dụng để hút khí hoặc hơi từ thể tích có áp suất nhỏ hơn áp suất khí quyển Trong trường hợp này, máy nén gọi là bom chân không Chân không được tạo thành bởi bơm chân không tấm phảng đạt tới 95%

Hình 74 Kích thước hình học cơ bản của máy nén tấm phẳng

2.3 Kiểm tra thử chạy máy nén

Máy nén được kiểm tra là loại máy nén roto

Kiểm tra xác định các đầu dây của máy nén

+Sử dụng đồng hồ vạn năng VOM, chỉnh về thang đo điện trở ( chọn X1 )

+ Đánh số 1-2-3 mỗi đầu dây, đo ngẫu nhiên từng cặp dây, ta có được điện trở các cặp dây

+ Tìm cặp đo có điện trở lớn nhất thì đó là cặp dây đề (S) và chạy (R), chân còn lại là chân chung (C)

+ Đánh dấu cố định chân chung , đặt một kim đo vào chân chung, đầu còn lại lần lượt đặt qua

2 đầu dây, cặp nào có điện trở lớn hơn thì cặp đó có dây đề (S) , còn lại là dây chạy (R)

Kết quả đo: chọn block nén và thực hiện các bước đo ta có kết quả sau

+khi đo ngẫu nhiên từng cặp, cặp R và S có điện trở lớn nhất: 8 𝛺

+ cố định chân chung, đặt kim đo vào chân chung và đo lần lượt từng đầu dây : chung-chạy = 3

Kiểm tra rò rỉ máy nén

Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra chọn thang đo điện trở và cài X10k

+chập 2 que đo để về ∞

+đặt que đo vào từng chân, que còn lại thì thì chạm vào vỏ máy nén, chạm ngẫu nhiên trên vỏ, nếu đồng hồ vẫn chỉ về ∞ thì máy nén không rò điện và ngược lại

Sau khi thử từng chân , thì kim của VOM chỉ về ∞ chứng tỏ máy nén không rò rỉ điện

Kết luận sau 2 bước thử , kiểm tra và thử chạy thì máy nén hoạt động được

Kết cấu cụ thể của các máy nén pittong rất đa dạng Tuy vậy từng máy đều có các bộ phận chính chủ yếu sau đây: thân máy, trục khuỷu, xilanh, pittong, tay biên, con trượt, Xecmăng, van hút và van đẩy, hệ thống bơm dầu bôi trơn, hệ thống làm mát máy, hộp đệm kín,…

Hình 71 Cấu tạo máy nén pít tông a) Thân máy:

Thân máy là giá đỡ các bộ phận khác của máy Vì vậy, thân máy phải có độ ổn định lớn,

81 đủ nặng và bền Trong thân máy là không gian chuyển động quay tròn của trục khuỷu và chứa dầu bôi trơn a) Trục khuỷu:

Trục khuỷu nhận chuyển động quay tròn từ động cơ, rồi cùng với biên tạo ra chuyển động qua lại của pittong b) Tay biên:

Tay biên làm nhiệm vụ truyền chuyển động quay từ trục khuỷu hay trục lệch tâm thành chuyển động qua lại của pittong c) Xilanh:

Xilanh có nhiệm vụ tạo ra không gian hút và nén hơi Nó làm việc với nhiệt độ và áp suất luôn thay đổi theo chu kỳ hút và nén d) Pittong:

Pittong có đường kính lớn hơn 50 mm mới có xecmăng Vật liệu để chế tạo pittong phụ thuộc vào tính chất của hơi nén, công suất nén e) Xecmăng: Để ngăn chặn hoặc giảm thiểu rò rỉ khí giữa pittong và lót, vòng pittong được cung cấp, để tạo ra vòng kín f) Các van hút và đẩy (xupap hút và đẩy):

Nhiệm vụ của chúng là phải đóng mở đúng lúc, khi đóng phải kín, khi mở phải ít gây tổn thất trở lực, tuổi thọ cao, dễ chế tạo, dễ thay thế, không tạo ra nhiều không gian chết g) Hộm đệm kín:

Hộp đệm có nhiệm vụ bít kín không gian trong máy với bên ngoài để tránh tổn thất khí nén hoặc chống xâm nhập không khí vào máy, trong khi trục quay và cán chuyển động qua lại h) Hệ thống làm mát:

Khi khí được nén thì nhiệt độ của nó tăng Hệ thống làm mát loại bỏ một phần nhiệt nén, phân bố đều nhiệt ngăn chặn các điểm nóng cục bộ Bình làm mát khí sẽ chỉ được trang bị ở dòng máy nén 2 cấp, còn máy nén hơi 1 cấp sẽ không có bộ phận này

Mỗi loại máy nén sẽ có nguyên lý hoạt động khác nhau Nhưng đa số, máy nén khí piston được hoạt động dựa theo nguyên lý thay đổi thể tích, quy trình nén của thiết bị được thực hiện giữ khí vào một không gian khép kín và giam thể tích của khí, áp suất của khí nhờ đó sẽ được tăng lên Khi áp suất cao hơn so với áp suất ngưng tụ hơi thì khí sẽ được đưa ra khỏi không gian khép kín này Và dựa trên nguyên tắc di chuyển của một piston lên xuống trong xilanh Đối với máy nén khí một cấp một chiều: Không khí được hút trực tiếp từ bên ngoài thông qua bộ lọc khí Piston sẽ tiến hành nén khí và đẩy ra bình chứa khí nén Tại đây, khí nén chỉ được nén một lần duy nhất Trong lúc này, thanh truyền tay quay được nối với piston sẽ giúp piston có thể chuyển động tịnh tiến

+ Khi piston sang phải, thể tích tăng dần, lúc này áp suất giảm, van nạp sẽ mở ra để không khí bên ngoài đi vào trong xilanh, quá trình nạp khí bắt đầu được thực hiện

+ Khi piston sang trái, không khí trong xilanh được nén lại, áp suất tăng lên, van nạp sẽ đóng, đến khi áp suất tăng cao hơn sức căng lò xo, van xả sẽ tự động mở Lúc này, khí nén sẽ đi qua van xả theo đường ống đến bình chứa khí (hay còn gọi là bình tích áp) và kết thúc một chu kỳ làm việc

+ Chu kỳ làm việc sẽ tiếp tục được lặp đi lặp lại để cung cấp khí nén, thúc đẩy các thiết bị khác hoạt động

Hình 72 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy nén pít tông Đối với máy nén khí hai cấp một chiều: Không khí được dẫn từ môi trường ngoài vào máy nén, đi qua bộ lọc khí đến piston

+ Khi piston đi xuống, thể tích phần không gian phía trên piston lớn dần, áp suất giảm, khi van nạp mở ra, không khí sẽ được nạp vào phía trên piston Đồng thời, thể

83 tích dưới piston giảm dần, áp suất tăng lên, van xả mở ra đưa khí theo đường ống qua bình chứa

KẾT QUẢ BÀI TẬP

Bài giải Phương trình năng lượng becnuli tại mặt thoáng của bể cần bơm và miệng hút của bơm

2𝑔 + ℎ𝑐𝑏 ℎú𝑡 + ℎ 𝑚𝑎𝑠𝑎𝑡 ℎú𝑡 P1=Pa, khi P2 = 0, Zh = 1 m ( lúc bơm ban đầu )

4 = 0,0347 𝑚 3 /s P1=Pa, khi P2 = 0, Zh = 5 m ( lúc bơm cuối )

2 = 0,03 𝑚 3 /s Thể tích nước bị hút đi

Ngày đăng: 15/11/2024, 12:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 29. Hình vẽ thể hiện nguyên lý hoạt động của áp kế nghiêng. - Báo cáo thực tập bơm – quạt  máy nén
Hình 29. Hình vẽ thể hiện nguyên lý hoạt động của áp kế nghiêng (Trang 23)
Hình 28. Cấu tạo áp kế nghiêng. - Báo cáo thực tập bơm – quạt  máy nén
Hình 28. Cấu tạo áp kế nghiêng (Trang 23)
31. Hình vẽ thể hiện nguyên lý hoạt động của đồng hồ đo áp suất kiểu điện tử. - Báo cáo thực tập bơm – quạt  máy nén
31. Hình vẽ thể hiện nguyên lý hoạt động của đồng hồ đo áp suất kiểu điện tử (Trang 25)
35. Hình vẽ thể hiện nguyên lý hoạt động của đồng hồ đo nhiệt độ dạng “lưỡng kim”. - Báo cáo thực tập bơm – quạt  máy nén
35. Hình vẽ thể hiện nguyên lý hoạt động của đồng hồ đo nhiệt độ dạng “lưỡng kim” (Trang 28)
39. Hình vẽ thể hiện nguyên lý hoạt động của nhiệt kế hồng ngoại - Báo cáo thực tập bơm – quạt  máy nén
39. Hình vẽ thể hiện nguyên lý hoạt động của nhiệt kế hồng ngoại (Trang 33)
42. Hình vẽ thể hiện nguyên lý hoạt động của công tơ điện 1 pha. - Báo cáo thực tập bơm – quạt  máy nén
42. Hình vẽ thể hiện nguyên lý hoạt động của công tơ điện 1 pha (Trang 36)
49. Hình vẽ thể hiện nguyên lý hoạt động dụng cụ đo lưu lượng. - Báo cáo thực tập bơm – quạt  máy nén
49. Hình vẽ thể hiện nguyên lý hoạt động dụng cụ đo lưu lượng (Trang 43)
Hình 30. Máy đo vòng quay động cơ tiếp xúc  VICTOR 6235P. - Báo cáo thực tập bơm – quạt  máy nén
Hình 30. Máy đo vòng quay động cơ tiếp xúc VICTOR 6235P (Trang 44)
Hình 32. Máy đo vòng quay động cơ đèn LED  VICTOR 6238P. - Báo cáo thực tập bơm – quạt  máy nén
Hình 32. Máy đo vòng quay động cơ đèn LED VICTOR 6238P (Trang 45)
52. Sơ đồ nguyên lý kết cấu của quạt trục. - Báo cáo thực tập bơm – quạt  máy nén
52. Sơ đồ nguyên lý kết cấu của quạt trục (Trang 47)
Hình 56. Quạt hướng trục: (a) Quạt trục chong chóng; (b) Quat trục có hướng dòng. - Báo cáo thực tập bơm – quạt  máy nén
Hình 56. Quạt hướng trục: (a) Quạt trục chong chóng; (b) Quat trục có hướng dòng (Trang 49)
Hình 52. Ống khảo nghiệm quạt. - Báo cáo thực tập bơm – quạt  máy nén
Hình 52. Ống khảo nghiệm quạt (Trang 52)
Hình 68. Sơ đồ nguyên lý và tính toán. - Báo cáo thực tập bơm – quạt  máy nén
Hình 68. Sơ đồ nguyên lý và tính toán (Trang 61)
92. Sơ đồ cấu tạo của bơm hướng trục. - Báo cáo thực tập bơm – quạt  máy nén
92. Sơ đồ cấu tạo của bơm hướng trục (Trang 74)
Hình 71. Cấu tạo máy nén pít tông. - Báo cáo thực tập bơm – quạt  máy nén
Hình 71. Cấu tạo máy nén pít tông (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w