Trong văn hóa ẩm thực Việt, những món ăn từ gạo luôn biến tấu đa dạng và giữ một vị thế chủ chốt.Những kiến thức về gạo và máy móc sản xuất gạo cùng với những quy trình sản xuất là một t
MỤC ĐÍCH THỰC TẬP
Mục đích
Nắm được quy trình sản xuất,cấu tạo ,nguyên lý hoạt động và các quá trình xảy ra trong các thiết bị trong nhà máy chế biến thực phẩm.
Hiểu rõ quà trình sản xuất gạo,đánh giá và phân tích được một số loại gạo trong nhà máy.Nắm rõ được sự quan trọng của việc lựa chọn nguyên liệu và sản xuất gạo trong nhà máy
Yêu cầu
Liên hệ giữa lý thuyết đã học với thực tế sản xuất, hiểu rõ hơn lý thuyết cũng như biết được cấu tạo của các loại máy móc thiết bị sử dụng trong công nghiệp.Ngoài ra biết cách xác định các chỉ tiêu của nguyên liệu.Xác định được mục đích hướng tới của từng thành phẩm.
Phương pháp nghiên cứu
Từ những quan sát, học tập và thu thập số liệu thực tiễn để thống kê, báo cáo quá trình thực tập tại Công ty Quốc Phát Rice.
2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Quốc Phát Rice
- Tên công ty: CÔNG TY TNHH QUỐC PHÁT RICE.
- Đại diện pháp luật: Trịnh Ngọc Phượng và Trần Thanh Tâm.
- Trụ sở chính: Quốc lộ 80, ấp Thạnh Phú, xã Tân Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.
- Chi nhánh: Công ty TNHH một thành viên Quốc Phát nằm ở Tỉnh lộ 852, Ấp Tân Thành, xã Tân Quy Tây, Thành phố Sa Đéc, Tỉnh Đồng Tháp.
- Ngành nghề kinh doanh: chuyên lau bóng gạo xuất khẩu và kinh doanh lương thực.
- Vị trí nhà máy: nằm trên QL80 thuận lợi cho việc vận chuyển sản phẩm bằng đường bộ, nằm cạnh sông thuận lợi cho việc vận chuyển và mua bán nguyên liệu, sản phẩm bằng ghe tàu với tải trọng lớn.
Hình 2.1 Công ty TNHH Quốc Phát Rice 2.2 Quy mô và năng suất
2.3 Các mặt hàng hiện tại của Công ty
- Được xuất khẩu sang: Indonesia, Philippines, Cuba,
- Phụ phẩm: tấm, cám Được bán cho các nhà máy thức ăn trong nước, ngoài ra còn
QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY 3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất tổng quát
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất gạo
3.2 Tóm tắt quy trình sản xuất
Gạo nguyên liệu được cho vào thùng chứa để đảm bảo đủ lượng sản xuất và di chuyển đến sàng tạp chất để tiến hành loại bỏ tạp chất không cần thiết tránh hư hỏng máy móc của các quá trình tiếp theo Sau khi sàng, gạo được đưa đến máy xát trắng để tách lớp cám bên ngoài hạt gạo thành phẩm là gạo trắng và cho ra phụ phẩm là cám khô Gạo đã xát trắng được đem đi sấy để làm giảm nhiệt độ gạo và ổn định gạo Sau khi giai đoạn sấy, gạo được cho vào thùng chứa để ủ(ủ trên 24 tiếng ) làm lớp cám trên bề mặt gạo tơi lên giúp quá trình lau bóng dễ dàng hơn.Sau quá trình trên gạo được sàng tạp chất 1 lần nữa để loại bỏ hết các tạp chất con sót lại.Sau đó gạo được cho vào buồng lau bóng,trong quá trình lau bóng sẽ được phun nước trực tiếp vào hạt gạo thành phẩm cho ra là gạo trắng bóng và cám ướt là phụ phẩm Tiếp đến, gạo được cho vào hệ thống trống,gồm sàng phân loại và trống phân loại,tại sàng phân loại sẽ phân loại ra gạo trội không lẫn tấm, hỗn hợp gạo với tấm,và tấm 2.Trống phân lạo sẽ kiểm soát lượng tấm lẫn trong gạo sao cho phù hợp với yêu cầu sản xuất Sau đó, gạo sẽ được sấy để điều chỉnh ẩm độ sao cho phù hợp Tiếp đó gạo được cho vào máy tách màu để loại bỏ hạt hư, hạt vàng, hạt đỏ,…Cuối cùng thu được thành phẩm và tiến hành đem đi bảo quản.
3.3 Thuyết minh quy trình sản xuất
3.3.1 Nhập liệu Gạo nguyên liệu:
- Nguồn gạo nguyên liệu: từ nông dân, ghe, thương lái,…
- Tiêu chuẩn về độ ẩm: 16 – 18 (độ ẩm tốt nhất 17,5 0 C)
+ Gạo thơm: đài thơm 8, …+ Gạo dẻo: 5451, IR50404,…
Hình 3.2 Gạo nhập liệu (gạo xô)
Mục đích: chứa gạo,đảm bảo số lượng gạo cho quá trình sản xuất trong nhà máy.
Nhằm loại bỏ tạp chất khô (đất, cát, bụi,sạn,mảnh kim loại…).không cần thiết tránh làm hư máy móc cho quá trình tiếp theo
- Phễu nạp nguyên liệu,ra nguyên liệu
3.3.3.3 Nguyên lý hoạt động Đối với sàng run khi nguyên liệu sẽ rơi vào trực tiếp xuống khung lưới,motor run vận hành rung trực tiếp vào thùng sàng giúp nguyên liệu nhỏ rớt xuống lưới, còn nguyên liệu to hơn sẽ nằm trên lưới và thành phẩm sẽ được hút lên máy sấy.
Hình 3.3 Máy sàng tạp chất và nguyên lý hoạt động
Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật của máy sàng tạp chất
Tốc độ trục chính (vòng/phút) 1450
- Nguyên liệu đầu vào: gạo xô.
- Công dụng: bóc vỏ cám trên bề mặt gạo,làm trắng gạo
- Dao (làm bằng cao su).
Gạo qua hệ thống và chảy xuống buồng sát, trái đá hình trụ sẽ quay và kết hợp với lực ma sát gạo-gạo,dao-gạo,gạo-trái đá,lưới-gạo.Nhờ các lực này cám sẽ được bóc ra và lớp cám sẽ được chen theo khe lưới đi ra ngoài ,phụ phẩm là cám khô.Thành phẩm cho ra là gạo trắng.
Hình 3.4 Máy xát trắng và nguyên lý hoạt động
Hình 3.5 Cám khô thu được sau quá trình xát
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ xát trắng của nguyên liệu:
+ Vận tốc quay của trục xát.
Để xác định mức độ xát trắng ta dựa vào :
+ Tỉ lệ cám thu hồi.
Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật của máy xát trắng
Năng suất (tấn/giờ) 7 – 10 Động lực (HP) 75 – 100
Tốc độ trục chính (vòng/phút) 285
3.3.5.1 Mục đích Ổn định gạo và làm giảm độ ẩm trên bề mặt gạo.
- Tầng chứa hạt: tầng làm mát 1, tầng làm mát 2.
Gạo được đưa vào tháp sấy và chảy từ trên xuống hút độ ẩm của môi trường để làm mát gạo, lấy độ ẩm trên bề mặt gạo ra khỏi gạo và từ đó làm giảm độ ẩm gạo.
Giúp ổn định bề mặt gạo, thời gian ủ tùy thuộc vào từng loại gạo(trên 24 tiếng)
Loại bỏ phần lớp cám mỏng còn lại trên bề mặt gạo và làm bóng gạo lên.
Hình 3.7 Máy lau bóng gạo
Gạo đi vào máy lau bóng nhờ vào vít tải,hệ thống súng hơi sẽ phun sương ,nước sẽ làm bong lớp cám trên bề mặt gạo và ma sát giữa gạo-gạo,dao-gạo,lưới- gạo,gạo-trái đá,sẽ làm sạch lớp cám còn lại trên gạo làm gạo trở nên bóng lên tăng giá trị cảm quan.Thành phẩm cho ra là gạo trắng bóng và phụ phẩm là cám ướt
Hình 3.8 Cám ướt thu được sau quá trình lau bóng
Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật của máy lau bóng 1
Công suất động cơ (kW) 90 / 110 / 132
Công suất quạt hút cám (kW) 15
3.3.8 Hệ thống trống – đảo (gồm sàng phân loại và trống phân loại )
Sàng phân loại giúp phân loại: gạo trội không lẫn tấm,hỗn hợp gạo lẫn tấm và tấm 2
Trống tách ra tấm 1 và điều chỉnh lượng tấm có trong gạo sao cho phù hợp
*Sàng phân loại gồm 3 lớp lưới.
+ Tấm lưới 1: bắt gạo nguyên.
+ Tấm lưới 2: bắt gạo lẫn tấm.
Sàng phân loại có 3 lớp lưới có 3 li độ thích hợp, ở tấm lưới thứ nhất sẽ bắt gạo trội,gạo nguyên truyền ra băng tải, tấm lưới 2 bắt gạo lẫn tấm truyền xuống hệ thống trống phân loại,tấm lưới 3 là lớp tấm 2
Trống phân loại: Từ gạo lẫn tấm ở lớp lưới thứ 2 sẽ được truyền xuống,tấm sẽ được điều chỉnh theo yêu cầu,thành phẩm gạo lẫn tấm theo đường ống ra ngoài vào băng tải với gạo nguyên.Phụ phẩm là tấm 1 và tấm 2
Hình 3.9 Hệ thống trống - đảo và nguyên lý hoạt động
3.3.9 Sấy 2 (Sấy lửa hoặc sấy gió)
3.3.9.1 Mục đích Điều chình ẩm độ của gạo sao cho phù hợp với yêu cầu 3.3.9.2 Cấu tạo
3.3.9.3 Nguyên lý hoạt động của sấy(lửa)
Gạo được đưa từ trên xuống đi qua các tầng,nguồn nhiệt sẽ sinh nhiệt,quạt hút sẽ hút hơi nóng từ nguồn nhiệt đi qua hạt gạo, làm bốc hơi lượng nước trên bề mặt gạo và lượng hơi nước sẽ được quạt hút ra bên ngoài
+ Sấy lửa: cung cấp nhiệt để sấy ⇒Làm giảm độ ẩm đến độ ẩm đạt yêu cầu.
+ Sấy gió: lấy gió hút ẩm ra ngoài dùng khi nhiệt độ của gạo từ 15,5 – 16°C⇒Làm mát gạo và ổn định gạo
+ Độ ẩm sẽ giảm phụ thuộc vào điều kiện môi trường thường sẽ giảm 0,5– 1°C, tối đa là 1°C.
*Ưu và nhược điểm của 2 phương pháp sấy:
- Giảm độ ít và chậm (giảm độ ẩm dao động 0,5-1 o C ) -Phải phụ thuộc vào môi trường -Tăng giá trị cảm quan hơn
- Hạn chế được độ gãy(hạn chế lượng tấm trong gạo) của gạo làm mát và ổn định gạo
- Gạo bóng và đẹp hơn -Thời gian bảo quản ngắn hơn
- Giảm độ ẩm nhanh (không phụ thuộc vào môi trường)
-Gạo dễ gãy và có màu đục hơn
- Bảo quản được lâu -Thời gian bảo quản được lâu hơn
- Giảm giá trị cảm quan -Quá trình sấy chủ động hơn trong quá trình sản xuất
- Nhằm phân loại màu sắc hạt gạo và loại bỏ những hạt có chỉ tiêu kém chất lượng
Ví dụ:hạt vàng,hư,sọc lưng,sâu….
- Giúp nâng cao chất lượng gạo trong sản xuất.
- Hộp quang học (hộp camera trước và sau).
- Hệ thống CPU điều khiển.
Nguyên liệu từ phễu cấp liệu sẽ chảy vào bộ rung và được bộ này phân bố đều vào các máng Máng rãnh giúp định hình dòng nguyên liệu Khi rời máng, dòng nhập liệu sẽ được camera quan sát và ghi nhận hình ảnh, sau đó gửi thông tin về hệ thống CPU điều khiển CPU phân tích hình ảnh và phát hiện phế phẩm, truyền thông tin đến súng hơi Súng hơi thổi một lượng hơi vừa đủ để đẩy hạt phế phẩm ra ngoài Những hạt thành phẩm theo quán tính sẽ rơi vào phễu thành phẩm.
Hình 3.10 Nguyên lý hoạt động máy tách màu
Bảng 3.4 Thông số kỹ thuật của máy tách màu 2
Công suất máy nén khí (kW) 40
PHẦN 4 CÁC THIẾT BỊ HỖ TRỢ VÀ CÁCH BẢO QUẢN 4.1 Các thiết bị hỗ trợ
Giúp vận chuyển nguyên liệu hạt theo phương thẳng đứng bằng gàu.
Nguyên liệu được đổ vào phễu nạp liệu sau đó chảy vào các máng gàu và được puli kéo từ thấp lên cao đổ qua phễu và xả liệu và cứ xoay vòng chuyển động theo 1 vòng tuần hoàn.
Hình 4.2 Nguyên lí hoạt động bồ đài
Dùng để vận chuyển các loại lương thực dạng hạt được chứa trong bao.
- Con lăn đỡ dây băng tải.
Khi động cơ bật, rulơ quay nhờ lực ma sát giúp băng tải di chuyển Tùy vào nhu cầu vận chuyển mà điều chỉnh tốc độ dây băng phù hợp Khi sản phẩm,vật liệu để trên bề mặt băng tải, nó sẽ được vận chuyển nhờ sự chuyển động của dây băng tải.
+ Vỏ bình + chân trụ + van an toàn + van xả + ruột bình + các phụ kiện: đồng hồ đo, van xả đáy và van an toàn
Bình tích áp khí nén có nguyên lý hoạt động rất đơn giản, chỉ với 2 quá trình nạp khí và xả khí Cụ thể, nguyên lý bình tích áp khí nén như sau:bình tích áp khí nén bao gồm 2 quá trình nạp và xả Lúc đầu, khi máy nén khí chưa hoạt động, bình chứa khí nén không có không khí Sau khi khởi động máy nén khí, một lượng khí nén sẽ đi vào bình chứa thông qua một đường dẫn khí vào Khí nén vào bình chứa sẽ được bơm căng đầy phần ruột bình với mức áp lực tối đa của bình Đến đúng mức định mức của bình, rơ le sẽ tự ngắt và kết thúc quá trình nạp khí nén (Nếu áp lực vượt quá mức quy định van an toàn sẽ xả khí bên trong ra) Sau khi được nạp đủ khí, bình hơi khí nén sẽ cung cấp cho các thiết bị sử dụng khí nén Khi khí nén trong bình đã hết, rơ le máy nén khí lại tiếp tục một quá trình nạp khí nén mới.
Bảo quản gạo trong sản xuất là quá trình rất quan trọng và cần thiết nhằm đảm bảo rằng sản phẩm có chất lượng tốt nhất để cung cấp cho khách hàng Khi sản xuất gạo, sản phẩm có thể tiếp xúc với nhiều tác nhân gây hại như bụi bẩn, vi khuẩn, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng và các tác nhân hóa học Những tác nhân này có thể làm giảm chất lượng của sản phẩm gạo, dẫn đến tác động tiêu cực đến sức khỏe người tiêu dùng và khiến cho sản phẩm không còn có giá trị kinh tế Do đó,bảo quản gạo trong sản xuất là việc rất quan trọng để sản phẩm luôn đạt được chất lượng tốt nhất Quá trình bảo quản cần tuân thủ các quy định về chất lượng và an toàn thực phẩm và thực hiện các phương pháp bảo quản hợp lý để bảo vệ sản phẩm gạo khỏi các tác nhân gây hại.Có hai cách bảo quản gạo thành phẩm tại kho sản xuất là chứa thùng và chất cây.
Là phương pháp xây dựng thùng chứa với dung tích lớn có thể chứa một khối lượng gạo thành phẩm tương đối lớn.
Hình 4.4 Thùng chứa 4.2.2.Chất cây
Gạo thành phẩm được chia thành từng bao với khối lượng với khoảng 50 kg/bao Sau đó được chất thành hàng tại một vị trí cố định trong kho sản xuất và chờ ngày xuất hàng.
Hình 4.5 Hình thức chất cây
*So sánh giữa cách bảo quản chất cây và chứa thùng
-Đảm bảo chất lượng hơn vì có độ thoáng cao
- Có thời gian bảo quản gạo lâu hơn
- Dễ dàng hơn trong qua trình vận chuyển
- Chiếm nhiều diện tích bảo quản nên bảo quản được lượng gạo ít hơn
- Tiếp xúc trực tiếp với môi trường bên ngoài nên dễ bị ảnh hưởng
- Khó đấu trộn hơn chứa thùng
- Mất nhiều công sức trong quá trình bảo quản
-Thùng cao nên it chiếm diện tích trên bề mặt sàng
- Bảo quản gạo với số lượng
- Ít bị ảnh hưởng bởi môi trường bên ngoài
- Thời gian bảo quản ngắn hơn so với chất cây
- Tiện lợi cho quá trình đấu trộn
- Chất lượng bảo quản không cao
GIỚI THIỆU CHUNG
Giới thiệu chung về Công ty TNHH Quốc Phát Rice
- Tên công ty: CÔNG TY TNHH QUỐC PHÁT RICE.
- Đại diện pháp luật: Trịnh Ngọc Phượng và Trần Thanh Tâm.
- Trụ sở chính: Quốc lộ 80, ấp Thạnh Phú, xã Tân Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.
- Chi nhánh: Công ty TNHH một thành viên Quốc Phát nằm ở Tỉnh lộ 852, Ấp Tân Thành, xã Tân Quy Tây, Thành phố Sa Đéc, Tỉnh Đồng Tháp.
- Ngành nghề kinh doanh: chuyên lau bóng gạo xuất khẩu và kinh doanh lương thực.
- Vị trí nhà máy: nằm trên QL80 thuận lợi cho việc vận chuyển sản phẩm bằng đường bộ, nằm cạnh sông thuận lợi cho việc vận chuyển và mua bán nguyên liệu, sản phẩm bằng ghe tàu với tải trọng lớn.
Quy mô và năng suất
Các mặt hàng hiện tại của Công ty
- Được xuất khẩu sang: Indonesia, Philippines, Cuba,
- Phụ phẩm: tấm, cám Được bán cho các nhà máy thức ăn trong nước, ngoài ra còn
QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY 3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất tổng quát
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất gạo
3.2 Tóm tắt quy trình sản xuất
Gạo nguyên liệu được cho vào thùng chứa để đảm bảo đủ lượng sản xuất và di chuyển đến sàng tạp chất để tiến hành loại bỏ tạp chất không cần thiết tránh hư hỏng máy móc của các quá trình tiếp theo Sau khi sàng, gạo được đưa đến máy xát trắng để tách lớp cám bên ngoài hạt gạo thành phẩm là gạo trắng và cho ra phụ phẩm là cám khô Gạo đã xát trắng được đem đi sấy để làm giảm nhiệt độ gạo và ổn định gạo Sau khi giai đoạn sấy, gạo được cho vào thùng chứa để ủ(ủ trên 24 tiếng ) làm lớp cám trên bề mặt gạo tơi lên giúp quá trình lau bóng dễ dàng hơn.Sau quá trình trên gạo được sàng tạp chất 1 lần nữa để loại bỏ hết các tạp chất con sót lại.Sau đó gạo được cho vào buồng lau bóng,trong quá trình lau bóng sẽ được phun nước trực tiếp vào hạt gạo thành phẩm cho ra là gạo trắng bóng và cám ướt là phụ phẩm Tiếp đến, gạo được cho vào hệ thống trống,gồm sàng phân loại và trống phân loại,tại sàng phân loại sẽ phân loại ra gạo trội không lẫn tấm, hỗn hợp gạo với tấm,và tấm 2.Trống phân lạo sẽ kiểm soát lượng tấm lẫn trong gạo sao cho phù hợp với yêu cầu sản xuất Sau đó, gạo sẽ được sấy để điều chỉnh ẩm độ sao cho phù hợp Tiếp đó gạo được cho vào máy tách màu để loại bỏ hạt hư, hạt vàng, hạt đỏ,…Cuối cùng thu được thành phẩm và tiến hành đem đi bảo quản.
3.3 Thuyết minh quy trình sản xuất
3.3.1 Nhập liệu Gạo nguyên liệu:
- Nguồn gạo nguyên liệu: từ nông dân, ghe, thương lái,…
- Tiêu chuẩn về độ ẩm: 16 – 18 (độ ẩm tốt nhất 17,5 0 C)
+ Gạo thơm: đài thơm 8, …+ Gạo dẻo: 5451, IR50404,…
Hình 3.2 Gạo nhập liệu (gạo xô)
Mục đích: chứa gạo,đảm bảo số lượng gạo cho quá trình sản xuất trong nhà máy.
Nhằm loại bỏ tạp chất khô (đất, cát, bụi,sạn,mảnh kim loại…).không cần thiết tránh làm hư máy móc cho quá trình tiếp theo
- Phễu nạp nguyên liệu,ra nguyên liệu
3.3.3.3 Nguyên lý hoạt động Đối với sàng run khi nguyên liệu sẽ rơi vào trực tiếp xuống khung lưới,motor run vận hành rung trực tiếp vào thùng sàng giúp nguyên liệu nhỏ rớt xuống lưới, còn nguyên liệu to hơn sẽ nằm trên lưới và thành phẩm sẽ được hút lên máy sấy.
Hình 3.3 Máy sàng tạp chất và nguyên lý hoạt động
Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật của máy sàng tạp chất
Tốc độ trục chính (vòng/phút) 1450
- Nguyên liệu đầu vào: gạo xô.
- Công dụng: bóc vỏ cám trên bề mặt gạo,làm trắng gạo
- Dao (làm bằng cao su).
Gạo qua hệ thống và chảy xuống buồng sát, trái đá hình trụ sẽ quay và kết hợp với lực ma sát gạo-gạo,dao-gạo,gạo-trái đá,lưới-gạo.Nhờ các lực này cám sẽ được bóc ra và lớp cám sẽ được chen theo khe lưới đi ra ngoài ,phụ phẩm là cám khô.Thành phẩm cho ra là gạo trắng.
Hình 3.4 Máy xát trắng và nguyên lý hoạt động
Hình 3.5 Cám khô thu được sau quá trình xát
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ xát trắng của nguyên liệu:
+ Vận tốc quay của trục xát.
Để xác định mức độ xát trắng ta dựa vào :
+ Tỉ lệ cám thu hồi.
Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật của máy xát trắng
Năng suất (tấn/giờ) 7 – 10 Động lực (HP) 75 – 100
Tốc độ trục chính (vòng/phút) 285
3.3.5.1 Mục đích Ổn định gạo và làm giảm độ ẩm trên bề mặt gạo.
- Tầng chứa hạt: tầng làm mát 1, tầng làm mát 2.
Gạo được đưa vào tháp sấy và chảy từ trên xuống hút độ ẩm của môi trường để làm mát gạo, lấy độ ẩm trên bề mặt gạo ra khỏi gạo và từ đó làm giảm độ ẩm gạo.
Giúp ổn định bề mặt gạo, thời gian ủ tùy thuộc vào từng loại gạo(trên 24 tiếng)
Loại bỏ phần lớp cám mỏng còn lại trên bề mặt gạo và làm bóng gạo lên.
Hình 3.7 Máy lau bóng gạo
Gạo đi vào máy lau bóng nhờ vào vít tải,hệ thống súng hơi sẽ phun sương ,nước sẽ làm bong lớp cám trên bề mặt gạo và ma sát giữa gạo-gạo,dao-gạo,lưới- gạo,gạo-trái đá,sẽ làm sạch lớp cám còn lại trên gạo làm gạo trở nên bóng lên tăng giá trị cảm quan.Thành phẩm cho ra là gạo trắng bóng và phụ phẩm là cám ướt
Hình 3.8 Cám ướt thu được sau quá trình lau bóng
Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật của máy lau bóng 1
Công suất động cơ (kW) 90 / 110 / 132
Công suất quạt hút cám (kW) 15
3.3.8 Hệ thống trống – đảo (gồm sàng phân loại và trống phân loại )
Sàng phân loại giúp phân loại: gạo trội không lẫn tấm,hỗn hợp gạo lẫn tấm và tấm 2
Trống tách ra tấm 1 và điều chỉnh lượng tấm có trong gạo sao cho phù hợp
*Sàng phân loại gồm 3 lớp lưới.
+ Tấm lưới 1: bắt gạo nguyên.
+ Tấm lưới 2: bắt gạo lẫn tấm.
Sàng phân loại có 3 lớp lưới có 3 li độ thích hợp, ở tấm lưới thứ nhất sẽ bắt gạo trội,gạo nguyên truyền ra băng tải, tấm lưới 2 bắt gạo lẫn tấm truyền xuống hệ thống trống phân loại,tấm lưới 3 là lớp tấm 2
Trống phân loại: Từ gạo lẫn tấm ở lớp lưới thứ 2 sẽ được truyền xuống,tấm sẽ được điều chỉnh theo yêu cầu,thành phẩm gạo lẫn tấm theo đường ống ra ngoài vào băng tải với gạo nguyên.Phụ phẩm là tấm 1 và tấm 2
Hình 3.9 Hệ thống trống - đảo và nguyên lý hoạt động
3.3.9 Sấy 2 (Sấy lửa hoặc sấy gió)
3.3.9.1 Mục đích Điều chình ẩm độ của gạo sao cho phù hợp với yêu cầu 3.3.9.2 Cấu tạo
3.3.9.3 Nguyên lý hoạt động của sấy(lửa)
Gạo được đưa từ trên xuống đi qua các tầng,nguồn nhiệt sẽ sinh nhiệt,quạt hút sẽ hút hơi nóng từ nguồn nhiệt đi qua hạt gạo, làm bốc hơi lượng nước trên bề mặt gạo và lượng hơi nước sẽ được quạt hút ra bên ngoài
+ Sấy lửa: cung cấp nhiệt để sấy ⇒Làm giảm độ ẩm đến độ ẩm đạt yêu cầu.
+ Sấy gió: lấy gió hút ẩm ra ngoài dùng khi nhiệt độ của gạo từ 15,5 – 16°C⇒Làm mát gạo và ổn định gạo
+ Độ ẩm sẽ giảm phụ thuộc vào điều kiện môi trường thường sẽ giảm 0,5– 1°C, tối đa là 1°C.
*Ưu và nhược điểm của 2 phương pháp sấy:
- Giảm độ ít và chậm (giảm độ ẩm dao động 0,5-1 o C ) -Phải phụ thuộc vào môi trường -Tăng giá trị cảm quan hơn
- Hạn chế được độ gãy(hạn chế lượng tấm trong gạo) của gạo làm mát và ổn định gạo
- Gạo bóng và đẹp hơn -Thời gian bảo quản ngắn hơn
- Giảm độ ẩm nhanh (không phụ thuộc vào môi trường)
-Gạo dễ gãy và có màu đục hơn
- Bảo quản được lâu -Thời gian bảo quản được lâu hơn
- Giảm giá trị cảm quan -Quá trình sấy chủ động hơn trong quá trình sản xuất
- Nhằm phân loại màu sắc hạt gạo và loại bỏ những hạt có chỉ tiêu kém chất lượng
Ví dụ:hạt vàng,hư,sọc lưng,sâu….
- Giúp nâng cao chất lượng gạo trong sản xuất.
- Hộp quang học (hộp camera trước và sau).
- Hệ thống CPU điều khiển.
Nguyên liệu từ phễu cấp liệu sẽ chảy vào bộ rung và được bộ này phân bố đều vào các máng Máng rãnh giúp định hình dòng nguyên liệu Khi rời máng, dòng nhập liệu sẽ được camera quan sát và ghi nhận hình ảnh, sau đó gửi thông tin về hệ thống CPU điều khiển CPU phân tích hình ảnh và phát hiện phế phẩm, truyền thông tin đến súng hơi Súng hơi thổi một lượng hơi vừa đủ để đẩy hạt phế phẩm ra ngoài Những hạt thành phẩm theo quán tính sẽ rơi vào phễu thành phẩm.
Hình 3.10 Nguyên lý hoạt động máy tách màu
Bảng 3.4 Thông số kỹ thuật của máy tách màu 2
Công suất máy nén khí (kW) 40
PHẦN 4 CÁC THIẾT BỊ HỖ TRỢ VÀ CÁCH BẢO QUẢN 4.1 Các thiết bị hỗ trợ
Giúp vận chuyển nguyên liệu hạt theo phương thẳng đứng bằng gàu.
Nguyên liệu được đổ vào phễu nạp liệu sau đó chảy vào các máng gàu và được puli kéo từ thấp lên cao đổ qua phễu và xả liệu và cứ xoay vòng chuyển động theo 1 vòng tuần hoàn.
Hình 4.2 Nguyên lí hoạt động bồ đài
Dùng để vận chuyển các loại lương thực dạng hạt được chứa trong bao.
- Con lăn đỡ dây băng tải.
Khi động cơ bật, rulơ quay nhờ lực ma sát giúp băng tải di chuyển Tùy vào nhu cầu vận chuyển mà điều chỉnh tốc độ dây băng phù hợp Khi sản phẩm,vật liệu để trên bề mặt băng tải, nó sẽ được vận chuyển nhờ sự chuyển động của dây băng tải.
+ Vỏ bình + chân trụ + van an toàn + van xả + ruột bình + các phụ kiện: đồng hồ đo, van xả đáy và van an toàn
Bình tích áp khí nén có nguyên lý hoạt động rất đơn giản, chỉ với 2 quá trình nạp khí và xả khí Cụ thể, nguyên lý bình tích áp khí nén như sau:bình tích áp khí nén bao gồm 2 quá trình nạp và xả Lúc đầu, khi máy nén khí chưa hoạt động, bình chứa khí nén không có không khí Sau khi khởi động máy nén khí, một lượng khí nén sẽ đi vào bình chứa thông qua một đường dẫn khí vào Khí nén vào bình chứa sẽ được bơm căng đầy phần ruột bình với mức áp lực tối đa của bình Đến đúng mức định mức của bình, rơ le sẽ tự ngắt và kết thúc quá trình nạp khí nén (Nếu áp lực vượt quá mức quy định van an toàn sẽ xả khí bên trong ra) Sau khi được nạp đủ khí, bình hơi khí nén sẽ cung cấp cho các thiết bị sử dụng khí nén Khi khí nén trong bình đã hết, rơ le máy nén khí lại tiếp tục một quá trình nạp khí nén mới.
Bảo quản gạo trong sản xuất là quá trình rất quan trọng và cần thiết nhằm đảm bảo rằng sản phẩm có chất lượng tốt nhất để cung cấp cho khách hàng Khi sản xuất gạo, sản phẩm có thể tiếp xúc với nhiều tác nhân gây hại như bụi bẩn, vi khuẩn, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng và các tác nhân hóa học Những tác nhân này có thể làm giảm chất lượng của sản phẩm gạo, dẫn đến tác động tiêu cực đến sức khỏe người tiêu dùng và khiến cho sản phẩm không còn có giá trị kinh tế Do đó,bảo quản gạo trong sản xuất là việc rất quan trọng để sản phẩm luôn đạt được chất lượng tốt nhất Quá trình bảo quản cần tuân thủ các quy định về chất lượng và an toàn thực phẩm và thực hiện các phương pháp bảo quản hợp lý để bảo vệ sản phẩm gạo khỏi các tác nhân gây hại.Có hai cách bảo quản gạo thành phẩm tại kho sản xuất là chứa thùng và chất cây.
Là phương pháp xây dựng thùng chứa với dung tích lớn có thể chứa một khối lượng gạo thành phẩm tương đối lớn.
Hình 4.4 Thùng chứa 4.2.2.Chất cây
Gạo thành phẩm được chia thành từng bao với khối lượng với khoảng 50 kg/bao Sau đó được chất thành hàng tại một vị trí cố định trong kho sản xuất và chờ ngày xuất hàng.
Hình 4.5 Hình thức chất cây
*So sánh giữa cách bảo quản chất cây và chứa thùng
-Đảm bảo chất lượng hơn vì có độ thoáng cao
- Có thời gian bảo quản gạo lâu hơn
- Dễ dàng hơn trong qua trình vận chuyển
- Chiếm nhiều diện tích bảo quản nên bảo quản được lượng gạo ít hơn
- Tiếp xúc trực tiếp với môi trường bên ngoài nên dễ bị ảnh hưởng
- Khó đấu trộn hơn chứa thùng
- Mất nhiều công sức trong quá trình bảo quản
-Thùng cao nên it chiếm diện tích trên bề mặt sàng
- Bảo quản gạo với số lượng
- Ít bị ảnh hưởng bởi môi trường bên ngoài
- Thời gian bảo quản ngắn hơn so với chất cây
- Tiện lợi cho quá trình đấu trộn
- Chất lượng bảo quản không cao
PHẦN 5 QUY TRÌNH ĐẤU TRỘN GẠO 5.1 Quy trình đấu trộn
5.2 Tóm tắt quy trình đấu trộn
- Gạo từ thùng chưa đã được chia theo tỉ lệ nhất định được đưa lên băng tải đến sàng đấu trộn, gạo sẽ được đấu trộn đều lại nhờ bộ rung Sau đó tiếp tục đưa lên băng tải đến thiết bị cân tịnh sau đó xuất hàng.
Mục đích: chứa gạo,đảm bảo số lượng gạo cho quá trình sản xuất trong nhà máy
Dùng để trộn đều gạo đã được chia tỉ lệ phù hợp với nhu cầu.
Khi gạo được đưa vào sàng đấu trộn sẽ được trộn đều lại nhờ bộ rung trong sàng đấu trộn.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY
Sơ đồ quy trình sản xuất tổng quát
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất gạo
Tóm tắt quy trình sản xuất
Gạo nguyên liệu được cho vào thùng chứa để đảm bảo đủ lượng sản xuất và di chuyển đến sàng tạp chất để tiến hành loại bỏ tạp chất không cần thiết tránh hư hỏng máy móc của các quá trình tiếp theo Sau khi sàng, gạo được đưa đến máy xát trắng để tách lớp cám bên ngoài hạt gạo thành phẩm là gạo trắng và cho ra phụ phẩm là cám khô Gạo đã xát trắng được đem đi sấy để làm giảm nhiệt độ gạo và ổn định gạo Sau khi giai đoạn sấy, gạo được cho vào thùng chứa để ủ(ủ trên 24 tiếng ) làm lớp cám trên bề mặt gạo tơi lên giúp quá trình lau bóng dễ dàng hơn.Sau quá trình trên gạo được sàng tạp chất 1 lần nữa để loại bỏ hết các tạp chất con sót lại.Sau đó gạo được cho vào buồng lau bóng,trong quá trình lau bóng sẽ được phun nước trực tiếp vào hạt gạo thành phẩm cho ra là gạo trắng bóng và cám ướt là phụ phẩm Tiếp đến, gạo được cho vào hệ thống trống,gồm sàng phân loại và trống phân loại,tại sàng phân loại sẽ phân loại ra gạo trội không lẫn tấm, hỗn hợp gạo với tấm,và tấm2.Trống phân lạo sẽ kiểm soát lượng tấm lẫn trong gạo sao cho phù hợp với yêu cầu sản xuất Sau đó, gạo sẽ được sấy để điều chỉnh ẩm độ sao cho phù hợp Tiếp đó gạo được cho vào máy tách màu để loại bỏ hạt hư, hạt vàng, hạt đỏ,…Cuối cùng thu được thành phẩm và tiến hành đem đi bảo quản.
Thuyết minh quy trình sản xuất
3.3.1 Nhập liệu Gạo nguyên liệu:
- Nguồn gạo nguyên liệu: từ nông dân, ghe, thương lái,…
- Tiêu chuẩn về độ ẩm: 16 – 18 (độ ẩm tốt nhất 17,5 0 C)
+ Gạo thơm: đài thơm 8, …+ Gạo dẻo: 5451, IR50404,…
Hình 3.2 Gạo nhập liệu (gạo xô)
Mục đích: chứa gạo,đảm bảo số lượng gạo cho quá trình sản xuất trong nhà máy.
Nhằm loại bỏ tạp chất khô (đất, cát, bụi,sạn,mảnh kim loại…).không cần thiết tránh làm hư máy móc cho quá trình tiếp theo
- Phễu nạp nguyên liệu,ra nguyên liệu
3.3.3.3 Nguyên lý hoạt động Đối với sàng run khi nguyên liệu sẽ rơi vào trực tiếp xuống khung lưới,motor run vận hành rung trực tiếp vào thùng sàng giúp nguyên liệu nhỏ rớt xuống lưới, còn nguyên liệu to hơn sẽ nằm trên lưới và thành phẩm sẽ được hút lên máy sấy.
Hình 3.3 Máy sàng tạp chất và nguyên lý hoạt động
Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật của máy sàng tạp chất
Tốc độ trục chính (vòng/phút) 1450
- Nguyên liệu đầu vào: gạo xô.
- Công dụng: bóc vỏ cám trên bề mặt gạo,làm trắng gạo
- Dao (làm bằng cao su).
Gạo qua hệ thống và chảy xuống buồng sát, trái đá hình trụ sẽ quay và kết hợp với lực ma sát gạo-gạo,dao-gạo,gạo-trái đá,lưới-gạo.Nhờ các lực này cám sẽ được bóc ra và lớp cám sẽ được chen theo khe lưới đi ra ngoài ,phụ phẩm là cám khô.Thành phẩm cho ra là gạo trắng.
Hình 3.4 Máy xát trắng và nguyên lý hoạt động
Hình 3.5 Cám khô thu được sau quá trình xát
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ xát trắng của nguyên liệu:
+ Vận tốc quay của trục xát.
Để xác định mức độ xát trắng ta dựa vào :
+ Tỉ lệ cám thu hồi.
Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật của máy xát trắng
Năng suất (tấn/giờ) 7 – 10 Động lực (HP) 75 – 100
Tốc độ trục chính (vòng/phút) 285
3.3.5.1 Mục đích Ổn định gạo và làm giảm độ ẩm trên bề mặt gạo.
- Tầng chứa hạt: tầng làm mát 1, tầng làm mát 2.
Gạo được đưa vào tháp sấy và chảy từ trên xuống hút độ ẩm của môi trường để làm mát gạo, lấy độ ẩm trên bề mặt gạo ra khỏi gạo và từ đó làm giảm độ ẩm gạo.
Giúp ổn định bề mặt gạo, thời gian ủ tùy thuộc vào từng loại gạo(trên 24 tiếng)
Loại bỏ phần lớp cám mỏng còn lại trên bề mặt gạo và làm bóng gạo lên.
Hình 3.7 Máy lau bóng gạo
Gạo đi vào máy lau bóng nhờ vào vít tải,hệ thống súng hơi sẽ phun sương ,nước sẽ làm bong lớp cám trên bề mặt gạo và ma sát giữa gạo-gạo,dao-gạo,lưới- gạo,gạo-trái đá,sẽ làm sạch lớp cám còn lại trên gạo làm gạo trở nên bóng lên tăng giá trị cảm quan.Thành phẩm cho ra là gạo trắng bóng và phụ phẩm là cám ướt
Hình 3.8 Cám ướt thu được sau quá trình lau bóng
Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật của máy lau bóng 1
Công suất động cơ (kW) 90 / 110 / 132
Công suất quạt hút cám (kW) 15
3.3.8 Hệ thống trống – đảo (gồm sàng phân loại và trống phân loại )
Sàng phân loại giúp phân loại: gạo trội không lẫn tấm,hỗn hợp gạo lẫn tấm và tấm 2
Trống tách ra tấm 1 và điều chỉnh lượng tấm có trong gạo sao cho phù hợp
*Sàng phân loại gồm 3 lớp lưới.
+ Tấm lưới 1: bắt gạo nguyên.
+ Tấm lưới 2: bắt gạo lẫn tấm.
Sàng phân loại có 3 lớp lưới có 3 li độ thích hợp, ở tấm lưới thứ nhất sẽ bắt gạo trội,gạo nguyên truyền ra băng tải, tấm lưới 2 bắt gạo lẫn tấm truyền xuống hệ thống trống phân loại,tấm lưới 3 là lớp tấm 2
Trống phân loại: Từ gạo lẫn tấm ở lớp lưới thứ 2 sẽ được truyền xuống,tấm sẽ được điều chỉnh theo yêu cầu,thành phẩm gạo lẫn tấm theo đường ống ra ngoài vào băng tải với gạo nguyên.Phụ phẩm là tấm 1 và tấm 2
Hình 3.9 Hệ thống trống - đảo và nguyên lý hoạt động
3.3.9 Sấy 2 (Sấy lửa hoặc sấy gió)
3.3.9.1 Mục đích Điều chình ẩm độ của gạo sao cho phù hợp với yêu cầu 3.3.9.2 Cấu tạo
3.3.9.3 Nguyên lý hoạt động của sấy(lửa)
Gạo được đưa từ trên xuống đi qua các tầng,nguồn nhiệt sẽ sinh nhiệt,quạt hút sẽ hút hơi nóng từ nguồn nhiệt đi qua hạt gạo, làm bốc hơi lượng nước trên bề mặt gạo và lượng hơi nước sẽ được quạt hút ra bên ngoài
+ Sấy lửa: cung cấp nhiệt để sấy ⇒Làm giảm độ ẩm đến độ ẩm đạt yêu cầu.
+ Sấy gió: lấy gió hút ẩm ra ngoài dùng khi nhiệt độ của gạo từ 15,5 – 16°C⇒Làm mát gạo và ổn định gạo
+ Độ ẩm sẽ giảm phụ thuộc vào điều kiện môi trường thường sẽ giảm 0,5– 1°C, tối đa là 1°C.
*Ưu và nhược điểm của 2 phương pháp sấy:
- Giảm độ ít và chậm (giảm độ ẩm dao động 0,5-1 o C ) -Phải phụ thuộc vào môi trường -Tăng giá trị cảm quan hơn
- Hạn chế được độ gãy(hạn chế lượng tấm trong gạo) của gạo làm mát và ổn định gạo
- Gạo bóng và đẹp hơn -Thời gian bảo quản ngắn hơn
- Giảm độ ẩm nhanh (không phụ thuộc vào môi trường)
-Gạo dễ gãy và có màu đục hơn
- Bảo quản được lâu -Thời gian bảo quản được lâu hơn
- Giảm giá trị cảm quan -Quá trình sấy chủ động hơn trong quá trình sản xuất
- Nhằm phân loại màu sắc hạt gạo và loại bỏ những hạt có chỉ tiêu kém chất lượng
Ví dụ:hạt vàng,hư,sọc lưng,sâu….
- Giúp nâng cao chất lượng gạo trong sản xuất.
- Hộp quang học (hộp camera trước và sau).
- Hệ thống CPU điều khiển.
Nguyên liệu từ phễu cấp liệu sẽ chảy vào bộ rung và được bộ này phân bố đều vào các máng Máng rãnh giúp định hình dòng nguyên liệu Khi rời máng, dòng nhập liệu sẽ được camera quan sát và ghi nhận hình ảnh, sau đó gửi thông tin về hệ thống CPU điều khiển CPU phân tích hình ảnh và phát hiện phế phẩm, truyền thông tin đến súng hơi Súng hơi thổi một lượng hơi vừa đủ để đẩy hạt phế phẩm ra ngoài Những hạt thành phẩm theo quán tính sẽ rơi vào phễu thành phẩm.
Hình 3.10 Nguyên lý hoạt động máy tách màu
Bảng 3.4 Thông số kỹ thuật của máy tách màu 2
Công suất máy nén khí (kW) 40
PHẦN 4 CÁC THIẾT BỊ HỖ TRỢ VÀ CÁCH BẢO QUẢN 4.1 Các thiết bị hỗ trợ
Giúp vận chuyển nguyên liệu hạt theo phương thẳng đứng bằng gàu.
Nguyên liệu được đổ vào phễu nạp liệu sau đó chảy vào các máng gàu và được puli kéo từ thấp lên cao đổ qua phễu và xả liệu và cứ xoay vòng chuyển động theo 1 vòng tuần hoàn.
Hình 4.2 Nguyên lí hoạt động bồ đài
Dùng để vận chuyển các loại lương thực dạng hạt được chứa trong bao.
- Con lăn đỡ dây băng tải.
Khi động cơ bật, rulơ quay nhờ lực ma sát giúp băng tải di chuyển Tùy vào nhu cầu vận chuyển mà điều chỉnh tốc độ dây băng phù hợp Khi sản phẩm,vật liệu để trên bề mặt băng tải, nó sẽ được vận chuyển nhờ sự chuyển động của dây băng tải.
+ Vỏ bình + chân trụ + van an toàn + van xả + ruột bình + các phụ kiện: đồng hồ đo, van xả đáy và van an toàn
Bình tích áp khí nén có nguyên lý hoạt động rất đơn giản, chỉ với 2 quá trình nạp khí và xả khí Cụ thể, nguyên lý bình tích áp khí nén như sau:bình tích áp khí nén bao gồm 2 quá trình nạp và xả Lúc đầu, khi máy nén khí chưa hoạt động, bình chứa khí nén không có không khí Sau khi khởi động máy nén khí, một lượng khí nén sẽ đi vào bình chứa thông qua một đường dẫn khí vào Khí nén vào bình chứa sẽ được bơm căng đầy phần ruột bình với mức áp lực tối đa của bình Đến đúng mức định mức của bình, rơ le sẽ tự ngắt và kết thúc quá trình nạp khí nén (Nếu áp lực vượt quá mức quy định van an toàn sẽ xả khí bên trong ra) Sau khi được nạp đủ khí, bình hơi khí nén sẽ cung cấp cho các thiết bị sử dụng khí nén Khi khí nén trong bình đã hết, rơ le máy nén khí lại tiếp tục một quá trình nạp khí nén mới.
Bảo quản gạo trong sản xuất là quá trình rất quan trọng và cần thiết nhằm đảm bảo rằng sản phẩm có chất lượng tốt nhất để cung cấp cho khách hàng Khi sản xuất gạo, sản phẩm có thể tiếp xúc với nhiều tác nhân gây hại như bụi bẩn, vi khuẩn, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng và các tác nhân hóa học Những tác nhân này có thể làm giảm chất lượng của sản phẩm gạo, dẫn đến tác động tiêu cực đến sức khỏe người tiêu dùng và khiến cho sản phẩm không còn có giá trị kinh tế Do đó,bảo quản gạo trong sản xuất là việc rất quan trọng để sản phẩm luôn đạt được chất lượng tốt nhất Quá trình bảo quản cần tuân thủ các quy định về chất lượng và an toàn thực phẩm và thực hiện các phương pháp bảo quản hợp lý để bảo vệ sản phẩm gạo khỏi các tác nhân gây hại.Có hai cách bảo quản gạo thành phẩm tại kho sản xuất là chứa thùng và chất cây.
Là phương pháp xây dựng thùng chứa với dung tích lớn có thể chứa một khối lượng gạo thành phẩm tương đối lớn.
Hình 4.4 Thùng chứa 4.2.2.Chất cây
Gạo thành phẩm được chia thành từng bao với khối lượng với khoảng 50 kg/bao Sau đó được chất thành hàng tại một vị trí cố định trong kho sản xuất và chờ ngày xuất hàng.
Hình 4.5 Hình thức chất cây
*So sánh giữa cách bảo quản chất cây và chứa thùng
-Đảm bảo chất lượng hơn vì có độ thoáng cao
- Có thời gian bảo quản gạo lâu hơn
- Dễ dàng hơn trong qua trình vận chuyển
- Chiếm nhiều diện tích bảo quản nên bảo quản được lượng gạo ít hơn
- Tiếp xúc trực tiếp với môi trường bên ngoài nên dễ bị ảnh hưởng
- Khó đấu trộn hơn chứa thùng
- Mất nhiều công sức trong quá trình bảo quản
-Thùng cao nên it chiếm diện tích trên bề mặt sàng
- Bảo quản gạo với số lượng
- Ít bị ảnh hưởng bởi môi trường bên ngoài
- Thời gian bảo quản ngắn hơn so với chất cây
- Tiện lợi cho quá trình đấu trộn
- Chất lượng bảo quản không cao
PHẦN 5 QUY TRÌNH ĐẤU TRỘN GẠO 5.1 Quy trình đấu trộn
5.2 Tóm tắt quy trình đấu trộn
- Gạo từ thùng chưa đã được chia theo tỉ lệ nhất định được đưa lên băng tải đến sàng đấu trộn, gạo sẽ được đấu trộn đều lại nhờ bộ rung Sau đó tiếp tục đưa lên băng tải đến thiết bị cân tịnh sau đó xuất hàng.
Mục đích: chứa gạo,đảm bảo số lượng gạo cho quá trình sản xuất trong nhà máy
Dùng để trộn đều gạo đã được chia tỉ lệ phù hợp với nhu cầu.
Khi gạo được đưa vào sàng đấu trộn sẽ được trộn đều lại nhờ bộ rung trong sàng đấu trộn.
Mục đích: dùng để cân chính xác khối lượng gạo và đóng thành bao theo nhu cầu sản xuất, máy hoạt động một cách tự động và đạt hiệu quả cao.
PHẦN 6 KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG
- Gạo: Gạo là hạt thóc màu trắng được tách hạt và lột vỏ, là nguồn thực phẩm cơ bản cho hầu hết các nền văn hóa ở châu Á.
CÁC THIẾT BỊ HỖ TRỢ VÀ CÁCH BẢO QUẢN
Các thiết bị hỗ trợ
Giúp vận chuyển nguyên liệu hạt theo phương thẳng đứng bằng gàu.
Nguyên liệu được đổ vào phễu nạp liệu sau đó chảy vào các máng gàu và được puli kéo từ thấp lên cao đổ qua phễu và xả liệu và cứ xoay vòng chuyển động theo 1 vòng tuần hoàn.
Hình 4.2 Nguyên lí hoạt động bồ đài
Dùng để vận chuyển các loại lương thực dạng hạt được chứa trong bao.
- Con lăn đỡ dây băng tải.
Khi động cơ bật, rulơ quay nhờ lực ma sát giúp băng tải di chuyển Tùy vào nhu cầu vận chuyển mà điều chỉnh tốc độ dây băng phù hợp Khi sản phẩm,vật liệu để trên bề mặt băng tải, nó sẽ được vận chuyển nhờ sự chuyển động của dây băng tải.
+ Vỏ bình + chân trụ + van an toàn + van xả + ruột bình + các phụ kiện: đồng hồ đo, van xả đáy và van an toàn
Bình tích áp khí nén có nguyên lý hoạt động rất đơn giản, chỉ với 2 quá trình nạp khí và xả khí Cụ thể, nguyên lý bình tích áp khí nén như sau:bình tích áp khí nén bao gồm 2 quá trình nạp và xả Lúc đầu, khi máy nén khí chưa hoạt động, bình chứa khí nén không có không khí Sau khi khởi động máy nén khí, một lượng khí nén sẽ đi vào bình chứa thông qua một đường dẫn khí vào Khí nén vào bình chứa sẽ được bơm căng đầy phần ruột bình với mức áp lực tối đa của bình Đến đúng mức định mức của bình, rơ le sẽ tự ngắt và kết thúc quá trình nạp khí nén (Nếu áp lực vượt quá mức quy định van an toàn sẽ xả khí bên trong ra) Sau khi được nạp đủ khí, bình hơi khí nén sẽ cung cấp cho các thiết bị sử dụng khí nén Khi khí nén trong bình đã hết, rơ le máy nén khí lại tiếp tục một quá trình nạp khí nén mới.
Cách bảo quản gạo
Bảo quản gạo trong sản xuất là quá trình rất quan trọng và cần thiết nhằm đảm bảo rằng sản phẩm có chất lượng tốt nhất để cung cấp cho khách hàng Khi sản xuất gạo, sản phẩm có thể tiếp xúc với nhiều tác nhân gây hại như bụi bẩn, vi khuẩn, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng và các tác nhân hóa học Những tác nhân này có thể làm giảm chất lượng của sản phẩm gạo, dẫn đến tác động tiêu cực đến sức khỏe người tiêu dùng và khiến cho sản phẩm không còn có giá trị kinh tế Do đó,bảo quản gạo trong sản xuất là việc rất quan trọng để sản phẩm luôn đạt được chất lượng tốt nhất Quá trình bảo quản cần tuân thủ các quy định về chất lượng và an toàn thực phẩm và thực hiện các phương pháp bảo quản hợp lý để bảo vệ sản phẩm gạo khỏi các tác nhân gây hại.Có hai cách bảo quản gạo thành phẩm tại kho sản xuất là chứa thùng và chất cây.
Là phương pháp xây dựng thùng chứa với dung tích lớn có thể chứa một khối lượng gạo thành phẩm tương đối lớn.
Hình 4.4 Thùng chứa 4.2.2.Chất cây
Gạo thành phẩm được chia thành từng bao với khối lượng với khoảng 50 kg/bao Sau đó được chất thành hàng tại một vị trí cố định trong kho sản xuất và chờ ngày xuất hàng.
Hình 4.5 Hình thức chất cây
QUY TRÌNH ĐẤU TRỘN GẠO
Tóm tắt quy trình đấu trộn
- Gạo từ thùng chưa đã được chia theo tỉ lệ nhất định được đưa lên băng tải đến sàng đấu trộn, gạo sẽ được đấu trộn đều lại nhờ bộ rung Sau đó tiếp tục đưa lên băng tải đến thiết bị cân tịnh sau đó xuất hàng.
Mục đích: chứa gạo,đảm bảo số lượng gạo cho quá trình sản xuất trong nhà máy
Dùng để trộn đều gạo đã được chia tỉ lệ phù hợp với nhu cầu.
Khi gạo được đưa vào sàng đấu trộn sẽ được trộn đều lại nhờ bộ rung trong sàng đấu trộn.
Mục đích: dùng để cân chính xác khối lượng gạo và đóng thành bao theo nhu cầu sản xuất, máy hoạt động một cách tự động và đạt hiệu quả cao.
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG
Khái niệm
- Gạo: Gạo là hạt thóc màu trắng được tách hạt và lột vỏ, là nguồn thực phẩm cơ bản cho hầu hết các nền văn hóa ở châu Á.
- Để nhập nguyên liệu cũng như xuất hàng thì việc kiểm định chất lượng gạo việc rất quan trọng và cần thiết để ra được thành phẩm gạo đạt tiêu chuẩn tốt nhất.Vấn đề này trong quá trình thực tập em thấy nhà máy rất cẩn thận trong quá trình xử lý và sản xuất.
- Gạo nguyên: là hạt gạo không bị gãy và có chiều dài trung bình≥ 9 ⁄10chiều dài trung bình của hạt thóc.
Cám: là sản phẩm của vỏ bì, vỏ lụa, aleron và phôi mầm có được sau khi xay xát và đánh bóng.
- Tấm: là hạt gạo gãy có chiều dài từ 2,5 ⁄ 10 đến 8 ⁄ 10chiều dài trung bình của hạt gạo nhưng không lọt qua sàng Φ 1,4 mm và tùy từng loại gạo sẽ được quy định cỡ tấm phù hợp.
- Hạt vàng: là hạt có một phần hoặc toàn bộ nội nhũ biến đổi sang màu vàng rõ rệt.
- Hạt bạc phấn (trừ gạo nếp): có 3 ⁄ 4 diện tích bề mặt trở lên có màu trắng đục như phấn
- Hạt hư hỏng: là gạo bị giảm chất lượng rõ rệt do: ẩm, sâu bệnh, nấm móc, côn trùng phá hoại và hoặc do nguyên nhân khác.
- Hạt xanh non: là hạt lúa chưa chín hoặc phát triển chưa đầy đủ.
- Hạt đỏ: là hạt có lớp cám phủ ngoài có màu đỏ và nó chiếm 1 ⁄ 4diện tích bề măt của hạt.
- Hạt sọc đỏ: là hạt gạo có sọc đỏ mà chiều dài ≥ 1 ⁄2chiều dài của hạt hoặc tổng diện tích các vệt sọc đỏ > 1 ⁄2chiều dài của hạt nhưng tổng các sọc đỏ < 1 ⁄ 4 diện tích bề mặt của hạt.
Các thiết bị kiểm định
Quy trình phân tích ép gạo lẫn
6.3.1 Kiểm tra độ lẫn của gạo Để xác định gạo thơm có bị lẫn các loại khác hay không Người ta sử dụng phương pháp nấu lẫn để kiểm tra độ lẫn của gạo thơm.
- Tiến hành chia nhỏ và đều mẫu gạo bằng máy chia mẫu Sau đó, đếm ra
100 hạt từ mẫu gạo đã chia nhỏ Dùng lồng để chứa 100 hạt gạo đã đếm và cho vào nồi nước đang sôi(nước phải đạt được độ sôi và là nước sạch,thay nước mỗi lần nấu gạo).
- Nấu 17 phút nấu, lồng được lấy ra cho vào nước lạnh và đem lồng ra thấm bớt nước
- Kế đó, trải đều hạt gạo trên một tấm kiếng nilon và khi hạt gạo đã được trải đều, tiến hành gấp phần còn lại của tấm nilon lên phần gạo đã trải.
- Dùng tấm phẳng để ép gạo thành những mảnh ép để dễ dàng quan sát.Quan sát hạt nào có nhân trắng đục bên trong là gạo lẫn vì gạo thơm không có nhân.Dùng bút đánh dấu hết theo thứ tự các hạt gạo lẫn.
- Nếu tỉ lệ lẫn trong mẫu ép trên 30% thì mẫu gạo không đạt chất lượng.
- Lưu ý: Nếu gạo được nấu quá lâu thì nhân trong hạt gạo thường sẽ bị tan ra, khi đó sẽ rất khó hoặc không xác định được độ lẫn của gạo.
Bếp từ và nồi đung mẫuLồng đựng mẫu
Hình 6.15 Độ lẫn gạo thơm
6.3.2 Các chỉ tiêu kiểm định chất lượng của gạo xô và gạo trắng
+ Ẩm độ (quan trọng nhất).
+ Ẩm độ (quan trọng nhất). + Hạt đục.
Một số chỉ tiêu thường gặp ở gạo xô
6.3.3 Cách xác định tỉ lệ các chỉ tiêu trong mẫu gạo
- Cân mẫu gạo cần kiểm định.
- Sử dụng cảm quan để nhận biết các loại hạt.
- Xác định tỉ lệ các chỉ tiêu theo công thức:
1 https://lamico.com.vn/may-lam-sach-dang-rung
2 http://www.vinacomm.vn/May-xat-trang-gao-CDA100C-p42016.vnc
3 https://lamico.com.vn/may-danh-bong
4 https://www.dtcgroup.vn/san-pham/may-tach-mau-c768h/