1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Nhóm Giữa Kỳ Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam Đề Tài Ẩm Thực Vùng Tây Bắc.pdf

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ẩm Thực Vùng Tây Bắc
Tác giả Nguyễn Võ Nhật Anh, Nguyễn Thị Phương Duyên, Nguyễn Lan Ngọc, Tôn Thất Minh Nhật, Ngô Nguyễn Thanh Nhự, Nguyễn Hoàng Tế Như, Trần Tấn Phát, Đặng Thanh Phú, Nguyễn Thê Phương, Đỗ Thị Thanh Thảo
Người hướng dẫn ThS. Võ Nhật Tân
Trường học Đại Học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam
Thể loại Bài Tập Nhóm Giữa Kỳ
Năm xuất bản 2022 - 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 10,52 MB

Nội dung

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: a Mục dích nghiên cứu: Mục đích của đề tài là nghiên cứu những đặc trưng trong văn hóa âm thực của người dân Tây Bắc dựa trên những cơ sở, gốc hình thành

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

Tp Hồ Chí Minh tháng năm 2023

Trang 2

1 Nguyêên Võ Nhật Anh 2011120006

3 Đối tượng nghiên cứu: 5-21 1 TỰ TH tt tan 21221 2

4, Pham vi ốc nh HG A 2 BA.) 0) )056 2) 3

H Giới thiệu chung về Ấm thực Tây Bắc: 2 2 TH TH ng 3

1 Nét đặt trưng ấm thực Tây Bắc: - 5 ST HH HH HH H221 gen 3

2 Đặc điểm của ấm thực Tây Bắc: - SH HH 2H21 12tr e 3

Trang 3

3 Địa lí ảnh hưởng lên âm thực Tây Bắc: 2-5 TH HH HH 21a 4

4 Ấm thực Tây Bắc đóng góp cho nền ấm thực Việt Nam: 55 Sư 5 Ill Phân tích đặc trưng cơ bản về ấm thực Tây Bắc: 5 SH ng rye 5

I Khái niệm Âm thực, âm thực Tây Bắc: 2 ST HH HH HH2 gu 5 a) Khái niệm Âm thực: - 5-2 T1 tr HH 112121 te tege, 5 b) Khái niệm văn hóa âm thực: 2 5s ST HH t2 212gr rên 6

©) — Ấm thực Tây Đắc: c nh HH HH HH ru rre 6

2 Nguồn gốc: nh nh TH HH HH nh HH1 2H11 rrau 7 a) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến âm thực Tây Bắc: - 5c cneerre 7

3 Nguyên tắc ăn uống của người dân Tây Bắc: - 5-2 HH1 re 9

DA ` 0) 1= 10 N13) 8/0 11

4 Nguyén liéu chinh sir dụng trong âm thực Tây Bắc: 5 nhe 12 a) Đa dạng, độc đáo trong nguyên liệu Ấm thực Tay Bact 12 b) Các món ăn đặc sản của vùng Tây Bắc: - 5c nh HH treo 14

5 _Ý nghĩa, vai trò của âm thực Tây Bắc: - St HH H211 rrrye 18 a) Những miền âm thực độc đáo: 5- 5c TỰ HH HH1 re 18 b) — Gin giữ và phát huy: L2 1121112111111 01112111151111111012 1111111111 180111 ng re 19

€) Bảo tồn và quảng bá ấm thực gắn với lễ hội: S0 nhe 20

tố góp phần cấu thành nên bản sắc văn hóa âm thực Việt Nam.[ CITATION Tuy \

1033 ]

Manh đất Tây Bắc đại ngàn không chỉ đa đạng văn hóa của các dân tộc mả còn có nét

âm thực vô cùng độc đáo Có khá nhiêu dân tộc ít người sinh sông tại vùng Tây Bắc

Trang 4

của Tô quốc Món ăn của người dân ở Tây Bắc là sản phâm độc đáo của miễn đât mới,

là kết quả của quá trình cộng cư lâu đời và môi giao hữu thăm thiệt giữa các dân tộc: Tày, H Mông, Thái, Vì vậy nhóm em đã chọn chủ đê âm thực vùng Tây Bắc [ CITATION pao \ 1033 ]

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

a) Mục dích nghiên cứu:

Mục đích của đề tài là nghiên cứu những đặc trưng trong văn hóa âm thực của người dân Tây Bắc dựa trên những cơ sở, gốc hình thành và phát triển các món ăn tiêu biêu của các dân tộc thiêu sô Tìm hiệu vai trò và ý nghĩa của văn hóa âm thực Tây Bắc đôi với khả năng khai thác du lịch của vùng Tây Bắc

b) Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Nghiên cứu, phân tích các nét đặc trưng, đặc điểm của vùng Tây Bắc

- Tìm ra ý nghĩa và vai trò của âm thực Tây Bắc trong việc phát triên du lịch vừa đưa

ra kêt luận

3 Đôi tượng nghiên cứu:

Tìm hiểu đời sông âm thực của các dân tộc cua ving nui Tay Bac Dé tai nay sẽ đi sâu vào tìm hiệu những đặc trưng cơ bản, những giá trị độc đáo của các món ăn Tây Bắc từ việc tìm hiệu nguồn gốc, nguyên liệu, kĩ thuật chê biên, cách thưởng thức cũng như cách sử dụng món ăn trong các nghi lễ gắn với đời sông tín ngưỡng gắn với văn hóa dân tộc qua các món ăn Tây Bắc

4 Phạm vi nghiên cứu:

Luận văn nghiên cứu trong phạm vị các món ăn của các dân tộc vùng Tây Đắc các món ăn độc đáo, mang đậm sắc hương của núi rừng Tây Bắc Đó là những hương vị rât quen thuộc của rau rừng, các thực phâm quen thuộc như cá, thịt lợn, gà được tâm ướp, nầu cùng với các hương vị như thảo qua, mac khén, hat doi va nhiêu loại rau đặc sắc của núi rừng Tây Bắc đề tạo nên những món ăn độc đáo

5 Phương pháp nghiên cứu:

Trang 5

- Phuong phap tim kiém, tong hợp tài liệu: nhằm thu thập tài liệu liên quan đến lý luận

về văn hóa và về âm thực vùng Tây Bắc Thu thập kết quả nghiên cứu được công bố tại cơ sở để giải quyết các nội dung trong luận văn

- Phương pháp diễn giải: tìm, trích dẫn các nguồn tài liệu phí chép về món ăn các dân tộc vùng Tây Bắc đề phục cho mục đích nghiên cứu

- Phương pháp tổng quan dữ liệu sau đó tiễn hành phân tích, so sánh, đánh gia

II Giới thiệu chung về âm thực Tây Bắc:

1 Nét đặt trưng 4m thực Tây Bắc:

Tây Bắc là nơi sinh sống của các đồng bào dân tộc thiêu số ở Việt Nam Họ sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi Đến với mảnh đất Tây Bắc, mọi người sẽ dễ dảng bắt gặp những thửa ruộng bậc thang hay những đàn gia súc, gia cầm bởi tập tục chăn nuôi thả rông từ đó tạo nên sự độc đáo cho âm thực nơi đây Cùng với sự sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số ít người là nền văn hóa âm thực đa dạng những món

ăn chỉ có tại Tây Bắc như: cá nướng gập tại Sơn La, phở chua tái Bắc Hà, đồ nướng SaPa, Được chế biến từ những nguyên liệu, gia vị do chính người đân nơi đây tự tay trồng trọt, thu hoạch như gạo nếp, rau rừng ớt, hạt dôi Tuy nhiên, có một số ít món được nhiều đân tộc hay dùng trong các bữa tiệc, liên hoan là thắng cỗ của người Tày và các món làm từ thịt trâu, từ cá, Và đặc biệt hơn cả chính là không gian và thời gian thưởng thức những món ăn nảy của các dân tộc anh em.[ CITATION CHÃ22 M1033 ]

2 Đặc điểm của âm thực Tây Bắc:

Phan lớn nền âm thực Tây Bắc đều mang những dấu ấn, hương vị của núi rừng Mắc khén là một trong những nguyên liệu được nhiều người ví như sản vật mả thiên nhiên

đã ban tặng cho vùng núi cao này Chứa hảm lượng dinh dưỡng cao, mùi vị thơm ngon đặc trưng khiến cho mắc khén trở thành nguyên liệu không thể thiếu trong mỗi bữa ăn của người dân nơi đây.[ CITATION tas23 \ 1033 ]

Trang 6

Bén canh mac khén, hat déi cũng là loại gia vị đặc trưng, được sử dụng hầu hết trong chế biến thức ăn tại đây Công dụng chính của loại hạt này là dùng đề tâm ướp các loại thịt như: thịt gà, thịt heo, thịt trâu Đồng thời, hạt đổi còn được sử dụng đề pha nước chấm cùng với muối, chanh, ớt Loại nước chấm đơn giản, lạ miệng này hầu như không thê nhằm lẫn với bất cứ loại nào khác Chúng thường được dùng đề chấm với các loại thịt, thậm chí là ăn kèm xôi trắng cùng đủ kích thích vị thơm ngon [ CHATION blo221 1033 ]

Đến với âm thực Tây Bắc, nền âm thực mang đậm bản chất núi rừng thì không thể không nhắc đến các loại măng rừng Loại nguyên liệu phô biến, đễ dàng tìm thấy này

đã góp phần tạo nên những món ăn đậm đà, kích thích vị giác Măng rừng Tây Bắc thường được lấy từ vầu, nứa, trúc hoặc mai [ CITATION blo22 \J 1033 ]

Ngoàải ra, gạo Bắc Hương Điện Biên, gạo Tám Điện Biên hay gạo Séng Củ cũng là những nguyên liệu làm nên một nên âm thực độc đáo, đặc trưng [ CITATION tas23 \I

1033 ]

3 Địa lí ảnh hưởng lên am thực Tây Bắc:

Địa lí là nhân tố ảnh hưởng sâu sắc nhất đến âm thực vùng Tây Bắc, vì địa hình núi cao, nên mức nhiệt trung bình quanh năm thấp, nhất là vùng rẻo cao (đỉnh núi) nơi có các đân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Mông, Dao, Tạng - Miến sinh sống Họ đã gắn

Trang 7

liền với nơi đây từ bao đời, có những lỗi sống, văn hóa độc đáo riêng và những món ăn đặc biệt, giúp họ làm quen với môi trường, địa hình, đặc biệt là cái lạnh khắc nghiệt noi day.[ CITATION Nhi21 \ 1033 ]

Trong cac mon an hang ngay cũng như lễ hội, dân tộc Mông rất chú trọng đến gia vị và màu sắc vì cần có những món ăn âm, nóng với màu sắc mạnh để tạo nhiệt cao cho cơ thể Nếu như ăn uống trong ngảy thường là yêu cầu trọng thực, đảm bảo nhu cầu no thì

ở những phiên chợ đông vui, nhu cầu ăn uống thêm vào cảm nhận được đặt lên hàng đầu Chỉ cần một bình rượu và một chảo thắng cố, lần lượt, từng người sẽ uống chung bát rượu và ăn chung một chảo canh Đó là một hình ảnh đẹp về tính cộng đồng và bình đẳng của người Mông, Dao ở vùng cao Tây Bắc trong cách thức ăn uống

[ CITATION HBD13 \I 1033 ]

Cây lương thực chính của người Mông là cây ngô cho nên ở nhiều vùng, đồng bảo sử dụng ngô lả món ăn chính Món ngô hấp (thường gọi là mèn mén) bao giờ cũng ăn với canh có nhiều mỡ, do ở vùng cao, trời rét nên mỡ là món ăn thường xuyên Đối với người Mông, bữa ăn sáng là bữa phụ, hai bữa chính là trưa và tối.[ CITATION HBĐI3

M1033]

4 Ấm thực Tây Bắc đóng góp cho nền âm thực Việt Nam:

Nếu người Hoa góp vào thực đơn Việt những món chiên, xảo công phu đẹp mắt, hương vị đậm đà, thì người dân Tây Bắc lại góp vào những món ăn có phần mộc mạc hơn, bởi sản vật tử thiên nhiên, rừng núi và những nguyên liệu từ bàn tay người nông dân vùng cao Tuy cách chế biến không cầu kỳ, phức tạp, món ăn được lảm ra từ những căn bếp nhỏ ngay dưới nhà sản, nhưng lại chứa đựng hương vị đặc biệt của núi rừng hùng vĩ, của lối sống hảo sảng, của văn hóa dân tộc nơi đây

Nền âm thực ở những khu vực khác như vùng Đông Bắc, Bắc Trung bộ, Nam Trung

bộ hay vùng phía Nam có thê thêm được vảo tủ bếp những nguyên liệu mang hương vị núi rừng Tây Bắc vả cách chế biến độc đáo của người đồng bảo miền núi tạo cho bữa cơm gia đình thêm phần đặc sắc, phong phú

Khi những món ăn Tây Bắc ngảy càng được biết đến nhiều hơn ở khắp các nơi không chỉ ở Việt Nam mả còn trên các trang báo âm thực thế giới, cơ hội phát triển du lịch cho vùng Tây Băc được mở ra, nhờ đó người dân nơi đây có thêm cơ hội việc làm

Trang 8

Hơn hết, đó còn là một niềm tự hảo cho nền âm thực Việt Nam nói chung và Tây Bắc nói riêng

Ill Phân tích đặc trưng cơ bản về ẩm thực Tây Bắc:

1 Khái niệm âm thực, âm thực Tây Bắc:

a) Khái niệm ẩm thực:

“Âm thực” vốn là từ gốc Hán Việt “Âm” nghĩa là uống, “thực” nghĩa là ăn, âm thực lả hoạt động ăn uống Theo Nguyễn Văn Dương nghiên cứu về âm thực trong ngôn ngữ, thì từ “ăn” trong tiếng Việt có số lượng ngữ nghĩa và số lượng từ ghép rất phong phú,

có đến 1520 ngữ nghĩa được nêu trong từ điển Tiếng Việt có liên quan đến từ ăn Sở đĩ

từ “ăn” chiếm vị trí lớn trong ngôn ngữ vả tư duy người Việt vì từ xưa đến đầu thế ký

XX, nước ta đất hẹp, kỹ thuật chưa phát triển, mức sống còn thấp do đó cái ăn là yếu

tố quan trọng nhất: “có thực mới vực được đạo”, “dĩ thực vi tiên” Bên cạnh “ăn” thì

“uống” cũng chiếm vị trí quan trọng trong ngôn ngữ Việt Hiện nay trong ngôn ngữ đời thường dùng từ “nhậu” để chỉ việc uống rượu Tuy nhiên trong các từ điển của Huỳnh Tịnh Của 1895 — 1896 của Gesnibrel 1989, thì “nhậu chỉ có nghĩa là uống, không chỉ uống rượu Trong “Việt Nam tân tử điển” của Thanh Nghị 1952 thi từ “nhậu” đã mang nehĩa rõ hơn là “Uống, thường là uống rượu”.[CITATION Nh¡23 \I 1033 ]

b) Khái niệm văn hóa âm thực:

Trong cuốn “từ điển Việt Nam thông dụng”, định nghĩa văn hóa âm thực được hiểu theo 2 nghĩa: Theo nghĩa rộng, “Văn hóa 4m thực” là một phần văn hóa nằm trong tông thể, phức thể các đặt trưng diện mạo về chất, tinh than, tình cảm Khắc họa một

số nét cơ bản, đặt sắc của một công đồng, gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia

Nó chỉ phối một phần không nhỏ trong cách thức ứng xử giao tiếp của một cộng đồng, tạo nên đặt thù của cộng đồng ấy Theo nghĩa hẹp, “Văn hóa âm thực” là những tập quán và khâu vị của con người, những ứng xử của con người trong ăn uống, những tập tục kiêng ky trong ăn uống những phương thức chế biến bày biện trong ăn uống và cách thưởng thức món ăn Hay có định nghĩa “Văn hóa âm thực” là những gi liên quan đến ăn, uống những mang nét đặt trưng của mỗi cộng đồng cư dân khác nhau, thê hiện cách chế biến và thưởng thức các món ăn, uống khác nhau, phản ánh đời sống kinh tế, văn hóa — xã hội của tộc người đó.[ CITATION Nh¡i23 \ 1033 ]

Trang 9

c) Ấm thực Tây Bắc:

Manh đất Tây Bắc đại ngàn không chỉ đa đạng văn hóa của các dân tộc mả còn có nét

âm thực vô cùng độc đáo Có khá nhiều dân tộc ít người sinh sống tại vùng Tây Bắc của Tổ quốc Mỗi dân tộc đều có những nét đặc sắc riêng trong nếp sống văn hóa và

âm thực Nằm trên vùng núi cao, xa xôi của Tô Quốc, nền kinh tế Tây Bắc chủ yếu là nông nghiệp và chăn nuôi Tập quán canh tác lúa nước, chăn nuôi thả rông đã tạo nên những ảnh hướng nhất định đến âm thực, văn hóa nơi đây Mỗi khi nhắc đến âm thực Tây Bắc, người ta thường nghĩ ngây đến những món ăn từ vật nuôi thả rông hoặc gạo nếp, rau rừng Vùng núi Tây Bắc là nơi tập trung của nhiều đân tộc thiểu số ít người

Sự đa dạng về văn hóa đã làm nên một nền âm thực Tây Bắc phong phú, đặc sắc Mỗi vùng miền tại đây sẽ có những món ăn thê hiện riêng nét đặt trưng của dân tộc mình như: nộm măng hoa ban (dân tộc Thái), các nướng gập (Sơn La), phở chua (Bắc Hà),

đồ nướng (SaPa), Tuy nhiên, có một nét giao thoa giữa các nền âm thực Tây Bắc là hương vị đặc trưng trong các loại gia vị từ mắc khén, hat déi, râu rừng, ớt, gừng Phan lớn nền âm thực Tây Bắc đều mang những dấu ấn, hương vị của núi rừng Mắc khén là một trong những nguyên liệu được nhiều người ví như sản vật thiên nhiên đã ban tặng cho vùng núi cao này Chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, ủùi vị thơm ngon đặc trưng khiến cho mắc khén trở thành nguyên liệu không thể thiếu trong mỗi bữa ăn của người dân nơi đây Bên cạnh mắc khén, hạt đôi cũng là loại gia vị đặt trưng, được sử dụng hầu hết trong chế biến thức ăn tại đây Đến với âm thực Tây Bắc, nền âm thực mang đậm bản chất núi rừng thì không thể không nhắc đến các loại măng rừng Loại nguyên liệu phố biến, dễ dàng tìm thấy này đã góp phần tạo nên những món ăn đậm

đà, kích thích vị giác Măng rừng Tây Bắc thường được lấy từ vẫu, nứa, trúc hoặc mai, Ngoai ra, ga0 Bac Huong Dién Bién, gao Tam Dién Bién hay gao Séng Cu cting la những nguyên liệu làm nên một nền âm thực độc đáo, đặc trưng của Tây Bắc [CITATION Ngu18 \ 1033 ][ CTTATION Ngu0911 1033 ]

2 Nguồn gốc:

Âm thực Tây Bắc, hay lớn hơn là văn hóa của các dân tộc thiêu số đang dần được cơ quan chính quyền chú ý phát triển về mảng du lịch, tuy nhiên, do đô thị hóa và công nghiệp hóa tăng nhanh, bản sắc dân tộc của người dân Vùng núi Tây Bắc Việt Nam ít nhiều bị ảnh hưởng Chúng ta cần hiểu sâu hơn về văn hóa và âm thực của người dân nơi này Có như thế mới có thể bảo tồn chính xác, không những không làm mất đi nét

Trang 10

hoang sơ mộc mạc của núi rừng trong âm thực và văn hóa người Tây Bắc mà còn có thê phát triển rực rỡ hơn trong tương lai

a) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến 4m thực Tây Bắc:

- Vi tri địa iÿ: Vùng Tây Bắc hay Tây Bắc Bộ Việt Nam là vùng miền núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc

Về cơ bản, vùng Tây Bắc là không gian văn hóa của dân tộc Thái, Mường Ngoài ra, còn khoảng 20 dân tộc khác như H Mông, Dao, Tày, Kinh, Nùng, Theo thông tin từ trang Bách khoa toản thư mở: vùng rẻo cao (đỉnh núi) Tây Bắc Việt Nam là nơi cư trú của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Mông - Dao, Tạng Miến, với phương thức lao động sản xuất chủ yếu là phát nương làm rấy, phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên; Vùng rẻo giữa (sườn núi) là nơi cư trú của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer, phương thức lao động sản xuất chính là trồng lúa cạn, chăn nuôi gia súc và một số nghề thủ công: Còn ở vùng thung lũng, chân núi là nơi sinh sống của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, Thái - Kadai, điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn

dé phát triển nông nghiệp và các ngành nghề khác Sự khác biệt về điều kiện sinh sống

và phương thức lao động sản xuất cũng gây ra sự khác biệt văn hóa rất lớn Mặc đù văn hóa chủ thê vả đặc trưng là văn hóa dân tộc Mường.[ CITATION Nhí2I \I 1033 ]

- Về khí hậu: Cũng theo Bách khoa Toàn thư mở và Sách giáo khoa Địa Lý Việt Nam:

Do có sự khác biệt về điều kiện địa lý tự nhiên, các tỉnh Tây Bắc (Lai Châu, Điện

Trang 11

Bién, Son La va Hoa Binh) nam trong một vùng khí hậu đa dạng va thuận lợi cho nông lâm nghiệp - đây là một lợi thế được khai thác nhằm phục vụ các hoạt động sinh hoạt

và sản xuất của người dân địa phương.[ CITATION Nhí21 \ 1033 ][ CITATION

kỳ ngàn năm bắc thuộc thì bộ phận người cư trú ở miễn núi, bảo tồn bản sắc cổ Âu Lac, va sau nay trở thanh newo1 Muong.[ CITATION Nhi21 \1 1033 ]

Với những yếu tổ cấu thành trên, sự đa dạng mảu sắc trong âm thực vùng Tây Bắc Việt Nam được hình thành qua thời gian đải, bởi sự giao thoa văn hóa của nhiều dân tộc thiếu số

- Những vùng đổi núi trải dải rộng khắp Hòa Bình đến Điện Biên cùng nét khí hậu đặc

trưng 4 mùa rõ rệt của đất Tây Bắc khiến những con người nơi đây tạo ra nét âm thực rất riêng góp phần làm đẹp thêm âm thực Việt với những món ăn mang nét đặc trưng riêng của dân tộc

- Người dân Tây Bắc với phương thức lao động sản xuất là làm nương rấy, trồng lúa nước, khoai, sắn, hoa màu Nuôi trồng gia súc như trâu, bo, lon, , gia cầm như gà Người Tây Bắc sống dựa vào thiên nhiên, nên âm thực của người Tây Bắc cũng mang mau sắc dân đã độc đáo Chính những phong tục tập quán đó đã phần nảo ảnh hướng đến nên âm thực Tây Bắc Nhắc đến nền âm thực Tây Bắc chính là đang nhắc đến những món đặc sản từ các loại động thực vật hoang đã mang hơi hướng núi rừng, các loại rau rừng ăn một lần là nhớ mãi Theo trang báo du lịch “Văn hóa âm thực của

Trang 12

người Mường”: Tại vùng núi Tây Bắc, các địp lễ đặc biệt thường hay chuộng các món

ăn liên quan tới gác bếp như là thịt trâu, bò, lợn gác bếp lạp xưởng gác bếp hay là các món thịt khô Những món ăn nảy được đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc chế biến từ những miếng thịt tươi ngon nhất của những con lợn được chăn thả tự nhiên trong rừng

| CITATION Nhi231 \ 1033 ][CITATION Tác13 \ 1033 ]

- Vẻ bản sắc đân tộc, vùng núi Tây Bắc của nước ta còn là một vùng mả tập trung khá đông các đồng bảo dân tộc thiêu số Chính vì sự đa dạng ay đã tạo ra được một nền âm thực tại đây vô cùng phong phú và đặc sắc không thế lẫn vào đâu được Hòa Bình là cái nôi phát sinh nền văn hóa Hòa Bình, đây cũng là địa bản sinh sống chủ yếu của đồng bảo dân tộc Mường với các vùng Mường “nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động” Văn hóa Mường là nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc, gắn liền với thiên nhiên và con người nơi đây Do người Mường cũng có văn hóa canh tác nương rẫy, sau mỗi mùa thu hoạch, người Mường thường dùng cơm nếp đỗ lên thành xôi để tạ ơn thần linh Không những thế, cơm nếp còn là thức ăn được sử dụng trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân bởi vì khi đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn, nguồn thực phâm chứa nhiều, cơm nếp đồ lên rắc một ít muối vừng vảo là có thể ăn ngon lành và có thể mang theo đề ăn trưa khi đồng bảo đi làm cả ngày ở trên nương Đối với người Mường, âm thực không đơn thuần là đồ ăn thức uống mả chứa đựng trong đó là

cả một nền văn hóa lâu đời Bên cạnh người Mường, người Thái cũng là một trong những dân tộc sinh sông lâu đời trên mảnh đất Thanh Hóa, người Thái đã tạo dựng nên một cộng đồng văn hóa mang nhiều nét riêng biệt và giàu bản sắc tộc người Trong mâm cơm của người Thái có nhiều món ăn, mỗi món đều có hương vị đặc trưng Dân tộc Thái ưa cái hương vị đậm đà, giàu chất dinh dưỡng của món nướng Món thịt trâu hoặc bò, cá, gà nướng được người Thái tâm, ướp gia vị rất cầu kỳ Gia vị để ướp là

“mắc khén” (một loại tiêu rừng), ớt, tỏi, gừng, muối Trước khi đem ướp với thịt, các gia vị cũng được nướng lên cho chín, tỏa mùi thơm.[ CIFATION Nh¡231 \ 1033 ]

[ CITATION CằmZ78 \ 1033 ]

3 Nguyên tắc ăn uống của người dân Tây Bắc:

Tây Bắc là nơi có rất nhiêu dân tộc thiêu sô khác nhau sinh sông, mỗi dân tộc thiêu sô đêu có những món ăn truyền thông riêng, mang đậm sắc thái dân tộc mình Người

H Mông có món mèẻn mèn, người Tày nỗi tiếng với thăng cô, người Thái được biệt đên

Trang 13

nhiêu qua các món nướng như: cá, gà, thịt lợn, Như sự đa dạng âm thực, tuỳ mỗi dân tộc sẽ có từng nguyên tắc ăn uống khác nhau

a) Người Thái:

Dân tộc Thái có chữ viết sớm, “quam son côn” là cuôn sách dạy về nguyên tặc song, chuân mực đạo đức trong xã hội Ngoài dạy cách cư xử hàng ngày người ta còn dạy nhau cách giao tiếp trong ăn uống

® - 7rong gia đình:

- Mâm cơm của gia đình phải kính trên, nhường dưới, chủ nhà ngôi phía trên, các con, cháu ngồi phía dưới Trước đây, trong gia đình người Thái thường sống chung nhiều thế hệ: quy định con dâu không được ngôi chung mâm với bố mẹ chồng Khi nhà làm

cỗ, mô gia cầm, thủy sản người ta thường chọn những phần mềm: bộ lòng, trứng của gia cằm, thủy sản băm nhỏ ướp gia vị cho vảo lá dong gói nướng lên để giảnh cho người già, đùi gà, vịt thường được nhường cho trẻ nhỏ.[ CITATION Việ12 W

1033 ]

- Vị trí ngồi cũng khá quan trọng, người chủ gia đình (người đàn ông nhiều tuôi nhất trong nhả) ngồi gần bàn thờ sau đó là những người đản ông khác trong nhà (các con trai) rồi đến vợ chủ nhà ngôi phía gần giường còn phụ nữ, con gái ngồi gần bếp, nếu đã

có con dâu, con rê thì người con rễ sẽ ngồi cùng với những người con trai trong gia đình (thứ tự theo tuôi tác và bậc vai về trong nhả) đề rót rượu (con rễ người Thái trước

đây phải ở rễ nên sống cùng bố mẹ vợ) Đối với gia đình hiện nay, tình trạng phân ngôi

chỗ ngồi trong nội gia, nội tộc vẫn còn phô biến, nhưng vùng nảy sự bình đẳng vả dân chủ giữa bậc cao niên với thê hệ con cháu đã giảm khoảng cách phân biệt vi lý do tính gia trưởng không còn nặng nề Hai nữa ngảy nay thế hệ trẻ có nhiều sáng tạo và tham gia tích cực trong phát triển kinh tế gia đình, lại am hiểu về xã hội, giao lưu hàng hoá,

có kiến thức và kỹ thuật thích ứng tốt hơn lớp giả, đo đó việc phân biệt chỉ là sự tôn kính trong gia dinh.[ CITATION Việ12 \ 1033 ]

® - Kii có khách:

- Đản ông ngồi tiệp khách còn phụ nữ ngôi mâm riêng

- Khách tới nhà có thê là người bạn từ xa đến thăm hoặc bên ngoại (lung tạ) Khi đó gia đình chủ nhà sẽ mô gà để tiếp đãi khách bởi vì họ quan niệm gà là loại thức ăn

Trang 14

ngon nhất, sang trọng đề tiếp đãi khách quý Gà là một trong những loài gia cầm đi vào nếp sống văn hoá Thái rõ rệt nhất Đây là con vật luôn được sử dụng như một

phương tiện biểu hiện tâm lòng mến khách của đân tộc Thái Tục ngữ Thái có câu: “Pi

noóng ma lung ta tau, kha cay khai láu” (Anh em đến, họ ngoại lại phải mỗ gà, mở rượu) Nếu không có gà, gia chủ thường phải thay bằng trứng và rất áy náy vì tiếp khách không được chu đáo Gả thường sẽ được chế biến thành món gả luộc, chia thành

2 đĩa: I đĩa đầu cổ, cánh, lòng mé, chan gà để ở trước mặt khách (dé thể hiện chủ nhà

đã mô I con gà nguyên vẹn, chứng tỏ được sự hiếu khách), | dia thit ga riéng dé 6 gitra mam com, đi kèm đó

- Trong ứng xử ăn uống, việc chúc rượu của người Thái có điểm rất đặc biệt va thé hiện tình cảm của chủ nhà là gửi rượu: chủ nhà thường gửi l chén rượu đến người vợ của khách không có mặt tại mâm rượu hoặc l ai đó quan trong (bố mẹ người khách) nhưng gần gũi nhất vẫn là vợ của khách, điều nay thể hiện sự chu đáo, sâu sắc cũng như tình cảm gắn bó của chủ nhà với khách Khi khách nhận chén rượu nảy sẽ uống 2 chén cùng 1 lúc vả uống cạn đề cho thấy mình đã đón nhận tỉnh cảm của chủ nhà, cũng không quên gửi đến chủ nhà 1 lời mời tới chơi, tới thăm gia đình mình vào 1 dịp nảo

đó gần nhất.[ CITATION Vié12 \I 1033 ]

- Rượu đã say, cơm đã no, tình đã nồng nàn thấm đượm, kết thúc bữa cơm chủ nhà sẽ bảo con gái lay 1 chậu nước ấm đến cho khách rửa tay sạch sẽ để cảm nhận thêm sự chu đáo trong văn hóa ứng xử của người Thái Mường Sang

- Khi có việc lớn đông người như cưới xin, ngảy tết hoặc nhà có đám ma thì mâm cơm rượu được rải theo chiều dọc lòng nhà sản, có thé ngdi một dãy hoặc hai dãy theo điều kiện không gian Điều chú ý ở đây là họ kiêng khách nữ ngôi lên phiá bàn thờ của chủ nhả hoặc con dâu ngồi gần cùng phía bố chồng, bác bên chồng.[ CITATION Việ12 \I

Trang 15

- Xã hội Mường đề cao người cao tuổi Tôn trọng người giả là truyền thống đã cho họ nhiều kinh nghiệm sản xuất và ứng xử xã giao Họ là trụ cột tính thần của cộng đồng Trong bữa ăn, người lớn tuổi là người gắp trước rồi mới đến những người nhỏ tuôi hơn.[ CTTATION Bùi21 \ 1033 ]

¢ Khi co khach:

- Tục ngữ Mường có câu “Trâu ra đồng ăn cỏ, người đên nhà ăn cơm” Khách đên nhà nhât thiết phải theo lệ này Là khách quý, chủ nhà sẽ lên gác hạ bó lúa giông xuông đê cho vợ con xay giã đãi khách Còn chủ nhà là nam giới thì hạ tâm lưới ở bêp ra suôi hoặc ao nhà, đánh cho được vải con cá làm cơm.[ CITATION SONI19 \I 1033 ]

- Khi có bạn đến nhà chơi, dù thân hay sơ thì khi đã tới chân thang, gia chủ cũng đon

da ra chao Gia chủ trải chiếu hoa bên cửa số sản nhà, trước là uống nước, sau là uống rượu Mở đầu là hỏi han bố mẹ, gia đình vợ con, kế đó mới đến chuyện đời sống thường nhật Người thân của gia chủ làm đồng về thì họ đi nhanh vảo gian trong: khi

đã rửa ráy, mặc quân áo sạch sẽ rồi mới lần lượt ra chảo khach [ CITATION SONI9 \I

1033 ][ CITATION Bui21 \l 1033 ]

- Trong bữa ăn, bao giờ cũng có lời khen của khách để làm vừa lòng nhà chủ Theo người Mường: “Ăn cơm không khen cơm ngon, Mắt lòng người giã gạo, Uống rượu không khen rượu ngon, Mắt lòng người ủ men ”.[ CITATION SON19 \I 1033 ]

4 Nguyên liệu chính sử dụng trong âm thực Tây Bắc:

Tây Bắc không chỉ là xứ sở hùng vĩ, hiểm trở, thơ mộng với những cánh rừng đại ngàn, những trién ruộng bậc thang mà còn là một kho trằm tích văn hóa dân gian được hình thảnh, lưu giữ và phát triển từ ngàn đời Mảnh đất Tây Bắc không chỉ đa dạng văn hóa của các dân tộc mà còn nổi tiềng với nét âm thực vô cùng độc đáo

Ngày đăng: 14/11/2024, 20:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w