Các doanh nghiệp muốn đứng vững trên “vòng xoay” kinh tế thị trường, đòi hỏi bắt buộc phái đảm báo mọi yếu tố của doanh nghiệp ở mức tối ưu: tình hình tài chính, chất lượng sản phẩm, thị
Trang 1DE TAI
PHÂN TÍCH BẢO CÁO TÀI CHÍNH CUA CONG TY CO PHAN
GIONG BÒ SỮA MỘC CHÂU QUÝ II-III/2023
GVHD: _ ThS Neuyén Tuan Phong
Pham Hoai Phuong Hoang Thao Van Nguyên Ngọc Châu Anh
Vũ Thị Huyền Diệu LỚP: Tài chính doanh nghiệp 02
HÀ NỘI - 2024
Trang 2IV nên) 0n 6
1.3.2.1, Điểm mạnh (Strengths) 2 ST TH H21 212121212211 rca 6
1.3.2.2 Điểm yếu ÀM-1+“‹ -:iađađaiaiiaaiảảáaăẳảảả - 6
PO han na .4ẦầẢ 8 2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán - 5 S9 1122121212212 re 8
2.1.1.1 Tai san ngan han
2.1.2 Téng cOmg mguOm VOM cccccccccccccssesssesssessesssreseretssesressietietsissretssesiessseteee 10 2.1.2.1 Nợ phải trả nh HH H111 111 1111111111011 gen 10
2.1.2.1.1 Nợ ngắn hạn 5 S121 1212212121211 tre 11
'PAPöP 0 0: Ắ 5 12
2.1.2.2 Vốn chủ sở hữu 22221221 tt 022mg 12
2.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 5 S912 111212221 ra 13
2.3 Phân tích Chỉ tiêu tài chính., - S2 1 11 1 1011212101110111 0101101110111 tt rà, 16
2.3.2 Các chỉ số hoạt động 0 HH H211 110gr rau 17
Trang 3
PL Non r0 thì ng (HẠ kaảỶÝ
2.3.5 Khả năng tăng trưởng (3%)
2.5.1 Ưu điểm 55 2212211122111211122211121212211 1112212211121 a 22 2.5.2 Nhược điểm tTnHnH HH1 1 11 n1 n1 11 101111 g0 ng 22 mp5 23
1 Giải pháp 52 S21 2211221221112 1121122122 23
QS MAI A 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 S212 1122122121211 210121211 rta 24
Trang 4MO DAU
Trong quá trình thúc đây nền kinh tế tăng trưởng, đây mạnh nền kinh tế thị trường hiện nay thì sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp luôn là vấn đề “nóng” Các doanh nghiệp muốn đứng vững trên “vòng xoay” kinh tế thị trường, đòi hỏi bắt buộc phái đảm báo mọi yếu tố của
doanh nghiệp ở mức tối ưu: tình hình tài chính, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu dùng, bởi sức
cạnh nhanh không đồng nhất với quy mô cũng không được đo lường bởi các yếu tổ cạnh tranh kinh điển Ngược lại, nêu doanh nghiệp không vững sẽ nhanh chóng bị đào thai ra khỏi nền kinh tế Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là rất cần thiết và vô cùng quan trọng đối với mọi doanh nghiệp hoạt động Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp giúp cho các nhà quản lý
doanh nghiệp thấy được những biến động tỉnh hình tải chính trong quá khứ, trong hiện tại và dự báo
được những biến động vẻ tình hình tài chính trong tương lai của doanh nghiệp mình từ đó sử dụng hiệu quá các nguồn vốn, phân bồ hợp lý các nguồn lực đang có, vận dụng các đòn bẩy tài chính hiệu
chính hiệu quả, đem lại lợi ích cao, đặc biệt kịp thời điều chỉnh với những biến động trên thị trường Thay rõ được vai trò đặc biệt quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, nhóm tôi chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính
doanh nghiệp của Công ty Cô Phần Giống Bò Sữa Mộc Châu ” Quý II,III của năm 2023, giai
đoạn sau khủng hoảng và phục hồi của nền kinh tế do đại dịch Covid-19 để có được cái nhìn cụ thê,
khách quan trên nhiều phương diện về doanh nghiệp này
Trang 5PHU LUC - DANH MUC TU VIET TAT
STT IKY HIEU TU VIET TAT CHU VIET DAY DU
I MCM Công ty cổ phần Giống Bò sữa Mộc Châu
D EDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
B WTO [Tô chức Thương mại Thê giới
H GDP Tong san pham quốc nội
b CTCP Công ty cô phân
7 ROE Chỉ số sinh lời trên tổng vốn chủ sở hữu
10 CCDV Cung câp dich vu
II IVCSH Von chu sở hữu
17 HTK Hàng tôn kho
22 ROA Chi so sinh lời trên tải sản
23 IFTSBQ Hồng tài sản bình quân
24 VCSBQ Vốn chủ sở hữu bình quân
25 IDP Công ty cổ phân sữa quốc tế
Trang 6
NOI DUNG
1 Tổng quan
1.1 Giới thiệu nền kinh tế
Năm 2023 là một năm khó khăn chung cho nền kinh tế thế giới, Xung đột Nga - Ukraine
là một trong những yếu tố có thể khiến giá năng lượng biến động thất thường, tính bất định trở
nên cao hơn, là nguyên nhân khiến kinh tế Liên minh châu Âu (EU) khó khăn, trong khi đây là
thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam Đông thời, đầu tư FDI của các doanh nghiệp từ
EU vào Việt Nam cũng có thể bị ánh hưởng Với sự giảm sút của tăng trưởng GDP, thương mại
và đầu tư toàn câu; trong khi nợ xấu tăng và lạm phát vẫn duy trì ở mức cao, gắn với những diễn biến căng thắng của các xung đột địa chính trị và phân mảnh công nghệ, thời tiết cực đoan và
dịch bệnh diện rộng Đối mặt với áp lực lạm phát cao và kéo dải, nhiều nền kinh tế thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suất điều hành Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) đã tăng
lãi suất bảy lần trong năm 2022 Cụ thể, lãi suất tại thời điểm cuối năm 2022 đã lên tới biên độ
4,25 - 4,5%, mức chi phí ổi vay cao nhất kế từ năm 2007, Dù shi nhận rủi ro suy thoái kinh tế
gia tăng trong năm 2023, Fed vẫn nhắn mạnh khả năng tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát trong năm 2023 Và một số ngân hàng trung ương khác cũng tăng lãi suất ảnh hưởng trực tiếp tới nền kinh tế Điều này sẽ ánh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường lớn, đồng thời
làm giảm FDI từ các thị trường này vào Việt Nam Song, nội tại nên kinh tế Việt Nam đang cho thấy một số vấn đề trên thị trường vốn, thị trường trái phiếu, cổ phiếu và thậm chí là thị trường tiền tệ với những điểm nghẽn, sự đứt gãy niềm tin nhất định Thị trường vốn chưa hoạt động lại bình thường như trước khiến doanh nghiệp bên cạnh khó khăn về tiếp cận thị trường còn gặp khó trong vấn đề tiếp cận vốn hoặc tiếp cận được với chi phí vốn rất cao
Việt Nam là miền đất hứa của khu vực châu Á, với nguồn lực lao động đồi dào, trình độ chuyên môn cao, công nhân chuyên cần, trách nhiệm; hoạt động thương mại cởi mở: xóa bỏ các
rào can, hap dẫn các nhà đầu tư, ưu tiên các ngành công nghiệp công nghệ cao, đảm bảo các yêu cầu về môi trường Đứng trước bối cánh đầy khó khăn, Chính phủ đã từng bước điều phối, khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam đa dạng hóa nguyên vật liệu đầu vào, chủ động đa
phương hóa cách thức sản xuất dé thích ứng với thị trường Chính phủ giữ ổn định nền kinh tế vĩ
mô, kiềm chế lạm phát, làm thông thoáng pháp lý dé thu hút ngày càng nhiều dòng vốn đâu tư từ
nước ngoài, cố gắng đưa con tàu kinh tế Việt Nam “vượt bão” theo cách riêng của mình, đang đạt những bước khởi sắc chưa từng thấy từ trước tới nay
Trang 7Ngành sản xuất là ngành nghề thuộc khối kinh tế, thông qua việc kết hợp nhiều yếu tố
đầu vào như: nhân lực lao động, nguồn vốn, tài chính, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị hiện đại, tạo ra những hàng hóa, dịch vụ mới dùng để sử dụng, trao đổi hoặc mua bán
Mục đích của ngành sản xuất là tạo ra những thành phẩm sở hữu giá trị cao hơn tổng giá trị yếu
tố đầu vào, mang về lợi nhuận cho nhà sản xuất sau khi bán ra thị trường Công nghệ sản xuất càng hiện đại, chỉ phí đầu vào cảng thấp, chất lượng hàng hóa và dịch vụ càng cải thiện thì lợi nhuận cảng cao
Sau đại dịch COVID-19, nền kinh tế phục hồi nhiều trong lĩnh vực sản xuất Giá trị sản
xuất công nghiệp tăng gần 10% so với cùng kỳ năm 2021
Vị trí của ngành sản xuất là động lực tăng trưởng, do đó các nhóm hàng tăng sẽ thúc đây phát triển việc làm, sản xuất kinh doanh và mua hàng Tỷ lệ lạm phát giữ ở con số thấp, chỉ phi
đầu vào- đầu ra giữ ở mức độ tăng nhẹ Các công ty đã nhận được nhiều đơn đặt hàng hơn, cải
thiện tình hình xuất khẩu
Với độ mở xếp thứ 5/35 thị trường châu Á, Việt Nam nỗi lên nhự một trung tâm sản xuất
ở Đông và Đông Nam Á, được hỗ trợ bởi các chính sách tự do hóa kinh tế của Chính phủ và sự
hội nhập ngày càng sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu thông qua các Hiệp định thương mại
Hiện nay, ngành sản xuất chiếm khoảng 1/3 GDP của Việt Nam và 85% xuất khâu hàng hóa của
Việt Nam nên ngành sản xuất Việt Nam có nhiều tiềm lực để phát triển Hoạt động sản xuất càng
phát triển tốt, lành mạnh thì vấn đề việc làm cho người lao động được giải quyết, đáp ứng được nhu cầu của người dân và góp phần thúc đây tăng trưởng nên kinh tế
1.3 Giới thiệu công ty
1.3.1 Giới thiệu tổng quan về công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty cỗ phần Giống Bò sữa Mộc Châu
Tên giao dịch Quốc tế : Seed Moe Chau Dairy Cattle Corporation JSC
Mã cô phiếu: MCM (Niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội theo quyết định số 713/QĐÐ- SGDHN ngày 10/12/2020)
Tên viết tat: MCM
Linh vực hoạt động: Chế biến, sản xuất và phân phối các sản phẩm về Sữa và Giống bò sữa
Trụ sở chính: Thị Trắn Nông Trường Mộc Châu - Thị trấn NT Mộc Châu - Huyện Mộc Châu - Tỉnh
Trang 8Website:_https://memilk.com.vn/
Mộc Châu Milk có tên đầy đủ là Công ty Cổ Phần Giống Bò Sữa Mộc Châu, tên quốc tế
(tigng Anh) la Mocchau Dairy Cattle Breeding Joint Stock Company, goi tat 1a Méc Chau Milk
CTCP Giống bò sữa Mộc Châu (Mộc Châu MIIk) có tiền thân là nông trường Quân đội Mộc Châu
ra đời vào tháng 4/1958 Trụ sở nhà máy chính của Mộc Châu MIlk đặt tại Thị trấn Nông trường Mộc Châu, Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La Từ ngày 1/1/2005, Mộc Châu MIIk chuyển sang hoạt
động theo mô hình Công ty Cô phần với số vốn điều lệ 7,1 tỷ đồng (Nhà nước nắm giữ 51% vốn điều lệ) với tên gọi Công ty CP Giống bò sữa Mộc Châu CTCP Giống bò sữa Mộc Châu hoạt động
chính trong lĩnh vực chế biến sữa nước, sữa chua ăn, sữa chua uống, bánh sữa, phô mai, váng sữa,
bơ và các sản phẩm từ sữa khác Sản lượng sản phẩm Mộc Chau Milk cung cap ra thị trường hàng năm trung bình hơn 250 tấn sữa tươi Quy mô đàn bò của Mộc Châu MIlk tăng trưởng trung bình 12
— 159%/năm và năng suất bình quân đạt trên 25 lít sữa/con/ngày .Sau 55 năm xây dựng, nhờ mô hình liên kết 4 nhà: Nhà nước - nhà khoa học - nhà nông - doanh nghiệp, Công ty đã phối hợp với hơn 500 hộ dân phát triển đàn bò hơn 12.000 con, trong đó bò đang kỳ vắt sữa là 6.200 con, sản
lượng sữa năm 2012 đạt 40.000 tấn, năng suất bình quân toàn đàn dat 23,5 lit/con/ngay, cao nhất từ trước đến nay Hiện nay, Công ty có 2 trại giống bò, mỗi trại nuôi 1.000 con, cung cấp gan 3.000
con bò giống cho các địa phương trong nước Lợi thế của công ty là có địa hình Cao nguyên Mộc Châu được các chuyên gia đánh giá là một trong những nơi phủ hợp nhất cho chăn nuôi bò sữa nhờ
vào điều kiện khí hậu và thời tiết có tính ôn đới Bởi vậy, chất lượng sữa của Mộc Châu của công ty
được người tiêu dùng ưa chuộng và đánh giá cao Mộc Châu MIlk cũng là doanh nghiệp tiên phong trong việc phát triển du lịch nông nghiệp kết hợp với trang trại bò sữa, tạo ra những trải nghiệm thú
vị cho du khách Chăn nuôi bò sữa công nghệ cao là một trong những hướng đi phát triển nông nghiệp hiện đại, hiệu quả và bền vững Việc áp dụng các công nghệ tiên tiến trong chọn lọc nhân giống, quản lý đàn, chế biến thức ăn, phòng chống dịch bệnh, xử lý chất thải đã mang lại nhiều lợi ích cho người chăn nuôi và người tiêu dùng
Đặc biệt, vào năm 2019 MCM đã Hợp tác với Vinamilk Ngày 19/12/2019, Công ty Cố phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã công bó thông tin sở hữu 75% vốn điều lệ của GTNfoods, đồng
nghĩa với việc Mộc Châu MIIk chính thức trở thành một đơn vị thành viên của Vinamilk
Trái qua quá trình xây dựng và phát triển, Mộc Chau Milk hién c6 độ phủ đáng kế trên thị
trường sữa tươi với hệ thống phân phối trái dài từ Bắc vào Nam, bao gồm các kênh phân phối và
hơn 80.000 điểm bán lẻ phủ khắp 63 tỉnh thành trên toàn quốc Năm 2020, Mộc Châu MIlk lọt Top
Trang 910 Công ty thực phẩm uy tín năm 2020 nhóm ngành Sữa và sản phẩm từ sữa theo đánh giá của
Vietnam Report Bén canh d6, MCM vinh dự nhận được bang khen Huân chương Lao động từ
Đảng và Chính phủ, đạt được nhiều giải thưởng và chứng nhận như: Hàng Việt Nam Chất lượng cao, Top 10 thương hiệu phát triển bền vững, Sản phẩm chất lượng cao, Top 5 thương hiệu được
chọn mua nhiều nhất, Top 10 Công ty thực phẩm uy tín năm 2020 nhóm ngành Sữa và sản phẩm từ
sữa theo Vietnam Report, cùng với nhiều giải thưởng và chứng nhận khác
1.3.2 Phân tích SWOT
1.3.2.1 Điểm manh (Strengths)
Thứ nhắt, thương hiệu sữa Mộc Châu đang được biết đến là thương hiệu sữa sạch được
người Việt tran dùng hơn 10 năm,
Thứ hai, lãnh dao quan ly chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm: Mộc châu miÌk có đội ngũ
lãnh đạo quản lý giỏi, giàu tham vọng chứng minh bởi quá trình phát triển trong hơn 60 năm qua Đội ngũ nhân viên trong công ty nhiệt huyết, tích cực chủ động trong công việc
Thứ ba, mạng lưới phân phối rộng rãi kết hợp nhiều kênh phân phối hiện đại và truyền thống mạng lưới bạn hàng rộng khắp cả nước
Thứ tư, quan hệ tốt với nhà cung cấp, chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, đầu tư việc cung cấp sữa bò: Mộc Châu Milk đã chủ động xây dựng mối quan hệ bền vững với nhà cung cấp thông qua chính sách hỗ trợ tài chính cho nông dân để mua bò sữa, đảm bảo việc cung cấp nguyên liệu cho sản xuất
Thứ năm, công nghệ hiện đại: Mộc Châu Milk đã và đang dân áp dụng một số công nghệ,
khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất, đảm bảo chất lượng của sản phẩm an toàn
1.3.2.2 Điểm yếu (Weaknesses)
Thứ nhất, chưa đầu tư mạnh về máy móc, công nghệ: Đầu tư vào máy móc và công nghệ
chế biến sữa vẫn ở mức thấp so với các đối thủ cạnh tranh
Thứ hai, khả năng tiếp cận thị trường quốc tế còn hạn chế: Mộc Châu Milk cli yếu tập trung vào thị trường nội địa, khả năng tiếp cận tỉ trường quốc tế còn hạn chế, thị phần chưa cao,
chưa cạnh tranh được với các san pham sữa trong nước và nhập khẩu từ: Mỹ, Uc, Hà Lan, Thứ ba, sản phẩm tốt nhưng khâu marketing vẫn còn yếu, dẫn đến chưa tạo được một thông điệp hiệu quả để quảng bá tới người tiêu dùng về điểm mạnh công ty Do đó, doanh nghiệp
cần phải lập chiến lược nhằm cho khách hàng biết tới điểm mạnh của công ty, tạo điểm nhắn cho
Trang 10Thứ nhất, MCM gia nhập WTO mở rộng thị trường thị trường kinh doanh học hỏi kinh nghiệm, gia nhập TPP tạo thuận lợi cho việc phát triển sản xuất và dây chuyền cung ứng ,cũng như thương mại không gián đoạn, đây mạnh tính hiệu quả và hỗ trợ thực hiện mục tiêu về tạo việc làm , nâng cao mức sống „ thúc đây các nễ lực bảo tồn và tạo thuận lợi cho việc hội nhập
qua biên giới cũng như mở cửa thị trường trong nước là cơ hội lớn đối với doanh nghiệp trong
nước nói chung và Mộc Châu mÏÌk noi riéng
Thứ hai, lực lượng khách hàng có tiềm năng cao, nhụ cầu lớn Dân số nước ta tính đến
tháng 12/2019 là hơn 94 triệu người , tốc độ gia tăng dân số ngày càng cao đối tượng khách hàng ngày càng nhiều Ngành sữa đang trong giai đoạn tăng trưởng nên Mộc Châu cũng có nhiều tiềm năng phát triển, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm về sữa ở nước ta đang ở mức ôn định, người tiêu dùng
quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe, ưu tiên sử dụng các sản phẩm về sữa
Thứ tư, kỹ thuật và kinh phí: yếu kém về trình độ, kỹ thuật chuyên nghiệp và sự hoạt động đồng bộ trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho thị trường trong nước, thiếu nguồn
kinh phí để đầu tư các dây chuyền tiên tiến, hiện đại mới của thể giới và đội ngũ nhân viên có
trình độ và tay nghe cao
Thứ năm, tâm lý "sính ngoại" của người Việt vẫn đang là thử thách lớn với Mộc Châu Milk va cac cong ty cung ngành ,
2 Phan tich cong ty
2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán
2.1.1 Tổng tài sản
Quy II/2023 Quý IIL/2023
Trang 11và khoản phái thu, đồng thời huy động thêm vốn từ lợi nhuận sau thuế, vốn góp của chủ sở hữu
và vốn vay So VỚI đối thủ cạnh tranh như Hà Nội MIIk thì tổng quy mô tải sản của MCMI có sự
chênh lệch lớn hơn khá nhiều Điều này cho thấy hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty
van được duy trì ổn định, phát triển bền vững
2.1.1.1 Tài sản ngắn hạn
I Tiên và các khoản tương đương tiên 171.885.212.542 236.222.003.032
II Các khoản dau tư tài chính ngắn hạn 1.460.000.000.000 1.530.200.000.000 IIL Các khoán phải thu ngắn hạn 302.437.277.381 334.882.182.764
II có sự tăng trưởng là 3,5% (tương ứng tăng hơn 77 tỷ đồng)
Nhìn chung, qua Bảng cân đối kế toán cho thấy Tiền và các khoản tương đương tiền có mức tăng khá cao trong hai quý là 37,43%, điều này cho thấy doanh nghiệp đã thu hồi được
nhiều tiền từ bán hàng và thanh toán các khoản công nợ, kiểm soát tốt chỉ phí hoạt động dẫn đến
lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền tăng ở mức đáng kê so với quý II
Từ số liệu ta thấy được HTK trong quý II giảm 91,03 tỷ đổng so với quý II Đây là dấu
hiệu tích cực cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả và đáp ứng được nhụ cầu của thị
trường HTK giảm mạnh (cụ thể giảm 34,71%) cho thấy số lượng hàng bán ra tốt và tạo ra lợi
Trang 12trong hoạt động sản xuất và kinh doanh Nhờ vậy, doanh thu của MCMI vẫn tăng trưởng khá ấn tượng Khi hàng tồn kho lâu ngày, sẽ ảnh hướng đến chất lượng và giá trị sản phẩm nên doanh
nghiệp xác định giá trị tồn kho hợp lí dựa trên tình hình, xu hướng thị trường, doanh thu và lợi nhuận của năm trước
Bên cạnh đó, công ty còn tập trung tăng mạnh các hoạt động đầu tư tài chính ngắn hạn Hoạt động này cũng mang về cho công ty khoản lợi nhuận tải chính đáng kể mễi năm Cu thé,
các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của quý III có sự tăng trưởng so với quý II là 4,8% (tương ứng tăng 70,2 tỷ đồng)
Về các khoán phái thu ngắn hạn của công ty cũng có sự tăng trưởng của quý III so với
quý II là 10,73% (tương ứng tăng 32,44 tỷ đồng) Như vậy, qua phân tích ta có thẻ thấy tình hình
kinh doanh của công ty đang ở mức khá ổn định, đây là một tín hiệu đáng mừng và sẽ là bước đệm để tạo cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn nữa cho công ty sau nảy
2.1.1.2 Tài sản dài hạn
II Tai sản đở dang dài hạn 66.584.012.945 23.337.191.885
II, Dau tu tai chính đài hạn 83.719.600 83.719.600
IV Tài sản dài hạn khác 10.325.916.146 15.302.764.702
Nguôn: Báo cáo tài chính CTCP giông bò sữa Sữa Mộc Châu
Có thể thấy, TSDH của công ty chiếm tỷ trọng thấp khá nhiều hơn so với TSNH trong cơ cau tông tài sản, số liệu cả hai quý đều chỉ đạt ở mức hơn 15% và đều có mức tăng trưởng khá
ôn định Cụ thể, tổng TSDH của quý III tăng so với quý II là 3,03% (tương ứng tăng 12,14 tỷ đồng) Trong khi các chỉ tiêu khác trong TSDH như tài sản có định, đầu tư tài chính dài đều có
mức tăng trưởng én định và ít biến động, duy chỉ có tài san dé dang dai hạn lại có sự tăng trưởng không quá khả quan, giảm mạnh vào quý II là giảm 35,05% (tương ứng 43,25 tỷ đồng) Nguyên nhân của sự sụt giảm mạnh này là do MCMI hoàn thành và đưa vào sử dụng các công trình xây dựng dang đở dang lớn như: Bộ chuyển đổi máy rót UHT A3 hộp leaf đang lắp đặt, Dự án mở rộng trung tâm giống, Trang trại du lịch sinh thái bò sữa công nghệ cao 4000 con và các công trình khác
Trang 13Tài sản có định chiếm đa số trong tổng TSDH, nguyên nhân là do doanh nghiệp đã đầu tư
thêm vào nhà máy, trang trại bò sữa, máy móc thiết bị, áp dụng khoa học kỹ thuật từ các nước
phát triển để nâng cao năng lực sản xuất và đây mạnh công tác chăn nuôi Cụ thể, MCM đã đầu
tư 200 tỷ đồng để mở rộng trang trại bò sữa Mộc Châu, nâng tông số lượng bò sữa lên 25.000 con Hơn nữa, công ty cũng đã đầu tư 100 tỷ đồng để xây dựng nhà máy chế biến sữa mới với công suất 200 tấn sữa mỗi ngày và bỏ vốn 50 tỷ đồng vào các trang trại bò sữa khác tại các tỉnh
Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Trị Như vậy, tir quy III so với quý II, giá trị khoản mục này đã
tăng lên 15,58% (tương ứng tăng 50.4 tỷ đồng)
2.1.2 Tông cộng nguồn vốn,
Tông cộng nguôn vôn 2.602.535.904.379 2.691.754.960.691
Nguôn: Báo cáo tài chính CTCP giống bò sữa Sữa Mộc Châu
Qua số liệu ở bảng cân đối kế toán, nguồn vốn của MCM quý III đã tăng nhẹ 3,13%
(tương ứng tăng 89,22 tỷ đồng) so với quý II Sự gia tăng nguồn vốn trong quý II là một tín hiệu tích cực cho thấy doanh nghiệp/tổ chức đang trên đà phát triển VCSH chiếm tỷ trọng khá nhiều trong tổng cơ cầu nguồn vốn cho thấy khả năng tự chủ tài chính của công ty cao Điều này giúp doanh nghiệp giám bớt sự phụ thuộc vào nguồn vốn vay, hạn chế rủi ro tài chính và tăng khả năng thanh toán nợ, gia tăng tính an toàn trong hoạt động sản xuất và kinh doanh
Như vậy, công ty đã khá chủ động trong việc huy động và mở rộng vốn kinh doanh, đáp ứng nhu cầu cho hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, khả năng đầu tư, mở rộng hoạt động, tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận diễn ra một cách tích cực Như vậy, điều nay có thể giúp công ty
nâng cao năng lực cạnh tranh và vị thế trên thị trường trong nước cũng như nước ngoài 2.1.2.1 Nợ phải trả
Nợ phải trả 327.599.956.536 331.333.990.136
Nguôn: Báo cáo tài chính CTCP giống bò sữa Sữa Mộc Châu
Nợ phải trả của công ty có tỷ trọng biến động qua các quý Nhìn chung, tổng nợ phải trả chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng nguồn vốn Cụ thé, có thê thấy nợ phải trá của quý III có tăng nhẹ so với quý II là 1,14% (3,73 tỷ đồng) so với quý II Mức tăng tương đối thấp, cho thấy sự thay đối không đáng kế trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp Nguyên nhân là do công ty
10