1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận của triết học mác – lê nin về nhà nước và vấn Đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân Ở việt nam hiện nay1

36 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 7,88 MB

Nội dung

Theo quan điểm của Chủ nghia Mac-Lé nin thì nhà nước thực chất là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý đặ

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

AN CUA TRIET HOC MAC - LE NIN VE NHA NUOC VA

VÁN ĐÈ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÊN XÃ HỘI CHỦ

Trang 2

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

KHOA KHOA HOC UNG DUNG

BO MON TRIET HỌC MAC-LÊNIN

BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM VA BANG DIEM BTL

Mon: TRIET HQC MAC-LENIN (MSMH: SP 103 1)

Nhom/Lop: L07 Tén nhom: 11 — HK 212 Nam hoc 2021 - 2022

Dé tai:

LY LUAN CUA TRIET HQC MAC - LE NIN VE NHA NUOC VA VAN

DE XAY DUNG NHA NUOC PHAP QUYEN XA HOI CHU NGHIA CUA DAN, DO DAN VA VI DAN O VIET NAM HIEN NAY

STT | MSSV Ho Tên Nhiệm vụ duoc phan céng | % Di Di

Họ và tén nhém truong: Ned Tran Phuong Nhung- S6 PT: 0918664857 - Email: nhung.ngotran@hcmut.edu.vn

Trang 3

Nhan xét cua GV:

GIANG VIEN NHOM TRUONG

(Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)

Trang 4

MUC LUC

Trang

PHAN MO DAU

PHAN NOI DUNG

Chwong 1: KHAI QUAT QUAN DIEM CUA TRIET HOC MAC - LENIN VE

1.3.1 Các kiểu nhà nước đã tồn tại trong lịch sử

1.3.2 Nhà nước vô sản — kiểu nhà nước “đặc biệt”

Chuong 2: XAY DUNG NHA NUOC PHAP QUYEN XA HOI CHU

NGHIA CUA DAN, DO DAN VA Vi DAN O VIET NAM HIEN NAY

2.1 Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của nhân dân,

do nhân dân, vì nhân dân

2.1.1 Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân — nhà nước kiểu mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam và bản chất của nhà nước kiểu mới ở Việt Nam 2.12 Nhà nước vững mạnh phải là Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa 2.2 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2.1.1 Khái niệm Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2.1.2 Đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trang 5

Tiểu kết Chương 2

PHAN KET LUẬN

TAI LIEU THAM KHAO

PHU LUC

I PHAN MO DAU:

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ thông những kiến thức của chủ

nghĩa Mác-Lênin về những quy luật phát sinh, phát triển đặc thù, những đặc tính chung

và biểu hiện quan trọng nhất của nhà nước nói chung và nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng Tập trung vào phân tích nguồn gốc và bản chất của nhà nước, lý luận của những người Marxist đi sâu nghiên cứu về nhà nước một cách tông thể những vấn đề chung nhất

về bản chât, chức năng, vai tro của nhà nước, hình thức nhà nước, bộ máy nhà nước và

Trang 6

làm sáng tỏ mối quan hệ giữa các bộ phận trong thương tầng kiến trúc chính tri-pháp

lý với các tô chức xã hội, giữa nhà nước với cá nhân

Theo quan điểm của Chủ nghia Mac-Lé nin thì nhà nước thực chất là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ dia vi

của giai cấp thống trị trong xã hội

Đại hội XII (2016) xác định: “7iếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã

hội chủ nghĩa do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị”,

đây là quá trình xây dựng cũng như hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,

đồng thời là quá trình đấu tranh với những quan điểm, luận điệu chống phá của các thế

lực thù địch là một nhiệm vụ khó khăn, lâu dài, đầy thách thức đòi hỏi sự nhạy bén, sáng

tạo, tư duy linh hoạt với sự vào cuộc của hệ thống chính trỊ

Nhà nước vốn là “ một trong những vẫn đề phức tạp, khó khăn nhất” nhưng “là một vấn

dé rat co ban, rat mau chét trong toàn bộ chính trị” Chính vi thế trong đường lối lãnh đạo, Đáng Cộng sản Việt Nam đặc biệt coi trọng việc đề ra đường lối xây dựng và hoàn

thiện Nhà nước Qua đó, Đại hội XII (2021) thê hiện mạnh mẽ quyết tâm xây dựng và

hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam khi không chỉ một lần nữa khẳng định lại quan điểm: “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng lãnh đạo là

nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị” xác định rõ: “Xây dựng và hoàn thiện

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” là một trong những đjnh hướng chiến lược phát

triển đất nước trong thời kỳ 2021 - 2030, đồng thời nhấn mạnh, “xây dựng Nhà nước

pháp quyền xã hội chủ nghĩa” là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để đưa đất nước ta bước vào một giai đoạn phát triển mới, thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lược phat triển

đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Đảng và Nhà nước Việt Nam lay chu nghia Mac — Lénin, tu tuong H6 Chi Minh lam kim chi nam cho hanh động Vì vậy, việc thấm nhuần, hiểu rõ quan điểm của Triết học Mác — Lênin - một trong ba bộ phận quan

trọng cấu thành chủ nghĩa Mác — Lênin, trong đó có quan điểm về Nhà nước là hết sức quan trọng đôi với mọi người dân Việt Nam, trong đó có sinh viên, việc nghiên cứu triệt

6

Trang 7

học Mác — Lênin về nhà nước và việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân sẽ góp phần quan trọng hình thành thể giới quan, nhân sinh quan cách mạng, trên cơ sở đó góp phần công sức vào việc xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chính vì lẽ đó nhóm em đã chọn nghiên cứu về đề tài “Lý luận của triết học Mác — Lê nin về nhà nước và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam hiện nay” làm bài tập lớn cho môn Triết học Mác-Lê nin

2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

Về đối tượng nghiên cứu: quan điểm của Triết học Mác — Lê nin về nhà nước và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam hiện nay

Về phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu quan điểm của các nhà kinh điển Mác — Lênin về nguồn gốc, bản chất, chức năng, đặc trưng, các kiểu nhà nước; quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam hiện nay

3 Mục tiêu, nhiệm vụ của tiểu luận:

Mục tiêu là làm rõ quan điểm của triết học Mác-Lênin về nhà nước và sự vận dụng của Việt Nam trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và

vì dân

Nhiệm vụ thực hiện là trình bày quan điểm của triết học Mác — Lênin về nguồn gốc, bản chất, chức năng, đặc trưng, các kiêu nhà nước Trình bày quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Làm rõ việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam hiện nay

4 Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Ngoài ra còn có thể áp dụng một số phương pháp khác như phương pháp tông hợp, phương pháp thông kê, phương pháp phân tích

Trang 8

Danh mục tài liệu tham khảo

Nguồn tham khảo:

Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biển toàn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2016, tr 175

Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quôc gia Sự thật, H.2021, t.1,tr.174

Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021,

1.1.3 Nguồn gốc của nhà nước

*Khái quát về Nhà nước:

Nhà nước là một hiện tượng xã hội, tồn tại trong các xã hội có giai cấp và đầu tranh

giai cap, là cơ quan năm giữ quyền lực, chính trị của xã hội quyết định những vấn

Trang 9

dé trong yếu của đất nước và thực hiện điều hành, vận hành hoạt động xã hội

Nhà nước sẽ có vùng lãnh thổ nhất định, tổ chức ra một bộ máy chính quyền nam

giữ mọi quyền lực, thiết lập các chính sách chính trị- xã hội, ban hành và yêu cầu

mọi người dân thực hiện pháp luật, điều tiết tất cả các hoạt động của đất nước

*Các đặc trưng cơ bản của HÌhà HHỚC:

— Nhà nước có chủ quyền quốc gia Nhà nước là đại diện chính thức cho ý chí và nguyện vọng của toàn dân, là đại diện chính thức của toàn xã hội, là chủ thể của

luật quốc tẾ:

— Nhà nước tổ chức dân cư theo các đơn vị hành chính — lãnh thổ, không phụ thuộc

vào chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hay giới tính Nhà nước thực hiện việc quản lý thông nhất trên tất cả các lĩnh vực của đời sông xã hội;

— Nhà nước là chủ thê duy nhất có quyền ban hành hoặc công nhận các quy tắc xử

sự chung được gọi là pháp luật Pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc công nhận có giá trị áp dụng bắt buộc đối với tất cả mợi cơ quan, tô chức, cá nhân;

- Nhà nước có bộ máy cưỡng chế, bao gồm lực lượng cảnh sát, quân đội, nhà tù,

tòa án, làm nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ chế độ:

— Nhà nước là chủ thê duy nhất có quyền phát hành tiền và thu các loại thuế

* Nguồn gốc nhà nước:

Ph Angghen cho rang, nhà nước là một phạm trủ lịch sử: “Nhà nước là sản phâm

của một xã hội đã phát triển tới một giai đoạn nhất định”! khi “xã hội đó đã bị phân thành những mặt đối lập không thê điều hòa mà xã hội đó bất lực không sao loại bỏ

được”

1 C Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.21, tr.252

2 C Mác và Ph Ăngghen: Toờn tập, Sđd, t.21, tr.257

Trang 10

Khi xã hội xuất hiện chế độ tư hữu; sự bất bình đăng, phân hóa giai cấp diễn ra phd

biển; xuất hiện giai cấp thông trị và giai cấp bị trị, quan hệ áp bức bốc lột dần thay

thế cho quan hệ bình đẳng giữa người với người Từ đó dẫn đến những mâu thuẫn

xã hội không thê điều hòa được Các cuộc đầu tranh nỗ ra nhằm chống lại sự áp bức của giai cấp thống trị, trong đó cuộc đầu tranh giai cấp đầu tiên mang tính quyết liệt

giữa hai giai cấp nô lệ và chủ nô thời cô đại dẫn đến sự ra đời của nhà nước

Như vậy nhà nước ra đời với vai trò đáp ứng các yêu cầu duy trì trật tự và thông trị

xã hội của giai cấp thống trị, để các cuộc đấu tranh giai cấp không đi đến chỗ tiệt

diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn cả xã hội và để duy trì xã hội trong một “ trật tự” nhất

định Có thể thấy rằng nguyên nhân xâu xa của sự xuất hiện Nhà nước là do sự phát

triển của lực lượng sản xuất dẫn tới sự dư thừa về của cải từ đó làm xuất hiện chế

độ tư hữu về tư liệu sản xuất và về của cải, còn nguyên nhân trực tiếp là mâu thuẫn giai cấp trong xã hội không thê điều hòa được

Trang 11

Hình 1.1 Nhà nước chủ nô Hình 1.2 Nhà nước phong kiến

Tính giai cap của nhà nước: là sự tác động của yêu tô giai câp đên đặc điểm và xu

lãi

Trang 12

hướng phát triển cơ bản của nhà nước Nhà nước có tính giai cấp vì:

-Nhà nước có nguồn gốc giai cấp và là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thê điều hoà được

-Nhà nước là bộ máy, công cụ trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác

Tính giai cấp của nhà nước thê hiện ở mục đích, chức năng bảo vệ trật tự xã hội có

lợi cho giai cấp thông trị, bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp thông trị

Tính xã hội của nhà nước: là sự tác động của yếu tô xã hội đến đặc điểm và xu

hướng vận động cơ bản của nhà nước Tính xã hội của nhà nước xuất phát từ:

-Nhà nước ra đời đáp ứng nhu cầu quản lý giải quyết công việc chung, bảo vệ lợi

ích chung của xã hội

-Nhà nước đại diện cho ý chí chung, lợi ích chung

Tính xã hội thể hiện trong mục đích, chức năng của nhà nước là đảm bảo lợi ích chung, thê hiện ý chí chung của xã hội

*Ban chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra

đời Đó là nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á Nhà nước Việt Nam

Dân chủ cộng hòa trước đây nay là Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

là nhà nước kiểu mới về bản chất, khác hắn với các kiểu nhà nước từng có trong lịch sử Bản chat bao trim chi phối mọi lĩnh vực tổ chức và hoạt động của đời sông nhà nước là tính nhân dân : “ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ, tat ca quyén luc nha nước thuộc về Nhân dân mà nên tảng là liên mình giữ giai câp công nhân voi giai

12

Trang 13

cấp nông nhân và đội ngũ tri thức Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.” ( Điều 2 Hiến pháp năm 2013)

1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về đặc trưng và chức năng của nhà nước

1.2.L Đặc trưng của nhà nước

- Một là, nhà nước quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định Các cư dân trong cộng đồng nhà nước không chỉ tồn tại quan hệ huyết thống mà còn tồn tại trên

cơ sở quan hệ ngoài huyết thông như: quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội, quan hệ chính trị Biên giới quốc gia là ranh giới phân chia giữ các nước trên cơ sở quốc gia- dân tộc Trong nhà nước tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp, thành phần xã hội

Quyền lực nhà nước có hiệu lực với tất cả thành viên, tô chức tồn tại trong biên giới

quốc gia

-Hai là, nhà nước có hệ thống các cơ quan quyển lực chuyên nghiệp mang tính

cưỡng chế đối với mọi thành viên Pháp luật chính là công cụ để nhà nước quản lí

xã hội Bằng hệ thống pháp luật nhà nước quản lí mọi cá nhân và tổ chức xã hội

thực hiện các chính sách có lợi cho giai cấp thống trị Đề hỗ trợ cho việc quản lí và

điều phối, nhà nước đã lập ra bộ máy chính quyền từ trung ương tới cơ sở, bộ máy này sẽ được trả lương từ nguồn ngân sách của nhà nước và có nhiệm vụ triển khai các chính sách do nhà nước ban hành

-Ba là, nhà nước có hệ thông thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền Để duy trì sự tồn tại, giai cap thống trị phải đảm bảo sự hoạt động của bộ máy nhà nước vì vậy

nhà nước đã huy động nguồn tài chính từ việc thu thuế, quốc trái bằng hình thức

cưỡng bức hoặc tự nguyện của công dân

13

Trang 14

1.2.2 Chức nững của nhà nước

* Chức năng thông trị chính trị và chức năng xã hội

-Chức năng chính trị của nhà nước chịu sự quy định bởi tính giai cấp của nhà nước

Bộ máy quyền lực từ trung ương tới cơ sở có vai trò hỗ trợ nhà nước duy trì sự thống trị thông qua hệ thông chính sách và pháp luật Nhà nước duy trì trật tự xã hội, đàn áp sự phản kháng của giai cấp bị trị để bảo vệ và củng cô lợi ích cho giai cấp thông trị

Hình 1.5 Hội nghị trung ương Hình 1.6 Pháp luật

-Chức năng xã hội của nhà nước biểu hiện ở chỗ, nhà nước thực hiện nhiệm vụ

quản lí xã hội, điều hành các công việc chung của xã hội như: y tế, giáo dục, giao

thông, môi trường dé duy trì sự ôn định của xã hội trong “trật tự” theo quan điểm

của giai cấp thống trị Ăngghen cho rằng “chức năng xã hội là cơ sở của sự thống trị chính trị, và sự thống trị cũng chỉ kéo dài chừng nào nó còn thực hiện chức năng

xã hội của nó.”? Như vậy chức năng xã hội của nhà nước có vai trò đặt biệt quan

trọng, một đất nước nêu không chủ trọng vào chức năng xã hội sẽ dễ dẫn tới sup dé

3 C Mac va Ph Angghen: Todn tp, Sdd, t.20, tr.253

14

Trang 15

Chức năng chính trị và chức năng xã hội của nhà nước luôn tồn tại song song và có

mỗi quan hệ hữu cơ với nhau Đề tồn tại ôn định và lâu dài thì việc giải quyết ôn

thỏa lợi ích của giai cấp thống trị và lợi ích của toàn xã hội cần được chú trọng

Hình I.7 Chức năng xã hội Nhà nước

Trong lĩnh vực kinh tế, giao thông vận tải, giáo dục, văn hóa

* Chức năng đổi nội và đối ngoại

Chức năng đối nội của nhà nước thê hiện ở việc, nhà nước là cơ quan ban hành

pháp luật và giám sát việc thực thị pháp luật và các chính sách xã hội Đây là cơ quan truyền thông, văn hóa, giáo dục, Nhà nước quản lí mọi mặt trong đời sống

xã hội như: chính trị, y tế, giao thông vận tải, nhằm giải quyết yêu cầu của toàn xã

15

Trang 16

Chức năng đối ngoại của nhà nước là việc triên khai các chính sách đối ngoại của giai cấp thống trị nhằm giải quyết mối quan hệ với các nước khác nhằm bảo vệ lãnh thé quốc gia, trao đổi, học hỏi về kinh tế, văn hóa, giáo dục, kĩ thuật, Ngày nay, trong thời đại kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, vai trò đổi ngoại của nhà nước ngày cảng được đề cao, một quốc gia có chính sách đối ngoại khôn khéo sẽ góp

phần tăng sức mạnh về chính trị, kinh tế cũng như bắt kịp nhịp phát triển của thời

đại, ngược lại nêu không có sự đối ngoại, giao lưu với quốc tế, quốc gia đó dễ dàng

Tơi vào sự lạc hậu và bât ôn định

Hình 1.9 Chức năng đối ngoại của nhà nước

1.3 Các kiểu và hình thức nhà nước

1.3.1 Các kiểu nhà nước đã tồn tại trong lịch sử

Trong lịch sử phát triển của xã hội, căn cứ vào tính chất giai cấp có thể phân ra bốn kiêu nhà nước: Nhà nước chủ nô quý tộc, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước vô sản Mỗi kiêu nhà nước đều giống nhau ở chỗ đều là công cụ được giai cấp thông trị sử dụng đề quản lí xã hội và mang lợi ích cho giai cấp thông trị Riêng nhà nước vô sản có sự khác biệt căn bản so với các kiều nhà nước trước ở chỗ: nó là nhà nước đặc biệt, nhà nước của số đông thống trị số ít Giai cấp vô sản liên minh với giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức tiên bộ và các tầng lớp nhân dân lao động khác, duy trì sự thống trị của mình đối với giai cấp địa chủ, phong kiến, giai cấp tư

16

Trang 17

sản phản động và các phần tử chồng đối ở trong và ngoài nước

*Nhà nước chủ nỗ quý tộc

Nhà nước chủ nô là công cụ bạo lực dé duy trì sự thống trị mọi mặt của giai cấp

chủ nô đối nô lệ và các tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội Chủ thê tiến

hành các chức năng của nhà nước chủ nô chính là bộ máy của nhà nước chủ nô,

vì thế bộ máy nhà nước chủ nô được xây dựng phù hợp cho việc thực hiện các chức năng của nhà nước Ở các nhà nước chủ nô khác nhau do hình thức chính thê khác nhau, chức năng cụ thể của nhà nước cũng có những biểu hiện khác nhau, do đó bộ máy nhà nước trong từng quốc gia chiếm hữu nô lệ cũng có

những điểm khác biệt Tuy nhiên, việc thiết lập bộ máy nhà nước chủ nô tựu chung lại đều để thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại cơ bản của nhà nước, duy trỉ sự thống trị và bao vệ lợi ích của chủ nô, duy trì trật tự xã hội trên

cơ sở của chế độ chiếm hữu nô lệ

Về hình thức nhà nước, lịch sử phát triên của nhà nước chủ nô quý tộc gắn liền với các hình thức thể chế: quân chủ, cộng hòa dân chủ, cộng hòa quý tộc Về hình thức cầu trúc nhà nước tất cả các nhà nước chủ nô quý tộc đều có cầu trúc nhà nước đơn giản nhất

*Nhà nước phong kiến

Nhà nước phong kiến ra đời trên cơ sở của sự sup đồ của xã hội chiếm hữu nô lệ, ở

một số quốc gia, nhà nước phong kiến là kiêu nhà nước đầu tiên, ví dụ : Việt Nam,

Triều Tiên,

Nhà nước phong kiến cũng có hai ban chat là tính giai cấp và tính xã hội Bộ máy chuyên chính của giai cấp địa chủ, phong kiến là công cụ thực hiện và bảo vệ quyền

và lợi ích của giai cấp thông trị

Về mặt hình thức có nhà nước phong kiến tập quyền và nhà nước phong kiến phân quyền Nhà nước phong kiến phân quyên, quyền lực của nhà nước được phân chia thành những quyền lực độc lập theo từng địa phương nhất định Nhà nước phong

17

Trang 18

kiến tập quyền, quyền lực của nhà vua được tăng cường, hoàng để có quy quyền

tuyệt đối, ý chí của nhà vua là pháp luật

*Nhà nước tư bản chủ nghĩa

Là nhà nước của giai cấp tư sản Nó bao gôm các hình thức như: chế độ quân chủ lập hiến, chế độ cộng hòa, chế độ cộng hòa đại nghị, chế độ tống thống Ngoài ra

còn có sự khác nhau về chế độ bầu cử, chế độ một hay hai nghị viện, về nhiệm kì

tổng thông, về sự phân quyền giữa tông thống và nội các, Trong các nhà nước quân chủ lập hiến, vua là người đứng đầu trên danh nghĩa, mọi quyền lực tập trung vao tay cua tu san

Trong thời kì cách mạng khoa học công nghệ, chủ nghĩa tư bản dần chuyển sang chủ nghĩa tư bản nhà nước với việc áp dụng các biện pháp “ quốc hữu hóa”, “ kế hoạch hóa”, “ chương trình hóa” nền sản xuất, điều chỉnh quan hệ tài chính- hàng hóa- tiền tệ làm tổn tại song song nên tư bản độc quyền nhà nước và tư bản tư nhân

*Nhà nước vô sản

Là kiểu nhà nước mới, là nhà nước của giai cấp vô sản, của dân, do dan, vi dan, do

chính đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo với nhiều đặc điểm tiến bộ

1.3.2 Nhà nước vô sản — kiểu nhà nước “đặc biệt”

Nhà nước vô sản là nhà nước của số đông thông trị số ít Trong kiểu nhà nước vô sản, giai cấp vô sản liên minh với giai cấp nông dân, tầng lớp tri thức tiến bộ và

nhân dân lao động, sau khi tiễn hành đầu tranh cách mạng dành chính quyền đô hộ

ở Trung Quốc, Việt Nam, hoặc từ tay giai cấp tư sản như ở Nga

Chức năng của nhà nước vô sản là thiết lập một trật tự xã hội mới, dẹp bỏ chế độ

bốc lột sức người Là nhà nước do giai cấp vô sản lãnh đạo, đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp vô sản, trong đó nhân dân lao động thực sự làm chủ xã

hội, thực hiện quyền dân chủ vô sản, dân chủ kiểu mới, dân chủ của số đông có

nhiệm vụ tiếp tục cách mạng vô sản , thực hiện mục tiêu xây dựng thành công chủ

18

Ngày đăng: 13/11/2024, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w