Sinh viên là lực lượng phát triển của tương lai mỗi đất nước, chính vì thế, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, sinh viên đã được phô cập và thực hiện tính dân chủ một cách công bằ
Trang 1
DAI HOC QUOC GIA TP HO CHi MINH TRUONG DAI HOC BACH KHOA
LOP: L14 NHÓM: II GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHAN DUY ANH
Tp Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2
Nguyên Minh Lộc | 2110342 Nguyễn Hữu Lộc | 1914019 Nguyễn Tân Lộc | 2013691 Nguyễn Đình Lục | 2113998
Bùi Đức Mạnh 2114019
Lữ Phạm Tô My 2114093
Tp Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3
MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỎ THỊ, - L2 2 221122222121 8181k 2 PHAN MỞ ĐẢU Q00 2222 121012121210 11211101 112121211 1121111111211 a 3 PHẢN NỘI DŨNG Q00 1212121222101 0101212121211 1211011110101 g 5 CHƯƠNG 1 TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VẺ NHÀ NƯỚC DÂN CHỦ 5 1.1 Bản chất giai cấp của Nhà nước 5 222112321 12121 1181111118151 1E ce2 7
1.2 Nha nur6c Cla Nan dain nh 8 1.3 Nha nurOc do Nhan dan .cccccccccccceccceeeceeue cence ceeeaeeeeeeeeeneeseeueeeerseeseaenees 11
2.3.2 Nguyên nhân mặt hạn chế - S5 2221212221112 n1 ya 24 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG Ý THỨC DÂN CHỦ CHO SINH VIÊN TRUONG DAI HOC BACH KHOA - ĐHQG HCM THEO TINH THÂN TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH G2 S1 123231512151 10181111128121 2210101111211 18 HH g 26 3.1 Giá trị của tư tưởng Hỗ Chí Minh về Nhà nước dân chủ 26 3.1.1 Giá trị về mặt {ý luận của tư trởng Hà Chí Minh về Nhà nước dân
27 Ẽ5 =5 26
3.1.2 Giá trị thực tiễn của tư trồng Hồ Chỉ Minh về Nhà nưóc dân chủ 28
3.2 Một số giải pháp xây dựng ý thức dân chủ cho sinh viên Trường Đại học Bách khoa —- ĐHQG HCM theo tỉnh thân tư tưởng Hồ Chí Minh 30
TAT LIEU THAM KHAO o.oo cccccccccccseccsceseseeeecesseceecesesencesatstasstenereatiteseteereesneees 36 PHU LUC ooo cecccccccccccecsecscecececesescseessssescetecesescresvatststisasereteacseesstivttteteeeeesesteteteneees 38
Trang 4DANH MUC CAC HINH VE, DO THI
Hình 1.1 Hiến pháp Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 9
Hình 1.2 Chủ tịch Hồ Chí Minh, người công đân số 1, đại biêu đầu tiên của Quốc
hội Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 0.cccccceceeseescesse esse sseeeseeeeseeeeeneeeeseeeeees 10
Hình 1.3 Bác Hồ dặn dò về chăm lo nhà ở cho người dân - - 5: 13 Hình 2.1 Biéu đồ thê hiện sự quan tâm sinh viên Bách khoa van dé "dan chu" 36 Hình 2.2 Biểu đồ thẻ hiện hiệu biết sinh viên Bách khoa về "đân chủ" 36 Hình 2.3 Biểu đồ thê hiện hiệu biết quyền bằu cử của sinh viên Bách khoa 37 Hình 2.4 Biểu đồ thẻ hiện nội dung quyên tham gia quản lý nhà nước và xã hội của
¡015i 80s7.i9ì 8041 nh -dddLi 37
Hình 2.5 Biêu đồ thẻ hiện phần trăm sinh viên áp dụng hiều biết về ý thức "đân
Hình 2.6 Biểu đồ thẻ hiện sự tham gia của sinh vên trong hoạt động cộng đồng 38 Hình 2.7 Biểu đồ thẻ hiện ảnh hưởng việc tham gia các hoạt động cộng đồng 38 Hình 2.8 Biểu đồ thê hiện quan điểm sinh viên trong thực tế 5-5555: 39 Hình 2.9 Biểu đồ thê hiện quan điểm sinh viên trong thực tế 5-5555: 39 Hinh 2.10 Biéu dé thé hiện thực trạng sinh viên 5-5 SE E212212111171 7222 39 Hinh 2.11 Biéu dé thé hién dap tng dan chu tai trường Bách khoa - 40 Hinh 2.12 Biéu dé thé hién hiéu biét dân chu cua sinh vién Bach khoa 40 Hình 2.13 Biểu đồ thê hiện sự phủ hợp chính sách, quy định đảo tao - học vụ của
sinh viên Bách khOa - - - c0 122210122111 11 ky TY TT ky TT kh TT TT TT nh cv vết 41
Hình 2.14 Biêu đồ thê hiện ý kiến sinh viên có ảnh hưởng đến quyết định của
Trang 5PHAN MO pAU
Ly do chon dé tai
Lịch sử Việt Nam qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước đã hình thành nên các giá trị truyền thống dân tộc Ý thức về chủ quyền dân tộc, ý chí tự lập kiên cường, yêu nước đã trở thành động lực to lớn cho sự tồn tại và phát triển của đất nước Trên nền tảng các giá trị tốt đẹp đó, tư tưởng yêu nước đóng vai trò cốt lõi và xuyên suốt qua các thời kỳ lịch sử của dân tộc ta Điều này đã thôi thúc chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước và tư tưởng Hồ Chí Minh chính thức ra đời từ đây
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự tông hợp của các ý kiến, nguyên tắc và phương
pháp hành động mà Người đã phát triển và thực hiện trong suốt cuộc đời của mình
Tư tưởng này đóng vai trò quan trọng trong lịch sử Việt Nam, không chỉ trong việc đầu tranh cho độc lập, tự đo, và chủ quyền dân tộc mà còn trong quá trình xây dựng
và phát triển đất nước sau đó Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bước phát triển mới đây sáng tạo của chủ nghĩa Mác-Lênin, đã được vận dụng trong công cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc và xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Nội dung nồi bật và cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với giải quyết xã hội và giải
phóng con người
Trong công cuộc xây dựng và phát triển xã hội chủ nghĩa, Đảng và nhà nước
ta đặt sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước lên hàng đầu Đảng Cộng sản
Việt Nam lấy tư tưởng của Hỗ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động Trong
sự nghiệp xây dựng đôi mới đất nước hiện nay, tư tưởng của Bác tiếp tục được Đảng
ta quán triệt vận dụng và phát triển Tư tưởng Hà Chí Minh sau khi trải qua thời gian hình thành và phát triển, đã trở thành sản phẩm tát yếu không thê thiếu đối với cách
mạng Việt Nam Trong tác phẩm “7öàn ráp”, Hồ Chí Minh đã xác định: “ Dân chủ là của cải quý báu nhất của nhân dân” Đây cũng chính là khát vọng cháy bỏng trong Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hà Chí Minh là giành độc lập cho dân tộc, đem lại tự do và hạnh phúc cho nhân dân Người đã từng nói: “76; chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tét bdc lam sao cho nước ta được hoàn toàn độc lớp, dân ta được hoàn toàn tu do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành" Khát
vọng và lý tưởng ấy đã thôi thúc, quán xuyến mọi suy nghĩ, hành động trong suốt cuộc đời cách mạng của Người
1 Hỗ Chí Minh: 7oờn /áp, t4 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.161-162
3
Trang 6Nhắc đến dân chủ, từ lâu đã không còn là một vấn đề xa lạ nữa Chúng ta thường được nghe khái niệm dân chủ được nhắc đến ở mỗi nơi, ngay cả trong phạm
vi nhỏ như gia đình, nhà trường, công ty, hay rộng hơn là trong xã hội và trên mỗi quốc gia Đây là một đề tài tuy không mới nhưng luôn được chú trọng và quan tâm đến, được xem là một vấn đẻ tiêu biểu, mang một ý nghĩa sâu sắc và có giả trị rất lớn đối với công cuộc đấu tranh giành độc lập tự do, giải phóng dân tộc và tiến bước lên
xã hội chủ nghĩa
Dân chủ tuy là một vấn đề cũ, nhưng mỗi khi nhắc đến, dân chủ luôn mang lại
nhiều sự mới mẻ tùy vào mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, tuy vậy nhưng vẫn mang đậm tính thời đại Thời gian trôi qua, mọi thứ đều có sự biến chuyền, dân chủ cũng thế
Tính dân chủ qua các thời đại cũng được củng có và nâng cao Việc thực hiện dân
chủ ở cấp độ sinh viên cũng hết sức được chú ý đến, là một phần quan trọng của việc
giáo dục và phát triển đối với mỗi cá nhân Sinh viên là lực lượng phát triển của tương
lai mỗi đất nước, chính vì thế, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, sinh viên đã được phô cập và thực hiện tính dân chủ một cách công bằng Đảm bao rang thé hé
quyết định tương lai của đất nước phải được đào tạo một cách chất lượng nhất Để
hiểu rõ thêm vẻ tính dân chủ được thực thi như thế nào trong môi trường giảng dạy,
nhóm chúng em quyết định chọn đề tài: “Vận dựng £w trồng Hỗ Chí Minh về nhà nước dân chủ vào xây dựng ý thức dân chủ cho xinh viên Trường Đại học Bách khoa —- ĐHỌG HCM trong giai đoạn hiện nay ”
Nhiệm vụ của đề tài
Một là, đề tài làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước dân chủ
Hai là, đề tài làm rõ thực trạng ý thức đân chủ Của sinh viên Trường Đại học
Bách khoa - ĐHQG HCM
Ba là, đề tài đề xuất giải pháp xây dựng ý thức dân chủ cho sinh viên Trường
Đại học Bách khoa —- ĐHQG HCM theo tỉnh thần tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 7PHAN NOI DUNG CHUONG 1 TU TUONG HO CHi MINH VE NHA NUOC DAN CHU
Dân chủ là một hiện tượng lịch sử xã hội gắn liền với sự tồn tại va phát triển
của đời sống con người Vấn đề dân chủ đã được các nhà kinh điển Mác — Lênin bàn
đến từ rất sớm, bởi dân chủ chính là bản chất, mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh đã bàn và thực hành về dân chủ, một cách toàn diện, sâu sắc, có hệ thống, qua đó thê hiện sự ưu việt có tính bản chất của chế độ mới Hồ Chí Minh đã
khẳng định dân chủ cả trên quan điểm và thực tế khi có nhà nước mới — nhà nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa — một nhà nước do nhân dân bầu cử ra, tổ chức nên bộ
máy nhà nước cũng như toàn bộ hệ thống chính trị
Tư tưởng Hỗ Chí Minh về dân chủ nói chung và về quyền làm chủ của nhân
dân nói riêng là kết quả của sự nhận thức sâu sắc về vai trò của nhân dân trong lịch
sử, là kết quả của sự kết hợp giữa tư tưởng nhân dân truyền thống ở phương Đông và quan điểm cách mạng là sự nghiệp của quản chúng trong học thuyết Mác — Lênin
Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa lý luận và thực tiễn - Hồ Chí Minh đã
nâng tư tưởng dân chủ lên tằm cao mới vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nhân văn sâu sắc
Hồ Chí Minh quan niệm dân chủ có nghĩa là “dân là chủ” Khi xác định như thế, có lúc Hồ Chí Minh đem quan niệm “dân chủ” đối lập với quan niệm “quan
chủ” Đây là khái niệm được Hồ Chí Minh diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, đi thắng vào bản chất khái niệm trong cấu tạo quyên lực của xã hội Qua đó Hỗ Chí Minh còn cho
rằng “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước ta do nhân dân làm chủ” “Chế độ ta
là chế độ dân chủ Tức là nhân dân làm chủ” “Nước ta là nước đân chủ, địa Vị cao nhdt la dan, vì dân là chú "1 Hồ Chí Minh biểu đạt như thể chúng ta có thể hiểu rằng,
dân là chủ, nghĩa là đề cập vị thế của dân; còn dân làm chủ, nghĩa là đề cập năng lực trách nhiệm của dân Hai điều này thê hiện vai trò, vị trí, quyền và trách nhiệm của
dân trong xã hội
Theo tư tưởng Hỗ Chí Minh, nhân dân là người giữa vai trò quyết định trên tat
cả các lĩnh vực: từ kinh té, chính trị đến văn hóa, xã hội, từ những chuyện nhỏ có liên quan đến lợi ích của mỗi cá nhân đến những chuyện lớn như lựa chọn thẻ ché, lựa
chọn người đứng đầu Nhà nước Người dân có quyền làm chủ bản thân, nghĩa là có
1 Hồ Chí Minh: Todn tap, t.13 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014, tr.83
5
Trang 8quyén được bảo vệ về thân thể, được tự do đi lại, tự do hành nghé, tự do ngôn luận,
tự do học tập trong khuôn khô pháp luật cho phép
Vì sao dân có quyên hạn to lớn như vậy? Người giải thích: dân là gốc của
nước Dân là người đã không tiếc xương máu đề xây dựng và bảo vệ đất nước Nước không có dân thì không thành nước Nước do dân xây dựng nên, do dân đem xương máu ra bảo vệ, do vậy dân là chủ của nước Không những thẻ, nhân dân đã cung cấp cho Đảng những người con ưu tú nhất Lực lượng của Đảng có lớn mạnh được hay không là do dân Nhân dân là người xây dựng, đồng thời cũng là người bảo vệ Đảng, bảo vệ cán bộ của Đảng Dân như nước, cán bộ như cá Ca không thẻ sinh tồn và phát triển được nếu như không có nước Nhân dân là lực lượng biến chủ trương, đường lối của Đảng thành hiện thực Do vậy, nếu không có dân, sự tồn tại của Đảng cũng không
có ý nghĩa gì Đối với Chính phủ và các tổ chức quần chúng cũng vậy Nhân dân
chính là lực lượng xây dựng đất nước, là lực lượng hợp thành, nuôi dưỡng, bảo vệ
các tô chức chính trị, do vậy nhân dân có quyền làm chủ đất nước, làm chủ chế độ, làm chủ tất ca lĩnh vực của đời sông xã hội
Vậy làm thế nào để dân thực hiện được quyền làm chủ của mình? Đây là vẫn
đề được Hà Chí Minh hết sức quan tâm Theo Hỗ Chí Minh, từ xưa đến nay nhân dân bao giờ cũng là lực lượng chính trong tất cả các xã hội, trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tô quốc Nhưng trước Cách mạng Tháng Mười Nga, trước học thuyết Mác — Lênin, chưa có cuộc cách mạng nào giải phóng triệt để cho nhân dân, chưa có học
thuyết nào đánh giá đúng đắn về nhân dân
Theo Hà Chí Minh, người dân chỉ thực sự trở thành người làm chủ khi họ được giáo dục, khi họ nhận thức được rõ ràng đâu là quyên lợi họ được hưởng, đâu là nghĩa
vị họ phải thực hiện Đề thực hiện được điều này, một mặt, bản thân người dân phải
có ý chí vươn lên, mặt khác, các tô chức đoàn thê phải giúp đỡ họ, động viên khuyến
khích họ “A⁄6 đân tộc dối là một dân tộc yếu ? và nêu nhân dân không được giáo
dục đề thoát khỏi nạn dốt thì mãi mãi họ không thể thực hiện được vai trò làm chủ
Người dân chỉ có thể thực hiện quyền làm chủ khi có một cơ chế bảo đảm quyền làm
chủ của họ Đảng phải lãnh đạo xây dựng được một Nhà nước của dân, do dân, vi
dân; với hệ thống luật pháp, lay việc bảo vệ quyền lợi của dân làm mục tiêu hàng đầu,
1 Hồ Chí Minh: 7oàn /đp, t4 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.8
6
Trang 9xây dựng được đội ngũ cán bộ, đảng viên xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy
tớ thật trung thành của nhân dân
1.1 Bản chất giai cấp của Nhà nước
Chủ tịch Hà Chắ Minh da khang định, Nhà nước Việt Nam là nhà nước dân
chủ, nhưng tuyệt nhiên nó không phải là Ộụđà nước toàn đân Ợ, có thê hiểu theo nghĩa
là nhà nước phi giai cấp Nhà nước ở đâu và bao giờ cũng mang bản chất của một
giai cấp nhất định Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, theo quan điểm của Hồ
Chắ Minh, là một nhà nước mang bản chát giai cấp công nhân Bản chất giai cấp công
nhân của Nhà nước Việt Nam thẻ hiện trên các phương diện sau:
Mét la, Dang Céng sản Việt Nam giữ vị trắ và vai trò cầm quyên Lời nói đầu
của bán Hiến Pháp năm 1959 khăng định: ỘNhà nước của ra là Nhà nước dân chủ nhân, dựa trên nên tảng liên mình công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo "1
Ngay trong quan điểm vẻ nhà nước dân chủ, nhà nước đo nhân dân là người chủ nắm
chắnh quyên, Hồ Chắ Minh đã nhân mạnh nòng cốt của nhân dân là liên minh công - nông - trắ, do giai cấp công nhân mà đội tien phong của nó là Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo Đảng cằm quyền bằng các phương thức:
(1) Bằng đường lỗi, quan điểm, chủ trương để Nhà nước thê chế hóa thành pháp luật, chắnh sách, kế hoạch;
(2) Bằng hoạt động của các tô chức đảng và đảng viên của mình trong bộ máy,
cơ quan nhà nước;
(3) Băng công tác kiểm tra
Hai la, ban chat giai cấp của Nhà nước Việt Nam thẻ hiện ở tắnh định hướng
xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển đất nước Đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội
và chủ nghĩa cộng sản là mục tiêu cách mạng nhất quán của Hà Chắ Minh Việc giành lầy chắnh quyên, lập nên Nhà nước Việt Nam mới chắnh là dé giai cấp công nhân và
nhân dân lao động có được tô chức mạnh mẽ nhằm thực hiện mục tiêu nói trên
Ba là, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước thê hiện ở nguyên tắc tô chức
và hoạt động của nó là nguyên tác tập trung dân chủ Hồ Chắ Minh rất chú ý đến cả
hai mặt dân chủ và tập trung trong tô chức và hoạt động của tát cả bộ máy, cơ quan
1 Lời nói đầu, Hiển pháp Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959
7
Trang 10nhà nước Người nhắn mạnh đến sự cần thiết phải phát huy cao độ tập trung, Nhà nước phải tập trung thống nhát quyên lực đề tất cá mọi quyền lực về nhân dân Trong Nhà nước Việt Nam, bản chát giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc Hồ Chí Minh là người giải quyết rất thành công mối quan
hệ giữa vấn đẻ dân tộc voi van đề giai cấp trong cách mạng Việt Nam Trong tư tưởng của Người về Nhà nước mới ở Việt Nam, bản chát giai cấp công nhân của Nhà nước
thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc, thế hiện cụ thê như sau:
Một /à, Nhà nước mới ở Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đầu tranh lâu dai, gian khỏ của nhiều thế hệ người Việt Nam, của toàn thê dân tộc Từ giữa thé kỷ XIX, khi đất nước bị ngoại xâm, các tàng lớp nhân dân Việt Nam, hét thé hệ này đến thé
hệ khác đã không quản hy sinh, xương máu chiến đầu cho độc lập, tự do của Tô quốc
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, trở thanh lực lượng lãnh đạo sự nghiệp cách
mạng của dân tộc, với chiến lược đại đoàn kết đúng đắn, sức mạnh của toàn dân tộc
đã được tập hợp và phát huy cao độ, chiến thăng ngoại xâm, giành lại độc lập, tự do, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa — nhà nước dân chủ nhân dân đầu
tiên ở Đông Nam Á Nhà nước Việt Nam mới, do vậy, không phải của riêng giai cấp,
tầng lớp nào, mà là thuộc về nhân dân
Hữi là, Nhà nước Việt Nam ngay từ khi ra đời đã xác định rõ là luôn kiên trì, nhất quán mục tiêu vì quyền lợi của nhân dân, lấy quyên lợi của dân tộc làm nền tảng
Bản chát của vấn đề này là ở chỗ, Hồ Chí Minh khăng định quyền lợi cơ bản của giai cấp công nhân thống nhát với lợi ích của nhân dân lao động và của toàn dân tộc Nhà
nước Việt Nam mới chỉ cho lợi ích của giai cấp công nhân, mà còn của nhân dân lao động và của toản dân tộc
Ba là, Nhà nước mới ở Việt Nam đã đảm đương nhiệm vụ mà toản thể dân tộc
giao phó là tô chức nhân dân tiến hành các cuộc kháng chiến để bảo vệ nền độc lập,
tụ do của Tổ quốc, xây dựng một nhà nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ vả giàu sức mạnh, góp phản tích cực vào sự phát triển tiền bộ của thế giới
Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đi đến chủ nghĩa cộng sản là con đường
Hồ Chí Minh và Đảng ta đã xác định, cũng là sự nghiệp của chính Nhà nước
1.2 Nhà nước của Nhân dân
Theo quan điểm của Hỗ Chí Minh, nhà nước của nhân dân là nhà nước mà tắt
cả mọi quyên lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc vẻ nhân dân Người khắng
Trang 11dinh: “Trong nude Viét Nam Dan chủ Cộng hòa của chúng ta, tất cá mọi quyền lực
déu là của nhân dân "1 Nhà nước của dân tức 1a “dan 1a chủ” Nguyên lý “dan 1a chủ” khẳng định địa vị chủ thể tối cao của mọi quyền lực là nhân dân Quan điểm này của
Hồ Chí Minh được thẻ hiện trong các hiển pháp do Người lãnh đạo soản thảo: Hiến
pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959
HIẾN alle
GY VIETN
Hình 0-1.1 Hiển pháp Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946
Trong nhà nước dân chủ, nhân dân thực thi quyền lực thông qua hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ trong
đó nhân dân trực tiếp quyết định mọi vấn đẻ liên quan đến vận mệnh của quốc gia, dân tộc và quyên lợi của đân chúng Hồ Chí Minh luôn coi trọng hình thức dân chủ trực tiếp và tạo mọi điều kiện thuận lợi đề thực hành dân chủ trực tiếp, bởi đây là hình
thức dân chủ hoàn bị nhất Trong Hiến pháp năm 1946 nêu rõ: “A⁄Zo¡ công việc quốc gia do dân phán quyết ` “Tất cả quyên bính trong nước đều là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp tôn giáo; những
viẹc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra todn dan phic quyéiNhan dan cé
quyền làm chủ về kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, bàu ra Quốc hội — co quan
quyền lực nhà nước cao nhát thê hiện quyền tối cao của nhân dân Nhân dân có quyền
kiểm soát nhà nước, cử tri bầu ra các đại biểu, uy quyén cho các đại biêu đó bản và
quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh Đây thuộc về chế độ dân chủ đại diện bên cạnh ché độ dân chủ trực tiếp
1 Hỗ Chí Minh: 7oừn (áp, t.8 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.262
2 Điều thứ 1, Hiến pháp Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946
9
Trang 12
Hình 1.0-2 Chủ tịch Hồ Chí Minh, người công đân SỐ 1, đại biểu đâu tiê
cua Quoc hội Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Cùng với dân chủ trực tiêp, dân chủ gián tiếp hay dân chủ đại diện là hình thức
dân chủ được Sử dụng rộng rãi nhằm thực thi quyền lực của nhân dân Đó là hình thức
dân chủ mà trong đó nhân dân thực thi quyên lực của mình thông qua các đại diện mà
họ lựa chọn, bầu ra và những thiết chế quyền lực mà họ lập nên Theo quan điểm của
Hà Chí Minh, trong hình thức dân chủ gián tiếp như sau:
Thứ nhát, quyền lực nhà mước là “thừa úy quyên” của nhân dân Tự bản thân
nhà nước không có quyên lực Quyền lực của nhà nước là do nhân dân ủy thác Do
Vậy, các cơ quan quyên lực nhà nước cùng với đội ngũ cán bộ “đều à công bộc của dân, nghĩa là để gánh vác việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân "2 Ở
đây, Hồ Chí Minh đã xác định rõ vị thế và mối quan hệ giữa nhân dân với cán bộ nhà nước trên cơ sở nhân dân là chủ thể năm giữ mọi quyền lực Theo Hà Chí Minh:
“Dân làm chủ thì Chủ tịch, bộ trưởng, thứ rrưởớng, ủy viên này tụ viên khác là làm gi? Lam day to Lam day tớ cho nhán dân, chứ không phải là làm quan cách mạng” 3: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ Trong bé may cách mạng, từ người quét nhà, nấu ăn cho đến Chú tịch một nước đều là phân công
làm đày tớ cho dân ”* Chính vì vậy, Hồ Chí Minh kịch liệt phê phán những cán bộ
nhà nước thoái hóa biến chất, từ chỗ là công bộc của dân đã trở thành “quan cách mạng”, đứng trên nhân dân, coi khinh nhân dân, “cậy thế” với dân, “quên rằng dân
bau minh ra là để làm việc cho dân”
Thứ hai, nhân dân có quyên kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyển bãi miễn những đại biểu mà họ đã lựa chọn, bầu ra và có quyên giải rán những thiết chế quyền
1 Kiểm toán, (07/01/2021), 75 zăm Quốc hội Việt Nam: Chú tịch Hồ Cñí Äinh và cuộc Tổng tuyển cử đầu
điên Truy cập từ: http://baokiemtoan.vn/75-nam-quoc-hoi-viet-nam-chu-tich-ho-chi-minh-va-cuoc-tong- tuyen-cu-dau-tien-10130.html
2 Hỗ Chí Minh: 7oàn /p, t.4 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.64-65
3 Hồ Chí Minh: Todn tap, t.10 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.572
* Hồ Chí Minh: 7oàn ¿áp, t.7 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.434
10
Trang 13lực mà họ đã lập nên Đây là quan điểm rõ ràng, kiên quyết của Hồ Chí Minh nhằm bao dam cho mọi quyền lực, trong đó có quyền lực nhà nước, luôn nằm trong tay dân chúng Một nhà nước thật sự của dân, theo Hồ Chí Minh, luôn “ong đồng bào giúp
đỡ, đôn đốc, kiếm soát và phê bình dé lam tron nhiệm Vụ của mình là: người đày tớ trung thành tận tụy của nhân dân "1 Trong Nhà nước đó, “nhân đân có quyển bãi miến đại biểu Quốc hội vờ đại biểu Hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với Sự tín nhiệm của nhân dân ?®?, thậm chí, “nếu Chính phủ làm
hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phú '3 Những tư tưởng đó của Hồ Chí Minh thật trong sáng, rõ ràng, thê hiện sâu sắc bản chất dân chủ của bộ máy nhà nước mà
Người nỗ lực xây dựng Điều đó tập trung thể hiện đoạn văn sau:
“Nước ta là mước dân chủ
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân
Bao nhiêu quyên hạn đều của dân
Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân
Chính quyên từ xã đến Chính phú trung ương do dân cử ra
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do nhân dân tô chức nên
Nói tóm lại, quyên hành và lực lượng đều ở nơi dân *
Thứ ba, luậi pháp dan chi va là công cụ quyên lực của nhân dân Theo Hồ Chí Minh, sự khác biệt căn bản của luật pháp trong Nhà nước Việt Nam đối với luật
pháp của nhà nước theo các chế độ tư sản, phong kiến là ở chỗ nó phản ánh được ý
nguyện và bảo vệ quyền lợi của dân chúng Luật pháp đó là của nhân dân, là công cụ
được thực thi quyên lực của nhân dân, phương tiện để kiểm soát quyền lực nhà nước
1.3 Nhà nước do Nhân dân
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước do nhân dân trước hết là nhà nước do
nhân dân lập nên sau thăng lợi của sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc dưới Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Nhân dân “cử ra”, “tô chức nên” nhà nước
dựa trên nên tầng pháp lý của một chế độ dân chủ vả theo các trình tự dân chủ Với
các quyên bầu cử, phúc quyết, V.v
1 Hỗ Chí Minh: Todn 7p, t.9 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.81
2 Hồ Chí Minh: 7oàn tgp, t.12 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.375
3 Hỗ Chí Minh: Todn zập, t.5 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.75
* Hỗ Chí Minh Todn áp, t.5 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 698
11
Trang 14Nhà nước do nhân dân còn có ý nghĩa “dân làm chủ” “Dân là chủ” xác định
vị thế của nhân dân đối với quyên lực nhà nước, còn “dân làm chủ” nhân mạnh quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân với tư cách là người chủ Hồ Chí Minh khăng định rõ:
“Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ Nhân dân có quyền loi lam chủ, thì phải có nghĩa vụ làm tròn bồn phận công dân, giữ đúng đạo đực công dân ”1 Nhân dân làm chủ thì phải tuân theo pháp luật của Nhà nước, tuân
theo kỷ luật lao động, giữ gìn trật tự chung, đóng góp (nộp thué) đúng kỳ, đúng số để
xây dựng lợi ích chung, hăng hải tham gia công việc chung, bảo vệ tài sản công cộng,
báo vệ Tô quốc, v.v
Trong nhà nước do nhân dân làm chủ, nhà nước phải tạo mọi điều kiện để nhân
dân được thực hiện những quyền mà Hiến pháp và pháp luật đã quy định, hưởng dụng đầy đủ quyền lợi và làm tròn nghĩa vụ làm chủ của mình Hồ Chí Minh yêu cầu cán
bộ, đảng viên phải thật sự tôn trọng quyên làm chủ của nhân dân
Nhà nước do nhân dân cần coi trọng việc giáo dục nhân dân, đồng thời nhân
dân cũng phải tự giác phần đấu đề có đủ năng lực thực hiện quyền dân chủ của mình
Hồ Chí Minh nói: “Chứng ra là những người lao động làm chủ mước nhà Muốn làm
chớ được tốt, phải có năng lực làm chủ ® Nhà nước do nhân dân không chỉ tuyên bố
quyền làm chủ của nhân dân, cũng không chỉ đưa nhân dân tham gia công việc nhà
nước, mà còn chuân bị và động viên nhân dân chuân bị tốt năng lực làm chủ, quan điểm đó thê hiện tư tưởng dân chủ triệt để của Hồ Chí Minh khi nói về nhà nước do nhân dân
Nhà nước đo dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh là dân tự làm, tự lo việc, thông
qua các mối quan hệ trong xã hội, qua các đoàn thể, chứ không phải Nhà nước bao cấp, lo thay dân, làm cho dân thụ động, ở lại, chờ đợi Người cho rằng: “Làm việc gì cũng phải có quân chúng tham gia bàn bạc, khó đến máy cũng trở nên dễ dàng và
làm được tốt ” Vì vậy, Nhà nước do dân xây dựng và làm chủ, đặt dưới sự kiểm tra
và kiểm soát của nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh còn là Nhà nước tin dân, mọi
lực lượng đều ở nơi dân, do dân năm mọi quyền hành Nhà nước tin dân, dân tin ở Sự lãnh đạo của Nhà nước thì việc gì cũng làm được
1+ Hồ Chí Minh Todn ¿ập, t.9 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 258
? Hỗ Chí Minh Todn ap, t.12 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 527
12
Trang 151.4 Nhà nước vì Nhân dân
Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân,
không có đặc quyên đặc lợi, thực sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính Đó là một nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả đều vì lợi ích nhân dân, ngoài ra không có bất kỳ một lợi ích nào khác Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân mạnh
về việc xây dựng một Nhà nước dân chủ, trong đó quyền lợi và ý kiến của nhân dân được tôn trọng và thê hiện thông qua các cơ chế dân chủ thực sự Người tin rang, chỉ
có một chế độ dân chủ thực sự mới có thê đem lại sự công băng và phát triển cho xã hội Nhà nước ta là một nhà nước dân chủ cả trên thực tế và ngay trong hành động Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Cưng fa phải hiểu rằng, các cơ quan Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng, đều là công bộc của dân, nghĩa là đề gánh vác việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyên thống trị của
Pháp, Nhật
Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm
Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh "1,2
Trên tính thần nhà nước vì dân, Hồ Chí Minh nhắn mạnh: mọi đường lối, chính
sách đều chỉ nhăm đưa lại quyền lợi cho dân; việc gì có lợi cho dân dù nhỏ cũng phải
cô găng làm , việc gì có hại cho đân dù nhỏ cũng cô gắng tránh Dân là gốc của nước H6 Chi Minh luén tam niém: “PAdi lam cho dân có ăn, phải làm cho dân có mặc, phải /àm cho dân có chỗ ở, phdi lam cho dân được học hành:
fi] Wh
| i
Hình 1.0-3 Bác Hô dặn dò về chăm lo nhà ở cho người dân
1Hé Chi Minh Todn tap, t.5 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 293
https://quangbinh.gov.vn/chi-tiet-tin/-/view-article/1/14012495790547/1505452986589
3 Hồ Chí Minh 7oàn ¿ập, t4 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 175
13
Trang 16Người luôn căn dặn các cán bộ phải luôn quan tâm đến những nguyện vọng,
sự kiến nghị, đề đạt của nhân dân: “Phới chú ý giải quyết hết các vấn đề dẫu khó đến đâu mặc lòng, những vấn đề quan hệ tới đời sống của dân Phải chấp đơn, phải xử kiện cho dân môi khi người ta đem tới Phải chăm lo việc cứu tế nạn nhân cho chu đáo, phải chủ ý trừ nạn mù chữ cho dân Nói tóm lại, hết thảy những việc có thể nâng cao đời sống vật chất và tình thân của dân phải được ta đặc biệt chú ý "1
Mỗi quan hệ giữa Nhà nước với nhân dân cũng được người quan tâm một cách sâu sắc Sự ôn định và đoàn kết trong mối quan hệ này góp phần đưa đất nước phát triển nhanh chóng Cần có sự phối hợp giữa Nhà nước và nhân dân, không thể chỉ
quan tâm đến một trong hai yêu tố, Hồ Chí Minh đã xác định: “Nếu không có nhân
dân thì Chính phủ không đủ lực lượng Nếu không có Chỉnh phủ thì nhân dân không
ai dẫn đường Vậy nên Chỉnh phú với nhân dân phải đoàn kết thành một khối "2 Về vấn đề đối nội, Nhà nước có chức năng hướng dẫn nhân dân tô chức tốt đời sống, tăng gia sản xuất, thí hành những chính sách tiết kiệm và từng bước cải thiện đời sống vật chất, tính thần của người dân nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yêu hằng ngày
Hồ Chí Minh cho rằng “Chứng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đu
Ching ta phải thực hiện ngay:
1 Làm cho dân có ăn
1 Hà Chí Minh 7oàn ¿áp, t.115 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.622
2 Hồ Chí Minh 7oàn ráp, t.4 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.64
3 Hỗ Chí Minh 7oàn záp, t.4 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.175
14
Trang 17Đề thỏa mãn những nhu cầu, lợi ích hợp pháp của nhân dân, cần có những định đướng đúng đắn đối với các hoạt động của Nhà nước, đảm bảo rằng đội ngũ cán
bộ, bộ máy Nhà nước phải thật sự trong sạch, không tham nhũng, hối lộ Tuy nhiên,
Hồ Chí Minh cũng ý thức được việc quản lý đất nước, xã hội là một việc làm khó, cán bộ, công chức ta lại ít kinh nghiệm và chưa qua đảo tạo bài bản Do đó sẽ không tránh khỏi những khó khăn, thiếu sót, sai lầm Nhưng nếu chúng ta biết thành thật, cố găng học hỏi, đặt lợi ích của nhân đân lên trên hết thì trước mắt có thể khắc phục vả sửa chữa
Bên cạnh đó, công cuộc chống đặc quyền, đặc lợi, khắc phục những tiêu cực trong bộ máy nhà nước cũng cần được đây mạnh và nâng cao, đảm bảo cho nhà nước
thật sự là công bộc của nhân dân “4i đã phạm những lắm lỗi trên này thì phải hết sức
sửa chữa; nếu không tự sửa chữa thì Chính phú sẽ không khoan dung ”1 Đảm bảo tuyệt đối tính công băng, dân chủ đối với nhân dân Đảm bảo Nhà nước ta thực sự phục vụ quyền lợi của nhân dân, trở thành công bộc, đầy tớ của nhân dân
1 Hỗ Chi Minh Todn /áp, t4 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.64-66
15
Trang 18CHUONG 2 THUC TRANG Y THUC DAN CHU CUA SINH VIEN
TRƯỜNG DAI HOC BACH KHOA - ĐHQG HCM
2.1 Mặt tích cực
Trong thời đại phát triên và đôi mới của đất nước, sinh viên đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây sự phát triển cảu xã hội Sinh viên là những người trẻ tudi dang duoc dao tạo để trở thành những nhà lãnh đạo, những nhà quản lý và những công dân có trách nhiệm cao trong việc xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và
tiến bộ Họ là những người trẻ tuổi, năng động, sáng tạo và có óc quan sát nhạy bén Với sự tích cực và chủ động, sinh viên có thể đưa ra những ý tưởng mới, phản ánh ý kiến của cộng đồng và đóng góp ý kiến vào quá trình đưa ra quyết định của các cấp
chính quyền Họ là những người có kiến thức, có cơ hội tiếp cận với các thông tin
mới nhất, có thẻ truyền đạt thông tin cho cộng đồng và giúp người dân hiểu rõ hơn
các về vấn đề quan trọng của đất nước Sinh viên có vai trò to lớn trong việc bảo vệ
và xây dựng nền dân chủ của đất nước Với những vai trò đó, ý thức của sinh viên
nói chung vả sinh viên trường Đại học Bách khoa - ĐHỌG HCM nói riêng là cực kì quan trọng Nhìn chung ý thức dân chủ của sinh viên trường Đại hoc Bách khoa - ĐHQG TP.HCM có những mặt tích cực sau
Một là, sinh viên Bách khoa tích cực tham gia vào các hoạt động giáo đục và
rèn luyện ý thức dân chủ cho sinh viên Trường đã và đang triển khai nhiều chương
trinh, hoạt động, sự kiện nhằm giúp sinh viên nâng cao kiến thức và ý thức dân chủ,
tạo ra môi trường thuận loi dé sinh viên có thẻ thê hiện quan điểm và đóng góp ý kiến
vào quyết định của trường Các hoạt động như sinh hoạt công dân từng học kì, sinh hoạt sinh viên cuối khóa, các hội nghị sinh viên, hội nghị tư vấn, định hướng chuyên
ngành của các khoa, Trường đã triển khai nhiều hoạt động nhăm tăng cường ý thức
dân chủ sinh viên như chương trình giáo dục về pháp luật, Hội thi pháp luật Việt
Nam, cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến tìm hiểu Về tư tưởng, phong cách, đạo đức Hồ
Chí Minh Sinh viên các khoa trong trường Đại học Bách khoa, tham gia rat day du
và tích cực, tại các hoạt động này sinh viên rất tích cực trình bảy các quan điểm, ý
kiến bản thân đề xây dựng cộng đồng sinh viên Bách khoa thuận lợi trong việc học
và nâng cao chất lượng giảng dạy Trường cũng tạo ra các biểu mẫu từng môn học ở
BKEL để sinh viên có thê đánh giá khách quan và thực tế về cơ sở vật chát hay chat
lượng day va hoc
16
Trang 19Thông qua khảo sát của nhóm đến với các bạn sinh viên của trường, ta thay co
khoảng 92,1% sinh viên đã cho rằng họ quan tâm đến “Dân chủ” của sinh viên (Xem phụ lực 1) Điều này cho thấy sinh viên Bách khoa đánh giá cao quyền dân chủ của
mình, quan tâm việc bảo vệ quyên lợi và trách nhiệm của sinh viên, đảm bảo môi trường học tập tự do, làm việc công bằng và chất lượng trong cuộc Sống sinh viên Qua đây cho thấy sinh viên Bách khoa chủ động tìm hiểu, được giáo dục và trang bị kiến thức về “dân chủ” và về các vấn đẻ chính trị và tham gia vào các hoạt động có tính dân chủ cao, đóng góp cho xã hội va làm chủ tương lai cua minh
Hàu hét các sinh viên đã đưa ra những câu trả lời tích cực và đúng đắn về
quyền “dân chủ” của sinh viên Các câu trả lời đa dạng nhưng có thê tóm tắt thành một số ý chính sau (Xem ph lực 2):
(1) Quyền được tự do ngôn luận và biểu đạt ý kiến
(2) Quyền được tự do hội họp, tô chức các hoạt động đoàn thể, câu lạc bộ
(3) Quyền được tham gia vào quy trình quản trị, ra quyết định tại trường học
(4) Quyền được giáo dục và truyền thông đầy đủ, chính xác, công bằng
(5) Quyền được tôn trọng, không bị kỳ thị, phân biệt đối xử
Sinh viên trường Đại học Bách khoa - ĐHQG TP.HCM nhận thức VỀ vai trò
của mình là một công dân trách nhiệm, họ hiều rõ tằm quan trọng của việc tham gia
và đóng góp vào các quyết định chính trị của đất nước Họ cũng có nhận thức về
quyền lợi và trách nhiệm cua minh trong việc đóng góp và phát triển xã hội Sinh viên
thường tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội, tình nguyện, họ thường cùng với
nhau thảo luận về các vấn đẻ chính trị, kinh tế và xã hội cùng với việc tìm kiếm giải
pháp phù hợp Họ cũng thường xuyên đóng góp ý kiến trong việc xây dựng và phát
triển môi trường học tập và làm việc có thể kẻ đến băng việc thực hiện khảo sát chất lượng giảng dạy và cơ sở vật chất về mỗi môn học sau mỗi học kì giúp cải thiện chất
lượng học tập tại Trường Đại học Bách khoa - ĐHQG TP.HCM Ngoài ra sinh viên còn được tự do tham gia các hoạt động xã hội - phong trào, câu lạc bộ của khoa, trường tô chức Hơn nữa, sinh viên còn cho rằng quyền "Dân chủ" của sinh viên bao gồm quyền tự do tín ngưỡng và quyền tự do tư tưởng Điều này cũng cho thấy nhận thức của sinh viên về quyền "Dân chủ" có phần đa dạng và phong phú hơn, không
giới hạn chỉ trong một số quyền nhát định còn bao gồm nhiều quyên lợi khác Tại các
Hội nghị sinh viên hoặc Sinh hoạt công dân, đây là nơi sinh viên được nghe những
17
Trang 20vấn đề mới của đất nước, xã hội và đây cũng là nơi mà sinh viên Bách khoa trình bảy
những ý kiến, nhận thức của bản thân để đóng góp để trường và công tác chính trị
lăng nghe, thay đổi theo những nhận thức của sinh viên Quyền “dân chủ” của sinh
viên được đảm bảo và phát huy cao độ tỉnh thần dân chủ tích cực đóng góp của sinh
viên Bách khoa
Qua biêu đồ ở phụ lục 3, cho thấy 88% các bạn sinh viên hiểu được khái niệm bau cur va điều kiện được ra bằu cử Các bạn có ý thức hiểu được vận mệnh dân tộc Việt Nam năm trong tay mỗi con người Việt Nam và rõ nhất là việc có ý thức dân
chủ, đưa ra ý kiến trong các cuộc bàu cử Sinh viên Bách khoa còn là một công dân
có ý thức dân chủ, nhận thức rất tốt về dân chủ, hiệu được nội dung quyền tham gia
quản lý nhà nước và xã hội là quyền của công dân khi được: có đến 81,5% sinh viên
cho răng đó là khi tham gia xây dựng các văn bản pháp luật về chính trị và kinh té,
17,7% các bạn cho răng đó khi tham gia thảo luận chung vào công việc của đất nước
(Xem phụ lục 4) Các bạn sinh viên Bách khoa có một nhận thức về dân chủ khá tốt,
có ý thức hiểu được các công việc đến vận mệnh dân tộc
Qua biéu dé phy lực 5, có khoảng 67,5% các bạn có áp dụng hiểu biết về dân
chủ trong công việc, học tập và đời sông, thẻ hiện tính vận dụng cao của sinh viên Bách khoa về tính dân chủ Một điều tích cực, nhiều bạn sinh viên Bách khoa hiểu được vận dụng nhiều lần về ý thức dân chủ của bản thân vận dụng trog công việc, học tập và đời sống
Hai là, ý thức dân chủ thê hiện qua hành động sinh viên Bách khoa đã có nhiều đóng góp đáng kề cho cộng đồng xã hội Thông qua các hoạt động tình nguyện,
các dự án khoa học và kỹ thuật và các sáng kiến xã hội Những ngày hội kỹ thuật của
khoa Máy tính, khoa Điện, Cơ khí hay Ngày hội việc lam “Job fair” cua khoa Máy tính, giúp các bạn sinh viên đễ dàng tiếp cận đến công ty, doanh nghiệp, đây là nơi giúp sinh viên có cơ hội tìm kiếm việc làm, phát huy quyền làm chủ Của sinh viên
trong việc kết nói, chủ động tìm kiếm việc làm Việc tham gia những hoạt dộng và
sự kiện của khoa và của trường tô chứ đã cho thấy sinh viên có nhận thức vẻ trách nhiệm của mình đối với bản thân, xã hội và đang hướng đến một tương lai tốt đẹp cho nhà trường và xã hội Hàng năm, Đoàn - Hội ở các khoa của trường Bách khoa
tố chức rất nhiều hoạt đồng hay ý nghĩa phát huy ý thưc dân chủ của các bạn sinh
18
Trang 21viên Những hoạt động đó có thể kể đến là: Hội trại kết nối “CSE Connec#on” dành
cho tân sinh viên ở khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính, ở đây là sân chơi, kết nói
cho những bạn tân sinh viên mới, và cũng là nơi cho các bạn tân sinh viên kết nói với nhau, bảy tỏ tâm tư, nguyện vọng của một sinh viên mới đến khoa Hay sinh viên Bách khoa tích cực, đóng góp tâm huyết vào các hoạt động rất nhân văn như là “X„án tình nguyện ", “Mùa hè xanh ” đây đều là các hoạt động lớn của các khoa của trường
Bách khoa, sinh viên Bách khoa tham gia với một tinh thần nhiệt huyết, hết mình
đã đóng góp, giúp đỡ tích cực vào cộng đồng xã hội như mang đến mùa xuân cho mọi người, hoàn thiện các tuyến đường nông thôn, Các hoạt động tình nguyện như
“Xuân tình nguyện”, “Mùa hè xanh", “Hiến máu nhân đạo”, “Ngày hội tình nguyén”, “Mat ngot” — The vién cho trẻ em vùng cao,.!.Với khoảng 92% sinh viên
đã tham gia hoạt động cộng đồng trong thời gian gần đây, các bạn chứng tỏ được ban
thân (Xem ph lực 6) Hơn 75% các bạn cho răng tham gia các hoạt động cộng đồng giúp tăng cương hiểu biết và trách nhiệm của công dân với cộng đồng (Xem phụ lực 6) Bên cạnh đó, việc tham gia các hoạt động còn giúp sinh viên phát triển kỹ năng thảo luận và tự do ngôn luận, rèn năng lực lãnh đạo và xây dựng các mối quan hệ xã hội Những hoạt động này không chỉ giúp sinh viên nhận thức được tầm quan trọng Của Sự giúp đỡ, sé chia và trách nhiệm với xã hội mà còn giúp trường tạo ra một môi trường học tập và làm việc tích cực, kh uyễn khích cách hành động đóng góp xã hội
và sự nghiệp cộng đồng
Ba là, nhà trường luôn phát triển các chương trình học bồng, các khoản hỗ trợ rài chính Những chương trình khuyến học này giúp các sinh viên khó khăn có cơ hội tiếp cận với giáo dục và phát triển bản thân Điều này cũng góp phần nâng cao ý thức dân chủ của sinh viên vì nó cho thấy trường quan tâm đến các sinh viên, giúp họ
có thê phát triển tối đa tiềm năng của mình
Bán 1à, sinh viên trường Bách khoa tích cực thể hiện quan điểm và sự thăng
than trong giao tiép và zzc tế Từ két quả khảo sát (Xem ánh 2.7, 2.8 phự lực 7), có
thé thay phần lớn sinh viên cho biết họ sẵn sàng nêu lên quan điểm của mình, nêu
1Ashui Awards 2023, “Adat Ngot’” — Thu vién cho trẻ em vùng cao Truy cập từ: https://ashui.com/awards/mat-
ngot-thu-vien-cho-tre-em-vung-cao/
19
Trang 22giảng viên có ý kiến, nhận định chưa đúng hoặc không đồng ý với ý kiến đó Tỷ lệ này khá cao lên đến 94% Trong tình huồng làm việc trong dự án, tỷ lệ phản ánh của
sinh viên đến những trường hợp hời hợt, không quan tâm công việc lên đến 91% Qua
có số liệu này cho thấy sinh viên Bách khoa có ý thức cao vẻ quyên tự do ngôn luận
và khả năng thê hiện quan điểm của mình một cách trung thực và thăng thắn, có tỉnh
thần đồng đội và trách nhiệm trong công việc nhóm và sẵn sàng đưa ra ý kiến để giải quyết vấn đề Sinh viên Bách khoa quan tâm rất nhiều đến việc trường có đấp ứng được nhu cầu và mong muốn sinh viên, đồng thời là đánh giá sự hài lòng của sinh
viên đối với chính sách, quy định đảo tạo — hoc vụ của trường Bách khoa Từ kết quả khảo sát (Xem phø lực 10), có đến 66,7% sinh viên cho rằng các quy định, chính sách dao tao — học vụ của trường phản ánh đúng nhu cầu và mong muốn của sinh viên Và
có hơn 83,3% sinh viên đã khảo sát cho rằng ý kiến của sinh viên đưa ra tại các hội nghị, các hoạt động công tác sinh viên về đóng góp về chính sách, quy chế, chương
trình đảo tạo của trường có thể ảnh hưởng đến quyết định của nhà trường Đây là những số liệu, thẻ hiện những nhận thức rrox của sinh viên vẻ tầm quan trọng của quyền lợi và ý kiến của cá nhân trong quyết định của trường Đó là những minh chứng
có thê thây được sự quan tâm vào tình hình chung của sinh viên Đại học Bách khoa đối với việc tham gia và đóng góp vào quyết định, sự phát triển của trường Bách
khoa
2.2 Mặt hạn chế
Bên cạnh những mặt tích cực, ý thức dân chủ Của sinh viên Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hỗ Chi Minh cũng còn một số mặt hạn chế như sau:
Thứ nhất, tỷ lệ tham gia các hoạt động đồi hỏi ý thức dân chủ chưa cao Mặc
dù trường đã tô chức nhiều hoạt động nhằm tăng cường ý thức dân chủ cho sinh viên, tuy nhiên, tỷ lệ tham gia của sinh viên vẫn chưa cao Một số sinh viên vẫn chưa nhận
ra tam quan trọng của ý thức dân chủ và không tham gia tích cực vào các hoạt động của trường Sự thiếu đa dạng quan điểm trong các hoạt động đòi hỏi ý thức dân chủ,
khiến cho các ý kiến chỉ xoay quanh một só vấn đề cơ bản và thiếu Sự sáng tạo trong giải quyết các vấn đề phức tạp
Thứ hai, thiếu sự hợp rác và cộng rác Một số sinh viên chưa thể hợp tác và Cộng tác với nhau trong các hoạt động đòi hỏi ý thức dân chủ Họ chỉ quan tâm đến việc thẻ hiện bản thân mà không quan tâm đến lợi ích chung Điều này gây ra sự mất đoàn kết và khó thực hiện được các hoạt động đòi hỏi ý thức dân chủ
20
Trang 23Tht ba, cd thé thấy bên cạnh số đông sinh viên có ý thức, trách nhiệm trong học tập thì cũng còn những vinh viên bỏ bê việc học Việc bỏ bê việc học, không nghiêm túc Với việc học tập hay ngay trên lớp học, tỉnh trạng làm việc riêng, ngủ gật không tập trung vào bài giảng còn diễn ra khá thường xuyên dẫn đến tình trạng rớt
môn rất nhiều từ đó thiếu động lực học tập cộng thêm áp lực từ gia đình, bạn bè dẫn đến những vần đè tiêu cực đối với bản thân sinh viên Điều này thẻ hiện vẫn còn nhiều
bạn sinh viên chưa thực hiện tốt nghĩa vụ của một người trẻ có tri thức, một người chủ tương lai của đất nước Ngoài ra, trong lúc thời gian rảnh, không ít các bạn sinh viên đã lao đầu vào các trò chơi điện tử hay các cuộc tụ tập thâu đêm suốt sáng, điều
đó gây ảnh hưởng xấu đến quá trình học tập trên lớp
Thứ £w, ngại đưa ra ý kiến cá nhân, phân đông sinh viên vẫn còn e đè, thiếu
tu tin khi đưa ra ý kiến cúa bán thân Việc thiếu tự tin cũng như thụ động trong quá trinh học tập cũng như phát hiện những hiện tượng tiêu cực và gian lận thi cử cũng
không dám tô giác Vấn dé làm việc nhóm nhưng chỉ có vài bạn làm thậm chí là một
bạn làm là điều không hiếm thấy trong các nhóm thực hiện bài tập lớn được giao ở các môn học
Một số bạn thậm chí không quan tâm đến nhóm của mình Và khi được hỏi về vấn đề bạn có săn sàng đưa ra ý kiến hay báo cáo với giảng viên phụ trách môn học
thì cũng có đến 8% (Xem ánh 2.8 phw luc 7) sinh viên không tự tin làm điều này Điều
này cho thấy sinh viên vẫn chưa có khả năng vận dụng tốt quyền dân chủ của bản
thân vào cuộc sóng
Bên cạnh đó, tỷ lệ tham gia phát biểu, đóng góp ý kiến, xây dựng bài học không thường xuyên chiếm ty lệ rat cao lên đến 82% (Xem ánh 2.9 ph lực 7) Việc
đóng góp ý kiến cá nhân, tham gia phát biéu là điều cơ sở nhát thẻ hiện tính dân chủ
cơ bản của mỗi sinh viên trong tiết học hoặc công viỆC
Thứ năm, tuy có nhiều hoạt động phong trào nhưng một bộ phận sinh viên không có hứng thú tham gia với nhiều lý do khác nhau và tỉnh thần khi tham gia các hoại động cua các bạn không cao Nhiều bạn chỉ chú trọng đến lợi ích của bản thân
và câu hỏi khi các bạn tham gia hoạt động là “Có øgày công tác xã hội không?”, “Có
điểm rèn luyện không? ” Đây là một vẫn đề tồn tại từ lâu nhưng vẫn chưa được chân
chỉnh Tỉnh trạng nhiều sinh viên không tích cực tham gia hoạt động trở thành một
21
Trang 24van đề lớn cần được giải quyết, nhiều hoạt động được tổ chức nhưng số lượng sinh viên tham gia không cao khi được yêu cầu vẻ lớp thì số lượng tham gia cũng rất ít, thậm chí chỉ có ban cán sự lớp tham gia Từ việc ít tham gia các hoạt động ngoại khóa
dẫn đến việc bản thân sinh viên thiếu kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế, sự tự tin trong giao tiếp để mạnh dạn đưa ra ý kiến của ban thân khi gặp các vấn dé trong
xã hội
Thứ sớu, phần lớn sinh viên có ý kiến mức độ dân chủ tai trường đại học Bách
khoa TPHCM còn chưa cao với số lượng 116 trong 124 chiếm 93,5% số người thực
hiện khảo sát (Xem phự lực 8) Nhiều sinh viên có kiến nghị khi nhà trường ra quy chế học vụ hay quy định mới thì cần khảo sát ý kiến sinh viên vì sinh viên là chủ thẻ
thực hiện quy định và cần đưa ra văn bản cụ thẻ, rõ ràng, nhanh chóng để sinh viên
kịp thời thực hiện Đây cũng là vấn để cần nhìn nhận lại để đưa ra giải pháp kịp thời
để khắc phục đảm bảo mọi người đều được hưởng quyên dân chủ của mình 2.3 Nguyên nhân
2.3.1 Nguyên nhân mặt tích cực Thứ nhất, ý rhức và năng lực của sinh viên trường Đại học Bách khoa Năng lực của sinh viên từ trường Đại học Bách khoa - ĐHQG TP.HCM là việc đã được kiểm nghiệm, qua đó nhiều bạn sinh viên luôn thực hiên xuất sắc kế hoạch học tập Không những thể, một số bạn sinh viên đã tạo nên nhiều sự kiện, trò chơi và hoạt động tập thẻ bô ích cho nhau Qua quá trình tham gia học và phục vụ theo yêu cầu chung của sinh viên, nhiều bạn trẻ đã hoàn thiện hơn về kỹ năng sống, có những kinh nghiệm đề phần đấu cho nghè nghiệp tương lai Trong quá trình tham gia các đề tài nghiên cứu, nhà trường đã cấp thêm kinh phí cho các bạn sinh viên đây cũng là sự
ủng hộ vô cùng to lớn để dành tặng sinh viên Bên cạnh sự cung cấp kinh phí thì nhà
trường cũng dành nhiều thời gian để các bạn sinh viên có thể tiếp cận với nghiên cứu khoa học ngay từ những năm học đầu qua các chương trình như Ngày hội kỹ thuật,
BK Innovation, Ngày hội việc làm Job Farr, từ đó giúp các bạn có đúng định hướng
và tìm thấy hướng phát triển thích hợp với mình trong việc học
Thự hai, zác động từ gia đình và giáo dục Gia đình và trường học đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành ý thức chính trị của mỗi người Những người trưởng thành trong một môi trường gia đình và giáo dục có tầm nhìn rộng, ý thức độc
lập và có kiến thức vẻ các van dé chính trị sẽ dễ dàng hình thành ý thức chính trị tích
Cực Môi trường học tập đại học được xây dựng trên cơ sở tôn trọng quyên tự do ngôn
22
Trang 25luận và đa dạng ý kiến Việc sinh viên được khuyến khích tham gia các cuộc thảo
luận, tranh luận, chia sẻ thông tin trong một môi trường an toàn và tôn trọng ý kiến
Của người khác g1úp tạo ra một cảm giác tự do ngôn luận Trường Đại học Bách khoa- ĐHQG TP.HCM hiện nay đang chú trọng đến việc giáo dục và tạo điều kiện thuận loi dé sinh viên có thê tham gia các hoạt động đời sống chính trị và xã hội Nhà trường đưa ra nhiều chương trình và hoạt động như hội thảo, giao lưu, thực tập, các cuộc thi
văn nghệ, thê thao, từ thiện , nhăm tạo điều kiện cho sinh viên tham gia và trau dồi
kinh nghiệm
Qua khảo sát cho thấy (Xem ph lực 9), khoảng 68% các bạn cho răng ý thức
dân chủ đến từ phía nhà trường thông qua các những môn lý luận chính trị, các môn giáo dục công dân, và khoảng 54% đến tư internet, mạng xã hội Những môn ý luận
chính trị được học ở Đại học, kiến thức về một người Việt Nam với tính dân chủ cao được giảng dạy từ những lúc còn nhỏ và cảng lớn khối kiến thức ấy tích lũy càng
nhiều và cảng sâu rộng, giúp các bạn mạnh dạn thẻ hiền quyền dân chủ của mình ra ngoài xã hội Trong thời đại hiện tại, các trang mạng xã hội là thứ không thé tach roi
đối với giới trẻ, tiềm tàng với những thông tin xấu thì đối với sinh viên Bách khoa,
các bạn biết sàng lọc và theo đõi được các trang mạng đáng tin cậy, từ đó phát triển
bản thân, tư duy, và tính dân chủ của bản thân mình Kế đến, với sinh viên Bách khoa, tri thức đến từ những cuốn sách hay, đây cũng là nơi để các bạn trao dồi, phát triển ý
thức dân chủ của mình thông qua các cuốn sách chính trị, con số 42% đã nói lên dù
ở thời đại công nghệ số, sách vở vẫn chiếm được phan lớn thời gian của sinh viên Bách khoa
Thứ ba, zác động từ xã hội Qua khảo sát (Xem ph lực 9) các bạn cho rằng ý thức dân chủ tác động từ xã hội len đến 65% Môi trường xã hội cũng có tác động đáng kê đến ý thức chính trị của sinh viên Các vấn đề chính trị được đưa ra thảo luận rộng rãi trên các phương tiện truyền thông, cũng như trong cuộc Sống hàng ngày, dẫn
đến sự quan tâm và hiểu biết của các sinh viên về các vẫn đề chính trị Mặc dù không
được phô biến khi thời đại công nghệ đã và đang được vận hành, 64% các bạn cho rằng báo, đài vẫn là một phương tiện rất thuận tiện và đễ dàng để cho các bạn thêm
kiến thức về chính trị, về tính dân chủ của người Việt Nam Việc cải cách đổi mới
của đất nước trong thời gian gần đây đã mở ra cơ hội để các bài báo, sách, báo cáo, các thông tin trên các phương tiện truyền thông phát triển, đa dạng hóa Điều này
giúp cho sinh viên có thê tiếp cận được nhiều thông tin, kiến thức, có cơ hội phát
biểu, diễn đạt quan điểm của mình
23