1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về nhà nước pháp quyền vào xây dựng Ý thức pháp quyền cho sinh viên trường Đại học bách khoa – Đhqg hcm trong giai Đoạn hiện nay

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước Pháp Quyền Vào Xây Dựng Ý Thức Pháp Quyền Cho Sinh Viên Trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG HCM Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Tác giả Hoàng Huy Minh, Định Xuân Quang, Vũ Trường Hy, Trần Phạm Minh Đăng, Phạm Công Bằng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Sơn
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Với những tư tưởng và bài học lịch sử từ Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng và duy trì nhà nước pháp quyền, sinh viên sẽ hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của ý thức pháp quyền và trách nhiệm

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC BACH KHOA

BAI TAP LON MON TU TUONG HO CHi MINH

VAN DUNG TU TUONG HO CHI MINH VE NHA NUOC PHAP QUYEN

VÀO XÂY DỰNG Ý THỨC PHAP QUYEN CHO SINH VIEN TRUONG DAI HOC BACH KHOA - ĐHQG HCM TRONG GIAI DOAN HIEN NAY

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Sơn Thành phố Hồ Chí Minh — 2024

Trang 2

Chương 2 Thực trạng ý thức pháp quyền của sinh viên Trường Đại học Bách

09-0 ?)›:90060:i9 8= sa 4A 9 2.1 Mặt tích Cực cc HH TT nh n nu TT TK TT TK TT TK Tiến 9

2.2 Mặt hạn chế - - c1 21 21 2221212111211111111111122111111111111110111T1810111111 01101 6 10

2.3 Nguyễn nhẫn - Q00 12 nnn TH TT TH TT TK kg KH kkkEt 12 2.3.1 Nguyên nhân cza mặt tÍch CựC -.- 0 00T TQ TS SH HT nn TH HH HH ng ky 12 2.3.2 Nguyên nhân ca mặt hạn chế - 1 2 211325123E2323155 511 815111581111 xeE 13

2.3 Kết chương - L1 2211123 1121211111181 111111111 1111111121111 0101011111111 0 01T Hướt 14

Chương 3 Giải pháp xây dựng ý thức pháp quyền cho sinh viên Trường Đại học

Bách khoa - ĐHQG HCM theo tỉnh thần tư tưởng Hồ Chí Minh 15 3.1 Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh vẻ Nhà nước pháp quyền 15 3.2 Một số giải pháp xây dựng ý thức pháp quyên cho sinh viên Trường Đại học Bách khoa - ĐHQG HCM theo tính thần tư tưởng Hồ Chí Minh 18 Kết luận: - S1 222 21211211113111112111 2118151 111011111 101511010111 11 1111210 E1 011 111 8 na 21

Trang 3

đề thực tiễn hiện nay Trong đó, không thể không nhắc đến vấn để nâng cao ý thức pháp quyên của giới trẻ, đặc biệt là sinh viên, trong giai đoạn hiện nay

Trong bối cảnh xã hội hiện nay, giới trẻ, đặc biệt là sinh viên, ngày cảng năng

động, nhiệt huyết hơn đối với xã hội Tuy nhiên, việc thiếu kiến thức về ý thức pháp

quyền đã phần nào cản trở họ trong việc đóng góp, xây dựng cho xã hội Bên cạnh

đó, việc thiếu hụt các kiến thức nay có thê khiến các bạn trẻ chịu thiệt thòi vì không biết cách vận dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân mình Vì vậy cần phải xây dựng và nâng cao ý thức pháp quyền cho giới trẻ, nhất là sinh viên, vào thời điểm hiện nay Tuy nhiên, việc giáo dục ý thức pháp quyền không phải là một nhiệm vụ đơn giản Đề đạt được hiệu quả tốt nhất, chúng ta cần có một cách tiếp cận chuyên sâu, sử đụng những phương pháp và công cụ hiệu quả đề truyền đạt những kiến thức và giá trị của Nhà nước pháp quyền lẫn ý thức pháp quyền cho các bạn sinh viên

Với những tư tưởng và bài học lịch sử từ Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng

và duy trì nhà nước pháp quyền, sinh viên sẽ hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của ý thức pháp quyền và trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng Việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục ý thức pháp quyền không chỉ giúp cho sinh viên Bách Khoa hiểu rõ hơn về lịch sử và truyền thông của đất nước mà còn giúp họ nâng cao nhận thức hơn, đóng góp tích cực vào sự phát triển của xã hội và đất nước

Chính vì những lí do trên, nhóm đã quyết định chọn đề tài Vận dựng 0 tưởng

Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyên vào xây dựng ý thức pháp quyên cho sinh viên Trường Đại học Bách khoa - ĐHỌG HCM trong giải đoạn hiện nay đề tìm hiểu,

Trang 4

phân tích và tìm ra cách áp dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh vào vẫn để xây dung va nâng cao ý thức pháp quyền dành cho sinh viên nhằm giúp họ trở thành những công dân có trách nhiệm, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trang 5

Chương 1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền 1.1 Nhà nước hợp hiến hợp pháp

Trong công cuộc ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã nhanh chóng nhận thức được tầm quan trọng của Hiến pháp và pháp luật của một đất nước độc lập

Vì vậy Người luôn đề cao việc xây dựng nên tảng pháp lý cho nước Việt Nam mới sau này Minh chứng rõ nét nhất là bản Yêu sách của nhân dân An Nam gửi tới Hội nghị Quốc tế vì hòa bình họp ở Vécxây (Versailles) vào tháng 6 năm 1919 từ Người thay mặt Hội những người An Nam yêu nước tại Pháp Trong đó có nêu rằng “cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách làm cho người bản xứ cũng được quyền hưởng những bảo đảm về mặt pháp luật như người Âu châu; xoá bỏ hoàn toàn các toà án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam”; “Thay thế chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật” Hay trong bài thơ Việt Nam yêu cầu ca do Người chuyền ngữ để nhân dân trong nước có thê hiểu, giác ngộ và đứng lên đấu tranh cho dân tộc đã diễn tả rất rõ “Bảy

xin Hiến pháp ban hành/ Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”

Sau này, trong bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bằng những lý lẽ chắc chắn, thuyết phục, đanh thép Người đã trịnh trọng tuyên bố và khẳng định trước đồng bảo và thể giới về địa vị hợp pháp của Nha nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngay trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ

(3/9/1945), nhiệm vụ thứ ba trong sáu nhiệm vụ cấp bách được Chủ tịch Hồ Chí Minh

nêu ra: “Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ Tôi để nghị Chính phủ tô chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyên cử với chế độ phô thông đầu phiếu Tất cả công dân trai gái mười tám tuôi đều có quyền ứng cử và bầu cử, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, dòng giống ”! Ngày 17/9/1945, Người ký Sắc lệnh ấn định thê lệ Tổng

tuyên cử Ngày 20/9/1945, Người ký Sắc lệnh số 34-SL thành lập Ủy ban dự thảo

Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để chuẩn bị đệ trình dự thảo Hiến pháp ra Quốc hội Sự khẩn trương của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chuẩn bị tích cực cho sự ra đời của một nhà nước hợp pháp, hợp hiến

1 Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, t.4, tr.8

Trang 6

Cuộc Tổng tuyên cử đầu tiên diễn ra vào ngày 6/1/1946 đã kết thúc trong thang

lợi với tỉ lệ cử trí đi bầu đạt 89% Cuộc Tông tuyển cử đã đánh dâu bước khởi đầu

mới của đất nước Việt Nam: có một Quốc hội, một Chính phủ thống nhất, một bản Hiến pháp tiễn bộ và một hệ thống chính quyền hoàn toàn đầy đủ danh nghĩa về mặt pháp lý để đại điện cho nhân dân Việt Nam về đối nội lẫn đối ngoại Đây cũng là căn

cứ đề khăng định Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có tính chất hợp hiến hợp

pháp, dân chủ, được nhân dân giao phó trọng trách điều hành đất nước, tổ chức toàn dân kháng chiến kiến quốc, giải quyết mọi quan hệ của Việt Nam trên trường quốc

H A

te

1.2 Nhà nước thượng tôn pháp luật Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, van để quan trọng nhất của việc quản lý Nhà nước chính là bằng Hiến pháp và băng pháp luật nói chung Hiến pháp và pháp luật luôn giữ vai trò điều chỉnh cơ bản đối với toàn bộ hoạt động nhà nước và hoạt động

xã hội, quyết định tính hợp hiển và hợp pháp của mọi tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Đề làm được như vậy, đầu tiên, cần làm tốt công tác lập pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật dân chủ hiện đại Người từng nói: “lrong một nước, thưởng phạt phải nghiêm minh thì nhân dân mới yên ôn, kháng chiến mới thắng lợi, kiến quốc mới thành công”2? Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ban soạn thảo Hiến pháp được thành lập, có nhiệm vụ khân trương, tích cực xây dựng Hiến pháp, khăng định chủ quyền của nhân dân và thực hiện quản lý đất nước bằng Hiến pháp

và pháp luật Hiến pháp được Quốc hội thông qua vào ngày 9/11/1946 đã thê chế hóa các quan điểm, tư tưởng lập hiến, lập pháp của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời nói đầu của Hiến pháp long trọng khang định: “Nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai đoạn này là bảo toàn lãnh thô, giành độc lập hoàn toàn và xây dựng nước nhà trên nền tảng dân chủ”3 Hiến pháp xác định các nguyên tắc cốt lõi là: Đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo; bảo đảm các quyền tự do dân chủ; thực hiện chính quyên mạnh mẽ và sáng suôt của nhân dân Ngoài ra, Chủ

2 Sđd, t.4, tr.189

3 Sdd, t.12, tr.366

Trang 7

tịch Hồ Chí Minh còn tham gia vào quá trình lãnh đạo soạn thảo Hiến pháp lần thứ hai (Hiến pháp 1959), đã kí lệnh công bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh trong đó có 243 sắc lệnh quy định về tổ chức và pháp luật, và nhiều văn bản dưới luật khác Việc làm trên đã thê hiện rất rõ sự cô găng và nỗ lực của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ Việt Nam lúc bấy giờ trong công tác lập pháp

Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh còn chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống, bảo đảm cho pháp luật được thi hành và có cơ chế giám sát việc thí hành pháp luật

Hồ Chí Minh chỉ rõ sự cần thiết phải nâng cao trình độ hiểu biết và năng lực

sử dụng luật của người dân, giáo dục ý thức tôn trọng và tuân thủ pháp luật trong nhân dân Muốn củng cố, tăng cường pháp chế và thực hành dân chủ đòi hỏi phải áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ trong đó có việc nâng cao trình độ văn hóa pháp lý, xây dựng ý thức pháp luật ở mỗi người dân Pháp luật là công cụ quyền lực của nhân dân, vì thế điều quan trọng là phải “làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, đám làm”4 Vì thế, việc phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân, đặc biệt cho thế hệ trẻ là vô cùng quan trọng, góp phần đem lại cho mọi người trí thức pháp luật, xây dựng tình cảm pháp luật đúng đắn và

có hành vi hợp pháp, biết sử dụng pháp luật là phương tiện đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chính bản thân mình Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước và quản lý xã hội, thực hiện Nhà nước quản

lý bằng pháp luật, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động

Hồ Chí Minh luôn nêu cao tính nghiêm minh của pháp luật Người tuyên bố

“Pháp luật Việt Nam tuy khoan hồng với những người biết cải tà, quy chính nhưng

sẽ thăng tay trừng trị những tên Việt gian đầu sỏ đã bán nước buôn dân”Š Người luôn tìm cách để pháp luật có thể thực thi một cách nghiêm minh nhất Người cho rằng, đầu tiên, pháp luật phải đầy đủ, chính xác Tiếp đó, pháp luật phải đến được với nhân dân bằng cách tăng cường tuyên truyền, giáo dục cho mọi người dân để mọi người hiểu rõ, từ đó sống và làm theo pháp luật Cuối cùng, Người yêu cầu người thi hành

4 Sdd, t.15, tr.293

5 Sdd, t.6, tr.49

Trang 8

phap luat phai céng tam, minh bach, nghiém minh, qua trinh thyc thi pháp luật cần dam bao tính khách quan, công bằng và bình đẳng

Hồ Chí Minh luôn khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát công việc của Nhà nước, của Chính phủ, “mong đồng bào giúp đỡ, đôn đốc, kiểm soát và phê bình

để làm tròn nhiệm vụ của mình là người đây tớ trung thành, tận tụy của nhân dân”Ê nham đảm bảo quyền lợi của mọi người dân, thu hút nhân dân tham gia việc giám sát

và quản lí hoạt động của Nhà nước, thê hiện tính chất dân chủ và thượng tôn pháp luật của Nhà nước Bên cạnh đó, Người luôn căn đặn cán bộ các cấp, các ngành phải gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật, trước hết là các cán bộ thuộc ngành hành pháp và tư pháp Trong thư gửi Hội nghị Tư pháp toàn quốc, Người đã viết: “Các bạn

là những người phụ trách thi hành pháp luật Lẽ tất nhiên các bạn cần phải nêu cao cái sương “phụng công, thủ pháp, chí công vô tư” cho nhân dân noi theo”

Việc thâm nhuằần sâu sắc và quán triệt đầy đủ tư tưởng Hỗ Chí Minh về “Nhà

nước thượng tôn pháp luật” có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tô chức và vận hành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một quốc gia phát triển bền vững cần được xây dựng dựa trên nền tảng pháp lý vững chắc, trong đó tỉnh thần thượng tôn pháp luật phải được đặt lên ưu tiên hàng đầu Tĩnh thần đó phải trở thành nền tảng trong hoạt động của bộ máy nhà nước và của các hệ thống chính trị, phải trở thành nêp sông văn hóa thường xuyên của mỗi cán bộ lần mỗi người dân

1.3 Pháp quyên nhân nghĩa

“Pháp quyền nhân nghĩa” có nghĩa là Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền con người, chăm lo đến lợi ích của mọi người Trong Bản Tuyên ngôn độc 1945, Người đã đề cập tới các quyền tự nhiên cơ bản của con người

và khăng định không ai có thể xâm phạm những quyền ấy “Tất cả mọi người đều sinh

ra có quyền bình đắng Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh

Trang 9

Hiến pháp của đất nước đã ghi nhận một cách toàn điện quyền con người ở Việt Nam Đây chính là nền táng pháp lí để bảo vệ và thực thí quyền con người triệt để Bên cạnh đó, nguyên tắc pháp quyền nhân nghĩa còn được thể hiện rõ ở từng điều khoản trong Hiến pháp năm 1946 với chế định “tất cả các quyền bính trong nước là của toàn thê nhân dân Việt Nam” Cùng với bảo đảm quyền dân chủ gián tiếp thông qua nghị viện nhân dân, Hiến pháp còn quy định cụ thể những quyền dân chủ trực tiếp, như

“Nhân dân có quyền phúc quyết về Hiến pháp và những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia” (Điều 21); “Nghị viện nhân dân do công dân Việt Nam bầu ra” (Điều 24);

“Nghị viện họp công khai, công chúng được vào nghe” (Điều 30) Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân được ghi nhận trong Hiến pháp Mô hình tổ chức và cơ chế vận hành của Nhà nước theo Hiến pháp năm 1946 bảo đảm kiểm soát quyền lực nhà nước, thực hiện chủ quyền của nhân dân, phát huy dân chủ rộng rãi, bảo vệ các nguyên tắc pháp quyên

Trong pháp quyền nhân nghĩa, pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện Cụ thê thông qua việc Chính phủ Việt Nam lúc bấy giờ đã xóa bỏ mọi luật pháp hà khắc của chính quyền thực dân phản động Bên cạnh đó, tính nhân văn của hệ thông luật pháp thê hiện ở việc ghi nhận đầy đủ và bảo vệ quyền con người, ở tính nghiêm minh nhưng khách quan và công bằng, tuyệt đối chống đối xử với con người một cách dã

man Đặc biệt, hệ thông luật pháp phải có tính khuyến thiện, bảo vệ cái đúng, cái tốt,

lấy mục đích giáo dục, cảm hóa, thức tỉnh con người làm ưu tiên hàng đầu Việc xây dựng và thi hành pháp luật phải dựa trên nền tảng đạo đức của xã hội và các giá trị đạo đức thắm sâu vào trong mọi quy định của pháp luật Pháp luật trong Nhà nước pháp quyền nhân nghĩa phải là pháp luật vì con người

8 Điều 1, Hiến pháp năm 1946

Trang 10

Chương 2 Thực trạng ý thức pháp quyền của sinh viên Trường Đại học

Bách khoa - ĐHQG HCM 2.1 Mặt tích cực

Thông qua khảo sát, phần lớn sinh viên trường ĐH BKHCMI đã thể hiện sự hiểu

biết những điều cơ bản về nhà nước pháp quyền Vì nhận thức chung về pháp luật không chỉ là một khía cạnh quan trong ma con là nên tảng của sự phát triên và ôn định của một

xã hội dân chủ Bằng cách tích cực học tập các kiến thức pháp luật cơ bản, sinh viên đã đặt nền móng vững chắc cho sự hiểu biết và ứng dụng hiệu quả của pháp luật trong cuộc sống hàng ngày

Bạn có nhận định như thế nào về nhà nước pháp quyền ?

© Cả 2 đều đúng

9 Chính phủ có quyền lực tuyệt đối Vọi người đều đứng trên pháp luật, kể

cả các quan chức chính phủ

© Tắt cả các cá nhân và tổ chức đều phải

tuân theo các luật như nhau

@ Chi có công dân mới có quyền và trách nhiệm pháp lý

Trang 11

Tuy nhiên, sự nhận thức này chỉ thực sự trở nên ý nghĩa khi và chỉ khi sinh viên tuân thủ và chấp hành các quy định của pháp luật Phần lớn sinh viên đã tỏ ý thức được trách nhiệm này bằng cách tuân thủ các quy định của nhà trường cũng như các quy định

về an ninh trật tự, giao thông, vệ sinh môi trường Hành động này không chỉ thể hiện sự tôn trọng đối với quy định mà còn đóng góp vào sự an toàn và trật tự của cộng đồng sinh viên và xã hội nói chung

Bên cạnh đó, một số sinh viên còn chứng tỏ sự tích cực trong việc phê phán các hoạt động sai trái, tham gia tô giác tội phạm, góp phần bảo vệ an ninh trật tự xã hội Hành động này phản ánh tỉnh thần trách nhiệm của công dân, đồng thời thể hiện sự nhận thức về vai trò của mình trong việc xây dựng một xã hội văn minh, an toàn và phát triên

Bạn đã từng vi phạm pháp luật về an toàn giao thông:

Tuy nhiên, thông qua khảo sát, việc hiểu biết vẻ pháp luật vẫn còn hạn chế ở một

số cá nhân Có những sinh viên chưa có kiến thức pháp luật chuyên sâu, dẫn đến việc thực hiện pháp luật chưa đúng, chưa đủ Điều này phản ánh rằng vẫn có những bạn sinh viên chưa có đủ kiến thức cân có trong việc hiểu biết về pháp quyền, nhà nước pháp

10

Ngày đăng: 13/11/2024, 12:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w