1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm kỷ luật của công chức theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn thi hành

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm kỷ luật của công chức theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn thi hành
Tác giả Nguyễn Minh Thanh
Người hướng dẫn TS. Trầm Thị Hiều
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật hành chính
Thể loại Luận văn thạc sĩ Luật học
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 13,83 MB

Nội dung

Có những quy định không còn phủ hop nhưng chậm được điêu chỉnh, sửa đôi, bo sung cho phù hợp với chủ trương cải cách hành chính Việc áp dung các quy định pháp luật về trách nhiệm ky luật

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

NGUYEN MINH THANH

TRACH NHIEM KY LUAT CUA CONG CHUC THEO PHAP LUAT

VIET NAM VA THU TIEN THI HANH

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

NGUYÊN MINH THANH

TRÁCH NHIEM KY LUAT CUA CÔNG CHỨC THEO PHÁP LUAT

VIET NAM VA THUC TIEN THI HANH

LUẬN VAN THẠC Si LUAT HỌC

Ngành: Luật Hiên pháp và Luật hành chính.

Mã số: 8380102

Trang 3

LỜI CAM ĐOANTéi xin cam doan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, vi du

và trích dẫn néu trong luân văn nay đâm bdo độ tin cậy, chính xác và trung thực.Kết quả nghiên cứu nên trong luận văn chưa từng được ai công bề trong bắt ht

công trình nào xác.

TÁC GIA LUAN VAN

Nguyễn Minh Thanh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Dé hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ đạo nhiệttình và qu bản của Tiêu sĩ Tram Thị Hiều - Trường Đại học Luật Hà Nội

Nhân dip này tác gid xin gửi lời cam on tới Ban giảm hiệu Trường Đại học

Luật Hà Nội, Phòng Đào tạo và Khoa chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật hànhchính của nhà trường cing các giảng viễn những người đã trang bi liễn thức cho

tôi trong qua trình học tấp.

Do thời gian có han luận văn của tôi còn nhuều thiểu sót, tôi rat mong nhân

được sự dong góp của các Thấy/cô và quý độc giả

Xin trần troug cam on!

TAC GIA LUAN VAN

Nguyễn Minh Thanh

Trang 5

MỤC LỤC

MỞĐÀU ene eee rene eee |

1 Tinh cấp thiết của dé tài

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Mục đích vụ nhiệm vụ nghiên cứu

4, Doi tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 6 Ý nghĩa thực tien của luận văn 7 Bồ cục của luận văn Rcgf.scdgosi i see CHUONG I MOT sé VAN DEL LY LUAN VA PHAP LUAT XE: TRÁCH i) "¬ e 1.1 Công chức và trách nhiệm ky luật của cong chức 7

1.1.1 Khái tiệm và đặc điểm công chức -22 2222222215125 1.1.2 Khái uiệm, đặc điềm của trách nhiệm kỳ luật của công chức 10

13 Các hình thức kỹ hit công chúc 03408 S236 GW6S6 83,4 ee 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến em công chức 24

1.5 Bảo đảm hiệu quả thực hiện trách nhiệm kỹ luật của công chức oT CHƯƠNG II THỰC TRANG PHÁP LUAT VÀ Á Tiợ0 TIÊN THI HANH PHÁP LUAT VỀ TRÁCH NHIEM KỶ LUAT BOI VỚI CÔNG CHỨC

2.1 Khái quát một số nét về lịch sử hình thành và quá trình phát a các quy định của pháp luật về trách nhiệm kỳ luật của công chúc 33

2.1.1 Giai đoạn từ kh tuyêu bê độc lập đếu uăn 194S 33

2.1.2 Giai đoạn từ uăm 1945 đếu uănu 1980 33

2.1.3 Giai đoạn từ uămt 1980 đều uănu 2008 35

2.1.4 Giai đoạn từ uăn 2008 đếu tuay 52525222255 BT 2.2 Thực trạng pháp luậtvề trách nhiệm ky luật đối với công chức 38

2.2.1 Các hành vỉ vỉ pham cna công chứcc

Trang 6

=-2.2.2 Tham quyén và trình te, thủ tục xữ lý kỷ luật côug chứcc 412.3 Thực tien thủ hành pháp luật về trách nhiệm kỹ luật đồivới công chức 43

2.3.1 Các vi phạm: ky luật do công chức thực hiệu thường xây ra trong thịtc

tiễu : ee 5 ‘ er c2

2.3.2 Thare trạng xứ lý ky hậy công chức vine pháp lật Sere 5)

TIỂU KET CHƯƠNG II da 55

CHƯƠNG III MOT SÓ GIẢI PHAP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ ÁP

DỤNG PHAP LUAT VỀ TRÁCH NHIEM KỶ LUAT CUA CÔNG CHỨC 563.1 Sự cần thiết của việc tig tục hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao

hiệu quả áp dụng pháp luật về trách nhiệm ky luật của cong chức 563.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm ky luật của công

CINE Go: cho Sx8GGiS290W6531600/Gò59808À100012166146054001G03508S00s0.18044,;20)

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy dink của pháp luật về thẫm quyền xư lý kỳ

3.2.2 Giải pháp hoàu thiệu qmy địth của pháp luật về nguyêu tắc xứ lý kỳhuật đôi với công clức 2.- 555552222 eecaeceeeca.823.3 Một so giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật về trách

nhiệm ky luật công chức xe — : 64

3.3.1 Giải pháp về bồi đưỡng nâng cao trinh độ chuyêu mon, nghiệp vụ,

phim chat đạo đc, be eons, chinh trị của côug chức 64

3.3.2 Giai pháp g crờng hoat động thanh tra, kiêm tra, giám sát, trong thi hauh trách nhiệm kỷ luật của công chức 66

3.3.3 Giải pháp về cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động, thn nhập của công

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO Rigen renters orev ID

Trang 7

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trách nhiém kỹ luật công chức là một van đề được Nhà nước và xã hội quantâm Hiền pháp năm 2013 đã quy đính: “Các cơ quan nhà nước, cản bộ, công chức,

viên chức phải tôn trong Nhân đâm, tan tuy phục vu Nhân dan, liên hệ chặt chế với

Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chiu sự giảm sát của Nhân dan; kiên quyết đâu tranhchẳng tham những lãng phí và mọi biểu hiện quan liễu, hách dich, cửa quyên aTheo đó, việc kiên quyết dau tranh chong tham những, moi biểu hiện quan liêu, cửa

quyên hay những hành vi vi pham kỷ luật của công chức cân phải xử lý nghiêm Va

việc có ý thức tô chức kỹ luật là mét trong những ngiĩa vu của công chức được quyđính cụ thé trong Luật Cán bồ, Công clức năm 2008 Trách nhiệm ky luật của công,

chức là một trong các hình thức trách nhiệm kỷ luật của công chức Cơ sở trách nhiém kỷ luật của công chức là những hành vi phạm kỷ luật.

Luật Cán bộ, Công chức năm 2008 và các văn bản hướng dẫn có liên quan là

cơ sở pháp lý vô cùng quan trọng trong việc nâng cao trách nhiệm của công chức, đấc biệt là hành lang pháp ly cho trách nhiệm kỹ luật của công chúc.

Thực tế những năm qua, trách nhiém kỷ luật của công chức đã đạt được nhiềuchuyén biển rất tích cực thể hiện nlnư việc có ít những hành vi vi phạm bi xử lý kỹluật nặng như buộc thôi việc mà da phân những hành vi đừng lại ở việc chưa hoànthành nhiệm vụ hành những hành vi hành chính không đúng mực dẫn dén bị nhắcnhở hoặc bi kỹ luật thì ở mức khiến trách, cảnh cáo

Quy đính của pháp luật vệ trách nhiém kỹ luật của công chức là biện phép cơ

ban dé phòng ngừa và dau tranh có hiệu quả với tệ cửa quyền, lam quyền, quan liêu,

tham nhũng lãng phí của công lam trong sạch đội ngũ cán bộ, công chức trong

hệ thông chính trị, đặc biệt là trong bộ máy hành chính nhà tước Trên thực tê, pháp

luật về trách nhiém kỹ luật của công chức ở nước ta hiên nay nhìn chung chưa hoànchỉnh, con tân mạn, thiểu tính hệ thông chưa quy định 16 trách nhiêm của công

‘ khoản 2 Điều 8 Hiến pháp năm 2013

2 Ðều9 Luật Cán bd, Công chức năm 2008

Trang 8

chức nhà nước, chưa phân định rõ trách nhiệm của tập thé với cá nhân phụ trách

Có những quy định không còn phủ hop nhưng chậm được điêu chỉnh, sửa đôi, bo

sung cho phù hợp với chủ trương cải cách hành chính Việc áp dung các quy định

pháp luật về trách nhiệm ky luật của công chức ở nhiêu nơi, nhiều lúc còn chưanghiêm, thiểu tính thông nhất, kỹ cương, kỹ luật long lẻo

Vi vậy, việc nghiên cửu, tông kết thực tiễn dé dé xuất các giải pháp hoàn thuận

pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động thực thi quy định của pháp luật về trách

niệm kỹ luật của công chức trong giai đoạn hiên nay đang là một yêu cầu cấp thiệtcủa thực tiến Ở bình điện lý luận, cho đến nay mới chỉ có mét số công trình nghiêncứu có liên quan dén trách nhiệm của công chức trong hoạt đông công vụ Tuy

nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu mot cách chuyên sâu, toàn điện các quy

định của pháp luật Việt Nam vệ trách nhiém ky luật của công chức theo pháp luậtViệt Nam Với những ly do nêu trên, việc tác giả đã chọn đề tài “Trách nhiệm kyInt của công chức theo pháp luật Việt Nam và thực tien thi hank" làn luận vănthạc sĩ luật học là có ý nghia lý luận và thực tiễn sâu sắc

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Đã co một sô công trình nghiên cứu khoa học, bài báo, luận văn việt chuyên

sâu liên quan đền lĩnh vực trách nhiệm kỷ luật công chức Song sách báo pháp lý,

các công trinh nghiên cứu thư hội thảo, bai báo khoa học, luận văn, luận án mới

chỉ nghiên cứu, tiệp cân ở góc độ trách nhiệm pháp lý noi chung hoặc phân tích, lý

gai về trách nhiệm kỹ luật của cả cán bô, công chức, viên chức; chưa nghiên cứu

sâu về van đề “Trách nhiệm kỳ luật của công chức theo pháp luật việt nam vàthực tiễu thi lành " mét vẫn đề hét sức cần thiết trong tình hình hiện nay

Co thé kể dén một sô công trình nghién cứu khoa học, luận văn, luân án việt

về trách nhiém ky luật của cả cán bộ, công chức, viên chức như sau:

Luận án: “Trách nhiém vật chat đối với công chức theo quy đình của pháp luật

Hiệt Nam hiện nay “ Luận én tiên ẩ Luật học, tác gia Trân Thị Hiên, năm 2006.”

Tuy luận án không nghiên cứu cụ thể và trách nhiém ky luật của viên chức, nhưng,

tác giả đã nghiên cứu, phân tích, đánh giá và đưa ra những phân biệt về trách nhiém

Trang 9

pháp ly Đây là công trình được nghién cứu công phu, chuyên sâu về một loại tráchnhiém pháp lý cụ thé của công chức, co giá trị cao mang tính gợi mở dé đề tai trách

nhiệm kỷ luật của viên chức theo Luật viên chức năm 2010, tham khảo, kế thừa

trong quá trình thực hiện đề tai

Bài báo: “Hoàn thiện pháp luật về công vụ công chức và trách nhiềm phápI", của PGS.TS Thái Vinh Thang, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, năm 2016 Bàibảo đã phân tích quá trình bình thành, phát triển các quy định của pháp luật về công

vụ, công chức và trách nhiệm pháp lý của công chức noi chung trong thi hành công

vụ, hướng hoàn thiện pháp luật về các chế định này, V di các nội dung van dé đượcphân tích, đánh giá trong bai báo là tai liêu tốt cho dé tài trách nhiệm kỷ luật của

viên chức tham khảo, so sánh khi thực hiện

Dé tài khoa học: “Trách nhiệm Ip luật của viên chức theo luật viên chức ở

Hiệt Nam hiện nay” của TS Ta Quang Ngoc, năm 2018, Trường Đại hoc Luật Ha Noi Nghiên cứu đã phântích xây dung cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng và tim

ra giải pháp gop phân hoàn thiên quy đính pháp luật về trách nhiệm kỹ luật của viên

chức ở Việt Nam hiện nay.

Luận văn “Trách nhiệm của công chức trong hoạt đồng công vụ theo pháp

luật Liệt Nam hiện nay” của Nguyễn Thị Thu Hiện, năm 2014, Trường Đại họcQuốc gia Hà Nội, luận văn nghiên cứu mét số vân dé lý luận và thực tiễn về tráchnhiệm của công chức trong hoạt đông công vụ theo pháp luật Viét Nam va đề xuất

các giải pháp nhằm thực hiện pháp luật về công chức va nâng cao luệu quả của công

chức Việt Nam trong thời gian tới.

Sách: tác giả Đoàn Trọng Truyền, về van đề trách nhiém công vụ trong giáotrình Hành chính học đại cương của Học viện Hành chính quốc gia (Hà Nội, năm1997), Nguyễn Cửu Việt về trách nhiệm trong quản lý, Giáo trình Luật hành chinhViệt Nam của đai học Quốc gia Hà Nội (Ha Nội, năm 1997 và năm 2000), Ngô TửLiễn về trách nhiệm hành chính trong cuốn sách Cưỡng ché hành chính nhà nước

của Học viện Hành chính Quéc ga (Hà Nội, năm 1996), Dinh Văn Mậu, Pham

Trang 10

Héng Thai về trách nhiệm trong hoạt đông công vụ trong cuốn sách Giải đáp phápluật - Luật hành chính Viét Nam (thành pho Hồ Chí Minh, năm 1995).

Tap chi: Hoang Thị Ngân với bài Vé trách nhiệm pháp ly đăng trên Tạp chiNghiên cứu Lập pháp (số 2, nam 2011) và bài Trách nhiém về việc ban hành vănban quy phạm pháp luật đăng trên Tạp chi Nhà nước và pháp luật (số 5, ném 2003)

Vũ Thư về chế tai hành chính (luận án tiên ấ luật học, năm 1996) và bài Tráchnhiém pháp lý theo luật Hiên pháp đăng trên Tạp chí Nhà nước và pháp luật (số 12,năm 2002), V6 Khánh Vinh trong cuốn sách Tìm hiểu trách nhiệm hình sự đối với

các tội pham về chức vu (Hà Nội, năm 1996), Nguyễn Hoàng Anh với bài việt Chế

đính trách nhiệm vật chat trong luật hành chính Viét Nam

3 Mục đích vụ nhiệm vụ nghiền cứu.

Mục dich của luận văn là nghiên cứu một cách hệ thông các van đề ly luận về

trách nhiém ky luật của công chức, thực trạng quy định pháp luật và thực hiện pháp

luật về trách nhiệm ky luật của công chức, từ đó rút ra những kiên nghi nhằm hoan

thiên quy định pháp luật về trách nhiém ky luật của công chức, bảo đâm việc thực

hiện tốt hơn chế định phép lý nay trong thực tiến

Phù hợp với mục đích nghiên cứu, luận văn có những nhiệm vụ chủ yêu sauđây:

- Lam rõ khái niém, đặc điểm của công chức và trách nhiệm ky luật của công

chức, đông thời phân biệt trách nhiém ky luật của cán bộ, công chức, viên chức

~ Luận giải nguyên tắc và các yêu tô ảnh hưởng đến trách nhiệm kỹ luật của

công chức.

- Phân tích thực trạng pháp luật về trách nhiệm kỹ luật của công chức và thực

tiễn thi hành trách nhiệm ky luật doi với công chức, bước đầu đánh giá thi hành.pháp luật về trách nhiém ky luật công clrức

~ Phân tích thực trạng thi hành pháp luật về xử lý kỹ luật công chức, đề xuấtmột sô giải phép nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về trách nhiệm kỹ luật

của công chức.

Trang 11

4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

- Đôi tương nghiên cứu: Trách nhiém ky luật của công chức theo pháp luậtViệt nam và thực tiễn thi hành

- Pham vi nghiên cứu: Dé tài chỉ tập trung nghiên cứu về trách nhiém ky luật

của công chức, đặc biệt những trách nhiệm ky luật được áp dung khi công chức có

hành vi vi phạm theo quy định của Luật công chức ở Việt Nam hiện nay (cu thể là

Luật cán bộ, công chức năm 2008).

5 Các phương pháp nghiên cứu

Dé tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghia duy vậttiện chúng va chủ nghĩa duy vật lich sử của học thuyệt Mác - Lénin Đồng thời, đềtài được nghiên cửu dua trên nền tảng tư tưởng Hỗ Chi Minh, cơ sở lý luận làđường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể là phương pháp phân tích, tổng hợp, so

sánh, lịch si Các phương pháp này được sử dụng linh hoạt tùy thuôc vào nội

dung của các chuyên dé trong đề tải

6 Ý nghĩa thực tiên của luận văn

Những kết luận và kiên nghị của luận văn có ý nghia thực tiễn trong việcnghién cứu hoàn thiện các quy định của pháp luật hién hành về trách nhiệm kỷ luậtcủa công chức, đồng thời làm tư liệu nghiên cứu phục vụ quá trình cai cách hànhchính ở Việt Nam Ngoài ra, luận văn có thé được sử dụng lam tài liệu tham khảo

trong công tác nghiên cứu, giảng dạy chuyên sâu vệ trách nhiém kỷ luật của công

chức.

7 Bố cục của luận văn

Dé tải bao gồm 3 chương

Chương 1- Một số van dé lý luận và pháp luật về trách nhiệm kỹ luật của công

chức.

Chương 2: Thực trang pháp luật va thực tiễn thi hành trách nhiệm kỹ luật đối

với công chức

Trang 12

Chương 3: Một sô gai pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật về

trách niệm ky luật của công chức.

Trang 13

CHƯƠNG I MỘT SÓ VAN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUAT VỀ TRÁCH

NHIỆM LUẬT CỦA CÔNG CHỨC

1.1 Công chức và trách nhiệm kỹ luật của công chức

1.1.1 Khải tiệm và đặc điểm công chức

1.1.1.1 Khai niệm công chức

Trong lich sử ra đời và phát triển của nên công vụ, có thể thay bất cứ thời ky

nao đều cân xây dung và quan lý mét đôi ngũ công chức bao gồm những người cónang lực quản lý, có trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức tốt, lam việcnghiém túc vì bổn phân của minh trước nhân din

Khái miệm công chức đã, đang và sẽ luôn tên tại cùng với sự ra đời và pháttriển của Nha nước, nhung quan điểm thé nao là công chức thì còn tôn tại rất nhiều

y kiến khác nhau

Quan điểm thứ nhật: “Cổng chức là người được bỗ nhiệm vào một công việcthường xuyên với thời gian làm việc tron ven và được biển chế vào một ngạch trong

thứ bậc của các cơ quan hành chính Nhà nước, các cơ quan ngoại biên hoặc các

công sở Nhà nước “À Trong những năm gan đây, một khái niệm khác được thửa

nhận là: “Cổng chức bao gồm toàn bộ những người được Nhà nước hoặc công đồnglãnh thé (công xã tình vìmg) bỗ nhiệm vào làm việc thường xuyên trong một công

sở hay công sở tư quân kế cả các bệnh viện và được biên chế vào một ngạch củanén hành chính công” Theo cách biểu này, công chức gém 3 loại: Công chức hanhchính Nhà nước, công chức trực thuộc công đông lãnh thé và công chức trực thuộc

các công sở tự quân.

Quan điểm thứ hai: “khái mém cổng chức chỉ bao hàm những nhấn viêncông tác trong ngành hành chính “.Ÿ Đối với một quậc gia thì bộ máy nhà nước cóvai trò rất quan trọng, đây chính là một thé thông nhất về mắt cơ cầu tổ chức, cơ

quan hành chính nhà tước Là các bộ phân hợp thành git vị trí quan trọng của mot

2 THS Ta Ngọc Hải - Viện Khoa học tỏ chức nhà nước, Bộ Nỏi vu / Tap chi Tổ chức Nha rước Số

11/2009

* Khoa Kinh tế và quản lý nguồn nhân bực trong Dai hoc kinh té quốc dan, "Giáo trinh quấn fi nguồn

nhân lực trong tổ chute công" NSB Đại hoc kinh tệ Quốc dan, Hà Nội, 2011

Trang 14

quốc gia Theo đó, bộ máy nhà nước cũng được hiểu 1a tổng thể các cơ quan chaphành — điều hành do Quốc hôi hoặc Héi đồng nhân dân các cập lập ra dé quản lytoàn điện hoặc quản ly ngành, lính vực trong cả nước hoặc trên phạm vi lãnh thổnhật định,

Quan điểm thứ ba: “taf cá các nhân viên trong bộ may hành chính của chínhphù đều được gọi chung là công chức, bao gồm những người đươc bé nhiệm vềchính trị (con goi là công chức chinh tri), những người đứng đầu bộ may độc lắp và

những quan chức cña ngành hành chính ” Ý Quan hệ giữa Chính phủ và công chức

là quan hệ giữa ông chủ và người làm thuê, ngoài việc điều chỉnh theo Luật hành

chính, quan hé nay con được điều chỉnh bằng hợp đồng dân su

Qua ba quan điểm trên có thé thay, méi quan điểm đều xác định mét phạm vi

những người là công chức riêng Tuy nhiên hau hệt công chức đều mang một số đặcđiểm sau là công dân nước đó, được tuyên dụng giữ một công việc thường xuyêntrong cơ quan hành chính Nhà nước, được bé nhiém vào một ngạch nhật định, làmviệc trong công sở, chỉ được làm những g pháp luật cho phép, trong biên ché và

hưởng lương từ N gân sách Nha trước

Như vậy có thé định nghĩa: “Cổng chức là những công đản được huyền dang

vào làm việc thường xupén trong cơ quan Nhà nước, do ngân sách Nhà nước tra lương”.

Du phạm vi của khái niêm công chức rông hay hẹp, thi tâm quan trong củalực lượng công chức đôi với su phát triển của nền công vụ nói riêng và của cả datnước nói chung là không thé phủ nhận Vân đề đặt ra là phải 1am thé nao dé nangcao, đổi mới toàn điện chat lương và hiệu quả làm việc của đội ngũ này, vì sự pháttriển chung của toàn xã hội

1.112 Đặc điểm của công chức

Công chức lả công dân việt nam, lả người mang quốc tịch Việt Nam Đượchưởng quyên va gánh vác trách nhiệm công dân đôi với nhà trước Việt Nam dan chủ

cộng hòa.

Ho Chí Minh: toản tập, sd, tập 5, NXB Chính tri Quốc gia, Hà Nội, 1995.

Trang 15

That nhất, con đường hình thành công chức

Co hai con đường bình thành công chức đó là thông qua tuyên dụng Việctuyển dung do cơ quan, tô chức có thâm quyên tiên hành căn cứ vào yêu cầu nhiém

vụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế được giao Ví dụ: Ủy ban nhân dân cap tinhtiên hành tuyển đụng trong các Văn phòng Ủy ban nhân dân, các sở, cơ quanchuyén môn thuộc Uy ban nhân dân

Người được tuyển dung phải 1a người đáp ứng đây đủ các điêu kiên 1a côngchức Khí đáp ứng day đủ các điều kiện người được tuyển dụng phải trải qua ky thituyển hoặc xét tuyển theo quy đính của pháp luật Thi tuyển là một phương thứctuyển dung, trong đó, hình thức, nội dung thi tuyến phải phủ hợp với ngành, nghệ,bảo dam lựa chọn được những người có phẩm chất, trình độ và năng lực đáp ungyêu cầu tuyển dụng Bên cạnh đó, đổi với những người thỏa min các điều kiệntuyển dung và cam kết tình nguyện làm việc từD5 năm trở lên ở miền núi, biên giới,hai đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiêu sô, vùng có điều kiên kinh tê — xãhôi đặc biệt khó khăn thi được tuyển dụng thông qua xét tuyên Người được tuyểndụng phải thực hiện chế đô tập sự theo quy đính của Chính phủ

Hất thời gian tập sự, người đúng đầu cơ quan, tô chức, đơn vị sử dụng côngchức đánh giá phẩm chat dao đức và kết quả công việc của người do; nêu đạt yêucầu thì dé nghị cơ quan, tô chức có thâm quyên quản lý công chức quyết dinh bố

nhiệm chính thức vào ngạch.

Việc bd nhiém công chức giữ một chức vụ lãnh đạo, quản lý phải cén cứ vào

nhu câu, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị, tiêu chuẩn, điều kiện của chức vụ lãnh đạo, quân lý Tham quyén, trình tự, thủ tục bổ nhiệm công chức lãnh đạo, quản

lý được thực hiện theo quy đính của pháp luật và của cơ quan có thấm quyên Ví dụ:

chủ tịch Ủy ban nhân dan cấp tinh có thêm quyên bổ nhiệm giám độc sở Như vậy,

cơn đường hình thành công chức là tuyển dụng và bô nhiém, trong đó, tuyển dung

là cơn đường đặc thu.

Thất hai, về ché đô lao động Công chức được biên chế va hưởng lương từngân sách nhà nước Được Nhà nước bảo dim tiên lương tương xúng với nhiém vụ,

Trang 16

quyền han được giao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hôi của dat mước Cán bộ,công chức làm việc ở miễn núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộcthiểu sd, vùng có điêu kiện lạnh té - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc trong các ngành,nghệ có môi trường độc hai, nguy hiểm được hưởng phụ cap va chính sách ưu daitheo quy định của pháp luật Được hưởng tiên lam thêm giờ, tiên lam đêm, công tácphi và các chê độ khác theo quy đính của pháp luật, đôi với công chức trong bộ may

lãnh đạo, quản ly của đơn vị sự nghiệp công lập thi lương được bảo dam từ quỹ

lương của đơn vị sư nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.

1.12 Khái uiệm, đặc điểm của trách nhiệm kỳ luật của công chite

1.1.2.1 Khai niém trách nhiệm Ip luật của công chức

Thuật ngữ “trách nhiém”, có thể được nhìn nhận đưới 2 góc độ sau:

Một là, trách nhiệm là ngiữa vụ thực hiện các yêu câu của pháp luật Ế Ở góc

đô này, trách nhiém được biểu là dạng trách nhiệm tích cực, gắn liền với bên phân,ngiữa vụ, cùng với thái độ tích cực thực hiện những quyên và nghia vụ pháp lý bat

buộc Nhà nước và xã hội đã thực hiện nhiều biện pháp tuyên truyền, khuyên khích

công dân, tô chức, cơ quan có ý thức đúng dan về bon phân, trách nhiém của minh,thực hiện đúng các yêu cau của pháp luật Tức là, các cá nhân, tổ chức có ngĩa vụtránh không thực hiện những hành vi bi pháp luật ngăn cam và tích cực thực hién

những hành vi được pháp luật khuyên khích thực hiên, hode bude phải thực hiện

Tuy nhiên, theo cách hiéu này, khái niêm trách nhiệm gan như được dong nhật với

khái niém ng]ữa vu.

Hai là, về góc độ tiêu cực, trách nluệm là sự gánh chịu hậu quả bat lợi, khí cánhân hoặc té chức thực hién hành vi vi phạm pháp luật và bi áp dung các biện phápcưỡng chế đã được dư liêu trong chê tài pháp luật Ở đây, trách nhiém ky luật là sựgánh chiu hau quả bật loi, tức chủ thể sẽ phải chấp nhận một điều bat lợi khi cóhành vi vi pham pháp luật Do là những bat lợi nhất định về vật chat hoặc tinh than

do pháp luật xác định khi cá nhân, tổ chức cỏ hành vi vi phạm pháp luật, xâm hạiđến các quan hệ xã hội, được pháp luật bảo vệ Ở góc đô này, giáo trình Lý luận nhà

Š ths Ho Đức Hiệp (2021), Bin về khái niềm trích nhiệm kỹ hật đổi với công chúc, Tạp chí Công thương.

Trang 17

tước và pháp luật Trường Đại học Luật Ha Nôi đưa ra khái niém: Trách nhiệm ky

luật 1a trùng phạt đối với chủ thé vi phạm pháp luật, thê hién mdi quan hệ đặc biệtgiữa nha nước với chủ thé vi pham pháp luật, được phép luật xác lập và điều chỉnh,trong đó chủ thé vi phạm pháp luật phải gánh chịu nhũng hậu quả bất lợi, nhữngbiện pháp cưỡng chế được quy đính ở chế tai các quy pham pháp luật

Cho tới nay, chưa có văn bản pháp lý nào đưa ra định ngliia cu thể về thuậtngữ trách nhiệm, thậm chí do tên tại các quan điểm khác nhau ma một số quy định.van chưa phân định rạch rời giữa thuật ngữ trách nhiệm và nghiia vụ, hay dung thuậtngữ trách nhiệm thé nào cho đúng với tùng góc nhìn Luận văn, tác giả đề cập đềnkhái mệm trách nhiệm kỷ luật đối với công chức theo góc độ thử hai, nhằm phânbiệt cụ thé trách nhiệm và nghĩa vụ, tức là trách nhiệm ky luật đối với công chức làhau quả pháp lý bat loi mà công chức phải gánh chịu

Đôi với thuật ngữ “Ah luật”, theo Từ điển Tiếng Việt, kỷ luật là hình phạt

đổi với người phạm luật ” Kỷ luật là việc xử lý, xử phat theo tính chất và nôi dung

vi phạm các chê độ quy định, vi pham pháp luật của công chức Xử lý vi phạm kỷ

luật đổi với người làm việc trong cơ quan nhà nước dé cập đến khía cạnh của kyluật hành chính, các vi pham quy tắc, quy chế hoạt động của cơ quan Lại có quanđiểm cho rang “Tạ luật dưới góc độ chương nhất là tong thể các quy đình nhằm đảm

bdo trật tự, nề nép hoạt động nội bộ cña một cơ quan, tổ chức của Nhà nước và xã

hội nói ching cing như sự tuân thì nghiêm chinh các quy định đó*“Ê Với định

nghĩa này, ky luật được nhin dưới góc độ ky cương, văn hoa công vu Vì vậy, dưới

góc đô pháp lý, kỹ luật là những hau quả bat lợi áp dung đối với chủ thể khi thực

hiện hành vi vi phạm ky luật, vi pham quy tắc hay ngiña vụ trong hoạt động công vụ

hoặc vi phạm pháp luật theo quy định của pháp luật bị xử lý ky luật.

Trách nhiệm ky luật đổi với công chức chỉ được đặt ra khi công chức thựchiện các hành vị vi phạm liên quan đền việc thực thi công vụ hoặc có ảnh hưởng

7 Nguyễn Niur Ý (Chỗ biển) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Trưng tầm ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Bộ

Giáo đục và Đảo tạo ,tr 933

Ê Nguyễn Như Ý (Chả biển) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Trung tim Ngôn ngữ và Vin hóa Việt Nam, Bộ

Giáo đục và Đảo tạo.

Trang 18

xâu dén công vu Nêu hành vi đó không thỏa mến điều kiện trên thì sẽ không xemxét chủ thê vi pham do là công chức, mà xem xét đưới góc đô là cá nhân bìnhthường, Trách nhiém kỹ luật đối với công chức là một dang trách nhiệm pháp lý cụthể, nên trách nhiệm ky luật được đặt ra khi có hành wi vi phạm pháp luật Tuy

nhiên, chỉ có những hành vị vi pham pháp luật liên quan đền việc thực thi công vu

hoặc gây ảnh hưởng đến công vụ, hành vi đó có thể kê đền 1a thái độ hách dich, cửa

quyên, gây khó khăn, phiên hà cho người thực hiện quyền khiêu nai, quyên tổ

cáo, Cu thể, các hành vi bị xem xét xử lý kỹ luật là hành vi vi phạm các quy dinh

về ng]ĩa vụ của công chức; nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vi; vi pham.đao đức, lồi sông hoặc vi phạm pháp luật khác khi thi hành công vụ Dé cơ quan, tôchức, đơn vị hoạt đông đúng trong khuôn khổ pháp luật, thực hiện đúng chức năng,nhiém vụ, quyên hạn, nhất thiết cơ quan, tô chức don vi đó phải có những quy địnhquy ước bắt buộc phải tuân thủ trong hoat đông thực hiện chức năng nhiệm vụ,quyên han và xử sự trước moi môi quan hệ đề giải quyết công việc Các quy chế,nôi quy điều chỉnh quan hé xử sự cụ thé bên trong và quan hệ giữa cơ quan, tô chứcđơn vi, công chức, viên chức, nhân viên với nhau va voi cơ quan, tổ chức va công

dan, gom: Quy chế làm việc, Nội quy của cơ quan; Dao đức của công chức được

dé cập là thực hiện can, kiệm, liém, chính, chi công vô tư trong hoạt động công vụ

Trach nhiệm kỹ luật của công chức là mot dang trách nhiệm pháp lý, phát sinh

từ yêu câu khách quan phải phục tùng ý chi chung duy nhất của chủ thé quản lýTrách nhiệm pháp lý được tiễn hành theo thủ tục, quy trình chat chế do các cả nhân,

cơ quan có thâm quyên thực hiện theo quy định của pháp luật Bao gom 4 hình thứctrách nhiệm pháp ly dé áp dụng đối với viên chức vi phạm pháp luật Tuy thuộc vàotính chất, mức độ, hậu qua của hành vi vi phạm viên chức có thể bi áp dung các cụ

thé là trách nhiệm hinh su, trách nhiệm vật chất, trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm.

hành chính.

Trách nhiém ky luật: La hình thức trách nhiệm pháp lý đối với công chức có

hành vi vi phạm ky luật của nhà nước Do là các hành vi wi pham ky luật lao đông,

Trang 19

hoc tập, công tác được dé ra trong nội bộ cơ quan, tổ chức và phải chịu một hìnhtưức ky luật nhất định theo quy định của pháp luật

Trách nhiém vật chat: Là hình thức trách nhiệm kỷ luật công chức được áp

dung đối với công chức khi thực hiện các hành vi gây thiệt hại cho tô chức, cá nhân

Trách nhiệm vật chất của công chức bao gồm: 1) Nghia vu bôi thường của công

chức khi có hành vi làm mất, hư hỏng trang bị, thiết ‘bi hoặc có hành vi khác gây hại

tài sản của nhà nước, 2) Ngifa vụ hoàn trả của công chức khi công chức có lỗi gâythiệt hai cho người khác ma cơ quan nhà nước đã bôi thường

Trach nhiệm hành chính: Là hinh thúc trách nhiệm kỷ luật công chức được áp

dung đối với công chức kh: thực hiện hanh vi vi phạm hành chính Tuy theo tínhchất, mức đô của hành vi, công chức phải gánh chịu mét biện pháp cưỡng chế hànhchính Biện pháp cưỡng chế này do một cơ quan, tô chức hoặc cá nhân có thêmquyên quyết đính trên cơ sở pháp luật về xử lý vị pham hành chính

Trách nhiệm hình sự Là hình thức trách nliém ky luật công chức được ap

dụng đối với viên chức khi thực hiện một tôi pham Khi ay, công chức phải chịumột hình phạt theo phán quyét có hiệu lực của Tòa an Trách nhiệm hình sự thê hiện

sự lên án, sự trừng phat của nhà nước đối với người pham tôi và là một trong những

biện pháp dé bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh Day là loại tráchnhiém pháp lý nghiêm khắc nhật: người bị kết án bị coi là có tội, có án tích, có thể

bi tước bỗ hoặc han ché mat số quyền của công dân

Trach nhiệm pháp lý noi chung và trách nhiệm ky Luật viên chức nói riêng là

một khái niém rat rồng, trong phạm vi đề tải nay chi tập trung xem xét trách nhiệm

kỹ luật công chức hiểu theo nghia trách nhiém kỹ luật là hậu quả pháp lý bất lợi đối

với công chức Cơ sở của dang trách nhiệm kỹ Luật viên chức này là hành vi vĩ phạm pháp luật của công chức Công chức trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công

việc trong hoạt động nghề nghiệp của minh được phân công hoặc khi công chức cóhành vi vi pham pháp luật khác gây ảnh hưởng đến uy tin của cơ quan, đơn vị, tôchức hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy đính của pháp luật đối với công

chức.

Trang 20

Tử những phân tích trên, có thé định nghĩa: “Trách nhiệm kỳ luật là hình thức

trách nhiém pháp | được áp dimg với công chức nhà nước thực hiện hành vi vi phạm Ip ludt tức là người có hành vi (hành động hoặc không hành đồng) vi phan

nglita vụ gây tôn hại cho trật tự pháp luật trong quả trình quản lj nhà nước °

Trách nhiệm ky luật đối với công chức có vai trò quan trong trong việc duy trìtrật tự công vụ, giúp giáo duc người vi phạm va giáo duc chung đối với công chức,

thậm chí khi có vi phạm xảy ra là sự trùng phạt đôi với người vi pham Từ đó, han

chế các hành vi xâu của công chức, nâng cao hiệu quả công vụ và hoạt động của

Nhà nước.

1.1.2.2 Đặc điềm trách nhiệm kỳ luật của công chức

Trach nhiệm ky luật công chức được Nhà nước quy định và bảo dam thực

tiện, luôn gần liền với những biện pháp cưỡng chê, phát sinh khi có vi phạm pháp

luật hoặc có thuật hại xảy ra do những nguyên nhân khác được pháp luật quy định,

chỉ được đặt ra khi có lỗi, không truy cứu trách nhiêm đôi với các hành vi gây thiệthai do sự kiên bat ngờ hoặc được thực hiện phủ hợp với tình thé cap thiết bêncạnh những đặc điểm chung trách nhiệm ky Luật công chức còn có nhũng đặc điểm

hình sự, hành chính, trách nhiệm kỷ luật có thể ap dung kem theo nó là trách nhiệm

vật chất, nêu có hành vi vi phạm kỷ luật, hành chính hay hình sự gây thuật hai cho

tài sản của Nhà tước.

Hai là, mục đích của việc truy cứu và áp dụng trách nhiệm ky luật đổi vớicông chức nham duy trì trật tư pháp luật doi với việc thực hiện nhiém vụ, công việc

trong hoạt đông nghề nghiệp của công chức; tăng cường pháp chê, bảo vệ lợi ích

nhà nước, quyền, lợi ích hop pháp của cơ quan, tô chức cá nhân Khác với tráchnhiệm hành chính và trách nhiệm bình sự, trách nhiệm kỹ luật có thể áp dung đồng

Trang 21

thời với các dạng trách nhiém pháp lý khác (hình sự, hành chính, vật châ đốt vớimột công chức thực hiện một vi phạm, nêu hành vi vi phạm kỹ luật đó đông thờicũng là hanh vi pham tdi hoặc vi phạm hành chính hoặc gây tôn hại cho tải sản của

Nhà nước hoặc của công dân Đây chính là đặc trưng của trách niuậm kỷ luật và đó cũng là đặc trung quan trong của trách nhiém pháp lý của công chức trong hoạt

đông công vụ V ân đề này xuất phat từ tính chất đặc biệt của hoat động công vụ vàcũng là mét khía cạnh thé hiện nguyên tắc tăng nang của trách nhiệm pháp ly của

công chức Trường hợp công chức pham tội, thì khi bản án đã có hiéu lực pháp luật

i với họ Day là điều đương nhiên va déhiéu bởi vì nhiều công chức thực hiện tội pham thực ra là vi phạm kỹ luật loại néngnhất

Ba là, trách nhiệm ky Luật công clưức thường gắn với hoạt đông nghề nghiệp,

trong quá trình thực hién công việc hoặc nhiém vụ của minh Do đó, công chức phải

chiu trách nhiệm ky luật công chức đôi với những hành vi trái pháp luật trong khi

thực hién công việc, nhiệm vụ được giao Theo đặc điểm này thì cơ sở để truy cửu

trách nhiệm ky Luật công chức được dựa trên các hành vi vi phạm pháp luật trong

thực hiện nhiệm vụ, công việc của công chức Trách nhiệm kỷ luật là một dang

trách nhiệm pháp lý đặc biệt Hiện nay có quan điểm cho rang khi xét thay hành vi

vi phạm ky luật có dau hiệu cau kết thành tội phạm thi phải đính chỉ việc thí hànhcần đông thời xử lý trách nhiệm kỹ luật

kỹ luật và chuyên hô sơ lên cơ quan nha nước có thấm quyền xem xét và truy cứu

trách nhiém pháp lý, ma không được giữ lại “xứ It nổi bố” ® Quan niệm này khônghoàn toàn chính xác Không nên nhâm lẫn cho rang trách nhiém ky luật chỉ là một

loại "xử lý nổi bổ" ma không có ý nghiia pháp ly, trừ trường hop “xứ I} nội bổ” trong

tô chức Dang hay tô chức xã hội khác, tức là không mang tinh chat Nha nước Các

thiện pháp xử lý ky luật nay đúng là mang tính “xử Ij} nổi bổ”, không phải một dang trách nhiệm pháp lý.

Mặt khác, cần lưu ý trường hợp ngoai lệ của trách nhiệm kỹ luật Do là trườnghop mà giữa cơ quan, tô chức có thêm quyền áp dung đôi với đối tượng bị áp dung

® Lê Nguyễn Nam Ninh, Vụ trưởng Vụ nghiên cứu, Co quan UBKT Trung ương

Trang 22

trách nhiệm kỷ luật không có quan hệ trực thuộc với tổ chức, ma chỉ trực thuộc dướikhía cạnh nào đó về mat hành chính Vi du trách nhiệm ky luật của hoc sinh, sinh

viên của những người sống trong ký túc xá

Bon là, chủ thé có thâm quyền áp dung trách nhiệm kỹ luật đối với công chức

là người có thâm quyền Những người có chức vu hay công chức ở những nghềnghiép riêng biệt, khi vi phạm các quy tắc dao đức và danh dự nghệ nghiệp dan đếnhêu quả xấu, ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan, ngành nghệ cũng có thể bị xử lý kỹluật (ví du: Hải quan, kiểm soát viên có hành động không văn hoa 6 đây khôngcần tính dén yêu tô dia điểm và thời gian vi pham Có thé những hành vi vi pham.dao đức, danh dự nghề nghiệp đó được thực liên ngoài phạm vi cơ quan nhà nước,ngoài giờ làm việc, ở địa phương hay bất kỳ ở địa điểm nào khác, nhung người viphạm vẫn có thé bi xử lý ky luật Do đó trách nhiệm kỷ luật không chỉ di áp dungđối với người vi phạm kỹ luật lao đông, vi pham hoạt động công vụ Nêu nói nhiệm

vụ của các ché tai kỹ luật chi là dé bảo vệ nhũng quan hệ lao động là đã thu hep một

cách không có cơ sở những khả năng trách nhiém ky luật.

Nam là, hoạt động của công chức là công việc hoặc nhiệm vu gan với chức

danh nghệ nghiệp hoặc chức vụ quản lý tương ứng nên trách nhiệm ky Luật công

chức cũng thường có môi quan hệ mật thiết với trách nhiệm đạo đức (có thé là đạođức xã hội, dao đức nghệ nghiệp, uy tín nghệ nghiệp ma công chức them gia và

trách nhiém đó được xem xét trên cơ sở quy định của Luật cán bộ, công chức )

Đổi với trách nhiệm hành chính, trường hợp nêu công chức thực hiện vi phạm hành

chính liên quan tới công vụ thi đương nhiên phải kéo theo trách nhiệm ky luật, di ở mức nhẹ Sách, báo pháp lý còn gọi loại vi phạm này là vi pham kỷ luật - hành

chính Nhung nêu vi pham hành chính của công chức không liên quan tới công vụ(tức 1a một công dân thực hiên hành vi vi pham hành chính) thì chưa han kéo theotrách nhiệm kỹ luật Sự kết hop giữa hai hình thức trách nhiệm hành chính và kyluật trong trưởng hợp này có thé vận dụng khi vi phạm hanh chính nặng hoặc liênquan đến dao đức công chức Chính phủ đã có một số nghị định, trong do có nhữngquy đính về van đề nay.

Trang 23

San là, đôi tượng bi áp dụng trách nhiệm kỹ luật là công chức làm việc tại cơ

quan nhà nước, đảng ; căn cứ đề truy cứu trách nhiém ky luật công chức là hanh vi

(hành động hoặc không hành đông) của công chức trong hoạt đông nghề nghiệp,

thực hiện nhiệm vụ, công việc.

Như vậy, trách nhiém ky Luật công chức được hiểu 1a hậu quả pháp lý bất lợi

ma công chức phải gánh chịu V oi khía cạnh này trách nhiệm ky Luật công chức

trong hoạt động nghệ nghiép đó 1a việc thực hiên ngiữa vu và trách nhiệm đối với

những công việc hoặc nhiệm vu có yêu cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng chuyênmôn, nghiệp vụ trong ngạch nhà nước theo quy dink của pháp luật, là những bonphận, trách nhiém phải thực hiện nghĩa vụ đổi với nha nước và xã hội Theo đó, chủthé có thâm quyên áp dung theo trình tự, thủ tục và những nội dung được pháp luậtquy định để thi hành những hậu quả pháp ly bat lợi về mat vật chất hay tinh thân mà

công chức phải gánh chiu trước những hành vi vi pham pháp luật của họ, khi họ không thực hiện đúng nghia vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.

1.2 Nguyên tắc xử lý ky luật công chức

Việc tuân thủ các nguyên tắc khi áp dụng ky luật đối với công chức có y nghĩarat quan trọng, Vi những nguyên tắc này là một trong những quy định bat buộc đốivới các chủ thê có thâm quyền, thông qua việc thực hiện nguyên tắc không chỉnhằm kiểm soát hoạt động của các co quan, thủ trưởng co quan đối với việc chấphành các quy định về can cứ áp dụng, trình tự, thủ tục, thời liệu, thời hạn áp dung

và đôi tương, trường hợp được áp dung và không áp dung (mac dù công chức cóhành vi vi phạm) ma còn nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công chức trước

sự áp dụng tùy tiện, trái pháp luật đối với công chức Do đó, việc tuân thủ triệt décác nguyên tắc khi xử lý ky luật đối với công chức góp phân bảo vệ lợi ích nhatước, cơ quan, tổ chức và của cả người có hành wi vi pham, bị xử lý ky luật Đồngthời, thông qua việc thực hién nghiêm chỉnh các nguyên tắc con nâng cao hiệu lực,hiệu quả quản lý nhà nước, tăng cường pháp chê, củng có niém tin của nhân dânvào hệ thông pháp luật nói chung và pháp luật về công chức néi riêng Thực tiếncho thay, không phả: mọi trường hop xử lý ky luật đổi với công chức đều được áp

Trang 24

dung đúng các nguyên tắc, phủ hợp quy định pháp luật Những han chê, bat cập nayxuất phát từ nhiều lý do, nguyên nhén khác nhau nly do nhân thức của chủ thé cóthấm quyên, cách biểu quy dink của pháp luật thiểu thống nhất hoặc từ những mucđích cá nhân Chính vì vay, sau khi nhân quyết định kỹ luật, một số công chức đãkhiêu nại, kiên nghị với thái đô phan ung rat gay gat đối với quyết đính kỹ luật này

và đây cũng là những căn nguyên làm phát sinh mau thuần, đưa vụ việc trở nênphức tạp, làm mất én đính ở cơ quan, nhà nước, ding Để khắc phục hiện tượngnay, pháp luật về công chức co những quy định là những nguyên tắc bat buộc phảituân thủ trong quá trình xem xét, xử lý công chức vi pham ky luật Cu thể là:

Tht nhất, khi xt ly ky luật công chức phai bảo đảm nguyên tắc khách quan,công bằng nghiêm minh, đúng pháp luật Đề bảo đảm tính khách quan, công bằng,nghiêm minh, đúng pháp luật, yêu cầu dat ra doi với quá trình xử lý kỷ luật côngchức phai tuân thi tôn trong sự thật, xem xét day đủ thông tin cân thiết, các tình tiếtcủa vụ việc, nguyên nhân, điều kiên, hoàn cảnh phải hướng đến tính toàn điện danđến việc công chức vi phạm va phải áp dung hình thức kỷ luật đối với ho Đôngthời, nguyên tắc nay còn nhằm bảo đảm sư công bằng đối với đối tương bị xử lý ky

luật, xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật, tránh trường hợp áp dung hình thức ky

luật không đúng hoặc nặng hơn so với hành vi vi phạm, xâm phạm đến lợi ích của

công chức; Ap đụng hình thức kỷ luật nhẹ hơn hoặc xử lý nội bô, bao che, dungtúng cho hành vi vi phạm hay vi pham các quy đính về thâm quyên, trình tự, thủ

tục, thời hiệu, thời hạn, đối tương áp dụng đây là các hành vi trái pháp luật, không

thé hiện tính công minh của pháp luật

Thit hai, m6i hành vi vi pham chi bị xử lý một lần bằng một hình thức ky luật.Trong củng một thời điểm xem xét xử lý kỷ luật, nêu công chức có từ02 hành vi viphạm trở lân thi bị xử lý ky luật về từng hành vi vi phạm va áp dung hình thức kyluật nặng hơn một mức so với hình thức ky luật áp dụng đối với hành vi vì phạmnang nhật, trừ trường hợp bị xử lý kỹ luật bằng hình thức bai nhiệm, buộc thôi việc,không tách riêng ting nội dung vi pham của công chức dé xử ly kỹ luật nhiều lân

với các hình thức kỷ luật khác nhau Theo nguyên tắc chung của pháp luật quy định,

Trang 25

chỉ truy cứu trách nhiệm xử lý khí có hành wi vi phạm pháp luật xảy ra Trach

nhiém kỷ luật công chức là một dang (loai) trách nhiệm pháp lý cụ thể nên khí xử lý

kỷ luật phải căn cứ vào hành vi vì pham, hành vi này là cơ sở dé xem xét có đủ cácyêu tô cau thành vi phạm pham ky luật công clưức hay không? Người vi pham thựchién hành vị trái pháp luật trong điêu kiên, hoàn cảnh nào? Cơ sở pháp lý để ápdụng Trường hợp đang thi hành quyết đình kỷ luật ma công chức tiếp tục thực

luận hành vi vi phạm pháp luật, khi do công chức sẽ bị áp dung một hình thức ky

luật theo hướng tăng nang Tuy nhiên, căn cứ để áp dụng hình thức kỹ luật này vẫn

phải dựa vào hành vi vi phạm mới mà công chức thực hiện trong thời gian đang thi

hành quyét định ky luật (chưa hệt thời hạn thi hành đối với quyét định ky luật công

chức) Việc ap dung cũng chỉ được năng hơn mot mức trong hình thức kỷ luật được

ap dụng đổi với hành vi năng nhật Ở nguyên tắc này, pháp luật cũng quy định loạitrừ trường hợp công chức vi pham bi áp dung bằng hinh thức kỹ luật buộc thôi việc

Vì hình thức ky luật nay là cao nhat trong các hình thức ky luật và hậu quả 1a côngchức sẽ châm đút quan hệ hợp đông lam việc đôi với đơn vị sự nghiệp công lập

Thứt ba, không áp dụng hình thức xử phạt hành chính hoặc hình thức ky luật

Đảng thay cho hình thức kỷ luật hành chính, xử lý kỹ luật hành chính không thay

cho truy cúu trách nhiệm hình su, nêu hành vi vi phạm đến mức bị xử lý hình sự.Xuất phát từ thực tiến khi công chức vi phạm hành chính bị áp dung hình thức xử

phạt hành chính và công chức vi pham kỷ luật hoặc vi phạm pháp luật khác (như

hình sự, vat chat) thi có thé bị áp đụng hình thức kỹ luật Nhung cơ sở để áp dụng

tình thức xử phat hành chính là hành vi vi phạm hành chính, trình tự, thủ tục, thời

han và thâm quyên do Luật xử lý vi pham hành chính năm 2012 quy định Tínhchất, mức đô, thâm quyên, thủ tục và đặc biệt là bản chat, hau quả pháp lý là rat

khác nhau Nếu công chức bi xử phạt hành chính thì quyết đính đó không bi lưu vào

hô sơ, ngược lại công chức bị kỹ luật thi quyết định ky luật đó phải được lưu vào hỗ

sơ của ho theo quy định của Luật Cán bộ, công chức Bên cạnh đó, công chức sẽ

chiu sự tác đông đến các quyền lợi về chính trị Chính vì vây, nguyên tắc này đã

ngăn chan, bảo đấm dé việc xử lý kỹ luật công chức theo đúng quy định pháp luật

Trang 26

Thất fr, cam moi hành vi xâm pham thân thé, danh du, nhên phẩm của côngchức trong quá trình xử lý ky luật (day là nguyên tắc tôn trọng danh du, nhân phẩm

cơn người Công chức thực hiên hành vi vi pham ky luật trong hoạt đông nghệ

nghiép, công việc, nhiệm vụ hoặc vi phạm pháp luật khác dén mức bị áp dung hìnhthức ky luật thi trong quá trình xử lý, thủ trưởng cơ quan có thâm quyên va Hộiđông kỷ luật cũng như các đơn wi, tô chức có liên quan phải bảo đảm quyền tự do

về thân thể, bảo đảm danh dự, nhân phẩm của người vi phạm, moi hành vi xâmphạm thiên thé, phân biệt, đối xử hoặc xúc phạm danh dự, nhân phẩm đều bị nghiêm.

cấm Đâylà nguyên tắc không chỉ thê hiện tính nhân văn sâu sắc ma con thé biện sự

bảo vệ và thực hiện quyên con người, quyền công dân theo quy định của phép luật.Trong thực tê, không it trưởng hợp chủ thé có thâm quyền xem xét xử lý kỹ luậtcông chức vi phạm đã lợi dung làm công cụ, phương tiện dé thực hiện các mục dich

cá nhân, hoặc do nhận thực không day đủ, thiéu tôn trong phép luật nên đã có hành

vi xâm phạm thân thé hoặc xúc pham đền danh dự, nhên phẩm của công chức viphạm kỹ luật Việc áp dung triệt để các nguyên tắc trong quá trình xử lý ky luậtcông chức có ý nghĩa quan trong gớp phân duy tri trật tự trong các cơ quan, tôchức, bảo đảm pháp luật được tôn trọng, pháp chế được tăng cường và bảo vệ lợiích của nhà nước, các cơ quan, tổ chức, cá nhân và toàn xã hội

Thit uăm, khả xem xét xử lý kỹ luật phải căn cứ vào nội dung tính chất, mức

độ, tác hại, nguyên nhhên vi phạm, các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ, thái độ tiếpthu va sửa chữa, việc khắc phục khuyết điểm, vi phạm, hậu qué dé gay ra Thưc tiễncho thay, phân lớn các vi phạm pháp luật nói chung, vi pham kỷ luật của nha nướcnói riêng đều do ý thức tôn trọng, tự giác chấp hành pháp luật của chủ thé vi phạm.không cao, thiêu trách nhiệm của minh gây ra Do đó, thông qua hành vi vi phạm,được đẳng nghiệp, cơ quan, tổ chức nhắc nhớ hoặc người vi pham tự nhận thức vàhành vi trai pháp luật của minh, từ do có thái độ tích cực dé tiếp thu, sửa chữanhững sai lam, khuyết điểm dẫn đến vi phạm pháp luật, Nhân thức được hành wi tráipháp luật, hậu quả của hành vi và trách nhiệm đối với hành vi đó gây ra hậu quả tiêucực cho xã hội Trên cơ sở đó, chủ thé vi phạm đã chủ động khắc phuc hậu quả dé

Trang 27

bảo đảm lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích của cơ quan, tô chức vả cá nhân đã bị xâmphạm được khôi phục kịp thời Thông qua việc coi đó là yêu tô dé xem xét, tăngnang hoặc giảm nhe khí áp dụng hình thức kỹ luật nhằm tạo điều kiện dé công chức

vi pham có thé sửa chữa, khắc phục và khuyên khích công chức vi phạm tích cựcchủ động sửa chữa, khắc phuc hậu quả do hành vi vi phạm của minh gây ra cho xã

hôi

Thit sản, trường hợp công chức đang trong thời gian thi hành quyết định ky

luật tiếp tục có hành vi vi phạm thi bi áp dụng bình thức kỹ luật như sau: Nếu có

hành vi vi phạm bị xử lý ky luật 6 hình thức nhẹ hơn hoặc bang so với hình thức ky

luật đang thi hành thi ap dung hinh thức ky luật nặng hơn mét muc so với hình thức

kỷ luật đang thi hành,

Thit bay, trường hợp công chức đã bị xử lý ky luật dang thì hình thức ky luật hành chính phải dim dam ở mức độ tương xúng với ky luật đảng Trong thời hạn 30

ngày, kể từ ngày công bố quyết định ky luật Đăng co quan, tổ chức, đơn vị phải

xem xét, quyết đính việc xử lý kỹ luật hành chính Nhằm quán triệt tinh than thể chế

hoa kịp thời chủ trương, đường lôi của Đăng vào pháp luật, đồng thời giải quyét dứtđiểm tình trạng thiêu thông nhật giữa pháp luật của Nhà nước va quy định của Dangtheo đánh giá tại Báo cáo Chính trị của Ban Chap hành Trung ương Đăng khóa XIItại Đại hội đại biêu toàn quốc lân thứ XIII của Đảng, giải quyết đút điểm các khókhăn, tôn tai từ thực tiễn thực hién; bảo dim đồng bô giữa quy định của Đảng vàcủa Nhà nước; day mạnh thực hién phân cập, phân quyền, gắn việc thực hiện quyền

hạn di đôi với trách nhiệm.

Thứ tim, công chức có hành vi vi phạm lần đầu đã bị xử lý kỹ luật ma trongthời hen 24 tháng kể từ ngày quyết định xử lý kỹ luật có liệu lực có cùng hành vi vi

phạm thi bi coi là tái phạm; ngoài thời hạn 24 thang thi hành vi vi pham đó được coi

là vì phạm lân đầu nhưng được tinh là tình tiết tăng nang khi xem xét xử lý ky luật

Trang 28

1.3 Các hình thức kỹ luật công chức

Cơ sở của trách niêm kỹ luật là vi pham kỹ luật Đó là hành vi có lỗi, viphạm các quy tắc và nghĩa vu trong hoat động công vu, do công chức thực hiện macưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình su: Vi phạm đó có thé là việc côngchức không thực luận hoặc thực hiên không đây đủ, sai lệch ngiấa vụ được giaopho Từ việc xác đính hành vi có lỗi và hậu quả của hành vi sẽ là can cứ áp dung

các hình thức kỹ luật công chức.

Nghị định số 112/2020/NĐ-CP "guy định vệ các hành vi bị xử lý kỹ luật gồm:

vi phạm việc thực hiên ngiía vụ, đạo đức và văn hóa giao tiệp của công chức trong

thi hành công vụ, những việc công chức không được làm quy định tại Luật Cán bồ,

công chức; vi pham pháp luật bị Tòa án kết án bằng bản án có hiệu lực pháp luật, viphạm quy định của pháp luật về phòng, chóng tham nhũng thực hành tiết kiệm,chống lãng phí, bình đẳng giới, phòng chồng tệ nạn mại dâm và các quy định kháccủa pháp luật liên quan đền công chức nlumg chưa đền mức bi truy cứu trách nhiệm

hành su Các trường hợp chưa xem xét ky luật đang trong thời gian nghỉ hang năm,

nghĩ theo chế độ, nghĩ việc riêng được người đúng đầu cơ quan, tô chức, đơn vi chophép, đang trong thời gian điều trị có xác nhận của cơ quan y tê có thâm quyên,

Công chức nữ đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con đưới 12

tháng tuổi, đang bị tạm giữ, tam giam chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều

tra, truy tổ, xét xử về hành vi pháp luật Các trường hop được mién trách nhiệm ky

luật, được cơ quan có thậm quyền xác nhận tình trạng mét năng lực hành vi dân sự

khi vi phem pháp luật, phải chap hành quyét định của cập trên theo quy định tạikhoản 5 Điều 9 Luật Cán bô, công chức, được cập có thâm quyền xác nhận vi phampháp luật trong tinh thé bat khả kháng khi thi hành công vu

Hình thức kỹ luật đối với công chức được quy đính chỉ tiết và cụ thé tại LuậtCán bộ, Công chức 2008 (sửa đổi, bỏ sung 2019), và các văn bản hướng dẫn có liênquan Theo Điều 79 Luật Cán bô, Công chức 2008 (sửa đổi, bổ sung 2019) quy dinh

' Nghị dish số 112/2020/NĐ-CP ngiy 18 tháng 09 năm 2020 quy dinh về xử Wy kỷ Mật cán bộ, công chức,

Trang 29

bao gồm 6 hình thức kỹ luật được sắp xếp theo thứ tự từ nhẹ nhất dén nang nhất,bao gồm: Khién trách, Cảnh cáo; Ha bậc lương, Giáng chức, Cach chức, Buộc thôi

việc

Trong do, việc giáng chức, cách chức chi được áp dụng với công chức gir

chức vu lãnh đao, quản lý, Khi Luật mới được sửa đôi, bỗ sung thi van giữ nguyên

06 hình thức ky luật nêu trên Tuy nhiên, bd sung thêm quy dinh "hình thức ha bậc

lương chỉ áp dung với công chức không giữ chức vụ lãnh dao, quan lý”.

Đặc biệt, một trong những điểm mới nỗi bật của Luật sửa đổi, bd sung 2019 sovới quy định hiện nay là bỏ sung hình thức kỷ luật người đã nghỉ việc hoặc nghĩhưu mới phát hiện vi phạm trong thời gian công tác Cụ thể, khoản 18 Điều 1 Luậtsửa đổi nêu rõ, tùy vào tinh chất, mức độ mà công chức đã nghỉ việc, nghỉ lưu viphạm trong thời gian công tác sẽ phải chiu một trong các hình thức ky luật: Khiéntrách, cảnh cáo, xóa tư cách chức vụ đã đảm nhiệm gắn với hệ quả pháp lý tương

ứng

Điêu này có nghia là, Luật sửa đôi đã bô sung thêm hình thức kỷ luật “xóa tư cách chức vụ đã đảm nluém” với công chức đã nghỉ việc, nghỉ hưu có vi pham

trong thời gian công tác Điều này hoàn toàn phủ hợp với quy định tại Luật Phòng,

chồng tham những cũng như tinh thân của Nghị quyết 26-NQ/TW: Xử lý nghiêm

những trường hợp sai phạm của cán bộ, công chức, viên chức, ngay cả khi đã

chuyển công tác và nghĩ hưu vẫn có thé bi xử lý kỹ luật !2

Ngoài ra, hiện nay, BG Nội vụ đã có ý kiên về dự thảo Nghị dinh xử lý kỹ luật

cán bộ, công chức, viên chức nhằm thông nhật quy đính với Luật Cán bô, công chứcsửa đổi Theo đó, dé hướng dan hình thức kỹ luật công chức đã nghĩ việc, nghĩ hưu,

dự thảo có nhiều quy định nỗi bật nlxz: Xử ly kỷ luật người đã nghĩ việc, nghỉ hưusau khi có quyết định xử lý ky luật Đảng, Không phải thành lập Hội dong ky luậtkhi xử lý ky luật người da nghỉ việc, nghỉ hưu, Được ding két luân của cap ủy, tổ

ật Cán bộ, Công chức 2008 :

"2 Nehi quyết số 26-NQ/TW ngày 19 thing 05 năm 2018 nghỉ quyết về tip trưng xảy đựng đội ngũ cán bộ

các cáp,nhất Bi chinn hroc, đã phẩm chit ning hee và uy tít, ngang tầm nhiém vụ

Trang 30

chức Dang hoặc kết luận của cơ quan Nhà nước về hành vi vi phạm của người đểnghỉ việc, nghỉ lưu dé ky luật ma không cân điều tra, xác minh lai

Như vậy, ngoài 06 hình thức ky luật hiện nay là khién trách, cảnh cáo, hạ bậclương, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc, luật bễ sung thêm mot hình thức ky

luật công chức nữa là xóa tư cách chức vụ đã đảm nhiệm với người đã nghỉ việc, nghỉ hưu.

1.4 Các yếu to ảnh hưởng đến trách nhiệm kỹ luật của công chức

That nhất, phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn của công chức Phẩmchất dao đức là cái gốc, nên tảng, căn cốt của công chức Dai đa số công chức hiện

nay đều có phẩm chất đạo đức tốt, thực hiện tốt cuộc vận đông học tập làm theo tư

tưởng đạo đức, phong cách Hỗ Chí Minh Công chức đã và đang xây đựng phẩmchất, dao đức phong cách Hô Chí Minh như “Cẩn kiểm, liém, chính chi cổng vô

tư”, "Can bé công chức là công bộc tan hy, trung thành của nhân dan" Công chức

phải xây dung những tiêu chí đó trong phẩm chất dao đức của minh, trở thành kimchỉ nam, là chuẩn mực đạo đức, lối sống, mục tiêu phân dau, rèn luyện, phươngchâm hành đồng trong thực tiễn công tác

Có thể nói, yêu tổ phẩm chất đạo đức là một yêu tô căn bản, chủ dao ảnh

hưởng tới trách nhiệm ky luật của công chức Từ cơ sở dao đức, công chức phân

đính được giữa thiện và ác, giữa tốt và xâu, dé dau tranh không khoan nhượng vớinhững biểu hiện lệch lạc, những biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sing dé mỗicông chức luôn có thiện tâm, làm cơ sở cho bản lĩnh chính trị vững vàng tuyệt đốitrung thành với Đăng, Nha nước và nhân dân, có ý thức tổ chức kỹ luật, tinh thântrách nhiệm, ý thức phục vụ nhân dân, xây dung và bão vê Tô quốc

Cùng với yêu tô đạo đức, có thé nó: yêu tô trình đô, năng lực chuyên môn làyêu tô quyết định đền trách nhiêm ky luật của công chức Yếu tố này phụ thuộcphan nhiều vào việc hoc tập và rên luyện của công chức Học tập được thể hiên rất

da dạng trên nhiều hình thức, khía cạnh khác nhau, trong đó giáo duc và dao tạo làhinh thức cơ bản nhật Giáo duc và đào tao là hình thức nang cao trình độ, gắn liên

với việc nâng cao trình đô chuyên môn, ý thức trách nhiệm công vụ Các chương

Trang 31

trình đào tạo như tiền công vụ béi dưỡng theo ngạch (chuyên viên, chuyên viênchính, chuyên viên cao cap), bôi dưỡng theo chức danh lãnh đạo, quản lý (chứcdanh lãnh đạo các câp), bôi đưỡng lý luận chính trị (trung cấp, cao cấp) cần có nộidung chuyên sâu đề cap về dao đức công vụ ngliia vụ, bên phận của công chức

trong thực thi công vụ Trong các chương trình đảo tạo, bôi during công chức, bêncạnh những kiên thức, kỹ năng để nâng cao năng lực van cân thiết phải có nội dung

về trách nhiém, đạo đức công vụ, các quy định về trách nhiệm, dao đức công vụ và

xử lý vi pham liên quan dén van đã này Qua đó, giúp công chức nâng cao y thứctrách nhiệm, tư giác thực hiện dé hành đông đúng với bên phân của mình Đối vớinhững công chức được tuyển dung vào nên công vu, trước khi được phân công

nhiệm vụ, ho cân trải qua một chương trình dao tạo tiên công vụ, trong đó nội dung

giáo dục về đạo đức, đào tạo về bên phận, trách nhiém, vai trỏ, chuân hành vi củangười thực thi công vụ cần day đủ hơn, sâu sắc hon, gia tăng thời lương đảo tạo.Đây là một nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của người côngchức dé họ luôn ý thức sâu sắc về vai trò và bên phên của minh khi thực thi công

vụ Nếu việc giáo dục đạo đức, đào tạo, bôi dưỡng về vai trò và trách nhiém của

công chức không tốt sẽ có rật nhiều công chức không luệu rõ được nghĩa vụ, tráchnhiém của minh hoặc liêu một cách mơ hô nên quá trình thực thi công vụ dé xảy ra

sai sot.

Như vậy, công tác giao duc đạo đức, dao tao trình độ chuyên môn phải được

thực hiên thường xuyên, liên tục thành chiến lược trong công tác tô chức nhân swđổi với công chức Bởi vì, đây la yêu t6 bên trong (từ phía công chức) ảnh hưởng cơban tới chat lương công tác của công chức, gop phân nâng cao ý thức trách nhiém

va trở thành nét văn hóa trong thực thi công vụ của công chức.

Tht hai, công tác quản ly đôi với công chức Công tác quản lý cũng là một

trong những yêu to ảnh hưởng tới trách nhiệm ky luật của công chức; đây là yêu tô

từ phía người quản lý đôi với công chức

Công tác quan ly đôi với công chức được thể hién trong chính sách, nội quy kyluật lao động, là những văn bản cụ thé hoá những tiêu chuẩn quy định hành vi cá

Trang 32

nhan của công chức ma Nhà nước va cơ quan quản lý, sử dụng công chức đã xây

dung va ban hành trên cơ sở pháp lý hiện hành, các chuẩn mực đạo đức xã hội vàyêu câu công vụ

Cu thể, nội dung của những quy định về quản lý trong đôi với công chức trongcác chính sách, quy đính bao gồm các điều khoản là khuôn mẫu, chuẩn mực hoặchướng dẫn, định hướng về hành vi của công chức trong các lính vực liên quan đếnthực biện nhiệm vu lao động như: số lượng và chất lương công việc, quy trình thực

tiện công việc, đạo đức, tác phong trong quá trình thực hiện công việc, tuyển chọn,

bố trí công việc, thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi các hình thức ky luật laođông và trách nhiém vật chat Nội dung của những quy đính dé quan lý đối với côngchức phải có tính khả thi, phải được sửa đối, bố sung thường xuyên nhằm khắc phụctình trang thừa hoặc thiêu một trong những nội dung trên

Đặc biệt, để công tác quản ly công chức phát huy được hiệu quả tốt thì không

những các chính sách, quy đính trên phải có tính khả thi ma con đòi hồi sự tiên

phong, gương mẫu thực hiên tốt của người đứng đâu, người quản lý đối với côngchức Bởi vi, nêu người đứng dau, người quản lý công chức không gương mẫu sẽdẫn tới tình trang công chức bat bất bình với người quản lý và có ý chồng đối vớingười quản lý Bat bình của công chức 1a sự không đông y, là sự phản đối của hođổi với người quản ly về các mất trong quá trình thực thi công vụ, nhiệm vụ Battình có thé có nguyên nhân rõ ràng, bat bình tưởng tượng hoặc bat bình im lắng vàbat bình được bảy td Nguyên nhân có thé 1a do lỗt của người quản lý hoặc cũng cóthé do công chức Tuy nhiên, dù với bat cử lý do nao khi bat bình xảy ra cũng gâycho công chức tâm ly không tốt va ảnh hưởng tiêu cực đến tinh thân thái độ của hođổi với tô chức, ảnh hưởng dén chất lương công việc, từ đó dễ dan dén vi phạm ky

luật lao động.

Do vậy, trong công tác quản lý đối với công chức không những chú trong banhành chính sách, quy định mà cén cần thiết phải nêu cao tính tiên phong gương mẫucủa người quản lý, người đúng đầu nhằm bảo đảm trách nhiệm ky luật của viên

chức được thực hiện một cách có hiéu quả.

Trang 33

Thit ba, các yêu tổ khác (we kinh tế, chính tri, văn hóa, xã hội Có thể noi, hai

yêu tô anh hưởng quan trong nhất tới trách nhiém ky luật của công chức gồm: phẩmchất đạo đức và trình đô chuyên môn của công chức, công tác quản lý đổi với công.chức Đó là hai yêu tô xuât phát từ hai phía (từ phia công chức và người quan ly

công chức) của quá trinh thực hiện trách nhiệm kỹ luật của công chức Tuy nhiên,

trách nhiém kỹ luật của công chức còn bị ảnh hưởng bởi các yêu tô kinh tê, chính

trị, văn hóa, xã hội

Các yêu tô kinh tê, chính trị, văn hóa, xã hội, v.v tác động một cách trực tiếphoặc gián tiếp tới trách nhiệm kỷ luật của công chức Trong đó, yêu tô kinh tế girvai tro quyết dinh Các yêu tô nay, tác động dén công chức thông qua công táctuyển mô, tuyển chon, dao tạo, bổ trí công việc, điều kiện vả môi trưởng nơi lamviệc; tiền lương và các chế độ nghĩ ngơi,

Mặc da có sư tác động ảnh hưởng của các yêu tô trên nhưng dưới góc đôquản tri tốt thì các nhà quản lý cân han ché đền mức tốt đa những ảnh lưởng tiêucực của các yêu tổ này tới trách nluệm kỷ luật của công chức, quán triệt nhằm xácđính tư tưởng đối với công chức dé công chức chuyên tâm, chuyên nghiệp và chịutrách nhiệm trong quá trình thực thi công vụ Dù ở trong hoàn cảnh kinh té, chínhtri, văn hóa, xã hồi nào thi công chức van có những nghệ nghiệp, công việc, quyđính và thực hiện tốt nhằm bão dam trách nhiệm ky luật của công chức

1.5 Bao dam hiệu quả thực hiện trách nhiệm ky luật của công chức

Tw khái niém, đặc điểm của nhà nước pháp quyền nói chung và Nha nướcpháp quyền xã hôi chủ ngiía Viét Nam nói riêng, thi trách nhiém kỹ luật của công

chức phải đáp úng được các yêu cầu sau đây:

Một là, xuất phát từ quan điểm “dan là góc" Dang và nhà nước ta đã xác địnhquyên lực thuộc về nhân dân Nhân dân thực hiện quyên lực của minh thông quaNhà nước và đôi ngũ cán bộ, công chức nha nước là chủ yếu Trách nhiém của nhànước thé hiện ở trách nhiém của công chức nhà nước đối với công dân, 1a môi quan

hệ cơ bản nhất và phải được cụ thé trong pháp luật Hay nói cách khác, nộ: dung

nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân phải được quy đính trong pháp

Trang 34

luật Như thé, nền công vụ nói chung, chức trách của tùng công chức nói riêng trong

cơ quan nha nước ở trung ương đến các cơ quan nhà nước ở dia phương và cơ sở

phải được đính ché trong pháp luật Do là cơ sở pháp lý quy định chức năng, nhiém

vụ quyền han, tổ chức bô may của cơ quan nhà nước, chức trách bổn phân, nhiệm

vụ, quyền han của cơ quan nhà nước, các biện pháp chê tài áp dung với công chức

vi phạm pháp luật hoặc không hoàn thành chức trách, bộ phân, nhiệm vụ trong thi

hành công vụ Đây chính là cơ sở để thực hiện nguyên tắc của nhà nước phápquyên: người dân được lam những gì mà pháp luật không cam, công chức nhà nước

chi được làm những gi mà pháp luật cho phép.

Tom lại, xuat phát từ bản chat Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa ViệtNam đòi hỏi các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, các cơ quan nha nước hoạt đôngtrong khuôn khô Hién pháp, pháp luật, doi hỏi công chức nhà nước thi hành công vụ

với trách niệm cao, đúng dan, day đủ và kịp thời Moi hành vi thiểu trách nhiém,

cham trễ trong thi hành công vụ, đắc biệt là tệ quan liêu, cửa quyền, lạm dung chức

vụ quyền hạn, cục bộ, địa phương bản vị, mất đoàn kết và vi lợi ích cá nhân đều

phải được phát hién và ngluém trị

Hai là, đặc trưng về sự bình đẳng giữa Nha nước với công dân về quyền, nghĩa

vụ, trách nhiệm đất ra yêu câu người công chức (người dai điện cho cơ quan nha

nước) cũng như công dân khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật không phải tinh

tiết giảm nhe, miễn trừ các biện pháp trách nhiệm ma còn phải là tình tiết tăng năng

để áp dụng biện pháp trách nhiệm nghiém khắc hon so với công dân bình thường

khi cùng thực hiện một hành vi vi phạm Hay nói cách khác, trong nhà tước pháp

quyên trách nhiệm kỹ luật của công chức phải bảo dém bình đẳng trước pháp luật

giữa công chức và công dân khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.

Ba là, việc bao vê quyền lợi và lợi ich hợp pháp của công dân là van dé trungtâm của Nhà nước pháp quyên Công chức 1a người thay mặt nhà nước trong quan

hé với din Vì vậy, nhiệm vụ bảo vê quyên lợi ích hợp pháp, chính đáng của côngdân trong điều kiện xây dung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa V iệt Nam của

nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, đưới sư lãnh đạo của Đảng công sản Việt

Trang 35

Nam đất ra yêu cầu đối với trách nhiệm kỷ luật của công chức là phải đầu tranhkhông khoan nhượng với các biểu hiện độc đoán, chuyến quyên quan liêu háchdịch, cửa quyên, tham nhũng và sách nhiéu dan của đội ngũ công chức nha nước.

Cơ sở của van đề này 1a ở chỗ trong quá trình đầu tranh chong các biéu hiệntiêu cực, chông vi pham và tôi pham, con người với tat cả lợi ich và phẩm giá của

no là trung tâm của moi hoạt động và quan hệ Nhà nước và pháp luật của chúng ta

vừa có nhiém vu chóng cái sai, bảo vệ cái đúng vừa phải không dé lọt kẻ vi phạm

và pham tôi, lạ không làm oan người vô tôi Thực tê cho thay, bảo vê quyền con

người, quyền dân sx kinh tê và quyên tự do dan chủ và vì loi ích hợp pháp của

công dân là cuộc dau tranh gian khó, phức tạp nhiéu nguyên nhân khách quan vàclit quan cũng như điều kiện phát triển kinh tê xã hôi và khoa học, kỹ thuật, côngnghê Việc mét bộ phân công chức Nhà nước - những người có chức vụ quyên hạnxêm hại quyên va lơi ích hợp pháp của công dan là điều không g thể chấp nhậnđược, nhung dau tranh với những đổi tượng này lei càng kho khăn hơn Chính vi

vay, ma moi hoạt động dau tranh với các vi pham pháp luật của công chức phải tuân

thi các thủ tục cân thiét Công chức làm việc trong cơ quan quản lý, cơ quan bảo vệpháp luật phải có nghiệp vụ tốt, lương tâm nghề nghiệp và đạo đức trong sáng

Bốn là, nói đến nhà nước pháp quyên là nói dén một nha nước có hệ thôngpháp luật hoàn thiện, bởi vì nhà nước pháp quyền phải quản lý xã hôi bằng pháp

luật Pháp luật phải có tính pháp lý cao, tức là phải thực sự khách quan, là đại lượng

phổ biển va công bằng nhật Không ngừng nâng cao chất lương của pháp luật la yêucầu cơ ban, quan trong của Nha nước pháp quyên Trách nhiệm ky luật noi chung,trách nhiệm ky luật của công chức nói riêng là mat chế đính của hệ thông pháp luật,

do đó, không thê thoát ly khỏi những yêu cầu này Để làm được đó, đời hỏi chúng taphải xây dung đông bô các quy định pháp lý của công chức, bao gdm cả tráchnhiệm hình sự, trách nhiệm ky luật, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm vật chất ca

về nội dung lân thủ tục với quy đính rõ rang đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dung va déthực biên Đông thời phải xây dung các cơ chế, biên pháp dé ngắn chặn và xử lý kịpthời về các vi pham pháp luật của công chức; kiên quyết đưa ra khỏi bộ may công

Trang 36

dân, moi công chúc nhà ước được tham gia dong gop hoàn thiện các du thảo văn

bản pháp luật về trách nhiém kỷ luật của công chức, khuyến khích người dân, côngchức tổ cáo, phát giác hành vi vi phạm pháp luật của công chức, khuyên khíchngười dân, công chức tổ cáo, phát giác hành vi vi phạm phép luật của công chức, cótiện pháp bao vệ người tổ giác, nghiém trị các hành vi vii dập, bao che, chong daingười tổ giác, công chức vi pham có quyên được bào chữa trước cơ quan nhà nước

có thêm quyên

Sáu là, trong nhà nước pháp quyên, pháp luật phải thâm vào máu thịt maicông chức và công dân, phải được thi hành một cách nghiêm minh, triệt để Do đó,van dé dat ra đôi với chủ thé quản lý và đối tương bị quản lý là không những phảihiểu biết pháp luật, có ý thức pháp luật cao, ma còn phai có tinh thần tôn trong,chấp pháp “vô điều kiện" các quy đính của pháp luật như "tinh thân pháp quyền"tức là phải có văn hóa pháp ly cao Trinh đô văn hóa pháp ly cao, trong đỏ biểu hiện

pháp luật nói chung, trách nhiệm kỷ luật nói riêng sẽ là tín hiệu chỉ đường cho các

đổi tương nay trong việc áp dung pháp luật và thực liện pháp luật Ý thức pháp luậtcảng cao củng với tinh than tôn trọng pháp luật sẽ han chế đền mức thấp nhật các vi

phạm pháp luật khi các công chức áp dụng pháp luật trong thi hành công vụ Vi vay,

trong điều kiện Nhà nước pháp quyền mét yêu cau đất ra là cân nang cao trình đôvan hóa pháp lý nói chung, dong thời đặc biệt quan là trình độ văn hóa pháp lý đối

với đội ngũ cán bô, công chức nhà nước nói riêng,

Bay là, tính công khai, minh bach, dé tiép cận của pháp luật trong nha nướcpháp quyền không chi thé hiện về mặt nôi dung thủ tuc và mà quan trong hơn làtrong các hành động cu thé của công chức trong quá trình thực hiện pháp luật (trong

đó có quá trình áp dung pháp luậ) Day là “nha nước pháp quyền trong thực tiễn"

Trang 37

là đặc điểm, cũng là yêu cầu quan trọng của nha nước pháp quyền Nhà ước phápquyên xã hội chủ ngiữa V iệt Nam có trở thành hiện thực hay không phân nhiéu phụthuộc vào yêu cau nay, tức là phụ thuộc mỗi công chức trong thực thi công vu lam

cho pháp luật thực su có tính công khai, minh bạch, dé tiép cận cho moi người dân.

và moi cơ quan, tổ chức hay không Điều do đặt ra nhiêu yêu câu đổi với van dé

trách nhiệm kỹ luật của công chức trong quá trình thực hiện công vụ, thực hiện thi

tục hành chính trong quan hé công dân, các cơ quan, tổ chức

Tám là, xuất phát từ bản chất tot dep của Nha nước pháp quyên xã hội chủngiữa Viét Nam, mét yêu cầu dat ra với trách nhiệm kỹ luật của công chức là sự kết

hop giữa đức tri và pháp trị trong xử ly công chức wi pham pháp luật trong hoạt

đông công vu Đây cũng là cơ sở cho việc hoàn thiện các quy định pháp luật về

trách nhiệm kỷ luật của công chức, dong thời chỉ đao việc xem xét, xử lý các vi

phạm pháp luật Trách nhiệm kỷ luật không chỉ mang tính trùng phạt mà phải mang

tính giáo duc cao đối với người công chức vi phạm Moi vi pham pháp luật của

công chức phải được xem xét thâu tinh đạt lý Có nhu vậy mới tạo động lực chung

cho sự phát trién xã hội, nâng cao kỷ luật, ky cương hành chính trong hoạt động bộ

may nha nước.

Trang 38

TIEU KET CHƯƠNG I

Thực hiên chủ trương của Đăng và Nha nước về từng bước xây dựng và hoàn

thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngiĩa Việt Nam, nhiệm vu dat ra phải daymạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp và hoạt động lập pháp, trong đó van décốt lối đặt lên hang đầu là công tác cán bộ Dé làm tốt điệu nay đời hỏi phải thiết lậpchế độ trách nhiệm chất chế, nâng cao vai trò của trách nhiệm ky luật nói chung và

trách nhiệm kỹ luật của công chức trong hoạt đông công vụ nói riêng Trách nhiệm của công chức trong hoạt đông công vu là một dang trách nhiệm xã hội Dưới giác

độ tiêu cực, trách nhiém nay được hiéu là hậu quả phép lý bắt lợi phát sinh từ phíaNhà nước đôi với công chức vi phạm pháp tuật trong hoạt động công vu Chính vivây, nghiên cứu trách nhiém của công chức trong hoạt động công vụ không thể xemxét dưới giác độ lý luận một số vân đề về công vụ, công chức và các yêu cầu củanha nước pháp quyền đối với trách nhiệm của công chức nước ta hiện nay Tráchnhiệm công vụ bao gồm các dang khác nhau căn cứ vào các cấp đô khác nhau để

phan loại Trách nhiệm đó gắn liên với mục tiêu và nhiệm vụ của công chức trong

việc thực hiện chế độ công vụ theo quy đính của pháp luật Việt Nam Các tráchnhiém nay được pháp dién hóa thành thành các quy phạm pháp luật trong các luậtliên quan để điều chỉnh và quản lý cho phù hợp Mỗi loại trách nhiệm có quy địnhriêng và chế tai xử phạt khác nhau nhằm góp phân nâng cao năng lực, đạo đức củacông chức trong hoạt đông thay mat nhà nước dé bảo vệ uy tin của nhà nước đặctiệt trong quá trình xây dung nhà nước pháp quyền hiện nay Sự khác biệt giữatrách nhiệm của công chức trong hoạt đông công vu với công dân ở chủ thé vi phạm

và khách thé bị xâm hai trong hoạt động công vu Trách nhiệm của công chức tronghoạt đông công vu bao gồm các hình thức trách nhiệm kỹ luật, vat chất, hanh chính,

lành sự trong đó trách nhiém ky luật là hình thức đặc thù trong hoạt đông công vụ

thường gấp nhất, trách nhiém bình sự là hình thức trùng phạt nghiêm khắc nhậtXuất phát từ bản chất Nha nước ta và đặc tha hệ thông chính trị ở Việt Nam, tráchnhiệm của công chức trong hoat động công vụ co mới liên hệ mật thiệt với trách

nhiém chính trị và trách nhiệm dao đức, tạo cơ sở toàn điện cho việc truy cứu trách nhiệm ky luật của công chức vi pham pháp luật trong thi hành công vụ, cũng như

việc đánh giá về pham chất chính trị, dao đức của công chức Việt Nam

Trang 39

1950, từ năm 1930 đến năm 1998, từ năm 1998 đến năm 2008; từ năm 2008 dén

nay như sau:

2.1.1 Giai đoạn từ khi tuyên bỗ độc lập déu uăm 1945

Day 1a giai đoạn dat nước vừa gianh được độc lập, Dang nhà nước và nhândân đồng thời phải thực hiện cuộc chiên chóng ba giặc la giặc đói, giác đốt và giặcngoai xâm trong điều kiện kinh té- xã hội cực kì khó khén Nhà nước không thê ngaylập tức ban hành day đủ các văn bản pháp luật để điều chỉnh moi quả trình xã hội

Vi vậy, một mặt nhà ước cô gang ban hành các văn bản pháp luật cần thiết để điều

chỉnh những van dé xã hội quan trong một mặt phải tam thời sử dung các quy định

của chính quyền cũ con phủ hop với xã hội mới để duy trì trật tự xã hội Các vănbản quan trong về cán bộ, công chức thời kì nay có thể kế dén la:

Sắc lệnh 54 ngày 3/11/1945- quy dinh về điều kiện nghĩ lưu của công chứcTheo Sắc lệnh nảy công chức bắt buộc phải nghỉ hưu nêu đáp ứng một trong haiđiêu kiện là lam việc được 30 năm hoặc đã dén 55 tuôi,

Sắc lệnh 55 ngày 3/11/1945 quy đính về Hội đông kỷ luật công chức Theo đó,

Hội dong kỹ luật có 3 thành viên gồm một thành viên là người có thêm quyền quản

lý, một thành viên là người trực tiệp sử đụng công chức bị kỹ luật, một thành viên là người cùng công tác với công chức bị kỷ luật,.

Các văn bản phép luật nói trên đều có nội dung hết sức ngắn gon và tập trungchủ yêu vào việc giải quyết mét số chế độ đổi với công chức

2.1.2 Giai đoạn từ năm 1945 đếu năm: 1980

Giai đoạn 1945 - 1980 là giai đoạn hình thành, phát triển PL về trách nhiệm kyluật đối với công chức trong điều kiện đất nước mới giảnh được độc lập, tréi qua 2

Trang 40

về "nhiên viên nha nước” thời ky này được hình thành, xây dựng, ban hành Trên cơ

sở Hién pháp, ngày 20/05/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 76/SL vàthực hiện quy ché công chức Sắc lệnh đã xác đính các nguyên tắc chung đề cập đềncác chuẩn mực đạo đức, yêu cầu về chính trị của công nhân viên chức giai đoạn

nay Do là công chức Việt Nam phải phục vụ nhân dan, trung thành với chính phủ,

tôn trong kỷ luật, có tinh thân trách nhiệm, tránh làm những việc có hại đến thanhdanh công chức, hay đên hoat động của bộ máy nha nước Công chức Việt Namphải cân, kiệm, liêm chính, chí công, vô tư

Sau Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, để phù hợp với tình hình mới, Hiếnpháp năm 1959 đã được ban hành thay thê cho bản Hiện pháp năm 1946, tiếp tục sửdụng thuật ngữ “nhân viên” để chỉ đội ngũ những người thừa hành công vụ trong bộmáy nhà nước Hiên pháp 1959 ghi rõ: “tat ca nhân viên cơ quan nhà nước đều phảitrung thành với chê độ dan chủ nhân dan, tuân theo Hiền pháp và pháp luật, hệt lòngphục vụ nhân dân"2 Tại Nghị định số 24/CP ngày 08/02/1962 của Hội đông Chính.phủ về ban hành Điều lệ tuyển dụng công nhân, viên chức nha nước sử dụng thuật

ngữ “công nhân, viên chức nha nước” là những người lam ở “một xi nghiệp, nông

trường lâm trường, công trường, trường học và cơ quan nhà nước, (goi tất là xínghiép, cơ quan nhà nước)” để chỉ cán bô, công chức, viên chức nhà nước Ngày31/12/1964, Hội đồng Chính phi ban hành Nghị định số 195/CP ban hành Điều lê

kỹ luật trong xí nghiệp, cơ quan nhà nước dé điều chỉnh những quan hệ về kỹ luậtlao động đối với cán bộ, công nhân, viên chức Nghị định nay quy định ngiĩa vụcủa cán bộ, công nhân, viên chức là “bảo vệ của công, thực hành tiết kiệm chồnglãng phi nguyên vật liệu, dé cao cảnh giác cách mang giữ gìn bi mat nhà mréc”3

Ngày đăng: 12/11/2024, 18:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w