Khái niệm trách nhiệm ky luật của viên chứcTheo từ điền giải thích thuật ngữ luật học: “Trach nhiệm kỷ luật là trách nhiệmpháp lý do cơ quan có thêm quyên áp dung đối với cán bộ, công ch
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BO TƯ PHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI
NGUYEN THỊ NGỌC TÚ
TRÁCH NHIEM KỶ LUAT CUA VIÊN CHỨC
THEO PHÁP LUAT VIET NAM HIEN HANH
LUAN VAN THAC Si LUAT HOC
(Định hướng ứng dung)
HÀ NỌI, NĂM 2023
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BO TƯ PHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI
Trang 3LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Luận văn đề tài: “Trách nhiệm kỷ luật cna viêu chức theo
pháp luật Việt Nam hiệu hành” là công trình nghiên cửa khoa học độc lập củariêng tôi trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên cứu của lớp người di trước vànghién cứu thực tiễn hiên nay dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Phan Thi
Lan Hương.
Các kết quả nghiên cứu diva trên sự phân tích, tim hiéu va tổng hợp mét các]:
khách quan, các số liệu trong luận văn là trung thực, được trích dẫn nguôn rõ ràngtheo đúng quy định.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn này
HàNôi, ngày 18 tháng9 năm 2023
Tác giả luận văn.
Trang 4MỤC LỤCTHÂN MG l ho ccccsstiescoletsbsbediidg8i46xssdsetdbgoitasiugeacassEE., Wiican NBEECDEEHEsuoaaagossosddiaeaeedoseasgsessanaasjt
2 Tinh hinh nghién cửu 2
3 Mục dich nghién cứu 4
6 Ý ngiữa khoa hoc và thực tiễn của dé tải Ổ
7 Kếtcâucủaluậnvăn cari
PHAN NOI DUNG dữ
Chương 1: MOT Sử, vie rt LY LUAN — TRACH NHIEM KY LUAT CUA
VIÊN CHỨC VÀ PHAP LUAT TRÁCH NHIEM KY LUAT CUA VIÊN
CHUC ur
1.1.2 Phân loại viên chức 12 1.2 Khai niém trách nhiém kỷ luật của viên chức as |} 1.2.1 Khái niém trách nhiệm ky luật của viên chức 151.2.2 Đặc điểm trách nhiệm kỷ luật của viên chức 161.3 Sự cân thiết dat ra trách nhiệm ky luật đối với viên chức 21
Kết chương ithe 7 iene 24
Chương 2: THỰC TRANG PHÁP LUAT VA THỰC C TIẾN x XỬ LÝ KỲ LUAT
DOI VỚI VIÊN CHỨC mo)2.1 Thực trạng pháp luật về trách nhiém kỷ luật của viên chức 25
2.1.2 Quy định về các nguyên tắc xử lý scsccccecee-3f
2.1.4 Quy định về thâm quyền xử lý ky luật viên chức
2.1.5 Trình tự thủ tục xử lý kỷ luật viên chức
Trang 52.2 Thực trạng xử lỷ kỷ luật đối với viên chức 482.2.1 Những kết qua đạt được ccccesieeeoo.82.2.2 Một số hạn chế còn tổn tại 2222222222 ae.2.2.3 Nguyên nhân của những tôn tại hạn chê 93
Kết chương2 : 3 : „36
Chương 3: MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIÊN PHÁP LUAT VÉ TRÁCH
NHIỆM KY LUAT CỦA VIÊN CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 57
335: Mỗi Số giải HH occeeeonienhioiobinanilrissebinbsiasrsosmsstesoo DD.32.1 Một sô giải pháp hoàn thiện pháp luật vệ trách nhiém ky luật của viên
CHÚ t/0/410240i5808042ÀS84/4461—0GiSMNGdGARNDĂSuSĐ4t10048G1G1A0x4AnS.12588 3.2.2 Một sô giải pháp nâng cao hiéu quả xử lý ky luật viên chức 6
KẾT LUẬN Nielii-jEttadiistitiibs/GinsqeiiaseasfỜ
Trang 6PHAN MO DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Trong bôi cảnh kinh tê - xã hôi ngày cảng phát triển và quá trình toàn cầuhóa, yêu cầu hồi nhập là một xu hướng tật yêu Dé đáp ứng được yêu câu này, Việt
Nam cân tiệp tục doi mới và đây manh cải cách hành chính nhà nước dé xây dựng
một nha nước pháp quyên hién đại Dang và Nhà nước ta luôn xác định con người
1a mục tiêu và đông lực quan trong trong phát triển xã hội Pháp luật được xác định
là công cu quản lý quan trong dé xây dựng đội ngũ cán bô, công chức, viên chức cónang lực, trình dé, tinh thân trách nhiệm và kỹ luật cao Điều nay dam bảo rằng họ
có khả năng phục vụ cơ quan, tô chức và cá nhân mét cách chuyên nghiệp và ngàycảng tốt hơn
Một trong những yêu tô quan trong dé xây dung một nhà nước pháp quyên,một nên hành chính minh bạch, hién đại là nâng cao nang lực, trình độ và tinh thântrách nhiệm của đôi ngũ cán bộ, công chức, viên chức Trong đó, viên chúc lànhững người trực tiệp làm việc trong các đơn vi hành chính sự nghiệp, đơn vị cungcấp dịch vụ công của nha nước Do do, việc nâng cao chat lượng của đội ngũ viênchức là rat quan trong là mệt trong các giải pháp hướng tới xây dựng nên hànhchính phục vụ, góp phân quan trong trong su phát triển của đất nước, nâng cao chi
số canh tranh của quốc gia
Tuy nhiên, trong những năm gân đây, thực trạng sự tha hoa và xuống cấpdao đức của một sô viên chức nha nước là mot vân đề đáng báo đông trong xã hội.Những hành vi vi phạm dao đức công vu, vi phạm pháp luật của viên chức ngàycảng gia ting không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả công việc ma còn làm mat niêmtin của nhân dan vào các cơ quan nha nước và tô chức công lập Dé khắc phục vàcải thiên tình hình nay, Việt Nam đã xác định theo lộ trình về chê độ tự chủ đôi vớicác đơn vị sự nghiệp công lập nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức nhà
nước Một trong những yêu to quan trọng dé hoàn thiện phép luật liên quan dén
viên chức là ché định về trách nhiém kỷ luật
Trang 72021 và cần gắn tinh giản biên chế với đối mới tô chức bô máy, cải cách ché độ tiền
lương cơ câu lại và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, thu
Inuit người có đức, có tài vào làm việc trong hệ thông chính tri Do đó, bên canh việc
thu hút người có đức có tài thì việc xử lý, loại bỏ những viên chức yêu kém cũng làmot trong những nội dung quan trong cân được quan tâm nghiên cứu
Chế đính về trách nhiệm ky luật của viên chức trong pháp luật nhằm đảmbảo tuân thủ nguyên tắc đạo đức, trật tự phép lý và quy định công việc của viên
chức No có vai trò quan trong trong việc gữ gìn uy tin và đạo đức của viên chức,tạo điều kiên để thực hiên công việc một cách hiéu quả và trách nhiệm Việc hoànthiện pháp luật về trách nhiệm ky luật là một yéu tô quan trọng trong việc nâng cao
chất lượng đội ngũ viên chức nha nước
Chính từ những lý do trên, tác giả đã lưa chon dé tài: “Trách nhiệm ky luậtcủa viên chức theo pháp luật Việt Nam luận hành” làm công trình luận văn thạc sĩ.Việc nghiên cứu dé tai nay có ý ngiữa quan trong về lý luận và thực tiễn
2 Tình hình nghiên cứu
Co thé thay, chế định trách nhiệm kỹ luật của viên chức ở Việt Nam đã được
quan tâm và được nhiêu tác giả, nhà khoa hoc nghiên cứu trước đó Có thé kể dén
một số công trình tiêu biểu như sau:
TS Lê Văn Long chủ biên, Sách chuyên khảo “Trách nhiệm phép lý - Một sốvan đề lý luận và thực tiền ở nước ta hién nay”, Nhà xuất bản Công an nhân dân,nam 2008
Cuốn sách này tập trung vào việc phân tích và xây dung hệ thông cơ sở lý luận
về trách nhiệm pháp ly nói chung trong do có trách nhiệm ky luật Mặc dù sáchkhông di sâu vào nghiên cửu về trách nhiệm ky luật của viên chức, nhưng nó cung
Trang 8cấp một số vân dé lý luận và thực tiễn về trách nhiệm phép ly ở Việt Nam trong thờiđiểm do.
Tuy nhiên, cuốn sách nay chỉ xem xét trách nhiệm kỹ luật từ một góc đô nhấtđính và không tập trung vào việc nghiên cứu chuyên sâu về trách nhiém kỹ luật củaviên chức Tuy vậy, nó cung cap mét cơ sở dé tiép thu và tham khảo các nội dung
liên quan, từ đó có thể nghiên cứu về trách nhiém kỹ luật cụ thể đôi với viên chức
trong thời điểm hién tại
ThS Ta Quang Ngoc, kỷ yêu hội thảo khoa học Pháp luật về viên chức theoLuật viên chức ở Việt Nam hiện nay: “Ban về trách nhiém pháp lý của viên chức ởnước ta hiện nay”, Khoa Hành chính - Nha nước, Trưởng Đại học Luật Hà Nội, năm 2011.
Trên cơ sở Luật viên chức năm 2010, tác giả đã phân tích, đánh giá quy đính
về trách nhiệm pháp ly (gồm trách nhiệm hành sự, trách nhiệm vật chat, trách nhiệm.hành chính và trách nhiém ky luật đối với viên chức) của pháp luật hién hành Sosánh với các giai đoan trong lịch sử, đưa ra những bat cập can khắc phục và tiệp tục
hoàn thiện đối với trách nhiém pháp lý, nhất là trách nhiém kỹ luật của viên chức.
Việc cụ thể hóa và hướng dan thi hành Luật viên chức năm 2010
Ta Quang Ngọc chủ nhiệm dé tai, Dé tai nghiên cứu khoa hoc cấp trường
“Trach nhiêm kỹ luật của viên chức theo Luật Viên chức ở Việt Nam hiện nay”, Trường Đại học Luật Hà Nội, nắm 2018
Trình bay cơ sở lý luận vệ trách nhiệm ky luật của viên chức Phân tích thựctrạng pháp luật và thực tiễn áp dung trách nhiệm ky luật của viên chức ở Việt Namhiện nay, từ đó dé xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật về van dé này.Tập hợp 5 chuyên đề liên quan đến nổi dung nghiên cứu của đề tai
PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, “Giáo trình Luật hành chính Việt Nam” (tái bản
lân thứ 11) Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013.
Trang 9Giáo trình này tập trung một chương vào việc xây dựng khái niém, nguyên tắc
xử lý, thời hiệu, thời han, các hình thức ky luật, thủ tục, thẩm quyền va hâu quảpháp lý đôi với xử lý viên chức So với một số giáo trình luật hành chính hiện nay,
nó không chỉ cung cấp thông tin về các quy định của pháp luật, ma còn phân tích,bình luận và đánh giá thực tiễn áp dụng trách nhiêm ky luật của viên chức nha nướchiện nay.
Chương XVI của giáo trình này nêu các van đề liên quan đến trách nhiệm ky
luật và có giá trị dé tiệp tục nghiên cúu, đáp ứng yêu cầu đối với đội ngũ viên chức
đang làm việc tại các đơn vị sự nghiệp công lập của nhà nước
ThS Vũ Hoang Quỳnh, Bai báo: Kién nghị sửa đổi một số quy dinh pháp luật
về trách nhiém ky luật đối với Viên chức, Tap chi điện tử Pháp lý, năm 2019
Bai viết trình bay bat cập của một số quy định pháp luật về trách nhiém kỹ luậtđối với viên chức: hình thức kỷ luật, thêm quyên, thời hiệu, thời han xem xét xử lí
kỉ luật, xử lý kỷ luật đôi với viên chức đã nghĩ hưu, thôi việc Kiến nghỉ sửa đổi một
số quy định pháp luật về trách nhiém ky luật đối với viên chức
Ngoài ra, còn có những bài viết khác liên quan đến nội dung luận án của cáctạp chí Luật học, Nhà nước và pháp luật, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Tạp chíquản ly nhà nước, Tap chí Tổ chức nhà nước
3 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu dé tải “Trách nhiém ky luật của viên chức theo phápluật Việt Nam luận hành” là lam 16 nội dung các quy đính pháp luật và đánh giáthực tiến áp dung các quy định này trong thực tê Tu đó, đưa ra cái nhìn tổng quan
về nhiing bat cập, hạn ché va tim ra hướng hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm kyluật của viên chức.
Nhiệm vụ ngliuén cứu của đề tai bao gồm:
Trang 10VỆ mặt lý luận, đề tai tập trung làm rõ các khái niệm về viên chức, tráchnhiém kỹ luật của viên chức và y ngiĩa, sự cần thiết đất ra trách nhiém ky luật củaviên chức.
Bên canh đó, dé tai có sự phân tích, đánh giá các quy đính hiên hành liênquan đến trách nhiệm kỹ luật của viên chức Đồng thời đánh giá thực tiễn áp dụngcác quy định vệ trách nhiệm kỹ luật của viên chức ở Viét Nam hiện nay
Cuối cùng 1a dé xuất một số giải pháp nhằm hoàn thuận pháp luật và nângcao hiéu qua áp dung các quy định pháp luật về trách nluệm kỷ luật của viên chức
4 Đối tượng,phạm vi nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cứu của đề tai là trách nhiém ky luật của viên chức đượcquy đính trong các văn bản pháp luật về viên chức
Pham vi nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về trách nhiệm kỹ luậtcủa viên chức khi viên chức có hành vi vi phạm theo quy đính của Luật viên chức
2010, sửa đổi bổ sung 2019 và các nghị định hiện hành có liên quan.
Š Phương pháp nghiên cứu
Dé tai được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lénin, nên tảng là tư tưởng H6 Chi Minh, cơ sở lý luận là Đường lỗi của Đăng côngsản V iệt Nam, pháp luật Viét Nam.
-6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Dé tai “Trách nhiệm kỹ luật của viên chức theo pháp luật Việt Nam hiệnhành” có ý nghĩa làm rõ nội dung lý luận về trách nhiệm ky luật của viên chức, đưa
ra cái nhìn tông quan về thực trạng của pháp luật và đề xuat các giải pháp hoàn
thiện, nâng cao liệu quả xử lý kỷ luật viên chức
Qua đó, đề tai đóng gop vào việc nâng cao nhận thức và nhận đính về vai trò,
y nghiia của trách nhiém ky luật của viên chức, lướng tới việc cải thiên luệu qua các
quy đính pháp luật, tạo điều kiện xây dung nền hành chính công minh bạch hiệu
quả
Trang 117 Kết câu của luậnvăn
Nội dung luận văn gom:
Chương 1: Một số van đề ly luận và pháp luật vệ trách nluậm ky luật của viên chứcChương2: Thực trang pháp luật và thực tiễn xử lý kỹ luật viên chức
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiên pháp luật về trách nhiệm ky luật của viênchức ở việt nam hiện nay
Trang 12PHÀN NỌI DUNGChương 1: MOT SÓ VAN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM KY LUẬTCUA VIÊN CHỨC VÀ PHÁP LUAT TRÁCH NHIỆM KỶ LUAT CUA VIÊNCHỨC
1.1 Khái quát chung về viên chức
1.1.1 Khái niệm viên chứcTrong từ điển Luật học của Vién khoa học pháp lý — Bộ Tư pháp do Nhà xuấtbên Tư pháp phát hành, “viên chức” được hiểu là người làm việc trong cơ quan nhànước hoặc tô chức phi chính phủ, tô chức tư nhân được tuyên dung, bô nhiệm vàomot ngạch hoặc được giao gữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệpcủa nhà tước, tổ chức chính tri, chính trị - xã hội, được hưởng lương từ ngân sách
nha nước và nguén thu tử đơn vị sự nghiệp theo quy dinh của pháp luật!
Theo giáo trinh Luật hành chính, Trường Đại học luật Hà Nội, nhà xuất bảnCông an nhân dan năm 2021 đưa ra khái miệm viên chức theo Luật viên chức năm
2010 thì viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dung theo vị trí việc làm, lam
việc tại đơn vị sư nghiệp công lập theo chê độ hợp déng làm việc, hưởng lương từ
quỹ lương của đơn vi su nghiệp công lap theo quy định của pháp luật
Truce khi Luật viên clrức năm 2010 được ban hành, thuật ngữ "viên chức"thường được hiéu là những người làm viêc trong các cơ quan Dang Cộng san ViệtNam, Nhà nước, tô chức chính trị - xã hôi (trong các cơ quan, đơn vi và tô chức củanhà nước, tô chức chính trị, chính trị - xã hôi) và đã xuật hiện từ khá sớm trong các
quy đính pháp luật của Viét Nam.
Hiến pháp 1946 sử dụng cách gọi nhân “nhân viên” dé chỉ những người lamtrong Hội đông nhân dan, Uy ban hành chính (Điều 61) và những người làm trongBan thường vụ Nghi viên (Điều 47) Từ Sắc lênh 76/SL do Chủ tịch Hồ Chi Minh
1 Viện khsa học pháp lý (2006),Từ điền Luật học, Nxb'Tư pháp, Hà Nội, tr 854.
2 Trường Đạihọc luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành chính, Nob Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2021, tr
228
Trang 13ký về thực hiện quy chế công chức ngày 20/5/1950 cho đến giai đoạn năm 1959,khái niém viên chức vấn chưa xuất luận Thay vào đỏ các văn bản pháp luật về cán
bô, công nhén viên chức vẫn quy đính những người làm việc trong các đơn vị sựnghiép giáo duc, y tế, khoa học là công chức Kê thừa các quy định trước đây, Hiềnpháp 1959 của Việt Nam tiếp tục sử dung thuật ngữ "nhân viên" dé chỉ đôi ngũnhững người thực hành công vụ trong bộ máy nhà nước Thuật ngữ này đã được sửdung từ những quy định trước đây và tiếp tục được áp dung trong Hiên pháp này
Thuật ngữ "nhân viên" thường được biểu là những người lam việc trong các cơ
quan chính phủ, đơn vị hành chính, và các tổ chức công công khác
Nghị định số 24/CP ngày 13/3/1963 của Hội đồng Chính phủ ban hành Điêu lêtuyển dung và cho thôi việc đổi với công nhân, viên chức Nha nước đã có mét bướcphát triển mới, tuy không có định nghifa trực tiếp về viên chức là gì, nhưng trongnghị định đã ghi nhận: công nhân, viên chức nhà nước là những người làm việc ởmột số xí nghiệp, nông trường lâm trường, công trường, trường học va cơ quan nha
nước, (goi tắt là xí nghiệp, cơ quan nha nude)?
Đến khi kiến pháp ném 1980 ra đời, các văn bản pháp luật về cán bộ, công
chức, viên chức thởi kỷ này quy định tất cả những người làm việc trong các cơ
quan, đơn vị của bộ máy nhà nước đều được gọi chưng là “can bô, viên chức nhanước”.
Dé xây dung đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức tốt, có trinh đồ,
nang lực và tân tuy phục vụ nhân dân, trung thánh với Tô quốc Việt Nam xã hội chủngiữa, ngày 26/02/1998, Uy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành pháp lệnh cán
bô, công chức Đền năm 2003, pháp lệnh sô 11/2003/PL-UBTVOHII ra đời đã sửađổi, bố sung một sô điều của Pháp lệnh cán bô, công chức năm 1998 Việc phânđính biên chế hành chính và biên chế sự nghiệp đã được thực hiện tai pháp lệnhnay, đây là một bước tiền mới trong việc cải thiện cách nhin nhân của nha nước về
cơ ché quan lý cán bộ, công chức trong các cơ quan Nhà nước so với cán bộ, công
chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước
Nghị định số 24/ Œ ngày 13/3/ 1963 cửa Hội dong Chính phủ
Trang 14Tại đây, pháp lệnh đã thực biện việc phân định biên chế hành chính với biênchế sự nghiệp Đây 1a một bước tiên mới trong cách nhìn nhận của nha nước ta vềphân định cơ chế quản lý đối với cán bộ, công chức trong các cơ quan Nhà nước vớicán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước Tuy vậy, pháp luậtthời ky nay vấn chura có dinh nghĩa 16 ràng cho “công chức” và “viên chức”.
Dù có rất nhiêu quy đính pháp luật thời ky trước điều chỉnh đổi tượng là “viênchức” nhưng cho đến trước khi có Luật viên chức năm 2010, các văn bản luật trước
đây vẫn chưa xác đính được rõ rang khái niêm cán bộ, công chức, viên chức trong
cả nhận thức cũng như trong các hoat động quản lý Luật viên chức được thông qua
và có hiệu lực ngày 01/01/2010 kết hop với Luật cán bô, công chức năm 2008 đãban hành và có hiệu lực trước đó đã lần lượt phân biệt rõ ràng các thuật ngữ trên
Theo Điều 2 Luật viên chức năm 2010 sửa đổi bộ sung năm 2019: “T?ển chức
là công dân Viét Nam được nyễn dung theo vi trí việc làm, làm việc tại don vị sự.
nghiệp cổng lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ qui lương của đơn
vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp Inat*”.
Theo do, khái niêm viên chức được hiểu như sau:
Thit nhất, viên chức là công dân Việt Nam Việc yêu cau viên chức Việt Namphải là công dân Việt Nam có ý ng]ĩa quan trong trong công tác quản lý cũng như hoạt động của viên chức.
Yêu câu viên chức là công dân Viét Nam giúp dim bảo rằng họ có lòng trungthành va cam kết với quốc gia, nhà nước và nhân din Việt Nam Điều này đặc biệt
quan trong trong việc thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước và đảm bảo sự
én định, an ninh và phát triển của đất nước Thông tin cá nhân của viên chức cũng
có thé được kiểm tra và xác minh dé đàng giúp tăng tính minh bạch trong quy trìnhtuyển dụng và thăng tiên của viên chức sau này V iên chức là công dân Việt Nam sé
có sự hiểu biệt sâu sắc hơn về nhu câu va môi trường sông của người Việt NamBên cạnh đỏ, quy định nay cũng góp phân bảo vé lợi ích quốc gia, ngắn chan cácnguy cơ tiềm tang từ viên cảnh một người không phải công dân có thé gây ra Các
' Điều 2 Luật viên elute năm 2010 sửa đổi bổ sung năm 2019
Trang 15That hai, viên chức được tuyển dung theo chế độ hop đông làm việc, được bdnhiệm vào mét chức danh nghệ nghiệp tại các đơn vị sự nghiệp công 14
chức sẽ được bỗ nhiệm vào chức danh khác nhau tùy thuộc vào kinh nghiệm làmviệc, kiên thức, kỹ năng thông qua quá trình tuyên dụng và được ký kê hợp đồnglam việc
Viên
Thit ba, nơi làm việc của viên chức là các đơn vị sư nghiệp công lâp Các đơn
vị này có trách nhiệm trực tiếp sẵn xuất ra của cải vật chat và tinh thân cho xã hội,
cung cap các dich vụ công về văn hóa, y tế, giáo duc và nhiêu lĩnh vực khác chocông dan và tổ chức theo quy định của pháp luật
Viên chức trong các đơn vi này là những nhân viên được tuyên dụng bởi nhanước và có nhiéu chức danh và vai trò khác nhau Ho lả người thay mất nha nướcphục vụ công chúng và chịu trách nhiém dam bảo các dich vụ và hoạt động côngcông được thực hiên một cách hiệu quả và công bằng mà không thực hiện quyên lựccông nhà nước.
Viên chức đóng vai trỏ quan trong trong sự phát triển của một quốc ga Vớitrách nhiệm của mình, họ góp phan xây dung và duy trì hạ tang hành chỉnh của
quốc gia, dim bảo sựtiên bộ về kinh tê, xã hội, van hóa và giáo dục Công việc của
viên chức đời hỏi kiên thức, kỹ năng chuyên môn, sự trung thành và trách nhiệmcao đề phục vụ lợi ích cộng đồng và quốc gia
Việc nhận điện viên chức diva trên công việc ma họ đảm niiệm là một đặcđiểm quan trọng Các cổng việc này thường liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ cụthé Viên chức phải tuân theo các quy đính, quy trình và tiêu chuẩn chuyên môn khi
Š Điều 2 Luật viên elite năm 2010
Trang 16nghệ, văn hóa, thé duc thé thao, du lịch lao động - thương binh và xã hội, thông tin
- truyền thông tài nguyén môi trường, dịch vu và nhiéu Linh vực khác Vi đụ, giảngviên, giáo viên, bác sĩ, y tá là những ví du cho các công việc chuyên môn trong các lĩnh vực trên
Ngoài ra, viên chức cũng phải tuân thủ các nguyên tắc đao đức và quy tắc ứng
xử trong công việc Ho phải giữ gin uy tin và danh dy của tô chức ma ho làm việccho, và không được sử dung quyền lợi cá nhân hoặc lợi ich riêng dé ảnh hưởng đềncông việc hoặc quyét định của mình
Thứ: te, lương của viên chức được trích từ quỹ lương của đơn vi sự nghiệpcông lâp theo quy định của pháp luật Qua việc giao quyên tư chủ cho các đơn vị sựnghiệp công lập, các đơn vi nay có thé tu điều chỉnh và phân bỗ nguồn lực tải chínhtheo nhu câu và ưu tiên của mình Điều này giúp tăng tính linh hoạt và khả năngthích ứng của các đơn vị, từ đó cải thiện hiệu suat hoạt đông và mang lại kết quả tốthơn Việc quy &nh viên chức hưởng lương từ quỹ lương của các đơn vị sự nghiệpcông lập cũng là một phân trong quá trình trao quyên tu chủ đó Tuy nhién, dé thanhcông trong việc thay đổi cơ chê hoạt đông của các đơn vi sư nghiệp công lập, cancải thiên việc cung cap dich vụ cũng như cai thiện các yêu tổ về quân lí nhân sự, tổchức bộ máy, kiểm soát tài chính và giám sát hoạt động cũng rat quan trong détạo sư đẳng bộ và tương thích giữa các khia cạnh của đơn vị sự nghiệp công lập.Điều này doi hỏi sự quản lý chặt chế và kiểm soát từ phía các cơ quan quản ly dédam bảo rang việc tự chủ không dẫn đến việc lam dung nguồn lực hoặc thiêu minhbạch
Trang 17Tom lại, viên chức là công dan Việt Nam được tuyển dụng bởi cơ quan hoặc
tô chức có thêm quyên theo vị trí việc lam Ho làm việc tai các đơn vị sự nghiệpcông lap của nhà nước theo hop đông lao động và cung cập dich vụ công cho xãhội Viên chức được hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập, tuân thủ Luật viên chức và các văn bản pháp luật liên
quan
1.1.2 Phân loại viên chức Phân loại viên chức đóng vai trò quan trong trong việc thực luận các quy dinhpháp luật liên quan đên công tác viên chức, bao gồm quản lý, sử dụng, dao tao vàbôi dưỡng Đông thời, việc phân loại này cũng giúp đánh giá công chức một cáchphù hợp với từng loại công việc, nhằm nâng cao chat lượng của quá trình đánh giáQua việc này, ta có thé xác định được ưu điểm và khuyết điểm của từng cá nhân về
tư tưởng phẩm chất chính trị, dao đức, nắng lực chuyén môn và kết quả lam việc
Việc phân loai viên chức lả một bước quan trọng trong quá trình đánh giá va quan lý viên chức Phân loại này giúp xác đính mức độ hoàn thành nhiệm vụ, nănglực và hiệu suất làm việc của tùng viên chức Dựa vào kết quả đánh giá, các cậpquân lý có thể xép loại hang nam cho các viên chức và từ đó tao ra kê hoạch và
phương án tuyển chon, quy hoach, bô trí, sử dụng dao tạo, bôi đưỡng luân chuyên,
điều động b6 nhiệm cũ, khen thưởng hay kỹ luật
Các công việc nay được thực hiên dé tôi ưu hóa sự phát triển cá nhân của viênchức và khai thác tiêm nang của ho trong công việc Kê hoạch và phương án này có
thể liên quan đến việc cung cấp các khóa luận luyén hay khoá hoc dé gia tang kién
thức va kỹ năng cho viên chức Ngoài ra còn có thé điêu chỉnh vi trí công việc của
viên chức dé phù hợp với khả năng và nguyên vong của họ.
Theo quy đính tại Điều3 Nghị định 115/2020/NĐ-CP, dựa theo chức trách,
nhiém vụ có thé phân viên chức thành 2 loại, gôm viên chức quản ly và viên chứckhông giữ chức vụ quản lý
Điểm a khoản 1 Điều 3 Nghị định 115/2020/NĐ-CP định nghĩa viên chứcquân lý như sau: “Viên chức quản lý là người được bô nhiệm giữ chức vụ quan lý
Trang 18có thời han, chiu trách nhiệm điêu hành, tổ chức thực hiện mot hoặc mét số công
việc trong đơn vị sự nghiệp công lập va được hưởng plu cap chức vụ quản lý”.
Viên chức quên lý là người được bỗ nhiém giữ chức vụ quản lý trong một đơn
vi sự nghiệp công lập Họ có trách nhiém điều hành và tô chức thực hiện các côngviệc liên quan dén quan ly Tuy không phải là công chức, nhưng viên chức quản lý
được hưởng phụ cap chức vụ quản lý Viên chức này được cap có thâm quyên bổ
nhiém vào mot chức danh hoặc vi trí lãnh đạo, quan ly theo một nhiém kỳ va trongmột thời hen nhật định theo luật pháp Sau khi kết thúc thời hạn, viên chức nay cóthể tái bỗ nhiệm hoặc không tùy thuôc vào các quy định của pháp luật
Con theo điểm b khoản 1 Điều 3 Nghị định 115/2020/NĐ-CP, “viên chứckhông giữ chức vụ quản lý là người chỉ thực hiện nhiệm vu chuyên môn nghiệp vutheo chức danh nghề nghiệp trong đơn vị sự nghiệp công lập” Đây là những viênchức thực hién nhiệm vụ, công việc theo vị tri việc làm, phù hợp với chức danhnghé nghiệp của minh Theo quy định tại khoản 1 Điều 8 Luật viên chức năm 2010thi Chức danh nghệ nghiệp là tên gọi thể liên trình độ và năng lực chuyên môn,nghiép vu của viên chức trong tùng fĩnh vực nghề nghiệp
Cũng theo quy định tại Điều 3 Nghị định 115/2020/NĐ-CP, dua theo trình độ
dao tạo viên chức được phân thành viên chức giữ chức danh nghệ nghiệp có yêu cautrình đô đảo tạo tiền sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng, trung cap Có thé thay, việc phânloại viên chức không con căn cử vào hang chức danh nghệ nghiệp nữa Theo đó, vềchức danh nghệ nghiệp của viên chức, khoản 2 Điêu 28 Nghi định 115/2020/NĐ-CP
Tiêu 1õ:
Căn cứ vào mức độ phức tạp công việc của chức danh nghệ nghiệp các chứcdanh nghệ nghiệp viên chức trong cùng một lĩnh vực sự nghiệp được xép loại từ cao
xuống thập như sau: Chức danh nghề nghiệp hạng 1; Chức danh nghệ nghiệp hạng
Il; Chức danh nghệ nghiệp hang III, Chức danh nghệ nghiệp hang IV; Chức danhnghé nghiệp hạng V (moi)
Š Điểm a khoản 1 Điều 3 Nghị định 1 15/2020/NĐ-CP
Trang 19So với 04 hang được quy định tại Nghị định 29/2012/NĐ-CP, hiện nay Nghịđịnh 115/2020/NĐ-CP nêu 16 viên chức được xếp theo 05 hạng chức danh nghềnghiệp Các tiêu chuẩn dé xép hang bao gồm: (a) Tên của chức danh nghề nghiệp;(b) Nhiệm vụ bao gồm những công việc cụ thé phải thực hiện có mức độ phức tapphù hợp với hang chức danh nghề nghiệp; (c) Tiên chuẩn về dao đức nghề nghiệp;(a) Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng: (a) Tiêu chuẩn về năng lực chuyênmôn nghiệp vụ Viée phân loai viên chức theo chức danh nghề nghiệp không chi có
ý ngiữa trong quả trình phân công bế trí công việc, nhiễm vụ đối với viễn chức màcèn là cơ sở xác định vì trí việc làm, đào tạo, béi đưỡng và xã) dựng các tiêu chi
điêu kiện cần thắt đôi với việc hiện thăng hang viên chức ”
Việc đánh gia và xép loại viên chức là mét quy trình quan trong để đảm bảochat lượng công tác và liệu quả quan lý nhà nước Dựa trên cơ sở pháp luật va cácphân tích, việc này cân được thực hiện một cách chính xác và phù hop Việc đánh.giá viên chức phải dựa trên các tiêu chuẩn rõ ràng, minh bạch và công bằng Các
tiêu chuẩn nay có thể liên quan đến thanh tích làm việc, kỹ năng chuyên môn, khả nang lãnh dao, tinh than trách nhiệm, sư sáng tao và kha năng làm việc nhóm Quy
trình đánh giá cân được thiệt kế sao cho công bằng và minh bach
Đánh giá và xép loại là một phương pháp quan trong trong việc nâng cao chatlượng công tác và hiệu lực quản lý nhà nước đối với viên chức hiện nay Qua quátrình nay, các cơ quan có thê đánh giá được khả năng làm việc, kỹ năng, kiến thức
và thành tích của tùng cá nhân.
Việc đánh giá và xép loại không chỉ giúp cải thiện công tác quan lý ma còn tạođiều kiện dé nhận biết, khuyén khích va phát triển những cá nhân có thành tích xuấtsắc trong công việc của mình Những người có thành tích tốt sẽ được công nhận vàđược đặt vào vị trí phù hợp hơn để tiép tục đóng góp cho sự phát triển của tổ chức
Ngoài ra, việc áp dụng hệ thông đánh giá và xép loại cũng mang lại su minhbạch trong quy trình công việc Các viên chức biết 16 tiêu chuẩn được áp dung dé
Ï Khoản IĐiều28Nghị định 115/2020/NĐ-CP
Trang 20đánh giá hiéu suất của minh, từ đó ho có thé tự cãi thiện va hoàn thiên kỹ năng lamViệc
Tom lai, việc phân loại viên chức là một công cụ quan trọng dé tô chức quản
ly nhân sự hiệu quả, xác định vai trò và trách nhiém của từng cá nhân trong tô chức
Nó mang lại tính minh bach, công bằng và khuyên khích sự phát triển cá nhân
1.2 Khái nệm trách nhiệm ky luật của viên chức
1.2.1 Khái niệm trách nhiệm ky luật của viên chứcTheo từ điền giải thích thuật ngữ luật học: “Trach nhiệm kỷ luật là trách nhiệmpháp lý do cơ quan có thêm quyên áp dung đối với cán bộ, công chức, viên chức viphạm kỹ luật, vi pham các quy tắc và nghĩa vụ trong hoạt đông công vụ hoặc vi
phạm pháp luật ma chưa dén mức truy cứu trách nhiệm hình su
Ky luật được đính nghiia 1a một biện pháp xử lý khi chủ thé vi pham quy định
pháp luật hoặc những quy tắc ủng xử chung do tổ chức, cơ quan xây đựng Trách
niêm kỹ luật là sự ràng buộc đôi với việc bị xử lý, trùng phat theo tính chất và nội
dung vi phạm các chế độ quy định, vi phạm pháp luật của chủ thé.
Như vậy, Trách nhiệm kỹ luật của viên chức là hậu quả pháp lý bất lợi maviên chức phải gánh chiu khi vi phạm nội quy, kỹ luật lao động hoặc vi phạm pháp
luật mà chưa dén mức truy cứu trách nhiém hình sự
Trách nhiém ky luật của viên chức là một phân quan trọng trong việc duy trì
và thúc day sự tuân thủ các quy đính pháp luật và nội quy trong tô chức Viên chức
có trách nhiệm tuân thủ các nguyên tắc, quy định và hướng dẫn của cơ quan quản lý
nhà nước, cũng như các văn bản pháp luật liên quan khác Trách nhiệm kỹ luật của
viên chức được áp dung cho viên chức khi họ vi phạm các quy đính về hanh vi, hoạt
đông hay không tuân thủ các nguyên tắc, tiêu chuẩn và yêu câu công việc Hau quả
bat lợi về mặt vật chất có thé bao gồm những biện pháp kỹ luật nhu khiến trách,
cảnh cáo, cách chức hoặc buộc thôi việc Bên canh đó, khi bi xử lý kỷ luật, viên
8 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ: Điển giải thích thuật ngữ luật hoe, Nxb Côngan nhân dân, năm 1999,
trl23
Trang 21Có thé thay, trách nhiệm kỹ luật của viên chức là một phân quan trọng trongviệc duy trì tinh kỷ cương và hiệu quả của hệ thông công vu Khi viên chức khôngthực hiện đúng nhiệm vụ, công việc, nghia vu trong hoat động nghệ nghiệp hoặc cóhành vi vi phạm pháp luật khác (nhu vi phạm pháp luật hình su), chủ thé có thâmquyên có thé áp dung một trong các hình thức ky luật theo quy định của Pháp Luậtviên chức Trách nhiém ky luật nay được đặt ra nhằm thiệt lập và duy trì ky luật, kycương trong đơn vị và nhằm bảo đảm tính liém chính, hiệu quả và trách nhiém củacác viên chức khi thi hành nhiệm vụ.
Trach nhiệm kỹ luật của viên chức được áp dung trên cơ sở hành vi vi phạm.pháp luật (vi pham ky luật của nhà nước, hoặc thực hiện một sô hành vi vi pham.pháp luật khác) trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công việc trong hoat động nghệnghiép của mình được phân công, gây ảnh hưởng đến uy tin của cơ quan, đơn vị, tôchức hoặc bi truy cứu trách nhiém hình sự theo quy định của pháp luật đối với viênchức nhằm điêu chỉnh mối quan hệ của viên chức với các chủ thé khác trong thựchién nhiệm vụ, công việc của họ.
1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm kj luật của viên chức
Từ khái niệm vệ trách nhiệm kỷ luật của viên chức nêu trên, có thể thay tráchnhiệm kỷ luật của viên chức cũng có những đặc điểm của trách nhiệm ky luật đốivới nói chung Cụ thé là:
Thứ nhật, trách nhiêm ky Luật viên chức được Nhà nước quy định và bảodam thực hiện; luôn gắn liền với những biên pháp cưỡng chế, phát sinh khi có vi
Trang 22phạm pháp luật hoặc có thiệt hại xảy ra do những nguyên nhân khác được pháp luậtquy định, chi được đặt ra khi có lỗi, không truy cứu trách nhiém đối với các hành vigây thiệt hại đo sự kiên bat ngờ hoặc được thực hiện phủ hợp với tinh thé cap thiết bên canh những đặc điểm chung trách nhiệm ky Luật viên chức còn có những đặcđiểm riêng, đó là:
Thứ hai, trách nhiệm ky Luật viên chức thưởng gắn với hoạt đông nghệnghiệp, trong quá trình thực luận công việc hoặc nhiệm vụ của mình Do đó, viênchức phải chịu trách nhiệm ky Luật viên chức đôi với những hành vị trái pháp luậttrong khi thực hiện công việc, nhiệm vụ được giao Theo đặc điểm này thi cơ sở détruy cứu trách nhiệm ky Luật viên chức được dựa trên các hành vi vi pham pháp luật trong thực hiện nhiệm vụ, công việc của viên chức.
"Thứ ba, , mục đích của việc truy cứu và áp dụng trách nhiệm ky luật đối vớiviên chức nhằm duy tri trật tư pháp luật đối với viêc thực hiện nhiệm vụ, công việctrong hoạt động nghề nghiệp của viên chức; tăng cường pháp chế, bảo vệ lợi ich nhanước, quyên, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức cá nhân
Thứ tư, , chủ thé có thâm quyên áp dung trách nhiệm ky luật đối với viên chức
là người có thẩm quyền (người đứng đầu đơn vi sự nghiệp công lập hoặc thủ trưởng
cơ quan cập trên trực tiếp của đơn vi sư nghiệp công lập có viên chức vi pham phápluật, bi áp dung một trong các hình thức ky luật đổi với viên chức
Thứ năm, , hoạt đông của viên chức là công việc hoặc nhiệm vụ gin với chức
danh nghệ nghiép hoặc chức vụ quản lý tương ứng nên trách nhiệm ki Luật viênchức cũng thường có mối quan hệ mật thiết với trách nhiệm đạo đức (có thể là đạođức xã hội, đạo đức nghề nghiệp, uy tín nghệ nghiệp mà viên chức tham gia và
trách nhiệm đó được xem xét trên cơ sở quy định của Luật viên chức, đạo đức nghé
nghiép, văn hóa công sé )
Thứ sáu, , đối tượng bi áp dụng trách nhiệm kỷ luật là viên chức làm việc tạicác đơn vi sự nghiệp công lập Căn cứ dé truy cứu trách nhiém ky luật của viênchức là hành vi (hành động hoặc không hành động) của viên chức trong hoạt đôngnghệ nghiệp và thực hiện nhiém vụ, công việc Viên chức có thé bị xem xét trách
Trang 23nhiệm kỷ luật khi vi phạm quy định, nguyên tắc, tiêu chuẩn và quyên hen được giaotrong công việc của mình Các hanh vi sai phạm có thé bao gồm lợi dung wi trí việclàm, nhũng nhiều cổng tác, thiéu trung thực, thiéu trách nhiệm trong công việc vàcác hành vi khác liên quan đến sự thiêu chuân mực và pham chat của viên chức
Trach nhiệm ky luật viên chức là một dang trách nhiệm pháp lý phát sinh từyêu cầu khách quan phải phuc tùng ý chi chung duy nhất của chủ thé quản ly Tráchnhiệm ky luật của viên chức là một khía canh quan trọng trong việc đảm bảo sự
tuân thủ pháp luật và dao đức trong hanh vi và hoạt động của họ Viên chức phải
tuân thủ các quy tắc, quyền lợi và nghĩa vụ được quy định bởi pháp luật và cácnguyên tắc dao đức Tuy nhién, như đã chi ra, sự lựa chon của viên chức trong việc
xử sự có thé bị ảnh huéng mạnh mé bởi yêu tổ tự do ý chí cá nhên Điều này có thểdẫn đền những trường hợp mà viên chức không tuân thủ pháp luật hoặc không hoànthành công vụ theo yêu câu
Dé giải quyết van dé nay, cân thiết có các biện pháp để kiểm soát và giám sát
hành vi của viên chức, đông thời nâng cao nhận thức về trách nhiém ky luật củaviên chức Viên chức cân ý thức về vai trò của mình trong việc duy trì công bằng vàtuân thủ pháp luật và trách nluậm pháp lý bắt lợi ma minh phải gánh chịu khi cóhành vi vi phạm.
Với vị trí là một dạng cụ thể của trách nhiệm pháp lý đối với viên chức, được
ap dụng khi viên chức thực luận hành vi vi phạm kỷ luật nha nước hoặc thực hiệnhành vi vi phạm phép luật khác, gây ảnh hưởng xấu đến dao đức nghệ nghiệp, uy tincủa cơ quan, tô chức, đơn vi Do đó, cơ sở dé kỷ luật, lựa chon hình thức ky luật ápdung đối với viên chức là hành vi vi phạm Trong đó, hành vi vi pham pháp luật củaviên chức có thể bị xử lý kỷ luật trong các trường hợp viên chức vi pham nghia vụ
và quyền hạn, khi viên chức không thực hiện đúng nhiệm vụ, vi phạm những quyđính và nguyên tắc ma viên chức cân tuân thủ trong công việc; Viên chức vi phạmnhững điêu câm, thực hiện những hành động mà viên chức không được phép thựchiện theo quy đính, viên chức vi phạm cam kết trong hợp đồng làm việc, không
tuân thủ các cam két đã ký kết trong hợp đông lam việc với cơ quan công lập, Viên
Trang 24chức bi tòa án ra bản án hoặc quyét định có hiệu lực phép luật do vĩ phạm các quyđính của pháp luật, sẽ có biên pháp xử lý kỷ luật tương ứng, Viên chức vi phạm.pháp luật về phòng, chống tham những
Căn cứ thực tế của việc xử lý ky luật viên chức chính là vi phạm ky luật maviên chức đã thực hiện trên thực tế được xác định qua các yếu tô câu thành của vi
phạm đó Cụ thể là
Thứ nhất, căn cứ vào các yêu tô thuộc mat khách quan của vi pham kỷ luật
Co thể nói, hành vi vi phạm kỹ luật là căn cứ đầu tiên cho việc xem xét xử lý
kỹ luật viên chức Nếu không xác định được hành vi vi phạm thì không thé tiềnhành xử ly kỷ luật viên chức Thời gian, dia điểm, công cụ, phương tiên, tính chat,phương pháp, thủ đoạn thực luận hành vị cũng là căn cw để xử lý ky luật bởi đó lànhững yêu tô có ý ng†ĩa quan trong trong việc xác định biện pháp cưỡng chế cu thé
Theo Điều 6 Nghị đính 112/2020/NĐ-CP, các hành vi bị xử lý kỹ luật baogồm: Hành vi vi phạm các quy định về nghĩa vu của cán bộ, công chức, viên chức;những việc cán bô, công chức, viên chức không được làm; nội quy, quy chế của cơquan, tổ chức, đơn vị, vi pham đạo đức, lối sóng hoặc vi pham pháp luật khác khi
thi hành công vụ thi bị xem xét xử lý kỷ luật.
Mức đô thiệt hại có ý ngiữa quan trọng dé xác định loại trách nhiệm phép lýcần truy cứu cũng như xác định biện pháp cưỡng chế một cách tương xứng Mức độcủa hành vi vi pham được pháp luật hiện hành xác dinh như sau:
- Vi phem gây hêu quả ít nghiêm trong là vi phạm có tính chất, mức độ tác hạikhông lớn, tác động trong phạm vi nội bộ, làm ảnh hưởng đến uy tin của cơquan, tổ chức, don vi công tác
- Vi phạm gây hậu quả nghiêm trong là vị phạm có tinh chất, mức đô, tác hailon, tác đông ngoài phạm vi nôi bộ, gây du luận xâu trong cán bô, công chức,viên chức và nhân dan, làm giảm uy tin của cơ quan, tổ chức, đơn vị công
tác.
- Vi phạm gây hậu quả rat nghiêm trong là vi pham có tính chất, mức độ, tác
hai rất lớn, pham vi tác động đên toàn xã hội, gây du luận rat bức xúc trong
Trang 25cán bộ, công chức, viên chức và nhân dan, làm mất uy tin của cơ quan, tổchức, đơn vị công tác.
- Vipham gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng là vi phạm có tính chat, mức độ,tác hai đặc biệt lớn, phạm vi tác động sâu rộng đền toàn xã hội, gây dư luậnđặc biệt bức xúc trong cán bộ, công chức, viên chức và nhân dan, lam mật uy
tin của cơ quan, tổ chức, đơn vị công tác.
Giữa hành vi vi phạm và thiệt hại được coi là có mối quan hệ nhân quả nêuhành vi vi phạm xảy ra trước sự thiệt hại và chứa dung khả năng thực tế làm phátsinh thiệt hei, thiệt hai xây ra là kết quả trực tiếp, tất yêu của hành vi vi phạm
Thứ hai, căn cứ vào chủ thé vi pham pháp luật Ở đây, viên chức là chủ thé bixem xét xử lý kỹ luật Trong một số trường hợp, tuy chủ thé có hành vi vì pham kỹluật nhưng được xem xét miễn trách nhiém như
“L Được cơ quan có thẩm quyển xác nhận tình trang mắt năng lực hành vidan sự ki có hành vi vi phạm.
2 Phải chấp hành quyết đình cũa cắp trên theo quy đình tại khoản 5 Điều 9Luật Can bồ, công chức.
3 Được cắp có thẩm quyên xác nhận vi phạm trong tình thé cấp thiết do sựkiên bắt kha kháng hoặc hở ngại khách quan theo q<uy đình của Bộ luật Dan sự khithi hành công vu
4 Căn bộ, cổng chức, viên chức có hành vi vi phạm đến mức bị xử Ii kỳ luật
nhung đã qua đời” °
Thử ba, căn cứ vào mắt chủ quan của vi pham kỷ luật, lỗi là yêu tó quan trongtrong việc truy cứu trách nhiệm ky luật Chi những trường hợp khi thực hiện hành
vi, chủ thé có lỗi mới có thé bị truy cứu trách nhiệm kỷ luật
Cuéi cùng là căn cứ vào khách thé của vi phạm ky luật Khách thể của viphạm kỹ luật là quan hệ pháp luật hành chính.
Tom lại, trách nhiệm kỹ luật của viên chức được hiểu là hậu quả phép lý batlợi do chủ thé có thêm quyền áp dung đối với viên chức vi phạm quy định pháp luật,
9 Điều 4 Nghị định 112/2020/NĐ-CP
Trang 26điều lê, dao đức nghề nghiệp hoặc vi phạm phép luật khác trong quá trình thực hiệnniệm vụ, công việc trong hoat động nghé nghiệp của minh, lam ảnh hưởng đến uytin, hoạt đông của đơn vi sự nghiệp công lập, xâm phạm lợi ich nha nước, quyền, lợiích hợp pháp của cơ quan, tô chức cá nhân theo quy định Luật viên chức va các quyđính pháp luật khác có liên quan Trách nhiệm pháp ly noi chung và trách nhiệm kyLuật viên chức noi riêng là một khái niém rat rộng, trong phạm vi luận văn nay chỉtập trung xem xét trách nhiêm ky Luật viên chức hiéu theo nghĩa trách nhiém kyluật là hậu quả pháp lý bắt lợi đối với viên chức
1.3 Sự cần thiết đặt ra trách nhiệm ky luật đốivới viên chức
Dé tối ưu chất lượng hiệu quả công việc của viên chức và nâng cao hiệu lực,liệu quả quản ly nhà nước đối với các hoạt động cung cấp dich vụ về y tế, giáo duc,văn hoa, thé thao „ Nhà nước đã tập trung cải cách hành chính, từng bước hoànthiện trách nhiệm pháp ly của viên chức, nhật là trách nhiệm ky luật Trong bốicảnh chúng ta đang tùng bước xây dung, hoàn thiện Nhà nước pháp quyên xã hộicha ngiữa, hoàn thiên hê thông pháp luật nói chung hệ thông pháp luật về viênchức, trong đó có các quy định về trách nhiệm kỹ luật nói riêng luôn được Đăng vàNhà nước đặc biệt quan tâm Việc dat ra trách nhiệm ky luật đổi với viên chức làcân thiết vi các lý do saw
Thứ nhất, việc đặt ra trách nhiém ky luật góp phân đâm bảo tính hiệu quả
trong hoạt đông của viên chức Đội ngũ công chức, viên chức nhà nước là nguồn
nhân lực chủ yêu quan trong để tổ chức thực thi các chủ trương đường lối củaĐăng chính sách, pháp luật của Nhà nước vào trong thực tiền đời sông xã hộiTrách nhiệm kỹ luật giúp đảm bão rằng các viên chức tuân thủ quy tắc và quy địnhđược đặt ra để dim bảo su công bằng, minh bạch và hiệu quả trong công việc của
ho.
"Thứ hai, trong công cuôc đổi mới của Dang, bên cạnh những thành tựu đạtđược cả về kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội thì cũng tổn tại những mặt trái củakinh tê thi trường đưa lai đối với đôi ngũ cán bộ, công chức, viên chức Một bộphận viên chức không tự rên luyện, tu sửa minh, với những nhân thức lệch lạc, sai
Trang 27ho sẽ phải chiu trách nhiệm và bị xử lý theo quy đính.
Thứ tu, trách nhiém kỷ luật cũng tác động gián tiép đến việc khuyên khíchphát triển cá nhân và chuyên môn của viên chức Trách nhiém ky luật giúp tao ramột môi trường lam việc ma các viên chức biết rằng họ sẽ nhận được đánh giá và
xử lý công bang giúp thúc day sự phát triển va nâng cao hiệu suất làm việc Thúcday các viên chức có nhu câu phát triển cá nhiên và nang cao kỹ năng chuyên môncủa minh dé hoàn thành nhiệm vụ tốt hơn
Nhận thức tâm quan trong, vai trò của bộ phận cán bộ, công chức, viên chứcnên từ khi cách mang mới giảnh thắng lợi, Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã quan tâm giáođục, chăm lo xây dưng đôi ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước để có độingũ cán bộ, công chức, viên chức “vite hông, vừa chuyên" Bác luôn nhắc nhở cán
bô, công chức, viên chức phải thường xuyên tu đưỡng và tu sửa đổi, mỗi ngày phải
tự kiểm điểm, tự phê bình như mỗi ngày đều phải rửa mặt Từ đó xây dựng niém tin
và động viên đối với người dân vào khả năng va đạo đức của viên chức là rat quantrọng, gúp xây dụng mt hình ảnh đáng tin cây cho viên chức và tạo đông lực dé họlàm việc một cách chuyên nghiép và trung thực.
Việc hoàn thiện các các quy dinh về trách nhiệm kỹ luật đôi viên chức nhằmtiếp tục thé hóa chủ trương, đường lôi, nghị quyết XIII của Dang vao cuộc sống, théhiện ý chí, quyết tâm của toàn Đảng, toàn dan, gop phân củng có, xây dụng các đơn
vi sự nghiệp công lap tinh gọn, hoat động hiệu quả.
Trang 28Tom lại, việc đất ra trách niệm kỹ luật đối với viên chức là cần thiết dé tao ramột mô: trường làm việc trong sạch, công bằng, động viên sự phát triển cá nhân vàđâm bảo tính chuyên nghiệp, trung thực và trách nhiệm trong hoạt động của viênchức Qua đó, góp phân thúc day phát trién kinh té - xã hội, củng có quốc phòng, anninh để xây dung và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trongtình hình mới hiện nay.
Trang 29Kết chương 1Trách nhiệm kỹ luật viên chức là trách nhiệm pháp lý áp dung đối với viênchức khi vi pham kỉ luật, vi pham quy tắc hay nghĩa vụ trong hoạt động công vụhoặc vị phạm pháp luật ma chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự Việc đất ratrách nhiém ky luật đối với viên clue là cân thiệt dé tao ra một môi trường lam việctrong sach, công bằng và đảm bảo tính chuyên nghiệp, trung thực và trách nhiém.
Trach nhiệm ky luật không chỉ gúp ngắn chắn các hành vi sai phạm hay lợi
dung quyền lực cá nhân ma còn khuyên khích sự phát triển cá nhân của viên chức,
Bằng cách yêu câu tuân thủ các nguyên tắc và chuan mực đạo đức, việc dat ra trách
nhiệm ky luật giúp xây dụng một đội ngũ viên chức có phẩm chat cao, tăng cường
khả năng làm việc nhóm và thúc day sự phát triển cá nhân.
Do đó, việc đặt ra trách nhiệm kỹ luật viên chức góp phần kiểm soát hành vicủa viên chức là rat cân thiết Điều nay giúp đảm bao tinh minh bach, công bằng vàliệu quả trong hoạt đông của viên chức.
Tom lại, việc áp dụng trách nhiệm kỹ luật là cân thiết dé tạo ra mét môi trườnglàm việc trong sạch, công bằng va đâm bão tinh chuyên nghiệp, trung thực và tráchnhiệm của viên chức Điều nay gop phan quan trọng vào phát triển kinh té - xã hội
và cũng có quốc phòng, an ninh để xây dung va bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam xã hôi chủ nghia trong tình hình mới hiện nay.
Trang 30Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN XỬ LÝ KỶLUAT DOI VỚI VIÊN CHỨC
2.1 Thực trạng pháp luậtvề trách nhiệm kỹ luật của viên chức
Pháp luật quy đính về trách nhiệm kỹ luật viên chức là tổng thể các quy định có liên quan đến căn cử, thủ tục, biện pháp xử lý va cũng như hoạt động thanh tra, kiểm tra,
khiêu nai khí áp dung trách nhiệm kỹ luật đối với viên chức
2.1.1 Về căn cứ xử lý ky luậtviên chức
Luật viên chức năm 2010 ra đời đá đánh dau bước tiền quan trọng trong quátrình kế thừa và phát triển các nội dung quy định các biện pháp xử lý kỹ luật viênchức trong các văn bản pháp luật thời kỳ trước Theo đó, ngoài 4 hình thức ky luật:Khién trách, cảnh cáo, cách chức, buộc thôi việc, viên chức bị kỷ luật cờn có thể bịhan chế thực biên hoạt đông nghệ nghiép theo quy định của pháp luật có liên
quan”,
Tir khi ra doi dén nay, việc áp dung các quy định của Luật viên chức cũng gặpnhững khó khăn nhất định trong quá trình tiép cân Trong thực tê, khi viên chức cóhành vi vi phạm pháp luật bi cơ quan có thấm quyên áp dụng bình thức trách nhiệm
kỹ luật cho thây ở một số địa phương và đơn vị sư nghiệp công lâp của các bộ,ngành ở trung ương có những lúng túng hoặc có hiện tượng áp dụng không thôngnhất quy định của pháp luật về ky luật viên chức, nhật là viên chức vi phạm phápluật ở cơ sở cung cấp dich vu ngoài công lập (vi đụ như giảng viên giảng day ở các
cơ sở giáo duc, trường học tư thục; bác si khám chữa bệnh ở những bệnh viên ty )
Viên chức là người lao đông làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lâp là nơitrực tiếp thực hiện những hoạt động phục vụ đời sóng vật chất, tinh thân của ngườidân Do đó, viên chức bi xử lý ky luật khi:
Viên chức là người lao đông lam việc trong đơn vi sự nghiệp công lập, do do, viên chức cũng có nghia vụ tuân thủ pháp luật như mọi công din khác Khi viên
1Ô Điều 1S Nghị định 112/2020/ND- CP
Trang 31chức vi pham pháp luật, tùy theo tính chat, mức độ vi phạm, viên chức có thé bi xử
ly kỹ luật theo quy định của pháp luật
Theo quy đính tại Điêu 52 Luật Viên chức nắm 2019, viên chức bị xử lý kỹ
luật khi có hành vi vi pham pháp luật thuộc mot trong các trường hợp sau:
- _ Vi phạm pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội,
- Vi phạm pháp luật về lao động, bảo hiém xã hội, bảo hiém y tê,
- Vi phạm phép luật về phòng, chồng tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chồnglãng phí,
- Vi phạm pháp luật vé dau thâu đầu tư, tài chính, kê toán, ngân sách nhà Tước,
- Vi phạm pháp luật vé quản lý, sử dung tai sản công,
- Vi phạm pháp luật vệ bảo vệ bí mật nha nước;
- Vi phạm pháp luật về din sự, hôn nhân và gia dink, kính doanh, thương mai,lao động bảo hiểm xã hội, bao hiểm y tế, giáo duc, đào tạo, khoa học và
cổng nghệ, văn hoa, thể thao, du lịch, y tê, môi trường, an mình, trật tự, an.
toàn xã hội, trật tự, an toàn giao thông phòng chồng cháy, nỗ và các lĩnhvực khác,
- Vi phạm quy đình của Đảng pháp luật của Nha nước về bảo vệ lợi ích củaNha nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân
Ngoài ra, viên chúc trong các lính vực đặc thù như y tế, giáo dục, văn hóa,nghệ thuật, có những quy đính về đạo đức nghề nghiệp riêng Do đó, khi viênchức trong các lĩnh vực này vi pham pháp luật, tùy theo tính chat, mức độ vi phạm,
viên chức có thé bi xử lý kỹ luật theo quy định của pháp luật, đông thời con bị xử lý
theo quy định riêng của lĩnh vực do Ví dụ, viên chức y tế vi phạm quy đính vềkhám chữa bênh, ngoài bị xử lý ky luật theo quy đính của pháp luật vệ cán bô, côngchức, viên chức còn có thê bị xử lý theo quy định của Luật Khám bệnh, chữa bệnh.Một số hành vi vi phạm pháp luật mang tính đặc thủ của viên chức, ching hen như:
Bac sĩ có thé bị xử lý ky luật khi vi phạm các quy định về khám, chứa bệnh, kê
don, sử dung thuốc, vật tư y tê, bảo quân, sử dụng tài sản, trang thiết bị y tỆ,
Trang 32Nghệ s có thể bi xử lý ky luật khi vi phạm các quy đính về dao đức nghề
luật.
Ví dụ, viên chức y tế vi phạm quy định về khám chữa bệnh thì có thé bi xử lý
kỹ luật bằng hình thức khién trách, cảnh cáo hoặc buộc thôi việc Viên chức giáoviên vi phạm quy định về đạo đức nhà giáo thi có thé bi xử lý kỹ luật bằng hìnhthức khiến trách, cảnh cáo hoặc buộc thôi việc
Theo quy đính tại Điều 53 Luật Viên chức năm 2019, viên chức bị xử lý kyluật khi có hành vi vi phạm quy đính về dao đức nghề nghiệp thuộc một trong các
trường hợp sau
- Thiêutrách nhiệm trong thực hiên nhiệm vụ, công vu;
- _ Không trung thực, khách quan trong thực thi công vu,
- Lợi dung chức vụ, quyền hen dé truc loi;
- _ Không chấp hành sự phân công, điều động của cấp có thâm quyên,
- Xâm phem thân thé, danh dự, nhân phẩm của người khác,
- Co thái độ hách dịch, cửa quyền hoặc gây khó khăn, phiền ha cho người dân,
tổ chức,
- Sử dụng trái phép thông tin, tai liêu của cơ quan, tổ chức, đơn vị,
- Xâm phạm bi mật nhà nước, bí mật công tác,
- Lợi đụng việc thực hién nhiệm vụ, công vu để tham gia các hoạt động vu lợi,
- Sử dụng tai sản công trái quy định,
- Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao do tham gia các hoạt độngkhông đúng quy định,
- Vị phạm quy đính về dao đức nghề nghiép khác
Trang 33Có thể thây pháp luật hiện nay đã quy định khá đây đủ về việc xử lý kỹ luậtđổi với viên chức khi vi pham pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, Tuy nhién,
vấn còn một số van dé cần được tiép tục hoàn thiện, cụ thé như sau
Thit nhất, các quy đính về xử lý kỹ luật viên chức cần được thông nhất, đồng
bô giữa các văn bản pháp luật Hiện nay, việc xử lý kỹ luật viên chức được quy định.tạt nhiều văn bản pháp luật khác nhau, như Luật Can bộ, công chức, Luật Viênchức, Bộ luật Lao đông Điều nay dan đền khó khan trong việc áp dung pháp luậttrong thực tấn
Thit hai, các quy định về xử lý kỹ luật viên chức cân được thực hiện nghiêm.minh, khách quan Trong thực té, van còn trường hợp viên chức vi pham kỷ luậtnhưng không bi xử lý hoặc bi xử lý không đúng quy định của pháp luật Điều naygây ảnh hưởng dén uy tin của cơ quan, tô chức và người bi xử lý kỹ luật
Tint ba, cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy đính
về đạo đức nghệ nghiệp của viên chức, kịp thời phát hiện va xử lý nghiêm minh các
trường hợp vi pham.
That tr, cần quy đính cụ thé hơn vệ các hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiépcủa viên chức, đặc biệt là các hành vi vi pham mang tính đặc thù của tùng ngành,nghề
Thit nam, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phô biển, giáo duc pháp luật
về đạo đức nghệ nghiệp cho viên chức
Thứ: sán, cần ting cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy dinh
về xử lý ky luật viên chức Các cơ quan chức năng cân ting cường thanh tra, kiểmtra việc thực hiện quy đính về xử lý kỹ luật viên chức, kip thời phát hiện và xử lýnghiém minh các trường hop vi pham
Dé nâng cao hiệu quả trong việc xử ly kỹ luật viên chức, cân tiếp tục hoànthiện các quy định về xử lý ky luật viên chức theo hướng thông nhật, dong bô, đảmbảo tính nghiêm minh, khách quan Đông thời, cân tang cường công tác thanh tra,kiểm tra việc thực hiên quy định về xử lý ky luật viên chức
Trang 34Việc hoàn thiện các quy định về vi phạm dao đức nghệ nghiệp của viên chức
sẽ góp phân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, đao đức nghề nghiệp của viênchức, góp phân xây dựng đôi ngũ viên chức có phẩm chất dao đức, năng lực chuyên.môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu câu của công cuộc đổi mới, phát trién dat nước
Về hình thức kỷ luật, Luật Vién chức năm 2010 và các văn ban hướng dan thihành quy dinh tùy theo tính chat và mức độ của hẻnh vi vi phạm kỷ luật, các hìnhthức kỷ luật áp dung đối với viên chức có hành vi vi pham ky luật bao gém: Khiéntrách; Cảnh cáo, Cách chức; buộc thôi việc.
Bên canh những quy định của pháp luật về trách nhiệm kỷ luật đối với viênchức nêu trên, trường hợp viên chức vi pham những quy đính của pháp luật khác có liên quan như viên chức thực hién hành vi tham nhũng thì việc xử lý ky luật được
thực hiện theo Luật Phòng, chồng tham nhũng Viên chức co các hành vi sau mà
chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình su thi tùy theo tinh chat, mức độ viphạm, giá trị tai sản tham nhũng, mức độ thiệt hai và các tình tiệt tăng năng giảmnhe mà phải chịu một trong các hình thức kỷ luật như quy đính tại Luật Viên chức như đã trình bay ở trên Bên cạnh do, trường hợp viên chức có hành vi tham những,
cau thành tội phạm bị tòa án kết án cũng sẽ đông thời bi ap dung biện pháp ky luậtvới tư cách là biện pháp bổ trợ cho tiện pháp trách nhiệm hình sự, ví du như buộcthôi việc.
Có thé nhận thay nêu một trường hợp có ranh giới đánh giá giữa mức độ vi
phạm ở mức độ nghiêm trong và mức độ đặc biệt nghiêm trong thì sẽ lựa chon hinh thức cảnh cáo hoặc buộc thôi việc mà không được áp dụng hình thức kỷ luật nàokhác Co thé thay giữa hình thức cảnh cáo và buộc thôi việc có khoảng cách khá lớn
vệ mức độ xử lý ky luật Mặc du theo quy đính khi bị khién trách thi thời han nânglương bị kéo dai 03 tháng, bị cảnh cáo thì thời hạn nâng lương bị kéo dai 06 tháng, Trường hợp viên chúc bị cách chức thì thời han nâng lương bị kéo dài 12 tháng,đông thời đơn vị sự nghiệp công lập sẽ xem xét, bồ trí vị trí việc làm khác phủ hợp.Với những quy dinh nay về cơ bản không phân biệt được và chưa chỉ r6 sự khác
Trang 35biệt trong trách nhiém pháp lý của công chức với viên chức nên bộc lộ những bat
cập trong áp dụng pháp luât.
Ngày 20/9/2023, Chính phủ ban hành Nghi định số 71/2023/NĐ-CP sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghi định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 về xử lý kyluật cán bộ, công chức, viên chức được ban hành và có hiệu lực Tai đây, nghị dinh
đã sửa đổi, bd sung một số nội dung về hình thức kỹ luật.
Ở Khoản 5 Điều 1 Nghị đính 71 năm 2023 đã bô sung thêm các hành vi bi xử
ly kỹ luật là có hành vi vi phạm khác liên quan đến hoạt động công vụ bị xử lý kyluật về đăng, đoàn thé thi bị xem xét xử lý kỹ luật hành chính:
Co thể thay, việc bé sung nay đã mở rông thêm nhiêu hành vi vi pham có thé
bi ky luật của cán bô, công chức, viên chức.
Đông thời, một trong những thay đôi đáng chú ý trong điểm mới tại Nghị dinh
71 về ky luật cán bô công clức viên chức là quy định về các hình thức kỹ luật trong
đó có ky luật khiển trách hai đôi tượng nay
Khoản 4 và Khoản 9 Điều 16 Nghi đính số 112/2020/NĐ-CP về áp dụng hình.thức kỷ luật khiển trách doi với viên chức, Nghị đính 71/2023/NĐ-CP đã sửa đốicác hành vi bị ky luật khiển trách như sau:
- BG sung Né tránh, din day, không thực hiên hoặc thực hiện không đúng,không day đủ chức trách, nhiém vụ theo quy định của pháp luật, nội quy, quy chế
của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc nhiệm vụ được cấp có thêm quyên giao ma không
có lý do chính đáng,
- Sửa đổi: Vi phạm quy định khác của Đảng và của pháp luật liên quan đếncán bộ, công chức (quy đính cũ là vi phạm quy định khác của pháp luật liên quanđến cán bộ, công chức, viên chức)
Tổng kết lại, quy định pháp luật hiện hành của V iệt Nam về việc xử lý kỹ luậtviên chức đá đáp ung được một số yêu câu của việc xử lý kỷ luật viên chức mộtcách công bằng và hiệu quả Tuy nhiên, vẫn can có sự cải tiên và cập nhật các quyđính này dé dim bảo tinh công bang, minh bach và hiệu quả trong quá trình xử lý
ky luật viên chức.
Trang 362.1.2 Quy định về các nguyên tắc xử lý
Nhằm kiểm soát hoạt động của các chủ thể có thâm quyền đối với Việc xem.
xét xử lý ra quyết định ky luật viên chức, việc dat ra và tuân thủ các nguyên tắc khi
ap dụng ky luật đối với viên chức có ý nghĩa rat quan trong
Thứ nhất, nguyên tắc khách quan, công bằng, công khai, minh bạch, nghiémminh, đúng pháp luật.
Yêu câu đầu tiên đối với quá trình xử lý kỹ luật viên chức nhằm dam bão tínhkhách quan, công bằng nghiêm minh và tuân thủ pháp luật Tuân thủ nguyên tắcnay, yêu câu chủ thé có thâm quyền phải tôn trong sự thật, xem xét day đủ thông tincần thiết và các tình tiết của vụ việc, nguyên nhân, điều kiện và hoàn cảnh liênquan Mục tiêu là dé có một cái nhìn toàn điện trong việc áp dụng hình thức kỷ luậtcho viên chức vi phạm Nguyên tắc này cũng nhằm đảm bão sự công bang trongviệc xử lý ky luật đối với các cả nhân được xem xét, bảo dam sự xử lý nghiêm
minh, đúng pháp luật, tránh trường hop áp dụng hinh thức ky luật không đứng,
Thứ hai, mỗi hành vi vi pham chỉ bi xử lý một lần bằng một hình thức kỹ luật
Theo quy đính, mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử lý một lần bằng một hình thức
kỹ luật Trong cùng một thoi điểm xem xét xử lý kỹ luật, nêu cán bộ, công chức,viên chức có tử 02 hành vi vi phạm trở lên thi bị xử lý kỷ luật về tùng hành vi vi
phạm và áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn ruột mức so với hình thức ky luật áp
dụng đôi với hành vi vi phạm năng nhất, trừ trường hop bi xử lý kỹ luật bằng hình.thức bãi nhiệm, buộc thôi việc; không tách riêng ting nội dung vi pham của cán bộ,công chức, viên chức dé xử lý kỹ luật nhiều lên với các hình thức kỹ luật khác nhau
Trách nhiệm ky luật viên chức là một dang trách nhiém pháp lý cụ thể, ápdụng khí có hành vi vi pham của viên chức Khi xử lý kỷ luật, cân cắn cứ vao hành
vi vị pham dé xem xét liệu co đủ các yêu tô cau thành vị pham của viên chức haykhông Người vi pham thực hiện hành vi trái pháp luật trong điều kiện và hoàn cảnhnao sẽ được xem xét dé đánh giá mức độ nghiém trong của hành vi Các yêu tổ nh
ý thức, khả năng kiểm soát, tình huông bắt khả kháng và các yêu tổ liên quan sẽ
Trang 37được xem xét để quyết dinh về mức đô trách nhiệm và biện pháp kỹ luật Tuy nhiên,pháp luật cũng quy định loại trừ trường hợp viên chức vi phạm bi áp dung bằnghành thức ky luật buộc thôi việc Vì hình thức ky luật này là cao nhật trong các hìnhthức kỹ luật và hau quả là viên chức sé châm đút quan hệ hợp đông lam việc đôi vớiđơn vị sư nghiệp công lập.
Thứ ba, theo khoản 3 Điêu 2 Nghị định 112/2020, trường hợp cán bô, côngchức, viên chức dang trong thời gian thi hành quyét đính ky luật tiếp tục có hành vi
vi pham thì bị áp dụng hình thức kỷ luật như sau:
- Nếu có hành vị vi phạm bị xử lý ky luật ở hình thức nhẹ honhoặc bằng so với hình thức kỷ luật đang thi hành thì áp dung hình
thức ky luật năng hơn một mức so với hình thức ky luật đang thi hành,
- Nếu có hành vi vi phạm bi xử lý kỹ luật ở hình thức nang hơn
so với hình thức ky luật đang thi hành thì áp dụng hình thức ky luậtnăng hơn một mức so với hình thức kỷ luật áp dụng đối với hành vi viphạm mới.
Thứ tu, khi xem xét xử lý kỹ luật phải căn cử vào nội dung tính chat, mức dé,
tác hại, nguyên nhân vi pham, các tình tiết tăng năng hoặc giảm nhẹ, thái độ tiếp thu
và sửa chữa, việc khắc phục khuyét điểm, vi phạm, hậu quả đã gây ra
Thái độ tiếp thu, chủ động sửa chữa và khắc phục hậu quả khi có hành vi vipham pháp luật của viên chức là yêu tố quan trọng xem xét tăng năng hoặc giảmnhe khi áp dung hình thức ky luật.
Thực tiễn cho thây, khi viên chức có ý thức tôn trọng, tự giác tuân thủ pháp
luật thi vi phạm rat khó có thể xảy ra Va ngược lại néu viên chức thiểu ý thức tôn
trọng pháp luật, thiếu trách nhiém trong hoạt đông công vụ, và không bị kiểm tra,
giám sắt thì vi phạm có thể xảy chồng chéo Vì vậy, dé thé hiên sự rắn đe liệu quả,
cần xem xét tăng năng hình thức xử phat khi viên chức đã bị xử lý kỹ luật mà vẫn
Trang 38tiếp tục co vi phem mới Điều này có thé góp phân giáo dục va cảnh báo các viênchức về hau quả của hành vi không tuân thủ và không tôn trọng pháp luật
Đồng thời, khi viên chức vi phạm đã chủ động khắc phục hậu quả dé bão đâm.
lợi ich nhà nước, quyên, lợi ích của cơ quan, tô chức và cá nhân đã bị xâm pham
được khôi phục kịp thời, thì chủ thể có thẩm quyên xử lý kỹ luật cũng nên xem xét
giảm nhẹ hình thức xử lý ky luật dé thúc day sự thay đổi, sửa sai của cá nhân viphạm, cũng như tạo một môi trường lam việc tích cực, nơi ma sự tuân thủ và tôn
trọng được cơi là quan trong và được đánh giá cao.
“Thứ năm, không áp dụng hình thúc xử phạt hành chính hoặc hình thức kỹ luật
Dang thay cho hình thức kỷ luật hành chính, xử lý ky luật hành chính không thay
cho truy cứu trách nhiém hình sự, nêu hành vị vì phạm đến mức bị xử lý hình sự
Do bản chất của các hình thức xử phạt nêu trên có sự khác biệt, Xử phat kỹluật viên chức nhấm đến đôi tượng đặc thù là viên chức với tính chất, mức độ, thâmquyên, thủ tục, hậu quả pháp lý là rat khác so với xử phạt hành chính và truy cửutrách nhiệm hình sự Khi viên chức bi kỹ luật thi quyết định ky luật đó còn được lưuvào hồ sơ của viên chức theo quy dinh của Luật viên chức, tác đông dén các quyênlợi về chính trị (nhu không bé nhiệm vào vị trí lãnh đạo, không quy hoach, chậmlên lương,.) Đặt ra nguyên tắc nay để ngăn chặn su bao che khi xử lý vi phạm, bảođâm dé việc xử lý ky luật viên chức theo đúng quy định pháp luật
Thứ sáu, Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức đã bị xử lý kỷ luật ding thi hình thức ky luật hành chính phải bảo đâm ở mức đô tương xứng với ky luậtding Trong thời hen 30 ngày, ké từ ngày công bó quyết dinh ky luật đảng, cơ quan,
tổ chức, đơn vị phải xem xét, quyết đính việc xử lý kỷ luật hành chính.
Thứ bay, cấm moi hành vi xâm phạm thân thé, danh đự, nhân phẩm của viên
chức trong quá trình xử lý ky 1uật! (đây là nguyên tắc tôn trong danh dự, nhân
phẩm cơn người Viên chức thực hiện hành vi vi phạm kỹ luật trong hoạt động
1Í Khoăn 7 Đầu 2 Nghủ dinh 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020
Trang 39nghé nghiệp, công việc, nhiệm vụ hoặc vi phạm pháp luật khác đến mức bi áp dung
hinh thức kỹ luật thi trong quá trình xử lý, thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền và
Hai đồng ky luật cũng như các đơn vị, tổ chức có liên quan phải bảo đâm quyên tự
do về thân thể, bảo đảm danh đự, nhân phẩm của người vi phạm, mai hành vi xâmphạm thân thê, phân biệt, đổi xử hoặc xúc phạm danh du, nhân pham đều bị nghiêmcam Đây là nguyên tắc không chỉ thể hiện tinh nhén văn sâu sắc mà con thé hiện sựbảo vệ và thực luận quyên con người, quyên công dân theo quy đính của pháp luật
Trong thực tê, không ít trường hop chủ thé có thẩm quyền xem xét xử lý kỹ luật
viên chức vi phạm đã loi dung làm công cu, phương tiện đề thực hiện các mục dich
cá nhân, hoặc do nhận thức không day đủ, thiêu tôn trọng pháp luật nên đã có hành
vi xâm phạm thân thể hoặc xúc pham dén danh dư, nhân phẩm của viên chức viphạm ky luật.
"Thứ tám, Quyết đính xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức có hiệu lực 12
tháng
Trong đó, về nguyên tắc xử lý kỷ luật, Nghị định bé sung quy dinh: Quyết
định xử lý ky luật cán bồ, công chức, viên chức có hiệu lực 12 tháng kể từ ngày cóhiệu lực thi hành, đối với trường hợp bi ky luật bằng hình thức khién trách, cảnhcáo, giáng chức, cách chức thì việc quy hoạch, bổ nhiệm ung cử vào chức vụ cao
hon, bồ trí công tác cán bộ áp dung hiệu lực theo quy định của cơ quan có thẩm
quyên
Trường hợp đã co quyết định kỹ luật về đảng thì hiệu lực của quyết định xử lý
kỹ luật hành chính tính từ ngày quyết định ky luật về đảng có hiệu lực Trong thời
gian này, nêu không tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật đền mức phải xử lý kỹ
luật thì quyết đính xử lý kỹ luật đương nhiên châm đứt hiệu lực mà không cân phải
có văn bản về việc châm đút hiệu lực
Trường hop cán bộ, công chức, viên chức tiép tục có hành vị vi phạm đến mức
bi xử lý kỹ luật trong thời gian dang thi hành quyết đính xử lý kỹ luật thì xử lý theo
quy định tại khoản 3 Điêu 2 Nghị định nay Quyết định kỷ luật đang thi hành chamđứt hiệu lực kể từ thời điểm quyết định kỷ luật đối với hành vi vi pham pháp luật
Trang 40mới có hiệu lực Các tải liệu liên quan dén việc xử lý ky luật và quyết dinh kỹ luậtphải được lưu giữ trong hô sơ cán bô, công chức, viên chức Hình thức ky luật phảighi vào lý lịch của cán bộ, công chức, viên chức.
Can bô, công chức, viên chức có hành vi vi phạm trong thời gian công tác tại
cơ quan, t chức, đơn vi cũ dén khi chuyển sang cơ quan tô chức, đơn vi mới mớiphát hiện hành vi vi phạm đó và van còn trong thời hiệu xử lý kỹ luật thi cấp cóthấm quyên của cơ quan, tô chức, đơn vị mới thực hiện việc xem xét xử lý kỹ luật
và áp dụng hình thức kỷ luật theo quy định pháp luật tương ứng với vị trí cán bồ, công chức, viên chức hiện đang đảm nhiém
Đôi với trường hợp này, cơ quan, tô chức, đơn vị cũ có trách nhiém cung captoàn bộ hồ sơ liên quan dén hành vi vi phạm và cử người phổi hợp trong quá trình.xem xét, xử lý ky luật Các quy định về đánh giá, xép loại chat lượng và các quydinh khác có liên quan được tính ở đơn vì cũ.
Không được cử vơ, chong, cha dé, me dé; cha, me (vợ hoặc chong), cha nuôi,
me nuôi; con dé, con nuôi; anh, chi, em ruột, cô, di, chú, bác, câu ruột; anh, chị, em
ruột của vợ hoặc chồng, vợ hoặc chong của anh, chi, em ruột hoặc người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến hành vi vi pham bị xem xét xử lý kỹ luật là thành viên Hội
đông kỹ luật hoặc là người chủ trì cuộc hợp kiểm điểm
Thức chin, Hình thức ky luật hành chính phải bảo đảm tương xứng với kỹ luật
Nghị đính cũng sữa đổi khoản 1, khoản 2, khoản 4 vả khoản 6 Điều 2 nguyên.tắc xử lý kỹ luật Cụ thé, việc xử lý ky luật phổ: bảo đảm khách quan, công bằng,
công khai, nghiêm minh, chính xác, kip thời, đúng thẩm quyên, trình tự, thủ tục.
Mỗi hành vi vi phạm chi bi xử lý một lần bằng một hành tức kỹ luật Trongcùng một thời điểm xem xét xử lý kỹ luật, nêu cán bê, công chức, viên chức có từ
02 hành vi vi pham trở lên thì xem xét, kết luận về từng hành vi vi phạm và quyếtđính chung bằng một hình thức cao nhật tương ứng với hành vi vi pham
Khi xem xét xử lý ky luật phải căn cứ vào nổi dung, đông cơ, tính chat, mức
đô, hau quả, nguyên nhân vi phạm, hoàn cảnh cụ thể, các tinh tiết tăng năng, giảm