1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam và thực tiễn thực hiện

91 19 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam và thực tiễn thực hiện
Tác giả Đỗ Thị Phương Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Phùng Trung Tập
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự và TTDS
Thể loại luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 14,07 MB

Nội dung

Hay củng một vụ án ma có 03 đến 04 quan điểm giải quyếtkhác nhau giữa hai cap Tòa xét xử và giữa Tòa án với Viện kiểm sát Quy định của pháp luật là quy dinh chung dé bao quát được hậu hế

Trang 1

ĐỖ THỊ PHƯƠNG ANH

Trách nhiệm liên đới bằi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo

quy định của pháp luật dân sự Việt Nam và thực tiên thực hiện

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NOI, NĂM 2023

Trang 2

ĐỒ THỊ PHƯƠNG ANH

Trách nhiệm liên đới bằi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo

quy định của pháp luật dân sự Việt Nam và thực tiền thực hiện

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Dân sự và TTDS

Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Trung Tập

HÀ NOI, NAM 2023

Trang 3

ky công trình nào khác Các thông tin và tài liệu được trích dén trong Luân văn dam

bảo tính chính xác, trung thực và tin cây.

Tác giả luận văn

Trang 4

BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG

1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 71.2 Khái niệm trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngoài hợp dong 1.3 Đặc điểm của trách nhiệm lien đới bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 91.4 Căn cứp hát sinh trách nhiệm lien đới bồi thường thiệt hại ngoài hợp

Mia ŸỶ=- ee „ai1.41 Nhiều ugười gây thiệt hai thong nhất về hanh vi sả1.4.2 Nhiều người gây thiệt hai thống nhất về hận qmã 121.4.3 Nhiều người gây thiệt hai thong nhất về hank vỉ và hận qmã 12

1.5 Nội dung của trách nhiệm lien đới BTTH ngoài hẹp đồng 13

1.5.1 Nội dung thực hiệu trách nhiệm liêu đới BTTH ngoài hop đồng 131.5.2 Pham biệt trách nhiệm liêu đới bôi throug với trách nhiệm bai throug

CULT TẾ c103-20536gcgf2010906336008EiL0221i2cã)/2102gd015i7022đ39302.i2207G02đ01072330002388Xox n0 toc (3

1.6 Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy địnhpháp luật của một so nước trên the giới LE

XÌSTNRAHEN, ociccicb 021226 Liaadudlcb-ajaelcasaiolue.a06

DGD Tretia gy OMG an snndonnesmslissoripiSoenbdnsdbieegeonuaeikeae Ml

1.63 Thái Lam

KÉT LUẬN CHƯƠNG

CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT HIEN HANH VỀ TRÁCH

NHIEM LIEN DOI BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG 2.1 Quy định của pháp luật về trách nhiệm liên đới BTTH ngoài hợp đồng252.1.1 Điều kiệu phát sinh trách nhiệm liêu đới BTTH ugoài hop đồng 252.1.2 Nguyêu tắc xác dink trách uhiệm liêu đới bôi thường ngoài hop đồng

Trang 5

ugny hiểu cao độ bị chiếm hitn, sit dung trái pháp huật 28302.2.2 Chit sở hitn, ugười chiêm lữ, sir dung súc vật có lỗi trong việc dé súcvật bị chiếm hitn, sit dung trái pháp luật gây thiệt hai; chit sở hitn và ngườitut ba cùng có lỗi trong việc súc vật gây thiệt hại 38

2.2.3 Người thỉ công có lỗi trong việc dé nhà cửa, công trìuh xây dung khác

gây thiệt hai AQ

2.3.4 Chit sở hím và người được giao chiêm hitn, sit đụng tài san thỏa thuận

cùug whan liêu đới bồi thường ene cect eee ABKÉT LUẬN CHƯƠNG 2 AT

CHƯƠNG 3 THỰC SIẾN: — HIỆN TRONG VIỆC ÁP DỤNG PHÁP

LUAT GIẢI QUYÉT TRANH CHAP VỀ TRÁCH NHIỆM LIÊN DOI BOI

THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐÒNG VÀ KIỀN NGHỊ HOÀN THIỆNPHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI

NGOÀI HOP DONG

3.1 Thực tien thực hiệ Ệ

bai thường thiệt hại ngoài hợp đồng -Ö8BãIÉEsetồ33g03<632g5g5g5893/424:g158 z2: 2 ĐC,

Trang 6

Cuộc sông xung quanh luôn tiêm an những rủi ro ma nhiêu khi ta không thểlường trước được Những thiệt hại bat ngờ hàng ngày có thé xây ra bat cử lúc nao

xung quanh chúng ta Khi đó, cân đặt ra trách nhiém bôi thường cho chủ thể phải chiu

những thiệt hai đó, gọi là trách nhiệm béi thường thiệt hai ngoài hợp đồng Vì tráchnhiém bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng không phát sinh từ hợp đồng nên thứ duynhất để những người bị thiệt hại dựa vào để đời lại quyên loi hợp phép của họ đó

chính là hệ thống các quy dinh của phép luật về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đẳng,

Nếu như hợp đồng phân lớn dua trên sự thỏa thuận của các bên, ngay từ thời điểmcác bên tự nguyên tham gia hợp đông là ho đã phải chịu nguy cơ những rủi ro có théphát sinh và ho bi rang buộc với nhau bởi các quyên và nghiia vu trong hợp đồng, contrách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông sẽ căn cử vào pháp luật quy dinhtrách nhiệm cho chủ thé nào phai bôi thường theo nguyên tắc chung và trong từng

trưởng hop V ay nên nêu không nghiên cứu, xem xét kỹ cảng, cụ thể về lý luận và

thực tiến đời sóng xã hội thi việc quy định sẽ rat dé theo cảm tính Hiện nay, trongchương bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, đặc biệt phân nội dung vệ trách nhiệmliên đới bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông, các công trình nghiên cứu sâu về van

dé này không nhiéu.

Và thực tế, khí học viên tim hiểu các vụ án về van đề này thì học viên mớithay dù Bộ luật dân sự đã có những quy định về van đề này nhưng dường như việchiểu và áp dụng vào giải quyét van còn nhằm lẫn và chưa đảm bảo được hết quyênlợi hợp pháp của các đương sự Ngoài ra, di đôi với sự phát trién, hôi nhập của kinh

tế là sự phát triển đa dang phức tạp của các mối quan hệ xã hội, pháp luật chưa thélường trước hệt các trường hop có thé phát sinh Vi vậy, các quy định của pháp luậtchưa bao quát được hết các tình huông xảy ra trên thực tế

Trang 7

Quy đính về trách nhiém liên đới bồi thường thiệt hai ngoài hop dong củaBLDS 2015 được kệ thừa từ BLDS 1995, sau đó là BLDS 2005 Quy định nay quacác bộ luật không có nhiéu sự thay đôi, quy đính này tại BLDS 2015 vẫn gữ nguyên.tinh thân và nội dung so với tai BLDS 1995

Tòa án thường không vận dưng chính xác quy đính của pháp luật Trên thực

tê, khi xét xử, Tòa án đã xác định được đúng vụ án la về tranh chép bôi thường thiệthai ngoài hợp dong nhưng dé kết luận là do hành wi trái pháp luật của con người hay

do tự thân tài sản gây ra thiệt hai thì các Tòa van còn hing túng và việc áp dung quy.định vào vụ án còn chưa chính xác Nhiéu trường hợp thiệt hại do hành vị có lỗt củacơn người gây ra nhưng Tham phán lai cắn cứ vào quy định thiệt hai do tu thân taisản gây ra dé giải quyét Hay củng một vụ án ma có 03 đến 04 quan điểm giải quyếtkhác nhau giữa hai cap Tòa xét xử và giữa Tòa án với Viện kiểm sát

Quy định của pháp luật là quy dinh chung dé bao quát được hậu hết các trường

hop, tuy nhién, khi di vào thực tiến các tình tiết của vụ việc lại rất đa dang và phong

phú, vì vậy, quy đính của pháp luật không thé hướng dẫn cách giải quyết chi tiết đổi

với từng vụ việc được ma vẫn phải can sự đánh giá, nhân đính của các Tham phán

dua trên quy định chung dé đưa ra cách giải quyết hợp lý và đúng pháp luật nhật

Từ tình hình đó, trong bài nghiên cứu này, học viên sẽ di sâu vào phân tích

ban chat quy định của pháp luật vé trách nhiệm liên đới BTTH ngoài hợp đông giúpngười doc có một cát nhìn đúng hơn, hiểu rõ hơn về những van dé mà điều luật giảiquyét dé từ đó áp dung vào tình hudng thực tê một cách chính xác hon Bên canh đó,tác giả cũng sẽ nêu ra những hạn chê còn tôn tai dé từ đó dé xuất những ý kiên, gop

ý phát triển bô luật theo hướng hoàn thiện hon Vi vậy, việc Iva chon va nghiên cứu

đề tài “Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ugodi hợp đồng theo quy địnhcña pháp lnật dan sw Việt Nam và thực tiểu thre hiệu” là thật sự cân thiệt

Trang 8

hoc về trách nhiệm liên đới BTTH ngoài hợp đông Mỗi một công trình lei nghiêncứu một khía cạnh khác nhau của van dé, góp phân vào hệ thông công trình nghiéncứu về trách nhiệm liên đới BTTH được toàn diện và chuyên sâu hơn Co thể ké tênmột số công trình nỗi bật có liên quan niur sau:

Luận án tiên sĩ của tác giả Phạm Kim Anh (2008) về dé tài “Trách nhiệm dan

sự hên đới bồi thường thiệt hai trong pháp luật dan sự Liệt Nam“, luận án tiên sĩ của

tác giã Vũ Thị Lan Hương (2018) về đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiết hại do nhà

của công trình xây dựng khác gây ra theo quy định của pháp luật dân sự Viét Nam

hiển hành”, luân án tiên của tác giả Nguyén V én Hơi (2017) về đề tài “Trách rhiễmbồi thường thiệt hại do tài sản gây ra theo pháp luật dan sự Viét Nam“, luận văn thạc

si của tác giả Lư Ngọc Lan(2016) về đề tài “Cănecứ#phát sinh trách nhiệm bồi thường

thiệt hại ngoài hop đồng — Một sé vẫn đề lý luận và thực tiễn”

Mét số bai viết trên các tạp chí như Bai viết của tác giả Nguyễn Thi Minh

Hanh về “Trach nhiềm liên đới trong bôi thường thiệt hại về môi trường theo pháp

huật Viét Nam và bài học lanh nghiệm từ Nhật Bản” (Tap chí Dân chủ và Pháp luật

số 3/2015); bai viết của tác giả Vũ Thành Long về “Trách nhiém liên đới trong trả

lại tài sản và bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng “ (Tap chí Dân chủ và Pháp luật số

8/2012), bài viết của tác giả Phùng Trung Tập về “Yếu tổ lỗi trong trách nhiệm liênđói bồi thưởng thiệt hai ngoài hợp đồng” (Tap chi Luật học sô 5/1997)

Một số sách chuyên khảo: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng(Bình giảng và dp chmg)” của tác gã Phùng Trung Tap (2017); “Trách nhiệm bồi

thường thiệt hai do tài sản gây ra theo pháp luật dân sự Tiết Nam ” của tác giả Trân

Thi Huệ (chủ biên) (2013); “Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Liệt Nam —Bản án và bình luận bản án” của tác giả Đỗ Van Đại (2010), “Bồi thường thiệt haingoài hop đồng về tài sản sức khỏe và tính mạng” của tác gid Phùng Trung Tập

Trang 9

Mỗi một công trình trên nghiên cứu một van dé cu thé, hầu hết là về trách

nhiệm BTTH ngoài hợp đồng nói chung vả một s6 trường hop cu thé Co rất ít công

trình hay bai việt nào đ sâu vào nghiên cứu về trách nhiệm liên đới của van đề BTTH

ngoài hợp đồng cả về ly luận và thực tiễn Chính vì vậy, luận văn về “Trách whiéme

Nêu đới bồi thường thiệt hai ugoài hop đồng theo quy địth của pháp luật dan sve

Việt Nam và thực tiễu thre liệu” sẽ nghiên cứu chuyên sâu cả về mặt lý luận lấn

thực tiến, đắc biệt là thực tế áp dụng, nhằm gidi quyét một cách tương đối những van

đề còn khúc mắc, chưa được lam rõ liên quan đền trách nhiém liên đới bôi thường,gớp phân vào việc hoàn thiên quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng phápluật trong thực tê đời sông,

3 Dai tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Luận văn nghiên cứu các vẫn đề lý luận liên quan dén trách nhiêm BTTHngoài hợp đồng và trách nhiệm liên đới BTTH ngoài hợp đông, bao gồm: khá:

trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông, khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc xác đính tráchnhiệm liên đới BTTH ngoài hợp đông

~ Luận văn nghiên cứu các quy đính hiện hành của pháp luật V iệt Nam về trách

nhiệm liên đới BTTH ngoài hợp đông

- Luận văn nghiên cứu thực tiến áp dung các quy đính của pháp luật về liên

đới BTTH ngoài hợp đông của các Tòa án để từ đó đưa ra quan điểm, ykién danh gia

và sau do là dé xuất kiên nghị nhằm hoàn thiên quy dinh của pháp luật

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

4.1 Mục đích nghiên cứu

Mục dich nghiên cứu dé tai là dé làm 16 hơn những van đề lý luận về tráchnhiệm liên đới BTTH ngoài hợp dong thực trang quy đính của pháp luật về van dé

Trang 10

Xuất phát từ nuục đích trên, luận văn phải hoàn thành được những nhiệm vụ

sau:

Thứ nhất, làm 16 bản chất của trách nhiệm liên đới bai thường cả về mặt lý

luận và quy định của pháp luật.

Thứ hai, làm 16 những căn cứ phát sinh trách nhiệm liên đới bôi thường vaviệc phát sinh trách nhiệm liên đới của các chủ thé nhat định trong một sô trường hợp

cụ thể được pháp luật quy định:

Thứ ba, nêu được những hạn chế còn tôn tại trong quy định pháp luật về liên

đi béi thường cũng như việc áp dụng những quy định đó dé từ đó đưa ra phương án

khắc phục, hoàn thiện.

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp so sánh: Sử dung để so sánh giữa đối tương nghiên cứu với đối

tượng, van đề lý luận khác dé từ đó khiên người đọc hiểu rõ hơn về bản chat của đối

tượng ma luận văn hướng đến

~ Phương pháp phân tích — tong hop: Sử dung phương pháp này dé phân tích,

làm rõ thực trang pháp luật, việc thực tiền áp dụng pháp luật giải quyết để từ do tim

ra được những van đề chung thường mắc phải khi giải quyét vụ việc có liên quan đềnđổi tương nghiên cứu, dựa trên cơ sở đó đưa ra kiên nghi hoàn thiện

6 Kết cau của luận văn

Ngoài Mục lục, phân Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, phân.Nội dung của luân văn gom 03 chương:

Chương 1 Mét số van đề lý luận của trách nhiệm liên đới bôi thường thiệt haingoài hop đồng

Trang 11

hiên đới bồi thường thiệt hại ngoài hop đồng và liên nghị hoàn thiện pháp luật vềtrách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hat ngoài hop đồng

Trang 12

1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Van đề về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng đã được nhân thức và quy định

từ rất sớm, ngay từ BLDS 1995 rô: den BLDS 2005 và BLDS 2015 về sau Từ đócũng có khá nhiều nghiên cứu về nội dung nay Qua các BLDS của Việt Nam, bảnchất các quy đính về trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng không thay đổi quá nhiéu,

về cơ bản là van đựa trên tinh thân của bộ luật trước để xây dụng quy dinh cho bộluật sau V iệc xây dựng khái tiệm về trách nhiệm BTTH ngoài hop đông chủ yêu duatrên các đặc điểm và căn cứ phát sinh của loai trách nhiệm nay

Cho đền thời điểm hiện tại, cũng có nhiều khái niêm được nghiên cứu và đưa

ra Vi du như trong luận án tiền sĩ luật học của tác giả Vũ Thi Lan Hương về “Trách

niệm BTTH do nhà cửa, công trình xây dung khác gây ra theo quy định của pháp luật dan sự Viét Nam hiện hành” có đưa ra khái niém như sau: “Trách nhiém BTTH

ngoài hợp đồng là một loại trách nhiém dân sự, theo đó, một chit thé phải bù đắp

những tôn thất về vật chất và tinh thân cho chí thể khác trong trường hop hành vitrải pháp luật của minh, của những người mà mình chiu trách nhiém hoặc tài sản ma

minh sở hữu, chiêm hits, quản lý, sử ding gay thiệt hại” Hay theo TS Nguyễn V ănHơi có nêu trong luân án tiền ấ luật hoc “Trách nhiệm BTTH do tai sản gây ra theopháp luật dân su” như sau: “Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là trách rhiềm đân

sự mà trong dé một hoặc nhiễu chủ thé phải bù đắp những tôn thất về vật chat và tinh

thân mà người bi thiết hại phải gánh chịu khi các đối tượng được pháp luật bảo vệ

bi xâm phạm ˆ”

Từ việc phân tích những nhận định trên kết hợp với quá trình nghiên cứu củahọc viên, quan điểm của hoc viên nh sau: Trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng làtrách nhiệm đâu sự của chit thé có hank vi trái pháp luật gay thiệt hai hoặc chủthé khác theo quy định của pháp luật, nhằm bù đắp uhitug ton thất về vật chất và

Trang 13

xuất phát từ quy định tại Điều 13 BLDS 2015: “Cá nhấn pháp nhân có quyên dân

sự bi xâm phạm được bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp các bên có thỏa

thuận khác hoặc luật cô guy định khác” Theo do, khi quyền dân sự của cá nhân,pháp nhân đã được thỏa thuận trong hợp đông hay những quyên dân sự được phápluật bảo vệ bi xâm phạm thì người xâm phạm những quyền đó phả: chiu trách nhiémbôi thường toàn bộ thiệt hai trừ những trường hợp bên xâm phạm được loại trừ trách

nhiệm bôi thường theo quy định của pháp luật hoặc theo thỏa thuận của các bên

1.2 Khái niệm trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngoài hop đồng

Theo Từ điển tiếng Việt, “liên đới” là một tính từ, có nghĩa là: “có sự ràng

tuộc lẫn nhau về mắt trách nhiệm, nghia vụ” Thuật ngữ liên đới ở đây được biểu lànhiêu người phải cùng chịu hau quả bat lợi về vật chất ma bên gây thiệt hei phai chiuđối với bên có quyền Có thể nói rang trách nhiệm liên đới BTTH ngoài hợp đồng làtrách nhiệm bôi thường thiệt hai của nhiêu người và giữa những người nay có sư ràngbude lẫn nhau Sự rang buộc ở đây co thé được hiểu là tat cả các chủ thé cùng chiu

trách nhiém ma không phân biệt địa vị pháp lý của các chủ thé đỏ Vé mặt bản chat,

trách nhiệm liên đới bôi thường được hiéula trách nhiệm dân sự của nhiều người phát

sinh khi ting người có hành vị trái pháp luật và cùng gây ra môt thiệt hai xác định

đổi với một chủ thê khác V ê mat khoa học pháp lý, có thể khái quát lai thành kháituậm như sau: Trách nhiệm Nên đới BTTH ngoài hợp đồng là trách nhiệm dan siccña nhiều ugười do có sự xâm phạm đếu hóm đối troug được pháp luật bảo vệcủa chủ thé bị thiệt hai, nhằm bit đắp những ton thất về vật chất và tinh than machit thé đó phải gánh chin

Trách nhiệm liên đới BTTH ngoài hợp đồng không phát sinh từ việc các bên

thỏa thuan trước với nhau về việc cùng bổi thường khi thiệt hại xảy ra ma phat sinhdựa trên quy định của pháp luật Nghia là nhiều người cùng gây thiệt hai cho một chủ

Trang 14

~ Là một loại trách nluậm dan sự của nhiều người đối với một hoặc nhiêu người

khác

Trách nhiệm bôi thường là việc buộc người có hành vi vi pham (hoặc người

có trách nhiệm bồi thường thay) phải thực luận việc đền bù cho người bị thiệt haibang tai sản (nghia vu vệ tai săn) Vé ban chất, trách nhiém BTTH ngoài hop đông là

trách nhiệm dân sự của một người, vay nên trách nhiém liên đới BTTH là trách nhiệm

dân sự của nhiéu người cùng phải chiu đối với bénbi thiệt hai Bên bị thiệt hai có thé

1a một người hoặc nhiéu người khác nhau

~ Hậu quả pháp ly bất lợi ma nhiêu chủ thé phải cùng nhau gánh chịu

Hau qua phép ly là hậu quả do luật quy định “Bat lợi” ở đây là việc những

chủ thé gây thiệt hai phải bôi thường cho người bị thiệt hai, thường bằng tiên hoặcbang các tải sản khác nhằm bu dap những ton thất cả về vật chất lấn tinh than củangười bị thiệt hai Hậu quả phép ly bat lợi này phát sinh từ những hành vi trái phápluật gây thiệt hại của nhiêu chủ thể

- Nhiều hành vi trái pháp luật của những chủ thể khác nhau phải cùng dẫn dén

một thuật hai

Hanh vi của các chủ thé gây thiệt hai có thé thông nhat hoặc độc lập với nhau

nhung hau quả thiệt hại xây ra thi phải giông nhau, có ng†ĩa là trong trách nluệm liên

đi boi thường thi hành vi của các chủ thé đó phải cùng gây ra một thiét hại nhật đính,hành vi của mỗi người đều góp phân vao việc gây nên thiệt hai đó Vi đụ, vào lúc Lh

đêm, anh A lên vào cửa hàng đá quý của ông B trém mot lượng đá quý trị gia 500

triệu đồng Dén 3h sáng anhC cũng lên vào cửa hàng của ông B trém 200 triệu đồngtiên mat Hành vi của A và C là hành vi trái pháp luật và là hai hành vi độc lập đẫnđến hai thiệt hai khác nhau Vi vậy, trường hợp này trách nhiệm bôi thường của A và

Trang 15

C thông phii là trách nhiệm liên đới ma chỉ là trách nhiệm bồi thường của riêng từng

người gây thiệt hei với chủ thé bị thiệt hại là ông B Mức boi thường của mỗi người

tương ứng với phân thiệt hai ho da gây ra

- Hanh wi trái pháp luật của những chủ thé khác nhau gây thiệt hại phải có sưliên kết với nhau va được thực hién trong củng một khoảng thời gian và không gian

xác định

Hanh vị trái pháp luật của nhiêu người trong trách nhiém liên đới có thé đượcthực hién củng lúc hoặc được thực hiện lân lượt, liên tiếp nhau Dù các chủ thé cóthong nhất về mat ý chi với nhau hay không thi các hành vi trái pháp luật của những

chủ thé gây thiệt hại phải có sự liên kết với nhau, được thực hiện va cùng gây thiệt

hai trong một khoảng thời gian và không gian xác đính Hành vi của từng chủ thé đềugop phân vào việc gây ra thiệt hai, có thể hành vi của người này làm tiền đã, hỗ trợ

cho hành vi của người khác gây thiệt hại

- Phát sinh giữa các chủ thể chưa có quan hệ hợp đồng hoặc có nhưng thiệt hai

xây ra không liên quan đền hợp đồng

Đây là đặc điểm chinh dé phân biệt giữa trách nhiệm (liên đới) BTTH ngoàihop đông và trách nhiém bôi thường phát sinh từ hợp dong Trong van dé liên đớiBTTH ngoài hợp đồng gồm hai quan hệ sau: quan hệ giữa những người chiu tráchnhiém liên đới bôi thường với chủ thé bị thiệt hai, quan hệ giữa những người chiutrách nhiệm liên đới Va cả hai loại quan hệ nay đều phát sinh giữa những chủ thékhông có quan hệ hợp đông với nhau trước đây hoặc các bên đã hoặc đang có nhưngthiệt hại xây ra không liên quan dén hợp đồng ho đã thỏa thuận

- Là trách nhiệm mang tính chat tai sản

Trong khoa học pháp ly, trách nhiém mang tinh chất tai sản hay con gọi là

trách nhiệm vật chất được hiéu là loại trách nhiệm được thực hién bằng tai sản của

người vi phạm Dù thiệt hại gây ra là thiệt hại về tinh thân rứnư bị xâm phạm danh dự,

nhân phẩm, uy tin thì cũng sẽ được quy ra thành một lượng tải sản nhật định (thường

là bang tiên) nhềm ba dap cho người bị thiệt hại một phân nào đó tôn thất tinh thân

Trang 16

mà họ phải chiu Vi so sánh giữa tinh thân và vật chất 1a sự so sánh không tương xứngniên việc xác định mức bôi thường chỉ mang tính tương đối và ước lượng

1.4 Căn cứ phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngoài hẹp đồng

Nhiều người cùng gây thiệt hại nêu không thuộc một trong các trường hợp cụthé luật đính thì sẽ xác định theo căn cứ pháp lý tại Điều 587 BLDS 2015 mang tínhnguyên tắc chung về trách nhiệm liên đới dé xác định trách nhiệm BTTH của nhiềungười Trách nhiệm liên đới bôi thường của nhiêu người thực té vẫn là xem xét điệukiên phát sinh trách nhiém bồi thường của riêng từng người đối với thiệt hei chungnên không có điều kiện chung phát sinh trách nhiệm của tập thê ma chỉ xem xét điều

kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường của từng cá nhân, từ đó những người đủ điều

kiện phát sinh trách nhiém BTTH thì phải cùng chiu trách nhiệm liên đới bôi thường,

cho người bị thiệt hại

Tuy nhiên, không phải trường hợp nào nhiéu người gây thiệt hai cũng phátsinh trách nhiệm liên đới, có thé phát sinh trách nhiém theo phân nêu hành vi gâythiệt hai của mỗi người được thực hiện tại các thời điểm khác nhau và có thé xác định:

được mức thiệt hại do mai người gây ra Vi vậy, dùng căn cứ nào dé xem xét có phát

sinh trách nhiệm liên đới bôi thường khi nhiều người củng gây thiệt hại hay không?

Dé làm rõ van đề nay, sau đây học viên sé trình bay cụ thể từng căn cứ phát sinh trách

nhiệm liên đới của nhiều người cùng gây thiệt hai cho người bi thiệt hai

1.4.1 Nhiều ugười gây thiệt hại thông nhất về hank vi

Nhiéu người gây thiệt hai thông nhật về hành vi là trường hợp nhiêu ngườicùng thực hién hành vi nhằm một mục đích nào đó mà không phải vi mục đích gây

thiệt hai cho người bị thiét hai Hanh vi của ho 1a hành vi vô ý gây thiệt hai, khong

nhằm mục đích gây thiệt hại cho bat ky chủ thé nào nhưng vì hành vi thực hién cinghoặc liên tiép nhau và hậu quả của những hành vi đó là thiét hai xảy ra nên họ phải

có trách nhiệm liên đới béi thường Hành vi ma ho thực hiện có su thông nhật, liên

kết và liên quan đến nhau dé thực hiện một công việc hay nhằm mét mục đích khác

ma không phải là mục đích gây thiệt hại cho người bị thiệt hai, nhưng vì mét yêu tổ

Trang 17

nao đó mà thiệt hai đã xảy ra do hành vi của ho (thiệt hai xây ra nằm ngoài ý chi chủquan của họ).

Thường trong trường hợp này, những người gây thuật hai sẽ thống nhật ý chívới nhau về hành vi ma ho cùng thực hiện ma không thông nhật ý chi về mat hau quả(hậu quả nằm ngoài dự đoán và mong đợi của ho) Sự thông nhất ý chí của ho đượcthé hiệnra bên ngoài bang sự thông nhật về mat hành vi và các hành vi do gây ra thiệt

hai đủ với lỗi vô ý (chỉ được xem xét để giém nhẹ mức bôi tường) thì ho van phải

có trách nhiém liên đới bôi thường cho người bị thiệt hại

1.42 Nhiều người gây thiệt hai thông nhất về han qua

Trường hop này hành vi trái pháp luật của môi người là riêng rễ, độc lập nhưngđều cùng gây ra một thiệt hại xác định cho người bị thiệt hai Hanh vi của mỗi người

có thé là vô ý hoặc có ý với những muc đích khác nhau nhưng dén cuối cùng thi lại

cùng gây ra một thiệt hei xác định cho chi thể bị thiệt hai Trưởng hop chỉ thông nhất

về hậu quả thì thường những người gây thiệt hai sẽ không có sự thöa thuận hay bảnbac trước về việc thực hiện hành vi gây thiệt hai nhwr thê nào (có thé đo vồ tinh ma từnhững hành vi khác nhau của mất người lại cùng gây ra thiệt hại cho người khác)hoặc có thé có sự théa thuận tiếp nhận ý chí của nhau về hêu quả (thiệt hai) mà họtiết sẽ xảy ra nhưng cũng không co sự thỏa thuận trước vệ việc cũng nhau thực hiệnnhững hành vi gây thiệt hai đó như thé nào

Nhiéu người gây thiệt hai thông nhật về hậu quả, trên thực té cũng xây ra rấtnhiều, da dang và phức tap Thông thường, xây ra trong các vu tai nạn giao thông vàcác vụ án hình sự về tội trém cấp và tdi tiêu thu tài sẵn do người khác pham tội mà

có Giữa hành vi tram cắp và hành vị tiêu thụ tái sản do trộm cắp mà có có su thôngnhét về mat hâu quả là xâm phạm quyền sở hữu tai sản của chủ sở hữu

1.4.3 Nhiều ugười gây thiệt hại thống what về hành vỉ và hận quả

Nhiêu người gây thiệt hại thông nhất về hành vi và hậu quả là trường hợp nhiềungười thực hiện những hành vi thông nhất với nhau củng nhằm mục đích gây thiệt

hai cho người khác Thường trong trường hợp này, những người gây thiệt hai có sư

Trang 18

thống nhật y chí với nhau cả về hành vi và hậu quả Vi ý chi là thử không thể nhinthay được, mang tính chủ quan bên trong con người, nên ta chỉ có thé đánh giá chúngthông qua hành vi của mỗi người Ý chi của những người gây thuật hại được thé hiệnqua hành vi của họ Ý chí của ho có thống nhất với nhau thi hành vi mới thông nhatvới nhau được Nhìn vào hành vi néu mang tính trực tiép, chủ đông gây thiệt hai thì

có ngiña là ý chí của họ mong muốn thiệt hại xảy ra Hanh vị được thực luận đề đạt

được mục đích gây thiệt hại (ý chí mong muốn thiệt hại xảy ra có thé được thể hiện

ra bên ngoài bằng hành vi gây thiệt hai)

1.5 Nội dung của trách nhiệm liên đới BTTH ngoài hẹp đồng

1.5.1 Nội dung thục hiệu tráck nhiệm hiên đới BTTH ngoài hop dong

Trường hợp nhiều người cùng có hành ví gây thiệt hại cho người khác thì khi

đỏ phát sinh quan hệ ngliie vụ giữa các bên Bên bị thiét hại là bên có quyên còn bên.gây thiệt hei là bên có nghĩa vụ Tử việc bên gây thiét hại có ng†ĩa vụ bôi thường,lam phát sinh trách nhiệm bi thường dân sự của bên gây thiệt hại Trách nhiệm bôithường được thực hiện trong pham vi nghia vụ mà người có nghia vụ (có thể là ngườigây thiệt hai hoặc người chiu trách nhiệm bôi thường thay) phải thực hiện đối vớingười có quyền

Khi có day đủ các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm liên đới bôi thường củanhiều người đồng thời cũng làm phát sinh quyền của người bị thiệt hại: quyền đượcbôi thường tương ứng với mức thiệt hại ma người đó phải gánh chiu và quyên yêu

cầu bên có trách nhiệm phải thực hiện đúng trách nhiệm đối với minh

Khác với trách nhiệm riêng rế của nhiều người đối với chủ thé có quyênlà mỗi

chủ thê có trách nhiệm sẽ chỉ chiu trách nhiệm trong phân phạm vi của minh mà bên.

có quyên không thể yêu cau một người hoặc một số người trong số ho thực hiện hếttoàn bộ trách nhiệm thay cho những người còn lại Vì ho không có trách nhiệm đốivới toàn bô thiệt hại của người bị thiệt hại mà họ chỉ có một phân trách nhiệm tươngung vớt phân thiệt hai ma họ đã gây ra Còn trách nhiệm liên đới thì lại khác, mấtngười trong số những người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm đôi với toàn bộ thiệt

Trang 19

hai của người bi thiệt hại Vay nên, người bị thiệt hại hoan toàn có quyền yêu câumột, một số hoặc toàn bộ chủ thé có trách nhiém liên đới bôi thường toàn bộ thiệt hai

Và nêu bên bi thiệt hại đã yêu cầu một hoặc một số trong sô những người gây thiệthai bôi thường và họ cũng đã thực hiện x ong việc bôi thường thi quan hệ bôi thườngthiệt hại ngoài hợp đẳng giữa bên bị thiệt hại va toàn bộ những người có trách nhiệmliên đới bôi thường cham đút, bên bị thiệt hại không có quyền yêu cau những ngườicon lại bêi thường cho mình nữa Vì lúc nay, đối tượng của quan hệ đã được thựchiện xong nên quan hệ cham đút

Nội dung thực hiện tại phân nay phải được thực hiện trên cơ sở phan quyệt củaTòa án hoặc của cơ quan có thâm quyên khác về việc thực hiện trách nhiệm bôi

thường của bên gây thiệt hai Do là can cứ để mỗi người trong bên có ngiĩa vụ thực

hiện phân nghia vụ của minh đối với người bị thiệt hại trong quan hệ BTTH ngoàihop đồng Việc Toa án phân chia cụ thé mức bồi thường của mỗi người trong trách

nhiém liên đới không làm triệt tiêu di trách nhiệm liên doi của những người đó và

cũng không phải là căn cứ dé chuyên tử trách nhiệm liên đới sang trách nhiém theophan Việc Tòa án phân chia mức bai thường cho mai người là để dé dang cho việcthực hién trách nhiém bôi thường của nhiều người, tránh xảy ra xung đột hay tranhcãi Dựa trên tình tiệt vụ việc, mức độ của hành vi và các yêu to khác dé Tòa án phân

chia trách nhiệm béi thường một cách hợp lý, tương ứng với mức đô 161 của mỗingười gây thiệt hại.

1.5.2 Phan biệt trách nhiệm hiên đới bồi thường với trách uhiệm bồi thường riêng

rể

Thứ nhát, về tinh chất: Trách nhiệm liên đới bôi thường ngoài hợp đông đượchiểu là nhiều người cùng có trách nhiệm bôi thường với bên bị thiệt hai Giữa họ luôn

có môi liên quan với nhau trong việc thực hiện trách nhiệm bôi thường Còn đối với

trách nhiém riêng :£ thi mỗi người có những trách nhiệm độc lập với nhau, không có

sự liên quan giữa những người thực hiên trách nhiệm cũng như không có sự liên quan.

giữa những người có quyên trong việc thực hiện quyền yêu cầu

Trang 20

Thứ hai, về pham vi thực hiên trách nhiém của chủ thể có trách nhiệm: Đốivới trách nhiệm liên đới bôi thường, mốt người có trách nhiệm đối với toàn bồ thiệthai của bên bị thiệt hai Trách nhiém bôi thường của từng người cùng gây thuật haiđược xác định tương ứng với mức độ lỗi của mai người Vì thê, bên bị thiệt hại cóquyên yêu câu một, một số hoặc toàn bộ chủ thé chịu trách nhiệm liên đới bôi thường,toàn bộ thiệt hai Trường hợp một hoặc một số chủ thê đã bô: thưởng toàn bộ thiệt

hai cho bên bi thiệt hai thi những người chiu trách nhiệm liên đới con lại có nghia vụ.

hoàn trả cho (những) người đã thực hién trách nhiệm bôi thường thay cho mình Đồng

thời, cùng với quyên yêu câu bat ky chủ thé nao phải chịu toàn bộ trách nhiệm bôi

thường thi bên bị thiệt hại cũng có quyên miễn thực hiện hoặc giảm mức bôi thườngcho bat ky chủ thé nao mà bên thiệt hại muén trong số những người có trách nhiệmliên đới Việc miễn trách nhiém của một hoặc một số người không làm mật di tráchnhiém liên đới bôi thường của những người còn lại, họ vẫn phải thực hiện trách nhiémliên đới bôi thường sau khi trừ di phân trách nhiệm của người được miễn

Trường hợp bên có quyên đã chỉ định một trong số những người có trách nhiém liênđới thực hiện toàn bộ nghiia vụ, ma sau đó lai miễn cho người đó thì những người conlại cũng được miễn thực hién nghĩa vụ

Đôi với trách nhiệm boi thường riêng ré, người gây thuật hai chỉ chịu trách.nhiệm bôi thường trong pham vi phân thiệt hại do minh gây ra Vì thê nên bên bị thiệthai chỉ có quyền yêu cầu người gây thiệt hai bôi thường phân thiệt hai do người đógây ra Đông thời, không phát sinh ngliie vụ hoàn trễ như trách nhiệm liên đới bôi

Trang 21

1.6 Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy địnhpháp luật của một so nước trên the giới

1.61 Nhật Ban

Van đề về trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng được quy định tại Chương V Hanh wi không hợp pháp của Bộ luật dan sự Nhật Bản Đâu tiên, theo quy định chung

-về trách nhiệm BTTH tại Điêu 709: “Một người vi phạm do có ý hoặc do câu tha mà

vi phạm quyển của người khác thì phải bôi thường thiệt hai phát sinh từ việc vi phạm

ay Theo đó, yêu tổ 16i (do có ¥ hoặc cầu thé) của người vi phạm quyên là một trongnhững căn cử làm phát sinh trách nhiệm bôi thường, Yêu tổ lỗi trong việc xác định

trách nhiệm bôi thường cũng được thé hiện ở một số quy định khác nhu Điều 714:

**Một người có nghiia vụ pháp lý giảm sat một người không có năng lực hành vi, trong

những trưởng hợp khi người nay không chìu rách nhiệm phù hợp với hai điều trên

có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hai mà người không có năng lực hành vi nói trên

đã gân ra cho người khác; song điều này: không áp dụng nêu người có nghĩa vụ giámsát đã không lo là nghĩa vụ của minh “ Trong trường hop này nêu người giám sát

không có lấi trong việc thực hiên nghia vụ giám sát thì được loại trừ trách nhiém

BTTH do hành vi của người không có nắng lực hành vi (người được giám sat) gây 1a.

Hay quy định tại Điêu 71: “Người chiếm hữu đồng vat phải bồi thường thật hai do

nó gây ra cho người thứ ba; song điều nay không áp dụng néu người chiếm hữu đãbảo quản nô với sự quan tâm đứng mức phù hợp với đặc tính và bản chất của độngvật Người chăm sóc động vất thay cho người chiêm hitu cing gánh vác trách nhiém

néu ở phan trên” Như vậy, trách nhiệm bôi thường của người chiêm hữu hoặc người

cham sóc động vat — là những người có nglña vụ trông coi, quản ly động vật — khi

đông vật gây ra thiệt hai được loại trừ nêu họ không có lỗi trong việc quản ly động,vật hay noi cách khác là khi họ đã thưực hiên đây đủ nghiie vụ coi giữ và các ngiĩa vụcần thiết khéc thi ho không phải chiu trách nhiém bôi thường đối với thuật hai do con

vat ma ho quan ly gây ra.

Vé trách nhiệm liên đới được quy định tai Điều 719 như sau:

Trang 22

“Nếu hai hoặc nhiều người do hành vi bắt hợp pháp liền đới đã gay thiệt haicho người khác thi phải chiu trách nhiệm liên đới và theo phan trong việc bồi thườngthiệt hại đó; điều nay được áp ching nếu nine không thé xác định được người đồng

tham gia nào đã gay ra thiét hại.

Nhimg người chit muni và những kế đồng phạm được coi là những người liên đới

tham gia ”

Trách nhiệm liên đới của nhiều người trong BLDS Nhật Bản được hiểu lànhiều người cùng tham gia trong việc gây thiệt hai cho người khác nhưng không xácđính được hành vi của ai mới trực tiép gây ra thiệt hại thi tat cả những người có hành

vi bat hợp pháp đổi với người bị thiệt hại đều phải chịu trách nhiệm liên đới bôithường, du trong đó có hành vi không trực tiệp gây ra thiệt hai ma chỉ gián tiếp, gopphần tạo điều kiện thuận lợi cho người khac thực hiện hành vi bat hợp pháp gây thiệthai thì họ van phải chịu trách nhiệm liên đới với tư cách là đồng pham gây thiệt hai

(thuật ngữ “đông pham” được pháp luật Nhật Bản ding trong cả ngành luật dân su)

Trường hợp xác định được nuức thiệt hại do méi người gây ra thì môi người chịu tráchnhiệm theo phần tương ứng với mức thiệt hại đó Tuy nhiên, néu có người tham giagây thiét hại chứng minh được hanh vi của minh không trực tiép gây ra thiét hai thìngười đó được loại trừ khỏi trách nhiệm liên đới bai thường

1.62 Trang Quốc

Vé cơ bản, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng mà BLDS Trung Quốc xâydựng cũng tương tự như kết cau của BLDS Việt Nam về van dé BTTH ngoài hopđông, Cũng bao gồm các quy định chung, việc xác định thiệt hại về vật chất và tinhthân (mức bôi thường và các chi phí bao gồm) và cuối cùng là các trường hop cụ thể

Theo BLDS Trung Quốc, tai chương những quy đính chung, Điêu 1165 có quy

dink: “Người thue Inén hành vi vì có lỗi mà xâm hại đến quyền và lợi ích dan sư của

người khác, gây ra thiết hại thì phải chịu trách nhiễm do xâm hai quyên

Nếu stg đoán một người thực hiện hành vi có lỗi theo pháp luật mà người đó khôngthé chứng minh mình không có lỗi thì phải chiu trách nhiệm do xâm hại quyền ”

Trang 23

Từ quy định trên, ta nhận thây thử nhật, về cơ bản các căn cứ làm phát sinhtrách nhiém bê: thường của một người la: hành vi xêm hai đền quyền va lợi ích dan

sự của người khác, có thiệt hai xây ra, moi quan hệ giữa hành vi và thiệt hại (hành vi

là nguyên nhân gây ra thiệt hai) và lỗi Như vậy, BLDS Trung Quốc vẫn xem xét lỗi

1à yêu tổ lam phát sinh trách nluệm bôi thường của người gây thiệt hai

Thử hai, việc két luận có lỗi hay không là do suy đoán, người bi thiệt hại không

phải chứng minh người gây thuật hai có lỗi và người gây thiệt hei muốn được loại trừ

trách nhiém bôi thường thi phải tư chứng minh được minh không có lễ:

Ngoài ra, Điều 1166 (Nguyên tắc trách nhiém do không có lỗi) cũng có quyđính về trường hợp ngoại lệ là trách nhiệm bôi thường không cần căn cứ vào lỗi, cụ

thé: “Nếu người thực hiện hành vi gây ra thiệt hai đến quyên và loi ích dan sự của

người khác, cho dit người thực hiện hành vi có lỗi hay không nêu pháp luật qịp' địnhphải chịu trách nhiễm do xâm hai quyền thì tuân theo guy đình dé.“

Như vậy, nêu pháp luật có quy định người thực hiện hành vi phải chịu trách.nhiệm bêi thường do xâm hại quyền đủ người đó có lỗi hay không thi người có hành

vi gây thuật hại phải có trách nhiệm bôi thường ma không cân xem xét đến yêu tổ lỗitrong trường hợp này.

Về trách nhiệm liên đới được quy định tai Điều 1168 (Đồng xâm hại quyền)như sau: “Nếu có từ hai người trở lên cùng thực hiện hành vi xâm hai quyên gây ra

thiệt hại cho người khác thì phai chiu frách nhiệm liền đới ” Nột dung quy định chung

và trách nhiệm liên đới bồi thường của BLDS Trung Quốc về cơ bản là tương tự với

BLDS Việt Nam Ngoài ra, BLDS Trung Quốc cũng có một so Điều khác liên quanđến trách nhiệm liên đới được quy đính niu sau:

“Điều 1170 Đông thực hiện hành vi nguy hiểmNếu từ hai người trở lên cùng thực hiện hành vi gây nguy hiểm cho an toànthân thé, tài sản của người khảe, mà hành vi của một người hoặc nhiều người tronga6 gây ra thiết hại cho người khác, nêu có thé xác định cụ thé người xâm hại quyền

Trang 24

thì do người xâm hại quyên chịu trách nhiém; nếu không thé xác định cụ thé người

xâm hại quyển thì người thực hiện hành vi phải chiu trách nhiệm liên đới ”

Cùng là trách nhiém liên đới nhưng nội dung của Điều 1168 và Điều 1170 lạiquy định về hai trường hợp khác nhau Tại Điêu 1168 quy định là nhiều người cùng

thực hién hành vi xâm hat quyền gây thiét hai cho người khác, có nghia là hành vi

của tat cả những người đó đều gây ra thiệt hai cho người bị thiệt hai, còn tại Điều

1170 thi nhiều người cùng có hành vi tác đông dén người bị thiệt hei (co thé là than

thé hoặc tài san) nhưng không phải tat ca trong số đó đều là người gây ra thiệt hai,

ma chỉ có hành vị của một hoặc một số người trong số họ gây ra thiệt hại cho người

bi thiệt hai Nhưng vì không xác định được ai mới là người có hành vị xâm hei quyền

trực tiếp gây ra thiệt hai, nên để đâm bảo quyền loi cho người bị thiệt hại thi tật cả

những người có hành vi đều phải chiu trách nhiệm liên đới bồi thường đôi với người

bi thiệt hại Nếu trong số những người có hành vi gây nguy hiểm, có người chứng.minh được hành vi của minh không gây ra thiệt hai cho người bị thiệt hai (không có

mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và thiệt hại xây ra) thì người do có thé được loại

trừ khỏi trách nhiệm liên đới.

“Điều 1171: Trách nhiễm liên đới phân biệt do xâm hai quyềnNếu từ hai người trở lên thực hiển hành vi riêng biết gây ra cing một thiệt hai

mà hành vi xâm hai quyền của mỗi người đều dit dé gay ra toàn bộ thiết hại thì những

người thực hiện hành vi chịu trách nhiềm liên doi.”

“Điầu 1172: Trách nhiềm phân biệt theo phan do xâm hại quyềnNếu từ hai người trở lên thực hién hành vi riêng biết gây ra cùng một thiệt hại,

niễu có thé xác định mức độ trách nhiệm lớn nhỏ thì mối người chịu trách nhiễm tong

ứng: nếu khó mà xác định mức độ trách nhiém lớn nhỏ thi chịu trách nhiệm đồng đều

với nhan: ©

Trong BLDS Trung Quốc có hai thuật ngữ được sử dung đó là trách nhiệm

liên đới phân biệt và trách nhiém phân biệt theo phan được quy định tại Điều 1171

và 1172 Vé bản chất, hai thuật ngữ nảy có nội dung tương dong với trách nhiệm liên

Trang 25

đới và trách nhiệm theo phân Trách nhiệm liên đới phân biệt (hay được hiểu là tráchnhiém liên đới) là việc nhiêu người thực hiện các hành vi xâm pham quyền khác nhau

nhung lại cùng gây ra một thiệt hại cho người bị thiệt hại và không thể xác định được

phân thiệt hại do hành vi của môi người gây ra, thì những người này phải chịu trách

nhiệm liên đới bôi thường cho người bị thiệt hai

Trách nhiém phân biệt theo phân (trách nhiém theo phân) là việc nhiéu người

thực hiện các hành vị xâm phạm quyền khác nhau, cùng gây ra một thiệt hại cho

người bị thiệt hại Phân thiệt hai mà mỗi người có hành vi xâm pham quyền gây ra

có thể xác đính được vi thé có thé xác đính mức trách nhiệm tương ung của mỗi người,

vi vậy, trách nhiệm của môi người gây thiệt hai trong trường hop nay là trách nhiệmtheo phân

Vé căn cứ loại trừ trách nhiém bổi thường của người gây thiệt hại thì theo

BLDS Trung Quốc, người gây thiệt hai được loại trừ trách nhiém bôi thường trongtrưởng hợp “thiệt hai là do người bi thiệt hai có ý gây ra” và trường hợp “thiệt hai

là do người thứ ba gân ra” được quy định tại Điều 1174 và Điều 1175 Trong haitrường hợp trên, thiệt hai xây ra là do lỗi của người bị thiệt hai và người thứ ba, ngườigây thiệt hei hoàn toàn không có lỗi nên được loại trừ trách nhiệm Ngoài ra, Điêu

1173 cũng quy đính can cứ để người gây thiệt hai được giảm nhẹ trách nhiệm bôithường đó lá trưởng hợp người bị xâm pham quyền có lỗi doi với thiệt hai xây ra

Ngoài ra, trachnhiém liên đới trong một so trường hợp cụ thể của BLDS Trung

Quốc có điểm khác so với BLDS Việt Nam như tại Điều 1252 về trách nhiệm do côngtrình kiến trúc, công trình phụ hoặc công trình khác bi sập đô, sụt hin gây ra thuật hạithi trong số các chủ thể 1a đơn vị xây đựng, đơn vị thi công, người sở hữu, người quản

lý, người sử dụng, người thứ ba, người nao có lỗi thì phải chiu trách nhiệm bôi thường,Trường hợp đơn vi xây dựng, đơn vị thi công có thé chứng minh được rằng không cósai sót về chat lượng thi không phải liên đới bôi thường Còn nêu trường hợp khôngchứng minh được rằng don vị xây dựng, đơn vi thi công không có lỗ: hoặc không

chứng minh được người sở hữu, người quản ly, người sử dung, người thứ ba là người

Trang 26

có lỗi thi đơn vi xây dung, đơn vi thi công là chủ thê phải đứng ra chịu trách nhiémbôi thường Đây là điểm khác so với quy định của BLDS Việt Nam về trách nhiém

Đôi thường do nhà cửa, công trình xây dung khác gây thiệt hai BLDS Viét Nam xem

xét trách nhiệm của chủ sở hữu, người chiêm hữu, người được giao quản lý, sử dungnha cửa, công trình xây dung là chính, dit họ có lỗi hay không thì họ vẫn phải chiutrách nhiệm bôi thường Người thi công nêu có lỗi thì họ chỉ phải chiu trách nhiệmliên đổi cùng với chủ sở hữu, người chiếm hữu hoặc người được giao quân lý, sử

dụng.

1.6.3 Thai Lam

Trong BLDS và Thuong mai Thái Lan (sau đây gọi là Bộ luật Thai Lan), Tiêu

đề V - Hành vi sai trái gêm 03 chương Trach nhiém đổi với những hành vi sai trái;Bằi thường đôi với những hành vi sai trái, Những hành vi hop pháp Phân này nói vềhành vị không hợp pháp, trách nhiém bôi thường thiệt hại do những hành vi không

hop pháp do gây ra và cuối cùng là những hành vi xâm pham quyên lợi của người

khác gây thiệt hai nhung trong những trường hợp nhất định được coi 1a hợp pháp và

có thé được loại trừ trách nhiém bôi thường néu đáp ứng điều kiên được loại trừ

Quy định chung về xác định trách nhiệm béi thường, về cơ bản cũng có bên

yêu tổ làm phát sinh trách nhiém bồi thường, hành vi gây thiệt hai, thiệt hại, 161 (có

tình hoặc vô tink) và muối quan hệ nhân quả giữa hành vi và thiệt hei

Đôi với trách nhiệm liên đới được quy định tại Điều 432 Bộ luật Thái Lan:

“Nếu nhiều người cimg thực hiện một hành vi sai trái gây thiệt hai cho ngườikhác, thì họ phải chiu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại đỏ Điều này được áp

chong néu trong số những người cùng thực hiện một hành vi không thé xác định đượcngười đã gây ra thiệt hại

Những người xứi bay hoặc giúp đỡ thực hiện một hành vi sai trái, thì bị coinue tong phạm Giữa họ với nhau, thi những người có bôn phân liên đới bôi thườngchiu trách nhiém theo những phần ngang nhan, trừ khủ theo hoàn cảnh, Tòa án quyết

Trang 27

Nhiêu người cùng thực hiện hành wi sai trái gây thiệt hai, tuy nhiên không phảihành vi nào cũng trực tiếp gây ra thiét hai, có hành vi chỉ là giúp đố, tạo điều kiện

cho hành vi của người khác trực tiếp gây thiệt hại Vì vậy, trong trường hợp có nhiều

hành vi của nhiéu người cing gây ra thiệt hại cho người khác mà không xác định

được chính xác hành vi nào moi là hành vi trực tiệp gây ra thiét hai hay nói cách khác

là hành vi nào mới có mối quan hệ nhân quả với thiệt hai, thi tật cả những người có

hành vi vi phạm đủ gián tiệp hay trực tiếp gây thiệt hai đều phải chịu trách nhiém liên

đới bôi thường đôi với người bị thiệt hai, và mỗi người phải chiu phân trách nhiệm

ngang nhau.

Ngoài ra, trong các trường hợp quy đính về trách nhiém bổi thường Bộ luật

Thái Lan có những quy dinh về chủ thé chịu trách nhiệm bêi thường khác với BLDS

Việt Nam Ví dụ tai Điêu 425 Bộ luật Thái Lan: “Mét người thuê lao động phải liên

đổi chịu trách nhiém với người làm công của mình về những hân quả của một hành

vi sai trai mà người làm công đó đã phạm trong thời gian làm công” Khác với Bộ luật Thái Lan, BLDS Việt Nam quy đính trong trường hợp người lam công hoặc người của pháp nhân có hành vi gây thiệt hai cho bên thứ ba thì người thuê người lam

công hoặc là pháp nhân là clủ thé đứng ra chịu trách nhiém bôi thường cho bên thir

ba Trong khi đó, Bộ luật Thai Lan lai quy đính trách nhiệm béi thường là trách nhiệm.

liên đới giữa người thuê người lam công và người làm công của minh đối với thiệt

hại của bên thứ ba.

Thêm một trường hợp khác tại Điều 429 Bộ luật Thai Lan: “Mớội người, chodit không có năng lực hành vi vì chưa đến tuổi trưởng thành hoặc vì đâu óc không

được mình mẫn, phải chịu rách nhiém về những hậu qua của hành vi sai trải của

mình Bé mẹ hoặc người giám hỗ phải clủu trách nhiệm liên đối với người đó, trừ phi

ho có thé chứng mình được là ho đã quan tâm ding đắn khi thi hành nghĩa vụ giảmsát của mình” Người chưa đến tuổi trưởng thành không có năng lực hành vi hoặcngười đầu óc không được minh mẫn vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm béi thường

cùng với bố mẹ hoặc người giám hộ đối với hành vi gây thiệt hai của minh Từ quy

đính nay và quy định Điêu 425, ta thay xét về bản chất, Bộ luật Théi Lan xây dung

Trang 28

trách nhiệm liên đới trên nguyên tắc người gây thiệt hại và người có trách nhiệm quản

ly người gây thiệt hại cùng phải có trách nhiệm BTTH do người gây thiệt hại gây ra.

Trường hop này, nều bô me hoặc người giám hộ chứng minh được ho không có lỗi

trong việc giám sát thi họ không phải chiu trách nhiệm liên đới với người gây thiệt

hai Việc quy định chỉ để người không có năng lực hành vị hoặc người có đầu óckhông minh mén đứng ra chiu trách nhiém BTTH thi liệu có đảm bảo được quyên lợi

của người bi thiệt hại không? So sánh với quy định của BLDS Việt Nam tại Điều 586,

đổi với hành vi gây thiệt hai của người tử đủ 15 tuổi dén chưa đủ 18 tuổi, người mat

năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, lâm chủ hành vi thì cha,

me hoặc người giám hộ của ho được dùng tải sẵn của những người trên dé bôi thường,trường hợp không đủ thi cha, me hoặc người giám hộ mới ding tai sản của mình bôithường vào phân còn thiêu (nêu người giám hộ chứng minh được minh không có lỗitrong việc giám hô thì không cần lây tài sản của minh dé béi thường) Còn đối vớingười chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hai thì cha, me phải bôi thường toàn bộ thiệt hai,trường hợp không đủ thì cha, me mới có thể lay tài sản riêng của con (nêu có) dé bôithường Như vậy, quy đính này được hiéu là người từ đỏ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuôi,người mất năng lực hành vi dân sự người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành

vi gây thiệt hai, về bản chất là họ van chịu trách nhiém boi thường bang tai sản củaminh, nhưng vì ho không đủ năng lực hành vi dé đúng ra thực hiện việc bôi thường

cho người bị thiệt hại nên cha, me hoặc người giám hộ là những người quan lý ho

-thực hiện việc bôi tường bằng tải sản của ho thay cho họ Khi người gây thiệt haikhông có tải sản hoặc tài sản không đủ dé bôi thường thi cha, me, người giám hộ phải

chiu trách nhiệm bôi thường bằng tài sản của minh

Trang 29

KET LUAN CHUONG 1

Chương | luận văn đã phân tích ly luân vệ trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông

noi chung và trách nhiệm liên đới BTTH ngoài hợp đông nói riêng Voi việc di sâu

vào tim liệu khái niém, đặc điểm và nguyên tắc xác định mức bôi thường trong tráchnhiém liên đới, luận văn đã xây dung một cái nhìn tông thé và chỉ tiết về trách nhiémliên đới của nhiều người

'V khái tiệm của trách nhiệm liên đới béi thường được xây dung dua trên kháitiệm của trách nhiém BTTH ngoài hop đồng Các đặc điểm của trách nhiệm liên đới

về cơ ban cũng mang những đặc điểm của trách nhiệm BTTH của một chủ thể Vénguyên tắc xác định mức bôi thường thì xác định dua trên mức độ lỗi của mai chủthé gây thiệt hại Mức độ lỗ: sẽ do các chủ thé gây thiệt hại tư chứng minh, Tòa sẽcăn cứ vào do đề xác định mức bô: thường của mỗi người đối với thiệt hại chung Vamite bôi thường của mỗi chủ thé chiu trách nhiệm bôi thường trong trách nhiệm liênđới bôi thường cũng có thể áp dụng quy định chung về nguyên tắc BTTH tại Điêu

585 như đối với trường hợp một chủ thé chiu trách nhiém bôi thường

Trang 30

CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VẺ TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỎNG

2.1 Quy định của pháp luật về trách nhiệm liên đới BTTH ngoài hợp đồng

Trách nhiém liên đới BTTH ngoài hợp đông được quy định tại Điêu 587 BLDS

2015 (BGi thường thiệt hai do nhiêu người cùng gây r8) nl sau: “Trưởng hợp nhiềungười cùng gay thiệt hai thì những người đó phải liên đới bồi thường cho người bithiệt hại Trách nhiệm bồi thường của từng người cing gây thiệt hai được xác đìnhtương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nếu không xác định được mức độ lỗi thì họphải bôi thường thiệt hai theo phan bằng nhau °

Từ quy định trên, ta di sâu vào phân tích hai nội dung đó là điều kiện phát sinh

trách nhiém liên đới và nguyên tắc xác định trách nhiém liên đới

2.1.1 Điền kiệu phát sinh trách nhiệm liêu đới BTTH ugoài hop đồng

Trách nhiém liên đới BTTH ngoài hợp dong chỉ phát sinh khi có day đủ 04điều kiên sau (nêu thiểu một trong các điều kiện thi trách nhiệm liên đới không thé

phát sinh)

Tht nhất, có thiệt hại xảy ra

Thiét hai là điều kiện tiên quyết khi xác định trách nhiệm BTTH nói chung,trách nhiệm liên đới BTTH ngoài hop đồng nói riêng, Nêu không có thiét hại thì van

dé trách nhiém bôi thường không được đặt ra Thuật hại xảy ra có thé ca về mat vatchất va tinh thân Thiét hai vat chất là thiệt hại ta có thé nhìn thay bang mat thường

và có thé đính lượng được nên việc xác định sẽ dé dang hon Thiét hai vệ tinh thân là

thuật hai ma con người (danh dự, nhân phẩm, tuy tin) khó có thể nhin thay va tính toán.chính xác được nên việc đánh giá, xác định thiệt hai chi mang tinh chất định tính (con

tùy thuộc vào quan điểm của người đánh giả) và việc bu dap cho người bị thiệt hại

cũng chỉ mang tính chat tương đổi

That hai, uhién người cùng có hành vỉ trái pháp luật gây thiệt hai

Trang 31

Vì trách nhiệm liên đới bôi thường là trách nhiệm của nhiều người nên phải

có hành vi trái pháp luật của nhiều người cùng gây ra thiệt hại đổi với bên bị thiệt haiNếu chỉ có một người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hai thì không phát sinh tráchnhiệm liên đới Ngược lại, bên bị thiệt hại có thé là một hoặc nhiều người Nhiéu

người cùng liên đới chiu trách nhiém có thé do họ cùng thực hiên một hành vi cụ thể

hoặc mỗi người lên lượt thực luận tùng hành wi riêng rễ khác nhau nhưng những hành

vi này lại gây ra cùng mot hâu quả.

Hanh vi của nhiêu người là điều kiện lam phát sinh trách nhiệm liên đới phải

là hành vi trái pháp luật gây thiệt hai, phân biệt với trường hợp hành vi gây thiệt hại

nhưng không trái pháp luật thì không phát sinh trách nhiém bổi thường, do là các

trường hợp sau:

- Gây thiệt hai trong trường hợp phòng vệ chính đáng,

Phòng về chính dang lả một thuật ngữ trong pháp luật hinh sự, Điêu 22 Bộ luật

Hinh su 2015 có quy đính: “Phỏng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ

quyển hoặc lợi ích chính đảng cũa minh, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước,

của cơ quan tổ chức mà chéng trả lại một cách cần thiết người dang có hành vi xâmphạm các lợi ích noi trén.*

Vì hành vi trong phòng về chính đáng không được coi là hành vi trái pháp luật

nên đủ có thiệt hai xảy ra thì cũng không phải bôi thường, Tuy nhiên, hành vi phòng,

vệ chinh đáng phải được thực hiện trong pham vi cho phép, cân thiệt và hop ly Nếu

hành vi vượt quá mức phòng vệ chính đáng gây thiệt hai thi không được coi là phòng

vệ chính đáng và khi đó chủ thé phải bôi thường toản bộ thiệt hại do minh gây ra chongười bị thiệt hai Ngoài ra, trách nhiệm dân sự BTTH ngoài hợp đông có thể đượcdat ra trong trường hợp người phòng vệ khi chồng trả su tân công mà gây ra thiệt hạicho người tint ba thi vẫn phải chịu trách nhiệm BTTH với người thứ ba vi trong quan

hệ với bên thứ ba, hành vi đó không được coi là phòng về chính đáng dé loai trừ trách

- Gây thiệt hai trong tinh thé cap thiệt

Trang 32

Trường hop gây thiệt hai trong tinh thé cấp thiết thi chủ thé gây thiệt hại khôngphải chịu trách nhiệm BTTH ma người phéi BTTH là người gây ra tình thé cập thiết.Van đề này sẽ được trình bay cu thé hơn ở phân sau.

- Gây thiệt hại hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, họ cô ý dé thiệt hại xây ra

với minh.

Dù lỗi không được coi là điều kiện phát sinh trách nhiệm bội thường nhưnglỗ: ở trường hop nay là lỗi của người bị thiệt hai nên nó được xem xét dé loại trừ việcngười gây thiệt hai có hành wi trải pháp luật Nếu lỗi hoàn toàn là do người bị thiệthai thi hành vi của người gây thiệt hai không phải là hành vi trái phép luật, vì nêu làhành vi trái pháp luật thì có ng†ĩa là người gây thuật hại cũng có lỗi Chính vì vậy,trường hep hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại thì không đủ điều kiện làm phát sinh

trách nhiệm bôi thường của người gây thiệt hai

- Gây thuật hai trong trường hợp bắt khả kháng

Khi mét su việc, hành vi xảy ra một cách bat khả kháng ngiĩa là nó “xdy ramột cách khách quan không thé lường trước được và không thé khắc phục được mặcdit đã áp cing moi biện pháp cần thiết và khả năng cho pháp “`

Di với việc gây thiệt hai trong trường hop bat kha kháng, vệ mat lý luận, xét

về yêu tô lỗi thì trường hợp nay bản chất cũng giống với trường hợp gây thiệt hai

trong tình thé cập thiết hoặc trường hợp hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại vì khi

một sự việc xây ra mét cách khách quan, nằm ngoai khả năng kiểm soát và mong

muén của người gây thiệt hai, da họ đã có nhũng biện pháp, hành vi để ngăn ngừa

hoặc hạn ché thiệt hai xảy ra nhưng thiệt hai vẫn xây ra thì người gây thiệt hại khong

có lỗi, hành vi của ho trong tình hudng đó không được coi là hành vi trai pháp luậtniên không đủ căn cứ làm phát sinh trách nhiệm BTTH đổi với ho

Tht ba, những người cùng thực hiệu hanh vi gây thiệt hại đều có lỗi

* Khoản 1 Điều 156 Bộ luat Dẫn sự 2015.

Trang 33

Lẫt trong trách nhiệm liên đới không chỉ 1a điều kiện dé xác định trách nhiémliên đới của từng người ma con la căn cứ để xác định mức bôi thường của mỗi người.Tuy thuộc vào mức độ lỗi của tùng người gây thiệt hai mà trách nhiém bôi thườngcủa mỗi người sẽ khác nhau Nêu không xác định được mức độ lỗi của từng người thimỗi người trong trách nhiệm liên đới bôi thường theo phân bằng nhau.

Điều kiện lỗi trong trách nhiệm liên đới phải 14 lỗ: của những người gây thiệthai trong việc gây ra thiệt hai Có nghĩa là từng người trong số những người gây thiệthai đều phải có lỗi đôi với thiệt hại xảy ra, bao gém cả những người không trực tiếp

thực hién hành vi gây thiệt hai cho người bị thiệt hại nhưng hành vi có lỗi của họ là

nguyên han đẫn đền hành wi trái phép luật gây thiệt hai của người trực tiép gây thiệthai, Nêu trong sô những người gây thiét hại có người chứng minh được rang minhkhông có lỗi đổi với thiệt hại của người bi thuật hại thi họ được loại khối trách nhiémliên đới bôi thường

That tr, có nuối quan hệ uhân qua giữa hành vi trái pháp luật cha uhitng

người chug gây thiệt hại với han qua xây ra.

Nhiéu người cùng có hành vi trái pháp luật nhưng không phải tat cả những.hành vi trái pháp luật đó đều trực tiếp gây ra thiệt hai Trong những hành vi trải pháp

luật đó, có hành vi trực tiép gây ra thiệt hai, co thé có hành vi chỉ gián tiếp, gop phan,

tạo điều kiện thuận lợi cho thiệt hại xảy ra hoặc giúp người khác thực hiện hành vi

gây thiệt hai

Như vậy, khác với trách nhiém bôi thường của một chủ thể, ta có thé xác địnhđược cụ thể hành vi của chủ thé đó có trực tiếp gây ra thiệt hei hay không vì không

có hành vi tác đông của chủ thê khác, nhưng trách nhiém liên đới của nhiều ngườitrong nhiêu trường hợp rất khó xác định được chính xác hành vi nao mới là hành vitrực tiép gây ra thiệt hại (hành vi nao có mdi quan hệ nhân quả với thiệt hai) Vì không.thể xác định được chính xác nên dé bảo vệ quyên lợi của người bị thiệt hai, pháp luậtquy định tat cả những chủ thé có hành vi vi phạm với người bị thiệt hai đều phải chiutrách nhiệm liên đới bôi thường với mức bôi thường như nhau

Trang 34

2.1.2 Nguyên tắc xác định trách uhiệm liêu đới bồi throng ugodi hop đồng

Nguyên tắc xác định trách nhiém liên đới bôi thường của tùng người được quy.đính tại Điêu 587 Bộ luật Dân sự 2015 (viết tat là BLDS 2015): “Trách nhiệm bồithường của từng người cing gân tuật hại được xác định tương ứng với mức dé lỗi

của mỗi người; nêu không xác định được mức dé lỗi thì họ phải bồi thưởng thiệt hai

theo phần bằng nhan: ”

Moi chủ thé có trách nhiệm liên đới BTTH ngoài hop đồng đều có trách nhiémbổi thường Một chủ thé có trách nhiém liên đới không những có trách nhiệm bôithường phan thiệt hai do mình gây ra, ma còn có trách nhiệm bôi thường toàn bộ thiệt

hai khi bên bị thiệt hai yêu cau Trong trường hop Toà án đã tuyên, trách nhiệm của

nhiều người cùng gây thiệt hai 1a trách nhiệm liên đới và xác định cả mức bôi thường,

mà tùng người phải chịu trong trách nhiém liên đới, thi việc xác định của Toa án

trong trường hop nay không làm triệt tiêu trách nhiệm liên đới của muối người

Trong trách nhiệm liên đới béi thường co thé xác định trách nhiệm của mỗi

người phải chiu trách nhiệm 1a bao nhiéu trong khối thiệt hại chung dua trên phân ho

chiếm đoạt được hoặc dựa trên mức độ lỗi của ho đối với thiệt hại đã xảy ra Mức bồi

thường được xác định cura theo mức độ lỗi ma lỗi được thé hiên qua hành vi của người

gây thiệt hai Vì vậy, khi xem xét yêu tô lỗi thi ta căn cứ vào hành vi ma họ thực biện.

là hành vi cô ý hay vô ý, mức đô gây thiét hai của hành vị, tính chat của hành vi gây

thiệt hại Thông qua hành vi ta đánh giá được mức độ lỗi của người gây thiệt hai và

chỉ có thông qua hanh vi thì ta mới đánh giá được lỗ: vì lỗi là trang thái tâm lý củacơn người ma ta không thê nhìn thay hoặc nam bat được nên ta chi có thê nhìn vào

hành vi và phần đoán tâm ly của ho đối với hanh vi gây thiệt hai đó

Trường hợp thông qua hành vi ta van không thé xác định được mức độ lỗi của

mi người thì buộc mai người phải BTTH theo phân bằng nhau Quy định này là hợp

lý vi khi không thé xác đính mức bôi thường dựa trên mức độ lỗi của mỗi người thi

ta sẽ chia đều trách nhiệm cho từng người gây thiệt hai

Trang 35

Ban sâu hơn về yêu tô lỗi thì da Điêu 584 BLDS 2015 không quy đính yêu tôlỗ: 1a một trong những căn cứ phát sinh trách nhiém BTTH ngoài hợp đông thì trênthực tế, người ta vẫn xem xét đến yêu tổ lỗ để xác đính mức bôi thường của ngườigây thiệt hại Như vậy, dù yêu tô lỗi không phải là căn cứ phát sinh trách nhiệm nhưnglei là điều kiên cân thiết trong việc xác định trách nhiệm BTTH noi chung và đặc biệt

là trong trách nhiệm liên đới BTTH ngoài hợp dong nói riêng.

Trong quy định về BTTH do nhiéu người cùng gây ra tại Điều $87 BLDS 2015thi: “Trách nhiém bôi thường của từng người cùng gây thiệt hai được xác đình tươngứng với mức độ lỗi của mỗi người ” Ý ay một trong số họ không có lối thì sao? Đểtrả lời câu hỏi này chúng ta lại phải quay lại phan căn cứ chung phát sinh trách nhiệm

BTTH tại Điều 584, ta thay, trách nhiệm bởi thường thiệt hại ngoài hop đồng nói

chung phát sinh khi có đủ ba căn cứ hành vi trái pháp luật, thiệt hại xây ra và môiquan hệ nhân qua giữa hành vi và thiệt hại, ma không cân xét đến yêu tô lỗi Hay nóicách khác, yêu tô lễi không phải là căn cứ đề phát sinh trách nhiém BTTH ngoài hợpđồng (Trừ trường hợp pháp luật có quy đính) Va theo nguyên tắc chung về bôi thườngthiệt hai tei Điều 585 quy định về lỗ: như là một yêu to dé xem xét mức bôi thường

Mức bởi thường ít hay nhiều tùy thuộc vào mức độ lỗi của chủ thé gây thiệt hại, con

siêu chủ thê gây thiệt hei không có lối thi có thé 1a cơ sở dé Toa án giảm nhẹ mức bôi

thường hoặc được loại trừ trách nhiém bôi thường (trong trường hop lỗi hoàn toàn.

thuộc về bên bị thiệt hai)

2.2 Các trường hợp cụ thê phát sinh trách nhiệm liên đới BTTH ngoài hợp đồng

Trang 36

“ Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành sử dưng bdo quan, trồnggiữ van chuyên nguồn nguy hiểm cao dé theo dimg quy dinh của pháp luật” Tuynhiên có một hạn ché đó là luật chỉ quy định trách nhiệm phải vận hành, sử dụng, bảo

quản, trồng giữ, vân chuyên nguôn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của chủ sở

hữu ma không quy định trách nhiém này đổi với người chiếm hữu, sử dụng nguôn

nguy hiém cao độ Nhưng đến khoản 4 Điều 601 khi quy định về trách nhiệm phải

liên đới bôi thường khi có lễ: trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiêm hữutrái pháp luật thì có quy định cả chủ thé là người chiêm hữu, sử dụng “Khi chủ sở

hing người chiếm hữu, sir ding nguén nguy hiểm cao dé có lỗi trong việc dé nguồn

nguy hiểm cao độ bi chiếm hits sir dung trái pháp luật thi phải liên đới bồi thườngthiệt hại ° Lỗi của người chiêm hữu, sử dung ở đây là lỗi gì? Trong khi pháp luậtkhông quy định nghiia vụ của người chiếm hữu, sử dụng trong việc bảo quản, trônggiữ, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ Điều này là không hợp lý vi néu đã quy định.trách nhiém bôi thường của người chiếm hữu, sử dung khi để nguồn nguy hiểm cao

đô bi chiếm hữu, sử đụng trái pháp luật thì pháp luật cũng nên quy định cả nghĩa vu

của người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao đô là phải van hành, sử dụng,bảo quân, trông giữ, vân chuyển nguén nguy hiểm cao độ theo đúng quy đính củapháp luật như đối với chủ sở hữu dé làm căn cứ pháp lý quy định trách nhiệm liênđới bôi thường của người chiếm hữu, sử dụng, Luật không thê không quy đính ngườichiém hữu, sử dụng phải có nghĩa vu bảo quản, trông giữ nguồn nguy hiểm cao độnhư chủ sở hữu nlưưng lại buộc họ phải chịu trách nhiém liên đới bôi thường khi dénguôn nguy hiểm cao đô chiếm hữu trải pháp luật là không hợp lý Không co căn cửpháp lý về việc họ phải thực hiện nghĩa vụ vậy thi không thể quy định bắt ho phải

chiu trách nhiệm khi không thực hiên hoặc thực hiện sai nghĩa vụ được.

Vì vay, theo quan điểm của tác giả thì đoạn 2 khoản 1 Điều601: “Chữ sở hitu

nguén nguy hiểm cao độ phải vân hành sử dung bdo quan, trồng giữ vận chuyênnguồn nguy hiểm cao độ theo đíng quy định của pháp luật” nên sửa lại thành: “Chit

sở hity người chiếm hat sử đụng nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử dingbảo quản, trông giữ: vận chuyến nguồn nạng' hiểm cao độ theo ding quy định của

Trang 37

pháp luật” V ay mới có đà căn cử dé lập luận rằng lỗi ở đây của người chiêm hữu,

sử dung là lỗi trong việc bảo quản, trồng giữ nguồn nguy hiém cao độ không theođúng quy đính pháp luật khién nguôn nguy hiểm cao độ bị chiêm hữu trái pháp luật

Dù vậy thi do người chiêm hữu, sử dung có dia vị pháp lý tương đương, ngang

hàng với chủ sở hữu nên ta vẫn xem xét trách nhiém của người chiêm hữu, sử đụngtương tự như trách nhiệm của chủ sở hữu theo quy định của luật Từ đó chủ sở hữu,

người được giao chiêm hữu, sử dụng (sau đây gọi chung là chủ sở hữu) phải cótrách nhiém bảo quản, trồng coi nguồn nguy hiểm cao đô Vay nên, nêu chủ sở hữu

có lỗi trong việc dé nguồn nguy hiểm cao đô bi chiêm hữu trái pháp luật thì chủ sở

hữu đã vi pham quy định về nghĩa vụ của chủ sở hữu đổi với nguồn nguy hiểm cao

độ Vì thê nên chủ sé hữu cũng phải chiu mot phân trách nhiệm bôi thường về thiéthai xảy ra cùng với người chiếm hữu trái pháp luật

Xét về ban chất thi trường hợp này thiệt hai không phải do hành vi trai phápluật của con người ma do tự thân tai sản hoạt đông gây ra V ay nên, lỗi của chủ sởhữu và người chiêm hữu trái pháp luật không phải là hành vi sử dung nguồn nguyhiém cao đô sai quy định gây thiệt hại ma lỗt của cả hai la: do chủ sở hữu có lỗt trongviệc quân lý, trông coi, bão quản nguôn nguy hiém cao độ của minh; còn lỗi của ngườichiém hữu trái pháp luật là đã tự ý chiêm hữu, sử dụng ma không được phép sử dunghoặc không đủ điều kiện sử dung theo quy định của pháp luật (ví du nhy điều khiển

xe gan máy khi chưa có bằng lái xe) Suvi phạm của người chiêm hữu trái pháp luật

nguôn nguy hiểm cao độ được xác định ngay tại thời điểm ho thực hién hành vĩ chiêm

hữu trái pháp luật và vì hành vi đó của họ làm gia tăng thêm khả năng nguôn nguy

hiém cao độ gây thiệt hai

Quy định tại Điều 584 và Điều 601 bản chất là hai trường hợp hoàn toàn khácnhau, thiệt hại đều do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra, nhưng ở Điêu 601 là do tư

thân nguồn nguy hiểm cao đô hoạt đông gây ra còn Điều 584 là do hành vị sử đụng

nguôn nguy hiém cao độ không đúng quy định của con người gây ra

Trang 38

Tại Điều 601 BLDS 2015, trử trường hợp loại trừ trách nhiém của chủ sở hữu,người chiêm hữu, sử dung nguồn nguy hiém cao độ thì ta có 04 trường hợp ahy sau:

@ ChủsởờhữuBTTH do nguồn nguy hiém cao đô gây ra khi chủ sở hữu đang

quan lý, sử dung (khoản 2),

Gi) Nguồn nguy hiểm cao đô gây thiét hại khí chủ sở hữu đã giao cho người

chiếm hữu, sử dụng thì người này phải BTTH (khoén 2);

Gi) Người đang chiếm hữu, sử dung nguân nguy hiểm cao độ trái pháp luật

gây thiệt hại phải béi thường (khoén 4),Gv) Chủ sở hữuliên đới BTTH với người chiêm hữu, sử dụng trái pháp luật khi

có lỗi trong việc dé nguén nguy hiểm cao độ bị chiêm hữu, sử dung trái

pháp luật gây thiệt hại (khoản 4).

Trong đó, trường hop thứ hai điều luật không quy định rõ việc chuyên giao này làhop pháp hay trai quy định Dẫn đền việc thực tê có trường hợp chủ sở hữu giao chongười khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ khi người đó chưa đủ điềukiện Việc chuyển giao này là trái quy định của pháp luật nhưng vì khoản 2 khôngnêu rõ cụ thé nên người áp dung thường mac đính là việc chuyển giao tại khoăn 2 làđúng quy đính, vì vay, ho sé lựa chon khoản 4 dé áp dụng,

Tuy nhién, khi Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP ngày 06/9/2022 hướng dẫn áp

dung một số quy định của Bộ luật Dân sự về trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài

hop đông của Hội déng Tham phán TANDTC được ban hành, đã hướng dẫn Điều

601 của BLDS 2015 một cách chi tiệt, cụ thé hơn và có lây ví du minh họa Nghịquyét da tách khoản 2 Điều 601, quy định thành 02 trường hop: () Chủ sở hữu giaonguồn nguy hiểm cao độ cho người khác chiếm hữu, sử dung theo đúng quy định củapháp luật; (1) Chủ sở hữu giao người khác chiêm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao

đô không đúng quy định của pháp luật.

Tổng hợp lại ta có 05 trường hop BTTH do nguôn ngụy hiểm cao độ gây ra tươngứng với các chủ thể khác nhau phải chiu trách nhiệm BTTH:

Trang 39

chiêm hữu, sử dung theo đúng quy định pháp luật thì người chiêm hữu, sử

dung phải BTTH;

Gi) Nguồn nguy hiém cao đô gây thiệt hại khi chủ sở hữu giao người khác

chiêm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không đúng quy định pháp

luật thì chủ sé hữu phải BTTH;

Gv) Nguénnguy hiểm cao đô gây thiệt hai khi đang bi chiếm hữu, sử dung trái

pháp luật thì người chiếm hữu trái pháp luật phải BTTH;

()_ Nguénnguy hiểm cao dé gây thiệt hai khi đang bị chiếm hữu, sử dung trái

pháp luật và clit sở hữu có lỗ: trong việc dé nguồn nguy hiểm cao độ bịchiêm hữu trái pháp luật thì chủ sở hữu và người chiếm hữu trái phép luật

phải cùng nhau liên đới BTTH.

Như vậy, néu hiểu theo Nghĩ quyết thi hành vi giao nguôn nguy hiểm cao độ cho

người khác khi ho chưa đủ điều kiện của chủ sở hữu là hành vi giao nguồn nguy hiểmcao độ không đúng quy định của pháp luật, áp dụng theo khoản 2 Điều 601 chứ không

ap dụng khoản 4 Điêu 601 Chính vi sự không rõ rang của Điều 601 đã khién việc ápdung pháp luật trở nên thiêu chính xác, gây ảnh hưởng đền quyên lợi của các đương,

sự vì khi xác định điều khoản áp dung khác nhau sé dan đền việc xác định chủ thé

phải chịu trách nhiệm BTTH cũng khác nhau.

Ngoài ra, quy định của Nghi quyết 02/2022/NQ-HĐTP về 05 trường hợp trên đã

kế thừa toàn bộ nội dung của Nghi quyét 03/2006/NQ-HĐTP Trong đó, chỉ có mét

trưởng hợp nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hai khi chủ sở hữu có lỗi trong việc dé

nguôn nguy hiém cao dé bị chiêm hữu, sử dung trái pháp luật, là phát sinh trách nhiémliên đới bởi thường Trách nhiệm liên đới nảy được biểu là phát sinh trong trườnghop tự thân nguồn nguy hiém cao đô gây thiệt khi đang bị chiếm hữu trái pháp luậtTrách nhiệm của người chiém hữu trái pháp luật phát sinh xuất phát từ sư vị phampháp luật trong việc chiêm hữu, sử dụng tài sản Còn trách nhiệm liên đới của chủ sở

Trang 40

hữu xuất phát từ việc thiệt hai xảy ra do một phân lỗ: của ho trong việc trông coi, bảoquản nguôn nguy hiểm cao độ Việc quy định trách nhiệm của cả chủ sở hữu trongtrường hợp này nhằm mang tính rén de, nâng cao trách nhiém bão quản, trồng coi tàisin của chủ sở hữu Cũng là thiệt hại xảy ra khi nguồn nguy hiém cao đô bị chiêmhữu trái pháp luật, nhưng cên phân biệt với trường hợp thiệt hai xây ra do hành vi sửdung nguồn nguy hiểm cao độ của người chiém hữu trái pháp luật Trường hợp do

hành vi trái pháp luật của người chiêm hữu trái pháp luật gây ra thiệt hai thì ta áp

dung căn cứ tại Điều 584, Điều 587 chứ không áp dụng Điêu 601 Khi đó, thì trách

nhiệm bôi thường đo người chiêm hữu trái pháp luật phải chịu hoặc trách nhiệm liên

đới giữa người chiêm hữu trái pháp luật và chủ sở hữu nêu chủ sở hữu cũng có lỗi

trong việc gây thiệt hai.

Ngoài ra, giữa trường hợp bôi thường khi chủ sở hữu giao nguồn nguy hiểm cao

đô cho người chiếm hữu, sử dụng không đúng quy dinh với trường hợp bdi thườngkhi chủ sở hữu có lỗi trong việc tài sản bị chiêm hữu trái pháp luật cũng rất kho phânbiệt va áp dung Lay vi dụ một trưởng hợp sau, khi thay đối các tình tiết thì trở thành.hai vụ việc có bản chất khác nhau:

Vụ việc: Anh A là chủ sở hữu chiếc xe may, giao xe cho cháu B là người dưới 18

tuổi, chưa có bằng lái xe Cháu B điều khiển xe đang lưu thông trên đường thì bống

xe bị nỗ lốp mat lái đã đâm vào chị D đi cùng chiêu gây thiệt hại về sức khỏe va taisẵn cho chí D Trường hợp nay rõ ràng là nguồn nguy hiểm cao đô gây thiệt hại khi

chủ sở hữu giao tài sản cho người khác sử dung không đúng quy đính của pháp luật,vay nên chủ sở hữu là anh A phải bồi thường Tuy nhiên, néu thay đổi tình huồng đặt

ra là anh A không hé giao xe máy cho cháu B, mà tự cháu B đến nhà anh A khi anhvừa chạy ra ngoài mua đô không có ở nhà, thay chiếc xe may để ngoài sân va chiakhóa xe dé trên bản nên B đã tự ý lay xe của anh A di Cháu B đang điều khiển xetrên đường thi bổng xe bị nô lớp, mật lái đâm vào chị D di cùng chiêu khiên xe chi D

bị hư hồng năng, còn chi D bị gấy chân Trường hợp này, hành vi của cháu B có phải

là hành vi chiêm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật? Anh A có lỗi

trong việc cháu B mang xe đi không? Ai là người chiu trách nhiệm BTTH cho chi D?

Ngày đăng: 12/11/2024, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w