Thông qua bài đồ án này chúng em xin trình bảy lại những gì mà mình đã tìm hiểu về chủ để phân tích tình hình kinh doanh các công ty thuộc nhóm ngành đầu khí của Việt Nam.. Hình 2 Tốc đ
Trang 1TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH
KHOA TAI CHINH — KE TOAN
NGUYEN TAT THANH
KINH TE LUQNG UNG DUNG
TRONG TAI CHINH
DE TAI: PHAN TICH HIEU QUA SU DUNG VON LUU DONG CUA CAC CAC CONG TY THUOC NHOM NGANH DAU KHI
Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thúy
Nhóm: 6
Lớp: 21DTCIB
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2022
Trang 3PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
tham gia og Loy
hợp nhóm
day du
tích cực ,
nhac nho
Y kiên đóng ‘ Tuong doi
; „ con sai sot duoc giao nộp tot tạo câu
Trang 4
NHƯ NGUYÊN THANH
` 2100004633 100 THÙY
NGUYEN THI CAMLY | 2100004632 100 NGUYEN THI HONG
- 210000 100 DIỄM
Trang 5
TP.Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2022
( Ký tên )
MỤC LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 222 222212221227112112711211221102 E12 re 1 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 5522122222221 eg 2 LỜI CẢM ƠN 5552 5122112112211 2111211221122112122122221212122221 2e 5 CHUONG |: TONG QUAN VE KINH TE VIET NAM VA NGANH DAU KHÍ THÊ
LL) Kinh tế Việt Nam 1 S1 02111 1111111521211121111 11111111 121212211 se 6 mnicr.r 6 1.1.2 Chỉ số GDP của Việt Nam 5 2S S211 5111111111211121112111115 15811122 xxe 6 1.1.3 Chỉ số CPI c1 S21 115151111111511151111111211111511111115 1121121111 na 7 1.1.4 Chỉ số IPP 1 11111 115111112121115111111111511151121 512101121101 tra 10 1.2 Nhóm ngành tiêu biêu giai đoạn 20 17-202 l - - 11 S111112111821E1211EE1 11 1e II CHƯƠNG 2 NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM -.22 2222212121 2151551 112121212 ntre 14
2.1 Tổng quan về ngành dầu khí Việt Nam 2 St 1 1111 1111111172111 1x6 14
2.1.1 Ngành dầu khí Việt Nam - 5s StcsS 2E E1E11211112111121111 1E 2111 rrtre 14 2.1.2 Quy mô - S1 2221 1121121211 1111 7121121212101 1E grrrererse l5
Trang 62.1.3 Tiềm năng phát triỀn 52 S121 1115111111111211E111 1111 11112112111 l6
2.1.4 Thành tựu của ngành dầu khí Việt Nam 2 SH S1 S121 2111151 nen: 17 2.2 Tốc độ tăng trưởng của ngành dầu khí Việt Nam 2s S222 se 18
2.3 Dự báo chỉ số tải chính - 5 S1 1 21 2111111121121111121211111 121212121 yeu 20 2.3.1 CTCP Khí Việt Nam (GAS) - 5 c2 E12 1221121101222 0 1112 re 20 2.3.2 Tổng Công ty Hóa chất và Dịch vụ Dầu khí (PVC) - 5 ccccesrea 21 2.3.3 Tông Công ty cô phần Vận tải Dầu khí — PVT s cv s2 rze2 23 2.3.4 CTCP Lọc hóa Dầu Bình Sơn - BSR 52 9 EE1E21111211211 11 xe 24 2.3.5 Tổng Công ty cô phần Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí — PET s¿ 25 2.3.6 CTCP Dịch vụ Lắp đặt, Vận hành va Bảo dưỡng Công trình Dầu khí Biến PTSC - POS 2 222 212221221121.2112111122112121222 1012121111212 27 2.3.7 Tổng Công ty Hóa dầu Petrolimex - CTCP — PLC - + 52+ czcszxse2 28 2.3.8 Tập đoàn Xăng Dầu Việt Nam — PLUX 5c ES 1 EE121E71221111111x 1xx 29 2.3.9 CTCP Kết cấu Kim loại và Lắp máy Dầu khí - PXS -cccccc¿ 30 2.3.10 CTCP Tập đoàn Dầu khí An Pha - ASP - 5222 2112111211121 11x xe2 32 2.3.11 CTCP Kinh doanh Khí Miền Nam — PGS - 2 22s 222221252222 33 2.3.12 Tông Công ty cô phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam - PVS 34 2.3.13 CTCP Vận tải Khí và Hoá chất Việt Nam - PCT -2+2+2sczz2z2 36 2.3.14 Tông Công ty cổ phần Khoan và Dịch vụ khoan Dầu khí - PVD 37 2.3.15 Tông Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam - PVX 38
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Lời nói đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Khoa Tài Chính-
Kế Toán Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Trần Thị Thúy, giảng viên bộ môn “Kinh tế lượng ứng dụng trong tài chính” Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn “Kinh tế lượng ứng dụng trong tài chính”, chúng em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình và tâm huyết của thầy Cô đã giúp chúng em tích luỹ được nhiều kiến thức để có cái nhìn sâu sắc về lĩnh vực ngân hàng, tài chính Từ những kiến thức mà cô đã truyền tải, em đã dần được hiểu rõ thế nào kinh tế lượng ứng dụng trong tài chính, cách phân tích các chỉ số tôi ưu của công ty qua ứng dụng Eviews và lợi ích cũng như tầm ảnh hưởng của các hình thức đó mang lại lợi ích cho những người đang tìm hiểu như chúng em có cái nhìn sâu sắc và phân tích những chỉ số như thế nào Thông qua bài đồ án này chúng em
xin trình bảy lại những gì mà mình đã tìm hiểu về chủ để phân tích tình hình kinh
doanh các công ty thuộc nhóm ngành đầu khí của Việt Nam
Kính chúc khoa Tài chính - Kế toán Trường Đại học Nguyễn Tất Thành luôn gặt được nhiều thành công, thành tựu trên con đường “dìu dắt” các bạn sinh viên đến với những ngành, những công việc yêu thích của chính mình Kính chúc cô thật nhiều sức khoẻ, hạnh phúc, luôn là người truyền đạt những cảm hứng mới mẻ, là người khởi tạo khai phá những sinh viên có tiềm năng đối với môn học này cũng như dìu đắt các bạn sinh viên lựa chọn đúng ngành đúng nghề
Trang 8CHUONG 1: TONG QUAN VE KINH TE VIET NAM VA
NGÀNH DẦU KHÍ THẺ GIỚI 1.1 Kinh tế Việt Nam
1.1.1 Giới thiệu
Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ S, nam 6 trung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đông nam trông ra biển Đông và
Thái Bình Dương Bờ biến Việt Nam dài 3 260 km, biên giới đất liền dài 4 510 km
Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường chim bay) dai | 650km, từ điểm cực Đông sang điểm cực Tây nơi rộng nhất 600km (Bắc bộ), 400 km
(Nam bộ), nơi hẹp nhất 50km (Quảng Bình)
s - Diện tích: 331.211,6 km2
« - Dân số: 85.789,6 nghìn người (4/2009)
se Thú đô: Hà Nội
1.1.2 Chỉ số GDP của Việt Nam
Mới đây, Tông cục Thống kê đã công bố Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý 4
và năm 2021 Theo đó, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 4/2021 ước tính tăng 5,22% so với cùng kỳ năm 2020 Báo cáo nhận định, GDP quý 4 tuy cao hơn tốc độ
tăng 4,61% của năm 2020 nhưng thấp hơn tốc độ tăng của quý 4 các năm 2011-2019
Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,16%; khu vực công nghiệp và xây đựng tăng 5,61%; khu vực dịch vụ tăng 5,42% Về sử dụng GDP quý 4/2021, báo cáo cho biết, tiêu dùng cuối cùng tăng 3,86% so với cùng kỳ năm trước;
tích lũy tài sản tăng 3,37%; xuất khâu hàng hóa và dịch vụ tăng 14,28%; nhập khâu
hàng hóa va dich vụ tăng 11,36%
Trang 9Kết quả, GDP cả năm 2021 ước tính tăng 2,58% so với năm 2020 Nguyên
nhân là đo địch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là trong quý 3/2021, nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn
cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh Được biết, trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp
Quy! Quy ll Quy III Quy IV
—®— GDP —®— Nong, lâm nghiệp và thủy sản
—®— Cong nghiép va xay dung —®— Dich vu
Hình 1; Téc độ tăng/giảm GDP các quý năm 2021 (%)
1.1.3 Chỉ số CPI
Chỉ số CPI tại Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022 chỉ tăng 2,44% Đây là thành
công của Việt Nam trong việc kiêm soát lạm phát Bình quân 6 tháng đầu năm 2022, CPI tăng 2,44% so với cùng kỳ năm trước (cao hơn mức tăng 1,47% của năm 202L), đây là thành công trong kiếm soát lạm phát của Việt Nam trước bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với tình trạng lạm phát gia tăng ở hầu khắp các quốc gia
Lạm phát của Việt Nam trong 6 tháng đââu năm nay không tăng cao như một sôô quôôc ø1a khác trên thêô øiới chủ yêôu do các nguyên nhân sau Danh mục hàng hóa và
Trang 10dịch vụ đại diện tính CPI của các quôôc gia khác nhau do phụ thuộc vào tap quan tiêu dùng, đôâng thời cơ câôu chi tiêu dùng của hộ gia đình cũng không đôâng nhâôt Myy và châu Âu chỉ tiêu dùng cho các nhóm nhà ở, điện, nước, khí đôôt, giao thông, văn hóa, giải trí chiêôm tỷ trọng lớn trong khi Việt Nam chủ yêôu chị tiêu dùng cho lương thực,
thực phẩm (chiêôm tỷ trọng 27,68%)
Hình 2 Tốc độ tăng giảm CPI so với cùng kỳ năm trước (%)
Vêâ cơ bản, các nguyên nhân khiêôn lạm phát của Việt Nam thâôp hơn các nước phương Tây cũng tương tự như các chuyên gia da ly giai vi sao nhiéau nêân kinh têô châu Á vâyn năâm ngoài bão lạm phát: “Các nhà hoạch định chính sách chỉ ra răâng giá
cả tăng là hiện tượng toàn cââu.Đúng là chị phí nhiên liệu, phân bón, ngũ côôc và nhiêâu mặt hàng khác đang tăng ở khăôp nơi sau khi khủng hoảng Ukraina nổ ra, tuy nhiên không phải ở đâu lạm phát cũng giôông nhau Các nêân kinh têê Đông Nam Á có lạm phát thâôp hơn 4% chủ yêôu do:
-Thứ nhấất là giá thịt lợn giảm so với cùng kỳ năm trước sau khi dịch tả lợn
Châu Phi được kiểm soát
-Thứ hai là nhiêâu nơi ở Châu Á chuyển sang sôông chung với dịch chậm và miêyn cưỡng hơn so với phương Tây Nhiêâu nước việc đi lại và di chuyển chỉ thực sự trở lại bình thường từ tháng 4 va thang 5 năm 2022
Trang 11-Thứ ba là người dân Đông Á không giôông như các khu vực khác trên thêô giới, họ ăn nhiêâu gạo hơn lúa mỳ trong khi đó giá gạo tăng thâôp hơn giá lúa mỳ Bên cạnh đó, một sôô quôôc gia ở châu Á ban hành các chính sách câôm xuâôt khẩu một sôô
mặt hàng để đảm bảo nguôân cung ổn định giá trong nước”
Việt Nam là quôôc gia có nguôân cung ứng các mặt hàng lương thực, thực phẩm đôâi đào, bên cạnh việc đáp ứng đâây đủ nhu cââu tiêu dùng của người dân còn xuâôt
khẩu ra thêô giới nên giá cả khá ổn định.Giá các mặt hàng thực phẩm 6 tháng đââu năm
giảm 0,43% so với cùng kỳ năm trước, làm CPI giảm 0,08 điểm phâân trăm, trong đó giá thịt lợn giảm 20,12%; piá nội tạng động vật øiảm 9,52%; ø1á thịt chêô biêôn giảm 3,89% Giá thịt lợn giảm sâu chủ yêôu do Việt Nam đã kiểm soát được dịch tả lợn châu Phi nên chủ động trone phòng ngừa dịch khiêôn nguôân cung đảm bảo, trong khi giá thức ăn chăn nuôi đang tăng cao làm cho các hộ chăn nuôi phải bán sơm cắt lễ Bên cạnh đó, giá dịch vụ giáo dục giảm 3,56% do một sôô tỉnh, thành phôô trực thuộc Trung ương miêyn giảm học phí từ học kỳ I nam học 2021-2022 do ảnh hưởng của
dịch Covid-19, lam CPI chung giảm 0,19 điểm phaan tram
Đặc biệt, để chủ động ứng phó với những thách thức trước áp lực lạm phát gia tăng, trong thời gian qua Chính phủ đã chỉ đạo quyêôt liệt các bộ, ngành, địa phương thực hiện đôâng bộ các giải pháp bình ổn giá, hạn chêô những tác động tiêu cực đêôn
phát triển kinh têô — xã hội
Các chính sách, siải pháp tài chính tiêân tệ được ban hành kịp thời đã giảm áp lực đáng kể lên mặt băâng giá như: Ổn định lãi suâôt cho vay ở mức thâôp, giảm thuêô giá trị gia tăng với một sôô nhóm hàng hóa, dịch vụ từ 10% xuôông còn 8% từ ngày 01/02/2022; giảm 50% mức thuêô bảo vệ môi trường đôôi với nhiên liệu bay tử ngày 01/01 đêôn hêôt 31/12/2022; piảm mức thu 37 khoản phí, lệ phí trong 6 tháng đââu năm
2022 Đôâng thời, công tác điêâu hành piá xăng dââu theo sát diêyn biêôn gid thêô giới, nguôân cung xăng dââu được chỉ đạo khăôc phục kịp thời Các địa phương tăng cường
Trang 12quản lý giá trên địa bàn, nhiêâu doanh nghiệp tích cực tham gia chương trình bình ổn gia
Kinh tế trong nước đang trong giai đoạn phục hồi rõ nét và cùng với các gói hỗ trợ thúc đây tăng trưởng kinh tế có khả năng sẽ còn phục hồi mạnh mẽ hơn trong 6 tháng cuối năm, khi đó cầu tiêu đùng hàng hóa trong dân sẽ tăng mạnh, các hoạt động dịch vụ cũng sẽ tăng cao như các hoạt động du lịch, vui chơi, giải trí, ăn uỗng ngoài gia đình, từ đó đây giá cả hàng hóa và dịch vụ lên cao và tạo áp lực lên lạm phát.Chính vì vậy, việc đạt được 4% theo mục tiêu lạm phát mà Quốc hội đề ra trong
năm nay là một thách thức rất lớn
1.1.4 Chỉ số IPP
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng Mười Một ước tăng 0,3%
so với tháng trước và tăng 5,3% so với cùng kỳ năm trước Tính chung l1 tháng năm
2022, IIP ước tăng §,6% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2021 tăng 4,2%) Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 8,9% (cùng kỳ năm 2021 tăng 5,4%), đóng góp 6,8 điểm phan trăm vào mức tăng chung: ngành sản xuất và phân phối điện tăng 7.7%, đóng góp 0.7 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 7,1%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm; ngành khai khoáng tăng 6,5%, đóng góp l điểm phần trăm trong mức tăng chung
Chỉ số sản xuất công nghiệp 1l tháng năm 2022 so với cùng kỳ năm trước tăng
ở 61 địa phương và giảm ở 02 địa phương trên cả nước (Trà Vĩnh giảm 24%; Hà Tĩnh giảm 16,9%)
Số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 01/11/2022 tăng 0,4% so với cùng thời điểm tháng trước và tăng 5,9% so với cùng thời điểm năm trước
1.2 Nhóm ngành tiêu biểu giai đoạn 2017-2021
"_ Nông nghiệp :
Trang 13Sản lượng lúa cả năm 2017 ước tính đạt 42,84 triệu tâôn, giảm 318,3 nghìn ta6n
so với năm 2016 do cả diện tích và năng suâôt đêâu giảm so với năm trước Diện tích lúa cả năm 2017 ước tính đạt 7,72 triệu ha, giảm 26,1 nghìn ha so với năm 2016; năng suâôt lúa cả năm đạt 55,5 tạ/ha, giảm 0,2 tạ/ha Irong sản xuâôt lúa, vụ đông xuân năm nay cả nước ø1eo câôy được 3,08 triệu ha, giảm 5,7 nghìn ha so với vụ đông xuân trước; năng suâôt đạt 62,2 tạ/ha, giảm 0,7 tạ/ha; sản lượng đạt L9,15 triệu tâôn, giảm
259 nghìn tâôn
Diện tích gieo câôy lúa hè thu năm 2017 đạt 2,l1 triệu ha, tương đương vụ hè thu năm 2016; năng suâôt đạt 54,5 tạ/ha, tăng 1,2%; sản lượng đạt 11,49 triệu tâôn, tăng 1,3% Diện tích lúa thu đông tại Đôâng băâng sông Cửu Long năm nay ước tính đạt 769,4 nghìn ha, giảm 3,3 nghìn ha so với năm 2016; năng suâôt ước tính đạt 52,2 tạ/ha, tăng 1,8 tạ/ha; sản lượng đạt 4,02 triệu tâôn, tăng 124,2 nghin tâôn Diện tích g1eo câôy lúa mùa của cả nước đạt I,76 triệu ha, giảm 17,5 nghìn ha so với vụ mùa năm trước; năng suâôt ước tính đạt 46,4 tạ/ha, giảm 1,4 tạ/ha; sản lượng ước tính đạt 8,18 triệu tâôn, giảm 327,3 nghìn tâôn
Kêôt quả sản xuâôt hoa màu và một sôô cây hàng năm: Sản lượng ngô đạt 5,13 triệu tâôn, piảm 114,6 nghìn tâôn so với năm 2016 do diện tích gieo trôâng giảm 52,9 nghìn ha (năng suâôt ngô tăng I,l tạ/ha) Sản lượng khoai lang đạt 1,35 triệu tâôn, tăng 81,9 nghìn tâôn (diện tích tăng 1,6 nghìn ha); mía đạt 18,32 triệu tâôn, tăng l,l1 triệu tâôn (diện tích tăng 12,8 nghìn ha); sản lượng sẵôn đạt 10,34 triệu tâôn, giảm 569,1 nghìn tâôn (diện tích piảm 34,4 nghìn ha); lạc đạt 461,5 nehìn tâôn, giam 2,1 nghin tâôn (diện tích giảm 4,l nghìn ha); đậu tương đạt 102,3 neghin tâôn, giảm 22 nghìn tâôn (diện tích giảm 16,1 nghìn ha); sản lượng rau các loại đạt 16,49 triệu tâôn, tăng 562,8 nghìn tâôn (diện tích tăng 29,5 nghìn ha); sản lượng đậu các loại đạt 162,3 nghìn tâôn, giảm 5,3 nghìn tâôn (diện tích giảm 10 nghìn ha)
= Khoan san:
Trang 14Nhiều cô phiếu khoáng sản đã ghi nhận mức tăng giá ấn tượng, trong đó không
ít cô phiếu đã liên tục “phá trần” như LCM (tăng 37,27%), KSK (35,7%); KSH (tăng 24,33%), KSA (tăng 16,8%), DHMI (tăng 14,6%), KHK (tăng 18,75%) Một số cô phiếu khác như ATG, KHB cũng có chiều hướng tăng
Thực chất từ giai đoạn đầu tháng 6/2017, một số cô phiếu khoáng sản đã bắt đầu “nồi sóng” sau thông tin Chính phủ đặt quyết tâm tăng trưởng thông qua việc thúc đây sản xuất trong lĩnh vực khai khoáng Theo số liệu của Bộ Công Thương, mức tăng chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) cả năm 2017 dự kiến ở mức 8%, cao hơn so với mức tăng năm 2016 là 7.4% Bên cạnh đó, yếu tô tác động nữa là một số doanh nghiệp khoáng sản đã công bố kết quả kinh doanh có chuyên biến tích cực
"_ Xuất, nhập khẩu:
Kim ngạch xuất khâu hàng hóa tháng 12/2020 ước tinh dat 26,5 ty USD, tang
5% so với tháng trước và tăng 17,6% so với cùng kỳ năm trước Trong quý IV/2020,
kim ngạch xuất khâu đạt 78,9 tỷ USD, tăng 13,3% so với cùng kỳ năm trước và giảm
1,1% so với quý III năm nay Trong quý IV có 12 mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu trên I
tỷ USD, chiếm tỷ trọng 77,2% tổng kim ngạch xuất khâu Tính chung cả năm 2020,
kim ngạch xuất khâu hàng hóa ước tính đạt 281,5 tý USD, tăng 6,5% so với năm
2019, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 78,2 tý USD, giảm 1,1%, chiếm 27,8%
tông kim ngạch xuất khâu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kế cả dầu thô) đạt
203,3 tỷ USD, tăng 9,7%, chiếm 72,2% (ty trong tang 2,1 diém phan tram so với năm
trước) Trong năm 2020 có 3l mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 ty USD, chiếm 91,9% tong kim ngach xuất khâu (6 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khâu trên 10
tỷ USD, chiếm 64,3%)
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 12/2020 ước tính đạt 27,5 tỷ USD, tăng 11,4% so với tháng trước và tăng 22,7% so với cùng kỳ năm trước Trong quý IV/2020, kim ngạch nhập khẩu đạt 76,4 ty USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước
và tăng 10,7% so với quý III năm nay Trong quý IV có 13 mặt hàng nhập khâu đạt trị
Trang 15giá trên l tỷ USD, chiếm tỷ trọng 72,3% tổng trị giá nhập khấu Tính chung năm
2020, kim ngạch nhập khâu hàng hóa ước tính đạt 262,4 tý USD, tăng 3,6% so với năm 2019, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 93,6 ty USD, giam 10%; khu vue
có vốn đầu tư nước ngoài đạt 168,8 ty USD, tang 13% Trong năm 2020 có 35 mặt hàng nhập khẩu đạt kim ngạch trên | ty USD, chiém 89,6% tong kim ngach nhap khâu (4 mặt hàng đạt trên 10 tỷ USD, chiếm 49.4%)
"_ Thương mại và dịch vụ:
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2019 ước tính đạt 4.940,4 nghìn tỷ đồng, tăng 11,8% so với năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 92% (năm 2018 tăng 8,4%), trong đó quy IV/2019 ước tính đạt 1.287,5 nghìn tỷ đồng, tăng 2,8% so với quý trước và tăng 12,5% so với cùng kỳ năm trước Xét theo ngành hoạt động, doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2019 ước tính đạt 3.751,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,9% tong mức và tăng 12,7% so với năm trước; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 586,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,9% tông mức và tăng 9,8%; doanh thu
du lịch lữ hành ước tính đạt 46 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,9% tổng mức và tăng 12,1%;
doanh thu dịch vụ khác đạt 556,4 nghìn tý đồng, chiếm 11,3% tông mức và tăng 8,5%
Cơ sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ của ngành vận tải và viễn thông năm 2019 không ngừng được cải tiễn nhằm nâng cao chất lượng phục vụ do đó tiếp tục giữ mức tăng trưởng khá so với năm trước Tính chung cả năm 2019, vận tải hành khách ước tinh dat 5.143,1 triệu lượt khách, tăng I1,2% so với năm 2018 và 248,5 tỷ lượt khách.km, tăng 10,9% (quý IV đạt 1.342,4 triệu lượt khách, tang 13,6% so với cùng
kỳ năm trước và 71,2 tỷ lượt khách.km, tăng 12,9%)
Năm 2019 là năm thứ hai liên tiếp Việt Nam giữ vững danh hiệu “Điểm đến
hàng đầu châu Á” do Giải thưởng Du lịch Thế giới (WTA) 2019 bình chọn Khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 18.008,6 nghìn lượt người, tăng 16,23% so với năm trước, trong đó khách đến băng đường hàng không đạt 14.377,5 nghìn lượt người, chiếm 79,8% lượng khách quốc tế đến Việt Nam, tăng 15,2%; băng đường bộ đạt
Trang 163.367 nghìn lượt người, chiếm 18,7% và tăng 20,4%; băng đường biển đạt 264,1
nghin lượt người, chiếm 1,5% va tăng 22,7%
CHƯƠNG 2 NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về ngành dầu khí Việt Nam
2.1.1 Ngành dầu khí Miệt Nam
Hiện nay, các hoạt động của ngành dầu khí Việt Nam bao gồm tìm kiếm, thăm
dò dầu khí; khai thác dầu khí; công nghiệp khí và kinh doanh các sản phẩm đầu khí; dịch vụ kỹ thuật và chế biến dầu khí Đây được xem là những lĩnh vực cốt lõi của
ngành dầu khí Việt Nam
Ngành Dầu khí là một ngành
kinh tế trọng điểm có đóng góp lớn
cho sự phát triển của đất nước
Ngành Dầu khí luôn có những đóng
góp đáng kế vào nguồn thu ngân
sách Nhà nước, chiếm tý trọng cao
trong kim ngạch xuất khấu của Việt
Nam và thu hút các nhà đầu tư nước
ngoài mang vốn và công nghệ hiện
đại vào Việt Nam
Theo số liệu thống kê của BP, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 28 trên tong sd
52 nước trên thế giới có tài nguyên dầu khí Tính đến hết năm 2013, trữ lượng dầu thô xác minh của Việt Nam vào khoảng 4.4 tỷ thùng đứng thứ nhất trong khu vực Đông Nam Á, còn lượng khí xác minh của Việt Nam vào khoảng 0,6 nghìn tỷ, đứng thứ 3 trong khu vựcĐông Nam Á (sau Indonesia và Malaysia)
14
Trang 17Trong thời gian qua, Ngành Dâu khí có những tác động rất tích cực tới quá trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Trong giai đoạn 1988 - 2014, rất nhiều công ty dầu khí nước ngoài từ Mỹ, Nhật Bản, Nga, Anh, Malaysia, Canada, Australia đã thực hiện đầu tư vào lĩnh vực tìm kiếm thăm dò khai thác tại Việt Nam, thông qua các loại hợp đồng dầu khí khác nhau Tổng số hợp đồng đã ký là 102 hợp
đồng, trong đó, 63 hợp đồngcòn hiệu lực Tính cho cả giai đoạn 1988 - 2012, Ngành
Dâu khí chiếm khoảng 4,6% về tổng số dự án đầu tư nước ngoài của cả nước nhưng mang lại trên 17% tông vốn đầu tư nước ngoài (khoảng 30,5 tý USD).Trong những
nam gan đây Ngành Dầu khí Việt Nam đang đối điện với những khó khăn thách
thức.Tuy nhiên vẫn đạt được những thành quả đáng khích lệ như: Nộp ngân sách nhà nước hăng năm chiếm tỷ trọng 9 đến 11% tổng thu ngân sách và chiếm 16,5 dén 17%tông thu ngân sách Trung ương Riêng nộp ngân sách nhà nước từ dầu thô chiếm
5 đến 6% tông thu ngân sách chung của nhà nước và 7 đến 9% tông thu ngân sách Trung ương; đóng góp cho GDP cả nước trung bình hằng năm 10 đến 13%
2.1.2 Quy mô
Ngành dầu khí Việt Nam, được chỉ phối bởi Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam — PVN) và được Bộ Công Thương giám sát, đóng vai trò quan trọng trong nên kinh tế Việt Nam nhờ đóng góp đáng kế vào GDP và ngân sách nhà nước (trung bình 20%) Với dự trữ dầu thô ở mức 4.4 tý thùng, Việt nam đứng thứ 3 trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương và cung cấp khoảng 0.6% nhu cầu toàn cầu Tuy nhiên, Việt Nam lại là nước nhập khâu ròng các sản phâm xăng dầu do công suất lọc dầu trước 2018 còn thấp (6.5 triệu tấn/ năm) Năm 2017, sản lượng dầu thô trong nước
giảm 11.1% xuống còn 13.5 triệu tấn, trong đó xuất khâu 6.8 triệu tấn Mặc dù vậy,
nhu cầu các sản phẩm xăng đầu vẫn đạt mức tăng trưởng tốt trên 6% Với nhu cầu tiêu thụ xăng dầu của Việt Nam đang ở mức thấp 0.21 liVngười, tiềm năng tăng trưởng nganh dau khí nước ta còn rât lớn
Ngành Dầu khí đã khai thác được trên 500 triệu tấn dầu quy đổi, trong đó có
trên 380 triệu tấn dầu và gần 150 tỉ m3 khí Doanh thu từ bán đầu đạt trên 150 tỉ USD
Trang 18và nộp ngân sách từ dầu thô trên 80 tỉ USD Hiện PVN đang khai thác 32 mỏ dầu khí
ở trong nước và 9 mỏ ở nước ngoài (Š mỏ tại Liên bang Nga, 3 mỏ tại Malaysia, 1 mo
ở Algeria) Vốn chủ sở hữu tăng từ 177 nghìn tỉ đồng (năm 2006) lên trên 420 nghìn tỉ đồng (2017) PVN đã xây đựng được hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành công nghiệp khí hiện đại với 4 hệ thống đường ống dẫn khí (Rạng Đông - Bạch Hồ, Nam Côn Sơn l1, Nam Côn Sơn 2 (giai đoạnlI) và PM3-Cà Mau) đang được vận hành an
toàn và hiệu quả, mỗi năm cung cấp 9 - II tỉ khí khô, 500 - 600 triệu m3 LPG cho
phát triển công nghiệp và các hộ tiêu thụ trong nước
2.1.3 Tiềm năng phát triển
Giá dầu thô được dự báo sẽ tăng ổn định đến 2023, điều này tạo điều kiện
thuận lợi hơn cho các dự án TKTDKT dầu khí của Việt Nam, giúp hoạt động đầu tư TKTDKT hoạt động khoan phục hồi trở lại Mặt khác, giá dầu tăng ổn định kéo theo giá khí tăng (nhiều nguồn khí đang được định giá neo theo giá dầu thô/sản phẩm dầu)
sẽ tạo động lực cho việc phát triên khai thác các nguồn khí, thúc đây phát triển các dự
án lĩnh vực công nghiệp khí (vận chuyên, xử lý)
“Tiềm năng dầu khí nước ta còn rất lớn Riêng năm 2021, ngành dầu khí đóng góp cho ngân sách hơn 12 nghìn tỷ đồng (gần 5 tỷ USD), ngoài ra, lãi trước thuế của
PVN khoảng 45 nghìn tỷ đồng (gần 2 tý USD) Nếu luật mới ra đời với các cơ chế
thông thoáng không chỉ giúp doanh nghiệp phát triển mà ngành dầu khí còn tiếp tục đóng góp lớn hơn cho ngân sách nhà nước”
Ngành dầu khí trong nước đang từng bước phát triển vững chắc Nhà máy lọc dầu Dung Quất sẽ tiễn hành mở rộng quy mô nâng công suất lên 9,5 triệu tân/năm va ứng đụng công nghệ hóa dầu đầu tiên ở Việt Nam đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu trong nước Khả năng khai thác được nâng cấp, kế từ năm 2010, PVN đã có những mỏ được khai thác ở mức sâu hơn 200m so với mực nước biến Ngoài ra, Việt Nam còn liên doanh khai thác đầu khí ở các quốc gia khac nhu Cuba, Indonesia, Iran, Tuynidi,
Trang 19Myanmar, Lào CampuchiaCông 96, Madagasca, Nga, Venezuela, Algeria va Malaysia
2.1.4 Thanh twu ctia nganh dau khi Viét Nam
Trải qua 54 năm xây dựng và phát triển (27/11/1962-27/11/2015) ngành Dau
khí Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, đóng góp quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia; đóng góp lớn vào nguồn thu ngân sách Nhà nước và phát triển kinh tế- xã hội của đất nước; đi đầu trong mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia có hiệu quả bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam trên Biến Đông và giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện Chiến lược biển Việt Nam Ngành Dầu khí đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ, viên chức và người lao động có trình độ chuyên môn cao vững vàng, được đào tạo cơ bản, năng động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được g1ao
Từ điểm mốc khai thác mỶ khí đầu tiên vào tháng 6/1981 và khai thác tấn đầu thô đầu tiên vào tháng 6/1986, đến nay Tập đoàn đang khai thác 25 mỏ đầu khí ở
trong nước và l0 mỏ ở nước ngoài với tông sản lượng khai thác đến nay đạt trên 455
triệu tấn quy đầu (trong đó, khai thác dầu là trên 346 triệu tan va khai thác khí là trên
108 tỷ m°), doanh thu từ bán đầu đạt trên 140 tỷ USD, từ xuất/bán dầu đạt trên 67 tý USD
Tổng doanh thu của PVN đã đạt gần 290 tỷ USD, luôn duy trì mức tăng trưởng doanh thu trung bình gần 20%/năm, tạo được nguồn vốn chủ sở hữu gần 405 nghìn tý đồng, tông tài sản toàn Tập đoàn 750 nghìn tý đồng Nộp ngân sách nhà nước đạt trên
87 ty USD, chiếm trung bình 25-28% tông thu ngân sách nhà nước hàng năm; kim ngạch xuất khâu chiếm trung bình 10-12%/năm tông kim ngạch xuất nhập khâu của cả nước.Song song với việc đầu tư phát triển ở trong nước, PVN đã tích cực tìm kiếm,
mở rộng đầu tư ra nước ngoài; đến nay Tập đoàn đã ký kết 26 hợp đồng dầu khí, trong
đó đang triển khai thực hiện 19 hợp đồng tại 14 nước trên thế giới
Trang 202.2 Tốc độ tăng trưởng của ngành dầu khí Việt Nam
Các mỏ dầu hiện tại của Việt Nam đã đạt đỉnh sản lượng khai thác vào năm
2015 và liên tục suy giảm từ đó đến nay Triển vọng trở nên sáng sủa hơn khi mỏ dầu
Hiệu suát|Ñăm 20 21E H3 MẸ 24E at 1F 7E 1F iE 1t
San suat (ngan thing/ngay) 134 1H 115 166 158 150 183 lồ 19 19 HỆ
Tiéu thy (ngan thing/ngay) 07 1ï M9 36 388 343 356 388 343 388 33
Trl lidng/san xuat (nam) 0 ) 4 6 69 D i4 nN 0 if Ÿï
Iuùn:KBSV
khí lớn Cá Rồng Đỏ ở bê Nam Côn Sơn được phát hiện (có thê cung cấp 30 nghìn
thùng dầu thô mỗi ngày và 0.62 tỷ mét khối khí mỗi năm) Dù vậy, chương trình
khoan sản xuất đã bị tạm ngưng từ năm 2017 do vấp phải tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc Trong khi đó, các mỏ cũ đang dần suy giảm sản lượng Cụ thể, Mỏ Bạch
Hồ (27% tổng sản lượng của Việt Nam) đã từng là mỏ dầu lớn nhất của đất nước, nhưng sản lượng đã giảm từ năm 2006 sau 30 năm khai thác Các mỏ đáng chú ý khác như Rạng Đông (6%), Sư Tử (35%), Đại Hùng, Ruby, Tê Giác Trắng cũng trong tỉnh
trạng tương tự
Bang 1 Dâu khí Việt Nam — Ước tính sản lượng sản xuất & tiêu thụ dầu thô, 2020-2030E
(ngàn thùng/ngày, tỷ thùng, năm)
Biểu đồ 1 Dầu khí Việt Nam — San lượng sản xuất, tiêu thụ & tỷ lệ trữ lượng/sản xuất của
dầu thô, 2010-2028E (thùng/ngày, năm)
Việt Nam đã trở thành nước nhập thô dầu từ năm 2018 khi nhà máy lọc dầu Nghi Sơn đi vào hoạt động với đầu vào từ Kuwait Khác với NMLD Dung Quất của
M Xuất khẩu (thùng/ngày) # Nhập khẩu (thùng/ngày) (thùng/ngày)
250,000 Việt Nam bắt đầu nhập
siêu dầu thô khi NSR nhập toàn bộ dầu từ
100,000
Trang 21
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, KBSV
© = NM THN €@© P €G CƠ CC L He Hh Hh mh he mh hh Seexaicgdi st at at ett at att AB NTE NOM THO OR DO
„ = S = = oO iS = © CÔ CC eš(Wa GB G6 AN NN = x no
BSR sw dụng củ yêu đgúồn äâể nội địa “NW†LỠ N‡hKSới đùng tôàn bộ đâu thô từ
Kuwait
Biểu đồ 2 Dầu khí Việt Nam - Sản lượng xuất khâu & nhập khâu dầu thô, 2010-2020
(thùng/ngày) Tương tự mỏ dầu, các mỏ khí hiện tại của Việt Nam cũng đã đạt đỉnh sản lượng khai thác vào năm 2018 và liên tục suy giảm từ đó đến nay Nếu không có mỏ khí lớn mới nào đi vào hoạt động, sản lượng khí của Việt Nam có thé giảm hơn một nửa xuống 5.8 tý mét khối từ 8.8 tý mét khối trong bối cảnh trữ lượng khí đang giảm dẫn Điều này dẫn tới việc lệch pha cung — cầu rõ nét khi nhu cầu sử dụng điện ngày cảng gia tăng và điều kiện thời tiết gây khó khăn hơn cho việc khai thác thuý điện dẫn đến nhu cầu điện khí nhiều hơn trong hiện tại và g1ai đoạn tới
Tuy nhiên, sản lượng khí có thé tăng mạnh trở lại nếu các dự án khí quy mô lớn được chấp thuận Triển vọng sản xuất khí có thê thay đôi nếu các dự án khí mới được chấp thuận Dù vậy, do quy trình phê đuyệt các dự án mới còn phức tạp nên chúng tôi chưa đánh giá cao kịch bản nảy trong ngắn hạn Trong kịch bản giả định, các dự án tiềm năng lớn như Cá Voi Xanh & Lô B nếu được phê duyệt có thế khiến sản lượng
tăng gấp bốn lần lên 42.9 tỷ mét khối đến năm 2030E từ mức cuối năm 202 2.3 Dự báo chỉ số tài chính
2.3.1 CTCP Khi Viét Nam (GAS)
‘ ph tae ME | MPE | Mag | MOF MSE | RMSE] U
1 Thô giản don 609.27 1.90% mes 9.26% | 6985619.40 ve 1
ng ys Aon - 30727 | 1515 | 151825285 | 38964
2 | Thô điều chỉnh xu thê cộng 25.79 0.10% 9 % 0 8 1.43
ng ys A aa - 3242.4 | 15.85 | 18516539.2 | 4303.0
3 | Tho diéu chinh xu thé nhan | -357.33 1.86% 3 % 7 8 1.58
4 Thô điều chỉnh mùa vụ 1353.42 | 3.65% | 35650 | 1741 | 191259615 | 43733 |150
Trang 22
- Doanh thu đự báo Q3/2022 : 26,653 tỷ đồng
- Sai số trung bình của dự báo : 609.27 tỷ đồng
- Tỉ lệ sai lệch trung bình của dự báo : 1.90%
- Sai số tuyệt đối trung bình : 1,912.87 tỷ đồng
- Tỉ lệ sai số tuyệt đối trung bình : 9.26% => Mức độ chính xác của đự báo là 90.74%
- Mức độ sai lệch của dự báo : 6,985,619.40 tỷ đồng
- Vi U = 1,00 => Mô hình này là tốt nhất
DU BAO DOANH THU
Trang 23GIA TRI DOANH THU THUAN CUA CONG TY KHI VIET NAM BANG PHUGNG PHAP THO GIAN DON
=> Vi RMSE của mô hình dự báo Thô điều chỉnh xu thế nhân và mùa vụ là nhỏ nhất
nên sẽ tốt hơn các mô hình dự báo còn lại
- Doanh thu đự báo Q3/2022 : 792.92 tỷ đồng
Trang 24- Sai số trung bình của dự báo : 60.90 tý đồng
- Tỉ lệ sai lệch trung binh cua dy bao : 4.61%
- Sai số tuyệt đối trung bình : 143.92 tỷ đồng
- Tỉ lệ sai số tuyệt đối trung bình : 24.29% => Mức độ chính xác của dự báo là 75.71%
- Mức độ sai lệch của dự báo : 23,459.97 tý đồng
- Vì U =0.49 => Mô hình này là tốt hơn mô hình thô giản đơn
DU BAO DOANH THU
GIA TRI DOANH THU THUAN CUA CTY HOA CHAT VA DICH VU DAU KHIBANG PHUIONG PHAP THO DIEU CHINH XU THE NHAN VÀ MUAYU